1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo vận động viên karate giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao tỉnh thái nguyên

112 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÙI THỊ DIỆU ĐẶC ĐIỂM BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT 62 72 20 50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Xuân Tráng Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Thị Diệu, học viên Bác sĩ Nội trú chuyên ngành Nội khoa Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Trịnh Xuân Tráng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, Tháng 12 năm 2020 Người viết cam đoan Bùi Thị Diệu ii LỜI CẢM ƠN Với tất chân thành biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, Bộ môn Nội Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên - Đảng ủy, Ban Giám đốc bệnh viện, tập thể bác sĩ, cán nhân viên khoa Nội tiết, phòng Kế hoạch tổng hợp khoa phòng thuộc Bệnh viện Trung ương Thái Ngun ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn: PGS.TS Trịnh Xuân Tráng – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên, người Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cơ Hội đồng bảo vệ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn bệnh nhân cộng tác tạo điều kiện giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn tập thể lớp BSNT Nội K11- người đồng hành suốt thời gian qua Với tình cảm thân thương nhất, tơi xin dành cho người thương u tồn thể gia đình, nơi tạo điều kiện tốt nhất, điểm tựa, nguồn động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực nghiên cứu Trân trọng ! Thái Nguyên, năm 2020 Tác giả Bùi Thị Diệu iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association ( Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) BCBC : Biến chứng bàn chân BĐMNB/ : Bệnh động mạch ngoại biên/ Động mạch ngoại biên ĐMNB BMI : Body Mass Index ( Chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân BTKNB/ TKNB : Bệnh thần kinh ngoại biên/ Thần kinh ngọai biên ĐM : Động mạch ĐTĐ : Đái tháo đường HbA1c : Hemoglobin A1c HDL-C : High density lipoprotein- cholesterol (Cholesterol tỷ trọng cao) IDF : International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường quốc tế) LBC : Loét bàn chân LDL-C : Low density lipoprotein- Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng thấp) NO : Nitric oxit NT : Nhiễm trùng THA/ HA : Tăng huyết áp/ huyết áp TT : Tổn thương UKPDS : United Kingdom Prospective Diabetes Study (Nghiên cứu tiến cứu đái tháo đường Vương quốc Anh) SL : Số lượng iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát bệnh đái tháo đường type 1.1.1 Bệnh đái tháo đường phân loại đái tháo đường type 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh đái tháo đường type 1.1.3 Biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường type 1.2 Biến chứng bàn chân bệnh đái tháo đường type 1.2.1 Định nghĩa dịch tễ học biến chứng bàn chân 1.2.2 Cơ chế hình thành tổn thương bàn chân 1.2.3 Triệu chứng tổn thương bàn chân bệnh nhân ĐTĐ 15 1.2.4 Các yếu tố liên quan đến biến chứng bàn chân bệnh nhân ĐTĐ 20 1.3 Các nghiên cứu biến chứng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường giới việt Nam 24 1.3.1 Nghiên cứu giới 24 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.4 Chỉ số nghiên cứu 29 v 2.4.1 Chỉ số nghiên cứu chung 29 2.4.2 Chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 29 4.2.3 Chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 30 2.5 Định nghĩa biến tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 31 2.5.1 Định nghĩa biến nghiên cứu 31 2.5.