DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được sự phụ thuộc của chiều dđ cản ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. Bố trí TN tạo ra dòng điện xoay chiều theo 2 cách Dựa vào kết quả TN rút ra điều kiện chung xuất hiện dđ cảm ứng 2. Kĩ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ yêu thích môn học ) Tích hợp GDBVMT và BĐKH. 4. Định hướng phát triển năng lực: Tự học, hợp tác, làm việc nhóm, làm TN, xử lý kết quả TN,… II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ TN phát hiện ra dòng điện cảm ứng xoay chiều. Đèn Led, ống dây, nam châm. 2.Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 33 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: A. HĐ KHỞI ĐỘNG: (5 phút) 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:( Lồng ghép trong tiết dạy) Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Làm bài tập 32.1 Khi nào số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng ? 3. Bài mới:Tạo tình huống học tập: Trên máy thu thanh có hai chỗ đưa điện vào máy, một chỗ có kí hiệu DC 6V, còn chỗ kia có kí hiệu AC 220V. Vậy các kí hiệu đó có ý nghĩa gì? Qua bài học này các em sẽ trả lời được câu hỏi trên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1 : Phát hiện dòng điện cảm ứng có chiều thay đổi (10 Phút) Yêu cầu học sinh các nhóm làm TN0 theo H33.1 quan sát hiện tượng xảy ra trả lời C1 GV chốt lại câu trả lời đầy đủ. Yêu cầu học sinh rút ra KL: GV có thể phát biểu N1 như ghi nhớ. HĐ nhóm: Đọc TN0 , thảo luận tìm ra PP tiến hành TN,nhận dụng cụ tiến hành TN¬0 theo nhóm, quan sát và thảo luận, thống nhất để trả lời câu C1 Đai diện nhóm phát biểu KL. Thống nhất KL1 Ghi KL vào vở. I. Chiều của dòng điện cảm ứng. 1. Thí nghiệm C1: Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, một đèn sáng. Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây , số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ 2 sáng Dòng điện cảm ứng qua cuộn dây đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm . 2. Kết luận (SGK)
Tiết:15 Bài 13: ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu ví dụ chứng tỏ dòng điện có lượng - Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ công tơ điện số đếm công tơ kWh - Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động dụng cụ điện : Đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước 2.Kĩ năng:Vận dụng công thức A = Pt = UIt để tính đại lượng biết đại lượng lại 3.Thái độ:Tích cực hoạt động tư duy, hợp tác thảo luận Định hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, làm việc nhóm, làm TN, xử lý kết TN… II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án lên lớp, công tơ điện Học sinh: Học cũ chuẩn bị trước 13 III PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, động não IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A.HĐ KHỞI ĐỘNG: (5 phút) Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra cũ: Câu hỏi Đáp án Điể m Viết cơng thức tính cơng + Cơng suất tiêu thụ có cơng thức sau : suất đoạn mạch ? Chỉ rõ P = U.I đơn vị liên quan ? Với P công suất (W), 10 U hiệu điện (V), I Cường độ dòng điện (A) Bài mới: Tạo tình học tập:Hàng tháng gia đình phải trả tiền điện theo số đếm công tơ điện Số đếm cho biết công suất điện hay lượng điện sử dụng? Bài học hôm giúp em trả lời Hoạt động GV Hoạt động HS B.