Những nhân tố đảm bảo tính định hướng XHCN trong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta
Trang 1LờI Mở ĐầU
Vấn đề định hớng XHCN trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng ở ViệtNam đã đợc làm rõ dần qua các kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt là qua Đại hội Đảng IX.Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, hành chính,quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờngcó sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN ở Việt Nam là nội dung, bản chấtvà đặc điểm khái quát nhất của nền kinh tế nớc ta trong hiện tại và tơng lai
Cho đến nay, ở nớc ta vẫn còn nhiều ngời cha hiểu rõ kinh tế thị trờng là gì?Nhiều ngời vẫn còn băn khoăn liệu có thể sử dụng kinh tế thị trờng để phát triểnnền kinh tế xã hội nớc ta theo định hớng XHCN hay không? Thực tế hiện nay hầuhết các quốc gia đều áp dụng kinh tế thị trờng nh một công nghệ để phát triển nềnkinh tế nớc mình ở những mức độ khác nhau Điều đó chứng tỏ rằng kinh tế thị tr-ờng không phải là riêng có của chủ nghĩa t bản, rằng phát triển kinh tế thị trờngkhông phải là phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa.
Phát triển kinh tế thị trờng để đạt đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh và có thểtiến đến xã hội văn minh song lại vấp phải những giới hạn vốn có của nó vì vậy cầnphải nắm vững những đặc điểm bản chất, những nhân tố đảm bảo tính định hớngXHCN của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta để thống nhất trongnhận thức và hành động.
Trang 2Đó là lý do, em chọn đề tài: “Những nhân tố đảm bảo tính định hớng XHCNtrong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta” Đề tài gồm có ba phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về phát triển kinh tế thị trờng (KTTT)định hớng XHCN ở Việt Nam.
Phần II: Thực trạng những nhân tố đảm bảo tính định hớng xã hội chủnghĩa của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Phần III: Những giải pháp nhằm tăng cờng các nhân tố đảm bảo tình địnhhớng xã hội chủ nghĩa của nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Tô Đức Hạnhđể em có thể hoàn thành đề tài này đợc tốt hơn Do thời gian và năng lực có hạn, đềtài không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, kính mong ý kiến đóng góp để đề tàiđợc hoàn thiện hơn.
Học viên
Nguyễn Thị Minh Dung
Trang 3Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, mà trong đó sản phẩm sảnxuất ra để trao đổi, để bán trên thị trờng.Kinh tế hàng hoá từ chỗ từ chỗ là kiểu
kinh tế- xã hội không phổ biến, không hợp thời trong xã hội chiếm hữu nô lệ củanhững ngời thợ thủ công và nông dân tự do, đến chỗ đợc thừa nhận trong xã hộiphong kiến và đến CNTB thì không những đợc thừa nhận mà còn đợc phát triển lêngiai đoạn cao hơn, đó là kinh tế thị trờng(KTTT).
Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao hơn của kinh tế hàng hoá, trong đó
toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị tr ờng Nớcta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nềnkinh tế hàng hoá Mô hình kinh tế của Việt Nam đợc xác định là nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc,định hớng xã hội chủ nghĩa (nói ngắn gọn là kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa).
Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là gì? kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận độngtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủnghĩa.
Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là một khái niệm kép, động và mở Theonghĩa danh từ, là nền kinh tế thị trờng vận động và trong nó hàm chứa và bị chi phốibởi những tính chất XHCN Và theo nghĩa động từ, là tiến trình chế định nền kinhtế thị trờng theo những nguyên tắc xã hội chủ nghĩa nhằm phục vụ chủ nghĩa xãhội.
Trang 4Tổng hoà các nghĩa đó, kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam là mộtkiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tếthị trờng vừa dựa trên và đợc dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chấtcủa CNXH, thể hiện trên cả ba mặt sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối.
Nền kinh tế thị trờng vận động theo cơ chế thị trờng Cơ chế thị trờng là cơ chếtự điều tiết của nền kinh tế thị trờng do tác động của các quy luật vốn có của nó.Nói một cách cụ thể hơn, cơ chế thị trờng là một hệ thống hữu cơ của sự thích ứnglẫn nhau, tự điều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung-cầu, cạnh tranh trực tiếpphát huy tác dụng trên thị trờng để điều tiết nền kinh tế thị trờng.
Cơ chế thị trờng là cơ chế tốt nhất để điều tiết nền kinh tế hàng hoá một cáchhiệu quả, tuy nhiên cơ chế đó cũng có những khuyết tật Vì vậy, cần phải có sự canthiệp của Nhà nớc vào kinh tế với mức độ khác nhau để sửa chữa những thất bại củathị trờng.
Trang 52 Tính tất yếu phát triển KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam2.1 Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT ở Việt Nam
Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoáchẳng những không mất đi, mà trái lại còn đợc phát triển cả về chiều rộng và chiềusâu Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phơng cũng ngày càng pháttriển Sự phát triển của phân công lao động đợc thể hiện ở tính phong phú, đa dạngvà chất lợng ngày càng cao của sản phẩm đa ra trên thị trờng.
Trong nền kinh tế nớc ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn dân,sở hữu tập thể, sở hữu t nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu t bản tnhân), sở hữu hỗn hợp Do đó, tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng,nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
Thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế độ cônghữu về t liệu sản xuất, nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, cóquyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác, các đơn vị kinhtế còn có sự khác nhau về trình độ kĩ thuật - công nghệ, về trình độ quản lý, chi phísản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.
Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặcbiệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc,vì mỗi nớc là một quốc gia riêng biệt, là ngời chủ sỡ hữu đối với các hàng hoá đa ratrao đổi trên thị trờng thế giới Sự trao đổi ở đây phải theo nguyên tắc ngang giá.
Từ những nhận định trên cho thấy, KTTT ở nớc ta là một tồn tại tất yếu kháchquan, không thể lấy ý chí chủ quan xoá bỏ đợc.
Trang 62.2 Phân biệt kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vớikinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa.
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, một mô hình thực tiễn đang trong quá trìnhthử nghiệm, là sự phủ định con đờng xây dựng xã hội chủ nghĩa tập trung, quanliêu, bao cấp Đơng nhiên, nó không phải là nên kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa,tuy rằng nó có thể học hỏi nhiều điều từ nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa hiệnđại.Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có bản chất khác với nền kinhtế thị trờng t bản chủ nghĩa.
Khác với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta có mục đíchphát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế đó đợc xây dựng và phát triển trong điều kiện lựclợng sản xuất còn đang ở trình độ thấp Sử dụng cơ chế thị trờng, áp dụng các hìnhthức kinh tế và phơng pháp quản lý của kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất vàphát huy tinh thần năng động, sáng tạo của ngời lao động, giải phóng sức sản xuất,thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhng lãnh đạo, quản lý nền kinh tế để pháttriển đúng hớng đi lên chủ nghiã xã hội, không để cho thị trờng tự phát theo con đ-ờng t bản chủ nghĩa.
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta cũng nh kinh tế thị trờng ởcác nớc t bản, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nhngtronng kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa thì sở hữu t nhân giữa vị ttí thống trị, còntrong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì sở hữu công cộng, tức làcông hữu - bao gồm kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớc cùng vớikinh tế tập thể dần trở thành nền tảng.
Giống nh kinh tế thị trờng ở các nớc t bản, kinh tế thị trờng định hớng XHCNđều có sự quản lý của Nhà nớc, nhng hai Nhà nớc khác nhau về bản chất Nhà nớcT sản chủ yếu bảo vệ quyền lợi cảu giai cấp t sản Trớc hết là những tập đoàn t bảnlớn, còn Nhà nớc XHCN là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, quản lý nền kinh tếtheo nguyên tắc kết hợp thị trờng với kế hoạch, phát huy mặt tích cực hạn chế, khắcphục những mặt tiêu cực cảu cơ chế thị trờng, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động,của toàn thể nhân dân.
Trang 7Kinh tế thị trờng ở các nớc T bản chủ nghĩa phân phối chủ yếu theo tiền vốn,dẫn đến bất công xã hội, phân chia xã hội thành hai cực giàu nghèo đối lập, cònkinh tế thị trờng định hớng XHCN thực hiện phân phối theo lao động và hiệu quảsản xuất là chủ yếu đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lựckhác vào sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội Trogn nềnkinh tế thị trờng định hớng XHCN, tăng trởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến bộvà công bằng xã hội trogn toàn bộ quá trình phát triển và ngay trogn từng b ớc pháttriển.
3 Những nhân tố đảm bảo tính định hớng định hớng xã hội chủ nghĩa củanền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3.1 Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản lý vĩ mô của nhà nớc.
Một nhà nớc mạnh phải là nhà nớc có trình độ và năng lực tổ chức quản lý tốtkinh tế - xã hội, đồng thời phải là một nhà nớc trong sạch Đảng Cộng sản ViệtNam và vai trò quản lý của Nhà nớc Việt Nam là vấn đề mang tính bản chất của nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo bằng chủ trơng, đờnglối, Nhà nớc quản lý bằng luật pháp, chính sách, bằng các công cụ quản lý vĩ mô
nh: kế hoạch hoá, tài chính, tín dụng, ngân hàng và lu thông tiền tệ Thực hiện sựlãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của Nhà nớc sẽ hạn chế tính tự phát tbản chủ nghĩa, bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa cho sự phát triển kinh tếthị trờng, thực hiện sự kết hợp hài hòa giữa chính trị và kinh tế thị trờng, giữa kế
hoạch và thị trờng, giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
3.2 Sở hữu Nhà nớc và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.
Kinh tế nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc(DNNN), các sở hữu nhà ớc nh đất đai, ngân sách, lực lợng dự trữ, kể cả một phần vốn của nhà nớc đa vàocác doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Nghĩa là hệ thống kinh tế nhà nớcgồm hai bộ phận cấu thành: doanh nghiệp nhà nớc và kinh tế phi đoanh nghiệp.
n-Kinh tế nhà nớc cần và có thể giữ vai trò chủ đạo vì những lý do sau đây: thứnhất, kinh tế nhà nớc dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, là chế độ phù hợpvới xu hớng xã hội hoá của lực lợng sản xuất Thứ hai, nền kinh tế nắm giữ nhữngvị trí then chốt, yết hầu, xơng sống của nền kinh tế, do đó nó có khả năng, điều kiệnchi phối hoạt dộng của các thành phần kinh tế khác, đảm bảo cho nền kinh tế pháttriển theo định hớng đã định Thứ ba, kinh tế nhà nớc là lực lợng đảm bảo cho sự
Trang 8phát triển ổn định của nền kinh tế; là lực lợng có khả năng can thiệp, điều tiết, hớngdẫn, giúp đỡ và liên kết, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng pháttriển Thứ t, kinh tế nhà nớc có thể tác động đến các thành phần kinh tế khác khôngchỉ bằng các công cụ và đòn bẩy kinh tế, mà còn bằng con đờng gián tiếp, thôngqua những thiết chế và hoạt động của kiến trúc thợng tầng XHCN Thứ năm, kinh tếnhà nớc dẫn đầu trong việc ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại, tiên tiến; do đó,nó có nhịp độ phát triển nhanh, đóng góp phần lớn cho ngân sách nhà nớc và tự tíchtụ để không ngừng tái sản xuất mở rộng Sáu là, kinh tế nhà nớc là lực lợng nòngcốt hình thành các trung tâm kinh tế, đô thị mới; là lực lợng có khả năng đầu t vàonhững lĩnh vực có vị trí quan trọng sống còn, nhng ít ai đầu t vì đòi hỏi vốn lớn vàthời gian thu hồi vốn chậm
Từ góc độ lợi ích của chủ nghĩa xã hội, trong quá trình phát triển nền kinh tế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa, rõ ràng vị trí quan trọng, vai trò chủ đạo của kinhtế nhà nớc là điều không cầm tranh luận, nhất là khi hiểu đúng quan điểm củaĐảng và nhà nớc ta: “ kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớc cùngkinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Doanh nghiệp nhà nớc giữ vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học vàcông nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hànhpháp luật”.
3.3 Phân phối kết quả sản xuất trong nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa.
Phân phối bao gồm phân phối các yếu tố của quá trình sản xuất và phân phối kếtquả sản xuất Phân phối kết quả sản xuất là một mắt khâu của quá trình tái sản xuất,là một mặt cơ bản của các quan hệ sản xuất, là giao điểm của các mối quan hệ vềlợi ích kinh tế giữa các chủ thể trong nền kinh tế, giữa sản xuất và tiêu dùng Vìvậy việc thống nhất nhận thức những vấn đề lý luận về phân phối là hết sức cầnthiết để giải quyết vấn đề phân phối, đảm bảo phát triển kinh tế, thực hiện côngbằng xã hội trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
Những đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN quy định nội dungyêu cầu phân phối ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Trớc hết phân phối ở tầm vi mô phải tuân thủ các tất yếu kỹ thuật, phân phối kếtquả sản xuất kinh doanh phải bù đắp phần tất yếu của kết quả sản xuất Phân phối
Trang 9phần tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng phải đảm bảo cân đối giữa đầu t tliệu sản xuất và đầu t tăng thêm số lợng hoặc chất lợng đội ngũ lao động.
Thứ hai, để phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, phải phân phối sửdụng tốt từng bộ phận của kinh tế nhà nớc: Các tài nguyên tự nhiên thuộc sở hữutoàn dân do nhà nớc quản lý, các tài sản thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật vàkinh tế xã hội, các doanh nghiệp nhà nớc, nguồn tài chính tập trung của nhà nớc.
Thứ ba, phân phối trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN không chỉ bảovệ lợi ích của ngời có tiền có tài sản đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà phảiđảm bảo lợi ích cho ngời lao động, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với việcnghiêm trị những hình thức phân phối hình thành những thu nhập bất hợp pháp.
Thứ t, phân phối lợi nhuận còn lại trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa phải căn cứ vào mức đóng góp về lao động, tiền vốn và các nguồn lựckhác, đảm bảo sự hài hoà về lợi ích giữa những ngời lao động với những ngời gópvốn và các nguồn lực khác vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo công bằnggiữa những ngời lao động trong thu nhập dới hình thức tiền lơng, tiền thởng, côngbằng giữa những ngời góp vốn và những ngời góp các nguồn lực khác.
Trang 10PHầN II
Thực trạng những nhân tố đảm bảo tính định hớngxã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1 Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản lý vĩ mô của nhà nớc
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nớc ta chuyển sang xây dựng nền KTTTđịnh hớng XHCN Sau hơn mời năm đổi mới, kinh tế nớc ta đã có những chuyểnbiến đáng kể Cơ chế kinh tế mới đã bắt đầu đi vào cuộc sống, tạo lập đợc một sốthị trờng tạo điều kiện cho kinh tế thị trờng phát triển
Nhìn chung, kinh tế đã đạt tốc độ tăng trởng khá cao liên tục trong nhiều năm,đời sống đại đa số nhân dân đợc cải thiện rõ rệt Riêng thời kỳ 1991-2000, GDPtăng gấp đôi Tốc độ tăng trởng có xu hớng cao dần qua từng năm Cụ thể là năm1999 tăng 4,77%; năm 2003 tăng 7,26% và năm 2004 tăng 7,7% so với năm 2003,đạt kế hoạch đề ra.
Bảng: Một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2004 so với năm trớc (%)
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng so với 2003 + 18,5
Thực hiện vốn đầu t phát triển tăng so với 2003 +17,7Giá tiêu dùng tháng 12 năm 2004 so với tháng 12 năm 2003 109,5Tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi khu vực thành thị + 5,6Nhà nớc ta với vai trò quản lý vĩ mô của mình, đã điều tiết nền kinh tế mộtcách hữu hiệu với các công cụ, chính sách ngày càng hoàn thiện hơn Trớc tiên, dễ
nhận thấy nhất là hệ thống các văn bản pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn, đáp
ứng nhu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội ngày càng phúc tạp Pháp luật đã trởthành công cụ quản lý đắc lực cho nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng, tạo hànhlang pháp lý năng động và có trật tự cho các chủ thế kinh doanh Tuy nhiên, mộtthực trạng hiện nay là pháp luật còn cha theo kịp yêu cầu đòi hỏi, pháp luật chađầy đủ, nhiều kẻ hở và không đồng bộ là nguyên nhân khiến nạn tham nhũng,quan liêu, tràn lan nh hiện nay( năm 2004, có 319 vụ án do cảnh sát kinh tế khám
Trang 11phá trong lĩnh vực xây dựng cơ bản thì cấu trúc tội phạm gồm 33%tham ô,15% lợidụng chức quyền), là một rào cản lớn để chúng ta có thể điều chỉnh các tranh chấpphát sinh trong quá trình điều hành nên kinh tế theo định hớng đã chọn.
Bên cạnh đó, khi chuyển sang kinh tế thị trờng, kế hoạch hoá là công cụ mang
tính định hớng nhằm hạn chế những khiếm khuyết của thị trờng.Trên cơ sở đờng lốichiến lợc 20 năm, xây dựng chiến lợc kinh tế xã hội 10 năm gắn với quy hoạch pháttriển các ngành và vùng, các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hằng nămđều đạt và hoàn thành xuất sắc, nhà nớc đã đề ra các mục tiêu, xác định cân đối vàcác định hớng chủ yếu Công tác phân tích và dự báo kinh tế ngày càng đợc quantâm Tuy vậy, công tác kế hoạch hoá vẫn còn nhiều hạn chế nh: việc lựa chọn và chỉđạo thực hiện các mục tiên kinh tế xã hội còn nặng nề về lợng hơn là về chất, quánhiều mục tiêu, không xác định rõ thứ tự u tiên gây ra dàn trải và kém hiệu quảtrong sử dụng nguồn lực; một số chơng trình , mục tiêu đợc xây dựng và thực hiệnbằng vốn ngân sách nhà nớc hoặc vốn do nhà nớc chi phối còn mang tính chủ quan,thiếu căn cứ, thiếu tầm nhìn chiến lợc dài hạn và không tính đến điều kiện để cácchơng trình mục tiêu đợc thực hiện có hiệu quả (theo Bộ Kế hoạch và Đầu t, từ đầunăm đến hết quý III năm 2004, nguồn vốn ODA của cả nớc đạt 1,9 tỷ USD, tănghơn cùng kỳ năm 2003 gần 300 triệu USD trong đó vốn vay là 1,7 tỷ USD Tuythiên, khoảng gần 40% vốn ODA đang trong tình trạng chờ dự án).
Cuối cùng nhng không kém phần quan trọng trong hệ thống các công cụ quản
lý vĩ mô của nhà nớc là chính sách tiền tệ, tín dụng, giá cả Chính sách tiền tệ tiếp
tục đợc duy trì theo hớng kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trởng tiền tệ và tín dụngnhằm kiềm chế tốc độ tăng giá Đến cuối 31/12/2004, tổng phơng tiện thanh toántăng 12,1% Nguồn vốn huy động đến cuối tháng 12/2005 ớc tăng 1,21% so vớicùng kỳ; trong đó tiền gửi bằng VNĐ tăng 13,24%, bằng ngoại tệ tăng 17,6%.Diễnbiến giá cả trên thị trờng trong năm 2004 nhìn chung ổn định Tuy nhiên, thị trờngtiền tệ, thị trờng vốn vẫn còn nhiều trắc trở, nh nhiều doanh nghiệp, nhất là doanhnghiệp t nhân rất thiếu vốn nhng không vay đuợc vì vớng mắc thủ tục, trong khi đónhiều ngân hàng thơng mại huy động đợc tiền gửi mà không thể cho vay để ứ đọngtrong két d nợ quá hạn trong nhiều ngân hàng đã đến mức báo động Tính chungnăm 2004 chỉ số giá tiêu dùng tăng 8,6% so với tháng 12/2003, trong đó chỉ số giánhóm hàng lơng thực thực phẩm tăng 14,8%, giá dợc phẩm, y tế tăng 8,9% Thị tr-ờng chứng khoán ra đời nhng cha có nhiều “hàng hoá” để mua bán và mới có ítdoanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thị trờng này.