Phân tích hoạt động công nhận lẫn nhau (MRA) trong thương mại dịch vụ của ASEAN và đánh giá vai trò của MRA đối với hoạt động tự do hóa thương mại dịch vụ trong ASEAN

8 148 4
Phân tích hoạt động công nhận lẫn nhau (MRA) trong thương mại dịch vụ của ASEAN và đánh giá vai trò của MRA đối với hoạt động tự do hóa thương mại dịch vụ trong ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiện nay trong cơ cấu kinh tế thế giới nói chung cũng như cơ cấu kinh tế của ASEAN nói riêng, ngành dịch vụ ngày càng chiếm vị trí trọng yếu và là yếu tố đống góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế thế giới. Nhận thức được vai trò của thương mại dịch vụ đối với sự phát triển kinh tế, các quốc gia thành viên ASEAN đã tiến hành các hoạt động nhằm thúc đẩy tự do hóa thương mại dịch vụ như việc hạn chế, xóa bỏ các rào cản thương mại dịch vụ và hoạt động công nhận lẫn nhau. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề, đề tài: “Phân tích hoạt động công nhận lẫn nhau (MRA) trong thương mại dịch vụ của ASEAN và đánh giá vai trò của MRA đối với hoạt động tự do hóa thương mại dịch vụ trong ASEAN” rất cần thiết để nghiên cứu

MỞ ĐẦU Hiện cấu kinh tế giới nói chung cấu kinh tế ASEAN nói riêng, ngành dịch vụ ngày chiếm vị trí trọng yếu yếu tố đống góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế giới Nhận thức vai trò thương mại dịch vụ phát triển kinh tế, quốc gia thành viên ASEAN tiến hành hoạt động nhằm thúc đẩy tự hóa thương mại dịch vụ việc hạn chế, xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ hoạt động công nhận lẫn Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề, em xin chọn đề tài: “Phân tích hoạt động cơng nhận lẫn (MRA) thương mại dịch vụ ASEAN đánh giá vai trò MRA hoạt động tự hóa thương mại dịch vụ ASEAN” để nghiên cứu nhằm hiểu rõ hoạt động công nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN NỘI DUNG I Khái quát chung Thỏa ước công nhận lẫn (MRA) ngành dịch vụ, ngành phát triển gần ASEAN, cho phép chứng nhà cung cấp dịch vụ cấp quan chức tương ứng quốc gia thừa nhận nước thành viên khác khu vực Việc tạo động lực cho nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp ASEAN hoạt động theo nguyên tắc quy định tương ứng nước Thoả thuận công nhận lẫn (MRA) tạo điều kiện cho thương mại dịch vụ thông qua việc thừa nhận lẫn cho phép, cấp phép, chứng nhận trình độ nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp có nước quốc gia khác tham gia MRA MRA thúc đẩy lưu thông chuyên gia nước cách giảm thủ tục phức tạp việc xin giấy phép để cung cấp dịch vụ nước khác Nhằm đảm bảo tự thương mại dịch vụ khu vực, nhà lãnh đạo ASEAN tiến hành ký kết Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) vào ngày 15/12/1995 AFAS trở thành sở pháp lý tảng cho việc thực tự hóa thương mại dịch vụ ASEAN có quy định cơng nhận lẫn quốc gia thành viên ASEAN Điều Hiệp định khung ASEAN dịch vụ quy định: “Mỗi quốc gia thành viên cơng nhận trình độ giáo dục kinh nghiệm nhận được, yêu cầu thỏa mãn, giấy chứng nhận giấy phép cấp quốc gia thành viên khác, để sử dụng cho mục đích cấp giấy phép giấy chứng nhận nhà cung cấp dịch vụ… sở hiến định thỏa thuận với quốc gia thành viên có liên quan đơn phương công nhận” II Hoạt động công nhận lẫn (MRA) thương mại dịch vụ ASEAN Cơ sở pháp lý chế thỏa thuận công nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN Hiệp định Khung ASEAN dịch vụ (Hiệp định AFAS) tiền đề pháp lý cho phát triển thỏa thuận công nhận lẫn khu vực ASEAN Từ sở đó, thành viên ASEAN tiến hành đàm phán xây dựng MRA lĩnh vực dịch vụ cụ thể Các thoả thuận công nhận lẫn nước thành viên ASEAN tiêu chuẩn, trình độ, kỹ nghề nghiệp… cơng cụ quan trọng góp phần giúp tự lưu chuyển dịch vụ chuyên nghiệp ASEAN MRA cho phép chứng nhà cung cấp dịch vụ cấp quan chức tương ứng quốc gia thừa nhận thành viên khác khu vực Cho đến nay, nước ASEAN ký thoả thuận công nhận lẫn tiêu chuẩn, kỹ ngành dịch vụ kỹ thuật, y khoa, kiến trúc, kế toán du lịch, cụ thể sau: (1) thỏa thuận ASEAN công nhận lẫn dịch vụ kỹ thuật, Kuala Lumpur, Malaysia, 09/12/2005; (2) thỏa thuận ASEAN công nhận lẫn dịch vụ điều dưỡng, Cebu, Philippines, 08/12/2006; (3) thỏa thuận khung ASEAN công nhận lẫn Dịch vụ Kiểm định, Singapore, 19/11/2007; (4) thỏa thuận ASEAN công nhận lẫn dịch vụ Kiến trúc, Singapore, 19/11/2007; (5) thỏa thuận ASEAN công nhận lẫn dịch vụ nha khoa, Cha-am, Thái Lan, 26/02/2009; (6) thỏa thuận ASEAN Công nhận lẫn dịch vụ y khoa, Cha-am, Thái Lan, 26/02/2009; (7) thỏa thuận khung ASEAN Công nhận lẫn dịch vụ kế tốn, Cha-am,Thái Lan, 26/02/2009; (8) thỏa thuận ASEAN cơng nhận lẫn nghề du lịch, Bangkok, Thái Lan, 09/11/2012 Đặc trưng chế thỏa thuận công nhận lẫn trong thương mại dịch vụ ASEAN – Có chế hợp tác chặt chẽ quan có thẩm quyền nước chủ nhà nước thể nhân cung cấp dịch vụ, giám sát bảo đảm quan khu vực Một nhân tố định thành cơng việc triển khai MRA việc thành lập (hoặc định) quan đầu mối chịu trách nhiệm nước ký kết chịu giám sát quan khu vực Ví dụ MRA dịch vụ kiến trúc, quan đóng vai trị quan trọng Cơ quan Quản lý nghề nghiệp (Professional Regulatory Authority), Ủy ban giám sát (Monitoring Committee) Hội đồng Kiến trúc sư ASEAN (ASEAN Architect Council) Các quan có chức nhiệm vụ quy định cụ thể Điều MRA nêu trên, tóm tắt sau: Cơ quan Quản lý nghề nghiệp phụ trách xem xét hồ sơ cho phép ứng viên công nhận kiến trúc sư ASEAN (bởi AAC) hành nghề nước với tư cách độc lập hợp tác với kiến trúc sư nước, Ủy ban giám sát phụ trách phát triển, tiến hành trì Hệ thống đăng ký quốc gia kiến trúc sư ASEAN nước xuất xứ, Hội đồng Kiến trúc sư ASEAN có thẩm quyền trao tước bỏ chức danh kiến trúc sư ASEAN ứng viên cụ thể có nguyện vọng làm việc nước ngoài, thực biện pháp cần thiết để thúc đẩy việc thành viên ASEAN cho phép Kiến trúc sư ASEAN hành nghề nước mình… – Thống tiêu chuẩn trình độ chun mơn nghề nghiệp cụ thể Mục tiêu việc ký kết MRA nhằm thiết lập chế để cơng nhận trình độ, cấp, chứng chỉ… người lao động từ nước ký kết Một nguyên nhân gây khó khăn cho việc dịch chuyển lao động khác biệt lớn quốc gia liên quan đến hệ thống giáo dục, đào tạo, rèn luyện kỹ năng, thực hành nghề nghiệp… Do đó, việc quy định tiêu chuẩn thống liên kết kinh tế khu vực hướng đến thị trường chung cần thiết Cụ thể, khu vực ASEAN, MRA dịch vụ kiến trúc, kỹ thuật du lịch có bước tiến lớn quy định điều kiện Kiến trúc sư ASEAN (ASEAN Architect), kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN (ASEAN Chartered Professional Engineer) hay Bếp trưởng ASEAN… – Có chế giải tranh chấp bên có liên quan Đa số MRA có điều khoản quy định chế giải tranh chấp thành viên Ví dụ, Điều MRA dịch vụ kỹ thuật, Điều MRA dịch vụ kiến trúc, Điều MRA Dịch vụ điều dưỡng… Trong khu vực ASEAN, nhìn chung, chế dẫn chiếu đến nhắc lại tầm quan trọng Nghị định thư 2004 tăng cường chế giải tranh chấp ASEAN, tức chế giải tranh chấp “khép kín”, quốc gia thành viên ASEAN Một trường hợp ngoại lệ đặc biệt MRA dịch vụ điều dưỡng quy định cụ thể chế giải tranh chấp thể nhân Cơ quan Quản lý điều dưỡng nước tiếp nhận Theo đó, y tá (điều dưỡng) nước ngồi bắt đầu thủ tục giải tranh chấp cách gửi khiếu nại trực tiếp lên quan phụ trách MRA quốc gia mà họ hành nghề (theo thỏa thuận gọi tắt NRA – Nursing Regulatory Authority) Nếu người khơng đồng ý với giải thích cách giải NRA đó, họ liên lạc với NRA quốc gia xuất xứ để hai quan tiến hành tham vấn giải tranh chấp Nếu tham vấn không thành, NRA hai bên tranh chấp gửi đơn đến Ủy ban Phối hợp ASEAN điều dưỡng để tìm kiếm giải pháp thỏa thuận Quy trình giải tranh chấp theo Thỏa thuận MRA dịch vụ điều dưỡng kết thúc thủ tục giải tranh chấp theo Cơ chế ASEAN – theo Nghị định thư 2004 tăng cường chế giải tranh chấp quốc gia xuất xứ (Country of Origin) quốc gia nơi người cung cấp dịch vụ hành nghề Hạn chế chế Thỏa thuận công nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN Bên cạnh thành tựu, chế MRA ASEAN giải pháp hoàn hảo cho vấn đề di chuyển thể nhân cung cấp dịch vụ Trên thực tế, chế tồn hạn chế: – Phạm vi hạn chế MRA dịch vụ AEC Hiện MRA cơng nhận trình độ, kỹ tạo thuận lợi cho việc dịch chuyển lao động lành nghề (skilled labour) số ngành nghề (8 ngành nghề nêu trên) không dành cho tất đối tượng độ tuổi lao động, bao gồm lao động phổ thông Theo số nghiên cứu, 87% người di cư nội khối ASEAN lao động phổ thông, dịch chuyển lao động lành nghề hạn chế Trên thực tế, nhu cầu lao động phổ thông nước phát triển ASEAN (ASEAN-6) cao, chủ yếu lĩnh vực giúp việc nhà Malaysia Singapore (với nguồn cung từ Philippines Indonesia), lao động nông nghiệp Malaysia (từ Indonesia), xây dựng Malaysia Singapore (từ nước Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam (các nước CLMV) chế biến thực phẩm Thái Lan (từ nước CLMV ) Trước thực trạng đó, hợp tác nước xuất tiếp nhận lao động nêu vấn đề tạo điều kiện lao động hợp pháp, bảo vệ người lao động, chống buôn người… quan trọng Rõ ràng trường hợp này, MRA khơng có vai trị đáng kể – Các rào cản “bên trong” chế MRA dịch vụ ASEAN Mặc dù việc triển khai chế MRA số lĩnh vực dịch vụ kiến trúc kỹ thuật có bước tiến đáng kể việc ban hành hệ thống (network) đăng ký nghề nghiệp khu vực ASEAN Tuy nhiên, rào cản lớn tồn MRA quy định ứng cử viên phải đáp ứng điều kiện theo pháp luật nước sở để đăng ký cấp giấy phép lao động Điển hình, theo chế MRA dịch vụ kiến trúc, kiến trúc sư ASEAN (một ứng viên nộp đơn Hội đồng Kiến trúc sư ASEAN công nhận) muốn thực làm việc hợp pháp nước phải hoàn thành thủ tục đăng ký hành nghề nước tiếp nhận với tư cách “Kiến trúc sư nước ngồi đăng ký” (RFA) Do đó, việc đăng ký thủ tục đóng vai trò quan trọng – Mức độ hạn chế tự dịch chuyển thể nhân AEC Mặc dù kỳ vọng nhiều rõ ràng sách AEC không đảm bảo tự dịch chuyển hoàn toàn lao động lành nghề mà hướng đến tạo thuận lợi cho quy trình Hiệp định MNP quốc gia ASEAN ký kết mức độ cam kết Biểu quốc gia khác nhìn chung khơng sâu Trong đó, khuôn khổ EU, công dân châu Âu, trình độ nào, tự di chuyển, cư trú tìm kiếm việc làm quốc gia thành viên Có nhiều nguyên nhân lý giải cho thận trọng AEC nói riêng ASEAN nói chung, khác biệt lớn liên quan đến tảng văn hóa, trị, tơn giáo, trình độ phát triển, suất lao động… thành viên khu vực dẫn đến thực trạng xã hội khó chấp nhận lao động người nước ngồi, lao động có trình độ cao Ngoài ra, nguyên tắc tổ chức hoạt động ASEAN không can thiệp vào công việc nội thành viên Trên thực tế, ASEAN không hướng đến mức độ liên kết cao EU, MRA ASEAN chưa thể tiến xa đến mức thống tiêu chuẩn, thủ tục thay hoàn toàn quy định pháp luật nước tiếp nhận lao động – Các rào cản bên khác Để thực thỏa thuận MRA thực thi thực tế, đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh (các lao động có trình độ cao) chủ thể đóng vai trò định Với tư cách người trực tiếp sử dụng chế này, họ cần có đầy đủ thông tin để đưa định Hiện nay, việc tiếp cận thơng tin MRA quốc gia thành viên ASEAN chưa đảm bảo Cần lưu ý việc thông tin MRA không nên hạn chế đối tượng hiệp hội ngành nghề có liên quan mà phải phổ biến cho đối tượng tiềm học sinh, sinh viên trường đại học Cộng đồng để họ sớm có định hướng nghề nghiệp sau có ý thức giá trị chung Những nội dung cần tư vấn không gói gọn chế MRA, điều kiện cần phải đáp ứng, quan có thẩm quyền… mà cần phải thơng tin đầy đủ, chí tư vấn vấn đề pháp luật lao động, sách an sinh xã hội, điều kiện ngoại ngữ thơng tin văn hóa, tập quán, phong tục… quốc gia tiếp nhận dịch vụ Đó thực biện pháp tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy việc sử dụng chế MRA cho thể nhân AEC III Vai trò MRA hoạt động tự hóa thương mại dịch vụ ASEAN Một yếu tố quan trọng tự hóa dịch vụ chuyên nghiệp khả thể nhân đủ tiêu chuẩn từ quốc gia đến hành nghề quốc gia khác Khả hành nghề nước khác đạt số biện pháp, bao gồm công nhận song phương chứng kinh nghiệm, hài hịa hóa chứng thừa nhận chung cấp, chứng kinh nghiệm Về lý luận, thỏa thuận thừa nhận lẫn điều ước quốc tế Theo đó, nước, quan tiêu chuẩn tổ chức nghề nghiệp thừa nhận tương đồng tiêu chuẩn kỹ thuật nước khác, biện pháp kiểm dịch động thực vật hoặc, trường hợp thể nhân, chứng học thuật nghề nghiệp họ Hiệp định Thừa nhận chung dịch vụ kỹ thuật, kiến trúc kế tốn ASEAN Vì thế, MRA cơng cụ thúc đẩy tự hóa thương mại đàm phán ký kết – thường việc hỗ trợ cam kết tiếp cận thị trường – làm giảm thiểu chi phí thời gian cần thiết để có chứng nhận trình độ chuyên môn Trong bối cảnh xu hướng rào cản mở cửa thị trường có thay đổi từ biện pháp biên giới (như thuế quan hạn ngạch) sách nội địa, thừa nhận lẫn ngày xem công cụ hiệu hỗ trợ cho tự hóa thương mại mà hài hịa tương đồng pháp luật khơng đạt Vai trò MRA đưa biện pháp nhằm giảm chi phí thâm nhập vào thị trường dịch vụ nước cách giúp nhà cung cấp dịch vụ thoát khỏi gánh nặng việc sát hạch lại thị trường mục tiêu (thông qua việc đáp ứng yêu cầu đào tạo bổ sung) tạo thuận lợi cho biện pháp mà họ đưa chứng xác nhận họ hoàn thành điều kiện cấp phép trình độ chun mơn thị trường nước mục tiêu MRA cách để cắt giảm chi phí giao dịch đưa biện pháp gián tiếp cần thiết để vận hành cam kết mở cửa thị trường, vốn thường xuyên lập bối cảnh đề xuất hội nhập kinh tế sâu rộng hướng tới tự hóa thương mại mạnh mẽ Hoạt động công nhận lẫn có vai trị to lớn thương mại dịch vụ ASEAN Các thỏa thuận công nhận lẫn kí kết nhằm cơng nhận chứng nhà cung cấp dịch vụ nghề nghiệp đến từ quốc gia thành viên ASEAN Nó tạo điều kiện cho nhà cung cấp dịch vụ chuyên mơn nước ngồi tiếp cận thực hoạt động cung cấp dịch vụ thị trường quốc gia khác Qua khơng tạo điều kiện để quốc gia tiếp nhận, sử dụng dịch vụ tốt từ nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác nhau, đa dạng hóa ngành dịch vụ nước mà cịn nâng cao tính cạnh tranh, thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển Công nhận lẫn với việc hạn chế xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ phương thức để thực tự hóa thương mại dịch vụ ASEAN Thơng qua hoạt động công nhận lẫn thúc đẩy tự hóa thương mại dịch vụ quốc gia thành viên ASEAN, tiến tới thành lập khu vực dịch vụ ASEAN KẾT LUẬN Trong thương mại dịch vụ hoạt động cơng nhận lẫn có vai trị, ý nghĩa to lớn Nhận thức vai trò ấy, quốc gia thành viên ASEAN không ngừng xúc tiến phiên đàm phán nhiều lĩnh vực để đến kí kết thỏa thuận cơng nhận lẫn lĩnh vực dịch vụ khác Trong thời gian tới, để hoạt động công nhận lẫn thực phát huy vai trị việc thúc đẩy tự hóa thương mại dịch vụ cần phải tiếp tục phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế chế công nhận lẫn quốc gia thành viên ASEAN TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) ngày 15/12/1995) https://xemtailieu.com/tai-lieu/binh-luan-ve-co-che-y-nghia-va-vai-tro-cua-hoat-dongcong-nhan-lan-nhau-trong-thuong-mai-dich-vu-cua-asean-244102.html https://iluatsu.com/quoc-te/thoa-thuan-cong-nhan-lan-nhau-giai-phap-tu-do-thuong-maiasean/ https://123doc.net/document/5352346-binh-luan-hoat-dong-cong-nhan-lan-nhau-trongthuong-mai-dich-vu-cua-asean-duoi-cac-goc-do-sau-co-so-ly-luan-dinh-nghia-co-so-phap-ly-thuc-tientrien.htm https://123doc.net/document/5352346-binh-luan-hoat-dong-cong-nhan-lan-nhau-trongthuong-mai-dich-vu-cua-asean-duoi-cac-goc-do-sau-co-so-ly-luan-dinh-nghia-co-so-phap-ly-thuc-tientrien.htm Guidelines for Mutual Recognition Agreements on Arrangements in the Accountancy Sector Số hiệu văn bản: S/L/38 28 May 1997 Hiến chương ASEAN 2007 [trans: The ASEAN Charter 2007] Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) 2007 [trans: ASEAN Economic Community Blueprint 2007] Yoshifumi Fukunaga, “Assessing the Progress of ASEAN MRAs on Professional Services”, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, no 2015 Flavia Jurje, Sandra Lavenex, “ASEAN Economic Community: what model for labour mobility?”, Working paper no 2015/02, NCCR Trade Regulation Panthip Pruksacholavit, “Advancing the right to Freedom Movement in the AEC Framework – What the AEC can learn from the EU”, The Indonesian Journal of International and Comparative Law, no 4, 2014 Guntur Sugiyarto and Dovelyn Rannveig Agunias, A “Freer” Flow of Skilled Labour within ASEAN: Aspirations, Opportunities and Challenges in 2015 and Beyond, no 12, 2014 https://trungtamwto.vn/chuyen-de/8667-hiep-dinh-asean-ve-di-chuyen-the-nhan-va-cac-thoathuan-thua-nhan-lan-nhau ... xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ phương thức để thực tự hóa thương mại dịch vụ ASEAN Thông qua hoạt động công nhận lẫn thúc đẩy tự hóa thương mại dịch vụ quốc gia thành viên ASEAN, tiến tới... rộng hướng tới tự hóa thương mại mạnh mẽ Hoạt động cơng nhận lẫn có vai trị to lớn thương mại dịch vụ ASEAN Các thỏa thuận cơng nhận lẫn kí kết nhằm công nhận chứng nhà cung cấp dịch vụ nghề nghiệp... để đến kí kết thỏa thuận công nhận lẫn lĩnh vực dịch vụ khác Trong thời gian tới, để hoạt động công nhận lẫn thực phát huy vai trị việc thúc đẩy tự hóa thương mại dịch vụ cần phải tiếp tục phát

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan