Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
453,01 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong giai đoạn đổi Giáo dục trước yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nước, để tránh nguy bị tụt hậu kinh tế khoa học cơng nghệ việc cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Cùng với thay đổi nội dung cần có thay đổi phương pháp dạy học Luật giáo dục 2005, chương I, điều 24 có ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh Quy định trở thành định hướng cho việc đổi phương pháp dạy học nước ta Tinh thần định hướng là: Phương pháp dạy học cần tạo hội cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Định hướng gọi tắt định hướng “hoạt động hố người học” Nội dung mơn Toán lớp 11 xây dựng theo quan điểm đại, thực tiễn có nhiều nội dung vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào việc dạy học Với lý qua thực tế giảng dạy mơn Tốn trường THPT tơi chọn đề tài: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Tốn lớp 11” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT khả vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học, xây dựng kế hoạch vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học mơn Tốn lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài lựa chọn số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy mơn Tốn lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường PT Nguyễn Mộng Tn, Đơng Sơn, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan đến đề tài 1.4.2 Phương pháp điều tra – quan sát: Quan sát, thăm dò thực trạng và điều tra theo các hình thức: Trực tiếp giảng dạy, dự giờ, phỏng vấn và các biện pháp khác 1.4.3 Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí số liệu thu sau trình giảng dạy 1.4.4 Những đóng góp về mặt thực tiễn: - Kết Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV và HS quá trình giảng dạy và học tập ở trường THPT Và làm sở để phát triển những nghiên cứu sâu, rộng về những vấn đề có liên quan đến SKKN 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung bàn đến nhiều diễn đàn khác Người ta đề xuất, thử nghiệm nhiều phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy Tốn Nhìn chung, mối quan tâm nhà giáo dục đồng thời mối quan tâm người thầy dạy Toán làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, gợi niềm say mê học Toán em học sinh nhà trường Đối tượng học sinh Trung học phổ thông có đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thích tìm hiểu, sáng tạo Do đó, người thầy phải đóng vai trị người dẫn đường tài ba để em khám phá tìm tịi Bên cạnh đó, mục đích lớn dạy học Toán tạo hứng thú cho học sinh để học Toán nhẹ nhàng, thoải mái, sinh động không cứng nhắc, không gượng ép học sinh Làm điều người thầy định hướng mà điều 24 Luật giáo dục Quốc hội khóa X thơng qua rõ: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Kĩ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH đơn vị nhỏ PPDH Có KTDH chung, có kĩ thuật đặc thù PPDH, ví dụ kĩ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, "XYZ", “3 lần 3” 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi, khó khăn 2.2.1.1 Thuận lợi - Đối với GV : Có nhận thức đắn tầm quan trọng nội dung chương trình Tốn THPT - Đối với HS: Nội dung môn học thường gắn liền với thực tiễn thiết thực với sống nên thu hút ý HS 2.2.1.2 Khó khăn - Đối với GV: GV chưa có nhiều kinh nghiệm; Các tập nội dung SGK thường khơng có thuật giải chung cho dạng Nội dung kiến thức tương đối nhiều tiết dạy, - Đối với HS: HS chưa thật hiểu rõ chất khái niệm, quy tắc, công thức, gặp khó khăn việc tìm phương pháp giải tập Hệ thống tập SGK chưa thật phù hợp để giúp cho HS trình tự học HS Vậy vấn đề làm để gợi hứng thú cho học sinh học tập mơn Tốn nói chung, giáo viên có biện pháp phương pháp khác Riêng xin trình bày số kĩ thuật dạy học mà theo tơi có tác động tích cực đến việc khơi dậy niềm say mê học tập học sinh 2.3 Một số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 2.3.1 Mơ hình quan điểm dạy học - phương pháp dạy học - kĩ thuật dạy học + Mô hình: QĐDH PPDH(nghĩa hẹp) KTDH + Các khái niệm Quan điểm dạy học (QĐDH): định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lý thuyết lý luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò giáo viên học sinh trình dạy học QĐDH định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lý thuyết PPDH Ví dụ: Khi ngồi lớp học, giáo viên theo yêu cầu học sinh là: Trật tự đọc sách, nhìn lên bảng, nghe giảng, ghi chép đầy đủ Tuy nhiêu dừng đó, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động Bởi học sinh khơng thể thái độ cải tạo điều nghe thấy, họ khơng động não, khơng có ý định suy ngẫm mối liên hệ điều thấy được, nghe với điều họ biết tìm dấu hiệu sau Ngược lại học sinh chăm nghe giảng đào sâu suy nghĩ, chủ động tiếp cận kiến thức mới, thể chỗ hăng hát phát biểu, biết nhận xét sai nghe ý kiến học sinh khác nói học sinh tích cực hoạt động học tập Phương pháp dạy học(PPDH): hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Ví dụ: Phương pháp đàm thoại phát phương pháp giáo viên tổ chức đối thoại, trao đổi kiến thức, tranh luận Thầy với lớp học sinh với nhau, thơng qua học sinh củng cố, mở rộng, bổ sung kiến thức, có tri thức mới, cách nhận thức mới, cách giải vấn đề Kĩ thuật dạy học(KTDH): biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập, mà thành phần PPDH KTDH hiểu đơn vị nhỏ PPDH Sự phân biệt KTDH PPDH nhiều khơng rõ ràng Ví dụ: PPDH sử dụng hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực học sinh ta sử dụng KTDH kĩ thuật XYZ nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm 2.3.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.2.1 Kĩ thuật (XYZ) X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người - Cách thức tiến hành: + Tiếp tục lấy ý kiến người tất người viết ý kiến mình, lặp lại vịng khác; + Con số gán cho X-Y-Z thay đổi; + Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến - Ưu điểm: Kĩ thuật XYZ kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm - Nhược điểm: Có thể học sinh sa vào ý kiến tản mạn, xa đề Ví dụ 1: Áp dụng kĩ thuật (735) vào tìm cách giải PTLG - Lớp chia làm nhóm: Mỗi nhóm học sinh, học sinh đưa cách giải(3 hướng biến đổi khác để giải được) phương trình lượng giác sin x +cos x= 1, vòng phút tất người viết ý kiến - Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận chọn ý kiến chung, giáo viên đánh giá ý kiến chung chốt lại cách giải phương trình lượng giácsin x +cos x = sau: + Cách 1: sin x +cos x=( sin x+ cos2 x ) −2 sin2 x cos2 x = - sin2x Phương trình cho tương đương: - sin2x = ↔ sin x=0 ↔ x=kπ ↔ x= kπ ; k ∈ Z 1−cos x 1+cos x 2 cos2 x +2 + = + Cách 2: sin x +cos x= 2 4 ( )( ) 2cos 2 x +2 Phương trình cho tương đương: =1↔ cos2 x =1↔ cos x =1 ↔ x= kπ ; k ∈ Z 2 + Cách 3:sin x +cos x= 1↔ sin4 x+ cos x =( sin x+ cos2 x ) ↔ sin4 x+ cos x = sin x +cos x +2 sin x cos x ↔ sin2 x cos2 x kπ = 0↔ sin x=0 x= ; k ∈ Z - Lặp lại vòng khác kĩ thuật (745): Mỗi học sinh đưa cách giải(4 hướng biến đổi khác để giải được)phương trình lượng giác sin x +cos x= 1, vòng phút tất người viết ý kiến - Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận chọn ý kiến chung, giáo viên đánh giá ý kiến chung chốt lại cách giải phương trình lượng giácsin x +cos x = sau: + Cách 4: sin x +cos x= 1↔ sin4 x + ( 1−sin2 x ) = 1↔ sin4 x – sin2 x = 0↔ - sin2 x(1 kπ – sin2 x) = 0↔- sin x = ↔ sin x=0 ↔ x =kπ x= ; k ∈ Z + Cách 5: sin x +cos x= 1↔ ( 1−cos x ) +cos x = 1↔ cos4 x - cos x = 0↔- cos x (1 cos x ) = 0↔- kπ sin x = ↔ sin x=0 ↔ x =kπ ↔ x= ; k ∈ Z + Cách 6: sin x = 1- cos x ↔ sin4 x = (1 -cos x )(1 + cos x )↔ sin4 x = sin2 x (1 + cos x )↔ sin x = sin x (2 - sin x ) ↔ sin2 x (sin2 x - + sin x ) = 0↔ - sin x cos x = kπ ↔− sin 2 x=0 ↔sin x=0 ↔ x = ; k ∈ Z 2 + Cách 7: cos x= 1- sin x ↔cos x = (1 -sin2 x)(1 + sin2 x)↔ cos4 x = cos x (1 + 2 sin x )↔ cos4 x = cos x (2 - cos x )↔ cos2 x(cos x - 2+ cos x ) = 0↔ - 2sin x.cos x = kπ ↔− sin 2 x=0 ↔sin x=0 ↔ x = ; k ∈ Z 2 Ngồi ta cịn chia hai vế phương trình cho sin4x (hay cos4x) để phương trình chứa tanx hay cotx Các cách giải vịng lặp khác cách trình bày tùy thuộc vào cách giải học sinh Nhờ áp dụng kĩ thuật XYZ nhằm phát huy tính tích cực học sinh thảo luận nhóm Học sinh tự viết suy nghĩ không ỷ vào người khác giúp em chủ động phát huy khả tự học cao 2.3.2.2 Kĩ thuật lần - Cách thức tiến hành: + Học sinh yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung học, phương pháp tiến hành thảo luận…) + Mỗi người cần viết ra: điều biết; điều chưa biết; đề nghị (Hoặc: điều tốt; điều chưa tốt; đề nghị cải tiến) Học sinh điền thông tin phiếu sau: Tên học: Tên học sinh: Lớp Trường 3điều biết điều chưa biết đề nghị - - - - - - + Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi - Ưu điểm: Giúp giáo viên học sinh điều chỉnh hợp lý trình dạy học Ví dụ 2: Áp dụng kĩ thuật lần lấy thông tin phản hồi 10 phút củng cố sau dạy xong “Giới hạn hàm số“ Ta học xong “Giới hạn hàm số“ Mỗi em viết ra: - điều học từ hôm - điều chưa biết (hoặc chưa hiểu) - điều đề nghị Sau phút giáo viên thu thập ý kiến, phút cho học sinh tiến hành thảo luận ý kiến phản hồi lấy ý kiến chung, phút giáo viên giải đáp ý kiến chung phản hồi sau: - điều học hơm (có thể giáo viên bổ sung thêm ý kiến chung) sau: + Biết khái niệm giới hạn hàm số định nghĩa nó, định lý giới hạn hàm số + Biết vận dụng định nghĩa vào việc giải số toán đơn giản + Biết vận dụngcác định lý giới hạn hàm số vào việc tính giới hạn đơn giản - điều chưa biết (hoặc chưa hiểu) thông qua kinh nghiệm giảng dạy giáo viên thầy điều em chưa biết (hoặc chưa hiểu) sau: + Khi tính giới hạn chia cho số mũ cao nhất; phân tích đa thức thành nhân tử; nhân với biểu thức liên hợp Thơng qua ý kiến phản hồi giáo viên giải đáp sau: Do em chưa nhận dạng dạng vô định giới hạn hàm số nên tính giới hạn chia cho số mũ cao nhất, phân tích đa thức thành nhân tử, nhân với biểu thức liên hợp 0 f ( x) lim x → x0 x x0 g ( x ) + Nhận dạng Với ta thay x = x0 vào giới hạn f(x0) = 0, g(x0) = Khử dạng cách: Nếu f(x) g(x) hàm đa thức ta phân tích đa thức thành nhân tử để giảm ước, f(x) g(x) biểu thức đại số có chứa bậc bậc tử mẫu ta khử dạng cách nhân tử mẫu với lượng liên hợp f ( x) ∞ f (x) lim lim x→∞ x g ( x) ∞ x →∞ g(x ) Với + Nhận dạng ta thay x = ( ta thấy tử ) vào giới hạn mẫu ∞ Khử dạng chia tử mẫu với bậc lũy thừa cao x có mặt phân thức lim f ( x) g ( x) x + Nhận dạng ∞−∞ ¿ f(x) g(x) biểu thức đại số có chứa bậc bậc 3) Với x → ∞ ta thay x = vào giới hạn ∞ ta thấy ∞−∞ Khử dạng ta nhân chia với lượng liên hợp để đưa dạng ∞ biết cách giải Tương tự nhận dạng0 ∞ làm giống dạng ∞−∞ ∞ Khử dạng ta nhân chia với lượng liên hợp để đưa dạng ; ∞ biết cách giải - điều đề nghị: Có thể phương pháp giảng dạy giáo viên, thông qua đề nghị giáo viên đổi phương pháp giảng dạy giúp học sinh học tập tốt thơng qua giáo viên tìm phương pháp giảng dạy giúp cho việc dạy học sau tốt Nhờ áp dụng kĩ thuật lần lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực học sinh Từ việc học sinh viết điều cịn chưa hiểu giáo viên giải thích kịp thời học sinh hiểu lớp 2.3.2.3.Kĩ thuật khăn phủ bàn - Mục tiêu: Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh - Cách thức tiến hành: + Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 + Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm (ví dụ nhóm người) Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung nhóm Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Hình 2.1: Kĩ thuật “khăn phủ bàn” + Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách nghĩ, cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy tờ A0 + Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “Khăn phủ bàn” 10 - Ưu điểm: Giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh khơng ỷ lại vào bạn học khá, giỏi Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh Ví dụ 3: Áp dụng kĩ thuật khăn phủ bàn làm tập áp dụng Nhị thức Niu- tơn - Chia học sinh thành 10 nhóm đánh số thứ tự từ đến 10 nhóm gồm học sinh phát cho nhóm tờ giấy A0 + Nhóm 1, 3, 5, 7, a) Viết khai triển theo công thức Nhị thức Niu-tơn: (a + 2b)5 b) Chứng minh rằng: 1110 - chia hết cho 100 + Nhóm 2, 4, 6, 8, 10 c) Biết hệ số x2 khai triển (1 - 3x)n 90 Tìm n d) Tìm số hạng không chứa x khai triển x + ( x ) - Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia thành 4, thành viên nhóm ghi tên vào chia (để giáo viên dễ kiểm tra cách hiểu riêng học sinh) Mỗi học sinh làm việc độc lập khoảng phút viết suy nghĩ trả lời câu hỏi vào phần giấy tờ A0 10 phút học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “Khăn phủ bàn” Giáo viên nhận xét đánh giá lời giải nhóm phần tờ A 0, phần riêng học sinh có ghi tên giáo viên xem vào đánh giá nhận thức học sinh Lời giải mong muốn nhóm 1, 3, 5, 7, 9; Viết vào phần tờ giấy A0 a) Viết khai triển theo công thức Nhị thức Niu- tơn:(a + 2b)5 Ta có:(a+2b)5=∑ C k5 a5−k (2 b)k k=0 =a5+10a4b+40a3b2+80a2b3+80ab4+32b5 b) Chứng minh rằng: 1110 - chia hết cho 100 11 10 Ta có:11 -1=(1+10) -1=∑ C k10 10 k −1 10 10 k=0 10 ¿( ∑ Ck10 10k +102 +1−1)⋮ 100 k=2 Lời giải mong muốn nhóm 2, 4, 6, 8, 10; Viết vào phần tờ giấy A0 c) Biết hệ số x2 khai triển (1 - 3x)n 90 Tìm n Ta có: hệ số x2 90 suy ra9 C 2n=90 giải phương trình tìm n = ( d) Tìm số hạng