1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ động vật hoang dã nhân nuôi trên địa bàn thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên​

92 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÒ THỊ THI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NHÂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, luận văn “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ động vật hoang dã nhân nuôi địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng Khoa học Hà Nội, ngày … tháng năm 2020 Người cam đoan Lị Thị Thi ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập,thực làm Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học Phòngđào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình quý báu thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Nhân dịp cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân: - Phòng Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khoá đào tạo;PGS.TS Đồng Thanh Hải, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn; Do nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Lò Thị Thi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH VIII ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.2 Hệ thống sách liên quan đến phát triển động vật hoang dã 1.2.3 Tình hình nhân ni động vật hoang dã Điện Biên 16 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 22 2.4.2 Phương pháp vấn 23 2.4.3 Phương pháp quan sát trực tiếp 23 2.4.4 Công cụ SWOT 24 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 iv 3.1.2 Địa hình địa 26 3.1.3 Khí hậu 27 3.1.4 Thủy văn 28 3.1.5 Địa chất, thổ nhưỡng .29 3.1.6 Hiện trạng sử dụng đất 30 3.1.7 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng .31 3.1.8 Tình hình tái sinh phục hồi rừng tự nhiên 36 3.1.9 Đánh giá điều kiện tự nhiên 37 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 38 3.2.2 Thực trạng kinh tế 39 3.2.3 Giao thông .40 3.2.4 Tình hình an ninh - quốc phịng 41 3.2.5 Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Hiện trạng động vật hoang dã nhân nuôi địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 43 4.1.1 Danh sách lồi động vật hoang dã nhân ni địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 43 4.1.2 Cơ cấu hộ nuôi động vật hoang dã 45 4.1.3 Mục đích hộ nhân nuôi động vật hoang dã .47 4.1.4 Quy mô hộ nhân nuôi động vật hoang dã 48 4.1.5 Việc áp dụng quy trình kỹ thuật ni dưỡng, chăm sóc, bảo quản, lưu giữ động vật hoang dã 48 4.1.6 Nguồn nhân lực nguồn tài để nhân ni động vật hoang dã48 4.1.7 Phân bố hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã 48 4.1.8 Thực trạng công tác quản lý hoạt động nhân nuôi buôn bán động vật hoang dã thành phố Điện Biên Phủ 50 4.2 Thực trạng kỹ thuật, sách động vật hoang dãnhân nuôi 54 v 4.2.1 Thực trạng kỹ thuật nhân nuôi 54 4.2.2 Nhu cầu hình thức phổ biến kỹ thuật nhân nuôi 56 4.2.3 Thực trạng sách nhân ni động vật hoang dã 57 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 58 4.3.1 Vốn đầu tư 59 4.3.2 Thị trường tiêu thụ 59 4.3.3 Kỹ thuật nhân nuôi 60 4.3.4 Dịch bệnh 60 4.4 Hiệu nhân ni số lồi động vật hoang dã địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 61 4.4.1 Chi phí cho hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã 61 4.4.2 Hiệu kinh tế nhân nuôi động vật hoang dã 63 4.5 Phân tích SWOT hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã thành phố Điện Biên Phủ 64 4.6 Thuận lợi, khó khăn nguyên nhân 68 4.6.1 Thuận lợi 68 4.6.2 Khó khăn 68 4.6.3 Nguyên nhân khó khăn công tác quản lý việc nhân nuôi động vật hoang dã nhân nuôi 69 4.7 Đề xuất số định hướng,giải pháp quản lý phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 71 4.7.1 Một số định hướng 71 4.7.2 Một số giải pháp phát triển động vật hoang dã nhân nuôi 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã HGĐ Hộ gia đình NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ST, SS Sinh trưởng, sinh sản vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích loại đất đai 31 Bảng 3.2 Thống kê trạng rừng đất lâm nghiệp 32 Bảng 3.3 Trữ lượng loại rừng 33 Bảng 3.4 Tình hình tái sinh phục hồi rừng tự nhiên 36 Bảng 4.1 Danh sách lồi động vật hoang dã nhân ni địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 43 Bảng 4.2 Cơ cấu hộ nhân nuôi động vật hoang dã thành phố Điện Biên Phủ46 Bảng 4.3 Phân bố số hộ nhân nuôi ĐVHDtrên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 49 Bảng 4.4 Tổng hợp tình hình vi phạm buôn bán, vận chuyển trái phép ĐVHD từ năm 2017 - 2019 địa bàn thành phố Điện Biên Phủ .53 Bảng 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngnhân nuôi động vật hoang dã địa bàn thành phố Điện Biên Phủ .59 Bảng 4.6 Chi phí nhân ni động vật hoang dã bình quân hộ 62 Bảng 4.7 Giá trị sản xuất thu nhập hộ nhân ni động vật hoang dã 63 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành thành phố Điện Biên Phủ 25 Hình 4.1 Mơ hình gây ni Cầy vịi mốc (Paguma larvata) phường Noong Bua 44 Hình 4.2 Mơ hình ni Nhím (Hystrix brachyura) phường Nam Thanh45 Hình 4.3 Mơ hình ni Hươu (Cervus nippon) xã Thanh Minh 47 Hình 4.4 Cơ sở ni Rắn hổ mang mắt kính (Naja kaouthia) 52 phường Noong Bua 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Với vị trí địa lý đặc thù, với đặc điểm khí hậu, địa hình đặc trưng tạo cho Việt Nam tính đa dạng cao thành phần lồi động thực vật Việt Nam cịn nơi tập trung nhiều lồi q hiếm, đặc hữu có giá trị bảo tồn mang tầm quốc gia giới Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng không hợp lý khiến tài nguyên sinh vật nói chung động vật hoang dã nói riêng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, nhu cầu sản phẩm từ động vật hoang dã không ngừng gia tăng Trước thực tế đó, nhân ni động vật hoang dã trở thành nghề khơng góp phần phát triển kinh tế xã hội mà cịn có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học đảm bảo cho cân sinh thái Hiện nay, nhân nuôi động vật hoang (ĐVHD) dã xuất hầu hết tỉnh nước, đặc biệt vùng đồng Sông Hồng, Miền Trung, Tây Nguyên vùng đồng Sông Cửu Long Các địa phương có tiềm chăn ni động vật hoang dã tiêu biểu như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Lạng Sơn, An Giang, Một số loài động vật hoang dã ni phổ biến kể đến là: Nhím, Lợn rừng, Cá sấu nước ngọt, Rắn, Hươu sao, Cầy, (Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2005) Nghề nhân nuôi động vật hoang dã mang lại nguồn lợi kinh tế tạo thêm công ăn việc làm cho phần lao động nhàn rỗi vùng nơng thơn Số lượng lồi, số lượng hộ gia đình, sở nhân ni quy mơ nhân ni có tăng lên đáng kể song khó khăn gặp phải q trình chăn ni khiến hiệu hoạt động chưa thực cao Mặt khác, việc phát triển cở chăn ni cịn mang tính tự phát, kỹ thuật chăn ni hạn chế khiến sản phẩm chưa có tính 69 Trình độ văn hóa, am hiểu pháp luật người dân cịn hạn chế, đa số hộ gia đình, cá nhân nuôi sở tự nghiên cứu, tự học hỏi có dịch bệnh xảy tiềm ẩn nguy lây lan dịch bệnh khó kiểm sốt Các hộ gia đình chưa quan tâm đến việc khai báo số lượng cá thể sở nhân nuôi cho Kiểm lâm địa bàn nên việc theo dõi cập nhật diễn biến tăng, giảm số lượng động vật hoang dã cịn gặp nhiều khó khăn Do kinh phí hạn chế, nên việc phổ biến, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng không thực được; Chủ yếu phổ biến, tuyên truyền phương pháp đọc, nghe lồng ghép với nhiều công tác khác địa bàn, việc phổ biến, tuyên truyền gặp nhiều hạn chế như: chưa sâu rộng đến tầng lớp nhân dân 4.6.3 Nguyên nhân khó khăn cơng tác quản lý việc nhân ni động vật hoang dã nhân nuôi - Kỹ thuật nhân giống động vật hoang dã khó khăn có khác biệt điều kiện nhân nuôi điều kiện tự nhiên, số lồi có nguy cận huyết, thái hóa giống Hươu sao, Cầy hương… khơng sinh sản số lượng nhân ni ít, chuồng, trại nôi chưa phù hợp với điều kiện sinh thái - Một số mơ hình chăn ni động vật có nguồn gốc hoang dã bị chết việc chăn nuôi người dân cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, thiếu kỹ thuật chăn ni Nhiều hộ gia đình tự tìm hiểu đầu tư ni thử nghiệm, phương pháp chăn nuôi đơn giản, chưa chủ động nguồn thức ăn cho động vật ni, chưa có biện pháp phịng chữa bệnh tích cực nên hiệu chưa cao Nhận thức người dân việc chuyển đổi giống vật ni cịn nhiều hạn chế - Chưa có thị trường ổn định cho người nhân nuôi động vật hoang dã Ngoài ra, thị trường tiêu thụ động vật hoang dã sản phẩm động vật hoang dã có đặc thù riêng phụ thuộc vào thị hiếu người tiêu dùng, phát triển nhanh, số lượng nhiều dẫn đến sản phẩm không tiêu thụ hết 70 - Chưa đầu tư trang thiết phục vụ việc chuyên chở động vật hoang dã, lò thiêu huỷ xác động vật hoang dã bị chết; Quy vùng thả trở mơi trường tự nhiên lồi bị tịch thu vi phạm vận chuyển, buôn bán - Cơ chế, sách khuyến khích phát triển chăn ni động vật có nguồn gốc hoang dã cịn chưa sát với nhu cầu thực tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chưa ban hành tiêu chuẩn ngành quy phạm kỹ thuật ni lồi động vật hoang dã - Do lợi nhuận cao việc buôn bán động vật hoang dã nên đối tượng thực hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã.Việc kiểm tra phát nhà hàng, quán ăn buôn bán sử dụng ĐVHD sản phẩm từ ĐVHD khó khăn thủ đoạn che dấu đối tượng tinh vi lực lượng Kiểm Lâm quan, nghành chức địa bàn cịn mỏng khơng thể kiểm tra, kiểm soát thường xuyên hoạt động đối tượng - Một số hộ nuôi động vật hoang dã người dân tộc thiểu số trình độ văn hóa cịn thấp, am hiểu pháp luật cịn hạn chế, đa số hộ gia đình nuôi sở tự nghiên cứu, học hỏi có dịch bệnh xảy tiềm ẩn nguy lây lan dịch bệnh khó kiểm sốt gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý động vật hoang dã - Do kinh phí cịn nhiều khó khắn nên việc phổ biến, tun truyền pháp luật đến người dân chủ yếu áp dụng phương pháp đọc, nghe lồng ghép với nhiều công tác khác địa bàn, chưa truyền đạt nội dung chi tiết đến với dân - Chưa đầu tư trang thiết bị phục vụ việc chuyên chở động vật hoang dã, lò tiêu huỷ xác động vật hoang dã bị chết, chưa quy hoạch vùng thả trở mơi trường tự nhiên lồi bị tịch thu vi phạm vận chuyển, buôn bán, nhân ni trái pháp luật; chưa có cán đào tạo chuyên ngành cứu hộ loài động vật hoang dã 71 - Trong năm gần giá trị kinh tế số loài động vật hoang dã nhân nuôikhông ổn định, tác động nhiều đến sở nuôi dẫn đến phát triển sở nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn huyện không phát triển, số lượng tăng, giảm thất thường người dân chưa quan tâm đến việc khai báo số lượng cá thể sở nhân nuôi cho kiểm lâm địa bàn nên việc theo dõi cập nhật diễn biến tăng, giảm số lượng động vật hoang dã cịn gặp nhiều khó khăn 4.7 Đề xuất số định hướng,giải pháp quản lý phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 4.7.1 Một số định hướng Việc phát triển sở trang trại nhân nuôi động vật hoang dã phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế, dịch vụ Nhà nước, thành phố, tỉnh; góp phần quan trọng vào việc thu hút lao động, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng mức đóng góp vào ngân sách Nhà nước Các mơ hình nhân ni mang lại hiệu kinh tế cao cần mở rộng đến nhiều địa phương, nhiều khu vực sở phát huy tiềm năng, lợi tài nguyên đất đai, khí hậu nguồn lao động Chuyển đổi dần mơ hình chăn ni nhỏ, manh mún, tự phát thành mơ hình lớn để tận dụng tối đa lợi sẵn có sở phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương ổn định thị trường tiêu thụ Đa dạng hóa lồi động vật hoang dã theo nhu cầu thị trường cần lựa chọn đối tượng mang tính trọng điểm Bên cạnh cần tạo điểm nhấn thu hút thị trường thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, ví dụ xây dựng mơ hình chăn ni hữu cơ, mơ hình đạt tiêu chuẩn VietGAHP Hỗ trợ tối đa cho hộ gia đình, sở nhân nuôi thủ tục pháp lý, thủ tục hành hình thành, cấp Giấy chứng nhận trại ni 72 Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật nhân ni, chăm sóc, kỹ thuật phịng trừ dịch bệnh cho chủ trại ni; có chế hỗ trợ vay vốn lãi suất thấp cho trại ni có nhu cầu đảm bảo quy mơ chuồng trại; chủ động tìm kiếm, kết nối thị trường tiêu thụ ổn định, giúp chủ trại ni có đầu cho sản phẩm, có nguồn vốn quay vịng tiếp tục tái đầu tư củng cố, mở rộng quy mô chuồng trại Phát triển nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh theo hướng phát triển mối quan hệ hài hòa kinh tế, xã hội môi trường Chú trọng cho phát triển sinh sản sinh trưởng loài động vật hoang để nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cần đảm bảo yêu cầu, điều kiện cần thiết để bảo vệ môi trường 4.7.2 Một số giải pháp phát triển động vật hoang dã nhân nuôi Trên sở phân tích, đánh giá kết nghiên cứu tình hình nhân ni động vật hoang dã điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng quản lý quan quản lý thành phố Điện Biên Phủ, xin đưa số đề xuất nhằm phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, cụ thể sau: 4.7.2.1 Đối với quan quản lý Đổi công tác quản lý, thực giải pháp tạo chuyển biến tích cực cơng tác quản lý sở nhân nuôi ĐVHD; xây dựng hệ thống liệu (đặc biệt quan Kiểm lâm) để theo dõi trạng, biến động ĐVHD đến hộ nhân nuôi Chỉ đạo đơn vị sở (đơn vị trực tiếp quản lý) thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ chủ nuôi chấp hành nghiêm quy định pháp luật nhân nuôi động vật hoang dã Trong trình thực tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nhân nuôi ĐVHD thực nghiêm quy định điều kiện chuồng trại, vệ sinh mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh đảm bảo an tồn cho người vật ni 73 Tăng cường đạo ngành chức năng, đoàn thể phối hợp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, phổ biến quy định có liên quan để tầng lớp nhân dân, chủ trại nuôi nâng cao nhận thức, ý thức Việc tuyên truyền cần thực thường xuyên, nhiều hình thức cập nhật kịp thời quy định pháp luật hành Các lực lượng chức Kiểm lâm, Cảnh sát môi trường … cần tăng cường, thường xuyên tuần tra, kiểm soát, phát ngăn chặn kịp thời hoạt động nhân nuôi buôn bán trái phép địa bàn thành phố Công tác cần thực cách liệt, triệt để sở quy định pháp luật Cần xác định quy hoạch lồi ni phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao sở nguồn đầu ổn định Những đối tượng đưa vào nhân ni quy mơ lớn lồi Rắn, đặc biệt Rắn hổ mang mắt kính, Cầy, Nai, Hươu sao, loài thuộc lớp Chim Hạn chế khuyến khích loại bỏ lồi ni khơng phù hợp, hiệu kinh tế thấp Nhím Bên cạnh cần có quy hoạch cụ thể cho địa phương, tạo điều kiện cho địa phương miền núi tiếp cận mở rộng mơ hình nhân ni, sử dụng tối đa lợi điều kiện đất đai, nguồn nhân lực Cơ quan Kiểm lâm thường xuyên rà soát, cập nhật quy định pháp luật, xem xét, vận dụng để giảm thiểu thủ tục, hồ sơ, trình tự cấp Giấy chứng nhận trại ni nhằm giúp chủ trại ni giảm chi phí việc thực thủ tục theo quy định, góp phần nâng cao hiệu kinh tế mang lại từ trại ni Các quan chức cần tích cực đồng hành chủ trại ni để tháo gỡ, tìm hướng giải vấn đề thị trường tiêu thụ, đầu cho sản phẩm; có định hướng rõ ràng trại ni Nếu giải tốn thị trường tiêu thụ, hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã chắn phát triển mạnh nhiều so với 74 Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật giúp người nhân ni tích lũy, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm nuôi nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực điều kiện mơi trường, dịch bệnh…Ngồi cần nghiên cứu, biên tập, xuất tài liệu hướng dẫn nhân ni lồi động vật có nhằm giúp người nhân nuôi chủ động việc học tập, góp phần nâng cao hiệu nhân ni Cán quản lý sở cần sâu sát, nắm bắt tình hình địa bàn để kịp thời giải tồn tại, vướng mắc mắc người dân trình nhân ni ĐVHD Tham mưu ban hành sách hỗ trợ kinh phí cho chủ trại ni, để ĐVHD có sách hỗ trợ lồi vật ni khác; tạo cạnh tranh cân thị trường; giúp phát triển hoạt động nhân nuôi ĐVHD, góp phần bảo tồn, gìn giữ nguồn gen loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ 4.7.2.2 Đối với sở nhân nuôi Chấp hành tốt quy định quan quản lý nhà nước hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã quy định đăng ký, cấp phép, cập nhật thông tin trại nuôi, đăng ký xuất bán sản phẩm, … quy định bảo vệ mơi trường, điều kiện an tồn cho cộng đồng, an toàn dịch bệnh Lựa chọn lồi vật ni phù hợp với điều kiện sở, điều kiện tự nhiên nguồn nhân lực địa phương, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhân nuôi Đẩy mạnh, mở rộng quy mô hoạt động nhân ni sở xây dựng quy trình phù hợp, có nhiều kinh nghiệm nhân ni tìm đầu ổn định cho sản phẩm Thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật nhân ni, chăm sóc lồi động vật hoang dã Ngoài cần nâng cao kiến thức nhân nuôi thông qua việc chủ động học hỏi, nghiên cứu tài liệu tham quan mơ hình nhân ni khác Bên cạnh kiến thức tiếp thu, chủ 75 động nghiên cứu, vận dụng phù hợp với trại ni, lồi ni gia đình, tiết kiệm chi phí cho hoạt động Các sở nuôi quy mô lớn cần có cán thú ý chuyên trách nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng trị bệnh, hạn chế rủi ro dịch bệnh mang lại Các sở nuôi gây nhỏ, quy mô hộ gia đình cần đăng ký tham gia lớp bồi dưỡng, đào tạo cán thú y ngắn hạn để có thêm kiến thức, chủ động cơng tác phịng trị bệnh, góp phần nâng cao hiệu nhân nuôi Bên cạnh hỗ trợ nhà nước quan chức năng, hộ gia đình sở nhân nuôi cần chủ động tìm thị trường mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Đây điều kiện hàng đầu định đến hiệu kinh tế nhân nuôi động vật hoang dã 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Thành phố Điện Biên Phủ địa phương có hoạt động nhân ni động vật hoang dã tương đối đa dạng thành phần loài Hiện có tổng số lồi động vật hoang dã nhân nuôi 13 sở nhân nuôi với 511 cá thể Trong đó, lồi có số lượng cá thể nhiều Rắn hổ mang mắt kính, Nhím Số hộ nhân ni phân bố rải rác, phân bố không đồng xã, phường Trong tỉnh Điện Biên hoạt động nhân nuôi ĐVHD tập trung nhiều thành phố Điện Biên Phủ Các địa phương khác hoạt động nhân nuôi không đáng kể, số địa phương khơng có sở nhân nuôi động vật hoang dã 1.2 Công tác quản lý hoạt động nhân nuôi buôn bán động vật hoang dã địa bàn thành phố tiến hành thường xun để nắm bắt xác tình hình trại nuôi, nhằm giải kịp thời tồn tại, hạn chế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã phát triển; đồng thời ngăn chặn có hiệu việc nhân ni trái phép, lợi dụng hoạt động nhập xuất để đưa ĐVHD khơng có nguồn gốc hợp pháp vào đàn nuôi, ngăn chặn kịp thời tình trạng vận chuyển, bn bán trái phép động vật hoang dã địa bàn thành phố 1.3 Kỹ thuật nhân nuôi số sở số đối tượng ni cịn hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu nhân nuôi Hầu hết sở nhân ni có nhu cầu việc nâng cao kiến thức, kỹ thuật nhân nuôi cách hồn chỉnh thơng qua hai hình thức chính: Tổ chức tập huấn hỗ trợ tài liệu kỹ thuật nhân nuôi 1.4 Bốn yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa thành phố Điện Biên Phủ xác định vốn đầu tư, thị trường tiêu thụ, kỹ thuật nhân ni dịch bệnh Trong yếu tố gây khó 77 khăn đến việc phát triển mở rộng mơ hình nhân ni thị trường tiêu thụ, tiếp đến vốn đầu tư 1.5 Các mơ hình ni Rắn hổ mang mắt kính, Hươu cho hiệu kinh tế cao Trong đó, mơ hình ni Rắn hổ mang mắt kính cho thu nhập trung bình 42,5 triệu đồng/hộ; mơ hình ni Hươu (22 triệu đồng/hộ) Mơ hình ni Nhím cho hiệu kinh tế thấp, khuyến khích khơng tiếp tục phát triển nhân ni 1.6 Đề xuất nhóm giải pháp chính, giải pháp quan quản lý giải pháp sở nhân nuôi nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn thành phố Kiến nghị 2.1 Các quan quản lý quan chức cần tiếp tục quan tâm đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa thành phố Điện Biên Phủ nhằm phát huy lợi điều kiện tự nhiên, đặc điểm vùng miền nguồn nhân lực Cần có nghiên cứu nhằm xây dựng quy hoạch nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn thành phố cách đồng bộ, mang tính dài hạn Nghiên cứu thị trường tiêu thụ tỉnh, từ có định hướng sản phẩm đầu cho hoạt động nhân nuôi; đồng thời kết nối với thị trường để giúp trại nuôi đảm bảo nguồn tiêu thụ sản phẩm 2.2 Xây dựng sách để trại ni, sở nhân ni ĐVHD hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật loài gia súc, gia cầm khác, nhằm thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng, phát triển hoạt động nhân ni 2.3 Rà sốt hệ thống văn quy phạm pháp luật, đối chiếu với quy định hành để đơn giản hóa thủ tục hành khâu cấp mã số trại nuôi./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết "Vì cần bảo vệ động vật hoang dã" báo thiennhien.net Bài viết "Bảo vệ động vật hoang dã - Vấn đề toàn xã hội" báo vietnamforestry.gov.vn Bài viết "Nhân nuôi động vật" - Bách khoa tồn thư Bộ Luật Hình Sự (2015, sửa đổi bổ sung năm 2017) Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2000), Kỹ thuật chăn nuôi số động vật quý Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Đề án Bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006-2020 Cơ quan quản lý CITES Việt Nam (2009), Một số quy định thực thi CITES Việt Nam, Cục Kiểm lâm, Hà Nội; Đặng Huy Huỳnh cộng (1975) cơng trình nghiên cứu “Động vật kinh tế - tỉnh Hịa Bình”, Đặng Huy Huỳnh (1986) Nghiên cứu sinh học sinh thái lồi thú Móng Guốc Việt Nam 10 Luật Đa dạng Sinh học (2008) 11 Luật Lâm nghiệp (2017) 12 Vũ Quang Mạnh, Trịnh Nguyên Giao (2004) Hỏi đáp tập tính động vật 13 Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, Đỗ Quang Huy (2000, 2001, 2005) Nhân nuôi động vật hoang dã, quản lý động vật rừng 14 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998 Động vật rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2005 Nhân nuôi động vật hoang dã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 79 16 Nghị số 05/NQ-HĐTP ngày 05/11/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 234 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã Điều 244 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Bộ luật Hình 17 Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 18 Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 19 Nghị định 64/2019/NĐ-CP ngày 16/7/2019 sửa đổi Điều Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 20 Chỉ thị 28/CT-TTg ngày 17/9/2016 Thủ tướng Chính phủ giải pháp cấp bách phòng ngừa, đấu tranh với hành vi xâm hại loài ĐVHD trái pháp luật 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 22 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 23 Thông tư số 04/2017/TT-BNNPTNT, ngày 24/02/2017 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; Thông tư ban hành danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 80 24 Thông tư số 29/2019/TT-BNNPTNT, ngày 31/12/2019 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định xử lý động vật rừng tang vật, vật chứng, động vật rừng tổ chức, cá nhân tự nguyện giao nộp nhà nước; 25 Văn số 860/UBND-KTN ngày 02/4/2019 UBND tỉnh Điện Biên việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 26 Văn số 463/SNN-CCKL ngày 18/3/2019 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên việc vấn đề cấp bách cần thực nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ động vật hoang dã 27 Văn số 279/CCKL-QLBVR ngày 12/04/2019 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 28.https: //moitruong.net.vn/dien-bien-tang-cuong-quan-ly-bao-ve-dongvat-hoang-da/ 29.www.thiennhien.net/2018/01/28/nhan-nuoi-sinh-san-thanh-cong-92ca-dong-vat-hoang-da/ 30.www.tuoitre.vn/nuoi-dong-vat-hoang-da-nhieu-rui-ro-kho-quan-ly430651.htm; PHỤ LỤC Mẫu biểu 01: Phiếu vấn, thu thập thông tin trại nuôi Họ tên người vấn: Họ tên người vấn Thôn (bản): Xã, phường: ………… thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ: Chúng tơi mong muốn gia đinh Ơng/Bà cung cấp cho chúng tơi số thơng tin hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã gia đình, sau: Gia đình ơng/bà có khẩu: ………………………………… Gia đình ơng/bà có lao động: ……………………………… Loài động vật hoang dã gia đình ơng/ bà nhân ni:……………………… Số lượng lồi động vật hoang dã nhân ni: …………… cá thể Quy mô nhân nuôi động vật hoang dã gia đình: …………………… Diện tích chuồng trại gia đình:……………… Tình hình nhân nuôi động vật hoang dã: ………………………………… ……………………………………………………………………………… Hiểu biết quy định quản lý bảo vệ động vật hoang dã: ……………………………………………………………………………… Thu nhập nhân nuôi động vật hoang dã: ………………………….…… 10 Tình hình tiêu thụ động vật hoang dã: ………………………………… 11 Trong q trình nhân ni quan chức có thường xuyên đến kiểm tra giám sát hay khơng: …………………………………………………… 12 Gia đình ơng/bà có nhận xét việc nhân ni động vật hoang dã: … ……………………………………………………………………………… Mẫu biểu 02: Phiếu vấn, thu thập thông tin công tác quản lý Người điều tra, vấn: Ngày điều tra, vấn: Người cung cấp thông tin - Chức vụ - Địa chỉ: Nội dung câu hỏi vấn: - Đánh giá chung ông (bà) chế quản lý ĐVHD nhân nuôi thực hiện: - Quá trình áp dụng thực tiễn địa phương/đơn vị: - Theo ông (bà), hạn chế, bất cập, lỗ hổng cịn tồn cơng tác quản lý nay: - Những giải pháp khắc phục mà ông bà kiến nghị, đề xuất: ... bảo tồn ĐVHD điều kiện đặc thù địa phương Đó hướng nghiên cứu đề tài "Đánh giá trạng, đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ động vật hoang dã nhân nuôi địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên" ... luận văn ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ động vật hoang dã nhân nuôi địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn. .. Ngun nhân khó khăn cơng tác quản lý việc nhân nuôi động vật hoang dã nhân nuôi 69 4.7 Đề xuất số định hướng ,giải pháp quản lý phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn thành

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN