1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhân tố đảm bảo tính định hướng XHCN của nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta

19 625 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những nhân tố đảm bảo tính định hướng XHCN của nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta

Trang 1

Lời mở đầu

ất kỳ Nhà nớc nào cũng đều mong muốn nền kinh tế của mình tăng trởng vàphát triển, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi ngời đợc sống ấm no,hạnh phúc Đối với nớc ta cũng vậy, để đạt đợc những mục tiêu trên, Đảng và Nhànớc ta đã xác định phải xây dựng nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng theođịnh hớng xã hội chủ nghĩa.

Định hớng xã hội chủ nghĩa và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Namlà một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn, đợctoàn Đảng, toàn dân ta hết sức quan tâm

Tính định hớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trờng ở nớc ta thể hiện trớc

hết ở việc xác định nội dung các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế thị trờng và

đặc trng xã hội của nền kinh tế thị trờng Và đây cũng chính là một trong những đặctính có thể dùng làm tiêu thức để phân biệt nền kinh tế thị trờng này với nền kinh tếthị trờng khác Tuy nhiên, tính định hớng XHCN trong nền kinh tế thị trờng lại phụthuộc vào nhiều nhân tố Vậy những nhân tố đó là gì? Những nhân tố đó đảm bảotính định hớng XHCN trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta

nh thế nào? Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài Những nhân tố đảm bảo tính“Những nhân tố đảm bảo tính

Trang 2

Phần I:Những lý luận chung về kinh tế thị trờng địnhhớng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

I./ Kinh tế thị trờng, cơ chế thị trờng và đặc trng cơ bản của KTTT địnhhớng xã hội chủ nghĩa

1 Kinh tế thị trờng, KTTT định hớng XHCN

Kinh tế thị trờng (KTTT) l trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trongà trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trongđó toàn bộ yếu tố “Những nhân tố đảm bảo tínhđầu vào” và “Những nhân tố đảm bảo tínhđầu ra” của sản xuất đều đợc thông qua thị trờng.Nền kinh tế thị trờng xuất hiện nh một yêu cầu khách quan không thể thiếu đợc củanền kinh tế hàng hoá Xét về mặt lịch sử, kinh tế hàng hoá có tr ớc kinh tế thị trờng.

Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, mà trong đó sản phẩm sảnxuất ra để trao đổi, để bán trên thị trờng Mục đích của sản xuất trong kinh tế hàng

hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của ngời sản xuất ra sản phẩm mànhằm để bán, tức là để thoả mãn nhu cầu của ngời mua đáp ứng nhu cầu của xã hội.Với sự tăng trởng của kinh tế hàng hoá, thị trờng đựơc mở rộng, phong phú, đồngbộ, các quan hệ thị trờng tơng đối hoàn thiện mới có kinh tế thị trờng Nh vậy, kinhtế thị trờng không phải là một giai đoạn khác biệt, độc lập đứng ngoài kinh tế hànghoá mà là giai đoạn cao của kinh tế hàng hoá.

Kinh tế thị trờng (thực chất là tên gọi khác của kinh tế hàng hoá) là nền kinhtế dựa vào thị trờng để vận động và phát triển KTTT trải qua ba giai đoạn phát triển.

Giai đoạn thứ nhất, chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang KTTT (KTTT sơ

khai) Giai đoạn thứ hai, phát triển KTTT tự do Đặc trng quan trọng của giai đoạn

này là sự phát triển kinh tế diễn ra theo các quy luật khách quan, Nhà nớc không

can thiệp vào hoạt động kinh tế Giai đoạn thứ ba, KTTT hiện đại Đặc trng của

giai đoạn này là Nhà nớc can thiệp vào nền KTTT thông qua việc xây dựng các hìnhthức sở hữu Nhà nớc, các chơng trình khuyến khích đầu t tiêu dùng, cùng với việcsử dụng các công cụ kinh tế nh tài chính, tín dụng, tiền tệ, để điều tiết nền kinh tế ởtầm vĩ mô

Nớc ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tậptrung sang nền kinh tế hàng hoá Mô hình kinh tế của Việt Nam đợc xác định là nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà Nớc, định hớng xã hội chủ nghĩa (nói ngắn gọn là kinh tế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa).

Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ chứcnền kinh tế dựa trên những nguyên tắc và qui luật của kinh tế thị trờng vừa dựa trênvà đợc dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thểhiện trên cả ba mặt sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối

Trang 3

2 Cơ chế thị trờng:

Nền kinh tế thị trờng vận động theo cơ chế thị trờng Cơ chế thị trờng hay cơchế kinh tế thị trờng là guồng máy vận hành của nền kinh tế Nó không những phụthuộc vào tính chất và yêu cầu khách quan của kinh tế thị trờng mà còn bị chi phốibởi yếu tố chủ quan, do con ngời thiết lập nên trên cơ sở nắm bắt các qui luật pháttriển khách quan Nó phản ánh sự vận dụng của con ngời bằng việc tổ chức raguồng máy kinh tế “Những nhân tố đảm bảo tínhtự do” hay có điều tiết của Nhà nớc theo yêu cầu vận độngkhách quan của nền kinh tế thị trờng trong các giai đoạn phát triển khác nhau Cơchế thị trờng vận động có sự tham gia của nhiều yếu tố, trong đó nổi bật nhất làquan hệ thị trờng cung - cầu và giá cả.

Tóm lại, cơ chế thị trờng là cơ chế tốt nhất để điều tiết nền kinh tế hàng hoámột cách hiệu quả, tuy nhiên cơ chế đó cũng có những khuyết tật Vì vậy, cần phảicó sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế với mức độ khác nhau để sửa chữa nhữngthất bại của thị trờng.

3 Đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng XHCN

Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN có những đặc trng cơ bản sau:

- Các chủ thể kinh tế hết sức năng động Họ tự chịu trách nhiệm về hoạt độngkinh doanh của mình.

- Nền sản xuất phát triển ở trình độ cao, sản phẩm hàng hoá đa dạng dồi dào,phong phú, đáp ứng các nhu cầu của thị trờng.

Giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng dới sự thoả thuận giữa ngời bán ngời mua và chịu sự tác động của qui luật kinh tế trên thị trờng.

Cạnh tranh là tất yếu nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa.

- Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc thôngqua pháp luật kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách kinh tế.

II Tính tất yếu phát triển kinh tế thị trờng

1 Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT ở Việt Nam

Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hànghoá chẳng những không mất đi, mà trái lại còn đợc phát triển cả về chiều rộng vàchiều sâu Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phơng cũng ngày càngphát triển Sự phát triển của phân công lao động đợc thể hiện ở tính phong phú, đadạng và chất lợng ngày càng cao của sản phẩm đa ra trên thị trờng.

Trong nền kinh tế nớc ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàndân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu t bảnt nhân), sở hữu hỗn hợp Do đó, tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, có lợi íchriêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoá - tiềntệ.

Trang 4

Thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế độ cônghữu về t liệu sản xuất, nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, cóquyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác, các đơn vị kinhtế còn có sự khác nhau về trình độ kĩ thuật – công nghệ, về trình độ quản lý, chiphí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.

Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặcbiệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc,vì mỗi nớc là một quốc gia riêng biệt, là ngời chủ sỡ hữu đối với các hàng hoá đa ratrao đổi trên thị trờng thế giới Sự trao đổi ở đây phải theo nguyên tắc ngang giá.

Từ những nhận định trên cho thấy, KTTT ở nớc ta là một tồn tại tất yếukhách quan, không thể lấy ý chí chủ quan xoá bỏ đợc.

2 Phân biệt kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam với kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa.

Khác với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta có mụcđích phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹthuật của chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế đó đợc xây dựng và phát triển trong điềukiện lực lợng sản xuất còn đang ở trình độ thấp Sử dụng cơ chế thị trờng, áp dụngcác hình thức kinh tế và phơng pháp quản lý của kinh tế thị trờng để kích thích sảnxuất và phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của ngời lao động, giải phóng sứcsản xuất, thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhng lãnh đạo, quản lý nền kinh tếđể phát triển đúng hớng đi lên chủ nghiã xã hội, không để cho thị trờng tự phát theocon đờng t bản chủ nghĩa.

Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta cũng nh kinh tế thị ờng ở các nớc t bản, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau,nhng tronng kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa thì sở hữu t nhân giữa vị ttí thống trị,còn trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì sở hữu công cộng,tức là công hữu - bao gồm kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớccùng với kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng.

tr-Giống nh kinh tế thị trờng ở các nớc t bản, kinh tế thị trờng định hớng XHCNđều có sự quản lý của Nhà nớc, nhng hai Nhà nớc khác nhau về bản chất Nhà nớcT sản chủ yếu bảo vệ quyền lợi của giai cấp t sản Trớc hết là những tập đoàn t bảnlớn, còn Nhà nớc XHCN là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, quản lý nền kinh tếtheo nguyên tắc kết hợp thị trờng với kế hoạch, phát huy mặt tích cực hạn chế, khắcphục những mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động,của toàn thể nhân dân.

Kinh tế thị trờng ở các nớc T bản chủ nghĩa phân phối chủ yếu theo tiền vốn,dẫn đến bất công xã hội, phân chia xã hội thành hai cực giàu nghèo đối lập, còn

Trang 5

kinh tế thị trờng định hớng XHCN thực hiện phân phối theo lao động và hiệu quảsản xuất là chủ yếu đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lựckhác vào sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội Trong nềnkinh tế thị trờng định hớng XHCN, tăng trởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến bộvà công bằng xã hội trong toàn bộ quá trình phát triển và ngay trong từng b ớc pháttriển

III Những nhân tố đảm bảo tính định hớng định hớng xã hội chủ nghĩacủa nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1./ Mục tiêu phát triển KTTT định hớng XHCN

Mục tiêu hàng đầu của phát triển KTTT ở nớc ta là giải phóng sức sản xuất,động viên mọi nguồn lực trong nớc và ngoài nớc để thực hiện công nghiệp hoá -hiện đại hoá , xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao hiệu quả kinhtế - xã hội, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân.

Không giống nh một số nớc trên thế giới, đặt vấn đề tăng trởng kinh tế trớc,giải quyết công bằng xã hội sau mà đối với nớc ta, thực hiện t tởng Hồ Chí Minh vàđờng lối đổi mới của Đảng, lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân,tăng trởng kinh tế đi đối với tiến bộ và công bằng xã hội, khuyến khích làm giàuhợp pháp, gắn liền với xoá đói giảm nghèo.

2./ Các nhân tố đảm bảo tính định hớng định hớng XHCN của nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam

a Vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nớc

Trong điều kiện ngày nay, hầu nh tất cả các nền kinh tế của các nớc trên thếgiới đều có sự quản lý của nhà nớc để sửa chữa một mức độ nào đó “Những nhân tố đảm bảo tínhnhững thất bạicủa thị trờng” Tức là cơ chế vận hành nền kinh tế của tất cả các nớc đều là cơ chếthị trờng có sự quản lý của nhà nớc Đối với nớc ta, nhà nớc quản lý nền kinh tếkhông phải là nhà nớc t sản mà là nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc của dân, dodân, và vì dân đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Nh vậy, cơ chếquản lý và vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.Thực hiện cơ chế đó sẽ bảo đảm tính định hớng, điều khiển hớng tới đích xã hội chủnghĩa của nền kinh tế theo phơng châm: nhà nớc điều tiết vĩ mô, thị trờng hớng dẫndoanh nghiệp.

Đảng lãnh đạo bằng chủ trơng, đờng lối, Nhà nớc quản lý bằng luật pháp,chính sách, bằng các công cụ quản lý vĩ mô Thực hiện sự lãnh đạo của Đảng và vaitrò quản lý của Nhà nớc sẽ hạn chế tính tự phát t bản chủ nghĩa, bảo đảm định hớngxã hội chủ nghĩa cho sự phát triển kinh tế thị trờng.

Trang 6

Vai trò quản lý của nhà nớc XHCN là hết sức quan trọng Trong đó, Nh nà trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong ớc đóng vai trò là "nhân vật trung tâm" và quản lý kinh tế vĩ mô, Nhà nớc đảm bảocho nền kinh tế tăng trởng ổn định, đạt hiệu quả cao, đặt biệt là đảm bảo công bằngxã hội Không ai ngoài nhà nớc có thể giảm đợc sự chênh lệch giữa giàu và nghèo,giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng của đất nớc trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng.

-b Sở hữu Nhà nớc và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc

Trong nền kinh tế nớc ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản là sở hữu toàndân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tnhân và sở hữu t bản t nhân) Từ ba loại hình sở hữu t bản đó hình thành nhiềuthành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất kinh doanh Các thành phần kinh tế đó làkinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tết bản nhà nớc, và kinh tế có vốn đẩu t nớc ngoài, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vaitrò chủ đạo Các thành phần kinh tế nói trên tồn tại một cách khách quan và lànhững bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Trong nền KTTT nhiều thành phần ở nớc ta, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.Kinh tế nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc(DNNN), các sở hữu nhà nớcnh đất đai, ngân sách, lực lợng dự trữ, kể cả một phần vốn của nhà nớc đa vào cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

Kinh tế nhà nớc cần và có thể giữ vai trò chủ đạo vì những lý do sau đây:Thứ

nhất, kinh tế nhà nớc dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, là chế độ phù hợp

với xu hớng xã hội hoá của lực lợng sản xuất Thứ hai, nền kinh tế nắm giữ những

vị trí then chốt, yết hầu, xơng sống của nền kinh tế, do đó nó có khả năng, điều kiệnchi phối hoạt dộng của các thành phần kinh tế khác, đảm bảo cho nền kinh tế phát

triển theo định hớng đã định Thứ ba, kinh tế nhà nớc là lực lợng đảm bảo cho sự

phát triển ổn định của nền kinh tế; là lực lợng có khả năng can thiệp, điều tiết, hớngdẫn, giúp đỡ và liên kết, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát

triển Thứ t, kinh tế nhà nớc có thể tác động đến các thành phần kinh tế khác không

chỉ bằng các công cụ và đòn bẩy kinh tế, mà còn bằng con đờng gián tiếp, thông

qua những thiết chế và hoạt động của kiến trúc thợng tầng XHCN Thứ năm, kinh tế

nhà nớc dẫn đầu trong việc ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại, tiên tiến; do đó,nó có nhịp độ phát triển nhanh, đóng góp phần lớn cho ngân sách nhà nớc và tự tích

tụ để khong ngừng tái sản xuất mở rộng Sáu là, kinh tế nhà nớc là lực lợng nòng

cốt hình thành các trung tâm kinh tế, đô thị mới; là lực lợng có khả năng đầu t vàonhững lĩnh vực có vị trí quan trọng sống còn, nhng ít ai đầu t vì đòi hỏi vốn lớn vàthời gian thu hồi vốn chậm

Trang 7

Từ góc độ lợi ích của chủ nghĩa xã hội, trong quá trình phát triển nền kinh tếthị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, rõ ràng vị trí quan trọng, vai trò chủ đạo củakinh tế nhà nớc là điều không cầm tranh luận, nhất là khi hiểu đúng quan điểm củaĐảng và nhà nớc ta: “Những nhân tố đảm bảo tính kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớc cùngkinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Doanh nghiệp nhà nớc giữ vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học vàcông nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hànhpháp luật” (TríchVăn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2001 Tr 96)

c Phân phối trong nền KTTT định hớng XHCN

Mỗi chế độ xã hội có chế độ phân phối tơng ứng với nó Trong thời kỳ quá độở nớc ta tồn tại nhiều chế độ sở hữu, mỗi chế độ sở hữu có nguyên tắc phân phối t-ơng ứng, chínnh vì vậy mà trong thời kỳ này tồn tại cơ cấu đa dạng về hình thứcphân phối thu nhập.

Hiện nay trong nền KTTT ở nớc ta, tồn tại các hình thức phân phối sau: phânphối theo lao động, phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp, phân phối theo giá trịsức lao động, phân phối thông qua phúc lợi tập thể và xã hội Trong thời kỳ quá độthì trong đó phân phối theo lao động đựơc xem là hình thức chủ yếu Nhng khichúng ta xây dựng và phát triển KTTT định hớng XHCN thì chúng ta coi phát triểnKTTT là phơng tiện để đạt đợc mục tiêu cơ bản xây dựng XHCN, phát triển kinh tế,thực hiện công bằng xã hội Chính vì vậy khi thực hiện chế độ phân phối cũng cầnphải kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội và nguyêntắc của KTTT, nh: phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài năng, phân phối quaquỹ phúc lợi xã hội trong đó, phải làm sao để quan hệ phân phối theo lao độngđóng vai trò chủ đạo.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, việc thực hiệncông bằng xã hội không thể chỉ dựa vào chính sách điều tiết và phân phối lại thunhập của các tầng lớp dõn c, mà còn phải thực hiện tốt các chính sách phát triển xãhội (nh chính sách lao động và việc làm, chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sáchan sinh xã hội, chính sách phòng chống các tệ nạn xã hội ) nhằm giải quyết hàihòa các mối quan hệ xã hội, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, phấnđấu vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Trang 8

PHầN II: Thực trạng những nhân tố đảm bảo tính định ớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng định h-

h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.I Vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nớc

Đây là một trong những nhân tố đảm bảo sự thành công của đờng lối pháttriển nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta Sau gần hai mơi năm đổi mới, dới sựlãnh đạo của Đảng nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến đáng kể Cơ chếkinh tế mới đã bắt đầu đi vào cuộc sống, tạo lập đợc một số thị trờng tạo điều kiệncho kinh tế thị trờng phát triển Nhìn chung, kinh tế đã đạt tốc độ tăng trởng khácao liên tục trong nhiều năm, đời sống đại đa số nhân dân đợc cải thiện rõ rệt.Riêng thời kỳ 1991-2000, GDP tăng gấp đôi Tốc độ tăng trởng có xu hớng cao dầnqua từng năm Cụ thể là năm 1999 tăng 4,77%; năm 2003 tăng 7,26% và năm 2004tăng 7,7% so với năm 2003, (trong đó quý I tăng 6,9%, quý II tăng 7,1%, quý IIItăng 8,0% và dự báo quý IV tăng 8,1% ), nh vậy đã đạt kế hoạch đề ra Cơ cấu kinhtế đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực, từng bớc gắn với thị trờng trong nớc vàquốc tế; kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh trong những năm gần đây (năm 2003 tăng20,8%, năm 2004 ớc tăng trên 24%); thu ngân sách vợt dự toán đề ra, thâm hụtngân sách vẫn đợc kiểm soát So với các năm trớc, nền kinh tế nớc ta dới sự lãnhđạo của Đảng CSVN trong năm 2004 đã có nhiều điểm khởi sắc và nổi bật hơn Tỷtrọng các ngành sản xuất công - nông và dịch vụ … có chiều h có chiều hớng gia tăng nhiềuhơn so với các năm trớc Ta có thể thấy thông qua bảng sau:

Bảng: Một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2004 so với năm trớc (%)

Tốc độ tăng Tổng sản phẩm trong nớc + 7,7Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp + 4,2Tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản + 11,2Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp + 16,0Tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu + 28,9Tốc độ tăng tổng kim ngạch nhập khẩu + 25,0Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng

so với 2003

+ 18,5Tốc độ tăng khách quốc tế đến Việt Nam + 20,5Thực hiện vốn đầu t phát triển tăng so với 2003 +17,7Giá tiêu dùng tháng 12 năm 2004 so với tháng 12

năm 2003

109,5Tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi

khu vực thành thị

+ 5,6Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng của dân số

trong độ tuổi hoạt động kinh tế thờng xuyên khu vựcnông thôn

79,10

Trang 9

Nguồn: Tổng cục thống kê - www.gso.gov.vn

Thêm vào đó cơ chế quản lý của nớc ta trong thời gian qua cũng có nhữngchuyển biến khá mạnh Từ chỗ quản lý kinh tế bằng kế hoạch pháp lệnh và mệnhlệnh hành chính là chính, dần dần cơ chế thị trờng ngày càng có vị trí quan trọng.Hiện nay vai trò của cơ chế thị trờng trong phân bổ nguồn lực của nền kinh tế đựơcthể hiện rõ nét Tính kế hoạch trong quản lý cũng không mất đi, nhng chủ yếu đợcthể hiện trên bình diện vĩ mô của nền kinh tế Nhà nớc đã giảm mạnh sự can thiệptrực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị cơ sở, tập trung nhiềuhơn vào chức năng quản lý nhà nớc Quyền tự chủ về các mặt của cơ sở ngày càngmở rộng Quá trình phi tập trung hoá trong quản lý kinh tế là một xu hớng vận độngrõ nét hiện nay.

Góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế, thực hiện công bằng xã hội, đảmbảo mục tiêu của nền KTTT định hớng XHCN phải kể đến các công cụ chính sáchmà nhà nớc sử dụng, đặc biệt là hệ thống pháp luật Pháp luật đã trở thành công cụquản lý đắc lực cho nhà nớc quản lý nền KTTT, tạo hành lang pháp lý năng động vàcó trật tự cho các chủ thế kinh doanh Tuy nhiên, một thực trạng hiện nay là phápluật còn cha theo kịp yêu cầu đòi hỏi, pháp luật cha đầy đủ, nhiều kẻ hở và khôngđồng bộ là nguyên nhân khiến nạn tham nhũng, quan liêu, tràn lan nh hiện nay(năm 2004, có 319 vụ án do cảnh sát kinh tế khám phá trong lĩnh vực xây dựng cơbản thì cấu trúc tội phạm gồm 33%tham ô,15% lợi dụng chức quyền), là một ràocản lớn để chúng ta có thể điều chỉnh các tranh chấp phát sinh trong quá trình điềuhành nền kinh tế theo định hớng đã chọn.

Ngoài ra một trong những công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với nềnkinh tế là chính sách tiền tệ, tín dụng, giá cả Chính sách tiền tệ tiếp tục đợc duy trìtheo hớng kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trởng tiền tệ và tín dụng nhằm kiềm chếtốc độ tăng giá Đến cuối 31/12/2004, tổng phơng tiện thanh toán tăng 12,1%.Nguồn vốn huy động đến cuối tháng 12/2005 ớc tăng 1,21% so với cùng kỳ; trongđó tiền gửi bằng VNĐ tăng 13,24%, bằng ngoại tệ tăng 17,6% Diễn biến giá cảtrên thị trờng trong năm 2004 nhìn chung ổn định Tuy nhiên, thị trờng tiền tệ, thịtrờng vốn vẫn còn nhiều trắc trở, nh nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tnhân rất thiếu vốn nhng không vay đuợc vì vớng mắc thủ tục, trong khi đó nhiềungân hàng thơng mại huy động đợc tiền gửi mà không thể cho vay để ứ đọng trongkét d nợ quá hạn ở nhiều ngân hàng đã đến mức báo động Tính chung năm 2004chỉ số giá tiêu dùng tăng 8,6% so với tháng 12/2003, trong đó chỉ số giá nhóm hànglơng thực thực phẩm tăng 14,8%, giá dợc phẩm, y tế tăng 8,9%.

Nh vậy, trong những năm qua, Nhà nớc ta quản lý nền KTTT định hớngXHCN cũng đã tuân theo nguyên tắc thực hiện sự kết hợp hài hòa giữa chính trị và

Trang 10

kinh tế thị trờng, giữa kế hoạch và thị trờng, giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ vàcông bằng xã hội.

II Sở hữu Nhà nớc và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc

Gần 20 năm trớc, sở hữu t liệu sản xuất trong nền kinh tế chủ yếu là sởhữu công dới hai hình thức toàn dân và tập thể Trên cơ sở đó có hai thành phầnkinh tế chủ yếu là kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể Đảng ta chủ trơng phát triển vànâng cao hiệu quả của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị tr ờng định hớngxã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớccùng kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân

Trong những năm qua, dới tác động của cơ chế thị trờng, bản thân các đơn vịkinh tế của 2 thành phần kinh tế này đã đựơc sắp xếp lại, có một số bị giải thể, phásản hoặc sáp nhập do làm ăn kém hiệu quả Các đơn vị kinh tế nhà nớc từ 12.000đơn vị, đến nay giảm xuống còn dới 4.000 đơn vị (giảm hơn 50%) Các đơn vị kinhtế quốc doanh và tập thể còn lại phần lớn đợc chuyển sang hình thức cổ phần, mộtsố chuyển thành hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, liên doanh… có chiều h và làm ăn cóhiệu quả hơn Đến nay, chúng ta đã tiến hành cổ phần hóa đợc 1 960 doanh nghiệpvà bộ phận doanh nghiệp Tính riêng 3 năm (2001 - 2003) cổ phần hóa đợc 979doanh nghiệp, trong năm 2003 có 611 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đợccổ phần hóa Riêng năm 2004, cả nớc đã cổ phần hóa đợc trên 400 doanh nghiệp vàđã sắp xếp lại 600 doanh nghiệp thông qua việc sáp nhập, giải thể, phá sản Có thểnói đây là một nỗ lực rất lớn của Đảng và Nhà nớc ta, nhất là sự cố gắng vợt lên khókhăn của các ngành, các cấp và kể cả bản thân các doanh nghiệp nhà nớc

Cùng với việc sắp xếp lại, cổ phần hoá doanh nghiệp thì cơ cấu doanh nghiệpnhà nớc đã bắt đầu chuyển đổi theo hớng nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốtvà địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủyếu Nh vậy, tuy giảm đơn vị kinh doanh về số lợng tuyệt đối, nhng giá trị sản xuấtkinh doanh vẫn tăng, kinh tế nhà nớc và tập thể vẫn giữa vai trò nền tảng của nềnkinh tế quốc dân (chiếm khoảng 43,6% năm 2004, tăng 5,6% so với năm trớc) vànắm giữ các ngành kinh tế then chốt, mũi nhọn nhng không nhất thiết phải giữ tỷtrọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế Trong lĩnh vựcnông nghiệp, tốc độ tăng trởng GDP là 28% ( 2004), trong đó khu vực nhà nớcchiếm khoảng 2,9% GDP; trong công nghiệp và xây dựng tốc độ tăng trởng GDP là40,5% ( 2004), trong đó khu vực nhà nớc là 19,1% GDP; dịch vụ tốc độ tăng trởngGDP là 38,5% ( 2004), trong đó khu vực nhà nớc là 20,3% GDP.

Hầu hết các doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hoá đều hoạt động cóhiệu quả, vốn điều lệ và doanh thu tăng, thu nhập của ngời lao động đợc cải thiện rõrệt

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:34

Xem thêm: Những nhân tố đảm bảo tính định hướng XHCN của nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w