- Dùng bình chia độ thì có thể đo được thể tích của chất lỏng còn những vật rắn không thấm nước như hình vẽ 4.1 ta đo thể tích bằng cách nào?. - GV nhận xét các câu tra lời của HS.[r]
(1)TUẦN 03 TIẾT 03 BÀI 03 NỘI DUNG ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU 1/ Kỹ - Biết cách đo thể tích các vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn 2/ Thái độ - Nắm qui tắc đo, linh hoạt cách đo và trung thực với kết đo II CHUẨN BỊ - GV: Nước cho lớp, bình chia độ, bình tràn cho các nhóm, bình chứa, ca đong, khai, chén - HS: Vật rắn không thấm nước: bù lon, sỏi,…, dây cột, bảng kết đo thể tích vật rắn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào? Bài tập 3.4 SBT HS2: chữa bài tập 3.2, 3.5, 3.3 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GB Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5 ph) * YC HS quan sát hình vẽ SGK - HS quan sát, tìm phương án và đặt câu hỏi : trả lời - Dùng bình chia độ thì có thể đo thể tích chất lỏng còn vật rắn không thấm nước hình vẽ 4.1 ta đo thể tích cách nào? - GV nhận xét các câu tra lời HS - Vậy để trả lời thật chính xác vấn đề trên thì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm * Cho trả lời -Tại dây? Hoạt động 2: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước ( 15ph ) HS quan sát hình 4.2 và - HS quan sát hình 4.2 I CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM phải buộc vật vào + Tránh va chạm làm bình NƯỚC + Nước văng ngoài Caùch 1: Dùng bình chia độ (2) - Khi bỏ vật rắn vào thì mực - Mực chất lỏng dâng lên chất lỏng bình ntn? - Thể tích vật rắn bằng? - Với vật rắn không thấm nước, không bỏ lọt vào BCĐ, ta làm cách nào để đo thể tích chúng? - Yêu cầu HS quan saùt H4.2đọc C2 - Mực chất lỏng bình tràn ntn so với vòi xả? - Thả hòn đá vào (vật) vào bình tràn thì nước bình tràn ntn? - Yêu cầu HS đọc câu C3 và rút kết luận - V = V - V1 - Dùng bình tràn - Thể tích chất lỏng ban đầu: V1 - Bỏ vật rắn vào bình, chất lỏng dâng lên đó là thể tích nước và vật rắn: V2 - Thể tích vật rắn: V = V2 - V1 Chú ý : - Vật có kích thước nhỏ - Đọc câu C2 và quan sát - Mực nước bình chia H.4.3 độ mức trung bình Cách 2: Dùng bình tràn - Ngang - Tràn ngoài qua vòi tràn - Đổ đầy nước ngang vòi tràn - Thả vật chìm bình tràn, đồng thời hứng nước C3:a) (1) thả chìm (2)dâng tràn sang bình chứa lên - Đo thể tích nước bình b)(3) thả chìm (4)tràn chứa bình chia độ.Đó là thể tích vật Chú ý : - Vật có kích thước lớn - Mực nước bình chia độ phải đầy Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn ( 15ph ) - Phân nhóm HS - Hoạt động theo nhóm Đo thể tích vật rắn - Yêu cầu HS thảo luận theo + Lập kế hoạch đo thể tích các bước SGK cần dụng cụ gì? - Quan sát thấy HS đo vật + Cách đo vật bình chia nhỏ có thể thả vào BCĐ độ mà HS dùng bình tràn thì nhận + Cách đo thể tích vật xét HS đó chưa có kỹ ước bình tràn lượng thể tích vật để chọn phương án đo - Yêu cầu HS đo lần + Tiến hành đo và ghi kết - HS báo cáo kết theo vào bảng 4.1 ĐCNN bình chia độ + Tính giá trị trung bình: Vtb = ( V1+ V2+ V3 )/3 Hoạt động 4: Vận dụng - Hướng dẫn nhà ( 5ph ) - Trước sử dụng bát khoá - Lau khô II VẬN DỤNG (vật đo) ta phải làm gì? - Khi đem ca lon khỏi bát - Không làm đổ nước ca C4: - Lau khô bát trước cần chú ý điều gì? dùng - Khi đổ nước bát vào - Không cho nước tràn bình chia độ phải làm ntn? ngoài - Khi đem ca không làm - Tóm lại đo thể tích vật rắn - Bình chia độ, ca đong, bình đổ tràn nước bát không thấm nước ta có thể tràn,… (3) dùng dụng cụ đo gì? - Đổ bát vào bình chia độ, không làm đổ ngoài * Về nhà: * Làm theo YC cuûa GV - HD cho HS nhà làm C5, C6 - Đọc “Có thể em chưa biết” - Học phần ghi nhớ - Bài tập 4.1 4.6 SBT - Đọc trước bài “Khối lượng – Đo khối lượng ” IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý : TT KÝ DUYỆT TUẦN 03 ĐẶNG VĂN VIỄN (4)