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán khuyến cáo sử dụng nghiên cứu 31 2.6 Phương pháp, kỹ thuật thu thập số liệu 40 2.7 Vật liệu nghiên cứu 44 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 45 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 49 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 53 3.4 Mối liên quan biến chứng bàn chân yếu tố khác 57 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 65 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 75 4.4 Đặc điểm liên quan biễn chứng bàn chân yếu tố khác 81 4.4.1 Mối liên quan đặc điểm chung với LBC 81 4.4.2 Mối liên quan bệnh lý mạn tính kèm theo với biến chứng bàn chân 84 4.4.3 Liên quan đường máu, HbA1c, rối loạn chuyển hóa lipid máu với phân loại LBC 84 KẾT LUẬN 88 KHUYẾN NGHỊ 90 HÌNH ẢNH BCBC Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU vi TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BẸNH NHÂN DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu xương khớp bàn ngón chân Sơ đồ 1.1 Cơ chế gây BCBC tổn thương thần kinh ngoại biên 12 Sơ đồ 1.2 Cơ chế bệnh sinh hình thành xơ vữa tắc mạch bệnh nhân ĐTĐ 13 Sơ đồ 1.3 Cơ chế bệnh sinh loét bàn chân bệnh nhân ĐTĐ 17 Biểu đồ: 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 46 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 47 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ hình thái tổn thương bàn chân 49 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm rối loạn lipid máu đối tượng nghiên cứu 54 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Biến chứng mạn tính bệnh nhân ĐTĐ type Bảng 1.2 Phân độ tổn thương bàn chân theo Wagner- Meggit 16 Bảng 1.3 Đặc điểm điện bình thường 19 Bảng 1.4 Yếu tố liên quan đến biến chứng bàn chân BN ĐTĐ 20 Bảng 1.5 Yếu tố nguy gây tái phát LBC theo kết nghiên cứu Trung Quốc 21 Bảng 2.1 Khuyến cáo Bộ Y tế Việt Nam năm 2011 32 Bảng 2.2 Bảng đánh giá BMI 33 Bảng 2.3 hướng dẫn Bộ Y tế vê triệu chứng lâm sàng BCBC bệnh ĐTĐ 33 Bảng 2.4 Phân độ tổn thương bàn chân theo Wagner- Meggit 35 Bảng 2.5 Test sàng lọc bệnh TKNB chi bệnh nhân ĐTĐ 36 Bảng 2.6 Tổn thương động mạch chi qua siêu âm Doppler mạch máu 36 Bảng 2.7 Đặc điểm LBC theo nguyên nhân gây loét 37 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 46 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát ĐTĐ .46 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số khối thể 47 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bệnh lý mạn tính kèm theo 48 Bảng 3.5 Tiền sử biến chứng bàn chân đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.6 Đặc điểm tổn thương bàn chân đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.7 Phân loại BCBC theo độ sâu tổn thương Wagner- Meggit 49 Bảng 3.8 Phân loại mức độ tổn thương TKNB chi 50 Bảng 3.9 Đặc điểm tổn thương loét đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.10 Nguyên nhân ngoại sinh gây loét bàn chân 52 Bảng 3.11 Đặc điểm LBC theo chế tổn thương mạch máu ngoại biên 52 Bảng 3.12 Mức độ bị nhiễm trùng đối tượng có LBC 53 Bảng 3.13 Đặc điểm HbA1c đối tượng nghiên cứu 53 viii Bảng 3.14 Đặc điểm Glucose máu lúc nhập viện đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.15 Đặc điểm siêu âm Doppler mạch máu chi bên đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.16 Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn vết loét đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.17 Phương pháp kết điều trị LBC đối tượng nghiên cứu 56 Bảng 3.18 Mối liên quan đặc điểm chung với