DE TAI MOT VAI BIEN PHAP GIAO DUC HOC SINH YEU CUALOP CHU NHIEM

9 11 0
DE TAI MOT VAI BIEN PHAP GIAO DUC HOC SINH YEU CUALOP CHU NHIEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B- Đối với học sinh: Muốn các em tiến bộ trong học tập tôi thực hiện các biện pháp sau: a Biện pháp học ở lớp đối với những em yếu:  Tôi yêu cầu các em phải đi học chuyên cần, đúng giờ,[r]

(1)I -Tên đề tài: MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH YẾU CỦA LỚP PHỤ TRÁCH II - ĐẶT VẤN ĐỀ: Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu: Việc nâng cao chất lượng dạy và học trường tiểu học là quan trọng, đặc biệt là học sinh tiếp thu chậm, học sinh cá biệt Những đối tượng này không quan tâm đầu tư giúp đỡ đúng mức dẫn đến không theo kịp chương trình, ngồi nhầm lớp, mà hậu là các em bỏ học không đủ điều kiện để tiếp tục học các lớp trên, là gánh nặng cho gia đình và xã hội sau này Chính vì vậy, mà nhiệm vụ ngành Giáo dục nói chung và giáo viên nói riêng, phải có trách nhiệm, không để trẻ em thất học hoàn cảnh nào, phải quan tâm và quan tâm đúng mức đến học sinh yếu để cuối năm học các em lên lớp đảm bảo chất lượng thật Năm học 2007-2008, khối lớp nói chung và lớp tôi phụ trách còn số học sinh yếu Nếu không có biện pháp sớm thì cuối năm tỷ lệ học sinh yếu còn nhiều Nhà trường tập trung xây dựng trường chuẩn, theo qui định Bộ Giáo dục-Đào tạo hiệu đào tạo sau năm phải đạt trên 95% và tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng phải phấn đấu đạt trên 98% Suy cho cùng việc đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia là giải pháp toàn diện để nhà trường phấn đấu nâng cao hiệu giáo dục tốt Như việc tập trung nâng cao chất lượng nhà trường có tầm quan trọng lớn và có ý nghĩa sâu sắc Tóm tắt thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Năm học này, tôi lại tiếp tục phụ trách lớp năm, với số lượng học sinh là 35 em, đó nữ chiếm 15 em Đa số các em ngoan hiền, bên cạnh đó, còn số em có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ bận công việc không có thời gian để quan tâm đến việc học mình, các em học thường không mang đầy đủ dụng cụ học tập, thì thiếu này, thì thiếu sách khác, học hay bỏ quên đồ dùng học tập nhà Đặc biệt có vài em còn chậm việc tiếp thu bài Từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập các em Cụ thể qua khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy: (2) Giỏi : 04 em chiếm tỉ lệ 11,4% Khá : 15 em chiếm tỉ lệ 42,8% TB : 10 em chiếm tỉ lệ 28,7% Yếu : 06 em chiếm tỉ lệ 17,1% Lý chọn đề tài: Với tỷ lệ học sinh yếu chiếm 17,1%, các em yếu mặt, yếu Toán và Tiếng Việt, vài em còn yếu đọc, viết Với tỉ lệ 28,7% học sinh trung bình, đó còn có nhiều em cần phải đầu tư thêm có thể vươn lên học tốt Cụ thể: em Đức, em Giang, em Hạnh, em Thy, em Trực - Một số em đọc viết còn chậm, sai lỗi chính tả nhiều em Hiển, em Trung, em Hùng, em Nam - Một số học sinh tiếp thu chậm, tính toán chậm em Giang, em Đức, em Thy - Một số em thái độ tinh thần học tập chưa cao em Trực, em Khoa, em Trung * Với tình hình thực tế lớp, thân GV cần phải nghiên cứu tìm biện pháp để giáo dục các em có chất lượng thật để tiếp tục học lớp trên Giới hạn nghiên cứu đề tài: Đề tài giới hạn phạm vi giáo dục học sinh học yếu lớp 5/1 tôi phụ trách III Cơ sở lý luận: Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ năm học và tình hình thực tế lớp, thân suy nghĩ tìm nhiều biện pháp giáo dục để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục lớp Và sau thời gian đầu tư tôi thấy thành công, kết giáo dục học sinh yếu đã có chuyển biến tích cực, có kết cao Nên tôi đã chọn làm đề tài tổng kết kinh nghiệm mình IV Cơ sở thực tiễn: Nhìn chung tình hình lớp ban đầu gặp nhiều khó khăn số lượng học sinh đông, số lượng nữ ít nam, 35 học sinh / 15 nữ đó có em yếu tất