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lượng dòng điện(5 phút) PP: Vấn đáp, đặt giải vấn đề - GV Yêu cầu học sinh quan sát h.13.1 cho biết : + Dòng điện thực cơng học hoạt động dụng cụ thiết bị điện ? + Dòng điện cung cấp nhiệt lượng hoạt động dụng cụ thiết bị điện ? + Qua ví dụ trên, dòng điện có lượng không ? + Nêu kết luận thông báo kn điện Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hoá điện thành dạng lượng khác (5 phút) PP:động não, hoạt động nhóm - GV yêu cầu nhóm hoạt động dạng lượng biến đổi từ điện hoạt động dụng cụ B1 ? - GV yêu cầu HS trả lời phần điện biến đổi C2 lượng có ích , vơ - HS hoạt động nhóm cử đại diện trả lời : + Dòng điện thực cơng học hoạt động máy khoan, máy bơm nước + Dòng điện cung cấp nhiệt lượng hoạt động mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn + Qua ví dụ trên, chứng tỏ dòng điện có lượng Vì có khả thực cơng thay đổi nhiệt vật I Điện Dòng điện có mang lượng: Dòng điện có lượng có khả thực cơng làm thay đổi nhiệt vật Sự chuyển hoá điện thành dang lượng khác - HS hoạt động nhóm cử đại diện trả lời: + Bóng đèn dây tóc : Nhiệt lượng ánh sáng + Đèn LED : Năng lượng ánh sáng nhiệt + Nnòi cơm điện bàn : Nhiệt lượng ánh sáng + Quạt điện, máy bơm nước : Cơ nhiệt Điện chuyển hố thành dạng lượng khác năng, nhiệt năng, quang Hiệu suất sử dụng điện : - HS hoạt động cá nhân Là tỉ số phần trả lời : lượng có ích + Đèn dây tóc đèn chuyển hố từ điện LED : tồn điện - Có ích : Phần năng tiêu thụ: Ai lượng ánh sáng - Vơ ích : Nhiệt H = Atp ích ? + Nhắc lại khái niệm hiệu suất VL8 ? + Tương tự : Điện tiêu thụ Atp chuyển hố thành lượng có ích Ai hiệu suất : H = ? + Nồi cơm điện, bàn : - Có ích : Nhiệt - Vơ ích : Phần lượng ánh sáng + Quạt điện, máy bơm nước : - Có ích : - Vơ ích : Nhiệt + Nhắc lại kn hiệu suất VL8 + Hiệu suất : H = Ai Atp + Thơng báo cơng dòng điện II Cơng dòng điện Cá nhân trả lời : Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng + cơng suất P đặc trưng dòng điện Cơng thức cho tốc độ thực cơng tính dụng cụ đo cơng.(15 A phút) :P= t (1) PP: Vấn đáp, đặt giải vấn đề + GV yêu cầu HS trả lời từ VL8 cho biết mối quan hệ công A P : P = ? Trả lời câu C5 + Chứng tỏ Công A = Pt = UIt ? + Nêu đơn vị đại lượng ? + 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s + Ngoài : kWh, 1kWh = 3,6.106J + Đọc mục II.3 SGK - Nội dung câu C6 : + Từ (1) ⇒ A = Pt + Mặc khác : P = UI ⇒ A = UIt + A : Đo vôn (V) I : Đo ampe (A) t : Đo giây (s) A : Đo Jun 1.Cơng dòng điện Cơng dòng điện sản đoạn mạch số đo lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hoá thành dạng lượng khác Cơng thức tính cơng dòng điện A = Pt = UIt Đo cơng dòng điện Dùng công tơ điện + GV yêu cầu từ bảng SGK cho biết số đếm công tơ ứng với lượng điện sử dụng ? - HS trả lời C6 : + Mỗi số đếm công tơ ứng với lượng điện sư dụng 1kWh C.HĐ LUYỆN TẬP: Hoạt động 4: Luyện tập phần vận dụng ( 10 phút) GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C7,C8 phần vận dụng + Đèn 220V – 75W thắp sáng liên tục với hđthế 220v 4h Tính điện sử dụng số đếm công tơ ? C7(cá nhân) : Trả lời : + U = Uđm nên P = Pđm= 75W= 0,075W + A = Pt = 0,075.4 = 0,3(kWh) + Số đếm công tơ : 0,3 số C8(cá nhân) : Trả lời : C8: - Bếp điện hoạt động 2h + Số đếm tăng 1,5 số nên hđthế 220V Khi số điện sử dụng : A công tơ điện tăng thêm = 1,5kWh = 5,4.106J 1,5 số Tính lượng điện bếp A sử dụng, cơng suất bếp dòng điện qua bếp ? + P = t = 0,75(kW) = 7500(W) P 7500 = + I = U 220 ≈ 3,41(A) III Vận dụng .C7: Trả lời : + U = Uđm nên P = Pđm= 75W= 0,075W + A = Pt = 0,075.4 = 0,3(kWh) + Số đếm công tơ : 0,3 Số C8 : Trả lời : + Số đếm tăng 1,5 số nên điện sử dụng : A = 1,5kWh = 5,4.106J A + P = t = 0,75(kW) = 7500(W) P 7500 = + I = U 220 ≈ 3,41(A) D.HĐ VẬN DỤNG :(3 phút): Vận dụng kiến thức vừa học cho biết tính tốn phần điện tiêu thụ sử dụng loại đèn huỳnh quang đời sống( đèn ống đèn compact) ta cần ý điều gì? Giáo viên gọi học sinh phát biểu ghi nhớ, đọc phần em chưa biết, hướng dẫn học sinh làm tập sách tập E.HĐ TÌM TỊI MỞ RỘNG:(2 phút): -Hãy tìm hiểu cách sử dụng máy lạnh, tủ lạnh cho hợp lý tiết kiệm điện - Làm tập sách tập - Học thuộc phần ghi nhớ SGK chuẩn bị trước 14 : BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG Tiết:16 Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Ý nghĩa số vơn số ốt ghi dụng cụ điện - Cơng thức tính cơng suất điện Cơng dòng điện Xác định số đếm công tơ 2.Kĩ năng:Vận dụng giải tập cơng suất cơng dòng điện dụng cụ mắc nối tiếp song song 3.Thái độ : Tích cực hoạt động giải tập Định hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, làm việc nhóm, làm TN, xử lý kết TN… II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Câu hỏi tập cho học sinh vận dụng làm lớp - Các tập công suất điện Học sinh: Học cũ chuẩn bị trước 14 III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, HĐ nhóm, cặp đơi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A.HĐ KHỞI ĐỘNG: (5 phút) Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Lồng ghép vào tiết dạy Bài Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS B HĐ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:( 10 phút) C.HĐ LUYỆN TẬP:( 25 phút) II Bài tập vận dụng Hoạt động : Hướng dẫn giải tập PP:vấn đáp Đèn dùng HĐT U = 220V I = 3412mA a) Tính R P đèn ? b) Đèn sử dụng trung bình 4h ngày Tính điện đèn tiêu thụ 30 ngày theo Jun số đếm công tơ điện tương ứng ? Gợi ý : a) + Dựa vào công thức học tính điện trở R đèn ? Tính P đèn ? b) + Tính điện A đèn tiêu thụ ? + Tính số đếm N cơng tơ điện ? (chính điện tiêu thụ thời gian t (kW.h)) GV ý HS đơn vị thời gian tính cơng suất (P(J) : t(s); P(KW): t(h)) Hoạt động : Hướng dẫn giải tập PP: vấn đáp, thuyết trình Một đoạn mạch gồm đèn 6V – 4,5W mắc nối tiếp với biến trở vào HĐT không đổi 9V Điện trở ampe kế dây nối nhỏ a) Đóng K đèn sáng bình thường Tính số ampe kế ? b) Tính điện trở cơng suất tiêu thụ biến trở ? c) Tính cơng dòng điện sản biến trở toàn HS đọc đề tóm tắt Bài tập ( SGK- 40 ) U = 220V; I = 341mA = 0,341A Các HS trả lời câu hỏi GV, HS lên bảng làm, HS khác làm vào tập U 220 = a) R = I 0,341 ≈ 645( Ω ) P = UI ≈ 75(W) b) A = Pt = 75.(4.3600.30) ≈ 32 400 000(J) = (kWh) + Số đếm tương ứng công Dùng định luật ơm tơ: số để tính R Điện A đèn tiêu thụ : A = P.t Số đếm cơng tơ điện tiêu thụ tính theo đơn vị KW.h Bài tập (SGK – 40) K A HS đọc đề tóm tắt đề HS làm BT theo hướng dẫn GV a)(cá nhân) : + Đèn sáng bình thường : UD = Uđm= 6V , ID = Iđm = Pdm U dm HĐT định mức = 0,75(A) + Số ampe kế : I = Iđm = 0,75(A) _ + U mạch 10ph ? Gợi ý : - Trên đèn ghi 6V – 4,5W cho biết gì? a) Đèn sáng bình thường HĐT đặt vào đèn cơng suất đènkhi ? Suy I qua đèn đó? Suy số ampe? b) + Tính HĐT đặt vào biến trở Ubbằng cơng thức nào? (khi biết U Uđ ?) + Tính điện trở biến trở đóbằng cơng thức nào? (khi biết Ub Ib) + Tính cơng suất tiêu thụ biến trở (Pb = ?) dùng cơng thức nào? c) + Để tính cơng dòng điện sản biến trở 10phthì ta phải đổi đơn vị ? Vì ? + Tính cơng sản tồn mạch t= 10ph = 600s: (A = ?) Theo công thức học ? Hoạt động : Hướng dẫn giải tập PP: vấn đáp, thuyết trình Một bóng đèn dây tóc ghi 220V – 100W bàn ghi 220V – 1000W mắc vào ổ lấy điện 220V gia đình để hai hoạt động bình thường a) Vẽ sơ đồ mạch điện (bàn kí hiệu điện trở) tính điện trở tương đương đoạn mạch ? b) Tính điện mà đoạn mạch tiêu thụ 1h theo đơn vị J đơn vị công suất định mức Đèn sáng bình thường HĐT đặt vào đèn : U = 6V công suất đèn P = 4,5W Vì biến trở mắc nối tiếp với đèn nên: U = U b + Uđ Rb = Ub I b)(cá nhân) : + Ub = U – UD = – = 3(V) Ub = + Rb = I 0,75 = ( Ω ) + Pb = Ub.I = 3.0,75 = 2,25(W) c)(cá nhân) : + Ab = Pb.t = 2,25.600 = 1350(J) + A = UIt = 9.0,75.600 = 4050(J) Pb = Ub.I Ta phải đổi 10ph 600s A = U.I.t HS đọc đề tóm tắt đề 3.Bài tập ( SGK – 40 ) HS thảo luận trả lới câu hỏi gợi ý GV + a) + Vẽ sơ đồ : Mắc song song tính độc lập _ U KWh ? Gợi ý : a) + Hãy vẽ sơ đồ mạch điện (chú ý gia đình thiết bị điện mắc nối tiếp hay song song ? Vì ?) + Tính điện trở đèn R1 = ? điện trở bàn R =? (Con số 220V – 100W 220V – 1000W cho biết gì? Từ suy đại lượng đèn bàn là?) + Tính điện trở tương đương R mạch ?(biết bàn với đèn mắc nào? Vậy dùng công thức để tính Rtđ?) b) Dùng cơng thức để tính điện tiêu thụ? + Tính I qua mạch ?(Dùng ĐL nào?) + Tính điện A đoạn mạch tiêu thụ t =1h = 3600s ? Chú ý : 1J =1 W.s Ud R1 = Pd Ub2 R2 = Pb Vì đèn mắc song song với bàn nên: Rtd = R1 R2 R1 + R2 + Điện trở đèn : U D2 R1 = PD = 484( Ω ) + Điện trở bàn : U b2 R2 = Pb = 48,4( Ω ) + Tính R tương đương : R1 R2 R = R1 + R2 = 44( Ω ) b) A = UIt U + I = R = (A) + A = UIt = 220.5 3600 = 960 000(J) = 960 000W.s = 1,1kWh D.HĐ VẬN DỤNG :(3 phút): Vận dụng kiến thức vừa học giải thích dây dẫn ngồi trụ điện thường to dây dẫn vào hộ gia đình? Hướng dẫn học sinh làm tập sách tập E.HĐ TÌM TỊI MỞ RỘNG:(2 phút): -Quan sát dụng cụ, thiết bị điện gia đình tập tính tốn xem tháng tiền điện mà gia đình sử dụng có hóa đơn tiền điện mà điện lực ghi khơng - Làm tập sách tập,học chuẩn bị trước 15 Tiết:17 Bài 15: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Công thức tính cơng suất Qui tắc dùng ampe kế vơn kế 2.Kĩ năng:Thực thao tác : Xác định công suất dụng cụ điện vôn kế ampe kế 3.Thái độ: Đo đạt xác, trung thực với kết đo được, tinh thần hợp tác Định hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, làm việc nhóm, làm TN, xử lý kết TN… II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Cho nhóm : nguồn 6V ; công tắc ; đoạn dây nối 30cm ; ampe kế GHD 500mA ĐCNN 10mA ; vôn kế GHD 5V ĐCNN 0,1V ; bóng đèn pin 2,5V – 1W ; quạt điện nhỏ dùng dòng điện khơng đổi 2,5V ; biến trở (20 Ω – 2A) Học sinh: - Học cũ chuẩn bị trước báo cáo theo mẫu, trả lời câu hỏi phần III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A.HĐ KHỞI ĐỘNG: (5 phút) Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ :Lồng ghép tiết dạy Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh nêu yêu cầu thực hành - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh xem xét dụng cụ thực hành chuẩn bị cho tiết thực hành - GV nêu yêu cầu tiết thực hành, phân phát dụng cụ thực hành cho nhóm I Chuẩn bị: - HS đưa chuẩn bị cho tiết thực hành - HS nhận biết nhiệm vụ cho tiết thực hành Hoạt động 2: Xác định công suất bóng đèn với hiệu điện khác PP: vấn đáp, đặt giải - HS hoạt động nhóm tiến vấn đề hành mắc mạch điện + GV yêu cầu học sinh mắc H 15.1 SGK mạch điện hình vẽ ý đặt chạy biến trở giá trị điện trở lớn + Đóng K, điều chỉnh vơn + Đóng K, điều chỉnh vơn kế kế để U1 = 1V để U1 = 1V đọc I1 ghi vào bảng đọc I1 ghi vào bảng mẫu + Điều chỉnh vôn kế để SGK U2 = 1,5V đọc I2 ghi + Điều chỉnh vôn kế để U2 = vào bảng 1,5V đọc I2 ghi vào bảng + Điều chỉnh vôn kế để U3 = 1,5V đọc I3 ghi + Điều chỉnh vôn kế để U3 = vào bảng 1,5V đọc I3 ghi vào bảng + Tính P1 , P2 , P3 ghi vào bảng + Tính P1 , P2 , P3 ghi vào + Nhận xét thay đổi bảng công suất bóng đèn + Nhận xét thay đổi cơng hiệu điện thay suất bóng đèn hiệu đổi điện thay đổi Hoạt động : Kiểm tra 15’ Bài Viết cơng thức tính cơng suất điện, nêu rõ đại lượng đơn vị (4 điểm) Bài (6 điểm) 10 II Nội dung thực hành Xác định cơng suất bóng đèn với hiệu điện khác nhau: + _ K Ñ A _ + +V _ cứu giải - Đưa mơ hình khung dây để - Thảo luận , nhận HS hình dung mặt phẳng xét khung dây - Gọi HS lên bảng giải D.HĐ VẬN DỤNG :(3 phút): Vận dụng kết hợp kiến thức quy tắc nắm tay phải bàn tay trái giải BT 30.5? Giáo viên gọi học sinh nhắc lại PP giải BTVL phần E.HĐ TÌM TỊI MỞ RỘNG:(2 phút): - Làm tập sách tập - Chuẩn bị 31 “ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ” Tiết:34 Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:Làm thí nghiệm dùng NC vĩnh cửu NC điện để tạo dòng điện cảm ứng.Mơ tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kính NC vĩnh cứu NC điện.Sử dụng thuật ngữ mới, dòng điện cảm ứng tượng cảm ứng từ 2.Kĩ năng: Quan sát mô tả xác tượng xảy 3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực Định hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, làm việc nhóm, làm TN, xử lý kết TN… II.CHUẨN BỊ 57 Giáo viên: cuộn dây có gắn bóng đèn LED, NC có trục quay vng góc với thanh, NC điện, biến nguồn, đinamơ xe đạp có lắp bóng đèn , đinamơ XĐ bóc phần vỏ ngồi để nhìn thấy NC cuộn dây Học sinh: Học cũ chuẩn bị trước 31 III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đặt giải vấn đề, động não, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A.HĐ KHỞI ĐỘNG: (5 phút) Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ : Câu hỏi Đáp án Điể m - Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải quy tắc nắm bàn tay trái ? - Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện ngón tay choãi 90 độ chiều lực điện từ - Quy tắc nắm tay phải : Nắm tay phải cho ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây Bài mới: Tạo tình học tập:( Như phần mở SGK) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung B.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Phát cách khác để tạo dòng điện ngồi cách dùng pin acquy(5 phút) PP: Vấn đáp, đặt giải vấn đề Đặt vấn đề, ta biết muốn tạo - HS suy nghĩ trả lời: (Máy phát điện) dòng điện cần pin ,acquy có TH khơng cần mà vận có dòng điện khơng? 58 - (Đinamơ xe đạp) 5 - Gợi ý: XĐ TQ khơng có pin, I- Cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp : phận làm cho đèn Hình 31.1 SGK sáng ? Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp(5 phút) - Quan sát hình vẽ PP: Trực quan, liên hệ thực tế quay quanh trục) →Nêu cấu tạo (Là có NC cuộn dây - Yêu cầu HS quan sát hình - Dự tốn hoạt động 31,1 bô phận Gọi II – Dùng nam châm để HS đốn xem hoạt động chế tạo dòng điện nào? Hoạt động : Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu tạo dòng điện(10 phút) hiểu C1, Nêu 1-Dùng nam châm vĩnh cửu : - Tìm dụng cụ, bước thí nghiệm C1 : Dòng điện xuất cuộn dây kín TH: Di PP: vấn đáp, động não - Yêu cầu HS nghiên cứu C1 → - Nhận dụng cụ → Tiến chuyển NC lần gần xa cuộn dây Nêu dụng cụ làm thí nghiệm hành thí nghiệm bước - Giao dụng cụ cho nhóm yêu *Nhận xét: cầu HS làm thí nghiệm trả lời câu hỏi SGK (Lưu ý: - Cuộn dây dẫn phải nối kín) - HS trả lời dự đốn làm C2 : Trong cuộn dây có xuất dòng điện cảm ứng *Nhận xét : (SGK) thí nghiệm 2-Dùng nam châm điện - Động tác nhanh, dứt khoát - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm C3 : Trong đóng mạch - Yêu cầu HS đọc trả lời C2 làm thí nghiệm dự Tìm hiểu thí nghiệm đốn → Nêu dụng cụ 59 điện nam châm điện -Trong ngắt mạch điện Hoạt động : Tìm hiểu cách dùng nam châm điện tạo dòng điện(10 phút) cách tiến hành nam châm điện - Đại diện nhóm nêu Nhận xét 2: SGK kết quả: Trong PP: vấn đáp, hoạt động đóng mạch điện III-Hiện tượng cảm ứng nhóm - u cầu HS đọc thí nghiệm đèn LED sáng ngắt điện từ → Nêu dụng cụ cách tiến dòng điện đèn LED C4 : Trong dây có dòng điện cảm ứng xuất sáng hành C5 : Nhờ nam châm ta có (Lưu ý: Lõi sắt NC điện - Cá nhân trả lời thể tạo dòng điện.` đưa sâu vào lồng cuộn dây) - Khi đóng, ngắt mạch điện cường độ thay đổi nào? Hoạt động : Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ(5 phút) - HS tìm hiểu SGK → Trả lời câu hỏi - Trả lời C4 làm thí nghiệm → Báo cáo kết PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - Các trường hợp xuất dòng điện thí nghiệm dòng điện cảm ứng (hiện tượng cảm ứng điện từ) - Yêu cầu HS trả lời C4, C5 D.HĐ VẬN DỤNG :(3 phút): Vận dụng kiến thức vừa học giải BT 37.1, 37.5 SBTVL? Giáo viên gọi học sinh phát biểu ghi nhớ, đọc phần em chưa biết, hướng dẫn học sinh làm tập sách tập E.HĐ TÌM TỊI MỞ RỘNG:(2 phút): -Tìm hiểu có sấm sét mạnh gần nhà, thiết bị điện hoạt động gia đình, thiết bị nối với mạng điện nhà tivi, tủ lạnh, điện 60 thoại, máy vi tính,… dễ bị hỏng đột ngột Ta cần làm để phòng tránh tượng này? -Làm tập sách tập, chuẩn bị tiết 35 “ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG” Tiết:35 Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Xác định có biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây kín làm thí nghiệm với NC.Dựa quan sát thí nghiệm, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây.Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng 2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, mơ tả xác thí nghiệm.Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ 3.Thái độ: Ham học hỏi, u thích mơn học Định hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, làm việc nhóm, làm TN, xử lý kết TN… II.CHUẨN BỊ Giáo viên: Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ nam châm Học sinh: Học cũ chuẩn bị trước 32 III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, luyện tập, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A.HĐ KHỞI ĐỘNG: (5 phút) Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ : Câu hỏi Đáp án Điể m - Em cho biết tượng cảm ứng điện từ ? 61 - Dòng điện tạo nhờ nam châm gọi dòng điện cảm ứng tượng gọi tượng cảm ứng điện từ 10 Bài mới: Tạo tình học tập: Trong trước, ta biết dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín ĐK khác nhau: Khi dùng nam châm vĩnh cửu, lúc dùng nam châm điện, để nam châm đứng yên, lúc cho nam châm chuyển động Sự xuất dòng điện cảm ứng khơng phụ thuộc vào loại nam châm trạng thái chuyển động Vậy ĐK chung ĐK xuất dòng điện cảm ứng? Hoạt động GV Hoạt động : Nhận biết vai trò từ trường tượng cảm ứng điện từ(5 phút) PP: trực quan, thực hành - Mở SGK →tựa Hoạt động HS Nội dung I Sự biến đổi số đường sức từ - HS nhận biết vai trò từ trường tượng cảm ứng điện từ xuyên qua tiết diện cuộn dây - Các nhà khoa học cho - HS thảo luận trả lời C1 từ trường nam châm tác C1 : dụng cách lên cuộn + Số đường sức từ tăng dây dẫn gây dòng điện + Số đường sức từ không cảm ứng + Nêu nhận xét đổi - Ta biết, đường sức từ + Số đường sức từ giảm biểu diễn từ trường Vậy + Số đường sức từ tăng phải làm để biết biến đổi từ trường lòng cuộn dây đưa nam châm lại gẩn xa cuộn dây ? → Vào I Hoạt động : Khảo sát biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây(5 phút) PP: hoạt động nhóm 62 - Hoàn thành bảng II Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng C2 Bảng Nc lại gần Nc đứng yên - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Nc xa - Trả lời C3 - Hướng dẫn HS dùng mô C3 :Khi số đường sức từ hình đếm số đường sức từ - Thảo luận rút nhận xuyên qua tiết diện S xét (SGK) xuyên qua cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) cuộn dây NC xa gần xuất dòng điện cảm cuộn dây để trả lời C1 ứng cuộn dây dẫn - Cho HS nêu nhận xét kín Hoạt động : Tìm điều kiện xuất dòng điện cảm ứng(15 phút) PP: hoạt động nhóm, vấn đáp - Yêu cầu cá nhân HS trả lời C2 hoàn thành bảng - Vậy dòng điện cảm ứng xuất điều kiện ? - Yêu cầu HS rút nhận xét ? C.HĐ LUYỆN TẬP Hoạt động : Luyện tập phần vận dụng(10phút) - Yêu cầu HS trả lời C4 - Thảo luận trả lời C4 (Khi cường độ qua nam châm điện biến đổi từ trường - Cá nhân hoàn thành C5,C6 biến đổi ? → biến III Vận dụng C5 :Khi quay núm đinamô, nam châm quay, cực nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua đổi số đường sức từ xuyên tiết diện cuộn dây qua tiết diện cuộn dây dẫn) tăng, xuất dòng điện - Yêu cầu HS trả lời C5,C6 cảm ứng , cực 63 nam châm xa cuộn dây , số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm, xuất dòng điện cảm ứng C6: Tương tự câu C5 D.HĐ VẬN DỤNG :(3 phút): Vận dụng kiến thức vừa học giải BT 32.1 SBTVL? Giáo viên gọi học sinh phát biểu ghi nhớ, đọc phần em chưa biết, hướng dẫn học sinh làm tập sách tập E.HĐ TÌM TỊI MỞ RỘNG:(2 phút): - Hãy tìm hiểu cấu tạo hoạt động lò vi sóng nhà em? - Làm tập sách tập - Chuẩn bị tiết 36 “ ÔN TẬP ” Tiết 36 ÔN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức namchâm, lực từ, động điện - Ôn tập hệ thống kiến thức chương điện tử, HĐT, CĐDĐ, nhiệt lượng, điện năng, công suất,… 2.Kĩ năng:Rèn luyện khả tổng hợp, khái quát kiến thức học 3.Thái độ : Khẩn trương tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức học Định hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, làm việc nhóm, làm TN, xử lý kết TN… II.CHUẨN BỊ 64 Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh: Học cũ chuẩn bị trước tiết ôn tập III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A.HĐ KHỞI ĐỘNG: (5 phút) Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài mới( 35 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Nhắc lại công thức học kì I PP: vấn đáp, hoạt động nhóm -Yêu cầu HS lên bảng ghi tóm tắt công thức Nội dung I- Công thức đáng nhớ: 1-Công thức định luật ôm: I: CĐDĐ (A) - HS lên bảng ghi tóm tắt cơng thức I= U R U: HĐT (V) R:Điện trở (Ω) - Điện trở dây dẫn: R= U l ρ I R = s l: chiều dài (m) ρ: Điện trởsuất (Ωm) G: tiết diện (m2) 3- Mạch nối tiếp :4- Mạch song song: I = I1 = I2 I = I1 + I2 U = U1 = U2 U = U1 = U2 R = R1 + R2 R1 R R = R1 + R 5- Công suất điện: (W) P = U.I Hoạt động :Giải tập 65 6- Công dđ: (J) PP: vấn đáp, hoạt động nhóm A = U.I.t - Điện năng: A = P.t (kw.h) - Treo BT1: Dây đồng dài: - HS nêu cách giải: 7- Định luật Jun-Lenxơ (J) l 1km, tiết diện 0,34 cm2 - ρ Q = I2.R.t ρ Dùng R = s = 1,7.10-8Ωm II- Bài tập: 1HS ≠ lên giải R = a- Tính R dây Tóm tắt U b- Thay dây dẫn = dây I = >I = ? R’= 2R mắc vào U = 220V L = 1km = 1000m S = 0,34 mm2 =0,34 10-6 m2 Tính I ρ = 1,7.10-8Ωm a)R =? b)U = 220V I=? Giải a- Điện trở dây: - GV treo BT2: Cho mạch điện: R1// R2 R1 = 6Ω ; R2 = 12 Ω R=ρ - Gọi HS đọc đề l 1,7.10 −8.1000 = = 50(Ω) s 0,34.10 − b-Cường độ dđ qua dây: I1= 2A HS nêu cách giải R tăng lần => R = 100Ω a)R = ? giải câu a, b, c b)I2 = ? I = ? U 220 I = R = 100 = 2,2( A) c)Q2 = ? t = 100s Bài tập 2: -Gọi 1HS nêu cách giải a)Điện trở dây dẫn: R= R1 R2 6.12 = = 4(Ω) R1 + R2 + 12 b)U1 =U2=I1.R1=6.2 =12 (V) U 12 = = 3A R U 12 I2 = = = 1A R2 12 I= 66 Q2 = R2 I 22 t = 12.1.100 c) = 1200 J D.HĐ VẬN DỤNG :(3 phút): Vận dụng kiến thức vừa học giải thích dây dẫn ngồi trụ điện thường to dây dẫn vào hộ gia đình? Giáo viên gọi học sinh nhắc lại PP làm tập phần điện học tập vận dụng quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái E.HĐ TÌM TỊI MỞ RỘNG:(2 phút): - Xem làm lại tất câu hỏi mở học HK I - Làm tập sách tập Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho tiết : Thi học kì I Tiết 37 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Kiểm tra học sinh kiến thức học học kì I ,các phương pháp giải tập vật lí, tập điện học , namchâm, lực từ, động điện .Từ tiết kiểm tra phân loại trình độ học sinh, bước điiều chỉnh cách học cho hợp lí 2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức học học kì I Các thao tác làm tập Vật lí 3.Thái độ :Cá nhân cẩn thận, tỉ mỉ biết cách tổng hợp kiến thức Định hướng phát triển lực: Tự học, tự kiểm tra đánh giá thân II.CHUẨN BỊ: Giáo viên:Đề kiểm tra 45 ( phút ) Học sinh: Ôn chuẩn bị trước tiết kiểm tra III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Đề kiểm tra( 45 phút ) ĐỀ Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định luật Jun-lenxơ? Viết hệ thức định luật, ghi rõ tên đại lượng đơn vị đo đại lượng có mặt công thức? Câu 2: (2,0 điểm) Em nêu năm lợi ích việc tiết kiệm điện mà em biết? Câu 3: (2,0 điểm) Trên quạt điện ghi “ 220V – 60W ”, nêu ý nghĩa hai số ghi này? 67 Câu 4: (2,0 điểm) a, Chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? b, Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ, chiều đường sức từ hình vẽ sau: N ⊕I S S I ⊕ Hình HìnhN2 Câu 5: (2,0 điểm) Đoạn mạch AB gồm điện trở: R1 = 10Ω ; R2 = 15Ω mắc nối tiếp Đặt hiệu điện thế: U = 50V (không đổi) vào đầu đoạn mạch AB a, Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB hiệu điện đầu điện trở? b, Mắc thêm điện trở R3 vào mạch điện cho R3 song song với điện trở R2 đo cường độ dòng điện qua R3 1A Tính giá trị điện trở R3? Hết ĐỀ Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Câu 2: (2,0 điểm) Em nêu biện pháp an toàn sử dụng điện, cho biết em sử dụng biện pháp để tiết kiệm điện cho gia đình mình? Câu 3: (2,0 điểm) Trên biến trở ghi “ 100Ω – 2A ”, nêu ý nghĩa hai số ghi này? Câu 4: (2,0 điểm) a, Chiều lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào? b, Hãy xác định: Tên từ cực ống dây có dòng điện chạy qua chiều đường sức từ lòng ống dây? (Học sinh vẽ hình vào giấy thi, khơng cần giải thích cách vẽ) A B A B N S + • • Câu 5: (2,0 điểm) Trên quạt điện ghi “ 24V – 30W ” sử dụng với hiệu điện 24V a, Tính cường độ dòng điện qua quạt điện mà quạt sử dụng quạt chạy bình thường? b, Khi quạt chạy, điện biến đổi thành dạng lượng nào? Cho hiệu suất quạt 85%, tính điện trở quạt? Hết 68 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ CÂU ĐÁP ÁN - Phát biểu nội dung định luật (SGK/46) - Viết hệ thức - Ghi rõ tên đại lượng đơn vị đo đại lượng Nêu năm lợi ích (mỗi lợi ích 0,4 đ) ĐIỂM 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 2,0 đ Nêu được: - 220V hiệu điện định mức quạt - 60W công suất định mức quạt quạt chạy bình thường 1,0 đ 1,0 đ a, Chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây b, Vẽ hình 0,75 đ (0,75 đ x hình) 0,5 đ 1,5 đ S N S ⊕I I ⊕ F N F Hình a, Tính được: Rtđ = R1 + R2 = 10 + 15 = 25 (Ω) U 50 I = R tđ = 25 = (A) Vì R1 nối tiếp R2 nên I1 = I2 = I = (A) U1 = I R1 = 10 = 20 (V) U2 = I R2 = 15 = 30 (V) b, Tính được: I = 2,6 (A) U2 = U3 = 24 (V) 24 R3 = = 24 (Ω) Tổng cộng ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 69 Hình 0,25đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 10 đ ĐỀ CÂ U ĐÁP ÁN ĐIỂM Phát biểu quy tắc (SGK/75) 2,0 đ - Nêu biện pháp an toàn điện - Nêu biện pháp tiết kiệm điện 1,0 đ 1,0 đ Nêu được: - 100Ω điện trở lớn biến trở - 2A cường độ dòng điện lớn cho phép qua biến trở a, Nêu chiều lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện chiều đường sức từ b, Vẽ hình 0,75 đ (0,75 đ x hình) S A B N N A B S N S + a, Viết được: - • • - + Vì Usd = Udm = 24V nên Psd = Pdm = 30W P 30 Tính I = U = 24 = 1,25 (A) A = P t = 30 3600 = 108000 (J) b.Nêu được: Điện biến đổi thành nhiệt H A 85 08000 Tính được: 100 Ai = 100 = = 91800 (J) AHP = Atp - Ai = 108000 – 91800 = 16200 (J) Rq = 16200 A HP I t = 1,25 3600 = 2,88 (Ω) Tổng cộng Thu nhận xét kiểm tra Dặn dò nhà chuẩn bị 33: Dòng điện xoay chiều Kết đạt được: 70 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 1,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 10 đ 71 ... 16-17 .9, 16-17.10 SBT E.HĐ TÌM TỊI MỞ RỘNG:(2 phút): -Xem lại : An toàn điện : Sử dụng điện hợp lý ( Công nghệ 8) - Làm tập sách tập - Chuẩn bị 19 “SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN ” Tiết: 19 Bài... dò : - Chuẩn bị trước 21 “ NAM CHÂM VĨNH CỬU ’’ Tiết:24 Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Mơ tả từ tính nam châm - Biết cách xác định cực từ Bắc, Nam nam châm vĩnh cữu - Biết cực... sơn màu C2: Kim nam châm luôn hướng Bắc – Nam - Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi sau: - Nam châm đứng tự do, lúc cân hướng nào? - Bình thường, tìm nam châm đứng tụ mà không hướng Nam – Bác khơng?