1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp lồng ghép giáo dục hướng nghiệp có hiệu quả nhằm nâng cao định hướng nghề nghiệp cho HS trường THPT 4 thọ xuân qua môn địa lí 12

22 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 825,14 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần kinh tế Việt Nam có khởi sắc nhiều mặt Đời sống vật chất tinh thần cho người dân nâng cao Để hồ chung vào xu đó, địi hỏi người phải trau dồi kiến thức lựa chọn hướng đắn tương lai cho Đặc biệt học sinh lớp 12 nói chung lớp 12 trường THPT ThọXuân nay, việc lựa chọn nghề nghiệp trở thành mối quan tâm thường xuyên, chi phối suy nghĩ hành động em Việc lựa chọn nghề HS không xác định hướng đời cá nhân mà cịn có tác dụng tới tồn xã hội sau thúc đẩy kìm hảm đóng góp cá nhân xã hội Chọn nghề phù hợp với lực, nguyện vọng, hứng thú tạo động lực lớn thúc đẩy cá nhân say sưa, miệt mài, tích cực khám phá sáng tạo để hoạt động tốt nghề, ngược lại họ băn khoăn day dứt suốt đời Nhưng để có lựa chọn vấn đề khó lứa tuổi kinh nghiệm vốn có học sinh chưa đủ để em định đường lao động tương lai Hàng năm trường THPT Thọ Xuân có hai trăm học sinh tốt nghiệp, học sinh mong muốn tìm cho nghề ổn định chọn nghề chế thị trường ảnh hưởng nhiều đến suy nghĩ học sinh Vốn hiểu biết thực học sinh nghề giúp em lựa chọn đắn nghề phù hợp với nghề có tồn lâu dài hay không? Việc lựa chọn nghề em chịu ảnh hưởng yếu tố khả đáp ứng họ sao? Và sau lựa chọn nghề em có thoả mãn khơng? Chính hoạt động GDHN Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào chương trình học khố để giúp em định hướng việc lựa chọn nghề tương lai cho phù hợp Ngày 19 tháng năm 1981, Hội đồng phủ ban hành định số 126/CP, khẳng định mục tiêu GDHN giúp học sinh định hướng, chọn nghề phù hợp với hứng thú, nguyện vọng, lực hoàn cảnh thân đáp ứng phát triển ngành nghề xã hội Bản thân vừa làm công tác công tác chuyên môn vừa phụ trách hoạt động GDHN cho học sinh khối 12 trường thời gian qua Trong tiết dạy theo chủ đề tơi giới thiệu, phát phiếu thăm dị, phân tích đặc điểm số ngành, nghề phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương bước giúp em trả lời câu hỏi trên, chọn ngành học vừa phù hợp với sức học, vừa với khả tài gia đình chu cấp q trình học tập lại ….vừa đáp ứng theo nhu cầu tuyển dụng quan, đơn vị, doanh nghiệp nước nhà sau trường Từ thực tiễn giảng dạy, mạnh dạn xin chia sẻ kinh nghiệm thân thực công tác hướng nghiệp cho HS gắn với hoạt động chuyên môn, thông qua đề tài “Một số biện pháp lồng ghép giáo dục hướng nghiệp có hiệu nhằm nâng cao định hướng nghề nghiệp cho HS trường THPT Thọ Xuân qua môn Địa lí 12”, mong muốn góp phần nâng cao hiệu GDHN trường phổ thông, nâng cao khả sáng tạo, kĩ thực hành lập nghiệp cho HS 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu GDHN dạy Địa lí 12 trường THPT Thọ Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Lồng ghép GDHN cho học sinh lớp 12 trường THPT Thọ Xn qua việc giảng dạy mơn Địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Đọc phân tích sách báo, tài liệu nghiên cứu, tạp chí liên quan tới nội dung nghiên cứu đề tài + Phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung lý luận giáo dục, thực tiễn giáo dục + Nghiên cứu văn pháp quy, quy định ngành giáo dục công tác GDHN - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: tiếp cận, xem xét, thu thập liệu từ thực tiễn giáo dục hướng nghiệp giảng dạy địa lí trường THPT Thọ Xuân số trường THPT địa bàn huyện Thọ Xuân + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp vấn + Phương pháp điều tra bảng hỏi: xây dựng phiếu điều tra hệ thống câu hỏi để khảo sát đối tượng liên quan đến nội dung nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Khái niệm hướng nghiệp Hướng nghiệp hiểu hai bình diện: xã hội trường phổ thơng Trên bình diện xã hội, hướng nghiệp hiểu hệ thống tác động xã hội giáo dục học, y học, xã hội học , kinh tế học… nhằm giúp cho hệ trẻ chọn nghề vừa phù hợp với hứng thú, lực, nguyện vọng , sở trường cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực lĩnh vực sản xuất kinh tế quốc dân Hướng nghiệp cơng việc mà tồn xã hội có trách nhiệm tham gia Trong điều kiện lí tưởng, thiếu niên cần hướng nghiệp nhiều hình thức Nếu xã hội biết tận dụng câu lạc bộ, nhà văn hóa, truyền hình, giáo dục….vào cơng tác hướng nghiệp tác dụng hướng dẫn chọn nghề to lớn Trên bình diện trường phổ thơng, hướng nghiệp hình thức hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Với tư cách hoạt động thầy, hướng ngiệp coi công việc tập thể giáo viên, tập thể sư phạm, có mục đích gáo dục học sinh việc chọn nghề, giúp em tự định nghề nghiệp tương lai sở phân tích khoa học lực,hứng thú thân nhu cầu nhân lực ngành sản xuất xã hội Tóm lại, hướng nghiệp trường phổ thơng hệ thống tác động sư phạm nhằm làm cho học sinh chọn nghề cách hợp lí Qua học sinh phải lĩnh hội thơng tin nghề nghiệp xã hội, đặc biệt nghề nghiệp địa phương, phải nắm yêu cầu nghề mà muốn chọn, phải có kỹ tự đối chiếu phẩm chất, đặc điểm tâm sinh lí với hệ thống u cầu nghề đặt cho người lao động 2.1.2 Khái niệm giáo dục hướng nghiệp Trong nhà trường phổ thông, giáo dục hướng nghiệp hiểu phận q trình giáo dục Hướng nghiệp địi hỏi nhà trường tiến hành việc giáo dục văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ, giáo dục thể chất, lao động đồng thời cung cấp cho học sinh nắm được: - Hệ thống nghề nghiệp chủ yếu có đời sống xã hội - Nội dung bản, yêu cầu người tham gia nghề nghiệp - Các thông tin cần thiết phân bố, tuyển chọn, sử dụng nhân lực nghề - Hướng dẫn có tính chất tư vấn , tạo điều kiện để học sinh định hướng việc lựa chọn nghề nghiệp thích hợp với lực, sở trường sau tốt nghiệp phổ thơng Có thể thấy có nhiều cách đưa khái niệm GDHN khác nhau, dù hiểu theo phương diện GDHN trình tác động nhiều mặt nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ chọn nghề nghiệp tương lai thích hợp để vào sống cho phù hợp với lực thân phân công lao động nhu cầu nhân lực xã hội Giáo dục hướng nghiệp có tầm quan trọng to lớn, đặc biệt đối đối tượng học sinh lớp 12 nói chung HS trường THPT Thọ Xn nói riêng Vì HS lớp 12 THPT, em phải đứng trước lựa chọn quan trọng, mang tính định cho tương lai làm hay học tiếp Nếu học tiếp học Nếu làm làm Vào đầu học kì II năm lớp 12 THPT, em phải hoàn thành hồ sơ thi tốt nghiệp THPT hồ sơ thi tuyển vào trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Đây bước quan trọng để em chọn cho nghề nghiệp gắn bó lâu dài với đời Nhưng nhiều lí do, mà lựa chọn học tiếp hay làm câu trả lời đầy khó khăn Và em cần đến GDHN để giúp em trả lời câu hỏi 2.2.Thực trạng GDHN học sinh lớp 12 THPT Thọ Xuân 2.2.1 Đối với giáo viên Ngày 17/8/1981, Bộ GD&ĐT thông tư 31/TT hướng dẫn thực định 126/CP Mục Thông tư quy định hình thức GDHN nhà trường phổ thông: - Hướng nghiệp qua môn học - Hướng nghiệp qua hoạt động lao động sản xuất - Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khóa Như vậy, GDHN qua môn học hình thức GDHN trường phổ thơng Trong mơn học phổ thơng, mơn học có nội dung chứa nhiều kiến thức liên quan đến GDHN môn Địa lí Trong GV HS nghiên cứu tìm hiểu nội dung mơn Địa lí, đạt mục tiêu đề cho mơn địa lí trường phổ thơng, đồng thời phần thỏa mãn mục tiêu GDHN Đặc biệt chương trình Địa lí 12 THPT (hiện hành) gồm mở đầu bốn phần lớn, với thời lượng 52 tiết, 35 tiết lí thuyết, tiết thực hành, hầu hết giảng dạy nội dung GDHN với mức độ khác Nhưng thực tế hoạt động trường phổ thơng chưa thực quan tâm Qua tìm hiểu nhận thấy, chất lượng hiệu GDHN thấp… GDHN chưa thực đồng Việc hướng nghiệp qua dạy – học mơn văn hóa hay nói cách khác lồng ghép nội dung hướng nghiệp vào mơn học hình thức GDHN quan trọng, song chưa thực nhà trường phổ thông Thực tế, năm qua, vấn đề GDHN cho học sinh trường THPT Thọ Xuân nói riêng trường THPT khác địa bàn huyện chủ yếu thông qua hoạt động ngoại khóa tư vấn Hướng nghiệp vào đầu tháng hàng năm, trước em làm hồ sơ thi lớp 12 Chỉ có – buổi sinh hoạt ngoại khóa bàn vấn đề này, với thời gian ngắn ngủi vậy, thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu nghề nghiệp, việc làm em Hoạt động ngoại khóa chủ đề Hướng nghiệp trường THPT Thọ Xuân (3/2019) Vì vậy, từ đầu năm học 2018 – 2019 tiến hành khảo sát em việc lựa chọn ngành nghề cho thân lớp dạy 12A1, 12A4 sau: Lớp 12A Sĩ số 38 Câu hỏi Các em thi vào ngành nghề gì? Trả lời Số lượng Không biết 20 Sau học xong em làm gì? Khơng biết 30 Các em có cần tư vấn hướng nghiệp Có 38 khơng? 12A 39 Các em thi vào ngành nghề gì? Không biết 22 Sau học xong em làm Khơng biết 31 Các em có cần tư vấn hướng nghiệp Có 39 khơng? Như với bảng thống kê trên, đa số HS lơ mơ đâu đâu sau rời khỏi ghế nhà trường, nhu cầu hướng nghiệp cho HS cao Tuy nhiên, tơi hỏi đa số GV trường chưa thực quan tâm đến công tác GDHN cho HS.Chỉ sử dụng phương pháp giáo dục truyền thống, lấy giáo viên làm trung tâm, truyền đạt kiến thức ngành nghề đến học sinh Việc lồng ghép công tác GDHN môn học nói sơ sài, chưa trọng Điều làm cho HS định hướng việc xác định nghề nghiệp cho thân Giáo viên nặng kiến thức quan tâm đến giáo dục hướng nghiệp ; có quan tâm chưa thường xuyên, chưa có kế hoạch nội dung bản, nội dung lồng ghép thơ cứng, áp đặt, nặng hình thức, lúng túng việc lựa chọn phương pháp thích hợp 2.2.1 Đối với học sinh Trường THPT Thọ Xn chúng tơi đóng xã Thọ Lập – xã phiá Tây huyện Thọ Xuân Địa hình bán sơn địa, phẳng, đất phù sa với Sông Chu chảy qua sở cho việc trồng lúa trồng màu địa bàn xã Lao động chủ yếu nơng Ngồi có thêm nghề làm mộc, song không HS hứng thú với nghề truyền thống quê hương Điểm mạnh học sinh trường THPT Thọ Xuân chuyên cần, ngoan ngoãn, sức khỏe tốt, có sức bật tốt mơn học xã hội, song cha mẹ chưa quan tâm nhiều đến “nguồn lao động tương lai” Nhiều phụ huynh, học sinh có quan niệm học phổ thơng xong “Học tiếp làm gì, có xin việc đâu, học đại học làm cơng nhân ầm ầm kìa” Hàng năm, 3/4 số học sinh dừng lại xét tốt nghiệp phổ thơng, làm Nhưng “làm gì” lại vấn đề, mà em trình độ, hiểu biết nghề Điều khơng phù hợp với đất nước đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp, cần nhiều thợ có trình độ tay nghề cao Dẫn đến tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm ngày gia tăng, có cơng việc không ổn định, làm mai nghỉ khơng phù hợp với sở thích, nguyện vọng 2.3 Các giải pháp cách thức tổ chức thực 2.3.1 Xác định nội dung hướng nghiệp cần đạt học sinh sau GDHN Để đạt hiệu cao, xác định nội dung hướng nghiệp cần đạt sau GDHN cho HS giúp HS: - Tìm hiểu giới nghề nghiệp: nội dung cung cấp cho học sinh thông tin nghề nghiệp sở đào tạo bao gồm thông tin sau: + Thơng tin ngành, nhóm nghề nghề cụ thể + Thông tin sở đào tạo +Thông tin nghề nghiệp đào tạo mà thân thích - Tìm hiểu thơng tin định hướng phát triển kinh tế - xã hội, thị trường lao dộng địa phương, nước xa khu vực, giới Những thơng tin giúp học sinh tiếp cận dần với hệ thống đào tạo nhân lực, việc làm giúp em quen dần với tính chất, quy luật thị trường lao động Ngoài ra, HS cần thấy đòi hỏi nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa – đại hóa Các thông tin gồm: + Thông tin phương hướng phát triển kinh tế xã hội + Thông tin thị trường lao động Từ việc xác định nội dung GDHN cụ thể vậy, lồng ghép vào nội dung môn học không bị lan man,không bị gượng ép 2.3.2 Các địa GDHN chương trình Địa lí 12 TT Tên Kiến thức có Nội dung GDHN Địa lí khả lớp 12 GDHN Việt Cơng HS Qua việc thấy tranh tổng thể đổi phát triển kinh tế chung đất nước Nam cải bối cảnh hội nhập quốc tế Qua HS đường cách tồn diện có thêm nhiều kiến thức xu hướng nghề đổi kinh tế - xã nghiệp hoạch định nghề nghiệp tương lai hội hội đất nước, xu nhập hội nhập Địa lí tự Đặc điểm vị - Từ kiến thức địa lí, khai thác kiến nhiên trí địa lí, thức nghề nghiệp cho HS,để em hiểu phạm vi lãnh điều kiện phát triển nghề, từ thổ, đặc biết hiểu ngành kinh tế thuận lợi để phát triển, địa phương có thuận lợi điểmchung tự nhiên để phát triển ngành Việt Nam, - Đồng thời biết tình cảm, sở tác thích tự nhiên, động tích cực, lĩnh vực kinh tế thuận lợi hay không thuận tiêu cực đến lợi để phát triển kinh tế - xã - HS Hiểu gốc rễ phát triển hội Ý thức ngành qua điều kiện để phát triển đắn ngành Đây giai đoạn giúp em việc sử định hướng nghề nghiệp, tìm hiểu thân dụng tài nguyên đất nước Lao - Đặc điểm - Thông qua đặc điểm nguồn lao động nước động nguồn lao ta, HS biết nguồn lao động tương lai việc làm động cần kỹ gì, cần chuẩn bị cấu lao động Việt Nam - Tình trạng việc làm Việt Nam Vấn đề phát triển nông nghiệp Vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp Một số vấn đề phát triển phân bố cơng nghiệp để hội nhập với trình CNH – HĐH đất nước - Từ thực tế vấn đề việc làm, HS tìm hiểu thơng tin ngành nghề ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn ngành nghề để phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội Đặc điểm GDHN cho HS thơng qua q trình em tìm hiểu ngành nghề nông nghiệp nông nghệp nước ta nước ta xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp Điều kiện, GDHN cho HS thơng qua q trình em tình hình phát tìm hiểu ngành nghề thuộc lĩnh vực triển, phân bố thủy sản lâm nghiệp ngành thủy sản lâm nghiệp - Cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần, theo lãnh thổ - Tình hình phát triển phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm Ngành Đặc điểm giao giao thông thông vận tải, thông vận tải tin liên lạc thơng nước ta tin liên lạc Vấn đề - Tình hình phát phát triển, triển thay đổi thương cấu nội mại thương, ngoại - GDHN cho HS thơng qua q trình em tìm hiểu ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp - HS thấy trình CNH – HĐH cần đội ngũ lao động có trình độ ngành nghề mức nào, hiểu xu phát triển nghề, làm quen với số ngành chủ đạo kinh tế, từ em có định hướng nghề nghiệp đắn GDHN cho HS thơng qua q trình em tìm hiểu ngành nghề giao thông vận tải, thông tin liên lạc Để tham gia ngành thuộc lĩnh vực này, em cần trang bị kiên thức kĩ GDHN cho HS thông qua trình em tìm hiểu ngành nghề thương mại du lịch du lịch Địa lí vùng kinh tế 10 Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố thương nước ta - Các tài nguyên du lịch nước ta, tình hình phát triển phân bố du lịch Thế mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên, dân cư, sở vật chất kĩ thuật vùng kinh tế, sách phát triển vùng Kiến thức tự nhiên, kinh tếxã hội địa phương HS từ việc nhận thức điều kiện phát triển, xu phát triển vùng mà địa phương em trực thuộc, em thấy vai trò, giá trị lao động ngành nghề xác định tiềm phát triển quê hương, định hướng lao động tương lai, nhiệm vụ vinh dự làm nghề lựa chọn Phần giúp HS có nhìn khả dánh giá tồn diện nhu cầu lao động trạng kinh tế, nhu cầu lao động địa phương - Đặc biệt phần yêu cầu viết báo cáo theo chủ đề Như GV biết cách khai thác theo hướng GDHN giúp em gắn với mục tiêu, đường lối kinh tế Đảng nhà nước, thực tế phát triển kinh tế – xã hội địa phương Không giúp em có định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực, nguyện vọng mà giúp em biết điều chỉnh tự giác, nguyện vọng theo yêu cầu xã hội, nhiệt huyết với cơng việc để có suất lao động tốt 2.3.3 Các biện pháp lồng ghép GDHN có hiệu chương trình Địa lí 12 THPT Để việc lồng ghép GDHN mơn Địa lí 12 khơng biến học Địa lí thành học GDHN, đảm bảo mục tiêu, kiến thức, kĩ thái độ, góp phần nâng cao hiệu GDHN cho HS THPT lồng ghép GDHN dạy học Địa lí 12 THPT cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính mục tiêu - Đảm bảo tính hệ thống - Đảm bảo tính thực tiễn - Mức độ lồng ghép: toàn phần, phận, liên hệ Vận dụng kiến thức vào thực tế giảng dạy, xin nêu số phương pháp phù hợp để việc lồng ghép nội dung GDHN vào dạy học Địa lí 12 đạt hiệu tốt 2.3.3.1 Phương pháp báo cáo HS hướng dẫn giáo viên, thu thập, phân tích, tổng hợp tư liệu nghề nghiệp để trình bày thành báo cáo nhiều dạng viết, sưu tập ảnh xếp theo hệ thống kèm theo thuyết minh, sau thuyết trình trước nhóm tồn lớp Ví dụ: Sau học xong 17 – Lao động việc làm, yêu cầu HS viết báo cáo ngắn mạnh - hạn chế nguồn lao động tình trạng việc làm địa phương nơi em sinh sống, từ nêu định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai Hay dạy 44 - Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố Giáo viên hướng dẫn nhóm học sinh cá nhân học sinh thu thập viết, số liệu, hình ảnh ngành nghề vàcơ hội phát triển địa phương khoảng thời gian định để em viết thành báo cáo Như em tự xâm nhập thực tế trở thành “phóng viên”, nâng cao vốn hiểu biết ngành nghề địa phương mà khơng cần phải nghe nói, kể Từ vừa truyền bá, lý giải lôi người quan tâm đến công tác hướng nghiệp, ý thức trách nhiệm việc chủ nhân tương lai đất nước 2.3.3.2 Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực Các phương tiện trực quan tranh ảnh, biểu đồ, đồ, sơ đồ, lược đồ, mơ hình, thiết bị kỹ thuật đại máy vi tính, băng video có tác dụng lớn dạy học giáo dục hướng nghiệp, hình thành biểu tượng nghề nghiệp cho HS Ví dụ: Khi dạy 26 Cơ cấu ngành công nghiệp.Mục – Cơ cấu công nghiệp theo ngành GV cho học sinh xem hình ảnh ngành cơng nghiệp khơng ghi tên hình ảnh, sau gọi HS xác định tên ngành tương ứng với hình ảnh Hoặc cho HS xem quy trình sản xuất ngành cơng nghiệp Từ làm rõ, với cấu ngành cơng nghiệp đa dạng, Việt Nam lại trình CNH - HĐH tạo cho em nhiều hội việc làm tương lai Song để tham gia ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp, cần đào tạo chuyên môn kỹ thuật Ở 31 – Vấn đề phát triển thương mại du lịch, GV gọi HS lên bảng vào đồ xác định trung tâm du lịch nước ta HS vừa mắt thấy tai nghe, từ dễ dàng nhận biết phát triển ngành du lịch thực tế vừa rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ, suy nghĩ lựa chọn ngành nghề, nơi làm việc cho (Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực lớp 12A1 vừa rèn luyện kĩ vừa định hướng nghề nghiệp cho HS) Hay dạy nội dung đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới, để vừa khắc sâu đặc điểm nông nghiệp nước ta này, vừa định hướng nghề nghiệp cho HS, GV cho HS quan sát số tranh, ảnh gương, gương mặt tiêu biểu làm giàu từ sản xuất nông nghiệp nước ta, quê hương …rồi đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gương vượt khó lên từ ngành nơng nghiệp mảnh đất quê hương? 2.3.3.3 Phương pháp tiến hành liên ̣ thực tế Những kiến thức học địa lí, lồng ghép kiến thức hướng nghiệp, đối chiếu với thực tế địa phương, trường học, gia đình, thân giúp cho HS nâng cao ý thức hướng nghiệp Ví dụ: Ở – Đất nước nhiều đồi núi Mục 3: Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế - xã hội Đối với mạnh, dạy HS miền núi, liên hệ: địa phương em có thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào? Hiện trạng phát triển ngành sao? Tương tự học sinh đồng GV vừa giúp HS tìm hiểu kiến thức địa lí, vừa khơi gợi tình yêu quê hương đất nước, thúc em cố gắng học tập mang kiến thức hiểu biết phát triển kinh tế quê hương Ví dụ: Khi dạy 35–Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ, GV giúp HS hiểu thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội vùng, đồng thời trạng số ngành kinh tế bật vùng Đồng thời nội dung lồng ghép là: Thanh Hóa tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ, Thanh Hóa có tiềm để phát triển kinh tế ?Em có dự định sau học xong làm nghề góp phần phát huy mạnh quê hương không?Để trả lời câu hỏi HS phải liên hệ thực tế địa phương 10 Chỉ cần câu nói lúc, liên hệ thực tiễn kịp thời phần giúp em hình thành cách nhìn, thái độ đắn nghề nghiệp 2.3.3.4 Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá Mục đích quan trọng mà GDHN hướng đến cung cấp cho học sinh thông tin nghề nghiệp sở đào tạo, thị trường việc làm nhằm góp phần định hướng nghề nghiệp cho em, rèn luyện lực cần thiết để em trở thành người lao động thời kì Vì vậy, phương pháp có giá trị thực tiễn cao, khơng giúp HS hiểu sâu địa lí mà cịn có tác dụng giáo dục thái độ, tình cảm tư tưởng cho HS, giúp em ý thức giá trị lao động, học tập tu dưỡng rèn luyện, để trở thành lao động có trình độ tay nghề cao, đáp ứng với nhu cầu lao động thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam Hình thức tổ chức ngoại khóa phong phú Ví sau học xong phần Địa lí ngành kinh tế, GV mở Bản tin địa lí nhỏ ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ với mục đích giúp HS tự tìm hiểu lĩnh vực ngành nghề mà em thích có liên quan đến học như: Ngành nghề học gì? Trường nào? Sau học xong trang bị kiến thức, kĩ gì? Và nhu cầu việc làm nay? Tất thơng tin nhóm tìm hiểu, phân tích, tổng hợp trang word in trình bày lên bảng tin trường Điều giúp cho HS vừa khắc sâu kiến thức mơn địa lí vừa thực tế giáo dục ngành nghề cho HS GV nhận xét, đánh giá HS câu hỏi có liên quan đến ngành nghề mà nhóm làm, đồng thời tư vấn hướng nghiệp cho em (Bản tin địa lí HS lớp 12 A1 thực bảng tin nhà trường, sau học xong chủ đề Địa lí ngành kinh tế) Chúng ta tổ chức câu lạc địa lí, sinh hoạt hình thức đọc kể chuyện địa lí kinh tế - xã hội thông qua buổi chào cờ với nội dung kể chuyện lựa chọn như: kể chuyện làng nghề, 11 trang trại, gương người thành đạt ngành nghề, gương vượt khó… Ngồi tổ chức cho HS xem phim, đoạn video clip ngắn hoạt động ngành nghề, thành tựu khoa học giới hay Việt Nam Qua hoạt động HS có nhìn khái qt đặc điểm nhiều ngành nghề xã hội, lại vừa củng cố học địa lí Trường THPT Thọ Xuân đóng vùng bán sơn địa, ngành nghề chủ yếu địa phương nghề nông – lâm nghiệp Ngồi cịn gần với làng nghề truyền thống làm mộc, nhiên sở làm mộc sở sản xuất nhỏ Năm học qua, tổ chức cho HS tham gia quan sát thực tế điểm sản xuất đồ gỗ, trang trại sản xuất nông nghiệp…chứng kiến tận mắt hoạt động sản xuất, nghe giới thiệu thuận lợi khó khăn nghề, mạnh - hạn chế quê hương em hứng thú Có thể nói việc làm có ý nghĩa thiết thực hiệu Không giúp HS khắc sâu kiến thức địa lí, mà cịn hình thành suy nghĩ thái độ đắn nghề nghiệp, ý thức cần phải học tập trang bị kiến thức, kĩ cần thiết với nghề chọn tương lai (Tham quan sở sản xuất đồ gỗ thôn – Yên Trường – Thọ Lập ) (Tham quan trang trại trồng trọt trồng rau thôn – Phúc Bồi – Thọ Lập) 12 2.3.3.5 Một số soạn lồng ghép có hiệu GDHN dạy học Địa lí 12 BÀI 17 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Địa lồng ghép: Ở này, dạy, tơi lồng ghép nội dung GDHN toàn bài, giới hạn SKKN nên tơi xin trình bày nội dung lồng ghép GDHN Mục – Nguồn lao động mà áp dụng Nội dung lồng ghép: Nước ta có nguồn lao động dồi dào, với truyền thống kinh nghiệm phong phú suất lao động thấp, phân bố lao động không vùng, ảnh hưởng lớn đến vấn đề việc làm Muốn có việc làm tốt cần có trình độ chun mơn phù hợp Mục tiêu: Sau học xong, HS phải: 1.1 Về kiến thức - Chứng minh nước ta có nguồn lao động dồi dào, chất lượng ngày nâng lên, phân bố không vùng - Biết vận dụng kiến thức học để hiểu muốn thành cơng nghề nghiệp cần có trình độ chun mơn, kỹ thuật tốt 1.2 Kĩ - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ nguồn lao động - Xác lập mối quan hệ dân số, lao động việc làm 1.3 Thái độ, hành vi - Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chun mơn nghiệp vụ, từ tìm kiếm nghề nghiệp phù hợp với lực 1.4 Định hướng lực: lực quan sát, tổng hợp, tư duy, giao tiếp… Chuẩn bị GV HS 2.1 Chuẩn bị GV - Giáo án, dụng cụ dạy