LBC 57 Bảng 3.19 Liên quan bệnh lý mạn tính kèm theo với LBC 58 Bảng 3.20 Liên quan rối loạn chuyển hóa lipid máu với LBC 59 Bảng 3.21 Liên quan đường máu lúc nhập viện điều trị, kiểm soát đường máu tháng gần (HbA1c) với LBC 58 Bảng 3.22 Mối liên quan tiền sử biến chứng bàn chân với LBC 60 Bảng 3.23 Mối liên quan tình trạng BTKNB với mức độ tổn thương bàn chân 60 Bảng 3.24 Mối liên quan tình trạng mạch máu chi theo kết siêu âm Doppler mạch máu với mức độ tổn thương bàn chân 61 Bảng 4.1 Kết nghiên cứu tác giả có phân độ tổn thương bàn chân theo Wagner- Meggit .67 Bảng: 4.2 Các kết nghiên cứu đặc điểm LBC 71 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu tác gia nước nguyên nhân gây LBC 73 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu NT LBC .74 Bảng 4.5 Kết NC đường máu kiểm soát đường máu 76 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu rối loạn lipid máu tác giả nước .77 Bảng 4.7 Kết tác giả ngồi nước tình hình vi khuẩn gây NT bàn chân 79 Bảng 4.8 Kết nghiên cứu tác giả tình trạng tuổi giới 81 ix 88 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 52 bệnh nhân đái tháo đường type có BCBC điều trị nội trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên thời gian từ tháng 8/2019 đên 8/2020, thu kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: - Tuổi trung bình bệnh nhân 69,56 ± 9,86 (tuổi) Nam giới có tỷ lệ biến chứng bàn chân chiếm 53,8% cao nữ giới Thời gian phát bệnh ĐTĐ trung bình 13± 7,41 (năm) - Tổn thương bàn chân điển hình chai bàn chân (67,3%) khô nứt da (63,5%) Trong 26 bệnh nhân LBC (chiếm 50%) có phân độ loét trải khắp từ độ đến độ 5, có 57,7% LBC khơng có hoại tử (< độ 4) 42,3% bệnh nhân LBC có hoại tử (từ độ trở đi) Vị trí LBC thường gặp vị trí ngón chân chiếm 30,8% BTKNB chiếm tỷ lệ cao (46,1%) nguyên nhân tổn thương thần kinh mạch máu gây - Đánh giá tình trạng nhiễm trùng vết LBC thấy, 26 bệnh nhân có LBC 88,5% vết lt có nhiễm trùng mức độ khác nhau, nhiễm trùng mức đô nặng chiếm tỷ lệ cao với 14 trường hợp chiếm 53,9% - Phân lập vi khuẩn vị trí vết LBC thấy chủ yếu vi khuẩn Gram âm chiếm 60%, vi khuẩn Gram dương phân lập hoàn toàn Staphylococus aureus Kết siêu âm Doppler mạch máu chi có tỷ lệ tổn thương cao với 92,3%, xơ vữa khơng gây hẹp tắc lòng mạch chiếm tỷ lệ cao với 63,5% HbA1c trung bình đối tượng nghiên cứu 10,02 ± 2,5 (%) Mối liên quan BCBC số yếu tố + Có mối liên quan chặt chẽ LBC với tuổi, nhóm tuổi < 70 có tỷ lệ bị LBC cao hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 89 + Có mối liên quan chặt chẽ LBC với giới tính, nam giới bị LBC cao hơn, khác biệt giới có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 + Có mối liên quan chặt chẽ HbA1c với LBC, nhóm kiêm sốt có tỷ lệ bị LBC cao khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 + Mối liên quan chặt chẽ LBC với tiền sử LBC cắt đoạn chi dưới, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 + Mối liên quan chat chẽ tổn thương có hoại tử bàn chân với tổn thương mạch máu ngoại biên chi dưới, khác biệt có ỹ nghĩa thống kê với p< 0,05 90 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu 52 bệnh nhân đái tháo đường type Bệnh viện Trung ương Thái Ngun, chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Bệnh nhân ĐTĐ type từ phát bệnh lần cần khám để phát biến chứng bàn chân, đồng thời cần đánh giá BTKNB BMMNB để xác định mức độ dự phòng tiến triển biến chứng - Cần đặc biệt quan tâm đến đối tượng LBC tuôi từ 50-69 tuổi, bệnh nhân nam giới, có tiền BCBC bệnh nhân có tổn thương động mạch ngoại biên chi HÌNH ẢNH BCBC Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hình A: Mã số BN: 14041919 Hình B: Mã số BN 09140270 TT: Chai chân, ngón chân hình vuốt TT: khơ da, móng quặp, chai chân Hình C: Mã số BN 04014145 Hình D: Mã số BN 19232063 TT: loét hoại tử ngón bàn chân trái TT: loét độ vị trí gan mu bàn chân bên phải Hình E: Mã số BN 20021220 TT: hoại tử đầu ngón 1, loét bàn chân phải, bàn chân charrcot hai bên Hình F: Mã số BN:04078891 TT: Hoại tử ngón 2, chai chân bàn chân phải cắt ngón sau lt Hình G: Mã số BN 20127686 TT: Loét độ bàn chân trái BN có NT nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường týp 2, Ban hành kèm theo Quyết định số 3280/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chun mơn "Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh đái tháo đường týp 2", Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết- chuyển hóa, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận tiết niệu, Ban hành kèm theo Quyết định số 3931/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận tiết niệu", Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y Tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường týp Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT việc ban hanh tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường týp 2”, Bộ Y Tế, Hà Nội Bộ Y Tế, Bệnh viện Chợ Rẫy (2009), Chương trình y tế bảo hộ lao động, yếu tố nguy loét bàn chân đái tháo đường, Bộ Y tế, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Cư (2018), Nghiên cứu tình hình biến chứng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh viện quận Thủ Đức Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Huỳnh Tấn Đạt (2018), Tỉ lệ yếu tố liên quan đoạn chi bệnh nhân đái tháo đường có loét chân, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng (2011), Tìm hiểu tỉ lệ tổn thương bàn chân yếu tố nguy gây tổn thương bàn chân bệnh nhân đái tháo đường týp người cao tuổi, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng, Phùng Văn Lợi (2013), "Các yếu tố liên quan đến hành vi chăm sóc bàn chân bệnh nhân đái tháo đường typ Thái Nguyên ", Tạp chí Khoa học Công nghệ, 104 (4), tr.55-60 10 Frank H Netter MD (2011), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Như Hảo, Lại Thị Phương Quỳnh, Huỳnh Tấn Đạt (2017), "Khảo sát yếu tố nguy nhiễm trùng chân mức độ nặng bệnh nhân đái tháo đường", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21 (2), tr.24-29 12 Nguyễn Thị Lâm (2012), Thực trạng loét bàn chân sử dụng giầy, dép bệnh nhân Đái tháo đường Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Hồ Hữu Lương (2005), Bệnh thần kinh ngoại vi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Nguyễn Hoài Mảnh (2010), Nghiên cứu số mắt cá cánh tay siêu âm doppler động mạch hai chi bệnh nhân đái tháo đường, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 15 Lê Bá Ngọc (2018), Nghiên cứu đặc diểm loét bàn chân kết điều trị giảm tải loét gan bàn chân bệnh nhân đái tháo đường, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2008), Giải phẫu học tập 1, Nhà xuất y học, Hà Nội 17 Trần Thị Nhật (2010), Nghiên cứu tỉ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi bệnh nhân đái tháo đường khoa Khám bệnh- Bệnh viên Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Trường Đại Học Y Hà Nội (2015), Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Trình Trung Phong (2015), Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến tổn thương bàn chân bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam năm 