Đây là một câu hỏi mà giáo viên nào cũng quan tâm và đưa ra rất nhiều ý kiến: Một số học sinh chưa quan tâm đến việc viêt đúng chính tả, học sinh chưa cố gắng sửa sai chính tả thường mắc[r]
(1)MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục PHẦN1:MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHÍNH TẢ 1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.2 Cơ sở tâm lí học 1.3 Yêu cầu chương trình chính tả 10 1.4 Quan điểm vấn đề viết đúng chính tả 11 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH LỚP 2.1 Thực trạng trường 14 2.2 Thực trạng lớp 14 2.3 Hình thức điều tra 14 2.4 Kết điều tra 15 2.4.1 Điều tra qua dự 15 2.4.2 Điều tra qua phiếu vấn giáo viên 18 2.4.3 Điều tra qua phiếu bài tập 21 2.4.4.Điều tra qua chấm bài viết chính tả 21 2.4.5 Điều tra qua phiếu vấn học sinh 23 2.4.6 Điều tra qua kiểm tra tập chính tả học sinh 24 2.5 Nguyên nhân viết sai 25 2.5.1 Nguyên nhân chủ quan 25 2.5.2 Nguyên nhân khách quan 25 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3.1 Một số biện pháp thông dụng 26 3.1.1 Phát âm dúng để viết chính tả 26 3.1.2 Một số mẹo luật chính tả có thể áp dụng dạy học Tiểu học 27 (2) 3.1.3 Học chính tả thủ pháp so sánh đối chiếu 28 3.1.4 Học chính tả cách nhớ chữ 29 3.2 Một số ý kiến đề xuất 30 3.2.1 Về phía nhà trường và giáo viên 30 3.2.2 Về phía gia đình và học sinh 30 PHẦN KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC (3) PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ở Tiểu học, Tiếng Việt là môn đóng vai trò quan trọng Nó rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Từ đó hình thành cho học sinh các kĩ giao tiếp Chính tả là phân môn giữ vai trò khá quan trọng, nó dạy cho học sinh tri thức và kĩ chính tả, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ dạng thức viết vào hoạt động giao tiếp Môn chính tả không là môn học phát hiện, mà còn là môn học ngăn ngừa và sửa chữa vi phạm chính tả (sửa lỗi chính tả) Mặt khác, phân môn chính tả còn có tác dụng rèn luyện cho học sinh số phẩm chất: tính cẩn thận, tính kỷ luật, tính kiên nhẫn, và tính thẩm mĩ Bên cạnh đó, việc học sinh viết đúng chính tả tạo điều kiện để học sinh học tốt các môn học khác và góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt Hiện nay, tình trạng viết sai chính tả diễn khá nghiêm trọng cấp học, đặc biệt là trường Tiểu học Đó là tình trạng thiếu hiểu biết và thiếu kỹ dẫn đến vi phạm ( vô ý thức và có ý thức) chính tả gây cản trở cho việc truyền đạt và tiếp nhận văn viết Trong thực tế giảng dạy Tiểu học cho thấy học sinh viết sai chính tả nhiều dù là từ đơn giản và gần gũi ( chưa kể từ khó, phiên âm tiếng nước ngoài…) Lớp là giai đoạn tiếp nhận nhiều mạch kiến thức và truyền tải phần lớn thể thông qua văn viết Ở giai đoạn này, các em mắc nhiều sai sót chính tả ảnh hưởng đến việc làm cho người đọc khó nắm bắt nội dung và có thể hiểu sai không hiểu đầy đủ văn bản, hay nói đúng là không hiểu gì các em muốn thể Điều đó ảnh hưởng lớn đến các lớp học Nhận thấy nghiêm trọng tình trạng viết sai chính tả, tôi chọn đề tài “Lỗi chính tả học sinh lớp 5, nguyên nhân và các biện pháp khắc phục” Qua đề tài này, tôi tìm nguyên nhân viết sai chính tả học sinh lớp và đưa biện pháp thích hợp nhằm khắc phục lỗi sai học sinh góp phần đưa việc dạy và học tốt hơn, đảm bảo mục tiêu giáo dục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Phát lỗi chính tả học sinh thường mắc phải Tìm nguyên nhân viết sai chính tả tư đó đề biện pháp góp phần khắc phục lỗi chính tả cuả học sinh tiểu học để các em có cách viết đúng và phát âm đúng các tiếng các từ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: (4) Chính tả là vấn đề quan tâm từ xưa đến và đã có nhiều công trình nghiên cứu, đầu tư vào việc tìm cách chữa lỗi chính tả A.Phan Ngọc: Chữa lỗi chính tả cho học sinh( in lần 2), Nxb Giáo dục, 1984 Gồm các phần: Phần 1: Nhận xét phương pháp: Ở phần này tác giả nêu lên các nguyên tắc dạy chính tả và số phương pháp dạy học Phần 2: Các mẹo chính tả: Tác giả đề cập đến mẹo dấu, cách phân biệt phụ âm dễ lẫn lộn… Phần 3: Một vài danh sách làm theo thống kê: Phần 4: Các kiểu bài tập chính tả (được tác giả phân theo dạng lỗi): Tài liệu này giới thiệu biện pháp thông dụng chữa lỗi chính tả, giáo viên tuỳ vào dạng lỗi học sinh mà chữa cách có khoa học B.Lê Trung Hoa: Mẹo luật chính tả, Nxb trẻ, 1994 Tài liệu này gồm phần: Phần 1: Các meọ luật chính tả (gồm 36 mẹo luật) Phần 2: Xếp lỗi chính tả theo các mục: Thanh điệu, âm đầu, âm nghĩa, âm giữa, âm cuối và số trường hợp sửa lỗi theo mẹo Với sách này tác giả mong muốn giúp người đọc tránh lỗi sai mà người Nam Bộ thường mắc phải C.Trần Phương Trâm: Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb GD 1995 Cuốn này đề cập đến nhiều phân môn, đó phân môn điều có vấn đề và phương pháp dạy học riêng Ở phân môn chính tả, tác giả nêu rõ vị trí, tính chất, nhiệm vụ việc dạy môn chính tả theo chương trình lớp, các nguyên tắc dạy chính tả riêng cho khối lớp D.Nguyễn Như Ý-Đỗ Việt Hùng:Từ điển chính tả Tiếng Việt, NxbGD, Hà Nội1997 Trong tài liệu này tác giả hướng dẫn cách viết đúng từ có phụ âm đầu thường bị phát âm lộn: ch/ tr, v/d/gi/r, l/n, s/x; các từ có phần vần thường phát âm lệch so với tiếng phổ thông an/ang, ân/âng, ăc/ăt, …,hoặc ay/ai, hỏi/thanh ngã… E Hoàng Văn Thung- Đỗ Xuân Thảo: Dạy học chính tả Tiểu học, Nxb Gd,2001 Tài liệu đề cập đến vấn đề: Chương 1: Phân môn chính tả chương trình Tiếng việt Tiểu học: Chương này trình bày vị trí, nhịêm vụ, mục tiêu và nội dung chính tả Tiểu học (5) Chương 2: Đặc điểm ngữ âm và chữ viết Tiếng Việt liên quan đến chính tả Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp dạy chính tả: Tác giả nêu lên sở tâm lí học việc xác lập nguyên tắc, phương pháp dạy chính tả Bên cạnh đó tác giả còn đưa hình thức chính tả và số kiểu bài dạy chính tả các lớp tiểu học Chương 4: Quy tắc chính tả Tiếng Việt: Trong chương này tác giả đưa quy tắc viết các âm vị làm thành phần cấu trúc âm tiết, mẹo luật chính tả việc vận dụng quy tắc và mẹo luật chính tả, cách viết phiên âm, viết tắc, viết hoa có liên quan đến chính tả và cách viết các dấu chấm câu F.Nguyễn Khánh Nồng: Để viết đúng Tiếng Việt, Nxb trẻ 2006 Quyển này đề cập đến các vấn đề chính tả, từ và câu.Trong đó tác giả giành 1chương viết chính tả, sữa lỗi chính tả thông qua đó đưa số bài tập thực hành G.Đại Nam quốc âm tự Huỳnh Tịnh Của 1912 H.Từ điển chính tả đối chiếu Viêt Nam, Nguyễn Duyên niên Thanh Sơn phát hành, Hà Nội, 1953 I.Muốn đúng chính tả, Nguyễn Lân- NXB Nguyễn Du, Hà Nội,1956 K.Việt ngữ chính tả , Nguyễn Châu, Qui Nhơn-1958 L.Chính tả Tiếng Việt, Hoàng Phê, NXB Đà Nẵng và trung tâm từ điển học 2001 M.Việt Ngữ chính tả tự vị, Lê Ngọc Trụ, Thanh tân, Sài Gòn1959; Khai Trí, Sài Gòn,1972 Những tài liệu này đã góp phần vào việc trình bày qui định chính tả làm sở cho đề tài, định hướng tôi đưa số biện pháp khắc phục lỗi chính tả NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: + Điều tra lỗi chính tả học sinh lớp trường Tiểu học Trường TH_THCS Gáo Giồng + Thống kê các lỗi mà học sinh thường mắc phải, tính tỉ số phần trăm + Tìm hiểu nguyên nhân viết sai lỗi chính tả học sinh + Nêu suy nghĩ riêng thân và đề biện pháp sửa chữa khắc phục lỗi chính tả học sinh Từ đó giúp cho các em viết đúng chính tả tạo điều kiện cho các em có kĩ đọc tốt, viết nhanh, đẹp, đúng Đồng thời góp phần cho các em học tốt môn tiếng việt và các môn học khác GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: (6) Học sinh Tiểu học còn mắc nhiều lỗi chính tả các nguyên nhân khác nhau, điều này dẫn đến kết học tập và kĩ viết các em còn bị hạn chế Do đó đề tài xác định lỗi chính tả phổ biến mà học sinh Tiểu học thường mắc và đề xuất hệ thống bài tập chữa lỗi hợp lí thì góp phần giúp giáo viên lựa chọn bài tập chữa lỗi phù hợp cho học sinh lớp mình nhằm khắc phục dần lỗi chính tả học sinh nâng cao hiệu học tập Tiếng Việt nhà trường Tiểu học ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 6.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu là học sinh Tiểu học lứa tuổi 10 đến 11 tuổi 6.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Với đề tài “Lỗi chính tả học sinh lớp nguyên nhân và biện pháp khắc phục” Đây là vấn đề tương đối rộng nó bao gồm tất các học sinh các trường Tiểu học, song với thân là giáo viên trình độ chưa thể làm công trình nghiên cứu giáo dục rộng lớn đựợc Nên đề tài này tôi nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân sai lỗi chính tả học sinh và tìm biện pháp khắc phục phạm vi hẹp Cụ thể là học sinh lớp – Trường TH-THCS Gáo Giồng – Huyện Cao Lãnh Đây là ngôi trường tôi dạy nên có điều kiện thuận lợi cho việc điều tra và thống kê số liệu cụ thể chính xác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT: Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài và nghiên cứu Sách Giáo Khoa để xác định sở lý luận cho đề tài 7.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN: 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm: Dự lớp nghiên cứu nhằm quan sát cách thức tổ chức lớp, cách vận dụng các phương pháp dạy học giáo viên chính tả 7.2.2 Phương pháp khảo sát điều tra: Điều tra lỗi chính tả học sinh lớp qua khảo sát bài viết chính tả, lập phiếu bài tập chính tả cho học sinh để có số liệu cụ thể làm cho nhận xét 7.2.3 Phương pháp điều tra giáo dục: (7) Lập phiếu vấn dành cho giáo viên lớp và học sinh lớp Trường TH-THCS Gáo Giồng để nắm tình hình viết sai chính tả học sinh, nguyên nhân viết sai chính tả và số biện pháp dạy học mà giáo viên áp dụng việc khắc phục lỗi Bên cạnh đó nắm khó khăn mà giáo viên và học sinh gặp phải quá trình dạy và học phân môn chính tả 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu bài viết chính tả, tập làm văn học sinh để biết lỗi chính tả nào các em thường mắc phải Từ đó, tìm đúng nguyên nhân và đưa biện pháp khắc phục phù hợp 7.2.5 Phương pháp thống kê: Lập bảng thống kê số lượng và tỉ lệ phần trăm học sinh viết sai lỗi chính tả 7.2.6 Phương pháp so sánh đối chiếu: Dựa trên các bảng thống kê, so sánh đối chiếu khả viết chính tả học sinh các lớp nghiên cứu với (8) PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI: CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHÍNH TẢ 1.1 CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC 1.1.1 Hoạt động giao tiếp chữ viết, quan hệ ngữ âm – chữ viết và ảnh hưởng phát âm việc hình thành lỗi chính tả học sinh: Trong đời sống ngày, người luôn có nhu cầu trao đổi tình cảm ý kiến với Và có ít hai người thực các hoạt động trao đổi nói trên với thì họ diễn hoạt động giao tiếp Nhìn từ góc độ ngôn ngữ học chữ viết Tiếng Việt là kí hiệu ghi laị âm Tiếng Việt đường nét và hình dáng nhiều học giả quan niệm đọc nào thì viết Một người giống học sinh, viết muốn viết đúng thì trải qua thao tác tư xác định cách viết đúng cách tiếp nhận cách chính xác âm lời nói Xét góc độ ngôn ngữ học sinh Tiểu học chịu ảnh hưởng lớn lối phát âm địa phương dẫn đến các em mắc lỗi chính tả đặc trưng ngoài lỗi chung mà học sinh vùng miền khác nước có thể mắc lỗi đây có thể là vấn đề cần giải 1.1.2 Vai trò quan trọng việc viết đúng chính tả hiệu giao tiếp chữ viết học sinh Tiểu học: Ai dễ dàng nhận thấy văn viết đúng chúng ta có thể hiểu toàn văn hay chí ít hiểu tác giả văn viết cái gì? Ngược lại với văn có quá nhiều lỗi chữ viết người đọc không cảm thấy khó chịu mà nhiều còn không hiểu nội dung văn không hiểu người viết định nói gì Đối với học sinh Tiểu học chữ viết vừa là công cụ giao tiếp vừa là đối tượng các em phải chiếm lĩnh Nghĩa là học sinh Tiểu học không sử dụng chữ viết để thực hoạt động giao tiếp người lớn mà các em phải học tập để mắm vững chữ viết, qui tắc viết để tránh viết sai làm cho người khác không hiểu mình viết gì nói gì Do kiến thức các em còn hạn chế việc hiểu nội dung từ ngữ nắm vững hình thức chữ viết tương ứng từ xét theo mối quan hệ ngữ âm và ngữ nghĩa nên nhiều trường hợp học sinh đã hình thành xong các văn giao tiếp các văn này chưa hoàn thiện Các em còn mắc nhiều lỗi hình thức viết đặc biệt là lỗi chính tả Do đó cần phải đặc biệt quan tâm việc dạy học sinh viết đúng chính tả là dạy chính tả phương (9) ngữ từ các lớp đầu cấp Tiểu học Tuy nhiên vịêc dạy cho học sinh viết đúng chính tả Tiếng việt không phải là điều đơn giản Bởi vì trước đến trường học các em đã thường xuyên tiếp xúc với cách nói, cách viết mang đậm tính thổ ngữ người xung quanh và chí đến trường Tiểu học ảnh hưởng lịch sử đào tạo nhiều thầy cô giáo Tiểu học phát âm và viết không đúng chuẩn chữ viết dạy học nên càng tạo không khí mơ hồ không giúp cho các em phân biệt đâu là cái coi là chuẩn đâu là lệch chuẩn Đây là số nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh còn mắc nhiều lỗi chính tả bài viết Do đó cần phải có điều tra để từ đó xác định lỗi chính tả học sinh 1.2 CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC: 1.2.1.Đặc điểm tri giác, trí nhớ và hoạt động nhận thức học sinh Tiểu học dạy học chính tả: Các nhà tâm lí học cho rằng, quá trình nhận thức người là chất cấu trúc trí tuệ thay đổi quá trình phát triển Trước đến tuổi trẻ em có tính tự kỉ, nên không nhận thức khác biệt chủ quan và khách quan, đó trẻ em nhận thức vật tượng sinh người hay đấng thiêng liêng nào đó Trẻ em chưa quan niệm vật này là nguyên nhân hay hậu vật khác Nhưng 6- tuổi trẻ em bắt đầu thoát khỏi ảnh hưởng tính tự kỉ dể chuyển sang giai đoạn hình thành thao tác tư cụ thể Nhưng đến 10-11 tuổi trẻ em có thể nhận thức cách đầy đủ giới vật chất với các cấu tạo rõ nét với đồ vật cố định , mối tương quan định với thuộc tính khác nhau, đặc điểm này có ảnh hưởng lớn đến quá trình học tập các em đó có việc học chính tả Giai đoạn - tuổi tri giác cuả học sinh còn mang tính chất đại thể ít sâu vào chi tiết và mang tính không chủ động Tri giác các em thường gắn với hành động Vì dạy chính tả người giáo viên có vai trò quan trọng việc thúc đẩy khả tri giác học sinh Nếu tri giác chữ viết tốt học sinh nhanh chóng ghi nhớ hình thức chữ viết đúng từ đó tạo mối liên hệ ngữ âm và chữ víết để hình thành chữ viết đúng Đó là sở để giáo viên dạy cho trẻ kĩ năng, kĩ xảo, để viết đúng và hướng dẫn các em xem xét nắm bắt số chất các tượng chính tả để hình thành ý thức (10) viết đúng chính tả Đến giai đoạn 10-11 tuổi thì tâm lí nhận thức trẻ đã có chuyển biến Trẻ đã có thể tri giác lối tư phân tích 1.2.2 Ảnh hưởng tâm lí nhận thức việc hình thành lỗi chính tả cho học sinh: Chính từ đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mà lí luận dạy học đại quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trò chủ động tích cực học tập học sinh Theo quan điểm này dạy học không phải là nhiệm vụ thầy cô giáo truyền đạt gì mình hiểu biết đến với học sinh mà cái chính là học sinh phải chủ động tích cực tìm tòi , khám phá nhận thức các tri thức và kĩ cần thiết Do đó cách dạy giáo viên đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, sách giáo khoa biên soạn chung cho nước nên đã quán xuyến hết lỗi chính tả học sinh ảnh hưởng lối phát âm địa phương 1.3 YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẢ: * Nội dung, yêu cầu và chuẩn chính tả chương trình Tiếng Việt hành Với tư cách là khoa học, phương pháp dạy học Tiếng Việt xem là phận Khoa học Giáo dục, là hệ thống lí thuyết dạy học Tiếng Việt với tư cách là tiếng mẹ đẻ và với tư cách là ngôn ngữ thứ hai Cũng nhiều ngành khoa học khác, phương pháp dạy học Tiếng Việt trường tiểu học là khoa học trước hết vì nó có đối tượng nghiên cứu cụ thể Đối tượng phương pháp dạy học Tiếng Việt chính là hoạt động dạy và học Tiếng Việt nhà trường bao gồm: nội dung dạy học, hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học tập học sinh Nội dung dạy học Tiếng Việt là tri thức hệ thống Tiếng Việt mà giáo viên truyền tải đến học sinh Thông qua đó mà hình thành học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt theo chương trình Tiểu học 2006: nội dung dạy học Tiếng Việt Tiểu học coi trọng việc dạy tri thức Tiếng Việt gắn với việc rèn luyện các kĩ sử dụng Tiếng Việt giúp học sinh nhận diện, phát hiện, hoàn thiện các tri thức Tiếng Việt góp phần ý thức hoá kĩ sử dụng Tiếng Việt Dạy học chính tả nhà trường Tiểu học là phận phuơng pháp dạy học Tiếng Việt đó hoạt động học học sinh gắn với đặc thù riêng nó Nếu nội dung dạy học Tiếng Việt Tiểu học thể cụ thể hoá chương trình hai mảng (11) kiến thức và kĩ thì nội dung dạy học chính tả chính là cụ thể hoá hai mảng kiến thức lớp Theo chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học năm 2006, nội dung dạy học chính tả các lớp Tiểu học thể qua hai mảng kiến thức ngữ âm và chữ viết Nội dung chương trình dạy học chính tả cụ thể hoá hệ thống bài học chính tả biên soạn theo tiết học sách Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 Hệ thống bài tập phân có bài tập bắt buộc và có bài tập lựa chọn Dạy học Tiếng Việt Tiểu học nói chung dạy chính tả nói riêng phải nhằm mục tiêu và đạt chuẩn kiến thức, kĩ tối thiểu mà chương trình đặt Đây là hoạt động Giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt Cũng theo chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học 2006, chuẩn kĩ viết chính tả các lớp 2,3,4,5 xác định sau: Lớp 2: - Viết đúng các chữ mở đầu c/k, g/gh, ng/ngh; viết số chữ ghi tiếng có vần khó (uynh, uơ, uyu, oay, oăm, ) -Viết đúng số cặp từ dễ lẫn âm đầu (l/n, s/x, d/gi/r,…), vần (an/ang, at/ac, iu/iêu, ưu/ươu,…), (?/~, ~/ , …) ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Biết viết hoa chữ cái mở đầu câu, viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Nhìn-viết, nghe-viết bài chính tả có độ dài khoảng 50 chữ/15 phút, trình bài đúng qui định, mắc không quá lỗi Lớp 3: - Nghe-viết, nhớ-viết bài chính tả có độ dài khoảng 60-70 chữ/ 15 phút, không mắc quá năm lỗi, trình bày đúng qui định, bài viết - Viết đúng tên riêng Việt Nam và số tên riêng nước ngoài - Biết phát và sửa lỗi chính tả bài viết Lớp 4: - Viết bài chính tả nghe-viết, nhớ-viết có độ dài khoảng 80-90 chữ/ 15 phút không mắc quá lỗi/ bài, trình bày đúng qui định, bài viết - Viết đúng số từ ngữ dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Biết viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài - Biết tự sửa lỗi chính tả các bài viết (12) Lớp 5: - Viết bài chính tả nghe-viết, nhớ-viết có độ dài khoảng 100 chữ/ 15 phút, không mắc quá lỗi - Viết đúng số từ ngữ cần phân biệt phụ âm đầu, vần và điệu dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Biết tự phát và sửa lỗi chính tả, lập sổ tay chính tả Như vậy, dạy học chính tả các lớp Tiểu học hành chưa đạt chuẩn tối thiểu trên thì chưa đạt chất lượng chính tả 1.4 QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ: Để thống cách viết nhà trường, ngày tháng năm 1984 Bộ Giáo dục đã qui định: Chính tả Tiếng Việt cần chuẩn hóa và thống theo nguyên tắc sau: Đối với từ Tiếng Việt mà chuẩn chính tả chưa rõ, có thể dùng tiêu chí thói quen phát âm đa số người xã hội, mặc dù thói quen này khác từ nguyên (gốc Việt hay gốc Hán) Hoặc là dùng tiêu chí từ nguyên tiêu chí phát âm chưa làm rõ hình thức phát âm ổn định Khi chuẩn chính tả đã xác định phải nghiêm túc tuân theo Tuy việc chuẩn hoá và thống phát âm chưa đạt thành yêu cầu cao nên dựa vào chuẩn chính tả mà phát âm Ở trường hợp chưa xác định chuẩn chính tả thì nên chấp nhận biến thể Đối với tên riêng không phải Tiếng Việt thì nguyên tắc chung là: Về chính tả cần tôn trọng nguyên hình theo chữ viết Latinh nguyên ngữ Về phát âm, phải hướng dẫn để có cách phát âm thích hợp, thống Qui định thuật ngữ Tiếng Việt hai nguyên tắc chung: Đó là coi trọng các tiêu chí tính dân tộc, tính khoa học, tính đại chúng và dùng hình thức đã thành quen thuộc phạm vi quốc tế thuật ngữ đã dùng phổ biến các tiếng nước ngoài Chủ tịch Phạm Văn Đồng đã phát biểu hội nghị: “Giữ gìn sáng Tiếng Việt mặt từ ngữ” tổ chức Hà Nội (26/10/1979) ông cho giữ gìn sáng Tiếng Việt và chuẩn hoá nó là để phục vụ cho phát triển tư duy, phát triển trí tuệ người Việt Nam, phát triển nghiệp XHCN chúng ta Trong nghiệp giáo dục, ngôn ngữ là công cụ để chuyển tải có hiệu lực kho tàng văn hoá loài người đến người học, nên yêu cầu chuẩn mực cao nó ảnh hưởng rộng (13) rãi xã hội Nhà trường càng có vai trò và vị trí quan trọng Nghị số 14 ngày 11/01/1979 Bộ chính trị cải cách Giáo dục nhấn mạnh:“chúng ta không thể với biện pháp cải tiến thông thường mà phải tiến hành cải cách Giáo dục sâu sắc nước”.Từ yêu cầu đó, nhà trường cần khắc phục tình trạng không thống chính tả và thuật ngữ Vì vậy, vấn đề chuẩn hoá chính tả và thuật ngữ áp dụng sách giáo khoa và nhà trường là cấp thiết Quy định tạm thời viết hoa tên riêng sách giáo khoa ngày 10 /3 / 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã qui định nêu lên cách viết tên riêng Việt Nam gồm: tên người, tên địa lí, tên dân tộc thống viết hoa chữ cái đầu từ Cũng quan tâm đến vấn đề chính tả Tiếng Việt, bài viết “Suy nghĩ chính tả Tiếng Việt từ kinh nghiệm lịch sử chính tả Tiếng Đức” Tiến sĩ Vũ Kim Bảng viện ngôn ngữ học đã khẳng định: chức chính tả đời sống xã hội, làm cho giao tiếp hình thức viết không bị hạn chế không gian và thời gian Trong thời kì hội nhập lĩnh vực, ông cho vấn đề phạm vi chính tả Tiếng Việt cần xã hội quan tâm và giải cấp bách Và qua đó tác giả đã nêu số kinh nghiệm thiết thực từ lịch sử chính tả Tiếng Đức (14) CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH LỚP 1.1 THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG * Về phía nhà trường: Trường TH-THCS Gáo Giồng là ngôi trường Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Cao Lãnh quản lí Trường có điểm chính và điểm phụ Trường có 15 lớp, có khối lớp từ lớp đến lớp và khối THCS Có 368 học sinh hai cấp học * Về sở vật chất: Nhà trường có đầy đủ bàn ghế và dụng cụ cần thiết phục vụ cho công việc dạy và học, có đủ sân chơi, bãi tập Một phòng thư viện Bên ngoài trường có cây xanh và các loại cây kiểng Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, có 25 cán công nhân viên, có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi vòng huyện Đa số giáo viên nắm mục tiêu truyền thụ tri thức cho học sinh, phối hợp các phương pháp phù hợp, và vận dụng đổi phương pháp dạy học Đây là đội ngũ giáo viên vững mạnh, là giáo viên đứng lớp mẫu mực, biết tiếp thu ý kiến đồng nghiệp Về mặt hạn chế, thiết bị, dụng cụ dạy học đại thì trường còn thiếu * Về học sinh: các em hiếu động, đa số các em học tập tốt, còn số em lơ đễnh học 1.2 THỰC TRẠNG CỦA LỚP Hai Lớp 5/1 và 5/2 có tổng số 47 học sinh Phần lớn cha mẹ các em làm ruộng, làm thuê nên các em ít quan tâm Giáo viên chủ nhiệm lớp là giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, quan tâm HS và có đầy đủ kinh nghiệm giảng dạy truyền đạt tri thức cho học sinh cách có hệ thống 1.3 HÌNH THỨC ĐIỀU TRA: 1.3.1 Điều tra qua dự 1.3.2 Điều tra qua phiếu vấn giáo viên 1.3.3 Điều tra qua phiếu bài tâp 1.3.4 Điều tra qua chấm bài viết chính tả 1.3.5 Điều tra qua phiếu vấn học sinh 1.3.6 Điều tra qua kiểm tra tập chính tả học sinh 1.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA: (15) 1.4.1 Điều tra qua dự giờ: Do thời gian có hạn nên tôi dự tiết chính tả lớp 5/1 và trực tiếp dạy lớp 5/2 Qua quá trình điều tra tôi rút nhận xét sau: * Ưu điểm : Về nội dung: Thầy cô đã truyền đạt đầy đủ nội dung bài học đáp ứng mục tiêu bài dạy Về đồ dùng dạy học: Trong tiết dạy giáo viên đã sử dụng đồ dùng dạy học chu đáo tranh ảnh có liên quan đến bài học, bảng phụ… Về phương pháp dạy học: GV các lớp đã vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy chính tả như: + Phương pháp trực quan: GV dùng để giới thiệu bài + Phương pháp thảo luận nhóm: GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập chính tả khó, cần tư nhiều em + Phương pháp hỏi đáp: dùng số câu hỏi nhằm giúp học sinh nắm nội dung bài viết + Phương pháp trò chơi học tập: để lớp học sinh động, phát huy tinh thần tập thể, GV có tổ chức cho các nhóm hay cá nhân thi đua với làm số bài tập chính tả Về hình thức tổ chức: GV đã sử dụng nhiều hình thức học tập dạy chính tả như: dạy học các nhân, dạy học theo nhóm, dạy học lớp Về phía học sinh: HS tích cực phát biểu, lớp học sinh động * Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm trên, học có mắc phải số khuyết điểm sau: - Về phía giáo viên: số giáo viên đọc còn nhanh, phát âm chưa rõ ràng, hướng dẫn bài tập còn đơn điệu, nhận xét lỗi và chữa lỗi chưa sâu - Về phía học sinh: Phát âm chưa chuẩn, còn số em lơ là tiết học 1.4.2 Điều tra qua phiếu vấn giáo viên: Kết thu qua phiếu sau: Câu 1: Theo thầy (cô), học sinh thường mắc phải lỗi chính tả nào? Giáo viên Lỗi sai Ch / tr ăt / ăc an / ang Giáo viên Giáo viên x x (16) v / d / gi s/x x a(o) / a(u) x ăm / âm x en / ien x ong / ông r/g ươn / ương x dấu hỏi / dấu ngã x em / êm im / iêm x un / uôn x Các lỗi khác * Nhận xét: Qua bảng thống kê ta thấy học sinh lớp trường thường viết sai: ch/tr; ăt/ăc; s/x; a(o)/ a(u); ăm/âm; dấu hỏi/ dấu ngã; en/ien; ươn/ương; im/êm; un/uôn Lỗi này là các em quen với cách phát âm địa phương Ngoài học sinh còn viết sai chổ không viết hoa chấm xuống dòng, sai phụ âm cưối n/ng Câu 2: Theo thầy (cô), nguyên nhân nào khiến học sinh viết sai chính tả? Từ ý kiến các giáo viên, tôi nhận thấy học sinh lớp trường viết sai chính tả là các em không hiểu nghĩa từ, không nắm quy tắc chính tả, cấu tạo từ, học sinh chưa có ý thức viết đúng chính tả, học sinh phát âm sai, viết ẩu Trong số các vấn đề trên, học sinh phát âm sai và không hiểu nghĩa từ là nguyên nhân chủ yếu Câu 3: Thầy (cô) thường làm gì để dạy học sinh viết các từ khó viết bài chính tả? Từ các ý kiến thu được, tôi thấy các giáo viên quan tâm đến khâu viết từ khó trước viết chính tả theo các cách riêng Sau tổng kết các ý kiến Hai giáo viên có cách hướng dẫn cho học sinh viết từ khó viết bài chính tả * GV 1: - Cách 1: Đọc cho học sinh viết bảng sửa chữa - Cách2: Giáo viên đọc từ khó cho học sinh viết bảng nhiều lần Bên cạnh đó, giáo viên đưa cách khác để hướng dẫn học sinh viết từ khó: - Cách 1: Ghi từ khó / hướng dẫn phát âm/ giải nghĩa từ/ phân tích cấu tạo chữ/ viết bảng - Cách 2: Học sinh phát từ khó/ giáo viên viết lên bảng/ giải thích cách viết (17) Trong hướng dẫn viết từ khó, hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo từ, sửa chữa phát âm, giải nghĩa, viết vào bảng là khâu quan trọng Vì làm tốt phần này giúp học sinh nắm vững nghĩa từ và hạn chế viết sai lỗi chính tả không hiểu nghĩa từ Ở phần này còn giáo viên chưa quan tâm nhiều mà cho học sinh nêu và viết bảng từ khó Câu 4: Thầy( cô) thường dùng cách nào để hướng dẫn học sinh phát sửa lỗi chính tả? Đa số các thầy cô cho học sinh trao đổi để soát lỗi Như giúp học sinh có ý thức nhận biết lỗi và sửa chữa cho đúng chính tả, từ đó giúp học sinh hạn chế viết sai chính tả quá trình kiểm tra bài bạn, các em nhận lỗi mình viết sai và lưu ý viết đúng lần sau Đồng thời giúp cho học sinh có thói quen làm việc độc lập, công và có tính trung thực cao rèn luyện cho mình khả tự đánh giá Câu 5: Thầy( cô) đã dùng biện pháp nào để khắc phục lỗi chính tả học sinh lớp mình? Với câu hỏi này, thầy cô đã đưa nhiều cách để khắc phục lỗi chính tả học sinh lớp mình, hầu hết giảng lại nghĩa từ, đọc cho đúng, yêu cầu học sinh viết lại nhiều lần Đồng thời giảng lại qui tắc viết , tổ chức cho học sinh và giáo viên thi đua viết đúng viết đẹp Những biện pháp trên mang đến hiệu cao việc khắc phục lỗi chính tả học sinh Câu 6: Theo thầy ( cô) hệ thống bài tập chính tả (cả bắt buộc và lựa chọn) sách Tiếng Việt tình trạng nào? Giáo viên cho rằng: Chưa bao quát hết các hịên tượng chính tả đặc trưng các vùng phương ngữ hẹp và còn chưa phù hợp với địa phương khó lựa chọn Giáo viên cho rằng: Đã bao quát hết các dạng lỗi cuả học sinh Do ảnh hưởng theo lối phát âm địa phương nên học sinh lớp sai lỗi khác Câu 7: Điều gì thầy cô quan tâm chính tả ? vì sao? Đây là câu hỏi mà giáo viên nào quan tâm và đưa nhiều ý kiến: Một số học sinh chưa quan tâm đến việc viêt đúng chính tả, học sinh chưa cố gắng sửa sai chính tả thường mắc phải, chưa chú ý việc giáo viên giảng qui tắc chinh tả chưa có thói quen viết sai, từ lớp phát âm theo phương ngữ (địa phương) Ví dụ: cá rô – cá gô; cây tre – cây tre… (18) Nhìn chung, các thầy cô quan tâm nhiều đến việc làm nào để giúp các em phát âm đúng, nắm vững nghĩa từ và các quy tắc, mẹo luật chính tả Để hạn chế tình trạng viết sai, thầy cô còn quan tâm đến việc phát âm nào để học sinh có thể nghe rõ từ giáo viên đọc, thường xuyên theo dõi, phát học sinh yếu để khắc phục và giúp đỡ các em kịp thời Song song đó, cần phân biệt, giải nghĩa từ cho học sinh nắm, đặc biêt là từ địa phương, vì đây là từ các em thường viết sai (phát âm sai dẫn đến viết sai) 1.4.3 Điều tra qua phiếu bài tập: Tôi đã tiến hành khảo sát lớp: 5/1 (34 HS) và 5/1(13 HS) Kết thu nhận từ phiếu bài tập sau: Câu 1: Điền dấu hỏi dấu ngã vào các từ in đậm Thăm thăm ngân ngơ mệt moi Săn sàng vắng ve buồn ba Thu thi lưng lơ long leo Lớp Số HS làm sai Tỉ lệ (%) 5/1 21/34 61,7 % 5/2 5/13 38,46 % Bảng thống kê 10 Nhìn vào bảng trên, HS viết sai hỏi/ ngã là cao Học sinh lớp 5/1 chọn sai 61,7% Nguyên nhân làm sai là các em không hiểu nghĩa từ, chưa nắm quy tắc chính tả (luật trầm bổng), các em phát âm sai (do ảnh hưởng cách phát âm địa phương) Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước chữ viết đúng chính tả 1/ a hướng dẫn b hướng dẩn c hướn dẩn d hướn dẫn 2/ a chải chuốc b chải chuốt c trải chuốc d trải chuốt 3/ a kiu b kiêu căng c kiu căng d kiêu 4/ a sửa xe b sửa se c xửa xe d xửa se Lớp Số HS làm sai Tỉ lệ (%) 5/1 19/34 55,9 % 5/2 6/13 46,1 % Bảng thống kê 11 (19) Ở bài tập này HS chọn sai với tỉ lệ tương đối cao Đa số là các em chọn sai phụ âm đầu: s/x, ch/tr; phụ âm cuối: c/t Tuy nhiên, tỉ lệ chọn sai lớp 5/1 cao 5/2 là 9,8% Cùng địa phương, học cùng trường trình độ các em lại chênh lệch nhau, khác là ý thức học tập học sinh lớp, các em chưa phát âm chuẩn và chưa hiểu nghĩa từ Điều này chứng tỏ tiếng địa phương có ảnh hưởng lớn đến việc phát âm và viết đúng chính tả học sinh Như chúng ta biết người Nam Bộ thường phát âm không phân biệt phụ âm cuối: a(o)/ a(u); c/t và âm đầu: s/x;, ch/tr vì các em làm sai là điều tất nhiên Câu 3: Tìm tiếng có chứa uô ua thích hợp với chỗ trống các thành ngữ đây: - … người - Chậm như… - Ngang như… - Cày sâu… bẫm Lớp Số HS làm sai Tỉ lệ (%) 5/1 10/34 29,4 % 5/2 3/13 23,1 % Bảng thống kê 12 Qua bảng thống kê số liệu cho thấy tỉ lệ phần trăm các em chọn sai so với hai câu trên thì không cao Tuy nhiên, HS còn sai điều này chứng tỏ ý thức học tập học sinh lớp chưa cao Câu 4: Tìm vần có thể điền vào chỗ trống đây: Chân trâu đốt lửa trên đồng Rạ rơm thì ít, gió đông thì nh… Mải mê đuổi d… Củ khoai nướng để ch…thành tro Theo ĐỒNG ĐỨC BỐN Câu 5: Tìm các từ láy theo khuôn vần ghi ô bảng sau: an - at ôn - ôt un - ut ang - ac ông - ôc ung - uc (20) Ở hai câu và 5, đa số HS làm đúng, vì dạng bài tập này HS quen thuộc, HS cho biết câu trên không khó với các em nguyên nhân là các em thích dạng bài tập này, các em tập trung học và nhớ dai Câu 6: Tìm các tiếng bắt đầu “r”, “d”, “gi” có nghĩa sau: - Người phụ nữ làm nghề dạy học :………… - Trái nghĩa với khó:………… - Dãy phân cách khu vực này với khu vực khác:……………… Lớp Sai Tỉ lệ phần trăm Đúng 5/1 19/34 55,9% 15/34 5/2 6/13 46,1% 7/13 Câu 7: Tìm các từ có chứa “iên”hoặc “iêng” có nghĩa sau: Tỉ lệ phần trăm 44,1% 53,9% - Máy truyền tiếng nói từ nơi này sang nơi khác:…………… - Làm vật nát vụng cách nén mạnh và sát nhiều lần:……………… -Nâng và chuyển vật nặng sức hai hay nhiều người hợp lại :………… Lớp Sai 5/1 18/34 5/2 5/13 Câu : Đón xem chữ gì? Tỉ lệ phần trăm 52,9% 38,4% Đúng 16/34 8/13 Tỉ lệ phần trăm 47,1% 61,6% a Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi ngày ……………………………………… b Để nguyên- vằng vặc ngày đêm Thêm sắc- màu phấn cùng em tới trường ……………………………………… Lớp Sai Tỉ lệ phần trăm Đúng Tỉ lệ phần trăm 5/1 21/34 58,8% 13/34 41,2% 5/2 5/13 38,6% 8/13 61,4% * Nhận xét: Ở phần bài tập này, học sinh điền đúng nhiều lớp 5/2, HS lớp 5/1 làm sai nhiều nguyên nhân các em không hiểu câu hỏi Một phần, vốn từ vựng các em chưa đủ, ý thức học tập chưa cao dẫn đến tỉ lệ phần trăm học sinh làm sai cao tỉ lệ phần trăm học sinh làm đúng Tỉ lệ sai tập trung nhiều vào lớp 5/1 Điều này cho thấy ý thức học tập học sinh lớp khác Chứng tỏ giáo viên lớp có cách hướng dẫn cho học sinh khác tuỳ theo trình độ nhận thức phương tiện dạy học lớp (21) 1.4.4 Điều tra qua chấm bài viết chính tả: CHIM HỌA MI HÓT “ Chiều nào chim họa mi ấy, không biết tự phương nào bay đến đậu bụi tầm xuân vườn nhà tôi mà bay đến Hình nó vui mừng vì suốt ngày đã tha hồi rong ruổi bay chơi khắp mây gió, uống bao nhiên nước suối mát lành khe núi Cho nên buổi chiều tiếng hót có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn bóng xế mà âm vang mãi, tỉnh mịch tưởng làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.” Theo Ngọc Giao Qua chấm bài viết chính tả học sinh tôi thấy lớp 5/2 các em viêt sai lỗi là ít Có lẽ vì các bài viết chính tả có chương trình học nên các em có điều kiện đọc, luyện viêt nhà, đến lớp giáo viên hướng dẫn viết từ khó Tuy nhiên các em lớp 5/1 víêt sai lỗi tương đối nhiều Sai số âm như: uôi/ui( buội/ bụi, ruổi/rủi)), x/s( xế/sế, sương/xương), gi/d(giao/dao), hỏi/ thanh/ngã(tĩnh/tỉnh,rũ/rủ), an/ang(vang/van), ong/ông(rong/rông), ich/it(mịch/mịt), ăm/âm(tầm/tằm), uông/uôn(uống/uốn), viết thiếu nét, bỏ dấu sai, Điều này làm cho số em có ý thức học tập chưa cao Các em ít tập viết chính tả trước nhà.Do các em không hiểu nghĩa từ, đồng thời ảnh hưởng cách phát âm theo lối điạ phương Dẫn đến hậu là các em viết sai chính tả tương đối nhiều Điều này đòi hỏi cán giáo viên cần phải quan tâm động viên khuyến khích các em tập viết chính tả nhà, góp phần nâng cao vốn kiến thức chính tả 1.4.5 Điều tra qua phiếu vấn học sinh: Em hãy đánh dấu x vào ô mà mình cho là đúng Câu 1: Em có thích học môn chính tả không? Ý kiến học sinh Có Số lượng học sinh 25/47 Tỉ lệ % 53,2% Không 7/47 14,9% Thỉnh thoảng 15/47 31.9% => Dựa vào số học sinh tỉ lệ % cho ta thấy số học sinh thích học chính tả tương đối nhiều Điều này thể phần nào tính tích cực say mê hứng thú phân môn chính tả Câu Em thường viết sai: (22) Ý kiến học sinh Tr/ch Số lượng học sinh 7/47 Tỉ lệ % 14,9% a(o)/a(u) 2/47 4,2% ăc/ăt 6/47 12.7% l/n 2/47 4,2% dấu hỏi/ dấu ngã 12/47 25,5% Cấc lỗi khác 18/47 38.5% => Dựa vào bảng số liệu cho thấy học sinh thường viết sai tr/ch; ăc/ăt; hoi/ ngã là chủ yếu, bên cạnh lỗi sai nêu trên học sinh còn viết sai phụ âm đầu s/x, âm chính ô/ơ, iê/I, i/y học sinh còn lẫn lộn huyền và sắc.thường viết sai âm cuối c/t, n/ng, tên riêng, tên địa lí, chấm xuống dòng không viết hoa Câu Em viết chính tả thường điểm? Ý kiến học sinh - 10 Số lượng học sinh 19/47 Tỉ lệ % 7–8 18/47 38,3% –6 6/47 12,7% 3–4 4/47 8,5% 1-2 0/47 0% 40,5% => Theo số liệu thống kê thang điểm – 10 học sinh đạt nhiều cho thấy khả học chính tả học sinh nói chung là khá tốt Với ý thức học tập cao trò và giảng dạy nhiệt tình giáo viên góp phần khắc phục tình trạng viết sai chính tả học sinh Câu Em viết sai chính tả là do: Ý kiến học sinh Không nghe rõ giáo viên đọc Số lượng học sinh 12/47 Tỉ lệ % 25,5% Không hiểu nghĩa từ 16/47 34.1% Do phát âm sai 11/47 23.4% Không thuộc bài 8/47 17.0% => Qua thống kê cho thấy: Phần lớn học sinh viết sai chính tả là không hiểu nghĩa từ, là giáo viên đọc không rõ và phát âm sai Tuy nhiên học sinh viêt sai lỗi là không (23) thuộc bài mặc dù số lượng không nhiều điều này cho thấy học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc viết chính tả Câu Trong chính tả giáo viên có hướng dẫn viết và phân biệt các từ, tiếng dễ lẫn lộn không? Ý kiến học sinh Có Số lượng học sinh 21/47 Tỉ lệ % 44,7% Không 12/47 25,5% Đôi lúc có 14/47 29.8% => Cùng câu hỏi vấn cùng lớp mà lại có các ý kiến khác Nhưng nhìn chung là giáo viên quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh viết và phân biệt các tiếng, từ dễ lẫn lộn Muốn học sinh viết đúng chính tả, giáo viên phải giúp học sinh phân biệt và nắm vững từ ngữ Hơn giáo viên phải giảng nghĩa từ để học sinh nắm và nhớ Tuy nhiên có số ý kiến cho giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc hướng dẫn viết từ khó Câu Em có thường xuyên viết chính tả nhà không? Ý kiến học sinh Có Số lượng học sinh 20/47 Tỉ lệ % 42,5% Không 18/47 38,3% Thỉnh thoảng 9/47 19,2% => Theo ý kiến trên cho thấy học sinh có quan tâm đến môn chính tả Tuy nhiên số lượng không cao Các em có thường xuyên luyện viết nhà để hạn chế việc viết sai Tuy nhiên còn số em chưa chú tâm nhiều đến môn học này Giáo viên cần phải theo dõi để nhắc nhở học sinh có ý thức học tốt Câu Khi các em làm bài tập chính tả em thích giáo viên tổ chức theo hình thức nào? Ý kiến học sinh Hoạt động nhóm Số lượng học sinh 7/47 Tỉ lệ % 14,9% Làm việc cá nhân 27/47 57,4% Tổ chức trò chơi 13/47 27,7% => Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, tuỳ vào phương pháp dạy học, hình thức tổ chức giáo viên mà học sinh thích học theo hình thức khác nhau, nhìn chung học sinh thích giáo viên tổ chức theo hình thức học cá nhân Hình thức trò chơi giáo viên đưa vào giảng dạy phân môn chính tả , học sinh ham thích hoạt động nhóm và cá nhân (24) Câu Học chính tả em cảm thấy? Ý kiến học sinh Dễ Số lượng học sinh 11/47 Tỉ lệ % 23,4% Khó 7/47 14,9% Bình thường 29/47 61,7% => Đa số học sinh học chính tả cảm thấy bình thường điều này cho thấy học sinh tiếp thu môn học cách tương đối 1.4.6 Điều tra qua kiểm tra tập chính tả học sinh Qua kiểm tra tập học sinh ta thấy học sinh thường sai số phụ âm đầu như: s thành x ( sẫm thành xẫm), ch thành tr ( che thành tre), gi/ d ( giã/ dã), và sai hỏi/ ngã, ăt/ ăc, ng/n, ich/it., ăc/ ăt, l/n …., sai cách viết tên riêng , tên tiếng nước ngoài, Đa số các em viết bài đạt điểm trở lên, – điểm thì tương đối, 3-4 thì chiếm số ít *** Nhận xét chung: Qua phần kiểm tra tập chính tả, phiếu vấn, phiếu bài tập, và bài viết chính tả Tôi có nhận xét sau : Học sinh thường viết sai phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, và điệu Các lỗi này thể rõ rệt, ngoài học sinh còn sai dấu sắc và dấu huyền, không viết hoa tên riêng, chấm xuống dòng lại quên viết hoa chữ cái đầu tiên, viết bỏ chữ, thiếu dấu thiếu nét mặc dù lỗi này không nhiều chứng tỏ học sinh chưa chú tâm , chưa có ý thức học môn chính tả, và quan tâm giáo viên chưa thât sâu sắc 1.5 Nguyên nhân viết sai: 1.5.1 Nguyên nhân chủ quan: - Do học sinh không hiểu nghĩa từ, và đây là môt nguyên nhân chính dẫn đến viết sai chính tả Nguyên nhân này giáo viên tiến hành hướng dẫn viết từ khó còn nhiều bất cập nên dẫn đến việc học sinh không hiểu nghĩa từ là điều tất yếu - Một điều phải kể đến dó là tính cẩu thả, thiếu kỉ luật học sinh Loại lỗi này gặp khá nhiều Đó là trường hợp các em viết thiếu âm cuối vần , viết thiếu nét chữ, viết thừa nét chữ - Viết sai chính tả chưa nắm qui tắc chính tả Tiếng Việt đó là trường hợp lẫn lộn ng/ngh, c – k – q, các lỗi âm đệm (25) - Về nhà các em không tự đọc bài luyện viết nhiều và còn số em đọc cẩu thả xem lướt qua không chú ý đến từ khó 1.5.2 Nguyên nhân khách quan - Viết sai chính tả là ảnh hưởng cách phát âm địa phương Đây là nguyên nhân quan trọng tượng sai chính tả Tiếng Việt với phương ngữ Nam Bộ nói chung Nguyên nhân này có thể đánh giá là đặc biệt quan trọng - Do chưa quan tâm chữa loại lỗi này thường xuyên lớp, vì hệ thống bài tập SGK chưa bao quát hết các dạng lỗi này - Bên cạnh đó học sinh viết sai còn ảnh hưởng điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội địa phương (26) Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3.1 Một số biện pháp thông dụng: 3.1.1 Phát âm dúng để viết chính tả Chữ quốc ngữ là thứ chữ ghi âm Về bản, phát âm nào thì viết Cách phát âm phương ngữ ảnh hưởng đến chính tả Ở lớp Tiểu học tôi điều tra nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung viết sai chính tả các lỗi phụ âm đầu: ch/tr, v/d, s/x; âm chính ă/â, o/ô, iê/i; ?/~… Để khắc phục các lỗi đó, giáo viên cần phải luyện cho học sinh phát âm đúng lúc, nơi học, là môn tập đọc Khi các em phát âm đúng, thì các em viết đúng chính tả Do đó, cách chữa lỗi chủ yếu là tập trung cho học sinh phát âm đúng 3.1.2 Một số mẹo luật chính tả có thể áp dụng dạy học Tiểu học Dạy học chính tả mẹo luật cho học sinh là việc khó giáo viên và học sinh, đặc biệt là học sinh lớp Vì các em chưa biết rõ từ láy, điệp từ…như các lớp trên Song, để dạy học sinh viết đúng chính tả, giáo viên cần phải nắm mẹo chính tả Chữa lỗi phụ âm đầu: + Phân biệt v/d/gi: Học sinh lớp hay nhầm lẫn “v”, “d”, “gi”, đó học sinh mắc lỗi các âm này là nhiều Để khắc phục nhầm lẫn đó, giáo viên cần chú ý số điểm sau: Phần lớn các từ diễn tả vật, trạng thái “mềm” khởi đầu “d” (dẻo dai, dịu dàng, dòng nước, da thịt…) Các từ “động tác tay” phần lớn khởi đầu “v” (vẽ (27) tranh, vá áo, viết chữ, vạch lá,…) Tuy nhiên, có số từ khởi đầu “d” (dán giấy, dắt trâu, dọn dẹp, …) và “gi” (giã gạo, cướp giật, giũ áo, giùi lỗ, giương cung) Về mặt kết hợp: âm tiết “v” không đứng trước vần có bắt đầu “oa, uê, uy” (trừ chữ “voan” “khăn voan”) mà vần này đứng sau “d” Ví dụ: doanh (doanh trại), (duy trì), duyên, duệ (hậu duệ)…Về mặt láy âm: “ch” láy âm với “v”, không có “d” láy âm với “gi” Chẳng hạn: chơi vơi, choáng váng… Giáo viên cần lưu ý: “v” không láy âm với “d” và “gi” Những từ láy điệp vần đầu là: điệp “gi” (giặc giã, giữ gìn), điệp “v” (vằng vặc, vanh vách,…) điệp “d” (dai dẳng, dở dang,…) Phụ âm “gi” không láy với “l” mà có “d” láy âm với “l” Ví dụ: lở dở, lim dim,… Trong các từ tượng không có âm đầu là “d” mà có “v” (vo ve, vi vu,…) + Phân biệt ch/tr: Phân biệt ch/tr cách dựa vào ý nghĩa diễn đạt Ngoài giáo viên cần chú ý phân biệt ch/tr theo số điểm sau: Về mặt kết hợp: “tr” không đứng trước vần bắt đầu “oa, oă, oe” mà vần này có thể đứng sau “ch” Ví dụ: ôm choàng, loắt choắt, chích choè,… Đối với từ Hán – Việt, viết với dấu nặng dấu huyền thì chữ viết ta viết “tr” ( trịnh trọng, chiến trận, trình độ, triều đại,…) “Ch” thường đứng đầu từ phủ định như: chả, chẳng, chưa, của, Tên thứ thường bắt đầu “ch”: chồn, chuột, chó, châu chấu,… (trừ: trai, trăn trâu, trĩ, trích, trùn) Âm tiết “ch” láy âm đầu với nhiều phụ âm khác (như: h, b, qu, l, v…) cách đứng trước đứng sau (ví dụ: chèo queo, chơi bời, chồm hổm, lã chã,…), còn “tr” có thể láy âm đầu với phụ âm “l” (trụi lũi, trọc lóc,…) Những chữ quan hệ gia đình, viết với “ch” không viết “tr”: cha, chú, cháu, chị chồng,… Những đồ vật dùng nhà hầu hết viết với “ch”: cài chén, cái chai, cây chổi,… + Phân biệt x/s: Ngoài cách phân biệt dựa vào nghĩa từ, còn có số cách phân biệt sau: Âm tiết “s” không với các vần bắt đầu “oa, oă, oe, uê” mà các vần này với “x” (chỉ trừ: soát vé, suýt soát, sột soạt, sờ soạng) Ví dụ: xum xuê, xuề xoà, xoắn lại,… Âm (28) tiết “x” có thể láy âm với số âm đầu khác (với l: loăn xoăn, lộn xộn,…; với m: xoi mói,…) “s” thì không thể (chỉ trừ: đồ sộ, sáng loáng) Tên thức ăn thường với “x”: xôi, xúc xích, xá lách,…và số đồ dùng nhà bếp cái xoong, cái xiên,… Một số từ diễn tả động tác, trạng thái: “tốt” mang âm “s” (sáng suốt, sốt sắng, sẽ, sắc sảo,…); trừ các từ sau dùng “x”: xinh xắn, xong xuôi, xuề xoà Ngược lại, số từ diễn tả động tác, trạng thái: “xấu” mang âm “x” (xạo, xảo, xui xẻo, xanh xao,…) Còn lại hầu hết các danh từ viết “s”, tên cây (cây sim, cây sung, cây sắn, …) tượng từ nhiên (sao, suối, sông, sương,…), đồ vật (sỏi, song cửa,…), tên động vật (cá sấu, cá sặc, sóc, sên,…), danh tù người (ông sư, sư gia, kĩ sư,…) Chỉ số từ sau viết “x”: xương, xuồng, xoan, xoài, trạm xá, mùa xuân,… Chữa lỗi âm cuối: Những lỗi học sinh thường viết sai là n/ng, c/t, u/o + Phân biệt n/ng: Nếu gặp từ mang từ ý nghĩa “ngắn” hay “thu ngắn”, “ngắn lại” thì ta viết âm “n” cuối (ngắn, vắn vắt, thun, xoắn, quắn, nhăn,…) Nếu từ đó biểu thị các vật có hình dáng “dài” kéo dài thì ta viết là “ng” (cái thang, cây nhang, sông,…) + Phân biệt t/c: Âm cuối t/c học sinh viết sai thường đôi với các vần at/ac, ăt/ăc Giáo viên cần chú ý dựa vào số mẹo tác giả Phan Ngọc sau: - “at” diễn tả động tác, trạng thái có cường độ mạnh, mức độ cao (mắng át, tan nát, quát mắng,…) - “ac”: diễn tả động tác, trạng thái “mở rộng ra” trạng thái “xấu” (khoác lác, quang quác, bôi bác, ác đức, bội bác, toác,…) Ngoài cần lưu ý thêm số mẹo sau: gặp từ mà ta không biết là “t” hay “c” cuối nghĩa: “cắt đứt” (cắt, bứt, chặt,…), “kết thúc” (hết, kiệt sức,…), “nhanh chóng” (thoắt, chợt, đột ngột,…) thì ta viết âm cuối là “t” Nếu từ đó biểu thị trạng thái “cản trở” hay “dồn nén” thì ta viết là “c” (gác lại, tức tối, nực nội,…), trừ từ “uất” “uất nghẹn” + Phân biệt (a) u/(a) o: Khi viết có thể gặp từ không biệt âm cuối là “u” “o” Nhưng nó mang ý nghĩa sau thì viết là “o”: diễn tả “xao động” (nôn nao, kêu gào, rì rào,…); mang ý nghĩa (29) “không thật, dối trá” (chiêm bao, khách sáo, lừa đảo,…) có ý nghĩa “ở trên cao”, lên cao” hay “làn” (ngôi sao, cù lao, vênh váo, trâng tráo,…) Từ tượng viết với âm cuối “o” (ào ào, xào xào, thì thào, lao xao,…), ngoại lệ từ “cái hào” Viết là âm cuối “u” diễn tả “nhăn nhó” hay “đau đớn” (cau mày, đau đớn, càu nhàu, đau đáu,…) + Phân biệt i/y: Giáo viên phải dựa vào âm chính để phân biệt cho học sinh biết nào là viếtlà “i” nào viết là “y” Chẳng hạn, âm chính là nguyên âm ngắn thì âm cuối phải viết là “y”, còn âm chính là nguyên âm dài thì âm cuối viết là “i” Chữa lỗi điệu: Trong các lớp nghiên cứu, tỉ lệ viết sai điệu là cao, là dấu hỏi/dấu ngã Để khắc phục lỗi này cần chú ý điểm sau: a) Ở các từ láy âm, hai tiếng phải cùng nhóm: nhóm bổng (sắc, hỏi, không) trầm (huyền, ngã, nặng) Vì vậy, tiếng từ láy âm mang sắc không thì tiếng viết với hỏi (ví dụ: sắc sảo, hỏi han, ngớ ngẩn, vất vả,…) Còn tiếng từ láy âm mang huyền nặng thì tiếng kía viết với ngã (Ví dụ: đẹp đẽ, mạnh mẽ, buồn bã,…) Giáo viên phải nhớ mẹo trên để giúp học sinh viết đúng hỏi / ngã b) Trong các từ Hán – Việt, các tiếng bắt đầu các phụ âm m, n, nh, v, l, ng (cách nhớ: mình nên nhớ viết là dấu ngã) mang dấu ngã Ví dụ: m (mã ,mẫu giáo,…); n (nỗ lực, phụ nữ, trí não,…); nh (thanh nhã, nhiễm độc, nhĩ (tai),…); v (vũ lực, vĩ tuyến,…), l (lãnh tụ, lữ thứ,…); d (hướng dẫn, dũng cảm,…); ng (ngôn ngữ, hàng ngũ,…), giáo viên phải ghi nhớ để viết đúng hỏi /ngã c) Từ tượng mang dấu hỏi, không mang dấu ngã (hổn hển, lanh lảnh, loảng xoảng, thủ thỉ,…), trừ: kĩu kịt, lõm bõm, bì bõm, bập bõm Một số từ có ý nghĩa “dài” “kéo dài” mang dấu ngã (mãi mãi, giãn ra, dãy, cái rãnh,…) Quy tắc viết hoa: a) Tên người Việt Nam nói chung viết hoa: tất các chữ đứng đầu âm tiết tên người, kể chữ âm tiết họ, biệt hiệu, bút danh,…đều viết hoa Ví dụ: Lê Hữu Trác - Tên đất (địa danh) Việt Nam nói chung viết hoa tất các chữ cái đứng đầu chữ âm tiết tên đất (sông Cửu Long, Long An, Điện Biên Phủ) (30) b) Tên người và địa danh phiên âm: - Viết hoa chữ cái đầu tiên chữ âm tiết thứ từ, dù viết liền hay viết rời các âm tiết từ tên riêng (có dấu ngang nối các âm tiết) Ví dụ: Matxcơva hay Mat – xcơ – va / An – drây – ca - Các từ phiên âm theo cách đọc Hán Việt viết hoa các trường hợp viết tên riêng Việt Nam (Hồng Kông (hay Hồng Công)) 3.1.3 Học chính tả thủ pháp so sánh đối chiếu: Xuất phát từ thực tế, các trường hợp chính tả dễ nhầm lẫn ảnh hưởng phát âm không phân biệt Do đó dạy, giáo viên cần đặt chúng cạnh thể đối chiếu, so sánh để học sinh dễ nhận khác chữ viết để viết đúng Khi dùng biện pháp này, giáo viên cần phải có từ điển chính tả (ngoài mục đích tra cứu chính tả mà còn có mục đích giúp học sinh học chính tả) Ví dụ bàn tay – cái tai 3.1.4 Học chính tả cách nhớ chữ một: Đối với học sinh Tiểu học có thể sử dụng giải pháp “nhớ chữ” theo phương châm:“sai gì học nấy” Do đó, chữ nào học sinh thường viết sai thì phải luyện viết nhiều lần Đặc biệt giáo viên phải biết lựa chọn bài tập chính tả phù hợp cho học sinh phương ngữ Đồng Tháp 3.2 Một số ý kiến đề xuất 3.2.1 Về phía nhà trường và giáo viên: Theo em các trường Tiểu học cần bồi dưỡng và nâng cao trình độ giáo viên, thường xuyên kiểm tra và nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, trường phải có đầy đủ sỏ vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học thầy và trò Giáo viên có ý thức trách nhiệm nhiệt tình giảng dạy , yêu nghề mến trẻ không ngừng nâng cao hiểu biết nghiệp vụ sư phạm Trong dạy bài chính tả phải hướng dẫn luyện đọc, luyện viết từ khó nhiều hơn, Giáo viên cần nhắc nhở học sinh siêng viết chính tả nhà, luyện viết chữ cho đẹp để tránh sai sót viết chính tả Trong học, GV cần quan tâm, giúp đỡ nhiều HS yếu, sửa sai cách phát âm Chú ý sửa sai tư ngồi viết và cách cầm bút cho HS để tránh mệt mỏi, chán nản HS tiết học (31) Trong chính tả, GV cần phát huy tính tích cực HS, cho HS tự tìm từ khĩ bài viết, đoạn viết, GV có nhiệm vụ hướng dẫn các em phân biệt nghĩa từ Sử dụng triệt để việc dùng bảng để viết từ khó dạy chính tả Luyện phát âm đúng cho HS từ khó tìm Khi đọc bài viết GV cần đọc to, rõ, phát âm đúng, đọc chậm, tách câu dài thành các cụm từ có nghĩa để học sinh dễ nghe, dễ viết Thường xuyên nhắc nhở em viết hoa tuỳ tiện Tập cho HS thói quen đổi vở, tự soát lỗi chính tả bạn, mình Trong các tiết ôn buổi chiều, GV cần rèn cho học sinh kĩ viết từ khó đã chọn các bài chính tả chính khoá Thường xuyên tổ chức cho HS yếu thi viết đúng, để tuyên dương, động viên cho các em cố gắng Tạo môi trường thân thiện lớp học 3.2.2 Về phía gia đình và học sinh: Học sinh cần phải nâng cao lực tự học, phải thường xuyên luyện viết chính tả nhà, đọc thêm nhiều sách giáo khoa, phải nắm vững các qui tắc chính tả Trong học, HS phải nghiêm túc, tích cực, cẩn thận để viết đúng chính tả Gia đình cần phải quan tâm giúp đỡ các em, động viên các em học tập (32) PHẦN KẾT LUẬN *** Lỗi chính tả là vấn đề xã hội là nhà trường quan tâm, vì nó góp phần đánh giá chất lượng học tập môn học Tiếng Việt các môn khác Kĩ chính tả thật cần thiết người, không học sinh Tiểu học Đọc văn viết đúng chính tả, người đọc có sở để hiểu đúng nội dung văn đó Ngược lại đọc văn có nhiều sai sót chính tả, người đọc khó nắm bắt nội dung và có thể hiểu sai không hiểu đầy đủ văn Qua đề tài “Lỗi chính tả học sinh lớp 5, nguyên nhân và biện pháp khắc phục, trường TH-THCS Gáo Giồng, Cao Lãnh, Đồng Tháp”, tôi đã đưa sở lí luận cho đề tài Sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu thực tiễn việc vấn giáo viên và học sinh qua phiếu, điều tra lỗi qua phiếu bài tập, chấm bài viết chính tả, kiểm tra tập chính tả học sinh và qua dự thầy cô, tôi nhận thấy rằng: phần lớn các em viết sai chính tả, vấn đề là sai ít hay sai nhiều Đa số HS viết sai hỏi/ ngã; phụ âm đầu: s/x, ch/tr, v/d; và âm cuối: a(o)/ a(u), n/ng, c/t Mặc khác các em còn viết sai số lỗi như: viết thừa viết thiếu chữ, thiếu nét, bỏ quên dấu, chí bỏ chữ… Nguyên nhân chủ yếu là các em phát âm sai, không hiểu nghĩa từ, ảnh hưởng theo lối phát âm địa phương Một số HS còn chưa có ý thức học chính tả: chưa tích cực học chính tả, luyện viết nhà….Từ lỗi sai trên, tôi đã tìm nguyên nhân và đã đề số cách khắc phục lỗi chính tả cho học sinh tuỳ vào điều kiện lớp học và chủ động, linh hoạt GV (33) Tôi hy vọng rằng, với bài nghiên cứu này và biện pháp đưa là tài liệu bổ ích giúp cho giáo viên trường tôi nghiên cứu nói riêng và GV tiểu học nói chung khắc phục phần nào tình trạng viết sai chính tả học sinh lớp mình ***** TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) (1988), phương pháp dạy học Tiếng Việt tập 1, giáo trình đào tạo GV tiểu học hệ cao đẳng Sư phạm và Sư phạm 12 + 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Bản (chủ biên), Lê Thanh Diện, Phạm Thị Sâm (2004), Bài giảng phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học Lê Trung Hoa (1994), Mẹo luật chính tả, Nxb Trẻ Phan Ngọc (1984), Chữa lỗi chính tả cho HS (in lần 2), Nxb Giáo dục Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục Trần Trâm Phương (1995), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo (2000), Dạy học chính tả Tiểu học, Nxb Giáo dục Văn Tân (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội (34) PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Trường:……………………… Lớp:…… Họ và tên GV:………………………… Thầy (Cô) hãy vui lòng cung cấp câu trả lời cho số câu hỏi sau để bài nghiên cứu tôi thành công Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo thầy (cô), học sinh thường mắc phải lỗi chính tả nào? Giáo viên Lỗi Giáo viên Lỗi s Ch / tr ăt / ăc an / ang v / d / gi s/x a(o) / a(u) ăm / âm en / ien ong / ông r/g ươn / ương dấu hỏi / dấu ngã Giáo viên (35) em / êm im / iêm un / uôn Các lỗi khác Câu 2: Theo thầy (cô), nguyên nhân nào khiến học sinh viết sai chính tả? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Thầy (cô) thường làm gì để dạy học sinh viết các từ khó viết bài chính tả? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy( cô) thường dùng cách nào để hướng dẫn học sinh phát sửa lỗi chính tả? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Thầy( cô) đã dùng biện pháp nào để khắc phục lỗi chính tả học sinh lớp mình? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy ( cô) hệ thống bài tập chính tả (cả bắt buộc và lựa chọn) sách Tiếng Việt tình trạng nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Điều gì thầy cô quan tâm chính tả ? vì sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (36) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Trường:……………………… Lớp:………… Em hãy đánh dấu X trước câu trả lời đúng Câu 1: Em có thích học môn chính tả không? □ Không □ Có □ Thỉnh thoảng Câu Em thường viết sai: □ Tr/ch □ l/n □ dấu hỏi/ dấu ngã □ Cấc lỗi khác □ ăc/ăt □ a(o)/a(u) Câu Em viết chính tả thường điểm? □ - 10 □7–8 □ –6 □3–4 □ 1- Câu Em viết sai chính tả là do: □ Không nghe rõ giáo viên đọc □ Không hiểu nghĩa từ □ Do phát âm sai □ Không thuộc bài Câu Trong chính tả giáo viên có hướng dẫn viết và phân biệt các từ, tiếng dễ lẫn lộn không? □ Có □ Không (37) □ Đôi lúc có Câu Em có thường xuyên viết chính tả nhà không? □ Có □ Không □ Thỉnh thoảng Câu Khi các em làm bài tập chính tả em thích giáo viên tổ chức theo hình thức nào? □ Hoạt động nhóm □ Làm việc cá nhân □ Tổ chức trò chơi Câu Học chính tả em cảm thấy? □ Dễ □ Khó □ Bình thường (38) PHIẾU BÀI TẬP Trường: ………………… Lớp:……… Em hãy hoàn thành các dạng bài tập sau: Câu 1: Điền dấu hỏi dấu ngã vào các từ in đậm Thăm thăm ngân ngơ mệt moi Săn sàng vắng ve buồn ba Thu thi lưng lơ long leo Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước chữ viết đúng chính tả 1/ a hướng dẫn b hướng dẩn c hướn dẩn d hướn dẫn 2/ a chải chuốc b chải chuốt c trải chuốc d trải chuốt 3/ a kiu b kiêu căng c kiu căng d kiêu 4/ a sửa xe b sửa se c xửa xe d xửa se Câu 3: Tìm tiếng có chứa uô ua thích hợp với chỗ trống các thành ngữ đây: - … người - Chậm như… - Ngang như… - Cày sâu… bẫm Câu 4: Tìm vần có thể điền vào chỗ trống đây: Chân trâu đốt lửa trên đồng Rạ rơm thì ít, gió đông thì nh… Mải mê đuổi d… Củ khoai nướng để ch…thành tro Theo ĐỒNG ĐỨC BỐN Câu 5: Tìm các từ láy theo khuôn vần ghi ô bảng sau: an - at ôn - ôt un - ut ang - ac ông - ôc ung - uc ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (39) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 6: Tìm các tiếng bắt đầu “r”, “d”, “gi” có nghĩa sau: - Người phụ nữ làm nghề dạy học :………… - Trái nghĩa với khó:………… - Dãy phân cách khu vực này với khu vực khác:……………… Câu 7: Tìm các từ có chứa “iên”hoặc “iêng” có nghĩa sau: - Máy truyền tiếng nói từ nơi này sang nơi khác:…………… - Làm vật nát vụng cách nén mạnh và sát nhiều lần:……………… -Nâng và chuyển vật nặng sức hai hay nhiều người hợp lại :………… Câu : Đón xem chữ gì? c Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi ngày ……………………………………… d Để nguyên- vằng vặc ngày đêm Thêm sắc- màu phấn cùng em tới trường ……………………………………… (40) GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chính tả (Nghe – viết) CÁNH CAM LẠC MẸ I/ Mục đích yêu cầu - HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ - Làm bài tập 2a - Lồng ghép GDBVMT: GD tình cảm yêu quý các loài vật môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II/ Đồ dùng daỵ học - Phiếu học tập cho bài tập 2a - Bảng phụ, bút III/ Cac hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết bảng con: giấc ngủ, - HS viết bảng con, bảng lớp lim dim, tháng giêng, rổ rá - Nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 - Hướng dẫn HS nghe – viết: a) Tìm hiểu nội dung bài thơ - Gọi HS khá giỏi đọc - HS đọc trước lớp - GV Đọc bài viết - HS theo dõi SGK Hỏi: + Khi bị lạc mẹ cánh cam + Bọ dừa dừng nấu cơm, Cào cào ngưng giúp đỡ? Họ giúp nào? giã gạo, Xén tóc thôi cắt áo Tất cùng tìm cánh cam + Các vật này có ích chúng + Chúng ta phải yêu quý và bảo vệ các ta có thái độ nào với chúng? vật này b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn - HS nối tiếp nêu các từ khó viết viết chính tả chính tả: vườn hoang, xô vào, trắng sương, khản đặc, râm ran,… - GV đưa các mẹo viết đúng - HS lắng nghe và ghi nhớ để viết đúng hỏi/thanh ngã, phân biệt n/ng, s/x, chính tả v/d, cho HS nắm rõ để viết đúng các từ khó - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho - HS viết bảng HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran… c) Viết chính tả (41) - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - GV thu số bài để chấm - Nhận xét chung 2.3 HDHS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2a: - GV dán tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức HS cuối cùng đọc toàn câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng - HS nêu - HS viết bài - HS soát bài - Một HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài cá nhân *Lời giải: Các từ cần điền là: a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, 3- Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc lại mẹo viết đúng chính - 2-3 HS nhắc lại tả - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai (42) Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………… DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GIÁO DỤC ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (43)