Đấy là thứ quả em thích ăn… Voi trắng chọn thứ giấy này đầu tiên, cũng coi như có lòng gởi quả tỳ bà cho em, lại còn hai cái gương sen và mấy câu thơ, thật hay, em cũng đã đọc thuộc rồi…[r]
(1)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT NỘI DUNG BÀI HỌC I KHÁI QUÁT VỀ NGỮ LIỆU/NGUỒN NGỮ LIỆU PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT Khái niệm Dạng thức tồn - Dạng nói - Các đoạn hội thoại thu thập từ thực tế sống (trích dẫn có chọn lọc) - Các đoạn hội thoại truyện ngắn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Nhật Ánh… - Dạng viết Thân gửi các đồng chí Nhớ các đồng chí quá thôi Chắc độ này, C ta học tập, công tác hăng hái nhỉ? Về phần tôi phấn khởi Bu cháu vừa dệt vừa làm ruộng và bầu là cá nhân tích cực tổ Thằng cháu Cà cày khỏe, phải cái đúc kết kinh nghiệm còn non kém Làm việc còn vụ (Tâm anh nuôi quân đã quân gửi thư cho đại đội) - Này, mai nhớ mang cho tớ mượn từ điển nhá! (Một dòng tin nhắn) - Chúc “Huy cận” nhà ta sang tuổi hay ăn chóng lớn, càng học giỏi và càng xinh đẹp “Mai mơ” này nhé! (Câu chúc thiệp mừng sinh nhật (2) em học sinh lớp 8) Ngày… tháng… năm… Trời nắng ấm! Hôm mình đâu nhỉ? À, có lẽ từ cái buổi sáng họp tổ Mình chúa ghét cái kiểu áp đặt cái Thủy tổ trưởng Hừ, mà chẳng biết phải làm hết mình cho bài thuyết trình này, mình đằng biết […] (Một dòng nhật ký học sinh lớp 11) II ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT Tính cá thể Đoạn âm trích từ phim truyền hình Tính sinh động, cụ chuyển thể từ tiểu thuyết Giông tố (Vũ Trọng Phụng) thể (CD-R > File Tinh ca the.wma) yêu cầu HS nhận diện giới tính, tuổi tác, địa phương, địa vị xã hội… các nhân vật tham gia vào đối thoại Tính cảm xúc - Mày con? - Con tiếng - Đã nấu cơm chưa? - Dạ… - Sao? Có việc gì thế? - Con… làm… làm cháy nồi cơm điện - Hử? Cái gì? Cháy rồi? Thế đẹp! III CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ TRONG PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (3) Về ngữ âm, chữ - Thằng Chiến nhà ông thi trường? viết Về từ ngữ - Thì phải đủ lần mèo chịu mở mắt mà lỵ - Liệu có đỗ không? - Thấy cháu nó nói là làm Cũng chưa biết nào Không thì toi lúa - Nói không phải có không đỗ thì lần Hà Nội sướng Tôi ngần này tuổi chưa biết Hà Nội Hà ngoại đâu - Hôm thi xong tôi bảo, đỗ đâu chưa biết, hai bố phải Bờ Hồ ăn bữa kem cho đã cái miệng cái đã - Chắc là ngon lắm? - Tuyệt Đời tôi… là lần đầu - Ông nói mà tôi phát thèm - Kem Hà Nội thứ thiệt không dỏm quê mình, đúng là tiền nào - Mấy trăm que? - Hà Nội làm gì có kem trăm Một ngàn Chỗ nào ngàn - Thế, ngon là phải! Quê mình có hai trăm Rẻ mẹ Ly bán kem giàu nhanh phết - Nó bỏ chồng hay nhỉ? - Ừ, theo thằng… thằng… thằng Tú chớp ảnh trên phố huyện Anh ta có thi đại học đợt này Về kiểu câu - Dùng nó làm chủ ngữ - Con nhỏ này hôm nó sao giả - Biết chẳng làm làm gì cho nó cực cái thân - Thì, là đặt đầu câu - Ừ đấy, thì để mặc anh Tôi không nhọc xác (Duyên (4) số, Thạch Lam) - Là vầy, tôi muốn nhờ anh giúp chuyện - X + gì mà + Y, nào có - Ủa, trà gì mà kỳ vậy? (Ngọc đá, Nguyễn (đâu có) + động từ (tính Đông Thức) từ) phủ định - Tôi đâu có biết chuyện đó! - Chêm xen từ ngữ - (SGK) Về biện pháp tu từ - Ví von, so sánh - Làm gì lúng túng thợ vụng kim - Nói chẳng khác gì chưa nói - Ẩn dụ xưng hô - Thư Lỗ Tấn và vợ Hứa Quảng Bình gửi cho nhau: “… Một mình anh ngồi bên bàn đặt cạnh tường, bên cạnh vốn là chỗ hồi trước nhím nhỏ thường ngồi, lúc này cô Thượng Hải Anh đành viết thư kể chuyện thôi.” “… Mở thư ra, đập vào mắt là ba tỳ bà đỏ rực Đấy là thứ em thích ăn… Voi trắng chọn thứ giấy này đầu tiên, coi có lòng gởi tỳ bà cho em, lại còn hai cái gương sen và câu thơ, thật hay, em đã đọc thuộc rồi… Anh thật tinh tế, tờ giấy này không phải dễ có.” “… Thực có ý nghĩa, giống em đoán Gương sen chứa hạt sen, đó chính là nguyên nhân anh chọn loại giấy này Nhím nhỏ = gương sen = hạt sen.” (nhím nhỏ Hứa Quảng Bình, voi trắng Lỗ Tấn là hai tên thân mật hai người thích dùng để gọi Gương sen phu nhân mang thai, biểu lộ niềm vui ông có hạt sen, làm cha) - Moa thèm toa quá! Moa nhịn ăn (5) mà lên ký đều Bữa nào bày moa với (Ngọc đá, Nguyễn Đông Thức) - Nói quá - Chuyện gì thì nói Đừng có đùa mà chết với tôi (Bắt đầu, Thạch Lam) - Thôi! Xơi mãi thì lại… anh Thứ bảo… đến nứt bụng thật (Sống mòn, Nam Cao) - “iếc hóa” - Có gì đâu Hôm em thấy anh lúng túng mãi, nên em giả vờ hỏi cho anh đỡ ngượng, có anh Tân, Tiếc nào đâu? (Cô áo lụa hồng, Thạch Lam) - Tách từ - Ông Bát Lê chém người đã tiếng, còn phải tập với tành gì nữa? (Chém treo ngành, Nguyễn Tuân) Về bố cục, trình bày - Ngày mai bên bác gặt xong? - Vâng Lúa năm không tốt - Tôi muốn hỏi bác… - Việc gì? Chết, gió to quá Có lẽ mưa Cái Nụ đâu, xúc lúa vào nhanh kẻo lại ướt - Mưa trận này có lẽ ngập đồng Quýt Chỉ khổ các nhà chưa gặt xong - Năm ngoái, vào đận này làng đã gặt hết À, bác định hỏi tôi việc gì nhỉ? - Tôi, là tôi, muốn bác có thể… - Bác nói đi, đừng ngại - Vâng, bác có thể cho tôi mượn cái máy suốt lúa ngày không? - Lần thi này mày có dùng phao không? - Không Giám thị coi ngặt quá Có lẽ thi lại (6) - Thế mà có đứa phao Nó giả vờ đau bụng ngoài - Cứ phải học thì À, chiều ta bách hóa cái - Làm gì? - Mua miếng vải may quần - Mua vải làm gì? Mua quần may sẵn có không? Chiều vào Hà Đông - Hà Đông dạo này làm lại cái cầu to - Thị xã này bây đẹp Hai bờ sông đã kè đá Như sông Nhêva - Mày Nga à? - Không, nghe người ta nói - Tao đã uống cà phê quán Hương Giang lần Cạnh bờ sông, mát - Chẳng quán Anh Chi Hồ Tây - Mai lớp mình có phụ đạo triết học không? - Hình vào buổi chiều Triết học loằng ngoằng quá, 76 câu hỏi - Cô giáo không hạn chế thì toi… (7)