2014, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Dược 20 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Thái Hồng Quang (2012), Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Bùi Văn Thìn (2016), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường type bị biến chứng bàn chân", Tạp chí Y học thực hành, 175 (8) 23 Đào Thanh Toan (2014), Nhận xét đặc điểm tổn thương số yếu tố liên quan tới loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường điều trị khoa nội tiết BV Bạch Mai từ 12/2013 – 12/2014, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 24 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thủy Khuê (2007), Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đỗ Thị Minh Trang (2019), Đặc điểm số sức cản động mạch Thận bệnh nhân đái tháo đường týp có tổn thương thận Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên 26 Đoàn Anh Tuấn (2007), Nghiên cứu tổn thương động mạch chi bệnh nhân đái tháo đường có bệnh lý bàn chân, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 UKPDS (1998) , "Tight blood pressure control and risk of macrovascular and microvascular complications in type diabetes" BMJ, 317 (12), pp 704-706 28 Weck M, Slesaczeck T, Paetzold H, et al (2013), "Structured health care for subjects with diabetic foot ulcers results in a reduction of major amputation rates", Cardiovasc Diabetol, 12, pp 45 29 Falzon B, Formosa C, Camilleri L, et al (2018), "Duration of Type Diabetes is a Predictor of Elevated Plantar Foot Pressure", Rev Diabet Stud, 14 (4), pp 372-380 30 Henning RJ (2018), "Type-2 diabetes mellitus and cardiovascular disease", Future Cardiol, 14 (6), pp 491-509 31 Younes NA, Ahmad AT (2006), "Diabetic foot disease", Endocr Pract, 12 (5), pp 583-92 32 American Diabetes Association (2020), "Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes- 2020", Diabetes Care, 43 (Suppl 1), pp S14-s31 33 Dunyach-Remy C, Ngba Essebe C, Sotto A (2016), "Staphylococcus aureus Toxins and Diabetic Foot Ulcers: Role in Pathogenesis and Interest in Diagnosis", Toxins (Basel), (7) 34 Boyko EJ, Ahroni JH, Stensel V, et al (1999), "A prospective study of risk factors for diabetic foot ulcer The Seattle Diabetic Foot Study", Diabetes Care, 22 (7), pp 1036-42 35 International Diabetes Federation (2017), IDF Diabetes Atlas 36 International Diabetes Federation (2019), IDF Diabetes Atlas 37 Lavery LA, Armstrong DG, and Harkless LB (1996), "Classification of diabetic foot wounds", J Foot Ankle Surg, 35 (6), pp 528-31 38 Lavery LA, Armstrong DG, Vela SA (1998), "Practical criteria for screening patients at high risk for diabetic foot ulceration", Arch Intern Med, 158 (2), pp 157-62 39 Lemeshow Stanley DWHJ, Janelle Klar (2013), Adequacy of Sample Size in Health studies 40 Sebastiano Leone RP, Mario Vitale, Silvano Esposito (2012), "Epidemiology of diabetic foot" 41 WHO (2000), The Asia-Pacific Perspective, Redefining Obesity and its Treatment 42 Young MJ, Breddy JL, Veves A, et al (1994), "The prediction of diabetic neuropathic foot ulceration using vibration perception thresholds A prospective study", Diabetes Care, 17 (6), pp 557-60 43 Bekele F, Chelkeba L, Fekadu G, et al (2020), "Risk factors and outcomes of diabetic foot ulcer among diabetes mellitus patients admitted to Nekemte referral hospital, western Ethiopia: Prospective observational study", Annals of Medicine and Surgery, 51, pp 17-23 44 Boulton AJM, Vileikyte L, Ragnarson-Tennvall G, et al (2005), "The global burden of diabetic foot disease", The Lancet, 366 (9498), pp 17191724 45 McMurry JF (1984), "Wound Healing with Diabetes Mellitus: Better Glucose Control for Better Wound Healing in Diabetes", Surgical Clinics of North America, 64 (4), pp 769-778 46 Tiwari S, Pratyush DD, Gupta SK, et al (2014), "Significance of Surgical Intervention in the Management of Diabetic Foot Infections", pp 251-266 47 Adem AM,Andargie AA (2020), "Incidence of Diabetic Foot Ulcer and Its Predictors Among Diabetes Mellitus Patients at Felege Hiwot Referral Hospital, Bahir Dar, Northwest Ethiopia: A Retrospective Follow-Up Study", 13, pp 3703-3711 48 Jalilian M,Ahmadi Sarbarzeh P (2020), "Factors Related to Severity of Diabetic Foot Ulcer: A Systematic Review", 13, pp 1835-1842 49 Ahmadishooli A, Davoodian P, Shoja S, et al (2020), "Frequency and Antimicrobial Susceptibility Patterns of Diabetic Foot Infection of Patients from Bandar Abbas District, Southern Iran", J Pathog, 2020, pp 1057167 50 Al-Rubeaan K, Al Derwish M, Ouizi S, et al (2015), "Diabetic foot complications and their risk factors from a large retrospective cohort study", PLoS One, 10 (5), pp e0124446 51 Alavi A, Sibbald RG, Mayer D, et al (2014), "Diabetic foot ulcers: Part I Pathophysiology and prevention", J Am Acad Dermatol, 70 (1), pp e118; quiz 19-20 52 Alavi A, Sibbald RG, Mayer D, et al (2014), "Diabetic foot ulcers: Part II Management", J Am Acad Dermatol, 70 (1), pp 21 e1-24; quiz 45-6 53 Amin N,Doupis J (2016), "Diabetic foot disease: From the evaluation of the "foot at risk" to the novel diabetic ulcer treatment modalities", World J Diabetes, (7), pp 153-64 54 Armstrong DG, Boulton AJM, and Bus SA (2017), "Diabetic Foot Ulcers and Their Recurrence", N Engl J Med, 376 (24), pp 2367-2375 55 Bandyk DF (2018), "The diabetic foot: Pathophysiology, evaluation, and treatment", Semin Vasc Surg, 31 (2-4), pp 43-48 56 Dekker RG, 2nd, Qin C, Ho BS, et al (2016), "The effect of cumulative glycemic burden on the incidence of diabetic foot disease", J Orthop Surg Res, 11 (1), pp 143 57 Huang ZH, Li SQ, Kou Y, et al (2019), "Risk factors for the recurrence of diabetic foot ulcers among diabetic patients: a meta-analysis", Int Wound J, 16 (6), pp 1373-1382 58 Jain SK,Barman R (2017), "Bacteriological Profile of Diabetic Foot Ulcer with Special Reference to Drug-resistant Strains in a Tertiary Care Center in North-East India", Indian J Endocrinol Metab, 21 (5), pp 688-694 59 Jia L, Parker CN, Parker TJ, et al (2017), "Incidence and risk factors for developing infection in patients presenting with uninfected diabetic foot ulcers", PLoS One, 12 (5), pp e0177916 60 Kimball Z, Patil S, Mansour H, et al (2013), "Clinical outcomes of isolated lower extremity or foot burns in diabetic versus non-diabetic patients: a 10-year retrospective analysis", Burns, 39 (2), pp 279-84 61 Lechleitner M, Abrahamian H, Francesconi C, et al (2019), "[Diabetic neuropathy and diabetic foot syndrome (Update 2019)]", Wien Klin Wochenschr, 131 (Suppl 1), pp 141-150 62 Lipsky BA, Peters EJ, Senneville E, et al (2012), "Expert opinion on the management of infections in the diabetic foot", Diabetes Metab Res Rev, 28 Suppl 1, pp 163-78 63 Margolis DJ, Hofstad O, and Feldman HI (2008), "Association between renal failure and foot ulcer or lower-extremity amputation in patients with diabetes", Diabetes Care, 31 (7), pp 1331-6 64 Mooradian AD (2009), "Dyslipidemia in type diabetes mellitus", Nat Clin Pract Endocrinol Metab, (3), pp 150-9 65 Ndip A, Lavery LA, Lafontaine J, et al (2010), "High levels of foot ulceration and amputation risk in a multiracial cohort of diabetic patients on dialysis therapy", Diabetes Care, 33 (4), pp 878-80 66 Neville RF, Kayssi A, Buescher T, et al (2016), "The diabetic foot", Curr Probl Surg, 53 (9), pp 408-37 67 Noor S, Zubair M, and Ahmad J (2015), "Diabetic foot ulcer A review on pathophysiology, classification and microbial etiology", Diabetes Metab Syndr, (3), pp 192-9 68 Pedras S, Carvalho R, and Pereira Mda G (2016), "Sociodemographic and clinical characteristics of patients with diabetic foot ulcer", Rev Assoc Med Bras (1992), 62 (2), pp 171-8 69 Peters EJ, Armstrong DG, and Lavery LA (2007), "Risk factors for recurrent diabetic foot ulcers: site matters", Diabetes Care, 30 (8), pp 2077-9 70 Pomposelli JJ, Baxter JK, 3rd, Babineau TJ, et al (1998), "Early postoperative glucose control predicts nosocomial infection rate in diabetic patients", JPEN J Parenter Enteral Nutr, 22 (2), pp 77-81 71 Prompers L, Schaper N, Apelqvist J, et al (2008), "Prediction of outcome in individuals with diabetic foot ulcers: focus on the differences between individuals with and without peripheral arterial disease The EURODIALE Study", Diabetologia, 51 (5), pp 747-55 72 Ramirez-Acuna JM, Cardenas-Cadena SA, Marquez-Salas PA, et al (2019), "Diabetic Foot Ulcers: Current Advances in Antimicrobial Therapies and Emerging Treatments", Antibiotics (Basel), (4), pp 73 Saleem S, Hayat N, Ahmed I, et al (2017), "Risk factors associated with poor outcome in diabetic foot ulcer patients", Turk J Med Sci, 47 (3), pp 826-831 74 Sarfo-Kantanka O, Kyei I, Mbanya JC, et al (2018), "Diabetes-related foot disorders among adult Ghanaians", Diabet Foot Ankle, (1), pp 1511678 75 Saseedharan S, Sahu M, Chaddha R, et al (2018), "Epidemiology of diabetic foot infections in a reference tertiary hospital in India", Braz J Microbiol, 49 (2), pp 401-406 76 Shrout T, Rudy DW, and Piascik MT (2017), "Hypertension update, JNC8 and beyond", Curr Opin Pharmacol, 33, pp 41-46 77 Tuttolomondo A, Maida C, and Pinto A (2015), "Diabetic foot syndrome as a possible cardiovascular marker in diabetic patients", J Diabetes Res, 2015, pp 268390 78 Volmer-Thole M,Lobmann R (2016), "Neuropathy and Diabetic Foot Syndrome", Int J Mol Sci, 17 (6), pp 79 Zhang P, Lu J, Jing Y, et al (2017), "Global epidemiology of diabetic foot ulceration: a systematic review and meta-analysis (dagger)", Ann Med, 49 (2), pp 106-116 80 Martin forlee, Cert Vasc Surg (2010), "The rising prevalence of diabetes worldwide will mean an increasing prevalence of complications such as those of the extremities" J Foot Ankle Surg, vol 28, no 4, pp 3-6 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Bùi Thị Diệu, Trịnh Xuân Tráng (2020) “Đặc điểm biến chứng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường type điều trị Bệnh viện Trung ương Thái nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam, 497 (1), tr 302 – 306 ... gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2019 đến 8/2020 - Địa điểm nghiên cứu: Tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: ... [38] BCBC xuất khác giới bị tác động yếu tố: khác 23 biệt hormone, thói quen hút thuốc, hoạt động thể lực, lực tác động vào bàn chân… Theo kết nghiên cứu Young cộng đánh giá 469 bệnh nhân ĐTĐ có... Tỷ lệ BCBC theo nghiên cứu tác giả Trần Cư (2018) 10,9% [6], kết nghiên cứu tác giả Trình Trung Phong (2014) 10,1% [19], nghiên cứu tác giả Huỳnh Tấn Đạt (2018) cho thấy tỷ lệ đoạn chi chiếm 46,5%

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w