1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

chu de thuc vat

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội đứng thành hai hàng dọc, mỗi bạn của từng hàng sẽ đứng cách nhau 50cm, dùng chân chuyền bóng cho bạn đứng phía sau mình, khi bạn chuyền thì bạn phía [r]

(1)CHỦ ĐIỂM ƯỚC MƠ CỦA BÉ ( Thực tuần, ngày 12/11/2012 đến ngày 07/12/2012 ) (2) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐIỂM ƯỚC MƠ CỦA BÉ I/ Lĩnh vực phát triển thể chất - Biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ và hợp lí sức khỏe người nhu cầu ăn uống,… - Biết làm tốt số công việc - Phát triển số vận động: bật xa, bật sâu, đi, trườn,… - Phát triển phối hợp các vận động thể - Biết phối hợp các giác quan quá trình vận động - Tập luyện thể dục thường xuyên và giữ gìn và rèn luyện sức khoẻ tốt, ăn uống đầy đủ chất để sau này lớn lên làm bất kì nghề nào đó phục vụ cho xã hội cho lợi ích thân II/ Lĩnh vực phát triển nhận thức - Trẻ biết số ngành nghề phổ biến ở địa phương và xã hội - Trẻ biết dụng cụ, sản phẩm,…của số nghề - Biết kính trọng người làm ngành nghề có địa vị thấp xã hội - Có định hướng nghề nghiệp mình tương lai - Hiểu nhu cầu và dụng cụ nghể đó - Biết mối quan hệ người có liên kết chặt chẽ để phục vụ nhu cầu sinh hoạt đời sống người - Phân biệt dụng cụ nghề, nghề có dụng cụ khác phục vụ cho nghề đó, nông trường, công trường quan xí nghiệp,… (3) - Biết giữ gìn đồ dùng dụng cụ người lao động, tôn trọng người làm sản phẩm đó và giữ gìn cẩn thận - Biết số quy tắc quy định số nghề khác nhau, biết số ngày kỷ niệm các nghề - Biết kể lại số câu chuyện nghề đó, đóng kịch, … - Tất mọi người dù nam hay nữ có thể làm tất công việc khác III/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngư - Biết sử dụng các từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu nhận xét số nghề phổ biến thông qua tên gọi, đặc điểm, dụng cụ lao động, sản phẩm số nghề - Nhận dạng số chữ cái các từ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm - Biết số từ nghề, có thể nói câu dài, kể số nghề gần gũi quen thuộc - Trẻ kể chuyện, đọc thơ số nghề xã hội IV/ Lĩnh vực phát triển tình cảm – kỹ xã hội - Biết mọi nghề xã hội có ích cho xã hội, đáng quý, đáng trân trọng - Biết yêu quí, tôn trọng người lao động làm nghề có ích xã hội - Yêu quí và thể lòng biết ơn các chú đội, các thầy cô giáo qua việc chăm ngoan học giỏi - Biết tiết kiệm công sức người lao động thông qua việc sử dụng tiết kiệm sản phẩm họ và giữ gìn chúng V/ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Biết hát và vận động theo nhạc số bài hát nghề nghiệp - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp tất các ngành nghề - Yêu quí, tôn trọng tất các nghề xã hội - Trẻ biết sử dụng các kĩ tạo hình để tạo các đường nét, màu sắc, hình dạng, qua vẽ, cắt, xé dán, xếp hình để tạo các sản phẩm đẹp và đa dạng các ngành nghề xã hội (4) CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU  ******* * Góc tranh chủ điểm “Uớc mơ bé” (4 tuần) - Giấy khổ to, kéo, bút chì, bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, keo,… - Lựa chọn số trò chơi, bài hát, thơ truyện…liên quan đến chủ điểm MẠNG NỘI DUNG NGHỀ NGHỀDỊCH DỊCHVỤ VỤ - Bán hàng: Bán các cửa hàng, siêu thị, chợ,… phục vụ cho xã hội Bán tất mọi thứ hàng cần thiết cho mọi người - Chăm sóc sắc đẹp: Cắt tóc, gội đầu, trang điểm cô dâu Phục vụ cho nhu cầu làm đẹp mọi người - Hướng dẫn du lịch: hướng dẫn, thuyết minh cho người tham quan, du lịch Đưa mọi người đến nơi có cảnh đẹp,… NGÀY NGÀYTẾT TẾTCỦA CỦACÔ CÔ - Ngày 20/11 là ngày tết thầy cô nói chung, trường mình không có thầy nên gọi là ngày tết cô - Tên gọi là giáo viên mầm non - Công việc cô là chăm sóc – dạy các học - Trang phục là áo sơ mi trắng BÉ BÉLÀM LÀMTHỢ THỢXÂY XÂY (5) - Biết thợ xây là: xây nhà, xây trường, bệnh viện, cầu, … - Bao gồm: Thợ xây, kiến trúc sư, kỹ sư… - Dụng cụ nghề xây dựng và trang phục họ - Biết kính trọng các nghề và giữ gìn sản phẩm lao động NGHÊ NGHÊSẢN SẢNXUẤT XUẤT - Công nhân: Làm việc nhà máy, nông trường Sản phẩm là máy móc, dụng cụ phụ vụ cho người - Nông dân: Làm việc trên đồng ruộng Sản xuất lương thực, rau Đồ dùng: cày, cuốc, máy cày … - Nghề mộc, nghề may, thủ công mĩ nghệ: Làm đồ dùng gỗ, quần áo cho người phục vụ đời sống người MẠNG HOẠT ĐỘNG ****** I/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 1/ Dinh dưỡng – sức khỏe: - Tập chế biến số món ăn, thức uống (BTLNT: Pha nước chanh) - Trò chuyện, thảo luận số hành động có thể gây nguy hiểm vào nơi lao động sản xuất - Vệ sinh: Biết giữ quần áo đầu tóc gọn gàng (CS 18: Mọi lúc mọi nơi) 2/ Vận động bản: - Tập vận động: Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian 5-7 giây (CS13) + Ném xa tay, chạy nhanh 15m (CS 14) + Tung bắt bóng và khụy gối - Củng cố vận động: Ném và bắt bóng - Trò chơi vận động: Thực mô số hành động, thao tác lao động nghề - Trò chơi: Người chăn nuôi giỏi; Chạy, vượt chướng ngại vật, Bác công nhân trên bến cảng II/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG – Xà HỘI: (6) 1/ Phát triển tình cảm: - Trò chuyện thể tình cảm, mong muốn làm việc ở số nghề nào đó.Ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích - Thực hành gìn giữ và sử dụng tiết kiện các sản phẩm lao động - Truyện “Hai anh em” (CS 36); (CS 41) 2/ Phát triển kỹ năng: - Nói khả và sở thích riêng thân (CS 28) - Kỹ biết lắng nghe ý kiến người khác (CS 48) III/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Trò chuyện, mô tả số đặc điểm đặc trưng nổi bật số nghề gần gũi - Thảo luận, kể lại điều đã biết, đã quan sát số nghề - Kể số nghề gần gũi quen thuộc qua tranh ảnh, quan sát thực tế (CS 70) - Làm quen chữ cái u – (CS 88) - Nhận biết các chữ cái qua tên gọi nghề, tên người làm nghề - Làm sách tranh nghề - Dạy trẻ làm quen số bài thơ: Cái bát xinh xinh; Ngày 20/11; Chiếc cầu mới; Chú đội hành quân mưa; Hạt gạo làng ta; bé làm bao nhiêu nghề; Nhớ ơn - Cho trẻ làm quuen với vài câu truyện: Hai anh em; Thần sắt; Chim Thợ may; Cây tre trăm đốt; Ba anh em (CS 74) - Đồng dao: Gánh gánh gồng gồng; Trời mưa lâm râm; Rềnh rềnh ràng ràng; Dích dắc dích dắc IV/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: 1/ Khám phá khoa học: - Cho trẻ tham quan nơi làm việc, tiếp xúc với người làm nghề (nếu có điều kiện) - Trò chuyện, thảo luận, tìm hiểu và so sánh, phân biệt số đặc điểm đặc trưng các nghề phổ biến, nghề dịch vụ, nghề đặc trưng ở địa phương (CS 98) - Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống (CS 97) Mọi lúc mọi nơi 2/ Làm quen với toán: - Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết đo (CS 106) - Tìm chỗ không đúng theo quy tắc (những đồ dùng nghề) - Tách, gộp các đối tượng phạm vi 7, phân nhóm các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề (7) 3/ Khám phá xã hội: - Bé thăm nông trại bác nông dân (CS 112) - Khám phá nghề thợ may - Ý nghĩa các nghề phố biến, nghề truyền thống địa phương V/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: 1/ Tạo hình: - Làm số đồ dùng, sản phẩm nghề từ nguyên vật liệu sẵn có - Bé tập làm kỹ sư thiết kế viên vạch - Dạy trẻ làm cô chú công nhân - Cô thợ may: Xé, dán quần áo - Dạy cháu nặn cái bát - Vẽ đồ dùng trẻ thích theo nghề (vẽ cái bát, cái len, lưỡi hái, cái kéo ) - Xé dán hoa tặng cô 2/ Âm nhạc: - Dạy cháu hát: Cháu yêu cô chú công nhân; Lớn lên cháu láy máy cày; Màu áo chú đội; Cháu thương chú đội; Hạt gạo làng ta; Cô giáo miền xuôi - Nghe hát và vận động theo nhạc: Cháu yêu cô thợ dệt; Tía má em; Cánh đồng tuổi thơ; Cô giáo, - Trò chơi âm nhạc: Tai tinh; Vận động theo bài hát; Ai nhớ nhanh; Nghe âm và bắt chước KẾ HOẠCH TUẦN 01 Từ ngày 12/11 đến ngày 16/11/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Hoạt động Đón trẻ, Điểm danh TDS Thứ hai NGHỀ SẢN XUẤT Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Nghe hát - Nghề sản xuất - Ba mẹ - Lớn lên - Cho trẻ cô chú công là nghề gì? làm nghề gì? thích làm nghề kể lại công nhân gì? nhân làm gì? (8) - Điểm danh: Cô và trẻ cùng điểm danh - Thể dục sáng: HH1; Tay 1; Chân 1; Bụng 1; Bật - LVPTTC- LVPTTC: - LVPTTM: - KPXH: ”Bé KNXH: ”Chạy liên tục ” Nặn cái thăm nông trại Hoạt động Truyện: ” 150m không bát” bác nông học Hai anh em” hạn chế thời dân” (CS 112) gian”.(CS 13) - Quan sát - Trò chơi: - TCDG: ” - Chuyền bóng Dạo chơi khung cảnh ”Người đưa Mèo đuổi chân (CS ngoài trời sân trường thư” chuột ” 48) - Góc phân vai: - Góc phân - Góc xây - Góc nghệ Mẹ nấu cơm vai: Bán dụng dựng: Khu thuật: Biểu đem cho cha cụ nghề sản vườn bé diễn văn nghệ - Góc học tập: xuất - Góc nghệ - Góc xây Làm quen với Góc xây thuật: Tô dựng: Cánh Chơi và tập tô dựng: Xây đồng màu dụng cụ đồng tuổi thơ hoạt động - Góc nghệ lúa quê em nghề sản - Góc phân các góc thuật: Làm - Góc học tập: xuất vai: BS khám sách tranh Viết bảng - Góc học bệnh quá trình tạo chữ đã tập : Tô màu cái bát học số - LVPTNN: Thơ: ” Cái bát xinh xinh” - Quan sát các cô cấp dưỡng - Góc nghệ thuật: Dụng cụ nghề nông - Góc học tập: Làm quen với toán qua các số - Góc phân vai : Tiệm tạp hóa - Rửa tay xà phòng trước ăn cơm VS, ăn trưa, - Đánh răng, thay quần áo , ngủ trưa ngủ, ăn phụ - Rửa mặt, ă phụ - Nghe hát “ - Ôn thơ Cái - Dạy đồng - Nghe truyện: “ - Ôn các chữ Hoạt động Hạt gạo làng bát xinh xinh dao “Nhớ ơn” Hai anh em” số đã học chiều ta” VS, trả trẻ - Tắm, thay quần áo trả trẻ THỂ DỤC SÁNG ****** I/ Khởi động: Cho trẻ kết hợp kiễng gót chân, gót chân, kết hợp chạy, , cho trẻ tổ đứng thành hàng ngang II/ Trọng động: (9) + Động tác hô hấp 1: Hít vào thật sâu mơ rộng lồng ngực các động tác: tay dang ngang, đưa tay phía trước, giơ lên cao + Động tác tay 1: Tay đưa phía trước, gập trước ngực + Động tác chân 1: Khuỵu gối + Động tác bụng 1: Đứng cúi trước, tay chạm ngón chân + Động tác Bật 1: Bật tiến trước III/ Hồi tĩnh: Cho trẻ thành vòng tròn nhẹ nhàng, thả lỏng hay tay và hít thở nhẹ nhàng GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC ********** I/ NỘI DUNG: - Góc phân vai - Góc học tập (10) - Góc xây dựng - Góc nghệ thuật II/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Góc phân vai: - Cháu thể vai chơi, cách thành thạo - Cẩn thận và đảm bảo an toàn nấu cơm - Trẻ thích và hứng thú tham gia chơi 2/ Góc học tập: - Trẻ biết tên gọi sách mà mình học - Biết mình tô màu chữ số và nối đúng hình với số tương ứng - Ham thích học và không lười biến gkhi ngồi vào bàn 3/ Góc xây dựng: - Trẻ biết dụng cụ nghề và dụng cụ đó dùng để làm gì? - Hàng rào dùng để rào xung quanh ngôi nhà - Kỹ xây thành khu vườn hoàn chỉnh và các đồng ruộng mà trẻ nhìn thấy - Biết đoàn kết tham gia cùng và xếp đúng thứ tự không xếp lộn xộn 4/ Góc nghệ thuật: - Biết tên các nguyên vật liệu: dụng cụ âm nhạc, giấy vẽ, sân khấu - Trẻ thể khéo léo đứng trên sân khấu - Thể kỹ vẽ và nặn thành sản phẩm hoàn chỉnh - Biết yêu quý săn phẩm các cô chú đã làm và yêu quý sản phẩm mình và bạn III/ CHUẨN BỊ: 1/ Góc phân vai: - Bộ nồi nấu ăn, các loại thực phẩm nấu ăn - Dụng cụ bác sĩ 2/ Góc học tập: - Bút màu, bút chì - Sách trẻ, bàn ghế 3/ Góc xây dựng: - Hàng rào, cỏ, đất nặn - Một số cây, ngôi nhà - Hình người 4/ Góc nghệ thuật: - Dụng cụ âm nhạc (11) - Sân khấu, hoa - Đất nặn, giấy vẽ, bút màu IV/ TIẾN HÀNH: 1/ Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH - Mở nhạc ” Cháu yêu cô chú công nhân” Trò chuyện với trẻ bài hát: - Con vừa nghe bài hát gì?(cháu yêu cô chú công nhân) - Trong bài hát có nhắc đến nhứng nghề nào? - Cho trẻ lại với cô cùng xem các thùng đồ chơi có chứa gì đó? ” Xúm xa xúm xích, xích lại gần cô” 2/ Hoạt động 2: GIỚI THIỆU GÓC CHƠI - Cô có nhiều nguyên vật liệu, các hãy xem đó có gì? + Góc phân vai: Đây là gì? (nồi cơm)  Còn đây?(dao, thớt, dĩa, cái bàn, )  Các có thể chơi gì với nguyên vật liệu này?(nấu ăn, báng hàng)  Ngài cô còn có chuẩn bị gì nửa nè?(tay nghe, kiêm tiêm, áo bác sĩ, )  Những nguyên vật liệu này chúng ta có chơi gì nửa?(đóng vai BS) + Góc học tập:  Các xem thùng này có nguyên vật liệu gì?(sách, bút màu, bút chì)  Con chơi gì với góc này?(tô màu)  Ngoài còn có gì nửa? (phấn, bảng con)  Với nguyên vật liệu này các chơi gì?(viết bảng, tô màu và viết tập) + Góc xây dựng:  Các lại đây xem tiếp đây là góc gì? (xây dựng)  Vì biết? (hàng rào, ngôi nhà, cây, )  Con xây gì với góc này? (xây nhà, xây đường đi, ) + Góc nghệ thuật:  Hôm cô giới thiệu góc chơi mới, com xem đây là góc gì?  Đây là gì vậy? (dụng cụ âm nhạc, trống, giấy vẽ, bút màu)  Còn đây? (đất nặn)  Bạn nào biết nguyên vật liệu này có thể dùng để làm gì?(hát, vẽ, nặn) - Bây có thể chọn cho mình nhóm chơi mà mình thích - Mỗi nhóm chơi chọn nhóm trưởng và nhóm trưởng có nhiệm vụ phân công nhiệm vụ cho bạn nhóm mình 3/ Hoạt động 3: TRẺ VÀO GÓC CHƠI (12) - Các hãy mang đồ chơi góc mình - GD: Khi các chơi không tranh giành phải chia đồ chơi cho bạn - Cô quan sát trẻ chơi và gợi mở cho trẻ chơi ở góc Quan sát các góc và trò chuyện với trẻ các chơi gì vậy? Cô có thể hướng dẫn trẻ chơi - Góc phân vai:  Các làm gì đó? ( nấu cơm ăn )  Muốn nấu cơm thì cần phải có gì nấu được? (gạo)  Góc chơi là góc gì? (nấu ăn) Bạn nào có thể đặt tên khác cho góc mình nửa? (phân vai) - Góc học tập:  Con làm gì với góc này? (học với tập)  Đây là sách gì? (làm quen với toán)  Con đặt cho góc mình tên gì? (góc học tập) - Góc xây dựng:  Con chơi gì với đồ dùng này? (xây hàng rào, xây khu vườn)  Vậy thích xây gì? (ngôi nhà bác nông dân)  Cho trẻ đặt tên góc - Góc nghệ thuật:  Cô có bút màu và giấy trắng vậy làm gì? (vẽ)  Vậy vẽ gì? (vẽ bác nông dân, vẽ dụng cụ nghề)  Đặt tên cho góc (13) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ********** - Chủ đề nhánh 1: “NGHỀ SẢN XUẤT” - Lĩnh vực phát triển TC - KNXH: - Hoạt động: KỂ CHUYỆN - Đề tài: “HAI ANH EM”(CS 36 + CS 41) - Ngày dạy: Thứ hai ngày 12/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử và nét mặt.(CS 36) - Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực an ủi, giải thích (CS 41) 2/ Kỹ năng: - Thể trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, xấu hổ phù hợp với tình huống.(CS 36) - Biết sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực thân giao tiếp với người thân (CS 41-MC 2) - Trẻ phát biểu ý kiến cách tự tin 3/ Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý người lao động và giữ gìn gì cô chú đã làm - Siêng và giúp đỡ người khác II/ CHUẨN BỊ 1/ Không gian tổ chức: - Tổ chức lớp học 2/ CÔ - Tranh nội dung bài thơ trên máy tính - Băng chữ tên truyện ” hai anh em” 3/ TRẺ - Tranh nội dung bài thơ cắt rời 4/ Phương pháp: - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp đàm thoại (14) III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1/ Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH - Tạo tình huống: Cô nhờ trẻ lớp lấy dùm cô cái ghế để máy tính bạn không lấy Một bạn khác thấy cô cần có cái ghế liền nhắc dùm cô và chỗ ngồi - Cô vừa nhờ bạn giúp việc gì? Bạn có giúp không? (dạ không) - Còn bạn Liên thì sao? - Bạn Nga và bạn Liên nào? Ai biết giúp đỡ người khác? - Cô có câu chuyện nói hai anh em, ngeh xem anh em người nào siêng biết giúp đỡ người khác nha! 2/ Hoạt động 2: KỂ CHUYỆN - Cô kể lần diễn cảm Tóm ND: Nói đến anh em không còn cha mẹ, nên người anh đề nghị với người em kiếm iệc làm nào khá giả quay gặp Người anh nhờ siêng chịu khó nên người anh giàu có, còn gnười em làm biếng không muốn làm nên cuối cùng người em bị đói không có gì ăn nên gục ngã bên đường Câu truyện có tên là gì? - Xem băng chữ ”hai anh em” Gợi ý cho trẻ đọc - Trong câu truyện có ai? (2 anh em, ông lão, thợ cắt lúa và các cô các bác hái bông) - Cô kể lần trên máy tính kết hợp gợi hỏi: + Hai anh em đâu? (kiếm việc làm) + Trên đường người anh gặp gì?