học - Atlat, tranh ảnh, số liệu nguồn lao động - Phiếu học tập, - Phiếu điều tra ban đầu Chuẩn bị học sinh - Sách, vở, dụng cụ học tập - Atlat, tập đồ, - Các thông tin vấn đề lao động, việc làm địa phương Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung Hình thức: cá nhân/ cặp Nguồn lao động Phương pháp: sử dụng phương tiện trực quan, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, báo cáo Bước 1: GV yêu cầu HS nhớ lại khái niệm “nguồn lao động” học từ lớp10 HS: Nguồn lao động phận dân số a Số lượng 13 độ tuổi quy định có khả tham gia lao động GV: Như vậy, em nguồn lao động nước ta Vậy lao động nước ta có đặc điểm Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng SGK kiến thức học, trả lời câu hỏi sau: ? Nêu đặc điểm lao động: số lượng, chất lượng, phân bố Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức - Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước tính đến thời điểm 01/01/2018 55091,9 nghìn người - Lao động nước ta đông, năm bổ sung thêm triệu lao động b Chất lượng - Cần cù, sang tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú - Chất lượng lao động ngày tăng nhờ thành tựu văn hóa, giáo dục, y tế c Phân bố - Không tập trung khu vực đồng bằng, đặc biệt thành phố lớn - Khu vực trung du miền núi thiếu lao động d Hạn chế Bước 4: Câu hỏi bổ sung: ? Tại lao động phân bố không ? Lao động phân bố khơng ảnh hưởng đến - Thiếu lao động có trình độ cao phát triển kinh tế - Thiếu cán quản lí, cơng nhân kĩ thuật lành nghề Bước 5: HS trả lời: - Do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nên - Năng suất lao động chưa lao động phân bố không (Dẫn chứng cao so với nước thành thị, nông thôn, trung du miền núi khu vực giới Năng suất lao động cải đồng bằng) - Ảnh hưởng lao động phân bố khơng thiện đều, đồng thiếu việc làm, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng Trong khu vực trung du miền núi thiếu lao động khai thác tài nguyên nên kinh tế chậm phát triển Bước 6: GV nhận xét, cho điểm học sinh Bước 7: GV đặt câu hỏi ? Dựa vào bảng 17.1 SGK kiến thức học, nêu hạn chế nguồn lao động nước ta Bước 8: HS trả lời Bước 9: GV chốt kiến thức Cung cấp thêm thông tin - Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo năm 2015 ước tính đạt 22.1%, Nội dung GDHN là: nước ta có nguồn lao động động dồi dào, trình độ tay nghề, lực lượng lao động qua đào tạo 14 hạn chế, phân bố lao động khơng Vì để có kết tốt cơng việc em cần phải: - Có ý thức học tập tốt để có kiển thức làm việc sau - Có lựa chọn nghề nghiệp đắn, phù hợp với lực thân yêu cầu xã hội - Sẵn sàng nhận công tác vùng cần lao động khu vực trung du, miền núi, vùng biên giới, hải đảo Sơ kết: Người lao động phải trang bị kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ lao động cần thiết có khả đáp ứng yêu cầu người tuyển dụng, tìm kiếm việc làm phù hợp, tránh xảy tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm (Giờ học Địa lí có lồng ghép GDHN lớp 12A4, có tham dự đồng chí tổ mơn) BÀI 31 –VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Địa lồng ghép: Mục Du lịch Nội dung lồng ghép: Tài nguyên du lịch phong phú, ngành du lịch có bước phát triển mạnh mẽ Là ngành nghề nhiều bạn trẻ lựa chọn năm gần Mục tiêu: Sau học, HS cần: 1.1 Về kiến thức: -Biết tài nguyên du lịch nước ta: tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn - Hiểu trình bày tình hình phát triển, phân bố ngành du lịch 1.2 Về kĩ năng: 15 - Sử dụng đồ, Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết tài nguyên du lịch phát triển, phân bố du lịch 1.3 Về thái độ: - Yêu quê hương đất nước, tìm hiểu kiến thức kỹ cần có ngành du lịch CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ du lịch Việt Nam - Một số hình ảnh ngành nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ 2.2 Chuẩn bị học sinh - Sgk, ghi, đồ dùng học tập - Sưu tầm ngành nghề thuộc lĩnh vực du lịch Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hình thức: nhóm Du lịch Phương pháp: liên hệ thực tế, sử dụng phương tiện trực quan, thảo luận a Tài nguyên du lịch - Bước 1: tìm hiểu tài nguyên du lịch - Khái niệm : (SGK) GV đưa hình ảnh số điểm du lịch Sau - Các loại TNDL: đặt câu hỏi TNDL HS trả lời, GV chuyển + Tự nhiên: địa hình, khí ý hậu, nước , sinh vật) - GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm + Nhân văn: di tích lịch đóng vai, cho HS dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, sử - cách mạng, lễ hội, đồ du lịch Việt Nam tìm hiểu TNDL nước làng nghề, phong tục tập ta (liên hệ thực tế TNDL Thanh Hóa) qn… + Nhóm chẵn tìm hiểu TNDL tự nhiên + Nhóm lẻ tìm hiểu TNDKL nhân văn - GV cho đại diện nhóm trình bày với tư cách hướng dẫn viên, HS lại với tưu cách khách du lịch - GV nhận xét kết làm việc nhóm - Bước 2: Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch - GV cho HS quan sát hình 31.4 31.5: + Phân tích giải thích tình hình phát triển du b.Tình hình phát triển - Ngành du lịch phát lịch nước ta + Chỉ trung tâm du lịch có ý nghĩa triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 (thế kỉ XX) đến quốc gia vùng đồ nay… - Hs trả lời, GV giúp HS chuẩn lại kiến thức - GV đặt câu hỏi bổ sung: cho biết ngành - Các trung tâm du lịch: + TP HCM nghề thuộc lĩnh vực du lịch ? + Hà Nội - HS trả lời + Huế - Đà Nẵng - GV chốt kiến thức ? CH: Khó khăn phát triển DL nước ta ? 16 + Cơ sở hạ tầng yếu thiếu + Hình thức quảng bá chưa hấp dẫn có sức hút + Các loại hình dịch vụ kèm thiếu + Nhân lực thiếu số lượng yếu trình độ chun mơn nghiệp vụ + Khí hậu có tính mùa có nhiều thiên tai => Ngừng trệ hoạt động DL thiệt hại tài nguyên DL => GV kết luận: - DL nước ta có nhiều tiềm phát triển chưa khai thác triệt để nên hiệu hoạt động kinh doanh DL chưa cao - Hiện nay, Nhà nước có nhiều sách đầu tư, khai thác loại tài nguyên để phát triển du lịch, thúc đẩy phát triển DL ngành kinh tế mũi nhọn Trong tương lai, ngành hứa hẹn đem lại nguồn thu lớn cho đất nước thu hút nguồn lao động lớn - Đặc biệt Thanh Hóa, có nhiều tiềm phát triển DL, DL xác định ngành kinh tế mũi nhọn, hàng năm đóng góp phần lớn thu nhập tỉnh Đây ngành có nhiều triển vọng, cần nhiều nguồn nhân lực nhân lực có chun mơn Vì vậy, chọn trường, nên chọn ngành mà địa phương có nhu cầu, học xong xin việc, chẳng hạn DL Thanh Hóa Nội dung GDHN hướng cho HS tìm hiểu ngành nghề thuộc lĩnh vực du lịch: có nhiều ngành nghề thuộc lĩnh vực du lịch như: quản trị nhà hàng – khách sạn, đầu bếp, hướng dẫn viên du lịch…Hiện ngành cần lực lượng lao động lớn Yêu cầu lao động ngành kỹ lao động, hiểu biết tài nguyên du lịch, vốn ngoại ngữ cần thiết, phù hợp với bạn trẻ động, hoạt bát Sơ kết: Ngành du lịch có bước phát triển mạnh mẽ với cấu ngành nghề đa dạng Về nhà giả sử hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu cho người biết tiềm du lịch địa phương em Qua cho biết cảm nhận nghề kỹ cần có làm việc 17 (Giờ học Địa lí có lồng ghép GDHN lớp 12A1) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Về phía học sinh Kết khảo sát lớp sau áp dụng đề tài lớp không áp dụng đề tài, thu kết đáng ghi nhận: Lớp Sĩ Rất hứng Hứng thú Bình thường Ý kiến khác số thú SL % SL % SL % SL % 12A1,12A4 77 35 45,5 26 33,7 13 16,9 3,9 Có lồng ghép GDHN 12A5,12A6 78 10 12,8 15 19,2 37 47,3 16 20,7 Không lồng ghép GDHN Qua bảng so sánh kết học tập lớp (12A1, 12A4 12A5,12A6) năm học 2018- 2019, lớp có lồng ghép GDHN lớp không lồng ghép GDHN vào dạy tiết học đem lại kết khả quan dạy học HS hứng thú tìm hiểu vấn đề địa lí đất nước, có vấn đề liên quan đến nghề nghiệp tương lai Từ khơi dậy say mê tìm tịi, ý thức học tập rèn luyện Sau năm miệt mài áp dụng đề tài lớp 12A1 12A4, tơi nhận thấy HS có chuyển biến đáng kể đặc biệt học tập thái độ định hướng nghề nghiệp, em hiểu tầm quan trọng GDHN góp phần lựa chọn nghề nghiệp đắn, để sau hối hận Các em tỏ hứng thú, kết thu phản ánh tính hiệu việc lồng ghép GDHN dạy học Các em cho biết học mơn địa lí có ích cho sống u mơn địa lí Vai trị mơn tăng lên Vào cuối năm học cho HS làm test nhỏ, kết vơ phấn khởi: 18 Câu Thời điểm chọn nghề em vào lúc nào? A Tháng tháng làm hồ sơ thi B Chẳng nghĩ nhiều yếu tố định, nước đến đâu hay đến C Thi tốt nghiệp xong tính Câu Các em có biết cần phải GDHN không? A Để chọn nghề phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội B Khơng cần thiết C Có được, khơng có Câu Khả GDHN qua mơn Địa lí 12 có cao khơng? A Ngồi kiến thức địa lí, cịn có nhiều thơng tin nghề nghiệp, việc làm, bổ ích B Bình thường C Ít, khơng để ý Câu Theo em,ngành nghề đa dạng, để lựa chọn nghề phù hợp, em dựa sở nào? A Sở thích, lực, nhu cầu xã hội B Không biết C Ngành có lương cao Kết trắc nghiệm: Sau thống kê thấy,trong 77 phiếu trả lời trắc nghiệm có đến 58 HS lựa chọn phương án A (chiếm 75,3%), 12 HS lựa chọn phương án B (chiếm 15,6%), HS lựa chọn phương án C (chiếm 9,1%) 2.4.2 Về phía giáo viên Qua thực tiễn giảng dạy giúp đồng nghiệp hiểu rõ hơn, sâu sắc tầm quan trọng việc lồng ghép GDHN nói chung qua mơn Địa Lí nói riêng Từ khơng ngừng tìm tịi, ứng dụng phương pháp tốt để việc lồng ghép GDHN có hiệu Góp phần đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Học sinh lớp 12 sau học xong chương trình phổ thơng “ lấy tú tài” học bậc trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng hay Đại học đào tạo nghề cho công dân trẻ tuổi vào đời nhằm lập thân, lập nghiệp Tự em phát huy sở thích lĩnh vực khoa học khác nhau, có hội tư duy, sáng tạo, hình thành nên ý tưởng, hồi bảo…rất hữu ích cho em "để bay cao đời, bạn phải cất cánh với đơi cánh bạn" Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Thông qua SKKN tơi thể học tập ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy Sau năm học tích cực thực hiện, vừa kiến thức khoa học vừa phương pháp cụ thể, giúp HS mà thân bổ sung hiểu biết nghề nghiệp cần thiết Tôi nhận thấy đề tài hồn tồn có khả vận dụng vào GDHN cho học sinh THPT thông qua giảng dạy môn Địa lí 12 Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu thực đề tài GDHN cho học sinh trường THPT Thọ xuân IV qua mơn Địa lí 12, thu kết sau: 19 - Góp phần làm phong phú thêm sở lí luận thực tiễn tài liệu GDHN cho học sinh thông qua phương pháp giảng dạy - Nhận thấy GDHN cho học sinh trường thông qua môn Địa lí 12 khơng cung cấp kiến thức Địa lí cho HS mà cịn góp phần giúp học sinh hiểu tầm quan trọng GDHN học tập tích cực giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học hiệu - Nắm thực trạng GDHN cho học sinh nhà trường nay, nêu kiến thức nghề nghiệp cho học sinh - Rút kết luận bước đầu hiệu việc GDHN cho học sinh thông qua mơn Địa lí 12 - Với nội dung đạt hi vọng đề tài tài liệu hữu ích cho thầy giáo em học sinh 3.2 Kiến nghị - Đối với cán quản lí: cần nhận thức rõ tầm quan trọng GDHN lồng ghép GDHN môn Địa lí 12 THPT để HS nâng cao kiến thức, kĩ năng, thái độ GDHN Đưa lồng ghép GDHN mơn Địa lí 12 THPT vào chương trình kế hoạch công tác nhà trường + Trong dạy học cần tăng cường nhiều việc tổ chức hoạt động ngoại khóa GDHN cho học sinh + Cần phải nâng cấp sở vật chất trường học, bên cạnh thiết bị dạy học phục vụ cho chuyên môn, cần đầu tư phim tư liệu, tài liệu, báo chí, tranh ảnh, thiết bị phục vụ cơng tác giáo dục kĩ sống - Đối với GV: Khi dạy học mơn Địa lí 12 THPT cần có ý thức dạy học lồng ghép GDHN GV cần thường xuyên tìm hiểu, cập nhật, trao đổi, chia sẻ phương pháp, kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép, HS nghiên cứu thảo luận, tìm hiểu, giải vấn đề…để việc dạy lồng ghép GDHN mơn Địa lí 12 THPT đạt mục tiêu đề - Đối với HS: cần hiểu tầm quan trọng , cần thiêt GDHN, khơng có tâm lí ỉ lại gia đình, bạn bè, xã hội việc đưa kế hoạch nghề nghiệp thân Thông qua SKKN đúc rút kinh nghiệm cá nhân việc lồng ghép GDHN qua mơn Địa Lí 12 năm học 2018 - 2019 vừa qua Tơi mong HS phát triển cách hồn thiện trí tuệ nhân cách, biết làm chủ tương lai, để khẳng định “trở thành chủ nhân tương lai đất nước” XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ xuân, ngày 20 tháng năm 2019 Tôi cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đinh Thị Ngọc 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Địa Lí lớp 12, Nxb Giáo dục, 2008 [2] Nhiều tác giả, Tôi chọn nghề (Tủ sách Hướng nghiệp), Nxb kim Đồng [3] Nhiều tác giả, chọn nghề - chọn tương lai, tập 1,2, Nxb Trẻ [4] Phạm Tất Dong, Gáo dục hướn nghiệp trường phổ thông, Bộ GD – ĐT, Hà Nội, 1987 [5] Phạm Thị Sen, Hướng dẫn thực chương trình, Sách giáo khoa lớp 12 mơn Địa Lí, Nxb Giáo dục, 2008 [6] Nguyễn Đức Vũ, Phạm Mạnh Hà, Trần Thị Tuyết Mai, Tư liệu Địa lí 12, Nxb Giáo dục, 2008 [7].Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen, Đổi phương pháp dạy học địa lí trường trung học phổ thơng, Nxb Giáo dục, 2008 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đinh Thị Ngọc Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Thọ Xuân Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Một số biện pháp lồng ghép Ngành GD cấp C có hiệu nhằm nâng cao tỉnh kiến thức ý thức phòng chống thiên tai cho học sinh qua mơn Địa lí 12 trung học phổ thơng Tạo hứng thú học tập phát Ngành GD cấp C triển lực học sinh qua tỉnh lồng ghép giáo dục kĩ sống 15 – Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai (Địa lí 12, THPT) Năm học đánh giá xếp loại 2013 2014 - 20172018 22 ... xuất biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu GDHN dạy Địa lí 12 trường THPT Thọ Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Lồng ghép GDHN cho học sinh lớp 12 trường THPT Thọ Xn qua việc giảng dạy mơn Địa. . .cho HS trường THPT Thọ Xuân qua môn Địa lí 12? ??, mong muốn góp phần nâng cao hiệu GDHN trường phổ thông, nâng cao khả sáng tạo, kĩ thực hành lập nghiệp cho HS 1.2 Mục đích nghiên... liệu từ thực tiễn giáo dục hướng nghiệp giảng dạy địa lí trường THPT Thọ Xuân số trường THPT địa bàn huyện Thọ Xuân + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp vấn + Phương pháp điều tra bảng

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w