1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoi 4 Tuan 6 NH 20122013

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 72,69 KB

Nội dung

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra duïng cuï Hoïc taäp cuûa HS C.Bài mới 1/ Giới thiệu bài : nêu mục tiêu – Ghi tựa baøi 2/ Hướng dẫ[r]

(1)Thứ hai , ngày 24 tháng năm 2012 TOÁN, tiết 26 LUYEÄN TAÄP (SGK/33 ) A MUÏC TIEÂU - Đọc số thông tin trên biểu đồ *Baøi 1, B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ bài (không cần vẽ ô li, vẽ lưới ô vuông) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy Hoạt dộng Học A.OÅn ñònh B.Bài 1/ Giới thiệu bài ; (nêu mục tiêu) – Ghi tựa bài 2/ Hướng dẫn luyện tập Baøi : -Ghi nội dung biểu đồ vào giấy khổ to Cho HS tìm hieåu yeâu caàu baøi - Phieáu baøi taäp (giaáy khoå to) - Cả lớp tự ghi các câu bài tập vào – làm baøi theo yeâu caàu - HS laøm vaøo phieáu baøi taäp trình baøy keát quaû trước lớp Nhaän xeùt keát quaû Hỏi thêm :-Cả bốn tuần cửa hàng bán bao Đáp án theo thứ tự : S – Đ – S – Đ – S nhieâu meùt vaûi hoa ? -Tuaàn baùn nhieàu hôn tuaàn bao nhieâu meùt vaûi hoa ? Baøi : HS tìm hiểu yêu cầu , so sánh với biểu đồ cột tiết trước để nắm yêu cầu kĩ naêng cuûa baøi naøy Cả lớp làm vào – HS lên bảng laøm baøi - caâu a) 18 ngaøy möa Hoûi theâm : Soá ngaøy mua cuûa thaùng nhieàu hoûn soá ngaøy möa trung bình cuûa ba thaùng maáy ngaøy ? D Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc - caâu b) nhieàu hôn 12 ngaøy möa - caâu c) Soá ngaøy möa trung bình moãi thaùng laø: ( 18 +15 + ) : = 12 ( ngaøy ) Nhận xét và chữa bài (2) TẬP ĐỌC Tiết 11 NOÃI DAÈN VAËT CUÛA AN-ÑRAÂY-CA (SGK/ 55) I MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện -Hiểu nội dung: nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời các CH SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: GV kiểm tra – HS đọc thuộc lòng bài thơ Gaø Troáng vaø Caùo , nhaän xeùt veà tính caùch hai nhaân vaät Gaø Troáng vaø Caùo C Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) GV đọc diễn cản toàn bài: Giọng trầm , buồn , xúc động Lời ông đọc với giọng mệt nhọc , yếu ớt Ý nghĩ An – đrây – ca đọc với giọng buồn, day dức Lời mẹ – dịu dàng, an ủi Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, tự dằn vặt b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn ( từ đầu đến mang nhà ) - HS đọc đoạn GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc; sửa lỗi phát âm , cách đọc : + Nghỉ đúng các cụm từ không có dấu câu : Chơi cửa hàng / mua thuốc / mang veà nhaø - Giải nghĩa từ “dằn vặt” : hối hận làm việc gì ảnh hưởng đến người lớn - Tìm hiểu nội dung đoạn văn : + Khi caâu chuyeän xaûy , An – ñraây – ca tuổi , hoàn cảnh gia đình em lúc đó - Từng cặp HS luyện đọc - Một , hai HS đọc lại đoạn HS đọc thầm lại đoạn văn đoạn văn đoạn , trả lời các câu hỏi : +An-đrây-ca lúc đó tuổi, em sống cùng oâng vaø meï OÂng ñang oám raát naëng (3) naøo ? + Meï baûo An – ñraây – ca mua thuoác cho oâng , thái độ An – đrây – ca nào ? + An – đrây – ca đã làm gì trên đường mua thuoác cho oâng ? c) Luyện đọc và tìm hiểu đọan (còn lại): +An – ñraây – ca nhanh nheïn ñi +An – đrây – ca các bạn chơi bóng rủ nhập Mãi quên lời mẹ dặn Mãi sau em nhớ , chạy đến cửa hàng mua thuốc mang veà - Hai, ba HS tiếp nối đọc đoạn 2: em đọc dòng, từ “bước vào phòng … Đến vừa khỏi nhà”, em đọc dòng còn laïi - Từng cặp HS luyện đọc + Chuyeän gì xaûy An-ñraây-ca mang thuoäc veà nhaø? + An-đrây-ca tự dằn vặt mình nào? + Caâu chuyeän cho thaáy An-ñraây-ca laø moät caäu beù nhö theá naøo? - GV hướng dẫn HS luyện và thi đọc diễn cảm vài câu đoạn -“ Khoâng, khoâng coù loãi ……… Ra khoûi nhaø.” - Một, hai em đọc đoạn - HS đọc thầm tìm hiểu nội dung đoạn văn +An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ông đã qua đời *An-ñraây-ca keå heát moïi chuyeän cho meï nghe *Mẹ an ủi An-đrây-ca không có lỗi Anđrây-ca không nghĩ Cả đểm bạn gốc cây táo ông trồng Mãi đã lớn, bạn vận tự dằn vặt mình +An-đrây-ca yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì oâng saép cheát coøn maõi chôi boùng, mang thuoác veà nhaø muoän/ An-ñraây-ca raát coù yù thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân… d) Thi đọc diễn cảm toàn bài: GV hướng dẫn vài HS (mỗi tốp em) thi đọa diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai D.Cuûng coá, daën doø: - GV yeâu caàu HS:+ Ñaët laïi teân cho truyeän Nhiều HS phát biểu :( Chú bé trung thực/ chú thoe yù nghóa truyeän bé giàu tình cảm/ tự trách mình/ nghiêm khắc - GV nhaän xeùt tieát hoïc với lỗi lầm thân…) (4) LỊCH SỬ Tieát KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG (Năm 40) (SGK/19) I MUÏC TIEÂU:HS bieát : -Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà trưng(chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, yù nghóa) : +Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước , thù nhà) +Diễn biến :Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa…Nghĩa quân laøm chuû Meâ Linh, chieám Coå Loa roài taán coâng Luy Laâu, trung taâm cuûa chính quyeàn ñoâ hoä +Ý nghĩa : Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân đan ta -Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính khởi nghĩa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B.Kiểm tra bài cũ : Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương bắc C.Bài 1/ Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu) – Ghi tựa baøi 2/Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: Hoạt động Học 2-3 Hs nêu lại thời gian diễn các khởi nghĩa từ năm 40 đến năm 938 dân tộc tachoáng phong kieán phöông Baéc Thaûo luaän nhoùm (4) ; Tìm nguyeân nhaân cuoäc khởi nghĩa Hai Bà Trưng GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hanù đô hộ ï nước ta, vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Boä chuùng ñaët laø quaän Giao Chæ Khi tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định + Do Thi saùch, choàng cuûa baø Tröng Traéc, bò Toâ Ñònh gieát haïi Theo em ý kiến nào đúng, sao? - Caùc nhoùm baùo caùo keát quaû thaûo luaän - HS trình bày lược đồ phản ánh khu vực GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà chính nổ khởi nghĩa Trưng diễn trên phạm vi rộng, lược đồ phản ánh khu vực chính nổ khởi nghĩa 3/ Hoạt động : Làm việc lớp - GV đặt vấn đề : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? - GV tỗ chức cho lớp thảo luận để đến thống : Sau 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành độc lập Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta trì và phát huy truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm D.Cuûng coá – Daën doø Nhận xét tiết học 2/ Hoạt động : Làm việc cá nhân (5) Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2012 TOÁN, Tiết 27 LUYEÄN TAÄP CHUNG (SGK/ 35) A MUÏC TIEÂU: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ nào * Baøi 1, Baøi (a, c), Baøi (a, b, c), Baøi (a, b) B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Bài 1/Giới thiệu bài : Luyện tập 2/Hướng dẫn luyện tập - GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài chữa bài Baøi 1: Đọc yêu cầu bài tập Ghi baûng phuï noäi dung baøi taäp Cả lớp làm bài vào – HS lên baûng Câu c : Lần lượt HS nêu miệng a)2 835 918 (HS yeáu) b)2 835 916 c)2 trieäu ; trieäu ; traêm -Làm vào – Lần lượt HS lên bảng Nhận xét – Chữa bài Bài (a, c) : Viết chữ số thích hợp vào ô troáng : +Caâu a : (HS yeáu) : 475 936 Baûng phuï ghi noäi dung baøi taäp +Caâu c vaø d : : 075 kg ; taán 750 kg Hướng dẫn : Xác định giá trị chữ số hàng số tương ứng kế bên so sánh với số cần điền qua giaù trò daáu a) Khối lớp Ba có lớp Đó là các lớp 3A, Bài (a,b,c) : Cho HS dựa vào biểu đồ để viết 3B, 3C tieáp vaøo choã chaám (SGV/72) b) Lớp 3A có 18 HS giỏi toán Lớp 3B có 27 HS giỏi toán Lớp 3D có 21 HS giỏi toán c) Trong khối lớp Ba Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất, lớp 3A có ít HS giỏi toán nhaát Làm bài vào – Một số HS nêu kết trước lớp : a) Naêm 2000 thuoäc theá kæ XX Bài (a,b) : Cho HS tự làm bài chữa bài b) Naêm 2005 thuoäc theá kæ XXI (6) D.Nhaän xeùt – Daën doø Nhận xét tiết học CHÍNH TAÛ (NGHE- VIEÁT) Tiết NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAØ (SGK/56) I MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -Nghe - viết đúng ; không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật baøi -Làm đúng BT2 (CT chung), BTCT phương ngữ 3a II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Vài tờ phiếu khổ ta kẻ bảng, phát cho HS sửa lỗi (BT2), giúp Gv nhận xét (trực quang trước lớp – BT2 Vieát sai Sửa lại cho đúng là III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: Đọc số từ HS viết sai bài trước B Dạy bài mới: 1/ Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc lượt bài chính trả Hoạt động Học HS viết lại từ sai tiết trước - HS đọc lại truyện Cả lớp suy nghĩ, nói noäi dung maåu truyeän (Ban-daéc laø moät nhaø vaên tiếng giới, có tài tưởng tượng tuyệt vời saùng taùc caùc taùc phaåm vaên hoïc nhöng sống lại là người thật tàh, không biết nói dối) - Các lớp đọc thầm, chú ý các từ ngữ dễ viết - GV nhắc HS: ghi tên bài vào dòng sai, cách trình bày Sau chaám xuoáng doøng phaûi vieát hoa, vieát lùi vào ô li; lời nói trực tiếp các nhân vật vieát sau daáu hai chaám, xuoáng doøng , vieát teân riêng người nước ngoài theo đúng quy định (HS thực hành tự viết trên nháp: Pháp, Ba-dắc) - HS gấp SGK, GV đọc câu boä phaän ngaén caâu cho HS vieát Moãi caâu đọc lượt - GV lại toàn bài chính tả lượt, HS soát lại baøi 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập (tập phát và sửa lỗi chính theo nhoùm) - Một HS đọc nội dung BT2 Nhóm đọc thầm Phaùt noäi dung baøi taäp cho caùc nhoùm lại để biết cách ghi lỗi và sửa lỗi - GV nhaéc HS: (7) + Viết tên bài cần sửa lỗi là: Người viết - Các nhóm dán lên bảng lớp Cả lớp và GV truyeän thaät thaø nhận xét (có đối chiếu với viết), chấm chữa + Sửa tất các lỗi có bài, không phải sửa lỗi âm đầu s / x sửa lỗi dấu hoûi / daáu ngaõ (theo noäi dung baøi hoïc hoâm nay) Bài tập 3a : Tìm các từ láy có tiếng chứa âm S vaø X Tổ chức nhóm thi đua Hai nhóm lên bang thi đua hình thức tiếp sức D.Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ tượng chính bài để không vieát sai - Nhắc HS chuẩn bị đồ có tên các quận, huyeän, thò xaõ, caùc danh lam thaéng caûnh, di tích lịch sử tỉnh Thành phố em (nếu có) KHOA HOÏC Tieát 11 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN (SGK/24) I MUÏC TIEÂU: - Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,… -Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà - Nêu ví dụ số loại thức ăn và cách bảo quản chúng - Nói điều kiện cần chú ý lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Hình trang 24, 25 SGK - Phieáu hoïc taäp III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra baøi cuõ :Aên nhieàu rau vaø quaû chín, sử dụng thực phẩm Sạch và an toàn - Giaûi thích vì phaûi aên nhieàu rau, quaû chín haøng ngaøy - Nêu tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn - Kể các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm C.Bài 1/ Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu) – Ghi tựa bài (8) 2/ Phát triển hoạt động 1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức aên: Bước 1:- GV hướng dẫn HS quan sát các hình Thực theo yêu cầu trang 24, 25 SGK và trả lời các câu hỏi: và nói cách bảo quản thức ăn - Đại diện số nhóm trình bày trước hình lớp theo mẫu Bước 2: Làm việc theo cặp Dưới đây là gợi ý đáp án: Hình Caùch baûo quaûn Phôi khoâ Đóng hộp Ướp lạnh Ướp lạnh Làm mắm (ướp mặn) Làm mứt (có đặc với đường) Ướp muối (cà muối) Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn: Bước 1: GV: các loại thức ân tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì vậy, chuùng deã bò hö hoûng, oâi thiu Vaäy muoán baûo quản thức ăn lâu chúng ta phải là naøo? Bước 2: - GV cho lớp thảo luận câu hỏi: nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là gì? Thaûo luaän nhoùm ñoâi -Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển - Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là: làm cho các vi sinh vật không có môi trường Bước 3:- GV cho HS làm bài tập: hoạt động ngăn không cho các vi sinhvật + Trong các cách bảo quản thức ăn đây, xâm nhập vào thức ăn caùch naøo laøm cho vi sinh vaät khoâng coù ñieàu kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các Làm vào bài tập – Một số HS trình bày vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? trước lớpa) Phơi khô, nướng, sấy b) Ướp muối c) Ướp lạnh d) Đóng hộp Đáp án: e) Cô đặc với đường + Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e (9) + Ngaên khoâng cho caùc vi sinh vaät xaâm nhaäp 3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo vào thực phẩm: d quản thức ăn nhà: Bước 1:- GV phát phiếu học tập cho cá nhân Bước 2: Làm việc lớp: D.Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc - HS làm việc với phiếu học tập -Moät soá HS trình baøy, caùc em khaùc boå sung vaø hoïc taäp laãn Keát thuùc GV neâu roõ cách làm trên giữ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thức ăn đã bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in trên vỏ hộp bao gói LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 11 DANHTỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG (SGK/57) I MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -Hiểu khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ) -Nhận biết DT chung và DT rieengdwaj trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vậ dụng quy tắc đó vào thực teá(BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh (ảnh) vua Lê Lợi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tieát LTVC cuoái tuaàn (DT) - Moät HS laøm laïi BT2 (phaàn luyeän taäp) C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: (nêu mục tiêu) – Ghi tựa bài 2/ Phaàn nhaän xeùt: Baøi taäp 1: Một HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, - Chia bảng làm hai, mời HS lên bảng làm trao đổi theo cặp Cả lớp làm bài tập – HS lên bảng baøi Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Nghóa Từ a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó Soâng thuyền bè lại b) Dòng sông lớn chảy qua nhiều tỉnh phía Cửu Long (10) Nam nước ta c) Người đứng đầu nhà nước phong kiến Vua d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập Lê Lợi nhà Lê nước ta Baøi taäp 2: Một HS đọc yêu cầu bài: lớp đọc GV dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để thầm , so sánh khác nghĩa các hướng dẫn HS trả lời đúng từ (sông – Cửu Long, vua – Lê Lợi), trả lời câu hoûi -So sánh a với b: a) Soâng b) Cửu Long - So sánh c với d: c) Vua d) Lê Lợi -Tên chung dùng để dòng nước chảy tương đối lớn -Teân rieâng cuûa moät doøng soâng -Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến -Teân rieâng cuûa moät vò vua - GV : + Những tên chung loại vật sông, vua gọi là DT chung + Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT riêng Baøi taäp : HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ , so sánh cách viết các từ trên có gì khác Lời giải : - Tên chung dòng nước chảy tương đối lớn ( sông ) không viết hoa Tên riêng dòng sông cụ thể ( Cửu Long ) viết hoa Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến ( vua ) không viết hoa Tên riêng nhà vua cụ thể ( Lê Lợi ) viết hoa Phần Ghi nhớ : Hai , ba HS đọc phần ghi nhớ 3/ Phaàn Luyeän taäp Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm , làm bài cá nhân trao đổi theo cặp Một vài cặp HS tiếp tục làm bài trên phiếu Những HS làm bài trên phiếu dán nhanh kết làm bài lân bảng lớp , trình bày kết Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Danh từ chung Núi / dòng / sông / dãy / mặt / sông / ánh / nắng / đường / dãy / nhà / trái / phải / / trước Danh từ riêng Chung / Lam / Thiên Nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác Hồ Baøi taäp - Một HS đọc yêu cầu bài tập - Hai HS viết bảng lớp , lớp viết vào tên bạn nam , bạn nữ lớp ( viết ,họ tên , tên đệm) - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi : họ tên các bạn trang lớp là DT chung hay DT riêng ? vì ? + Họ và tên người là DT riêng vì người cụ thể Dt riêng phải viết hoa – viết hoa họ, tên, tên đệm) 4/ Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc Tìm : 5-10 DT chung là tên gọi các đồ dùng (11) 5-10 DT riêng là tên riêng người, vật xung quanh Thứ tư, ngày 26 tháng năm 2012 TOÁN Tiết 28 LUYEÄN TAÄP CHUNG (SGK/36) A MUÏC TIEÂU: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số -Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian -Đọc thông tin trên biểu đồ cột -Tìm số trung bình cộng * Baøi 1, B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GV tổ chức cho HS tự làm bài vào chữa bài (Chú ý theo dõi, hướng dẫn Đt 1) Bài 1: HS tự làm bài nêu kết Bài 2: Cho HS trả lời miệng Chaúng haïn: a) Hiền đã đọc 33 sách b) Hoà đã đọc 40 sách c) Hoà đã đọc nhiều Thực 15 sách d) Trung đã đọc ít Thực sách e) Hoà đã đọc nhiều sách g) Trung đã đọc ít sách h) Trung bình bạn đã đọc được: (33 + 40 + 22 + 25) : = 30 (quyeån saùch) Cuûng coá – Daën doø : Nhaän xeùt tieát hoïc TẬP ĐỌC Tiết 12 CHÒ EM TOÂI (SGK/ 59) I MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: Đọc rành mạch, rõ ràng, biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả ND câu chuyeän Hiểu ý nghĩa: khuyên HS không nói dối Nói dối là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người với mình.(trả lời các CH SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh minh hoạ bài học SGK (12) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo, trả lời câu hỏi 3, SGK C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Noùi doái laø moät tính xaáu, laøm maát loøng tin người, làm người ghét bỏ, xa laùnh mình Hoâm keå veà moät caâu chò hay nói dối đã sửa tính xấu nhờ giúp đỡ cuûa coâ em 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vaät: + Lời người cha đáp lại dịu dàng, ôn tồn (khi gaùi xinpheùp ñi hoïc), traàm buoàn (khi phaùt hieän noùi doái) + Lời cô chị lễ phép (khi xin phép ba học), tức bực (khi mắng em) + Lời cô em tinh nghịch: lúc thản nhiên, lúc giaû boä ngaây thô b) Tìn hieåu baøi : Hoạt động Học - HS tiếp nối đọc đoạn 2, lượt + Đoạn : Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua + Đoạn : Tiếp theo đến cho nên người, có thể chia tiếp làm hai đoạn nhỏ (đoạn 2a, từ Cho đến hôm đến rạp chiếu bóng à? Đoạn 2b từ Nó cười đến cho nên người) + Đoạn : Phần còn lại HS nêu từ chú thích cuối bài, sửa lỗi đọc, nhắc nhở HS đọc đúng câu hỏi, câu cảm, nghỉ ngơi đúng, câu văn sau: … tænh ngoä - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi + Coâ chò xin pheùp ba ñi ñaâu? +coâ xin pheùp ba ñi hoïc nhoùm + Vì lần nói dối, cô chị lại thấy ân +vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin ba haän? tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối - HS đọc thành tiếng đoạn 2, trả lời các câu hỏi: + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? +Cô em bắt chước chị, nói dối ba tập văn (13) nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua mặt chị, vờ làm không thấy chị Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ veà Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp là em tập văn nghệ khiến chị càng tức, hỏi: Mày tập văn nghệ rạp chiếu bóng à? Em giả ngây thơ, hỏi laïi: Chò noùi ñi hoïc nhoùm nhaõng hoïc haønh vaø hiểu mình đã là gương xấu cho em Ba biết chuyeän, buoàn raàu khuyeân hai chò em baûo ban Vẻ buồn rầu ba đã tác động đến chị +Ví cách làm cô em giúp chị tỉnh * Nhiều học sinh phát biểu ngoä ? + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? + Không nói dối / Nói dối học để bỏ chôi raát coù haïi / Noùi doái laø tính xaáu seõ laøm maát loøng tin cuûa cha meï, anh em, baïn beø / Anh chò maø noùi doái seõ laø taám göông xaáu cho caùc em…) + Haõy ñaët teân cho coâ em vaø coâ chò theo ñaëc ñieåm tính caùch (VD: coâ em thoâng minh / coâ beù ngoan / coâ bieát giuùp chò tænh ngoä … Cô chị biết hối lỗi / cô chị biết nghe lời) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: GV nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm giọng - Ba HS tiếp nối đọc đoạn, đọc và thể diễn cảm bài văn - HS thi đọc diễn cảm đoạn truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, cô chị, cô em, người 3/ Cuûng coá, daën doø: cha) GV nhaän xeùt tieát hoïc Nhaéc HS ruùt ta cho mình bài học từ câu chuyện trên để không nói dối ÑÒA LÍ Tieát TAÂY NGUYEÂN ( SGK/82) I MUÏC TIEÂU:HS bieát: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên : +Các cao nguyên xếp cao thấp khác Kon Tum, Đắt Lắck, Lâm Viên, Di Linh/ +Khí haäu coù hai muøa roõ reät : muøa möa, muøa khoâ -Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên trên bàn đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum, Plaây Ku, Ñaét Laétk, Laâm Vieân, Di Linh ***Nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (14) Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.Ổn định B.Kiểm tra bài cũ : Trung du baéc boä Kiểm tra HS + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi đây nào? (nhận xét đỉnh, sườn, các đồi xếp nào?) + Mô tả sơ lược vùng trung du (vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp) + Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ + Vì vùng Trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống, đồi trọc? (vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi,…) + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng loại cây gì? C.Bài 1/ Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu) – Ghi tựa bài 2/ Phát triển hoạt động Tây Nguyên – xứ sở các cao nguyên xeáp taàng: * Hoạt động : Làm việc lớp: - GV vị trí khu vực Tây Nguyên trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, goàm caùc cao nguyeân xeáp taàng cao thaáp khaùc - Chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ - HS lên bảng trên đồ Địa lí tự nhiên hình SGK và đọc tên các cao nguyên Việt Nam teo tường và đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) đó theo hướng từ Bắc xuống Nam - HS dựa vào bảng số liệu mục SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao * Hoạt động 2: GV giới thiệu cao nguyên: 1/ Cao nguyên Đắk Lắk là cao nguyên thấp các cao nguyên Tây nguyên, bề mặt khá phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân Tây Nguyên 2/ Cao nguyên Kon Tum là cao nguyên rộng lớn Bề mặt cao nguyên khá phẳng, có chỗ giống đồng Trước đây, toàn vùng phủ rừng rậm nhiệt đới rừng còn ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ 3/ Cao nguyên Di linh gồm đồi lượn sóng dọc theo dòng sông Bề mặt cao nguyên tương đối phẳng phủ lớp đất đỏ ba dan dày, không phì nhiêu cao nguyên Đắk Lắk Mùa khô đây không khắc nghiệt lắm, có mưa tháng hạn nên cao nguyên lúc nào củng có màu xanh 4/ Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, soâng suoái coù nhieàu thaùc gheành Cao nguyeân coù khí haäu maùt quanh naêm Taây nguyeân coù hai muøa roõ reät: muøa möa vaø muøa khoâ * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: (15) Bước 1: Dựa vào mục và bảng số liệu HS trả lời các câu hỏi: + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? + Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Là mùa nào? - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô Tây Nguyên Bước 2: Một vài HS lời câu hỏi trước lớp, GV sửa chữa - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Tổng kết bài: HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình và khí hậu cuûa Taây Nguyeân D.Cuûng coá - Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc ĐẠO ĐỨC BIEÁT BAØY TOÛ YÙ KIEÁN Tieát (Tieát 2) (SGK/26 ) I MUÏC TIEÂU: - Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến vcuar thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác *** +Biết : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em +Maïnh daïn baøy toû yù kieán cuûa baûn thaân, bieát laéng nghe, toân troïng yù kieán cuûa II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - SGK Đạo đức - Một vài đồ vật dùng cho hoạt động khởi động : ca, ấm, … - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng - Một micro không dây để chơi trò chơi phóng viên II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Bài 1/Giới thiệu bài :Ghi tựa bài 2/Phát triển hoạt động * Hoạt động : Tiểu phẩm Một buổi tối gia ñình baïn Hoa Caùc nhaân vaät : Hoa, boá Hoa, meï Hoa Noäi dung : Caûnh buoåi toái gia ñình baïn Hoa Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa): - Bố nó này, tôi thấy hoàn cảnh gia đình mình ngày càng khó khăn Ông với tôi đã già yếu, năm thằng Tuấn lại thi đậu đại học, tôi thấy lo Hay là cho Hoa nghỉ học nhà giúp tôi làm bánh rán? Boá Hoa (xua tay) : - Không đâu, việc học chúng nó là quan trọng Dù khó khăn đến đâu cuõng phaiu coá gaéng cho caù ñi hoïc, baø aø! Meï Hoa: (16) - Nhưng này thì làm đủ tiền chi tiêu hàng tháng Lương hưu ông liệu có đủ cho nhà ăn không? Bố Hoa đấu dịu: - Đấy là ý tôi, còn bà muốn cho nó nghỉ học nhà thì bà phải hỏi xem ý nó nào chứ! Meï Hoa gaét: - Vieäc gì phaûi hoûi Mình laø boá meï noù, mình coù quyeàn quyeát ñònh, noù phaûi nghe theo chö ù! Bố Hoa lắc đầu: - Không đâu, bố mẹ cần phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến ! Meï Hoa: - Thôi được, tôisẽ hỏi ý kiến nó Meï Hoa quay vaøo phía nhaø goïi: - Hoa ôi, meï baûo Hoa (từ nhà chạy ra): - Meï baûo gì aï? Meï Hoa: - Hoa ơi, mẹ có chuyện này muốn nói với Hoàn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn Anh lại học xa, tón kém Mẹ muốn nghỉ học nhà giúp mẹ làm baùnh baùn theâm, nghó ? Hoa phuïng phòu: - Mẹ ơi, muốn học cơ, bỏ học nhà buồn ! Cácbạn quanh đây chúng nó học mà mẹ Mẹ Hoa thở dài: - Thế thì đào đâu gạo để học Hoa suy nghó moät laùt roài noùi: - Neáu nhaø ta khoù khaên thì ñi hoïc moät buoåi, coøn moät buoåi phuï giuùp meï laøm bánh, không mẹ? Meï Hoa baên khoaên: - Nhöng nhö theá meï sô vaát vaû quaù ! Hoa cười: - Không đâu, làm mà mẹ Boá Hoa: - Ý kiến nó đúng Tôi tán thành Bà nên đồng ý Meï Hoa: - Thôi được, tôi đồng ý Hoa cười sung sướng: - Con cảm ơn bố mẹ, hứa học chăm 2/ HS thaûo luaän: +Em coù nhaän xeùt gì veà yù kieán cuûa meï Hoa, boá +YÙ kieán cuûa meï Hoa muoán … giuùp meï laøm baùnh Hoa veà vieäc hoïc taäp cuûa Hoa ? Boá Hoa…….ñi hoïc baø aï! +Hoa đã có ý kiến giúp đở gia đình +giúp đở gia đình học buổi còn buoåi ñi baùn baùnh naøo? +Neáu laø baïn Hoa em seû giaûi quyeát nhö theá +Coá gaéng ñi hoïc buoåi veà giuùp meï khoâng ñi chôi nao? (17) 3/ GV kết luận: Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn riêng Là cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, là vấn đề có liên quan đến các em Ý kiến các em bố mẹ lắng nghe và tôn trọng Đồng thời các em cần phải biết bài tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ * Hoạt động 2: Trò chơi “phóng viên” Cách chơi: số HS xung phong đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp theo câu hỏi BT3, SGK trang 10 GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kieán cuûa mình * Hoạt động 3: HS trình bày các bài viết, tranh veõ (BT 4, SGK) Trình baøy caùc baøi vieát tranh veõ +Treû em coù quyeàn coù yù kieán vaø trình baøy veà vấn đề có liên quan đến trể em -Ý kiến em cần tôn trọng -Treû em cungc caàn bieát laéng nghe vaø toân trọng ý kiến người khác * Keát luaän chung: - Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên không phải ý kiến nào trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, đất nước và có lợi cho phát triển trẻ em - Trẻ em cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác * Hoạt động tiếp nối: 1/ HS thảo luận nhóm các vấn đề cần giải tổ, lớp, trường, vệ sinh neà neáp, ñieåm 9-10 2/ Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em D.Cuûng coá – Daën doø Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS tích cực Thứ năm, ngày 27 tháng năm 2012 TOÁN Tiết 29 A MUÏC TIEÂU: PHEÙP COÄNG (SGK/ 38) (18) - Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp * Baøi 1, Baøi (doøng 1, 3), Baøi B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Bài 1/ Giới thiệu bài : Phép cộng 2/ Phát triển hoạt động 1Củng cố cách thực phép cộng: - GV nêu phép cộng trên bảng, chẳng hạn: 48352 + 21026 - Gọi HS đọc phép cộng và nêu cách thực phép cộng - GV hướng dẫn HS thực phép cộng: 367859 + 541728 tương tự trên - GV nêu câu hỏi thêm: muốn thực phép cộng ta làm nào? HS trả lời: muốn thực phép cộng ta làm sau: + Đặt tính: viết số hạng này số hạng cho các chữ số cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu + và kẻ gạch ngang + Tính: cộng theo thứ tự từ phải sang trái Cho vaøi HS neâu laïi nhö treân 2/ Thực hành Baøi 1: Ñaët tính roài tính Cả lớp làm – Lần lượt HS lên bảng lớp laøm baøi Nhận xét – Chữa bài Baøi (doøng 1,3): Làm bài vào – Lần lượt số HS lên baûng Nhận xét – Chữa bài Baøi 3: Đọc đề toán Giải vào – Một HS lên bảng Baøi giaûi Số cây huyện đó đã trồng là: 325164 + 60830 = 385994 (caây) D.Cuûng coá – Daën doø Đáp số: 385994 (cây) Nhaän xeùt tieát hoïc KHOA HOÏC Tieát 12 (19) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG (SGK/26) I MUÏC TIEÂU: - Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng : +Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé +Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng -Đưa trẻ khám để kịp thời chữa trị *Tùy vùng miền mà GV có thể chú trọng bệnh thiếu hay thừa chất dinh dướng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Hình trang 26, 27 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động : Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: * Mục tiêu : - Mô tả đặc điểm bên ngoài trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bứu cổ - Nêu nguyên nhân gây các bênh kể trên * Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Quan saùt caùc hình 1, trang 26 SGK, nhaän xeùt, moâ taû caùc daáu hieäu cuûa beänh coøi xöông, suy dinh dưỡng và bệnh bứu cổ - Thảo luận nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên Bước2: Làm việc lớp: Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung Kết luận- Trẻ em không ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-mon D bị còi xương - Nếu thiếu i-ốt thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng: * Muïc tieâu:Noùi teân vaø caùch phoøng beänh thiếu chất dinh dưỡng * Caùc tieán haønh: - Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu + Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min cở các em còn biết bệnh nào thiếu dinh A + Bệnh chảy máu chân thiếu vi-tadưỡng? C - Nêu cách phát và đề phòng các bệnh + Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất Đối với trẻ em cần thiếu dinh dưỡng: theo dõi cân nặng thường xuyên Nếu phát hhieän treû bò caùc beänh thieáu chaát dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị Hoạt động 3: Chơi trò chơi a) Troø chôi thi keå teân moät soá beänh: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học bài (20) * Caùch tieán haønh : Bước 1: Tổ chức: - GV chia lớp thành hai đội - Mỗi đội cử đội trưởng, đứng rút thăm xem đội nào nói trước Bước 2: Cách chơi và luật chơi Ví dụ: Nếu đội nói: “Thiếu chất đạm“ Đội phải trả lời nhanh: -Sẽ bị suy dinh dưỡng“ Tiếp theo, đội lại nêu: “Thiếu i-ốt“ Đến lượt đội phải nói tên bệnh Trường đội nói sai, đội tiếp tục câu đố Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng b) Troø chôi baùc só: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học bài * Caùch tieán haønh: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi - Một bạn đóng vai bác sĩ Một bạn khác đóng vai bệnh nhân người nhà bệnh nhân Các bạn khác làm trọng tài, xem đúng Sau đó đổi đôi khác - Bạn đóng vai bệnh nhân nói triệu chứng (dấu hiệu) bệnh - Bạn đóng vai bác sĩ phải nói tên bệnh và cách phòng bệnh Bước 2: HS chơi theo nhóm Bước 3:- Các nhóm cử đôi chơi tốt lên trình bày trước lớp GV và HS chấm điểm: qua trò chơi nhóm đã thể hiểu và nắm vững baøi - Nhaän xeùt tieát hoïc LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 12 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG (SGK/62) I MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hàn Việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Ba, bốn tờ phiếi khổ to viết nội dung BT1, 2, - Sổ tay từ ngữ từ điển (một vài trang photo) đểHS làm BT2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra HS đồng thời lên bảng lớp: - Một HS viết danh từ chung là tên gọi các đồ dùng - Một HS viết từ riêng là tên riêng người, vật xung quanh Hoạt động Học (21) B Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Baøi taäp 1: - GV neâu yeâu caàu cuûa baøi GV phaùt phieáu rieâng cho 3-4HS - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào – chọn từ thích hợp vào ô trống - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả, thứ tự cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào… Baøi taäp 2: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, nốitừ với nghĩa bằng, GV chuyển phieái cho 3-4 HS laøm baøi HS coù theå duøng soå tay từ ngữ từ điển để hiểu đúng nghĩa từ - Những HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, trình bày - Cả lớp và GV nhận xét lời giải đúng: + Một lòng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là + Trước sau một, không gì lay chuyển là + Moät loøng moät daï vì vieäc nghóa laø + Ăn nhân hậu + Ngay thaúng, thaät thaø Baøi taäp 3: laøm vieäc theo nhoùm: - GV: các em đã biết nghĩa các từ GV phaùt phieáu cho nhoùm Trung thaønh Trung kieân Trung nghóa Trung haäu Trung thực - Một HS đọc yêu cầu BT -Nhóm chọn từ cùng có nét nghĩa “ở giữa” xếp vào loại, chọn từ cuøng neùt nghóa “moät loøng moät daï” xeáp vaøo loại BT3 a) Trung có nghĩa là “ở giữa” Trung thu, trung bình, trung taâm BT3 b) Trung coù nghóa laø “moät loøng moät daï“ Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung haäu, trung kieân Baøi taäp 4:- GV neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp - HS suy nghó, ñaët caâu - GV mời các nhóm (tổ) thi tiếp sức Từng thành viên nhóm (tổ) tiếp nối đọc (22) câu văn đã đặt với từ BT3 Nhóm nào tiếp nối liên tục, đặt nhiềucâu đúng thaéng cuoäc Ví dụ:+ Bạn Lương là HS trung bình lớp / Thiếu nhi thích tết trung thu / Nhóm hài lớp em luôn là trung tâm chú ý + Các chiến sĩ luôn luôn trung thành với tổ quốc / Lão bộc là người trung nghĩa / Phụ nữ Việt Nam trung hậu./ Phạm Hồng Thái là chiến sĩ cách mạng trung kieân 3/ Cuûng coá, ñaën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc - Yêu cầu HS nhà viết lại 2, câu văn các em vừa đặt theo yêu cầu BT4 TAÄP LAØM VAÊN Tieát 11 TRAÛ BAØI VAÊN VIEÁT THÖ (SGK/ 61) I MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ ,đặt câu và viết đúng chính tả,…)tự sửa chữa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV ***-Biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi bài làm mình theo loại và sửa lỗi (phiếu phát cho HS) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B.Bài 1/ Giới thiệu bài (nêu mục tiêu) – Ghi tựa bài 2/ Phát triển hoạt động a) GV nhận xét chung kết viết lớp: - GV dán giấy viết đề bài kiểm tra lên bảng - Nhaän xeùt veà keát quaû laøm baøi + Những ưu điểm chính VD: xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư, diễn đạt Có theå neâu moät vaøi ví duï cuï theå keøm teân HS - Thoâng baùo ñieåm soá cuï theå (gioûi,khaù,trung bình,yeáu) b) GV hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho HS Hoạt động Học - Đọc lời nhận xét thầy (cô) - Đọc chỗ thầy (cô) lỗi bài Hướng dẫn HS chữa lỗi GV phát phiếu học - Viết vào phiếu các lỗi bài làm theo loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt ý) và tập cho HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ: sửa lỗi (23) - GV theo doõi, kieåm tra HS laøm vieäc c)Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp GV chữa lại cho đúng phần màu (nếu sai) d) Hướng dẫn học tập đoạn thư, lá thư hay - GV đọc đoạn thư, lá thư hay số HS lớp C.Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS viết thư đạt điểm cao, tham gia chữa bài tốt hoïc - Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại - Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi - Một, hai HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp - HS trao đổi bài chữa trên bảng -HS chép bài chữa vào - HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV để tìm cái hay, cái đáng học đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình Thứ sáu, ngày 28 tháng năm 2012 TOÁN PHÉP TRỪ Tieát 30 Ø(SGK/39) A MUÏC TIEÂU: - Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp * Baøi 1, Baøi (doøng 1), Baøi B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Củng cố cách thực phép trừ: - GV tổ chức các hoạt động tương tự đốivới phép cộng (tiết trước) - GV có thể khuyến khích HS nêu cách thực phép trừ, thứ tự sau: + Đặt tính: viết số trừ số bị trừ cho các chữ số dùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu “-“ và kẻ gạch ngang + Tính: trừ theo thứ tự từ phải sang tái Cho vaøi HS neâu laïi nhö treân 2/ Thực hành: Bài ,ø bài (dòng 1) : Cho HS tự làm chữa bài Khi chữa bài, HS nêu vừa viết vừa noùi nhö phaàn baøi hoïc cuûa SGK Baøi 3: Baøi giaûi Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí minh là: 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km (24) Nhaän xeùt tieát hoïc KEÅ CHUYEÄN Tieát KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (SGK/58) I MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói lòng tự trọng -Hiểu câu chuyện và nêu ND chính truyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Một số truyện viết lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện dnah nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.Ổn định B Kieåm tra baøi cuõ: GV kieåm tra HS keå moät caâu chuyeän mà em đã nghe, đã đọc tính trung thực C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Tuần trước, các em đã kể chuyện đã nghe, đã đọc tính trung thực Tuần này, các em kể chuyện đã nghe, đã đọc lòng tự trọng Thầy (cô) đã dặn các em chuẩn bị trước cho tiết học hôm – mỗiem có câu chuyện lòng tự trọng để kể cho các baïn - GV kiểm tra HS đã đọc truyện nhà và choïn truyeän nhö theá naøo? 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - Một HS đọc đề bài GV gạch từ ngữ sau đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề bài - Bốn HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, + GV nhắc HS: truyện nêu làm ví dụ (buổi học thể dục, tích dưa hấu) là - HS đọc lướt gợi ý 2: (25) truyeän SGK + Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyeän cuûa mình quyeát taâm vöôn leân khoâng thua kém bạn bè hay là người sống lao động mình, không lừa dối người khác… - HS đọc thầm dàn ý bài kể (gợi ý 3) SGK, GV daùn leân baûng daøn yù baøi keå chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa caâu chuyeän: + HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Keå chuyeän theo caëp caâu chuyeän + GV nhắc HS: với truyện khá dài, các em có thể kể 1, đoạn, các em còn tò mò, - Thi kể chuyện trước lớp: muốn mượn truyện đọc + Mỗi HS kể chuyện xong cùng đối thoại với cô (thầy), với các bạn nội dung, ý nghĩa + Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm nội caâu chuyeän dung, yù nghóa truyeän, caùch keå, khaû naêng hieåu truyện người kể (HS tìm truyện ngoài SGK tính thêm điểm), bình chọn câu chuyện hay nhất, người (nhớ hoặcc thuộc câu chuyeän) keå chuyeän haáp daãn nhaát Bình choïn thêm người nêu câu hỏi hay D Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét chung tiết học Nhắc nhở, giúp đỡ HS yế kém cố gắng luyện tập theâm phaàn keå chuyeän Dặn HS xen trước các tranh minh hoạ truyện Lời ước trăng và gợi ý tranh (tuần 7) để kể tốt chuyện tiết học tới TAÄP LAØM VAÊN Tieát 12 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (SGK/64) I MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh, để kể cốt truyện.HS nắm cốt truyện (BT1) - Biết phát triển ý nêu 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sáu tranh minh hoạ truyện SGK phóng to, có lời tranh (nếu có điều kiện) - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi BT2 – trả lời theo nội dung tranh – làm mẫu (xem bảng phần lời giải BT2) (26) - Thêm bảng viết sẵn câu trả lời theo tranh (2, 2, 4, 5, 6) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: - Một HS đọc lại nộidung ghi nhớ tiết TLV đạon văn bài kể chuyện (tuần 5) C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Giờ học này các em tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện để hoàn chỉnh câu chuyện 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: BT1 (dựa vào tranh, kể lại cốt truyện ba lưỡi - Một HS đọc nội dung bài, đọc phần lời rìu) tranh, đọc giải nghĩa từ tiều phu - HS lớp quan sát tranh, đọc thầm câu gợi ý tranh để nắm sơ lượt cốt truyện, trả lời các câu hỏi + Ttuyeän coù maáy nhaân vaät? -hai nhaân vaät: chaøng tieàu phu vaø moät cuï giaø chính laø tieân oâng) + Noäi dung truyeän noùi veà ñieàu gì? -HS phaùt bieåu GV chốt lại: chàng trai tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu Bài tập 2: (phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện) GV: để phát triển ý (ghi tranh Ba lưỡi rìu) thành đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật tranh làm gì? Nói gì? Ngoại hình cuûa nhaân vaät nhö theá naøo? Chieác rìu tranh laø rìu saét, rìu vaøng hay rìu baïc? - GV hướng dẫn GV nhận xét, chốt lại cách dán bảng tờ phiếu đã trả lời câu hỏi: HS laøm maãu theo tranh - Nhaân vaät laøm gì? - Saùu HS tieáp noái nhau, moãi em nhìn moät tranh, đọc câu dẫn giải tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Khi kể các em có thêm từ ngữ mình không nói quá chi tiết vì đây là cốt truyện - Một HS đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thaàm + Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý tranh, suy nghĩ trả lời các câu hỏi theo gợi ý a vaø b + HS phaùt bieåu yù kieán Chàng tiều phu đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông (27) - Nhaân vaät noùi gì? Chàng buồn bã nói: “Cả nhà ta trông vào lưỡi rìu này Nay rìu thì soáng theá naøo ñaây!” - Ngoại hình nhân vật Chàng tiều phu nghèo, trần, quấn khăn mỏ rìu - Lưỡi rìu sắt Lưỡi rìu bóng loáng - HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện: nhóm thực hành tranh Các em quan sát tranh nhóm GV daùn baûng caùc phieáu veà noäi dung chính cuûa mình - Từng nhóm phát biểu ý kiến đoạn văn SGV/148, 149 - HS keå chuyeän theo nhoùm, phaùt trieån yù, xaây dựng đoạn văn - Đại diện các nhóm thi kể đoạn, kể toàn truyện C.Cuûng coá, daën doø: - GV yeâu caàu 1-2 HS nhaéc laïi caùch phaùt trieån caâu chuyeän trpng baøi hoïc, quan sát tranh phát triển ý, liên kết đoạn - GV nhaän xeùt tieát hoïc, bieåu dương HS xây dựng tốt đoạn văn Khuyeán khích HS veà nhaø vieát laïi caâu chuyeän đã kể lớp Kó thuaät Tieát KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) A MUÏC TIEÂU: -HS biết khâu khép hai mép vải mũi khâu thường -Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm -***Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm B CHUAÅN BÒ: GV : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần) Vaûi hoa (2 maûnh) 20 x 30cm Len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm Chỉ, kim, kéo, thước, phấn C LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát (28) b.Bài cũ : Khâu thường - Nhaän xeùt saûn phaåm - Nêu các bước khâu thường GV nhaän xeùt, cho ñieåm c- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài mới: Baøi hoïc giuùp HS bieát caùch khaâu gheùp hai meùp vaûi mũi khâu thường 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - HS quan saùt, nhaän xeùt - GV giới thiệu mẫu khâu ghép mép vải  Đường khâu, các mũi khâu cách mũi khâu thường  Maët phaûi cuûa hai meùp vaûi uùp vaøo - GV nhaän xeùt, choát - GV giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng nó: ráp tay áo,  Đường khâu mặt trái hai mảnh vaûi coå aùo, aùo goái, tuùi Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật -Yêu cầu đọc SGK và quan sát tranh - Quan sát hình 1, 2, nêu cách khâu lược, khaâu gheùp meùp vaûi baèng muõi khaâu * Löu yù: thường - Vaïch daáu treân vaïch traùi cuûa vaûi - 1, HS lên bảng thực thao tác GV - UÙp maët phaûi hai maûnh vaûi vaøo xeáp meùp vừa hướng dẫn vải khâu lược - Sau moãi laàn ruùt kim, keùp chæ caàn vuoát caùc muõi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu - HS đọc hgi nhớ thaät phaúng - HS taäp khaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ vaø GV nhận xét và các thao tác chưa đúng và taäp khaâu gheùp meùp vaûi baèng muõi khaâu uoán naén thường Cuûng coá - Daën doø - Nêu lại quy trình kỹ thuật khâu thường -Nhận xét lớp -HS thực lại mục thực hành SGK - Chuaån bò baøi: khaâu gheùp hai meùp vaûi mũi khâu thường.(T2) SINH HOẠT LỚP Tuaàn Chủ đề : … I Muïc tieâu : - Biết tình hình hoạt động lớp tuần và nhiệm vụ tuần tới (29) - Giúp học sinh nhận biết, tự giáo dục, rèn luyện hành vi đạo đức tốt, ý thức giữ gìn kĩ luật, đoàn kết, giúp đỡ nhau, phê bình việc làm, hành vi chưa tốt … … II Noäi dung : Ổn định tổ chức : Hát Báo cáo sĩ số Lớp trưởng xin ý kiến GVCN tiến hành sinh hoạt lớp Kiểm điểm các mặt hoạt động tuần qua : + Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động tuần qua Lớp phó học tập ghi biên bản, ghi ñieåm vaøo thang ñieåm thi ñua BAÛNG THEO DOÕI THI ÑUA Thực tốt : – – 10 điểm Có thực : – – điểm Không thực vi phạm : – điểm Hoạt động Noäi dung Toå Toå Toå Toå Toå Đi học đầy đủ Ñi treã Vaéng coù pheùp Ñieåm , 10 I Hoïc taäp Điểm Giữ sạch, viết chữ đẹp II Haïnh kieåm Đồng phục Giữ trật tự xếp hàng vào lớp Trật tự học Không vi phạm an toàn giao thông Không nói tục, chữi thề, đánh lộn Bieát chaøo hoûi, leã pheùp Làm việc tốt III Veä sinh Veä sinh toát phoøng hoïc Veä sinh toát saân baõi Thực tốt múa sân trường Giữ gìn bàn ghé, sách Tham gia toát caùc phong traøo Điểm đạt IV Toång keát Caù nhaân xuaát saéc Caù nhaân bò pheâ bình Toå xuaát saéc Toå bò pheâ bình - Tập thể đóng góp ý kiến: (30) … Lớp trưởng nhận xét chung mặt đạo đức, học tập, vệ sinh và các phong trào khác : + Những việc đã thực tốt : … … + Những tồn tại, khuyết điểm :… … Lớp trưởng tuyên dương : + Những caù nhaân xuaát saéc : … … + Những tổ xuất sắc :… Lớp trưởng phê bình : + Những cá nhân chưa tốt :… … + Những tổ chưa tốt :… Giaùo vieân chuû nhieäm nhaän xeùt chung : … … Sinh hoạt chủ đề :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … … 5.Phương hướng tới : … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (31) Tieát 12 KÓ THUAÄT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (SGK/ 24) I MUÏC TIEÂU: - HS biết cách và gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau đúng qui trình, kĩ thuật - Yêu thích sản phẩm mình làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đường mép gấp vải khâu viền các mũi khâu đột có khích thước đủ lớn và số sản phẩm có đường khâu viền đường gấpmép vải khâu đột may máy (quaàn aùo, voû goái, tuùi xaùch tay baèng vaûi… ) - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát : + Một mảnh vải trắng màu có kích thước 20cm x 30cm + Len (hoặc sợi) khác màu vải + Kim khâu lên, kéo cắt vải, bút chì, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Tieát 1/ Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, và đặt câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải gấp hai lần Đường (32) gấp mép mặt trái mảnh vải và khâu mũi khâu đột thưa đột mau Đường khâu thực mặt phảimảnh vải) 2/Hoat động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục kết hợp với quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi cách gấp mép vải - Gọi HS thực thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải ghim trên bảng Một HS khác thực thao tác gấp mép vải - GV nhận xét theo tác HS thực Sau đó hướng dẫn các thao tác theo nội dung SGK - Đọc nội dung mục 2, mục với quan sát hình hình (SGK) để trả lời các câu hỏi và thực các thao tác khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột - GV hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải mũi kâu đột mũi đột mau Lưu ý để HS biết khâu lược thực mặt trái mảnh vải, còn khâu viền đường gấp mép thì thực mặt phải vải Tieát 2, 3/ Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải: - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực các thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước: + Bước 1: gấp mép vải + Bước 2: khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột GV có thể nhắc lại số điểm lưu ý đã nêu tiết 1: - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, thực hành HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm - HS thực hành GV quan sát, uốn nắng thao tác chưa đúng dẫn thêm 4/ Hoạt động Đánh kết học tập HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Gấp mét vải Đường gấp mét vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật + Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm thực hành - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS IV NHAÄN XEÙT –DAËN DOØ: - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS - Hướng dẫn HS đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Caét khaâu tuùi ruùt daây” *********************************************************** (33) Tieát 11 THEÅ DUÏC TẬP HỢP HAØNG NGANG, DÓNG HAØNG, ĐIỂM SỐ, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TROØ CHÔI: KEÁT BAÏN I MUÏC TIEÂU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh Đi không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối và đẹp Biết cách đổi chân sai nhịp - Trò chơi: “kết bạn” chú ý phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình chơi II ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phöông tieän: Chuaån bò coøi III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Noäi dung 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh độ ngũ, trang phục tập luyện - Troø chôi “Dieät caùc vaät coù haïi“ * Đứng chỗ hát và vỗ tay 2/ Phaàn cô baûn: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái,đổi chân sai nhịp + Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ + Tập hợp lớp thành hàng, cho tổ thi đua trình dieãn GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông caùc toå thi ñua + Cả lớp tập GV cán điều khiển để củng coá b) Trò chơi vận động - Trò chơi “Kết bạn“ GV tập hợp HS theo đội hìnhchôi, neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chơi, cho tổ HS lên chơi thử Sau đó, cho lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình xaûy vaø toång keát troø chôi 3/ Phaàn keát thuùc: - Cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - GV cuøng HS heä thoáng baøi - GV nhận xét, đánh giá kết tập lại Tieát 12 Thời gian 6-10 1-2 Ñònh lượng 1-2 1-2 18-22 10-12 4-5 3-4 2-3 6-8 7-8 4-6 1-2 1-2 1-2 THEÅ DUÏC ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, PP daïy hoïc (34) ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TROØ CHÔI: NEÙM TRUÙNG ÑÍCH I MUÏC TIEÂU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổichân sai nhịp, đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổichân sai nhịp - Troø chôi: neùm truùng ñích, chuù yù bình tónh, kheùo leùo, neùm chính xaùc vaøo ñích II ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phöông tieän: Chuaån bò coøi, 4-6 quaû boùng vaø vaät laøm ñích, keû saân chôi III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Noäi dung Thời Ñònh PP daïy hoïc gian lượng 6-10 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài 1-2 học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, 1-2 hoâng, vai - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên sânn 2-3 trường 100-200m thường thành vòng tròn hít thở sâu - Troø chôi “Thi ñua xeáp haøng“ 1-2 18- 22 2/ Phaàn cô baûn: 10-12 a) Đội hình đội ngũ: - Ôn vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi Tập hợp hàng dọc chân sai nhịp + GV điều khiển lớp tập 1-2 + Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển 3-4 GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS caùc toå + Tập hợp lớp, sau đó cho các tổ thi đua trình 2-3 diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua taäp toát + Tập lớp GV điều khiển để củng cố 2-3 6-8 b) Trò chơi vận động: - Trò chơi “Nép trúng đích“ GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích caùch chôi vaø luaät chôi, roài cho moät toå HS leân chơi thử Sau đó, cho lớp cùng chơi 4-6 3/ Phaàn keát thuùc: - Cho HS làm động tác thả lỏng 2-3 - Đứng chỗ hát và vỗ tay theo nhịp 1-2 - Troø chôi “Dieät caùc vaät coù hai“ 1-2 - GV cuøng heä thoáng baøi - Veà oân laïi ÑHÑN (35) KÓ THUAÄT Tieát KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I.MUÏC TIEÂU : -HS biết khâu khép hai mép vải mũi khâu thường -Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm -***Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát (nên khâu trên vải hoa có mặt trái và mặt phải phân biệt rõ) và số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối…) -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát : +Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm +Len sợi, khâu +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra duïng cuï Hoïc taäp cuûa HS C.Bài 1/ Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu) – Ghi tựa baøi 2/ Hướng dẫn thực hành Hoạt động : Thực hành khâu ghép hai HS nhaéc laïi quy trình khaâu gheùp hai meùp vaûi mép vải mũi khâu thường (phần ghi nhớ) Nhận xét – Nêu các bước khâu ghép hai mép vải mui khâu thường +Bước : Vạch dấu đường khâu + Bước : Khâu lược + Bước : Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường  Kiểm ta chuẩn bị HS – Quy định thời gian (25 phút) và yêu cầu thực hành - Quan sát, uốn nắn thao tac schwa đúng dẫn cho HS còn lung túng Hoạt động : Đánh giá kết học tập Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : +Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mép vaûi +Đường khâu mặt trái hai mảnh vải tương đối thẳng Thực hành theo yêu cầu - Trưng bày sản phẩm thực hành - Tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuaån (36) +Các mũi khâu tương đối bawngfnhau và cách +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy ñònh Nhận xét – đánh giá kết học tập HS D.Nhaän xeùt – Daën doø - Đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học dụng cụ theo SGK để học bài :Khâu đột taäp vaø keát quaû hoïc taäp cuûa HS thöa” AÂM NHAÏC Tieát TẬP ĐỌC NHẠC SỐ GIỚI THIỆU MỘT VAØI NHẠC CỤ DÂN TỘC (SGK/ 10) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS đọc bài tập đọc nhạc số 1, thể hện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng - Phân biệt hình dán các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà II CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân- Nhaïc cuï quen duøng - Chép sẵn các bài tập cao độ, tiết tấu, TĐn số vào bảng phụ - Hình vẽ các nhạc cụ: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà phóng to Bằng âm các trích đoạn nhạc 2/ Học sinh:Thanh phách, sách nhạc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Phần mở đầu: - Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước (gõ, vỗ tay đọc lời theo tiết tấu) - Giới thiệu bài TĐN số – Son La Son 2/ Phần hoạt động: a) Noäi dung 1: * Hoạt động 1: Trước vào bài TĐN số – Son La Son, cho HS luyện tập cao độ: Đô-êMi-Son-La Chia làm bước: - Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay GV - Bước 2: GV đọc mẫu âm - Bước 3: GV nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ * Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số – Son La Son và bài tập phát triển vỗ tay gõ phách, có thể dùng tiếng tượng Ví dụ: (SGV/26) Hướng dẫn HS làm quen với TĐN số – Son La Son, chia làm bước: + Bước 1: nói tên nốt + Bước 2: vỗ tay gõ tiết tấu + Bước 3: đọc cao độ thép với hình tiết tấu (37) + Bước 4: ghép lời ca b) Nội dung 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà * Hoạt động 1: Dùng tranh vẽ, giới thiệu cho HS biết hình dáng nhạc cụ (nhưng noùi thaät ngaén goïn) * Hoạt động 2: Cho HS nghe băng trích đoạn nhạc loại nhạc cụ diễn tấu Nghe lần 2, lưu ý HS phân biệt âm sắc loại nhạc cụ, sau đó GV hỏi lại 3/ Phần kết thúc:Hát lời và gõ đệm TĐN số – Son La Son Nhaän xeùt tieát hoïc KÓ THUAÄT Tieát KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I MUÏC TIEÂU: - Biết cách khâu ghép hai mép vài mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm *** Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm * Giáo dục : Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đường khâu ghép haimép vải các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát (nên khâu trên vải hoa có mặt trái và mặt phải phân biệt rõ rệt) và số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vài (áo, quần, vỏ gối…) - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích thước 20 cm x 30cm + Len (sợi), khâu + Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Tieát 1/OÅn ñònh 2/Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bẳng mũi khâuthường và hướng HS quan sát để nhận xét (đường khâu là các mũi khâu cách Mặt phải hai mảnh vải úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải) - Giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng khâu ghép mép vải - GV kết luận đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng nó: Khâu ghép hai mép vải ứng dụng nhiều khâu, may các sản phẩm Đường ghép có thể là đường cong đường ráp tay áo, cổ áo … Có thể là đường thẳng đường khâu túi đựng, khâu áo gối… * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, (SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (38) - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình (SGK) để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải Có thể gọi HS lên bảng thực theo tác vạch dấu trtên vải Chú yù vaïch daáu treân maët traùi cuûa moät maûnh vaûi - Hướng dẫn HS quan sát hình 2, (SGK) để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và trả lời câu hỏi SGK - GV hướng dẫn HS số điểm cần lưu ý sau: + Vaïch daáu treân maët traùc cuûa moät maûnh vaûi + UÙp maët phaûi cuûa hai maûnh vaûi vaøo vaø xeáp cho hei meùp vaûi baèng khâu lược + Sau lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sảng trái cho đường khâu thật phẳng khâu các mũi khâu - Gọi 1-2 HS lên bảng thực các theo tác GV vừa hướng dẫn - HS khách đọc phần ghi nhớ cuối bài GV cho HS xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ vaø taäp khaâu gheùp hai meùp vaûi baèng muõi khaâu thường 3/Nhaän xeùt - Daën doø : Nhận xét thái độ học tập, chuẩn bị HS MÓ THUAÄT Tieát VEÕ THEO MAÃU: VEÕ QUAÛ DAÏNG HÌNH CAÀU (SGK/ 26) I MUÏC TIEÂU: - Hieåu hình daùng, ñaëc ñieåm , maøu saéc cuûa quaû daïng hình caàu - Bieát caùch veõ quaû daïng hình caàu -Vẽ vàiquả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích ***Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Giaùo duïc : HS yeâu thieân nhieân, bieát chaêm soùc vaø baûo veä caây troàng II CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân- SGK, SGV, ÑDDH - Chuẩn bị tranh, ảnh số loại dạng hình cầu - Một vài dạng hình cầu có màu sắc, đậm nhạt khác Hoïc sinh - SGK, ÑDHT - Moät soá quaû daïng hình caàu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1/ Giới thiệu bài:HS xem mẫu và nhận xét * Hoạt động : Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu số đã chuẩn bị và tranh, ảnh có dạng hình cầu hình 1, đồng thời đặt câu hỏi để gợi ý + Ñaây laø quaû gì? + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc loại nào? + So sánh hình dáng, màu sắc các loại + Tìm theâm caùc quaû coù daïng hình caàu maø em bieát, mieâu taû veà hình daùng ñaëc ñieåm vaø maøu saéc cuûa chuùng (39) GV tóm tắt: dạng hình cầu có nhiều loại, đa dạng và phong phú Trong đó loại có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác và có vẻ đẹp riêng * Hoạt động : Cách vẽ quả: - GV vẽ lên bảng để giới thiệu cách vẽ - GV hướng dẫn cách xếp bố cục tờ giấy - Nhắc HS có thể vẽ chì đen màu vẽ * Hoạt động : Thực hành theo nhóm: - Mỗi nhóm có thể vẽ hai - Nhắc HS quan sát kĩ để nhận đặc điểm vật mẫu trước vẽ - Gợi ý HS nhớ lại và vẽ theo các bước đã hướng dẫn Nhắc HS xác định khung hình và xếp hình vẽ cân tờ giấy - Trong vẽ, GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn HS * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá các nhóm trình bày sản phẩm: - GV cùng HS chọn số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: bố cục, caùch veõ, toâ maøu 2/ Dặn dò- Quan sát hình dáng các loại và màu sắc chúng - Chuẩn bị tranh, ảnh đề tài phong cảnh quê hương - (40)

Ngày đăng: 21/06/2021, 12:28

w