(những người cắt lúa) + Người anh nào? (đã gặt lúc tiếp họ) + Người anh lại gặp ai? Người anh có hái tiếp bông không? (dạ có) + người anh tiếp tục và đã gặp trên đường đi? (ông Lão) Ông Lão đã nhườ người anh làm gì? (tưới ruộng bí ngô) + Ông Lão đã trả ơn cho người anh nào? (1 bí ngô toàn là vàng) + Người anh nào mà đền ơn? (siêng năng, chịu khó) + Vậy còn người em nào? (lười biếng) + Lười biếng nào? (không gặt lúa tiếp) + Vậy người em có gặp cánh đồng bông không? (dạ có) Người em có hái tiếp không? + Người em có gặp ông Lão không? (dạ có), vậy người em có giúp ông Lão không? + Tại bí người em lại toàn là đất? (vì người em không chịu làm và làm biếng) (15) + Thế bí toàn đất người em nào(đói bụng ngã bên đám bí ngô) + Người anh không thấy em mình thì người anh làm gì? (đi tìm em) + Người em xấu hổ kể cho anh nghe (CS 36) + Con có biết bí ngô không? (dạ không) Gd: Các phải siêng thì đền đáp giống người anh Khi người khác nhờ mình giúp đỡ thì mình sẵn sàng 3/ Hoạt động 3: ĐÀM THOẠI - Qua câu truyện thấy hành vi người em đúng hay sai? (sai) Vì sao? (người e lười biếng) - Vậy muốn có thức ăn thì mình phải nào? (phải siêng và chịu làm) - Nếu là có người nhờ giúp đỡ có giúp không? (dạ có) - Con có giúp đỡ chưa? Giúp đỡ việc gì? - Người anh giàu có là nhờ vào đâu? GD: Cũng giống các không chịu học thì học có giỏi không? - Vì người em lại đói mà không có giúp đỡ? - Vì người anh lại tìm người em?(thương người em) Người anh có thương người em không? Như vậy anh em gia đình phải thương yêu giúp đỡ lẫn - Có hạt gạo chúng ta ăn là nhờ vào ai? (bác nông dân) GD: Khi các ăn phải ăn hết suất để nhớ đến công ơn bác nông dân - Quần áo chúng ta mặc là nhờ ai? Đúng nhờ cô chú hái bông để làm nên vải cho chúng may quần áo Con có yêu quý cô chú hái bông không? GD: Các phải biết siêng năng, mình nhỏ làm việc nhỏ Chẳng hạn các làm gì? Khi tới ăn cơm phải nhắc ghế phụ cô, không thì không có ghế thì không nhắc cho mình 4/ Hoạt động 4: TRÒ CHƠI * Trò chơi: Kể chuyện theo tranh * Trò chơi: Đóng kịch sáng tạo dựa vào nội dung truyện Kết thúc B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích: Quan sát khung cảnh xung quanh trường Trò chơi bác đưa thư Chơi với dụng cụ ngoài trời I/ Mục đích – yêu cầu: (16) - Phát triển ngôn ngữ ghi nhớ có chủ định cho trẻ và giúp trẻ có linh hoạt, nhanh nhẹn, thông qua các trò chơi - Trẻ biết kỹ chuyền bóng mà không dùng đến tay - Củng cố và phát triển vốn từ cho trẻ - Củng cố các biểu tượng toán trẻ các hình thức khác II/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ chấm tròn (từ đến 6) - Các thẻ vẽ số lượng đồ vật tương ứng với các chấm tròn bỏ vào cái giỏ - Bộ thẻ chữ số từ đến - Dụng cụ ngoài trời III/ Hoạt động cô và trẻ: - Cô và trẻ cùng ngoài sân Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích: Quan sát khung cảnh xung quanh trường - Con nhìn xem sân trường mình có gì? (đồ chơi ngoài trời) - Ngoài đồ chơi còn có gì để sân trường mát? (cây) - Vậy sân trường mình có đồ chơi nào? (máy bay, cầu tuột, xích đu, cá, ) - Con hãy kể tác dụng đồ chơi đó dùng để làm gì? (chơi) - Con có thích đồ chơi đó không? (dạ thích) - GD: Vậy để giữ gìn chúng lâu bền chúng ta phải làm gì? (không đập, tháo gỡ gì trên dụng cụ đó) - Ngoài đồ chơi ngoài trời còn có gì vừa kể? (cây bàng, cây phượng, ) - Con có biết cây này trồng để làm gì không? (để mát) - Để sân trường đẹp chúng ta làm gì? (nhặt lá bàng) - Vậy sân trường có nhiều cây và đồ chơi có lợi hay có hại? (có lợi) - GD: Con có hái hoa hay bẻ nhánh cây hay không? Vì sao? Đúng các phải giữ cho sân trường đẹp cách ăn yaourt bọc bỏ vào thùng rác, không bẻ nhánh cây hay hái hoa 2/ Hoạt động 2: Người đưa thư (Tuyển chọn trò chơi – bài hát thơ ca – truyện – câu đố trang 43) (17) - Cô nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cô quan sát trẻ chơi và bao quát trẻ, động viên khuyến khích chơi - Vậy hôm cô cho lớp chúng mình chơi với dụng cụ ngoài trời 3/ Hoạt động 3: Chơi với dụng cụ ngoài trời - Gợi ý trẻ: Bạn thích chơi với dụng cụ nào thì lại đó chơi Khi chơi không tranh giành hay xô đẩy bạn - Trẻ chơi cô quan sát và bao quát trẻ C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ nấu cơm đem cho cha - Góc học tập: Làm quen với tập tô - Góc nghệ thuật: Làm sách tranh quá trình tạo cái bát D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nghe hát “Hạt gạo làng ta” KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ********** - Chủ đề nhánh 1: “NGHỀ SẢN XUẤT” - Lĩnh vực phát triển thể chất: - Hoạt động: Bài tập vận động - Đề tài: “CHẠY LIÊN TỤC 150m KHÔNG HẠN CHẾ THỜI GIAN” - Ngày dạy: Thứ ba ngày 13/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.( CS 13) 2/ Kỹ năng: - Chạy với tốc độ chậm, đều, phối hợp tay chân nhịp nhàng ( CS 13) - Đến đích tiếp tục – phút ( CS 13) - Không có biểu quá mệt mỏi: thở dồn, thở gấp, thở hổn hển kéo dài ( CS 13) (18) 3/ Giáo dục: - Thường xuyên tập thể dục để thể luôn khỏe mạnh II/ CHUẨN BỊ: 1/ Không gian tổ chức: - Ngoài sân, rộng, 2/ CÔ: - Vạch xuất phát và vạch đích khoảng cách 150m 3/ TRẺ: - Một số sản phẩm nghề nông 4/ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp đàm thọai - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp phân tích IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH - Cô đố cô đố: Muốn thể khỏe mạnh mình phải làm gì? (tập thể dục) - Ở nhà bạn nào có tập thể dục? Con có thường tập thể dục không? (dạ có) - Nếu chúng ta tập thể dục mà không ăn uống có không? (dạ không) GD: Các phải ăn uốn gđầy đủ chất và hết suất cộng thêm chúng ta tập thể dục thể khỏe mạnh để chúng ta thi BKBN 2/ Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiễng gót chân, gót chân, mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, thành hàng ngang 3/ Hoạt động 3: TRỌNG ĐỘNG 3.1/ Bài tập phát triển chung: - Hô hấp 1: Hít vào thật sâu mơ rộng lồng ngực các động tác: tay dang ngang, đưa tay phía trước, giơ lên cao - Tay 1: Tay đưa phía trước, gập trước ngực - Chân 1: Khuỵu gối - Bụng 1: Đứng cúi trước, tay chạm ngón chân - Bật 1: Bật tiến trước (19) 3.2/ Vận động bản: ”Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian” - Cho trẻ xếp thành hai hàng ngang đối diện với - Cô có gì đây? (Vạch xuất phát) , có biết hôm mình tập gì với hai vạch này không? (dạ không) - Cô tập cho lớp mình thành vận động viên thể thao chạy markaton, có thích không? X X X X X X X X X X X X Khoảng cách 150m X X X X X X X X X X X X - Từ vạch xuất phát chạy đến điểm đích với tốc độ chậm và vài vòng trẻ vào hàng đứng (CS 13) - Cô giải thích các chạy thì tay phải kết hợp với chân nhịp nhàng - Đến cuối hàng phải ngồi xuống Khi vừa chạy xong không ngồi dễ bị xỉu 2.3/ Trò chơi vận động: Tìm sản phẩm Bác nông dân * Luật chơi: Mỗi trẻ tìm sản phẩm bác Nông dân để vào giỏ nhóm mình Tìm xong cuối hàng đứng * Cách chơi: Chia lớp thành hai nhóm, nhóm cỏ cái giỏ Phía trên cô để cái rổ đồ chơi có sản phẩm Bác nông dân và sản phẩm khác Lần lượt trẻ hai hàng lên tìm sản phẩm và để vào giỏ nhóm mình Khi tìm xong cuối hàng đứng, bạn hết bạn thì ngừng - Cô cùng trẻ quan sát và kiểm tra Cô nhận xét - Các mệt chưa nè? (dạ mệt) Vậy chúng ta thả lỏng thể cho khỏe cùng uống sinh tố cho khỏe mình cùng vào lớp nha! 4/ Hoạt động 4: HỒI TĨNH - Cho trẻ thành vòng tròn thả lỏng hai tay vài vòng B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI “TRÒ CHƠI NGƯỜI ĐƯA THƯ” (20) I/ Mục đích – yêu cầu: - Củng cố và phát triển vốn từ trẻ - Củng cố các biểu tượng toán trẻ: nhận biết số từ đến nhiều hình thức khác II/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ chấm tròn từ đến - Các lá có vẽ số lượng đồ vật tương ứng với các chấm tròn bỏ vào cái giỏ - Bộ thẻ chữ số từ đến III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Gợi mở giới thiệu tên trò chơi - Con thấy cô có gì đây? (lá cây, giỏ có thẻ chữ số) - Vậy mmìn chơi gì với đồ dùng này bạn nào biết? (đưa thư) - Hay quá! Đúng hôm cô cho lớp mìng chơi trò chơi giả bác đưa thư đó là trò chơi “Người đưa thư” 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi và luật chơi - Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung Phát cho trẻ thẻ chấm tròn Chọn cháu làm người đưa thư cầm thẻ số, vừa vừa đọc: “ Này người ơi, tôi đưa thư, từ nơi xa, đến nơi đây, nào bạn hãy cho biết số nhà?” Người đưa thư đọc đến câu cuối cùng và dừng lại ở bạn nào, bạn giơ thẻ số nhà mình lên Người đưa thư chọn tất thẻ có số lượng đồ vật và chữ số tương ứng đưa cho người đó Nếu sai không đưa thư mà đổi vai chơi cho người khác Nếu đúng trẻ đó lại tiếp tục đưa thư Mỗi người đưa thư đưa thư 2-3 số nhà Nếu đến số nhà mà giỏ không có thẻ có số lượng tương ứng thì nói: “Nhà bác không có thư” và tiếp tục sang nhà khác - Luật chơi: Nếu người đưa thư chưa đến nhà mình thì không giành Nếu người đưa thư chọ thẻ có đồ vật tương ứng đúng thì phải thay bạn khác + Đến lượt mình mà khồn chịu chơi thì khỏi vòng chơi (21) 3/ Hoạt động 3: Cô chơi mẫu - Cô chơi với tổ trước khoảng 1-2 lần - Cô động viên, khuyến khích trẻ tham gia chơi - Bạn nào phải chơi, bạn chơi mà mình không chơi không biết trò chơi đó là nào 4/ Hoạt động 4: Trẻ chơi - Cả lớp trẻ chơi 2-3 lần, trẻ còn hứng thú thì cho trẻ chơi tiếp - Cô quan sát, động viên trẻ chơi, có trẻ không biết giúp trẻ chơi - Cô vừa cho các chơi trò chơi gì? (người đưa thư) C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Bán dụng cụ nghề sản xuất - Góc xây dựng: Xây đồng lúa quê em - Góc học tập: Viết bảng chữ đã học D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn thơ Cái bát xinh xinh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ********** - Chủ đề nhánh 1: “NGHỀ SẢN XUẤT” - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: - Hoạt động: Nặn - Đề tài: “ NẶN CÁI BÁT ” - Ngày dạy: Thứ tư ngày 14/11/2012 (22) A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Trẻ biết miệng bát có dạng hình tròn, biết nhào đất cho mềm 2/ Kỹ - Nặn thành cát bát hoàn chỉnh thân và đế bát - Cát bát còn gọi là cái chén 3/ Giáo dục - Biết yêu quý sản phẩm cô chú công nhân làm - Khi ngồi ăn cơm phải để bát lên bàn, không đùa giỡn để bát rớt xuống đất hay làm bể bát II/ CHUẨN BỊ * CÔ - Một số loại bát trên máy tính và quá trình làm cát bát - Cát bát mẫu và nhạc chủ điểm * TRẺ - Đất nặn, dĩa III/ CÁCH TIẾN HÀNH 1/ Hoạt động 1: XEM TRANH MẪU - Đọc thơ ” Cái bát xinh xinh” + Con vừa đọc bài thơ gì? (cái bát xinh xinh) Trong bài thơ nói đến cái gì? (cha mẹ bạn nhỏ mang cho bạn nhỏ cái bát hoa đẹp) + Cái bát là cái gì? (cái chén) Cái bát dùng để làm gì? (dùng để ăn cơm) Con có biết làm cái bát không?(dạ biết) + Cái bát làm từ vật liệu gì? (đất sét) Bạn nào biết nghề làm cái bát gọi là nghề gì? (sản xuất) + Có bạn nào mà không biết cái bát không? Gồm có loại bát nào bạn nào biết? + Cô có số bát cô giới thiệu cho lớp mình cùng biết nha?(mica, inox, sành) - Xem cái bát trên máy: bát mica, bát có hoa văn, bát inox, + Con thấy cái bát có dạng hình gì? (tròn) Cái bát gồm có phần? (3 phần).Gồm phần nào?(miệng bát, thân bát và đế bát) (23) + Con có muốn làm cái bát giống ba mẹ mình không? Con có biết quy trình làm cát bát không?(dạ không) - Cho trẻ xem quá trình làm cát bát - Hôm cô và các cùng sản xuất cái bát nha 2/ Hoạt động 2: DẠY TRẺ NẶN CÁI BÁT - Xem tranh mẫu cái bát + Đây là cái gì?(cái bát) Cái bát gì?(mica, inox, ) + Xem cái bát mẫu cô nặn sẵn - Cô vừa nặn vừa giới thiệu: Trước hết cô nhào cho đất mềm – lăn tròn viên đất ấn bẹt viên đất – dùng hai ngón tay miết cho miệng bát tròn và lán – nặn tiếp phần đế bát Nếu muốn cái bát mình thêm đẹp thì nặn cánh hoa gắn vào thân bát Tùy trẻ muón trang trí hoa văn mà trẻ thích + Miệng bát có hình gì? (tròn) Ngoài có cái bát không phải là hình tròn mà là hình trứng - Trẻ nặn - Cô hỏi lại trẻ trước tiên làm gì? (nhào đất) - Cô quan sát trẻ nặn Bạn nào muốn cái bát mình đẹp thì trang trí thêm Con có thể nặn cái bát mà mình thích - Cô mở nhạc, hết bài hát thì trẻ đêm sản phẩm lên trưng bày - Bạn nào nặn xong để sản phẩm mình vào dĩa và đem lên bàn trưng bày 3/ Hoạt động 3: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM - Trẻ đem dĩa sản phẩm mình lên bàn trưng bày - Các vừa làm gì? (nặn cái chén) Các nhìn xem cái bát bạn nào đẹp? Vì đẹp? (tròn, có hoa văn, lán) - Con thấy quá trình làm cái bát có cực không?(dạ có) - Có cái bát cho chúng ta ăn cơm thì cô chú đã bỏ là công sức làm cái bát cho chúng ta sử dụng Khi ăn thì các phải làm gì? Có nhớ đến các cô chú không? Ăn cơm thì sao? Các phải giữ gìn cái bát, ăn xong phải rửa, lúc ăn phải ngồi ngắn, không đùa giỡn để rớt cái bát - Cô thấy lớp mình hôm ngoan và nặn cái bát đẹp, bạn nào nặn chưa lần cô cho các nặn lại cho đẹp nha 4/ Hoạt động 4: KẾT THÚC Đọc thơ cái bát xinh xinh (24) B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi dân gian có mục đích:”Mèo đuổi chuột ” Trò chơi bác lao công ”Nhặt lá bàng” Chơi tự I/ Mục đích – yêu cầu: - Phát triển nhanh nhẹn cho trẻ và rèn luyện cho trẻ đôi chân nhanh nhẹn, khéo léo - Biết nhặt rác để sân trường đẹp và đó là nghề bác lao công thường làm để môi trường đẹp - Trẻ biết yêu quý nghề và quý trọng tất các nghề xã hội II/ Chuẩn bị: Sân trường rộng và mát - Chổi, máng hốt rác III/ Hoạt động cô và trẻ: - Cô và trẻ cùng sân Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Trò chơi dân gian có mục đích ”Mèo đuổi chuột” - Cô thấy lớp mình thích trò chơi ”Mèo đuổi chuột” Vậy hôm cô cho chơi trò chơi ”Mèo đuổi chuột” - Bạn nào làm chuột? Bạn nào làm mèo? (trẻ xưng phong) - Cô đố các mình chơi mèo đuổi chuột luyện gì? (đôi chân nhanh nhẹn) - Cách chơi: Một bạn làm mèo, bạn làm chuột, các bạn còn lại nắm tay giơ tay cao lên làm hang chuột, nào cô và các bạn đếm 1,2,3 thì chuột chạy và mèo đuổi theo đến nào mèo bắt chú chuột thì thôi + Nếu mèo đuổi không theo kịp chuột thì, đổi lại bạn mèo làm chuột, chuột làm mèo - Luật chơi: Mèo đuổi chuột, chuột chạy đường nào thì mèo phải chạy theo đường đó 2/ Hoạt động 2: Trò chơi bác lao công nhặt lá bàng - Nảy cô và các chơi có vuui không? (dạ có) (25) - Con thấy sân trường mình nào nè? (dơ) Vì sao? (nhiều lá bàng) - Như vậy để sân trường mình đẹp mình làm gì? (nhặt lá bàng, quét) - Con thấy cô đã chuẩn bị gì đây? (chổi, máng) - Mình làm gì với dụng cụ cô đã chuẩn bị? (quét lá bàng) - Đúng rồi, thường quét đường để môi trường sạch? (bác lao công) - Con có muốn giống bác lao công không? (dạ có) - Vậy hôm lớp mình làm bác la công quét cho sân trường mình đẹp nha! - Một nhóm quét sân, nhóm có thể nhặt lá bàng, nhóm hốt bạn quét xong - Khi chúng ta nhặt lá bàng để vào đâu? (thùng rác) chúng ta ăn quà bánh thì sao? (bỏ vào thùng rác) GD: Đúng chúng ta ăn bánh xong phải để thùng rác, thấy bạn mình không để thùng rác phải nói cho bạn biết bảo vệ môi trường 3/ Hoạt động 3: Chơi tự - Cô thấy lớp mình hôm giả làm bác lao công giỏi nhóm nhặt lá bàng bỏ vào thùng rác, nhóm thì quét cho sân trường đẹp Cô thưởng cho lớp mình trò chơi đó là cô cho các chơi tự với dụng cụ ngoài trời có thích không? (dạ thích) GD: Khi các chơi không tranh giành mà xô đẩy bạn nguy hiểm có biết không Bạn chơi xong tới lượt mình - Trẻ chơi, cô quan sát trẻ Khuyến khích và động viên trẻ không tham gia cùng bạn Cô có thể hỏi không chơi cùng với bạn? (tùy trẻ trả lời) C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Khu vườn bé - Góc nghệ thuật: Tô màu dụng cụ nghề sản xuất - Góc học tập : Tô màu số D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU (26) - Dạy đồng dao “Nhớ ơn” KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ********** - Chủ đề nhánh 1: “NGHỀ SẢN XUẤT” - Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Hoạt động: KPXH - Đề tài: “ BÉ THĂM NÔNG TRẠI CỦA BÁC ND” - Ngày dạy: Thứ năm ngày 15/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Trẻ hiểu công việc bác nông dân là trên đồng ruộng - Lúa, gạo là các bác nông dân làm - Hay đặt câu hỏi để hỏi nông trại Bác Nông dân.( CS 112) 2/ Kỹ - Bác nông dân làm sản phẩm: Lúa, gạo, ngô ( bắp, khoai, trái cây, ) - Quy trình làm lúa, dụng cụ bác nông dân là: lưỡi hái, thúng, bình xịt thuốc, - Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin vật, việc hay người nào đó ( CS 112) 3/ Giáo dục - Hình thành ở trẻ tình cảm biết yêu quý lao động và quý trọng các sản phẩm lao động làm - Biết tiết kiệm: ăn phải ăn hết suất, không để cơm rơi xuống đất II/ CHUẨN BỊ 1/ Không gian tổ chức: - Tổ chức lớp học 2/ CÔ: - Tranh nông trại bác nông dân - Quy trình làm lúa (27) 3/ TRẺ: - Tranh nhìn nhanh nói khẽ - Tranh quy trình làm lúa và giấy a3 4/ PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương trò chuyện - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp phân tích III/ CÁCH TIẾN HÀNH 1/ Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH - Hát ”Lớn lên cháu láy máy cày” + Con vừa hát bài hát gì? (Lớn lên cháu láy máy cày) Trong bài hát nói đến gì ?(con trâu và bác nông dân cày ruộng để làm lúa) + Thóc là gì vậy ? (gạo) Chú công nhân là nói đến nghề gì mà có trâu, có máy cày? (nghề nông) + Con có biết bác nông dân trồng sản phẩm nào không ?(lúa, khoai, ) + Bác nông dân làm ruộng ở dâu ?(ngoài đồng) Con có muốn biết rõ các bác nông dân không ? (dạ muốn) hôm cô dẫn các vào nông trại các bác nông dân xem các bác trồng gì nha ? - Chuyển tiếp: Xúm xa xúm xích, xích lại gần cô 2/ Hoạt động 2: BÉ THĂM NÔNG TRẠI CỦA BÁC NÔNG DÂN - Xem tranh sản phẩm bác nông và cày ruộng: đây là ai? (bác nông dân) + Bác nông dân ngoài trồng lúa còn có sản phẩm nào ?(khoai lang, bắp, ) Ngoài sản phẩm vừa kể, cô còn có số sản phẩm khác: long, ngô, bưởi, khoai lang, + Những sản phẩm chúng ta là sản xuất ra?(Bác nông dân) Có hạt gạo cho chúng ta ăn bác nông dân phải trải qua quy trình? - Muốn biết các xem quy trình sản xuất hạt gạo Có bước?( 10 bước) (28) + Con thấy có hạt gạo chúng ta ăn có dễ không? Khi các ăn cơm phải nào? (ngồi ngắn không để sơm rớt xuống đất) Để nhớ đến ơn các bác phải làm gì? - Có sản phẩm cho ta sử dụng thì bác nông dân cần có gì? + Dụng cụ bác nông dân là gì? ( cuốc, lưỡi hái, bình xịt thuốc) + Cuốc dùng làm gì?( làm tơi đất) Cái phản dùng để làm gì?( để phát cỏ); bình xịt thuốc; chan phơi lúa, + Nghề nông có đơn giản không? Bạn nào kể lại cho cô và các bạn nghe xem bác nông dân trồng sản phẩm nào? Có lợi hay có hại?(có lợi) + Bạn nào nêu quy trình sản xuất lúa? Có quy trình?(10 quy trình) + Cần dụng cụ nào? (Phản, lưỡi hái, chan, bình xịt thuốc) Ngoài gạo dùng để nấu cơm ra, gạo còn có thể dùng để làm gì?(làm bánh và lam hủ tíu) + Những loại bánh nào làm từ gạo?( bánh bò, bánh trán, bánh bèo, ) + Còn có gì nửa?( phở, bún, ) + Con thấy gạo có ích cho chúng ta không? Gạo giúp gì cho chúng ta?(nuôi sống người) Để nhớ đến công ơn các bác nông dân các phải làm gì? GD: Để nhớ đến công ơn các Bác ND các ăn phải ngồi ngắn, không đùa giỡn để cơm đổ xuống đất, ăn phải hết suất Hôm cô dẫn các đến đâu? Có vui hay không? Để cô kiểm tra lại xem lớp mình có nhớ đến quy trình làm hạt gạo không cô và các cùng kiể, tra xem nha! Chuyển tiếp: Hát lớn lên cháu láy máy cày chỗ ngồi 3/ Hoạt động 3: TRÒ CHƠI * Sắp xếp quy trình làm hạt gao và đánh số thứ tự: - Luật chơi: Tổ trưởng dán theo thứ tự, các bạn tổ tìm hình giúp cho tổ trưởng + Cô mở nhạc nào hết nhạc trẻ đem lên dán - Cách chơi: Chia lớp thành tổ, tổ có rổ tranh quy trình làm lúa + Tổ trưởng dán quy trình làm lúa vào giấy a3 – đánh số thứ tự vào các bước quy trình – trẻ đem lên bảng dán Đội nào đúng mà nhanh đội đó thắng * Nhìn nhanh nói khẽ: - Luật chơi: Từng nhóm lớp lên thì đua, nhóm nào xong thì đến nhóm Bạn cuối hàng lên nói với cô là mình đã nghe gì (29) - Cách chơi: Cô đưa tổ tranh trên máy hình ảnh khác và bạn đại diện nhóm lên xem tranh có gì, kể lại cho nhóm mình Bạn cuối hàng lên nói cho xem bạn mình truyền có đúng không, cô và các bạn cùng kiểm tra 4/ Hoạt động 4: KẾT THÚC Cả lớp đọc bài thơ Đi cày B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TRÒ CHƠI CHUYỀN BÓNG BẰNG CHÂN (CS 48) I/ Mục đích – yêu cầu: - Biết lắng nghe ý kiến người khác nói (CS 48) - Nhìn vào người khác học nói (CS 48 – MC 1) - Không cắt ngang lời người khác nói (CS 48 – MC 2) - Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục cho thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Sân rộng và III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi - Đây là cái gì? (quả bóng) - Mình chơi gì với bóng này? Bạn nào biết? (đá bóng, chuyền bóng) - Hôm cô cho lớp mình chơi chuyền bóng chân - Con có thích chơi chuyền bóng không? (dạ thích) - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi GD: Các không tranh giành hay cáo bạn chuyền bóng không mình phải đoàn kết cổ vũ bạn cố lên cố lên (30) - Cô giới thiệu tên trò chơi chuyền bóng chân 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi và luật chơi  Luật chơi: Không dùng tay để chuyền bóng, phải dùng chân để chuyền bóng cho bạn phía sau Nếu dùng tay chuyền bóng thì ngoài khỏi chơi  Cách chơi: Chia lớp thành đội đứng thành hai hàng dọc, bạn hàng đứng cách 50cm, dùng chân chuyền bóng cho bạn đứng phía sau mình, bạn chuyền thì bạn phía sau nhận bóng và chuyền tiếp cho bạn đến hết các bạn thì bạn cuối cùng dùng chân mình chuyền lại cho cô giáo, chuyền trước thì đội đó thắng 3/ Hoạt động 3: Cô chơi mẫu - Cô mời vài trẻ lên thực mẫu cùng cô lần 4/ Hoạt động 4: Trẻ chơi - Cả lớp chơi 2-3 lần Cô khuyến khích và động viên trẻ chơi C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ - Góc xây dựng: Cánh đồng tuổi thơ - Góc phân vai: BS khám bệnh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ********** - Chủ đề nhánh 1: “NGHỀ SẢN XUẤT” - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Hoạt động: Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Đề tài: “ CÁI BÁT XINH XINH” - Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: (31) - Trẻ biết đọc thơ Cái bát xinh xinh và biết tên tác giả Thanh Hòa + Biết cái bát làm từ đâu? 2/ Kỹ năng: - Thuộc bài thơ và đọc thơ diễn cảm + Biết cái bát còn gọi là cái chén Cái bát làm từ đất sét 3/ Giáo dục: - Biết yêu quý sản phẩm người lao động II/ CHUẨN BỊ: 1/ Không gian tổ chức: - Trong lớp học 2/ CÔ: - cái bát (inox, mica, sành) + Tranh bài thơ và tranh chữ bài thơ trên máy tính + Máy cassest và đĩa nhạc 3/ TRẺ: - Tranh bài thơ còn thiếu 4/ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp đàm thọai - Trò chuyện III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CÁI BÁT - Cô đọc câu đố: “Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau ngày” - Đó là cái gì?( cái chén) - Cái bát còn gọi là cái gì? (cái chén) Dùng để làm gì? (đựng cơm) Nhà có cái bát không? (có) - Những người làm cái bát họ làm nghề gì? (công nhân) - Cho trẻ xem cái bát và đếm số lượng, so sánh cái bát có giống không? - Cô có bài thơ nói đến cái bát cô dạy cho các Đó là bài thơ “Cái bát xinh xinh “ tác giả Thanh Hòa Hoạt động 2: CÔ ĐỌC THƠ TRẺ NGHE - Cô đọc lần diễn cảm không giải thích - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ tên gì?(cái bát xinh xinh) - Xuất băng từ “ Cái bát xinh xinh”, cho trẻ đọc và đếm tiếng - Tác giả?(Thanh Hòa) (32) - Tóm ND: Cha mẹ em be làm nhà máy Bát Tràng đã mang tặng cho bạn nhỏ cái gì?(cái bát), cái bát đó có đẹp không?(có) Đẹp cái gì? (bát hoa.) Khi bạn ăn cơm nâng niu bé giữ bé ăn cơm - Lần đọc kết hợp với tranh trên máy 3/ Hoạt động 3: TRÍCH DẪN ĐÀM THOẠI - Cô đọc trích dẫn đoạn: + “ Mẹ cha công tác cái bát xinh xinh” Bát Tràng là tên nhà máy và cha mẹ đã đem tặng cho bạn cái bát (cái chén) + “ Có cành rung rinh” Hoa trúc là tên loài hoa Nở xòe là hoa có nhiều cánh không giống hoa búp + “ Từ hòn đất .cái bát hoa” Hòn có nghĩa là viên đất qua nhiều công đoạn chế biến thành cái bát, cha mẹ vẽ hoa lên cái bát gọi là bát hoa + “ Nâng niu bé giữ .cầm trên tay” Nâng niu: Bé cầm trên tay mà cầm bàng hai tay - Đàm thọai: + Bài thơ nói cái gì? (cái bát) Cái bát làm ra?(cô chú công nhân) + Trong bài thơ nói cha mẹ em bé công tác ở đâu? (nhà máy Bát Tràng) + Cha mẹ em bé làm công việc gì? (sản xuất cái cát) + Cha mẹ mang cho bé cái gì?(cái bát) + Trên thân bát có vẽ gì? Vậy cái bát cha mẹ em bé làm đẹp nào?(như cái bát hoa) + Cái bát làm từ vật liệu gì? (đất sét) + Khi sử dụng cái bát mà cha mẹ mang về, bạn nhỏ đã thể tình cảm nào? ( nâng niu) Các có yêu quý cái bát không? (Dạ có) Vì sao? (cái bát dùng để chúng ta ăn cơm) Con làm gì để giữ gìn sản phẩm đó? (cầm cẩn thận không để bể cái bát) + Ngoài cái bát làm sành ra, còn có bát làm gì cô vừa cho các xem nè? (inox, mê ca, ) GD: Các phải giữ gìn sản phẩm cô chú công nhân đã làm ra, ăn phải ngồi ngắn không xô đẩy để tô rớt xuống đất 4/ Hoạt động 4: DẠY TRẺ ĐỌC THƠ - Cả lớp đọc theo cô - lần - Mời nhóm bạn gái, bạn trai, tổ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc luân phiên: cô tay vào nhóm nào thì nhóm đó đọc - Cá nhân đọc - Cho trẻ đọc lại bài thơ * GD: Các phải giữ gìn cát bát cẩn thận ăn cơm, không làm rớt cái bát bị vỡ cái bát làm sành Trong trường thì các ăn cơm (33) cái bát gì? Các phải yêu quý các sản phẩm các cô chú đã làm cho chúng sử dụng Hoạt động 5: TRÒ CHƠI * Đính hình còn thiếu vào tranh chư: - Luật chơi: Các bạn phải thay luân phiên dán vào tranh + Được mở đầu bài hát và kết thúc hết bài hát - Cách chơi: Một bạn làm nhóm trưởng cho các bạn nhóm mình đọc bài thơ và thảo luận xem thiếu hình gì và lấy hình dán vào chỗ thiếu + Chia lớp thành đội đứng thành hàng dọc, cô treo ba tranh trên bảng và cái rổ để số hình ảnh còn thiếu tranh, cô nói luật chơi xong thì nhóm chạy lên đứng trước tranh mình và cùng thảo luận với lấy hình dán vào chỗ còn thiếu cho phù hợp VD: Mẹ cha công tác Nhà máy bát Tràng Mang cho bé Cái xinh xinh …………………… + Khi nào hết bài hát thì các nhóm phải dừng lại - Cô và lớp cùng kiểm tra xem đội nào thực nhanh và đính hình đúng thì đội đó chiến thắng lớp khen bài hát: “Hay là hay quá, hay là hay ghê, hay hết chỗ nào chê” KẾT THÚC - Cho trẻ hoạt động góc B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát các cô cấp dưỡng Trò chơi: Ai nhanh Chơi theo ý thích I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết nghề cấp dưỡng các cô làm gì? - Trẻ nhớ tên trò chơi, hứng thú chơi - Rèn tính nhanh nhẹn và đối thoại nhanh nhẹn hỏi - GD trẻ biết yêu quý và kính trọng các cô cấp dưỡng II/ Chuẩn bị: Sân rộng và Vòng tròn, túi cát (34) III/ Hoạt động cô và trẻ: Cô và trẻ cùng sân Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Quan sát các cô cấp dưỡng - Cô đố các cô dẫn các đâu? (xuống nhà bếp) - Bạn nào biết xuống bếp làm gì? (chơi) - Con có biết các cô cấp dưỡng là làm nghề gì không? (dạ nấu ăn) - Khi nấu ăn thì cô cấp dưỡng phải mặc trang phục nào? (mang khẩu trang, tạp dề, mang bao tay) - Mình cùng tham quan xem các cô làm món gì nha? Các cô cấp dưỡng cần có dụng cụ gì để nấu ăn?(dao thớt, nồi, bếp ga, ) - Để có cơm các ăn là nhờ ai? (cô cấp dưỡng) - GD: Vậy để nhớ đến công ơn các cô cấp dưỡng đã nuôi các con, làm gì? (ăn hết suất) Đúng rồi, các phải ăn hết suất và ăn ngon miệng, phải lễ phép và tôn trọng các cô Không cần thiết thì các không xuống quấy rối các cô 2/ Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh - Con thấy có gì đây? (vòng tròn và túi cát) - Vậy có biết túi cát và vòn tròn này dùng để làm gì không? (tùy trẻ trả lời) - Hôm cô giới thiệuc cho các trò chơi đó là trò chơi Ai nhanh ”Trò chơi nhanh hơn” (Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ truyện, mẫu giáo 5-6 tuổi trang số 09) 3/ Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi: Bây cô thưởng cho lớp mình trò chơi đó là bạn nào thích trò chơi gì chơi theo ý thích mình - Cô quan sát trẻ chơi GD trẻ không đánh bạn hay tranh giành chơi, phải biết nhường nhịn với C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc nghệ thuật: Dụng cụ nghề nông - Góc học tập: Làm quen với toán qua các số - Góc phân vai : Tiệm tạp hóa HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn các chữ số và chữ cái đã học: Cô đã dạy cho các chữ số nào? Vậy hãy viết chữ số mình đã học vào bảng Cô kiểm tra và giúp đỡ (35) trẻ viết không Những chữ cái nào đã học? Cho trẻ viết vào bảng Cô quan sát KẾ HOẠCH TUẦN 02 Từ ngày 19 đến ngày 23 tháng 11năm 2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Hoạt động Thứ hai NGÀY TẾT CỦA CÔ Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Trong tuần - Ngày tết - Con có yêu - Ngày tết Đón trẻ này có ngày cô là ngày mến cô giáo cô còn gọi là mấy? mình không? ngày gì? Điểm danh gì? TDS - Điểm danh: Trẻ cùng cô điểm danh - Thể dục sáng: HH 5; TAY 3; CHÂN 2; BỤNG 2; BẬT - LVPTTC: - LVPTNN: - LVPTTM: - LVPTNT: “Tung bắt Truyện: “Bé làm Thêm, bớt Hoạt động bóng và “Món quà thiệp tặng nhóm có đối học khụy gối” cô giáo” cô” tượng thành phần - QS thời tiết, - TCDG: Nhảy - Nhặt hoa - TCDG: Kéo kết thành co Dạo chơi lắng nghe âm vào nhảy khác vòng hoa ngoài trời ở sân tặng cô giáo - Ngày tết cô làm gì cho cô vui? - Góc phân - Góc phân - Góc XD: vai: Cô giáo vai: Bán đồ Xây nhà tặng dạy các cháu dùng học tập cô giáo học, hát, phục vụ cho - Góc nghệ Chơi và - Góc XD: Xây GV và HS thuật: Biểu hoạt động khu vườn hoa - Góc nghệ diễn văn các góc - Góc nghệ thuật: Vẽ hoa nghệ thuật: Làm tặng cô - Góc phân sách tranh cô - Góc XD: vai: Cả lớp giáo bé Lắp ghép dụng cùng cô cụ nghề siêu thị VS, ăn - Rửa tay xà phòng trước ăn trưa, ngủ, - Ăn trưa, đánh răng, thay quần áo, ngủ trưa ăn phụ - Ăn phụ Hoạt động - Dạy trẻ đọc - Ôn truyện: - Viết bảng số - Góc nghệ thuật: Vẽ đồ dùng học tập - Góc XD: Xây trường mầm non bé học - Góc phân vai: Tổ chức sinh nhật cho búp bê - Góc nghệ thuật: Hát múa tặng cô ngày 20/11 - Góc phân vai: Mẹ đưa bé đến trường - Góc XD: Bé xây khu vườn lớp lá - Dạy - LVPTTC – KNXH: Truyện “Món quà cô giáo” - Dụng cụ ngoài trời thơ: - Chơi tự (36) chiều thơ: “Em Món quà là cô cô giáo giáo” Ngày 20/11 VS, trả trẻ Tắm, trả trẻ THỂ DỤC SÁNG Khởi động: Cho trẻ kết hợp kiễng gót chân,đi gót chân,đi kết hợp chạy, , cho trẻ tổ đứng thành hàng ngang Trọng động: a Hô hấp: Hái hoa b Tay: Gập khủy tay sau gáy c Chân: Ngồi khụy gối d Bụng: Gió thổi cây nghiêng (nghiêng người sang hai bên) e Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng, thả lỏng tay chơi trò chơi nhẹ giúp thể trở trạng thái bình thường GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC ********** I/ Nội dung: - Góc xây dựng - Góc phân vai - Góc nghệ thuật II/ Mục đích – yêu cầu: (37) 1/ Góc xây dựng:- Trẻ biết tên và chọn dụng cụ để xây ngôi trường - Sắp xếp bố cục để xây thành vườn hoa - Biết chăm sóc và yêu mến hoa kiểng - Thích tham gia trò chơi 2/ Góc phân vai: - Biết muốn nấu ăn cần có thực phẩm và dụng cụ gì để nấu ăn - Đi siêu thị mua gì cần thiết cho việc sử dụng, không lãng phí - Biết thể vai chơi 3/ Góc nghệ thuật:- Biết các dụng cụ âm nhạc - Thể vai chơi biểu diễn văn nghệ - Kỹ sử dụng nguyên vật liệu để tạo sản phẩm - Biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm mình và bạn III/ Chuẩn bị: 1/ Góc xây dựng:- Hoa, ngôi nhà, hàng rào - Dụng cụ nghề - Đất nặn 2/ Góc phân vai: - Bánh sinh nhật, các đồ dùng có siêu thị - Thực phẩm để nấu các món ăn 3/ Góc nghệ thuật:- Dụng cụ âm nhạc - Giấy vẽ, bút màu Một số dụng cụ học trẻ - Bàn, ghế IV/ Tiến hành: 1/ Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Mở bài hát “Cô giáo miền xuôi” Đàm thoại: + Mình vừa nghe bài gì? (Cô giáo miền xuôi) + Bài hát nói đến gì? (cô giáo) + Cô giáo là nghề gì? (dạy học) + Như vậy có giống cô không vây? (dạ giống) vậy có thương cô không? - Con xem cô có gì nha! (thùng đồ chơi) - Con có biết thùng có gì không? (dạ không) 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu góc chơi - Cô có nhiều đồ dùng, các lại xem thùng có gì nha?  Góc xây dựng: + Con xem gì đây? (hoa, hàng rào, ) + Còn đây? (nhà, trường) + Các làm gì với vật liệu này? (xây nhà, xây vườn hoa) + Ngoài ra, còn xây gì nửa? (xây trường học) (38)  Góc phân vai: + Mình xem thùng này có gì nha! (dạ) + Có gì thùng nè con? (dụng cụ nấu ăn) + Vậy mình làm gì với dụng này? + Kiểm tra xem còn gì nửa nè? (bánh kem) + Bánh kem dùng làm gì? (tổ chức sinh nhật) + Cô thấy còn nửa không biết là gì đây? (xà phòng, rau, củ quả) + Cô đố các mình chơi gì với thứ này? (siêu thị, tạp hóa, )  Góc nghệ thuật: + Cô còn thùng mình cùng khám phá xem đó có gì nha! (dạ) + Còn thùng này có gì đây? (trống lắc, nhạc cụ) + Vậy chúng ta chơi gì với nhạc cụ này? (hát, biểu diễn văn nghệ) + Ngoài ra, cô còn gì nửa nhìn kỹ đi? (giấy vẽ, bút màu) + Mình làm gì với nguyên liệu đó? (vẽ) 3/ Hoạt động 3: Trẻ vào góc chơi - Bây hãy mang đồ dùng mình góc chơi Các phải chia sẻ và phân công nhóm trưởng, lấy vách ngăn và chia đồ chơi cho bạn cùng chơi - Cô quan sát và lại góc gợi hỏi trẻ chơi gì vậy? - Khuyến khích và động viên cho trẻ cùng tham gia với bạn  Góc xây dựng: - Cho trẻ cử bạn làm nhóm trưởng - Cô chào các con, các chơi gì vậy? (xây hàng rào, vườn hoa, trường học) - Các xây chi vậy? (con thích, tặng cô) - Vậy đặt tên góc cho góc mình là gì vậy? (góc xây dựng, ) - Mời nhóm trưởng đặt tên cho nhóm mình và đem góc dán  Góc phân vai: - Các bạn làm gì đó? (nấu ăn, tổ chức sinh nhật) - Tổ chức sinh nhật cho vậy? (bạn Lan) - Muốn tổ chức sinh nhật thì có gì? (bánh kem, kẹo, đèn cầy ) - Tên góc mình là gì? (góc bé tổ chức sinh nhật)  Góc nghệ thuật: - Các làm gì đó? (vẽ) - Con vẽ gì vậy có thể cho cô biết không? (vẽ hoa tặng bạn Lan) - Sao lại tặng bạn Lan? (sinh nhật bạn Lan) - Vậy vẽ hoa gì? (hoa hồng) - Con đã đặt tên cho góc mình chưa? - Con đặt tên góc mình là gì? (bé làm họa sĩ tí hon) (39) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ đề nhánh 2: NGÀY TẾT CỦA CÔ - Lĩnh vực phát triển thể chất: - Hoạt động: Vận động - Đề tài: “ TUNG BẮT BÓNG VÀ ĐI KHỤY GỐI” - Ngày dạy: Thứ hai ngày 19/11/2012 A HOẠT ĐỘNG HỌC I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Phản xạ nhanh, khéo léo và phối hợp vận động cùng - Biết tung bóng và bắt bóng hai tay, khụy gối Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tung và bắt bóng hai tay - Đi khụy gối Giáo dục: Thực theo hiệu lệnh cô không đùa giỡn tập, phải khụy gối không thẳng người II Chuẩn bị: * Cô: - Bóng và sân rộng kết hợp với nhạc * Trẻ: - Hai trẻ/quả bóng III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ kết hợp kiễng gót chân, gót chân, kết hợp chạy,…, sau đó cho trẻ chuyển thành hàng ngang (40) Hoạt động 2: Trọng động A Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Thổi bóng - Tay: Bắt bóng - Chân: Đá bóng - Bụng: Nhặt bóng - Bật: Bóng nhảy B Vận động bản: TUNG BẮT BÓNG, ĐI KHỤY GỐI - Trẻ đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, cô đứng vòng, cách trẻ khoảng 2m - Trên tay cô cầm cái gì? - Với bóng này mình có thể làm gì? - Hôm cô dạy cho các “tung bắt bóng và khụy gối” - Cô thực mẫu lần - Cô tung bóng cho trẻ để bắt kết hợp với gọi tên trẻ - Trẻ gọi tên phải bắt bóng và tung bóng lại cho cô - Tập hết lượt, cô tung bóng cho trẻ không theo thứ tự tập cho trẻ có phản xạ nhanh - Cho hai trẻ tập chung bóng - Cho trẻ tự tập 2-3 lần - Cô thu bóng lại Giữ nguyên đội hình củ - Cô làm mẫu khụy gối cho trẻ xem và cho trẻ khụy gối theo vòng tròn - Mỗi lần hết lượt cho trẻ nghỉ khoảng 30s tiếp khoảng 1-2 vòng * GD: Giáo dục trẻ phải thực theo yêu cầu cô, không đùa giỡn tập C Trò chơi vận động: * Chuyền bóng theo vòng tròn: - Luật chơi: Trẻ không ôm bóng chơi mà phải chuyền cho bạn, chuyền cho bạn, không ném bóng - Cách chơi: Cô và trẻ ngồi thành vòng tròn, cô vừa chuyền bóng vừa bắt giọng hát bất kì bài hát nào lớp hát theo cô, nào hết bài hát mà trên tay bạn trên tay cầm bóng bị phạt * Thi nhặt bóng: - Luật chơi: Mỗi bạn phép lấy bóng, lấy bóng thì đem bỏ vào rổ đội mình, lấy trước có hiệu lệnh cô bị phạm luật - Cách chơi: Chia lớp thành đội đứng thành hàng dọc, cách hàng 3m cô để rổ đựng bóng và trước hàng cô để sọt để trẻ nhặt bóng bỏ vào (41) + Khi cô nói bắt đầu thì trẻ ở đầu hàng đội chạy nhanh lên nhặt bóng đem để vào rổ mình và cuối hàng đứng thực đến nào hết bạn thì cô cho trẻ dừng lại + Cô cùng trẻ đếm xem đội nào nhặt nhiều bóng Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng, thả lỏng tay chơi trò chơi nhẹ giúp thể trở trạng thái bình thường - Thu dọn bóng cùng cô B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan Sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân Trò chơi ”Nhảy vào nhảy ra” Nhặt hoa làm vòng hoa tặng bạn I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết có nhiều âm ở ngoài sân trường - Biết nhặt hoa để làm vòng hoa tặng bạn - Kỹ kết thành vòng hoa và rèn nhanh nhẹn ở trẻ thông qua trò chơi nhảy vào nhảy II/ Chuẩn bị: - Sân trường rộng và - Vòng tròn cho trẻ chơi, vòng để trẻ gắn hoa III/ Hoạt động cô và trẻ: Cô và trẻ cùng sân chơi Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Quan Sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân - Cô đố các đó là tiếng kêu gì? (tiếng còi xe) - Vậy chú xem còn tiến gì nửa? (tiếng gió thổi lá cây, tiếng vật kêu) - Những âm đó thấy nào với nhau? (không giống nhau) - Tại chúng ta lại nghe nhiều âm khác mà không phải tiếng? (gần đường đi, gần nhà dân, ngoài sân thì có gió thổi, ) - Vậy tiếng kêu đó thích tiếng âm nào nhất? (gió thổi) Vì sao? (mát và dễ chịu) (42) - Con có lắng nghe tiếng gió thổi chưa? (dạ chưa) - Âm gió thổi nào? (vi vu, ào ào, ) - Gió thổi lá cây ào ào là gió mạnh hạy gió nhẹ? (mạnh) GD: Nếu các thấy gió thật mạnh thì không nên ngoài trời, đây là gió nhẹ thôi Vì gió mạnh có thể làm gãy nhánh cây khô xuống đất nguy hiểm 2/ Hoạt động 2: Trò chơi ”Nhảy vào nhảy ra” (tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo 5-6 tuổi trang 23) - Cô nhắc lại luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi 3/ Hoạt động 3: Nhặt hoa làm vòng hoa tặng bạn - Trong tuần này có ngày gì các có biết không? (ngày 20/11) - Con nói đúng, ngày cô nói đến đó là ngày sinh nhật bạn Lan lớp mình, vì vậy các làm gì để tặng cho bạn Lan đây? (tặng bánh, đồ chơi, ) - Ngoài ra, còn làm gì để tặng bạn Lan nửa? Ai biết? (con vẽ hoa tặng bạn) - Có nhiều cách để tặng bạn Lan, hôm cô và các cùng nhặt bông hoa rơi xuống đất làm thành vòng hoa tặng cho bạn có thích không? (dạ thích) - Đây là tự tay các làm tặng cho bạn có ý nghĩa lớn - GD: Các nhặt hoa rơi đất thôi nha! Không hái hoa, vì hoa đẹp nên chúng ta không hái Gặp hoa không đạp lên - Chúng ta cùng nhặt hoa để vào giỏ và lại ghế đá ngồi xâu vòng hoa tặng cho bạn mình không? - Cô và trẻ cùng xâu vòng hoa và bao quát trẻ C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cô giáo dạy các cháu học, hát, - Góc XD: Xây khu vườn hoa - Góc nghệ thuật: Làm sách tranh cô giáo bé (43) D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Dạy trẻ đọc thơ: “Em là cô giáo” KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ đề nhánh 2: NGÀY TẾT CỦA CÔ - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Hoạt động: Kể chuyện - Đề tài: “MÓN QUÀ CỦA CÔ GIÁO” - Ngày dạy: Thứ ba ngày 20/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện nói đến bạn thật thà biết nhận lỗi mình - Đọc bài Nghe lời cô giáo Hiểu tính cách các nhân vật Kỹ - Nhớ nội dung truyện Bộc lộ cảm xúc cá nhân cách hồn nhiên và hình tượng truyện (44) - Phát triển khả chú ý, thể ý tưởng ngôn ngữ và hành động - Kể lại nội dung truyện và đóng kịch Giáo dục - Giáo dục cháu biết nhận lỗi và sửa lỗi mình II CHUẨN BỊ * Không gian tổ chức: Trong lớp học * CÔ - Tranh nội dung truyện Món quà cô giáo trên máy tính - Băng chữ tên câu chuyện * TRẺ - tranh nội dung chuyện - Mũ các nhân vật * Phương pháp: Đàm thọai, trò chuyện, dùng lời III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Đọc thơ “Nghe lời cô giáo” - Cô và các vừa đọc bài thơ gì? (Nghe lời cô giáo) - Trong bài thơ nói đến ai? (Cô giáo Hươu Sao, các bạn lớp mẫu giáo lớn) - Các bạn có ngoan không? (Dạ có) - Vậy các vào lớp có nghe lời cô và ngoan không? (Dạ có) - Hôm nay, cô có câu chuyện nói đến các bạn biết nghe lời cô giáo, mình có lỗi và biết nhận lỗi câu chuyện cô có tên là Món quà cô giáo, theo truyện ngắn cảu Tú Anh Hoạt động 2: Cô kể chuyện trẻ nghe - Kể lần diễn cảm Đàm thọai: + Cô vừa kể nghe truyện gì? (Món quà cô giáo) - Cô có băng từ viết tên câu truyện, cho trẻ đọc và đếm có bao nhiêu tiếng? (5 tiếng) + Trong truyện có nhân vật nào? (Cô giáo, các bạn, ) + Nội dung câu chuyện nói đến điều gì? (Cô tặng quà cho bạn các bạn ngoan) - Lần cô và trẻ cùng kế kết hợp tranh trên máy tính + Cô gợi hỏi trẻ và trẻ kể cùng cô Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn - Trong truyện có các nhân vật nào? Mời vài cá nhân trả lời câu hỏi: + Cô giáo đã nói gì với các bạn vào thứ hai đầu tuần? (Ai ngoan cô tặng món quà) (45) - Hồi hộp: Lo lắng, bâng khuâng + Khi nghe xong các bạn làm gì? (Bạn nào cố gắng học) + Giờ chơi bạn nào đã đùa nghịch? + Cả lớp có cô tặng hoa không? (Dạ được)Vì sao? (Biết nhận lỗi) - Lí nhí : nói nhỏ vào tai cô + Đến nhận quà thì Gấu Xù làm sao? (Không nhận quà)Vì sao? (Con xô bạn Mèo Khoang làm bạn bị ngã) + Cô giáo đã nói gì với Gấu Xù? (Tại nhanh không cố ý) + Gấu xù có nhận quà không? (dạ có) Vì sao? (Bạn biết nhận lỗi) GD: Nếu bạn biết lỗi mình có tha thứ cho bạn không?Đúng rồi, bạn biết lỗi mình thì mình cho bạn hội để sữa Khi sân chơi không xô đẩy bạn sân trường mình bạn té chày xướt và có thể chảy máu - Cô mời bạn kể hay đứng lên kể lại chuyện cho lớp nghe Hoạt động 4: Trò chơi * Trò chơi “Ghép tranh” - Luật chơi: Mỗi bạn thay phiên lên ghép các mảnh nhỏ thành tranh hoàn chỉnh + Đội nào có bạn đã lên mà lên nửa bị phạm luật + Mỗi bạn ghép tranh - Cách chơi: + Chia lớp làm nhóm, đứng thành hàng dọc, bạn đầu tiên lấy mảnh tranh đem lên bảng dán chạy cuối hàng đứng, bạn thay phiên tìm mảnh ghép phù hợp dán vào mảnh đầu tiên đến nào không còn mảnh ghép thì kết thúc + Cô và trẻ cùng kiểm tra xem đội nào nhanh nhất? + Tiếp đến đội nào ghép đúng nhất? Cho trẻ nhận xét + Cô tuyên dương trẻ - Cho trẻ cử đại diện nhóm lên kể tranh mình * GD: Các học có ngoan không? Vì phải nghe lời? Đúng các phải ngoan biết nghe lời, không đánh bạn, xô bạn cô thương Khi có lỗi phải biết nhận lỗi * Trò chơi: Đóng kịch lại truyện Món quà cô giáo Hoạt động 5: Kết thúc Cô và trẻ cùng đọc thơ Nghe lời cô giáo B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCDG: Nhảy vào nhảy (46) I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, hứng thú chơi - Rèn sức khỏe, tính nhanh nhẹn ở trẻ Hình thành khả phối hợp cùng thực nhiệm vụ II/ Chuẩn bị: - Sân rộng và III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Gợi mở giới thiệu tên trò chơi - Hôm cô giới thiệu cho lớp mình trò chơi ”Nhảy vào nhảy ra” có thích không nè? - Cô và các cùng chơi nha, trước chơi các cần biết luật chơi và cách chơi 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu luật chơi và cách chơi - Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trang 3/ Hoạt động 3: Cô chơi mẫu - Cô mời 2-3 trẻ chơi mẫu cùng cô - Trẻ tự chơi, cô quan sát, khuyến khích và động viên trẻ 4/ Hoạt động 4: Trẻ chơi - Cả lớp chơi 3-4 lần - Cô quan sát, khuyến khích động viên trẻ chơi C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Bán đồ dùng học tập phục vụ cho GV và HS - Góc nghệ thuật: Vẽ hoa tặng cô - Góc XD: Lắp ghép dụng cụ D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn truyện: Món quà cô giáo KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ đề nhánh 2: NGÀY TẾT CỦA CÔ - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: - Hoạt động: Tạo hình - Đề tài: “LÀM THIỆP TẶNG CÔ” - Ngày dạy: Thứ tư ngày 21/11/2012 (47) A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I Mục ñích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết cách trang trí thiệp các họa tiết, hoa văn gần gũi với sống trẻ: bông hoa, lá, hình gợn sóng, hình dích dắc, các hình hình học Kó naêng: - Phối màu phù hợp hình và thiệp tạo nên thiệp dễ thương, nhẹ nhàng, đẹp mắt Giaùo duïc: Giaùo duïc treû bieát yeâu quyù vaù kính troïng thaày coâ giaùo II Chuẩn bò: Không gian tổ chức: Trong lớp học Đồ dùng cô: - Môt số thiệp cũ ghi lời chúc số mẫu gợi ý cô Đồ dùng trẻ: - Màu, giấy, cát màu, kéo, hồ - Bàn, ghế Phương pháp: Đàm thoại, phân tích sản phẩm, trò chuyện III Cách tiến hành: Hoạt động 1: ỔNn định, gây hứng thú Lớp hát bài “Đi học” - Các hát bài hát nói ai? (Đi học) - Đến trường các cô dạy gì ? (Dạy hát, học, ) Hoạt động 2: Trẻ xem vaø nhận xét số mẫu thiệp cô làm sẳn - Về màu sắc, các hoạ tiết, cách trang trí.? - Các có thích làm thiệp để tặng cho cô nhân ngày 20/11 không ? - Cô cùng trẻ thảo luận cách làm thiệp và cho trẻ xem thiệp chưa hoàn thành: +Tấm thiệp này đã đẹp chưa ? + Muốn đẹp phải làm gi ̀? (48) + Cho trẻ xem thiệp đã trang trí và thiệp chưa trang trí So sánh chúng và giải thích vì sao? + Cô giới thiệu số mẫu hoa văn, họa tiết:  Bằng các hình hình học  Bằng các hình gợn sóng, hình dích dắc  Bằng các hình hoa văn xếp theo bố cục: hoa + lá, mặt trời + mây, hoa + bướm + Hôm cô dạy các bạn chọn màu và các hoạ tiết cho thiệp đẹp Hoạt động 3: Trẻ thực hành - Cô hướng dẫn trẻ gập đôi tờ bìa cho mép tờ bìa trùng khít lên nhau, trang trí cho đẹp - Cô gợi ý cách trang trí họa tiết phù hợp với hình vẽ: - Cô dạy trẻ cách trang trí hoa văn, họa tiết cho thiệp: Sau làm thiệp xong, cô cho trẻ nói lên cảm xúc, tình cảm mình thiệp - Cuối cùg cô cho trẻ đến tặng cô và nói lời chúc mình Hoạt động 4: Tröng baøy saûn phaåm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm cho lớp xem - Hoûi moät vaøi treû “Con thích baøi cuûa baïn naøo?” Vì sao? (Vì bạn trang trí đẹp) - Coâ nhaän xeùt chung Hoạt động 5: Kết thúc Trẻ đọc bài “Coâ giaùo cuûa em” B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nhặt hoa kết thành vòng hoa tặng cô giáo I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết nhặt hoa rụng có thể kết thành vòng hoa đem tặng cô mà không cần mua - Xâu vòng hoa khéo léo nhờ đôi bàn tay và kết thành vòng và thành vòng hoa - Kiên trì, nhẫn nại II/ Chuẩn bị: - Sân rộng và Dây, rổ đựng hoa (49) - Hoa III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Cô giới thiệu trò chơi - Con có biết tuần này có ngày gì không? (Dạ biết) - Đó là ngày gì nè? (Ngaỳ tết cô) - Đúng rồi,, các hay quá! Thế các làm gì cho cô mình vui? (Ngoan, nghe lời) Đúng - Cô có Cô và Thầy mình nửa nha Bầy cô không còn học nửa, nhân ngày tết Thầy Cô, hôm cô làm vòng hoa để tặng cho cô mình Nhưng cô có nhiều cô mình cô không làm kịp vậy các cùng làm tiếp cô có không? (Dạ được) - Cô có gì đây? (Hoa, dây) - Vậy mình làm gì? (Vòng hoa) 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Mỗi bạn cầm trên tay cái rổ, cô và các cùng nhặt hoa rụng sân trường để vào rổ mình, nào thấy rổ mình nhiều hoa thì các chỗ ngồi mình + Mình dùng sợ dây cô đã chuẩn bị cho các con, lấy sợ dây xỏ vào phía đế hoa có cái lổ, mình cử xâu qua vậy hết dây và chừa khúc dây để mình buộc lại cho không bị rớt hoa xuống đất - Luật chơi: Khi các thực phải chú ý, kiên trì thực được, các thực không thì nhờ cô Không bỏ 3/ Hoạt động 3: Cô thực mẫu - Bây để biết cach xâu vòng hoa nào, các xem cô làm mẫu trước sau đó thực nha! (Dạ) - Tay phải cô cầm dây, tay trái cô cầm hoa, sợi dây cô xâu qua chân hoa, xâu gần hết sợi dây, cô lấu hai đầu dây buộc lại với để hoa không rớt ngoài 4/ Hoạt động 4: Trẻ thực - Cả lớp thực hành xâu vòng hoa - Cô quan sát và giúp đỡ trẻ thực chưa - Cô động viên, khuyến khích trẻ thực hiện, vậy vòng hoa mình đẹp - Nếu ở nhà các có ba mẹ làm giáo viên cô tặng cho ban đó đem ề tặng cho mẹ mình Còn các bạn khác cô tặng cho đem tặng cho cô giáo củ mình Hoặc bạn nào thích cô nào thì tặng cho cô giáo đó (50) C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc XD: Xây nhà tặng cô giáo - Góc NT: Biểu diễn văn nghệ - Góc phân vai: Cả lớp cùng cô siêu thị HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Viết bảng số KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ đề nhánh 2: NGÀY TẾT CỦA CÔ - Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Hoạt động: LQVT - Đề tài: “THÊM, BỚT ,CHIA NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG THÀNH PHẦN” - Ngày dạy: Thứ năm ngày 22/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I Mục ñích, yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết chia đối tượng thành phần Kĩ năng: Chia nhĩm cĩ đối tượng thành phần theo nhiều cách khác Giáo dục: Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: bông hoa, lá, bông hồng…., thẻ số từ 1-6, tranh veõ quyeån saùch Đồ dùng trẻ: bông hoa, lá, thẻ số từ 1- III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định trẻ Lớp hát bài “Tập đếm” - Trong bài hát nói gì ? - Các nhìn và đếm xem tranh cô vẽ có bao nhiêu sách ? - Trẻ xem tranh vaø đếm số lượng quyeån saùch tranh? ( quyeån saùch ) (51) - Trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 6: đếm và đặt thẻ số tương ứng với nhóm - Chơi trò chơi “Tìm đồ dùng” Hoạt động 2: Thêm, bớt chia nhóm có đối tượng thành phần - Trẻ hát và chơi trò chơi “Tập tầm vông” - Trẻ đoán xem xem tay cô, tay nào có, tay nào không? - Cô chia bông hoa tay để trẻ đoán và đếm (cô chia nhiều cách khác nhau), sau đó gộp nhóm lại và đếm - Mỗi trẻ tìm rổ đồ chơi có haït me và thẻ số từ 1- + Trẻ đếm bông hoa? + Trẻ chia số bông hoa theo yêu cầu cô + Trẻ chia số haït me theo ý thích: nói số lượng, đặt thẻ số + Trẻ gộp nhĩm lại và đếm ? + Trẻ chia thi đua theo yeâu caàu cô Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ chọn thẻ số và xếp nhóm có số lượng ( bông hoa ) - Cô phát thẻ số ( thẻ ), trẻ nói và chia số bông hoa thành phần Hoạt động 4: Troø chôi - Trò chơi “Taïo nhoùm” - Trò chơi “Ai biết đếm thêm nưa” Hoạt động 5: Kết thúc Trẻ hát bài “Tập đếm” B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCDG: Kéo co I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết dùng sức để kéo co - Dùng tay để nắm sợ dây, dùng chân để bám xuống đất - Tập thể dục thường xuyên để có thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Sân rộng và - Sợ dây III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi - Hôm cô cho các chơi trò chơi các có biết trò chơi gì không nè? (Dạ biết) (52) - Trò chơi gì mà có sợi dây nè? (Kéo co) - Con có thích chơi kéo co không? (Dạ thích) - Hôm có cho lớp mình chơi trò chơi ”Kéo co” 2/ Hoạt động 2: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Lớp mình chia thành đội đứng đối diện nhau, các đứng sau vạch xuất phát cô đã vẽ sẵn và cầm sợi dây Bạn nào cầm sợi dây dùng sức kéo phía mình Ai kéo bạn mình vượt khỏi vạch thì đội đó thắng - Luật chơi: Đội nào đứng trên vạch xuất phát thì đội đó phạm vi, kéo không buông tay cho đội té phạm vi 3/ Hoạt động 3: Trẻ thực kéo co - Trẻ kéo co cô quan sát và cổ vũ cho hai đội - Đội nào thắng tuyên dương đội đó, đội thua lần sau cố gắng nửa - Con có muốn kéo lại lần nửa không? (Tùy trẻ trả lời) C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc nghệ thuật: Hát múa tặng cô ngày 20/11 - Góc PV: Mẹ đưa bé đến trường - Góc XD: Bé xây khu vườn lớp lá KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ đề nhánh 2: NGÀY TẾT CỦA CÔ - Lĩnh vực phát triển TC - KNXH: - Hoạt động:Kể chuyện - Đề tài: “MÓN QUÀ CỦA CÔ GIÁO” - Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện nói đến bạn thật thà biết nhận lỗi mình - Đọc bài Nghe lời cô giáo Hiểu tính cách các nhân vật Kỹ - Nhớ nội dung truyện Bộc lộ cảm xúc cá nhân cách hồn nhiên và hình tượng truyện - Phát triển khả chú ý, thể ý tưởng ngôn ngữ và hành động - Kể lại nội dung truyện và đóng kịch Giáo dục - Giáo dục cháu biết nhận lỗi và sửa lỗi mình (53) II CHUẨN BỊ * Không gian tổ chức: Trong lớp học * CÔ - Tranh nội dung truyện Món quà cô giáo trên máy tính - Băng chữ tên câu chuyện * TRẺ - tranh nội dung chuyện - Mũ các nhân vật * Phương pháp: Đàm thọai, trò chuyện, dùng lời III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Đọc thơ “Nghe lời cô giáo” - Cô và các vừa đọc bài thơ gì? (Nghe lời cô giáo) - Trong bài thơ nói đến ai? (Cô giáo Hươu Sao, các bạn lớp mẫu giáo lớn) - Các bạn có ngoan không? (Dạ có) - Vậy các vào lớp có nghe lời cô và ngoan không? (Dạ có) - Hôm nay, cô có câu chuyện nói đến các bạn biết nghe lời cô giáo, mình có lỗi và biết nhận lỗi câu chuyện cô có tên là Món quà cô giáo, theo truyện ngắn cảu Tú Anh Hoạt động 2: Cô kể chuyện trẻ nghe - Kể lần diễn cảm Đàm thọai: + Cô vừa kể nghe truyện gì? (Món quà cô giáo) - Cô có băng từ viết tên câu truyện, cho trẻ đọc và đếm có bao nhiêu tiếng? (5 tiếng) + Trong truyện có nhân vật nào? (Cô giáo, các bạn, ) + Nội dung câu chuyện nói đến điều gì? (Cô tặng quà cho bạn các bạn ngoan) - Lần cô và trẻ cùng kế kết hợp tranh trên máy tính + Cô gợi hỏi trẻ và trẻ kể cùng cô Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn - Trong truyện có các nhân vật nào? Mời vài cá nhân trả lời câu hỏi: + Cô giáo đã nói gì với các bạn vào thứ hai đầu tuần? (Ai ngoan cô tặng món quà) - Hồi hộp: Lo lắng, bâng khuâng + Khi nghe xong các bạn làm gì? (Bạn nào cố gắng học) + Giờ chơi bạn nào đã đùa nghịch? + Cả lớp có cô tặng hoa không? (Dạ được)Vì sao? (Biết nhận lỗi) - Lí nhí : nói nhỏ vào tai cô (54) + Đến nhận quà thì Gấu Xù làm sao? (Không nhận quà)Vì sao? (Con xô bạn Mèo Khoang làm bạn bị ngã) + Cô giáo đã nói gì với Gấu Xù? (Tại nhanh không cố ý) + Gấu xù có nhận quà không? (dạ có) Vì sao? (Bạn biết nhận lỗi) GD: Nếu bạn biết lỗi mình có tha thứ cho bạn không?Đúng rồi, bạn biết lỗi mình thì mình cho bạn hội để sữa Khi sân chơi không xô đẩy bạn sân trường mình bạn té chày xướt và có thể chảy máu - Cô mời bạn kể hay đứng lên kể lại chuyện cho lớp nghe Hoạt động 4: Trò chơi * Trò chơi “Ghép tranh” - Luật chơi: Mỗi bạn thay phiên lên ghép các mảnh nhỏ thành tranh hoàn chỉnh + Đội nào có bạn đã lên mà lên nửa bị phạm luật + Mỗi bạn ghép tranh - Cách chơi: + Chia lớp làm nhóm, đứng thành hàng dọc, bạn đầu tiên lấy mảnh tranh đem lên bảng dán chạy cuối hàng đứng, bạn thay phiên tìm mảnh ghép phù hợp dán vào mảnh đầu tiên đến nào không còn mảnh ghép thì kết thúc + Cô và trẻ cùng kiểm tra xem đội nào nhanh nhất? + Tiếp đến đội nào ghép đúng nhất? Cho trẻ nhận xét + Cô tuyên dương trẻ - Cho trẻ cử đại diện nhóm lên kể tranh mình * GD: Các học có ngoan không? Vì phải nghe lời? Đúng các phải ngoan biết nghe lời, không đánh bạn, xô bạn cô thương Khi có lỗi phải biết nhận lỗi * Trò chơi: Đóng kịch lại truyện Món quà cô giáo Hoạt động 5: Kết thúc B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dụng cụ ngoài trời I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ thích trò chơi gì thì chơi với trò chơi mà trẻ thích - Trẻ chơi thành thạo với đồ chơi, không để té dơ đồ Biết chờ đến lượt II/ Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài chơi III/ Tổ chức hoạt động: (55) Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi - Cô thấy lớp mình hôm bạn nào học ngoan và giỏi nên cô cho các sân chơi có thích không? (Dạ thích) - Con thích chơi gì nè? (Tùy trẻ trả lời) - Cô cho các chơi với dụng cụ ngoài trời có thích không? (Dạ thích) - Bạn nào thích trò chơi nào thì chơi với trò chơi đó 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi - Khi các chơi phải xếp hàng, bạn lên thực Các không tranh giành với tham gia trò chơi - Ngoài sân có nhiều trò chơi, lớp mình chia làm tổ, thay phiên chơi, tổ nào chơi với dụng cụ này xong thì đổi với tổ khác chơi GD: Các không tranh giành hay xô đẩy bạn, không dễ xảy tay nạn nguy hiểm Khi mình chơi xong phải nhường cho bạn 3/ Hoạt động 3: Trẻ thực - Trẻ chơi, cô giáo quan sát - Cô cho trẻ thay phiên trò chơi với C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc nghệ thuật: Vẽ đồ dùng học tập - Góc XD: Xây trường mầm non bé học - Góc phân vai: Tổ chức sinh nhật cho búp bê HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chơi tự KẾ HOẠCH TUẦN 03 (Từ ngày 26/11 đến ngày 30 tháng 12 năm 2012) CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NGHỀ DỊCH VỤ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Hoạt động Đón trẻ - Trong XH có - Con thích - Lớn lên - Các có - Ở nhà các (56) Điểm danh Thể dục sáng Hoạt động học Dạo chơi ngoài trời Chơi và hoạt động các góc VS, ăn trưa, ngủ, ăn phụ Hoạt động chiều VS, trả trẻ nghề nghề nào làm nghề biết nghề dịch nào bạn nào nhất? Vì sao? gì? vụ là làm việc biết? gì không? - Cô và trẻ cùng điểm danh lớp - Thể dục sáng: HH1; Tay 1; Chân 1; Bụng 1; Bật - Tình cảm Đếm đến 7, - Làm quen - Hát “ Bác nghề NB các nhóm chữ cái U – đưa thư vui dịch vụ (CS có số lượng Ư (CS 88) tính” 28) – NB số - Quan sát - Trò chơi: - TCDG: ” Chuyền khung cảnh ”Người đưa Mèo đuổi bóng sân trường thư” chuột ” chân - Góc phân - Góc thư - Góc nghệ - Góc nghệ vai: Cửa viện: xem thuật: Hát thuật: Vẽ hàng bán tranh múa theo chủ số dụng cụ bánh số nghề đề nghề - Góc xây - Góc nghệ - Góc xây - Góc thư dựng: Xây thuật: biểu dựng: Xây viện: làm bệnh viện diễn văn cửa hàng bán sách tranh - Góc nghệ nghệ quần áo theo chủ đề thuật: Tô - Góc phân - Góc phân - Góc xây màu số vai: Cả nhà vai: Cửa dựng: Xây sản phẩm Lan du hàng bán trường học nghề dịch vụ lịch thuốc trừ sâu - Rửa tay xà phòng trước ăn cơm - Đánh răng, thay quần áo , ngủ trưa - Rửa mặt, ăn phụ - Chơi tự - Dạy trẻ đọc - Ôn bài hát - Viết số thơ:” Bé làm “Bác đưa đến bao nhiêu nghề thư vui tính” - Nêu gương - Nêu gương - Nêu gương - Nêu gương - Tắm, thay quần áo THỂ DỤC SÁNG có làm nghề này không? - Ném xa hai tay, chạy nhanh 15m (CS14) - Quan sát các cô cấp dưỡng - Góc nghệ thuật: Vẽ nghề bé thích - Góc thư viện: Kể chuyện theo tranh - Góc xây dựng: Xây khu du lịch bé thích - Kể truyện trẻ nghe theo chủ điểm - Nêu gương Khởi động Cho trẻ kết hợp kiễng gót chân, gót chân, kết hợp chạy,…, cho trẻ tổ đứng thành hàng ngang (57) Trọng động: a Hô hấp 1: “Gà gáy” b Tay 1: “Tay đưa phía trước, gập trước ngực” c Chân 1: “ Khụy gối” d Bụng 1: “ Đứng cúi trước, tay chạm ngón chân” e Bật 1: “Bật tiến trước” Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng, thả lỏng tay chơi trò chơi nhẹ giúp thể trở trạng thái bình thường GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC ******* I/ NỘI DUNG: - Góc phân vai - Góc xây dựng - Góc nghệ thuật II/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Góc phân vai: - Trẻ biết thể nghề mà trẻ thích và đóng vai đó - Biết dụng cụ cảu nghề, kỹ thể thành thao giống nghề mà trẻ thích - Tôn trọng các nghề xã hội và không có nghề nào là xấu 2/ Góc xây dựng: - Trẻ biết dùng nguyên liệu có sẵn để tạo sản phẩm mmình và bạn (58) - Có kỹ xếp và trang trí góc mình thành góc hoàn chỉnh Tự đặt tên góc cảu mình - Trẻ thể đoàn kết với việc làm kỹ sư tí hon 3/ Góc nghệ thuật: - Trẻ biết số đồ dùng: giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, dùng để làm đồ dùng: Nặn bát, vẽ nghề mà trẻ thích, dùng giấy màu để xé - Kỹ xé dán thành tranh nghề dụng cụ nghề mà trẻ thích - Trẻ biết yêu quý sản phẩm cảu mình và bạn III/ CHUẨN BỊ: 1/ Góc phân vai: - Quần áo, đồ dùng số nghề - Giấy đã sử dụng làm phong thư 2/ Góc xây dựng: - Hàng rào, cỏ, đất nặn củ - Sưu tầm tranh ảnh nghề 3/ Góc nghệ thuật: - Giấy a4, giấy màu, đất nặn, bút màu - Dụng cụ âm nhạc, số bài hát nghề - Tranh vẽ để trẻ tô màu IV/ TIẾN HÀNH: 1/ Hoạt động 1: Ổn định - Nghe hát bài “Bác đưa thư vui tính” - Trò chuyện bài hát: + Các vừa nghe bài há gì? (Bác đưa thư vui tính) + Trong bài hát nói đến nghề gì? (Đưa thư) + Con có thích nghề đưa thư không? (Trẻ trả lời) - Hôm cô cho các đóng vai Muốn biết đóng vai gì các lại đây với cô 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu góc chơi - Con xem cô có gì đây? (Đồ chơi) * Góc phân vai: - Con thấy cô có gì đây? (Áo, phong thư, ) - Với nguyên vật liệu này các chơi gì? (Đóng vai, ) - Con làm phong thư và mang thư cho mọi người - Con cách nào? (Trẻ trả lời) * Góc xây dựng: - Con nhìn xem cô có gì đây? (Hàng rào, cỏ, ) - Con làm gì với góc này? (Xây biệt thự cho ba mẹ ở) (59) - Ngoài có thể xây gì? (Khu vườn trường/nhà) - Con thích là xây gì? (Xây biệt thự) * Góc nghệ thuật: + Cô còn thùng mình cùng khám phá xem đó có gì nha! (Dạ) + Còn thùng này có gì đây? (Trống lắc, nhạc cụ, đất nặn, ) + Vậy chúng ta chơi gì với dụng cụ này? (Nặn sản phẩm cô chú công nhân) + Ngoài ra, cô còn gì nửa nhìn kỹ đi? (Giấy vẽ, bút màu) + Mình làm gì với nguyên liệu đó? (Vẽ) 3/ Hoạt động 3: Trẻ vào góc chơi - Bây hãy mang đồ dùng mình góc chơi Các phải chia sẻ và phân công nhóm trưởng, lấy vách ngăn và chia đồ chơi cho bạn cùng chơi - Cô quan sát và lại góc gợi hỏi trẻ chơi gì vậy? - Khuyến khích và động viên cho trẻ cùng tham gia với bạn  Góc phân vai: - Các bạn làm gì đó? (Con làm phong thư để đưa thư cho mọi người) - Ai là Bác đưa thư? (Trẻ trả lời) - Con để thư vào đâu? (Túi xách và mang thư đi) - Tên góc mình là gì? (Bác đưa thư)  Góc xây dựng: - Cho trẻ cử bạn làm nhóm trưởng - Cô chào các con, các chơi gì vậy? (Xây hàng rào, vườn hoa, trường học) - Các xây chi vậy? (Con thích, tặng cô) - Vậy đặt tên góc cho góc mình là gì vậy? (Góc xây dựng, ) - Mời nhóm trưởng đặt tên cho nhóm mình và đem góc dán  Góc nghệ thuật: - Các làm gì đó? (nặn) - Con nặn gì vậy có thể cho cô biết không? (Nặn sản phẩm cô chú công nhân) - Vậy đã nặn gì (Trẻ trả lời?) - Con đã đặt tên cho góc mình chưa? (Dạ chưa) - Con đặt tên góc mình là gì? (Bé làm họa sĩ tí hon) (60) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ đề nhánh 3: NGHỀ DỊCH VỤ - Lĩnh vực phát triển TC - KNXH: - Hoạt động: Khám phá - Đề tài: “TÌNH CẢM ĐỐI VỚI NGHỀ DỊCH VỤ” (CS 28) - Ngày dạy: Thứ hai ngày 26/11/2012 A/ Hoạt động học I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Ứng xử phù hợp với giới tính thân (CS 28) 2/ Kỹ - Nhận số hành vi ứng xử cần có, sở thích có thể khác bạn trai và bạn gái (CS 28) - Thường thể các hành vi ứng xử phù hợp: Lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính, gái phải ngồi khép chân mặc váy, không thay quần áo nơi đông người, mạnh mẽ, sẵn sàng giúp đỡ bạn gái bưng, bê đồ vật nặng (CS 28) - Biết hành động đúng sai 3/ Giáo dục - Yêu quý nghề dịch vụ và giữ gìn sản phẩm cô chú làm - Tiết kiệm sử dụng và không sử dụng hoang phí II/ CHUẨN BỊ * CÔ - Tranh thợ may: Tranh 1: Mẹ cắt vải may đồ thì bạn Nam lại khóc đòi me và phá vải mẹ mẹ cắt vải Tranh 2: Chị Lan giúp mẹ thu gọn vải vụn Tranh 3: Chị Lan trông em cho mẹ may đồ * TRẺ (61) - Tranh hành động đúng sai - Ghép tranh, giấy a3 III/ CÁCH TIẾN HÀNH 1/ Hoạt động : ĐÀM THOẠI, TRÒ CHUYỆN - Cô đọc câu đố: Ai người đo vải Rồi lại cắt may Áo quần, đẹp Nhờ bàn tay ? + Cô đố là nè? Vì biết? + Vậy có biết? Con có thích cô thợ may không? Vì sao? Khi thấy cô may đồ các có lại phá hay không? Vậy mà có bạn lại quậy phá mẹ may quần áo Các xem bạn đó đã phá nào nha? 2/ Hoạt động 2: KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO CÔ THỢ MAY ( ND truyện: Mẹ cắt vải may đồ, bạn Nam lại đòi mẹ, không cho mẹ cắt vải làm cho mẹ cắt không và vô tình cắt vào tay chảy máu Chị Lan giúp mẹ lấy vải bó tay Chị Lan giúp mẹ thu gom vải lại va trông em cho mẹ may đồ Nam ân hận vì đá nghịch phá đòi mẹ, mẹ thì không là Nam mà ân cần nói với bạn Nam lần sau còn đừng làm vậy nửa mà phải ngoan cho mẹ may quần áo Nam xin lỗi mẹ và buồn vì lỗi minh đã gây ra.) - Cô vừa kể cho nghe chuyện gì? Trong chuyện có ai? + Mẹ làm nghề gì? Mẹ may gì? + Bạn Nam thì sao? Có giúp mẹ hay không? + Tay mẹ bị gì? Nam đã làm gì ma tay mẹ chảy máu? + Con có thích bạn Nam không? Vì sao? + Còn chị Lan thì sao? Giúp mẹ làm gì? + Nếu là bạn Nam thì làm gì? + Chị Lan và bạn Nam thích nhất? Vì sao? + Mẹ may đồ để chi? Đó là nghề gì có biết không? + Khi ở nhà các thấy mẹ làm việc có lại làm phiền mẹ không? + Con phải làm gì để giúp mẹ mình? - Đó là nghề dịch vụ cung cấp cho chúng ta sử dụng sống ngày Không riêng nghề dịch vụ mà còn các nghề khác xã hội các phải quý trọng + Quần áo các mặc hay cô mặc nhờ vào bàn tay khéo léo cô chú thợ may đã làm cái áo, cái quần cho chúng ta + Để nhớ đến ơn các cô phải làm gì? (62) Khi đến lớp vào thay quần áo, các có lấy quần áo mình ném hay không? Các không ném quàn áo hay đạp lên, không dơ mà còn lạc quần áo các Cô muốn kiểm tra xem lớp mình làm gì để giúp đỡ người llớn làm việc 3/ Hoạt động : TRÒ CHƠI * KHOANH TRÒN HÀNH ĐỘNG ĐÚNG - Luật chơi: Khoanh tròn hành động đúng, gạch chéo hành động sai - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng khoanh tròn và gạch chéo,, các bạn nhóm tìm nhóm trưởng Nhóm nào làm xong đem lên bảng dán + Cô cùng lớp kiểm tra xem nhóm nào làm đúng * GHÉP MẢNH THÀNH BỨC TRANH - Cô phát cho nhóm tranh đã cắt rời thành mảnh Mỗi nhóm tranh khác nhau, nhóm nào ghép xong đem lên bảng dán và cử nhóm trưởng lên kể truyện theo tranh mà mình đã ghép - Con thấy tranh nhóm ghép tranh nào là hành động đúng và tranh nào là hành động sai 4/ Hoạt động 4: KẾT THÚC Vào hoạt động góc B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích: Quan sát khung cảnh xung quanh trường Trò chơi bác đưa thư Chơi với dụng cụ ngoài trời I/ Mục đích – yêu cầu: - Phát triển ngôn ngữ ghi nhớ có chủ định cho trẻ và giúp trẻ có linh hoạt, nhanh nhẹn, thông qua các trò chơi - Trẻ biết kỹ chuyền bóng mà không dùng đến tay - Củng cố và phát triển vốn từ cho trẻ - Củng cố các biểu tượng toán trẻ các hình thức khác II/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ chấm tròn (từ đến 6) - Các thẻ vẽ số lượng đồ vật tương ứng với các chấm tròn bỏ vào cái giỏ - Bộ thẻ chữ số từ đến - Dụng cụ ngoài trời (63) III/ Hoạt động cô và trẻ: - Cô và trẻ cùng ngoài sân Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích: Quan sát khung cảnh xung quanh trường - Con nhìn xem sân trường mình có gì? (đồ chơi ngoài trời) - Ngoài đồ chơi còn có gì để sân trường mát? (cây) - Vậy sân trường mình có đồ chơi nào? (máy bay, cầu tuột, xích đu, cá, ) - Con hãy kể tác dụng đồ chơi đó dùng để làm gì? (chơi) - Con có thích đồ chơi đó không? (dạ thích) - GD: Vậy để giữ gìn chúng lâu bền chúng ta phải làm gì? (không đập, tháo gỡ gì trên dụng cụ đó) - Ngoài đồ chơi ngoài trời còn có gì vừa kể? (cây bàng, cây phượng, ) - Con có biết cây này trồng để làm gì không? (để mát) - Để sân trường đẹp chúng ta làm gì? (nhặt lá bàng) - Vậy sân trường có nhiều cây và đồ chơi có lợi hay có hại? (có lợi) - GD: Con có hái hoa hay bẻ nhánh cây hay không? Vì sao? Đúng các phải giữ cho sân trường đẹp cách ăn yaourt bọc bỏ vào thùng rác, không bẻ nhánh cây hay hái hoa 2/ Hoạt động 2: Người đưa thư (Tuyển chọn trò chơi – bài hát thơ ca – truyện – câu đố trang 43) - Cô nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cô quan sát trẻ chơi và bao quát trẻ, động viên khuyến khích chơi - Vậy hôm cô cho lớp chúng mình chơi với dụng cụ ngoài trời 3/ Hoạt động 3: Chơi với dụng cụ ngoài trời - Gợi ý trẻ: Bạn thích chơi với dụng cụ nào thì lại đó chơi Khi chơi không tranh giành hay xô đẩy bạn - Trẻ chơi cô quan sát và bao quát trẻ (64) C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh - Góc xây dựng: Xây bệnh viện - Góc nghệ thuật: Tô màu số sản phẩm nghề dịch vụ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ***** - Chủ đề nhánh 3: NGHỀ DỊCH VỤ - Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Hoạt động: LQVT - Đề tài: “ ĐẾM ĐẾN – NB CÁC NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG – NHẬN BIẾT SỐ 7” - Ngày dạy: Thứ ba ngày 27/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có đối tượng, nhận biết số 2/ Kỹ - Rèn luyện cho trẻ đếm phạm vi - Để số tương ứng với số lượng nhóm 3/ Giáo dục - Phải biết giữ gìn đồ chơi và nhớ đến công ơn thầy cô nhân ngày 20/11 III/ CHUẨN BỊ (65) * CÔ - Rổ hoa, lá có số lượng là - Thẻ chữ cái tương ứng với số lượng hoa * TRẺ - Mỗi trẻ rổ hoa, lá và thẻ số từ đến - Tranh lô tô có số lượng là III CÁCH TIẾN HÀNH 1/ Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH, GÂY HỨNG THÚ - Hát Cô giáo miền xuôi + Con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói đến ai? + Như vậy có thương giáo mình? Nếu thương cô giáo mình làm gì để cô giáo mình vui? + Trong tháng 11 này có ngày quan trọng có biết đó là ngày gì không? + Để nhớ đến ngày tết thầy cô các làm nào để cô giáo mình vui? + Bây lớp mình cùng hái hoa tặng cho cô nhân ngày 20/11 không? 2/ Hoạt động 2: TRUYỀN THỤ KIẾN THỨC - Con thấy cô có gì? Cô Mai tặng hoa cho cô cô không rõ là có bao nhiêu hoa hồng? Các cùng đếm với cô nha! Tương ứng với số mấy? + Các hãy lấy số cho cô + Con hãy lấy cho mình với số hoa cô đi? + Các có bông hoa? Tương ứng với số mấy? Bây cô muốn tặng cho bạn lớp mình thêm bông hoa vậy bông? + Tương ứng với số mấy? Có hoa mà chưa có lá vậy cô cần bao nhiêu cái lá với số hoa các có? + Con hãy lấy số lá gắng với số hoa + Cô muốn số lượng lá nhiều hoa vậy làm sao? + Số lượng hoa và lá cái nào nhiều và cái nào ít hơn? Ít ba nhiêu ? + Muốn số lá hoa phải làm nào? + Bây số lá và hoa cso chưa? Bằng mấy? Tương ứng với số mấy? + Muốn biết có hay không cô và các cùng đếm Cho trẻ lấy thẻ số gắn vào bên trái lá và hoa + Cô muốn cho hoa nhiều lá thì làm sao? Thêm và hay bớt ra? Nếu bớt thì bớt mấy? + Con hãy tìm xem xung quanh lớp mình có đồ vật, đồ chơi nào có số lượng là (66) + Con thấy số có nét? Cô và các cùng viết số trên không nha! + Cô vừa giới thiệu cho các số mấy? Để xem lớp mình có viết số và đếm có đúng hay không, cô và co cùng chơi trò chơi 3/ Hoạt động 3: CỦNG CỐ * Luật chơi: - Mỗi bạn dán hình cho lần lên, bạn nào dán xong cuối hàng đứng * Cách chơi: - Chia lớp thành nhóm và đứng thành hàng dọc bạn lên tìm xem rổ mình thẻ lô tô nào có số lượng là dán vào giấy a3 - Lần lượt đến bạn cuối cùng thì thôi Nhóm nào xong thì chỗ ngồi - Cô và các bạn cùng kiểm tra 4/ Hoạt động 4: KẾT THÚC Cô và các cùng tìm xem lớp mìng còn đồ dùng đồ chơi nào có số lượng lá nha! B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI “TRÒ CHƠI NGƯỜI ĐƯA THƯ” I/ Mục đích – yêu cầu: - Củng cố và phát triển vốn từ trẻ - Củng cố các biểu tượng toán trẻ: nhận biết số từ đến nhiều hình thức khác II/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ chấm tròn từ đến - Các lá có vẽ số lượng đồ vật tương ứng với các chấm tròn bỏ vào cái giỏ - Bộ thẻ chữ số từ đến III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Gợi mở giới thiệu tên trò chơi - Con thấy cô có gì đây? (lá cây, giỏ có thẻ chữ số) - Vậy mmìn chơi gì với đồ dùng này bạn nào biết? (đưa thư) - Hay quá! Đúng hôm cô cho lớp mìng chơi trò chơi giả bác đưa thư đó là trò (67) chơi “Người đưa thư” 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi và luật chơi - Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung Phát cho trẻ thẻ chấm tròn Chọn cháu làm người đưa thư cầm thẻ số, vừa vừa đọc: “ Này người ơi, tôi đưa thư, từ nơi xa, đến nơi đây, nào bạn hãy cho biết số nhà?” Người đưa thư đọc đến câu cuối cùng và dừng lại ở bạn nào, bạn giơ thẻ số nhà mình lên Người đưa thư chọn tất thẻ có số lượng đồ vật và chữ số tương ứng đưa cho người đó Nếu sai không đưa thư mà đổi vai chơi cho người khác Nếu đúng trẻ đó lại tiếp tục đưa thư Mỗi người đưa thư đưa thư 2-3 số nhà Nếu đến số nhà mà giỏ không có thẻ có số lượng tương ứng thì nói: “Nhà bác không có thư” và tiếp tục sang nhà khác - Luật chơi: Nếu người đưa thư chưa đến nhà mình thì không giành Nếu người đưa thư chọ thẻ có đồ vật tương ứng đúng thì phải thay bạn khác + Đến lượt mình mà không chịu chơi thì khỏi vòng chơi 3/ Hoạt động 3: Cô chơi mẫu - Cô chơi với tổ trước khoảng 1-2 lần - Cô động viên, khuyến khích trẻ tham gia chơi - Bạn nào phải chơi, bạn chơi mà mình không chơi không biết trò chơi đó là nào 4/ Hoạt động 4: Trẻ chơi - Cả lớp trẻ chơi 2-3 lần, trẻ còn hứng thú thì cho trẻ chơi tiếp - Cô quan sát, động viên trẻ chơi, có trẻ không biết giúp trẻ chơi - Cô vừa cho các chơi trò chơi gì? (người đưa thư) C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc thư viện: xem tranh số nghề - Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ - Góc phân vai: Cả nhà Lan du lịch KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ******* - Chủ đề nhánh 3: NGHÊ DỊCH VỤ - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Hoạt động: LQCC Đề tài: “ LÀM QUEN CHỮ CÁI U – Ư ” - Ngày dạy: Thứ tư ngày 28/11/2012 I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU (68) Kiến thức - Nhận biết và phát âm đúng chữ u, - Bắt chước hành vi viết và chép từ, chữ cái (CS 88) 2/ Kỹ - Cầm bút viết và ngồi để viết đúng tư cách (CS 88 – MC 1) - Biết chữ u, từ; viết u, 3/ Giáo dục Trẻ biết yêu quý các nghề II/ CHUẨN BỊ: * CÔ: - Băng chữ viết rờ trên máy tính - Chữ cái u – trên máy tính * TRẺ: - Thẻ chữ cái u – - Tranh bài thơ kéo cưa lừa xẻ - Hình ảnh nghề có chữ cái u – từ tương ứng III/ CÁCH TIẾN HÀNH: 1/ Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH - Hát “Bác đưa thư vui tính” - Cô và các vừa hát bài hát gì? 2/ Hoạt động 2: LÀM QUEN CHỮ CÁI MỚI - Cô có băng từ “Bác đưa thư vui tính” Cho trẻ đọc 2-3 lần - Con nhìn xem từ bác đưa thư vui tính có chữ cái nào mà mình đã học rồi? + Mời trẻ lên lick chữ đã học + Một bạn lên rút cho cô từ gần giống khác cái râu Mời bạn lên lick chữ cái u – * Giới thiệu chư cái u: - Cô phát âm chữ u (2-3 lần) - Cho trẻ phát âm u, tổ, nhóm, cá nhân - Cả lớp phát âm 2-3 lần - Giới thiệu chữ cái u in thường, u viết thường, u in hoa - Phân tích nét chữ u: Gồm nét cong phải và nét thẳng ngắn bên phải * Giới thiệu chư cái ư: (Tiến hành giống chữ u) - Phân tích nét: Chữ gồm nét cong phải và nét thẳng ngắn bên phải và cái râu cái râu trên đầu nét thẳng ngắn * So sánh: u, (69) + Giống nhau: Chữ u và chữ u có nét cong phải và nét thẳng ngắn bên phải + Khác nhau: Chữ u không có cái râu trên đầu, còn chữ có cái râu trên đầu 3/ Hoạt động 3: TRÒ CHƠI LUYỆN TẬP * Trò chơi: Trò chơi truyền tin tìm chư cái - Chuyền thư nhanh (Vừa chuyền thư theo vòng tròn vừa hát, kết thúc bài hát lá thư đến bạn nào, bạn đó đọc to chữ cái thư và đặt thành từ câu có chứa chữ cái u ư) * Trò chơi: Tìm và gạch chân chư u – - Luật chơi: Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn theo bài thơ, không tranh giành - Cách chơi: Mỗi nhóm bài thơ kéo cưa lừa xẻ, bạn tổ trưởng có nhiệm vụ gạch chân, các bạn còn lại nhóm tìm giúp bạn đâu là chữ u – gạch chân và đếm xem có bao nhiêu chữ u – viết số tương ứng vào ô chữ tương ứng * SAO CHÉP TỪ - Luật chơi: Trẻ ngồi vào ghế và cầm bút chép từ đã cô viết sẵn - Cách chơi: Cô có băng từ viết sẵn và cô từ còn chỗ khuyết thiếu chữ cái vừa học, bạn tờ giấy và cây bút, trẻ nhìn xem thiếu chữ gì và viết lại chữ tương ứng 4/ Hoạt động 4: KẾT THÚC Cho trẻ vào hoạt động góc B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi dân gian có mục đích:”Mèo đuổi chuột ” Trò chơi bác lao công ”Nhặt lá bàng” Chơi tự I/ Mục đích – yêu cầu: - Phát triển nhanh nhẹn cho trẻ và rèn luyện cho trẻ đôi chân nhanh nhẹn, khéo léo - Biết nhặt rác để sân trường đẹp và đó là nghề bác lao công thường làm để môi trường đẹp - Trẻ biết yêu quý nghề và quý trọng tất các nghề xã hội II/ Chuẩn bị: Sân trường rộng và mát - Chổi, máng hốt rác III/ Hoạt động cô và trẻ: (70) - Cô và trẻ cùng sân Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Trò chơi dân gian có mục đích ”Mèo đuổi chuột” - Cô thấy lớp mình thích trò chơi ”Mèo đuổi chuột” Vậy hôm cô cho chơi trò chơi ”Mèo đuổi chuột” - Bạn nào làm chuột? Bạn nào làm mèo? (trẻ xưng phong) - Cô đố các mình chơi mèo đuổi chuột luyện gì? (đôi chân nhanh nhẹn) - Cách chơi: Một bạn làm mèo, bạn làm chuột, các bạn còn lại nắm tay giơ tay cao lên làm hang chuột, nào cô và các bạn đếm 1,2,3 thì chuột chạy và mèo đuổi theo đến nào mèo bắt chú chuột thì thôi + Nếu mèo đuổi không theo kịp chuột thì, đổi lại bạn mèo làm chuột, chuột làm mèo - Luật chơi: Mèo đuổi chuột, chuột chạy đường nào thì mèo phải chạy theo đường đó 2/ Hoạt động 2: Trò chơi bác lao công nhặt lá bàng - Nảy cô và các chơi có vuui không? (dạ có) - Con thấy sân trường mình nào nè? (dơ) Vì sao? (nhiều lá bàng) - Như vậy để sân trường mình đẹp mình làm gì? (nhặt lá bàng, quét) - Con thấy cô đã chuẩn bị gì đây? (chổi, máng) - Mình làm gì với dụng cụ cô đã chuẩn bị? (quét lá bàng) - Đúng rồi, thường quét đường để môi trường sạch? (bác lao công) - Con có muốn giống bác lao công không? (dạ có) - Vậy hôm lớp mình làm bác la công quét cho sân trường mình đẹp nha! - Một nhóm quét sân, nhóm có thể nhặt lá bàng, nhóm hốt bạn quét xong - Khi chúng ta nhặt lá bàng để vào đâu? (thùng rác) chúng ta ăn quà bánh thì sao? (bỏ vào thùng rác) GD: Đúng chúng ta ăn bánh xong phải để thùng rác, thấy bạn mình không để thùng rác phải nói cho bạn biết bảo vệ môi trường 3/ Hoạt động 3: Chơi tự - Cô thấy lớp mình hôm giả làm bác lao công giỏi nhóm nhặt lá bàng bỏ vào thùng rác, nhóm thì quét cho sân trường đẹp Cô thưởng cho lớp mình trò chơi đó là cô cho các chơi tự với dụng cụ ngoài trời có thích không? (dạ thích) GD: Khi các chơi không tranh giành mà xô đẩy bạn nguy hiểm có biết không Bạn chơi xong tới lượt mình - Trẻ chơi, cô quan sát trẻ Khuyến khích và động viên trẻ không tham gia cùng bạn Cô có thể hỏi không chơi cùng với bạn? (tùy trẻ trả lời) HOẠT ĐỘNG GÓC (71) - Góc nghệ thuật: Hát múa theo chủ đề - Góc xây dựng: Xây cửa hàng bán quần áo - Góc phân vai: Cửa hàng bán thuốc trừ sâu KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ******** - Chur đề nhánh 3: NGHỀ DỊCH VỤ - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: - Hoạt động: Dạy hát Đề tài: “ BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH ” - Ngày dạy: Thứ năm ngày 29/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1/ Kiến thức Trẻ hát theo cô bài hát “Bác đưa thư vui tính” 2/ Kỹ Vận động gõ theo nhip, theo phách 3/ Giáo dục Trẻ biết ích lợi nghề đưa thư II/ CHUẨN BỊ * CÔ - Máy casset - Tranh người đưa thư - Nhạc cụ * TRẺ - Nhạc cụ: đàn, trống, phách tre - Mũ chóp kín III/ CÁCH TIẾN HÀNH 1/ Hoạt động 1: Đàm thoại, trò chuyện - Trò chuyện và hỏi trẻ người thân trẻ làm nghề gì? - Lớn lên các cháu thích làm nghề gì? - Cho trẻ xem tranh người đưa thư - Cô nói ích lợi nghề đưa thư - Cô giới thiệu bài hát “ Bác Đưa Thư Vui Tính” sáng tác Hoàng Lân 2/ Hoạt động 2: Dạy trẻ hát - Cô hát cho trẻ nghe lần (72) Tóm tắt nội dung: Bài hát nói Bác làm nghề đưa thư vui tính vất vả bác vui cười đưa thư đến tận mọi nhà - Cô hát lần gõ nhạc cụ - Cả lớp hát theo cô – lần - Mời tổ, nhóm bạn gái, bạn trai hát (Gõ nhạc cụ) - Cho trẻ hát luân phiên cùng cô - Mời cá nhân hát hay hát cho lớp nghe 3/ Hoạt động 3: Nghe hát - Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát “Anh Phi Công Ơi” lần - Lần cho trẻ nhún nhảy theo nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần - Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiếng hát đón tên bạn” 4/ Hoạt động 4: Kết thúc Cho trẻ hoạt động ngoài trời B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TRÒ CHƠI CHUYỀN BÓNG BẰNG CHÂN (CS 48) I/ Mục đích – yêu cầu: - Biết lắng nghe ý kiến người khác nói (CS 48) - Nhìn vào người khác học nói (CS 48 – MC 1) - Không cắt ngang lời người khác nói (CS 48 – MC 2) - Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục cho thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Sân rộng và III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi - Đây là cái gì? (quả bóng) (73) - Mình chơi gì với bóng này? Bạn nào biết? (đá bóng, chuyền bóng) - Hôm cô cho lớp mình chơi chuyền bóng chân - Con có thích chơi chuyền bóng không? (dạ thích) - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi GD: Các không tranh giành hay cáo bạn chuyền bóng không mình phải đoàn kết cổ vũ bạn cố lên cố lên - Cô giới thiệu tên trò chơi chuyền bóng chân 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi và luật chơi  Luật chơi: Không dùng tay để chuyền bóng, phải dùng chân để chuyền bóng cho bạn phía sau Nếu dùng tay chuyền bóng thì ngoài khỏi chơi  Cách chơi: Chia lớp thành đội đứng thành hai hàng dọc, bạn hàng đứng cách 50cm, dùng chân chuyền bóng cho bạn đứng phía sau mình, bạn chuyền thì bạn phía sau nhận bóng và chuyền tiếp cho bạn đến hết các bạn thì bạn cuối cùng dùng chân mình chuyền lại cho cô giáo, chuyền trước thì đội đó thắng 3/ Hoạt động 3: Cô chơi mẫu - Cô mời vài trẻ lên thực mẫu cùng cô lần 4/ Hoạt động 4: Trẻ chơi - Cả lớp chơi 2-3 lần Cô khuyến khích và động viên trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc nghệ thuật: Vẽ số dụng cụ nghề - Góc thư viện: làm sách tranh theo chủ đề - Góc xây dựng: Xây trường học (74) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ****** - Chủ đề nhánh 3: NGHỀ DỊCH VỤ -Lĩnh vực phát triển thể chất: - Hoạt động: Vân động - Đề tài: “NÉM XA BẰNG TAY, CHẠY NHANH 15M ” - Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I Mục ñích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tập thành thạo các bài tập phát triển chung - Trẻ biết ném đúng tư và chạy thẳng hướng - Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu mệt mỏi khoảng 30 phút (CS 14) Kó naêng: - Treû ném đúng tư và chạy thẳng hướng - Tập trung chú ý (MC - CS 14) - Tham gia hoạt động tích cực (MC - CS 14) - Không có biểu mệt mỏi ngáp, ngủ gật, (MC – CS 14) Giaùo duïc: - Giáo dục trẻ tính cẩn thận và chính xác II Chuẩn bị: (75) Không gian tổ chức: Ngoài sân trường Đồ dùng cô: Tuùi caùt, vaïch chuaån Đồ dùng trẻ: - Sân rộng, phẳng, thoáng mát - túi cát, vẽ vạch chuẩn Phương pháp: Dùng lời, quan sát III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động Trẻ vòng tròn, kết hợp các kiểu chân khác nhau: kiểng gót chân, mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, hàng đứng Hoạt động 2: Trọng động  Baøi taäp phaùt trieån chung - Hoâ haáp: Thoåi nô - Tay: tay ñöa ngang, gaäp baøn tay sau gaùy - Chân: Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng - Bụng: tay lên cao, cúi gập người trước tay chạm mũi chân - Baät: Baät taùch kheùp chaân  Vận động bản: Ném xa tay, chạy nhanh 15m - Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu lần không phân tích - Cô làm mẫu lần và phân tích: + Tư ném: đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa lên đầu người ngã sau và dùng sức đẩy túi cát phía sau đó chạy nhanh phía ñích roài chaïy nhanh veà cuoái haøng - cháu leân cùng thực với cô - Các vừa làm quen với vận động gì? (Ném xa tay) - Khi thực vận động, đứng chân nào? (Chân trước, chân sau) - Tay cầm túi cát để đâu? (Để phía trên đầu) - Khi nghe hieäu leänh, seõ neùm theá naøo? (Dùng tay đẩy mạnh túi cát trước) - Sau neùm xong, seõ laøm gì? (Chạy nhanh phía đích) - Các có muốn thực không? (Dạ muốn) (76) - Trẻ thực quan sát sửa sai - Lần lượt trẻ lên thực - Các nhóm cùng thi đua Hồi tĩnh: Trẻ hít thở nhẹ nhàng – vòng B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát các cô cấp dưỡng Trò chơi: Ai nhanh Chơi theo ý thích I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết nghề cấp dưỡng các cô làm gì? - Trẻ nhớ tên trò chơi, hứng thú chơi - Rèn tính nhanh nhẹn và đối thoại nhanh nhẹn hỏi - GD trẻ biết yêu quý và kính trọng các cô cấp dưỡng II/ Chuẩn bị: Sân rộng và Vòng tròn, túi cát III/ Hoạt động cô và trẻ: Cô và trẻ cùng sân Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Quan sát các cô cấp dưỡng - Cô đố các cô dẫn các đâu? (xuống nhà bếp) - Bạn nào biết xuống bếp làm gì? (chơi) - Con có biết các cô cấp dưỡng là làm nghề gì không? (dạ nấu ăn) - Khi nấu ăn thì cô cấp dưỡng phải mặc trang phục nào? (mang khẩu trang, tạp dề, mang bao tay) - Mình cùng tham quan xem các cô làm món gì nha? Các cô cấp dưỡng cần có dụng cụ gì để nấu ăn?(dao thớt, nồi, bếp ga, ) - Để có cơm các ăn là nhờ ai? (cô cấp dưỡng) - GD: Vậy để nhớ đến công ơn các cô cấp dưỡng đã nuôi các con, làm gì? (ăn hết suất) Đúng rồi, các phải ăn hết suất và ăn ngon miệng, phải lễ phép và tôn trọng các cô Không cần thiết thì các không xuống quấy rối các cô 2/ Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh (77) - Con thấy có gì đây? (vòng tròn và túi cát) - Vậy có biết túi cát và vòn tròn này dùng để làm gì không? (tùy trẻ trả lời) - Hôm cô giới thiệuc cho các trò chơi đó là trò chơi Ai nhanh ”Trò chơi nhanh hơn” (Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ truyện, mẫu giáo 5-6 tuổi trang số 09) 3/ Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi: Bây cô thưởng cho lớp mình trò chơi đó là bạn nào thích trò chơi gì chơi theo ý thích mình - Cô quan sát trẻ chơi GD trẻ không đánh bạn hay tranh giành chơi, phải biết nhường nhịn với HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc nghệ thuật: Vẽ nghề bé thích - Góc thư viện: Kể chuyện theo tranh - Góc xây dựng: Xây khu du lịch bé thích KẾ HOẠCH TUẦN 04 Từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Hoạt động - Cô đã giới - Con có biết - Nếu sau này Đón trẻ nghiệp lớn thiệu chủ điểm nghề Điểm danh gồn nghề nào? làm nghề gì? gì? TDS - Cô và trẻ cùng điểm danh lớp - HH 5; TAY 3; CHÂN 2; BỤNG 2; BẬT - LVPTNT: - LVPTTM: - LVPTTC – Nhận biết Vẽ viên gạch KNXH: Làm Hoạt động khối vuông, quen với nghề học khối chữ xây dựng nhật, - QS thời tiết, TCDG: - Nhặt lá bàng Dạo chơi lắng nghe âm Nhảy vào xung quanh ngoài trời khác nhảy sân trường ở sân Thứ năm Thứ sáu - Ở nhà ba mẹ - Con thích làm nghề là nghề gì? nào? Vì sao? LVPTNN: - LVPTTC: Bé Thơ ” Chiếc tập làm nội cầu mới” trợ: ”Pha nươc chanh” - TCDG: Kéo - Chơi với co dụng cụ ngoài trời (78) - Góc phân vai: Mẹ nấu cơm đem cho bố Chơi và - Góc xây hoạt động dựng: Xây các góc công viên - Góc nghệ thuật: Vẽ chú xây dựng - Góc thư - Góc nghệ viện: Làm thuật: Tô màu sách nghề xây chữ u – dựng - Góc xây - Góc nghệ dựng: Xây thuật: Tô nhà bệnh viện màu chú - Góc phân đội vai: Bé siêu - Góc thiên thị cùng mẹ nhiên: Chăm sóc cây xanh VS, ăn trưa, - Rửa tay xà phòng trước ăn ngủ, ăn phụ - Ăn trưa, đánh răng, thay quần áo, ngủ trưa - Vệ sinh, Ăn phụ - Viết số - Tô màu số - Viết chữ u – Hoạt động chiều - Nêu gương - Nêu gương - Nêu gương Tắm, vệ sinh trả trẻ VS, trả trẻ - Góc nghệ thuật: Vẽ trang trí hình tròn - Góc thư viện: Kể chuyện rối tay - Góc xây dựng: Xây hàng rào bệnh viện - Góc nghệ thuật: Viết số - Góc thư viện: Đóng kịch - Góc xây dựng: Xây trường mầm non - Ôn thơ - Chơi tự cầu - Nêu gương - Nêu gương THỂ DỤC SÁNG 1.Khởi động: Cho trẻ kết hợp kiễng gót chân, gót chân, kết hợp chạy,…, cho trẻ tổ đứng thành hàng ngang 2.Trọng động a Hô hấp: “Thổi bóng bay” b Tay: “2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy” c Chân : “Bước chân phía trước, khụy gối” d Bụng: “Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên) e Bật: “Bật tách chân, khép chân” Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng, thả lỏng tay chơi trò chơi nhẹ giúp thể trở trạng thái bình thường GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC ********** I/ Nội dung: - Góc xây dựng - Góc phân vai (79) - Góc nghệ thuật II/ Mục đích – yêu cầu: 1/ Góc xây dựng: - Trẻ biết tên và chọn dụng cụ để xây ngôi trường - Sắp xếp bố cục để xây thành vườn hoa - Biết chăm sóc và yêu mến hoa kiểng - Thích tham gia trò chơi 2/ Góc phân vai: - Biết muốn nấu ăn cần có thực phẩm và dụng cụ gì để nấu ăn - Đi siêu thị mua gì cần thiết cho việc sử dụng, không lãng phí - Biết thể vai chơi 3/ Góc nghệ thuật: - Biết các dụng cụ âm nhạc - Thể vai chơi biểu diễn văn nghệ - Kỹ sử dụng nguyên vật liệu để tạo sản phẩm - Biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm mình và bạn III/ Chuẩn bị: 1/ Góc xây dựng: - Hoa, ngôi nhà, hàng rào - Dụng cụ nghề - Đất nặn 2/ Góc phân vai: - Bánh sinh nhật, các đồ dùng có siêu thị - Thực phẩm để nấu các món ăn 3/ Góc nghệ thuật: - Dụng cụ âm nhạc - Giấy vẽ, bút màu Một số dụng cụ học trẻ - Bàn, ghế IV/ Tiến hành: 1/ Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Mở bài hát “Cô giáo miền xuôi” Đàm thoại: + Mình vừa nghe bài gì? (Cô giáo miền xuôi) + Bài hát nói đến gì? (Cô giáo) + Cô giáo là nghề gì? (Dạy học) + Như vậy có giống cô không vây? (Dạ giống) vậy có thương cô không? - Con xem cô có gì nha! (Thùng đồ chơi ) - Con có biết thùng có gì không? (Dạ không) (80) 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu góc chơi - Cô có nhiều đồ dùng, các lại xem thùng có gì nha?  Góc xây dựng: + Con xem gì đây? (Hoa, hàng rào, ) + Còn đây? (Nhà, trường) + Các làm gì với vật liệu này? (Xây nhà, xây vườn hoa) + Ngoài ra, còn xây gì nửa? (Xây trường học)  Góc phân vai: + Mình xem thùng này có gì nha! (Dạ) + Có gì thùng nè con? (Dụng cụ nấu ăn) + Vậy mình làm gì với dụng này? + Kiểm tra xem còn gì nửa nè? (Bánh kem) + Bánh kem dùng làm gì? (Tổ chức sinh nhật) + Cô thấy còn nửa không biết là gì đây? (Xà phòng, rau, củ quả) + Cô đố các mình chơi gì với thứ này? (Siêu thị, tạp hóa, )  Góc nghệ thuật: + Cô còn thùng mình cùng khám phá xem đó có gì nha! (Dạ) + Còn thùng này có gì đây? (Trống lắc, nhạc cụ) + Vậy chúng ta chơi gì với nhạc cụ này? (Hát, biểu diễn văn nghệ) + Ngoài ra, cô còn gì nửa nhìn kỹ đi? (Giấy vẽ, bút màu) + Mình làm gì với nguyên liệu đó? (Vẽ) 3/ Hoạt động 3: Trẻ vào góc chơi - Bây hãy mang đồ dùng mình góc chơi Các phải chia sẻ và phân công nhóm trưởng, lấy vách ngăn và chia đồ chơi cho bạn cùng chơi - Cô quan sát và lại góc gợi hỏi trẻ chơi gì vậy? - Khuyến khích và động viên cho trẻ cùng tham gia với bạn  Góc xây dựng: - Cho trẻ cử bạn làm nhóm trưởng - Cô chào các con, các chơi gì vậy? (Xây hàng rào, vườn hoa, trường học) - Các xây chi vậy? (Con thích, tặng cô) - Vậy đặt tên góc cho góc mình là gì vậy? (Góc xây dựng, ) - Mời nhóm trưởng đặt tên cho nhóm mình và đem góc dán  Góc phân vai: - Các bạn làm gì đó? (Nấu ăn, siêu thị cùng mẹ) - Con làm gì vậy? (Nấu ăn) - Nấu ăn cho ăn? (Đem cho bố) (81) - Tên góc mình là gì? (Góc nội trợ)  Góc nghệ thuật: - Các làm gì đó? (Tô màu) - Con tô màu vậy có thể cho cô biết không? (Tô chú đội) - Vậy tô chú đội mặc đồ màu gì? (Màu xanh) - Con đã đặt tên cho góc mình chưa? - Con đặt tên góc mình là gì? (Bé làm họa sĩ tí hon) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ đề nhánh 4:NGHỀ XÂY DỰNG - Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Hoạt động: LQVT – HÌNH DẠNG Đề tài: “ NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG – KHỐI CHỮ NHẬT” - Ngày dạy: Thứ hai ngày 03/12/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Mục Đích Yêu Cầu 1/ Kiến thức (82) - Trẻ biết gọi tên các khối: khối cầu, khối trụ 2/ Kỹ - Trẻ phân biệt khối vuông, khối chữ nhật 3/ Giáo dục - Giáo dục trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi qui định II/ Chuẩn Bị 1/ Không gian tổ chức: Trong lớp học 2/ CÔ - Một số khối: khối vuông, khối chữ nhật 3/ TRẺ - Mỗi trẻ có khối vuông, khối chữ nhật - Tranh vẽ đồ chơi, đồ vật có dạng hình tương ứng 4/ Phương pháp: - Phương pháp dùng lời III/ Cách tiến hành 1/ Hoạt động 1: ĐÀM THOẠI, TRÒ CHUYỆN - Tạo tình huống: các xem cô có gì đây? + Bạn nào biết hộp quà lớp mình có dạng hình gì nè? + Con thấy có nhiều hộp quà không? Mình cùng đếm xem có hộp quà nha! + Cô và các cùng đếm xem hộp quà có cạnh nha? 2/ Hoạt động 2: NHẬN BIẾT - Trẻ xem khối chư nhật: + Đây là khối gì? Có cạnh? Vì biết đây là khối chữ nhật? + Mình cùng đếm xem nha? + Khối chữ nhật các cạnh nào với nhau? Có không? + Con xem cô có lăn khối chữ nhật không nha? Vì không lăn được? + Khối chữ nhật mặt nào? - Xem khối vuông: + Đây là khối gì? Có cạnh? Vì biết đây là khối vuông? + Khối vuông các cạnh nào với nhau? Có không? + Trẻ gọi tên + Khối vuông có lăn không? Vì sao? + Khối vuông mặt nó nào? 3/ Hoạt động 3: PHÂN BIỆT - So sánh khối chư nhật – khối vuông: + Khối vuông và khối chữ nhật giống ở điểm nào? (Khối vuông và khối chữ nhật có cạnh) (83) + Khối vuông và khối chữ nhật khác ở điểm nào? + Khối vuông: có mặt là hình vuông và + Khối chữ nhật: có cạnh dài và hai cạnh ngắn + Cô đặt chồng hai khối lên với nhau, vì khối lại đặt chồng lên với 4/ Hoạt động 4: TRÒ CHƠI - Trò chơi: “Chọn khối” + Chọn khối giống cô + Chọn khối theo yêu cầu + Trẻ nhận xét * Trò chơi: “Nối đồ chơi đồ vật theo hình dạg tương ứng” + Chia lớp thành nhóm thì nối đồ chơi theo hình dạng tương ứng + Nhóm nào nối xong đem lên bảng dán + Cô và lớp cùng nhận xét 4/ Hoạt động 4: KẾT THÚC Trẻ đọc bài thơ “Đồ chơi lớp” B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan Sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân Trò chơi ”Nhảy vào nhảy ra” Nhặt hoa làm vòng hoa tặng bạn I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết có nhiều âm ở ngoài sân trường - Biết nhặt hoa để làm vòng hoa tặng bạn - Kỹ kết thành vòng hoa và rèn nhanh nhẹn ở trẻ thông qua trò chơi nhảy vào nhảy II/ Chuẩn bị: - Sân trường rộng và - Vòng tròn cho trẻ chơi, vòng để trẻ gắn hoa III/ Hoạt động cô và trẻ: Cô và trẻ cùng sân chơi Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Quan Sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân - Cô đố các đó là tiếng kêu gì? (tiếng còi xe) (84) - Vậy chú xem còn tiến gì nửa? (tiếng gió thổi lá cây, tiếng vật kêu) - Những âm đó thấy nào với nhau? (không giống nhau) - Tại chúng ta lại nghe nhiều âm khác mà không phải tiếng? (gần đường đi, gần nhà dân, ngoài sân thì có gió thổi, ) - Vậy tiếng kêu đó thích tiếng âm nào nhất? (gió thổi) Vì sao? (mát và dễ chịu) - Con có lắng nghe tiếng gió thổi chưa? (dạ chưa) - Âm gió thổi nào? (vi vu, ào ào, ) - Gió thổi lá cây ào ào là gió mạnh hạy gió nhẹ? (mạnh) GD: Nếu các thấy gió thật mạnh thì không nên ngoài trời, đây là gió nhẹ thôi Vì gió mạnh có thể làm gãy nhánh cây khô xuống đất nguy hiểm 2/ Hoạt động 2: Trò chơi ”Nhảy vào nhảy ra” (tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo 5-6 tuổi trang 23) - Cô nhắc lại luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi 3/ Hoạt động 3: Nhặt hoa làm vòng hoa tặng bạn - Trong tuần này có ngày gì các có biết không? (ngày 20/11) - Con nói đúng, ngày cô nói đến đó là ngày sinh nhật bạn Lan lớp mình, vì vậy các làm gì để tặng cho bạn Lan đây? (tặng bánh, đồ chơi, ) - Ngoài ra, còn làm gì để tặng bạn Lan nửa? Ai biết? (con vẽ hoa tặng bạn) - Có nhiều cách để tặng bạn Lan, hôm cô và các cùng nhặt bông hoa rơi xuống đất làm thành vòng hoa tặng cho bạn có thích không? (dạ thích) - Đây là tự tay các làm tặng cho bạn có ý nghĩa lớn - GD: Các nhặt hoa rơi đất thôi nha! Không hái hoa, vì hoa đẹp nên chúng ta không hái Gặp hoa không đạp lên - Chúng ta cùng nhặt hoa để vào giỏ và lại ghế đá ngồi xâu vòng hoa tặng cho bạn mình không? - Cô và trẻ cùng xâu vòng hoa và bao quát trẻ C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ nấu cơm đem cho bố - Góc xây dựng: Xây công viên - Góc nghệ thuật: Vẽ chú xây dựng KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ đề nhánh 4:NGHỀ XÂY DỰNG - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: - Hoạt động: TẠO HÌNH - Đề tài: “VẼ VIÊN GẠCH” - Ngày dạy: Thứ ba ngày 04/12/2012 (85) A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Trẻ cầm bút thành thạo và biết canh trang giấy 2/ Kỹ - Vẽ và tô màu đẹp không bị lan ngoài 3/ Giáo dục - Trẻ biết quý trọng nghề xây dựng và không lấy đá hay gạch chọi vào bạn II/ CHUẨN BỊ 1/ KHÔNG GIAN TỔ CHỨC: Trong lớp học 2/ CÔ - Tranh vẽ viên gạch mẫu - Một số kiểu gạch các loại - Nhạc chủ điểm 3/ TRẺ - Giấy vẽ a4, bút màu 4/ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp dùng lời III/ CÁCH TIẾN HÀNH 1/ Hoạt động 1: TRÒ CHUYỆN - Cô đọc câu đố: + Đó là hòn gì? (Hòn gạch) Con có gặp hòn gạch chưa? (Dạ rồi) + Gặp ở đâu? Hòn gạch còn gọi là viên gạch + Bạn nào biết hòn gạch có màu gì? (Màu cam) Dùng để làm gì? (Xây nhà) + Hòn gạch có dạng hình gì bạn nào biết? (Chữ nhật) + Có bạn nào chưa thấy hòn gạch chưa? (Dạ chưa) - Hôm cô cho các vẽ viên gạch tặng các chú xây dựng nha? Con có muốn vẽ viên gạch tặng cho các chú không? (Dạ muốn) 2/ Hoạt động 2: QUAN SÁT TRANH MẪU - Để biết viên gạch có dạng hình gì cô và các cùng xem số mẫu hòn gạch - Ngoài cô có tranh vẽ viên gạch cô: (86) + Tranh vẽ gì? (Viên gạch) Có dạng hình gì? (Hình chữ nhật) Có cạnh? (4 cạnh) Viên gạch có màu gì? (Màu cam) + Con có muốn làm họa sĩ không? (Dạ muốn) - Các chỗ mình 3/ Hoạt động 3: CÔ VÀ TRẺ CÙNG VẼ - Cho trẻ vẽ viên gạch + Viên gạch có cạnh vậy con? Các cạnh viên gạch nào với nhau? Có không? (Bằng nhau) + Trước hết mình vẽ gì trước? - Cô quan sát trẻ vẽ, hỏi vài cháu vẽ gì đó? (Vẽ viên gạch) - Bạn nào vẽ xong tô màu viên gạch - Cô mở nhạc 4/ Hoạt động 4: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM - Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Mời bạn đứng lên nhận xét xem sản phẩm bạn nào đẹp nhất? Vì đẹp? - Bạn nào chưa vẽ đẹp lần cố gắng nha - Cô thấy bạn nào cxung vẽ đẹp hết còn số bạn là chưa đẹp là vì bạn chưa tô màu xong nên lát cô cho vào góc tô màu nha? 4/ Hoạt động 4: KẾT THÚC Cô và trẻ cùng đọc bài thơ Em làm thợ xây B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCDG: Nhảy vào nhảy I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, hứng thú chơi - Rèn sức khỏe, tính nhanh nhẹn ở trẻ Hình thành khả phối hợp cùng thực nhiệm vụ II/ Chuẩn bị: - Sân rộng và III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Gợi mở giới thiệu tên trò chơi (87) - Hôm cô giới thiệu cho lớp mình trò chơi ”Nhảy vào nhảy ra” có thích không nè? - Cô và các cùng chơi nha, trước chơi các cần biết luật chơi và cách chơi 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu luật chơi và cách chơi - Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trang 3/ Hoạt động 3: Cô chơi mẫu - Cô mời 2-3 trẻ chơi mẫu cùng cô - Trẻ tự chơi, cô quan sát, khuyến khích và động viên trẻ 4/ Hoạt động 4: Trẻ chơi - Cả lớp chơi 3-4 lần - Cô quan sát, khuyến khích động viên trẻ chơi C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc thư viện: Làm sách nghề xây dựng - Góc nghệ thuật: Tô màu chú đội - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh (88) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ đề nhánh 4: NGHỀ XÂY DỰNG - Lĩnh vực phát triển TC - KNXH: - Hoat động: Khám phá -Đề tài: “LÀM QUEN VỚI NGHỀ XÂY DỰNG” - Ngày dạy: Thứ tư ngày 05/12/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác nhau: thợ xây thì xây nhà, cầu, trường… Kỹ năng: - Trẻ làm quen với nghề thợ xây và nhận thấy ích lợi nghề - Nghề xây dựng dụng cụ là: Bay, gạch, thước đo, Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô chú công nhân và sản phẩm lao động II.Chuẩn bị: 1/ Không gian tổ chức: Tổ chức lớp học 2/ CÔ: - Tranh vẽ nghề và dụng cụ nghề: thợ xây, thợ may - Tranh vẽ nhà máy hoạt động 3/ TRẺ: - Giấy a4, bút màu III Cách tiến hành: 1.Hoạt động 1: Ổn định, troø chuyeän - Trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Bài hát nói ai? (Cô chú công nhân) - Cô chú công nhân làm việc gì? (Xây nhà cao tầng) 2.Hoạt động 2: Trẻ xem tranh - Tranh vẽ ai? (Chú công nhân) Chú công nhân làm gì? (Đang xây nhà) - Ngoài xây nhà ra, chú còn xây gì nữa? (Xây cầu đường) (89) - Để xây chú cần dụng cụ gì? (Bay, thước đo, xô, ) + Cô giới thiệu các đồ dùng nghề thợ xây - Cô cho lớp xem tranh vẽ các nhà máy hoạt động có làn khói bay nghi ngút làm ô nhiễm môi trường xung quanh Do đó các nhà máy không nên xây gần trường, bệnh viện, nhà ở,…… - Các cô chú thợ xây cực để xây trường cho các học, đó các phải biết cố gắng chăm học tập và phải biết kính trọng cô chú công nhân, giữ gìn trường lớp đẹp Chơi : “Trời tối, trời sáng” Caùc bieát khoâng các nghề raát quan trọng và cần thiết sống và có ích cho toàn xã hội cuûa mình neân caùc phaûi bieát yeâu quyù vaø kính troïng caùc coâ chuù coâng nhaân - Con làm gì với sản phẩm cô chú công nhân làm ra? (Giữ gìn) - Tại lại giữ gìn sản phẩm chú công nhân? (Công chú làm cực khổ) - Lớn lên làm nghề gì? (Tùy trẻ ) Vì thích nghề đó? Hoạt động 3: Trò chơi - Cô nói teân nghề trẻ nói dụng cụ Cô đưa dụng cụ trẻ nói teân nghề - Đoán nghề qua hành động cô và bạn * Gạch nối dụng cụ với nghề tương ứng: - Luật chơi: Trẻ tìm dụng cụ nào nghề tương ứng và nối lại với - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm cử bạn làm nhóm trưởng và nhóm có tranh nghề và dụng cụ nghề xây dựng Trẻ tìm xem nghề xây dựng gồm có dụng cụ nào thì nối lại với Hoạt động 4: Kết thúc Trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nhặt hoa kết thành vòng hoa tặng cô giáo I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết nhặt hoa rụng có thể kết thành vòng hoa đem tặng cô mà không cần mua - Xâu vòng hoa khéo léo nhờ đôi bàn tay và kết thành vòng và thành vòng hoa - Kiên trì, nhẫn nại (90) II/ Chuẩn bị: - Sân rộng và Dây, rổ đựng hoa - Hoa III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Cô giới thiệu trò chơi - Con có biết tuần này có ngày gì không? (Dạ biết) - Đó là ngày gì nè? (Ngaỳ tết cô) - Đúng rồi,, các hay quá! Thế các làm gì cho cô mình vui? (Ngoan, nghe lời) Đúng - Cô có Cô và Thầy mình nửa nha Bầy cô không còn học nửa, nhân ngày tết Thầy Cô, hôm cô làm vòng hoa để tặng cho cô mình Nhưng cô có nhiều cô mình cô không làm kịp vậy các cùng làm tiếp cô có không? (Dạ được) - Cô có gì đây? (Hoa, dây) - Vậy mình làm gì? (Vòng hoa) 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Mỗi bạn cầm trên tay cái rổ, cô và các cùng nhặt hoa rụng sân trường để vào rổ mình, nào thấy rổ mình nhiều hoa thì các chỗ ngồi mình + Mình dùng sợ dây cô đã chuẩn bị cho các con, lấy sợ dây xỏ vào phía đế hoa có cái lổ, mình cử xâu qua vậy hết dây và chừa khúc dây để mình buộc lại cho không bị rớt hoa xuống đất - Luật chơi: Khi các thực phải chú ý, kiên trì thực được, các thực không thì nhờ cô Không bỏ 3/ Hoạt động 3: Cô thực mẫu - Bây để biết cach xâu vòng hoa nào, các xem cô làm mẫu trước sau đó thực nha! (Dạ) - Tay phải cô cầm dây, tay trái cô cầm hoa, sợi dây cô xâu qua chân hoa, xâu gần hết sợi dây, cô lấu hai đầu dây buộc lại với để hoa không rớt ngoài 4/ Hoạt động 4: Trẻ thực - Cả lớp thực hành xâu vòng hoa - Cô quan sát và giúp đỡ trẻ thực chưa - Cô động viên, khuyến khích trẻ thực hiện, vậy vòng hoa mình đẹp - Nếu ở nhà các có ba mẹ làm giáo viên cô tặng cho ban đó đem ề tặng cho mẹ mình Còn các bạn khác cô tặng cho đem tặng cho cô giáo củ mình Hoặc bạn nào thích cô nào thì tặng cho cô giáo đó (91) C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc nghệ thuật: Tô màu chữ u – - Góc xây dựng: Xây nhà bệnh viện - Góc phân vai: Bé siêu thị cùng mẹ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ đề nhánh 4: NGHỀ XÂY DỰNG - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Hoạt động: Đọc thuộc thơ - Đề tài: “THƠ CHIẾC CẦU MỚI” - Ngày dạy: Thứ năm ngày 06/12/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: + Trẻ hiểu nội dung bài thơ cách thể cùng cô + Trẻ biết trên ghế thăng Kỹ năng: + Chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận nhịp điệu bài thơ qua việc cho trẻ đọc với giọng vui tươi + Trẻ biết cách trê ghế cách thăng mà không bị té Giáo dục: Giáo dục trẻ lòng biết ơn các cô, các bác công nhân II CHUẨN BỊ: 1/ Không gian tổ chức: Trong lớp học 2/ Cô: + Mô hình cầu + Tranh vẽ cầu, trên cầu có tàu, ô tô chạy, người + Cờ tín hiệu: Đỏ + xanh + Ghế thể dục, khối gỗ chữ nhật + Băng giấy viết tên bài thơ (92) 3/ Trẻ: + Một số hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn đủ cho số lượng trẻ + Biển giấy hình điều khiển: hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật 4/ Phương pháp: Dùng lời III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định - Trò chuyện - Xem tranh Chiếc cầu mới: + Trong tranh vẽ gì? Xe chạy trên đâu? + Trên cầu có ai? - Cô có bài thơ nói đến cầu, hôm cô dạy các đọc bài thơ xem đó là bài thơ gì? Hoạt động 2: Cô đọc thơ trẻ nghe - Cô đọc thơ lần diễn cảm - Giới thiệu tên bài thơ Chiếc cầu tác giả Thái Hoàng Linh - Xuất băng từ Chiếc cầu Cho trẻ đọc băng từ - Tóm nội dung: Trong bài thơ nói đến cầu vừa xây dựng xong nhân dân vui mừng và khen chú công nhân ttài giỏi - Lần kết hợp với kể trên máy tính 3/ Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn - Bây các bạn có thích lên tàu cùng cô tham quan các cầu xây không? - Cho lớp cùng hát bài “Một đoàn tàu” - Trên dòng sông có gì xuất hiện? (Chiếc cầu) - Thế có biết đã xây dựng cầu bắc qua sông không? (Chú công nhân) - Câu thơ nào nói cho biết cầu xây dựng? (Trên dòng sông cầu dựng lên) 4/ Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc theo cô 2-3 lần - Mời tổ, nhóm, lớp đọc - Mời cá nhân đọc hay đọc cho lớp nghe 5/ Hoạt động 5: Trò chơi ”Đi trên ghế thăng bằng” - Cả lớp cùng qua cầu với cô ( cho trẻ qua ghế thăng bằng) - Cho trẻ vừa vừa hát, nào cô giơ tín màu đỏ thì trẻ phải dừng lại, cô giơ tín hiệu màu xanh thì trẻ chạy thật nhanh qua cầu - Cô thực lần cho lớp xem, trẻ thực cô quan sát trẻ có đúng hay không? - Cô và trẻ cùng Cô trước trẻ phía sau cô (93) - Những câu thơ nào nói cho biết người và xe qua cầu đông vui? Cô đọc lại và cho trẻ đọc theo nhóm, lớp - Nhân dân qua cầu đã nói gì công nhân xây dựng? Bạn nào đọc lại đoạn thơ đó cho cô và các bạn nghe Cô đọc lại, cho lớp- nhóm cùng đọc lại - GD: Khi các trên cầu phải bên tay phải, trên lề cầu, không đùa giỡn Kết thúc - Cho trẻ góc: Chơi trò chơi “Xây cầu” B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCDG: Kéo co I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết dùng sức để kéo co - Dùng tay để nắm sợ dây, dùng chân để bám xuống đất - Tập thể dục thường xuyên để có thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Sân rộng và - Sợ dây III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi - Hôm cô cho các chơi trò chơi các có biết trò chơi gì không nè? (Dạ biết) - Trò chơi gì mà có sợi dây nè? (Kéo co) - Con có thích chơi kéo co không? (Dạ thích) - Hôm có cho lớp mình chơi trò chơi ”Kéo co” (94) 2/ Hoạt động 2: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Lớp mình chia thành đội đứng đối diện nhau, các đứng sau vạch xuất phát cô đã vẽ sẵn và cầm sợi dây Bạn nào cầm sợi dây dùng sức kéo phía mình Ai kéo bạn mình vượt khỏi vạch thì đội đó thắng - Luật chơi: Đội nào đứng trên vạch xuất phát thì đội đó phạm vi, kéo không buông tay cho đội té phạm vi 3/ Hoạt động 3: Trẻ thực kéo co - Trẻ kéo co cô quan sát và cổ vũ cho hai đội - Đội nào thắng tuyên dương đội đó, đội thua lần sau cố gắng nửa - Con có muốn kéo lại lần nửa không? (Tùy trẻ trả lời) C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc nghệ thuật: Vẽ trang trí hình tròn - Góc thư viện: Kể chuyện rối tay - Góc xây dựng: Xây hàng rào bệnh viện KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Chủ đề nhánh 4: NGHỀ XÂY DỰNG - Lĩnh vực phát triển thể chất: - Hoạt động: BTLNT - Đề tài: “PHA NƯỚC CAM” - Ngày dạy: Thứ sáu ngày 07/12/2012 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết nước chanh có nhiều vitamin C và muối khoang giúp da dẻ mịn màng và phòng tránh bệnh 2/ Kỹ năng: - Trẻ tự pha nước chanh, không làm đổ ngoài (95) 3/ Giáo dục: - Thường xuyên uống nước chanh và biết giúp mẹ pha nước chanh mẹ bị bệnh II/ CHUẨN BỊ: 1/ Không gian tổ chức: Trong lớp học 2/ Cô: - Nước chín để nguội, đường - Dao lớn, muỗng, thớt, chanh 3/ Trẻ: - Mỗi trẻ cái ly và trái chanh, đường - Dao con, thớt, muỗng 4/ Phương pháp: - Phương pháp dùng lời - Phương pháp phân tích III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH, TRÒ CHUYỆN - Ở nhà các concó thường thấy ba mình uống rượu không? (Dạ có) - Vậy các cso thích ba c mình uống rượu không? (Dạ không) - Nếu thấy ba mình uống rượu nói gì với ba mình? (Ba đừng uống rượu nửa có hại cho sức khỏe) - Khi ba các say rượu ở nhà mẹ thường làm gì để ba mình hết say rượu? (Pha nước chà) - Còn cách nào khác nửa không bạn nào biết? (Rót nước cho ba uống) - Hôm cô dạy cho các pha loại nước có thể giúp cho ba mình tỉnh rượu có thích không? (Dạ thích) - Con thấy cô có gì đây? (Chanh, dao, nước, ) 2/ Hoạt động 2: DẠY TRẺ PHA NƯỚC CHANH - Trước tiên cô cần có gì đây? (Cái ly, nước, chanh, ) - Muốn pha nước chanh chúng ta có bước để pha nước chanh: + Bước 1: Cô rót 2/3 ly nước chín để nguội + Bước 2: Cô thêm muỗng đường (Đường cô lường ngang miệng muỗng không để đầy quá) + Bước 3: Cô cắt đôi chanh + Bước 4: Vắt nước chanh vào ly nước và cô vớt hột chanh Vỏ cô để vào dĩa không sử dụng + Bước 5: Cô khuấy ly chanh + Bước 6: Uống Nếu các muốn uống đá thì đập đá để vào Còn không thì uống không cần đá (96) - Cô đã hoàn tất ly nước chanh, thấy có dễ làm không? (Dạ dễ) - Con có muỗn pha nước chanh giống cảu cô không? (Dạ muốn) 3/ Hoạt động 3: TRẺ THỰC HIỆN - Các vào bàn mình đi, các cắt chanh phải cắt cẩn thận không bị đứt tay Con không đùa giỡn, cắt xong phải chuyền chho bạn cắt - Có bước để pha nước chanh? (Dạ bước) - Cho trẻ kể lại bước pha nước chanh - Trẻ thực hiện, cô quan sát và giúp trẻ chưa cắt chanh - Bạn nào thích uốn ngọt thì để muỗng đường đây Nhưng không nên uống ngọt dễ bị bệnh tiểu đường - Trẻ thực xong mời trẻ nhắc lại kỹ pha nước chanh - Về nhà nhớ là pha nước chanh cho ông bà, cha mẹ mình uống nhớ chưa? (Dạ nhớ) 4/ Hoạt động 4: KẾT THÚC Cho trẻ uống nước chanh B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dụng cụ ngoài trời I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ thích trò chơi gì thì chơi với trò chơi mà trẻ thích - Trẻ chơi thành thạo với đồ chơi, không để té dơ đồ Biết chờ đến lượt II/ Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài chơi III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi - Cô thấy lớp mình hôm bạn nào học ngoan và giỏi nên cô cho các sân chơi có thích không? (Dạ thích) - Con thích chơi gì nè? (Tùy trẻ trả lời) - Cô cho các chơi với dụng cụ ngoài trời có thích không? (Dạ thích) - Bạn nào thích trò chơi nào thì chơi với trò chơi đó 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi (97) - Khi các chơi phải xếp hàng, bạn lên thực Các không tranh giành với tham gia trò chơi - Ngoài sân có nhiều trò chơi, lớp mình chia làm tổ, thay phiên chơi, tổ nào chơi với dụng cụ này xong thì đổi với tổ khác chơi GD: Các không tranh giành hay xô đẩy bạn, không dễ xảy tay nạn nguy hiểm Khi mình chơi xong phải nhường cho bạn 3/ Hoạt động 3: Trẻ thực - Trẻ chơi, cô giáo quan sát - Cô cho trẻ thay phiên trò chơi với C/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc nghệ thuật: Viết số - Góc thư viện: Đóng kịch - Góc xây dựng: Xây trường mầm non HP chuyên môn Tổ trưởng ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Trường: Mầm Non Mỹ An Hưng B Lớp: Lá Chủ đề: ƯỚC MƠ CỦA BÉ Thời gian: 04 tuần Từ ngày 12 tháng 11 đến 07 tháng 12 năm 2012 (98) NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Về mục tiêu chủ đề: 1.1 Các mục tiêu đã thực tốt: Đa số các mục tiêu thực tốt 2.1 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp và lí do: 3.1 Những trẻ chưa đạt các mục tiêu và lý - Với mục tiêu 1: Vũ Văn, Tâm Như, Thành Nhân Lý trẻ không chịu thực thực hoài mà không đúng - Với mục tiêu 2: Nguyễn Tín, Nguyễn Minh, Nhân, Bền Trẻ biết đếm chưa xác định là số - Với mục tiêu 3: - Với mục tiêu 4: Công Minh (Hay đánh bạn) - Với mục tiêu 5: Vũ văn, Như ý, Nhân, Tâm Như, Tuyết Như Trẻ vẽ còn yếu và cắt không (Nguyễn Tín, Bền, Nguyễn Minh) Về nội dung chủ đề: 2.1 Các nội dung đã thực tốt: Đa số các nội dung đề thực tốt 2.2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp và lý do: không có nội dung nào chưa thực 2.3 Các kỹ mà trên 30% trẻ lớp chưa thực và lý do: Nặn cái bát, Vẽ viên gạch, thêm bớt nhóm có đối tượng thành phần Về tổ chức các hoạt động chủ đề: 3.1 Về hoạt động có chủ đích: - Tiến hành theo kế hoạch đã đề và phù hợp với khả trẻ 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp: (99) - Cho trẻ chơi hoạt động ở góc: Góc thư viện (Làm truyện tranh), góc nghệ thuật (làm thiệp tặng cô 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Cho trẻ ném vòng vào cổ chai, cà kheo, lượm lá bàng, chăm sóc vườn hoa lớp, quét xung quanh khu vườn lớp Nhưng vấn đề cần lưu ý: 4.1 Về sức khỏe trẻ (ghi tên trẻ nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống, vệ sinh: Ngọc Thúy Vy (Lý bệnh đau mắt), Ngọc (Đi sài gòn), Nhân (Bệnh), Tuyết, Ngọc, Nguyễn Minh, Thanh, Trọng ăn chậm + Trọng ăn thường hay bị nhợn 4.2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ trẻ - Không gặp trở ngại việc chuẩn bị cho trẻ tự phục vụ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt Cần chuẩn bị nhiều đồ chơi ở ngoài trời và nhiều trò chơi và hay (100)

Ngày đăng: 21/06/2021, 05:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w