khơng chứa x khai triển x + 8 k=0 k=0 x ) Ta có: x + =∑ C k8 ¿ =∑ C k8 x 8−k−k ( x) Vì số hạng khơng chứa x nên:8−k −k=0 hay k =4 Vậy số hạng chứa x C 48=70 Ngồi áp dụng kĩ thuật khăn phủ bàn cho tiết tập giới hạn, phương trình lượng giác, đạo hàm Thơng qua kĩ thuật khăn phủ bàn, học sinh rèn tính tự giác, tích cực khả làm việc độc lập Giáo viên nhìn vào tờ giấy A0 xem ý kiến riêng học sinh từ giáo viên biết học sinh nắm hiểu để có phương pháp giảng dạy thích hợp 2.3.2.4.Kĩ thuật lược đồ tư - Mục tiêu: Sử dụng dạy học mang lại hiệu cao, phát triển tư lơgic, khả phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu thay cho ghi nhớ dạng thuộc lòng - Cách tiến hành: + Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề + Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm +Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường 12 + Tiếp tục tầng phụ - Cách làm: + Sử dụng phần mềm IMindMap5.4 để tạo lược đồ tư + Ngoài tạo lược đồ tư cách thủ công vẽ tay - Ưu điểm: Các hướng tư để mở từ đầu Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại Học sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng Tác dụng với học sinh: Phù hợp với tâm sinh lí học sinh, đơn giản, dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lý thuyết ghi nhớ dạng sơ đồ hoá kiến thức - Ứng dụng lược đồ tư Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khác như: + Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề: chẳng hạn Ví dụ 4: Sử dụng lược đồ tư tóm tắt nội dung chương 5: “Đạo hàm” chương trình Đại số giải tích 11 - Viết tên chủ đề trung tâm: ĐẠO HÀM - Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh tên chương viết chữ in hoa, nhánh chữ viết viết màu - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ tên mục 13 Nhìn vào lược đồ tư chương đạo hàm hình dung nội dung chương đạo hàm cần học nắm nội dung cần học chương Qua giúp học sinh tổng hợp kiến thức chương cách dễ dàng Chúng ta dùng lược đồ tư tóm tắt nội dung chương chương trình mơn tốn lớp 11 nói riêng mơn Tốn THPT nói chung Ví dụ 5: Sử dụng lược đồ tư tóm tắt cách giải phương trình lượng giác - Viết tên chủ đề trung tâm: PTLG CƠ BẢN - Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh cách giải PTLG 14 + phương trình vơ nghiệm + phương trình có nghiệm cosx = cos cotx = cot + phương trình vơ nghiệm + phương trình có nghiệmsinx = sin tanx = tan Ngoài ta dùng lược đồ tư tóm tắt: Cách giải PTLG thường gặp, cách tính giới hạn dạng vơ định hàm số, cách lập phương trình tiếp tuyến, cách chứng minh vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng quan hệ vng góc quan hệ song song + Trình bày tổng quan chủ đề: Có thể sử dụng lược đồ tư trình bày tổng quan chủ đề " Lượng giác" 15 + Ghi chép nghe giảng: Có thể sử dụng lược đồ tư ghi chép nghe giảng cách làm sau 16 2.3.2.5 Kĩ thuật KWL (Trong K (Know) - Những điều biết; W (Want to know) - Những điều muốn biết; L (Learned) - Những điều học - Mục tiêu: Học sinh xác định động cơ, nhiệm vụ học tập tự đánh giá kết học tập sau nội dung học thông qua việc xác định hiểu biết, kinh nghiệm kiến thức đánh giá kết sau học Trên sở kết thu cần tăng cường tính độc lập học sinh; phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh Từ giáo viên đánh giá kết học thông qua việc tự đánh giá thu hoạch học sinh sở điều chỉnh cách dạy cho phù hợp - Cách tiến hành: Sau giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học, giáo viên phát phiếu học tập (KWL) Kĩ thuật thực cho cá nhân cho nhóm học sinh Học sinh điền thơng tin phiếu sau: Tên học: Tên học sinh: Lớp Trường 17 L K W (Những điều biết) (Những điều muốn biết) - - sau học) - - - - (Những điều học Yêu cầu học sinh viết vào cột K biết liên quan đến nội dung học chủ đề Sau viết vào cột W em muốn biết nội dung học chủ đề Sau kết thúc học chủ đề, học sinh điền vào cột L phiếu học Lúc này, học sinh xác nhận điều em học qua học đối chiếu với điều muốn biết, biết để đánh giá kết học tập, tiến qua học Ví dụ 6: Sử dụng kĩ thuật KWL vào dạy " Phương trình lượng giác thường gặp" Cách tiến hành: Sau giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học, giáo viên phát phiếu học tập (KWL) Kĩ thuật thực cho cá nhân cho nhóm học sinh Học sinh điền thơng tin phiếu Yêu cầu học sinh viết vào cột K biết liên quan đến nội dung học Sau viết vào cột W em muốn biết nội dung học Ví dụ L W (Những điều học (Những điều muốn biết) sau học) - Giải cách phương trình: - Giải phương trình bậc -Phương trình bậc K (Những điều biết) sinx = a, cosx = a, tanx = hàm số hàm số a, cotx = a lượng giác lượng giác có dạng: - Phương trình bậc at + b = với a≠0, ax + b = a, b ¿ R; t =[ sinx, 18 cosx, tanx, cotx ] Cách giải: ↔ t= −b đưa phương a rình lượng giác biết cách giải Sau kết thúc học, học sinh điền vào cột L phiếu học Lúc này, học sinh xác nhận điều em học qua học đối chiếu với điều muốn biết, biết để đánh giá kết học tập, tiến qua học Giáo viên đánh giá kết học thông qua tự đánh giá, thu hoạch học sinh Trên sở điều chỉnh cách dạy cho phù hợp Chúng ta cịn sử dụng kĩ thuật KWL vào tiết dạy lý thuyết khác tiết ôn tập chương chương trình tốn lớp 11 nói riêng tốn THPT nói chung 2.4 Hiệu thực hiện: Trên số kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực trường THPT Trong năm qua, việc trực tiếp giảng dạy, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh qua việc hướng dẫn học sinh giải toán thực tế xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với tiến trình nhận thức học sinh, đạt hiệu định dạy Các em học sinh khơng cịn thái độ chán nản đến toán mà ngược lại em hào hứng việc chuẩn bị bài, làm theo yêu cầu mà thầy cô hướng dẫn Trong lớp, em chăm theo dõi hăng hái phát biểu ý kiến để xây dựng bài, học tốn khơng cịn nặng nề, uể oải trước Có tiết học trống báo hiệu chơi giảng chưa hết em say sưa theo dõi Qua phiếu điều tra lớp: 11A4, 11A5, 11A6 năm học 2018 – 2019 cho thấy có tới 90% học sinh lớp thích học tốn Chính say mê học tập giúp cho em tiếp nhận kiến thức cách sáng tạo nên làm kiểm tra, kết làm em nâng lên rõ rệt Qua khảo sát chất lượng mơn tốn lớp: 11A4, 11A5, 11A6 với tổng số 135 em học sinh, thu kết tương đối khả quan sau: 19 Thời gian Học lực giỏi Số lượng % Học lực Số % lượng Học lực TB Số lượng % Học lực Yếu Số lượng % Đầu năm 0 110 82 20 14 Cuối kì I 10 110 82 10 Cuối kì II 26 20 100 74 Như vậy, số lượng, tỉ lệ học sinh giỏi học sinh tăng lên rõ rệt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 20 Qua trình áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh học tốn, thân tơi tự rút cho học kinh nghiệm sau: - Về phía người giáo viên: Trước tình hình chán học mơn Tốn nhiều học sinh Trung học phổ thơng nói chung, học sinh lớp 11 nói riêng, người thầy dạy Tốn phải có trách nhiệm làm cho dạy phải có sức hấp dẫn học sinh, gợi hứng thú học tập cho em Thầy phải nhiệt tình, tận tuỵ, chu đáo, kiên trì, mực Đồng thời, thầy phải thấy rõ tầm quan trọng việc tạo cảm hứng học tập mơn giảng dạy cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện, phát huy lực tự học, tự tìm tịi sáng tạo học sinh Để làm cho dạy ngày hấp dẫn, giáo viên dạy Tốn phải khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng tìm tịi sáng tạo để mở mang vốn tri thức, bổ sung cho giảng trở nên có sức lơi hấp dẫn Đặc biệt, phải đầu tư thời gian cho việc soạn bài, nghiên cứu, tìm phương pháp giảng dạy tối ưu cho dạy, tiết dạy Thường xuyên dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy để tìm cách dạy hay hấp dẫn cho - Về phía học sinh: Các em cần phải siêng năng, chăm không ngừng học tập để nâng cao lực tự học Đồng thời, phải biết coi trọng mơn, xố bỏ nhìn phiến diện mơn Tốn có nhận thức đắn: học Toán học cách để làm người phục vụ sống 3.2 Lời kết Việc tạo hứng thú cho học sinh tốn tiến hành nhiều cách, nhiều hình thức, nhiều đường khác Song, để học sinh u thích học mơn Tốn nói chung nâng cao chất lượng học nói riêng việc làm đòi hỏi thầy trò phải có nỗ lực khơng ngừng Bởi khác với môn học khác, môn khoa học nên địi hỏi giáo viên học sinh khơng cần đến trí tuệ mà cịn phải phát huy tính cần cù, chịu khó phải thực hành nhiều thông qua việc giải tập không sách mà ứng dụng thực tiễn sống hàng ngày Muốn làm điều đó, người giáo viên phải nghiên cứu, tính tốn, nghiền ngẫm công phu qua công đoạn, qua khâu, biện pháp kĩ thuật, cách thức khơi dậy niềm đam mê, bồi dưỡng trí tuệ tâm hồn để giúp em chủ động, sáng tạo gặp chủ đề toán học Vậy với đề tài này, tơi mong muốn tìm kĩ thuật tốt để tổ chức dạy đạt hiệu cao Vì trình độ người viết có hạn, kinh nghiệm viết cịn nên chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành bạn đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Bộ Giáo dục đào tạo: Chương trình Giáo dục phổ thông Những vấn đề chung, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Bá Kim: Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Nguyễn Văn Nho: Câu hỏi tập trắc nghiệm Toán lớp 11, NXB Hà Nội Đào Tam (Chủ biên), Lê Hiển Dương: Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán trường đại học trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Trần Vinh: Thiết kế giảng đại số giải tích 11, NXB Hà Nội, 2007 Vũ Tuấn( chủ biên): SGK, sách tập Đại số Giải tích 11, NXB Giáo dục 2007 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 22 Lê Thị Yến ` 23 ... PPDH sử dụng hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực học sinh ta sử dụng KTDH kĩ thuật XYZ nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm 2.3.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.2.1 Kĩ thuật. .. khơi dậy niềm say mê học tập học sinh 2.3 Một số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 2.3.1 Mơ hình quan điểm dạy học - phương pháp dạy học - kĩ thuật dạy học + Mô hình: QĐDH... 100 74 Như vậy, số lượng, tỉ lệ học sinh giỏi học sinh tăng lên rõ rệt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 20 Qua trình áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh học tốn, thân