các mặt Hơn nữa, em này có tính cá biệt, lười học ham chơi Từ đó số em có thái độ coi thường bài dẫn đến nhát học Chính vì thân tôi đã cố gắng suy nghĩ tìm biện pháp thich hợp để giáo dục dìu dắt các em này trở thành học sinh bình thường, ham thích học tập bao học sinh khác (3) V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Tình hình thực tế lớp và hướng giải quyết: Khi nắm tình hình lớp tôi vô cùng lo lắng, nhiều câu hỏi đặt ra, mình phải làm gì? và làm nào để tìm biện pháp tốt rèn luyện các em, đến cuối năm không có học sinh yếu Đó là điều mà tôi mong muốn Bắt tay vào công việc đầu tiên tôi là: Bước 1: Kiểm tra dụng cụ, ổn định nề nếp, phân chia đôi bạn học tập Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân vì em yếu? Tôi tranh thủ thời gian để tìm hiểu hoàn cảnh gia đình các em, là em yếu Sau thời gian tìm hiểu, tôi nhận thấy nguyên nhân dẫn đến các em học yếu là do:  Hoàn cảnh gia đình khó khăn, cha mẹ làm xa, phải sống với ông bà - cụ thể em Trịnh Minh Hiển  Hoàn cảnh gia đình thiếu quan tâm, rơi vào cảnh bố mẹ ly hôn, em phải theo với cha - cụ thể em Trung  Những em học yếu trí nhớ quá kém, tiếp thu chậm - cụ thể em Nam, Hùng, Vi Thảo, Thịnh Khi nắm hoàn cảnh, gia đình em tôi bắt đầu lên kế hoạch và biện pháp rèn luyện sau: Những biện pháp cụ thể: A- Về giáo viên: Tôi đã tìm tòi, suy nghĩ và thực số biện pháp sau: a) Biện pháp 1: Tìm hiểu tâm sinh lí các em: Nắm tâm sinh lí các em để xem “Các em thích cái gì và không thích cái gì? Muốn thực điều này tôi phải làm quen, gần gũi và chuyện trò với các em để tạo cho các em dạn dĩ, để có gần gũi cô và trò Từ đó các em biết ngoan ngoãn, biết vâng lời thầy cô giáo Như vậy, sau thời gian thực tôi thấy hầu hết các em muốn gần gũi cô giáo Đặc biệt là các em yếu không còn rụt rè, sợ sệt trước và có chiều hướng thích học, muốn đến lớp, đến trường nhà Vì tôi lại tiếp tục thực biện pháp (4) b) Biện pháp 2: Phân công đôi bạn học tập: Để theo dõi và giúp đỡ em yếu bước tiến bộ, tôi phân công đôi bạn học tập, em giỏi kèm em yếu Cụ thể sau:  Em Linh theo dõi giúp đỡ em Hiển  Em Tú theo dõi giúp đỡ em Trung  Em Danh theo dõi giúp đỡ em Hùng  Em Hà theo dõi giúp đỡ em Thảo  Em Thân theo dõi giúp đỡ em Thịnh  Em Huy theo dõi giúp đỡ em Nam Các em này có nhiệm vụ theo dõi và kiểm tra bài cũ xem bạn đã thuộc bài chưa? Về nhà có làm bài không? Nếu bạn chưa thuộc thì phải hướng dẫn bạn học lại cho thuộc Nếu nhà bạn chưa viết bài thì em phải nhắc nhở, động viên bạn thực cho tốt Đối với bài toán bạn chưa hiểu thì phải có trách nhiệm giảng giải và giải thích cho bạn hiểu Cứ thế, buổi học nào vậy, 15 phút truy bài đầu là các đôi bạn học tập tự kiểm tra với báo cáo lại cho lớp phó học tập Sau đó lớp phó học tập có nhiệm vụ báo cáo lại cho giáo viên chủ nhiệm Đôi bạn học tập nào thực tốt thì tuyên dương buổi học đó Qua thời gian thực tôi thấy phần đông các em thuộc bài và làm bài đầy đủ Các em yếu có tiến nhiều - cụ thể em: Thịnh, Thảo, Hùng đã thuộc bài và đọc bài tốt, còn chậm thực làm toán - Song song với biện pháp trên tôi lại tiếp tục thực biện pháp thứ ba c) Biện pháp 3:Tuyên dương và khen thưởng: Cứ tuần, sinh hoạt lớp, các em đề cử, chọn em yếu có tiến bộ, đôi bạn học tập tốt tuyên dương trước lớp, có kèm theo phần thưởng (tùy theo mức độ chuyển biến các em) để động viên khuyến khích tinh thần học tập các em Có vậy, các em thi đua học tập Bên cạnh việc làm đó, tôi còn hướng dẫn thêm số biện pháp không kém phần quan trọng, đó là “Làm nào để em yếu tiếp thu tốt kiến thức và nắm vững nội dung bài học?” - Đây là biện pháp thứ tư (5) d) Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh yếu tiếp thu bài tốt trên lớp: Để hướng dẫn các em yếu dễ tiếp thu bài tốt thì trước hết đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, chịu khó và có tính kiên trì, dạy phải có đủ đồ dùng dạy học phục vụ cho bài học đó Ví dụ: Ở phân môn Toán: Ngoài phép tính đã có sẵn sách giáo khoa, giáo viên có thể sử dụng kiến thứ đó đưa vào việc thực phép tính trò chơi trên nhiều bìa có kết để học sinh tìm và chọn kết đúng Hoặc học hình tam giá,c hình thang, hình tròn, hình lập phương, hình hộp chữ nhật tôi thường cắt và làm hình đó bìa cứng để hướng dẫn các em hình thành các công thức tính chu vi, diện tích, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần trên các dụng cụ trực quan đó Có các em dễ tiếp thu bài và tiết học lại sôi Trong phần hướng dẫn trò chơi tôi thường gọi em yếu lên thực để các em hiểu bài và còn động viên gây hứng thú học tập, các em không bị nhàm chán Khi hướng dẫn truyền thụ nội dung kiến thức bài Tôi thường chậm và hướng dẫn kĩ, để giúp các em học đến đâu hiểu đến đó Đối với bài đọc có nhiều từ khó hiểu, tôi thường cho các em đọc nhiều lần, bài chính tả nào các em viết sai nhiều lỗi, tôi cho các em luyện viết lại các từ viết sai chính tả bài viết các em Đối với môn Toán: Với công thức và quy tắc dễ nhầm lẫn như: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần tôi hướng dẫn các em cách nhớ riêng:  Đối với diện tích xung quanh: Là diện tích mặt xung quanh hình đó  Đối với diện tích toàn phần: Là diện tích toàn mặt tạo nên hình đó Để phát huy trí lực học sinh, tôi còn hướng dẫn các em so sánh cách tính diện tích, chu vi hình này với diện tích, chu vi hình khác có điểm gì giống và điểm gì khác nhau? Ví dụ:  Tính chu vi hình chữ nhật với chu vi hình thang, chu vi hình tam giác  Tính diện tích hình chữ nhật với diện tích hình thang, hình tam giác  Tính diện tích toàn phần và diện tích xung quanh hình lập phương với diện tích toàn phần và diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (6) Có các em khắc sâu kiến thức và nhớ lâu Sau các em đã học tốt thì tôi nâng cao kiến thức chút Đó là em tự vẽ hình, tự cho số đo, đặt đề toán và giải bài toán đó cách áp dụng công thức và quy tắc đã học Đối với kế hoạch hướng dẫn cho các em yếu là vào các tiết phụ đạo và các buổi dạy ôn luyện tuần Tôi thường củng cố lại các kiến thức đã học buổi trước, để giúp các em lần nắm lại Vậy, việc hướng dẫn rèn luyện cho các em yếu hiểu nội dung kiến thức bài học là điều khó Đòi hỏi người giáo viên phải biết chọn và vận dụng phương pháp tốt để các em dễ hiểu, cần phải hướng dẫn cụ thể rõ ràng, chậm hiểu chắc, học đến đâu hiểu đến đó Cuối tiết học phải dành vài phút để củng cố lại bài học hình thức tổ chức trò chơi B- Đối với học sinh: Muốn các em tiến học tập tôi thực các biện pháp sau: a) Biện pháp học lớp em yếu:  Tôi yêu cầu các em phải học chuyên cần, đúng giờ, lớp phải im lặng, chăm chú nghe giảng bài, không làm việc riêng, không nói chuyện riêng, phải thuộc bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp, phải có và đem theo đầy đủ đồ dùng học tập cho buổi học Đối với sách giáo khoa, em thiếu quyền nào thì tôi liên hệ thư viện để mượn cho các em học xin lại em đã học lên lớp trên cho các em học Ngoài vở, sách đã qui định, các em phải chuẩn bị thêm ôn luyện Riêng em yếu phải có thêm làm bài tập nhà để ghi số bài tập giáo viên thêm lớp, nhà các em tự làm, phụ huynh trực tiếp kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn học sinh học Quyển này ghi ý kiến đánh giá giáo viên và phần góp ý phụ huynh Đó chính là hướng dẫn cách học cho học sinh có cộng tác giáo viên và phụ huynh Ở lớp các em phải biết vâng lời, làm theo hướng dẫn bạn cô giáo phân công giúp đỡ mình Những bài nào chưa hiểu, thì nhờ bạn hướng dẫn lại cho hiểu Có các em thấy tiến b) Biện pháp học nhà em học yếu sau: (7) Tôi tranh thủ thời gian đến gặp trực tiếp phụ huynh có học yếu để trao đổi số phương pháp sau: - Yêu cầu phụ huynh phải tranh thủ thời gian, dù có bận đến đâu cần phải kiểm tra lại các phần học lớp mà hôm các em học Về nhà các em phải học lại vài lần và làm đầy đủ các bài tập nhà mà cô đã dặn Ví dụ: Hôm trường, học bài Tập đọc: “Mùa thảo quả” nhà các em phải học lại ngay, đã đọc kĩ nhiều lần phụ huynh có thể hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài qua hệ thống câu hỏi cuối bài Sau đó các em viết chính tả lại bài đó, cách phụ huynh đọc câu, tiếng bài vừa học cho các em viết, yêu cầu các em không nhìn sách để viết Đến lớp tôi kiểm tra lại ấy, xem các em nhà có thực hay không và nhận xét góp ý với phụ huynh VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Sau gần năm học đầu tư tích cực, vì mà các em có tiến bước Qua đợt kiểm tra cho thấy số lượng học sinh yếu giảm dần, số lượng học sinh khá giỏi tăng lên nhiều * Kết sau:  Đầu năm học có em yếu, chiếm tỷ lệ: 17,1%  Đến học kỳ I còn lại em yếu, chiếm tỷ lệ: 11,4%  Đến cuối học kỳ I còn lại em yếu, chiếm tỷ lệ: 2,9%  Đến học kỳ II không còn em nào yếu, tỉ lệ đạt trung bình trở lên là 100% Như thời gian còn lại từ cuối năm học tôi cố gắng trì tốt chất lượng này Qua biện pháp trên, thân tôi rút số bài học kinh nghiệm rèn luyện học sinh yếu lớp cuối cấp có ý nghĩa thiết thực Một lần khẳng định các biện pháp mà tôi tác động có kết tốt Nó cải thiện tình hình học tập các em học sinh lớp tôi phụ trách rõ rệt, chuyển biến theo hướng tiến tốt, tích cực VII Kết luận: Thực vân động “hai không” với bốn nội dung Bộ Giáo dụcĐào tạo phát động, việc nói không với học sinh ngồi nhầm lớp là vấn đề nhà trường và xã hội quan tâm Trong năm học trước, với chiến dịch mùa hè (8) xanh, nhiều thầy cô giáo đã vận động các em học sinh yếu lớp để bồi dưỡng hè Công việc tưởng đơn giản vô cùng khó khăn, vừa tốn công sức và thời gian mà hiệu không cao Chính vì tôi đã có biện pháp từ nhận lớp Tổ chức lớp chặt chẽ, phân công cụ thể rõ ràng cho em, phân loại đúng tình hình học tập các em, phối hợp với cha mẹ các em, có biện pháp phù hợp tạo nên đồng và có chuyển biến tích cực Trong suốt quá trình tổ chức thực than tôi rút bài học kinh nghiệm sau: - Việc hình thành kiến thức và kĩ cho học sinh yếu đường học tập, đó việc sử dụng đồ dùng học tập là điều kiện không thể thiếu - Giáo viên cần sâu, tìm hiểu nguyên nhân học yếu các em để tìm biện pháp tốt nhất, giúp đỡ các em học tốt - Muốn nâng cao chất lượng học sinh yếu, giáo viên cần cố gắng chịu khó, kiên trì, nhẫn nại, không nản lòng để tìm nhiều biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh lớp, phải nắm tâm sinh lí các em, tìm biện pháp phù hợp để tạo không khí lớp học sinh động và gây nhiều hứng thú học tập cho các em - Phải biết khen thưởng kịp thời động viên tinh thần học tập các em - Biết phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để cùng giáo dục các em đạt kết VIII/ Đề nghị: Mặc dù các em học yếu có chuyển biến tốt, song để học tốt các lớp THCS, tôi đề nghị với các bậc cha mẹ học sinh tiếp tục quan tâm cho em, đầu tư giúp đỡ, tạo điều kiện để các em học tập Đề tài có thể triển khai các lớp trường còn học sinh yếu, tuỳ theo lứa tuổi các em mà có thể vận dụng vào thực tế cho đạt kết Trong quá trình tổng kết kinh nghiệm, không tránh khỏi thiếu sót, mong các thầy cô giáo góp ý để đề tài hoàn chỉnh MỤC LỤC Phần I.Tên đề tài Trang (9) II Đặt vấn đề III Cơ sở lý luận IV Cơ sở thực tiễn V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 3 Tình hình thực tế lớp và hướng giải quyết: Những biện pháp cụ thể: A- Về giáo viên a) Biện pháp 1: b) Biện pháp c) Biện pháp d) Biện pháp B- Đối với học sinh a) Biện pháp học lớp em yếu: b) Biện pháp học nhà em học yếu: VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VII Kết luận: VIII/ Đề nghị: (10)

Ngày đăng: 21/06/2021, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan