Giao an Ly 9 hay ca nam

191 16 0
Giao an Ly 9 hay ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Về kĩ năng : Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng các công thức liên quan đến sự phụ thuộc của R vào l , S và vật liệu làm dây dẫn để giải một số bài tập.. - GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn đề c[r]

(1)Giaùo aùn Vaät Lyù Ngày soạn : 19/08/2012 ÑIEÄN HOÏC Chöông I Tieát 1: Baøi SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VAØO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức: -Nêu cách bố trí và tiến hành TN khảo sát phụ thuộc I vào U -Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I và U tứ số liệu thực nghiệm -Nêu kết luận phụ thuộc I vào bảng 2) Kó naêng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng các dụng cụ đo : Vôn kế, ampe kế - Sử dụng số thuật ngữ nói U và I - Kĩ vẽ và xử lí đồ thị 3) Thái độ: -Yêu thích môn học II/ CHUAÅN BÒ 1) Giaoù vieân: - Baûng phuï ghi noäi dung Baûng (Tr.4 – SGK), Baûng (Tr.5 – SGK) 2) Moãi nhoùm HS: - điện trở mẫu - ampe keá coù GHÑ 3A vaø ÑCNN 0,1A - voân keá coù GHÑ 6V vaø ÑCNN 0,02V - coâng taéc - nguoàn ñieän 6V - đoạn dây nối III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động 1: Oån định tổ chức lớp - Yêu cầu môn học GV: - Kiểm tra sĩ số lớp -Nêu yêu cầu môn học sách vở, đồ dùng học tập - Giới thiệu chương trình vật lý - Thoáng nhaát caùch chia nhoùm vaø laøm vieäc theo nhoùm 2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình học tập Trợ giúp GV Hoạt động HS -GV yêu cầu vẽ sơ đồ mạch điện gồm:1 -Một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện,giải nguồn điện,1 bóng đèn,1 vôn kế để đo hiệu thích cách mắc vôn kế, ampe kế điện giựa hai đầu bóng đèn,1 ampe kế để đo cường độ dòng điện qua đèn,1 công taéc K + Giaûi thích caùch maéc voân keá , ampe keá mạch điện đó.(Gọi HS có tinh thần xung phong) -Cả lớp vẽ sơ đồ mạch điện giấy nháp - Kiểm tra bài làm HS lớp - Hs khaùc nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa baïn - GV gọi HS khác nhận xét.GV sửa chữa cần.( Nếu HS trả lời tốt,GV cho điểm - HS đưa phương án TN kiểm tra phụ có lời nhận xét để động viên, gây thuộc I vào U Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (2) Giaùo aùn Vaät Lyù không khí hào hứng cho tiết học đầu tiên) ÑVÑ: (Nhö SGK)  Phöông aùn tieán haønh TN kiểm tra (nếu có).GV phân tích đúng, sai 3) Hoạt động 3:Tìm hiểu phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn - GV yeâu caàu HS tìm hieåu maïch ñieän Hình I/ Thí nghieäm: 1.1 (Tr.4 – SGK), keå teân, neâu coâng duïng, 1) Sơ đồ mạch điện: cách mắc các phận sơ đồ,bổ sung -HS vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm kiểm tra choát(+),(-) vaøo caùc duïng cuï ño vào - Yêu cầu HS đọc mục – Tiến hành TN và nêu các bước thến hành TN - GV hướng dẫn cách làm thay đổi U đặt vào 2) Tiến hành thí nghiệm: đầu dây dẫn cách thay đổi số pin - HS đọc mục (SGK),nêu các bước tiến duøng laøm nguoàn ñieän haønh TN: - Yeâu caàu HS nhaän duïng cuï tieán haønh TN +Mắc mạch điện theo sơ đồ Hình 1.1 theo nhoùm ,ghi keát quaû vaøo baûng + Đo I tương ứng với U - GV kieåm tra caùc nhoùm tieán haønh TN , nhaéc + Ghi kết vào bảng  Trả lời câu C1 nhở cách đọc trị số trên dụng cụ đo,khi đọc -Nhóm trưởng điều hành các bạn nhóm xong phải ngắt mạch để tránh sai số cho kết tiến hành TN,phân công bạn ghi kếy TN quaû sau cuûa nhoùm -GV gọi đại diện nhóm đọc kết -Đại diện HS các nhóm đọc kết quảTN Nêu quaûTN.Neâu nhaän xeùt cuûa nhoùm mình Nhaän xeùt cuûa nhoùm mình.GV ghi leân baûng phuï Ghi nhaän xeùt : ( SGK) - Gọi các nhóm khác trả lời C1 từ kết TN cuûa nhoùm - GV đánh giá kết các nhóm Yêu cầu HS ghi câu trả lời C1 vào 4) Hoạt động 4: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút kết luận II/ Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường - Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1độ dòng điện vào hiệu điện Dạng đồ thị trả lời câu hỏi: 1) Dạng đồ thị + Nêu đặc điểm phụ thuộc I vào U HS nêu đặc điểm đồ thị biểu diễn + Dựa vào đồ thị cho biết: phuï thuoäc cuûa I vaøo U laø:  U = 1,5V I=? -Là đường thẳng qua gốc tọa độ  U = 3V I=? U = 1,5V  I = 0,3A  U = 6V I=? U = 3V  I = 0,6A - Gọi HS nêu nhận xét đồ thị U = 6V  I=0,9A mình,GV giaûi thích: Keát quaû coøn maéc sai - Cá nhân HS vẽ đường biểu diễn quan hệ số,do đó đường biểu diễn qua gần tất I và U theo số liệu TN nhóm mình caùc ñieåm bieåu dieãn - Cá nhân HS trả lời câu C2 vào -Nêu kết luận mối quan hệ I và U -Nêu kết luận mối quan hệ I và U vào •Keát luaän: (SGK) U1 I1  U I2 I ~ U Suy hệ thức : 5) Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (3) Giaùo aùn Vaät Lyù -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3 - Gọi HS trả lời câu C3 – Hs khác nhận xét  Hoàn thành câu C3 - Cá nhân HS hoàn thành câu C4 theo nhóm.gọi HS lên bảng hoàn thành trên baûng phuï Laàn - Đó là câu trả lời câu hỏi đặt đầu bài - Cuûng coá: +Yeâu caàu phaùt bieåu keát luaänveà: Sự phụ thuộc I vào U + Dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc đó - Yêu cầu HS yếu đọc lại phần ghi nhớ cuối baøi - Hướng dẫn nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc thêm mục” Có thể em chưa biết” + Hoïc kó vaø laøm BT (SBT) *NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cá nhân HS hoàn thành câu C3 - Moät HS neâu caùch xaùc ñònh Yeâu caàu neâu được: U = 2,5V  I= 0,5A U = 3,5V  I= 0,7A  Nêu cách xác định UM và IM tương ứng bất kì - HS hoàn thành câu C4 , yêu U(V) I(A) cầu HS điền kết đúng: Bảng 2: 2,0 0,1 2,5 4,0 5,0 6,0 0,125 0,2 0,25 0,3 (4) Giaùo aùn Vaät Lyù ]Ngày soạn: 22/08/2012 Tieát 2: Baøi 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I/ MUÏC TIEÂU 1)Kiến thức: _ Nhận biết đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập _ Phát biểu và viết định luật Ôm _ Vận dụng định luật Ôm để giải số bài tập đơn giản 2) Kó naêng : _ Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện và cường độ dòng điện _ Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn 1) Thái độ: _ Caån thaän,kieân trì hoïc taäp II/ CHUAÅN BÒ 1) Giaùo vieân : U _Keû saün baûng ghi giaù trò thöông soá I theo SGV 2) Hoïc sinh : _ Học kỹ bài trước và làm bài tập đầy đủ III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ,tổ chức tình học tập Trợ giúp GV 1)Nêu kết luận mối quan hệ I và U đặt vào hai đầu dây dẫn 2) Từ bảng số liệu bảng 1(TN nhóm) U bài trước hãy xác định thương số I Từ kết quaû TN haõy neâu nhaän xeùt _Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn  GV đánh giá cho điểm HS ĐVĐ: ( Như SGK)  Bài 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở _Yêu cầu HS,dựa vào bảng 2, hãyxác U định thương số I với dây dẫn  Nêu nhận xét và trả lời câu C2 _ GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C2 - Yêu cầu HS trả lời câu C2 và ghi U + Với dây dẫn  Thương số I xác định và không đổi Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Hoạt động học sinh- HS lên bảng trả lời câu hỏi,HS khác lắng nghe neâu nhaän xeùt Yêu cầu HS nêu được: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn đó Trình bày rõ ràng, đúng(3 điểm) U xaùc ñònh thöông soá I (4 ñieåm) U _Neâu nhaän xeùt keát quaû:Thöông soá I coù giaù trị gần với dây dẫn làm TN baûng1 I) Điện trở dây dẫn: U 1) xác định thương số I dây dẫn U - HS tính thương số I với dây dẫn với số liệu bảng để rút nhận xét để trả lời C2 2) Điện trở : - HS đọc thông báo mục và nêu công U R I thức tính điện trơ û: (5) Giaùo aùn Vaät Lyù U I +Với hai dây dẫn khác  Thương số Coù giaù trò khaùc -Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục và trả lời câu hỏi: Nêu công thức tính điện trở -GV giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện,đơn vị tính điện trở.Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và nêu cách tính điện trở - Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện ,HS khác nhận xét  GV sữa chữa cần _ Một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, dùng các dụng cụ đo xác định điện trở daây daãn.HS khaùc nhaän xeùt hình veõ cuûa baïn trên bảng.HS lớp vẽ sơ đồ vào -Từ kết cụ thể hãy so sánh R dây và nêu ý nghĩa R là biểu thị mức _ Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở  độ cản trở dòng điện nhiều hay ít dây _ So sánh R dây dẫn bảng1 và daãn Neâu yù nghóa cuûa R 3) Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm U U II/ Đồ thị biểu diễn phụ thuộc R I I=R cường độ dòng điện vào hiệu điện -GV hướng dẫn HS từ công thức U và thông báo đây chính là biểu thức định luật Ôm.Yêu cầu HS dựa vào biểu thức này -HS ghi biểu thức định luật Ôm : I= R vào phaùt bieåu ñònh luaät OÂm và đến HS phát biểu định luật Ôm -Yêu cầu HS ghi biểu thức định luật Ôm vào giải thích các kí hiệu và ghi rõ đơn vị đại lượng biểu thức đồng thời ghi nhớ định luật Ôm lớp 4)Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà -Yêu cầu HS trả lời : - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1) Caâu C3 : 1) Caâu C3 (Tr.8- SGK) + đại diện HS đọc và tóm tắt + Đọc và tóm tắt C3 ? Nêu cách giải? U + đại diện HS nêu cách giải R I , moät HS phaùt bieåu nhö 3)Từ công thức Baøi giaûi: sau:” Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với Tóm tắt: Aùp dụng biểu thức định luật Ôm: hiệu điện đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ U R = 12   U I R nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây I = 0,5A I= R dẫn đó” Phát biểu đó đúng hay sai?Tại sao? U =? Thay soá: U = 12 0,5 = 6(V) - Gọi HS lên bảng trả lời(để đánh giá cho HĐT hai đầu dây tốc đèn là điểm) HS lớp trả lời câu C vào và suy 6V nghĩ trả lời câu hỏi - Gọi HS lớp nhận xét câu trả lời bạn  GV sữa chữa cần và đánh giá cho điểm -Trình bày đầy đủ các bước ,đúng (8 điểm) HS 2)Phát biểu đó là sai - Yêu cầu HS trả lời C4 Vì:Tỉ số U/I là không đổi dây dẫn Do đó không thể nói R tỉ lệ thuận với U, tỉ lệ nghịch với I (2 ñieåm) C4 ) Vì cùng hiệu điện U đặt vào hai đầu dây khác nhau, I tỉ nghịch với R Nên R2=3R1 thì I1= I2 Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (6) Giaùo aùn Vaät Lyù *Hướng dẫn nhà: - OÂn laïi baøi vaø hoïc kó baøi - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành(Tr.10-SGK) cho bài sau vào - Laøm baøi taäp (SBT) *NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (7) Giaùo aùn Vaät Lyù Ngày soạn: 26/08/2012 Tiết 3: Bài 3: THỰC HAØNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KEÁ VAØ VOÂN KEÁ I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : - Nêu cách tính điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn Vôn kế vaø ampe keá 2) Kó naêng : - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng đúng các dụng cụ đo : Vôn kế và ampe kế - Kĩ làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành 3) Thái độ: - Cẩn thận,kiên trì trung thực, chú ý an toàn sử dụng điện - Hợp tác hoạt động nhóm - Yeâu thích moân hoïc II/ CHUAÅN BÒ 1) GV: - đồng hồ đa 2) Moãi nhoùm HS: - dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị - boä nguoàn ñieän pin - ampe keá coù GHÑ: 3A; ÑCNN : 0,1A - Voân keá GHÑ: 6V; ÑCNN : 0,02V - coâng taéc ñieän - đoạn dây nối III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu lớp phó HT báo cáo tình hình -Lớp phó HT báo cáo việc chuẩn bị bài chuẩn bị bài các bạn lớp các bạn lớp - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu + Caâu hoûi cuûa muïc maãu baùo caùo cuûa giaùo vieân TH - HS lớp cùng vẽ sơ đồ mạch điện TN vào + Vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở moät daây daãn baèng voân keá vaø ampe keá - GV kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa HS - Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn  GV đánh giá chuẩn bị HS lớp và đánh giá cho điểm HS kiểm tra trên bảng 2) Hoạt động : Thực hành theo nhóm -GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng -Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm phân thực hành, phân công bạn thư kí ghi chép kết coâng nhieäm vuï cuûa caùc baïntrong nhoùm cuûa quaû vaø yù kieán thaûo luaän veà caùc baïn nhoùm mình - GV yêu cầu chung các nhóm thực Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (8) Giaùo aùn Vaät Lyù hànhvề thái độ học tập, ý thức kỉ luật -Giao duïng cuï cho caùc nhoùm -Caùc nhoùm tieán haønh thí nghieäm -Yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh thí nghieäm theo noäi dung muïc II(tr.9 – sgk ) - GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, -Tất HS nhóm tham gia mắc kieåm tra caùc ñieåm tieáp xuùc, ñaëc bieät laø caùch theo doõi,kieåm tra caùch maéc cuûa caùc baïn mắcvôn kế, ampe kế vào mạch trước nhóm đóng công tắc Lưu ý cách đọc kết đo , - Đọc kết đo đúng quy tắc đọc trung thực các kết đo khác - Yêu cầu học sinh các nhóm phải tham gia thực hành - Cá nhân HS hoàn thành báo cáo TH - Hoàn thành báo cáo thực hành Trao đổi mục a, b nhóm để trao đổi nguyên nhân gây -Trao đổi hoàn thành nhóm nhận xét mục c khác các trị số điện trở vừa tính lần đo 3) Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập học sinh - GV thu baùo caùo TH - Nhaän xeùt , ruùt kinh nghieäm veà:  Thao taùc TN  Thái độ học tập nhóm  Ý thức kỉ luật 4) Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức mạch nối tiếp, song song đã học lớp *NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (9) Giaùo aùn Vaät Lyù 9 Ngày soạn : 27/08/2012 Tieát 4: Baøi : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức: -Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm U1 R1  R  R  R U R2 từ các kiến thức đã học td 2 hai điện trở mắc nối tiếp : và hệ thức - Mô tả cách bố trí TN kiểm tra các hệ thúc suy từ lý thuyết - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng và giải các BT đoạn mạch nối tiếp 2) Kó naêng: - Kĩ TH sử dụng các dụng cụ đo điện : Vôn kế, Ampe kế - Kó naêng boá trí,tieán haønh laép raùp TN - Kyõ naêng suy luaän ,laäp luaän loâgic -Kỹ vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế 3) Thái độ: - Yeâu thích moân hoïc II/ CHUAÅN BÒ 1) Moãi nhoùm HS: - điện trở mẫu có giá trị  ,10  ,16  - ampe keá coù GHÑ 3A vaø ÑCNN 0,1A - voân keá coù GHÑ 6V vaø ÑCNN 0,1V - nguoàn ñieän 6V - coâng taéc - đoạn dây dẫn 2) GV - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.2 (Tr.12-SGK) III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập 1)+ Phát biểu và viết đúng biểu thức định Kieåm tra baøi cuõ: -HS1: 1) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm (4 điểm) luaät OÂm? 2) Baøi 2.1 (Tr.5-SBT): 2) Chữa BT số 2.1 (SBT) a) Từ đồ thị U=3V ta có: - HS lớp chú ý lắng nghe, nêu nhận xét  I1= 3mA ; I2= 2mA ; I3=1mA (3ñieåm) GV đánh giá cho điểm HS b) R1> R2> R3 (Giaûi thích baèng caùchmoãi caùch ñieåm) (3 ñieåm) ÑVÑ: ( nhö SGK) 2) Hoạt động 2: Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài -HS2: Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện nối tiếp, I chạy qua đèn có mối quan hệ đoạn mạch nối tiếp: nào với I mạch chính? U đầu 1) Nhớ lại kiến thức cũ đoạn mạch liên hệ nào với U _ HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung đầu đèn? neáu caàn Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (10) Giaùo aùn Vaät Lyù 10 - GV goïi HS theo tinh thaàn xung phong vì ñaây là kiến thức đã học lớp - GV ghi toùm taét treân baûng: Ñ1 nt Ñ2 : I1 = I2 = I (1) U1 +U2 = U (2) 2) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối - Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C1 tieáp: - Gv thông báo các hệ thức (1) và (2) - HS quan sát hình 4.1 , trả lời câu C1 Yêu đúng với đoạn mạch gồm Đ nt Đ cầu HS nêu được:Trong mạch điện hiình 4.1 - Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C2 coù Ñ1 nt Ñ 2nt(A) - Cá nhân HS trả lời câu C vào và nhận xeùt baøi trình baøy cuûa baïn treân baûng -Caâu C2: U Hoặc I1=I2 I   U I R U U I  1 U1 I1.R1 R1 R2   U I R2 U1 R1  U R2 Hay Vì I1 I  U1 R1  U R2 (ñpcm) (3) 3) Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp II/ Điện trở tương đương đoạn mạch -GV thông báo khái niệm điện trở tương đương nối tiếp  Điện trở tương đương đoạn mạch gồm 1) Điện trở tương đương: điện trở mắc nối tiếp tính nào? - HS nắm khái điện trở tương -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C GV -2) Công thức tính điện trở tương đương có thể hướng dẫn HS sau: đoạn mạch gồm điện trở mắc nối +Viết biểu thức liên hệ : UAB , U1 và U2 tieáp + Viết biểu thức trên theo I và R tương ứng - HS hoàn thành câu C3 : - Chuyển ý: Công thức(4) đã đượcchứng minh Vì Ñ1 nt Ñ2 neân : UAB = U1+U2   lí thuyết để khẳng định công thức này IAB Rtñ = I1.R1 + I2.R2 Maø IAB=I1=I2 chuùng ta tieán haønh thí nghieäm kieåm tra  Rtñ = R1+R2 (ñpcm) (4) - Với dụng cụ TN đã phát cho các nhoùm, em haõy neâu caùch tieán haønh TN kieåm tra 3) Thí nghieäm kieåm tra: công thức (4) - Hs neâu caùch kieåm tra: +Mắc mạch điện theo sơ đồ hình  - Yêu cầu HS làm TN theo nhóm và gọi các 4.1(vớiR1,R2 đã biết) đo UAB ; IAB + Thay R1 nt R2 Rt đ  giữ UAB không nhoùm baùo caùo keát quaû TN đổi,đo I/AB - Qua keát quaû TN ta coù theå keát luaän gì? +So sánh IAB và I/AB  Đi đến kết luận - HS tieán haønh TN kieåm tra theo nhoùm nhö các bước trên.Thảo luận nhóm đưa kết - GV thoâng baùo:Caùc thieát bò ñieän coù theå maéc luaän nối tiếp chúng chịu cùng - Đại diện các nhóm nêu kết luận và ghi CÑDÑ Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (11) Giaùo aùn Vaät Lyù 11 - GV thông báo khái niệm giá trị CĐDĐ định kết luận đúng mức 4) Keát luaän:(SGK) Rtñ = R1+ R2 4) Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng – Hướng dẫn nhà -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C4 - Cá nhân HS hoàn thành câu C 4.Tham gia  - Gọi HS trả lời câu C4 Gv làm TN kiểm tra thảo luận câu C4 trên lớp câu hỏi HS trên mạch điện GV đã chuẩn bị - Kiểm tra lại phần trả lời câu hỏi mình saün và sửa chữa sai - Qua câu C4 : GV mở rỗng cần công tắt - Câu C5:+ Vì R1 nt R2 nên điều khiển đoạn mạch mắc nối tiếp R12 = R1+ R2 = 20 + 20 = 40 (  ) - Tương tự, yêu cầu HS hoàn thành câu C5 Mắc thêm R3 vào đoạn mạch trên thì: RAC = R12 + R3 = 40 + 20 = 60 (  ) + RAC gấp lần điện trở thành phần  Hướng dẫn nhà: - Hoïc vaø laøm baøi taäp (SBT) - Ôn lại kiến thức mạch mắc song song đã học lớp *NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (12) Giaùo aùn Vaät Lyù 12 Ngày soạn : 02/09/2012 Tieát 5: Baøi 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức: - Suy luận để xây dựng công thức tính R tđ đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song 1 I1 R2    R R R I R1 từ các kiến thức đã học t d 2 song: và hệ thức - Mô tả cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy từ lý thuyết đã học - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng và giải BT đoạn mạch song song 2) Kó naêng: - Kó naêng TH caùc duïng cuï ño ñieän : Voân keá, ampe keá - Kó naêng boá trí, tieán haønh laép raùp TN - Kó naêng suy luaän 3) Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế - Yeâu thích moân hoïc II/ CHUAÅN BÒ 1) Moãi nhoùm HS: - điện trở mẫu,trong đó có điện trở là điện trở tương đương điện trở mắc song song (R1 =6  ; R2 =10  ; R3 =15  ) - ampe keá coù GHÑ 1A vaø ÑCNN 0,02A - voân keá coù GHÑ 6V vaø ÑCNN 0,1V - nguoàn ñieän 6V - coâng taéc - đoạn dây dẫn 2) GV: - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1 (Tr.14 – SGK) trên bảng điện trở mẫu III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tính học tập - GV gọi HS nhắc lại kiến thức cũ: - HS nhớ lại kiến thức cũ đã học đoạn + Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc mạch song song phần điện lớp song song ,U và I đoạn mạch có quan hệ với nào với U và I các mạch rẽ? - GV goïi HS theo tinh thaàn xung phong, HS khác nhận xét  GV sửa chữa cần -ĐVĐ: (Như SGK)  Bài 2) Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm điện trở mắc song song I/ cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mắc song song -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình -HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1, nêu 5.1 và cho biết điện trở R 1,R2 mắc với : R1// R2 nhö theá naøo? (A) nt (R1// R2)  (A) ño maïch chính, (V) ño Nêu vai trò vôn kế, ampe kế sơ U điểm A,B chính là U đầu đồ? R1,R2 -GV thông báo các hệ thức mối quan hệ - Yêu cầu HS viết : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (13) Giaùo aùn Vaät Lyù 13 U,I đoạn mạch có Đèn mắc song UAB = U1 =U2 (1) song đúng cho trường hợp điện trở IAB = I1+ I2 (2)  R1//R2 Gọi HS lên bảng viết hệ thức điện -Tham gia thảo luận đến kết đúng và trở R1,R2 ghi vào - Đại diện HS lên trình bày lời giải C2 - Từ kiến thức các em ghi nhớ với đoạn - Câu C2: Aùp dụng biểu thức định luật Ôm mạch song song , hãy trả lời câu C2 cho đoạn mạch nhánh, ta có: - Hướng dẫn HS thảo luận câu C2 - HS có thể đưa nhiều cách chứng minh U1 Hoặc : Vì U1=U2  GV nhaän xeùt ,boå sung neáu caàn I1 R1 U1.R2  I1.R1= I2.R2   I2 U U R1 I1 R2 R2  Hay I R1 - Từ biểu thức (3), hãy phát biểu thành lời mối quan hệ I qua các mạch rẽ và R thành phaàn I1 R2  Vì R1// R2 neân U1= U2  I R1 (3) -Từ (3 ) HS nêu :Trong đoạn mạch song song I qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với R thaønh phaàn 3) Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song II/ Điện trở tương đương đoạn mạch song song: 1) Công thức tính đoạn mạch gồm hai -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3 điện trở mắc song song: -Goïi HS leân baûng trình baøy, GV kieåm tra - Cá nhân HS hoàn thành câu C3 phần trình bày số HS lớp - Yeâu caàu caâu C3: - GV có thể gợi ý cách chứng minh đơn Vì R1// R2  I I1  I giaûn nhaát laø: +Viết` hệ thức liên hệ I, I1, I2 U AB U1 U   + Vận dụng công thức định luật Ôm thay I  Rtd R1 R2 theo U,R 1    _GV goïi HS nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa baïn Rtd R1 R2 (4) trên bảng , nêu cách chứng minh khác  GV Mà UAB = U1=U2 R R nhận xét ,sửa chữa cần  Rtd  R1  R2 - GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN để (4/) kiểm tra công thức (4) - Yeâu caàu HS caùc nhoùm tieán haønh TN kieåm tra theo các bước đã nêu và thảo luận để đến kết luận - Gọi đại diện mhóm nêu kết TN và kết luận rút từ lí thuyết và kiểm tra thực nghieäm - GV thoâng baùo veà Uñm nhö (SGK) Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 2) Thí nghieäm kieåm tra : - HS neâu phöông aùn TN kieåm tra - HS tieán haønh TN theo nhoùm - Đại diện số nhóm nêu kết TN nhoùm mình - HS nêu kết luận và ghi vào 3) Keát luaän: (SGK) - HS laéng nghe thoâng baùo cuûa GV veà Uñm (14) Giaùo aùn Vaät Lyù 14 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS phát biểu thành lời mối quan - HS thảo luận nhóm để trả lời C : + Vì quạt hệ U,I,R đoạn mạch song song trần và đèn dây tốc có cùng Uđm=220V  nên - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C4 quạt mắc // vào nguồn 220V để chúng - Hướng dẫn HS trả lời câu C  ghi đáp hoạt động bình thường án đúng +Sơ đồ mạch điện(HS tự vẽ) -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5 -GV mở rộng : + Trong đoạn mạch có điện 1 1    trở mắc // thì Rtd R1 R2 R3 + Nếu có n điện trở giống mắc // thì : Rtd =R/n * Hướng dẫn nhà : - Laøm BT (SBT) - Ôn lại kiến thức bài 2,4,5 *NHẬN XÉT- RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm + Nếu đèn không hoạt động thì quạt hoạt động vì quạt mắc vào HĐT đã cho -Caâu C5: 1 1       +Vì R //R neân Rtd R1 R2 30 30 30 15  R12 15    + Khi mắc thêm R3 thì RAC đoạn mạch là: 1       RAC R12 R3 30 30 30 10  RAC =10 (  ) - Điện trở RAC < R thành phần (hoặc RAC =1/3RTP trường hợp ba điện trở TP coù cuøng giaù trò) (15) Giaùo aùn Vaät Lyù 15 Ngày soạn: 03/09/2012 Tieát 6: Baøi : BAØI TAÄP VAÄN DUÏNG ÑÒNH LUAÄT OÂM I/ MUÏC TIEÂU: 1)Kiến thức :  Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều là điện trở 2) Kó naêng:  Giải bài tập vật lý theo đúng các bước giải  Rèn luyện kĩ phân tích,so sánh,tổng hợp thông tin  Sử dụng đúng các thuật ngữ 3) Thái độ:  Cẩn thận trung thực II/ CHUAÅN BÒ:  Bảng phụ viết sẵn các bước giải + Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài,vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có) + Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm công thức liên quan đến các đại lượng cần tìm + Bước 3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán + Bước 4: Kiểm tra kết quả, trả lời III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập + Kieåm tra baøi cuõ: -HS1: Phát biểu và viết công thức định luật - HS lên bảng.HS lớp nhận xét câu trả lời bạn OÂm -HS2: Viết công thức biểu diễn mối quan hệ U,I,R đoạn mạch mắc nối tiếp, song song + ĐVĐ: Chúng ta học định luật Ôm, vận dụng để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp,song song.Tiết học hôm chúng ta vận dụng các kiến thức đã học các bài trước để giải số BT đơn giản vận dụng định luật Ôm +GV treo bảng phụ, gọi HS đọc các bước chung để giải BT điện 2)Hoạt động 2: Giải Bài tập 1:  Baøi 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Gọi HS tóm tắt đề bài - Cá nhân HS tóm tắt bài vào và giải BT - Yeâu caàu caù nhaân HS giaûi BT1 nhaùp Toùm taét: R1 =  a) Rtñ =? - GV hướng dẫn chung lớp giải BT UV = 6V b) R2 =? cách trả lời các câu hỏi IA = 0,5A + Cho biết R1 , R2 mắc với Bài giải : nào? Ampe kế ,vôn kế đo đại lượng nào -PT maïch ñieän : maïch ñieän? (A) nt R1 nt R2  IA=IAB = 0,5A UV= UAB = 6V a) Rtñ = UAB / IAB = / 0,5 = 12(  ) Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (16) Giaùo aùn Vaät Lyù 16 + Vận dụng công thức nào để tính điện trở Điện trở tương đương đoạn mạch AB là:12  b) Vì R1 nt R2  Rtñ = R1+R2 töông ñöông Rtñ vaø R2 ?  Thay soá tính Rtñ   R2= Rtñ – R1 = 12 – = 7( ) R2 Vậy điện trở R2 = 7( ) - Yêu cầu HS giải cách khác.(HS có thể đưa - HS chữa bài vào cách giải như:Tính U1sau đó tính U2  R2 và tính Rtñ = R1+R2 2) Hoạt động 3: Giải bài tập - Gọi HS đọc đề bài Baøi 2: -Yeâu caàu caù nhaân HS giaûi BT (Coù theå - HS đọc đề bài 2, cá nhân hoàn thành BT2 tham khảo gợi ý cách giải SGK) theo - HS leân baûng giaûi BT2 đúng các bước giải - HS khác nêu nhận xét bước giải - Sau HS laøm baøi xong,GV thu baøi cuûa caùc baïn treân baûng số HS để kiểm tra - Yêu cầu HS chữa bài vào sai - Gọi HS lên chữa phần a);1 HS chữa Bài 2: phaàn b) Toùm taét: - Goïi HS khaùc neâu nhaän xeùt; Neâu caùc caùch I 1, A R1=10  ; A1 giaûi khaùc IA= 1,8A a) UAB=? b) R2=? - Phaàn b) HS coù theå ñöa caùch giaûi khaùc, Baøi giaûi: I R     I1 I A1 1,  A  ví duï:Vì R1//R2 I R1 Cách tính R2 với A) (A) nt R1  I A I AB 1,8  A R1,I1 đã biết; I2 = I – I1 (A) nt (R1// R2) U AB 12 20 Từ công thức : I= U/ R  U I R      U1 I1.R1 1, 2.10 12(V ) Hoặc tính RAB= I AB 1,8 1 1 1 R1// R2  U1= U2 = UAB = 12V      RAB R1 R2 R2 RAB R1 Hiệu điện điểm AB là 12V 1 b)Vì R1 // R2 neân I = I1 + I2     R2 20    R2 20 10 20  I2 = I – I1 =1,8 – 1,2 = 0,6(A) Sau bieát R2 cuïng coù theå tính UAB = I RAB - Goïi HS so saùnh caùc caùch tính R2  caùch làm nào nhanh gọn,dể hiểu  Chữa cách vào U 12  20     R2 = I 0, Vậy điện trở R2 = 20  4) Hoạt động 4: Giải bài tập Baøi Tương tự hướng dẫn HS giải BT3 -HS đọc đề bài 3, cá nhân hoàn thành - GV chữa BT và đưa biểu điểm chấm cho BT3 theo các bước giải BT câu.Yêu cầu HS đổi bài cho -Theo dõi đáp án, biểu điểm GV nhóm để chấm chéo -Đổi bài cho bạn nhóm chấm chéo - Lưu ý các cách tính khác nhau,nếu đúng Bài 3: vaãn cho ñieåm toái ña Toùm taét (1ñieåm) R1 =15  ; R2 = R3 = 30  UAB = 12 V a) RAB =? Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (17) Giaùo aùn Vaät Lyù 17 b) I1 , I2 , I3 = ? Baøi giaûi: a) (A) nt R1 nt (R2// R3) (1ñieåm) 30  R23  15    Vì R2= R3 (1ñieåm) (Có thể tính cách khác,nếu kết đúng điểm) RAB R1  R23 15  15 30    ( ñieåm) - Goïi HS baùo caùo keát quaû ñieåm  GV thoáng Điện trở đoạn mạch AB là 30  (0,5đ) keâ keát quaû : b) Áp dụng hệ thức định luật Ôm I = U/R + Toång soá ñieåm , 10 U 12 + Toång soá ñieåm ,  I AB  AB  0,  A RAB 30 + Toång soá ñieåm 5, + Tổng số điểm TB I1= IAB = 0,4A (1,5 ñieåm) U1= I1.R1 = 0,4 15 = 6(V) (1 ñieåm) U2 =U3 = UAB – U1 =12 – = 6(V) ( 0,5 ñ) U I   0.2( A) R2 30 ( ñieåm) I2= I3 = 0,2A ( 0,5 ñieåm) Vậy: Cường độ dòng điện qua R1là 0,4A; Cường độ dòng điện qua R2,R3 vaø baèng 0,2A (1 ñieåm) 5) Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn nhà - Củng cố: Bài 1-Vận dụng với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp Bài 2- Vận dụng với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song Bài 3-Vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp - Daën doø : Veà nhaø laøm BT baøi (SBT) *NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (18) Giaùo aùn Vaät Lyù Ngày soạn:07/09/2012 Tieát 7: Baøi 7: 18 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO CHIEÀU DAØI DAÂY DAÃN I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức: - Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài,tiết diện và vật liệu làm dây - Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào các yếu tố (chiều dài,tiết dieän,vaät lieäu laøm daây) - Suy luận và tiến hành kiểm tra phụ thuộc điện trở vào chiều dài dâydẫn - Nêu điện trở các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng loại vật liệu thì tỉ lệ với chiều dài dây 2) Kó naêng: - Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn 3) Thái độ: -Trung thực ,có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II/ CHUAÅN BÒ 1) Moãi nhoùm HS: - ampe keá coù GHÑ 1A vaø ÑCNN 0,02A - voân keá coù GHÑ 6V vaø ÑCNN 0,1V - nguoàn ñieän 3V - cnoâg taéc - đoạn dây dẫn để nối - dây điện trở có cùng tiết diện,làm cung loại vật liệu : dây dài l,1 dây dài 2l,1 dây dài 3l.Mỗi dây quấn quanh lõi cách điện phẳng, dẹt và dễ xác định số voøng daây 2) GV: Chuaån bò baûng phuï keû saün baûng1(Tr.20 –SGK) III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập - HS chữa bài 6.2(a) - HS1: Baøi giaûi: - Yêu cầu HS lên bảng Chữa BT 6.2 phần a) Vì cách mắc mắc vào U=6V a) (SBT) C1) Điện trở tương đương đoạn mạch là : U  15    R = I1 0, tñ U 10     = I 1,8 -HS 2: 1- + Trong đoạn mạch R nt R2  I mạch chính có quan hệ nào với I1,I2? + U đầu đoạn mạch có quan hệ nào với U1,U2 ? + R đoạn mạch nối tiếp có quan hệ Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm C2) Rt ñ Rtñ 1> Rt ñ  Caùch 1: R1 nt R2 Caùch 2: R1// R2 (HS coù theå khoâng caàn tính cuï theå nhöng giaûi thích đúng để đến cách mắc.(5đ) Vẽ sơ đồ đúng (5 đ) -HS2: Nêu được: (19) Giaùo aùn Vaät Lyù 19 nào với R1,R2? 1- + I = I1 = I2 2- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế và + U =U1+U2 ampe kế để đo R dây dẫn + R = R1+R2 ( ñ) - GV đánh giá cho điểm HS * ĐVĐ: Chúng ta biết với dây dẫn thì R - Vẽ đúng sơ đố mạch điện, rõ chốt nối là không đổi Vậy R dây dẫn phụ ampe kế ,vôn kế ( ñ) thuộc nào vào thân vật dẫn đó?  Bài 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? I/ Xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố khác - Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây dẫn nhau: hình 7.1 cho biết chúng khác yếu tố - HS quan sát hình 7.1 , nêu các dây nào? Điện trở các dây dẫn này liệu có dẫn này khác nhau: nhö khoâng?  Yeáu toá naøo coù theå aûnh + Chieàu daøi( l ) cuûa daây daãn hưởng đến điện trở dây dẫn? + Tieát dieän (S) cuûa daây daãn - Yêu cầu thảo luận nhóm đề phương án + Chaát lieäu laøm daây daãn KT phụ thuộc R dây dẫn vào chiều dài daây - Thảo luận nhóm đề phương án KT phụ - GV có thể gợi ý cách KT phụ thuộc thuộc R dây dẫn vào chiều dài ( l ) đại lượng vào các yếu tố khác dây đã học lớp - Đại diện nhóm trình bày phương án, HS - Yêu cầu đưa phương án TN tổng quát nhóm khác nhận xét  Phương án KT đúng để có thể KT phụ thuộc R vào yeáu toá cuûa baûn thaân daây daãn 3) Hoạt động 3: Xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn II/ Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài daây daãn: -Dự kiến cách tiến hành TN -Caù nhaân HS neâu phöông aùn laøm TN kieåm tra:Từ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo điện trở dây dẫn  Dụng cụ cần thiết, các bước tiến hành TN, giá trị cần đo - Yêu cầu HS nêu dự đoán phụ thuộc - HS nêu dự đoán điện trở vào chiều dây cách trả lời C1  GV thoáng nhaát phöông aùn TN  Maéc - Các nhóm chọn dụng cụ để tiến hành TN mạch điện theo sơ đồ hình 7.2a  Yêu cầu Tiến hành TN theo nhóm  Ghi kết vào caùc nhoùm choïn duïng cuï TN , tieán haønh TN baûng theo nhóm,đại diện nhóm đọc kết nhoùm mình cho GV ghi vaøo baûng Laøm TN -Tham gia thaûo luaän keát quaû baûng ttương tự theo sơ đồ hình 7.2b ; 7.2c -So sánh với dự đoán ban đầu  Đưa kết -Goïi caùc HS nhoùm khaùc nhaän xeùt luận phụ thuộc R vào chiều dài dây -Yêu cầu nêu kết luận qua kiểm tra dự dẫn đoán - Ghi : Điện trở dây dẫn có cùng tiết -GV: Với dây dẫn có R tương ứng R 1,R2 có diện và làm từ cùng loại vật liệu cùng tiết diện,được làm từ cùng loại thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây vật liệu, chiều dài tương ứng là l1 và l2 thì: Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (20) Giaùo aùn Vaät Lyù R1 l1  R2 l2 20 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà -Cá nhân hoàn thành câu C2 Yêu cầu giải - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C2 thích : Chiều dài dây dẫn càng lớn( l - Hướng dẫn HS thảo luận câu C2 càng lớn)  Điện trở đoạn mạch càng lớn (R càng lớn) Nếu giữ hiệu điện (U) không đổi  Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch càng nhỏ(I càng nhỏ)  Đèn sáng càng - Tương tự với câu C4 yeáu - Caâu C4: Vì U đặt vào đầu dây không đổi nên I tỉ lệ - Nếu còn thời gian GV cho HS trả lời câu C3 nghịch với R và đọc phần “ có thể em chưa biết” Do I1=0,25I2  R2=0,25 R1 Hay R1= 4R2 R1 l1  Maø R2 l2  l1 4l2 Hướng dẫn nhà: - Hoïc baøi vaø laøm BT (SBT) *NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM :  Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (21) Giaùo aùn Vaät Lyù 21 Ngày soạn:10/09/2012 Tieát : Baøi : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO TIEÁT DIEÄN DAÂY DAÃN I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức: - Suy luận các dây dẫn có cùng l và làm từ cùng loại vật liệu thì Rû chúng tỉ lệ nghịch với S dây (trên sở hiểu biết Rtđ đoạn mạch // ) - Nêu Rû các dây dẫn có cùng l và làm từ cùng loại vật liệu thì Rû chúng tỉ lệ nghịch với S dây 2) Kĩ năng: - Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo Rû dây dẫn 3) Thái độ: -Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II/ CHUAÅN BÒ 1) Moãi nhoùm HS: - ampe keá coù GHÑ 1A vaø ÑCNN 0,02A - voân keá coù GHÑ 6V vaø ÑCNN 0,1V - nguoàn ñieän 3V - coâng taéc - đoạn dây dẫn để nối - đoạn dây dẫn hợp kim cùng loại, có cùng l S làS 1,S2 (tương ứng có đường kính là d1, d2) 2) GV: - Chuẩn bị bảng phụ đã kẻ sẵn bảng1( tr 23 - SGK) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập -GV phát phiếu kiểm tra bài cũ(Từ -6 HS - Trả lời câu hỏi phiếu GV phát gồm đối tượng G, K, Tb, Y) trả lời câu -Sau phút nộp bài, sau đó 1-2 HS khác trả lời sau) ( phuùt) caâu hoûi Câu 1: Hai dây dẫn làm từ cùng vật liệu Caâu 1: Choïn A ( ñ) có cùng tiết diện, có chiều dài là l1,l2 Điện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện : R1 l1 R1 l2 A R = l B R = l1 ¿❑ ¿❑ ¿❑ ¿❑ ❑ ❑ ❑ ❑ Câu : Chiều dài dây dẫn htứ hai là: (5ñ) C R1 R2 =l1 l2 D R1 l1 = R2 l2 R2 R1 l1 Câu 2: Hai dây dẫn làm đồng có cùng R1 tiết diện S Dây thứ có chiều dài 20cm và điện R2 l2 20 32cm trở 5 Dây thứ hai cĩ điện trở 8 TínhChiều Từ ¿ ❑ = ¿ ❑ => l2 = l1 = ❑ ❑ dài dây thứ hai - Gọi HS khác nhận xét câu trả lời Trình bày mạch lạc, (1đ) bạn, GV sửa chữa cần  đánh giá cho -Cá nhân tham gia trả lời câu hỏi trên sau GV ñieåm HS thu baøi caùc baïn -ĐVĐ: (như SGK)  bài -ĐVĐ: (sgk)  ghi tên bài học vào 2) Hoạt động 2: Nêu dự đoán phụ thuộc R vào S dây dẫn I/ Dự đoán phụ thuộc điện trở vào tieát daây daãn - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức R tđ - Cá nhân trả lời câu hỏi C1: Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (22) Giaùo aùn Vaät Lyù 22 đoạn mạch // để trả lời câu hỏi C1 - Yêu cầu HS trả lời C 1, HS khác nhận xeùt + R2 = R/ + R3 = R/ - HS nêu dự đoán  R vào S HS có thể nêu :  - Từ câu trả lời C1 Dự đoán phụ thuộc Trường hợp dây dẫn có cùng l và cùng làm từ cuûa R vaøo S qua caâu C2 loại vật liệu, thì R chúng tỉ lệ nghịch với S cuûa daây 3) Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán -GV: Ta phải tiến hành kiểm tra dự đoán - HS lên bảng vẻ sơ đồ mạch điện TN kiểm tra treân - Gọi HS lên bảng vẽ nhanh sơ đồ mạch - Nêu các bước tiến hành TN - HS caùc nhoùm laáy duïng cuï TN,tieán haønh TN điện kiểm tra  Từ đó nêu dụng cụ cần theo các bước đã thống  Hoàn thành thiết để làm TN, các bước làm TN - Yeâu caàu HS laøm TN kieåm tra theo nhoùm baûng - Đại diện các nhóm báo cáo kết TN để hoàn thành bảng (Tr.23- SGK)  - So sánh với dự đoán để rút kết luận : - GV thu keát quaû TN cuûa caùc nhoùm Hướng dẫn thảo luận chung lớp R các dây dẫn có cùng l và làm từ cùng - Yêu cầu HS so sánh với dự đoán để rút loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với S dây keát luaän - HS vận dụng công thức tính S hình tròn để so - Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần – nhận R1 S2 d 2   S2 d 22 R S1 d1   saùnh Ruùt keát quaû: xét Tính tỉ số S1 d1 và so sánh với tỉ số R1 R2 thu bảng - Goïi HS khaùc nhaéc laïi keát luaän veà moái quan hệ R và S  Vận dụng 4) Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà - Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C3 - Cá nhân HS hoàn thành câu C3 - Gọi HS lên bảng chữa bài,gọi Hs khác - Caâu C3:  nhaän xeùt Yêu cầu chữa bài vào Vì dây đồng,có cùng l, nên R1 S   3  R1 3R2 - GV thu bài số HS để kiểm tra,nêu R2 S1 nhaän xeùt -Cá nhân hoàn thành câu C4 (nếu còn thời gian, coøn khoâng thì xem nhö laø BTVN) - câu C4 : Vì hai dây nhôm và có cùng l S1.R1 0,5.5,5  1,1() S 2,5 neân : R = * Hướng dẫn nhà: - nhà trả lời câu C5 , C6 (Đối với HS khá, giỏi – Không bắt buộc) và làm các BT (SBT) - OÂn laïi baøi cuûa tieát vaø tieát *NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (23) Giaùo aùn Vaät Lyù 23 Ngày soạn : 15/ 09/ 2012 Tieát 9: Baøi : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO VAÄT LIEÄU LAØM DAÂY DAÃN I/ MUÏC TIEÂU: 1) Kiến thức: -Bố trí và tiến hành kiểm tra TN chứng tỏ điện trở các dây dẫn có cùng chiều dài,cùng tiết diện làm từ các vật liệu khác thì khác - So sánh mức độ dẫn điện các chất hay các vật liệu vào bảng giá trị điện trở suất chúng l R  S để tính đại lượng biết các đại lượng còn lại -Vận dụng công thức 2) Kó naêng: - Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo đễ đo R dây dẫn - Sử dụng điện trở suất số chất 3) Thái độ: - Trung thực, có tinh thần hợp tác nhóm II/ CHUAÅN BÒ 1) Moãi nhoùm HS: cuoän daây baèng constantan (  0.3mm ; l = 1800 mm) cuoän daây baèng nicroâm (  0.3mm ; l = 1800 mm) ampe keá coù GHÑ 1A; ÑCNN 0,02A voân keá coù GHÑ 6V ; ÑCNN 0,1V nguồn điện 6V; công tắc;7 đoạn dây nối 2) GV:  Bảng phụ ghi các giá trị điện trở suất số chất và kẻ sẵn bảng (SGK) III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi,HS khác lắng nghe để neâu nhaän xeùt + Qua tiết 7,8 ta đã biết R dây dẫn phuï thuoäc vaøo caùc yeáu toá naøo ? Phuï thuoäc nhö theá naøo? + Muốn kiểm tra phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến haønh TN nhö theá naøo? 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn hay không? I/ Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu laøm daây daãn: - Goïi HS neâu caùch tieán haønh TN kieåm tra - HS nêu các dụng cụ cần thiết,các phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm bước tiến hành TN để kiểm tra phụ thuộc daây daãn điện trở vào vật liệu làm dây dẫn - Yêu cầu HS làm TN theo nhóm,thực - HS tieán haønh TN theo nhoùm,thaûo luaän bước a,b,c,d phần1.Thí nghiệm nhóm để rút nhận xét phụ thuộc (tr.25) điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (24) Giaùo aùn Vaät Lyù 24 - Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét rút - Nêu kết luận: Điện trở dây dẫn từ kết TN phuï thuoäc vaøo vaät lieäu laøm daây daãn 3) Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở suất - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1-Điện trở II/ Điện trở suất – Công thức điện trở: suất(Tr.26-SGK),trả lời câu hỏi: 1) Điện trở suất: + Điện trở suất vật liệu(hay -HS đọc thông báo mục  trả lời câu moät chaát)laø gì? hỏi  ghi + Kí hiệu điện trở suất? + Đơn vị điện trở suất? - Dựa vào bảng điện trở suất số -GV treo bảng điện trở suất số chất chất,HS cho biết cách tra bảng và dựa vào 20oC Gọi HS tra bảng để xác định điện trở khái niệm điện trở suất để giải thích suaát cuûa soá chaát vaø giaûi thích yù nghóa yù nghóa soá soá -C2 : Dựa vào bảng điện trở suất biết - Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C2 cons tan tan 0,5.10 m coù nghóa laø: Moät daây daãn - Gọi HS trình bày câu C2 theo gợi ý sau: hình truï laøm baèng constantan coù chieàu daøi l = + Điện trở suất constantan là bao 1m và tiết diện S=1m2 thì điện trở nó nhiêu?ýnghĩa số đó? laø:0,5.10-6  + Dựa vào mối quan hệ R và S Vậy đoạn dây constantan có chiều dài l=1m, daây daãn  tính R cuûa daây constantan S=1mm2 có điện trở là: R=0,5  caâu C2 4) Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính điện trở -Hướng dẫn HS trả lời câu C3 Yêu cầu cần 2) Công thức điện trở: thực theo các bước để hoàn thành - Hoàn thành bảng theo các bước hướng  bảng (Tr.26) Rút công thức tính R và daãn  Công thức tính R: giaûi thích yù nghóa caùc kí hieäu, ñôn vò cuûa l đại lượng công thức vào R  S 5) Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà - Yeâu caàu caù nhaân HS laøm BT9.1(SBT),giaûi - Cá nhân hoàn thành bài 9.1(SBT) thích lí chọn phương án đúng - Baøi 9.1 : Choïn C Vì bạc có  nhỏ số kim loại đã - GV hướng dẫn HS hoàn thành câu C4 : cho + Để tính R ta vận dụng công thức nào? - Caâu C4: Toùm taét: l l 4m ; d=1mm=10-3m R   =1,7 10-8 m S + Đại lượng nào đã biết, đại lượng nào công thức cần phải tính  Tính S R=? Bài giải: Diện tích tiết diện dây đồng là: thay vào công thức để tính R 10 d2 S  3,14 - Từ kết thu câu C4  Điện trở 4 maïch cuûa daây ñieän laø raát nhoû,vì vaäy l R  người ta thường bỏ qua R dây nối S Aùp dụng công thức tính maïch ñieän 4.4 0, 087    3 3,14 10 -8  R= 1,7.10 * Hướng dẫn nhà: - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Trả lời câu C5, C6 (SGK – Tr.27) và làm bài tập (SBT) * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm     (25) Giaùo aùn Vaät Lyù 25 Ngày soạn:16/ 09/ 2012 Tieát 10: BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ I/ MỤC TIÊU : 1) Về kiến thức : Củng cố các kiến thức phụ thuộc R vào l , S và vật liệu làm dây dẫn.Vận dụng các công thức liên quan đến phụ thuộc R vào l , S và vật liệu làm dây dẫn để giải số bài tập 2) Về kĩ : Giúp HS rèn kĩ vận dụng các công thức liên quan đến phụ thuộc R vào l , S và vật liệu làm dây dẫn để giải số bài tập 3) Về thái độ : Tạo yêu thích và say mê môn vật lý II/ CHUẨN BỊ : - HS : Các BT SBT trang 12, 13 ,14 - GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn đề các BT cần hướng dẫn HS giải trên lớp III/ TỔ CHỨC CÁC HỌA ĐỘNG CỦA HỌC SINH : 1) Hoạt động : Ổn định tổ chức lớp - Yêu cầu môn học 2) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ và bài tập HS - Tạo tình học tập * Nêu các đặc điểm dây dẫn nói lên phụ thuộc R vào l, S và  Viết công thức tính R phụ thuộc đó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ : 3)Hoạt động : Giải BT dạng tìm điện trở ( R ) Bài : (BT 7.2 SBT/12) dây dẫn (Giải BT 7.2 Tr.12- SBT) Tóm tắt : -Yêu cầu HS đọc kĩ đề BT  HS khác tóm tắt l = 120 (m) ; U = 30(V) ; (Chú ý cho HS đổi đơn vị các đại lượng đơn vị l = 125 (mm)=0,125(m) hợp pháp ) Tính : a) R = ? + l= 125mm = ? m b) l/ =1m  R/ = ? GIẢI : -Nêu mối quan hệ R và l ? Cho biết hệ thức a) Điện trở cuộn dây : mqh R, R/ , l và l/ ? R = U/I = 30/0,125=240 () / => R = ? b)Áp dụng công thức : R/ l / l/   R /  R  240 2() R l l 120 4) Hoạt động : Giải BT dạng tìm chiều dài ( l ) dây dẫn.(Giải BT 8.5 Tr.13- SBT) -Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài  tóm tắt đề bài, đổi đơn vị + 1mm2 = ? m2 ; 2mm2 = ? m2 - Nêu công thức tính điện trở ? Bài : (BT 8.5 Tr.13- SBT) Tóm tắt : 1 1  ; l = 200m ; S = 1mm2= 10-6m2 R1 =5,6 () ; S2 = 2mm2= 10-6m2 ; R2 = 16,8 () l2 =? Hai dây dẫn có cùng yếu tố gì ?  Cách giải GIẢI : Áp dụng công thức : bài toán R  Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm l l l  R1 1 ; R2  S S1 S2 1 1  (26) Giaùo aùn Vaät Lyù 26 R1.S1 R2 S R S l 16,8.2.10 6.200   l2  2  l1 l2 R1.S1 5, 6.10 1200(m) 5) Hoạt động : Giải BT dạng tìm tiết diện ( S ) dây dẫn -Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài  tóm tắt đề bài, đổi đơn vị + S = ?m2 - Nêu công thức tính thể tích V=? (theo S, h) (Chú ý cho HS trường hợp này thì h = l) - Công thức tính R =? -Yêu cầu HS lên bảng giải Bài : ( BT 9.5 SBT/14) Tóm tắt : Dây dẫn đồng (  = 1,7 10-8 m2 ) m = 0,5 Kg ; S = 1mm2 = 10-6 m2 D = 8900kg/m3 Tính : a) l = ? b) R=? GIẢI : a) Chiều dài dây dẫn: D m m m 0,5   l  56, 2( m) V S l D.S 8900.10 b) Điện trở dây dẫn : R  l 56, 1, 7.10  1() S 10 6) Hoạt động : Dặn dò - hướng dẫn nhà -Về nhà xem và giải lại các BT SGK, SBT đoạn mạch nối tiếp và song song để tiết sau kiểm tra 15 phút - sau đó học bài (Về đọc bài trước ) * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (27) Giaùo aùn Vaät Lyù 27 Đề : ĐỀ KIỂM TRA Viết 15Phút (Số 1) : Moân : Vaät Lyù ; Ngaøy :…/ 9/ 2012 I/ TRẮC NGHIỆM: (4 Điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng các câu hỏi sau đây : 1) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A 1,5A B 2A C 3A D 1A 2) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A Khi đó hiệu điện hai đầu điện trở là: A 3,6V B 36V C 0,1V D 10V 3) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây Không Đúng ? A U = U1 = U2 = … = Un B R = R1 + R2 + … + R C U = U1 + U2+ … + Un D I = I1= I2 = … = In 4) Cho hai điện trở R1=  , R2 =  mắc nối tiếp với Điện trở tương đương R12 đoạn mạch có thể nhận giá trị nào là đúng các giá trị sau ? A R12 =2,4  B R12 =  C R12 = 10  D R12 = Moät keát quaû khaùc 5) Một dây dẫn có điện trở R Nếu cắt dây này làm phần thì điện trở R/ phần là bao nhiêu ? Chọn kết đúng các kết sau : R A R/ = 3R B R/ = R – C R/ = R D R/ = 6) Đặt hiệu điện U = 12V vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện là 2A Nếu tăng hiệu điện lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là A 1A B 3A C 0,5A D 0,25A 7) Hai dây dẫn làm đồng có cùng tiết diện S Dây thứ có chiều dài 20cm và điện trở 5 Dây thứ hai có điện trở 8 Chiều dài dây thứ hai là: A 32cm B.12,5cm C 2cm D 23 cm 8)Hai dây dẫn hình trụ làm từ cùng vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện là S1,S2 ,diện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện: R1 S1 R1 S2 R S21 R S22 = = A = B = C D R S2 R S21 R2 S2 R2 S1 II/ TỰ LUẬN: (6 Điểm) * Một đoạn mạch gồm: Hai điện trở R1 = 15  , R2 =30  mắc song song hai điểm A,B Một Ampe kế (A1) mắc nối tiếp với R1 có số 0,4 A Một Vôn kế mắc vào hai đầu đoạn mạch,một ampe kế mắc mạch chính ,coâng taéc K vaø caùc daây noái caàn thieát a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên b) Tính điện trở tương đương đoạn mạch c) Hoûi soá chæ cuûa Voân keá vaø soá chæ cuûa Ampe keá laø bao nhieâu? Baøi laøm : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (28) Giaùo aùn Vaät Lyù 28 Đề : ĐỀ KIỂM TRA Viết 15Phút (Số 1) : Moân : Vaät Lyù Ngaøy :…/ 9/ 2012 I/ TRẮC NGHIỆM: (4 Điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng các câu hỏi sau đây 1) Đặt hiệu điện U hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I A Càng lớn hiệu điện hai đầu dây dẫn càng lớn B Không xác định dây dẫn C Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ D Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn 2) Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A Dây dẫn có điện trở là A 3Ω B 12Ω C 0,33Ω D 1,2Ω 3) Trong đoạn mạch mắc song song, công thức nào sau đây không đúng ? A R = R1 + R2 + … + Rn B I = I1+ I2 + … + In 1 1     Rn C U = U + U + … + U D R R1 R2 n 4) Cho hai điện trở R1= 10  , R2 = 15  mắc song song với Điện trở tương đương R12 đoạn mạch có thể nhận giá trị nào là đúng các giá trị sau ? A R12 = 25  B R12 =  C R12 = 0,14  D Moät giaù trò khaùc 5) Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R Nếu nối dây dẫn trên với thì dây có điện trở R’ là : R A R’ = 4R B R’= C R’= R+4 D R’ = R – 6) Trên biến trở có ghi 50  - 2,5 A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở là: A U = 20 V B U = 50,5V C U= 125V D U= 47,5V 7) Hai dây dẫn làm từ cùng vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài là l1,l2 Điện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện : R1 l1 R1 l2 A R = l B R = l1 C R1 R2 =l1 l2 D R1 l1 = R2 l2 ❑ ❑ ❑ ❑ ¿ ¿ ¿ ¿ ❑ ❑ ❑ ❑ 8) Hai dây dẫn đồng có cùng chiều dài Dây thứ có tiết diện S1 = 0.5mm2 và điện trở R1 =8,5  Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là : A S2 = 0,33 mm2 B S2 = 0,5 mm2 C S2 = 15 mm2 D S2 = 0,033 mm2 II/ TỰ LUẬN: (6 Điểm) * Một đoạn mạch gồm : Hai điện trở R1 = 10  , R2 = 25  mắc nối tiếp hai điểm A,B Một Vôn kế (V1) mắc và hai đầu R1 có số V, Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính, các dây nối caàn thieát a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên b) Tính điện trở tương đương đoạn mạch c) Hỏi số Ampe kế và hiệu diện hai điểm A,B là bao nhiêu? Baøi laøm : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (29) Giaùo aùn Vaät Lyù 29 ĐÁP ÁN ( Bài Kt viết 15phút (Số 1) – Vật lý (năm học : 2012 -2013) ĐÁP ÁN – Lời giải ( Đề ) Phaàn (Caâu hoûi) I TRAÉC NGHIEÄM: Đề : Caâu Đáp án B A A C D B A 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ Ñieåm II TỰ LUẬN : - Tóm tắt : a) Sơ đồ mạch điện : HS tự vẽ+ ( Đúng và đầy đủ) + (Thiếu sai cách mắc (A) hay (V), dụng cụ (  b) Điện trở tương đương đoạn mạch song song là : ñieåm B 0,5ñ II * (Ghi chú : HS có thể giải theo cách khác, dúng điểm tối đa) TRAÉC NGHIEÄM: Đề : Caâu Đáp án D B A B A C A D 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ Ñieåm TỰ LUẬN : - Tóm tắt: a) Sơ đồ mạch điện : HS tự vẽ+ ( Đúng và đầy đủ) (1 ñ) + (Thiếu sai cách mắc (A) hay (V), dụng cụ (  0,25d) b) Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp là : Rtñ = R1+ R2 = 10 + 25 = 35 (  ) c) + Vì (V1) // R1 neân U1=4 (V) d) Cường độ dòng điện qua R1 là : 1ñ 1đ 1ñ 1ñ ñieåm ñieåm 1đ 1ñ 1ñ 1đ U I1   0, 4( A) R1 10 e) Do R1nt R2 neân I = I1= 0,4 (A) Vaäy soá chæ cuûa Ampe keá laø 0,4 (A) + Hiệu điện hai điểm A,B là : U = I.Rtđ =0,4 35 =14 (V) Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ñieåm 1đ 1ñ 0,25d) R1.R2 15.30  10    R  R 15  30 Rtñ= c) + Soá chæ cuûa Voân keá : Vì R1 nt R2 neân: I = I1 = 0,4 (A) Do R1// R2 neân :  U= U1 =I1 R1= 0,4 15= (V) Vaäy soá chæ cuûa Voân keá laø (V) + Soá chæ cuûa Ampe keá : U  0, 6( A) Ta coù I = Rtd 10 I Ñieåm 1ñ 1ñ (30) Giaùo aùn Vaät Lyù 30 (Ghi chú : HS có thể giải toán vật lý theo nhiều cách khác nhau, đúng cho điểm tối cho câu tương ứng có thang điểm) Ngày soạn : 23/09/2012 Tiết 11: Bài 11: (Kiểm tra 15 phút - BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức: -Nêu biến trở là gì và nêu nguyên tắc hoạt động biến trở -Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện qua mạch -Nhận các điện trở dùng kĩ thuật 2) Kó naêng: -Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở 3)Thái độ: - Ham hiểu biết,sử dụng an toàn điện II/ CHUAÅN BÒ 1) Moãi nhoùm HS: - biến trở chạy ( 20  - 2A) - nguoàn ñieän 3V - quạt điện loại nhỏ - coâng taéc - đoạn dây nối - điện trở KT có ghi trị số - điện trở KT loại có các vòng màu 2) GV: - số loại biến trở : Tay quay, chạy,chiết áp -Tranh phóng to các loại biến trở III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Tổ chức tình học tập - HS lên bảng trả lời câu hỏi GV HS Kieåm tra baøi cuõ: khaùc chuù yù laéng nghe,neâu nhaän xeùt veà caâu traû -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào lời bạn yếu tố nào? Viết công thức biểu -Yêu cầu trả lời được: 1) Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận vời chiều diễn phụ thuộc đó 2) Từ công thức trên ,theo em có dài ( l ) dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện (S) cách nào để làm thay đổi điện trở của dây và phụ thuộc vào chất dây daãn daây daãn? l R  S Trong đó :- R: là điện trở ( ) -  : là điện trở suất ( .m ) - l : laø chieàu daøi cuûa daây daãn (m) - S: laø tieát dieän cuûa daây daãn (m2) -Từ câu trả lời HS  GV đặt vấn đề 2) từ công thức tính R trên,muốn thay đổi trị vào bài số điện trở dây dẫn ta có cách sau: Bài : Trong cách thay đổi trị số -Thay đổi chiều dài dây R , theo em cách nào dễ thực hơn? -Hoặc thay đổi tiết diện dây ( GV có thể đưa gợi ý) Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (31) Giaùo aùn Vaät Lyù 31  Điện trở có thể thay đổi trị số gọi * Cách thay đổi chiều dài dây dễ thực là biến trở  Bài để làm thay đổi trị số điện trở 2)Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt I Biến trở : động biến trở 1) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động biến - GV treo tranh vẽ các loại biến trở.Yêu trở: cầu HS quan sát ảnh chụp các loại biến -HS quan sát tranh và nêu được: trở, kết hợp với hình 10.1(tr.28-SGK), trả C1 : Các loại biến trơ û: Con chạy, tay lời câu C1 quay,biến trở than (chiết áp) - GV đưa các loại biến trở thật, gọi HS - Nhận dạng các loại biến trở nhận dạng các loại biến trở,gọi tên chuùng -HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2 - Dựa vào biến trở đã có các nhóm,, -Yêu cầu HS chốt nối với đầu đọc và trả lời câu C2 Hướng dẫn HS trả cuộn dây biến trở là hai đầu A,B trên hình lời theo ý: vẽ  Nếu mắc đầu A,B cuộn dây nối + Cấu tạo chính biến trở tieáp vaøo maïch ñieän thì dòch chuyeån + Chỉ chốt nối với đầu cuộn dây chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây các biến trở, chạy coù doøng ñieän chaïy qua  Khoâng coù taùc duïng biến trở làm thay đổi điện trở + Nếu mắc đầu A,B cuộn dây naøy noái tieáp vaøo maïch ñieän thì dòch - HS các chốt nối biến trở mắc chuyển chạy C, biến trở có tác dụng vaøo maïch ñieän vaø giaûi thích vì phaûi maéc thay đổi điện trở không? theo các chốt đó  Vây muốn biến trở chạy này có tác dụng làm rthay đổi Rû thì phải mắc nó vaøo maïch ñieän coù caùc choát naøo? - Cá nhân HS hoàn thành câu C4 -GV goïi HS nhaän xeùt boå sung.Neáu HS không nêu đủ cách mắc, GV bổ sung - GV giới thiệu các kí hiệu biến trở trên sơ đồ mạch điện , HS ghi - Gọi HS trả lời câu C4 * Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trả lời sử dụng nào? 3) Hoạt động 3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện 2) Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ doøng ñieän -Yêu cầu HS quan sát biến trở - HS quan sát biến trở nhóm mình, đọc số nhóm mình, cho biết số ghi trên biến trở ghi trên biến trở và thống ý nghĩa số: và giải thích ý nghĩa các số đó (20  - 2A) có nghĩa là : R lớn biến trở là 20  , I tối đa qua biến trở là 2A - Cá nhân hoàn thành câu C5 HS lên bảng - Yêu cầu HS trả lời C5 vẽ sơ đồ mạch điện trên bảng  - Hướng dẫn thảo luận Sơ đồ chính - Mắc mạch điện theo nhóm, làm TN, trao đổi xaùc để làm câu C6 - Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện - HS làm TN theo các bước , thay đổi độ sáng theo sơ đồ, làm thí nghiệm theo yêu cầu bóng đèn  Khi di chuyển chạy câu C6 Thảo luận và trả lời câu C6 ( thay đổi l dây)  R thay đổi  I mạch - Qua TN yêu cầu HS cho biết : Biến trở thay đổi Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (32) Giaùo aùn Vaät Lyù 32 là gì? Biến trở có thể dùng làm gì? -1 vài HS trả lời câu hỏi GV, Ghi kết luận  Yêu cầu ghi kết luận đúng vào đúng vào - GV liên hệ thực tế : Một số thiết bị điện * Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và sử dụng gia đình sử dụng biến trở có thể để điều chỉnh cường độ dòng điện than(chiết áp)như radio,tivi,đèn để mạch baøn… 4) Hoạt động 4: Nhận dạng hai loại điện trở dùng kĩ thuật - Hướng dẫn chung lớp câu trả lời C7 II Các điện trở dùng kĩ thuật: GV có thể gợi ý : Lớp than hay lớp kim - Cá nhân HS đọc và trả lời câu C 7.Tham gia loại mỏng có tiết diện lớn hay nhỏ  R thảo luận trên lớp câu trả lời.Yêu cầu nêu lớn hay nhỏ được: - Yêu cầu HS quan sát các loại điện trở + Điện trở dùng kĩ thuật chế tạo dùng kĩ thuật nhóm mình, kết lớp than hay lớp kim loại mỏng  S hợp với câu C8, nhận dạng điện trở nhỏ  có kích thước nhỏ và R có thể lớn duøng kó thuaät - Quan sát các loại điện trở dùng kĩ - GV nêu ví dụ cách đọc trị số loại thuật,nhận dạng điện trở qua dấu hiệu điện trở dùng kĩ thuật (Nhö SGK) 5) Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà -Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C9 - Cá nhân HS hoàn thành bài 10.2 -Yeâu caàu HS laøm BT 10.2 (SGK) - Tham gia thảo luận bài 10.2 trên lớp Hướng dẫn nhà: - Đọc phần có thể em chưa biết - Ôn lại các bài đã học - Laøm noát baøi taäp 10 (SBT) * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (33) Giaùo aùn Vaät Lyù 33 Ngày soạn : 24/09/2012 Tieát 12 : Baøi 11: BAØI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC ĐỊNH LUẬT ÔM VAØ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I/ MUÏC TIEÂU 1)Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đoạn mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp 2) Kó naêng: -Phân tích , tổng hợp kiến thức -Giải bài tập theo các bước giải 3) Thái độ: Trung thực, kiên trì II/ CHUAÅN BÒ: - BT 1-2-3 (Tr.32, 33 - SGK) vaø BT 11.4 (SBT) III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động 1: Ôn tập phần kiến thức cũ có liên quan + Kieåm tra baøi cuõ: -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác ôn -HS1: Phát biểu và viết công thức định luật Ôm, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị lại kiến thức cũ  nhận xét câu trả lời baïn đại lượng công thức -HS2: Daây daãn coù chieàu daøi( l ) , coù tieát dieän (S) và làm chất có điện trở suất là (  ) thì có điện trở R tính công thức nào? Từ công thức, hãy phát biểu mối quan hệ R với các đại lượng đó +ÑVÑ: Tieát hoïc hoâm nay, chuùng ta vaän dụng định luật Ôm và công thức điện trở để giaûi soá BT lieân quan 2) Hoạt động 2: Giải bài tập -Yêu cầu HS đọc đề bài và HS khác lên bảng tóm tắt đề bài - GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị S theo số 10 để tính toán gọn hơn, đỡ nhầm lẫn hơn: 1m2=10 2dm2=10 4cm2=10mm2 Ngược lại: 1mm2=10 -6m2 ; 1cm2=10 -4m2; 1dm2=10 -2m2 Baøi 1: -Cá nhân HS nghiên cứu và giải BT1 Yêu cầu thấy đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm  Vận dụng công thức : U I R  l S Từ đó xác định maø R= các bước giải bài : + Tính R cuûa daây daãn + Tính I chaïy qua daây daãn l 30m S 0,3mm 0,3.10 m  1,1.10 m U 220V - Hướng dẫn HS thảo luận bài Yêu cầu chữa I ? bài vào sai - GV kiểm tra cách trình bày bài số HS nhắc nhở cách trình bày Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -1 HS lên bảng chữa bài : HS khác làm bài vào - Baøi 1: Toùm taét: (34) Giaùo aùn Vaät Lyù 34 Baøi giaûi: +Aùp dụng công thức : Thay soá : R=  l S - GV: Ở bài 1, để tính cường độ dòng điện 30 110    qua dây dẫn ta phải áp dụng công thức (Công 6 -6 0,3.10 R =1,1.10 thức định luật Ôm và công thức điện trở) Vậy điện trở dây nicrôm là 110  U I R +Aùp dụng công thức định luật Ôm: 220 2  A  Thay soá: I = 110 Vậy cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A -HS thảo luận bài trên lớp, chữa bài vào neáu sai 3) Hoạt động 3: Giải bài tập -Yêu cầu HS đọc đề bài Tự ghi phần tóm tắt vào -Hướng dẫn HS phân tích đề bài, Yêu cầu 1,2 HS nêu cách giải câu a) để lớptrao đổi, thảo luận GV chốt lại cách giải đúng GV có thể gợi ý cho HS HS không nêu caùch giaûi: + Phaân tích maïch ñieän + Để bóng đèn sáng bình thường cần có điều kieän gì? + Để tính R2 cần biết gì?(Có thể cấn biết U2,I2 cần biết Rtđ đoạn mạch) - Đề nghị HS tự giải vào -Goïi HS leân baûng giaûi phaàn a),GV kieåm tra bài giải số HS khác lớp - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn Neâu caùch giải khác cho phần a) Từ đó so sánh xem cách giải nào ngắn gọn và dễ hiểu  Chữa vào -Tương tự , yêu cầu cá nhân HS hoàn thành phaàn b) Baøi 2: -HS đọc đề bài Tìm hiểu và phân tích đề bài để xác định các bước làm - Caù nhaân HS laøm caâu a) -Tham gia thảo luận câu a) trên lớp, tìm cách giaûi khaùc Toùm taét : Mạch điện:( Biến trở) nt (Đ) R1=7,5  ; Iñ = 0,6A ; U = 12V a) Để đèn sáng bình thường R2 =? Baøi giaûi: a) Vì Đèn nt R2 nên Để Đèn sáng bình thường thì: I ñ = I2 = I = 0,6A U 12  20    I 0, Aùp dụng công thức : R = Maø R = R1+R2  R2 R  R1 20  7,5 12,5    b)Toùm taét: Rb= 30  Baøi giaûi: Aùp dụng công thức: S=1mm2=10-6m2 R= l  l S R.S 30.10  75(m)  0, 4.10  =0,4.10-6 m  l =? Vậy chiều dài dây làm điện trở là 75m 4) Hoạt động : Giải bài tập - GV yêu cầu HS đọc và làm phần a) BT3 - GV có thể gợi ý : Dây nối từ M tới A và từ N tới B coi điện trở R d mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm Đèn mắc cong song Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Baøi 3: -Cá nhân HS hoàn thành phần a) bài -Yêu cầu phân tích mạch điện và vận dụng cách tính điện trởtương đương (35) Giaùo aùn Vaät Lyù 35 Rd nt( Ñ1// Ñ2) Vậy điện trở đoạn mạch MN tính với mạch hỗn hợp ta đã biết cách tính bài trước - Yeâu caàu caù nhaân HS laøm phaàn a) baøi Neáu còn thấy khó khăn có thể tham khảo gợi ý SGK đoạn mạch hỗn hợp Baøi 3: Toùm taét: R1=600  ; R2=900  UMN=220V l 200m ; S=0,2mm2  =1,7.10-8 m a) RMN =? b) U1=?; U2=? Baøi giaûi: a) Aùp dụng công thức : 1, 7.10 R=  l S 200 17    0, 2.10  R= Vậy điện trở dây nối là: 17  Vì R1// R2 neân : - Nếu còn đủ thời gian thì cho HS làm phần b) Nếu hết thới gian thì cho HS nhà hoàn thành phaàn b) vaø tìm caùc caùch giaûi khaùc - Với phần b), GV yêu cầu HS đưa các cách giải khác Gọi HS lên bảng giải độc lập theo caùch khaùc - Goïi HS khaùc nhaän xeùt xem caùch naøo giaûi nhanh vaø goïn hôn - Chữa BT vào R1,2  R1.R2 600.900  360    R1  R2 600  900 Coi Rd nt (R1// R2)  RMN=R1,2  Rd 360 + 17= 377(  ) Vậy điện trở đoạn mạch MN 377  U b) Aùp dụng công thức : I = R U 220V I MN  MN  RMN 377 U MN I MN R1,2  220 360 210  V  377 Hiệu điện đặt vào hai đầu đèn là 220V 5) Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà -Làm BT 11 (SBT) Với lớp HS yếu thì không giao bài 11.3 - GV gợi ý bài 11.4 cách phân tích mạch điện * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (36) Giaùo aùn Vaät Lyù 36 Ngày soạn:01/10/2012 Tieát 13: Baøi 12: COÂNG SUAÁT ÑIEÄN I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức: - Nêu ý nghĩa số W ghi trên dụng cụ điện - Vận dụng công thức P =U.I để tính đại lượng biết các đại lượng còn lại 2) Kó naêng:Thu thaäp thoâng tin 3)Thái độ:Trung thực, cẩn thận yêu thích môn học II/ CHUAÅN BÒ 1) Đối với nhóm HS: - bóng đèn 12V-3W (hoặc 6V-3W) - bóng đèn 12V-6W (hoặc 6V-6W) - nguồn điện 12V(hoặc 6V) phù hợp với loại bóng đèn - công tắc; 1biến trở 20  -2A - ampe keá coù GHÑ 1A vaø coù ÑCNN 0,02A - Voân keá coù GHÑ 12V vaø coù ÑCNN 0,1V 2) GV: - bóng đèn 220V-100W; 1bóng 220V-25W - Bảng phụ ghi công suất điện số dụng cụ điện thường dùng III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Bật công tắt bóng đèn 220V-100W và đèn - HS nhận xét đèn này sử dụng 220V-25W.Gọi HS nhận xét độ sáng cùng hiệu điện 220V độ sáng bóng đèn? bóng đèn khác - GV: Caùc duïng cuï duøng ñieän khaùc nhö quaït điện, bếp điện,…cũng có thể hoạt động maïnh yeáu khaùc Vaäy caên cö ùvaøo ñaâu để xác định hoạt động mức độ mạnh yếu khác này ?  Bài 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu công suất định mức các dụng cụ điện I Công suất định mức các dụng cụ ñieän - GV cho HS quan sát số dụng cụ điện 1) Số vôn và số oát trên các dụng cụ (bóng đèn, máy sấy tóc,…)  Gọi Hs đọc số điện ghi trên các dụng cụ đó  GV ghi bảng số - HS quan sát và đọc số ghi trên các ví dụ (Có thể cho HS đọc số liệu trên bóng dụng cụ điện đèn lớp học) - Yêu cầu HS đọc số ghi trên bóng đèn TN lúc đầu  Trả lời câu hỏi C1 - GV thử lại độ sáng đèn để chứng - HS đọc số ghi trên bóng đèn lám TN minh: Với cùng HĐT, đèn 100W sáng và trả lời câu C1 : Với cùng HĐT, đèn có số Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (37) Giaùo aùn Vaät Lyù 37 đèn 25W - GV: Ở lớp ta đã biết số vôn (V) có ý nghĩa nào? Ở lớp (W) là đơn vị đại lượng nào?  Số oát ghi trên dụng cụ điện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS đọc thông báo mục và ghi ý nghĩa số oát vào oát lớn thì sáng mạnh và ngược laïi -HS nhớ lại kiến thức cũ 2)Ý nghĩa số oát ghi trên dụng cuï ñieän - HS đọc thông báo mục và ghi ý nghĩa số oát vào vở: + Số oát ghi trên dụng cụ điện công suất ghi trên dụng cụ đó + Khi dụng cụ điện sử dụng với HĐT - Yêu cầu 1,2 HS giải thích ý nghĩa số HĐT định mức thì tiêu thụ công suất trên các dụng cụ điện phần công suất định mức  - Hướng dẫn HS trả lời câu C Hình thành - Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa mối quan hệ mức độ mạnh , yếu số ghi trên các dụng cụ điện dụng cụ điện với công suất - Cá nhân HS trả lời câu C3 : + Cùng bóng đèn sáng mạnh thì có công suất lớn - GV treo baûng coâng suaát soá duïng cuï + Cuøng moät beáp ñieän, luùc noùng ít hôn thì điện thường dùng Yêu cầu HS giải thích 1, có công suất nhỏ duïng cuï ñieän baûng - HS đọc tham khảo bảng công suất điện số công suất điện thường dùng và bieát khai thaùc soá lieäu baûng 3) Hoạt động 3: Tìm công thức tính công suất điện - GV chuyển y ù: Như phần đầu mục II – II Công thức tính công suất điện SGK 1) Thí nghieäm : - Goïi HS neâu muïc tieâu TN - HS nêu mục tiêu thí nghiệm : Xác định mối liên hệ công suất tiêu thụ (P) dụng cụ điện với HĐT (U) đặt vào dụng cụ đó và CĐDĐ (I) chạy qua nó -Nêu các bước tiến hành TN thống - Đọc SGK phần TN và nêu các bước - Yeâu caàu tieán haønh TN theo nhoùm, ghi keát tieán haønh TN trung thực vào bảng - Đại diện các nhóm báo cáo kết TN - Yêu cầu HS trả lời câu C4 2) Công thức tính công suất điện  Công thức tính công suất điện - HS ghi công thức P =U.I và giải thích kí - Yêu cầu HS vận dụng định luật Ôm để hiệu, đơn vị các đại lượng công trả lời câu C5 thức vào 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà -Yêu cầu HS hoàn thành câu C theo - Cá nhân hoàn trhành câu C6 hướng dẫn GV: -CâuC6:+Đèn sáng bình thường đèn + Đèn sáng bình thường nào? sử dụng hiệu điện U=Uđm= 220V, đó +Để bảo vệ đèn,cầu chì mắc nào? công suất đèn đạt là P=Pđm =75W Aùp dụng công thức : P = U.I P 75  I  0,34( A) - Tương tự, yêu cầu HS hoàn thành câu C 7, U 220 C8 (nếu đủ thời gian) Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (38) Giaùo aùn Vaät Lyù 38 U U2 R 645    P R= I + Có thể dùng loại cầu chì loại 0,5A vì nó đảm bảo cho tủ lạnh hoạt động bình thường và nóng chảy, tự động ngắt mạch đoản mạch * Hướng dẫn nhà: - Hoïc vaø laøm baøi 12 ( SBT) - GV hướng dẫn HS làm bài 12.7: + Công thức tính công A = F.s (Đã học lớp 8) A + Công thức tính công suất : P = t ( Công thức này áp dụng cho cấu sinh công) * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (39) Giaùo aùn Vaät Lyù 39 Ngày soạn: 01/10/2012 Tieát 14: Baøi 13: ÑIEÄN NAÊNG – COÂNG CUÛA DOØNG ÑIEÄN I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức: - Nêu ví dụ chứng tỏ dòng điện có lượng - Nêu dụng cụ đo điện là công tơ điện và số đếm công tơ là KWh - Chỉ chuyển hoá các dạng lượng hoạt động các dụng cụ điện : Các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước,… - Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tiùnh đại lượng biết các đại lượng còn lại 2) Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức 3) Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học II/ CHUAÅN BÒ  Tranh phoùng to caùc duïng cuï duøng ñieän  coâng tô ñieän  Baûng chuaån bò baûng phuï III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập - Gọi HS lên bảng chữa BT 12.1 và 12.2 - HS lên bảng trả lời các câu hỏi GV (SBT) + Bài 12.1 – Chọn đáp án B + Baøi 12.2 : a) Bóng đèn ghi 12V - 6W có nghĩa là đèn dùng HĐT định mức là U = U đm = 12V, Khi đó đèn tiêu thụ công suất P=P đm= 6W Vì đèn sáng bình thường b) Aùp dụng công thức: P = U.I  I = P/U = / 12 = 0,5 (A) Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng * ĐVĐ: Nhắc lại kiến thức cũ (Lớp 8)- Khi điện qua đèn là I = Iđm = 0,5A c) Điện trở đèn sáng bình thường là: nào vật có mang lượng?  Dòng điện có mang lượng không? R = U/I = 12/ 0,5 = 24 (  )  Bài ( Chuù yù : R = Uñm / Iñm ) 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu lượng dòng điện -Yêu cầu HS trả lời câu C1  Hướng dẫn I Điện năng: HS trả lời phần câu hỏi C1 1) Dòng điện có mang lượng: - Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ thực - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C1 teá -Tham gia thảo luận trên lớp ý câu C1 - Caùc ví duï treân vaø nhieàu ví duï khaùc HS thaáy dòng điện có lượng vì nó có khả thực công, có thể làm - GV: Năng lượng dòng điện gọi là điện thay đổi nhiệt các vật naêng * HS ghi vơ û: Năng lượng dòng điện gọi laø ñieän naêng 3) Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển hoá điện thành các dạng lượng khác - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 theo nhóm 2) Sự chuyển hoá điện thành các dạng - Gọi đại diện nhóm hoàn thành lượng khác: Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (40) Giaùo aùn Vaät Lyù 40 baûng treân baûng - C2: - Tổ chức thảo luận nhóm điền kết vào baûng cho caâu C2 - Đại diện nhóm trình bày kết - Ghi keát quaû vaøo baûng -Nhieät naêng -NL aùnh saùng -Ñieän naêng (Quang naêng) -Cô naêng -Cá nhân hoàn thành câu C3, tham gia thảo …… luận trên lớp - Hướng dẫn HS thảo luận câu C3 - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hiệu - Nhắc lại khái niệm hiệu suất đã học lớp suất đã học lớp ( với máy đơn giản và * Ghi phần Kết luận vào động nhiệt)  Vận dụng với hiệu suất sử duïng ñieän naêng 4) Hoạt động 4: Tìm hiểu công dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo công dòng điện II Coâng cuûa doøng ñieän: 1) Coâng cuûa doøng ñieän - GV thoâng baùo veà coâng cuûa doøng ñieän - HS ghi : Công dòng điện sản moät maïch ñieän laø soá ño ñieän naêng mà mạch điện đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng lượng khác 2) Công thức tính công dòng điện : - Gọi HS trả lời câu C4 - Cá nhân HS trả lời câu C4,C5 - Goïi HS leân baûng trình baøy caâu C  - HS leân baûng baøy caâu C 5, HS khaùc trình Hướng dẫn thảo luận chung lớp baøy suy luaän caâu C5 nhaùp - GV : Công thức tính A=P.t ( áp dụng cho - Ghi công thức tính công dòng điện vào cấu sinh công); A=U.I.t ( tính công Giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị cuûa doøng ñieän ) đại lượng công thức - Gọi HS nêu đơn vị đại lượng - HS : Dùng công tơ điện để đo công thức công dòng điện A (lượng điện tiêu - GV giới thiệu đơn vị đo A dòng điện thụ) KWh Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị KWh - HS đọc phần thông báo mục 3, thảo luận h nhóm để trả lời câu C6 - Trong thực tế để đo công dòng điện ta - Yêu cầu HS hiểu : duøng duïng cuï naøo? - Số đếm công tơ tương ứng lượng tăng - Hãy tìm hiểu xem số đếm công tơ theâm cuûa soá chæ cuûa coâng tô ứng với lượng điện sử dụng là bao - Một số đếm công tơ ứng với lượng nhieâu? điện sử dụng là KWh - GV hướng dẫn cụ thể : + Thế nào là số đếm công tơ + Một số đếm công tơ ứng với lượng điện sử dụng là bao nhiêu? 5) Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà - GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu -Cá nhân HS hoàn thành câu C7, C8 vào C7, C8 vào -Câu C7:Vì đèn sử dụng hiệu điện - Gọi HS lên bảng chữa câu C 7, HS lên U=Uđm = 220V, đó công suất thụ đèn bảng chữa câu C8 laø : - GV kiểm tra cách trình bày số HS P = Pđm = 75 W = 0,075 KW Nhắc nhở sai sót, gợi ý cho Aùp dụng công thức: HS coù khoù khaên  A 0, 075.4 0,3  KWh  A =P.t Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (41) Giaùo aùn Vaät Lyù 41 + Giaûi thích yù nghóa soá ghi treân boùng đèn + Tìm công thức thễ mối quan hệ đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm + Một số đếm công tơ ứng với lượng điện sử dụng là bao nhiêu? Vậy nên tính lượng điện tiêu thụ đơn vị gì? - Hướng dẫn thảo luận chung câu C7, C8 - Goïi HS ñöa caùch laøm khaùc, so saùnh caùc caùch - GV có thể đánh giá cho điểm HS có đóng góp tích cực quá trình học Vậy lượng điện tiêu thụ bóng đèn này là: 0,3KWh tương ứng với số đếm coâng tô laø n = 0,3 soá - Caâu C8: Soá chæ cuûa coâng tô taêng theâm n =1,5 soáá Tương ứng với lượng điện mà bếp sử duïng laø A = 1,5 KWh =1,5 3,6.10-6J Coâng suaát cuûa beáp ñieän laø: A 1,5  0, 75 KW 750W P= t Cường độ dòng điện chạy qua bếp điện P 750W I  3, 41( A) R 220V thời gian này là:  Hướng dẫn nhà: - Đọc phần “ Có thể em chưa biết: - Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 13 (SBT) * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 08/10/2012 Tieát 15: Baøi 14: BAØI TAÄP VEÀ COÂNG SUAÁT ÑIEÄN VAØ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức: Giải các BT tính công suất điện vàđiện tiêu thụ dụng cụ ñieän maéc noái tieáp vaø song song 2) Kó naêng: - Phân tích, tổng hợp kiến thức - Kĩ giải BT định lượng 3) Thái độ: Cẩn thận, trung thực II/ CHUAÅN BÒ 1) Moãi HS : Caùc baøi 1-2-3 (SGK) 2) GV: Caùc baøi 1-2-3 (SGK) III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết công thức tính công suất điện và điện sử dụng ( Kể các công thức suy diễn)  Vận dụng vào việc giải số BT cho đoạn mạch nối tiếp và song song 2) Hoạt động : Giải bài tập -Gọi HS đọc đề bài 1, HS khác lên bảng - Cá nhân HS hoàn thành bài tập tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cần * Baøi 1: Toùm taét: -Yêu cầu HS tự lực giải các phần BT U = 220V I = 341 mA = 0,341A t = 4h.30 = 120h Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (42) Giaùo aùn Vaät Lyù 42 a) R = ? ; P = ? b) A = ? (J) = ? ( soá ) Baøi giaûi: - GV lưu ý cách sử dụng đơn vị các a) Điện trở đèn là: công thức tính : U 220 R  645    J = 1W.s I 0,314 KWh = 3,6.106 J Công suất bóng đèn là: Vậy có thể tính đơn vị A J, sau đó đổi Aùp dụng công thức: P = U.I KWh bắng cách chia cho 3,6.106 tính  P = 220 0,341 75  W  A KWh thì công thức A=P.t đơn vị P b) Điện tiêu thụ bóng đèn là: (KW) vaø t(h) Aùp dụng công thức : A = P.t  A = 75W.120 3600 = 32 408 640(J) A = 32 408 640 : 3,6.106 9(KWh)  số đếm công tơ điện là: n = số ( Hoặc: A=P.t=0,075KW.120h=9KWh=9 số Vậy Điện tiêu thụ bóng đèn là: 9KWh 3) Hoạt động 3: Giải bài *Baøi : Toùm taét : - GV yêu cầu HS tự lực giải BT GV kiểm Đ ( 6V – 4,5W ) tra đánh giá cho điểm bài số HS U = 9V - Hướng dẫn chung HS lớp thảo luận bài t = 10 ph =600 s Yêu cầu HS nào giải sai thì chữa bài vào -vở a) IA = ? b) Rb = ? ; Pb = ? c) Ab = ? ; A = ? + Yêu cầu HS phân tích sơ đồ mạch điện  Giaûi: áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch nối - HS phân tích sơ đồ mạch điện: tiếp để giải BT (A) nt Rb nt Ñ  Vaän duïng ñònh luaät OÂm cho đoạn mạch nối tiếp ta có: a)+ Đèn sáng bình thường  UĐ = ? ; a) Vì Đèn sáng bình thường nên: UÑ = 6V ; PÑ= 4,5W PÑ= ?  IÑ =? + Dựa vào sở nào để biết số Từ công thức: P = U.I  I = P/ U = 4,5 / = 0,75(A) ampe keá? (IA=?) Do (A) nt Rb nt Ñ neân: IÑ = IA = Ib = 0,75A Vậy cường độ dòng điện qua ampe kế là: b) + Tính Ub , Rb baèng caùch naøo ? 0,75A  Pb = ?  U b U – U b) Ta coù U = U + U c) - Công dòng điện sản biến trở là: Ab = ? - Công dòng điện sản đoạn mạch laø: A=? - Gọi HS nêu cách giải khác, so sánh với các Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm b Ñ Ñ  U b  – = (V) Do đó điện trở Rb tham gia vào mạch là: U Rb  b  4    I b 0, 75 -Công suất biến trở đó là: (43) Giaùo aùn Vaät Lyù 43 cách đã giải, nhận xét ? Pb = Ub Ib = 0,75 = 2,25(W) - Qua BT , GV nhấn mạnh công thức tính c)- Công dòng điện sản biến trở là: coâng vaø coâng suaát Ab = Pb.t = 2,25W.600s =1350 J - Công dòng điện sản đoạn mạch laø: A = U.I.t = 0,75 600 = 4050(J) 4) Hoạt động : Giải bài - GV hướng dẫn HS giải bài tương tự * Bài 3: Tóm tắt : RBL Baøi : Ñ(220V – 100W) BL ( 220V – 1000W) RÑ + Giải thích số ghi trên Đèn và Bàn là ? U = 220V + Đèn và Bàn là phải mắc nào vào mạch điện để hai cùng hoạt động bình a) Vẽ sơ đồ mạch điện ; R = ? thường ?  Vẽ sơ đồ mạch điện ? b) A = ? J = ? KWh + Vận dụng công thức tính câu b)(lưu ý ta Giaûi: coi bàn là điện trở bình thường-kí a) Vì Đèn và bàn là có cùng U đm và U hieäu Rbl) nguồn ( U = U = 220V) Do đó để hai ñm hoạt động bình thường thì phải mắc chúng - Ở phần b) HS có thể đưa nhiều cách tính vào mạch điện song song với ( sơ A khaùc nhö: đồ trên) + Cách 1: Tính điện tiêu thụ đèn, U dmD 2202 RD   484    bàn là cộng lại PdmD 100 + Cách 2: Tính điện theo công thức: U dmBL 2202 U2 R   48,    BL A  t PdmBL 1000 R Vì Đ // BL nên điện trở tương đương  cách giải áp dụng công thức: A = P.t là maïch laø : R R 484.48, goïn nhaát vaø khoâng maéc sai soá R  D BL  44    - Qua bài GV lưu ý HS số vấn đề RD  RBL 484  48, sau: b) Vì Ñ // BL cuøng maéc vaøo U=U ñm =220V + Công thức tính A, P đó công suất tiêu thụ đèn và bàn là + Công suất tiêu thụ đoạn mạch công suất định mức ghi trên đèn và bàn baèng toång coâng suaát tieâu thuï cuûa caùc duïng cuï laø tiêu thụ điện có đoạn mạch  P =PÑ + PBL=100W + 1000W =1100W + Cách đổi đơn vị điện từ đơn vị =1,1 KW KWh A = P.t = 1,1KW.1h = 1,1 KWh Hay A =1,1 3,6.106J =3 960 000J Vậy điện tiêu thụ đoạn mạch là: 1,1KWh hay 960 000 J 5) Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn nhà - GV nhận xét thái độ học tập HS học - Nhaán maïnh caùc ñieåm caàn löu yù laøm BT veà coâng vaø coâng suaát ñieän - Veà nhaø laøm BT 14 (SBT) - Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm (Tr.43 – SGK ) , trả lời câu hỏi * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (44) Giaùo aùn Vaät Lyù 44 Ngày soạn : 09/10/2012 Tieát 16: Baøi 15: THỰC HAØNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CUÛA CAÙC DUÏNG CUÏ ÑIEÄN I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : Xác định công suất các dụng điện vôn kế và ampe kế 2) Kó naêng :  Mắc mạch điện sử dụng các dụng cụ đo  Kĩ làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành 3) Thái độ : Cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm II/ CHUAÅN BÒ * Moãi nhoùm HS :  nguoàn ñieän 6V  công tắc, đoạn dây nối  ampe keá coù GHÑ 1A ; ÑCNN 0,02A  voân keá coù GHÑ 6V ; ÑCNN 0,1V  bóng đèn pin 2,5V – 1W  quaït ñieän nhoû 2,5V  bieán troû 20   2A * Mỗi HS : Một báo cáo theo mẫu đã làm phần trả lời câu hỏi III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo phần chuẩn bị bài nhà các bạn lớp - GV kiểm tra phần trình bày bài nhà HS - Gọi HS trả lời phần báo cáo TH (Tr.43 – SGK) - HS lắng nghe phần trả lời trên bảng - Yêu cầu vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định bạn, so sánh với phần chuẩn bị bài mình công suất bóng đèn - GV nhận xét chung việc chuẩn bị bài nhaø cuûa HS 2) Hoạt động : Thực hành xác định công suất bóng đèn - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän  caùch tieán - Thaûo luaän nhoùm veà caùch tieán haønh TN xaùc Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (45) Giaùo aùn Vaät Lyù 45 hành TN xác định công suất bóng đèn - Goïi 1, HS neâu caùch tieán haønh TN xaùc định công suất bóng đèn GV chia nhoùm, phaân coâng nhoùm trưởng.Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm phaân coâng nhieäm vuï cuûa caùc baïn nhoùm cuûa mình - GV neâu yeâu caàu chung cuûa tieát TH veà thaùi độ học tập, ý thức kỉ luật - Giao duïng cuï cho caùc nhoùm - Yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh TN theo noäi dung muïc II ( Tr.42 – SGK) - GV theo dõi,giúp đỡ HS mắc mạch điện, kieåm tra caùc ñieåm tieáp xuùc , ñaëc bieät laø caùch maéc ampe keá , voân keá vaøo maïch ñieän, ñieàu chỉnh biến trở giá trị lớn nhấttrước đóng công tắc Lưu ý cách đọc kết đo, đọc trung tyhực các lần đo khác - Yêu cầu HS các nhóm phải tham gia TH - Hoàn thành bảng - Thaûo luaän thoáng nhaát phaàn a), b) định công suất bóng đèn theo hướng dẫn phaàn cuûa muïc II - Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phaân coâng baïn thö kí ghi cheùp keát quaû vaø yù kieán thaûo luaän vaø caùc baïn nhoùm - Caùc nhoùm tieán haønh TN -Tất các HS nhóm tham gia TH (mắc theo dõi), kiểm tra cách mắc caùc baïn nhoùm - Đọc kết đo đúng qui tắc - Cá nhân HS hoàn thành bảng báo caùo TH 3) Hoạt động : Xác định công suất quạt điện Mục này không dạy  GV hướng dẫn cho HS cách xác định công suất định mức quạt ñieän U = Uñm = 2,5V  P = Pñm PTB =(P1 + P2+ P3 ): 4) Hoạt động : Tổng kết, đánh giá thái độ học tập học sinh - GV thu baùo caùo TH - Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm veà : + Thao taùc TN + Thái độ học tập nhóm + Ý thức kỉ luật * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (46) Giaùo aùn Vaät Lyù 46 Ngày soạn : 15/10/2012 Tieát 17 : Baøi 16 : ÑÒNH LUAÄT JUN- LENXÔ I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : - Nêu tác dụng nhiệt dòng điện : Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì phần hay toàn điện biến đổi thành nhiệt - Phát biểu định luật Jun – Lenxơ và vận dụng định luật này để giải các baøi taäp veà taùc duïng nhieät cuûa doøng ñieän 2) Kĩ : Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức để xử lí kết đã cho 3) Thái độ : Trung thực, kiên trì II/ CHUAÅN BÒ - Cả lớp : Hình 13.1 và 16.1 phóng to III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1) Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập - Gọi HS trả lời câu hỏi : Điện có thể biến thành dạng lượng nào ? Cho ví duï * ĐVĐ : Dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây tác dụng nhiệt Nhiệt lượng toả đó phụ thuộc vào các yếu tố nào ?  bài 2) Hoạt động : Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt I/ Trường hợp biến đổi điện thành - GV yêu cầu HS đọc và chuẩn bị câu trả nhiệt ; lời cho phần I (Tr.44 – SGK) 1) Một phần điện biến đổi thành nhiệt naêng : - GV có thể cho HS quan sát số dụng - Mỗi HS nêu tên số dụng cụ biến cụ hay thiết bị điện cụ thể hình 13.1 : đổi phần điện biến đổi thành nhiệt Bóng đèn dây tốc, bàn là, mỏ hàn, máy năng; dụng cụ biến đổi điện thành nhiệt khoan, máy bơm nước, máy sấy tóc, quạt ñieän,…  Trong soá caùc duïng cuï hay thieát bò ñieän naøy , duïng cuï hay thieát bò dieän naøo biến đổi điện đồng thời thành Q và lượng ánh sáng? đồng thời thành nhiệt và năng? Điện biến đổi - HS sử dụng bảng điện trở suất số hoàn toàn thành nhiệt ? chất để trả lời câu hỏi GV nikê lin + Yêu cầu nêu : Dây hợp kim nikêlin và - Các dụng cụ biến đổi điện có phận chính là đoạn dây dẫn hợp kim constantan có điện trở suất lớn điện trở nikê lin constantan Hãy so sánh điện suất dây đồng Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (47) Giaùo aùn Vaät Lyù 47 trở suất dây dẫn này với điện trở suất dây dẫn đồng 3) Hoạt động : Xây dựng biểu thức biểu thị định luật Jun – Lenxơ II/ Ñònh luaät Jun – Lenxô : - GV hướng dẫn HS thảo luận xây dựng 1) Hệ thức định luật : hệ thức định luật Jun – Lenxơ : + Xét trường hợp điện biến đổi - Yêu cầu HS nêu : Vì điện chuyển hoàn toàn thành nhiệt thì nhiệt lượng hoá hoàn toàn thành nhiệt nên :  toả dây điện trở R có dòng điện A = Q = I2.R.t cường độ I chạy qua thời gian t Với R : Điện trở dây dẫn tính công thức nào ? I : Là cường độ dòng điện chạy qua dây + Vì điện biến đổi hoàn toàn thành dẫn nhiệt  áp dụng định luật bảo toàn t : là thời gian dòng điện chạy qua dây  và chuyển hoá lượng Nhiệt lượng dẫn toả dây dẫn Q = ? 2) Xử lí kết thí nghiệm kiểm tra : - GV treo hình vẽ 16.1 yêu cầu HS đọc kĩ - HS đọc kĩ phần mô tả thí nghiệm hình 16.1 mô tả TN xác định điện sử dụng và -SGK nhiệt lượng toả - HS nêu lại các bước tiến hành thí nghiệm kieåm tra - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời - Xử lí kết thí nghiệmđể trả lời câu hỏi C 1, caâu C1, C2, C3 C2, C3 theo nhóm; 1HS lên bảng trả lời câu C1; - Gọi HS lên bảng chữa câu C ; HS HS trả lời câu C2 chữa câu C2 C1: A = I2.R.t = (2,4)2.5.300 = 8640(J) - Hướng dẫn HS thảo luận chung câu C từ C2 : Q1= m1.c1 t = 0,2 4200 9,5 = 7980 (J) caâu C1, C2 Q2 = m2.c2 t = 0,078 880 9,5 = 652,08 (J) - GV thông báo : Nếu tính phần nhiệt Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận lượng truyền môi trường xung quanh thì là A = Q Như hệ thức định luật Jun – Len Q = Q1 + Q2 = 8632,08(J) xơ mà ta suy luận từ phần : C3 : Q  A Q = I2.R.t đã khẳng định qua TN 3) Phaùt bieåu ñònh luaät Jun – Lenxô : kieåm tra *Yeâu caàu : - Yêu cầu HS dựa vào hệ thức trên phát - HS phát biểu định luật và ghi hệ thức biểu thành lời định luật vào - GV chænh laïi cho chính xaùc  thoâng Q = I2.R.t báo đó chính là nội dung định luật Jun – - Löu yù giaûi thích kí hieäu vaø ghi roõ ñôn vò cuûa Lenxô đại lượng hệ thức - Yêu cầu HS ghi hệ thức định luật - Gv thông báo : Q ngoài đơn vị (J) còn laáy ñôn vò ño laø calo (1 calo = 0,24J )  Do đó tính theo đơn vị calo thì hệ thức định luật Jun – Lenxơ là: Q = 0,24 I2.R.t 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS trả lời câu C GV GV - Cá nhân HS hoàn thành câu C Yêu cầu có thể hướng dẫn HS trả lời theo các bước nêu được: sau : + Dây tóc bóng đèn làm từ hợp kim có Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (48) Giaùo aùn Vaät Lyù 48 l + Q = 0,24 I R.t Vậy nhiệt lượng toả  R  S lớn nhiều so với điện dây tóc bóng đèn và dây nối khác  lớn yeáu toá naøo ? trở dây nối + So sánh điện trở dây nối và dây tóc + Q = I2.R.t mà cường độ dòng điện qua bóng đèn bóng đèn và dây nối  Q toả + Ruùt keát luaän gì ? dây tóc bóng đèn lớn dây nối Dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng coøn daây noái haàu nhö khoâng noùng leân - Cá nhân HS hoàn thành câu C5 vào C5 : Toùm taét AÁm( 220V – 1000W) – Yêu cầu HS hoàn thành câu C GV U = 220V kieåm tra caùch trình baøy baøi cuûa HS GV V = l  m 2kg giúp đỡ các HS yếu t o1 20o C ; t o 100o C - Gọi HS lên bảng chữa bài Sau đó gọi HS khaùc nhaän xeùt caùch trình baøy C = 4200J/kg.K t=? Baøi giaûi : Vì ấm sử dụng U = Uđm = 220V  P = Pñm = 1000W Theo định luật bảo toàn lượng : o A = Q  P t = m c t m.c.t o 2.4200.80  672  s  - GV nhaän xeùt , ruùt kinh nghieäm moät soá sai P 1000 soùt trình baøy o o o o o o ( Với t t  t 100  20 80 ) Vậy thời gian đun sôi nước là: 672s = 11 ph12gi - HS thảo luận chung lớp, chữa vào câu C5 sai thiếu t * Hướng dẫn nhà : - Đọc phần “ có thể em không biết” - Hoïc vaø laøm baøi caùc BT : 16-17.1; 16-17.2 ; 16-17.3; 16-17.4 (SBT) * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (49) Giaùo aùn Vaät Lyù 49 Ngày soạn : 16/10/2012 Tieát 18 : Baøi 17 : BAØI TAÄP VAÄN DUÏNG ÑÒNH LUAÄT JUN – LENXÔ I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải các BT tác dụng nhiệt doøng ñieän 2) Kó naêng :  Rèn kĩ giải BT theo các bước giải  Kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin 3) Thái độ : Trung thực, kiên trì, cẩn thận II/ CHUAÅN BÒ  GV vaø HS : Caùc baøi 1, 2, (SGK – Tr 47, 48) III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ  Goïi HS leân baûng :  HS lên bảng trả lời câu hỏi Cả lớp chú ý * HS : lắng nghe, theo dõi cách trình bày để nêu nhận + Phaùt bieåu ñònh luaät Jun – Lenxô xeùt  + Chữa BT 16 –17.1 và 16 17.3a * HS : * HS : + Phát biểu đúng định luật (2 điểm)  Viết hệ thức định luật Jun – Lenxơ + Baøi 16 – 17.1 : Choïn D (2 ñieåm) + Chữa BT 16 –17.2 và 16  17.3b + Baøi 16 – 17.3 : (6 ñieåm) Q1 I12 R1.t1  Q I R2 t2 a) Vì R1 nt R2  I1 = I2 maø t1 = t2 Q R   Q2 R2  Gọi HS lớp nhận xét phần trình bày (ñpcm) bạn GV sửa chữa cần  Qua bài 16 – 17.3a  Trong đoạn mạch * HS : + Viết đúng hệ thức định luật Jun – mắc nối tiếp, nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ Lenxơ có giải thích kí hiệu và đơn vị các đại lệ thuận với điện trở dây dẫn đó  Qua bài 16 – 17.3b  Trong đoạn mạch lượng.(2 điểm) mắc song song, nhiệt lượng toả dây + Bài 16 – 17.2 : Chọn A (2 điểm) + Baøi 16 – 17.3b : (6 ñieåm) dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn Q1 I12 R1.t1 đó   đánh giá cho điểm HS Có thể HS chứng Q I R2 t2 b) minh caâu a), b) theo caùch khaùc maø vaãn Vì R // R  U = U maø t = t 2 đúng thì cho điểm tối đa Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (50) Giaùo aùn Vaät Lyù 50  2) Hoạt động : Giải bài tập  Yêu cầu HS đọc to đề bài HS khác chú ý lắng nghe Đọc lại đề bài và ghi tóm tắt đề  Sau đó yêu cầu cá nhân HS tự giải nhaùp Nếu HS có khó khăn, GV có thể gợi ý bước : + Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra, vận dụng công thức nào ? + Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước (Q1) tính công thức nào đã học lớp ? + Hiệu suất tính công thức nào ? + Để tính tiền điện , phải tính lượng điện naêng tieâu thuï thaùng theo ñôn vò KW.h  tính công thức nào ?  Sau đó gọi HS lên bảng chữa bài : a) có thể gọi HS trung bình yếu ;  GV có thể bổ sung : Nhiệt lượng mà bếp toả giây là 500J đó có thể nói công suất toả nhiệt bếp là 500W - GV Yêu cầu HS sửa chữa bài vào 3) Hoạt động : Giải bài tập  Bài là bài toán ngược bài 1, vì có thể yêu cầu HS tự lực làm bài  GV gọi HS lên bảng chữa bài, HS khác chữa bài vào GV kiểm tra vỏ có thể đánh gia cho điểm bài làm số HS GV có thể tổ chức cho HS chấm chéo bài sau GV đã cho chữa bài và Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm U12 t1 Q1 R1 R   Q2 U R1 t2 R2 (ñpcm)  Caù nhaân HS giaûi BT 1, neáu khoù khaên thì tham khảo phần gợi ý cách giải (SGK) Baøi : Toùm taét : R = 80  ; I = 2,5A  a) t1 = 1s Q=? b) V = 1,5 l  m = 1,5kg t01 = 250C ; t02 = 1000C t2 = 20ph = 1200s c = 4200J/kg.K H=? c) t3 = 3h.30 = 90h KW.h giaù 700ñ M=? Baøi giaûi : a) Từ hệ thức định luật Jun –Lenxơ ta có : Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 = 500(J)  Q mà bếp toả giây là : 500J b) Q cần cung cấp để đun sôi nước là: Qi = m.c.(t02 – t01) = 1,5 4200 (100 – 25) = 472 500 (J) Nhiệt lượng mà bếp toả : Qtp = I2.R.t =P.t =500W 1200s = 600 000J Hieäu suaát cuûa beáp laø : Qi 472500 100%  100% 78, 75% Qtp 600000 H= c) Công suất toả nhiệt bếp : P = 500W = 0,5 KW Ñieän naêng tieâu thuï cuûa beáp thaùng (30 ngaøy) laø : A = P t = 0,5KW 90h =45 KW.h Vaäy tieàn ñieän phaûi traû laø : M = 45 700ñ = 31 500ñ Baøi : Toùm taét: AÁm ghi (220V – 1000W) U = 220V V = l  m = 2kg t01 = 200C ; t02 = 1000C H = 90% ; c = 4200J/kg.K a) Qi = ? b) Qtp = ? ; c) t = ? Baøi giaûi : (51) Giaùo aùn Vaät Lyù biểu điểm cụ thể cho phần 51  GV đánh giá chung kết bài a) Q cần cung cấp để đun sôi nước là: Qi = m c (t02 – t01) = 4200 (100 – 20) = 672 000 (J) b) Nhiệt lượng toả bếp là : Qi Q 672000.100  Qtp  i  746666,  J  Q H 90 H= c) Vì bếp sử dụng U = Uđm = 220V  P = Pñm =1000W Qtp 746666,  t  746, 7( s ) P 1000 Qtp = P t  t đun sôi lượng nước trên là 746,7s 4) Hoạt động : Giải bài - Nếu không đủ thời gian , GV có thể Bài : Toùm taét : hướng dẫn chung lớp bài 3và yêu cầu l 400m ; S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2 nhaø laøm noát baøi (SGK) U = 220V ; P = 165W  1, 7.10 .m t 3h.30 90h a) R = ? ; b) I = ? ; Q = ? (KW.h) Baøi giaûi : a) Điện trở toàn đường dây là : l 40 R  1, 7.10  1,36    S 0,5.10 b) Aùp dụng công thức P = U.I P 165 I  0, 75  A  U 220 c) Nhiệt lượng toả trên dây dẫn là : * Lưu ý : Nhiệt lưiợng toả đường dây gia Q = I2.R.t = (0,75)2 1,36 90 3600 đình nhỏ nên thực tế có thể bỏ qua Q = 247 860 (J) 0, 07 KW h hao phí naøy 5) Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Laøm noát BT ( neáu chöa laøm xong) - Laøm BT 16- 17.5 ; 16- 17.6 (SBT) - Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo TH bài 18 (Tr 50 – SGK)đã tr3 lời câu hỏi phần 1, đọc trước nội dung bài TH *NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM ; Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (52) Giaùo aùn Vaät Lyù 52 Ngaøy soạn : 21/10/2012 THỰC HAØNH : KIEÅM NGHIEÄM MOÁI QUAN HEÄ Q~I TRONG ÑÒNH LUAÄT JUN – LEN-XÔ (Khoâng daïy)  Ñieàu chænh : Bài tập tổng hợp Công suất , điện – Công dòng điện vaø ñònh luaät Jun-Lenxô Tieát 19 : Baøi 18 : I/ MUÏC TIEÂU : 1) Kiến thức : Củng cố kiến thức công suất điện , Điện – Công dòng điện và Định luật Jun – Lenxơ ; Mối quan hệ các công thức tính : P , A và Q ; Hệ thống đơn vị hợp pháp 2)Kỹ : vận dụng các công thức tính P , A và Q cách linh động và khoa học , Kĩ đổi đơn vị chưa phù hợp sang đơn vị hợp pháp 3)Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc và hăng say, tạo niềm say mê yêu thích môn học II/ CHUAÅN BÒ : Caùc baøi taäp saùch BT goàm caùc BT:14.3, 14.5 vaø 16 – 17.6 (SBT trang 21, 23) III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : 1) Hoạt Động 1:Hệ thống hoá kiến thức công suất, điện – công dòng điện vaø ñònh luaät Jun – lenxô Hoạt động thầy Hoạt động trò 1)-GV yêu cầu HS viết công thức tính công 1) -Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi GV suaát ñieän vaø giaûi thích yù nghóa vaø cho bieát + Phải trả lời :( P = U I) đơn vị đo đại lượng công  mqh caùc ñôn vò : (1W = 1V 1A) thức -Tiếp tục làm việc cá nhân để nêu các công -GV tiếp tục yêu cầu HS dựa vào công thöcù tính P khaùc: thức tính P và định luật ôm để viết tất + P =U.I.t = I2.R.t = U2.t/R các công thức tính P khác -Hs nêu công thức tính công suất P khác -Yêu cầu HS viết công thức tính P khác suy từ công thức tính điện : A = P.t dựa vào công thức tính A ( P = A/t) nêu  mqh các đơn vị :(1J = 1W s = 1V.A.s) mqh các đại lượng công thức  1W=1J/s  1KWh = 3,6 106 J 2) -HS tiếp tục làm việc cá nhân để viết tất 2)-Nêu các công thức tính diện – công thức tính A suy từ cacv1 công thức tính coâng cuûa doøng ñieän A ? P dã nêu trên (A = P.t =U.I.t = I2.R.t = U2.t/R) Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (53) Giaùo aùn Vaät Lyù 53 3)Phát biểu và viết công thức định luật Jun – Lenxô - yêu cầu HS Viết các công thức tính Q khác dựa vào định luật bảo toàn lượng: -Q tính baèng caùc ñôn vò naøo ? neâu mqh J và calo ? 3) Tiếp tục làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi GV liên quan đến định luật Jun – Len xơ ( Q = A = P.t =U.I.t = I2.R.t = U2.t/R) - Q tính J calo (1J = 0,24calo) Hoạt động : Giải Bài tập -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải các bài tập:.Sau đó cử đại diện lên bảng trình baøy baøi giaûi -GV kiểm tra số BT đã chuẩn bị nhaø cuûa HS  Nhaän xeùt vaø ñieàu chænh chuaån -Hướng dẫn HS cách tính điện trở dựa vào Uđm – pđm đèn -Yêu cầu HS nhắc lại hệ thức tính Rtđ mạch gồm điện trở nối tiếp - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thức tính P dựa vaøo I, R ? -Hoạt động nhóm để tìm cách giải ngắn gọn các BT : 14.3, 14.5 vaø 16 – 17.6 (SBT tr 21,23) Baøi 14-3 : a)Điện sử dụng 30 ngày: A = P.t =100 120 = 12000Wh = 12KWh b)Công suất đoạn mạch nối tiếp và công suất đèn: -Điện trở đèn: R1 = R2=U12/P1 = 2202/100=484  -Điện trở tương đương : R = R1 + R2 = 968  Coâng suaát cuûa maïch :P = U2/R=2202/968=50W Vì hai đèn giống nên P1=P2= 25W c) Khi mắc nối tiếp bóng đèn trên nối tiếp với boùng khaùc coù ghi:220V-75W vaøo U=220V thì chuùng khoâng bò hoûng, vì U1 , U2 nhoû hôn 220V - Điện trở bóng đèn loại : 220V-75W là : R3 = U32/ P3 =2202/ 75 = 645,33  - Điện trở tương đương mạch : R/= R1 + R3 = 484 + 645,33 =1129,33  CÑDÑ maïch: I = U / R/ = 220/ 1129,33 = 0,195A - Công suất tiêu thụ bóng loại 100W : P1 = I2.R1 = 0,1952 484 =18,4W - Công suất tiêu thụ bóng loại 75W P3 = I2.R3 = 0,1952 645,33 = 24,5W Coâng suaát tieâu thuï cuûa caû maïch : P = P1 + P2 =18,4 +24,5 = 42,9W Baøi 14 -5: Cá nhân HS làm BT theo hướng dẫn GV dạng dụng cụ điện có hoạt động bình thường khoâng? Bài 16 -17.6: Cá nhân HS tự giải - Hướng dẫn HS làm BT dạng dụng cụ điện có hoạt động bình thường không? - GV yêu cầu cá nhân HS tự giải, (nếu khó khăn thì giúp đỡ) Hoạt động 3: Làm bài kiểm viết số (Thời gian : 15 phút) Kiểm tra Viết 15 phút (số 2) : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (54) Giaùo aùn Vaät Lyù 54 Môn : Vật Lý Đề : I/ TRẮC NGHIỆM : (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng 1) (Hình 1) là mạch điện có biến trở Khi dịch chuyển chạy C phía M thì độ sáng bóng đèn nào ? (1,0 đ) A Độ sáng bóng đèn tăng dần +    B Độ sáng bóng đèn không thay đổi C Độ sáng bóng đèn giảm dần M N D Lúc đầu độ sáng tăng, sau đó giảm dần Đ 2) Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 3V Thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,25A Công suất tiêu thụ bóng đèn này nhận giá trị nào đúng (Hình 1) các giá trị sau ? (1,0 đ) A P = 0,75 J B P = 0,75 W C P = 2,25 J D P = 0,18 W 3) Công thức nào tính công dòng điện các công thức sau ? (1,0 đ) A A = U I2 t B A = U2 I.t C A = R I2 t D A = R U2 t 4) Trong caùc ñôn vò sau ñaây , ñôn vò naøo khoâng phaûi laø ñôn vò cuûa coâng ? (1,0 ñ) A Jun (J) B V.A C KW.h D W.s 5) Hai bóng đèn có ghi số 12V- 9W và 12V- 6W mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện 12V A Hai đèn sáng bình thường B Đèn thứ sáng yếu bình thường C Đèn thứ sáng mạnh bình thường D Đèn thứ hai sáng yếu bình thường II/ TỰ LUẬN : ( Điểm) Một ấm điện hoạt động bình thường có điện trở 220  và cường độ dòng điện qua bếp là 2A a) Tính nhiệt lượng mà ấm toả phút (theo J và Calo) b) Dùng bếp điện trên để đun sôi lít nước có nhiệt độ ban đầu 20oC thì thời gian đun nước là 15 phút Tính hiệu suất ấm, cho biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K Đáp án - Biểu điểm : (Đề 1) Kiểm tra 15 phút Vật lý I/ TRẮC NGHIỆM : Câu Đáp án Điểm A 1,0 đ B 1,0 đ C 1,0 đ B 1,0 đ II/ TỰ LUẬN : a) Nhiệt lượng mà ấm toả phút : + Q1 = R I2 t = 220 22 60 = 264 000 (J ) + Q/1 = 0,24 R I2 t = 0,24 264 000 = 63 360 (Calo) b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lít nước : Qi = m c ( to2 - to1) = 4200 ( 100 – 20) = 672 000 ( J ) Nhiệt lượng mà ấm tồ 15 phút (Thời gian gấp lần) : Q = 3.Q1 = 264 000 = 792 000J Hiệu suất bếp : A 672000 H i  84,85% A 792000 A 1,0 đ (1,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (1,0đ) (1,0 đ) Kiểm tra Viết 15 phút (số 2) : Môn : Vật Lý Đề : I/ TRẮC NGHIỆM : (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (55) Giaùo aùn Vaät Lyù 55 1) (Hình 1) là mạch điện có biến trở Khi dịch chuyển chạy C phía N thì độ sáng bóng đèn nào ? (1,0 đ) A Độ sáng bóng đèn không thay đổi +    C B Độ sáng bóng đèn giaûm dần C Độ sáng bóng đèn tăng dần M N D Lúc đầu độ sáng tăng, sau đó giảm dần Đ 2) Trong các công thức tính công suất sau đây Hãy chọn công thức Khơng đúng (1,0 đ) ( Hình 1) A A P = t B P = A.t C P = U.I D P = I2.R 3) Trên bóng đèn có ghi 110V-55W Điện trở nó là A 0,5  B 27,5 C 2 D 220 4) Trong caùc ñôn vò sau ñaây, ñôn vò naøo laø cuûa coâng suaát ? (1,0 ñ) A W.s B KW.h C w.h D J/s 5) Một đèn loại 220V – 75W và đèn loại 220V – 25W sử dụng đúng hiệu điện định mức Trong cùng thời gian, so sánh điện tiêu thụ hai đèn: A A1 = A2 B A1 = A2 C A1 = A2 D A1 < A2 II/ TỰ LUẬN : ( Điểm) Một ấm điện hoạt động bình thường có điện trở 220  và cường độ dòng điện qua bếp là 3A a) Tính nhiệt lượng mà ấm toả phút (theo J và Calo) b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 2,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 25oC thì thời gian đun nước là phút Tính hiệu suất ấm, cho biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K Đáp án - Biểu điểm : (Đề 2) I/ TRẮC NGHIỆM : Câu Đáp án Điểm B 1,0 đ B 1,0 đ D 1,0 đ II/ TỰ LUẬN : c) Nhiệt lượng mà ấm toả phút : + Q1 = R I2 t = 220 32 60 = 237 600 (J ) + Q/1 = 0,24 R I2 t = 0,24 237 600 = 57 024 (Calo) d) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2,5 lít nước : Qi = m c ( to2 - to1) = 2,5 4200 ( 100 – 25) = 787 500 ( J ) Nhiệt lượng mà ấm toà phút (Thời gian gấp lần ) : Q = 237 600 = 950 400J Hiệu suất bếp : A 787500 H i  82,86% A 950400 Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm D 1,0 B 1,0 đ (1,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (56) Giaùo aùn Vaät Lyù 56 Ngày soạn : 21/10/2012 Tieát 20 : Baøi 19 : SỬ DỤNG AN TOAØN VAØ TIẾT KIỆM ĐIỆN I/ MUÏC TIEÂU  Nêu và thực các quy tắc an toàn sử dụng điện  Giải thích sở vật lý các quy tắc an toàn sử dụng điện  Nêu và thực các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện II/ CHUAÅN BÒ  Phiếu học tập nhớ lại quy tắc an toàn sử dụng điện đã học lớp cho các nhóm : + C1 : Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện ………… + C2 : Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc …………………………………………………………… + C3 : Cần mắc ………………… cho dụng cụ điện để ngắt mạch tự động đoản mạch + C4 : Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý ……………………………… Vì……………………… III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Tìm hiểu và thực các quy tắc an toàn sử dụng điện I/ An toàn sử dụng điện : 1) Nhớ lại các qui tắc an toàn sử dụng điện đã học lớp - GV phát phiếu học tập cho HS theo nhóm Yêu - HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập Đại diện nhóm báo cáo kết trả lời các câu hỏi phiếu học tập đã hoàn thành nhóm mình - Yeâu caàu phieáu hoïc taäp : + C1: U < 40V + C2:Cách điện đúng tiêu chuẩn quy định + C3 : Cầu chì có Iđm phù hợp + C4 : -Phải thận trọng tiếp xúc với maïng ñieän naøy vì coù U = 220V neân coù theå gaây nguy hiểm đến tính mạng người - Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn qui định nơi người có thể tiếp xúc với thiết bị ñieän (nhö tay caàm, daây noái, phích caém…) 2) Một số qui tắc an toàn khác sử dụng điện : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (57) Giaùo aùn Vaät Lyù 57 - Ở câu C5, C6 đã giới thiệu số qui tắc an toàn - HS thảo luận theo nhóm cho phần các khác sử dụng điện, vì câu C5, C6 GV yêu caâu C5, C6 cầu HS thảo luận lời giải thích theo nhóm và đề + C5 :- Vì ruùt phích caém khoâng theå coù doøng nghị đại diện số HS trình bày lời giải mình điện chạy qua thể người và đó không gây cho phần, HS khác bổ sung nguy hieåm - Qua câu C5 : GV nêu cách sửa chữa hỏng - Vì coâng taéc vaø caàu chì maïng ñieän hóc nhỏ điện Những hỏng hóc không biết lí do, nhà luôn luôn mắc với dây “nóng” không sửa  ngắt điện báo cho người lớn, Vì ngắt công tắc cầu chì trước thay thợ điện, … không tự ý sữa chữa để đảm bảo an bóng đèn đã làm hở dây “nóng”, và đó loại bỏ toàn tính mạng doøng ñieän chaïy qua cô theå - Qua câu C6 : Biện pháp đảm bảo an toàn điện là - Do điện trở các vật cách điện đó lớn nên sử dụng dây nối đất cho các dụng cụ điện có vỏ kim dòng điện qua người có cường đo nhỏ không loại gây nguy hiểm đến tính mạng - GV liên hệ với thực tế nối đất các thiết bị điện, - Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với dụng cụ dùng điện, đưa phích cắm có chốt cắm võ kim loại dụng cu Nhờ có dây tiếp đất mà tương ứng, chốt thứ ba nối đất người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ - GV thông báo điều kiện kinh tế , tài chính còn không bị nguy hiểm vì điện trở người lớn so hạn chế, biện pháp này chưa chú ý và sử dụng với dây nối đất  dòng điện qua người có cường phổ biến nước ta Thực tế để thực biện pháp đo nhỏ không gây nguy hiểm đến tính mạng naøy thì maïng ñieän nhaø caàn phaûi coù thêm đường dây nối đất nữa, cọc nối đất đảm bảo an toàn … * Chuyển ý : Như chúng ta đã biết thêm số qui tắc an toàn sử dụng điện Tuy chưa đầy đủ lưu ý sử dụng các dụng cụ điện chúng ta phải hiểu biết qui tắc an toàn qua sách hướng dẫn sử dụng thiết bị dùng điện đó Hiện nhu cầu sử dụng điện người dân càng tăng Trên các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên nhắc nhở người dân sử dụng tiết kiệm điện đặc biệt vào cao điểm Vậy sử dụng nào là tiết kieäm ñieän naêng ? 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện - Gọi HS đọc thông báo mục để tìm hiểu II/ Sử dụng tiết kiệm điện : số lợi ích tiết kiệm điện 1) Cần phải sử dụng tiết kiệm điện : - Yêu cầu HS tìm thêm lợi ích khác -Gọi HS đọc thông báo mục để nắm số vieäc tieát kieäm ñieän naêng lợi ích tiết kiệm điện * GV có thể gợi ý : - Qua gợi ý GV  HS nêu thêm số lợi ích khác + Biện pháp ngắt điện khỏi nhà noài việc tiết kiệm điện : coâng duïng tieát kieäm ñieän naêng coøn giuùp traùnh + Ngaét ñieän khoûi nhaø traùnh laõng phí hiểm hoạ nào ? điện mà còn loại bỏ nguy xảy hoả hoạn + Phần điện tiết kiệm còn có thể sử dụng để làm gì quốc gia ? + Dành phần điện tiết kiệm để xuất + Nếu sử dụng tiết kiệm điện thì bớt điện, góp phần tăng thu nhập cho đất nước số nhà máy điện cần phải xây dựng Điều này có + Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp lợi gì môi trường ? phần làm giảm ô nhiễm môi trường + GV có thể liên hệ thực tế, mùa hè năm 2005, 2) Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (58) Giaùo aùn Vaät Lyù 58 thiếu nước để sản xuất điện chúng ta đã phải - Cá nhân HS trả lời câu C8, C9 Tham gia thảo luận nhập điện từ Trung Quốc, các khu vực trên lớp các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện thaønh phoá phaûi luaân phieân caét ñieän … naêng - Vậy biện pháp sử dụng tiết kiệm điện là + C8 : A = P t gì ? + C9 : * Cần phải lựa chọn các thiết bị hay dụng - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C8, C9 để cụ điện có công suất hợp lý, đủ mức cần thiết tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện * Không sử dụng dụng cụ hay thiết bị điện - Ở câu C9, HS thường nhầm cho : Sử lúc không cần thiết để tránh lãng phí điện duïng duïng cuï hay thieát bò ñieän coù coâng suaát caøng naêng nhoû thì caøng tieát kieäm ñieän Vì vaäy GV coù theå ñöa ví dụ cụ thể (như sử dụng đèn học) để HS thấy tiết kiệm điện là cần phải sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí - GV cho HS đọc số biện pháp tiết kiệm điện, tieát kieäm cho gia ñình vaø cho mai sau khuyeán cáo Sở điện lực Ninh Thuận 3) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà - GV yêu cầu HS trả lời câu C10 - Yêu cầu HS nêu : - Tương tự GV gọi HS trả lời câu C11, C12 C10 : - Caâu C12 coù theå goïi HS leân baûng : Moãi em tính + Viết lên tờ giấy chữ to “ Nhớ tắt hết điện A , tiền chi phí cho việc sử dụng loại bóng khoûi nhaø ”  Sau đó so sánh Đó chính là lí khuyến + Treo bảng có ghi dòng chữ “Nhớ tắt điện” cáo sử dụng tiết kiệm điện Sở điện lực có ghi + Lập chuông báo đóng cửa để nhắc nhở tắt sử dụng đèn Compact thay cho đèn tròn ñieän… +Cá nhân hoàn thành câu C11 và C12 + Caâu C11 : Choïn phöông aùn D + Câu C12 : Điện sử dụng cho loại bóng 800 :Bóng đèn dây tóc : A1 = P1 t = 0,075 8000 = 600 (kWh) - Bóng đèn compact : A1 = P2 t = 0,015 8000 = 120 (kWh) * Toàn chi phí cho việc sử dụng bóng đèn trên 8000 : -Cần phải dùng bóng đèn dây tóc nên toàn chi phí cho đèn này là : T1= 3500 + 600 700 = 448 000 (đồng) - Chỉ cần dùng đèn compact nên toàn chi phí cho loại đèn này là : T2= 60000 + 120 700 = 144 000(đồng)  Dùng bóng compact có lợi vì : -Giảm bớt tiền chi phí là 304 000 đồng cho 8000 sử dụng -Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành công suất tiết - Yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa biết”  kiệm cho nơi khác chưa có điện cho sản Điện dự trữ ít  khuyến khích sử dụng điện xuaát luùc ñeâm khuya Góp phần giảm bớt cố quá tải điện , là vào cao điểm Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (59) Giaùo aùn Vaät Lyù 59  Hướng dẫn nhà : - Hoïc vaø laøm BT 19 (SBT) - Trả lời câu hỏi phần “tự kiểm tra” tr.54 (SGK) vào - OÂn taäp chuaån bò toång keát chöông I : Ñieän hoïc * Ruùt kinh nghieäm : Ngày soạn : 26/10/2012 Tieát 21 : Baøi 20 : TOÅNG KEÁT CHÖÔNG I – ÑIEÄN HOÏC I/ MUÏC TIEÂU  Tự ôn tập và tự kiểm tra yêu cầu kiến thức và kĩ toàn chương I  Vận dụng kiến thức và kĩ để giải các bài tập chương I II/ CHUAÅN BÒ  HS : Trả lời trước phần – Tự kiểm tra (SGK)  GV : Chuẩn bị các câu hỏi phần tự kiểm tra và phần vận dụng (SGK) III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : trình bày và trao đổi kết đã chuẩn bị - GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài chuẩn bị bài nhà các bạn lớp nhà các bạn lớp - Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài nhà mình câu phần tự kiểm tra - HS trình bày các câu trả lời phần tự kiểm tra  - Qua phaàn trình baøy cuûa HS GV đánh giá phần HS khaùc laéng nghe, nhaän xeùt boå sung chuẩn bị bài nhà lớp nói chung, nhắc nhở sai sót HS thường gặp và nhấn mạnh - HS sữa chữanếu sai moät soá ñieåm caàn chuù yù sau : 1) I = U/ R 2) R= U/ I Không đổi với dây dẫn 3) * R1 nt R2  Rtñ = R1 + R2 1 R R    Rtd  R2 R1  R2 * R // R  Rtd R1 4) 5) 6) 7) l  S R= Q = I2.R.t Các công thức tính P, A Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 2) Hoạt động : Vận dụng - GV cho HS trả lời phần vận dụng từ câu 12 đến câu 16, yêu cầu có giải thích cho các cách lựa choïn Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm từ câu 12 đến câu 16 - Đại diện HS lên bảng chọn câu trả lời đúng và kèm theo lời giải thích lí chọn phương án (60) Giaùo aùn Vaät Lyù 60 - GV điều chỉnh kiến thức chuẩn cho HS(nếu cần) - Caâu 14, 15 vaø 16 laø caâu hoûi traéc nghieäm maø HS hay lựa chọn sai nên GV có thể hướng dẫn HS chọn phương án đúng HS gặp khó khăn - Caâu 17 : GV cho HS suy nghó laøm baøi phút  Gọi HS lên bảng chữa bài - Hướng dẫn HS trao đổi nhận xét bài giải bạn trên bảng  Đưa lời giải đúng - HS khaùc nhaän xeùt boå sung vaø (neáu sai) - Phương án đúng cho các câu sau : 12 ) C 13 ) B 14 ) D 15 ) A 16 ) D Caâu 17 : Toùm taét : U = 12V  R1 ; R2 =? R1 nt R2  I = 0,3A / R1 // R2  I = 1,6A Baøi giaûi : * R1 nt R2 U 12  40     Rtñ = R1 + R2 = I 0,3 (1) *R1 // R2 R R U 12  Rtd   /  7,5    R1  R2 I 1,  R1 R2 = 300 Từ (1) và (2)  R1 = 30  ; R2 = 10  ( Hoặc R1 = 10  ; R2 = 30  ) - Tương tự câu 17, GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu 18 Hướng dẫn thảo luận chung có thể phần câu hỏi, GV gọi HS chữa để lớp cùng nhận xét bài và đến kết đúng (2) - HS tự lực làm câu 18, 19 Caâu 18 : a) Bộ phận chính dụng cụ đốt nóng điện làm dây dẫn có điện trở suất lớn Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng toả dây dẫn tính Q = I2.R.t mà dòng điện qua dây dẫn và dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ điện đó nhiệt lượng toả dây dẫn này mà không toả nhiệt dây nối đồng b) Khi ấm hoạt động bình thường thì U = 220V và P = 1000W Khi đó điện trở ấm là : l  l d2 R   S   S S Maø S = d 4.S 4.0, 045.10  24.10  m   3,14 Hay d = 0,24mm Vậy đường kính tiết diện là : 0,24mm 3) Hoạt động : Hướng dẫn nhà - Ôn tập toàn chương I GV hướng dẫn HS làm bài 19, 20 (Nếu còn thời gian ), yêu cầu HS nhà hoàn thành BT này vào BT  Ruùt kinh nghieäm : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (61) Giaùo aùn Vaät Lyù 61 Ngµy so¹n:27/10/2012 TiÕt 22 ÔN TẬP I MỤC TIÊU : 1/ KiÕn thøc: Ôn tập củng cố các kiến thức định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, công thức tính điện trở dây dẫn, công, công suất dòng điện, định luật Jun-Len-xơ 2/ KÜ n¨ng: Rèn luyện cho hs kĩ giải bài tập định luật Ôm, công, công suất, định luật Jun-Len-xơ 3/ Thái độ : Tạo yêu thích môn học vật lý, từ đó có động học tập đúng đắn II CHUẨN BỊ : 1.Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ hÖ thèng c©u hái Häc sinh: ChuÈn bÞ theo yªu cÇu cña gi¸o viªn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : Hoạt động thầy và trò H§ 1: ¤n tËp lÝ thuyÕt GV: Nªu c¸c c©u hái yªu cÇu hs tr¶ lêi H1: Viết công thức định luật Ôm, rõ các đại lợng và đơn vị đo các đại lợng đó? Định luật Ôm áp dông cho ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp, ®o¹n m¹ch m¾c song song Hs: Tr¶ lêi Ghi b¶ng I LÝ thuyÕt : §Þnh luËt ¤m U I= đó: R I là cờng độ dòng điện, đo ampe(A) U lµ hiÖu ®iÖn thÕ, ®o b»ng v«n(V) R lµ ®iÖn trë, ®o b»ng «m ( Ω ) §o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp (R1 nt R2) I = I1 =I2; U = U1+ U2; R=R1+R2 §o¹n m¹ch m¾c song song (R1 // R2) R1 R I = I1 + I2; U = U1=U2; R= R 1+ R H2: ViÕt c«ng thøc tÝnh c«ng, c«ng suÊt cña dßng ®iÖn? Hs: Tr¶ lêi H3: Viết hệ thức định luật Jun-Len-xơ? Từ hệ thức hãy ph¸t biÓu thµnh lêi? Hs: Tr¶ lêi H§ 2: Ch÷a bµi tËp Gv: Đa đề bài lên bảng phụ Hs: Quan sát đề bài Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm C«ng – c«ng suÊt P =UI A = P.t = UIt §Þnh luËt Jun-Len-x¬ Q = I2Rt NhiÖt lîng to¶ ë d©y dÉn cã dßng ®iÖn ch¹y qua tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện, víi ®iÖn trëcña d©y dÉn vµ thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua II Bµi tËp: Bài :Cã ba ®iÖn trë lµ R1=6 Ω ; R2=12 Ω ; §îc m¾c nối tiếp với vµo hiÖu ®iÖn thÕ nguồn U = 4,8V a)Tính điện trở tơng đơng đoạn mạch b) Mắc thêm R3=16 Ω song song với R2 Biết hiệu điện nguồn khụng đổi Tính cờng độ dßng ®iÖn ch¹y qua m¹ch chÝnh vµ qua c¸c ®iÖn trë Tãm t¾t : (62) Giaùo aùn Vaät Lyù 62 Gv: Yêu cầu 1hs lên bảng vẽ hình và tóm tắt đề bài? Hs: 1hs lªn b¶ng Gv: Yªu cÇu 1hs lªn b¶ng lµm c©u a Hs: hs lªn b¶ng Gv: Yªu cÇu 1hs lªn b¶ng lµm c©u b + Tính: Rtđ +Tính : I, I1 ? +Tính : U12 ? +Tính : I2 , I3 ? 2/ GV: Hai đèn sáng bình thường điều đó giúp ta giải vấn đề gì ? +HS trả lời Gv yêu cầu HS tính R1 và R2 , sau đó lập tỉ số so sánh b) GV hướng dẫn HS phương pháp so sánh độ sáng hai đèn +Trường hợp đèn mắc nối tiếp và mắc song song a) R1=6 Ω ; R2=12 Ω ; (R1 nt R2) U = 4,8V Tính Rtđ = ? b) Biết R3=16 Ω , [R1 nt (R2 // R3 ) Tính : I = ? ; I1 =?; I2 =?; I3 =? a)Vì R1 nt R2 nên điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp là :   R12 = R1 +R2 = + 12 =18 b) Nếu mắc thêm R3// R2 thì điện trở tương đương đoạn mạch hỗn hợp lúc này là : R123 = R1 + R23 = R1 + R2 R3 12.16 6  12,9    R2  R3 12 16 U 4,8  0,37  A  CĐDĐ qua mạch chính : I= R123 12,9 Hiệu điện hai đầu R2 và R3 là : U2 = U3 = U23 = U - U1 = U- I.R1 = 4,8 - 0,37 = 2,58(V) CĐDĐ qua điện trở : I1= I = 0,37(A) U 2,58  0, 22( A) R 12 I = I3 = I- I2 = 0,37 - 0,22 = 0,15 (A) Bài : Tóm tắt : Đ1 : 220V - 100W ; Đ2 : 220V - 40W a) Biết hai đèn sáng bình thường So sánh R1 và R2 b) Đ1 nt Đ2 vào U= 220V + Đèn nào sáng ? Tại sao? + Biết t = 1h Tính A = ? c)Đ1 // Đ2 vào U= 220V + Đèn nào sáng ? Tại sao? + Biết t = 1h Tính A/ = ? Giải : a) Điện trở đèn : U12 2202  484    P 100 R = U 2 2202  1210    P 40 R2 = H§ 3: Cñng cè R2 1210  2,5  R2 2,5 R1 Gv: Hệ thống các kiến thức đã học, các dạng bài tập đã R 484 ch÷a So sánh : HDVN: Xem lại các dạng bài tập đã chữa b) Khi Đ1 nt Đ2 vào U= 220V «n l¹i kiÕn thøc tiÕt sau kiÓm tra 1tiÕt Đèn 40W sáng đèn 100W Vì I1= I2 R2 > R1 nên tiêu thụ công suất P2 > P1 Cường độ dòng điện qua mạch : U 220 I  0,13( A) R1  R2 484  1210 Điện mạch điện này sử dung : A= U.I.t = 220 0,13 1=28,6W.h 0, 03( KW h) c) Khi Đ1 // Đ2 vào U= 220V Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (63) Giaùo aùn Vaät Lyù 63 Đèn 100W sáng đèn 40W Vì U1=U2 = Uđm=220V nên P/1= Pđm1>P/2= Pđm2 ( 100W> 40W) *NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 26/10/2012 Tiết 23 : ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÍ LỚP I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: Kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau học xong bài 20: Tổng kết chương I: Điện học) Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức phần : Ñiện trở dây dẫn, định luật Ôm, công suất , Coâng cuûa doøng ñieän –Ñònh luaät Jun –Lenxô Đánh giá kỹ trình bày bài tập vật lý - Giáo viên: Biết việc nhận thức học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp II Hình thức kiểm tra : (Kết hợp TNKQ và TL (30% TNKQ và 70% TL) III Thiết lập ma trận đề kiểm tra : Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT Tổng số tiết Nội dung Điện trở dây dẫn Định 12 luật Ôm Công và Công suất điện 10 Định luật Jun-Lenxơ Tổng 22 Tính số câu hỏi cho chủ đề Cấp độ nhận thức Cấp độ 1, ( lý thuyết) Nội dung Điện trở dây dẫn Định luật Ôm Công, Công suất điện Định luật Jun-Lenxơ Cấp độ 3, Điện trở dây dẫn ( vận dụng) Định luật Ôm Công, Công suất điện Định luật Jun-Lenxơ Tổng Tỉ lệ thực dạy Lí thuyết Trọng số LT 6,3 VD 5,9 LT (%) 32,5 VD (%) 29,5 2,8 7,2 14 36 13 9,1 13,1 46,5 65,5 Trọng số T.Số 32,5 3,2 ≈ 14 1,4 ≈ 29,5 2,95≈ 36 100 Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Số lượng câu TN (1.0đ -3.0’) TL (2.5đ- 7’) Điểm số 3,5ñ (10’) (1,0 - 7/ ) 0,5 ñ (7’) (1,0đ -3’) (1,0đ- 10’) 2,5 ñ (13’) 3,6 ≈ (1,0đ -3,0’) (2,5đ - 12’) 3,5ñ (15’) 11 (3.0đ - 9.0 ’) (7.0đ - 36’) 11 (10đ- 45’) (64) GIÁO ÁN VẬT LÝ Thiết lập ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề 64 Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 11 tiết Số câu hỏi Số điểm công suất điện, Coâng cuûa doøng ñieän vaø Ñònh luaät Jun -Lenxô tiết Số câu hỏi Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn đó Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn TL Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở Giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở chạy Vận dụng định luật Ôm để giải số bài tập đơn giản.6 Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều ba điện trở thành phần Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở thành phần Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần mắc hỗn hợp l  S và giải Vận dụng công thức R thích các tượng đơn giản liên quan tới điện trở dây dẫn 0,5 0.5 10 Viết công thức tính công suất và điện tiêu thụ đoạn mạch C4 0,5 0.5 11 Nêu ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện C10-6 0,5 C11-5 0.5 1.5 C5,6,7,8 -7 C9-8 3.5 12 Vận dụng công thức P = U.I đoạn mạch tiêu thụ điện 13 Vận dụng công thức A = P t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện 14 Chỉ chuyển hoá các dạng lượng đèn điện hoạt động 15 Vận dụng định luật Jun – Len xơ đeå giải thích các tượng đơn giản có liên quan 1.5 C15-8 ; C12,13,14-9 3.5 C1.1 C2.4 C3.2 Cấp độ cao TN KQ Cộng TL 5.5 5.5 3.5 Số điểm 4.5 Toång Soá câu 3 hỏi TS điểm 1,5 1,5 7,0 10,0 Nội dung đề: ĐỀ 1: A TRẮC NGHIỆM: Khoanh trịn vào đáp án đúng các câu sau : Câu 1: Điện trở vật dẫn là đại lượng A đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện vật B đặc trưng cho tính cản trở dòng điện vật C tỷ lệ với hiệu điện đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật D tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu vật Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (65) GIÁO ÁN VẬT LÝ 65 Câu 2: Trong các biểu thức đây, biểu thức định luật Ôm là U U I U= A U = I2.R B R= C I = D I R R Câu 3:Trên biến trở có ghi 20  - A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở là: A.U = 10 V B U = 40V C.U= 18V D U= 22V Câu 4: §iÖn trë cña d©y dÉn: A tăng lên gấp đôi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp đôi B giảm nửa chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp bốn C giảm nửa chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp đôi D tăng lên gấp đôi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện giảm nửa Câu 5: Số vôn và sè oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện cho ta biÕt: A Hiệu điện đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ nó hoạt động bình thờng B Hiệu điện đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ nó C Hiệu điện và công suất để thiết bị hoạt động D Cả A,B,C đúng Câu 6: Công thức tính công suất điện và điện tiêu thụ đoạn mạch lµ: A P= U2.I vµ A = I2.R.t B P = I2.R vµ A = U.I2.t C P = U vµ A = I.R2.t D P = U.I vµ A = U.I.t R B TỰ LUẬN: C©u (2,5®): Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ  + A R1 R2 B Ω Ω BiÕt: R1 = ; R2 = ; UAB = 18V 1) Tính điện trở tơng đơng và cờng độ dòng điện qua đoạn mạch AB 2) M¾c thªm R3 = 12 Ω song song víi R2: a) Vẽ lại sơ đồ mạch điện và tính điện trở tơng đơng đoạn mạch AB đó b) Tính cờng độ dòng điện qua mạch chớnh đú? Câu 8: (2.0đ) Điện trở bếp điện làm nicrôm có chiều dài 30m, tiết diện 0,2mm và điện trở suất 1,1.10-6 m Được đặt vào hiệu điện U = 220V và sử dụng thời gian 15 phút a Tính điện trở dây b Tính nhiệt lượng tỏa bếp khoảng thời gian trên? C©u (2,5®): Một bóng đèn có ghi 220V – 40W Mắc bóng đèn này vào nguồn điện 110V a) Tính điện trở đèn và nói rõ chuyển hoá lợng đèn hoạt động b) Tính công suất tiêu thụ đèn và điện tiêu thụ nó 30 phút Đèn có sáng bình thờng kh«ng? V× sao? Đáp án và biểu điểm : A TRẮC NGHIỆM: điểm (chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi Đáp án B C B B A D B TỰ LUẬN: điểm C©u (2,5®): 1) Vì R1 nối tiếp R2 nên điện trở tơng đơng đoạn mạch AB là: RAB = R1 + R2 = + = 10( Ω ) (0,5®) Cờng độ dòng điện qua đoạn mạch AB là: U AB 18 = =1,8( A) IAB = (0,5®) R AB 10 2) a) Mắc thêm R3 = 12 Ω song song với R2 ta có sơ đồ: + R1 Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (0,5®) R2  (66) GIÁO ÁN VẬT LÝ 66 A B R3 Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm R2 và R3 mắc song song là: R2 R 12 R23 = = =4(Ω) R 2+ R 6+12 Điện trở tơng đơng đoạn mạch AB lúc này là: RAB = R1 + R23 = + = 8( Ω ) Cờng độ dòng điện qua R1 cờng độ dòng điện mạch chính: U AB 18 I1 = I = = =2 , 25( A) R AB C©u (2,0 điểm) Tóm tắt: (0,5đ) (0,5®) (0,5®) (0,5®) l = 30m; S = 0,2 mm2 = 0,2 10-6 m2;  = 1,1.10-6 m ; U = 220V; t = 15ph = 15 60s = 900s a) R = ? b) Q = ? Giải: a) Điện trở dây dẫn là: R R 1,1.10 30 165 0, 2.10  l S Thay số ta (0.75đ) b) Nhiệt lượng bếp tỏa 15 phút là: U2 2202 t 900 R = 165 Q= = 264 000(J) = 264 (kJ) C©u (2,5®): (0.75đ) U đm (0,25®) Rđ U đm 2202 §iÖn trë cña đèn lµ: R = (0,25®) = =1210(Ω) ⇒ ® Pđm 40 Khi đèn hoạt động, đèn có chuyển hoá lợng từ : Ñieän n¨ng  nhiÖt n¨ng vµ quang n¨ng (0,5®) 2 Uđ 110  10(W ) R 1210 đ b) Công suất tiêu thụ đèn là: Pđ = (0,5®) Điện tiêu thụ đèn 30 phút (tức 1800 giây) là: A = P®.t = 10 1800 = 18 000 (J) (0,5®) §Ìn s¸ng yÕu h¬n b×nh thêng, v× P® < P®m (10 W < 40 W) (0,5®) ĐỀ 2: A TRẮC NGHIỆM: Khoanh trịn vào đáp án đúng các câu sau : Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A có tăng, có giảm HĐT đặt vào đầu dây dẫn tăng B tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn C giảm HĐT đặt vào đầu dây dẫn tăng D Không thay đổi thay đổi HĐT đặt vào đầu dây dẫn Câu 2: Điện trở dây dẫn định A không phụ thuộc vào HĐT đặt vào đầu dây dẫn B tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn C tỉ lệ nghịch với CĐDĐ chạy qua dây dẫn D giảm CĐDĐ qua dây giảm Câu 3: Biến trở là dụng cụ : A Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn mạch B Dùng để điều chỉnh hiệu điện hai đầu mạch a) Tõ c«ng thøc: P®m = 2 Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (67) GIÁO ÁN VẬT LÝ 67 C Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn mạch D Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Câu 4: §iÖn trë cña d©y dÉn: A tăng lên gấp đôi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện giảm nửa B giảm nửa chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp đôi C giảm nửa chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp bốn D tăng lên gấp đôi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp đôi Câu 5: Công suất định mức các dụng cụ điện là: A Công suất mà dụng cụ đó đạt hoạt động mạnh B Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt C Công suất mà dụng cụ đó đạt hoạt động bình thường D Công suất lớn mà dụng cụ đó có thể đạt Câu 6: Công thức tính công suất điện và điện tiêu thụ đoạn mạch lµ: A P = U vµ A = I.R2.t C P= U2.I vµ A = I2.R.t R B P = U.I vµ A = U t D P = I2.R vµ A = U.I2.t R B TỰ LUẬN: C©u (2,5®): Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ  + A R1 R2 B BiÕt: R1 = 10 Ω ; R2 = 15 Ω ; UAB = 18V 1) Tính điện trở tơng đơng và cờng độ dòng điện qua đoạn mạch AB 2) M¾c thªm R3 = 30 Ω song song víi R2: a) Vẽ lại sơ đồ mạch điện và tính điện trở tơng đơng đoạn mạch AB đó b) Tính cờng độ dòng điện qua mạch chớnh đú? C©u (2.0®): Điện trở bếp điện làm nicrôm có chiều dài 20m, tiết diện 0,2mm và điện trở suất 1,1.10-6 m Được đặt vào hiệu điện U = 220V và sử dụng thời gian 10 phút a Tính điện trở dây b Tính nhiệt lượng tỏa bếp khoảng thời gian trên? C©u (2,5®): Một bóng đèn có ghi 220V – 25W Mắc bóng đèn này vào nguồn điện 110V a) Tính điện trở đèn và nói rõ chuyển hoá lợng đèn hoạt động b) Tính công suất tiêu thụ đèn và điện tiêu thụ nó 15 phút Đèn có sáng bình thờng kh«ng? V× sao? Đáp án và biểu điểm : A TRẮC NGHIỆM: điểm (chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi Đáp án B A D C C B B TỰ LUẬN: điểm C©u (2,5®): 1) Vì R1 nối tiếp R2 nên điện trở tơng đơng đoạn mạch AB là: RAB = R1 + R2 = 10 + 15 = 25( Ω ) (0,5®) Cờng độ dòng điện qua đoạn mạch AB là: U AB 18  0, 72( A) R 25 AB IAB = (0,5®) 2) a) Mắc thêm R3 = 30 Ω song song với R2 ta có sơ đồ: (0,5®) R1  + A B Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (68) GIÁO ÁN VẬT LÝ 68 R3 Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm R2 và R3 mắc song song là: R2 R3 15.30  10() R23 = R2  R3 15  30 Điện trở tơng đơng đoạn mạch AB lúc này là: RAB = R1 + R23 = 10+ 10 = 20( Ω ) Cờng độ dòng điện qua R1 cờng độ dòng điện mạch chính: U AB 18  0,9( A) R I = I = AB 20 (0,5®) (0,5®) (0,5®) C©u (2,0 điểm) Tóm tắt: (0,5đ) l = 20m; S = 0,2 mm2 = 0,2 10-6 m2;  = 1,1.10-6 m ; U = 220V; t = 10ph = 10 60s = 600s a) R = ? b) Q = ? Giải: a) Điện trở dây dẫn là: R R 1,1.10  l S Thay số ta 20 110 0, 2.10 b) Nhiệt lượng bếp tỏa 10 phút là: U2 2202 t 600 Q = R = 110 = 264 000 (J) = 264 (KJ) (0,75đ) (0.75đ) C©u (2,5®): U đm Rđ a) Tõ c«ng thøc: P®m = (0,25®) ⇒ Điện trở đèn là: U đm 2202  1936() P 25 đm R® = (0,25®) Khi đèn hoạt động, đèn có chuyển hoá lợng từ : Ñieän n¨ng  nhiÖt n¨ng vµ quang n¨ng (0,5®) 2 Uđ 110  6, 25(W ) R 1936 đ b) Công suất tiêu thụ đèn là: Pđ = (0,5®) Điện tiêu thụ đèn 15 phút (tức 900 giây) là: A = P®.t = 6,25 900 = 5625 (J) (0,5®) §Ìn s¸ng yÕu h¬n b×nh thêng, v× P® < P®m (6,25 W < 25 W) (0,5®) **************************************************************************************** Duyệt tổ trưởng : Lâm Quý Ngày soạn : 07/11/2012 Chöông II Tieát 24 : Baøi 21 : I/ MUÏC TIEÂU ĐIỆN TỪ HỌC NAM CHÂM VĨNH CỬU Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (69) GIÁO ÁN VẬT LÝ 69 1) Kiến thức :  Mô tả từ tính nam châm  Biết cách xác định các cực từ Bắc, Nam NCVC  Biết các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy  Mô tả cấu tạo và giải thích hoạt động la bàn 2) Kó naêng :  Xác định cực nam châm  Giải thích hoạt động la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng 3) Thái độ : *Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin II/ CHUAÅN BÒ * Đối với nhóm HS :  nam châm thẳng, đó có bọc kín để che pầhn sơn màu và tên các cực  Một ít vụn sắc trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp  nam châm chữ U  kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng  la baøn  giá TN và sợi dây để treo nam châm III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Giới thiệu mục tiêu chương II – Tổ chức tình học tập - GV yêu cầu HS đọc mục tiêu chương II - Cá nhân HS đọc SGK Tr.57 để nắm (Tr 57 – SGK) muïc tieâu cô baûn cuûa chöông II - ĐVĐ : Bài đầu tiên chúng ta nhớ lại các đặc điểm NCVC mà ta đã biết lớp và lớp 2) Hoạt động : Nhớ lại kiến thức lớp 5, lớp từ tính nam châm - GV tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ : I/ Từ tính nam châm: + Nam chaâm laø vaät coù ñaëc ñieåm gì ? 1) Thí nghieäm : + Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu phương án - HS nhớ lại kiến thức cũ, có thể nêu loại sắt khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhôm,đồng, soá ñaëc ñieåm cuûa nam chaâm nhö : Nam chaâm huùt saét nhựa xốp) hay bị sắt hút,nam châm có hai cực :Bắc và Nam - GV hướng dẫn thảo luận, để đưa phương án - HS nêu phương án loại sắt khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, đúng nhôm,đồng, nhựa xốp) - Yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh TN caâu C1 - Caùc nhoùm tieán haønh TN caâu C1 - Goïi HS caùc nhoùm baùo caùo keát quaû TN -GV nhaán maïnh laïi : Nam chaâm coù tính huùt saét.( Löu yù cho HS raèng nam chaâm coù theå huùt các kim loại) 3) Hoạt động : Phát thêm tính chất từ nam châm - Yêu cầu HS đọc SGK để nắm yêu cầu C2 - Cá nhân HS đọc SGK câu C2, nắm vững yêu cầu Goïi HS nhaéc laïi nhieäm vuï - Các nhóm thực yêu cầu câu C2 Cả - Giao dụng cụ TN cho các nhóm, nhắc HS chú ý nhóm chú ý quan sát, trao đổi trả lời câu C2 theo dõi, quan sát để rút kết luận - Đại diện các nhóm trình bày phần câu - Yêu cầu các nhóm trình bày phần C2 Tham gia thảo luận trên lớp câu C2 Thảo luận chung lớp để rút kết luận - Yêu cầu nêu C2 : - Gọi HS đọc kết luận trang 58 và yêu cầu HS Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (70) GIÁO ÁN VẬT LÝ 70 ghi lại kết luận vào + Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc - Gọi HS đọc phần thông báo SGK Tr 59 để ghi theo hướng Nam – Bắc nhớ : + Khi đã đứng cân trở lại, kim nam châm +Quy ước kí hiệu tên cực từ , đánh dấu theo hướng Nam-Bắc cũ màu sơn các cực từ nam châm 2) Keát luaän : + Tên các vật liệu từ Bất kì nam châm nào có hai từ cực Khi để - GV có thể gọi 1, HS để kiểm tra phần tìm hiểu tự do, cực luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc, thoâng tin cuûa muïc thoâng baùo GV coù theå ñöa moät còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam số màu sơn các cực từ thường có phòng -Cá nhân đọc phần thông báo SGK ghi nhớ tên từ TN màu đỏ(cực Bắc), màu xanh (cực Nam), … cực nam châm, đánh dấu màu từ cực nam tuỳ nơi sản xuất vì để phân biệt cực từ nam châm và tên các vật liệu từ châm chúng ta có thể dựa vào kí hiệu có thể phân biệt các TN đơn giản, ta nói đến - HS quan sát hình vẽ kết hợp với nam châm có sẵn phaàn cuûng coá TN các nhóm đễ nhận biết các nam -Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ SGK và nam chaâm châm có TN các nhóm gọi tên các loại nam chaâm - 1, HS goïi teân caùc nam chaâm cuûa nhoùm mình Hoạt động : Tìm hiểu tương tác hai nam châm II/ Tương tác hai nam châm : 1) Thí nghieäm : -Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ 21.3 SGK và các HS thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu C3, C4 yeâu caàu ghi caâu C3, C4 laøm TN theo nhoùm - HS thảo luận trên lớp câu C3, C4 - Hướng dẫn HS thực câu C3, C4 qua kết * C3 : Đưa cực nam châm lại gần kim TN nam châm  cực Bắc kim nam châm bị hút phía cực Nam nam châm * C4 : Đổi đầu hai nam châm đưa lại gần  các cực cùng tên hai nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút 2) Keát luaän : Khi đặt hai nam gần nhau, các cực cùng tên - Gọi HS nêu kết luận tương tác hai hai nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nam châm qua TN  yêu cầu ghi kết luận Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn - Yeâu caàu HS neâu caùc ñaëc ñieåm cuûa nam chaâm đã tìm hiểu và hệ thống lại qua tiết học hôm - Vaän duïng caâu C6 Yeâu caàu HS neâu caáu taïo vaø hoạt động  tác dụng la bàn - Tương tự hướng dẫn HS thảo luận câu C7, C8 - Với câu C7, GV có thể yêu cầu HS xác định các Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm veà nhaø - HS neâu caùc ñaëc ñieåm cuûa nam chaâm nhö phaàn ghi nhớ cuối bài và ghi nhớ lớp - Cá nhân HS tìm hiểu la bàn và trả lời câu C6 * Câu C6 : Bộ phận hướng la bàn là kim nam châm vì vị trí trên Trái Đất luôn hướng Nam – Bắc địa lí  La bàn dùng để xác định phương hướng cho người biển, rừng, trên sa mạc đoàn thám hiểm, xác định hướng nhà, … - Yêu cầu với C7 : Đầu nào nam châm có ghi (71) GIÁO ÁN VẬT LÝ 71 cực từ các nam châm có TN Với kim chữ N là cực Bắc, đầu ghi chữ S là cực Nam nam châm (không ghi tên cực) phải xác định cực - Với kim nam châm HS phải kiểm tra : từ nào ? + Dùng nam châm khác đã biết tên từ cực đưa - GV lưu ý HS thường nhầm lẫn kí hiệu N là cực lại gần, dựa vào tương tàc hai nam châm để Nam xác định tên cực - GV boå sung theâm baøi taäp cuûng coá sau : Cho hai + Đặt kim nam châm tự do, dựa vào định hướng thép giống hệt nhau, có từ tính kim nam châm để biết tên các cực từ Làm nào để phân biệt ? cuûa kim nam chaâm - Nếu không có phương án trả lời đúng  GV cho - HS thảo luận đưa câu trả lời các nhóm tiến hành TN so sánh từ tính nam châm các vị trí khác trên  HS phát : Từ tính nam châm tập trung chủ yếu đầu nam châm Đó là đặc điểm HS cần nắm để có thể giải thích phân bố đường sức từ nam châm bài sau * Hướng dẫn nhà : - Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” - Hoïc kó baøi vaø laøm baøi taäp 21 ( SBT ) * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 12/11/2012 Tieát 25 : Baøi 22 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức :  Mô tả TN tác dụng từ dòng điện  Trả lời câu hỏi : Từ trường tồn đâu ? Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (72) GIÁO ÁN VẬT LÝ 72  Biết cách nhận biết từ trường 2) Kó naêng :  Laép ñaët TN  Nhận biết từ trường 3) Thái độ :  Ham thích tìm hiểu tượng vật lý II/ CHUAÅN BÒ * Đối với nhóm TN :  giaù TN  nguồn điện 3V 4,5V  kim nam châm đặt trên giá, có trục thẳng đứng  coâng taéc  đoạn dây dẫn constantan dài khoảng 40 cm  đoạn dây nối  biến trở  ampe keá coù GHÑ 3A vaø ÑCNN 0,1A III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập - Gọi HS lên bảng chữa BT 21.2 ; 21.3 từ kết - HS lên bảng trả lời câu hỏi HS khác nêu nhận đó nêu các đặc điểm nam châm xeùt - Yêu cầu lớp lắng nghe, nêu nhận xét *Baøi 21.2 : Neáu hai theùp luoân huùt baát kể đưa các đầu nào chúng lại gần nhau, có theå keát luaän naøy khoâng phaûi laø nam châm vì hai là nam châm thì đổi đầu, chúng phải đẩy * Bài 21.3 : Để xác định tên cực nam châm màu sơn đánh dấu đã bị tróc hết có thể laøm theo moät caùc caùch sau ñaây : + Để nam châm tự : Dựa vào định hướng nam châm để xác định cực + Dùng nam châm khác đã biết tên cực : Dựa vào tương tác hai nam châm để biết tên cực nam châm * Đặt vấn đề : (như SGK) 2) Hoạt động : Tính chất từ dòng điện I/ Lực từ : 1) Thí nghieäm : - Cá nhân HS nghiên cứu TN hình 22.1,nêu mục -Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí TN hình đích TN, cách bố trí và tiến hành TN 22.1 ( Tr 81 – SGK ) + Muïc ñích TN : Kieåm tra xem doøng ñieän chaïy - Gọi HS nêu mục đích TN, cách bố trí tiến hành qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay không ? TN + Boá trí TN : Như hình 22.1 ( dặt daây dẫn song Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (73) GIÁO ÁN VẬT LÝ 73 song với trục kim nam chaâm ) + Tieán haønh TN : Cho doøng ñieän chaïy qua daây dẫn, quan sát tượng xảy - Tiến hành TN theo nhóm sau đó trả lời câu hỏi C1 C1 : Khi cho doøng ñieän chaïy qua daây daãn  Kim nam chaâm bò leäch ñi Khi ngaét doøng ñieän  Kim nam châm lại trở vị trí cũ ( hướng Nam – Bắc ) - HS ruùt keát luaän : Doøng ñieän gaây taùc duïng lực lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ - HS ghi kết luận vào - Yêu cầu các nhóm tiến hành TN, quan sát để trả lời câu hỏi C1 - GV lưu ý HS bố trí TN cho đoạn dây dẫn AB // truïc cuûa kim nam chaâm ( kim nam chaâm naèm dây dẫn ), kiểm tra điểm tiếp xúc trước đóng công tắc  Quan sát vị trí kim nam chaâm luùc naøy - Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì ? - GV thoâng baùo : Doøng ñieän chaïy qua daây daãn thẳng hay có hình dạng gây tác dụng lực ( gọi là lực từ )lên kim nam châm đặt gần nó 2) Kết luận : Dòng điện có tác dụng từ Ta nói dòng điện có tác dụng từ 3) Hoạt động : Tìm hiểu từ trường * Chuyển ý : Trong TN trên, nam châm bố trí nằm và // với dây dẫn thì chịu tác dụng lực từ, có phải có vị trí đó có lực từ taùc duïng leân kim nam chaâm hay khoâng ? Laøm - HS nêu phương án TN trả lời câu hỏi GV đặt nào để trả lời câu hỏi này ? - Gọi Hs nêu phương án kiểm tra  Thống HS có thể đưa phương án đưa kim nam châm đến caùc vò trí khaùc xung quanh daây daãn caùch tieán haønh TN II/ Từ trường : 1) Thí nghieäm : - HS tiến hành theo nhóm để trả lời câu hỏi C2, C3 C2 : Khi đưa kim nam châm đến các vị trí khác - Yêu cầu các nhóm chia các bạn nhóm xung quanh dây dẫn có dòng điện thành hai tốp : tốp tiến hành với dây dẫn có xung quanh nam châm  Kim nam châm lệch dòng điện, tốp tiến hành với nam châm khỏi hướng Nam – Bắc địa lí  Thống trả lời câu hỏi C2,C3 C3 : Ở vị trí sau nam châm đã đứng - Thí nghiệm chứng tỏ không gian xung quanh yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, nam châm và xung quanh nam châm có gì đặc buông tay, kim nam châm luôn hướng xác bieät ? ñònh Thí nghiệm đó chứng tỏ không gian xung quanh - Yêu cầu HS đọc kết luận phần ( SGK – nam chaâm vaø xung quanh doøng ñieän coù khaû naêng Tr 61 ) để trả lời câu hỏi : Từ trường tồn tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt nó ại đâu ? - HS nêu kết luận, ghi : 2) Keát luaän : Khoâng gian xung quanh nam chaâm, xung quanh dòng điện tồn từ trường Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (74) GIÁO ÁN VẬT LÝ 74 4) Hoạt động : Tìm hiểu cách nhận biết từ trường - GV : Người ta không nhận biết trực tiếp ) Cách nhận biết từ trường : giác quan  Vậy có thể nhận biết từ trường - HS nêu cách nhận biết từ trường : Dùng kim nam caùch naøo ? châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra Nếu - GV có thể gợi ý cho HS cách nhận biết từ có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nới đó trường đơn giản : Tứ các TN đã làm trên, có từ trường haõy ruùt caùch duøng kim nam chaâm ( nam chaâm thử ) để phát từ trường ? 5) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS nhắc lại cách bố trí và tiến hành - HS nêu lại cách bố trí và tiến hành TN chứng TN chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường tỏ xung quanh dòng điện có từ trường - GV thông báo : Thí nghiệm này gọi là - Cá nhân HS hoàn thành câu C4 : TN Ơ – xtét nhà bác học Ơ –xtét tiến hành Để phát dây dẫn AB có dòng điện năm 1820 Kết TN mở đầu cho bước phát hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn triển điện từ học kỉ 19 và 20 AB Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C  Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và Cách nhận biết từ trường ngược lại - Tương tự với câu C5, C6 Câu C5 : Đặt kim nam châm trạng thái tự do, đã đứng yên, kim nam châm luôn hướng Nam – Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường Câu C6 : Tại điểm trên bàn làm việc, người ta thử thử lại thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo hướng xác định Chứng tõ không gian xung quanh nam châm có từ trường * Hướng dẫn nhà : Học và làm BT 22 (SBT) * NHẬN XÉT -RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 11/11/2012 Tieát 26 : Baøi 23 TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức :  Biết cách dùng mạc sắt tạo từ phổ nam châm  Biết vẽ các đường sức từ và xác định chiều các đường sức từ nam châm Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (75) GIÁO ÁN VẬT LÝ 75 2) Kĩ :Nhận biết cực nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U 3) Thái độ : Trung thực, cẩn thận, khéo léo thao tác TN II/ CHUAÅN BÒ  Đối với nhóm HS : + nam chaâm thaúng + nhựa cứng + ít maïc saét + buùt daï + số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng  Đối với GV : + Một TN đường sức từ (trong không gian) II/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập - GV gọi HS lên bảng trả lờ câu hỏi : - HS lên bảng trả lời câu hỏi HS khác chú ý lắng + HS1 : Neâu ñaëc ñieåm cuûa nam chaâm ? nghe, neâu nhaän xeùt * Baøi 22.1 : Choïn B chữa bài tập 22.1 ; 22.2 * Bài 22.2 : Nếu không có bóng đèn pin để + HS : Chữa BT 22.3 và 22.4 Nhắc lại thử, ta mắc đầu dây dẫn vào cực pin cách nhận biết từ trường Dùng kim nam châm thử đặt tự trên trục, vị trí cân kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc thì dây dẫn có dòng điện  pin còn điện; Nếu kim nam châm vị trí cân nằm theo hướng Nam – Bắc thì daây daãn khoâng coù doøng ñieän  pin heát ñieän ( Löu yù : Laøm nhanh, neáu khoâng seõ hoûng pin) - Qua baøi 22.3 : Nhaéc laïi khaùi nieäm doøng ñieän laø Baøi 22.3 : Choïn C dòng chuyển dời có hướng các hạt mang điện Bài 22.4 :Giả sử có đoạn dây dẫn chạy qua tích  Xung quanh điện tích chuyển động có từ nhà Nếu không dùng dụng cụ đo điện có thể dùng trường nam châm thử để phát dây dẫn có dòng ñieän chaïy qua daây daãn hay khoâng ? * ĐVĐ : ( Như SGK)  Bài 2) Hoạt động : Thí nghiệm tạo từ phổ nam châm I/ Từ phổ : - Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần TN → Gọi 1) Thí nghieäm : 1, HS neâu : Duïng cuï TN, caùch tieán haønh TN - HS đọc phần 1) Thí nghiệm  Nêu dụng cụ cần - GV giao duïng cuï theo nhoùm, yeâu caàu HS laøm thieát, caùch tieán haønh TN TN theo nhóm Lưu ý mạt sắt dàn đều, không để - Làm TN theo nhóm, quan sát trả lời câu C1 mạt sắt quá dày để từ phổ rõ nét - HS thấy : Các mạt sắt xung quanh nam - Yêu cầu HS so sánh xếp mạt sắt châm xếp thành đường cong nối từ với lúc ban đầu chưa đặt lên nam châm và nhận cực này sang cực nam châm Càng xa xét độ mau, thưa các mạt sắt các vị trí khác nam châm các đường này càng thưa 2) Keát luaän : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (76) GIÁO ÁN VẬT LÝ 76 - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C GV - HS ghi kết luận vào lưu ý để HS nhận xét đúng thỳi HS vẽ đường sức từ chính xác - GV thoâng baùo keát luaän SGK * Chuyển ý : Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường Vậy đường sức từ vẽ nào ? 3) Hoạt động : Vẽ và xác định chiều đường sức từ - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu II/ Đường sức từ : phần a) hướng dẫn SGK 1) Vẽ và xác định chiều đường sức từ : - GV thu bài vẽ đường biểu diễn các nhóm, - HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh các hướng dẫn thảo luận chung lớp để để có đường đường mạt sắt, vẽ các đường sức từ nam biểu diễn đúng hình 23.2 chaâm thaúng - GV lưu ý sửa sai cho HS :Vẽ các đường sức từ - Tham gia thảo luận chung lớp  Vẽ đường biểu cắt nhau, nhiều đường sức từ xuất phát từ diễn đúng vào điểm, độ mau thưa đường sức từ chưa đúng … - HS làm việc theo nhóm xác định chiều đường sức - GV thông báo : Các đường liền nét mà các em từ và trả lời câu hỏi vừa vẽ gọi là đường sức từ C2 : Trên đường sức từ , kim nam châm định - Tiếp tục hướng dẫn HS làm TN nhu hướng dẫn hướng theo chiều định phần b) và trả lời câu hỏi C2 - HS ghi nhớ quy ước chiều đường sức từ, dùng - GV thông báo chiều quy ước đường sức từ mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vào hình vẽ  Yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều HS lên bảng vẽ và xác định chiều đường các đường sức từ vừa vẽ sức từ nam châm - Dựa vào hình ảnh trả lời câu C3 C3 : Bên ngoài nam châm, các đường sức - Gọi HS nêu dặc điểm các đường sức từ từ có chiều từ cực Bắc, vào cực nam châm, nêu chiều quy ước các đường Nam sức từ 2) Keát luaän : - GV thông báo cho HS biết quy ước vẽ độ mau, - HS nêu và ghi nhớ đặc điểm đường sức từ thưa các đường sức từ biểu thị cho độ mạnh, nam châm thẳng và chiều quy ước đường yếu từ trường điểm sức từ, ghi 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà C4 : Yêu cầu HS làm TN quan sát từ phổ nam - HS làm TN quan sát từ phổ nam châm chữ U châm chữ U, từ đó nhận xét đặc điểm đường sức tương tự TN với nam châm thẳng Từ hình ảnh từ nam châm chữ U cực và bên ngoài từ phổ, cá nhân HS trả lời C4 - Tham gia thảo luận trên lớp câu C4 nam chaâm - Yêu cầu HS vẽ đường sức từ nam châm chữ + Ở khoảng cực nam châm chữ U, các U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường đường sức từ gần song song với sức từ + Bên ngoài là các đường cong nối cực với - GV kiểm tra số HS nhận xét để HS nam châm sửa chữa sai - Vẽ và xác định chiều đường sức từ nam - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6 châm chữ U vào Với câu C6 : Cho HS các nhóm kiểm tra lại hình - Cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6 vào ảnh từ phổ thực nghiệm C5 : Đường sức từ từ cực Bắc và vào cực - Cuoái cuøng GV coù theå laøm TN cho HS quan saùt Nam nam châm , vì đầu B từ phổ nam châm không gian (nếu có Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (77) GIÁO ÁN VẬT LÝ 77 TN này), thông báo xung quanh nam châm có từ nam châm là cực Nam trườngdo đó đường sức từ phía nam C6 : HS vẽ đường sức từ thể có chiều châm không phải nằm trên mặt phẳng từ cực Bắc nam châm bên phải Đường sức từ không phải là có thật không gian mà người ta dùng đường sức từ để nghiên cứu từ trường - HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”  Tránh sai - Yêu cầu HS đọc mục “ Có thể em chưa biết” sót làm TN quan sát từ phổ   Hướng dẫn nhà : Học bài và làm BT 23 (SBT) NHAÄN XEÙT – RUÙT KINH NGHIEÄM : Ngày soạn : 18/11/2012 Tieát 27 : Baøi 24 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : -So sánh từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (78) GIÁO ÁN VẬT LÝ 78 - Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây có dòng điện -Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua bieát chieàu doøng ñieän 2) Kó naêng : -Làm từ phổ từ trường ống dây có dòng điện chạy qua -Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dòng điện chạy qua 3) Thái độ : - Thaän troïng, kheùo leùo laøm TN II/ CHUAÅN BÒ * Đối với HS :  nhựa có luồn sẵn các vòng dây ống dây dẫn  nguoàn ñieän 6V  ít maït saét  công tắc, đoạn dây dẫn  buùt daï III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập * Kieåm tra baøi cuõ : - HS lên bảng chữa bài, HS khác chú ý lắng nghe, nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa baïn - HS1 : + Nêu cách tạo từ phổ và đặc điểm từ phổ cuûa nam chaâm thaúng + Nêu qui ước đường sức từ + Vẽ và xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng + Bài 23.1 : Dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ qua các điểm A, B, C Từ đó - HS2 : + Chữa BT 23.1 ; 23.2 vẽ kim nam châm qua các điểm đó - Hướng dẫn HS thảo luận chung Yêu cầu HS chữa bài vào sai + Bài 23.2 : Căn vào định hướng kim - GV đánh giá cho điểm HS nam châm ta vẽ chiều đường sức từ điểm * ĐVĐ : Chúng ta biết từ phổ và các đường C Từ đó xác định cực Bắc, cực Nam sức từ biểu diễn từ trường nam châm nam châm và chiều đường sức từ còn lại thẳng Xung quanh dòng điện có từ trường (chiều đường sức từ có chiều từ cực Bắc, Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua thì vào cực Nam nam châm) biểu diễn nào ? 2) Hoạt động : Tạo và quan sát từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua - GV : Gọi HS nêu cách tạo từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với dụng cụ đã phaùt cho caùc nhoùm - Yêu cầu làm TN tạo từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua theo nhóm, quan sát từ phổ bên và bên ngoài ống dây để trả lời câu hỏi C1 Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm I/ Từ phổ, đường sức từ ống dây có dòng ñieän chaïy qua 1) Thí nghieäm : - HS nêu cách tạo từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua : Rắc mạt sắt trên nhựa có luồn sẵn các vòng dây ống (79) GIÁO ÁN VẬT LÝ 79 -Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C Thảo dây cho dòng điện chạy qua ống dây, gõ nhẹ luận chung lớp  yêu cầu HS chữa sai nhựa thiếu - HS làm TN theo nhóm, quan sát từ phổ và trả lời caâu C1 -Đại diện các nhóm báo cáo kết TN theo - Yêu cầu các nhóm giơ bảng nhựa đã vẽ hướng dẫn câu C1 So sánh từ phổ ống dây vài đường sức từ ống dây, GV gọi các có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm nhoùm khaùc nhaän xeùt  GV löu yù HS moät soá sai thaúng: xót thường gặp để HS tránh lặp lại - Gọi HS trả lời - Tương tự câu C3 theo nhoùm vaø nam châm nhoïn , phaûi kieåm tự không ? + Giống : Bên ngoài ống dây từ phổ giống từ phổ nam châm thẳng caâu C2 C1, GV yêu cầu HS thực câu hướng dẫn thảo luận Lưu ý kim + Khác :Tron lòng ống dây có các đặt trên trục thẳng đứng mũi đường mạt sắt xếp gần song song tra kim nam châm có quay với - GV thông báo : Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua là từ cực Đầu có các đường sức từ gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ vào là cực Nam - Cá nhân hoàn thành câu C2 : Đường sức từ và ngoài ống dây tạo thành đường cong kheùp kín - HS thực câu C3 theo nhóm Yêu cầu nêu : Dựa vào định hướng kim nam châm ta xác - Từ kết TN câu C 1, C2, C3 chúng ta rút kết định chiều đường sức từ Ở cực ống luận gì từ phổ, đường sức từ và chiều đường sức dây đường sức từ cùng đầu ống dây và từ đầu ống dây ? cùng vào đầu ống dây - Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp để rút kết - Dựa vào thông báo GV, HS xác định từ cực luaän cuûa oáng daây coù doøng ñieän thí nghieäm Gọi 1, HS đọc lại phần kết luận SGK 2) Keát luaän : - HS ruùt keát luaän 3) Hoạt động : Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải - GV : Từ trường dòng điện sinh ra, II/ Qui taéc naém tay phaûi : chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều 1) Chiều đường sức từ ống dây có dòng điện dòng điện hayhông ? Làm nào để kiểm tra chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ? điều đó ? - HS nêu dự đoán, và cách kiểm tra phụ thuộc -Tổ chức cho HS làm TN kiểm tra dự đoán theo chiều đường sức từ vào chiều dòng điện nhóm và hướng dẫn thảo luận kết TN  Rút - HS có thể nêu cách kiểm tra sau : Đổi chiều keát luaän dòng điện ống dây, kiểm tra định hướng - GV : Để xác định chiều đường sức từ qua kim nam châm thử trên đường sức từ cũ oáng daây coù doøng ñieän chaïy qua khoâng phaûi luùc - HS tieán haønh TN kieåm tra TN theo nhoùm So saùnh nào có kim nam châm thử, phải TN kết TN với dự đoán ban đầu  Rút kết luận : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (80) GIÁO ÁN VẬT LÝ 80 mà ngưới ta đã sử dụng qui tắc nắm tay phải để Chiều đường sức từ dòng điện ống dây coù theå xaùc ñònh deã daøng phuï thuoäc vaøo chieàu doøng ñieän chaïy qua caùc voøng -Yêu cầu HS nghiên cứu qui tắc nắm tay phải dây phaàn (SGK- Tr.66)  Goïi HS phaùt bieåu qui taéc 2) Qui taéc naém tay phaûi : - GV : Qui tắc nắm tay phải giúp ta xác định - HS làm việc cá nhân nghiên cứu qui tắc nắm tay chiều đường sức từ lòng ống dây hay bên phải (SGK – Tr 66), vận dụng xác định chiều ngoài ống dây ? Đường sức từ và ngoài đường sức từ ống dây TN trên, so sánh với ống dây có gì khác ?  Lưu ý HS tránh chiều đã xác định nam châm thử - Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây nhaàm laãn aùp duïng qui taéc -Yêu cầu HS lớp giơ nắm tay phải thực ống dây, kiểm tra lại chiều đường sức từ nắm theo hướng dẫn qui tắc xác định lại chiều tay phải đường sức từ ống dây TN trên, so sánh - 1, HS xác định chiều đường sức từ qui tắc với chiều đường sức từ đã xác định nắm tay phải trên hình vẽ trên bảng, vừa vận dụng vừa phát biểu lại qui tắc nam châm thử 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà - Goïi HS nhaéc laïi qui taéc naém tay phaûi - HS ghi nhớ qui tắc nắm tay phải lớp để vận -Vận dụng : Cá nhân HS hoàn thành câu C 4, C5, dụng linh hoạt qui tắc này trả lời câu C4, C5, C6 C6 GV có thể gợi ý : C4 : Muốn xác định tên cực ống dây cần bieát gì ? Xaùc ñònh baèng caùch naøo ? C5 : Muoán xaùc ñònh chieàu doøng ñieän chaïy qua caùc voøng daây cuûa oáng daây caàn bieát gì ? Vaän duïng quy tắc nắm tay phải trường hợp này theá naøo ? … – GV nhấn mạnh : dựa vào quy tắc nắm tay phải, muốn biết chiều đường sức từ lòng - Cá nhân HS đọc phần : “ Có thể em chưa biết” ống dây ta cần biết chiều dòng điện, ngược lại - Cho HS đọc phần : “ Có thể em chưa biết” * Hướng dẫn nhà : - Hoïc thuoäc quy taéc naém tay phaûi, vaän duïng thaønh thaïo qui taéc Laøm BT 24 (SBT) * NHAÄN XEÙT – RUÙT KINH NGHIEÄM: .: …………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 21/11/2012 Ngày dạy : Tiết 28: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI I/ MỤC TIÊU : 1) Về kiến thức : Nhằm củng cố cho HS hình dạng các đường sức tạo dây dẫn (hay ống dây) có dòng điện chạy qua; Chiều đường sức từ theo quy tắc nắm tay phải 2) Về kỹ năng: Rèn cho HS kỹ vẽ các đường sức từ tạo ống dây có dòng điện và vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ 3) Về thái độ : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (81) GIÁO ÁN VẬT LÝ 81 Tạo cho HS thêm yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ : *GV: Chuẩn bị các BT - SBT Vật Lý và các bài tập tham khảo tài liệu bồi dưỡng và nâng cao vật lý (NXB ĐHQG TP-HCM ) * HS: Chuẩn bị các BT -SBT Vật Lý III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Hoạt động 1:Ổn định lớp và Kiểm tra bài cũ : (10 phút) (Chuẩn bị sẵn trên bảng phụ) * HS1 : So sánh từ phổ ống dây có dòng điện với từ phổ nam châm Đáp án : HS phải nêu được: + Giống :Từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện giống với từ phổ bên ngoài nam châm đó là: Gồm đường sức từ là đường cong khép kín nối từ cực này đến cực +Khác nhau: Bên ống dây có dòng điện còn có các đường sức từ là đường gần song song với nhau, còn nam châm thì không có các đường sức từ * HS2 : Xác định chiều các đường sức từ các điểm 1,2 3,4, ,6 (hình 1) và xác định các cực từ nam châm chư U Từ đó vẽ thêm vài mũi tên xác định chiều đường sức từ trên các đường còn lại (Hình 2) ( Biết các yếu tố đã cho hình vẽ) N S (Hình 1) 2/Hoạt động :Giải bài tập NCVC Hoạt động Thầy Baøi : Baøi 39 (Tr 47 – TL O Taäp vaø KT Lyù 9) Có kim loại A, B hoàn toàn giống hệt (trong đó có nam châm).Làm nào để nhận biết đâu là nam châm tay chæ coù mieáng xoáp? -GV : Treo BT trên bảng phụ lên bảng, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời ( t=5 phút) (Hình 2) Hoạt động Trò -HS thảo luận theo nhóm (1 bàn / nhóm), cử đại diện trả lời -Yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung.(Yêu cầu phải trả lời sau): Trả lời : Lần lượt đặt kim loại A, B lên miếng xốp thả nhẹ xuống mặt nước đứng yên đựng thau, vị trí cân nào hướng Nam Bắc địa lí  Thanh đó là nam châm *Yêu cầu HS tương tự BT1,thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời BT2 Baøi : Baøi 40 (Tr 47 – TL O Taäp vaø KT Lyù -Yêu cầu phải trả lời được: Trả lời : 9) HS đó nói là sai Bởi vì : Từ cực Bắc Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (82) GIÁO ÁN VẬT LÝ Trái Đất là nam châm khổng lồ nên nó có từ cực Có HS nói : “ Từ cực Bắc Trái Đất gần cực Bắc địa lí Trái Đất” Điều đó đúng hay sai ? Tại ? 82 kim nam châm luôn hướng cực Bắc địa lí, mà ta biết các từ cực khác tên thì hút nhau, nên từ cực Nam Trái Đất đã hút từ cực Bắc kim nam châm Vậy gần cực Bắc địa lí Trái Đất phải là từ cực Nam Trái Đất 3) Hoạt động : Giải BT áp dụng quy tắc nắm tay phải Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Baøi : Baøi 24.4 ( Tr 30 – SBT) ( Hình 24.4b ) + A C B ( Hình 24.4a ) a)Xác định các cực từ (Hai đầu A, B) ống dây có dòng điện cho hình vẽ (24.4),rồi xác định các cực từ kim nam châm b) Xác định chiều dòng điện chạy ống dây CD Biết kim nam châm đầu D ống dây định hướng theo chiều hình vẽ D S N -Tiếp tục thảo luận nhóm để trả lời BT -Yêu cầu phải trả lời được: a) Theo qui taéc naém tay phaûi, bieát chieàu doøng ñieän nhö hình vẽ thì các đường sức từ có chiều vào đầu B ống dây  Đầu B là cực từ Nam Do đó nó hút cực Bắc kim nam châm  Cực từ kim nam châm gần đầu B là cực Bắc b) Vì cực Nam kim nam châm hướng đầu D ống dây  Đầu D là cực từ Bắc Theo qui tắc nắm tay phải, dòng điện cuộn dây phải có chiều từ C đến D * Nhận xét- Rút kinh nghiệm và dặn dò HS nhà: Ngày soạn : 26/11/2012 Tiết 29 : Baøi 25 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức :  Mô tả TN nhiễm từ sắt và thép  Giải thích vì người ta dùng lõi sắt non để chế tạo NCĐ  Nêu cách làm tăng tác dụng từ NCĐ tác dụng lên vật 2) Kó naêng : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (83) GIÁO ÁN VẬT LÝ 83  mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện 3) Thái độ : • Thực an toàn điện, yêu thích môn học II/ CHUAÅN BÒ * Moãi nhoùm HS :  ống dây có khoảng 500 700 vòng  la bàn kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng  giá TN, biến trở  nguoàn ñieän 6V  ampe keá coù GHÑ 3,0A vaø ÑCNN 0,02A  công tắc điện, đoạn dây dẫn  lõi sắt nao và lõi thép có thể đặt vừa lòng ống dây  ít ñinh ghim baèng saét III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhớ lại kiến thức cũ nam châm điện để tổ chức tình hoïc taäp : + Tác dụng từ dòng điện biểu theá naøo ? + Nêu cấu tạo và hoạt động NCĐ mà em đã học lớp - HS nhớ lại kiến thức cũ, vận dụng trả lời câu hỏi cuûa GV : + Dòng điện gây tác dụng từ lên kim nam chaâm ñaët gaàn noù Ta noùi doøng ñieän coù taùc duïng từ + NCÑ goàm oáng daây daãn coù loõi saét non Khi cho doøng ñieän chaïy qua oáng daây, loõi saét bò nhiễm từ và trở thành nam châm Khi ngắt dòng + Trong thực tế, NCĐ dùng làm gì ? điện, lõi sắt từ tính - Gv đánh giá cho điểm HS phần trả lời + Trong thực tế NCĐ có thể dùng làm HS toát phận cần cẩu, rơle điện từ, … * ĐVĐ : Chúng ta biết, sắt và thép là vật liệu từ, sắt và thép nhiễm từ có giống khoâng ? Taïi loõi cuûa NCÑ khoâng phaûi laø saét non mà không phải là thép ?  Bài 2) Hoạt động : Làm TN nhiễm từ sắt và thép I/ Sự nhiễm từ sắt, thép 1) Thí nghieäm : - GV yêu cầu Cá nhân HS quan sát hình 25.1, - Cá nhân HS quan sát hình 25.1, nghiên cứu mục đọc SGK mục : Tìm hiểu mục đích TN, dụng cụ SGK, phải nêu : TN, caùch tieán haønh TN + Mục đích TN : Làm TN nhiễm từ sắt vaø theùp + Duïng cuï : oáng daây, loõi saét non, loõi thép, la bàn, công tắc, biến trở, ampe kế, đoạn dây dẫn để nối Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (84) GIÁO ÁN VẬT LÝ 84 - Sau GV cho HS thaûo luaän veà muïc ñích TN, caùch boá trí vaø tieán haønh TN  Yeâu caàu HS laøm TN theo nhoùm - GV lưu ý HS bố trí TN : Để cho kim nam châm đứng thăng đặt cuộn dây cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây Sau đó đóng mạch điện - Neáu coù nhoùm keát quaû sai, GV yeâu caàu nhoùm đó tiến hành TN lại giám sát GV GV sai sót để có kết đúng + Tieán haønh TN : Maéc maïch ñieän nhö hình 25.1 Đóng công tắc K, quan sát góc lệch kim nam châm so với ban đầu Đặt lõi sắt non thép vào lòng ống dây, đóng công tắc K, quan sát và góc lệch kim nam châm so với lúc trước - Caùc nhoùm nhaän duïng cuï TN, tieán haønh TN theo nhoùm - Quan saùt, so saùnh goùc leäch cuûa kim nam chaâm các trường hợp - Đại diện các nhóm báo cáo kết TN Yêu cầu nêu : + Khi đóng công tắc K, kim nam châm bị lệch so với phương ban đầu + Khi đặt lõi sắt lõi thép vào lòng ống dây, đóng khoá K, góc lệch kim nam châm lớn so với trường hợp không có lõi sắt lõi thép  Lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ oáng daây coù doøng ñieän 3) Hoạt động : Làm TN, ngắt dòng điện qua ống dây chạy qua ống dây, nhiễm từ sắt non và thép có gì khác  Rút kết luận nhiễm từ sắt và thép -Tương tự, GV yêu cầu HS nêu mục đích TN - HS quan sát hình 25.2, kết hợp với việc SGK nêu hình 25.2, dụng cụ TN và cách tiến hành TN : - Hướng dẫn HS thảo luận mục đích TN, các + Mục đích : Nêu nhận xét tác dụng từ bước tiến hành TN cuûa oáng daây coù loõi saét non vaø oáng daây coù loõi theùp - Yeâu caàu caùc nhoùm laáy theâm duïng cuï TN vaø ngaét doøng ñieän qua oáng daây tieán haønh TN nhö hình 25.2 theo nhoùm + Maéc maïch ñieän nhö hình 25.2 - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết TN + Quan sát tượng xảy với đinh sắt qua việc trả lời câu C Hướng dẫn thảo luận chung trường hợp lớp - HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát, trao đổi - Qua TN 25.1 vaø 25.2 , ruùt keát luaän gì ? nhoùm caâu C1 - GV thông báo nhiễm từ sắt và thép: + Sở dĩ lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây vì đặt từ trường thì lõi sắt và thép bị nhiễm từ và trở thành nam châm + Không sắt, thép mà các vật liệu từ niken, côban … đặt từ trường bị nhiễm từ + Chính nhiễm từ sắt non và thép khác Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đại diện các nhóm trình bày câu C : Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non hết từ tính, còn lõi thép thì giữ từ tính 2) Keát luaän : - Caù nhaân HS neâu keát luaän ruùt qua TN Yeâu caàu nêu : + Lõi sắt hay lõi thép làm tăng tác dụng từ cuûa doøng ñieän + Khi ngắt dòng điện : Lõi sắt non hết từ tính, còn lõi thép giữ từ tính - HS ghi kết luận vào (85) GIÁO ÁN VẬT LÝ 85 nên người ta đã dùng sắt non để chế tạo NCĐ, còn thép để chế tạo NCVC 4) Hoạt động : Tìm hiểu nam châm điện - GV yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời câu II/ Nam châm điện : hoûi C2 - Cá nhân HS đọc SGK, kết hợp quan sát hình 25.3, - Hướng dẫn HS thảo luận câu C2 tìm hieåu veà caáu taïo NCÑ vaø yù nghóa caùc soá ghi treân cuoän daây cuûa NCÑ +Caáu taïo : Goàm moät oáng daây daãn coù loõi saét non + Caùc soá (1000 – 1500) ghi treân oáng daây cho biết ống dây có thể sử dụng với số vòng dây khác nhautùy theo cách chọn để nối đầu ống dây với đầu nguồn điện Dòng chữ 1A - 22  cho biết - Yêu cầu HS đọc thông báo mục II, trả lời câu ống dây dùng với dòng điện có cường độ 1A, hỏi : Có thể làm tăng tác dụng từ NCĐ lên điện trở ống dây là 22  vaät baèng caùc caùch naøo ? - Nghiên cứu phần thông báo mục II để có thể thấy có thể tăng lực từ NCĐ cách sau : + Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng daây - Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi C Hướng + Tăng số vòng dây ống dây dẫn HS thảo luận chung lớp, yêu cầu so sánh - Cá nhân HS hoàn thành câu C3 coù giaûi thích C3 : Nam chaâm b maïnh hôn nam chaâm a, d maïnh hôn c, e maïnh hôn b vaø d 5) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C 4, C5, C6 - Cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5, C6 vào vào C4 : Khi chạm mũi kéo vào đầu nam châm - Vì các câu hỏi này không khó với các HS nên thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành nam có thể gọi các HS trung bình, yếu trả lới các câu châm Vì kéo làm thép nên sau không hỏi C4, C5, C6 để rèn luyện cách sử dụng thuật ngữ còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó giữ vật lý và giúp các em tự tin học từ tính lâu dài C5 : Muốn NCĐ hết từ tính ta cần ngắt doøng ñieän ñi qua oáng daây cuûa nam chaâm C6 : Lợi NCĐ : + Có thể tạo NCĐ cực mạnh cách tăng số vòng dây ống dây và tăng cường độ dòng ñieän qua oáng daây + Chæ caàn ngaét doøng ñieän qua oáng daây laø NCÑ hết từ tính + Có thể thay đổi tên từ cực nam châm bắng - GV yêu cầu HS đọc phần : “ Có thể em chưa cách đổi chiều dòng điện qua ống dây biết” để tìm hiểu thêm cách làm tăng lực từ - Cá nhân HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” NCÑ để tìm hiểu thêm cách làm tăng lực từ NCĐ ( ngoài cách đã học) Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (86) GIÁO ÁN VẬT LÝ 86 * Hướng dẫn nhà : Học và làm bài tập 25 ( SBT ) * NHAÄN XEÙT – RUÙT KINH NGHIEÄM : Ngày soạn : 02/12/2012 Tieát 30 : Baøi 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : * Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơ le điện từ, chuông báo động * Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống và kĩ thuật 2) Kó naêng : * Phân tích, tổng hợp kiến thức Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (87) GIÁO ÁN VẬT LÝ 87 * Giải thích hoạt động nam châm điện 3) Thái độ : * Thấy vai trò to lớn vật lí học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học II/ CHUAÅN BÒ 1) Đối với nhóm HS :  ống dây điện khỏng 100 vòng, đường kính cuộn dây khoảng 3cm  giá TN, biến trở  nguoàn ñieän 6V, coâng taéc ñieän  ampe keá coù GHÑ 1A vaø ÑCNN 0,02A  nam châm hình chữ U  đoạn dây nối  loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên gồm ống dây, nam châm, màng loa 2) Giáo viên : Cả lớp : Hình 26.2 ; 26.3 ; 26.4 phóng to III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : - HS lên bảng trả lời câu hỏi GV và chữa BT + Neâu caùch taïo nam chaâm ñieän vaø neâu caùc 25.2 (SBT) Yêu cầu nêu : cách làm tăng tác dụng từ nam châm điện 25.2 : + Chữa BT 25.2 (SBT) a) Thay loõi saét non cuûa nam chaâm ñieän baèng loõi niken thì từ trường mạnh ống dây không có lõi sắt vì niken là vật liệu từ nó bị nhiễm từ - HS khác chú ý lắng nghe nhận xét, bổ sung GV b) Vận dụng qui tắc nắm tay phải ta xác định Đánh giá cho điểm đầu A ống dây hình vẽ là cực Bắc * ÑVÑ : Nhö SGK 2) Hoạt động : Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động loa điện I/ Loa ñieän : - GV thông báo : Một ứng dụng 1) Nguyên tắc hoạt động loa điện : quan trọng nam châm phải kể đến đó là loa - Cá nhân HD đọc phần a) (SGK), tìm hiểu dụng cụ điện Vậy loa điện hoạt động theo nguyên tắc nào ? Chúng ta cùng làm TN để tìm hiểu nguyên tắc TN cần thiết, cách tiến hành TN - Caùc nhoùm nhaän duïng cuï TN, tieán haønh TN theo naøy nhóm hướng dẫn GV -Yêu cầu HS đọc SGK phần a)  Tiến hành TN - GV hướng dẫn HS làm TN SGK Chú ý di chuyển chạy biến trở phải nhanh và dứt - Tất HS các nhóm quan sát kĩ để nêu nhận xét trường hợp : khoát + Khi có dòng điện không đổi chạy qua ống dây - GV :( Hỏi HS ) Có tượng gì xảy với + Khi doøng ñieän oáng daây bieán thieân (Khi ống dây trường hợp ? chạy biến trở dịch chuyển) - Qua TN học sinh thấy : -Hướng dẫn HS thảo luận chung  Kết luận + Khi có dòng điện không đổi chạy qua ống dây - GV thông báo :Đó chính là nguyên tắc hoạt động loa điện.Loa điện phải có cấu tạo chuyển động + Khi doøng ñieän oáng daây bieán thieân oáng theá naøo ? dây chuển động dọc theo khe hở cực nam - Yêu cầu HS tự tìm hiểu cấu tạo loa điện chaâm Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (88) GIÁO ÁN VẬT LÝ 88 SGK,kết hợp với quan sát loa điện đã tháo gỡ để lộ 2) Cấu tạo loa điện : caáu taïo beân - caù nhaân HS tìm hieåu caáu taïo cuûa loa ñieän Yeâu caàu - GV treo hình vẽ 26.2 phóng to, gõi HS nêu cấu đúng các phận trên loa điện hình phóng taïo baèng caùch chæ caùc boä phaän chính treân hình veõ to 26.2 - Chúng ta biết vật dao động thì phát âm thanh.Vậy quá trình biến dao động điện thành âm - HS đọc SGK tìm hiểu nhận biết cách làm cho loa nào ? Các em cùng nghiên biến đổi dao động điện thành âm - Đại diện 1, HS nêu tóm tắt quá trình biến đổi cứu phần thông báo mục (SGK) - Gọi 1, HS trả lời tóm tắt quá trình biến đổi dao động điện thành dao động âm dao động điện thành dao động âm - GV giúp đỡ HS có gặp khó khăn để làm rõ quá trình biến đổi đó 3) Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động rơ le điện từ Mục này không dạy  GV hướng dẫn HS nhà tìm II/ Rơ le điện từ : (Không học)  Đọc thêm hieåu theâm 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà -Yêu cầu HS hoàn thành câu C3, C4 vào - Cá nhân HS hoàn thành câu C3, C4 vào - Hướng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp - Tham gia thảo luận trên lớp, chữa bài vào sai * C3 : Trong beänh vieän Baùc só coù theå laáy maït saét nhoû li ti khoûi maét cuûa beänh nhaân baèng caùch ñöa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt khỏi mắt - Dành thời gian cho HS đọc phần “ Có thể em chöa bieát” * Hướng dẫn nhà : Học và làm BT 26 (SBT) - Đọc phần “Có thể em chưa biết” Ngày soạn : 05/12/2012 Tieát 31 : Baøi 27 LỰC ĐIỆN TỪ I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : - Mô tả TN chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dây dẫn chạy qua đặt từ trường - Vận dụng đựơc qiu tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, biất chiều đường sức từ và chiều dòng điện 2) Kó naêng : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (89) GIÁO ÁN VẬT LÝ 89 -Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và dụng cụ điện - Vẽ và xác định chiều đường sức từ nam châm 3) Thái độ : - Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học II/ CHUAÅN BÒ * Đối với nhóm HS : - Nam châm chữ U - nguoàn ñieän 6V - đoạn dây dẫn AB đồng có  = 2,5cm, dài 10cm - biến trở loại 20   2A - coâng taéc, giaù TN - ampe keá coù GHÑ 1A vaø ÑCNN 0,02A * Cả lớp : - baûn veõ phoùng to hình 27.1 vaø 27.2 (SGK) - Chuaån bò veõ hình baûng phuï cho phaàn vaän duïng caâu C 2, C3, C4 III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Tổ chức tình học tập - Gọi HS lên bảng : Nêu TN Ơ – xtét chứng - HS lên trình bày TN Ơ – xtét chứng tỏ dòng điện tỏ dòng điện có tác dụng từ có tác dụng từ HS khác nhận xét, bổ sung * ĐVĐ : Dòng điện tác dụng từ lên kim nam châm, ngược lại nam châm có tác dụng từ leân doøng ñieän hay khoâng ? -HS nêu dự đoán - Gọi HS nêu dự đoán - GV : Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm để tìm câu trả lời  Bài 2) Hoạt động : Thí nghiệm vể tác dụng từ từ trường lên dây dẫn có dòng điện -Yêu cầu HS nghiên cứu TN hình 27.1 (Tr.73 – I/ Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng SGK) ñieän : -GV treo hình 27.1, yeâu caàu HS neâu teân duïng 1) Thí nghieäm : cuï TN caàn thieát - HS nghiên cứu SGK, nêu dụng cụ cần thiết để tiến - GV giao duïng cuï TN cho caùc nhoùm, yeâu caàu haønh TN theo hình 27.1 (SGK) HS laøm TN theo nhoùm - Caùc nhoùm nhaän duïng cuï TN - GV lưu ý cách bố trí TN, đoạn dây dẫn phải - HS tieán haønh TN theo nhoùm Caû nhoùm quan saùt đặt sâu lòng nam châm chữ U, không để tượng đóng công tắc K daây daãn chaïm vaøo nam chaâm - Đại diện các nhóm báo cáo kết TN và so sánh -Gọi HS trả lời câu C1, so sánh với dự đoán với dự đoán ban đầu Yêu cầu thấy : Khi đóng ban đầu để rút câu kết luận K, đoạn dây dẫn AB bị hút vào lòng nam châm chữ U (hoặc bị đẩy ngoài nam châm chữ U) Như từ trường tác dụng lực từ lên dây dẫn coù doøng ñieän chaïy qua - HS ghi phần kết luận vào 3) Hoạt động : Tìm hiểu chiều lực điện từ * Chuyển ý : Từ kết TN ta thấy dây dẫn II/ Chiều lực điện từ, qui tắt bàn tay trái : Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (90) GIÁO ÁN VẬT LÝ 90 AB bị hút bị đẩy ngoài cực nam 1) Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố châm tức là chiều lực điện từ khác naøo ? trường hợp trên Theo các em chiều - HS nêu dự đoán HS có thể nêu : Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào ? lực điện từ có thể phụ thuộc vào chiều dòng điện -GV : Cần làm TN nào để kiểm tra chaïy qua daây daãn vaø caùch ñaët nam chaâm (Chieàu điều đó ? đường sức từ) - GV hướng dẫn HS thảo luận cách tiến hành - HS coù theå neâu caùch tieán haønh TN kieåm tra TN kiểm tra và sữa chữa, bổ sung cần - HS tiến hành TN theo nhóm : Đổi chiều dòng -Yêu cầu HS làm TN : Kiểm tra phụ thuộc điện chạy qua dây dẫn AB, đóng công tắc K quan chiều lực điện từ vào chiều dòng điện chạy qua sát tượng để rút kết luận : Khi đổi chiều daây daãn AB dòng điện chạy qua dây dẫn AB thì chiều lực điện - Tương tự yêu cầu HS làm TN : Kiểm tra từ thay đổi phụ thuộc chiều lực điện từ vào chiều đường - HS tiến hành TN theo nhóm : Đổi chiều đường sức sức từ cách dổi vị trí cực nam châm chữ từ, đóng công tắc K quan sát tượng để rút U kết luận : Khi đổi chiều đường sức từ thì chiều lực - GV : Qua TN chúng ta rút kết luận điện từ thay đổi gì ? - HS neâu kleát luaän chung cho TN treân : Chieàu cuûa * Chuyển ý : Vậy làm nào để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc lực điện từ biết chiều dòng điện chạy qua dây vaøo chieàu doøng ñieän chaïy qua daây daãn vaø chieàu dẫn và chiều đường sức từ ? đường sức từ - Yêu cầu HS đọc mục thông báo mục Quy taét baøn tay traùi ( Tr.74 – SGK) 2) Qui taét baøn tay traùi : - GV treo hình vẽ 27.2 yêu cầu HS kết hợp hình - Caù nhaân HS tìm hieåu qui taét baøn tay traùi vẽ để hiểu rõ qui tắt bàn tay trái SGK - GV rèn cho HS hiểu theo các bước sau ( Kết - HS theo dõi hướng dẫn GV để ghi nhớ và hợp với hình vẽ 27.2 minh hoạ) : có thể vận dụng qui tắt lớp + Đặt bàn tay trái cho chiều các đường sức từ hướng vuông góc vào lòng bàn tay + Quay bàn tay trái để ngón tay hướng theo chieàu doøng ñieän chaïy qua daây daãn AB + Khi đó ngón tay cái choãi 900 chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB - Sau đó cho HS vận dụng qui tắt bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động dây dẫn - HS vận dụng qui tắt bàn tay trái để kiểm tra AB TN đã quan sát trên chiều lực điện từ TN đã tiến hành trên, đối chiếu với kết đã quan sát 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà - HS trả lời câu hỏi và tiến hành TN theo nhóm - GV gọi HS trả lời câu hỏi : Chiều lực kiểm tra : Đổi chiều dòng điện qua dây dẫn AB điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào ? Nêu qui tắy đồng thời đổi chiều đường sức từ Đóng công tắc K, baøn tay traùi ? quan sát tượng rút ta kết luận : Khi đồng thời - GV hỏi : Nếu đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều dòng điện qua dây dẫn và chiều qua dây dẫn và chiều đường sức từ thì chiều lực điện từ có thay đổi không ? Làm TN kiểm đường sức từ thì chiều lực điện từ không thay Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (91) GIÁO ÁN VẬT LÝ 91 tra đổi - Hướng dẫn HS vận dụng câu C2, C3, C4 Với - Cá nhân HS hoàn thành câu C2, C3, C4 phần vận caâu yeâu caàu HS vaän duïng qui taét baøn tay traùi neâu duïng các bước : Câu C2 : Trong đoạn dây dẫn AB dòng điện có +Xaùc ñònh chieàu doøng ñieän chaïy qua daây daãn chiều từ B đến A biết chiều đường sức từ và lực điện từ Câu C3 : Đường sức từ nam châm từ + Xác định chiều đường sức từ (cực từ leân treân nam chaâm) bieát chieàu doøng ñieän chaïy qua daây dẫn và chiều lực điện từ tác dụng lên dây daãn - Nếu còn thời gian GV cho HS đọc phần“ Có theå em chöa bieát”  Hướng dẫn nhà : Hoïc thuoäc qui taét baøn tay traùi, vaän duïng vaøo laøm BT 27 ( SBT) * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 08/12/2012 Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KỲ I/ MỤC TIÊU : - Củng cố các kiến thức chương I: Điện học cách có hệ thống sơ đồ tư -Rèn luyện kỹ giải BTVL tổng hợp Định luật Ôm, phụ thuộc R vào( l, S,p) , công, công suất điện và định luật Jun-len xơ II/ CHUẨN BỊ : - GIÁO VIÊN : Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn BT - HỌC SINH: Ôn các câu hỏi phần Tự trả lời và các BT phần vận dụng bài TK chương I III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : *Hoạt động : Ôn tập lý thuyết chương I sơ đồ tư Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (92) GIÁO ÁN VẬT LÝ 92 *GV: - Vẽ sẵn sườn SĐTD lên bảng đen (Chú ý sử dụng các phấn màu hợp lý) - Sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi PHT và cử đại diện lên ghi cùng xây dựng SĐTD trên bảng PHIẾU HỌC TẬP ( Hãy trả lời các câu hỏi sau và cùng hoàn chỉnh sơ đồ tư duy) (ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI) A/ LÝ THUYẾT -CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 1/ Phát biểu định luật Ôm , viết hệ thức định luật , giải thích ý nghĩa và cho biết đơn vị đo đại lượng hệ thức 2/Nêu ý nghĩa vật lý đại lượng điện trở và nêu cách tiến hành TN đo điện trở Ampe kế và Vôn kế 3/Viết các hệ thức gồm R1và R2 mắc nối tiếp 4/Viết các hệ thức gồm R1và R2 mắc song song 5/Nêu phụ thuộc vào các yếu tố(l, S ,p) điện trở các dây dẫn khác và hệ thức tính R 6/Biến trở là gì ? Giải thích các số ghi trên biến trở:100  -2A 7/Công suất là gì? Viết các công thức tính công suất điện P 8/Điện là gì? Phân biệt điện và công dòng điện?Viết các hệ thức tính A ? 9/Trong định luật Jun-Len xơ, điện chuyển hóa thành dạng lượng nào? Phát biểu định luật và nêu hệ thức định luật Jun-Len xơ 10/Nêu các quy tắc an toàn điện 11/Nêu số lợi ích sử dụng an toàn và tiết kiệm điện và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện *Hoạt động : Giải bài tập và hướng dẫn các Bt đề cương (PHT) * GV hướng dẫn HS giải 14.4 B/ BÀI TẬP : 1/ Bài 11.2 (SBT/17) 2/Bài 14.4(SBT/21) 3/Bài 16-17.4 và 16-17.6(SBT/23) 4/ Một đoạn mạch gồm có hai điện trở R1 6 và R2 12 mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện luôn luôn không đổi và 9V a) Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở c) Nếu thay điện trở R2 bóng đèn Đ(6V – 3,6W) thì đèn có sáng bình thường không ? Tại ? 5/Một đoạn mạch gồm có hai điện trở R1 15 và R2 30 mắc song song vào hai điểm có hiệu điện luôn luôn không đổi và 9V a)Tính điện trở tương đương đoạn mạch b)Tính cường độ dòng điện qua điện trở và qua đoạn mạch c)Thay điện trở R2 bóng đèn Đ(6V – 2,4W) Hãy tính : + Điện trở đèn và công suất tiêu thụ đèn + Đèn có sáng bình thường không ? ? Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (93) GIÁO ÁN VẬT LÝ 93 * NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM - DẶN DÒ VỀ NHÀ: - Nhận xét tình hình nắm bắt kiến thức HS chương I:Điện Học Từ đó yêu cầu HS nhà ôn lại các kiến thức chưa nắm - Căn dặn HS nhà tiếp tục chuẩn bị các câu hỏi Phần tự trả lời và phần vận dụng các BT liên quan đến bài đã học (Xem bài Tổng kết chương : ĐIỆN TỪ HỌC) để tiết 35 thầy hướng dẫn ôn tập trên lớp Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (94) GIÁO ÁN VẬT LÝ 94 Ngày soạn : 09/12/2012 Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : - Củng cố các kiến thức chương II: Điện -Từ học cách có hệ thống sơ đồ tư -Rèn luyện kỹ giải BTVL tổng hợp : Từ trường, từ phổ, đường sức từ nam châm và ống dây có dòng điện ; Vận dụng hai quy tắc : Nắm tay phải và bàn tay trái II/ CHUẨN BỊ : - GIÁO VIÊN : Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn BT - HỌC SINH: Ôn các câu hỏi phần Tự trả lời và các BT phần vận dụng bài TK chương II III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : *Hoạt động : Ôn tập lý thuyết chương I sơ đồ tư *GV: - Vẽ sẵn sườn SĐTD lên bảng đen (Chú ý sử dụng các phấn màu hợp lý) - Sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi PHT và cử đại diện lên ghi cùng xây dựng SĐTD trên bảng PHIẾU HỌC TẬP ( Hãy trả lời các câu hỏi sau và cùng hoàn chỉnh sơ đồ tư duy) (ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI) A/ LÝ THUYẾT -CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC 1/ Nêu đặc điểm từ tính nam châm Nêu các cách xác định các từ cực nam châm 2/ Nêu đặc điểm tương tác hai nam châm đặt gần 3/ Trình bày TN Ơx-tét chứng tỏ:Dòng điện có tác dụng từ 4/ Từ trường có đâu? Nêu cách nhận biết từ trường 5/Từ phổ là gì?Đường sức từ là gì? Nêu chiều đường sức từ theo quy ước 6/ So sánh từ phổ ống dây có dòng điện với từ phổ nam châm (Bên ngoài và bên ống dây) 7/ Tại nói ống dây có dòng diện giống nam châm? Đầu nào ông dây là cực từ bắc ?Cực từ Nam? 8/Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái ? 9/ Nêu cấu tạo Nam châm điện Có cách làm tăng tác dụng từ NCĐ ? 10/ Nêu ứng dụng nam châm số dụng cụ , thiết bị điện mà em biết *Hoạt động : Giải bài tập và hướng dẫn các Bt đề cương (PHT) B/ BÀI TẬP : 1/ Các BT 23.1 ; 23.2 và 23.5 (SBT/ 28) 2/ Các BT 24.1 ; 24.4 và 24.5 (SBT/ 29, 30) 3/ BT 25.1 (SBT/31) 4/Các BT 30.1 và 30.2 (SBT/37) Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (95) GIÁO ÁN VẬT LÝ QT baøn tay traùi : Ñaët baøn tay traùi cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay , đó ngón tay cái choãi 900 chiều lực Điện từ t/d lên dây dẫn có dòng ñieän 95 Td từ lên daây daãn thaúng TÁC DỤNG TỪ CỦA NAM CHAÂM LEÂN DAÂY DAÃN COÙ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG -LỰC ĐIỆN TỪ Td từ lên ống dây có dòng điện - Ứng dụng Nam chaâm : +Loa điện , rơ le điện từ , chuông báo động , NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM - DẶN DÒ VỀ NHÀ: Về nhà các em ôn tập tốt chuẩn bị cho tiết thi HK1 Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (96) GIÁO ÁN VẬT LÝ Ngày soạn : 05/12/2012 96 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : VẬT LÍ Tiết 36 : I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: Kiến thức: - Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 33 theo PPCT (sau học xong bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái) -Nội dung kiến thức : Chương I chiếm 60% , chương II chiếm 40% Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức phần : Ñiện trở dây dẫn, định luật Ôm, công suất , Coâng cuûa doøng ñieän –Ñònh luaät Jun –Lenxô ; Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện , Động điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên tượng cảm ứng điện từ và điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín Đánh giá kỹ trình bày bài tập vật lý (Phần điện học và điện từ học thông qua áp dụng hai quy tắc nắm tay phải và bàn tay trái - Giáo viên: Biết việc nhận thức học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp HK II Hình thức kiểm tra : (Kết hợp TNKQ và TL (30% TNKQ và 70% TL) III Thiết lập ma trận đề kiểm tra : Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT Nội dung Điện trở dây dẫn Định luật Ôm Công và Công suất điện Định luật Jun-Lenxơ Từ Trường –Lực điện từ Động điện Tổng Tổng số tiết Lí thuyết 12 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Trọng số chương LT VD (%) (%) 58,3 41,7 LT VD 10 4,2 3,8 52,5 10 5,6 4,4 56 30 24 16,8 13,2 166,8 Tính số câu hỏi cho chủ đề Cấp độ nhận Nội dung thức Cấp độ 1, ( lý thuyết) Tỉ lệ thực dạy Trọng số Trọng số bài kiểm tra LT VD (%) (%) 17,5 12,5 47,5 15,75 14,25 44 22,4 17,6 133,2 55,65 44,35 Số lượng câu T.Số TN Điểm số TL 1,0ñ (4ph) 1,0 ñ (4ph) 1,5ñ (8ph) Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 17,5 1,8 ≈ 2 (1,0đ -4ph) Công và Công suất điện Định luật Jun-Lenxơ 15,75 1,6 ≈ 2 (1,0đ -4ph) Từ Trường –Lực điện từ - Động điện 22,4 2,2 ≈ (0,5đ -2ph) 12,5 1,3 ≈ 14,25 1,4 ≈ 17,6 1,8 ≈ (0,5đ -2ph (1,0đ – 7ph) 1,5ñ (9ph) 100 10 (3đ – 12 ph) (7đ - 33ph) 10 (10đ-45 ph) Điện trở dây dẫn Định luật Ôm Công và Công suất điện Định luật Jun-Lenxơ Từ Trường –Lực điện từ - Động điện Tổng Bá văn Hướng – THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (1,0đ – 6ph) (2,0đ –8ph) (3,0đ -12ph) 2,0ñ (8ph) 3,0ñ (12ph) (97) 97 Thiết lập ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 11 tiết Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn đó Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn Viết công thức tính công suất và điện tiêu thụ đoạn mạch Cộng Vận dụng công l  S và kết hợp thức R với công thức định luật ôm I = U /R Số câu hỏi Số điểm Công suất điện - Điện năng, công dòng điện -Định luật Jun- Len Xơ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng định Vận dụng định luật Ôm để giải số luật Ôm cho đoạn bài tập đơn giản.Vận mạch gồm hai dụng định luật Ôm bóng đèn mắc nối cho đoạn mạch nối tiếp tiếp gồm hai bóng đèn 10 Nêu ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện C1-C2 1.0 11 Vận dụng công thức P = U.I đoạn mạch tiêu thụ điện 12 Vận dụng công thức A = P t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện C - C4 1,0 Số câu hỏi Số điểm 3.Từ Trường – Lực điện từ - Động điện 14 Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện ống dây Soá câu hỏi TS điểm TS câu TS điểm IV/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1: A / TRẮC NGHIỆM : ( ĐIỂM) Câu : Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thì: Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm C5-C6 Câu 2.0 13 Dựa vào công suất tiêu thụ đèn và công suất định mức ghi trên đèn để nhận xét độ sáng bóng đèn 30 3,0 15 vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay traí để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện đặt từ trường 1.0 2.0 3.0 7.0 4,0 3.0 10 10.0 (98) 98 A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện Câu 2: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương mạch là Rtđ = 3Ω Thì R2 là : A R2 = Ω B R2 = 3,5Ω C R2 = 6Ω D R2 = 4Ω Câu 3: Một bếp điện có hiệu điện định mức U = 220V Nếu sử dụng bếp hiệu điện U’ = 110V và sử dụng cùng thời gian thì nhiệt lượng tỏa bếp sẽ: A Giảm lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Tăng lên lần Câu 4: Cần phải sử dụng tiết kiệm điện vì : A dùng nhiều điện gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường B dùng nhiều điện dễ gây nạn nguy hiểm đến tính mạng người C giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện cho sản xuất D càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và cho xã hội Câu 5: Số đếm công tơ điện gia đình cho biết: A Điện mà gia đình đã sử dụng B Thời gian sử dụng điện gia đình C Công suất điện mà gia đình sử dụng D Số dụng cụ và thiết bị điện sử dụng Câu : Quan sát thí nghiệm hình 1, hãy cho biết có tượng gì xảy với kim B nam châm, đóng công tắc K? A A Cực Bắc kim nam châm bị hút phía đầu B N B Cực Bắc kim nam châm bị đẩy đầu B + C Cực Bắc kim nam đứng yên so với ban đầu K D Cực Bắc kim nam châm đứng cân theo hướng Bắc Hình B/ TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM) Câu 7: (2,0 ñieåm) Trên biến trở chạy có ghi: 100  2A a) Hãy cho biết ý nghĩa hai số ghi này b) Tính hiệu điện lớn phép đặt vào hai đầu cuộn dây biến trở 6 c) Bieát biến trở làm dây hợp kim nicroâm có điện trở suất  1,1.10 .m và có chiều dài 50m.Tính tiết diện dây dẫn dùng để làm biến trở Câu 8: (3,0ñieåm) Một bóng đèn có ghi: 220V – 60W mắc vào nguồn điện có hiệu điện 220V a) Tính điện trở đèn và cường độ dòng điện định mức qua đèn b) Mắc nối tiếp bóng đèn khác có ghi : 220V – 75W với đèn trên vào mạch điện có hiệu điện 220V Đèn nào sáng hơn? Tại sao? c) Mắc hai bóng đèn trên song song với vào hiệu điện 220V Tính tiền điện phải trả tháng (30 ngày), biết hai đèn ngày sử dụng và tiền điện KWh giá 1200đồng Câu 9: Để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây dẫn có dòng điện, ta dùng quy tắc nào ? Hãy phát biểu quy tắc đó ( 1,0 điểm) Câu 10 : ( 1,0 điểm) Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt sát đầu ống dây có dòng điện I chaïy qua( nhö hình 2) Khi cho doøng ñieän chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B A Hãy vận dụng các quy tắc đã học để xác định ° phương và chiều lực điện từ tác dụng lên dây AB taïi M B ( Hình 2) ĐỀ 2: A / TRẮC NGHIỆM : ( ĐIỂM) Câu 1: Hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm nhiêu lần Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm S (99) 99 D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng nhiêu lần Câu 2: Cho hai điện trở R1= 12 và R2 = 18 mắc nối tiếp Điện trở tương đương R12 đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào các giá trị sau đây: A R12 = 12 B.R12 = 18 C R12 = 6 D R12 = 30 Câu 3: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R=80 và cường độ dòng điện qua bếp đó là I=2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa 1giây là: A 300J B 200J C 400J D 500J Câu 4: Để đảm bảo an tòan sử dụng điện, ta cần phải: A mắc nối tiếp cầu chì loại cho dụng cụ điện C sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện B rút phích cắm đèn khỏi ổ cắm thay bóng đèn D làm thí nghiệm với nguồn điện có HÑT 220V A I F B I F + D F Hình F I C I Câu : Cho biết (hình ) biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường nam châm Hãy trường hợp nào biểu diễn lực F tác dụng lên dây dẫn không đúng? Câu 6: Để chế tạo Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện: A Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi thép B Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi sắt non C Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi sắt non D Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi thép B/ TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM) Câu 7: (2,0 ñieåm) Trên biến trở chạy có ghi: 150  2,5A a) Hãy cho biết ý nghĩa hai số ghi này b) Tính hiệu điện lớn phép đặt vào hai đầu cuộn dây biến trở 6 c) Bieát biến trở làm dây hợp kim nicroâm có điện trở suất  1,1.10 .m và có chiều dài 40m.Tính tiết diện dây dẫn dùng để làm biến trở Câu 8: (3,0 ñieåm)Một bóng đèn có ghi: 220V – 100W mắc vào nguồn điện có hiệu điện 220V a) Tính điện trở đèn và cường độ dòng điện định mức qua đèn b) Mắc nối tiếp bóng đèn khác có ghi : 220V – 40W với đèn trên vào mạch điện có hiệu điện 220V Đèn nào sáng hơn? Tại sao? c) Mắc hai bóng đèn trên song song với vào hiệu điện 220V Tính tiền điện phải trả tháng (30 ngày) Biết hai đèn ngày sử dụng và tiền điện KWh giá 1200đồng Câu :: Để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt từ trường, ta áp dụng dùng quy tắc nào ? Hãy phát biểu quy tắc đó ( 1,0 điểm) Câu 10 : ( 1,0 điểm) Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt sát đầu ống dây có dòng điện chaïy qua (nhö hình 2) Khi cho doøng ñieän chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ B đến A Hãy vận dụng các quy tắc đã học để xác định phương và chiều lực điện từ tác dụng lên dây AB taïi M Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm I A M B ( Hình ) (100) 100 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ :A/ TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm) CAÂU D C B C A B ĐÁP ÁN 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ÑIEÅM B/ TỰ LUẬN: (7 Điểm) Câu :a) Ý nghĩa hai số là : Biến trở có điện trở lớn là 100  và cường độ dòng dòng điện tối lớn phép qua biến trở là 2A (0,5 điểm) b) Hiệu điện lớn có thể đặt vào hai đầu cuộn dây biến trở là : Umax = Imax R = 100 = 200 (V) ( 0,5điểm) c) Tiết diện dây dẫn dùng làm biến trở : l  l 1,1.10 6.50 R   S   0,55( mm ) S R 100 ( 1,0 điểm) Câu : U2 2202 R1  dm  806,    P 60 dm a) - Đện trở Đèn : ( 0,5 ñieåm) P 60 I  0, 27( A) U 220 - Cường độ dòng điện định mức qua đèn : U 2202 R2  dm  645,3    P2 dm 75 ( 0,5 điểm) b) Điện trở đèn :220V – 75W là : ( 0,5 ñieåm) Vì hai đèn mắc nối tiếp vào U = 220V nên cường độ dòng điện qua đèn là : I1 I I Do : R1 > R2 nên theo công thức P = I2 R Suy ra: P1 > P2 Đèn sáng đèn (0,5 điểm) c) Điện tiêu thụ mạch điện mắc hai đèn song song : Vì U1 = U2 = Uđm = 220V nên P/1 = 60W và P/2 = 75W Do đó : A=(P1 +P2 ).t = (60 + 75).30.4= 16200Wh=16,2 KWh (0,5 điểm) Vậy tiền điện phải trả là : T = 16,2 1200 đ = 19 440 đồng (0,5 điểm) Câu : Quy tắc nắm tay phải : ( 1,0 điểm) Nắm tay phải đặt vao ống dây cho ngón tay theo chiều dòng điện qua các vòng dây ống dây, đó ngón tay cái choãi chiều đường sức từ lòng ống dây Câu 10 : Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB có dòng điện đặt từ trường ống dây có dòng ñieän laø : + Phương : Thẳng đứng (0,25 điểm) + Chiều : Từ trên xuống (0,25 điểm) + Biểu diễn lực mũi tên trên hình vẽ I ( 0,5 ñieåm) A  F B ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ :A/ TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm) CAÂU C D D B ĐÁP ÁN Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm D B (101) 101 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ÑIEÅM B/ TỰ LUẬN: (7 Điểm) Câu : a) Ý nghĩa hai số là : Biến trở có điện trở lớn là 150  và cường độ dòng dòng điện tối lớn phép qua biến trở là 2,5A (0,5 điểm) b) Hiệu điện lớn có thể đặt vào hai đầu cuộn dây biến trở là : Umax = Imax R = 2,5 150 = 375 (V) ( 0,5điểm) c) Tiết diện dây dẫn dùng làm biến trở : l  l 1,1.10 6.40 R   S   0, 29(mm ) S R 150 ( 1,0 điểm) Câu : U12 dm 220 R1   484    P1dm 100 a) - Đện trở Đèn : ( 0,5 ñieåm) P 100 I  0, 45( A) U 220 - Cường độ dòng điện định mức qua đèn : ( 0,5 điểm) b) Điện trở đèn :220V – 40W là : U 220 R2  dm  1210    P2 dm 40 ( 0,5 ñieåm) Vì hai đèn mắc nối tiếp vào U = 220V nên cường độ dòng điện qua đèn là : I1 I I Do : R2 > R1 nên theo công thức P = I2 R Suy ra: P2 > P1 Đèn sáng đèn (0,5 điểm) c) Điện tiêu thụ mạch điện mắc hai đèn song song : Vì U1 = U2 = Uđm = 220V nên P/1 = 100W và P/2 = 40W Do đó : A = (P1 +P2 ).t = (100 + 40).30.4 = 16800Wh = 16,8 KWh (0,5 điểm) Vậy tiền điện phải trả là : T = 16,8 1200 đ = 20 160 đồng (0,5 điểm) Câu : Quy tắc bàn tay trái (1,0 điểm) Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay.Chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện, đó ngón tay cái choãi 900 chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện Câu 10 : Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB có dòng điện đặt từ trường ống dây có dòng ñieän laø : + Phương : Thẳng đứng (0,25 ñieåm) + Chiều : Từ lên trên (0,25 ñieåm) + Biểu diễn lực mũi tên trên hình vẽ ( 0,5 ñieåm)  F I A M B Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (102) 102 Ngày soạn : 23/12/2012 Tieát 32: Baøi 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức :  Mô tả các phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều  Nêu tác dụng phận chính động điện  Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động 2) Kó naêng :  Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ  Giải thích nguyên tắc hoạt động động điện chiều 3) Thái độ :  Ham hieåu bieát, yeâu thích moân hoïc II/ CHUAÅN BÒ * Đối với HS :  mô hình động điện chiều, có thể hoạt động với nguồn điện 6V  nguoàn ñieän 6V * Cả lớp : Hình vẽ 28.2 phóng to III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập - GV goïi HS leân baûng : - HS lên bảng chữa bài HS khác chú ý lắng + Phaùt bieåu qui taéc baøn tay traùi ? nghe, neâu nhaän xeùt + Chữa BT 27.3 Hỏi thêm có lực từ tác dụng lên caïnh BC cuûa khung daây khoâng ? Vì ?  GV lưu ý : Khi dây dẫn đặt // với đường sức từ thì - HS lưu ý : Trong trường hợp dây dẫn không có lực từ tác dụng lên dây dẫn // với đường sức từ thì không có lực từ * ÑVÑ : Neáu ñöa lieân tuïc doøng ñieän vaøo khung taùc duïng leân daây daãn dây thì khung dây liên tục chuyển động quay quanh trục đặt từ trường nam châm, ta có ĐCĐ  Bài 2) Hoạt động : Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo động điện chiều I/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện chiều : - GV phaùt moâ hình ÑCÑ chieàu cho caùc nhoùm 1) Các phận chính động điện - Yêu cầu HS đọc SGK phần ( Tr.76), kết hợp với chiều : quan sát mô hình trả lời câu hỏi : Chỉ các phận - Cá nhân HS làm việc với SGK, kết hợp với cuûa ÑCÑ chieàu nghiên cứu hình vẽ 28.1 và mô hình ĐCĐ - GV veõ moâ hình caáu taïo ñôn giaûn leân baûng chieàu : + Khung daây daãn + nam chaâm + Coå goùp ñieän Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (103) 103 3) Hoạt động : Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động động điện chiều 2) Hoạt động động điện chiều : -Yêu cầu HS đọc phần thông báo và nêu nguyên - Cá nhân HS đọc phần thông báo SGK tắc hoạt động ĐCĐ chiều để nêu nguyên tắc ĐCĐ chiều là : Dựa trên tác dụng từ trường lên khung - Yêu cầu HS trả lời câu C1 dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường - Cá nhân HS trả lời câu C1 : Vận dụng qui tắc - Sau cho HS thảo luận kết câu C GV gợi bàn tay trái, xác định cặp lực từ tác dụng lên ý : Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng gì cạnh AB, CD khung dây khung daây ? - HS thực câu C2 : Nêu dự đoán tượng xảy với khung dây - Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, kiểm tra dự đoán - HS tiến hành TN kiểm tra dự đoán câu C theo (caâu C3) nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, so - Qua phần I, hãy nhắc lại : ĐCĐ chiều có các sánh với dự đoán ban đầu phận chính là gì ? Nó hoạt động theo nguyên tắc 3) Kết luận : - HS trao đổi rút kết luận cấu tạo và naøo ? nguyên tắc hoạt động ĐCĐ chiều Ghi 4) Hoạt động : Tìm hiểu động điện chiều kĩ thuật -Mục này không dạy GV hướng dẫn HS đọc thêm II/ Động điện chiều kĩ thuật : - GV hướng dẫn HS đọc mục :”Có thể em chưa biết” (SGK) 5) Hoạt động : Phát biến đổi lượng động điện - Khi hoạt động, ĐCĐ chuyển hoá từ dạng nào sang III/ Sự biến đổi lượng động ñieän daïng naøo ? -Cá nhân HS nêu nhận xét chuyển hoá - GV có thể gợi ý : + Khi có dòng điện chạy qua động điện quay Vậy lượng động điện lượng đã chuyển hoá từ dạng nào sang - HS nêu : Khi ĐCĐ chiều hoạt động, điện chuyển hoá thành daïng naøo ? 6) Hoạt động : Vận dụng – Hướng dẫn nhà - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C 5, - Cá nhân HS trả lời câu hỏi C 5, C6, C7 vào vở, C6, C7 vào học tập tham gia thảo luận trên lớp hoàn thành các  - Hướng dẫn HS trao đổi trên lớp thống đáp câu hỏi đó Sữa chữa vào cần án đúng - Với câu C7 : HS thường kể các ứng dụng ĐCĐ xoay chiều thực tế, GV có thể gợi ý cho HS lấy thêm ví dụ ứng dụng ĐCĐ chiều * Hướng dẫn nhà : + Hoïc vaø laøm baøi taäp 28 ( SBT ) + Kẽ sẵn báo cáo thực hành ( Tr 81 – SGK ) và trả lời phần vào IV/ NHAÄN XEÙT – RUÙT KINH NGHIEÄM : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (104) 104 Ngày soạn : 24/12/2012 Tieát 33 : Baøi 29 THỰC HAØNH : CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN (Khoâng daïy)  Ñieàu chænh BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC BÀN TAY TRÁI I/ MUÏC TIEÂU -Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng ñieän) bieát hai ba yeáu toá treân -Biết cách thực các bước giải BT định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế -Kĩ làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành II/ CHUAÅN BÒ * Đối với nhóm HS :  ống dây dẫn khoảng 500 đến 700 vòng,  0, 2mm  nam chaâm  sợi dây mảnh dài 20cm  giaù TN, nguoàn ñieän 6V, coâng taéc * Đối với GV :  Mô hình khung dây từ trường nam châm  Ghi sẵn đề bài bảng phụ in giấy  Bài tập có thể chuẩn bị cho HS dạng phiếu học tập  Bài : Vẽ sẵn hình 30.1 và hình cho phần b) đổi chiều dòng điện ống dây AB III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Hoạt động : Giải bài - Gọi 1, HS cho biết qui tắc bàn tay trái - Cá nhân HS nghiên cứu đề bài tập 2, vẽ lại dùng để xác định yếu tố nào, phát biểu lại qui hình vào bài tập, vận dụng qui tắc bàn tay taéc naøy ? trái để giải bài tập, biểu diễn kết trên hình - Yêu cầu HS đọc đề bài tập GV nhắc lại vẽ qui ước các kí hiệu • ; + Cho biết điều gì, luyện cách đặt bàn tay trái theo qui tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải cho bài tập - GV goïi HS leân baûng bieåu dieãn keát quaû - HS leân baûng laøm phaàn a, b, c Caù nhaân trên hình vẽ đồng thời giải thích các bước thực khác thảo luận để đến đáp án đúng tương ứng với các phần a, b, c bài Yeâu caàu HS khaùc chuù yù theo doõi, neâu nhaän xeùt - GV nêu nhận xét chung, nhắc nhở lỗi - HS chữa bài sai Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (105) 105 HS thường mắc thao tác đặt bàn tay trài - Qua bài 2, HS ghi nhận : Vận dụng qui lên hình vẽ để xác định yếu tố biết yếu tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác toá duïng leân daây daãn thaúng coù doøng ñieän chaïy qua đặt vuông góc với đường sức từ ( chiều doøng ñieän) bieát yeáu toá treân 2) Hoạt động : Giải bài -Yeâu caàu caù nhaân HS giaûi baøi - Cá nhân HS nghiên cứu giải bài tập - Gọi HS lên bảng chữa bài -Thảo luận chung lớp bài tập - Gv hướng dẫn HS thảo luận bài tập chung lớp để đến đáp án đúng - GV đưa mô hình khung dây đặt -Sữa chữa sai xót biểu diễn lực có từ trường nam châm giúp HS hình dung vào mặt phẳng khung dây hình 30.3 vị trí nào tương ứng với khung dây mô hình Lưu ý HS biểu diễn lực hình không gian, biểu diễn nên ghi rõ phương chiều lực điện từ tác dụng lên các cạnh phía hình veõ 4) Hoạt động : Rút các bước giải bài tập – Hướng dẫn nhà - GV hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét để đưa các bước giải chung giải BT vận dụng qui taéc naém tay phaûi vaø baøn tay traùi * Hướng dẫn nhà : - Laøm BT 30 (SBT) - Hướng dẫn HS làm bài 30.2 : + Yêu cầu HS đọc đề bài 30.2 + Hỏi HS : Để xác định chiều lực điện từ, cần biết các yếu tố nào ? Trong trường hợp này chiều đường sức từ xác định nào ? ( Hướng dẫn HS vẽ đường sức từ từ cực Baéc cuûa nam chaâm) * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (106) 106 HỌC KỲ II Ngày soạn : 06/01/2013 Tieát 37 : Baøi 31 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I/ MUÏC TIEÂU: 1) Kiến thức :  Làm TN dùng NCVC NCĐ để tạo dòng điện cảm ứng  Mô tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín NCVC NCĐ  Sử dụng đúng thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và tượng cảm ứng điện từ 2) Kĩ : Quan sát và mô tả chính xác tượng xảy 3) Thái độ : Nghiêm túc, trung thực họcb tập II/ CHUAÅN BÒ: * Đối với GV :  đinamô xe đạp có lắp bóng đèn  đinamô xe đạp có bóc phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây * Đối với nhóm HS :  cuộn dây có gắn bóng đèn LED có thể thay điện kế chứng minh ( điện kế nhạy)  nam châm có trục quay vuông góc với  nam chaâm ñieän vaø pin 1,5V III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1)Hoạt động : Phát cách khác để tạo dòng điện ngoài cách dùng pin hay ắcquy * ĐVĐ : Ta đã biết muốn tạo dòng điện, phải dùng nguồn pin ắcquy Em có biết  Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV HS có thể kể trường hợp nào không dùng nguồn pin các loại máy phát điện ắcquy mà tạo dòng điện không ?  GV có thể gợi ý : Xe đạp mình không có pin hay ăcquy, phận nào đã làm cho đèn xe phát sáng ?  Trong bình điện xe đạp ( gọi là đinamô xe đạp) là máy phát điện đơn giản, nó có phận nào ? Chúng hoạt động để tạo dòng điện ?  Bài  HS có thể đóng góp các ý kiến khác hoạt động đinamô xe đạp, không yêu cầu thảo luận đúng hay sai 2) Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp  Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 (SGK) và I/ Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp : quan sát đinamô đã tháo vỏ để các  HS quan sát hình 31.1 kết hợp với quan sát phaän chính cuûa ñinamoâ đinamô đã tháo vỏ, nêu các phận chính  Goïi HS neâu caùc boä phaän chính cuûa ñinamoâ ñinamoâ : Coù moät nam chaâm vaø cuoän daây coù theå xe đạp quay quanh truïc  Yêu cầu HS dự đoán xem hoạt động  Cá nhân HS nêu dự đoán Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (107) 107 phaän chính naøo cuûa ñinamoâ gaây doøng ñieän ?  Dựa vào dự đoán HS, GV đặt vấn đề nghiên cứu phần II 3) Hoạt động : Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dòng điện Xác định trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo dòng điện  Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1, nêu dụng cụ cần II/ Dùng nam châm để tạo dòng điện : thiết để tiến hành TN và các bước tiến hành 1) Dùng nam châm vĩnh cửu :  GV giao duïng cuï TN cho caùc nhoùm, yeâu caàu HS  Cá nhân HS hoàn thành câu C1, nêu dụng cụ làm TN câu C1 theo nhóm, thảo luận nhóm và trả lời TN và các bước tiến hành TN  Các nhóm nhận dụng cụ TN, nhóm trưởng hướng dẫn caâu hoûi  GV hướng dẫn HS các thao tác TN : các bạn nhóm làm TN, quan sát tượng, thảo + Cuộn dây dẫn phải nối kín luaän nhoùm caâu C1 + Động tác nhanh, dứt khoát  Yeâu caàu HS quan saùt, nhaän xeùt roõ :Doøngñieän xuaát  Gọi đại diện nhóm mô tả rõ trường hợp TN cuộn dây dẫn kín trường hợp di chuyển tương ứng yêu cầu C1 Gọi ý kiến các nhóm nam châm lại gần xa cuộn dây khác Nếu nhóm nào có kết chưa đúng có thể để  HS nêu dự đoán, sau đó tiến hành TN kiểm tra dự nhóm đó tiến hành lại TN, lớp và GV theo dõi, nhận đoán theo nhóm Quan sát tượng  Rút kết xeùt luaän  Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán và làm TN  HS nêu nhận xét : Dòng điện xuất kiểm tra dự đoán theo nhóm cuộn dây dẫn kín ta đưa cực nam châm lại  Yeâu caàu HS ruùt nhaän xeùt qua TN caâu C1,C2 gần hay xa đầu cuộn dây đó ngược lại * Chuyeån yù : Nam chaâm ñieän coù theå taïo doøng ñieän hay khoâng ? 4) Hoạt động : Tìm hiểu cách dùng NCĐ để tạo dòng điện, trường hợp nào thì NCĐ có thể taïo doøng ñieän ?  Tương tự GV yêu cầu HS đọc TN 2, nêu dụng cụ 2) Dùng nam châm vĩnh cửu :  Cá nhân HS nghiên cứu các bước tiến hành caàn thieát  Yeâu caàu HS tieán haønh TN theo nhoùm TN2  GV hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ TN Lưu ý lõi  Tiến hành TN theo nhóm theo hướng dẫn saét cuûa NCÑ phaûi ñöa saâu vaøo loøng cuoän daây GV Thảo luận theo nhóm trả lời câu C3 Đại  Hướng dẫn HS thảo luận câu C3 diện các nhóm trả lời câu C3 HS các nhóm khác  Khi đóng mạch (hay ngắt mạch ) thì dòng tham gia thảo luận  Yêu cầu HS mô tả rõ : Trong đóng điện có cường độ thay đổi nào ?  GV chốt lại : Dòng điện xuất cuộn dây mạch điện NCĐ thì đèn LED sáng Trong dẫn kín thời gian đóng ngắt mạch điện ngắt mạch điện NCĐ thì đèn LED NCĐ nghĩa là thời gian từ trường sáng  Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV : Khi đóng NCÑ bieán thieân (ngắt) mạch điện thì cường độ dòng điện mạch tăng (giảm) đi, vì từ trường nam châm điện thay đổi tăng lên ( hay giảm)  HS ghi nhận xét vào 5)Hoạt động : Tìm hiểu thuật ngữ : Dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (108) 108  Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK GV  HS đọc phần thông báo SGK để hiểu thuật thoâng baùo ngữ : Dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ  Nêu câu hỏi : Qua TN và 2, hãy cho biết  Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV, yêu cầu sử nào xuất dòng điện cảm ứng ? dụng đúng thuật ngữ dòng điện cảm ứng 6) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà  Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C4, C5  Cá nhân HS đưa dự đoán cho câu C4  Với câu C4 :  Neâu keát luaän qua quan saùt TN kieåm tra + Nêu dự đoán  Cá nhân hoàn thành câu C5 + GV làm TN kiểm tra để lớp theo dõi  Ruùt keát luaän  Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài, yêu cầu ghi  HS thuộc phần ghi nhớ lớp vào  HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”  Cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” * Hướng dẫn nhà : Học bài và làm bài tập 30 (SBT) *NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 07/01/2013 Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (109) 109 Tieát 38 : Baøi 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : - Xác định có biến đổi (tăng hay giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm TN với NCVC NCĐ - Dựa trên quan sát TN, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng và biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín - Phát biểu ĐK xuất dòng điện cảm ứng - Vận dụng ĐK xuất dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán trường hợp cụ thể, đó xuất hay không xuất dòng điện cảm ứng 2) Kó naêng : - Quan saùt TN, moâ taû chính xaùc tæ mæ TN - Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ 3) Thái độ : - Ham học hỏi, yêu thích môn học II/ CHUAÅN BÒ  Mô tả cuộn dây dẫn và đường sức từ nam châm tranh phóng to hình 32.1  Kẻ sẵn bảng (SGK) bảng phụ phiếu học tập  cuộn dây có gắn bóng đèn LED ( có thể thay bằng1 điện kế nhạy) để chứng minh III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bải cũ – Tổ chức tình học tập - HS lên bảng trả lời câu hỏi HS lớp tham gia  Kieåm tra baøi cuõ : - Nêu các cách dùng nam châm để tạ dòng thảo luận câu trả lời bạn trên lớp - HS có thể đưa các cách khác nhau, dự đoán ñieän cuoän daây daãn kín nam châm chuyển động so với cuộn dây mà - GV hỏi : Có trường hợp nào nam châm chuyển động so với cuộn dây mà cuộn dây cuộn dây không xuất dòng điện không xuất dòng điện cảm ứng ? * ĐVĐ : Ta đã biết có thể dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín ĐK khác Sự xuất dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm trạng thái chuyển động nó Vậy ñieàu kieän naøo laø ÑK xuaát hieän doøng ñieän caûm ứng ?  Bài 2) Hoạt động : Khảo sát biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn cực lại gần hay xa cuộn dây TN tạo dòng điện cảm ứng NCVC hình 32.1 I/ Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua - GV thông báo :Xung quanh nam châm có từ trường Các nhà bác học cho chính từ trường tiết diện S cuộn dây dẫn : gây dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín Từ trường biểu diễn đường sức từ Vậy hãy xét xem các TN trên, số đường sức từ xuyên - HS sử dụng mô hình theo nhóm quan sát qua tiết diện S có biến đổi không ? hình vẽ 32.1 (SGK) trả lời câu hỏi C1 - GV hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín nam châm ûxavà lại gần cuộn dây để trả - HS tham gia thảo luận câu C1 Từ đó nêu lời C1 nhaän xeùt : - Hướng dẫn HS thảo luận chung câu C1 để rút * Khi đưa cực nam châm lại gần hay nhận xét số đường sức từ xuyên qua tiết diện S Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (110) 110 cuûa cuoän daây daãn kín nam chaâm vaøo, keùo nam xa đầu cuộn dây dẫn kín thì số đường chaâm khoûi cuoän daây sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng * Chuyển ý : Khi đưa cực nam châm lại giảm (biến thiên) gần hay xa đầu cuộn dây dẫn kín thì - HS ghi nhận xét vào cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng Vậy xuất dòng điện cảm ứng có liên quan gì đến biến thiên số đường sức từ xuyên qua tieát dieän S cuûa cuoän daây daãn kín hay khoâng ? 3) Hoạt động : Tìm mối quan hệ tăng hay giảm số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây với xuất dòng điện cảm ứng - GV yêu cầu cá nhân trả lời câu C2 việc hoàn II/ Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng : thaønh baûng phieáu hoïc taäp - Cá nhân HS suy nghĩ hoàn thành bảng - Dựa vào bảng trên bảng phụ đã HS thảo - HS lên bảng hoàn thành bảng trên bảng phụ luận hoàn thành, GV hướng dẫn HS đối chiếu, tìm - HS thảo luận để tìm ĐK xuất dòng điện cảm  ĐK xuất dòng điện cảm ứng Nhaän xeùt ứng - GV yêu cầu cá nhân HS vận dụng nhận xét đó để - Qua bảng 1, HS nêu nhận xét : Dòng điện trả lời câu C4 GV có thể gợi ý : Khi đóng (ngắt ) xuất cuộn dây dẫn kín đặt từ maïch ñieän thì doøng ñieän qua nam chaâm ñieän trường nam châm số đường sức từ tăng hay giảm ? Từ đó suy biến đổi xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän daây bieán thieân  - GV hướng dẫn HS thảo luận câu C4 Nhaän xeùt (taêng hay giaûm) - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C4 -Từ nhận xét1 và 2, ta có thể đưa kết luận - HS tự nêu ĐK xuất dòng điện cảm chung ĐK xuất dòng điện cảm ứng làgì ứng Ghi KL này * Kết luận : Trong trường hợp, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thieân thì cuoän daây xuaát hieän doøng ñieän cảm ứng 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà -Goïi 2, HS nhaéc laïi ÑK xuaát hieän doøng ñieän caûm - HS ghi nhớ ĐK xuất dòng điện cảm ứng ứng lớp - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành Câu C5, C6 - HS vận dụng ĐK xuất dòng điện cảm  - Yêu cầu HS giải thích phần mở bài GV choát laïi ứng trả lời câu C5, C6 vấn đề  Hướng dẫn nhà : - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Học và làm BT 32 (SBT) * NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 13/01/2013 Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (111) 111 Tieát 39 : Baøi 33 DOØNG ÑIEÄN XOAY CHIEÀU I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : -Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết dieän S cuûa cuoän daây -Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi -Bố trí TN tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo cách, cho nam châm quay cho cuộn dây quay Dùng đèn LED phát đổi chiều dòng điện -Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều 2) Kĩ : Quan sát và mô tả chính xác tượng xảy 3) Thái độ : Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học II/ CHUAÅN BÒ  Đối với nhóm HS : + cuộn dây dẫn kín có bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện + NCVC có thể quay quanh trục thẳng đứng  Đối với GV : + TN phát dòng điện xoay chiều gồm cuộn dây dẫn kín có bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều có thể quay quanh từ trường nam châm + Có thể sử dụng bảng ( Bài 32) trên bảng phụ III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập - HS lên bảng chữa bài 32.1 và 32.3, các HS * Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi HS chữa bài 32.1 và 32.3 Qua phần khác chú ý theo dõi để nhận xét chữa BT, GV nhấn mạnh lại ĐK xuất dòng * Baøi 32 : điện cảm ứng, rèn cho HS kĩ sử dụng thuật a) … biến đổi số đường sức từ … ngữ “Dòng điện cảm ứng” b) … dòng điện cảm ứng * Baøi 32.3 : Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S * Đặt vấn đề : Như SGK cuộn dây biến thiên, đó cuộng dây xuất dòng điện cảm ứng 2) Hoạt động : Phát dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trường hợp nào dòng điện cảm ứng đổi chiều I/ Chiều dòng điện cảm ứng : 1) Thí nghieäm : - GV yeâu caàu HS laøm TN hình 33.1 theo nhoùm, -HS tieán haønh TN nhö hình 32.1 theo nhoùm quan sát kĩ tượng xảy để trả lời câu hỏi C1 - HS quan sát kĩ TN, mô tả chính xác TN so sánh - GV yêu cầu HS so sánh biến thiên số đường : sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín + Khi đưa nam châm từ ngoài vào cuộn trường hợp dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng, còn kéo nam châm từ ngoài cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua -Yêu cầu HS nhớ lại cách sử dụng đèn LED đã tiết diện S cuộn dây giảm học lớp ( đèn LED cho dòng điện theo + Khi đưa nam châm từ ngoài vào cuộn chiều định chạy qua) Từ đó cho biết chiều Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (112) 112 dòng điện trường hợp trên có gì thay khác dây thì đèn LED sáng, còn đưa nam châm ? từ từ ngoài cuộn dây thì đèn LED thứ sáng Mà đèn LED mắc song song và ngược chều nhau, đèn LED cho dòng điện theo chiều định  chiều dòng điện trường hợp trên là ngược - HS ghi kết luận : 2) Keát luaän : Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây đó giảm 3) Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm : Dòng điện xoay chiều -Yêu cầu cá nhân đọc mục – Tìm hiểu khái 3) Doøng ñieän xoay chieàu : nieäm doøng ñieän xoay chieàu - HS tự tìm hiểu mục 3, trả lời câu hỏi GV Yêu - GV có thể liên hệ thực tế : Dòng điện cầu HS nêu : Dòng điện luân phiên đổi chiều maïng ñieän sinh hopaït laø doøng ñieän xoay chieàu goïi laø doøng ñieän xoay chieàu Trên các dụng cụ sử dụng điện thường ghi AC 220V AC là chữ viết tắc alternating current tiến Anh có nghĩa là dòng điện xoay chiều, ghi DC (direct current) 6V coù nghóa laø doøng ñieän chiệu không đổi 4) Hoạt động : Tìm hiểu hai cách tạo dòng điện xoay chiều - GV gọi HS đưa các cách tạo dòng điện - HS có thể nêu cách đó là : Cho nam châm quay xoay chieàu trước cuộn dây cho cuộn dây quay từ trường cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện + TH : - yêu cầu HS đọc câu C 2, nêu dự đoán chiều S cuộn dây phải luân phiên tăng, giảm dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây, giải II/ Cách tạo dòng điện xoay chiều : thích (lưu ý : Phải phân tích kĩ trường hợp – 1) Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín Khi nào số đường sức từ xuyên qua tiết diện S - Cá nhân HS nghiên cứu câu C nêu dự đoán taêng, giaûm ?) chiều dòng điện cảm ứng - Làm TN theo nhóm kiểm tra dự đoán  Đưa - Tham gia TN kiểm tra dự đoán theo nhóm keát luaän - Thảo luận trên lớp kết đưa kết luận + TH : Tương tự C2 : Khi cực N nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cực N nam châm xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuûa cuoän daây giaûm Khi nam chaâm quay lieân tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuoän daây luaân phieân taêng, giaûm Vaäy doøng ñieän xuaát hieän cuoän daây laø doøng ñieän xoay chieàu 2) Cho cuộn dây dẫn quay từ trường : - HS nghiên cứu câu C3, nêu dự đoán - Gọi HS nêu dự đoán chiều dòng điện cảm -HS quan sát TN GV làm chung lớp, phân tích Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (113) 113 ứng có thể giải thích - GV làm TN kiểm tra, yêu cầu lớp quan sát Löu yù HS quan saùt kó TN vì quay doøng ñieän khung đổi chiều nhanh GV có thể giải thích cho HS lí thấy đèn LED sáng gần đồng thời tượng lưu ảnh trên võng mạc - Hướng dẫn HS thảo luận đến kết luận cho caâu C3 - Yêu cầu HS ghi kết luận chung cho trường hợp TN và so sánh với dự đoán ban đầu  Rút kết luaän caâu C3 : + Khi cuộn dây quay từ vị trí sang vị trí thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuả cuộn dây tăng Khi cuộn dây từ vị trí quay tiếp thì số đường sức giảm Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuả cuộn daây luaân phieân taêng, giaûm Vaäy doøng ñieän xuaát hieän cuoän daây laø doøng ñieän xoay chieàu 3) Keát luaän : Vậy cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì cuộn dây có thể xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều 5) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố  Hướng dẫn nhà - Yeâu caàu HS nhaéc laïi ÑK xuaát hieän doøng ñieän - Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV : Dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín xuất cuộn dây dẫn kín số đường sức - Hướng dẫn HS trả lời câu C phần vận từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín luân duïng SGK phieân taêng, giaûm -Dành thời gian cho HS tìm hiểu phần “Có thể - Cá nhân HS hoàn thành câu C Yêu cầu nêu em chöa bieát” : Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số -Nếu đủ thời gian cho HS làm bài 33.2 (SBT) đường sức từ xuyên qua khung dây tăng Trên nửa Bài tập này chọn phương án đúng GV yêu vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện cầu HS giải thích thêm chọn phương án đổi chiều, đèn thứ hai sáng đó ?  Nhấn mạnh ĐK xuất dòng điện cảm -HS đọc phần “Có thể em chưa biết” ứng xoay chiều * Baøi 33.2 : Choïn phöông aùn D * Hướng dẫn nhà : Học và làm bài tập 33 ( SBT ) * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 14/01/2013 Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (114) 114 Tieát 40 : Baøi 34 MAÙY PHAÙT ÑIEÄN XOAY CHIEÀU I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : - Nhận biết hai phận chính máy phát điện xoay chiều, rôto và stato loại máy - Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều - Nêu cách làm cho máy phát điện xoay chiều có thể phát điện liên tục 2) Kĩ : Quan sát, mô tả trên hình vẽ Thu nhận thông tin từ SGK 3) Thái độ : Thấy vai trò vật lí học Từ đó yêu thích môn học II/ CHUAÅN BÒ * Đối với GV :  Hình 34.1, 34.2 phoùng to  Moâ hình MPÑ xoay chieàu III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập - HS lên bảng trả lời câu hỏi GV HS lớp * Kieåm tra baøi cuõ : chú ý lắng nghe để nêu nhận xét - Neâu caùc caùch taïo doøng ñieän xoay chieàu  - Nêu hoạt động đinamô xe đạp Cho biết máy đó có thể thắp sáng loại bóng đèn nào ? ĐVĐ : Dòng điện xoay chiều lấy lưới điện sinh hoạt có HĐT 220V đủ để thắp sáng cùng lúc hàng triệu bóng đèn  Vậy đinamô xe đạp và MPĐ nhà máy phát điện có điểm gì giống và khác ?  Bài 2) Hoạt động : Tìm hiểu các phận chính MPĐ xoay chiều và hoạt động chúng phát ñieän I/ Cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chieàu : - GV thông báo : Ở các bài trước, chúng ta đã 1) Quan saùt : biết cách tạo dòng điện xoay chiều Dựa trên - HS quan sát hình vẽ 34.1 và 34.2 để trả lời câu sở đó người ta chế tạo loại MPĐ xoay chiều có hỏi C1 Yêu cầu hai phận chính caáu taïo nhö hình 34.1 vaø 34.2 MPÑ xoay chieàu : - GV treo hình 34.1 vaø 34.2 phoùng to Yeâu caàu HS C1 : -Hai boä phaän chính laø cuoän daây vaø nam quan sát hình vẽ và kết hợp với quan sát mô hình chaâm MPĐ xoay chiều  Trả lời C1 - Khaùc : -Hướng dẫn HS thảo luận câu C1, C2 + Máy hình 34.1 : * Roâto : cuoän daây * Stato : Nam chaâm * Coù theâm boä goùp ñieän goàm : Vaønh khuyeân vaø queùt + Máy hình 34.2 : * Roâto : Nam chaâm * Stato : Cuoän daây C2 : Khi nam châm cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn luân phiên tăng, giảm  thu dòng điện xoay chiều các máy trên nối hai cực Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (115) 115 - GV hoûi theâm : + Loại MPĐ nào cần có góp điện ? Nó có tác duïng gì ? Vì khoâng coi boä goùp ñieän laø boä phaän chính ? + Vì các cuộn dây MPĐ lại quấn quanh loõi saét ? + Hai loại MPĐ xoay chiều có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động có khác không ? máy với các dụng cụ tiêu thụ điện thành mạch kín - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi thêm GV để hiểu rõ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động MPĐ : + Loại máy có cuộn dây quay : Cần có thêm góp điện để lấy dòng điện dễ dàng + Các cuộn dây MPĐ quấn quanh lõi sắt để tạo từ trường mạnh + Hai loại MPĐ trên có khác nguyên tắc hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện từ -HS ghi : 2) Kết luận : Các MPĐ xoay chiều có phaän chính laø nam chaâm vaø cuoän daây daãn + Như loại MPĐ ta vừa xét trên có các boä phaän chính naøo ? 3)Hoạt động : Tìm hiểu số đặc điểm MPĐ xoay chiều KT và sản xuất - Yêu cầu HS tự nguyện nghiên cứu phần II Sau II/ Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật: đó yêu cầu 1, HS nêu đặc điểm kĩ thuật - Cá nhân HS tự nghiên cứu phần II để nêu cuûa MPÑ xoay chieàu kó thuaät nhö : moät soá ñaëc ñieåm kó thuaät + Cường độ dòng điện ( I ) + I đạt đến 2000A + Taàn soá ( f ) + U xoay chiều đạt đến 25 000V ( 25 KV) + Kích thước + f = 50 Hz + Caùch laøm quay roâto cuûa MPÑ + Cách làm quay MPĐ : Dùng động nổ, dùng tua bin nước, dùng cánh quạt gió, … 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà -Yêu cầu HS dựa vào thông tin thu thập - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C3 bài trả lời câu hỏi C3 C3 : Đinamô xe đạp và MPĐ nhà máy điện + Giống : Đều có nam châm và cuộn dây daãn, moät hai boä phaän quay thì xuaát hieän doøng ñieän xoay chieàu + Khác : Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ - Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” để  công suất phát điện nhỏ; U,I đầu nhỏ tìm hieåu theâm taùc duïng cuûa boä goùp ñieän * NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM: Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (116) 116 Ngày soạn : 03/01/2012 Tiết 38 : Bài 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAYCHIỀU I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức :  Nhận biết các tác dụng: Nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều  Bố trí TN chứng tỏ : Lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều  Nhận biết kí hiệu ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ dòng điện và hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều 2) Kĩ : Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ 3) Thái độ :  Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn  Hợp tác hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ * Đối với nhóm HS :  nam châm điện ; nam châm vĩnh cửu  nguồn điện chiều – 6V ; nguồn điện xoay chiều – 6V * Đối với GV :  ampe kế xoay chiều ; vôn kế xoay chiều  bút thử điện  bóng đèn có đui ; công tắc  đoạn dây nối  máy chỉnh lưu hạ ( – 15V) III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình học tập - GV gọi HS trả lời câu hỏi : - HS dựa vào kiến thức đã học khái niệm + Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện chiều và dòng điện xoay chiều, các dòng điện chiều ? tác dụng dòng điện đã học lớp để trả lời câu + Dòng điện chiều có tác dụng gì ? hỏi GV : ĐVĐ : Liệu dòng điện xoay chiều có tác dụng + Dòng điện chiều là dòng điện có chiều không gì ? Đo cường độ và hiệu điện thế nào ? thay đổi theo thời gian ; Cò dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi + Dòng điện chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí 2) Hoạt động : Tìm hiểu các tác dụng dòng điện xoay chiều I/ Tác dụng dòng điện xoay chiều : - GV làm TN biểu diễn hình 35.1, yêu cầu HS - HS quan sát GV làm TN.Sau đó mô tả TN quan sát TN và nêu rõ TN dòng điện xoay chiều và nêu rõ tác dụng dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ? TN : + TN : Cho dòng điện xoay chiều qua bóng đèn dây tóc làm bóng đèn nóng lên  Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt + Dòng điện xoay chiều làm bút thử điện sáng lên  Dòng điện xoay chiều có tác dụng quang + Dòng điện xoay chiều qua nam châm điện , nam châm điện hút đinh sắt  Dòng điện xoay chiều có - GV : Ngoài tác dụng trên, dòng điện xoay chiều tác dụng từ còn có tác dụng gì ? Tại em biết ? - HS so sánh với các tác dụng dòng điện Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (117) 117 - GV thông báo : Dòng điện xoay chiều lưới chiều, có thể nêu dòng điện xoay chiều còn có điện sinh hoạt có HĐT 220V nên tác dụng sinh lí tác dụng sinh lí vì dòng điện xoay chiều mạng mạnh, gây nguy hiểm chết người, vì sử dụng điện sinh hoạt có thể gây điện giật chết người … điện chúng ta phải thận trọng và đảm bảo an toàn * Chuyển ý : Khi dòng điện xoay chiều vào NCĐ thì nó hút đinh sắt giống cho dòng điện chiều vào NCĐ Vậy có phải tác dụng từ dòng điện xoay chiều giống hệt tác dụng từ dòng điện chiều không ? Việc đổi chiều dòng điện liệu có ảnh - HS nêu dự đoán tác dụng từ dòng điện hưởng đến chiều lực từ không ? Em hãy thử cho dự xoay chiều HS có thể nêu : Khi dòng điện đổi đoán chiều thì cực từ NCĐ thay đổi - GV có thể yêu cầu HS nêu cách bố trí TN kiểm tra - HS nêu cách bố trí TN kiểm tra dự đoán dự đoán đó Nếu HS gặp khó khăn, GV có thể gợi ý cách bố trí TN SGK 3) Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều II/ Tác dụng từ dòng điện xoay chiều : 1) Thí nghiệm : - GV yêu cầu HS bố trí TN hình 35.2 và 35.3 - HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát kĩ mô tả (SGK) GV hướng dẫn kĩ HS cách bố trí TN cho tượng xảy ra, trả lời câu hỏi C2 quan sát nhận biết rõ, trao đổi nhóm trả lời câu C2 C2 : Trường hợp sử dụng dòng điện không đổi, lúc đầu cực N nam châm bị hút thì đổi chiều dòng điện nó bị đẩy ngược lại Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực nam châm bị hút, đẩy Nguyên nhân là dòng điện luân phiên đổi chiều 2) Kết luận : - HS nêu : Khi dòng điện chạy qua ống dây đổi chiều thì lực từ ống dây có dòng điện tác - Như tác dụng từ dòng điện xoay chiều có dụng lên nam châm đổi chiều đặc điểm gì khác so với dòng điện chiều ? - Ghi kết luận trên 4) Hoạt động : Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cường độ và hiệu điện dòng điện xoay chiều *ĐVĐ : Ta biết cách dùng ampe kế và vôn kế III/ Đo cường độ dòng điện và hiệu điện dòng điện chiều ( kí hiệu DC) để đo I, U mạch điện xoay chiều : mạch điện chiều Có thể dùng các dụng cụ này để đo I, U mạch điện xoay chiều không ? Nều dùng thì tượng gì xảy với kim các dụng cụ đó ? - GV mắc vôn kế, ampe kế chiều vào mạch điện - HS nêu dự đoán cho câu hỏi GV HS có thể xoay chiều, yêu cầu HS quan sát và so sánh với dự nêu : Khi dòng điện đổi chiều thì kim đoán dụng cụ đo đổi chiều - Nếu HS không giải thích kim - HS quan sát thấy kim nam châm đứng yên dụng cụ đứng yên thì GV thông báo : Kim dụng cụ đứng yên vì lực từ tác dụng vào kim luân phiên đổi chiều theo đổi chiều dòng điện Nhưng vì kim có quán tính, cho nên không kịp đổi chiều quay và đứng yên - GV giới thiệu để đo I và U dòng điện xoay chiều ta dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) GV dành thời gian giải thích kí hiệu Trên vôn kế, ampe kế đó chốt không cần có kí hiệu +,  - GV làm TN sử dụng vôn kế, ampe kế đo cường độ Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (118) 118 dòng điện và hiệu điện dòng điện xoay chiều - Gọi HS đọc các giá trị đo được, sau đó đổi chỗ chốt lấy điện và gọi HS đọc lại số - Gọi HS nêu lại cách nhận biết ampe kế, vôn kế xoay chiều, cách mắc vào mạch điện * ĐVĐ : cường độ dòng điện và hiệu điện dòng điện xoay chiều luôn biến đổi Vậy các dụng cụ đó cho ta biết giá trị nào ? - GV thông báo ý nghĩa cường độ dòng điện và hiệu điện hiệu dụng SGK Giải thích thêm : Giá trị hiệu dụng không phải là giá trị trung bình mà là hiệu tương đương với dòng điện chiều có cùng giá trị - HS theo dõi GV thông báo, ghi nhớ cách nhận biết vôn kế, ampe kế xoay chiều, cách mắc vào mạch điện - HS nêu kết luận: + Đo cường độ dòng điên và hiệu điện xoay chiều ampe kế và vôn kế có kí hiệu AC (hay ~) + Kết đo không thay đổi ta đổi chổ chốt phích cắm vào ổ lấy điện - HS ghi nhớ ý nghĩa cường độ dòng điện và hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều 5) Hoạt động : Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà - GV nêu câu hỏi : - HS trả lời các câu hỏi củng cố GV, tự ghi nhớ + Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ? kiến thức lớp Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc vào IV/ vận dụng : chiều dòng điện ? C3 : + Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu nào ? - Cá nhân trả lời câu C3 HS trình bày, lớp chú Mắc vào mạch điện nào ? ý theo dõi nêu nhận xét  -Yêu cầu cá nhân HS tự trả lời câu C Hướng dẫn C4 : chung lớp thảo luận Nhấn mạnh HĐT hiệu dụng - Thảo luận theo nhóm C4 tương đương với HĐT dòng điện chiều có cùng giá trị - Cho HS thảo luận câu C4 - GV lưu ý : + Dòng điện chạy qua nam châm A là dòng điện xoay chiều + Từ trường ống dây có dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì ? + Từ trường này xuyên qua cuộn dây dẫn kín B có tác dụng gì ? - Nếu không đủ thời gian cho C4 nhà làm * Hướng dẫn nhà : Học và làm bài tập 35 (SBT) Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (119) 119 Ngày soạn : 08/01/2012 Tieát 39 : Baøi 36 TRUYEÀN TAÛI ÑIEÄN NAÊNG ÑI XA I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức :  Lập công thức tính lượng hoa phí toả nhiệt trên đường dây tải điện  Nêu cách làm giảm hao phí điện trên đường dây tải điện và lí vì chọn cách tăng HĐT hai đầu dây 2) Kĩ : Tổng hợp kiến thức đã học để đến kiến thức 3) Thái độ : Ham học hỏi, hợp tác hoạy động nhóm II/ CHUAÅN BÒ  HS ôn lại kiến thức công suất dòng điện và công suất toả nhiệt dòng điện III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập - GV gọi HS lên bảng viết các công thức tính - HS lên bảng viết các công thức tính công suất coâng suaát cuûa doøng ñieän Yêu cầu viết các công thức và giải thích kí hiệu các đại lượng các công thức sau : P = U I ; P = I2 R ; P = U2/ R ; P = A / t - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi GV HS có thể nêu : * ÑVÑ : + Ở các khu dân cư thường có trạm biến ? + Trạm biến là trạm hạ dùng để giảm HĐT Trạm biến dùng để làm gì ? từ đường dây truyền tải (đường dây cao thế) xuống + Vì trạm biến thường cảnh báo là : HĐT 220V “Nguy hieåm, khoâng laïi gaàn” ? + Dòng điện đưa vào trạm hạ có HĐT lớn nguy + Tại đường dây tải điện có HĐT lớn ? hiểm chết người đó trạm luôn ghi cảnh báo : Làm có lợi gì ? Nguy hiểm chết người + HS dự đoán chắn là phải có lợi có thể chưa rõ lợi ích là gì ?  Bài 2) Hoạt động : Phát hao phí điện toả nhiệt vì toả nhiệt trên đường dây tải điện Lập công thức tính công suất hao phí Php truyền tải công suất điện P đường dây tải có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây hiệu điện U - GV thông báo : Truyền tải điện từ nơi I/ Sự hao phí điện trên đường dây truyền tải sản xuất tới nơi tiêu thụ đường dây truyền điện tải Dùng dây dẫn có nhiều thuận lợi so - HS chú ý lắng nghe GV thông báo với việc vận chuyển các dạng lượng khác : Than đá, dầu lửa, … - GV nêu câu hỏi : Liệu tải điện đường - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV  Nêu dây dẫn có hao hụt, mát gì dọc nguyên nhân hao phí trên đường dây truyền tải điện đường không ? 1) Tính điện hao phí trên đường dây tải - Nếu HS không nêu nguyên nhân hao điện : phí trên đường dây truyền tải  GV có thể - HS tự đọc mục 1, thảo luận nhóm tìm công thức tính thoâng baùo nhö SGK công suất hao phí theo P, U, R theo các bước : - Yêu cầu HS tự đọc mục SGK, trao + Coâng suaát cuûa doøng ñieän taïi nhaø maùy phaùt ñieän : đổi nhóm tìm công thức liên hệ công suất P = U I  I = P / U (1) hao phí P vaø U, R Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (120) 120 -Gọi đại diện nhóm lên trình bày lập luận đề tìm công thức Php GV hướng dẫn thảo luận R.P 2 chung lớp đến công thức tính P hp = U + Công suất hao phí toả nhiệt trên đường dây : P hp= I R (2) + Từ (1) và (2)  Công suất hao phí toả nhiệt : P R.P U2 hp = 3) Hoạt động : Căn vào công thức tính công suất hao phí toả nhiệt, đề xuất các biện pháp làm giảm công suất hao phí và lựa chọn cách nào có lợi - Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm câu trả lời 2) Cách làm giảm hao phí : cho caùc caâu C1, C2, C3 - HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi C1, C2, C3 : - Gọi đại diện các nhóm trình bày câu trả lời - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết làm Hướng dẫn thảo luận chung lớp vieäc cuûa nhoùm mình - Với câu C2, HS chưa nêu các cách - Yêu cầu : giảm điện trở, GV có thể gợi ý dựa vào công C1: Có hai cách làm giảm hao phí trên đường dây l truyền tải là giảm R tăng U R  l S thức R  S , chaát laøm daây vaø chieàu daøi daây - Để tăng hứng thú cho HS GV có thể nêu C2 : Biết theâm : dẫn truyền tải từ nhà máy đến nơi tiêu thụ điện là  Neáu laøm daây daãn baèng chaát coù nhỏ Bạc không đổi, còn tăng S (tiết diện lớn)  Dây nặng 8 (  1, 6.10 m ) thì đắt tiền không có khối lượng tăng nên chi phí lớn vì phải đúc thêm nhiều trụ điện để chống, thêm vật liệu làm dây, kinh teá naøo chòu noåi  - GV nêu câu hỏi : Trong cách giảm hao phí … Các nhà hạch toán đã đưa : Chi phí cho trên đường dây, cách nào có lợi và dễ thực phương án tăng S dây còn lớn gấp nhiều lần chi phí để trả tiền điện hao phí toả nhiệt hieän hôn ? - GV thoâng baùo theâm : Maùy taêng HÑT chính C3 : Taêng U, coân2g suaát hao phí seõ giaûm raát nhieàu ( P là MBT, có cấu tạo đơn giản, ta xét bài tỉ lệ nghịch với U ) Cách này dễ thực và rẻ tiền vì cần dùng MBT để tăng U (sẽ học bài sau) sau - Qua đó, HS rút kết luận : Muốn giảm hao phí trên đường dây cách đơn giản là tăng hiệu ñieän theá 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả - Cá nhân HS hoàn thành câu hỏi C4, C5 lời câu hỏi C4, C5 - Tham gia thảo luận trên lớp hoàn thành câu trả lời - Hướng dẫn thảo luận chung lớp kết ghi quaû C4 : Vì P ~1 / U2 neân U taêng laàn thì Php giaûm 52= 25 laàn C5 : Bắt buộc phải dùng MBT để giảm P hp để vừa giảm bớt khó khăn, vừa tiết kiệm vì không dây daãn seõ quaù to vaø naëng * Hướng dẫn nhà : Làm bài tập 36 ( SBT) Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (121) 121 Ngày soạn : 09/01/2012 Tieát 40 : Baøi 37 MAÙY BIEÁN THEÁ I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : °Nêu các phận chính MBT gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng khác quaán quanh moät loõi saét chung U1 n1  U n2 °Nêu công dụng chung MBT là làm tăng hay giảm HĐT theo công thức Giải thích MBT hoạt động dòng điện xoay chiều mà không hoạt động dòng điện không đổi ° Vẽ sơ đồ lắp đặt MBT hai đầu dây tải điện 2) Kó naêng : ° Biết vận dụng kiến thứcvề tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng kĩ thuật 3) Thái độ : ° Reøn luyeän phöông phaùp tö duy, suy dieãn moät caùch loâgic phong caùch hoïc vaät lyù vaø aùp duïng kieán thức vật lý kĩ thuật và sống II/ CHUAÅN BÒ : * Moãi nhoùm HS : - MBT nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp có 1500 vòng - nguoàn ñieän xoay chieàu – 12V - voân keá xoay chieàu – 15V III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – tạo tình học tập a) Kieåm tra baøi cuõ : Khi truyền tải điện xa thì có biện pháp nào làm giảm hao phí điện trên đường dây tải ñieän ? Bieän phaùp naøo laø toái öu nhaát ? b) Taïo tình huoáng hoïc taäp : Như SGK : Để giảm hao phí điện trên đường dây tải điện thì tăng U trước tải điện và sử duïng ñieän giaûm U xuoáng 220V Phaûi duøng MBT, vaäy MBT coù caáu taïo nhö theá naøo? 2) Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động MBT HS đọc tài liệu và xem MBT nhỏ, nêu lên cấu I/ Cấu tạo : taïo cuûa MBT - Có cuộn dây : Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số - Goïi vaøi HS neâu leân nhaän xeùt, chuù yù yeâu caàu voøng n1, n2 khaùc HS chi tiết nào đã nêu thì không nhắc lại - lõi sắt pha silic chung - Số vòng dây cuộn giống hay khác - Dây và lõi sắt bọc chất cách điện, nên dòng ? Gọi HS trả lời ? điện cuộn sơ cấp không truyền trực tiếp sang - Lõi sắt có cấu tạo nào? Dòng điện co cuộn thứ cấp ùtừ cuộn dây này sangcuộn dây không? Vì ? - GV coù theå neâu theâm loõi saét goàm nhieàu laù saét mỏng có pha silic ghép cách điện với maø khoâng phaûi laø moät thoûi ñaëc - GV chuẩn bị kiến thức và yêu cầu HS nhắc lại, ghi 3) Hoạt động : Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động MBT - yêu cầu HS dự đoán 2) Nguyên tắc hoạt động MBT: ° Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (122) 122 C1 : - Khi có HĐT xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp  bóng đèn sáng  có xuất dòng điện cuộn sơ caáp C2 : HS trả lới theo câu hỏi gợi ý, sau đó chuẩn lại kiến thức và ghi Đặt vào đầu cuộn sơ cấp HĐT xoay chiều U  coù doøng ñieän xoay chieàu chaïy qua cuoän sô caáp  lõi sắt nhiễm từ biến thiên  Từ trường xuyên qua cuộn thứ cấp biến thiên  xuất dòng điện xoay chiều cảm ứng cuộn thứ cấp  Đèn sáng Vậy đặt vào đầu cuộn sơ cấp HĐT xoay chiều thì đầu cuộn thứ cấp xuất HĐT xoay chiều  Nếu cuộn thứ cấp nối với tiêu thuï thaønh maïch kín thì coù doøng ñieän xoay chieàu chaïy qua 4) Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng MBT làm biến đổi HĐT II/ Tác dụng làm biến đổi HĐT MBT : Ghi keát quaû vaûo baûng : - GV đặt vấn đề : Giữa U1 cuộn sơ cấp, U2 U1 n1 U /1 n /1 cuộn thứ cấp, và số vòng dây n 1, n2 có mối n2 ; U / n/2 C3 : U quan heä naøo ? U //1 n //1 U1 n1 Qua keát quaû TN ruùt keát luaän gì ? Goïi HS // // U n U = n2  khá phát biểu GV nhận xét sau đó yêu cầu HS phaùt bieåu laïi Hiệu điện đầu cuộn dây tỉ lệ nghịch với - Nếu n1 > n2  U1 nào với U2  máy số vòng dây cuộn dây U1 n1 đó gọi là máy tăng hay máy hạ ? Gọi HS trung bình trả lời U = n2 >  U > U : Maùy haï theá - GV ghi kết HS dự đoán lên bảng -Yeâu caàu HS laøm TN ruùt nhaän xeùt HS coù theå giaûi thích vì ? Goïi HS khaù traû lời câu hỏi GV chuẩn lại kiến thức Nếu không HS nào trả lời thì GV có thể gợi ý theo caùc caâu hoûi sau : + Nếu đặt vào đầu cuộn sơ cấp HĐT xoay chiều U1 thì từ trường cuộn dây có đặc ñieåm gì ? + Lõi sắt có nhiễm từ không ? Nếu có thì đặc điểm từ trường lõi sắt đó nào ? + Từ trường có xuyên qua cuộn thứ cấp không?  Hiện tượng gì xảy với cuộn sơ cấp?  Rút kết luận nguyên tắc hoạt động MBT U1 U2 = n1 n2 <  U1 < U2 : maùy taêng theá - Vậy muốn tăng hay giảm HĐT cuộn thứ cấp người ta phải làm nào ? - Muốn tăng hay giảm HĐT, ta việc thay đổi số vòng dây cuộn thứ cấp 5) Hoạt động : Tìm hiểu cách lắp đặt MBT hai đầu đường dây tải điện - GV thoâng baùo taùc duïng cuûa maùy oån aùp laø máy có thể tự di chuyển chạy cuộn thứ cấp cho U thứ cấp luôn ổn định - Để có U cao hàng ngàn vôn trên đường dây tải điện để giảm hao phí điện thì phải làm nào ? Khi sử dụng dùng U thấp thì phaûi laøm nhö theá naøo ? 6) Hoạt động : Vận dụng Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm III/ Lắp đặtMBT đầu đường dây tải điện: - Dùng MBT lắp hai đầu đường dây tải điện tăng HÑT - Trước đến nơi tiêu thụ thì dùng MBT hạ HĐT C4 : U1 = 220V U2 = 6V ; U/2 = 3V n1 = 4000 voøng n2 = ? ; n/2 = ? Giaûi : (123) 123 Yêu cầu HS làm sau đó gọi HS lên chữa bài – HS cùng nhận xét, GV chuẩn lại kiến thức bài 7) Hoạt động : Củng cố – Dặn dò Qua keát quaû em coù nhaän xeùt gì ? Gọi HS đối tượng trả lời - Hướng dẫn nhà : Trả lời C1  C4 - Chuẩn bị tiết sau thực hành Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm U1 U2 = n1 U n 6.4000  n2   109 n2 U1 220 (voøng) / n1 U n 3.4000  n/   54 / n2 U1 220 (Voøng) U1 U /2 = Vì n1 và U1 không đổi, n2 thay đổi thì U2 thay đổi * Ghi nhớ : HS ghi vào - Laøm Baøi taäp ( SBT) - Ôn lại hoạt động MPĐ và MBT - Viết sẵn báo cáo thực hành bài 38 theo mẫu (124) 124 Ngày soạn :29/01/2012 Tieát 41 : Baøi 38 ( THỰC HAØNH ) Điều chỉnh BAØI TAÄP VEÀ TRUYEÀN TAÛI ÑIEÄN NAÊNG ÑI XA VAØ MAÙY BIEÁN THEÁ I/ MUÏC TIEÂU: 1) Kiến thức : Củng cố kiến thức truyền tải điện xa dây tải điện có phần điện bị hao phí.cần phải dùng biện pháp để làm giảm hao phí đó, phương pháp tối ưu là dùng máy biến có thể tăng giảm HĐT tuỳ theo nhu cầu sử dụng điện nơi U1 n1  U n2 (1) -Biết nguyên tắc hoạt động MBT theo công thức : P2 R 2) Kĩ :Vận dụng các công thức tính Điện hao phí P hp = U (2) và công thức (1) và các công thức liên quan để giải số bài tập truyền tải điện xa và việc sử dụng MBT 3) Thái độ :  Nghieâm tuùc, saùng taïo vaø taïo nieàm yeâu thích moân hoïc II/ CHUAÅN BÒ : * Đối với nhóm HS :Một phiếu học tập cĩ sẵn các bài tập để các em nhĩm thảo luận tìm cách giải Bài 1: Cuộn sơ cấp MBT có 500 vòng a)Muốn tăng HĐT lên lần thì cuộn thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng? b)Có thể dùng MBT này để hạ không?Hạ bao nhiêu lần? Bài 2: Trên cùng đường dây tải điện,nếu dùng MBT để tăng HĐT lên 100 lần thì công suất hao phí trên đường dây tỏa nhiệt giảm nhiêu nhiêu lần? Bài 3:Có thể dùng MBT để biến đổi HĐT dòng điện chiều không đổi không?Tại sao? III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra lí thuyết * Hãy nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động MBT 2) Hoạt động : Giải Bài tập số PHT -Một HS nhắc lại công thức và giải thích ý nghĩa Bài :- Yêu cầu HS nhắc lại công thức và giải đại lượng công thức nguyên tắc thích ý nghĩa đại lượng công thức hoạt động MBT ? nguyên tắc hoạt động MBT? U n1 -Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung cần = + Yêu cầu nêu công thức : U n2 -Áp dụng giải Bài (đại diện nhóm lên tóm tắt U2 n =3 ⇒ =3 + Giải : Ta có giải) U1 n1 -Trả lời câu hỏi GV : Khi nào mMBT là máy Vậy : n2=3 n1=3 500=1500 (vòng) hạ thế? 3) Hoạt động : Giải bài tập số - Trả lời câu hỏi GV : Nêu công thức tính công suất điện hao phí trên đường dây tải điện ? Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm Bài :-Yêu cầu HS nêu công thức tính công suất điện hao phí trên đường dây tải điện ? (125) 125 -Hoạt động cá nhân tiếp tục trả lời câu hỏi: Nêu các cách làm giảm hao phí điện trên đường dây tải điện  mối quan hệ phụ thuộc Php với U và R ? -Đại diện nhóm trình bày kết giải BT số phiếu HT -Nhóm khác góp ý bổ sung GV thống => ghi bảng 4) Hoạt động : Giải bài tập số -Nhắc lại điều kiện xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn ? - Trên sở đó trả lời BT số PHT 5) Hoạt động : Nhận xét - dặn dò nhà P2 R U + HS phải nêu : Php = + HS phải nêu : Php ~ R ; Php ~ 1/ U2 + Yêu cầu giải : Vì P, R không đổi nên muốn tăng U lên 100 lần thì Php giảm 10 000 lần Bài 3: Không thể dùng MBT để biến đổi HĐT dòng điện chiều không đổi Vì : Nếu đặt HĐT chiều vào cuộn sơ cấp thì có dòng điện chiều chạy cuộn sơ cấp tạo từ trường không đổi, từ trường này làm từ hóa lõi sắt là từ trường không đổi nên không tạo tượng cảm ứng điện từ nên không làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn thứ cấp BTVN : - Một máy tăng gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 50 000 vòng đặt đầu đường dây tải điện có công suất làm việc là 000 000W, hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 000V a) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp b) Điện trở đường dây là 200  Tính công suất hao phí toả nhiệt trên đường dây - Về nhà xem và ôn lại toàn lý thuyết chương II và làm thêm các BT SBT để tiết 42 Tổng kết Nhóm ( tổ) : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (126) 126 Lớp : - Thảo luận nhóm để trả lời và giải các BT và câu hỏi sau : Bài 1: Cuộn sơ cấp MBT có 500 vòng a)Muốn tăng HĐT lên lần thì cuộn thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng? b)Có thể dùng MBT này để hạ không?Hạ bao nhiêu lần? Bài 2: Trên cùng đường dây tải điện,nếu dùng MBT để tăng HĐT lên 100 lần thì công suất hao phí trên đường dây tỏa nhiệt giảm bao nhiêu lần? Bài 3:Có thể dùng MBT để biến đổi HĐT dòng điện chiều không đổi không? Tại sao? Ngày soạn : 30/01/2012 Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (127) 127 Tiết 42 : BAØI 39 TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : * Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức nam châm từ, lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng, doøng ñieän xoay chieàu, maùy phaùt ñieän xoay chieàu vaø maùy bieán theá * Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào số trường hợp cụ thể 2) Kó naêng : * Rèn khả tổng hợp, khái qiát kiến thức đã học 3) Thái độ : * Khẩn trương, tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức đã học II/ CHUAÅN BÒ * HS trả lời các câu hỏi mục “Tự kiểm tra” SGK III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : HS báo cáo trước lớp và trao đổi kết tự kiểm tra HS trả lời câu 1, * Gọi HS1 :Trả lời câu 1, GV hỏi thêm: - Taïi nhaän bieát F taùc duïng leân kim nam Caâu : HS vừa phát biểu, vừa minh hoạ trên hình vẽ : chaâm ? * Gọi HS2 :Trả lời câu 3, không nhìn vào N chuẩn bị trước * Gọi HS 3: Trả lời câu 4, yêu cầu HS phải  giải thích ý : A, B, C vì không chọn ? F + * Gọi HS : Trả lời câu (gọi HS trung bình, S yeáu) Caâu : HS choïn giaûi thích D, vì khoâng choïn A, B, C ? * Gọi HS : Trả lời câu : Để HS nêu phương pháp HS lớp trao đổi Giáo viên chuẩn lại kiến thức * Gọi HS : trả lời câu a) Yeâu caàu HS phaùt bieåu b) GV kieåm tra HS baèng caùch veõ ñôn giaûn Câu : … (cảm ứng xoay chiều) vì (số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luên phiên taêng, giaûm) Caâu : a- Phaùt bieåu quy taéc naém tay phaûi * Gọi HS : Trả lời câu - Yêu cầu HS nêu loại máy + MPÑ : Roâ to :Nam chaâm; Stato : Cuoän daây + MPÑ : Roâ to : Cuoän daây Stato : Nam chaâm * HS : Trả lời, vẽ cấu tạo nguyên tắc máy và giải thích nguyên tắc hoạt động Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm + - * Giống : Số đường sức từ xuyên qua tiết dieän S cuûa cuoän daây bieán thieân  Trong cuoän daây xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều * Khaùc : Maùy phaùt ñieän (1) Coù theå laøm máy phát điện lớn Câu : Vẽ hình và giải thích hoạt động (128) 128 ( HS và HS có thể cùng lên bảng cùng trả lời để kịp thời gian) 2) Hoạt động : Vận dụng (15 phút) - Goïi HS leân cuøng trình baøy treân baûng - GV theo dõi HS lớp tiến hành bài làm - Sau đó GV yêu cầu HS nhận xét bal2 làm các bạn để sửa bài - GV chuẩn lại kiến thức yêu cầu HS chữa baøi cuûa mình * Hướng dẫn nhà : HS xem trước bài 40: Chương - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ – Số (HK – Năm học : 2011 - 2012) Thời gian : 15 phút Đề : I/ TRAÉC NGHIEÄM : ( 4,0 Ñieåm) * Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng các câu hỏi sau : 1/ Bằng cách nào đây có thể dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây daãnkín? A Đặt nam châm nằm yên trước cuộn dây B Ñaët nam chaâm nằm yên loøng cuoän daây C Đưa cực nam châm từ ngoài vào lòng cuộn dây D Dùng dây dẫn nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây 2/ Trong trường hợp nào dây thì dòng điện cuộn dây dẫn kín đổi chiều ? A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng và dừng lại B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng mà chuyển sang giảm C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây không tăng và không giảm D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây không thay đổi 3/ Trong cuộn dâu dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tieát dieän S cuûa cuoän daây A ñang taêng maø chuyeån sang giaûm B ñang giaûm maø chuyeån sang taêng C tăng đặn giảm dặn D luaân phieân taêng giaûm 4/ Cuộn sơ cấp máy biến có 200 vòng, cuộn thứ cấp có 600 vòng Khi đặt vào cuộn sơ cấp hiệu điện hiệu dụng 6V thì hiệu điện cuộn thứ cấp có giá trị nào đây? A 18V B 6V C 3V D 0V II/ TỰ LUẬN : ( 6,0 Điểm) 1) Tại cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng đặt trước đầu cuộn dây dẫn kín thì cuộn dây dẫn xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều? (2,0đ) Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (129) 129 2) Đường dây tải điện từ trạm biến điện nơi tiêu thụ có hiệu điện 220V, cường độ dòng điện 50A Cứ 1Km đường dây có điện trở 0,2  Tính công suất hao phí trên đường dây tải đến nơi tiêu thụ cách trạm : (4,0 đ) a) 1Km b) 10 Km c) Nhận xét hao phí lượng hai trường hợp này Theo em, có thể giảm bớt mát lượng điện trên đường dây cách nào ? Baøi laøm : ĐÁP ÁN : Phaàn/ NỘI DUNG ĐÁP ÁN (ĐỀ 1) ÑIEÅM Caâu I TRAÉC NGHIEÄM : (4,0 Ñ) 1/ C ; 2/ B ; 3/ D ; 4/ A ( Mỗi câu chọn đúng : 1,0 điểm ) II TỰ LUẬN : 1) Khi cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng đặt trước đầu cuộn dây dẫn kín thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phieân taêng giaûm neân laøm xuaát hieän doøng ñieän cuoän daây daãn luaân phiên đổi chiều tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn 2) * Công suất hao phí trên đường dây tải đến nơi tiêu thụ : a) Caùch traïm km : Php = I2 R1 = 502 0,2 = 000 W b) Caùch traïm 10 km : Php = I2 R2 = 502 0,2 10 = 10 000 W c) Nhận xét : Php lớn Php 10 lầnDây tải càng dài điện hao phí càng lớn Để khắc phục tình trạng này, thì đến gần nơi tiêu thụ đặt trạm biến để tránh phải đường dây quá xa (6,0Ñ) 2,0ñ 1,5 ñ 1,5 ñ 1,0 ñ Đề : I/ TRAÉC NGHIEÄM : ( 4,0 Ñieåm) * Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng các câu hỏi sau : 1/ Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng số đường sức từ xuyên qua tiết dieän S cuûa cuoän daây A lớn B raát nhoû C Không đổi D luôn biến đổi 2/ Dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều : A Nam châm đứng yên trước cuộn dây chuyển sang chuyển động B Nam châm chuyển động lại gần cuộn dây thì dừng lại C Nam châm chuyển động lại gần cuộn dây thì đổi thành lùi xa D Cuộn dây quay từ trường thì dừng lại 3/ Trong cuộn dâu dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tieát dieän S cuûa cuoän daây A ñang giaûm maø chuyeån sang taêng B ñang taêng maø chuyeån sang giaûm C luaân phieân taêng giaûm D tăng đặn giảm dặn Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (130) 130 4/ Một máy biến gồm hai cuộn dây có số vòng dây là 480 và 120 Đặt vào hai đầu cuộn dây có 480 vòng hiệu điện 12V thì hai đầu cuộn dây có 120 vòng xuất hiệu điện có giá trị nào đây ? A 48V B 3V C 16V D 12V II/ TỰ LUẬN : ( 6,0 Điểm) 1) Tại cho cuộn dây quay quanh trục thẳng đứng dặt từ trường nam châm thì cuộn dây dẫn xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều? (2,0 đ) 2) Đường dây tải điện từ trạm biến điện nơi tiêu thụ có hiệu điện 220V, cường độ dòng điện 40A Cứ 1Km đường dây có điện trở 0,2  Tính công suất hao phí trên đường dây tải đến nơi tiêu thụ cách trạm : (4,0 đ) a) Km b) 20 Km c) Nhận xét hao phí lượng hai trường hợp này Theo em, có thể giảm bớt mát lượng điện trên đường dây cách nào ? Baøi laøm : ĐÁP ÁN : Phaàn/ NỘI DUNG ĐÁP ÁN (ĐỀ 2) ÑIEÅM Caâu I TRAÉC NGHIEÄM : (4,0 Ñ) 1/ D ; 2/ C ; 3/ C ; 4/ B ( Mỗi câu chọn đúng : 1,0 điểm ) II TỰ LUẬN : 1) Khi cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng đặt trước đầu cuộn dây dẫn kín thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phieân taêng giaûm neân laøm xuaát hieän doøng ñieän cuoän daây daãn luaân phiên đổi chiều tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn 2) * Công suất hao phí trên đường dây tải đến nơi tiêu thụ : a) Caùch traïm km : Php = I2 R1 = 402 0,2 2 = 1280 W b) Caùch traïm 10 km : Php = I2 R2 = 402 0,2 20 = 12 800 W c) Nhận xét : Php lớn Php 10 lầnDây tải càng dài điện hao phí càng lớn Để khắc phục tình trạng này, thì đến gần nơi tiêu thụ đặt trạm biến để tránh phải đường dây quá xa Ngày soạn : 05/02/2012 Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (6,0Ñ) 2,0ñ 2,0 ñ 2,0 ñ 1,0 ñ (131) 131 CHÖÔNG III Tieát 43 : Baøi 40 QUANG HOÏC HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : * Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng * Mô tả TN đường truyền ánh sáng từ KK  nước và ngược lại * Phân biệt tượng KXAS với tượng PXAS * Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng đơn giản đổi hướng AS truyền qua mặt phân cách hai môi trường gây nên 2) Kó naêng : * Biết nghiên cứu tượng khúc xạ ánh sáng thí nghiệm * Biết tìm quy luật qua tượng 3) Thái độ : * Có tác phong nghiên cứu tượng để thu thập thông tin II/ CHUAÅN BÒ Đối với nhóm HS : - bình thuỷ tinh bình nhựa - bình chứa nước - miếng gỗ xốp phẳng, mềm có thể cắm đóng đinh ghim - chieác ñinh ghim III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Giới thiệu chương : Quang học – Đặt vấn đề : -Yeâu caàu HS laøm TN nhö hình 40.1 neâu hieän ĐVĐ : Chiếc đũa gãy mặt phân cách hai môi trường mặc dù đũa thẳng ngoài không tượng khí Giải thích -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : -HS phát biểu định luạt truyền thẳng ánh sáng * Phaùt bieåu ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh - Khi ánh sáng truyền vào mắt ta  ta nhận biết sáng, HS không nhớ GV có thể gợi ý ánh cĩ ánh sáng sáng môi trường suốt, ánh sáng - HS quan sát trả lời câu hỏi : truyeàn nhö theá naøo ? ( Chú ý tượng HS nhìn thấy đũa bị gãy * Làm nào để nhận biết ánh sáng ? nước ) HS trả lời - Yêu cầu HS đọc tình đầu bài - Để giải thích nhìn thấy đĩa bị gãy - Ánh sáng từ S  I : Truyền thẳng - Ánh sáng từ I  K : Truyền thẳng nước, ta nghiên cứu tượng KXAS 2) Hoạt động : Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng - Ánh sáng từ S  mặt phân cách  K bị gãy từ không khí vào nước K - Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục (1) rút 2) Kết luận : nhận xét đường truyền tia sáng : -Tia sáng từ không khí sang nước thì bị gãy Hỏi : HS giải thích môi trường nước, khúc mặt phân cách hai môi trường Hiện không khí ánh sáng truyền thẳng ? tượng đó gọi là tượng khúc xạ ánh sáng - Tại ánh sáng bị gãy mặt phân cách? 3) Một vài khái niệm : - HS nêu kết luận - SI là tia tới - IK là tia khúc xạ - NN/ là đường pháp tuyến điểm tới  - SIN = i : Là góc tới Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (132) 132 - Yêu cầu HS đọc tài liệu, sau đó trên hình vẽ, nêu các khái niệm  / - KIN = r : Là góc khúc xạ - Mặt phẳng chứa (SI, NN/ ): Là mp tới 4) Thí nghiệm : HS nêu phản ánh nào ? - Trả lời C1 : HS nêu kết luận, GV ghi lại số thông tin HS trên bảng - Trả lời C2 : HS đề các phương án - Lấy thước đo độ đo góc i và r  r < i 5) Kết luận : HS ghi lại vào : Ánh sáng từ không khí sang nước: + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới + Góc khúc xạ nhỏ góc tới C3 : N - GV dẫn lại ý HS có thể HS nêu phản ánh TN là : Chiếu tia sáng SI, đánh dấu điểm K trên nền, đánh dấu điểm I, K  nối S, I, K là đường truyền ánh sáng từ S  K - Tại biết tia khúc xạ IK nằm mp tới ? Có phương án nào kiểm tra nhận định trên ? KK i - GV có thể làm TN mặt phẳng gỗ (hoặc miếng xốp) không đổi tia khúc xạ I - Đánh dấu kim S, I, K  đọc góc I, r Nước r - HS phát biểu kết luận  GV chuẩn lại kiến / N thức 1) Dự đoán : Yêu cầu HS vẽ lại kết luận hình vẽ Dự đoán - Phương án TN kiểm tra 3) Hoạt động : Tìm hiểu khúc xạ ánh 1) Thí nghiệm kiểm tra : sáng truyền từ nước sang không khí HS bố trí thí nghiệm : -Yêu cầu HS đọc dự đoán và nêu dự đoán + Nhìn đinh ghim B không nhìn thấy đinh ghim mình A - GV ghi lại dự đoán HS lên bảng + Nhìn đinh ghim C không nhìn thấy đinh ghim - Yêu cầu HS nêu lại TN kiểm tra A, B - GV chuẩn lại kiến thức HS các bước làm Nhấc miếng gỗ : Nối A  B  C ta đường TN ttruyền tia từ A  B  C tới - Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trình bày các mắt M bước làm TN C Trả lời C6 : - Yêu cầu HS trình bày C5 + Đo góc tới và góc khúc xạ + So sánh góc tới và góc khúc xạ 2) - HS trả lời : + Giống : Tia khúc xạ nằm mặt phẳng - Nếu HS không trình bày thì GV gợi ý: - Ánh tới sáng thẳng từ, mắt nhìn vào B không thấy A  Ánh + Khác : sáng từ A có tới mắt không? Vì ? * ÁS từ KK  nước : r < i * ÁS từ nước  KK : r > i -Nhìn C không thấy A, B  Ánh sáng từ B có tới 3) Kết luận : Ánh sáng từ nước sang không mắt không ? Vì ? khí : - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Yêu cầu HS điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, - Góc khúc xạ lớn góc tới góc tới, góc khúc xạ - Yêu cầu HS rút kết luận : GV gọi em HS Hỏi :Ánh sáng từ môi trường nước  kk có đặc điểm gì giống nhau, khác ? KK i i/ KK i - Yêu cầu HS ghi kết luận vào Nước Nước r * Giống :Tia phản xạ và tia khúc xạ nằm Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (133) 133 mặt phẳng tới * Khác : i = i/ , i r M * Hoạt động : Củng cố - Vận dụng -Yêu cầu HS vẽ lại tượng phản xạ và tượng khúc xạ Có thể HS vẽ làm hình, sau đó GV nêu thực tế có thể cùng lúc xảy tượng, ví dụ ánh sáng truyền từ không khí vào nước -HS đa phần nêu lên giống nhau:Tia phản xạ và tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Khác : + Hiện tượng phản xạ : i/ = i + Hiện tượng khúc xạ : r i -GV có thể gợi ý : Khi góc tới tăng  Góc khúc xạ tăng tia tới và tia khúc xạ không cùng nằm phía với đường pháp tuyến -Tia phản xạ nằm cùng với môi trường tia tới, tia khúc xạ nằm môi trường thứ -GV làm TN thêm cho trường hợp góc tới (i = 00) nghĩa là chiếu tia sáng  mặt phân cách điểm tới thì góc khúc xạ ( r ) nào ? => nhận xét? * Hướng dẫn nhà : Chuẩn bị trước bài 41 : Quan hệ góc tới và góc khúc xạ k.khí I B Nước A AS/ từ A đến mặt phân cách bị gãy và truyền vào mắt Vậy mắt nhìn (M) A, B vì A, B, M không thẳng hàng Ngày soạn :06/02/2012 Tieát 44 : Baøi 41 QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VAØ GÓC KHÚC XẠ (Khơng dạy) Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (134) 134 ( Điều chỉnh  BÀI TẬP) I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : * Củng cố khiến thức tượng KXAS và mối quan hệ gĩc tới (i) và gĩc khúc xạ (r) chiếu as từ không khí > nước (và ngược lại) 2) Kó naêng :* Bieát vẽ tia tới và tia khúc xạ ; đo góc tới (i) và góc khúc xạ (r); kĩ giải bài tập liên quan đến hình học phẳng 3) Thái độ : Nghiêm túc, sáng tạo, tạo niềm say mê học tập II/ CHUAÅN BÒ  Moãi nhoùm HS : - mieáng thuyû tinh hình baùn nguyeät - miếng xốp không thấm nước có chia độ góc sẵn - chieác ñinh ghim III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình học tập * HS : Phân biệt khác tia sáng từ nước sang không khí và ngược lại * HS : Đường nào biểu diễn tia khúc xạ ? S N M L K K Khí I K Khí Nước H dd Muoái I M L K S * Đặt vấn đề : (Như SGK) Góc tới thay đổi thì góc khúc xạ thay đổi nào ? 2) Hoạt động : làm BT chứng tỏ tượng KXAS xảy as từ thủy tinh > KK *Bài tập : - GV: Khẳng định tượng KXAS xảy cho as truyền từ T.Tinh > K.Khí -GV hướng dẫn HS dùng phương pháp che khuất để nhận biết tượng KXAS cho as truyền từ T.Tinh > K.Khí N/ A/ A ( Neáu HS queân, GV coù theå nhaéc laïi : Do aùnh saùng truyền theo đường thẳng môi trường I N AIN suốt và đồng tính, nên các vật đứng thẳng - Caém ñinh A : + = 60 hàng, mắt nhìn thấy vật đầu mà không nhìn - Caém ñinh taïi I thấy sau vì bị vật đứng trước che khuất) -Cắm đinh A/ để mắt nhìn thấy A/ / - Giaûi thích taïi maét chæ nhìn thaáy ñinh A maø Giải thích : Aùnh sáng truyền từ A  I bị I chắn khoâng nhìn thaáy ñinh I, ñinh A ? truyền tới A/ bị đinh I che khuất - Yeâu caàu HS nhaác taám thuyû tinh ra, roài duøng buùt / /  - Ño goùc : A IN vaø AIN ghi vaøo baûng nối đỉnh A  I  A/ là đường truyền tia sáng - Yeâu caàu HS laøm TN tieáp ghi vaøo baûng - Yeâu caàu HS baùo caùo keát quaû - Góc tới giảm thì góc khúc xạ thay đổi - HS so sánh kết nhóm bạn với kết naøo ? cuûa nhoùm mình - Góc tới  góc khúc xạ ?  Nhận - GV xử lí kết các nhóm Tuy nhiên góc A/ IN / xét gì trường hợp này?  < AIN - HS phát biểu kết luận và ghi vào 2) Keát luaän : Aùnh sáng từ môi trường không khí sang thuỷ tinh Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (135) 135 : - Góc khúc xạ < góc tới -Yeâu caàu HS ruùt keát luaän (3 HS) - Góc tới tăng Giảm) thì góc khúc xạ GV chuẩn lại kiến thức yêu cầu HS ghi kết taêng(giaûm) luaän 3) Mở rộng : Yêu cầu HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi : Aùnh sáng Aùnh sáng từ môi trường không khí >khác mơi từ KK  các môi trường khác nước có tuân theo trường nước tuân theo qui luật này qui luaät naøy hay khoâng ? 3) Hoạt động : Bài tập cách vẽ đường truyền tia sáng * Chú ý B cách đáy = 1/3 h cột nước : Bài tập : (C3 trang 112 SGK) - Maét nhìn thaáy aûnh cuûa vieân soûi laø aùnh saùng M truyền từ sỏi đến mắt Vậy em hãy vẽ đường I truyền tia sáng đó B A  Kết : Có HS vẽ thẳng từ A M GV hướng dẫn HS : Aùnh sáng truyền từ A  M có - HS vẽ hình vào nháp, HS vẽ trên bảng truyeàn thaúng khoâng ? Vì ? HS trả lời : - Maét nhìn thaáy A hay B ? Vì ? + Aùnh sáng không truyền thẳng từ A  B  mắt - Xác định điểm tới cách nào ? đón tia khúc xạ vì nhìn thấy ảnh A taïi B + Xác định điểm tới nối B với M cắt mặt phân caùch taïi I  IM laø tia khuùc xaï + Nối A vớ I ta tia tới  đường truyền aùnh saùng laø AIM 4) Hoạt động : Giải Bài tập (Tổng hợp) GV: Yêu cầu HS làm BT đã chuẩn bị trên bảng -Theo dõi BT trên bảng phụ , suy nghĩ cá nhân tìm phụ(Bài Tr 121 Sách bồi dưỡng VL 9) cách giải -1 HS đọc lại đề BT - Yêu cầu phải giải : a) M  -Làm việc cá nhân để tìm cách giải Các câu hỏi gợi ý : C +Tam giác ABC (C là điểm tới) là tam giác gì ? Vì sao? i +Vẽ đường tia sáng từ O ( nước )  20cm Mắt M (trong Không khí) nào ? Tính góc hợp phương tia tới với phương A O B tia khúc xạ b)tgi = OB/BC = 1/2  i = 260   = 450- 260 = 190 * Dặn dò - hướng dẫn nhà : Về nhà đọc trước bài "Thấu kính hội tụ" Ngày soạn : 13/02/2012 Tieát 45 : Baøi 42 THAÁU KÍNH HOÄI TUÏ I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : -Nhận dạng thấu kính hội tụ Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (136) 136 -Mô tả khúc xạ các tia sáng đặc biệt (tia tới qua quang tâm O, tia qua tiêu điểm; tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ -Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản TKHT và giải thích tượng thường gặp thực tế 2) Kó naêng : -Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu kiến thức SGK  tìm đặc điểm TKHT 3) Thái độ : -Nhanh nheïn, nghieâm tuùc II/ CHUAÅN BÒ * Moãi nhoùm HS : - TKHT có tiêu cự 100mm - giaù quang hoïc - màn hứng để quan sát đường truyền tia sáng - nguoàn saùng phaùt goàm tia saùng song song III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ * HS : Hãy nêu quan hệ góc tới và góc khúc xạ - So sánh góc tới và góc khúc xạ ánh sáng từ môi trường không khí sang môi trường nước và ngược lại, từ đó rút nhận xét * HS : + Chữa BT 40 – 41.1 + Giải thích vì nhìn vật nước ta thường thấy vật nằm cao vị trí thật ? 2) Đặt vấn đề : GV kể lại câu chuyện “Cuộc du lịch viên thuyền trưởng Hát tê rát” đã lấy băng (nước đá) để lấy lửa Và đến năm 1763 các nhà Vật lí Anh thành công thí nghiệm này 3) Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm TKHT I/ Ñaëc ñieåm cuûa TKHT : 1) Thí nghieäm : -Nghiên cứu tài liệu và bố trí tiến hành Thío - HS đọc tài liệu nghieäm -Trình bày các bước tiến hành TN - GV chỉnh lại nhận thức HS ( Chú ý hướng -Kết : dẫn HS cách bố trí TN cho các dụng cụ để -Trả lời câu hỏi C1 đúng vị trí) -Yêu cầu đại diện nhóm nêu kết S I (nếu có nhiều nhóm không nêu lên chùm tia O K khuùc xaï ñi qua ñieåm thì GV phaûi boá trí laïi co HS cách để dụng cụ cho kết là chùm tia khúc xaï qua TK phaûi ñi qua ñieåm) C1 : Chuøm tia saùng qua TK hoäi tuï veà ñieåm - GV hỗ trợ giúp HS vẽ lại kết qủa TN HS đọc thông báo và GV mô tả thông báo C2 : SI là tia tới ; IK là tia ló HS vừa nêu các kí hiệu 2) Hình daïng cuûa TKHT : -GV thông báo cho HS thấy thấu kính vừa làm - HS nhận dạng TN goïi laø TKHT, vaäy yeâu caàu HS quan saùt TKHT + Thaáu kính laøm baèng vaät lieäu suoát + Phaàn rìa mỏng phần coù ñaëc ñieåm gì ? - Qui ước vẽ kí hiệu -GV tổng hợp các ý kiến lại và chuẩn lại đặc điểm TKHT cách qui ước đâu là rìa, đâu là Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (137) 137 -GV bieåu dieãn caùch bieåu dieãn TKHT 3) Hoạt động : Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKHT 1) Khaùi nieäm truïc chính : -HS đọc tài liệu, và làm lại TN H-42.2 và tìm trục chính -Phaùt bieåu vaø ghi laïi khaùi nieäm truïc chính cuûa TKHT - Đọc tài liệu và cho biết quang tâm là điểm nào ? -Quay ñenø (sao cho coù1 tia khoâng coù   vaø ñi qua quang taâm  nhaän xeùt tia loù GV thông báo ( làm lại TN kịp thời gian) Tia tới quay bên mặt TK thì tượng xảy tương tự -Yêu cầu HS đọc tài liệu và phát biểu, sau đó ghi - GV coù theå thoâng baùo luoân ñaëc ñieåm cuûa tia loù ñi qua tiêu điểm hình vẽ (nếu thời gian còn ít)  O F Tia sáng tới vuông góc với mặt TKHTcó tia ló tiếp tục thẳng không đổi hướng trùng với đường thaúng goïi laø truïc chính (  ) 2) Quang taâm : - Truïc chính caét TKHT taïi ñieåm O, ñieåm O goïi laø quang taâm -Tia saùng ñi qua quang taâm O tieáp tuïc ñi thaúng không đổi hướng 3) Tieâu ñieåm : - Tia loù //  caét truïc  taïi F , ( F laø moät tieâu ñieåm cuûa TK) - Mỗi TKHT có tiêu điểm F, F/ đối xứng với qua TK 4) Tiêu cự : Là khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm: OF = OF/ = f F F/ O 4) Hoạt động : Vận dụng củng cố – Hướng dẫn nhà 1- Yêu cầu HS tự làm vở, ghi bút chì Yêu cầu HS trả lời Nếu không trả lời được, GV  có thể gợi ý điểm hội tụ tập trung nhiều ánh sáng nên lượng nhiệt tập trung nhiều  gây cháy F O 2- Cuûng coá : - Yêu cầu HS trao đổi nhóm và rút kiến thức - Keát luaän ( SGK) thu thaäp cuûa baøi - HS đọc và giải thích - Yeâu caàu HS phaùt bieåu – GV chuaån laïi kieán thức cho HS ghi phần củng cố - Muïc “Coù theå em chöa bieát” + GV cần tóm tắt lại là : Kết luận trên đúng với TK mỏng, TK mỏng thì giao điểm trục chínhvới mặt TK coi trùng gọi là quang taâm Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm F/ (138) 138  Hướng dẫn nhà : + Laøm BT + Hoïc thuoäc phaàn keát luaän + Làm BT 42.1 đến 42.3 SBT Ngày soạn : 14/02/2012 Tieát 46 : Baøi 43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : -Nêu trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo vật và đặc ñieåm cuûa caùc aûnh naøy -Dùng các tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật và ảnh ảo vật qua TKHT 2) Kó naêng : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (139) 139 -Rèn kĩ nghiên cứu tượng tạo ảnh TKHT thực nghiệm -Rèn kĩ tổng hợp thông tin thu thập để khái quát hoá tượng 3) Thái độ : -Phát huy say mê khoa học II/ CHUAÅN BÒ - Đối với nhóm HS : * TKHT có tiêu cự f = 12cm * giaù quang hoïc * cây nến cao khoảng 5cm * màn để hứng ảnh * bao dieâm III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ - Haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa caùc tia saùng qua TKHT - Haõy neâu caùch nhaän bieát TKHT  Đặt vấn đề : ( SGK) 2) Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo TKHT Hoạt động GV Hoạt động HS - Nghiên cứu bố trí TN hình 43.2 sau đó bố trí 1) Thí nghiệm : (Hoạt động theo nhóm) nhö hình veõ - HS laøm TN - GV kiểm tra và thông báo cho HS biết tiêu a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự : cự TK là f = 100mm C1 : Vaät ñaët xa TK : - Yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3 ghi kết + Giữ nguyên vị trí vật, dịch chuyển màn lại gần vật vaøo baûng vàdừng vị trí hứng ảnh rõ nét trên màn - GV có thể hướng dẫn HS dịch chuyển màn  nhận xét ảnh (d > 2f) hứng ảnh +Dịch chuyển màn gần TK bảo đảm (f - GV yeâu caàu caùc nhoùm leân baùo caùo keát quaû < d< 2f)  nhaän xeùt ghi vaøo baûng nhóm mình  HS nhận xét kết b) Đặt vật khoảng tiêu cự (d< f ) : nhoùm baïn HS dịch chuyển màn để quan sát ảnh  ghi kết * GV kieåm tra laïi nhaän xeùt baèng TN theo vaøo baûng đúng các bước HS thực 3) Hoạt động :Dựng ảnh vật tạo TKHT III/ Cách dựng ảnh : 1) Dựng ảnh điểm sáng tạo TKHT : - HS hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời S là điểm sáng trước TKHT : câu hỏi : Aûnh vật tạo TKHT Chùm sáng phát từ S qua TKHT  Chùm tia ló hội naøo ? tuï taïi S/  S/ laø aûnh cuûa S - Chỉ cần vẽ đường truyền 2/3 tia sáng S ñaëc bieät F  -GV yeâu caàu HS leân baûng veõ O / -GV quan saùt HS vaø veõ uoán naén S - yeâu caàu HS nhaän xeùt hình veõ cuûa baïn -HS nhaän xeùt * GV kieåm tra laïi baèng TN aûo -Thống cách dựng : Vị trí ảnh giao điểm -Yêu cầu HS dựng ảnh với: d >2f caùc tia loù -Yêu cầu HS dựng ảnh với: d < f 2) Dựng ảnh vật sáng :  -Yêu cầu HS nhận xét cách dựng bạn - HS dựng ảnh vào Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (140) 140 GV chænh vaø thoáng nhaát +Aûnh thaät hay aûo ? + Tính chaát aûnh ? - GV kiểm tra nhận thức HS TN có các trường hợp sau đó sang chương trình moâ phoûng HS dựng ảnh vật    cần dựng aûnh B/ cuûa B * GV khắc sâu lại cách dựng ảnh cách moâ phoûng 4) Hoạt động : Củng cố và vận dụng - HS nhaéc laïi ñaëc ñieåm cuûa aûnh cuûa vaät taïo TKHT và cách dựng ảnh ? -Yêu cầu HS dựng ảnh theo các yếu tố C6 : d = 36cm ; f = 12cm (Để kịp thời gian GV có thể giúp HS dựng ảnh nhanh hướng dẫn cách tính toán cho HS cách dựa vào hai cặp đồng dạng  coù caùc yeáu toá bieát laø: d, d/, f)  Hướng dẫn nhà : + Học thuộc phần ghi nhớ + Laøm baøi taäp : 43.4  43.6 SBT A  B / F A O / B -HS nhaän xeùt : + HS chấn chỉnh lại cách dựng ảnh, cách dựng ảnh chưa chuẩn - d > f : Aûnh thật, ngược chiều, nhỏ vật - d < f : Aûnh ảo, cùng chiều, lớn vật - Vẽ 2/3 tia tới đặc biệt  vẽ hai tia ló tương ứng  giao ñieåm cuûa hai tia loù laø vò trí cuûa aûnh cuûa ñieåm saùng * C6 : f = 12cm, d = 36cm - Cách dựng ảnh : ( trên) Tính : (Hướng dẫn) + Xeùt tam giaùc vuoâng AOB vaø tam giaùc vuoâng A/OB/ + Xeùt tam giaùc vuoâng OIF vaø tam giaùc vuoâng A/B/F Ngày soạn : 19/02/2012 Tieát 47 : Baøi 44 THAÁU KÍNH PHAÂN KÌ I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức :  Nhận dạng TKPK  Vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKPK  Vận dụng kiến thức đã học để giải thích vài tượng đã học thực tiễn 2) Kó naêng :  Biết tiến hành TN các phương pháp bài TKHT, từ đó rút đặc điểm TKPK  Rèn kĩ vẽ hình 3) Thái độ : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (141) 141 Nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực TN II/ CHUAÅN BÒ Đối với nhóm HS :  TKPK coù f = 100mm  giaù quang hoïc  nguoàn saùng phaùt tia saùng song song  màn hứng để quan sát đường truyền tia sáng III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập  Kieåm tra baøi cuõ : - HS1 : Đối với TKHT thì nào ta thu ảnh thật, nào thu ảnh ảo vật ? Nêu cách dựng ảnh vật sáng tạo trước TKHT và chữa BT 42 – 43 - HS2 : Chữa BT 42 – 43.2 - HS3 : Chữa BT 42 – 43.5 * Đặt vấn đề : : TKPK có đặc điểm gì khác với TKHT ? 2) Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm TKPK 1) Quan saùt vaø tìm caùch nhaän bieát : - GV đưa loại TK Yêu cầu HS loại TK - HS làm việc theo nhóm trả lời C1, C2 khoâng phaûi laø TKHT -Nhaän xeùt : + TKPK laøm baèng vaät lieäu suoát coù phaàn rìa -Yêu cầu HS tự bố trí TN - GV gọi các nhóm khác lên báo cáo kết quả, dày phần nhóm nào có khó khăn thì GV đến để giúp 2) Thí nghiệm : đỡ cách bố trí TN cho màn hứng ảnh phải - HS tiến hành TN C2 : Chuøm tia loù loe roäng hứng ánh sáng -Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ SGK để trả lời + Tiết diện TK : C2  3) Hoạt động : Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKPK - Các nhóm thực lại a) Truïc chính : - GV kieåm tra laïi TN cuûa nhoùm - HS làm theo các bước GV yêu cầu -3 tia loù loe roäng ra, nhöng coù tia saùng qua TK vaãn - GV yêu cầu HS đánh dấu tia sáng - HS bỏ TK dùng bút chì kéo dài tia ló Nhận tiếp tục truyền thẳng Đường thẳng trùng với tia này goïi laø truïc chính xeùt coù tia naøo qua TK khoâng bò khuùc xaï ? - Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời quang tâm b) Quang tâm : - HS làm việc theo nhóm Yêu cầu trả lời : laø gì ? - GV hướng dẫn HS làm TN cho lớp quan + Trục chính cắt TK O  O gọi là quang tâm saùt : Tia saùng ñi qua quang taâm c) Tieâu ñieåm : C5 : Caùc tia loù keùo daøi gaëp taïi ñieåm F treân Yeâu caàu HS keùo daøi tia loù baèng buùt chì - Yeâu caàu HS leân baûng veõ laïi hình veõ cuûa keát truïc chính  F goïi laø tieâu ñieåm TN  Sau đó yêu cầu HS lớp vẽ vào - GV thông báo : Tiêu điểm F / nằm đối xứng với tiêu điểm F qua TK  F O Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (142) 142 Mỗi TK có tiêu điểm F, F/ nằm đối xứng với qua O - HS đọc tài liệu và trả lời 4) Tiêu cự : Tiêu cự là khoảng cách từ quang tâm O đến F ( OF = OF/ = f ) 4) Hoạt động : Vận dụng - Hướng dẫn nhà -Yeâu caàu HS leân baûng veõ C7 C7 : Caùc HS laøm vieäc caù nhaân - GV hướng dẫn HS nhận xét và sửa, sai thì - HS ghi bài hướng dẫn HS sửa C8 : Sờ tay thấy mỏng  - Đưa trước HS vài kính cận (mượn) Yeâu cầu lớp tìm phương pháp nhận biết C9 :  - Gọi HS trả lời C Gv gọi HS khá nhắc lại - HS nhận xét câu trả lời bạn và ghi câu hỏi thu thập bài, sau đó yêu cầu HS yeáu nhaéc laïi  Hướng dẫn nhà : - Học phần ghi nhớ - Laøm caùc baøi taäp caùc C7, C8, C9 vaø BT 44 – 45.3 (SBT) Ngày soạn : 20/02/2012 Tiết 48 : Bài 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : -Nêu ảnh vật sáng tạo TKPK luôn là ảnh ảo -Mô tả đặc điểm ảnh ảo vật tạo TKPK Phân biệt ảnh ảo tạo TKPK và TKHT -Dùng hai tia sáng đặc biệt dựng ảnh vật sáng tạo TKPK 2) Kó naêng : -Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh vật tạo TKPK 3) Thái độ : -Nghiêm túc, hợp tác II/ CHUAÅN BÒ * Moãi nhoùm HS : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (143) 143 - TKPK coù f = 12cm - giaù quang hoïc - caây neán - màn để hứng ảnh III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra - Đặt vấn đề a) Kieåm tra : + HS1 : Hãy nêu tính chất các đặc điểm tia sáng qua TKPK mà em đã học Biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đó + HS2 : Chữa BT 44 – 45 ( Yêu cầu phải trình bày cách thực hiện) b) Đặt vấn đề : Yêu cầu HS đặt vật sau TKPK, nhìn qua TKPK, nhận xét ảnh quan sát 2) Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo TKPK 1) Tính chất C1 : ( Hoạt động nhóm) C1 : Đặt màn hứng gần, xa đèn không hứng - Yeâu caàu boá trí TN nhö hình veõ ảnh - Gọi 1, HS lên trình bày TN và trả lời C1 C2 : ( Thaûo luaän nhoùm) - Gọi HS trả lời C2 - Nhìn qua TK thaáy aûnh nhoû hôn vaät, cuøng chieàu - Aûnh thaät hay aûnh aûo ? với vật -Aûnh aûo 3) Hoạt động : Cách dựng ảnh -Yêu cầu HS trả lời C3 C3 :( Hoạt động cá nhân ) -Yêu cầu HS phải tóm tắt đề bài - Dựng tia đặc biệt – giao điểm tia ló tương - Gọi HS lên trình bày cách vẽ (a) các HS khác ứng là ảnh điểm sáng tiếp tục trình bày vào (a) C4 : f= 12cm ; d= OA = 24cm - GV hướng dẫn HS chữa bài bạn trên bảng +Dựng ảnh để tự chữa bài cũ mình +Chứng minh d/ < f -HS không chứng minh thì gợi ý theo các bước : + Dịch vật AB xa, vào gần thì hướng tia BI có đổi không ?  hướng tia ló IK nào ? + Aûnh B/ laø giao ñieåm cuûa tia naøo ? B / naèm khoảng nào ? K B I B/ A F A/ O F/ -HS trình bày cách dựng b) Tia tới BI có hướng không đổi  hướng tia ló IK không đổi -Giao điểm BO và FK luôn nằm khoảng FO 4) Hoạt động : So sánh độ lớn ảnh tạo TKPK và TKHT III/ Độ lớn ảnh tạo các TK : - GV yeâu caàu nhoùm HS : - Hoạt động theo nhóm HS vẽ vào f = 12cm ; d= 8cm + HS veõ aûnh cuûa TKHT + HS veõ aûnh cuûa TKPK Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (144) 144 - HS lên bảng vẽ Vẽ theo tỉ lệ thống để deã so saùnh - Yeâu caàu caùc nhoùm nhaän xeùt keát quaû cuûa nhoùm mình B/ B  A/ F/ I A O F B I B /  5) Hoạt động : Củng cố – Hướng dẫn nhà - HS trả lời câu hỏi C6 Gọi HS khá trả lời, sau đó gọi HS yếu trả lời F A A / O * Nhaän xeùt : + Aûnh tạo TKHT lớn vật +Aûnh aûo cuûa TKPK nhoû hôn vaät IV/ Vaän duïng : C6 : Aûnh aûo cuûa TKHT vaø TKPK - Giống : Cùng chiều với vật - Khác : Aûnh ảo TKHT lớn hơn, vật ; Aûnh ảo TKPK nhỏ vật và nằm khoảng tiêu cự - Caùch phaân bieät nhanh choùng : + TKHT : Sờ tay thấy phần dày phần rìa + TKPK : thì phần mỏng phần rìa * Ñöa vaät gaàn TK : + Neáu aûnh cuøng chieàu vaø nhoû hôn vaät  TKPK + Nếu ảnh cùng chiều và lớn vật  TKHT C8 : -HS neâu caùch phaân bieät nhanh choùng -Nếu có thời gian thì yêu cầu HS làm việc cá nhân để tính C7 Không có thời gian thì nhà tính -HS caän thò quaù naëng thì GV coù theå thoâng baùo cho HS biết người cận thị đeo TKPK  nhìn qua TK thaáy maéc baïn nhö theá naøo ? Vật càng xa TKPK  d/ thay đổi nào ? Vẽ nhanh chóng trường hợp trên C5  d = * Củng cố : Vật càng xa TK  d/ càng lớn 20cm - d/max = f -d/ > f Vì ? -HS tổng hợp kiến thức đã thu thập bài GV chuẩn lại kiến thức  Yêu cầu HS ghi lại phần ghi nhớ * Hướng dẫn nhà : - HS đọc phần ghi nhớ - Laøm BT C7 ( SGK) vaø laøm BT (SBT) Ôn tập từ đầu chương đến để tiết sau Ôn tập Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm F (145) 145 Ngày soạn :27/02/2012 Tieát 49 : OÂN TAÄP I/ MUÏC TIEÂU - Hệ thống hoá kiến thức từ đầu chương III : Quang học đến bài ảnh vật tạo TKPK - Rèn luyện cho HS kĩ vẽ hình cách vẽ đường truyền tia sáng để xác định góc tới, góc khúc xạ, ảnh vật tạo TKHT, TKPK - Vận dụng các kiến thức đã học để giải số BT có liên quan II/ CHUAÅN BÒ  Đối với HS : - Xem toàn các kiến thức các bài đã học từ đầu chương - Xem laïi caùc baøi taäp SBT ° Đối với GV : - Bảng phụ vẽ sơ đồ hệ thống hoá kiến thức tứ đầu chương đến bài ảnh vật tạo TKPK - Chuẩn bị số BT tổng hợp liên quan đến các kiến thức đã học III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức kiến thức các bài đã học Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (146) 146 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng -Hiện tượng a.ùs quaT.Kính -Tính chaát tia loù ñi quaT.kính * Thấu kính hội tụ : (rìa mỏnghơn giữa) - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự ( d >f) :  Cho ảnh thật, ngược chiều với vật + Độ lớn ảnh (h/) so với vật (h) : d   /  h h d  f  * * d = 2f  h/ = h * f < d < 2f  h/ > h - Vật đặt khoảng tiêu cự ( d < f) :  Cho aûnh aûo, cuøng chieàu vaø h/ > h + Các hệ thức liên quan : °Trường hợp : d > f 1 h/ d /  /   f (2) h d (1) vaø d d * Thấu kính phân kì : (rìa dày giữa) - Vật đặt vị trí  luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn vật (h/ > h) + Các hệ thức liên quan : 1 h/ d /    / h d (1) vaø d d f (4) ° Trường hợp : d < f 1 h/ d /  /   f (3) h d (1) vaø d d - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi liên quan đến sơ đồ hệ thống hoá kiến thức 1) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? 2) Phân biệt tượng khúc xạ với tượng phản xạ ánh sáng ? 3) Nêu mối quan hệ góc tới ( i) và góc khúc xạ ( r) chiếu tia sáng từ : + Không khí  nước ( Phải nêu : r < i) + nước  Không khí ( : r > i ) + Khoâng khí  thuyû tinh.( -: r < i) 4) Khi i =  r = ?  Từ đó rút nhận xét gì ? 5) Nêu các cách nhận biết TKHT, TKPK ? ( cách : Sờ tay, đặt TK sát trang sách để quan sát độ lớn ảnh dòng chữ, chiếu chùm sáng song song qua TK) 6) Nêu đặc điểm đường truyền các tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK ? 7) Nêu cách dựng ảnh vật sáng AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính tạo TKHT, TKPK ? 8) Khi nào vật đặt trước TKHT cho ảnh thật, ngược chiều trường hợp : + Aûnh nhoû hôn vaät ? + Aûnh baèng vaät ? + Aûnh lớn vật ? 9) Aûnh đâu vật đặt xa ( vô cực) ?  d ? f 10) Khi nào vật đặt trước TKHT cho ảnh ảo, cùng chiều với vật ? 11) Nêu các hệ thức liên quan để tính các đại lượng : d, d/ , f, h và h/ ? trường hợp trên ? 2) Hoạt động : Giải bài tập Bài 1: Ở đường dây tải điện đặt máy tăng với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 10000 vòng Hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 4000V, công suất tải điện là 400 000W a) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (147) 147 b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện Biết điện trở tổng cộng đường dây này là 50  Bài 2: Đặt vật AB trước TK có tiêu cự f= 12cm Vật AB cách TK khoảng d= 8cm, A nằm treân truïc chính a) Hãy dựng ảnh A/B/ AB tạo TKHT, TKPK b)Tính khoảng cách từ ảnh đến TK và chiều cao ảnh trường hợp trên? Biết vật có chiều cao h = 6mm Hoạt động GV : Hoạt động HS : - GV treo bảng phụ lên bảng có ghi sẵn đề bài - Baøi : ( HS laøm vieäc caù nhaân)  taäp yêu cầu HS đọc đề bài, GV có thể tóm a) HĐT đặt vào đầu cuộn thứ cấp : tắt đề bài trên bảng để lớp thuận tiện giải Từ hệ thức : U n2 n 10000 - Yeâu caàu HS khaùc (HS khaù) leân baûng giaûi Caû   U  U1  4000 80000  V  lớp chú ý tiến trình giải bạn trên bảng để U1 n1 n1 500 cuøng goùp yù, boå sung caàn thieát  GV chænh b ) Công suất hao phí toả nhiệt trên đường sửa cuối cùng daây: 2 - Để kịp thời gian, GV có thể yêu cầu HS lên  P  400000  Php R   80  bảng cùng lượt để giải BT ( HS giải BT1 2000  W  U   80000  Quang lí, HS2 giaûi BT2 -quang hình –TKHT; Bài : ( HS tự dựng ảnh vào ) HS3 giaûi BT2- TKPK) -HS1 : Dựng ảnh A/B/ tạo TKHT, tính các yếu tố d/ , h/ trường hợp TKHT -HS2 : Dựng ảnh A/B/ tạo TKHT, tính các yếu tố d/ , h/ trường hợp TKPK Trường hợp : TKHT B I  A/ F/ A O F * Vì d < f nên áp dụng hệ thức : 1 f d 12.8  /   d/   24  cm  d d f f  d 12  h/ d / d/ 24 /   h  h  0, 1,8(cm) h d d Trường hợp : TKPK B  F I A A/ O 1 d f 12.8    4,8  cm  / / d d f d  f 12   *ø d = Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (148) 148  - h/ d / d/ 4,8 /   h  h  0, 0,36(cm) h d d Dặn dò – Hướng dẫn nhà : Để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra, các em nhà : Học các bài đã học từ đầu chương đến nay.( Phạm vi kiến thức ôn tập) Xem lại các bài đã học chương : Điện từ học (từ đầu HK2 ) Giải thêm các dạng BT đã học - Ngày soạn : 27/02/2012 Tiết 50: KIỂM TRA TIẾT Ngày KT : 28/ 02/2012 Môn : Vật lí I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : Kiểm tra kiến thức HS từ tiết 32 đến tiết 48 PPCT ( sau học xong bài tạo ảnh vật tạo TKPK và tiết 49 : Ôn tập) 2) Mục đích : - HS: Đánh giá việc nhận thức HS tượng cảm ứng điện từ , tượng khúc xạ ánh sáng , TKHT , vềTKPK và các bài tập liên quan - GV : Từ việc nhận thức HS, GV tự điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp II/ Hình thức kiểm tra :(Kết hợp TNKQ và TL ( 40% TNKQ và 60% TL) III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra : 1)Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT Tỉ lệ thực dạy Trọng số Tổng Lý Nội dung số tiết thuyết LT VD LT (%) VD (%) 1) Hiện tượng cảm ứng điện từ - MBT 4.9 3.1 35 22 2)Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 0.7 1.3 10 3)Thấu kính hội tụ , thấu kính phân kỳ 4 2.8 1.2 20 8.6 Tổng 14 12 8.4 5.6 60 40 2) Tính số câu hỏi cho chủ đề : Cấp độ Nội dung Trọng số số lượng câu Điểm số nhận thức Tổng số LT VD  Cấp độ ,2 1) Hiện tượng 35 3.5 (1.5đ- 6ph) (1.5đ- 6ph) (3.0đ- 12ph) (Lý thuyết) cảm ứng điện Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (149) 149 từ - MBT 2)Hiện tượng KXAS Cấp độ ,4 (Vận dụng) (0.5đ- 2ph) 3)TKHT,TKPK 20 1) Hiện tượng cảm ứng điện từ - MBT 2)Hiện tượng KXAS 0.5 1 22 10 2.0 2.2 2 (0.5đ- 2ph) 1 (0.5đ- 2ph) (0.5đ- 2ph) 1 (0.5đ- 3ph) (1.5đ- 6ph) 0.86 1 (3.0đ- 15ph) Tổng 100 11 (2.0đ- 9ph) (0.5đ- 3ph) (0.5đ- 3ph) 3)TKHT,TKPK 8.6 (1.0đ- 4ph) (3.5đ-16ph) (6.5đ-29ph) (3.0đ- 15ph) 11 (10đ - 45ph) 3) Nội dung đề kiểm tra: ( đề) ĐỀ I : I/ TRAÉC NGHIEÄM : ( ñieåm) 1) Hiện tượng cảm ứng đñieän từ xuất trường hợp naøo ñaây ? A Một đoạn dây dẫn kín nằm cạnh nam châm B Nối cực nam châm với cực moät cuoän daây daãn C Đưa cực từ ngoài vào cuộn dây dẫn kín D Ñaët nam chaâm naèm yeân trong loøng cuoän daây daãn 2) Máy phát điện xoay chiều gồm các phận chính nào đây ? A Nam châm vĩnh cửu và hai quét; C Cuoän daây daãn vaø loõi saét B OÁng daây daãn coù loõi saét vaø hai vaønh khuyeân; D Cuoän daây daãn vaø nam chaâm 3)Một máy biến có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp lần số vòng dây cuộn dây thứ cấp , máy này có thể : A Giảm hiệu điện lần B Tăng hiệu điện lần C Giảm hiệu điện lần D Tăng hiệu điện lần 4) Nếu tăng hiệu điện hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí toả nhiệt trên đường dây thay đổi nào ? A Taêng laàn B Taêng laàn C Giaûm laàn D Giaûm laàn 5) Khi tia sáng từ không khí tới mặt phân cách không khí và nước thì có thể xảy tượng nào đây ? A Không thể đồng thời xảy tượng khúc xạ lẫn tượng phản xạ B Có thể đồng thời xảy tượng khúc xạ lẫn tượng phản xạ C Chỉ có thể xảy tượng khúc xạ D Chỉ có thể xảy tượng phản xạ 6) Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí , gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì A r < i B r > i C r = i D 2r = i 7) Tia tới song song với trục chính thấu kính phân kì cho tia ló nào đây ? A Tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm; B Tia ló song song với trục chính C Tia ló cắt trục chính điểm nào đó; D Tia ló qua tiêu điểm 8) Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính TKHT có tiêu cự f = 16cm, có thể thu ảnh nhoû hôn vaät ñaët vaät caùch thaáu kính bao nhieâu ? A 8cm B 16cm C 32cm D 48cm II/ TỰ LUẬN : ( điểm) Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (150) 150 Bài : (3đ).1)Một máy tăng gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 10 000 vòng đặt đầu đường dây tải điện có công suất làm việc là1 000 000W, hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp laø 2000V a) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp b) Điện trở đường dây là 120  Tính công suất hao phí toả nhiệt trên đường dây Bài : (3đ) Một vật sáng AB dạng mũi tên cao 4cm đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm.Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm a) Dựng ảnh A/B/ vật AB tạo TKHT (theo đúng tỉ lệ) và nêu đặc điểm ảnh b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh ĐỀ II : I/ TRAÉC NGHIEÄM : ( ñieåm) 1) Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều, số đường sức từ xuyên qua tiết dieän S cuûa cuoän daây nhö theá naøo ? A Ñang taêng maø chuyeån sang giaûm; B Ñang giaûm maø chuyeån sang taêng C Tăng đặn giảm đặn ; D Luân phiên tăng, giảm 2) Dụng cụ nào sau đây không ứng dụng tượng cảm ứng điện từ ? A Acquy ; B Động điện chiều; C Loa ñieän ; D Maùy phaùt ñieän moät chieàu 3) Máy biến dùng để : A Phaùt doøng ñieän moät chieàu ; B Taêng, giaûm hieäu ñieän theá moät chieàu C Taêng, giaûmhieäu ñieän theá xoay chieàu; D Phaùt doøng ñieän xoay chieàu 4) Nếu tăng hiệu điện lên 10 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây tải điện là : A Giaûm 10 laàn; B giaûm 100 laàn; C Taêng 10 laàn; D Taêng 100 laàn 5) Điều nào sau đây là sai nói tượng khúc xạ ánh sáng? A Tia khúc xạ và tia tới cùng nằm mặt phẳng tới B Góc tới tăng dần, góc khúc xạ tăng dần C Nếu tia sáng từ môi trường nước sang môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn góc tới D Nếu tia sáng từ môi trường không khí sang môi trường nước thì góc tới nhỏ góc khúc xạ 6) Tia tới song song với trục chính thấu kính phân kì cho tia ló có đặc điểm nào đây ? A Ñi qua tieâu ñieåm B song song với trục chính C Có đường kéo dài qua tiêu điểm D Ñi qua quang taâm 7) Aûnh vật tạo thấu kính phân kì là ảnh nào đây ? A Aûnh thật, lớn vật B Aûnh thaät, nhoû hôn vaät C Aûnh ảo, lớn vật D Aûnh aûo, nhoû hôn vaät 8) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8cm Thaáu kính cho aûnh aûo : A Vaät ñaët caùch thaáu kính d = 4cm B Vaät ñaët caùch thaáu kính d = 12cm C Vaät ñaët caùch thaáu kính d = 16cm D Vaät ñaët caùch thaáu kính d = 24cm II/ TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài :(3đ) Ở đầu đường dây tải điện có đặt máy tăng với các cuộn dây có số vòng là 500 voøng vaø 7500 voøng Hieäu ñieän theá ñaët vaøo cuoän sô caáp laø 1000V.Coâng suaát taûi ñieän ñi laø 600 000 W a) Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu ? b) Biết điện trở tổng cộng đường dây tải điện là 80  Tính công suất hao phí trên đường dây taûi ñieän (2 ñieåm) Bài : (3đ) Một vật sáng AB dạng mũi tên cao 5cm đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm a) Dựng ảnh A/B/ vật AB tạo TKHT (theo đúng tỉ lệ) và nêu đặc điểm ảnh Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (151) 151 b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM (Kiểm tra tiết – Lý (HK-II) Năm học 10-11) Phaàn NỘI DUNG VAØ ĐÁP ÁN – Đề I TRAÉC NGHIEÄM : Caâu Đáp án C D A C B B A A 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Ñieåm II TỰ LUẬN : Baøi : Toùm taét: Giaûi : n1= 500 voøng a) Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp là: n2 U  n U1 n = 10 000 voøng Aùp dụng hệ thức : Ñieåm 4,0 6,0 0,5 P = 000 000W U2 = 2000V a) U2 = ? b) R= 120V Php= ? Bài : a) Dựng ảnh A/B/ :  U2  n2 10000 U1  2000 40000  V  n1 500 b) Công suất hao phí trên đường dây tải điện: P2 Aùp dụng công thức : P hp= R U  Php 120 B/  / A 10000002 75000  W  400002 B F A I O F/ *Tính chất ảnh : Aûnh ảo, cùng chiều và lớn vật A/ B / OA/ h/ d / ABO A/ B / O    AB OA hay h d b) * (1) A/ B / A / F A/ B / A/ F FOI F A B    OI OF  AB OF  1    d d f kết hợp với (1) / / / Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : d f 6.8  24  cm   d/ = f  d  Từ (2) h/ f  d /  h f 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 (2) - 0,5 - Chieàu cao cuûa aûnh laø : d/ 24 h  16  cm  / Từ (1)  h = d 0,5 0,5 ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM (Kiểm tra tiết – Lý (HK-II) Năm học 10-11) Phaàn NỘI DUNG VAØ ĐÁP ÁN – Đề I TRAÉC NGHIEÄM : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm Ñieåm 4,0 (152) 152 II Caâu Đáp án D 0,5 Ñieåm TỰ LUẬN : Baøi : Toùm taét: n1= 500 voøng A 0,5 C 0,5 D 0,5 C 0,5 D 0,5 A 0,5 Giaûi : a) Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp là: n2 U  n U1 Aùp dụng hệ thức : n2= 7500 voøng  U2  P = 600 000W U1 = 1000V B 0,5 n2 7500 U1  1000 15000  V  n1 500 b) Công suất hao phí trên đường dây tải điện: P2 Aùp dụng công thức : P hp= R U d) U2 = ? e) R= 80V Php= ? Bài : a) Dựng ảnh A/B/ : B  A F 6000002  Php 80 128000  W  150002 I F/ O 6,0 0,5 1,0 0,5 1,0 A/ 1,0 B / *Tính chất ảnh : Aûnh thật, ngược chiều và lớn vật A/ B / OA/ h/ d / ABO A/ B / O    AB OA hay h d b) (1) 0,5 h/ d /  f A/ B / A / F / A/ B / A/ F /  F OI F A B    f OI OF /  AB OF / hay h 1   /  d d f - Kết hợp với (1) (2) - Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : d f 15.10  30  cm   d/ = d  f 15  10 Từ (2) 0,5 / - / / / Chieàu cao cuûa aûnh laø : d/ 30 h  10  cm  15 Từ (1)  h/ = d * Nhận xét rút kinh nghiệm : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm 0,5 0,5 (153) 153 Ngày soạn : 05/03/2012 Tieát 51 : Baøi 46 THỰC HAØNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : -Trình bày phương pháp đo thấu kính hội tụ -Đo tiêu cự thấu kính hộitụ theo phương pháp nêu trên 2) Kó naêng : -Rèn kĩ thiết kế kế hoạch đo tiêu cự kiến thức thu thập -Biết lập luận khả thi các phương pháp thiết kế nhóm -Hợp tác tiến hành TH 3) Thái độ : -Nghiêm túc và hợp tác để nghiên cứu TN II/ CHUAÅN BÒ * Đối với nhóm HS : - thấu kính hộitụ có tiêu cự cấn đo - vật sáng có chữ L, chữ F, đèn nến - màn hứng nhỏ màu trắng - giá quang học có thước đo * Đối với HS : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (154) 154 - Chuẩn bị báo cáo TN, có trả lời sẵn phần trả lời câu hỏi - Phoøng hoïc che aùnh saùng III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị HS - Kieåm tra baùo caùo TH cuûa HS : - HS trả lời câu c  Moãi nhoùm kieåm tra baûn GV sửa chỗ d =2f  ảnh thật, ngược chiều với vật HS coøn thieáu xoùt h/ = h -Trong cách dựng hình d/ = d = 2f -Yêu cầu HS trả lời câu c d d/ - Công thức tính f ? d + d/ = 4f  f = - Gọi đại diện nhóm trình bày các bước tiến 1) Đo chiều cao vật h = ……… hành TN  GV chuẩn bị và ghi tóm tắt các bước 2) Dịch chuyển màn và vật thấu kính hộitụ tiến hành TN để HS yếu có thể hiểu khoảng cách  dừng thu ảnh roõ neùt 3) Kieåm tra d = d/ 2) Hoạt động : Tiến hành thực hành - Yêu cầu HS làm theo các bước TN - GV theo dõi quá trình thực TN HS  giuùp caùc HS yeáu 3) Hoạt động : Củng cố 1) - GV nhaän xeùt : + Kæ luaät tieán haønh TN + Kó naêng TH cuûa caùc nhoùm + Đánh giá chung và thu báo cáo 2) Ngoài phương pháp này các em có thể phương pháp nào xác định tiêu cự ? 3) GV có thể gợi ý : Dựa vào cách dựng ảnh qua TKHT chứng minh bài tập Đo đại lượng nào  Tìm công thức f ? Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm ; h = h/ d d/ = 4) - HS tieán haønh TH theo nhoùm  ghi keát quaû vaøo baûng f  f  f  f4 f   mm  f  B I A/  A F O F/ B/ (155) 155 Ngày soạn : 06/03/2012 Tieát 52 : Baøi 47 SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : - Nêu và hai phận chính máy ảnh là vật kính và buồng tối - Nêu và đặc điểm ảnh trên phim máy ảnh - Dựng ảnh vật tạo máy ảnh 2) Kó naêng : -Biết tìm hiểu kĩ thuật đã ứng dụng thực tế, sống 3) Thái độ: - Say mê, hứng thú hiểu tác dụng ứng dụng II/ CHUAÅN BÒ - Moâ hình maùy aûnh - Một máy ảnh bình thường III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ, tạo tình học tập * Kiểm tra : HS1 :Vật đặt vị trí nào thì TKHT tạo ảnh hứng trên màn độ lớn vật không đổi? Độ lớn ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào? * Taïo tình hoáng hoïc taäp : Đặt vấn đề :Nhu cầu sống muốn ghi lại hình ảnh vật thì cần dùng dụng cụ gì? 2) Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo máy ảnh - Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi : I/ Caáu taïo maùy aûnh : + Boä phaän quan troïng cuûa maùy aûnh laø gì? +Vật kính là loại thấu kính gì? Vì sao? - HS trả lời : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (156) 156 +Tại phải có buồng tối? HS có thể không + Vật kính là loại TKHT tạo ảnh thật hứng hiểu vì có buồng tối và GV nên động viên trên màn ảnh HS đặt lại câu hỏi với GV buồng tối là gì? +Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt vào, có ánh sáng vật sáng truyền vào tác động lên phim -Yeâu caàu HS tìm hieåu caùc boä phaän treân moâ hình maùy aûnh vaø maùy aûnh thaät(neáu coù) - Vị trí máy ảnh phải nằm phận nào? - HS ghi baøi: Hai boä phaän quan troïng cuûa maùy aûnh laø: Vaät kính vaø buoàng toái Aûnh hieän treân phim 3) Hoạt động : Tìm hiểu ảnh vật trên phim -Yêu cầu HS trả lời câu C1 (Gọi HS–Tb ) II/ Aûnh cuûa moät vaät treân phim : B I + Yeâu caàu HS khaù nhaän xeùt, HS yeáu nhaéc laïi Chú ý máy ảnh bình thường thì ảnh nhỏ vật, còn máy ảnh điện tử chụp vật nhỏ côn trùng, phân tử, … thì ảnh to vật -Yêu cầu HS vẽ ảnh ( Chú ý phim PQ cho trước ) -Yêu cầu HS tự chứng minh A O P A/ B/ Q C1 : Aûnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hôn vaät C2 : d = 2m = 200cm d/ = 5cm h/ d / AOB A/ OB /     h d 200 40 /  h 40h 3) Keát luaän : - HS trả lời và ghi vào Aûnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ -Yêu cầu HS tự rút kết luận ảnh vật đặt vaät trước máy ảnh có đặc điểm gì ? 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà -Yêu cầu HS vào sơ đồ Gọi HS lên III/ Vaän duïng : bảng, các HS làm vào C5 : -Toùm taét C6 : h = 1,6m=160cm -Veõ hình d = 3m = 300cm -Tính toán d/ = 6cm 2) GV giới thiệu mục “Có thể em chưa biết” 3) Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học h/ = ? Giaûi : Chiều cao ảnh người đó trên phim : h/ d / d/   h /  h  160 3,  cm  h d d 300 3) Ghi nhớ vào Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (157) 157 Ngày soạn : 10/03/2012 Tieát 53 : Baøi 48 MAÉT I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : -Nêu và trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai phận quan trọng Mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới -Nêu chức thuỷ tinh thể và màng lưới, so sánh chúng với các phận tương ứng cuûa maùy aûnh -Trình bày khái niệm sơ lược điều tiết Mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn -Biết cách thử Mắt 2) Kó naêng : -Rèn kĩ tìm hiểu phận thể là Mắt theo khía cạnh Vật lý -Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn thực tế 3) Thái độ : -Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí II/ CHUAÅN BÒ * Đối với lớp :  tranh veõ Maét boå doïc  moâ hình Maét  bảng thử Mắt y tế (nếu cĩ) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình học tập * Kieåm tra baøi cuõ : HS1 : Tên hai phận quan trọng máy ảnh là gì ? Tác dụng các phận đó * Taïo tình huoáng hoïc taäp : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (158) 158 Nhaän xeùt (SGK) 2) Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo Mắt I/ Caáu taïo cuûa Maét : 1) Caáu taïo : -Yêu cầu HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi : - HS trả lới và ghi vào + Hai boä phaän quan troïng nhaát cuûa Maét laø gì ? + Hai boä phaän quan troïng nhaát cuûa Maét laø theå thuyû + Bộ phận nào Mắt đóng vai trò tinh và màng lưới TKHT ? Tiêu cự nó có thể thay đổi + Thể thuỷ tinh là TKHT Nó phồng lên, dẹt naøo ? xuống để thay đổi tiêu cự f + Aûnh vật mà Mắt nhìn thấy đâu ? + Màng lưới đáy Mắt, đó ảnh rõ - Yeâu caàu HS yeáu nhaéc laïi 2) So saùnh Maét vaø maùy aûnh : C1 : - Gioáng : + Thể thuỷ tinh và vật kính là TKHT + Phim và màng lưới có tác dụng màng hứng ảnh - Khaùc : + Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi + Vật kính có f không đổi 3) Hoạt động : Tìm hiểu điều tiết Mắt -Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu  Trả lời câu hỏi : - HS trả lới và ghi vào +Để nhìn rõ vật thì Mắt phải thực quá trình Sự điều tiết Mắt là thay đổi tiêu cự f gì ? thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới +Sự điều tiết Mắt là gì ? -yeâu caàu HS veõ aûnh cuûa vaät leân voõng maïc vaät B I  xa và gần f thuỷ tinh thay đổi nào ? F A/ A O B/ (Chú ý yêu cầu HS phải giữ khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến phim không đổi) Các HS khác thực vào B A I O A/ F B/ Vật càng xa  f càng lớn 4) Hoạt động :Tìm hiểu điểm cực cận và điểm cực viễn - HS đọc tài liệu , trả lời câu hỏi: III/ Điểm cực cận và điểm cực viễn + Điểm cực viễn là gì ? 1) Điểm cực viễn (Cv) : + Khoảng cực viễn là gì ? Laø ñieåm xa nhaát maø Maét nhìn thaáy roõ vaät maø - GV thông báo HS thấy người Mắt tốt không thể không cần điếu tiết nhìn thấy vật xa mà mắt không phải điều tiết -Khoảng cực viễn là khoảng cách từ điểm cực - GV có thể yêu cầu HS cùng nhìn vật có kích viễn đến Mắt ( OCv) Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (159) 159 thước (như chữ viết SGK) đặt điểm Cv  So sánh khoảng OCv HS đó - HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi : + Điểm cực cận là gì ? + Khoảng cực cận là gì ? - GV thoâng baùo cho HS roõ maét phaûi ñieàu tieát neân deã moûi maét -Yêu cầu HS xác định điểm C c và khoảng OCc mình 2) Điểm cực cận (Cc) : Laø ñieåm gaàn nhaát maø Maét nhìn thaáy roõ vaät maø khoâng caàn ñieáu tieát - Khoảng cực cận là khoảng cách từ điểm cực cận đến Mắt ( OCc) C4 : HS xác định điểm Cc và khoảng OCc 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà -Yêu cầu HS làm C5, C6 lớp ( khó khăn, GV hướng dẫn) -Hướng dẫn HS nghiên cứu mục “Có thể em chưa biết” - Về nhà học phần ghi nhớ và làm BT (SBT) Ngày soạn : 12/03/2012 Tieát 54 : Baøi 49 MAÉT CAÄN VAØ MAÉT LAÕO I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : - Nêu điểm chính mắt cận là không nhìn các vật xa mắt và cách khắc phục tật cận thò laø phaûi ñeo THPK - Nêu điểm chính mắt lão là không nhìn các vật gần mắt và cách khắc phục tật mắt laõo laø phaûi ñeo TKHT - Giải thích cách khắc phục tật mắt cận và tật mắt lão - Biết cách thử mắt bảng thử mắt 2) Kó naêng : -Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu cách khắc phục tật mắt 3) Thái độ : - Cẩn thận II/ CHUAÅN BÒ  Đối với nhóm HS :1 kính cận; kính lão III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động1: Kiểm tra bải cũ – Tạo tình học tập 1) Kiểm tra bài cũ : Em hãy so sánh ảnh ảo -TKPK cho ảnh ảo nằm khoảng tiêu cự ( gần TK) TKPH vaø aûnh aûo cuûa TKHT -TKHT cho ảnh ảo nằm ngoài khoảng tiêu cự (xa 2) Đặt vấn đề: (như SGK) TK) 2) Hoạt động : Tìm hiểu biểu mắt cận thị và cách khắc phục - HS làm theo C1, sau đó GV gọi HS báo cáo I/ Mắt cận : keát quaû 1) Những biểu tật cận thị : - HS làm theo câu C2, sau đó gọi HS báo cáo HS ghi lại biểu mắt cận thị : Ý1; yÙ3; yÙ4 kết quả, GV hướng dẫn thảo luận C2 : Mắt cận không nhìn rõ vật xa điểm  - HS laøm theo C3, GV hướng dẫn HS thảo Cv mắt cận gần bình thường Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (160) 160 luaän 2) Caùch khaéc phuïc taät caän thò : C3 : +PP1: Bằng hình học thấy mỏng rìa +PP2 : Để tay vị trí trước kính thấy ảnh nhỏ hôn vaät C4 : HS laøm theo C4 - HS đọc tài liệu - GV nhấn mạnh kính cận thích hợp là F Cv cuûa maét -Yeâu caàu HS veõ hình : Xaùc ñònh aûnh cuûa vaät qua TKPK (kính cận) Trả lời câu hỏi: F,Cv K M + Aûnh cuûa vaät qua kính caän naèm khoảng nào ? -Aûnh vật qua kính cận nằm khoảng cách từ + Nếu đeo kính, mắt có nhìn thấy vật không ? Cc  Cv (Như mắt bình thường) Vì ? HS keát luaän -Không đeo kính vật nằm ngoài C v, mắt không có khả điều tiết để nhìn thấy rõ vật - Kính cận là loại TK gì ? - Người đeo kính cận với mục đích gì ? - Kính cận thích hợp với mắt là phải có F theá naøo ? 3) Hoạt động : Tìm hiểu biểu mắt lão - cách khắc phục II/ Maét laõo : * HS đọc tài liệu và câu hỏi : 1) Những đặc điểm mắt lão : + Mắt lão thường gặp người có tuổi nào HS thảo luận và ghi : ? -Mắt lão thường gặp người già + Điểm Cc so với mắt bình thường nào ? -Sự điều tiết mắt kém nên nhìn thấy vật xa mà không nhìn thấy vật gần - Cc mắt lão xa Cc người bình thường - HS trả lời câu hỏi C5 C5 : GV gọi em HS trả lời thống và ghi kết +PP1 :Bằng hình học thấy dày rìa HS thảo luận và trả lời câu hỏi C5 + PP2 : Để vật gần thấy ảnh cùng, chiều lớn vaät B/ + Aûnh vật qua TKHT nằm gần hay xa F/ / maét ? A Cc FA O + Maét laõo khoâng ñeo kính coù nhìn thaáy vaät khoâng ? - Aûnh vật qua TKHT nằm xa mắt - Khi maét khoâng ñeo kính , maét khoâng thaáy vaät AB vì mắt không điếu tiết vật nằm - HS rút kết luận cách khắc phục tật mắt khoảng cực cận laõo - Khi mắt đeo kính vào thì ảnh vật nằm ngoài khoảng OCc ( khoảng nhìn thấy) nên mắt nhìn roõ vaät 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà C7 : Em haõy neâu caùch kieåm tra kính caän hay III/ Vaän duïng : kính laõo 1) C7 , C8 : (HS trả lời lớp ) C8 : HS kiểm tra Cv bạn bị cận và mắt bình 2) Ghi nhớ : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (161) 161 thường Còn Cc người bình thường và người già nhà thực Nhận xét : Biểu người cận thị, mắt laõo Caùch khaéc phuïc HS cùng nhắc lại – ghi vào 3) HS đọc phần ghi nhơ.ù 4) Hướng dẫn nhà : Học phần ghi nhớ giải thích caùch khaéc phuïc taät caän thò vaø maét laõo - Laøm BT (SBT) Ngày soạn : 19/03/2012 Tieát 55 : Baøi 50 KÍNH LUÙP I/ MUÏC TIEÂU : 1) Kiến thức :  Biết kính lúp dùng để làm gì  Nêu đặc điểm kính lúp  Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp  Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn các vật có kích thước nhỏ 2) Kó naêng :  Tìm tòi ứng dụng kính lúp KT và đời sống 3) Thái độ :  Nhgiên cứu, chính xác II/ CHUAÅN BÒ :  Mỗi nhóm có – kính lúp có độ bội giác khác  Thước nhựa có GHĐ = 30cm và ĐCNN = 1mm  vaät nhoû : Con kieán, chieác laù caây, xaùc kieán III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình học tập 1) Kieåm tra baøi cuõ : Cho TKHT có f > d , hãy dựng ảnh vật và Cả lớp làm vào cá nhân (5 phút) nhận xét ảnh vật đó - Gọi em HS trung bình lên dựng ảnh 2) ÑVÑ : (Nhö SGK) 2) Hoạt động : Tìm hiểu kính lúp - HS đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi : I/ Kính luùp laø gì ? + Kính lúp là gì ?Trong thực tế các em đã thấy HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: - Kính luùp laø TKHT coù f ngaén kính lúp dùng trường hợp nào ? + ố bội giác càng lớn cho ảnh quan sát càng lớn + GV giaûi thích soá boäi giaùc laø gì ? 25 + Mối quan hệ tiêu cự và số bội giác G f theá naøo ? + + GV cho HS dùng kính lúp có số bội giác khác Trong đó : -25 là khoảng cực cận (OCc ) để quan sát cùng vật nhỏ  Rút nhận - f là tiêu cự kính lúp Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (162) 162 xeùt - HS làm việc cá nhân trả lời C1, C2 - HS ruùt keát luaän : Kính luùp laø gì ? Coù taùc duïng nhö theá naøo ? Soá boäi giaùc G cho bieát gì ? -HS quan saùt vaät nhoû baèng kính luùp(3ph) C1 : G càng lớn  f càng ngắn 25 25 G 16, 6cm f =1,5  f = 1,5 C2 : 3) Keát luaän : -Kính lúp là TKHT có f ngắn dùng để quan sát các vaät nhoû -G cho biết ảnh thu lớn gấp bội lần so với khoâng duøng kính luùp 3) Hoạt động : Nghiên cứu cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp II/ Caùch quan saùt moät vaät nhoû qua kính luùp: - Yêu cầu HS thực trên dụng cụ TN HS laøm vieäc theo nhoùm : - Đẩy vật AB vào gần TK quan sát ảnh ảo qua TK - Trả lời C3 - Aûnh ảo, to vật, cùng chiều với vật - Trả lời C4 -Muốn có ảnh ảo lớn vật thì vật đặt khoảng OF ( d < f ) * Keát luaän : * HS rút kết luận cách quan sát vật nhỏ qua Vật đặt khoảng trên kính lúp cho ta thu ảnh ảo, lớn vật kính luùp 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn nhà 1) Vaän duïng : -Yêu cầu HS kể lại số truờng hợp dùng kính C5 : (Trả lời lớp) lúp thực tế C6 : (Trả lời lớp) -Thực Cc cho biết f 2) Coù theå em chöa bieát: -GV thoâng baùo 3) Hướng dẫn nhà : - Học phần ghi nhớ - Laøm BT (SBT) - Ôn tập BT từ bài 40 đến 50 Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (163) 163 Ngày soạn : 20/03/2012 Tiết 56 : Bài 51 BAØI TAÄP QUANG HÌNH HOÏC I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : -Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng tượng khúc xạ ánh sáng, veà thaáu kính vaø veà caùc duïng cuï quang hoïc ñôn giaûn (maùy aûnh, maét, kính caän, kính laõo, kính luùp) -Thực các phép tính quang học -Giải thích số tượng và số ứng dụng quang hình học 2) Kó naêng :-Giaûi caùc baøi taäp veà quang hình hoïc 3) Thái độ :-Cẩn thận II/ CHUAÅN BÒ  GV : Chuaån bò moãi nhoùm: bình hình truï  bình chứa nước  HS ôn tập bài tập từ bài 40 đến 50 III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ (25 phút) - HS : Chữa BT 49.1 và 49.2 (HS trung bình) Có thể để HS cùng lên bảng - HS : Chữa BT 49.3 ( HS khá) - HS : Chữa BT 49.4 ( HS Giỏiù)  Các HS khác theo dõi để cùng góp ý bổ sung chữa vào ghi(nếu cần) 2) Hoạt động : Chữa bài tập SGK Hoạt động GV Hoạt động HS HS làm TN cho các HS cùng quan sát * Bài : Để vật nặng tâm O M Bước : TN – Yêu cầu HS tìm vị trí mắt để cho thành bình vừa che khuất hết đáy - Đổ nước vào lại thấy tâm O I h/ h -Yêu cầu HS vẽ hình theo đúng quy định Bước 2:Tại mắt nhìn thấy điểm A A O B * HS thảo luận và trả lời ghi -Aùnh sáng truyền từ A  mắt M -Cón ánh sáng từ O bị chắn không truyền tới  h / thì maét maét - Tại đổ nước vào bình tới h * HS thảo luận, trả lời ghi nhìn lại O -Mắt nhìn thấy O  ánh sáng truyền từ O  nước Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (164) 164 - Làm naqò để vẽ đường truyền ánh  không khí  mắt M sáng từ O  mắt * HS thaûo luaän : - Giải thích đường truyến ánh sáng lại Aùnh sáng từ O truyền tới mặt phân cách môi gaõy khuùc taïi O (Goïi HS yeáu) trường, sau đó có tia khúc xạtrùng với tia IM, vì I là điểm tới  nối O, I, M ta đường truyền ánh sáng từ O và mắt qua môi trường nước và không khí -HS laøm vieäc caù nhaân * Baøi : (10 phuùt) d= 16cm - Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân - HS lên bảng chữa BT (yêu cầu HS chọn tỉ lệ f=12cm ( tỉ lệ : ) thích hợip trên bảng) B - Sau phút, GV kiểm tra nhắc nhở HS nào chưa h F/ làm theo yêu cầu bài thì lấy đúng tỉ lệ O - Động viên HS dựng ảnh theo tỉ lệ hợp lí, cẩn  A F  thaän keát quaû chính xaùc - GV chấm bài HS (cả đối tượng:Giỏi, khaù, TB, yeáu) h= ………… h/= ………… h/  h ……… * Baøi : - HS laøm vieäc caù nhaân phuùt - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏisau : + Ñaëc ñieåm chính cuûa maét caän laø gì ? + Người càng cận nặng thì Cv càng ngắn hay caøng daøi ? + Caùch khaéc phuïc ? h/ B/ * CVH = 40cm ; CVB = 60cm a) + Mắt cận Cv gần bình thường + Hoà cận Bình vì CVH < CVB b) + Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt nhất(trong khoảng tiêu cự) + Kính thích hợp khoảng Cc F  fH < fB GV kiểm tra lại HS chứng minh ảnh kính cận luôn nằm khoảng tiêu cự 3) Hoạt động : Chữa các bài tập - Gọi HS khá , giỏi, chữa bài tập 47.4 ; 47.5 ; 49.4 * Hướng dẫn nhà : - Làm lại các bài tập đã cho với lập luận đầy đủ Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm A/ B A F A/ B/ O (165) 165 Ngày soạn : 25/03/2012 Tiết 57 : Bài 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức : - Nêu ví dụ ánh sáng trắng và ánh sáng màu - Nêu ví dụ tạo ánh sáng màu lọc màu - Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế 2) Kĩ : - Thiết kế TN để tạo ánh sáng màu bắng các lọc màu 3) Thái độ : - Say mê nghiên cứu tượng ánh sáng ứng dụng thực tế II/ CHUẨN BỊ * Đối với nhóm HS : - Một số nguồn ánh sáng màu đèn lade, bút lade, đèn đỏ, đèn xanh - lọc màu - bính nước III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Tạo tình học tập Trong thực tế, ta nhìn thấy ánh sáng có các loại màu Vậy vật nào tạo ánh sáng trắng ? Vật nào tạo ánh sáng màu ? 2) Hoạt động : Tìm hiểu nguồn ánh sáng trắng và nguồn ánh sáng màu I/ Nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu - Yêu cầu HS đọc tài liệu và quan sát nhanh vào 1)Các nguồn phát ánh sáng trắng : dây tóc bóng đèn sáng bình thường (chú ý HS trả lời, thống nhất, ghi không cho HS nhìn lâu vào dây tóc bóng đèn -Nguồn sáng phát ánh sáng trắng là : sang bình thường vì dễ làm nhứt mắt) +Mặt Trời (trừ buổi bình minh và hoàng hôn) - Nguồn sáng là gì ?Nguồn sáng trắng là gì? Hãy +Các đèn dây tóc nóng sáng bình thường nêu ví dụ? +Các đèn ống (ánh sáng lạnh) 2) Các nguồn ánh sáng màu : - HS đọc tài liệu, phát biểu nguồn ánh sáng màu -Nguồn sáng màu là vật tự phát ánh sáng màu là gì ? Tìm hiểu đèn lade và đèn lade trước có Ví dụ : Ngọn lửa phát từ bếp củi mau phát dòng điện chạy qua : Kính đèn màu gì ? Khi ánh sáng đỏ; Lửa bếp ga phát ánh sáng màu có dòng điện chạy qua, đèn phát ánh sáng màu xanh; lửa đầu mỏ hàn phát ánh sáng màu xanh gì ? xẫm, … Ngoài GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ nguồn sáng màu thực tế 2) Hoạt động :Nghiên cứu cách tạo ánh áng màu lọc màu II/ Cách tạo ánh sáng màu lọc màu : 1) Thí nghiệm : TN :  - GV yêu cầu HS làm TN SGK Ghi kết Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ  vào ánh sáng màu … Dựa vào kết thu qua TN, yêu cầu HS TN : thực C1 Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua lọc màu đỏ  Thực nhanh : Thay lọc màu đỏ ánh sáng màu … lọc màu xanh, đặt tiếp lọc màu đỏ sau lọc TN : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (166) 166 màu xanh Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua lọc màu xanh  -Yêu cầu HS so sánh kết TN ánh sáng màu … -HS phát biểu  lớp trao đổi, GV chuẩn lại - HS nêu kết TN kiến thức 2) Các thí nghiệm tương tự : HS trao đổi nhóm, qua TN rút nhận xét 3) Kết luận : + Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lọc màu …  ánh sáng màu … + Chiếu ánh sáng màu qua lọc cùng màu  ánh sáng màu … - Yêu cầu HS trả lời C2 + Chiếu ánh sáng màu qua lọc khác màu  Nếu không trả lời thì gợi ý cho HS : Tấm ánh sáng màu … lọc màu đỏ cho ánh sáng màu đỏ qua thì có hấp * Tấm lọc màu nào thì hấp thụ … ánh sáng màu đó, thụ ánh sáng đỏ không ? hấp thụ … ánh sáng màu khác 3) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS thực C3, C4  Gọi HS trung 1) Vận dụng : bình trả lời HS trả lời vào - GV thông báo phần “Có thể em chưa biết” 2) Củng cố : - HD phát biểu và ghi phần ghi nhớ vào vở, lấy thêm ví dụ, làm BT (SBT) Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (167) 167 Ngày soạn :26/03/2012 Tiết 58 : Bài 53 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức : - Phát biểu khẳng định : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác - Trình bày và phân tích TN phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rút kết luận : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác - Trình bày và phân tích TN phân tích ánh sáng trắng đĩa CD để rút kết luận phân tích ánh sáng trắng 2) Kĩ : - Kĩ phân tích ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua TN - Vận dụng kiến thức thu thập giải thích các tượng ánh sáng màu sắc cầu vồng, bong bóng xà phòng, … ánh sáng trắng 3) Thái độ : - Cẩn thận, nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ  Đối với nhóm HS : - lăng kính tam giác - màn chắn trên có khoét khe hẹp - lọc màu đỏ, màu xanh, nửa đỏ, nửa xanh - đĩa CD - dèn ống III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình học tập a) Kiểm tra bài cũ : * HS1 : Chữa BT 52.2 và 52.5 * HS2 : Chữa BT 52.4 b) Tạo tình : Có hình ảnh màu sắc lung linh đó là cầu vồng, bong bóng xà phòng đủ màu sắc ánh sáng trắng.Vậy lại có nhiều sắc màu các vật đó ?  Bài 2) Hoạt động : Tìm hiểu việc phân tích chùm sáng trắng bắng lăng kính - Yêu cầu HS đọc tài liệu để tìm hiểu : Lăng kính 1) Thí nghiệm : là gì ? - HS đọc tài liệu, trả lời và ghi : Lăng kính là khối suốt có gờ song song * TN : - GV giới thiệu dụng cụ TN đặc biệt cấu tạo - HS hoạt động nhóm làm TN lăng kính : Là khối suốt và có gờ - Kết : Quan sát phía sau lăng kính thấy dải ánh - GV yêu cầu HS làm TN, quan sát tượng sáng nhiều màu - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết TN, GV C1 : Dải màu xếp từ đỏ  tím (đỏ, cam, vàng, lục, trợ giúp các nhóm khó khăn lam, chàm, tím) - Yêu cầu HS trả lời C1 * TN2 : - Sau HS trả lời, GV giới thiệu hình ảnh quan - HS làm TN theo yêu cầu sát chụp hình (cuối SGK) + Chắn lọc đỏ trước khe sáng hẹp - Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tiến hành TN2 + Chắn lọc xanh trước khe sáng hẹp  nhận xét tượng + Chắn lọc nửa đỏ,nửa xanh trước khe sáng hẹp  GV chuẩn lại kiến thức - HS nêu tượng và ghi lại kết : Ánh sáng màu qua lăng kính giữ nguyên màu đó C3 : ý Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (168) 168 - Yêu cầu HS trả lời C3, C4 C4 : Ánh sáng trắng qua lăng kính phân tích thành dải màu  TN này gọi là TN phân tích ánh sáng trắng 3) Kết luận : - HS trao đổi, thảo luận lớp, thống  ghi - Yêu cầu HS rút kết luận chung, 3) Hoạt động : Tìm hiểu phân tích chùm ánh sáng trắng phản xạ trên đĩa CD Thí nghiệm : C5 : Trên đĩa CD xuất dải nhiều màu từ đỏ  - Yêu cầu HS làm TN và trả lời C5 , C6 tím C6 : -Ánh sáng chiếu tới đĩa CD là ánh sáng trắng - Ánh sáng từ đĩa đến mắt ta là dải ánh sáng nhiều màu từ đỏ  tím - Ánh sáng trắng qua đĩa CD  phân tích thành dải ánh sáng nhiều màu  TN này gọi là TN phân tích ánh sáng trắng III/ Kết luận : - HS rút kết luận SGK.(Gọi HS trả lời) 4) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS trả lời C7 C7 : Có thể coi cách dùng lọc màu cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu Vì nhờ lọc màu ta biết chùm ánh sáng trắng có chứa ánh sáng màu - Yêu cầu HS trả lời C8 Chẳng hạn : Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua Chú ý TN HS phải làm khéo léo lọc màu đỏ thì thu sau lọc ánh sáng đỏ - GV gợi ý cho HS thấy : Giữa kính và nước tạo C8 : HS làm TN nêu kết thành gờ lăng kính HS trao đổi và trả lời : Dải ánh sáng hẹp bên mép vạch đen khúc xạ lại qua lăng kính, nó bị phân tích thành chùm ánh sáng màu - HS nêu thêm vài tượng phân tích C9 : ánh sáng Mặt Trời chiếu qua bong bóng xà ánh sáng trắng phòng, váng dầu, … -Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức bài (2 HS) - HS ghi phần ghi nhớ (SGK)  Hướng dẫn nhà : - Quan sát tượng ánh sáng qua bể cá đựng nước - Làm BT 53 - 54.1  53 - 54.4 Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (169) 169 Ngày soạn : 02/04/2012 Tiết 59 : Bài 54 SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU  Điều chỉnh (BÀI TẬP) I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức :Củng cố hiểu, biết đặc điểm ảnh tạo bởi: Vật kính máy ảnh,thể thuỷ tinh mắt(mắt cận thị , mắt lão) và kính lúp - Củng cố hiểu, biết tạo ánh sáng màu lọc màu và phân tích ánh sáng trắng 2) Kĩ : - Rèn luyện kỹ giải các bài tập liên quan đến máy ảnh, mắt , kính lúp , ánh sáng trắng, ánh sáng màu và phân tích ánh sáng trắng 3) Thái độ : - Yêu thích khoa học môn, tạo niểm say mê học tập môn vật lý II/ CHUẨN BỊ * Mỗi nhóm HS : - Một phiếu học tập có sẵn các bài tập Bài :(Về máy ảnh) Một người cao 1,6m chụp ảnh và đứng cách vật kính máy ảnh 4m Phim cách vật kính 6cm Hãy tính chiều cao ảnh người trên phim Bài 2: (Về kính lúp) Dùng kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát vật nhỏ a) Tính soá boäi giaùc cuûa kính luùp b) Muốn có ảnh ảo lớn gấp lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và dựng ảnh minh hoạ Bài :(Về ánh sáng trắng , ánh sáng màu và phân tích ánh sáng trắng) a) Chiếu chùm ánh sáng trắng và chùm ánh sáng màu xanh qua lọc màu xanh Các chùm ánh sáng qua lọc có màu A trắng B đỏ C xanh D vàng b)Tấm lọc màu có công dụng A chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu lọc B trộn màu ánh sáng truyền qua C giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua D ánh sáng truyền qua chuyển sang màu sáng III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ (10phút) * HS1: So sánh giống mắt và máy ảnh và nêu đặc điểm ảnh tạo từ máy ảnh và mắt? * HS2: Nêu đặc điểm kính lúp và tính chất ảnh quan sát qua kính lúp? Vật phải đặt đâu dùng kính lúp để quan sát vật? 2) Hoạt động : Chữa bài tập số 1.(Về máy ảnh).(10 phút) -GV phát PHT có sẵn các BT, yêu cầu HS đọc kĩ Bài : -Mỗi nhóm phải giải BT1 sau: đề BT1 , tóm tắt giải theo nhóm *Tóm tắt: -Sau đó yêu cầu nhóm cử đại diện xung phong h = 1,6m ; d = 4m ; d/ = 6cm = 0,06m lên bảng giải , các nhóm khác nhận xét,bổ sung kết h/ = ? giải trên bảng Giải : -GV chỉnh sửa, cần > thống cho HS Chiều cao ảnh người trên phim: ghi vào h d   h d d 0,06  h  h  1, 2, 4cm d Từ hệ thức : 3) Hoạt động :Giải bài tập số (về kính lúp).(15 phút) -Giáo viên tiếp tục yêu cầu các nhóm thảo luận Bài : -Yêu cầu nhóm phải giải sau: cách giải BT2 PHT và thực theo yêu *Tóm tắt :Kính lúp có cầu BT1 f = 12,5cm Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (170) 170 -Nhắc lại hệ thức liên hệ G và f ? -Cho biết cách tính d =? biết h/ =5h ? vàf=12,5cm a) G=? b) h/=5h  d = ? c) d/ - d = ? ; dựng ảnh Giải : a) Số bội giác kính lúp: 25 25 25 G  f   2 X f G 12,5 b) Vật đặt cách kính ? h/ = 5h  d/ = 5d vì ảnh tạo kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều với vật nên : Vận dụng hệ thức : 1 1 1  /     d d f d 5d f 12,5.4    d 10(cm) 5d 12,5 Vậy khoảng cách từ vật đến kinh lúp là 10cm c) Khoảng cách từ ảnh đến vật : 0A/ - OA= d/ - d = 5d - d = 4d =4 10 = 40(cm) * HS tự dựng ảnh minh hoạ qua kính lúp 4) Hoạt động :Giải bài tập số 3.(Về ánh sáng) - (10 phút) Bài : - Giáo viên tiếp tục yêu cầu HS giải BT số theo a) Chọn C nhóm, phút, cử đại diện trả lời kết b)Chọn A giải nhóm -Nhóm khác nghe bổ sung chữa lại sai. > Gv thống > yêu cẩu HS ghi 5) Hoạt động : Vận dụng - GV chuẩn bị trước bìa cho HS thực C3 : - HS làm TN nhận xét - Hoặc dùng quay, tô màu quay nhanh Màu trắng quay  nhận xét màu trên quay Ghi nhớ : Ghi - HS nhận xét kết giải thích - HS có thể không giải thích được, GV có thể thông báo ánh sáng tryuền vào mắt còn lưu lại mắt 1/24s, đó các ánh sáng màu đó tạo thành trộn màu mắt - GV thông báo cho HS “Có thể em chưa biết” * Hướng dẫn nhà : - Yêu cầu HS rút kết luận kiến thức bài + Học phần ghi nhớ (3 HS) + Làm BT (SBT) Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (171) 171 Ngày soạn : 12/04/2011 Tiết 61 : Bài 55 MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức : - Trả lời câu hỏi : Có ánh sáng màu nào truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu trắng, màu xanh, màu đen, … - Giải thích các vật đặt các vật ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen, … - Giải thích tượng : Khi đặt các vật ánh sáng đỏ thì các vật màu đỏ giữ màu, còn các vật màu khác bị thay đổi màu 2) Kĩ : -Nghiên cứu tượng màu sắc các vật ánh sáng trắng vá ánh sáng màu để giải thích vì ta nhìn thấy các vật có màu sắc có ánh sáng 3) Thái độ : -Nghiêm túc, cẩn thận II/ CHUẨN BỊ  Mỗi nhóm HS : - hộp kín có cửa sổ để chắn ánh sáng bắng các lọc màu - Các vật có màu trắng, đỏ, lục, đen đặt hộp - Một lọc màu đỏ và lọc màu màu lục - Một vài hình ảnh phong cảnh có màu xanh lục III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ - Tạo tình học tập  Kiểm tra : + HS1 : Khi nào ta nhận biết ánh sáng ? Thế nào là trộn màu ánh sáng? + HS2 : Hãy nêu phương pháp trộn màu ánh sáng Chữa BT 53 – 54.4 và 53 – 54.5  Tạo tìmh học tập : ( Như SGK) 2) Hoạt động : Tìm hiểu vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen ánh sáng trắng I/ Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh, vật - Yêu cầu HS thảo luận C1 cách lấy ánh sáng màu đen ánh sáng trắng C1 : HS thảo luận để rút nhận xét màu đỏ đặt ánh sáng trắng đèn ống - HS ghi ánh sáng Mặt Trời + Dưới ánh sáng màu trắng : Thì vật màu trắng có ánh sáng màu trắng truyền tới mắt ta - GV yêu cầu HS ( khá, TB, yếu) trả lời – + Dưới ánh sáng màu đỏ : Thì vật màu đỏ có ánh GV chuẩn lại kiến thức cho HS sáng màu đỏ truyền tới mắt ta + Dưới ánh sáng màu xanh : Thì vật màu xanh có ánh sáng màu xanh truyền tới mắt ta + Vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền đến mắt ta * Nhận xét : Dưới ánh sáng màu trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền đến mắt ta * HS tự rút nhận xét GV yêu cầu HS khá, giỏi- T bình phát biểu 3) Hoạt động : Tìm hiểu khả tán xạ màu các vật II/ Khả tán xạ ánh sáng màu các vật : 1) Thí nghiệm và quan sát : - Hỏi : Ta nhìn thấy vật nào ? - HS trả lời là nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đò truyền vào mắt ta - Yêu cầu HS sử dụng hộp quan sát ánh sáng tán -Hoạt động nhóm làm TN theo các bước GV Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (172) 172 xạ các vật màu, hướng dẫn HS làm TN : + Đặt vật màu đỏ trên trắng hộp + Đặt lọc màu đỏ, màu xanh - Nhận xét kết qua các nhóm, thống kiến thức và ghi - HS nghiên cứu cá nhân trả lời C2 và C3 - GV yêu cầu HS trả lời C2, C3 thống , ghi 4) Hoạt động : Kết luận -Từ kết TN  HS rút kết luận bài - Gọi HS ( đối tượng : Khá(giỏi), TB, yếu phát biểu 5) Hoạt động : Vận dụng – Dặn dò hướng dẫn, ghi lại kết màu sắc các vật 2) Nhận xét : - C2, C3 : Hoạt động cá nhân  thảo luận lớp thống ghi : + Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ  nhìn thấy vật màu đỏ + Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh, lục, đen  nhìn thấy vật màu gần đen + Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng  nhìn thấy vật màu đỏ C3 : - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu xanh lục và màu trắng  nhìn thấy vật màu xanh lục - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu khác  nhìn thấy vật màu tối (đen) III/ Kết luận : - Vật màu nào thì hắt lại (tán xạ) tốt ánh sáng màu đó - Vật màu trắng thì tán xạ tốt tất các ánh sáng màu - Vật màu đen thì không có khả tán xạ ánh sáng màu nào C4 : - Lá ban ngày màu xanh vì tán xa ánh sáng màu - HS trả lời C4 (GV gợi ý HS trả lời sai thì xanh váo mắt gợi ý : Ánh sáng em thấy màu gì ? Màu lá ban ngày - Lá cây ban đêm không màu vì không có ánh để lá màu gì ? cây tán xạ ánh sáng - Hướng dẫn HS ghi lại thông tin bắng sơ đồ giả i C5 Ánh sáng trắng thích Đỏ - Kiểm tra lại bắng TN Trắng  giấy màu đỏ - Gọi HS yếu trả lời C6 Vì ánh sáng trắng bị lọc, còn ánh sáng đỏ chiếu đến - GV thông báo và giải thích mục “Có thể em chưa tờ giấy biết” Ánh sáng trắng Đỏ Xanh  giấy màu tối * Hướng dẫn nhà : Vì ánh sáng đỏ lên giấy xanh tán xạ ánh saùng xanh - Làm các BT 55 (SBT) yếu -TN kiểm tra ( C6 : HS trả lời ) *NHẬN XÉT- RÚT KINH NGHIỆM : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (173) 173 Ngày soạn : 14/04/2011 Tiết 62 : Bài 56 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức : -Trả lời câu hỏi : “Tác dụng nhiệt ánh sáng là gì ?” -Vận dụng tác dụng nhiệt ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế -Trả lời câu hỏi : “Tác dụng sinh học ánh sáng là gì ?”, “tác dụng quang điện ánh sáng là gì ?” 2) Kĩ : -Thu thập thông tin tác dụng ánh sáng thực tế để thấy vai trò ánh sáng 3) Thái độ : -Say mê vận dụng khoa học vào thực tế II/ CHUẨN BỊ  Mỗi nhóm HS : + kim loại giống : sơn trắng, sơn đen + nhiệt kế + đèn 25W đặt cách kim loại + đồng hồ + dụng cụ pin Mặt Trời ( máy tính bỏ túi, …) III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra - Tạo tình học tập * Kiểm tra bài cũ : HS1 : Chữa BT 51.1 và 51.3 HS2 : (HS khá ) chữa BT 55.4 * Tạo tình : ( Như SGK) 2) Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng -Yêu cầu HS trả lời C1 : Gọi HS trả lời, thống I/ Tác dụng nhiệt ánh sáng : và ghi 1) Tác dụng nhiệt ánh sáng là gì ? VD : Ánh sáng chiếu vào thể  có thể nóng lên VD : Ánh sáng chiếu vào quần áo ướt  quần áo mau khô VD : Ánh sáng chiêu vào đồ vật  đồ vật nóng lên - HS trả lời C 2: Nếu có khó khăn, GV gợi ý – Ở C2 : Đốt nóng vật ánh sáng Mặt Trời: lớp ta đã sử dụng ánh sáng chiếu vào gương cẩu lõm để làm gì ? ( đốt nóng vật) - Phơi muối : Càng nắng sản lượng muối nào ?  HS rút tác dụng nhiệt ánh sáng nào ? - Phơi muối : Ánh sáng làm nước biển bay nhanh  muối * Nhận xét : Ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên Khi đó lượng ánh sáng đã biến thành nhiệt Đó là tác dụng nhiệt ánh sáng - Yêu cầu HS nghiên cứu thiết bị và bố trí thí 2) Nghiên cứu tác dụng vật màu trắng hay vật nghiệm màu đen : Bố trí TN hình : Đèn Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (174) 174 h h : không đổi Đèn sáng  kim loại trắng (t=3 phút) - So sánh kết rút nhận xét t 01     t  t   C3 : So sánh kết : - Yêu cầu HS đọc thông báo Vật mà đen hấp thụ ánh sáng maïnh vật màu trắng 3) Hoạt động : Nghiên cứu tác dụng sinh học ánh sáng II/ Tác dụng sinh học ánh sáng : - Em hãy kể số tượng xảy với thể C4 : + Cây cối trồng nơi khôn có ánh sáng, lá cây người và cây cối có ánh sáng xanh nhạt, cây yếu, còi cọc Tác dụng sinh học là gì ? + Cây cối trồng ngoài ánh sáng : Lá cây xanh tốt C5 : Người sống thiếu ánh sáng yếu Em bé phải tắm nắng để cứng cáp, da vẻ hồng hào Nhận xét : Ánh sáng gây số biến đổi định các sinh vật – Đó là tác dụng sinh học ánh sáng 4) Hoạt động : Tác dụng quang điện ánh sáng - GV thông báo pin Mặt Trời hoạt động điều 1) Pin Mặt Trời : kiện nào ? VD : Máy tính bỏ túi hoạt động có ánh sáng HS ghi chiếu vào + Pin Mặt Trời là nguồn điện có thể phát điện có ánh sáng chiếu vào C6 : Pin Mặt Trời dùng nhiều đảo, miền núi, số thiết bị điện, … - GV có thể thông báo cho HS biết : Pin mặt Trời + Pin Mặt Trời có cửa sổ để chiếu ánh sáng vào gồm chất khác – Khi chiếu ánh sáng vào : C7 : + Pin phát điện phải có ánh sáng số e từ cực này bật bắn sang cực làm + Pin hoạt động không phải tác dụng nhiệt ánh cực nhiễm điện khác  tạo thành sáng Vì : nguồn điện chiều Khi để pin tối, áp vật nóng vào pin  pin - GV yêu cầu HS trả lời C7 Nếu sai GV có thể gợi không hoạt động ý: 2) Tác dụng quan điện ánh sáng : + Không có ánh sáng, pin có hoạt động không ? Pin quang điện : Biến đổi trực tiép lượng ánh + Pin quang điện hoạt động xảy quá trình sáng thành điện chuyển hóa lượng từ dạng nào sang dạng - Tác dụng ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác nào ? dụng quang điện 5) Hoạt động : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà IV / Vận dụng : - HS tự nghiên cứu trả lời C 8, C9, C10 Nếu không - Gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời  phần tia trả lời được, GV gợi ý : Ácsimét dùng dụng cụ tập phản xạ hội tụ điểm đốt nóng vật  tác dụng trung nhiều ánh sáng vào thuyền giặc nhiệt C9 :Tác dụng ánh sáng làm thể em bé cứng cáp khỏe mạnh là tác dụng sinh học * Chú ý C10 : Về mùa đông, ban ngày phải C10 : Mùa đông, trời lạnh, áo màu tối hấp thụ nhiệt tốt  thể nóng lên mặc áo màu tối ? Mùa hè, trời nóng, áo màu sáng hấp thụ nhiệt kém  thể đỡ bị nóng lên - GV yêu cầu phát biểu kiến thức bài 2) Củng cố : HS ghi - GV thông báo cho HS mục “Có thể em chưa 3) Hướng dẫn nhà : Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (175) 175 biết” Làm BT 56 SBT và tìm thêm ví dụ Ngày soạn : 18/04/2011 Tiết 63 : Bài 57 THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức : -Trả lời các câu hỏi : Thế nào là ánh sáng đơn sắc và nào là ánh sáng không đơn sắc ? -Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (176) 176 2) Kĩ : - Biết tiến hành TN để phân biệt ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc 3) Thái độ : -Cẩn thận, trung thực II/ CHUẨN BỊ  Đối với nhóm HS : - đèn phát ánh sáng trắng - lọc màu đỏ, lục, lam - đĩa CD - nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc; Các đèn LED : đỏ, lục, lam bút lade - Nguồn điện 3V - Hộp cactong che tối III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra lý thuyết - Kiểm tra chuẩn bị HS -Các nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị lí thuyết - GV kiểm tra lí thuyết : các bạn nhóm + HS : Ánh sáng đơn sắc là gì ? Ánh sáng đó có phân tích không ? + HS : Ánh sáng không đơn sắc có màu không ? Có phân tích không ? Có cách nào phân tích ánh sáng trắng ? 2) Hoạt động : Chuẩn bị dụng cụ 1) Thí nghiệm : - Tìm hiểu cấu tạo trên mặt đĩa CD - HS nhận dụng cụ, tìm hiểu trên đĩa CD có cấu tạo bề ngoài thê nào ? - Làm thí nghiệm - Kết ghi vào báo cáo 2) Phân tích kết : - Ánh sáng đơn sắc lọc qua lọc màu thì không phân tích bắng đĩa CD - Ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu 3) Hoạt động : Thu báo cáo - Nhận xét kỉ luật và khả thực hành HS -Yêu cầu HS chuẩn bị phần I:“Tự kiểm tra” bài Tổng kết chương III : Quang học vào Ngày soạn : 19/04/2011 Tiết 64 : Bài 58 TỔNG KẾT CHƯƠNG III : QUANG HỌC I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức : - Trả lời các câu hỏi “ Tự kiểm tra” nêu bài - Vận dụng kiến thức và kĩ đã chiếm lĩnh để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng 2) Kĩ : - Hệ thống kiến thức quang học để giải thích các tượng liên quan - Hệ thống hóa các bài tập quanh học 3) Thái độ : - Nghiêm túc Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (177) 177 II/ CHUẨN BỊ - HS phải làm hết các bài tập phần “Tự kiểm tra” và phần “vận dụng” vào III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị HS - Yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị bài thành viên nhóm mình và báo cáo - GV nhận xét chuẩn bị bài HS và nêu lên mục tiêu bài tổng kết 2) Hoạt động : Thiết kế cấu trúc kiến thức chương Quang học Hiện tượng khúc xạ - Hiện tượng khúc xạ là gì ? Mối qua hệ góc tới và góc khúc xạ - Mối quan hệ góc tới và góc khúc xạ có giống mối quan hệ góc tới và góc khúc xạ không ? - Ánh sáng qua thấu kính, tia ló có tính chất gì ? - So sánh ảnh TKHT và TKPK ? Hiện tượng ánh sáng qua TK, tính chất tia ló qua TK Thấu kính hội tụ : - d > f : Ảnh thật, ngược chiều với vật Độ lớn ảnh phụ thuộc vào d - d < f : Ảnh ảo, cùng chiếu với vật lớn vật (ảnh nằm ngoài koảng tiêu cự ) - So sánh cấu tạovà ảnh máy ảnh và mắt ? Thấu kính phân kì : d : tùy ý -Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ vật (ảnh nằm khoảng tiêu cự ) Vận dụng Máy ảnh: - Cấu tạo chính : + Vật kính (là TKHT) + Buồng tối( có chỗ đặt phim) - Ảnh thật, ngược chiều , nhỏ vật Mắt : -Cấu tạo : + Thể thủy tinh(TKHT có f thay đổi) + Màng lưới -Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật Các tật mắt : Tật Cách khắc phục - Mắt cận Nhìn gần không nhìn xa Dùng kính phân kì tạo ảnh Cv Nêu cấu tạo kính lúp ? Tác dụng kính lúp ? Mắt lão Nhìn xa không nhìn gần Dùng kính hội tụ tạo ảnh Cc Kính lúp : - Là TKHT có tiêu cự ngắn dùng quan sát các vật nhỏ - Tác dụng phóng to ảnh vật - Mỗi kính lúp có độ bội giác G định Tiêu cự kính lúp xác định hệ thức : 25 G f ( f : Tính cm) - Cách sử dụng : Vật đặt gần TK( Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænhkhoảng Khieâmtiêu cự) (178) 178 Ánh sáng trắng : - Ánh sáng qua (lăng kính, đĩa CD, …)  phân tích thành dải nhiều màu - Ánh sáng trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ màu đó đến mắt - Ánh sáng trắng qua lọc màu nào thì có ánh sáng màu đó - Nêu tác dụng ánh sáng ? Ánh sáng màu : - Qua lăng kính, thấu kính giữ nguyên màu đó -Ánh sáng màu chiếu vào vật cùng màu thì phản xạ cùng màu Chiếu vào vật khác màu thì phản xạ kém - Ánh sáng qua lọc cùng màu thì ánh sáng màu đó; qua lọc màu khác thì ánh sáng màu tối - Trộn các ánh sáng màu khác lên màn trắng thì màu - Tác dụng nhiệt - Tác dụng sinh học - Tác dụng quang điện 3) Hoạt động : Chữa bài tập vận dụng - Tiến hành kiểm tra trên bảng cùng lúc : + HS1: Câu 17, 18 + HS2: Câu 20, 21 + HS3: Câu 24 + HS4: Câu 25, 26 Kieåm tra vieát 15 phuùt (soá –HK2 naêm 10 -11) Moân : Vaät lyù Đề 1: I/TRẮC NGHIỆM : (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng các câu hỏi sau : 1) Thaáu kính naøo soá caùc thaáu kính sau coù theå laøm kính caän ? A TKHT f =50cm B TKHT coù f = 5cm C TKPK coù f = 50cm D TKPK coù f = 5cm 2) Kính lúp được dùng để quan sát : A trận bóng đá trên sân vận động B các chi tiết máy đồng hồ đeo tay C beà maët cuûa Maët Traêng D kích thước hạt phân tử, nguyên tử 3)Độ bội giác kính lúp là 2,5X Tiêu cự kính lúp nhận giá trị nào các giá trị sau đây: A f = 10dm B f = 0,1dm C f = 0,1 cm D f =1dm 4) Trường hợp nào đây có trộn các ánh sáng màu ? A Khi chiếu chùm ánh sáng lục lên bìa màu đỏ Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (179) 179 B Khi chiếu đồng thời chùm sáng lục và chùm sáng đỏ vào choã trên tờ giấy trắng C Khi chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu lục, sau đó qua lọc màu đỏ D Khi chiếu chùm sáng lục qua kính lọc màu đỏ 5) Câu nào sau đây không đúng ? A Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng xanh B Vật màu xanh tán xạ hoàn toàn ánh sáng trắng C Vật màu đen không có khả tán xạ ánh sáng D Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu II/ BAØI TAÄP : (5 ñieåm) Dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 5cm để chụp ảnh người đứng cách máy 4m a) Hãy vẽ ảnh và nhận xét đặc điểm ảnh người đó trên phim (không cần đúng tỉ lệ) b) Tính khoảng cách từ phim đến vật Baøi laøm : Kieåm tra vieát 15 phuùt : (soá –HK2 naêm 10 -11) Moân : Vaät lyù Đề : I/ TRẮC NGHIỆM : (5điểm)øKhoanh tròn vào đáp án đúng các câu hỏi sau: 1) Kính luùp laø : A TKPK coù f > 40cm B TKHT coù f > 40cm C TKPK coù f 10 dm D TKHT coù f <10cm 2) Kính lúp dùng để quan sát A Một kieán B Một vi trùng C Một ve sầu đậu xa D Một ngoâi 3) Độ bội giác kính lúp là 40X Tiêu cự kính lúp nhận giá trị nào các giá trị sau đây : A f = 6,25dm B f = 0,625cm C f = 6,25cm D Một giá trị khác Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (180) 180 4)Trường hợp nào sau đây, chùm sáng trắng không bị phân tích thành các chùm sáng có màu khác ? Caâtrắng u gương phắng A Cho chùm sáng phản1 xạ trên Đátrắng p aùn qua C lăngBkính D B A B Cho chùm sáng Ñieå m phản1 xạ ñieåtrên m mặt ñieå ñieåCD m ñieåm ñieåm C Cho chùm sáng trắng ghimcủa1đĩa D Cho chùm sáng trắng chiếu vào các váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phòng 5) Một tờ giấy màu vàng chiếu sáng bóng đèn điện dây tóc Nếu nhìn tờ giấy đó qua kính lọc màu đỏ và màu vàng chồng lên thì ta thấy tờ giấy màu gì ? A Lam B Vàng C Da cam D Đen II/ BAØI TAÄP : (5ñieåm) Người ta dùng máy ảnh để chụp ảnh tranh cao 0,8m và đặt cách máy 4m Người ta thu ảnh trên phim cao 2,5cm a)Hãy vẽ ảnh và nhận xét đặc điểm ảnh người đó trên phim(không cần đúng tỉ lệ) b) Tính khoảng cách từ phim đến vật Baøi laøm : Phaàn/Caâ u I/ II/ ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM KT Vật Lý 15 phút (Số 4-năm học :09-10) Đáp án Đề * TRAÉC NGHIEÄM: * BAØI TOÁN : B Ñieåm Ñieåm a) Vẽ ảnh tạo máy ảnh : I A Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm O F/ A/ B/ 1,0 ñ (181) 181 * Đặc điểm ảnh trên phim : Là ảnh thật , ngược chiều và nhỏ vật b) Khoảng cách từ phim đến vật : Caâu Từ hai cặp tam giác đồng dạng: OAB và OA/B/ ; F/A/B/ và F/OI ta có hệ thức : Đáp án D 1 1A B A C   Ñieåm ñieåm / ñieåm ñieåm ñieåm ñieåm d d f 1 1 79 400  /      d/  5, 06  cm  d f d 400 400  79 Vậy khoảng cách từ phim đến vật là : d + d/ = 400 + 5,06 = 400,06 ( cm) Phaàn/Caâ u I/ II/ Đáp án Đề 0,5 ñ 2,0 ñ 1,0 ñ Ñieåm * TRAÉC NGHIEÄM: * BAØI TOÁN : B 0,5 ñ Ñieåm a) Vẽ ảnh tạo máy ảnh : I A O F/ A/ B/ * Đặc điểm ảnh trên phim : Là ảnh thật , ngược chiều và nhỏ vật b) Khoảng cách từ phim đến vật : h/ d /  Từ cặp tam giác đồng dạng: OAB và OA/B/ , ta có hệ thức : h d h/ 2,5  d  d  400  d / 12,  cm  h 80 Vậy khoảng cách từ phim đến vật là : d + d/ = 400 + 12,5 = 412,5 (cm) / 1,0 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 2,0 ñ 1,0 ñ Ngày soạn : 26/04/2011 Chương IV Tieát 65 : Baøi 59 NĂNG LƯỢNG VAØ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức: - Nhận biết và nhiệt dựa trên dấu hiệu quan sát trực tiếp - Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chúng đã chuyển hóa thành naêng hay nhieät naêng Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (182) 182 - Nhận biết khả chuyển hóa qua lại giửa các lượng, biến đổ tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng này sang dạng khác 2) Kó naêng : - Nhận biết các dạng lượng trực tiếp gián tiếp 3) Thái độ : - Nghieâm tuùc , thaän troïng III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Tạo tình học tập - Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu tài liệu (2 phút) để trả lời câu hỏi : - Năng lượng quan trọng người là +Em nhận biết lượng nào ? …  GV nêu kiến thức chưa đầy đủ -HS có thể trả lời theo cách hiểu biết của HS dạng mà không nhìn mình thấy trực tiếp thì phải nhận biết naøo ? 2) Hoạt động :Ôn tập nhận biết và nhiệt - Yêu cầu HS trả lời C và giải thích GV C1: -Tảng đá nằm trên mặt đất không có chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi lượng ví không có khả sinh công - Yêu cầu HS trả lời C2 - Chiếc thuyền chạy trên mặt nước có +HS trung bình trả lời lượng dạng động +Nếu HS kiến thức yếu không trả lời được, C2:-Biểu nhiệt trường hợp : GV có thể gợi ý nhiệt có quan hệ với “Làm cho vật nóng lên.” yeáu toá naøo ? * Keát luaän : - HS ruùt keát luaän : Ta nhận biết các vật có nó Nhận biết năng, nhiệt thực công, có nhiệt nó làm nóng naøo ? vaät khaùc 3) Hoạt động : Tìm hiểu các dạng lượng và chuyển hóa chúng - Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào C3 : + Thiết bị A : choã troáng nhaùp (1): Cô naêng  ñieän naêng - GV gọi HS nhận xét ý kiến (2): Điện  nhiệt baïn + Thieát bò B : (1):ñieän naêng  Cô naêng - GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi (2): Động  động + Thieát bò C : (1): Nhieät naêng  Nhieät naêng (2): Nhieät naêng  cô naêng + Thieát bò D : (1): Hoùa naêng  Ñieän naêng (2): Ñieän naêng  Ñieän naêng + Thieát bò E : (1): Quang naêng  Nhieät naêng (2): Quang naêng  Nhieät naêng - Yêu cầu HS trả lời C4 C4 :-Nhận biết : Hóa  Điện HS nhaän xeùt (trong thieát bò D) GV chuẩn hóa kiến thức  HS ghi -Nhận biết :Quang  Nhieät naêng (trong thieát bò E) Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (183) 183 HS rút kết luận :Nhận biết hóa năng, -Nhận biết :Điện  Cơ ñieän naêng naøo ? thieát bò B) * Keát luaän 2: Muoán nhaän bieát quang naêng, ñieän naêng caùc lượng đó chuyển hóa thành các lượng khác 4) Hoạt động : vận dụng – Củng cố - Yeâu caàu HS giaûi C5 C5 : Toùm taét : V = l  m 2kg naêng (trong hoùa naêng, daïng naêng daïng naêng t01= 200C ; t02= 800C C = 4200 J/kg.k Cuûng coá : A  Q A=? -Nhận biết vật có nào ? Giaûi : -Trong các qua trình biến đổi vật lí có kèm Vì A  Q nên A = Q = m c (t02 - t01) theo biến đổi lượng không ? A = 4200 (80 – 20) =504 000 (J) HS phát biểu và ghi phần ghi nhớ vào  Hướng dẫn nhà : - HS laøm caùc BT (SBT) Ngày soạn : 2/05/2011 Tieát 66 : Baøi 60 ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG I/ MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : - Qua TN nhận biết đượctrong các thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối cùng nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc đầu, lượng không tự sinh và không tự - Phát phần lượng phần lượng xuất - Phát biểu định luật bảo toàn lượng và vận dụng định luật để giải thích dự đoán biến đổi lượng 2) Kĩ : - Rèn kĩ khái quát hóa biến đổi lượng để thấy bảo toàn lượng - Rèn kĩ phân tích tượng 3) Thái độ : - Nghiêm túc, hợp tác II/ CHUAÅN BÒ -Thí nghieäm 60.1 caû nhoùm -Thí mghiệm 60.2 : Máy phát điện và động điện, nặng (nếu có) có thể thay baèng tranh veõ phoùng to III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra – Tạo tình học tập Kieåm tra : - HS : Khi nào vật có lượng ? Có dạng lượng nào ? Nhaän bieát : Hoùa naêng, quang naêng, ñieän naêng baéng caùch naøo? Laáy ví duï Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (184) 184 - HS : Chữa BT 59.1 và 59.3 (SBT) - HS : Chữa BT 59.2 và 59.4 (SBT) Taïo tình huoáng hoïc taäp - Năng lượng luôn luôn chuyển hóa Con người đã có kinh nghiệm biến đổi lượng sẵn có tự nhiên để phục vụ cho lợi ích người Trong quá trình biến đổi lượng đó có bảo toàn không ? 2) Hoạt động :Tìm hiểu chuyển hóa lượng các tượng nhiệt, điện I/ Sự chuyển hóa lượng các tượng nhiệt, điện 1) Biến đổi thành động và - yeâu caàu HS boá trí TN 60.1 khoù khaên laø đánh dấu điểm B là điểm có độ cao h cao Vì GV hướng dẫn HS đặt bút (phấn) sẵn gần đó ntrước thaû bi - HS trả lời C1 – GV gọi HS trung bình trả lời Nếu HS không trả lời được, yêu cầu HS nhaéc laïi Wñ,Wt phuï thuoäc vaøo yeáu toá nào?Thực nào ? - Yêu cầu HS phải phân tích được: + v A vB 0  WdB WdA 0 + Ño h2 h1 -Yêu cầu HS trả lời C3 Wt có bị hao hụt không ? Phần Whh đã chuyển hóa theá naøo ? - Whh bi chứng tỏ W có tự sinh khoâng? - GV yêu cầu HS đọc thông báo và trình bày hiểu biết thông báo Sau đó GV chuẩn lại kiến thức - Yeâu caàu HS ruùt keát luaän : Có hòn bi chuyển động để h B > hA ? Neáu coù laø nguyeân nhaân naøo ? Láy ví dụ chứng minh HS trả lời, GV chuẩn lại kiến thức Quan sát TN biến đổi thành điện và ngược Hao hụt naêng ? - GV giới thiệu qua cấu và tiến hành TN hướng dẫn cho HS làm TN để HS quan saùt vaøi laàn roài ruùt nhaän xeùt hoạt động - Yêu cầu HS nêu biến đổi lượngv phận So saùnh WtA vaø WtB ? - Kết luận chuyển hóa lượng động điện và máy phát điện - Để HS phát biểu, sau đó GV chuẩn lại kiến thức Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm ngược lại.Hao hụt a.Thí nghieäm : -HS boá trí TN vaø laøm TN C1 : HS trung bình trả lời, HS khá khái quát laïi Ghi :WtA  WđC  WtB và ngược lại C2 : Ño h1 = … ; h2 =…  nhaän xeùt WtB WtA C3 : Wtbi hao huït chuyeån hoùa thaønh nhieät naêng -Wt hao hụt vật chứng tỏ W vật không tự sinh W có ích < W ban đầu W = Wkhác + W ban đầu Wci Wkhac W H = Wbandau = ; W  W ; t ñ b) Keát luaän : Cô naêng hao phí chuyeån hoùa thaønh nhieät naêng hB > hA WtB> WtA 2)Biến đổi thành điện và ngược lại Hao hụt C4 : Hoạt động : Quả nặng A rơi  dòng điện chạy sang động làm động quay keùo quaû naëng B Cô naêng cuûa quaû naëng A  ñieän naêng  động điện  B C5 : WA > WB Sự hao hụt là chuyển hóa thành nhieät naêng HS nhận xét – Ghi (185) 185 Keát luaän : SGK 3) Hoạt động : Định luật bảo toàn lượng - Năng lượng có giữ nguyên dạng II/ Định luật bảo toàn lượng Định luật khoâng ? - Nếu giữ nguyên thì có thể biến đổi tự phát biểu nhieân khoâng ? - Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì lương chuyển hóa có mát không ? Nguyên nhân mát đó  rút định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng 4) Hoạt động : Vận dụng – củng cố hướng dẫn nhà - HS trả lời C6 III/ Vaän duïng : - HS nhận thức không có động vĩnh cửu – Muốn có W động thì phaûi coù W khaùc chuyeån hoùa Vd : + ÑCÑ : Ñieän naêng  cô naêng + ÑCN : Nhieät naêng  cô naêng C2 : - Nếu HS chưa trả lời thì HS gợi ý bếp cải tiến khác với bếp kiền chân nào ? Có sử dụng khoâng ? Cuûng coá : Máy móc (động cơ) có có W khoâng ? vaø coù roài thì coù maõi khoâng ? Muoán hoạt động thì phải có ĐK gì ? -HS phải trả lời : +Beáp caûi tieán quaây quanh kín  naêng lượng truyền môi trường ít  đỡ tốn lượng + Khói bay lên trên Wkhói sử dụng tiếp -HS tóm tắt lại kiến thức thu thập -GV tóm tắt : Các quy luật biến đổi tự nhiên tuân theo định luật BTNL -Định luật bảo toàn lượng nghiệm đúng hệ cô lập Muïc “ Coù theå em chöa bieát” * Hướng dẫn nhà : - Laøm BT (SBK) - OÂn laïi baøi MPÑ Ngày soạn : 03/05/2011 Tieát 67 : Baøi 61 I/ MUÏC TIEÂU SAÛN XUAÁT ÑIEÄN NAÊNG, NHIEÄT ÑIEÄN VAØ THUÛY ÑIEÄN Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (186) 186 1) Kiến thức : - Nêu vai trò điện đời sống và sản xuất, ưu điểm việc sử dụng điện so với các dạng lượng khác - Chỉ các phận chính nhà máy thủy điện và nhiệt điện - Chỉ các quá trình biến đổi lượng nhà máy thủy điện và nhiệt điện 2) Kó naêng : - Nhö baøi 6.1 - Biết vận dụng kiến thức dòng điện chiều không đổi để giải thích sản xuất Điện mặt trời 3)Thái độ :-Hợp tác II/ CHUAÅN BÒ : -Tranh vẽ sơ đồ nhà máy nhiệt điện và thủy điện III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Kiểm tra – Tạo tình học tập 1.Kiểm tra : - Em hãy nêu nguyên tắc hoạt động MPĐ xoay chiều 2.Tạo tình học tập : - Trong đời sống và KT, điện có vai trò lớn mà em đã biết Trong thực tế nguồn điện lại không có sẵn tự nhiên là nguồn lượng khác Vậy phải làm để biến nguồn lượng khác thành điện ? 2) Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò điện đời sống và sX I/ Vai trò điện đời sống và -GV gọi HS nghiên cứu C1, trả lời C1 saûn xuaát C1 : +Trong đời sống : Điện phục vụ thắp sáng, GV kết luận : Nếu không có điện thì đời sống quạt mát, sưởi ấm, xây xát, xem tivi, … người không nâng cao, kĩ thuật + Trong kĩ thuật : Quay động điện, nâng vật khoâng phaùt trieån leân cao, … -Yêu cầu HS trả lời C2 C2 :+ MPÑ thuûy ñieän : Wnước  Wrôto  điện + MPÑ nhieät ñieän : Nhiệt nhiên liệu đốt cháy  Wrôto  ñieän naêng +Pin, aéc quy : Hoùa naêng  ñieän naêng +Pin quang điện :Năng lượng ánh sáng  điện naêng +Phong điện : lượng  Wrôto  điện +Quaït maùy :Ñieän naêng  cô naêng +Beáp ñieän : Ñieän naêng  nhieät naêng +Đèn ống : Điện  quang +Naïp aéc quy :Ñieän naêng  hoùa naêng C3 : +Truyền tải điện từ nhà máy thủy điện đến nơi tiêu thụ điện dây dẫn -HS nghiên cứu trả lời C3 +Truyeàn taûi ñieän naêng khoâng caàn phöông tieän giao thoâng 3) Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động nhà máy nhiệt điện và quá trình biền đổi lượng các phận đó - HS nghiên cứu sơ đồ cấu tạo nhà C4 : Bộ phận chính : maùy nhieät ñieän vaø phaùt bieåu - Lò đốt than, nồi Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (187) 187 - GV ghi laïi caùc boä phaän cuûa nhaø maùy treân baûng cuûa vaøi em HS Boä phaän naøo truøng thì khoâng ghi laïi (boä phaän chính) - Nêu biến đổi lượng các phận đó - HS dựa vào các phận chính để nêu biến đổi lượng - Tua bin - MPÑ - Oáng khoùi - Thaùp laøm laïnh -Lò đốt có tác dụng biến hóa  nhiệt naêng - Noài hôi :Nhieät naêng  cô naêng cuûa hôi -Tua bin : Cô naêng cuûa hôi  cô naêng cuûa tua bin -Trong nhà máy nhiệt điện có chuyển Kết luận : Trong nhà máy nhiệt điện: Nhiệt hóa lượng nào ? Gọi HS trả   điện lời 4) Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động nhà máy thủy điện - Yêu cầu HS nghiên cứu H.61-2 trả lời C5 : C5 - Nước trên hồ có dạng Wt  Wñ HS trả lới Có thể gợi ý : - Nước chảy ống :Wt + Nước trên hồ có W dạng nào ? -Tua bin : Wđ nước  Wđ tua bin + Nước chảy ống dẫn có W dạng -Trong nhà máy phát điện :Wđ tua bin  điện naøo ? naêng +Tua bin hoạt động nhờ dạng W ? +MPÑ coù W khoâng ? Do ñaâu ? C6 :HS trả lời Nếu không trả lời thì C6 :+Mùa khô nước ít, mực nước hồ thấp  Wt gợi ý : Wt nước phụ thuộc vào yếu tố nào ? nước nhỏ  điện ít Kết luận chuyển hóa lượng nhaø maùy thuûy ñieän 5) Hoạt động :Vận dụng – củng cố –Hướng dẫn nhà -HS ghi tóm tắt đầu bài ( đổi đơn vị ) IV/ vaän duïng :  -Coi nhö Wt ñieän naêng C7 : Toùm taét : h1 = 1m ; S = 1km2 = 106 m2 h2 = 200m = 102m  A = ? h1 -Gọi HS đọc thông báo mục “Có thể em chưa biết” cho lớp nghe h2 -GV có thể mở rộng thêm tác dụng máy thủy điện : Sử dụng W vô tận tự G iaûi : nhiên Nhược điểm là phụ thuộc thời tiết, đó mùa khô cần phải tiết kiệm A= Wt = P h = d.V.h = d.S.h1.h2 = ñieän hôn = 104 106.1 102 = 1012 (J) -HS nêu kiến thức thu thập bài - HS ghi nhớ vào - Hướng dẫn HS nhà : Đọc lại các lệnh C  C7 vaø laøm BT (SBT) Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (188) 188 Ngày soạn : 04/05/2010 Tiết 69 : ÔN TẬP HOÏC KYØ I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức : - Hệ thống kiến thức HK2 gồm phần chương : Điện từ học và toàn chương : Quang học 2) Kĩ : - Biết nắm các kiến thức HK2 cách có hệ thống theo sơ đồ - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các BT tự luận gồm dạng : Quang lý và quang hình ( Phần Quang) và dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến (Phần - Điện từ học) 3) Thái độ : - Nghiêm túc, khoa học II/ CHUẨN BỊ  Mỗi HS : - Các phần ghi nhớ các bài đã học HK2 Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (189) 189 - Tham khảo và trả lời các câu hỏi và BT phần tổng kết chương II và III  Giáo viên : - Tham khảo các câu hỏi và BT phần Tổng kết chương II và III - Tham khảo các phương án đề kiểm traở cuối chương II và III - Tham khảo các BT SBT – VL9 và tài liệu hướng dẫn làm BT và ôn tập III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động : Thiết kế cấu trúc kiến thức chương II : Điện từ học (15 phút) - GV giúp HS xây dựng sơ đồ hệ thống kiến thức và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi để lĩnh hội toàn kiến thức chươngII : Điện từ học 1) Nêu điều kiện để làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín Hiện tượng làm xuất dòng điện cảm ứng gọi là tượng gì ? 2) Chiều dòng điện thay đổi nào ? Có nghững cách nào để làm xuất Máy phát điện xoay chiều Máy biến Nơi tiêu thụ 3) MPĐ xoay chiều có phận chính ?Để phát dòng điện xoay chiều liên tục thì cần có cách Dòng điện xoay nào ? chiều 4) So sánh giống và khác các tác dụng Dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều ? Các tác dụng AC 5) Đo UAC, IAC dụng cụ nào? Giá trị U, I đo Đo UAC, IAC gọi là gì ? 6) Máy biến có cấu tạo nào ? Hoạt động dựa vào nguyên tắc nào ? Hãy nêu nguyên tắc hoạt động đó đặt vào đầu cuộn dây sơ cấp HĐT xoay chiều ? 7) Dùng dòng điện chiếu để chạy máy biến không ? Vì ? 8) Nguyên nhân nào làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện xa ? Viết công thức tính công suất hao phí trên đường dây, giải thích và cho biết đơn vị các đại lượng công thức đó 9) Có cách nào để làm giảm hao phí trên đường dây ? Cách nào là tối ưu ? Vì ? 10) Nêu hệ thức diễn đạt nguyên tắc hoạt động MBT Trường hợp nào MBT là máy tăng thế, là máy giảm ? 2) Hoạt động : Thiết kế cấu trúc kiến thức chương : Quang học (15 phút) Thấu kính hội tụ : d   h/  h  d  f *d>f Thấu kính phân kì : d 2 f  h / h f  d  f  h/  h (Ảnh thật , ngược chiều với vật) 1 h/ d /  /   f (1) và h d (2) *Các hệ thức d d / *d<f h >h ( Ảnh ảo, cùng chiều với vật ) 1 h/ d /  /   d d f (3) và h d (2) * Vật vị trí ( d : tùy ý )  Ảnh tạo TKPK luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ vật 1   / f (4) Các hệ thức : d d Hiện tượng KXAS Hiện tượng ás qua TK Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn BænhT/chất Khieâmtia ló qua TK h/ d /  và h d (2) (190) 190 Máy ảnh (Vật kính là TKHT) Mắt (Thể thủy tinh : TKHT) Kính lúp (TKHT ) (G = 25/f ) Mắt cận Mắt lão 1) So sánh các dụng cụ quang học : Giống và khác điểm nào ? + Cả dụng cụ : Máy ảnh, mắt và kính lúp + Hai dụng cụ : Máy ảnh và mắt 2) Cách khắc phục tật mắt cận thị và tật mắt lão ? 3) Đặc điểm ảnh quan sát dụng cụ quang học trên ? Vậntác dụng * Ánh sáng trắng – Ánh sáng màu – Các dụng ánh sáng 4) Nêu các nguồn phát ánh sáng trắng ? Các nguồn phát ánh sáng màu? 5) Trình bày các cách phân tích ánh sáng trắng ? 6) Nêu các cách trộn các ánh sáng màu để ánh sáng trắng 7) Nêu khả tán xạ ánh sắng trắng và ánh sáng màu các vật 8) Ánh sáng có các tác dụng gì ? Mỗi tác dụng cho ví dụ minh họa 3) Hoạt động : Vận dụng giải bài tập (15 phút ) - Hướng dẫn HS làm các bài tập tổng hợp nhằm giúp HS kĩ vận dụng các hệ thức đã biết Bài : Để các thiết bị khu dân cư hoạt động bình thường HĐT 220V, thì đó phải đặt trạm biến làm giảm HĐT 15 lần a) Hỏi HĐT nơi cung cấp là bao nhiêu ?Biết công suất tiêu thụ trung bình khu dân cư là 6,6 KW và điện trở dây tải là  b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện đó -HS dựa vào sơ đồ tóm tắt sau GV để giải -HS phải giải : (P, R, l) Nhà máy Máy điện U1 =? giảm Php=? + HĐT trước qua máy giảm : U2= 220V U1 = 15 U2 = 15 220 = 3300 (V)  CĐDĐ trước qua máy giảm là : Khu 6600 I  2  A  dân cư 3300 HĐT hai đầu dây bị thất thoát (Độ sụt áp) là : Ud = + U1 bị giảm so với U2 là 15 lần  U1 = ? I R = = 10 (V) + CĐDĐ qua dây tải tính nào ? Vây HĐT nơi cung cấp: ( I = ?) U = U1 + Ud = 3300 + 10 = 3310 (V) + Biết R =  , HĐT bị thất thoát trên dây tải là bao nhiêu ? + HĐT nơi cung cấp là bao nhiêu?( U= ?) - Công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây là : P  Công suất hao phí Php = ? = R I2 = 22 = 20W Bài : Bài 47.4 (SBT/54) Cho biết : Máy ảnh Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm -GV yêu cầu HS đọc đề SBT (191) 191 f = 5cm d = 3m =300cm a) Vẽ ảnh ? b) d + d/ = ? c) (Bổ sung) h/ = ? (Biết h=1,62m) - Vật kính máy ảnh là loại TK gì ? -So sánh d với f  Đặc điểm ảnh trên phim máy ảnh ? - Để vẽ ảnh tạo vật kính, cần vẽ tia sáng ? Vì ? -Làm nào để tính khoảng các từ vật đến phim? -Chiều cao ảnh tính nào ? -Yêu cầu HS khác tóm tắt -Sau đó GV hướng dẫn HS lớp giải hoàn chỉnh vào a) HS tự vẽ 1 d f  /   d/  f d f b) d/ = ? Từ d d 300.5 5, 08  cm  330   d  d / 300  5, 08 305, 08  cm  d/  h/ d / d/   h /  h h d d 5, 08 h/  162 2, 74  cm  / 300 c) h = ? Từ  Dặn dò : - Học toàn tóm tắt lí thuyết (phần ghi nhớ) các bài đã học HK2 (SGK) - Xem lại các bài thực hành HK2 - Xem lại các dạng BT chương II : Điện từ học và chương III : Quang học Baù vaên Höoùng – THCS Nguyeãn Bænh Khieâm (192)

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan