- Bài tập phân tích (vai trò, tác dụng của các đơn vị kiến thức đã học trong từng văn cảnh cụ thể) - Bài tập vận dụng (viết đoạn có sử dụng các yếu tố tiếng Việt đã học).. (Xem lại các b[r]
(1)TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
Năm học: 2012 - 2013 HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KÌ I Thầy: Mơn : Ngữ Văn Trần Đăng Tá PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN
A PHẦN VĂN Yêu cầu: 1- Văn nhật dụng:
- Nắm vững chủ đề,hệ thống luận điểm, luận cứ, đặc sắc nghệ thuật, nội dung,ý nghĩa văn - Nhận thức vấn đề cập nhật văn liên hệ thân
2- Văn văn học
- Nắm vững tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ đoạn trích
- Đặc điểm nhân vật chính, giá trị nội dung , ý nghiã nghệ thuật, chủ đề văn - Giải thích nhan đề tác phẩm
- Nhận biết phương thức biểu đạt chủ yếu, kể
- Học thuộc văn thơ, tóm tắt tác phẩm tự sự, tình truyện, mạch cảm xúc thơ
- Viết đoạn phân tích, cảm thụ đoạn thơ, khổ thơ theo ba kiểu đoạn văn ( tổng -phân-hợp, qui nạp, diễn dịch) I- Cụm văn nhật dụng:
-Phong cách Hồ Chí Minh
- Đấu tranh cho giới hồ bình
- Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em I Thơ truyện trung đại:
1- Chuyện người gái Nam Xương 2- Hoàng Lê thống chí – hồi thứ 14
3- Truyện Kiều (3 đoạn trích): “Chị em Thúy Kiều”, “Cảnh ngày xuân”, “Kiều lầu Ngưng Bích” 4- Truyện Lục Vân Tiên (Đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga)
II Thơ truyện đại: 1- Đồng chí
2-Bài thơ tiểu đội xe khơng kính 3- Đồn thuyền đánh cá
4- Bếp lửa
5- Ánh trăng 6- Làng
7- Lặng lẽ Sa Pa 8- Chiếc lược ngà
(Xem lại câu hỏi đọc hiểu văn SGK đề Phòng giáo dục cho kiểm tra năm trước) B-PHẦN TIẾNG VIỆT Yêu cầu:
I.Lí thuyết: Học thuộc ghi nhớ về: + Các phương châm hội thoại
+ Thuật ngữ
+ Sự phát triển từ vựng
+ Các biện pháp tu từ từ vựng tiếng Việt
+ Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp + Xưng hô hội thoại
+ Trau dồi vốn từ Ôn lại kiến thức tổng kết từ vựng Tiếng Việt. II.Bài tập: Làm tập theo dạng sau:
- Bài tập nhận diện
- Bài tập phân tích (vai trò, tác dụng đơn vị kiến thức học văn cảnh cụ thể) - Bài tập vận dụng (viết đoạn có sử dụng yếu tố tiếng Việt học)
(Xem lại tập sách giáo khoa đề Phòng giáo dục cho kiểm tra năm trước) C PHẦN TẬP LÀM VĂN Yêu cầu:
1 Ôn tập văn thuyết minh: nắm vững vai trò tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miểu tả văn thuyết minh Biết sử dụng thành thạo yếu tố văn thuyết minh
2 Ôn tập kiểu tự sự:
- Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm, tự với nghị luận - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự
(Tham khảo đề sách giáo khoa đề Phòng giáo dục cho kiểm tra năm trước) PHẦN II: YÊU CẦU LÀM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
I- Cụm văn nhật dụng:
1- Vẽ sơ đồ tóm tắt hệ thống luận điểm, luận
2- Làm tập liên hệ sách giáo khoa.( Viết đoạn văn cảm nhận) I Thơ truyện trung đại:
1- Lập bảng hệ thống tác phẩm văn học trung đại Việt Nam học kì I lớp 9:( Học thuộc)
TT Tên văn bản Tên tác giả
và hoàn cảnh sáng tác
(2)2, Viết đoạn văn (tổng -phân-hợp, diễn dịch quy nạp) khoảng 12 câu: Ví dụ: - Phân tích nhân vật Vũ Nương: người phụ nữ đẹp người đẹp nết
- Tóm tắt hồi thứ 14 (Hồng Lê thóng chí)
- Cảm nhận em hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung lên hồi thứ 14 tác phẩm Hoàng Lê thống chí.
- Giới thiệu vè tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều
- Phân tích nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật Thúy Vân (Chị em Thúy Kiều) - Phân tích nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật Thúy Kiều (Chị em Thúy Kiều) - Phân tích tranh chiều tà qua câu thơ cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân - Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích
- Cảm nhận em nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga II Thơ truyện đại:
1 Lập bảng hệ thống tác phẩm văn học đại học lớp 9: ( Học thuộc) a Bảng hệ thống tác phẩm truyện đại Việt Nam:
TT Tên truyện, tác giả
Hồn cảnh sáng tác
Ngơi kể, tác dụng Tình truyện, tác dụng Đặc điểm nhân vật chính
Nội dung Nghệ thuật
b Bảng hệ thống tác phẩm thơ đại Việt Nam: TT Tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh
sáng tác
Thể thơ Bố cục Mạch cảm xúc
Nội dung Nghệ thuật 2-Viết đoạn văn (diễn dịch, quy nạp tổng-phân-hợp) khoảng 12 câu: Ví dụ:
- Tóm tắt đoạn trích Làng (Kim Lân) khoảng nửa trang giấy thi
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ nghe tin làng làm Việt gian theo Tây tin cải chính, qua thể tình cảm u làng, u nước thiết tha sâu nặng ông
- Cảm nhận số đoạn thơ, khổ thơ theo hướng dẫn sách giáo khoa
- Phân tích hình ảnh xe khơng kính băng băng chiến trường(Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) - Phân tích hình ảnh người chiến sĩ lái xe Bài thơ tiểu đội xe khơng kính
- Xuyên suốt thơ Ánh trăng hình tượng ánhtrăng Em hiểu hình tượng đó? - Cảm nhận hình ảnh bếp lửa, hình ảnh người bà thơ Bếp lửa
- Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) - Cảm nhận tình cảm bé Thu cha (Chiếc lược ngà)
- Cảm nhận tình cảm cha sâu nặng ông Sáu (Chiếc lược ngà)
3- Lập dàn ý thuyết minh loài ( Cây lúa),con vật ( Con trâu) ,di tích lịch sử ,thắng cảnh ( Ở điạ phương) 4- Lập dàn ý thuyết minh tác giả , tác phẩm học
5- Lập dàn ý kể chuyện đời thường đề sách giáo khoa
6- Lập dàn ý kể chuyện tưởng tượng, sáng tạo từ văn theo vai cuả người kể chuyện. 1- Tham khảo dạng đề tự luận phòng giáo dục năm qua
Đề năm 2008-2009
Câu 1: :Trình bày ngắn gọn phương châm hội thoại đươc học, xác định câu thoại liên quan đến phương châm hội thoại ?
Câu 2: Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Duy hoàn cảnh đời thơ “ Ánh trăng”
Câu 3: Thuyết minh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh viết văn kể lại gặp gỡ với Lục Vân Tiên Đề năm 2009-2010
Câu 1: Chép phân tích vẽ đẹp3 câu thơ cuối thơ Đống chí Trình bày hoàn cảnh sáng tác thơ
Câu 2: Làm tập phương châm hội thoại.( Điền từ ngữ thích hợp liên quan đến phương châm hội thoại nào?) Câu 3: Kể chuyện gặp gỡ anh niên Lặng lẽ Sa Pa nêu suy nghĩ thân
Đề năm 2010-2011
Câu 1: Chép phân tích, cảm nhận tranh thiên nhiên câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Câu 2: Làm tập xác định nghĩa gốc , nghĩa chuyển trường từ vựng đoạn thơ Đồng chí
Câu 3: Tưởng tượng bé Thu kể chuyện theo kiện phát biểu suy nghĩ thân Đề năm 2011-2012
Câu 1: Nêu tình thể tình cha sâu sắc văn : Chiếc lược ngà
Câu 2: Làm tập phương châm hội thoại( BT5/24), tập trau dồi vốn từ ( BT2/ 100, BT3/102)
(3)