1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) tích hợp ca dao, tục ngữ trong giảng dạy môn địa lý lớp 10, 12 ở trường THPT

15 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 214,77 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Một số giải pháp tích hợp kiến thức ca dao, tục ngữ vào giảng dạy số chương trình địa lí lớp 10 lớp 12 trường THPT 2.3.1 Mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên 2.3.2 Mối quan hệ tự nhiên với hoạt động sản xuất 2.3.3 Mối qua hệ người với cảnh quan tự nhiên miền đất đất nước ta 2.3.4 Các câu ca với địa lí vùng kinh tế (Sự phân hóa lãnh thổ) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với 11 thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 11 3.1 Kết luận 11 3.2 Kiến nghị 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Địa lí xem mơn học tổng hợp vừa mang tính xã hội, vừa mang tính tự nhiên hệ thống giáo dục quốc dân Chính q trình dạy học, biết chọn lọc câu ca dao, tục ngữ hay phù hợp, trích đoạn câu ca, điệu hò, lồng ghép vào dạy tương ứng, giúp học sinh hứng thú hơn, hiểu rõ khắc sâu nội dung cần tìm hiểu, dạy sinh động Đồng thời khuyến khích học sinh tự tìm tịi học hỏi, để rút kinh nghiệm cho thân tạo cho em vốn kiến thức để tích lũy cho sống em sau Vận dụng kiến thức học với học từ dân gian giúp học sinh có cách nhìn thực tế thực khách quan giới vật biện chứng Hiện chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm giải quyết, khắc phục Vì vậy, tơi chọn đề tài: "Tích hợp ca dao, tục ngữ giảng dạy mơn Địa lí lớp 10, 12 trường THPT" nhằm giúp học sinh dễ nhớ khắc sâu kiến thức mục đích q trình lồng ghép chương trình giáo dục theo thân tơi hiệu học sinh THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận, thực tiễn sáng kiến đề xuất số giải pháp tích hợp ca dao, tục ngữ nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp em học sinh u thích mơn địa lí, dễ nhớ khắc sâu kiến thức sau học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu câu ca dao, tục ngữ, liên quan đến tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội để lồng ghép vào dạy địa lí lớp 10, 12 trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết, phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin Phương pháp thống kê, xử lí số liệu, hệ thống khái quát hóa vấn đề tư liệu lý luận dạy học, phương pháp dạy học vấn đề liên quan đến ca dao, tục ngữ tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội chương trình địa lí lớp 10 lớp 12 trường trung học phổ thông Tiến hành sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ ca … có quan hệ sát với nội dung địa lí thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Cần lưu ý rằng, ca dao, câu tục ngữ liên quan ta khai thác hết mà nên lựa chọn câu sát nhất, “đắt” để sử dụng Chọn lựa, phân loại kiến thức ca dao, tục ngữ phù hợp với yêu cầu, phương pháp giảng dạy địa lí theo nội dung học Sau phân loại, tiến hành xếp nguồn tư liệu thành chủ đề 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí lớp 10 lớp 12 nhằm giúp học sinh u thích mơn Địa lí, tạo hứng thú học tập cho em học sinh NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp ” gì? Theo từ điển tiếng Anh, Integration - có nghĩa kết hợp phần, phận với tổng thể Những phần, phận khác kết hợp với Như khái niệm rộng có nguồn gốc từ tiếng Latinh Integration - có nghĩa xác lập chung, tồn thể, thống sở phận riêng lẻ Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ mơn học, lĩnh vực học tập khác Tích hợp dạy học địa lí có nghĩa lồng ghép nội dung có liên quan vào học địa lí, ví lồng ghép kiến thức văn học, toán học , lịch sử vào nội dung học Trong khuôn khổ đề tài chọn lồng ghép kiến thức ca dao, tục ngữ, thơ ca văn học để làm phong phú giảng, tạo hứng thú học tập cho học sinh Mục tiêu chương trình đổi giáo dục phổ thơng nhằm tích cực hố hoạt động học sinh trình tiếp thu kiến thức Một phương pháp hiệu áp dụng việc dạy học liên môn Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thơng Đây cách tìm nội dung chung mơn học với mơn địa lí, từ bổ sung, làm sáng tỏ kiến thức cho học sinh Vậy dạy học tích hợp phương pháp giảng dạy kết hợp nhiều môn học nhằm làm sáng tỏ cho môn học mà giáo viên thấy cần thiết việc giảng dạy Có thể hiểu cách đơn giản hơn, dạy học tích hợp vừa dạy nội dung lý thuyết thực hành dạy.  Môn Địa lý có vị trí ý nghĩa sâu sắc, mơn học có tác dụng giáo dục giáo dưỡng lớn - yêu cầu để xây dựng tình yêu Tổ quốc, yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam Hiện nay, trình CNH-HĐH diễn mạnh mẽ, xu kinh tế thị trường với mưu toan thương trường, người thờ trước quy luật phát triển tự nhiên, làm thay đổi quy luật, gây ô nhiễm môi trường, bỏ qua lãng quên kinh nghiệm ngàn đời thể qua ca dao tục ngữ, ngạn ngữ mà họ nghe, học Chính ngày chủ trương ngành đổi phương pháp, dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, đặc biệt mơn chọn để lồng ghép, tích hợp, tiếp cận chương trình giáo dục, như: mơi trường, dân số, tình yêu quê hương đất nước, tiết kiệm lượng, kĩ sống việc tích hợp vào học Địa lí cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Do chế thị trường, bùng nổ thông tin, phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, khơng tìm việc làm mà số em trọng mơn khoa học tự nhiên, mơn địa lí quan tâm Kiến thức địa lí nhiều khơ khan giáo viên dạy cho hết không tâm huyết với mơn người học thấy địa lí nhàm chán , nặng nề thực tế xảy nhiều trường THPT Thực trạng đòi hỏi người giáo viên phải sáng tạo việc sử dụng phương pháp để làm giảng thêm sinh động hấp dẫn giáo viên nên sử dụng ca dao, tục ngữ dạy địa lí Tài liệu văn học, đặc biệt ca dao, tục ngữ có vai trị to lớn q trình dạy học mơn địa lí trường phổ thơng , góp phần vào việc giáo dục giáo dưỡng phát triển tư học sinh Tuy nhiên phần lớn phụ huynh học sinh xem nhẹ mơn địa lí cho mơn học khơng quan trọng, quan niệm có suy nghĩ lãnh đạo số trường, quan tâm ưu cho môn khoa học tự nhiên cịn mơn khoa học xã hội nói chung mơn địa lí nói riêng thiếu quan tâm mức Bản thân em học sinh chưa thật ham thích mơn địa lí, coi mơn địa lí mơn phụ nên thường xem nhẹ Ngồi chọn học lên đại học khơng xin việc làm, nên thái độ em thường học đối phó, học thường thụ động, chưa tích cực xây dựng Bên cạnh học sinh học thực dụng, biết học có điểm lên lớp cịn việc tích hợp, tích lũy thêm kiến thức từ đời sống thực tế ngày xa vời Các quy luật tự nhiên câu ca dao tục ngữ đọc đến, có nghe thấy nghe cho vui tai, nghe thấy "hay hay" thơi, đâu có hiểu nội dung câu ca có nghĩa gì, nội dung nào, lại Như bài: "Đi cấy" nhiều học sinh biết đến có thuộc, nhiều em khơng hiểu có đoạn " trơng trời, trơng đất, trơng mây, trơng mưa, trơng nắng, trơng ngày, trơng đêm "mà trơng cho mưa thuận, gió hịa, trơng vào thời tiết khí hậu trước xuống mùa vụ Hoặc lời hát : "Trường sơn Đông, Trường sơn Tây bên nắng đốt, bên mưa bay" có nhiều học sinh hát được, vận dụng vào học để giải thích học sinh khơng hiểu yếu tố địa hình dãy Trường Sơn tác động đến khí hậu hai sườn Đơng Tây tạo nên khác biệt Vì trình giảng dạy Địa lí, người giáo viên cần tác động đến đối tượng học sinh, tập cho học sinh tự làm, tự tìm hiểu thêm, kích thích q trình học hỏi, ham hiểu biết em việc sưu tầm nhiều câu ca dao, tục ngữ làm phong phú thêm nguồn tư liệu dạy học, vừa góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Đồng thời việc đưa câu ca dao, tục ngữ, ngạn ngữ vào học Địa lí nhằm khắc sâu kiến thức hơn, góp phần làm phong phú vốn tích lũy số kinh nghiệm ơng cha ta, giúp chúng có thêm "tài sản" sống lao động, sản xuất sau 2.3 Một số giải pháp tích hợp kiến thức ca dao, tục ngữ vào giảng dạy số chương trình địa lí lớp 10 lớp 12 trường THPT 2.3.1 Mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên:   Khi dạy “Hệ chuyển động xung quanh mặt trời Trái đất”( Địa lí 10) để khắc sâu kiến thức tượng “Ngày đêm, dài ngắn theo mùa” Tôi đọc câu ca dao: “Đêm tháng Năm chưa nằm sáng Ngày tháng Mười chưa cười tối” (ca dao) Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích Học sinh vẽ hình Giải thích: Mùa hè nửa cầu Bắc (Tháng Việt Nam) Cụ thể 22/6 hàng năm, tia xạ Mặt trời chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt Trái đất Chí tuyến Bắc (23027’B) nên thời gian chiếu sáng nửa cầu Bắc (Việt Nam) dài, phía Cực Bắc ngày dài, nên tượng có ngày dài, đêm ngắn Vào ngày 22/12, Mặt trời chuyển động biểu kiến Chí tuyến Nam vng góc với tiếp tuyến bề mặt đất 23 027’N (Chí tuyến Nam) Việt Nam tượng đêm dài, ngày ngắn Do có câu “Ngày tháng Mười chưa cười tối” Khi dạy “Sóng - Thủy triều- Dịng Biển” để giải thích tượng thủy triều vận dụng câu tục ngữ: "Trăng lên nước lên" giải thích lực hút mạnh mẽ Mặt Trăng Đối với nước triều “cường”, “kém” liên quan đến vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất không gian, liên hệ tượng trăng khuyết thời kỳ triều “kém”, ca dao có câu: “Mồng lưỡi trai, mồng hai lúa Mồng ba câu liêm, mồng bốn lưỡi liềm” ( Ca dao) Mối quan hệ thành phần tự nhiên khăng khít, chúng hoạt động theo quy luật thống hoàn chỉnh Chỉ thành phần tự nhiên thay đổi làm tổng hợp thể tự nhiên thay đổi theo, mà nguyên nhân sâu xa thay đổi xạ Mặt trời, “chuyển động biểu kiến” từ nửa cầu Bắc sang nửa cầu Nam Mặt trời: Khi Mặt trời chuyển động phía cầu yếu tố: nhiệt độ, khí áp, hướng gió, mưa, phát triển sinh vật thay đổi tạo cảnh quan địa lý đặc trưng theo mùa Trong câu tục ngữ, ca dao thể quan sát tinh tế mối quan hệ thời tiết với sinh vật:  “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm” (Ca dao) Người nông dân đúc kết kinh nghiệm thay đổi thời tiết độ bay cao, thấp chuồn chuồn Cịn học sinh học phần khí hậu (khí quyển, khí áp, gió, mưa ) giải thích độ cao, thấp chuồn chuồn bay với tượng “mưa, nắng” yếu tố áp suất khơng khí độ ẩm Cũng tượng thời tiết: “Tháng Bảy heo may, chuồn chuồn bay bão”( Tục ngữ) Hiện tượng “gió heo may” loại gió nhẹ, lạnh khô thường thổi vào mùa thu (đầu đông) vùng Bắc hoạt động mạnh vào thời gian từ tháng 9, 10 dương lịch Mùa thường khơng có mưa Nhưng tháng Bảy có gió heo may với tượng có chuồn chuồn bay nhiều báo hiệu có bão nhiệt đới, nên để tính chất thời tiết ông cha ta xưa có câu Chỉ cần quan sát xuất đàn kiến di chuyển với “lương thực, thực phẩm ” từ đất lên cao có lũ lớn Với câu: “Tháng bảy kiến đàn Đại hàn hồng thủy” ( Ca dao) Vào tháng 7, mùa hè nửa cầu Bắc (Việt Nam), nhiệt độ không khí lục địa cao trở thành khu áp thấp hút gió (khối khí ẩm) từ Thái Bình Dương vào gây nên trận mưa lớn với xuất khu khí áp thấp biển, gây nên mưa bão Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Cũng khối khí ẩm từ cao áp Thái Bình Dương gây nên kiểu thời tiết mưa lớn thực tế dân gian có câu: “Cơn đàng Đơng vừa trông vừa chạy” Nhưng thấy: “Cơn đàng Tây vừa làm vừa chơi” Hay: “Cơn đàng Bắc đổ thóc phơi” ( Tục ngữ) Do ảnh hưởng địa hình: dãy Hồng Liên Sơn Bắc Bộ, dãy Trường Sơn Bắc (Bắc Trung Bộ) nên có gió Tây Nam gây mưa Tây Bắc, Tây Trường sơn Bắc, Nam Tây Nguyên Còn vùng đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ ven biển Nam Trung Bộ khơng có mưa Tương tự “cơn đàng Bắc ” ảnh hưởng khối khí ơn đới xuất phát từ cao áp lục địa (Xibêri) tính chất lạnh khô nên không gây mưa Hay “tháng Tám nắng rám trái bưởi” Do đặc điểm lãnh thổ nước ta trải dài vĩ độ (150 vĩ tuyến), lưng dựa vào dãy Trường Sơn mặt hướng biển Đông hùng vĩ nên cảnh quan thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển “Mây kéo xuống biển nắng chang chang Mây kéo lên ngàn, mưa trút” ( Ca dao) Hoặc dạy 13: “Ngưng đọng nước khí quyển.Mưa”( Địa 10) , liên hệ yếu tố thời tiết có câu tục ngữ: Q mù mưa; Đơng nắng, (nhiều trời) vắng mưa ( Tục ngữ) Khi dạy “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” (Địa lí 12) giảng đến phần dạng địa hình bờ biển, bãi biển đẹp tiếng, với vũng, vịnh nước sâu để xây dựng hải cảng Để liên hệ với dạng địa hình, cảnh quan độc đáo Bắc Trung Bộ giới thiệu câu: “ Thương anh, em muốn vô Sợ Truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang”( Ca dao) Giáo viên giải thích “Trng”- địa hình đồi cỏ cằn cõi Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh) phổ biến Phá Tam Giang, vùng nước biển ăn sâu vào lục địa thông với cửa biển hẹp (Cửa Thuận An, cửa Tư Hiền) thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế “Phá” sông đổ nước vào: sơng Ơ Lâu, sơng Bồ, sơng Hương, tạo vùng nước lợ với quần thể thủy sinh độc đáo như: Cá hanh, cá dìa, cá đối, cá liệt, tôm rằn, đặc biệt đáy thảm rong phát triển dày Nguồn phân hữu người dân khai thác bón cho hoa màu 2.3.2 Mối quan hệ tự nhiên với hoạt động sản xuất Người nông dân Việt Nam trải qua bao khó khăn gian khổ, chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt (thiên tai) để sản xuất Nơng nghiệp Họ có kinh nghiệm đúc kết thể tính mùa vụ khắt khe Để nhắc nhở có câu: “Tháng Một tháng trồng khoai Tháng Hai trồng đậu, tháng Ba trồng cà”(Ca dao) Đây câu tục ngữ ca dao, sử dụng dạy phần “các mùa năm”( Địa Lí 10) Do Trái đất hình cầu, lúc thực chuyển động (tự quay) chuyển động xung quanh Mặt trời Quỹ đạo chuyền động xung quanh mặt trời đường Elíp, từ sinh tượng mùa năm Từ 21-3 đến 22-6: Mùa xuân +Từ 23-9 đến 22-12: Mùa thu +Từ 22-6 đến 23-9: Mùa hạ +Từ 22-12 đến 21-3năm sau: Mùa đông (trong thực tế mùa thường sớm 40-45 ngày) Mỗi mùa, điều kiện xạ mặt trời, nhiệt độ khơng khí, khí áp, gió, mưa (nhiệt, ẩm) thích nghi với phát triển loại trồng nên có câu ca Hiện tác động khoa học, việc ứng dụng kỹ thuật sản xuất Con người làm thay đổi cấu mùa vụ, song ấn tượng “mùa nào, thức nấy” thơm, ngon Đặc điểm phụ thuộc vào diễn biến tự nhiên sản xuất nông nghiệp thể qua mắt người nông dân với câu hát mong mùa “Mồng chín, tháng chín có mưa Thì sắm sửa cày bừa làm ăn Mồng chín, tháng chín khơng mưa Thì bán cày bừa buôn”( Ca dao) Tháng 9, người nông dân bắt tay vào cày bừa vụ đông xuân (vụ Chiêm), có mưa thường hoạt động loại gió Tín phong Bắc bán cầu (mậu dịch) với khối khí chí tuyến khơ-T, thổi từ biển vào nên thường có mưa (gió Đơng Bắc) gió bị biến tính qua biển 23027’B Xích đạo 23027’N Từ kinh nghiệm thực tế có câu: “Đói ăn ráy, ăn khoai Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng( Ca dao) Lúa trổ vào tháng Hai (âm lịch) thời kỳ hoạt động mạnh đợt, gió mùa Đơng Bắc (bấc) gió to, khơ nên lúa “ngậm địng, đứng bơng” lúa khơng "phơi mao, thụ phấn" thất bát “Trời nồm tốt mạ, trời giá tốt rau” Mùa hè Việt Nam chịu tác động gió mùa mùa hạ: tín phong Đơng Nam có mưa, Tây nam khơ nóng (trừ Tây Ngun, Đơng Nam đồng sơng Cửu Long có mưa) Khi gieo mạ có gió Đơng Nam nhiệt, ẩm phong phú, mạ phát triển xanh tốt Về mùa Đông, Việt Nam chịu tác động gió mùa mùa đơng -Thời tiết lạnh (giá) lại phù hợp với loại thực phẩm ôn đới, cận nhiệt trồng nhiều vùng Bắc bộ: bắp cải, su hào, cà chua, súp lơ, cà rốt loại ăn quả: đào, lê, mận đặc sản vùng miền Bắc Hoặc dựa vào tiết khí để xác định mùa vụ trồng: “Xuân sớm chậm gieo trồng” nghĩa ngày Lập Xuân mà xuất sớm vào tháng 12 âm lịch năm trước xuân sớm, gieo hạt khơng nên Hoặc “ Thanh minh mà có gió Nam, lương thực hẳn bội thu” nghĩa ngày minh mà có gió Nam (Nồm) trơng chờ vụ mùa bội thu 2.3.3 Mối qua hệ người với cảnh quan tự nhiên miến đất đất nước ta * Nói vùng đất Nam Bộ trước đây: Tới xứ sở lạ lùng, Chim kêu sợ, cá vùng run Cà Mau khỉ khọt bưng, Dưới sông sấu lội, rừng cọp um Chèo ghe sợ sấu cắn chưn Xuống sông sợ đĩa, lên rừng sợ ma.( Ca dao) Liên hệ đến đặc sản vùng, nói lên phong phú sản phẩm nông nghiệp: Ở vùng đồng sông Cửu Long * Để sử dụng vào “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” - chương trình địa lí lớp12, trích đoạn thơ sau nhà thơ Tố Hữu "Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát Chuyến phà rào rạt bến nước Bình Ca" * Để sử dụng vào bài13: Thực hành - Đọc đồ Việt Nam "Trên trời có đám mây xanh (4) Ở mây trắng chung quanh mây vàng Ước ta lấy nàng Hà Nội, Nam Ðịnh sửa đàng rước dâu Thanh Hóa đốn trầu cau Nghệ An phải thui trâu mổ bị Phú Thọ quạt nước hỏa lò Hải Dương rọc giã giò gói nem Tun Quang nấu bạc đúc tiền Ninh Bình dao thớt Quảng Yên đúc nồi An Giang gánh đá nung vôi Thừa Thiên Đà nẵng thổi xôi nấu chè Quảng Bình Hà Tĩnh thuyền ghe Đồng Nai Gia Định chẻ tre bắc cầu "( Ca dao) 2.3.4 Các câu ca với địa lí vùng kinh tế (Sự phân hóa lãnh thổ) Giáo viên sử dụng câu ca để giới thiệu, khắc sâu kiến thức cho học sinh điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, địa danh du lịch hay nét văn hóa tiếng vùng đất lãnh thổ Việt Nam * Vùng trung du miền núi Bắc bộ: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh Ai lên Xứ Lạng anh Bõ công bác mẹ sinh thành em Bắc Cạn có suối đãi vàng Có hồ Ba bể có nàng áo xanh Ai lên Phú Thọ lên Lên non cổ tích, lên đền Hùng Vương ( Ca dao) * Vùng đồng sông Hồng: “Vải Quang, húng Láng, ngô Đầm Cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây” Thứ kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến Dù bn bắc bán đông, Đố quên nhãn lồng Hưng Yên( Ca dao) * Vùng Bắc trung bộ: Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Thương em anh muốn vô Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang Xe tới Đèo Ngang Ấy qua Hà Tĩnh, sang Quảng Bình( Ca dao) *Vùng duyên hải Nam trung bộ: “Hải Vân bát ngát ngàn trùng Hòn Hồng Vinh Hàn”( Ca dao) Hải Vân: biển mây đan xen với rừng (ngàn trung) dãy Bạch Mã “Bức tường khí hậu” tạo phân hóa khí hậu miền Bắc miền Nam (16 Bắc) Đây mệnh danh Đệ hùng quan, nơi xưa mà qua đây, người cảm thấy nhỏ nhoi với cảnh vật xung quanh qua câu ca: “Đi khiếp Hải Vân; Đi thuyền sợ sóng thần Hang Dơi” Giới thiệu vào vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ta bắt gặp đặc sản với địa danh: “ Muốn ăn xuống, muốn uống lên Quán Ngỗng Gò Chim, Cầu Chàm Đập đá Vũng Nồm nhiều cá, vũng Bấc nhiều tôm Chợ chiều bán tôm, chợ mai bán gạo” Quảng Nam có núi Ngũ Hành Có sơng chợ Củi, có thành Đồng Dương Bình Định có núi Vọng Phu Có đầm Thị Nại , có cù lao xanh Em Bình Định anh Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa( Ca dao) * Vùng Tây nguyên: " Ðôi mắt Pleiku Biển Hồ đầy Có hàng thơng xanh ánh mắt em Có dịng Xê- Xan đơi mắt em " " Khách du tìm đến thành phố mộng mơ Hồng thắm Đà Lạt sương phủ mờ " * Vùng Đơng Nam bộ: "Biên Hịa có bưởi Thanh Trà Thủ Ðức nem nướng, điện Bà Tây Ninh" "Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Ðịnh, Ðồng Nai về" * Vùng đồng sơng Cửu Long: "Sông Tiền sông Hậu nguồn Thuyền bè tấp nập bán bn dập dìu" “Đồng Tháp Mười cị bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm” "Cửu Long nước dừa Ruộng vườn màu mở, biển thừa cá tơm Sầu riêng măng cụt Vĩnh Long Nghêu sị Cồn Lợi, ruốc ngon Mỏ Cày Xoài thơm, cam Bến Tre Bắp chợ Cái Bè sơng" ( Ca dao) 10 Không tả cảnh đẹp thiên nhiên (vùng đồng sông Cửu Long) mà câu ca cho học sinh thấy ưu thiên nhiên với người dân đồng châu thổ rộng lớn ( triệu ha) màu mỡ, nguồn thủy sản dồi sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sáng kiến kinh nghiệm góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu chất lượng dạy học thân đồng nghiệp trường tôi, đặc biệt gây hứng thú học tập mơn Địa lí em học sinh THPT; việc học tập em có tiến rõ rệt; khơng khí học tập em sơi nổi, học sinh tích cực làm việc tìm tịi kiến thức KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu thấy việc đưa nội dung phong phú vào giảng kích thích tính chủ động sáng tạo học sinh giúp biết vận dụng kiến thức vào sống, nội dung mẻ phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Tích hợp ca dao, tục ngữ thông qua dạy học địa lí có tác dụng lớn việc phát triển nhận thức, hình thành nên tư tưởng tình cảm tốt đẹp em, trau dồi cho em đức tính, phẩm chất, đạo đức cần phải có người công dân Từ thực việc lồng ghép sử dụng câu ca, tục ngữ dạy học Địa lí, tơi thấy học sinh ngày u thích mơn Địa lí hơn, thích khám phá, tìm tịi Nhiều em muốn trơng đến ngày có Địa lí để thể tài tìm tịi, khám phá Các làm cho em tự tin hơn, thích thú với kết làm Sử dụng phương pháp tích hơp kiến thức ca dao, tục ngữ dạy học địa lí có ý nghĩa tích cực phát triển tư tạo hứng thú học tập cho học sinh Thông qua học em tái kiến thức qua câu ca dao, tục ngữ ,vần thơ giàu màu sắc, giàu tính nghệ thuật Qua em đam mê môn Tuy nhiên phương pháp đề phải xuất phát từ thực tiễn giáo dục Để dạy tốt nội dung này giáo viên cần phải có mợt giải pháp sư phạm cần thiết giúp em tiếp cận tri thức, không lạm dụng đưa nhiều ca dao, tục ngữ vào tiết dạy địa lí Có nâng cao hiệu dạy học, tạo hứng thú học tập mơn địa lí cho học sinh, nâng cao kết mơn địa lí kì thi Trong trình nghiên cứu viết, chắn đề tài sáng kiến kinh nghiệm cịn có hạn chế, tơi mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp, bạn bè để đề tài hoàn thiện Kết quả trước và sau áp dụng sau: 11 Khối 12: Thực trạng trước sử dụng Lớp Tỉ lệ ( trung bình ) Kết sau sử dụng Lớp Tỉ lệ ( trung bình ) 12 B1 46 % 12 B2 55,0% 12 B3 45 % 12 B5 55 % 12 B4 45,5 % 12 B8 55,3 % 12 B7 40,5 % 12 B6 62,5 % 12 B9 40,2 % 12 B10 58,5 % Khối 10: Kết quả trước và sau áp dụng sau: Thực trạng trước sử dụng Lớp Tỉ lệ ( trung bình ) Kết sau sử dụng Lớp Tỉ lệ ( trung bình ) 10 A1 45 % 10 A3 57,0% 10 A2 46 % 10 A4 60,03 % 10 A5 35,5 % 10 A8 47,5 % 10 A6 40,5 % 10 A9 61, % 10 A7 45,2 % 10 A10 65, % 3.2 Kiến nghị Cần quan tâm nhiều cấp quản lí, phụ huynh học sinh tồn xã hội mơn Địa lí Nâng cao chất lượng đội ngũ sách, chế vào ngành sư phạm Nghành giáo dục nên tập hợp sáng kiến đạt giải đóng thành tập sau chuyển cho trường THPT để giáo viên môn học tập vận dụng Trên là những kinh nghiệm của bản thân tự rút quá trình giảng dạy, với mong muốn rằng chất lượng dạy và học của trường nói riêng ngành giáo dục nói chung ngày càng nâng cao Tuy nhiên kinh nghiệm này sẽ khó tránh khỏi 12 những sai sót Bản thân rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp chân thành từ phía đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Sinh 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Sách giáo khoa Địa lí 10 – Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2, Sách giáo khoa Địa lí 12 – Nhà xuất giáo dục Việt Nam 3, Sách giáo viên Địa Lí 10 Nâng cao- NXB giáo dục -2007 4, Sách giáo viên Địa Lí 12 Nâng cao- NXB giáo dục -2007 Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ mơn Địa Lí lớp 10- NXB Đại Học Sư Phạm Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ mơn Địa Lí lớp 12- NXB Đại Học Sư Phạm 7, Ca dao tục ngữ Việt Nam Tài liệu hội thảo tập huấn : Đổi nội dung phương pháp dạy học địa lí Hoạt động dạy học trường THPT - Nhà xuất Giáo dục 10 Phương pháp dạy học Địa lí - Nhà xuất Giáo dục 14 ... nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm giải quyết, khắc phục Vì vậy, tơi chọn đề tài: "Tích hợp ca dao, tục ngữ giảng dạy mơn Địa lí lớp 10, 12 trường THPT" nhằm giúp học sinh dễ nhớ khắc sâu kiến thức... nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí lớp 10 lớp 12 nhằm giúp học sinh u thích mơn Địa lí, tạo hứng thú học tập cho em học sinh NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM... quát hóa vấn đề tư liệu lý luận dạy học, phương pháp dạy học vấn đề liên quan đến ca dao, tục ngữ tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội chương trình địa lí lớp 10 lớp 12 trường trung học phổ thông

Ngày đăng: 21/06/2021, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w