1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tác động của di cư nông thôn đến mức sống của hộ gia đình nông thôn việt nam

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 887,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Hồ Nhựt Khương TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ NÔNG THÔN ĐẾN MỨC SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Hồ Nhựt Khương TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ NÔNG THÔN ĐẾN MỨC SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Hoàng Thị Chỉnh Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Tác động di cư nơng thơn đến mức sống hộ gia đình nơng thơn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 HỒ NHỰT KHƯƠNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Sự cần thiết đề tài 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG DI CƯ NÔNG THÔN 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khu vực nông thôn 2.1.2 Di cư 2.1.3 Lao động di cư 2.1.4 Lao động di cư nông thôn 2.1.5 Mức sống hộ gia đình 2.2 2.3 đình Một số quan điểm lý thuyết bàn di cư tác động di cư 11 2.2.1 Quan điểm lý thuyết kinh tế di cư 11 2.2.2 Quan điểm nhân học, xã hội học bàn di cư 14 2.2.3 Quan điểm lý thuyết tác động lao động di cư nông thôn 15 Tổng quan nghiên cứu tác động lao động di cư nông thôn tới mức sống hộ gia 19 2.3.1 Tác động việc 20 2.3.2 Tác động phân bổ 21 2.3.3 Tác động trở 23 CHƯƠNG III MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Bộ số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 24 3.2 Khung phân tích 25 3.3 Các biến số 26 3.4 Về phương pháp phân tích số liệu 30 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thực trạng di cư nông thôn Việt Nam 33 4.2 Kết phân tích định lượng tác động lao động di cư nông thôn tới mức sống hộ gia đình nơng thơn 40 4.3 Bàn luận kết phân tích 45 4.3.1 Tác động việc có người xuất cư 45 4.3.2 Tác động phân bổ tiền gửi 46 CHƯƠNG V: KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 47 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng ĐH Đại học FDI Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước HIV/AIDS Human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome – Họi chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người IOM International Organization for Migration MP Marginal Productivity – Năng suất lao động cận biên TC CN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UN United Nations – Liên hợp quốc UNFPA United Nations Fund for Population Activities – Quỹ Dân số Liên hợp quốc VHLSS Vietnam Household Living Standard Survey – Điều tra mức sống hộ gia đình Việt nam WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tóm tắt biến mơ hình 29 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình 34 Bảng 4.2: Tình trạng nhân chủ hộ 34 Bảng 4.3: Tuổi lao động di cư nông thôn 36 Bảng 4.4: Số người di cư hộ nông thôn năm 2014 38 Bảng 4.5: Đặc trưng hộ có khơng có lao động di cư nông thôn năm 2014 39 Bảng 4.6: Kiểm định so sánh khác biệt nhân tố liên quan tới mức sống hộ năm 2014 năm 2012 41 Bảng 4.7: Kiểm định so sánh khác biệt nhân tố liên quan đến chi giáo dục hộ năm 2014 năm 2012 42 Bảng 4.8: Tác động lao động di cư nơng thơn đến chi tiêu bình qn hộ gia đình nơng thơn 43 Bảng 4.9: Tác động lao động di cư nông thôn đến thu nhập từ nơng nghiệp hộ gia đình 44 Bảng 4.10: Tác động tiền gửi đến chi tiêu bình quân hộ gia đình nơng thơn 45 DANH MỤC BIỂU ĐỔ, HÌNH Hình 3.1 Tác động di cư nơng thơn đến mức sống hộ gia đình 25 Hình 4.1: Tình trạng nhân chủ hộ 35 Hình 4.2: Độ tuổi lao động di cư nơng thơn năm 2014 .36 Hình 4.3: Độ tuổi lao động di cư nông thôn 2014 phân theo nam/nữ 37 Hình 4.4: Trình độ chuyên môn đào tạo lao động di cư nông thôn năm 2014 38 TÓM TẮT Lao động di cư nông thôn tượng kinh tế - xã hội mang tính quy luật đất nước q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa thị hóa Do ảnh hưởng từ việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, Việt Nam chứng kiến gia tăng mạnh mẽ số lượng doanh nghiệp FDI khu công nghiệp, khu chế xuất làm dịch chuyển cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp Việt Nam Đây nguồn thu hút dịng lao động di cư lớn từ nơng thơn Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề di cư nói chung nhiều khía cạnh: ngun nhân tượng di cư, tác động tượng di cư nơi đến, xu hướng di cư nội địa quốc tế nhiều khía cạnh khác Đa phần nghiên cứu tập trung vào tác động tượng di cư tới nơi đến, tức thành phố lớn, khó khăn người lao động di cư nơi đến mà chưa tập trung nhiều tới việc xem xét, đánh giá tác động tượng tới nơi người di cư từ nông thôn để đến nơi khác làm việc Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá tác động tượng kinh tế - xã hội tới mức sống hộ gia đình nơng thơn Các kết phân tích luận văn cho thấy phần tác động tích cực lao động di cư nơng thơn đến mức sống hộ gia đình nơng thơn thơng qua tiền gửi Các khoản tiền gửi người di cư đóng góp đáng kể vào thu nhập hộ gia đình giúp hộ nới lỏng chi tiêu cho khoản chi thiết yếu hộ Tuy nhiên, bên cạnh đó, luận văn chưa có chứng cho tác động việc xuất cư ảnh hưởng đến hoạt động nơng nghiệp hộ gia đình nông thôn CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Sự cần thiết đề tài Theo Tổng điều tra dân số năm 1999, tổng số người di cư (tổng số người từ tuổi trở lên thay đổi nơi cư trú tới địa điểm khác) 2,1 triệu người Con số tăng lần theo kết Tổng điều tra dân số năm 2009 6,6 triệu người (Tổng cục Thống kê, 2010) Di cư có tổ chức phần lớn thực theo chương trình xây dựng vùng kinh tế (chủ yếu trước năm 1990) chương trình tái định cư điều kiện môi trường xây dựng cơng trình thủy điện chiếm phần nhỏ số người di cư Kể từ năm 1990, số lượng người di cư ngồi chương trình Chính phủ ngày lớn họ người di cư tự Di cư tự trở thành xu di cư nước Việt Nam Nhiều chứng khoa học động chủ yếu người di cư tự lý kinh tế (trên 70%), tìm việc làm xem lý quan trọng Số liệu thống kê cho thấy, di cư nơng thơn - thành thị chiếm ¼ tổng số di cư nước (United Nations Vietnam, 2010) Lao động di cư nông thôn tượng kinh tế - xã hội mang tính quy luật đất nước q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa thị hóa Sau năm Đổi mới, dịng người di cư để làm việc từ nông thôn thành thị, đặc biệt thành phố lớn Việt Nam tuân theo quy luật tốc độ phát triển không đồng vùng, đặc biệt nông thôn thành thị Do ảnh hưởng từ việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, Việt Nam chứng kiến gia tăng mạnh mẽ số lượng doanh nghiệp FDI khu công nghiệp, khu chế xuất làm dịch chuyển cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp Việt Nam Đây nguồn thu hút dòng lao động di cư lớn từ nông thôn (theo tác giả Lê Xuân Bá, tỷ lệ lao động nông thôn doanh nghiệp FDI khu công nghiệp tăng từ 37,6% lên 44,8% hai năm 20022004) Với tốc độ thị hóa phát triển kinh tế mạnh mẽ khu đô thị tình trạng thiếu việc làm nơng thơn tiếp tục tiếp diễn, lao động di cư nông thôn 50 di cư từ khu vực nơng thơn Vì vậy, dài hạn cần có giải pháp tạo việc làm chỗ nhằm giải hiệu lực lượng lao động trẻ khu vực nông thôn phát triển kinh tế địa phương Xét điều kiện kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam, kết hợp với việc học hỏi số kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số quốc gia Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể sau: - Thứ thực cải cách ruộng đất phát triển mơ hình trang trại nông nghiệp khu vực nông thôn Đây điều kiện tiên để cơng nghiệp hóa nơng thơn, khí hóa tự động hóa nông nghiệp, vấn đề mà trước Việt Nam ln gặp khó khăn tình trạng manh mún đất nơng nghiệp Việc phát triển mơ hình trang trại giúp phát triển đáng kể kinh tế khu vực nông thôn tạo nhiều công ăn, việc làm cho lao động địa phương - Thứ hai phát triển xí nghiệp cơng nghiệp vừa nhỏ nông thôn nhằm tạo đầu chỗ cho nông sản địa phương tạo việc làm Các sách hỗ trợ phủ giải pháp vô cần thiết việc hỗ trợ kỹ thuật xúc tiến thương mại nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương tiếp cận thị trường tiềm nước đáp ứng tiêu chuẩn thị trường xuất - Giải pháp thứ ba việc giải việc làm cho lao động nông thôn liên kết theo mô hình tam giác nhà nước, cơng ty hộ gia đình Trong đó, cơng ty giao ngun liệu cho hộ gia đình gia cơng cơng đoạn phù hợp Nhà nước hỗ trợ vốn kỹ thuật, bồi dưỡng tay nghề cho nông dân tạo quan hệ hợp đồng gia cơng hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ với doanh nghiệp lớn Mơ hình áp dụng cho ngành nghề truyền thống, phi nông nghiệp địa phương 51 KẾT LUẬN Các kết phân tích đề tài cho thấy phần tác động tích cực lao động di cư nông thôn mức sống hộ gia đình nơng thơn Việc di cư đóng góp đáng kể cho tổng thu nhập hộ giúp hộ dễ dàng việc phân bổ tài cho mục chi tiêu thiết yếu hộ Tác động tích cực lao động di cư nơng thơn (thơng qua tiền gửi về) khẳng định với độ tin cậy cao đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác phương pháp cho kết thống Đóng góp đề tài thể việc cung cấp thêm chứng tác động tích cực lao động di cư nơng thơn tới mức sống hộ gia đình dựa số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việc kết hợp sử dụng nhiều phương pháp định lượng khác nhằm đưa nhận định tin cậy khoa học Ngoài ra, đề tài mở rộng thêm bước hướng tiếp cận Lucas đánh giá tác động di cư tới mức sống hộ không dừng lại ba khía cạnh tác động di cư nói chung Bên cạnh đóng góp, đề tài cịn số hạn chế Đề tài sử dụng số liệu đại diện cho nước kết suy rộng cho tổng thể cần phải tiến hành cách thận trọng hạn chế biến số dẫn tới mẫu cịn lại để phân tích khơng lớn Hạn chế số liệu bỏ qua lượng lớn người di cư tháng hộ gia đình di cư Do đặc điểm việc chọn mẫu Điều tra mức sống hộ gia đình, điều tra lựa chọn hộ gia đình thực tế cư trú địa bàn xã phường người di chuyển khỏi hộ khu vực thành thị tháng Ngoài ra, kết phân tích có khơng hàm ý mối quan hệ nhân vốn xem xét điều tra đặc thù, yếu tố khác có tác động đến mức sống hộ kiểm soát Kết rút đề tài khẳng định ứng dụng kết hợp phương pháp kỹ thuật khác mơ hình biến cơng cụ, xây dựng hệ số Gini… Đây gợi ý mặt phương pháp cho nghiên cứu đề Ngoài việc ứng dụng nhiều phương pháp phân tích khác, luận văn gợi ý số nội dung cần nghiên cứu thêm lĩnh vực Thứ nhất, sâu 52 phân tích cách thức mà di cư nước đóng góp vào phát triển cộng đồng nơi Dựa kết nghiên cứu để xây dựng sách thiết kế chương trình nhằm đẩy mạnh lợi ích việc di cư Thứ hai, hai lĩnh vực quan trọng cần nghiên cứu, phân tích thêm tác động thứ thứ ba theo gợi ý Lucas bao gồm tác động việc xuất cư tác động việc trở Muốn vậy, cần có điều tra, nghiên cứu chuyên sâu tác động di cư tới hộ gia đình nơng thơn để xem xét cách toàn diện tác động TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Nguyên Anh 2007 Xã hội học Dân số Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Tổng cục Thống kê 2010 Di cư thị hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt Hà Nội: NXB Thống kê United Nations Vietnam 2010 Di cư nước- Cơ hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Hà Nội: UN Tài liệu Tiếng Anh Acharya, A K., & Cervante, J J 2009 Female migration and urban informal sector in Monterrey Metropolitan region Journal of Social Sciences, 21(1), 13-24 Adepoju, A 1977 Migration and development in tropical Africa: Some research priorities African Affairs, 76(33), 210-225 Barham, B., & Boucher, S 1998 Migration, remittances, and inequality: estimating the net effects of migration on income distribution Journal of Development Economics, 55(2), 307-331 Brauw, A D 2007 Seasonal migration and agriculture in Vietnam: FAO Chappell, L., & Glennie, A 2009 Maximising the development outcomes of migration: A policy perspective Global Development Network and Institute for Public Policy Research Cu Chi Loi 2005 Rural to urban migration in Vietnam IDE Discussion Papers Dang, A., Goldstein, S., & McNally, J 1997 Internal migration and development in Vietnam The International Migration Review, 31(2), 312-337 Dang Nguyen Anh, Tacoli, C., & Hoang Xuan Thanh 2003 Migration in Vietnam- A review of information on current trends and patterns, and their policy implications: Migration Development & Pro-poor Policy Choices in Asia Deshingkar, P 2006 Internal migration, poverty and development in Asia Paper presented at Asia 2015 conference 10 Econtech Pty Ltd 2006 The economic impacts of migration: A comparison of two approaches Caberra: Econtech 11 International Fund for Agricultural Development 2007 Proceedings of round table on Migration and Rural Development: Thirtieth Session of IFAD's Governing Council 12 Kearney, M 1986 From the Invisible Hand to the Visible Feet: Anthropological Studies of Migration and Development Annual Review of Anthropology, Vol 15, 331-361 13 Lee, E S 1966 A Theory of Migration Demography, Vol 3, 47-57 14 Lucas, R E B 2005 International migration regimes and economic development - Lessons from low income countries Massachusetts: Edward Elgar Publishing 15 Mberu, B U 2006 Internal migration and household living conditions in Ethiopia Demographic Research, 12(21), 509-540 16 Medina, C., & Cardona, L 2010 The effect of remittanaces on household consumption, education attendance and living standards: The case of Colombia Lecturas de Economia, 72, 11- 43 17 Nguyen, L., Yeoh, B S A., & Toyota, M 2006 Migration and the well-being of the 'left behind' in Asia Asian Population Studies, 2(1), 37-44 18 Nguyen Thu Phuong, Tran Ngo Thi Minh Tam, Nguyen Thi Nguyet, & Oostendorp, R 2008 Determinants and impacts of migration in Vietnam: DEPOCEN 19 Poros, M V 2001 The role of migrant networks in linking local labour markets: the case of Asian Indian Migration to New York and London Global networks, Vol 1, 243-260 20 Rempel, H., & Lobdell, R A 1978 The role of urban-to-rural remittances in rural development Journal of Development Studies, 14(3), 324 21 Stark, O 1980 On the role of urban-to-rural remittances in rural development Journal of Development Studies, 16(3), 369 22 Stark, O., & Bloom, E 1985 The new economics of labor migration American Economic Review, 75, 173-178 23 Taylor, J E., Rozelle, S., & Brauw, A d 2003 Migration and incomes in source communities: A new economics of migration perspective from China Economic Development and Cultural Change, 52(1), 75-101 24 Todaro, M 1969 A model of labour migration and urban unemployment in less developed countries American Economic Review, 59(1), 138-139 25 Todaro, M., & Smith, S 2009 Economic Development (10th ed.): Pearson 26 Vladicescu, N., Cantarji, V., & Jigau, I 2008 The impact of migration and remittances on communities, families and children in Moldova New York: Division of Policy and Practice UNICEF 27 Zelinsky, W 1971 The hypothesis of the mobility transition Geographical Review 61, 219-249 PHỤ LỤC I Kiểm định khác biệt Ttest: Kiểm định khác biệt nhân tố liên quan tới mức sống hộ năm 2014 năm 2012: - Thu nhập hộ - Thu nhập bình quân đầu người tháng hộ - Chi tiêu hộ - Chi bình quân đầu người tháng hộ - Chi đời sống bình quân đầu người tháng hộ - Chi bảo hiểm y tế bình quân đầu người tháng hộ - Chi giáo dục - Số người bình quân hộ Kiểm định so sánh khác biệt nhân tố liên quan đến chi giáo dục hộ năm 2014 năm 2012 - Số người học hộ - Chi học phí hộ - Chi sách giáo khoa - Các loại quỹ hàng năm - Chi phí quần áo, dụng cụ học tập - Chi phí học thêm chi phí khác II Hồi quy Mơ hình 1: Tác động lao động di cư nông thôn đến chi tiêu bình qn hộ gia đình nơng thơn Mơ hình 2: Tác động lao động di cư nông thôn đến thu nhập từ nông nghiệp hộ gia đình Mơ hình 3: Tác động tiền gửi đến chi tiêu bình quân hộ gia đình nơng thơn ... học, xã hội học bàn di cư 14 2.2.3 Quan điểm lý thuyết tác động lao động di cư nông thôn 15 Tổng quan nghiên cứu tác động lao động di cư nông thôn tới mức sống hộ gia 19 2.3.1 Tác động. .. tác động lao 31 động di cư nơng thơn tới mức sống hộ gia đình nông thôn, luận văn tiến hành so sánh mức sống hộ trường hợp năm 2014 có lao động di cư nơng thơn năm 2012 khơng có lao động di cư. .. giá tác động lao động di cư nông thôn tới mức sống hộ, luận văn tiến hành so sánh báo mức sống hộ năm 2012 năm 2014 trường hợp năm 2012 hộ khơng có lao động di cư năm 2014 hộ có lao động di cư

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh. 2007. Xã hội học Dân số. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học Dân số
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
2. Tổng cục Thống kê. 2010. Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam: Thực trạng, xu hướng và những khác biệt. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam: Thực trạng, xu hướng và những khác biệt
Nhà XB: NXB Thống kê
3. United Nations Vietnam. 2010. Di cư trong nước- Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Hà Nội: UN.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư trong nước- Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
1. Acharya, A. K., & Cervante, J. J. 2009. Female migration and urban informal sector in Monterrey Metropolitan region. Journal of Social Sciences, 21(1), 13-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Social Sciences, 21
2. Adepoju, A. 1977. Migration and development in tropical Africa: Some research priorities. African Affairs, 76(33), 210-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: African Affairs, 76
3. Barham, B., & Boucher, S. 1998. Migration, remittances, and inequality: estimating the net effects of migration on income distribution. Journal of Development Economics, 55(2), 307-331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Development Economics, 55
4. Brauw, A. D. 2007. Seasonal migration and agriculture in Vietnam: FAO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seasonal migration and agriculture in Vietnam
5. Chappell, L., & Glennie, A. 2009. Maximising the development outcomes of migration: A policy perspective. Global Development Network and Institute for Public Policy Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maximising the development outcomes of migration: A policy perspective
7. Dang, A., Goldstein, S., & McNally, J. 1997. Internal migration and development in Vietnam. The International Migration Review, 31(2), 312-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The International Migration Review, 31
8. Dang Nguyen Anh, Tacoli, C., & Hoang Xuan Thanh. 2003. Migration in Vietnam- A review of information on current trends and patterns, and their policy implications: Migration Development & Pro-poor Policy Choices in Asia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Migration in Vietnam- A review of information on current trends and patterns, and their policy implications
10. Econtech Pty Ltd. 2006. The economic impacts of migration: A comparison of two approaches. Caberra: Econtech Sách, tạp chí
Tiêu đề: The economic impacts of migration: A comparison of two approaches
11. International Fund for Agricultural Development. 2007. Proceedings of round table on Migration and Rural Development: Thirtieth Session of IFAD's Governing Council Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings of round table on Migration and Rural Development
12. Kearney, M. 1986. From the Invisible Hand to the Visible Feet: Anthropological Studies of Migration and Development. Annual Review of Anthropology, Vol 15, 331-361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annual Review of Anthropology
14. Lucas, R. E. B. 2005. International migration regimes and economic development - Lessons from low income countries. Massachusetts: Edward Elgar Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: International migration regimes and economic development - Lessons from low income countries
15. Mberu, B. U. 2006. Internal migration and household living conditions in Ethiopia. Demographic Research, 12(21), 509-540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Demographic Research, 12
16. Medina, C., & Cardona, L. 2010. The effect of remittanaces on household consumption, education attendance and living standards: The case of Colombia.Lecturas de Economia, 72, 11- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lecturas de Economia, 72
17. Nguyen, L., Yeoh, B. S. A., & Toyota, M. 2006. Migration and the well-being of the 'left behind' in Asia. Asian Population Studies, 2(1), 37-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Population Studies, 2
18. Nguyen Thu Phuong, Tran Ngo Thi Minh Tam, Nguyen Thi Nguyet, & Oostendorp, R. 2008. Determinants and impacts of migration in Vietnam:DEPOCEN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants and impacts of migration in Vietnam
19. Poros, M. V. 2001. The role of migrant networks in linking local labour markets: the case of Asian Indian Migration to New York and London. Global networks, Vol 1, 243-260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global networks
20. Rempel, H., & Lobdell, R. A. 1978. The role of urban-to-rural remittances in rural development. Journal of Development Studies, 14(3), 324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Development Studies, 14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN