Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá trình độ tập luyện của nam VĐV đua xe đạp lứa tuổi 13 15 một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu) (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá trình độ tập luyện của nam VĐV đua xe đạp lứa tuổi 13 15 một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu) (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá trình độ tập luyện của nam VĐV đua xe đạp lứa tuổi 13 15 một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu) (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá trình độ tập luyện của nam VĐV đua xe đạp lứa tuổi 13 15 một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu) (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá trình độ tập luyện của nam VĐV đua xe đạp lứa tuổi 13 15 một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu) (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá trình độ tập luyện của nam VĐV đua xe đạp lứa tuổi 13 15 một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu) (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá trình độ tập luyện của nam VĐV đua xe đạp lứa tuổi 13 15 một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu) (Luận án tiến sĩ)
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
LÊ ANH ĐỨC
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN ĐUA XE ĐẠP LỨA TUỔI 13-15 MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN CHUYÊN MÔN HÓA BAN ĐẦU)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
LÊ ANH ĐỨC
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN ĐUA XE ĐẠP LỨA TUỔI 13-15 MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN CHUYÊN MÔN HÓA BAN ĐẦU)
Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án
là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
Tác giả luận án
Lê Anh Đức
Trang 4MỤC LỤC
Trang
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục các bảng biểu, biểu đồ
1.3 Tính chu kỳ và tính giai đoạn của những phản ứng thích
nghi trong quá trình phát triển trình độ tập luyện
19
1.3.1 Tính chu kỳ của những phản ứng thích nghi 19 1.3.2 Tính giai đoạn của những biến đổi diễn ra trong cơ thể 21
1.4 Cơ sở di truyền học và các qui luật phát triển cơ thể, qui
luật phát triển các tố chất thể lực trong đánh giá trình độ
tập luyện của VĐV thể thao
Trang 51.5 Các yếu tố xác định TĐTL của VĐV đua xe đạp 34
1.6 Đặc điểm tâm sinh lý VĐV thể thao lứa tuổi 13-15 36
1.6.1 Đặc điểm sinh lý thiếu niên lứa tuổi 13-15 36 1.6.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 13-15 40
1.7 Các công trình nghiên cứu đánh giá TĐTL của các nhà
nghiên cứu trong và ngoài nước
41
1.7.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 41 1.7.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước 43
1.8 Một số nét về xe đạp thể thao Việt Nam hiện nay 48
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ
CHỨC NGHIÊN CỨU
51
2.2.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu 51 2.2.2 Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu hỏi 52
2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 64
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 69
3.1 Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá TĐTL của nam VĐV đua xe
69
Trang 6Bắc Việt Nam
3.1.1 Nguyên tắc và các bước lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá
TĐTL của VĐV xe đạp đường trường miền bắc Việt Nam
69
3.1.2 Thực trạng sử dụng các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện
của VĐV xe đạp đường trường nước ta
71
3.1.3 Thực trạng sử dụng các chỉ tiêu đánh giá TĐTL của VĐV xe
đạp đường trường ở ngoài nước
72
3.1.4 Thực trạng huấn luyện của VĐV đua xe đạp đường trường
13-15 tuổi
75
3.1.5 Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá TĐTL cho VĐV xe đạp
đường trường 13 - 15 tuổi, thành phố miền Bắc Việt Nam
82
3.1.6 Kiểm định tính thông báo và độ tin cậy của các chỉ tiêu, test
đã lựa chọn
83
3.1.7 Bàn luận về việc lựa chọn các chỉ tiêu, test đánh giá TĐTL
cho VĐV xe đạp đường trường lứa tuổi 13-15 các tỉnh, thành
phố miền Bắc Việt Nam
88
3.2 Xây dựng hệ thống thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá
trình độ luyện tập của VĐV đua xe đạp đường trường
13-15 tuổi một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
93
3.2.1 Nghiên cứu diễn biến và tỷ trọng ảnh hưởng củacác chỉ tiêu
đánh giá trình độ tập luyện của VĐV xe đạp xe đạp đường
trường 13-15 tuổi ở một số tỉnh thành phía Bắc
93
3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá TĐTLcho nam
VĐV xe đạp đường trường lứa tuổi 13 – 15 một số tỉnh,
thành phố miền bắc Việt Nam
99
3.3 Kiểm chứng hệ thống thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá
TĐTL của nam VĐV đua xe đạp đường trường 13 -15
100
Trang 7tuổi một số tỉnh, thành phố miền Bắc
3.3.1 Kiểm chứng độ tin cậy của hệ thống chỉ tiêu, thang điểm đã
xây dựng
100
3.3.2 Bàn luận về kết quả xây dựng tiêu chuẩn và thang điềm đánh
giá TĐTL của nam VĐV xe đạp đường trường 13-15 tuổi một số tỉnh, thành phố miền Bắc Việt Nam
Trang 8DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
Bảng
1.1 Độ di truyền của các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa có ý
1.2 Độ di truyền của các chỉ tiêu quyết định tố chất vận
1.3 Tỷ lệ % sự phát triển cơ thể các lứa tuổi so với tuổi
1.4 Sự phát triển các cơ quan nội tạng và cơ quan vận
1.5 Tuổi nhạy cảm của phát triển các tố chất thể lực 31 1.6 Mô hình VĐV cấp cao môn đua xe đạp 35 2.1 Bảng trừ điểm trong đánh giá kỹ thuật chuyên môn 59 2.2 Bảng qui đổi test cooper thành VO2max 63 3.1 Thực trạng sử dụng các chỉ tiêu đánh giá TĐTL của
VĐV xe đạp đường trường
Sau trang
72 3.2 Kết quả phỏng vấn xác định yêu cầu cơ bản đối với
các chỉ tiêu đánh giá TĐTL được lựa chọn (n=18) 77 3.3 Kết quả phỏng vấn lựa chọn chỉ tiêu đánh giá
TĐTL của VĐV xe đạp đường trường 13 – 15 tuổi
ở các tỉnh miền Bắc
Sau trang
82 3.4 Kết quả tính chỉ số Wilcoxon 83 3.5 Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu đánh giá hình
thái chức năng cơ thể với thành tích đua xe 20km
Sau trang
84 3.6 Kết quả xác định tính đại diện của các giá trị trung
bình của đối tượng lập test
Sau trang
84
Trang 93.7 Các thông số thống kê so sánh trình độ phát triển
các chỉ tiêu đánh giá TĐTT của VĐV 13 – 15 tuổi
miền Bắc Việt Nam
Sau trang
95 3.8 Nhịp tăng trưởng của các chỉ tiêu đánh giá TĐTL
của nam VĐV xe đạp thể thao lứa tuổi 13 (n = 14) 97 3.9 Nhịp tăng trưởng của các chỉ tiêu đánh giá TĐTL của
nam VĐV xe đạp đường trường lứa tuổi 14 (n = 13)
Sau trang
97 3.10 Nhịp tăng trưởng của các chỉ tiêu đánh giá TĐTL của
nam VĐV xe đạp đường trường lứa tuổi 15 (n = 12)
Sau trang
97 3.11 Hệ số tương quan giữa các yếu tố thành phần và hệ
số tương quan đa nhân tố với thành tích đạp xe
20Km của nam VĐV xe đạp đường trường 13 tuổi
Sau trang
98 3.12 Hệ số tương quan giữa các yếu tố thành phần và hệ
số tương quan đa nhân tố với thành tích đua xe
20Km của nam VĐV xe đạp đường trường 14 tuổi
Sau trang
98 3.13 Hệ số tương quan giữa các yếu tố thành phần và hệ
số tương quan đa nhân tố với thành tích đua xe
20Km của nam VĐV xe đạp đường trường 15 tuổi
Sau trang
98
3.14 Hệ số ảnh hưởng Bê ta của các yếu tố đánh giá
TĐTL của VĐV nam xe đạp đường trường 13 -15
xe đạp 14 tuổi
Sau trang
99 3.17 Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện VĐV đua Sau trang
Trang 10xe đạp 15 tuổi 99 3.18 Bảng điểm đánh giá tổng hợp phân loại TĐTL của
nam VĐV xe đạp đường trường 13 - 15 tuổi 100 3.19 So sánh thứ hạng tổng điểm đánh giá TĐTL với
xếp hạng thành tích đua xe 20km của VĐV 13 tuổi trước thực nghiệm (n=15)
101
3.20 So sánh thứ hạng tổng điểm đánh giá TĐTL với
xếp hạng thành tích đua xe 20km lứa tuổi 14 trước thực nghiệm (n=14)
Sau trang
101 3.21 So sánh thứ hạng tổng điểm đánh giá TĐTL với
thứ hạng thành tích đua xe 20km của VĐV 15 tuổi trước thực nghiệm (n=13)
Sau trang
101 3.22 So sánh thứ hạng thành tích đua xe 20 km và thứ
hạng tổng điểm đánh giá TĐTL của VĐV xe đạp
13 tuổi lần kiểm tra thứ hai theo quy trình ngược lại
thứ hạng tổng điểm đánh giá TĐTL của VĐV 15 tuổi sau thực nghiệm
Sau trang
102
Trang 11DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Trang 12PHẦN MỞ ĐẦU
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 năm 1986 đã đánh dấu bước ngoặt của nền kinh tế xã hội Việt Nam Cả nước ta bắt đầu bước vào thời kỳ cải cách mở cửa Nhờ
đó mà kinh tế xã hội trong đó có Thể dục thể thao (TDTT) đã bắt đầu khởi sắc Năm
1989 Việt Nam đã bắt đầu tham dự Seagames tuy thành tích lúc đó chỉ xếp hạng thứ 5 của đại hội song cũng đã thể hiện Thể thao Việt Nam bắt đầu hoà nhập vào thể thao quốc tế
Song chỉ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7 năm 1991 và đặc biệt là sau khi
có Chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí thư Trung ương thể thao mới thực sự có được phương hướng và cơ hội khởi sắc mạnh mẽ
Từ năm 1994, khắp các tỉnh thành trong cả nước đã tiến hành xây dựng các trung tâm thể thao thành tích cao Hàng loạt môn thể thao trong đó có môn đua xe đạp
đã được đưa vào huấn luyện Vì vậy từ năm 1995 trong các kỳ đại hội Seagames lần thứ 17 trở đi thể thao Việt Nam liên tục gặt hái được thành quả lần sau cao hơn lần trước và đỉnh cao là Seagames lần thứ 22 năm 2003 tổ chức ở Việt Nam, đoàn thể thao Việt nam đã lần đầu tiên bước lên ngôi vị hàng đầu của đấu trường khu vực Đông Nam Á
Trong Chiến lược phát triển thể dục, thể thao của Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ đã xác định: “Thể thao thành tích cao là một trong ba nhiệm vụ chiến lược của ngành, nhằm mục tiêu nhanh chóng dẫn đầu trình độ thể thao của khu vực, đồng thời từng bước hòa nhập với trình độ thể thao Châu Á và thế giới, cụ thể là:
từ nay đến năm 2020, phấn đấu là 1 trong 15 nước có thành tích cao tại Châu Á Giữ vững vị trí top 3 của thể thao khu vực Đông Nam Á(Seagames) Phấn đấu có khoảng
45 vận động viên (VĐV) vượt qua các cuộc thi vòng loại có huy chương tại Đại hội thể thao Olympic lần thứ 32, trước mắt hình thành hệ thống đào tạo tài năng quốc gia
về thể thao đào tạo được một lực lượng VĐV trẻ có khả năng tiếp cận các thành tựu thể thao tiên tiến của thế giới trước hết là các môn thể thao trọng điểm
Đóng góp cho sự thành công đó của thể thao Việt Nam có sự có mặt của môn đua xe đạp
Trang 13Các VĐV đua xe đạp của Việt Nam như Mai Công Hiếu, Trịnh Phát Đạt đã giành về cho đoàn thể thao 6 tấm huy chương trong đó có 3 HCV và 3HCĐ tại Đại hội thể thao Đông Nam Á
Tuy vậy, khách quan mà nhìn nhận trình độ tập luyện (TĐTL) và thành tích thể thao của VĐV đua xe đạp nước ta còn có khoảng cách thua kém nhất định so với các VĐV đua xe đạp xuất sắc của khu vực và châu lục Điều này đã và đang thôi thúc các nhà quản lý, các HLV đua xe đạp cũng như các nhà khoa học TDTT cần phải tìm ra các giải pháp tiếp tục nâng cao bền vững thành tích môn đua xe đạp của Việt Nam
Như chúng ta đã biết, TĐTL là chỉ trình độ phát triển của phức hợp các yếu tố hình thái cơ thể, chức năng cơ thể, tố chất thể lực, năng lực chuyên môn và phấm chất tâm lý, trí tuệ TĐTL của VĐV các môn thể thao khác nhau còn phụ thuộc vào đặc trưng mô hình thể thao ở môn thể thao đó TĐTL của một VĐV được quyết định bởi năng lực thể thao tiên thiên và tác động hậu thiên của yếu tố huấn luyện
Đánh giá TĐTL trong thể thao hiện đại có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp cho huấn luyện viên (HLV) trong quá trình huấn luyện, xem xét một cách khách quan đúng đắn sự tác động của lượng vận động tập luyện, nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch và phương pháp huấn luyện, đồng thời cũng giúp cho VĐV có thể tự đánh giá được năng lực của mình Trong quy trình đào tạo VĐV với mục đích đạt được thành tích thể thao cao thì yếu tố hết sức quan trọng và không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy và huấn luyện là việc đánh giá đúng TĐTL của VĐV Việc đánh giá đúng TĐTL của VĐV các cấp theo độ tuổi, giới tính và môn thể thao chuyên sâu rất có ý nghĩa về mặt thực tiễn và lý luận đặc biệt là trong tuyển chọn và huấn luyện
Đánh giá TĐTL là một quá trình phức tạp, tổng hợp gồm nhiều thành tố y sinh học, tâm lý học, kỹ năng chiến thuật, tố chất thể lực Những vấn đề trên ngày càng được nâng cao hơn nhờ ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài của lượng vận động tập luyện
và thi đấu cũng như các biện pháp hỗ trợ ngoại sinh khác Khái niệm về quá trình biến đổi lâu dài của TĐTL luôn luôn gắn liền với phạm trù “thích nghi” và “phát triển”
Vì vậy, việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá TĐTL chẳng những là yêu cầu bức thiết của công tác tuyển chọn khoa học đối với VĐV mà còn là yêu cầu bức thiết để làm một loại "thuốc thử" trong kiểm tra đánh giá tính khoa học của huấn luyện Để từ
đó, giúp HLV có thể điều chỉnh phương pháp, biện pháp và nội dung huấn luyện hợp
lý hơn, giúp nâng cao hiệu quả huấn luyện
Trang 14Do vai trò quan trọng đó của hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá TĐTL, mà nhiều nước có nền thể thao phát triển, như Nga, Đức, Mỹ, Trung Quốc sớm đã đầu tư nghiên cứu xây dựng nên hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá trong tuyển chọn và đào tạo VĐV trẻ các môn thể thao rất khác nhau Điển hình là các công trình của các tác giả như A.Kotop, A.Malkin, A.Nôvicôp, L.Mátvêép, V.Zaxiopski, I.Aulic (Nga), Maglac, D.Harre (Đức), Zon Mackes (Mỹ), Hình Văn Hoa, Tăng Phàn Huy ( Trung Quốc) họ đã gặt hái được những thành tích thể thao to lớn trong những năm gần đây
Ở Việt nam, một số nhà khoa học TDTT như Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Văn Trạch, Lê Nguyệt Nga, Chung Tấn Phong, Lê Đức Chương, Đàm Quốc Chính, Đàm Tuấn Khôi, Nguyễn Kim Xuân, Nguyễn Kim Lan, Hà Minh Dịu, Phạm Văn Liệu đã từ những góc độ sư phạm và y sinh để nghiên cứu xây dựng
hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn thang điểm đánh giá cho các môn thể thao như bơi lội, bóng rổ, bóng ném, điền kinh, thể dục dụng cụ, thể dục nghệ thuật, cờ vua và môt số môn thể thao khác
Tuy vậỵ đối với môn thể thao đua xe đạp ở Việt Nam ngoài công trình nghiên cứu về đặc điểm thể hình của VĐV đua xe đạp nữ ở Việt Nam (năm 2005) của Nguyễn Ngọc Vũ, đến nay vẫn chưa hề có công trình nào nghiên cứu về vấn đề đánh giá TĐTL của VĐV đua xe đạp đường trường nam 13-15 tuổi
Để góp phần nhanh chóng nâng cao thành tích thi đấu của môn đua xe đạp đường trường ngang tầm với các nước trong khu vực và châu lục, ta cần thiết hình thành và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá TĐTL cho VĐV giúp huấn luyện viên có cơ sở cải tiến phương pháp huấn luyện Với lý do này tôi nghiên
cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá trình độ tập luyện của nam VĐV đua xe đạp lứa tuổi 13 - 15 một số tỉnh miền Bắc Việt Nam (giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu)”
Mục đích nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu đề tài, hướng nghiên cứu là cơ sở lý luận và thực tiễn trình độ tập luyện của nam VĐV đua xe đạp đường trường 13-15 tuổi các tỉnh, thành
phố miền Bắc, ứng dụng các phương pháp khoa học để lập tiêu chuẩn và thang điểm
đánh giá TĐTL của nam VĐV đua xe đạp 13-15 tuổi, góp phần nâng cao hiệu quả huấn luyện và tuyển chọn VĐV
Trang 15Mục tiêu nghiên cứu
Để giải quyết được mục đích nghiên cứu trên đề tài tiến hành thực hiện các mục tiêu nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá TĐTL của nam VĐV đua xe đạp đường
trường lứa tuổi 13-15 một số tỉnh, thành phố miền Bắc
Mục tiêu 2: Xây dựng hệ thống thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá TĐLT của
VĐV đua xe đạp đường trường 13-15 tuổi một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
Mục tiêu 3: Kiểm chứng hệ thống thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá TĐTL của
nam VĐV đua xe đạp đường trường 13 -15 tuổi một số tỉnh, thành phố miền Bắc
* Giả thuyết khoa học
Thành tích thể thao của VĐV đua xe đạp đường trường phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố thể hình, chức năng cơ thể, thể lực, năng lực chuyên môn và phẩm chất tâm
lý Nếu xây dựng thang điểm đánh giá chính xác được TĐLT của VĐV thì sẽ giúp cho các HLV điều chỉnh kế hoạch huấn luyện nhằm nâng cao TĐTL và thành tích thi đấu của VĐV
Trang 16Luận án đủ ở file: Luận án full