Chính sách dân tộc của triều nguyễn ở nam bộ 1802 1858

74 6 0
Chính sách dân tộc của triều nguyễn ở nam bộ 1802   1858

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA TRIỀU NGUYỄN Ở NAM BỘ (1802-1858) TRẦN VŨ LINH Bình Dương, tháng năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NIÊN KHĨA: 2012-2016 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA TRIỀU NGUYỄN Ở NAM BỘ (1802-1858) Chuyên ngành : Sư phạm Lịch Sử GVHD : Th.s Phan Thị Lý SVTH : Trần Vũ Linh MSSV : 1220820057 Lớp : D12LS02 Bình Dương, tháng năm 2016 LỜI CÁM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên khoa Sử trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho em suốt thời gian học trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.S Phan Thị Lý tận tình hướng dẫn góp ý cho em suốt q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn phòng tư liệu thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện tổng hợp tỉnh Bình Dương thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tập hợp tư liệu để hồn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cám ơn đến người thân gia đình động viên, ủng hộ, đến tất bạn bè giúp đỡ em việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đưa ý kiến đóng góp cho khóa luận em hoàn thiện Ngƣời thực Trần Vũ Linh MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục .6 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM (từ kỷ X đến kỷ XVIII) 1.1 Khái niệm dân tộc 1.2 Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ X đến ỷ XVIII) .7 1.2.1 Chính sách dân tộc nhà nƣớc thời Ngơ, Đinh, Tiền Lê 1.2.2 Chính sách dân tộc nhà nƣớc thời Lý - Trần 1.2.3 Chính sách dân tộc nhà nƣớc thời Lê Sơ 13 1.2.4 Chính sách dân tộc nhà nƣớc phong kiến từ kỷ XVI đến kỷ XVIII 16 1.2.5 Chính sách dân tộc nhà nƣớc thời Tây Sơn 21 CHƢƠNG 24 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA TRIỀU NGUYỄN Ở NAM BỘ 24 2.1 Khái quát vùng đất ngƣời Nam Bộ trƣớc kỷ XIX 24 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ từ nguồn gốc đến nửa đầu kỷ XIX 25 2.1.3 Cộng đồng dân cƣ .29 2.2 Chính sách với ngƣời Khmer .30 2.2.1 Chính sách kinh tế 31 2.2.2 Chính sách giáo dục .34 2.2.3 Chính sách nhu viễn .35 2.2.4 Chính sách cƣơng (bạo lực) 36 2.3 Chính sách ngƣời Hoa .37 2.3.1 Chính sách kiểm soát quản lý 37 2.3.2 Chính sách kinh tế 41 2.3.3 Chính sách nhu viễn cứng rắn 45 2.4 Chính sách dân tộc khác 50 2.4.1 Chính sách kinh tế 50 2.4.2 Chính sách giáo dục .51 2.4.3 Chính sách cai quản .52 2.4.4 Chính sách nhu viễn sách cƣơng 53 2.5 Nhận xét sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ 55 2.5.1 Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ mang tính kế thừa triều đại trƣớc 55 2.5.2 Hệ sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802-1858) 57 2.5.3 Bài học kinh nghiệm 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Bộ vùng đất có cư dân sinh sống từ sớm Trước người Việt đến khai phá, vùng đất thuộc quyền quản lí nhà nước Phù Nam, Chân Lạp với nhiều thành phần dân cư khác Tuy nhiên, đến kỷ XVI, Nam Bộ vùng đất hoang vu với dân cư thưa thớt Với phát triển vượt bậc công khẩn hoang, lập làng làm thay đổi diện mạo kinh tế, xã hội toàn vùng Nam Bộ Sang kỷ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Nam Bộ có nhiều biến chuyển tích cực, khu vực định cư nhiều thành phần dân tộc khác người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm Vậy nên Nam Bộ ln triều đình nhà Nguyễn quan tâm, coi khu vực có vị đặc biệt quan trọng trình cố phát triển đất nước Kế thừa tiếp nối truyền thống triều đại trước, nhằm cố khối đại đoàn kết dân tộc, cao lực lãnh đạo quyền quản lý mình, nhà Nguyễn thực nhiều sách với dân tộc Nam Bộ, xem điều kiện thiết yếu để tiến hành quản lý vùng đất Tuy nhiên, q trình thực sách dân tộc mình, bên cạnh sách mạng lại hiệu tích cực khơng tránh khỏi yếu tố tiêu cực, làm mẫu thuẫn xã hội khu vực trở nên sâu sắc Ngày nay, giới vấn đề mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc diễn ngày phức tạp, nhiều dậy chống lại quyền đồng bào dân tộc số quốc gia khu vực Tây Á, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình trị - xã hội khu vực giới Thực tế địi hỏi Đảng nhà nước ta phải có sách phù hợp cộng đồng dân tộc, điều kiện quan trọng để đảm bảo bình đẳng, ổn định phát triển bền vững quốc gia Do tầm quan trọng, phức tạp vấn đề lịch sử đặt ra, nên sách đồng bào dân tộc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa đánh giá, nhận xét Tuy nhiên, vấn đề sách triều Nguyễn dân tộc thiếu số Nam Bộ cịn nhiều điểm hạn chế chưa tìm hiểu, nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ Việc nghiên cứu sách dân tộc nhà Nguyễn Nam Bộ nhằm góp phần phục dựng rõ ràng tranh xã hội Việt Nam đầu kỷ XIX Đồng thời, việc nhìn nhận đánh giá lại tác động, ảnh hưởng -1- sách dân tộc thời nhà Nguyễn nhìn đổi để hiểu phần lịch sử sách dân tộc, kinh nghiệm học từ sách sống hơm việc làm cần thiết Đồng thời đề tài cung cấp thêm tư liệu để nghiên cứu chuyên sâu vấn đề sách dân tộc Việt Nam Chính lý dó nên em chọn đề tài “Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802 – 1858)” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài “Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802-1858)”, nhằm làm rõ sách nhà Nguyễn dân tộc cụ thể Nam Bộ sách đồng bào dân tộc Khơ me, người Hoa, số dân tộc người khác… Từ rút nhận xét, đánh giá sách dân tộc nhà nước phong kiến giai đoạn đầu kỷ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Bộ nhiều lĩnh vực, giai đoạn lịch sử khác Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả thừa hưởng số nguồn tài liệu liên quan đến đề tài: - Nhóm tác phẩm Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Tác phẩm Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam Hội Điển sử lệ, Minh Mệnh yếu… Đây nguồn thư tịch cổ ghi chép lại kiện kinh tế, trị, xã hơi, văn hóa xã hội đương thời Với tác phẩm này, mức độ định cung cấp thơng tin sách dân tộc sử gia ghi chép đầy đủ, sở quý báu cho tác giả sâu nghiên cứu đề tài - Các sách chuyên khảo: Tác phẩm “Chính sách dân tộc vương triều phong kiến Việt Nam” Phan Hữu Dật (Nxb Chính trị quốc gia, 2001) Trong đó, tác phẩm tập trung phân tích q trình hình thành tộc người Việt nam, sách quyền nhà nước phong kiến Việt Nam vùng biên giới lãnh thổ, dân tộc q trình thực khối đại đồn kết q trình bảo vệ biên cương đất nước, ổn định cố chế độ trung ương tập quyền, từ -2- sách “nhu viễn” đến sách “bạo lực” Tuy nhiên, tác giả trình bày khái quát triều đại mà chưa sâu phần tích triều đại cụ thể Tác phẩm “Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ XI đễn kỷ XIX” tác giả Đàm Thị Uyên (Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2007) Đây bổ sung cho ấn phẩm sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, nhiên học giả trước, tác giả dừng lại việc phân tích cách tổng quát sách triều đại phong kiến chưa sâu phân tích sách triều Nguyễn hay dân tộc cụ thể - Tài liệu luận văn, luận án: Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa, tiến sĩ Huỳnh Ngọc Đáng Trong nghiên cứu mình, tác giả sâu phân tích sách cụ thể triều đại phong kiến Việt Nam người Hoa, đặc biệt thời kỳ chúa Nguyễn triều Nguyễn Tác giả đưa nhận xét, đánh giá cách thấu đáo sách với người Hoa nhà Nguyễn Đầy nguồn tài liệu quý báu giúp tác giả thực tốt đề tài khóa luận - Tài liệu tạp chí, nghiên cứu Trên tạp chí chuyên ngành tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí dân tộc học … có nhiều cơng rình nghiên cứu học giả sách nhà Nguyễn Một số nghiên cứu học “Chính sách dân tộc triều Nguyễn đầu kỷ XIX”, tác giả Nguyễn Minh Tường, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số – 1993 “Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XIX”, Châu Hải, tạp chí nghiên cứu lịch sử số – 1994 “Chính sách giáo dục nhà Nguyễn dân tộc người Việt Nam vào đầu kỷ XIX”, Phạm Thị Ái Phương, tạp chí dân tộc học số – 2005 “Đơi nét sách sử dụng quan lại vua Minh mạng vùng dân tơc thiểu số”, Lê thị Thanh Hịa, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số – 1995… Các nghiên cứu tìm hiểu sách nhà Nguyễn dân tộc số khía cạnh định, nhiên chưa sâu nghiên cứu sách dân tộc Nam Bộ -3- Trên số nguồn tư liệu quý để tác giả sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhà Nguyễn Mặc dù tài liệu khơng nêu cụ thể “Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802-1858)”, đề cập số vấn đề liên quan Do vậy, nguồn nguồn tài liệu tham khảo quan trọng giúp tác giả xác định rõ đối tượng phạm vi đề tài xây dựng bố cục, đề cương đề tài Cùng với việc thừa kế thành nhà nghiên cứu trước đây, tác giả cố gắng giải đề đặt đề tài nhằm bổ sung vào việc nghiên cứu dân tộc Nam Bộ Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về Không gian: Đề tài nghiên cứú sách nhà Nguyễn dân tộc vùng đất Nam Bộ, gần tương ứng toàn vùng kinh tế - xã hội Nam Bộ ngày Về thời gian: Giới hạn đề tài nằm khoảng thời gian từ 1802 Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn thiết lập nên nhà Nguyễn đến năm 1858 triều vua Tự Đức liên quân Pháp – Tây ban Nha nổ súng xâm lược nước ta Từ đây, nhà Nguyễn vừa phải đối phó với phong trào nơng dân liên tiếp xảy vừa phải tập trung đối phó với xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây mà cụ thể thực dân Pháp nên giành quan tâm đến dân tộc Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Trong trình thực khóa luận, tác giả kế thừa tư liệu lý luận công trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Thực tế có nhiều tài liệu viết sách dân tộc Nam Bộ khơng rõ ràng chí có trùng lập Tuy nhiên, khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tác giả cố gắng khai thác nguồn tư liệu sau: Một là, sử đời triều Nguyễn Đại Nam thực lục, Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ, Phủ Biên tạp lục Đây tài liệu gốc mà -4- tác giả dùng để đối chiếu, so sánh kiện, niên đại liên quan đến việc nghiên cứu sách dân tộc Nam Bộ nhà Nguyễn Hai là, tác phẩm biên khảo Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ XI đễn kỷ XIX), Chính sách dân tộc vương triều phong kiến Việt Nam Các tác phẩm trình bày khái quát sách dân tộc dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam Ba là, viết tạp chí khoa học Tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí dân tộc học Các luận văn, báo cáo hội thảo khoa học vùng đất Nam Bộ 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp sử dụng khóa luận Vận dụng phương pháp lịch sử dựa sử liệu xác thực để miêu tả, khơi phục lại q khứ tồn Cụ thể khái quát lại sách cụ thể dân tộc nhà Nguyễn Phương pháp logic vận dụng việc hệ thống hóa kiện lịch sử, hình thành ý kiến nhận xét, đánh giá khoa học vấn đề nghiên cứu Hai phương pháp vận dụng phối hợp tồn khóa luận Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh… để làm rõ vấn đề đặt Đóng góp đề tài Về mặt khoa học: Với tư liệu có được, khóa luận giúp cho bạn đọc quan tâm có cách nhìn, đánh giá, nhận xét cụ thể sách nhà Nguyễn dân tộc thiếu số Nam Bộ Giúp hiểu tồn diện sách nhà Nguyễn - triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam qua rút nhận xét, đánh giá khách quan triều đại Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần nghiên cứu sách dân tộc triều đại phong kiến nhà Nguyễn, từ đó, rút số học kinh nghiệm công xây dựng đất nước nay- học vấn đề đại đồn kết dân tộc Đồng thời khóa luận tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đề -5- khối đoàn kết dân tộc Vậy nên sách dân tộc ln nhà Nguyễn coi trọng ngày hoàn thiện 2.5 Nhận xét sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ 2.5.1 Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ mang tính kế thừa triều đại trƣớc Ngay sau giành lại độc lập, triều đại phong kiến Việt Nam bước quan tâm thực nhiều sách dân tộc tồn lãnh thổ Mặc dù cịn nhiều hạn chế định, song với sách triều đình phong kiến chứng tỏ tầm quan trọng dân tộc khối đoàn kết dân tộc khẳng định vai trò quyền lực nhà vua vùng dân tộc Bước sang kỷ XIX, sau thành lập, nhà Nguyễn gặp nhiều khó khăn việc quản lý đất nước diện tích rộng lớn với nhiều thành phần dân tộc khác Trong có Nam Bộ, khu vực có vai trị, vị trí chiến lược quan trọng nơi sinh sống nhiều cộng đồng dân tộc Kế thừa sách học kinh nghiệm triều đại phong kiến trước, triều Nguyễn đề nhiều sách dân tộc Nam Bộ, nhằm cố khối đoàn kết dân tộc xây dựng phên dậu vững khu vực biên giới phía Nam Nhìn chung, nhiều khó khăn định, sách nhà Nguyễn dân tộc Nam Bộ cố gắng mang tính v thu phục Điều thể rõ qua sách số lĩnh vực cụ thể như: triều Nguyễn thực nhiều sách nhằm ổn định tạo hội cho đồng bào thiểu số sản xuất nông nghiệp thông qua việc h trợ cho vay công cụ canh tác, thóc giống… Đối với trường hợp bị thiên tai, dịch bệnh, triều Nguyễn thực công tác cứu trợ cho đồng bào thiểu số, điển trường hợp người Khmer Ba Xuyên Năm 1842, Thiệu Trị dụ rằng: người Khmer thuộc phủ Ba Xun lâm vào cảnh khốn khó “thực khơng nỡ ngồi nhìn đứa trẻ oe oe địi mớm Tỉnh xuất gạo kho phân phát để cứu nạn cấp bách, xét dụ ý làm quyền tạm thời để cứu chữa kẻ dân; làm phải” [27; 379] Bên cạnh đó, triều đình cịn sức giúp đỡ đồng bào thiểu địa bàn bị dịch bệnh Thậm chí tha tội tạo điều kiện cho người thiểu số -55- trước dậy chống lại triều đình ổn định sống Những việc làm triều đình phong kiến nhằm cố gắng thu phục, lôi kéo đồng bào thiểu số phía Điểm đặc biệt triều Nguyễn, việc người Hoa ln giành quan tâm ưu nhà nước Điều mới, từ thời chúa Nguyễn người Hoa ln nhà nước giành quan tâm đặc biệt mà dân tộc có được, kể người Việt Từ việc cho người Hoa nhập tịch cư trú lãnh thổ Việt Nam, ban hành sách ưu người Hoa lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Có thể việc ưu người Hoa nhà Nguyễn dựa điều kiện lịch sử quy định Với sách ngoại giao quy phục nhà Thanh, coi Trung Quốc nước lớn, nên triều đình nhà Nguyễn cẩn trọng việc thực sách người Hoa, ln cọi trọng họ sách nhà nước mang tính mềm dẻo, ưu ái, coi điều kiện để giữ mối quan hệ thân thiết với Trung Quốc Mặt khác, thời kỳ cộng đồng cư dân người Việt chiếm đa số xã hội, có số học qua lớp đào tạo nhà Nguyễn lập Còn người Hoa khác, thành phần người Hoa đến định cư Việt Nam có quan lại, nhà nho, thương nhân…, đa số người có trí thức, thành thạo chữ Hán, tính tốn có kinh nghiệm việc giao thương Trong đó, nhà Nguyễn lại cần đội ngũ giúp việc nhằm giải vấn đề thực địa phương Vì vậy, quyền phong kiến nhà Nguyễn đưa nhiều sách nhằm sử dụng đội ngũ trí thức người Hoa vào đảm nhận chức vụ trên, giao cho họ nắm giữ số hoạt động giao lưu buôn bán Nhà Nguyễn đề nhiều sách ưu người Hoa nhằm tận dụng nguồn nhân lực người Hoa để giúp triều đình phong kiến đảm nhận công việc quan trọng mà người Việt khơng có khả thực hiện, muốn họ tự quản lý cộng đồng cư dân Hàng loạt sách nhà Nguyễn đề cho người Hoa quản lý việc buôn bán với người nước ngoài, thu thuế địa phương, ghi chép sổ sách kinh doanh, cai quản tổ chức Bang, chí để người Hoa đảm nhận việc mua vũ khí cho triều đình… Một sách thể rõ ưu -56- triều Nguyễn người Hoa cho phép người Hoa lưu giữ phát triển nét văn hóa riêng họ, điều khơng phải cộng đồng dân tộc có được, điểm đặc biệt sách văn hóa người Hoa nhà Nguyễn Ngoài việc kế thừa sách mềm dẻo triều đại trước, nhà Nguyễn tiếp thu vận dụng có hiệu sách cứng rắn nhằm răn đe đảm bảo an ninh khu vực, đồng thời biết kết hợp cách linh hoạt sách mềm dẻo cứng rắn Những sách cứng rắn nhà Nguyễn thể nhiều lĩnh vực kinh tế, triều Nguyễn đưa hình phạt lệnh cấm việc giao thương dân tộc Nam Bộ Bên cạnh đó, Nam Bộ vùng đất mới, trình độ dân trí đồng bào dân tộc cịn hạn chế, đồng thời với sách chưa thật hợp lý nhà Nguyễn, nên đồng bào thiểu số Nam Bộ nhiều lần chống đối, bị lôi kéo tham gia dậy Với sức mạnh vượt trội, nhà Nguyễn thẳng tay đàn áp dậy dân tộc Nam Bộ Tuy nhiên, số trường hợp, nhà Nguyễn sức khuyên nhủ, tha tội cho người thiểu số tham gia vào dậy chống lại triều đình, từ vơ hình chung làm cho người dân tộc biết ơn tự quy phục triều đình, đồng thời khẳng định tính pháp quyền nhà nước Đây thành cơng việc kết hợp sách mềm dẻo cứng rắn nhà nước phong kiến Nhìn chung, triều Nguyễn kế thừa sách triều đại phong kiến trước, từ cố hồn thiện sách dân tộc, đặc biệt dân tộc Nam Bộ Mặc dù nhiều hạn chế việc ban hành thực thi sách cụ thể, song nhà Nguyễn áp dụng cách linh hoạt sách người thiểu số đạt nhiều thành khả quan 2.5.2 Hệ sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802-1858) Như trình bày, triều Nguyễn thực thi sách dân tộc Nam Bộ nhiều lĩnh vực, cịn nhiều thiếu sót song sách nhà Nguyễn đem đến nhiều hệ tích cực số hạn chế định -57- Qua việc tìm hiểu sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ, xin đưa số nhận xét hệ việc thực sách dân tộc Nam Bộ triều Nguyễn hai phương diện: Hệ tích cực Khác với triều đại trước, nhà Nguyễn tiến hành cai quản đất nước diện tích rộng lớn, đồng thời khẳng định chủ quyền quốc gia tồn lãnh thổ, thành cơng lớn triều Nguyễn Vấn đề toàn vẹn lãnh thổ xem xương sống ổn định quốc gia, nhà Nguyễn thực cách có hiệu quả, đặc biệt thời vua Minh Mạng Các triều đại phong kiến trước nhận thức tầm quan trọng vấn đề biên cương, vấn đề quản lý dân tộc hạn chế lịch sử nên vươn tay nắm vùng đất trọng yếu Thay vào ràng buộc vùng đất người thiểu số khu vực biên thùy sách ràng buộc lỏng lẻo gả công chúa cho tù trường, ban tước…, nhằm lôi kéo họ phục triều đình, nhiên kết đạt khơng hoàn toàn khả quan Đến thời triều Nguyễn, biện pháp cụ thể, đặc biệt sau cải cách vua Minh Mạng, nhà nước phong kiến bước hạn chế quyền lực tù trưởng thiểu số việc xóa bỏ hồn tồn quyền tập họ Những việc làm cụ thể vua Minh Mạng vừa tiếp tục thực biện pháp truyền thống vừa phủ dụ, ban tước dùng vũ lực để đàn áp dậy tù trưởng thiểu số Năm 1829, Minh Mạng thức ban bố bỏ lệ lập tù trưởng thiểu số, sau quy định đặt chức quan các vùng dân tộc vào năm 1831 Như vậy, việc làm triều Nguyễn dần hạn chế đến xóa bỏ quyền lực tù trưởng thiểu số, bước xóa bỏ lãnh vực cư trú cổ truyền họ, việc làm thủ tiêu nguồn gốc tạo nên việc cát cứ, loạn tộc người thiểu số Đồng thời tập trung toàn quyền lực vào tay nhà vua, cao tính chuyên chế nhà nước phong kiến Với sách phù hợp nhiều lĩnh vực, cụ thể sách h trợ đồng bào thiểu số sản xuất nông nghiệp, giúp đỡ lúc thiên tại, dịch bệnh sách cai quản nhà Nguyễn vơ hình chung lơi kéo đồng bào dân tộc phía triều đình, làm cho cộng đồng người thiểu số tự giác thực -58- sách nhà nước Điều thể qua việc làm cụ thể như, năm Minh Mạng thứ 21, 33 sách người thiểu số thuộc Biên Hịa tình nguyện đóng góp thuế theo lệ [26; 320] Hoặc việc người thiểu số Biên Hịa tình nguyện xin theo ngạch dân mình, từ thực nghĩa vụ với triều đình giống người Kinh [31; 259-260] Như vậy, với việc tự nguyên theo ngạch người Kinh, đồng bào thiểu số tự động bỏ quyền lợi mình, hịa chung vào sống hịa nhập với văn hóa người Kinh, thành công lớn việc thực sách dân tộc nhà Nguyễn Là vương triều thực sách giáo dục vùng dân tộc, nhà Nguyễn cố gắng ban hành nhiều sách khuyến dụ em đồng bào thiểu số đến trường, nội dung học tập theo lối Nho giáo áp dụng giảng dạy tiếng Kinh Những sách giáo dục nhà Nguyễn bước đầu giúp người thiểu số cao dân trí, tiếp cận với văn hóa người Việt, đồng thời mở rộng địa bàn người thiểu số nói tiếng Kinh xóa bỏ lối học cũ, giúp họ thấm nhuần văn phong Nho giáo Giáo dục thời kỳ đào tạo nhiều quan lại người thiểu số, cầu nối giúp triều Nguyễn nắm bắt truyền tải thơng tin đến địa phương cách dễ dàng Hệ tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ, cịn nhận thấy yếu tố mang tính chất tiêu cực tồn Đối với người Hoa, sách nhà Nguyễn thực cách hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Mặc dù vậy, số thành phần người Hoa lợi dụng việc ưu triều đình để lũng đoạn, độc quyền kinh tế, điều mà nhà Nguyễn nhận thấy với yếu khâu quản lý khơng có giải pháp hợp lý để giải tình trạng Triều Nguyễn tiến hành nhiều sách nhằm trực tiếp quản lý đến tận địa phương Tuy nhiên, với việc thành lập Bang gần trao quyền tự trị cho cộng động người Hoa số tộc người thiểu số khác Nam Bộ vơ hình chung tạo nên mầm móng cát cứ, mối đe dọa đến an ninh quốc gia Trong thời gian trị mình, triều Nguyễn phải đối mặt với 400 khởi -59- nghĩa, có tham gia đơng đảo đồng bào dân tộc Nam Bộ, tiêu biểu khởi nghĩa người Khmer, Chăm, có người Hoa, thành phần triều đình ưu Những đấu tranh tộc người thiểu số Nam Bộ nói riêng nước nói chung hệ lụy từ việc ban hành nhiều sách mang tính ép buộc, tàn bạo khơng phù hợp với truyền thống lịch sử tình hình xã hội vùng dân tộc triều Nguyễn Bên cạnh đó, nhà Nguyễn lại khơng có sách hay biện pháp mang tính tổng thể để cao đời sống cho tộc người thiểu số ngồi việc làm mang tính trước mắt cho h trợ ban phát lúc người dân khó khăn sản xuất đời sống Cùng với áp bức, bốc lột nặng nề nhà nước phong kiến, quan lại, địa chủ, cường hào làm cho đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội diễn gay gắt, số nguyên nhân dẫn đến đấu tranh đồng bào thiểu số Nam Bộ Nhìn chung, sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ phần mang lại hệ tích cực, góp phần làm thay đổi mặt kinh tế - xã hôi vùng dân tộc Nam Bộ Tuy nhiên, cịn nhiều sách mang nặng tính ép bc tàn bạo triều đình phong kiến, từ đem đến nhiều hệ lụy tiêu cực Đây việc nhà Nguyễn cố gắng giải quyết, song với điều kiện lịch sử quy định, vấn đề chưa khắc phục ổn thỏa nguyễn nhân gây nên tình trạng bất ổn xã hội suốt thời gian trị nhà Nguyễn 2.5.3 Bài học kinh nghiệm Với thành hạn chế việc thực thi sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ, xin rút số học kinh nghiệm có giá trị tham khảo việc thực sách dân tộc giai đoạn Trong trình đổi đất nước mặt, nhằm đảm bảo tính ổn định phát triển bền vững Đảng Nhà nước phải đảm bảo phát triển bình đẳng dân tộc, tạo điều kiện để xóa bỏ tận gốc chênh lệch trình độ kinh tế, văn hóa vùng dân tộc với dân tộc đông người, miền núi đồng Đây vấn đề cần phải giải triệt để muốn đưa đất nước phát triển Từ thời triều Nguyễn, nhà nước nhận thực tầm quan trọng vấn đề này, -60- nhiều sách đề khuyến dụ quan lại địa phương phải chăm lo tạo điều kiện để người thiểu số phát triển kinh tế, đặc biệt sách phát triển giáo dục Tại vùng dân tộc người, nhà Nguyễn cho lập nhiều chức quan nhằm quản lý việc giáo dục, nội dung giáo dục giống với người Kinh, nhằm tạo ổn định phát triển cân khu vực… Tuy nhiên điều kiện lịch sử quy định dù đưa nhiều sách cụ thể nhằm xóa bỏ khoảng cách chênh lệch vùng song vấn đề chưa giải thấu đáo Bài học giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong thời gian trị đất nước, nhà Nguyễn đề nhiều sách ép buộc nhằm hạn chế đến xóa bỏ tập tục văn hóa dân tộc, buộc họ phải tuân theo văn hóa người Kinh Đây sách sai lầm triều Nguyễn, có nhiều dậy đồng bào thiểu số nổ ra, điển khởi nghĩa người Khmer Nam Bộ Vì vậy, học quan trọng việc hoạch định sách dân tộc, phải tạo điều kiện để bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, phải áp dụng sách phù hợp với truyền thống đặc điểm vùng, dân tộc, sách mềm dẻo cần thiết Những việc làm điều kiện thiết yếu nhằm đảm bảo phát triển ổn định khai thác mạnh vùng dân tộc Bài học việc tăng cường đại diện người thiểu số hệ thống trị từ sở đến trung ương Thời triều Nguyễn, nhà nước trọng việc đào tạo sử dụng người thiểu số vào làm việc máy nhà nước Triều đình tổ chức nhiều kỳ thi nhằm tuyển chọn người làm quan, số lượng người thiểu số đ đạt không nhiều, song việc làm nhà Nguyễn phần chứng tỏ vai trị người thiểu số máy hành nhà nước Là quan lại người thiếu số, nên họ nắm bắt tình hình thực địa phương, hiểu tâm tư, nguyện vọng đồng bào, đồng thời việc sử dụng quan lại người thiểu số cịn thấy bình đẳng nhà nước Với việc sử dụng đội ngũ quan lại người thiểu số địa phương tạo nên liên kết chặt ch triều đình với đồng bào người thiểu số, nhiều sách nhà nước truyền tải đến tận vùng dân tộc, từ đạt nhiều thành tựu quan trọng -61- Bài học việc ban hành sách có tính chất tồn diện để phát triển Như trình bày, triều Nguyễn ban hành sách đồng bào dân tộc phương diện từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội Tuy nhiên, sách nhà Nguyễn đề lại thiếu tính đồng bộ, rời rạc Những sách đồng bào thiểu số triều Nguyễn nhìn chung đáp ứng nhiệm vụ trước mắt, giải vấn đề tạm thời đặt ban phát, giúp đỡ lúc nhân dân gặp khó khăn, bệnh tật giúp đỡ nông cụ để sản xuất nông nghiệp… Những sách triều Nguyễn thiếu kết hợp, liên kết nhiều lĩnh vực định hướng để phát triển Cho nên dù thực sách nhiều phương diện song mặt kinh tế - xã hội vùng dân tộc chậm phát triển so với vùng đồng Vì vậy, ban hành sách dân tộc cần phải đề sách có tính tồn diện, sách cần có liên kết nhiều lĩnh vực, giúp đồng bào thiểu số dễ dàng nắm bắt, tận dụng thời tạo điều kiện để họ phát triển cách tồn diện mặt để từ thu hẹp khoảng cách phát triển với vùng đồng Bài học việc nhận thức tầm quan trọng đồng bào dân tộc phát triển kinh tế - xã hội đất nước giữ vững an ninh quốc gia Các triều đại phong kiến Việt Nam đề cao vai trò dân tộc, điều thể qua việc nhà nước đề nhiều sách đồng bào người thiểu số Đồng bào thiểu số Nam Bộ nói riêng tồn lãnh thổ Việt Nam nói chung chủ yếu sinh sống khu vực biên thùy, nơi có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, nên khu vực triều đình quan tâm Để xây dựng hệ thống phòng thủ kiên cố, phên dậu vững khu vực biên giới, triều Nguyễn nói riêng triều đại phong kiến Việt Nam nói chung thực nhiều sách mang tính v về, từ tạo dựng mối quan hệ vững quyền phong kiến với vùng thiểu số, dựa vào cộng đồng người thiểu số để cố biên thùy, đảm bảo an ninh quốc gia Bên cạnh đó, quyền phong kiến cịn đề hàng loạt sách để tận dụng nguồn nhân lực người thiểu số nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt thể rõ qua sách triều Nguyễn người Hoa Là người có khiếu kinh doanh, đồng thời thơng thạo tính tốn người Hoa nhà nước cho đảm nhiệm nhiều công -62- việc quan trọng bn bán với người nước ngồi, mua bán vũ khí cho triều đình hay phụ trách việc thu thuế, ghi sổ sách… sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ, đặc biệt người Hoa tạo điều kiện cho họ phát huy tối đa khả mình, từ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, việc thực thi sách đồng bào dân tộc trước hết phải phải nhận thức vai trị, vị trí người thiểu số để từ đưa sách phù hợp nhằm tận dụng tốt nguồn nhân, vật lực có sẵn để góp phần xây dựng, phát triển kinh tế góp phần cố đảm bảo an ninh quốc gia Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802 – 1858) thực thi nhiều lĩnh vực đạt nhiều thành tự khả quan, nhiều hạn chế định làm ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình xã hội Đây học kinh nghiệm quý giá việc ban hành thực thi sách đồng bào dân tộc thời điểm điểm -63- KẾT LUẬN Là quốc gia đa dân tộc, từ sớm, cộng đồng dân tộc đóng vai trị quan trọng tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, làm nên tranh phong phú, đa dạng lịch sử - kinh tế - văn hóa - xã hội nước ta Để vượt qua bão táp lịnh sử, chống lại chiến tranh xâm lược tàn khốc, giữ vững chủ quyền dân tộc, bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc, xây dựng khối đại đồn kết, đảm bảo cho vững bền sức mạnh quốc gia ông cha ta sớm nhận thức vấn đề dân tộc bước xây dựng sách tương ứng với điều kiện lịch sử yêu cầu đất nước đặt Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, từ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê vương triều Tây Sơn, nhà nước quan tâm có sách dân tộc vùng, dân tộc khác Mặc dù nhiều hạn chế việc thực thi sách đồng bào thiểu số, song sách triều đình phong kiến trì khẳng định quyền lực nhà vua dân tộc, hướng tới mục đích củng cố tăng cường thống quốc gia Đến thời triều Nguyễn, kế thừa kinh nghiệm truyền thống triều đại trước, nhà nước trực tiếp bắt tay vào việc hoạch định sách vùng, dân tộc, có Nam Bộ Nam Bộ khu vực có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, nơi nhiều cộng đồng người thiểu số sinh sống Nhận thức tầm quan trọng vùng đất này, triều Nguyễn đề nhiều sách dân tộc, coi điều kiện thiết yếu nhằm cố khối đoàn kết dân tộc, xây dựng phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc gia Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ thực thi phương diện từ kinh tế đến trị, văn hóa, xã hội với tồn cộng đồng người thiểu số khmer, Chăm, Hoa… Đối với người Khmer, sách triều Nguyễn thực nhiều lĩnh vực, cụ thể sách kinh tế, sách giáo dục, sách nhu viễn, sách cương Triều Nguyễn trọng việc sản xuất nông nghiệp người khmer, nhà nước thực thi nhiều sách khuyến khích, h trợ sản xuất yêu cầu đội ngũ quan lại quan tâm, giúp đỡ đồng bào phát triển kinh tế Triều đình phong kiến cịn đề hàng loạt sách khuyến dụ em người Khmer tham gia học tập, nội dung giáo dục giống với người Kinh, nhằm xóa bỏ lối -64- học cũ đồng bào thiểu số, đồng thời giúp họ nói tiếng Kinh thấm nhuần văn phong Nho giáo Triều Nguyễn sức đào tạo đội ngũ quan lại người thiểu số để giúp việc cho triều đình phong kiến Bên cạnh đó, nhà nước cịn áp dụng sách nhu viễn nhằm giúp đỡ đồng bào ổn định sống, thực thi sách cương để đàn áp dậy người Khmer Nam Bộ Đối với người Hoa, triều đình phong kiến ln giành cho họ quan tâm đặc biệt, bật lên sách lĩnh vực kinh tế Là người có khiếu kinh doanh thành thạochữ viết, tính tốn…, nên người Hoa triều đình phong kiến cho đảm nhận giao cho họ nắm giữ số hoạt động giao lưu buôn bán quan trọng thu thuế, bn bán vũ khí, bn bán với người nước ngoài…, việc làm mà người Việt khó có khả thực Bên cạnh đó, người Hoa cịn triều đình ưu việc nhập tịch cư trú, họ lưu giữ phát triển văn hóa mình, điểm đặc biệt sách văn hóa người Hoa triều Nguyễn Ngồi ra, nhà Nguyễn cịn thực thi sách dân tộc khác có số lượng phân bố rải rác Nam Bộ dân tộc Chăm, Chà Và, Stiêng… Những sách triều đình dân tộc có điểm tương đồng với sách dân tộc khác Nam Bộ Nhà nước phong kiến đề nhiều sách nhằm khuyến khích người thiểu số tham gia sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế Ban hành sách nhằm phát triển giáo dục, sách nhu viễn giúp đồng bào thiểu số ổn định sống thực thi sách cứng rắn nhằm đảm bảo an ninh quốc gia Nhìn chung, sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ mang lại nhiều thành đáng ghi nhận giúp người thiểu số ổn định sống, tham gia sản xuất kinh tế, cao dân trí, tận dụng nguồn nhân lực người thiểu số để giải vấn đề thực địa phương đào tạo đội ngũ quan lại người thiểu số giúp việc cho triều đình phong kiến… Tuy nhiên, bên cạnh hệ tích cực đạt được, sách triều Nguyễn đồng bào thiểu số Nam Bộ nhiều điểm tiêu cực đáng quan tâm Điển tình trạng lũng đoạn kinh tế, đặc biệt hàng loạt dậy đồng bào người thiểu -65- số Nam Bộ chống lại quyền phong kiến Đây hệ lụy từ việc ban hành sách mang tính ép buộc, khơng phù hợp với truyền thống tình hình xã hội vùng dân tộc, với yếu khâu quản lý, giám sát máy quyền địa phương Những vấn đề nhà Nguyễn cố giải quyết, song với hạn chế điều kiện lịch sử tồn chưa xử lý ổn thỏa Ngày nay, vấn đề mâu thuẫn dân tộc giới có nhiều biến chuyển phức tạp, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh tồn giới Thực tế địi hỏi Đảng Nhà nước ta phải có sách đắn, phù hợp với cộng đồng người thiếu số Nam Bộ nói riêng tồn quốc nói chung Do tầm quan trọng vấn đề đặt ra, thời gian gần đây, có nhiều học giả sâu nghiên cứu sách triều đại phong kiến Việt Nam dân tộc Mặc dù chưa có cơng trình nghiên cứu cách đồng cụ thể sách dân tộc Nam Bộ Với đề tài này, tác giả trình bày có hệ thống sách triều Nguyễn dân tộc Nam Bộ, cụ thể sách người Khmer, Hoa, số dân tộc khác Nam Bộ Từ đưa nhận xét, đánh rút học kinh nghiệm việc thực thi sách đồng bào dân tộc thiếu số Tuy nhiên, việc nghiên cứu sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ cịn nhiều thiếu sót, động lực để tác giả tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu, đồng thời sâu nghiên cứu sách dân tộc cụ thể, đặc biệt dân tộc cư trú lâu đời Nam Stiêng, Chà – Và… Mặc dù việc nghiên cứu vấn đề khơng phải dễ dàng, địi hỏi phải có thời gian góp sức quan, đoàn thể nhằm thực tốt đề tài hồn thành cơng trình nghiên cứu sách triều Nguyễn dân tộc Nam Bộ nói riêng nước nói chung -66- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Sài Gòn Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2009), Phong trào kháng chiến đồng bào dân tộc Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Ngọc Đáng (2012), Người Hoa Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia Lê Quý Đôn (2007), Phủ Biên tạp lục, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định Thành Thơng Chí, Nxb Giáo dục Mạc Đường (cb) (1985), Vấn đề tộc người sông Bé, Nxb Tổng hợp sông Bé 10 Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Tạp chí Xưa & Nay – Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 12 Vũ Thị Phương Hậu (2014), Chính sách văn hóa triều Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Kỷ yếu hội thảo khoa học, Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Thanh Hóa (2000) 14 Ngơ Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử ký tồn thư - Tập 1, Nxb.Khoa học xã hội Hà Nội 15 Ngơ Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký tồn thư - Tập 2, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phan Ngọc Liên (cb) (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội -67- 17 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam - tập 1, Nxb Hà Nội 19 Viện khoa học xã hội Việt Nam(1993), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí (tập 4), Nxb Thuận Hóa Huế 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập V, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2013), Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Nxb Thuận Hóa, Huế 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 8, Nxb Thuận Hóa, Huế 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 11, Nxb Thuận Hóa, Huế 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập VI, Nxb Bộ văn hóa giáo dục niên 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên tốt yếu – tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 32 Nguyễn Quang Ngọc (2012), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục -68- 33 Trung tâm Từ điển Hà Nội (1986), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Ngô Minh Oanh (2011),“Góp thêm hướng tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu vùng đất Nam Bộ” , Nam Bộ Đất Người (tập VIII) 35 Chu Đạt Quan (2011), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới 36 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 37 Trương Hữu Qnh, Phan Đại Dỗn, Nguyễn cảnh Minh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam / Tập 1, Từ nguyên thủy đến 1858, Nxb Giáo dục 38 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc 39 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI - đến kỷ XIX), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Hà Nội -69- ... tài ? ?Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802 – 1858) ” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài ? ?Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802- 1858) ”, nhằm làm rõ sách. .. .52 2.4.4 Chính sách nhu viễn sách cƣơng 53 2.5 Nhận xét sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ 55 2.5.1 Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ mang tính kế thừa triều đại trƣớc ... biên khảo Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ XI đễn kỷ XIX), Chính sách dân tộc vương triều phong kiến Việt Nam Các tác phẩm trình bày khái quát sách dân tộc dân tộc triều đại

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan