1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 5 sang tu T11 den T18

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 154,06 KB

Nội dung

- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.HS khá ,giỏi làm thêm bài tập 3 II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới Gi[r]

(1)Ngày soạn:3/11/2012 Tuần 11 Buổi sáng Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 Toán Luyện tập I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Kĩ tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện nhất.(HS TB,yếu làm BT phần a/BT 1,2,3) - So sánh các số thập phân, giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân(HS khá giỏi làm thêm BT 4) - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu môn toán II- Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Lên bảng làm lại bài 3/ Sgk- 52 1- Bài cũ ( 4p) 2- Bài 2.1 Giới thiệu bài( 1p)- Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Làm bài trên bảng con.Lưu ý 2.2: Luyện tập ( 40p) cách đặt tính và tính đúng Bài 1: Tính - Củng cố kĩ cộng các STP Bài 2: Tính cách thuận tiện Bài 2: Trao đổi với bạn cùng bàn - Yêu cầu HS sử dụng tính chất kết hợp cách làm, làm vào vở, chữa bài trên phép cộng để tính cách thuận bảng tiện Bài 3: Làm bài vào vở, đổi soát bài Bài 3: Củng cố so sánh các số thập phân - Nhận xét, bổ sung Bài : Củng cố cho HS cách giải toán với S thập phân (HS khá giỏi) 2.3 Củng cố - dặn dò: - Chốt lại kiến thức vừa ôn - Nhận xét tiết học - Về nhà làm VBTT Bài 4: Vẽ sơ đồ tóm tắt, nêu cách làm, làm bài vào HS giải bài trên bảng - HS nhắc lại kiến thức vừa ôn luyện( cộng nhiều số thập phân, tính chất giao hoán- kết hợp, so sánh các số thập phân) 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (2) Tập đọc Chuyện khu vườn nhỏ I.Mục tiêu : - HS đọc đúng, đọc lưu loát, diễn cảm bài văn -Rèn kĩ đọc đúng với HS TB ,yếu Đọc lưu loát ,diễn cảm với HS khá ,giỏi - Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh hai ông chảu bài II- Đồ dùng dạy - học - Tranh, ảnh minh họa Sgk , tranh ảnh cây hoa trên ban công, sân thượng III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ( 2p) - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc - Nhận xét bài kiểm tra học kì Sgk/102, nói nội dung tranh 2- Bài 2.1 Giới thiệu chủ điểm và bài học.( 2p) - HS đọc, lớp đọc thầm 2.2 : Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài - HS đọc nối tiếp a) Luyện đọc( 23p) + Chú ý đọc đúng các từ khó: khoái, - Gọi em đọc cây quỳnh, ngọ nguậy, quấn chắc, - Chia đoạn : đoạn săm soi, đỗ, quay lại, - Gọi HS đọc, sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho +Xem tranh ảnh, mô tả số loại HS cây hoa nhắc bài: quỳnh, - HD giải nghĩa từ khó ti gôn, hoa giấy -Giáo viên đọc mẫu - HS đọc chú giải b) Tìm hiểu bài( 10p) - Luyện đọc nhóm - Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài/Sgk- 103 - HS đọc thầm đoạn và TLCH - GV chốt hướng dẫn HS nêu nội dung bài - Nhận xét, bổ sung c) Hướng dẫn đọc diễn cảm( 10p) * Nội dung: ( mục I ) - GV đọc mẫu HD cách đọc - Đọc diễn cảm đoạn theo nhóm 2.3 Củng cố, dặn dò ( 3p) - Thi đọc – Nhận xét - Chốt lại nội dung bài - Đọc lại nội dung bài – Liên hệ giáo dục - Liên hệ ý thức làm đẹp môi trường - Nhận xét tiết học sống - Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc - Đọc trước bài: Tiếng vọng 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (3) Chính tả Luật bảo vệ môi trường I- Mục tiêu : HS biết : - Nghe - viết đúng chính tả đoạn Luật Bảo vệ môi trường - Ôn lại cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l/n âm cuối n/ng - Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày viết chính tả II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ để HS thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3 III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ ( 4p) + Kiểm tra HS viết tiếng có chứa vần uyên, - HS lên bảng viết uyêt 2- Bài 2.1 Giới thiệu bài( 1p)Nêu MT tiết học 2.2: Hướng dẫn HS nghe – viết ( 25p) - GV đọc Điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi - Lớp đọc thầm SGK trường - Một số HS đọc lại ? Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ - Trả lời môi trường nói gì ? - Lớp đọc thầm bài chính tả - Hướng dẫn viết từ khó - HS viết từ hay viết sai - Hướng dẫn HS cách ngồi viết - GV đọc cho HS viết - HS viết bài theo GV đọc - Chấm bài, chữa số lỗi sai phổ biến - Soát bài và sửa lỗi 2.3 Hướng dẫn HS làm BT chính tả( 10p) Bài tập 2: - em đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài 2b - lớp làm VBT,1 em lên bảng Bài tập 3: Thi tìm nhanh các từ có âm cuối - Nhận xét - chữa bài ng - Yêu cầu các tổ thi đua - Các tổ thi tìm nhanh - Nhận xét - Trình bày 2.4 Củng cố, dặn dò ( 1p) - Nhận xét, bổ sung - Đọc lại bài viết - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại tiếng viết sai 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 (4) Toán TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I- Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách thực phép trừ hai số thập phân - Vận dụng giải toán.(HS TB,yếu làm BT phần a/BT 1,2) II- Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ:(3p) - Kiểm tra việc làm BT nhà HS 2.Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 2.1: Hướng dẫn tìm cách thực trừ hai số thập phân: (10p) - Hướng dẫn xét VD 1; 2/ Sgk- 53 + Chuyển phép trừ hai STN + Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết phép trừ + Đặt tính tính + Nhận xét cách trừ hai STP - Đưa thêm VD: 16- 4,5 = ? - Nhấn mạnh cách đặt tính và tính 2.2: Thực hành ( 30p) Bài : Tính - Rèn cho HS kĩ trừ hai số thập phân Bài : Đặt tính tính - Rèn cho HS kĩ đặt tính và tính trừ hai số thập phân Bài : - Gợi ý, hướng dẫn HS khá, giỏi giải bài toán - Theo dõi, chấm chữa bài 2.3 Củng cố- Dặn dò:(2p) - Làm các bài VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Sửa bài 3/VBT - Nêu lại cách cộng các STP - Nêu VD, nêu phép tính để tìm độ dài đoạn thẳng BC: 4,29- 1,84 = ?(m) - Nêu cách tìm kết - Nhận xét kết quả: 245 cm = 2,45 m + Đặt tính tính - Nêu cách trừ hai số thập phân (SGK- 53) - Thực thêm các VD, ghi nhớ cách đặt tính và tính Bài 1: Làm bài vào vở, nêu kết a/ 42,7; b/ 37,46; c/ 31,554 Bài 2: Làm trên bảng con, chú ý cách đặt tính đúng, kết quả: a/ 41,7; b/ 4,44; c/ 61,15 Bài 3: Giải vào vở, 2HS chữa bài trên bảng theo cách khác Đáp số: 10,25 kg - Nhắc lại cách trừ hai số thập phân 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Luyện từ và câu Đại từ xưng hô (5) I- Mục tiêu : Giúp HS : - Nắm khái niệm đại từ xưng hô - Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn -Bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp viết văn ngắn(HS yếu viết một,vài câu) II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viêt sẵn từ ngữ BT3 III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ( 1p) - Nhận xét kết bài kiểm tra 2- Bài 2.1 Giới thiệu bài( 1p) 2.2 Phần nhận xét(10p) - HS đọc YC và nội dung Bài tập : Tập phân biệt đại từ xưng hô BT1 ? Đoạn văn có nhân vật nào ? - Trả lời câu hỏi ? Các nhân vật làm gì ? ? Những từ nào in đậm đoạn văn? ? Những từ đó dùng để làm gì? - GV kết luận : Những từ in đậm đoạn văn trên - HS đọc gọi là đại từ xưng hô - HS nêu Bài tập : Tìm hiểu ý nghĩa cách dùng các từ - Nhận xét, bổ sung xưng hô bài tập - HS nối tiếp nêu -.YCHS đọc lại lời cơm và chị Hơ Bia - Nhận xét, bổ sung Bài tập : Yêu cầu HS tìm từ để xưng hô - Nhận xét kết luận - HS đọc ghi nhớ 2.3 Ghi nhớ ( 5p) - HS trao đổi với bạn cùng - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ Sgk bàn TL miệng Hướng dẫn HS làm bài tập( 20p) - Nhận xét, bổ sung Bài : Tìm các đại từ xưng hô - HS làm bài cá nhân VBT Bài : HS biết chọn các đại từ thích hợp để điền vào - Trình bày ô trống - Nhận xét, bổ sung 2.4 Củng cố , dặn dò( 1p) - Đọc ghi nhớ - Chốt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Kể chuyện (6) Người săn và nai I- Mục tiêu : - Dựa vào lời kể cô, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý tranh, đoán kết thúc câu chuyện và kể lại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa truyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng - Nghe lời kể bạn, nhận xét đúng lời kể, kể tiếp lời bạn II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa SGK III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ( 5p) - HS kể chuyện thăm cảnh đẹp - HS kể, lớp nhận xét 2- Bài 2.1 Giới thiệu bài( 1p) 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề(3p) - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc thầm 2.3 GV kể chuyện: Người săn và nai( 5p) - Quan sát tranh, đọc thầm - GV kể đoạn ứng với tranh minh họa Sgk, đoạn để HS tự đoán ( kể lần) - HS lắng nghe 2.4 Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện(25p a) Kể đoạn theo tranh - HS kể nhóm - Yêu cầu HS kể theo tranh - Một số HS kể trước lớp b) Đoán câu chuyện kết thúc nào và kể tiếp - HS kể theo gợi ý câu chuyện theo đoán - GV kể tiếp đoạn - Lắng nghe c) Kể toàn câu chuyện và nêu ý nghĩa - HS kể ? Vì người săn lại không bắn nai ? - Nhận xét, bổ sung ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Củng cố, dặn dò( 1p) - Nhận xét tiết học Liên hệ giáo dục 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Khoa học Ôn tập : người và sức khỏe (7) I- Mục tiêu : Sau bài học HS có khả : - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh - Vẽ viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS II- Đồ dùng dạy - học - Các sơ đồ trang 42, 43/Sgk III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu và trả lời câu hỏi ôn tập 1- Bài cũ ( 5p) Ôn tập tiết trước 2- Bài * Giới thiệu bài (1p) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, xác định đề tài, ý đồ định thể - Quan sát hình 2; 3/ Sgk- 44 và nói nội dung hình, - Yêu cầu, thảo luận nội dung hình Từ giải thích tác dụng việc đó đề xuất nội dung tranh nhóm mình và làm hình việc phòng tránh bệnh vẽ - Thực hành vẽ theo nhóm - Theo dõi, hướng dẫn nhóm còn lúng túng - Trình bày sản phẩm, nêu ý 2.2.HĐ2:(10p) - Hướng dẫn trình bày, nói lên nghĩa tranh vẽ, thuyết ý đồ định thể qua tranh vẽ trình trước lớp 2.3; Củng cố - dặn dò (1p) - Liên hệ thực tế, thân - Giáo dục ý thức phòng tránh bệnh, phòng tránh bị xâm hại, kiên nói Không với các chất gây nghiện 2.1:HĐ1:(15p) HS vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, HIV/AIDS, tai nạn giao thông) - Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị bài Phòng tránh HIV/AIDS 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 To¸n luyÖn tËp chung (8) I- Môc tiªu Gióp HS cñng cè vÒ: - KÜ n¨ng céng, trõ hai sè thËp ph©n .(HS TB,yếu làm BT phần a/BT 1,2,3) - TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc sè, t×m mét thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh - Vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính cách thuận tiện - GD hs ham häc bé m«n II- §å dïng d¹y häc: III- Các hoạt động dạy học GV KiÓm tra: Nªu c¸ch céng, trõ sè thËp ph©n 2.Bµi míi:(1 phót) 2.1:Giíi thiÖu bµi 2.2: Thùc hµnh:( 35 phót) BT1: Gäi HS nªu yªu cÇu - GV nhËn xÐt ch÷a bµi chung *cñng cè c¸ch céng, trõ hai sè thËp ph©n BT2: Gäi HS nªu yªu cÇu - GV HD thùc hiÖn råi ch÷a bµi, YC nªu c¸ch t×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh BT3, Y/C HS lµm vë Ch÷a bµi, nhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qu¶ BT4 (HS khá giỏi) YC HS đọc và tóm tắt sơ đồ đoạn th¼ng NhËn xÐt, ch÷a bµi chung - HD HS lµm bµi tËp råi ch÷a 2.3 Cñng cè - dÆn dß -YC HS hÖ thèng l¹i kiÕn thøc - ChuÈn bÞ tiÕt sau HS 1-2 HS nªu BT1(50) :1 HS nªu y/c - HS thùc hiÖn trªn b¶ng phô, råi ch÷a bµi - 1HS nh¾c l¹i c¸ch céng, trõ sè thËp ph©n BT2: HS đọc y/c - HS th¶o luËn råi lµm bµi - HS lªn b¶ng lµm råi ch÷a bµi * Chèt l¹i c¸ch t×m thµnh phÇn cha biÕt BT3 :1 HS đọc y/c - HS lµm vë HS lµm vµo b¶ng phô - Gi¶i thÝch c¸ch lµm BT4a HS đọc đầu bài và tóm tắt bµi to¸n HS lµm bµi vµo vë, HS lµm vµo b¶ng phô råi ch÷a bµi - HS nh÷ng néi dung võa luyÖn tËp 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luyện từ và câu Quan hệ từ (9) I- Mục tiêu : - Nắm khái niệm quan hệ từ - Nhận biết vài quan hệ từ cặp quan hệ từ thường dùng, hiểu tác dụng chúng câu hay đoạn văn (HS yếu BT đặt câu) - Sử dụng quan hệ từ nói và viết II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi nội dung BT2 ( phần nhận xét) III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên 1- Bài cũ( 4p) Đại từ xưng hô - KT HS 2- Bài 2.1 Giới thiệu bài ( 1p) - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2 Phần nhận xét(10p) Bài tập : - Nêu yêu cầu: Từ in đậm dùng để làm gì? Ghi nhanh ý đúng, chốt lời giải Bài tập : Cho HS nêu y/c a) Cặp quan hệ từ Nếu thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết 2.3 Ghi nhớ(5p) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2.4 Hướng dẫn HS làm bài tập(25p) Bài : - HDHS tìm quan hệ từ có câu Bài : Yêu cầu HS tìm các cặp quan hệ từ các câu đã nêu và rõ tác dụng chúng - Nhận xét, kết luận Bài : HDHS tập đặt câu với quan hệ từ GV hướng dẫn HS đặt câu - Nhận xét, bổ sung 2.5 Củng cố - dặn dò(1p) - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - Nêu ghi nhớ Đại từ xưng hô Bài 1: HS đọc các câu văn, trao đổi với bạn cùng bạn, phát biểu ý kiến: Bài 2: - HS đọc các câu văn, trao đổi với bạn cùng bàn, phát biểu ý kiến - Nhận xét, chữa bài * HS đọcghi nhớ Sgk, nhẩm thuộc bài lớp - HS tự làm VBT - Nêu kết - Chữa bài - HS đọc yêu cầu - Lớp làm cá nhân( VBT) - Trình bày, nhận xét bổ sung - HS tự làm VBT - HS làm trên bảng nhóm - Chữa bài - Nhắc lại nội dung ghi nhớ 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa lý Lâm nghiệp và thủy sản (10) I- Mục tiêu : - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu ngành lâm nghiệp, thủy sản nước ta - Biết các hoạt động chính lâm nghiệp, thủy sản - Nêu tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản - Thấy cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản II- Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh trồng rừng - Bản đồ Kinh tế III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ (4p) 2- Bài - HS trả lời * Giới thiệu bài(1p) Nêu MT tiết học 2.1:HĐ1 : ( 10p) Lâm nghiệp - Quan sát, trả lời miệng( cá nhân) - Yêu cầu HS quan sát hình 1/Sgk và trả lời +Nhận xét, kết luận: Lâm nghiệp có hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác - Thảo luận nhóm : + So sánh các số liệu để rút nhận xét + Dựa vào kiến thức đã học giải thích - Đọc tên biểu đồ và TLCH GV( cá nhân) - Trình bày kết - Nhận xét, bổ sung - QS hình SGK kết hợp vốn hiểu biết để TL - Đọc ghi nhớ SGK/ 90 - Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu, trả lời câu hỏi + Nhận xét, kết luận ( Xem SGK/ 89) 2.2:HĐ2 (10p) Ngành thủy sản - YCHS quan sát biểu đồ H4- SGK/ 90, TLCH: ? Biểu đồ biểu diễn hình gì? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục Sgk/ 90 - Nhận xét, kết luận : 2.3 Củng cố - dặn dò(1p) - Hệ thống lại bài học - Liên hệ, giáo dục( Xem mục tiêu) - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, xem trước bài 12 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 22: Khoa học Tre, mây, song (11) I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Lập bảng so sánh đặc điểm, công dụng tre, mây, song sống - Nhận số đồ dùng làm tre, mây, song sử dụng gia đình - Nêu dược cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình II- Đồ dùng dạy - học - Hình trang 46,47 Sgk VBT - Một số đồ dùng, tranh ảnh làm mây, tre, song - Phiếu học tập theo mẫu ( Sgv/89; 90) III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài : Giới thiệu chương Vật chất - Quan sát tranh chủ đề/ 45 Nêu và lượng Nêu mục tiêu tiết học vật liệu thường dùng Phát triển bài đời sống 2.1:HĐ1 :(15p) HS lập bảng so sánh đặc *Làm việc theo nhóm 4: Quan sát hình vẽ, đọc chú thích, điền vào điểm và công dụng tre; mây, song phiếu - Giúp HS hoàn thiện phần trình bày * Nhóm 2: Quan sát tranh 4-7, kết 2.2:HĐ2 :(15p) HS nhận số đồ hợp hiểu biết cá nhân hoàn thành dùng ngày làm tre, mây, song Nêu phiếu HT cách bảo quản các đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình - Trình bày kết làm việc nhóm - Hướng dẫn, gợi ý HS thảo luận, trình bày - Giới thiệu tranh ảnh, vật thật đồ dùng ngày làm tre, mây, song - Đọc câu hỏi/ Sgk- 47, trả lời câu - Kết luận: hỏi 2.3 Củng cố - dặn dò(1p) - Nêu lại kết luận - Chốt lại nội dung bài Liên hệ giáo dục - Liên hệ thực tế, liên hệ thân - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Bài 23 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn:10/11/2012 Tuần 12 Buổi sáng Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Toán (12) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 I Mục tiêu: Biết: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, … - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân.HS yếu, TB làm BT1,2HS khá giỏi làm thêm BT3 II Hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS 2.1 Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 … + HS đọc ví dụ trên bảng, sau đó tự tìm kết phép nhân - GV yêu cầu HS tự tìm kết phép nhân + Nhận xét và nêu cách nhân 27,867 x 10 nhẩm với 10 b) Ví dụ 2: 53,286 x 100 - GV tiếp tục gợi ý để HS rút quy tắc nhân nhẩm + Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 100; 1000,… số thập phân với 100, 1000 + HS nêu - Gọi HS nêu cách nhân nhẩm số thập + HS lắng nghe và nêu quy tắc phân với 10, 100, 1000… cách nhân nhẩm với 10, 100; * GV chốt lại và rút quy tắc 1000,… * Lưu ý: Chuyển dấu phẩy sang bên phải a) Ví dụ 1: 27,867 x 10 2.2;Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi kiểm tra chéo -GV gọi HS đọc kết trường hợp GV nhận xét, sửa bài Bài 2: -Gọi HS nhắc lại quan hệ dm và cm; m và cm để vận dụng mối quan hệ các đơn vị đo vào làm bài Bài 3: Dành cho học sinh giỏi 2.3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học + HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó làm bài cá nhân + Lần lượt HS đọc kết trước lớp + Lớp nhận xét và thống kết đúng + HS theo dõi yêu cầu và làm bài tập + HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I M ục tiêu (13) -Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo -Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sinh sôi rừng thảo (trả lời các cõu hỏi SGK) HS khá, giỏi nêu tác dụng cách dùng từ, đặc câu để miêu tả vật sinh động II Đồ dùng dạy – học:- Tranh minh hoạ bài học SGK III Các hoạt động dạy –học: 1Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS đọc bài thơ Tiếng vọng, Dạy bài mới: GVgiới thiệu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học 2.1:Hoạt động 1: Luyện đọc -1 học sinh đọc bài - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - Đọc theo nhóm, báo cáo - HS đọc to lớp đọc thầm - GV hướng dẫn đọc - GV chia đoạn ( đoạn) - GV cùng HS giải nghĩa từ - Luyện đọc theo nhóm - GV đọc bài lần 2.2:Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS suy nghĩ trả lời, em khác nhận xét và bổ sung - HS đọc đoạn thầm đoạn : -HS TLCH –Rút ý Ý 1: Những dấu hiệu cho thấy thảo đã vào mùa -Gọi HS đọc đoạn 2: phần còn lại H Ý nói lên điều gì ? Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo vào mùa với hương thơm đặc biệt và sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Ý 2: Sự phát triển nhanh thảo H Nêu ND bài ? - HS đọc - HS nhận xét bạn đọc - HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm đoạn … 2.3:Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV HD đọc đoạn - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm 2.4; Củng cố -Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chuẩn bị tiết sau 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) MÙA THẢO QUẢ I Mục tiêu -Viết đúng bài CT; không nắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (14) - Làm BT (2)a / b, BT (3)a/b, BT CT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học: GV: - Phiếu học tập cá nhân Giấy khổ to cho các nhóm thi tìm từ láy III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS 2.1:HĐ1.Hướng dẫn HS nghe viết + Gọi HS đọc đoạn viết bài Mùa thảo + Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý tiếng hay viết sai + Gọi HS lên bảng viết các từ khó, lớp viết nháp sau đó nhận xét tiếng viết đúng và sửa - nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng * GV đọc cho HS viết bài, soát lỗi, báo lỗi, sau đó sửa lỗi viết sai + Thu số chấm và nhận xét 2.2HĐ 2: Làm bài tập Bài 2a: + Tổ chức cho HS thi viết các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu + Gọi HS lên bảng viết, sau đó sửa bài Bài 3b: + Tổ chức cho HS làm theo nhóm trên giấy to, lớp theo dõi nhận xét sửa kết cho nhóm an – át: man mát, ang – ac: khang khác, ngan ngát, sàn sạt, nhang nhác, bàng bạc, chan chát,… càng cạc,… 2.3 Củng cố-Dặn dò + GV nhận xét tiết học - HS đọc, lớp đọc thầm sau đó trả lời câu hỏi - HS viết trên bảng, lớp nhận xét - HS lắng nghe và viết bài soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi - HS làm bài trên phiếu học tập - HS lên bảng viết, lớp nhận xét sửa bài - HS làm bài theo nhóm - Nhận xét sửa bài 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết: (15) - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, … - Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm II/ Hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động GV 2.1: HS luyện tập Bài 1+ Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập Câu a: Vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, + Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo kiểm tra Bài 2: a b + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu HS tự đặt tính tìm kết phép nhân vào + GV gợi ý để HS nêu nhận xét chung cách nhân số thập phân với số tròn chục Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Cho HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải + Cho HS lên bảng giải, lớp giải vào vở, GV thu bài chấm và nhận xét + GV và lớp nhận xét và sửa bài trên bảng 2.2:Củng cố -dặn dò + Dặn HS chuẩn bị tiết sau Hoạt động HS + HS đọc yêu cầu bài tập + HS làm bài + HS nối tiếp đọc + HS đọc + HS làm bài vào + HS làm trên bảng, lớp theo dõi và nhận xét + HS nhận xét theo gợi ý GV + HS đọc và tìm hiểu bài toán, nêu cách giải + HS lên bảng giải, lớp giải vào + Lớp lắng nghe và thực 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu -Hiểu nghĩa câu số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT -Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) Không làm BT (16) -Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3 - HS khá, giỏi nêu nghĩa từ ghép BT2 II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS 2.1: HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu cặp HS trao đổi, hoàn thành nội dung + HS đọc, lớp đọc thầm bài tâp + GV dán tờ phiếu lên bảng, yêu cầu HS phân biệt nghĩa các cụm từ đã cho bài 1a, nối từ tướng + HS nối tiếp trình bày ứng với nghĩa đã cho bài 1b + Cho lớp nhận xét, GV chốt bài giải đúng * Phân biệt nghĩa các cụm từ đúng: + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt + Khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực đó các loài cây, vật và cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, gìn giữ lâu dài Bài 3:+ GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ thay từ khác nghĩa câu không thay đổi + GV gọi HS phát biểu ý kiến - Yêu cầu HS làm bài + HS làm bài vào + Lớp lắng nghe và thực 2.2 Củng cố -dặn dò: + GV nhận xét tiết học và dặn HS ghi nhớ các từ đã học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục tiêu Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn -Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể bạn II-Chuẩn bị: (17) - Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường ( GV và HS sưu tầm được) III -Hoạt động dạy học: 1.KTBC: 2Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học 2.1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài + GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS đọc đề bài + HS lắng nghe và nhắc lại + GV gạch chân cụm từ bảo vệ môi trường tên bài + Yêu cầu HS nối tiếp đọc các gợi ý , , Tiếp tục gọi HS đọc đoạn văn bài tập 1/ 115 để nắm + Lần lượt HS đọc các yêu tố tạo thành môi trường + HS nối tiếp đọc + GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS cho tiết học + HS đọc đoạn văn + Gọi HS giới thiệu tên câu chuyện các em chọn để kể + HS kiểm tra chéo và báo H-Đó là chuyện gì? Em đọc truyện sách, báo cáo nào? Hoặc nghe câu truyện đâu? + Lần lượt HS giới thiệu câu 2Hoạt động2:HS thực hành kể chuyện , trao đổi ý chuyện mình chọn kể nghĩa câu chuyện + HS giới thiệu và trả lời - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV ghi lên bảng tên câu chuyện mà HS kể + HS trao đổi nhóm đôi theo - Yêu cầu HS nhận xét nội dung câu chuyện các yêu cầu bạn kể: cách kể chuyện, khả hiểu chuyện + Mỗi tổ đại diện HS lên người kể thi kể chuyện - Tổ chức bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa + HS nhận xét nhất, người kể chuyện hấp dẫn + Nêu ý kiến bình chọn qua * GV tuyên dương HS các nội dung 4- Củng cố, : Nhắc lại ý nghãi câu chuyện + HS lắng nghe và thực 5-Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP I MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu nguồn gốc sát, gang, thép và số tính chất chúng - Kể tên số dụng cụ, máy móc đồ dùng làm từ gang thép - Nêu cách bảo quản đồ dùng gang thép có gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (18) - Thông tin và hình 48,49 SGK - Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm từ gang thép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * HS lên bảng trả lời câu hỏi 2.1:GT bài 2.2Hđộng Thực hành xử lí thơng tin -HS nhận xét * Cho HS xem số vật làm từ gang * Nêu tên các vật quan sát thép * Làm việc cá nhân: đọc SGK và - Trong tự nhiên, sắt có đâu ? trả lời câu hỏi - Gang, thép có thành phần nào chung ? + Thiên thạch và các quặng sắt - Gang thép khác điểm nào ? + Đều là hợp kim sắt và các bon - Gọi HS lên trình bày, HS góp ý -Trong gang có nhiều các bon * Nhận xét rút kết luận: Gang cứng giòn không thể uốn kéo 2.3Hđộng 2: Quan sát thảo luận thành sợi * Yêu cầu HS quan sát hình SGK theo nhóm -Trong thép thì ít các-bon hơn, xem gang thép sử dụng để làm gì? thêm số chất khác Thép cứng -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày dẻo * Nhận xét và nêu câu hỏi; * Lần lượt HS trình bày - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng - Nêu lại kết luận làm từ gang thép mà bạn biết ? * Quan sát các hình 48, 49 SGK - Nêu cách bảo quản đồ dùng thảo luận theo nhĩm đơi gang ,thép có nhà bạn ? -Lần lượt HS nêu cá nhân * Nhận xét rút kết luận: * Nêu kết luận 2.4Củng cố dặn dò -Liên hệ các đồ dùng nhhà * Nhận xét tiết học * Nêu lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - Liên hệ gia đình HS 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … - Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm -GD học sinh có ý thức học toán tốt II Hoạt động dạy học: (19) 1Ktra bài cũ: Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động GV * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1+ Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập + Cho HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số TP với 10 100, 1000,… sau đó tìm kết phép nhân 142,57 x 0,1 Hoạt động HS + HS đọc yêu cầu bài tập + HS nhắc lại quy tắc… + HS nêu, lớp nhâïn xét bổ sung + GV gợi ý để HS rút nhận xét SGK, từ đó nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1 + Yêu cầu HS tiếp tục tìm kết phép nhân 531 x 0,01, từ đó rút cách nhân nhẩm số + HS rút quy tắc TP với 0.01; 0.001 + HS nêu lại + Yêu cầu HS rút quy tắc nhân nhẩm số TP với 0,1; 0,01; 0, 001… * GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên trái + HS nêu 3.Củng cố, dặn dò: + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học + Dặn HS làm bài tập nhà 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu - Tìm quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì câu (BT1, BT2) -Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4) - HS khá, giỏi đặt câu với quan hệ từ nêu BT4 II Đồ dùng dạy học: + Giấy khổ to viết đoạn văn bài tập và nội dung câu văn bài tập III Hoạt động dạy học: (20) Kiểm tra bài cũ: Dạy bài : GV giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1: + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, sau đó HS lên bảng thực yêu cầu bài tập, lớp theo dõi và nhận xét sửa bài.Quan hệ từ các câu văn A Cháng đẽo cày Cái cày người Hmông to nặng, bắp cày gỗ màu đen, vòng hình cái cung, ôm lấy ngực nở Trông anh hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận Bài + Gọi HS đọc nội dung bài tập 2, trao dổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi Bài 3: + GV gợi ý giúp HS hiểu nội dung bài tập HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét và sửa bài Bài 4+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu HS làm bài theo nhóm sau đó đại diện các nhóm dán kết trên bảng và đọc câu văn 3.Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học + HS đọc, lớp đọc thầm suy nghĩ và làm bài tập + HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi kết và nhận xét Quan hệ từ và tác dụng - nối cái cày với người Hmông - nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - (1) nối vòng với hình cánh cung - ( 2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận + HS đọc sau đó trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi + HS đọc lại lời giải đúng + HS lắng nghe + Đại diện HS lên bảng làm bài + HS sửa bài + HS đọc + HS làm bài nhóm, nối tiếp đọc câu văn mình cho nhóm ghi vào phiếu + Lớp nhận xét + HS lắng nghe và thực + Dặn HS nhà xem lại bài tập 3,4 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Địa lí C«ng nghiÖp I Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS: - Nêu đợc vai trò công nghiệp và thủ công nghiệp - BiÕt níc ta cã nhiÒu ngµnh c«ng nghiÖp vµ thñ c«ng nghiÖp - KÓ tªn sè s¶n phÈm cña sè ngµnh c«ng nghiÖp - Xác định trên đồ số địa phơng có các mặt hàng thủ công tiếng II.§å dïng d¹y häc - Tranh ¶nh vÒ sè ngµnh c«ng nghiÖp, thñ c«ng nghiÖp vµ s¶n phÈm cña chóng - C¸c h×nh minh ho¹ SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam III Các hoạt động dạy học: GV KiÓm tra (5') HS 2-3 HS tr¶ lêi, nhËn xÐt (21) Bµi míi: Giíi thiÖu, ghi bµi C¸c ngµnh c«ng nghiÖp 2.1HĐ1:HS làm theo cặp - HS lµm viÖc theo cÆp - GV gióp HS hoµn thiÖn c©u tr¶ lêi GV kÕt luËn: Níc ta cã nhiÒu ngµnh Bíc 1: Lµm c¸c bµi tËp ë môc SGK c«ng nghiÖp, s¶n phÈm cña tõng Bíc 2: Tr×nh bµy kÕt qu¶ - NhËn xÐt rót kÕt luËn ngµnh ®a d¹ng +Vai trò ngành công nghiệp - Liên hệ trả lời câu hỏi GV +Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ đời sống và sản xuất? dùng cho đời sống và xuất Hoạt động 2: Làm việc lớp NghÒ thñ c«ng - HD HS tr¶ lêi c©u hái môc SGK Kết luận: Nớc ta có nhiều nghề thủ - Cả lớp đọc thầm SGK- trả lời câu hỏi môc ( SGK ) c«ng c Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm bàn + Nghề thủ công nớc ta có vai trò và đặc Bíc 1: Dùa vµo SGK tr¶ lêi c©u hái ®iÓm g×? GV gióp HS hoµn thiÖn c©u tr¶ lêi , KL: Bíc 2:Tr×nh bµy kÕt qu¶ + Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên - HS trên đồ địa phơng có nghÒ thñ c«ng næi tiÕng liÖu + §Æc ®iÓm: Ngµnh thñ c«ng ngµy cµng ph¸t triÓn - Liên hệ địa phơng 2.3 Cñng cè - dÆn dß - Gäi HS hÖ thèng kiÕn thøc - DÆn dß chuÈn bÞ cho tiÕt su tÇm tranh - 1- HS hÖ thèng néi dung toµn bµi ¶nh vÒ sè ngµnh c«ng nghiÖp 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I MỤC TIÊU: Giúp HS - Quan sát và phát vài tính chất đồng - Nêu số tính chất đồng và hợp kim đồng - Kể tên mốtố dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ đồng kim đồng - Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng và hợp kim đồng có gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thông tin hình 50, 51 SGK - Một số đoạn dây đồng - Sưu tầm số tranh ảnh, số đồ dùng làm từ đồng và hợp kim đồng - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS làm bảng trả lời câu hỏi - Nêu các đồ dùng làm từ gang , thép ? - Nêu cách bảo quản các đồ dùng nhà làm HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HS lên bảng trả lời câu hỏi (22) gang, thép ? - Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với vật thật * Cho HS quan sát tranh ảnh số vật liệu làm từ đồng, và GT bài - Ghi đề bài lên bảng * Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm: Quan sát mẫu dây đồng đã chuẩn bị mơ tả: màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo, đoạn dây đồng ? - Đại diện các nhĩm lên trình bày - Trên sở phát HS , giáo viên kết luận : Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Gọi HS lên làm bảng Nhận xét bài bảng chốt ý: Đồng là kim loại Đồng – thiếc, đồng kẽm là hợp kim đồng Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị trước bài sau - HS nhận xét * Nêu các vật dụng quan sát -nNêu đầu bài - Làm việc theo nhóm, lưu ý kiến - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét các nhóm thống chung - Nêu kết luận - Làm việc cá nhân 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:17/11/2012 Tuần 13 Buổi sáng Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Chào cờ Toán LUYỆN TẬP CHUNG (23) I- Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân - Bước đầu biết nhân tổng các số thập phân với số thập phân BT1.2 hs yếu học sinh khá giỏi làm thêm BT4 - GD hs ham học môn II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học GV Kiểm tra:(3 phút) Nêu các phép tính đã học STP Bài mới:(1 phút) Giới thiệu bài Thực hành:( 35 phút) GV giao bài theo đối tượng Giúp đỡ hs yếu BT1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV HS đặt tính nhận xét, kết luận và nhắc lại cách cộng, trừ, nhân số thập phân BT2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV YC tự tính rôi chữa bài BT3, Y/C HS làm - HD tính - Chữa bài, nhận xét, (GV chấm số bài) BT4; GV vẽ bảng (SGK) cho HS chữa bài, HD để HS tự nêu nhận xét Củng cố – dặn dò -YC HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết sau LT chung tiếp HS HS nêu BT1:1 HS nêu y/c - HS thực trên nháp đổi vở, - HS làm trên bảng và nhận xét, BT2: HS đọc y/c - HS tự làm bài - HS lên bảng làm chữa bài * Chốt lại quy tắc nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000 và 0,1; 0,01; 0,001, BT3 :1 HS đọc y/c, phân tích tóm tắt bài - HS làm HS làm vào bảng phụ BT4a) HS tự làm bài chữa trên bảng Rút nhận xét: b) HS vận dụng nhận xét trên để làm bài * Củng cố nhắc lại nhận xét đó *1–2 HS nhắc lại 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tập đọc Người gác rừng tí hon (24) I- Mục tiêu : - Đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm cậu bé có ý thứcc bảo vệ rừng - Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên , thiên nhiên đất nước II- Đồ dùng dạy - học - Tranh, ảnh minh họa Sgk III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra - HS đọc thuộc bài thơ Hành trình - KT HS bầy ong, trả lời câu hỏi nội 2- Bài dung bài 2.1 Giới thiệu bài : Nêu chủ điểm và giới thiệu tranh - Quan sát và nói nội dung tranh 2.2: Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS đọc bài,cả lớp đọc thầm - Gọi em đọc - HS đọc nối tiếp toàn truyện( 2- - Chia đoạn :3 đoạn lần) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn(HS TB,yếu) - HS đọc các từ khó - Gv nghe và sửa lỗi phát âm - HS đọc chú giải - Gọi HS đọc chú giải, kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - Giáo viên đọc toàn bài - HS đọc đoạn và trả lời b) Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 2, thảo luận nhóm 2, ? Thoạt tiên phát thấy …? đại diện nhóm trình bày ? Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy …? - Thảo luận nhóm 2, trình bày ? Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm - Nối tiếp phát biểu - Em hãy nêu nêu nội dung bài? - Nội dung mục I( HS khá, giỏi) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - HS ngồi cạnh cùng luyện - Nhận xét, tuyên dương đọc 2.3 Củng cố, dặn dò - HS thi đọc theo các nhóm - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài, đọc trước bài 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… CHÍNH TẢ(Nhớ viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I- Mục tiêu : Giúp HS: - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ bài Hành trình bày ong.(HS yếu yêu cầu viết khổ thơ) (25) - Ôn luyện cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu x/s - GD HS y thức rèn chữ II- Đồ dùng dạy học: - phiếu viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc BT2a - Bảng phụ viết dòng thơ có chữ cần điền BT3a III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV Kiểm tra: Dạy bài mới: 2.1: Giới thiệu bài: 2.2: Hướng dẫn nhớ viết: - GV gọi HS đọc hai khổ thơ cuối bài - Hướng dẫn viết từ khó: - Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn - GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai */ HS phát cách trình bày bài - YC viết chính tả: HS - HS lên bảng viết, HS khác viết bảng - HS đọc SGK - HS đọc thuộc lòng - Viết bảng và nháp số từ dễ viết sai - Cả lớp đọc thầm lại hai khổ thơ SGK để ghi nhớ; xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát - HS nhớ lại và viết bài vào tự soát lỗi BT2 HS đọc YC phần a - Lần lượt bốc thăm,mở phiếu và đọc to cho lớp nghe cặp tiếng ghi phiếu, tìm và viết nhanh lên bảng tư ngữ có chứa các tiếng đó - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi - Thu chấm bài - Nhận xét bài viết HS 2.3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Nhận xét bài làm bạn - GV động viên khen ngợi HS BT3: HS đọc to YC BT3 phần a - Gọi HS đọc lại từ đó Bài 3: Gv YC HS làm vào vở, chấm chữa - HS làm bài vào vở, HS làm trên bài, nhận xét chung bảng 2.4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, chữa bài - GV nhận xét học - Hai ba HS đọc lại câu thơ đã điền - Dặn dò xem lại bài tập 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân (26) - Biết vận dụng nhân tổng các số thập phân với số thập phân thực hành tính (HS TB,yếu yêu cầu làm bài phần;HS giỏi làm thêm BT 4) - Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ - GD hs ham học môn II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học GV HS Kiểm tra:(3 phút) HS nêu 2.Bài mới:(1 phút) Giới thiệu bài 3.Thực hành:( 35 phút) BT1:1 HS nêu y/c GV giao bài theo đối tượng - HS thực trên nháp Giúp đỡ hs yếu đổi vở, - HS làm trên BT1: Gọi HS nêu yêu cầu bảng và nhận xét, trình bày - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức cách tính BT2: Gọi HS nêu yêu cầu BT2: HS đọc y/c - GV YC tự tính rôi chữa bài - HS tự làm bài - GV xác nhận kết và y/c nêu lại hai cách - HS lên bảng làm tính.( tổng nhân với số) chữa bài BT3, Y/C HS nêu y/c BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm - Chữa bài, nhận xét, thống kết bài - GV xác nhận kết b) HS tự tính nhẩm nêu BT4: GV cho HS đọc bài, HS tự làm bài kết - Gọi HS nêu nhiều cách làm khác nhau, gv chốt BT4 HS tự làm bài chữa lại các bài giải đúng trên bảng - Chấm số bài, nhận xét chung *1–2 HS nội dung Củng cố – dặn dò vừa luyện tập -YC HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết sau: Chia 1STP cho 1STN 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I - Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Bảo vệ môi trường - Viết đoạn văn có đề tài gắn với bảo vệ môi trường (HS yếu viết 1-2 câu) - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường II - Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, từ điển TV (27) III – Các hoạt động dạy học GV Kiểm tra - Gọi HS lên bảng GV nhận xét bài Dạy bài mới: Giới thiệu bài 2.1: HD HS làm bài tập BT1: Gọi HS đọc bài - Gợi ý: Nghĩa cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học thể đoạn văn - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng +Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều động vật và thực vật Rừng Nam Cát Tiên là HS - Đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ nối với từ nào? BT1:Một HS đọc to yc BT( chú thích) - Trao đổi theo cặp, thực các yc BT - 2-3 HS Trình bày bài làm mình - Nhận xét, bổ sung - HS đọc lại bài giải đúng BT2: HS đọc to YC bài tập - Làm việc theo nhóm bàn - Ghi kết lên bảng nhóm, gắn kết BT2: Gọi HS nêu YC bài tập - HD và YC HS làm viêc theo nhóm quả, trình bày ý kiến mình - GV tổ chức cho HS chữa bài - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - vài HS đọc lại lời giải đúng BT3: GV nêu yc BT BT3: HS đọc YC bài - giải thích YC BT - 1- HS nhắc lại yc cầu bài - GV giúp đỡ HS yếu - HS làm bài vào - GV cùng HS lớp nhận xét - số HS đọc câu mình 2.2: Củng cố- dặn dò + Liên hệ: Nói ý thức bảo vệ môi - GV nhận xét tiết học, liên hệ GD - Nhắc HS viết chưa đạt đoạn văn trường em nhà hoàn chỉnh 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I - Mục tiêu * Rèn kĩ nói: - Kể việc làm tốt hành động dũng cảm thân người xung quanh để bảo vệ môi trường Qua câu chuyện, thể ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm - Biết KC cách tự nhiên, chân thực(HS yếu cần kể đoạn) * Rèn kĩ nghe: (28) - Nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể bạn II - Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết đề bài SGK III – Các hoạt động dạy học GV HS Kiểm tra - HS kể lại 1-2 đoạn câu chuyện đã Dạy bài nghe, đã đọc bảo vệ môi trường 2.1:Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC tiết học 2.2: HD HS kể chuyện * HD HS hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề, gạch chân cụm từ việc làm tốt hành động dũng cảm - HS đọc đề bài - HS đọc thầm gợi ý 1, (SGK) - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể - HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết kể chuyện ý sơ lược câu chuyện - YC HS giới thiệu tên chuyện - HS kể theo cặp; trao đổi chi tiết, ý * HS thực hành kể, trao đổi ý nghĩa nghĩa câu chuyện câu chuyện - HS thi kể trước lớp; đối thoại cùng 2.3 Củng cố- dặn dò các bạn nội dung ý nghĩa câu - GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục chuyện - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Cả lớp nhận xét nhanh nội dung, cách kể tuần sau: Pa- xtơ và em bé - Bình chọn câu chuyện hay 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KHOA HỌC NHÔM I MỤC TIÊU: Giúp HS - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhôm - Quan sát và phát vài tính chất nhôm - Nêu nguồn gốc và tính chất nhôm - Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhôm có gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình và thông tin trang 52, 53 SGK - Phiếu học tập (29) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 2.1;Hoạt động 1: Làm việc với thông các tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm - Làm việc theo nhóm - GV theo dõi và giúp đỡ HS - Làm việc lớp Kết luận: 2.2:Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Làm việc theo nhóm - GV đến các nhóm để giúp đỡ - Làm việc lớp Kết luận: 2.3:Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo dẫn mục thực hành trang 53 SGK và ghi lại vào phiếu học tập 2.4 Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : “ Đá vôi” - HS nghe - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn giới thiệu các thông tin và tranh ảnh nhôm và số đồ dùng làm nhôm - Đại diện nhóm giới thiệu các tranh ảnh các đồ vật làm nhôm sưu tầm - HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát thìa nhôm và miêu tả màu sắc độ sáng, tính cứng, tính dẻo các đồ đó - Đại diện nhóm trình bày kết quan sát và thảo luận nhóm mình - Các nhóm khác b sung - HS lắng nghe - HS làm việc mục thực hành trang 53 SGK - HS trình bày bài làm mình - Các HS khác góp ý 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Giúp HS: - Rèn luyện kĩ thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên - Củng cố quy tắc chia thông qua giải toán có lời văn(HS TB,yếu yêu cầu làm bài phần;HS giỏi làm thêm BT 4) - GD hs ham học môn II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học (30) GV HS Kiểm tra:(3 phút) Nêu cách chia HS nêu số thập phân cho số tự nhiên Bài mới:(1 phút) Giới thiệu bài 2.1.Thực hành:( 35 phút) BT1:1 HS nêu y/c GV giao bài theo đối tượng - HS thực trên nháp đổi Giúp đỡ hs yếu vở, kiểm tra chéo cho BT1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm trên bảng và nhận xét, - Nhận xét, kết luận và nhắc lại cách chia trình bày cách tính số thập phân cho số tự nhiên BT2: HS đọc y/c 2.2:Củng cố phép chia - HS tự làm bài BT2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm chữa bài - GV YC tự tính chữa bài b) thương là 0,25 và số dư là 0,14 - GV xác nhận kết và ghi kết lên * Nêu cách xác định số dư bảng BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm bài BT3, Y/C HS nêu y/c - HS lên bảng làm - GV nêu phần chú ý(SGK) KQ: a) 1,06 b) 0,612 - Chữa bài, nhận xét, thống kết BT4 HS tự làm bài chữa trên BT4 GV cho HS đọc bài bảng - HD để HS tự làm bài (HS giỏi làm) Nhận xét chữa bài chung, củng cố - Gọi HS đọc bài làm lại dạng toán - Chấm số bài, nhận xét chung -HS Củng cố dạng toán qua hệ tỉ lệ 2.3: Củng cố – dặn dò -YC HS hệ thống lại kiến thức *1–2 HS nội dung vừa luyện - Chuẩn bị tiết sau tập 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I - Mục tiêu - Nhận biết các cặp quan hệ từ câu và tác dụng chúng - Biết sử dụng số cặp quan hệ từ thường gặp (HS yếu nêu 1-2 câu) - GD HS giữ gìn sáng TV II - Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn BT2( tờ đoạn), viết 1đoạn văn BT3 III – Các hoạt động dạy học GV HS Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới: Giới thiệu bài (31) 2.1: HD luyện tập BT1: Gọi HS đọc bài - giao việc: Tìm các cặp quan hệ từ đoạn trích - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng BT2: Gọi HS nêu YC bài tập - HD: Chuyển hai câu thành câu -BT1: Một HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài theo cặp phát biểu ý kiến - Trình bày ý kiến, nhận xét BT2: HS đọc to YC bài tập - Làm việc, trao đổi theo cặp - Trình bày ý kiến mình BT3: HS đọc nội dung, yc bài tập BT3: Giúp HS nắm vững yc BT - Cả lớp suy nghĩ tự làm bài -Nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ - HS trình bày kết quả: tự các câu hỏi + So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ và cặp quan hệ từ các câu - Nhận xét lời giải đúng sau: GV kết luận: Cần sử dụng các quan hệ + Đoạn a hay vì các quan hệ từ, từ đúng lúc, đúng chỗ thêm vào làm cho câu văn thêm nặng nề 2.2: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, gọi HS nhắc lại - 1-2 HS nhắc lại ND luyện tập ND luyện tập - Xem lại danh từ, đại từ xưng hô chuẩn bị cho tiết ôn tập 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - GV nhận xét chốt lại quan hệ từ ĐỊA LÝ Bài 13: CÔNG NGHIỆP( tiếp theo) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Chỉ trên đồ phân bố số ngành CN nước ta - Nêu tình hình phân bố số ngành CN - Xác định trên đồ vị trí các trung tâm CN lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu,… - Biết số điều kiện để hình thành trung tâm CN Thành phố HCM II Đồ dùng dạy học - Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Tranh ảnh số ngành CN Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: GV HS (32) Kiểm tra (5') 2-3 HS trả lời, nhận xét - Bản đồ Kinh tế Việt Nam Bài mới: Giới thiệu, ghi bài Phân bố các ngành CN 2.1 HĐ1: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo cặp + Dựa vào hình 3, em hãy tìm nơi có - HS trình bày, trên đồ các ngành CN khai thác tan, dầu mỏ, a-pa- nơi phân bố số ngành tít, CN nhiệt điện, thuỷ điện CN -GV rút KL - HS gắn các ảnh lên đồ 2.2 : Hoạt động 2: Làm việc cá nhân tìm trên đồ địa - GV phát phiếu học tập điểm tương ứng với các ảnh - HS dựa vào SGK và hình 3, Sắp xếp các ý thể số ngành CN cột A với cột B cho đúng Các trung tâm CN lớn 2.3 Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nước ta bàn - HS làm các bài tập mục - GV giao việc hướng dẫn HS làm theo SGK nhóm - HS trình bày, trên đồ -Cần chú trọng BVMT trung các trung tâm CN lớn nước ta tâm CN 2.3 : Củng cố - dặn dò - HS tự nêu, bổ sung - Gọi HS hệ thống kiến thức - Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau sưu tầm tranh ảnh loại hình và phương tiện giao thông 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khoa học Đá vôi I MỤC TIÊU: Giúp HS - Kể tên số vùng núi đá vôi , hang động chúng - Nêu ích lợi đá vôi - Làm thí nghiệm để phát tính chất đá vôi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang.54, 55 SGK - Một vài mẫu đá vôi , đá cuội ; giấm chua III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - 1.Kiểm tra bài cũ: + Kể tên số đồ dùng nhôm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - “Nhôm” (33) + Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm - HS trả lời Bài mới: Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học Ghi đề bài lên bảng “ Đá vôi” - HS nghe 2.1: Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm - HS làm việc theo nhóm theo - Bước 1: Làm việc theo nhóm yêu cầu GV - GV yêu cầu các nhóm viết tên dán tranh - Cả nhóm treo sản phẩm lên ảnh vùng núi đá vôi cùng hang động bảng và cử người trình bày chúng và ích lợi đá vôi đã sưu tầm vào - HS nghe giấy - Nhóm trưởng điều khiển - Bước 2: Làm việc lớp nhóm mình làm thực hành theo Kết luận: hướng dẫn mục thực hành 2.2:Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật trang 55 SGK ghi vào bảng quan sát hình - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Giao việc cho các nhóm kết thí nghiệm và giải - Theo dõi và giúp đỡ thêm thích kết thí nghiệm - Bước 2: Làm việc lớp nhóm mình - Nhận xét , sửa chữa - HS lắng nghe 2.3 Củng cố dặn dò: - HS đọc - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 55 SGK - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Xem bài sau:“Gốm xây dựng: Gạch, ngói 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn:24/11/2012 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tuần 14 Chào cờ Toán CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tim là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn -Rèn kĩ chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tim là số thập phân (HS yếu biết chia số đơn giản) II Chuẩn bị:+ GV: Phấn màu III Các hoạt động: Bài cũ : 5’ Bài mới: 30’- Giới thiệu bài: (34) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 2.1:Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân 15 - Lớp nhận xét Ví dụ Hoạt động cá nhân, lớp Ví dụ : - Tổ chức cho học sinh làm -Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ bài 2.2:Hoạt động 2: Thực hành :( 14’) - Lần lượt học sinh trình bày Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu - Cả lớp nhận xét Kết quả: Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài, sửa bài đề - Học sinh nêu lại cách làm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề GV sửa bài, nhận xét, sửa bài Bài giải Học sinh đọc đề – Tóm tắt đề Một quần áo may hết số vải : - Học sinh làm bàivào 70 : 25 = 2,8(m) Học sinh sửa bài quần áo may hết số vải : 2,8 x = 16,8 (m) -Học sinh nhắc lại quy tắc chia Đáp số : 16,8 m 2.3:Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò(1’): Lắng nghe, thực Gọi HS nêu lại cách chia ( Ghi nhớ) - Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I Mục tiêu: -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể tính cách nhân vật.-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đêm lại niềm vui cho người khác (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3(HS TB ,yếu cần đọc không phải TLCH) II Chuẩn bị:+ Tranh phóng to Ghi đoạn văn luyện đọc III Các hoạt động: Bài cũ: Bài mới: : Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA G V 2.1:Hoạt động 1: Luyện đọc : 10’ - GV hướng dẫn đọc HOẠT ĐỘNG CỦA H S -1 học sinh đọc bài - HS đọc nối tiếp (35) - GV chia đoạn ( đoạn) - HS luyện đọc từ khó - GV cùng HS tìm từ khó : - HS đọc nối tiếp - GV cùng HS giải nghĩa từ - Luyện đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm, báo cáo - GV đọc bài lần - HS đọc theo phân vai 2.2:Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 15’) - HS đọc, lớp đọc thầm Gọi HS đọc đoạn +TLCH(SGK) Học sinh trả lời, nhận xét và Ý 1: Cuộc đối thoại Pi-e và cô bé bổ sung thêm Gọi HS đọc đoạn 2+TLCH(SGK) - HS đọc, lớp đọc thầm Ý 2: đối thoại Pi e và chị cô bé Học sinh trả lời, nhận xét và 2.3:Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm ( 8’) bổ sung thêm - Gv HD đọc đoạn - GV sửa và HD - GV HD đọc đoạn - Từng cặp HS đọc đoạn - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm +Nội dung: - Ca ngợi người có lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết - HS đọc nối tiếp đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác - HS đọc 2.3 Củng cố - dặn dò: 1’ - HS nhận xét bạn đọc - Gọi em đọc diễn cảm Nhận xét tiết - HS luyện đọc học Về nhà đọc bài Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta” 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (Nghe-viết) CHUỖI NGỌC LAM CHÍNH TẢ I Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài CT; không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi -Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3; làm BT(2)a/b BT CT phương ngữ GV soạn II Chuẩn bị: + Bảng phụ, từ điển III Các hoạt động: Bài cũ: 4’ - GV cho HS ghi lại các từ còn sai tiết trước :rong ruổi, say đất trời, giữ hộ - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: 30’ Giới thiệu bài , ghi đề bài (36) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 2.1: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết (20’) - Học sinh nghe Giáo viên đọc lượt bài chính tả, yêu cầu HS - học sinh nhắc lại nội dung - HD HS viết số từ khó viết: Pi –e, - Học sinh viết bài chuỗi ngọc, Gioan, trầm ngâm,lúi húi - Học sinh tự soát bài, - Đọc cho học sinh viết sửa lỗi - Đọc lại học sinh soát lỗi Hoạt động nhóm, cá nhân - Giáo viên chấm số bài, sửa sai cho HS - học sinh đọc yêu cầu 2.2:Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài lên bảng – đọc kết 10’ - Cả lớp nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc yêu cầu - các nhóm tìm tiếng có phụ âm đầu theo yêu Cả lớp đọc thầm cầu bài - Điền vào chỗ trống GV nhận xét, sửa sai Hoạt độnhóm đôi Bài 3: - Thi tìm từ láy có âm - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài đầu ch/tr tập - Giáo viên nhận xét Lắng nghe, thực 2.3: Củng cố- Dặn dò 4’ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn (HS yếu biết chia số đơn giản) -Bài tâp1,2,3 HS TB,yếu làm 1phần HS giỏi làm thêm BT II Chuẩn bị:+ GV: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: Bài cũ: 4’ - Học sinh lên bảng làm bài : 15 : ; 75 : 12 ; 81 : (37) - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: 30’- Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên 2.1:Hoạt động 1: Luyện tâp 25’ Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề Kết các phép tính là: a) 16,01 b) 1,89 c)1,67 d) 4,38 - Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực các phép tính Bài : Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề - GV nêu câu hỏi : +Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ? Yêu cầu HS nêu qui tắc và công thức, làm bài vào Bài 4: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề Hoạt động học sinh - Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài -Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Phân tích – Tóm tắt - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài, nhận xét Gọi HS nêu lại cách tính TB GV sửa bài, nhận xét 2.2.Củng cố -Dặn dò - 5’ - Nhắc lại nội dung ôn tập - Nhắc lại nội dung luyện tập - Thi đua giải bài tập - Làm bài bài tập : : 0,75 - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số thập Lắng nghe, thực phân” - Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục tiêu: - Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1; nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); -Tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3; thực yêu cầu BT4 (a,b,c) HS khá giỏi làm phần II Chuẩn bị: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï III Các hoạt động: Bài cũ: Luyện tập quan hệ từ ( 4’) Bài mới: 30’- Giới thiệu bài, ghi đề bài (38) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 2.1:Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học các từ loại: ( 15’) - Học sinh đọc yêu cầu bài Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài HS trình bày định nghĩa - Gv chốt nội dung cần ghi nhớ : - Học sinh đọc yêu cầu bài Bài : Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài - Học sinh nhắc lại quy tắc - Giáo viên nhận xét – chốt lại: viết hoa DTR + Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu học - Học sinh nêu các danh từ Nguyễn Thượng Hiền Nhà giáo Ưu tú – Huân tìm chương Lao động Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài và làm - Nêu lại quy tắc viết hoa - Học sinh viết bài vào - Học sinh sửa bài GV sửa bài, chốt: 2.2:Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nâng cao - Cả lớp nhận xét Học sinh đọc yêu cầu bài kỹ sử dụng danh từ, đại từ 10’ - Cả lớp đọc thầm Bài 4: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài - GV mời em lên bảng - Học sinh làm bài viết - GV nhận xét + chốt: danh từ – đại từ  Danh từ đại từ làm chủ ngữ Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu: - Thi đua theo tổ đặt câu a) DT đại từ làm CN kiểu câu “Ai làm gì ?” 2.3:Củng cố-Dặn dò 5’ Lắng nghe, thực - Nhận xét và tuyên dương - Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)” 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kể chuyện PA-XTƠ VÀ EM BÉ I Mục tiêu: -Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện -Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị: + Bộ tranh phóng to SGK III Các hoạt động: Bài cũ: 4’ Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường - Giáo viên nhận xét – cho điểm Bài mới: - 30’- Giới thiệu bài: “Pa-xtơ và em bé” (39) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 2.1:Hoạt động 1: Giáo viên kể tồn câu chuyện ( 10’ ) Học sinh đọc yêu cầu đề Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và embài bé” Giáo viên kể chuyện lần - Cả lớp lắng nghe Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngồi: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,… - Học sinh kể quan sát Giáo viên kể chuyện lần tranh Kể lại đoạn chuyện, dựa vào tranh 2.2:Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể -Hoạt động nhóm, lớp đoạn câu chuyện dựa vào tranh.( 17’) • Yêu cầu học sinh kể theo nhóm: - Tổ chức nhóm - Học sinh thi kể lại toàn câu chuyện - Lần lượt nhóm, nhóm - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay biết trưởng cho học sinh kể diễn tả phối hợp với tranh (Giỏi, khá, trung bình, yếu) - Học sinh kể lại tồn câu chuyện • Giáo viên đặt câu hỏi: - Học sinh trao đổi ý nghĩa câu H Em nghĩ gì ông Lu-i Pa-xtơ? chuyện 2.3: Củng cố-Dặn dò 3’ - Học sinh trả lời, nêu - Bình chọn bạn kể chuyện hay ý nghĩa câu chuyện - Về nhà tập kể lại chuyện - Cả lớp nhận xét - Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã - Lớp bình chọn đọc, đã nghe” - Nhận xét tiết học Lắng nghe, thực 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI I MỤC TIÊU: Giúp HS - Kể tên số đồø gốm Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ - Kể tên số loại gạch, ngói và công dụng chúng - Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang.56, 57 SGK Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước - Sưu tầm thông tin và tranh ảnh đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (40) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: GV nêu mục tiêu bài học 2.1:Hoạt động 1: Thảo luận Làm việc theo nhóm - Các nhóm xếp các thông tin và tranh ảnh các loại đồ gốm Làm việc lớp : - Các nhóm treo kết quả, cử người thuyết trình GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: * GV kết luận: Tất các loại đồ gốm 2.2:Hoạt động 2: Quan sát - Các nhóm làm bài tập mục Quan sát trang 56, 57 SGK ghi theo mẫu: Kết luận: 2.3:Hoạt động 3: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình : + Làm thực hành : - GV nêu câu hỏi : * Kết luận: (SGK) 2.4 Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Xem bài sau “ Xi măng “ - HS trả lời - HS nghe - Nhóm trưởng điều khiển theo yêu cầu bài tập - Các nhóm cử người thuyết trình - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập mục quan sát tr.56, 57 SGK Thư kí ghi lại kết quan sát vào giấy theo mẫu - Nhóm trình bày kết làm việc - HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: + Quan sát kĩ viên gạch viên ngói nhận xét : + Gạch , ngói thường xốp , có lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ - HS nghe - HS đọc - HS nghe 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết: - Chia số tự nhiên cho số thập phân - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn( HS TB, yếu làm phần BT1,2 –HS còn lại làm tất các bài) II Chuẩn bị: + bảng phụ + Bảng con, SGK, VBT III Các hoạt động: Bài cũ: 4’ Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Luyện tập (41) Hoạt động giáo viên 2.1:Hoạt động 1: Củng cố quy tắc và thực thành thạo phép chia số TN cho số TP 2.2:Hoạt động 2:Thực hành Bài 1: Tính so sánh kết tính Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại QT chia? Giáo viên theo dõi cách làm sửa chữa uốn nắn và chốt: Chia số tự nhiên cho 0,5( 0,2 ; 0,25) ta nhân số đó với 2( 5; 4) Bài 2: Tìm x Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề HS tìm thành phần chưa biết? Giáo viên nhận xét – sửa bài Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu và làm bài Giáo viên nhận xét, sửa bài 2.2:Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 4’ - Nhắc chia số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 - Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho số thập phân Hoạt động học sinh - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét, - Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Lần lượt lên sửa bài - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Phân tích đề - Nêu tóm tắt - Học sinh làm bài - Học sinh lên bảng sửa bài - Cả lớp nhận xét 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tiếp) I Mục tiêu: -Xếp đúng các từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 -Dựa vào ý khổ thơ hai bài Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu (BT2) II Chuẩn bị: GV:+ Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ HS : Ôn lại định nghĩa :động từ, tính từ, quan hệ từ III Các hoạt động: 1.Bài cũ: 3’ : em lên bảng, lớp làm nháp Tìm các danh từ chung, danh từ riêng và đại từ bài tập sau: + Bé Mai dẫn Tâm vườn chim Mai khoe: (42) Tổ là chúng làm nhé Còn tổ là cháu gài lên - Giáo viên nhận xét – cho điểm Bài mới: 34’ - Giới thiệu bài, ghi đề bài Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 2.1:Hoạt động 1: Củng cố hệ thống hóa kiến thức đã học các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ ( 5’) - số số em nêu, - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã lớp nhận xét, bổ sung thêm - Học sinh đọc yêu cầu bài học : động từ, tính từ, quan hệ từ 2.2:Hoạt động 2: Luyện tập (25’ ) - Cả lớp đọc thầm Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Phân loại từ vào bảng phân - GV nhận xét, chốt ý : loại + Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, - Học sinh đọc kết đón, bỏ cột + Tính từ: xa, vời vợi, lớn - Cả lớp nhận xét + Quan hệ từ: qua, ở, với Bài 2: - Học sinh đọc khổ “Hạt - Gạch động từ, tính từ, quan hệ từ gạo làng ta”.làm bài đoạn thơ - Học sinh đọc đoạn – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn văn - Giáo viên chốt cách viết, - HS nhận xét đoạn văn hay 2.3:Củng cố -Dặn dò: 4’ - GV củng cố bài, phần học sinh còn lúng túng Lắng nghe, thực hiện, Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc” - Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Địa lý GIAO THÔNG VẬN TẢI I Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện GT Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng việc chuyên chở hàng hoá và hành khách - Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới GT nước ta - Xác định trên đồ GT Việt Nam số tuyến đường GT, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn -GD Có ý thức bảo vệ các đường GT và chấp hành luật GT đường (43) II Đồ dung dạy - học - Bản đồ Giao thông Việt Nam Tranh ảnh loại hình và PT GT Phiếu học tập III Hoạt động dạy – học HS GV Kiểm tra: + CN khai thác KS tập trung đâu? -2-3 HS trả lời câu hỏi, Bài mới: Giới thiệu bài nhận xét 2.1 Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Các loại hình giao HS trả lời câu hỏi mục SGK thông vận tải - HS trình bày câu hỏi, GV giúp HS hoàn thiện câu trả - HS thảo luận theo cặp trả lời lời câu hỏi mục * Kết luận: SGK - Yêu cầu HS kể tên các phương tiện GT thường - Trình bày kết sử dụng - HS liên hệ kể tên - GV: Vì loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan - 1-2 HS giỏi trả lời trọng nhất? Phân bố số loại 2.2: Hoạt động 2: Làm việc cá nhân hình giao thông - GV gợi ý: - HS làm bài tập mục - Nước ta có mạng lưới giao thông toả khắp đất SGK nước - HS trình bày kết - GV hỏi thêm: Hiện nước ta xây dựng tuyến - HS trao đổi với bạn để đường nào để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi phía trả lời câu hỏi Tây đất nước? (Đường Hồ Chí Minh) 2.3 Củng cố - dặn dò: 1-2 HS đọc lại bài học và - HS đọc bài học liên hệ địa phương em - Chuẩn bị bài sau * GD yt BVMT 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khoa học XI MĂNG I MỤC TIÊU: Giúp HS - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng - Nêu tính chất và công dụng xi măng - GD hs có ý thức ham học môn khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình và thông tin trang 58, 59 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời (44) Bài mới: GV giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng 2.1:Hoạt động 1: Thảo luận - GV cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: + Bạn biết xi măng dùng làm gì? + Kể tên số nhà máy xi măng nước ta? 2.2:Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin - Cho HS làm việc theo nhóm + Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi SGK trang 59 - Làm việc lớp: Đại diện các nhóm trình bày + Xi măng làm từ vật liệu nào Kết luận: - Xi măng dùng để sản xuất vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép Các sản từ xi măng sử dụng xây dựng từ công trình đơn giản đến công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện 2.3: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc tiếp nối ghi nhớ bài - Xi măng thường dùng để làm gì ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : “ Thuỷ tinh” - HS nghe + Xi măng dùng để trộn vữa xây nhà + Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Bình Định , Hà Tiên … - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK - Đại diện nhóm trình bày các câu hỏi SGK.các nhóm khác bổ sung + Xi măng làm từ đất sét, đá vôi và số chất khác - HS nghe - Đọc ghi nhớ - HS trả lời - HS nghe 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn;1/12/2012 TUẦN 15 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết: - Chia số thập phân cho số thập phân - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn ( HS TB, yếu làm phần BT1,2 – HS còn lại làm tất các bài) -GD học sinh có ý thức say mê học toán II Chuẩn bị: Gv +Phấn màu, bảng phụ (45) III Các hoạt động: Bài cũ: 5’ Học sinh làm bài: 245,8 : 3,4 ; 240,68 : 4,12 Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1:Hoạt động 1: Củng cố chia số thập phân cho số TP 2.2:Hoạt động 2: Thực hành Học sinh đọc đề * Bài 1: Đặt tính tính Học sinh làm bài Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu Học sinh sửa bài Giáo viên theo dõi– sửa chữa cho học sinh Học sinh nêu lại cách làm Bài 2: Tìm x - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu Học sinh đọc đề Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần Học sinh làm bài chưa biết phép tính Học sinh sửa bài Đ/ S Bài 3: Học sinh nêu lại cách làm -Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, phân Học sinh đọc đề – Phân tích tích đề, tìm cách giải đề – Tóm tắt 2.3: Củng cố- Dặn dò Học sinh làm bài HS lên Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương bảng làm bài pháp chia số thập phân cho số thập Học sinh sửa bài phân Cả lớp nhận xét Chuẩn bị: “Luyện tập chung” HS nhắc lại qui Nhận xét tiết học tắc Lắng nghe, thực 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tập đọc BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I.Mục tiêu - Phát âm đúng tên người dân tộc bài; biết đọc diễn cảm với giong phù hợp nội dung đoạn.(HS TB,yếu đọc đúng đoạn-HS khá giỏi đọc diễn cảm bài) - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) II Chuẩn bị:Tranh minh họa,phiếu BT III Các hoạt động: Bài cũ (5’): Giáo viên yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi H Nêu đại ý bài ? (46) 2.Bài : 32’- Giới thiệu bài, ghi đề bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1:Hoạt động 1: Luyện đọc 14’ -1 học sinh đọc bài - GV hướng dẫn đọc - HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn - GV cùng HS tìm từ khó : - HS luyện đọc từ khó - GV cùng HS giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc theo nhóm 2.2:Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Đọc theo nhóm, báo cáo bài 10’ -HS đọc nối tiếp - Gọi HS đọc đoạn và +TLCH(SGK) -HS trả lời câu hỏi -Cho HS rút ý -HS nhận xét bổ sung Ý 1: Tình cảm người cô giáo - Gọi HS đọc đoạn +TLCH(SGK) -HS đọc nối tiếp -Cho HS rút ý -HS trả lời câu hỏi - Ý 2: Tình cảm cô giáo dân làng -HS nhận xét bổ sung Ý 3: Thái độ dân làng với cái chữ 2.3:Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - HS đọc - GV HD đọc đoạn - HS nhận xét bạn đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm đoạn -Gọi HS đọc bài, nêu đại ý … 2.4:Củng cố- Dặn dò: Đọc lại bài, trả lời câu Nội dung: Người Tây Nguyên hỏi.Nêu ND bài quý trọng cô giáo, mong muốn Nhận xét tiết học em học hành 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chính tả( Nghe viết ) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I.Mục tiêu Nghe – viết đúng bài CT; không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi -Làm BT (2)a/b BT(3) a/b HS yếu yêu cầu làm phần BT BT phương ngữ GV chọn II Chuẩn bị: III Các hoạt động: 1- Bài cũ: Hai học sinh lên bảng viết: (Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm) 2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài (47) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 2.1:Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, Hoạt động cá nhân viết 15’ 1, Học sinh đọc bài chính tả – Giáo viên đọc lần đoạn văn viết chính tả Nêu nội dung Yêu cầu học sinh nêu số từ khó viết, HD Học sinh nêu cách trình bày viết các từ khó (chú ý chỗ xuống dòng) Giáo viên đọc cho học sinh viết Học sinh viết bài Hướng dẫn học sinh sửa bài Học sinh đổi tập để sửa bài Giáo viên chấm chữa bài 2.2:Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm Hoạt động cá nhân, nhóm luyện tập Bài 2: Tìm tiếng có nghĩa: học sinh đọc yêu cầu Giáo viên chốt lại: Cả lớp đọc thầm Tra ( tra lúa) – cha ( cha mẹ) – Từng nhóm làm bài 2a Trà ( uống trà) – chà ( chà xát) – Đại diện nhóm trình bày.Học Tráo ( đánh tráo) – cháo ( bát cháo)… sinh sửa bài Bài 3: học sinh đọc yêu cầu bài 3a Yêu cầu đọc bài Học sinh làm bài cá nhân Đáp án: - cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở, Lần lượt học sinh nêu - tổng,sử, bảo, điểm, chỉ, nghĩ Cả lớp nhận xét Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu 2.3:Củng cố- Dặn dò:Về nhà làm bài tập vào Chuẩn bị: “Về ngôi nhà xây” Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 12 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết: - Thực các phép tính với số thập phân - So sánh các số thập phân ( HS TB, yếu làm phần BT1,2 –HS còn lại làm tất các bài) - Vận dụng để tìm x.(Không làm bài tập phần c) II Chuẩn bị:+Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động dạy và học: Bài cũ: Học sinh sửa bài tập : (48) 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập chung Hoạt động giáo viên 2.1:Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ thực hành các phép cộng có liên quan đến số thập phân, cách chuyển phân số thập phân thành STP 2.2:Hoạt động 2: Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề bài Giáo viên chohọc sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh nêu lại cách làm Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề bài Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành STP thực so sánh hai STP Gv theo dõi và sửa bài cho HS > 4,35 25 < 2,2 14,09 < 14 10 Hoạt động học sinh Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh đọc đề bài – Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài Cả lớp nhận xét 20 = 7,15 Bài 4: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề bài -Học sinh đọc đề -Cho HS làm bài vào Học sinh làm bài -GV chấm Học sinh sửa bài -Sửa bài, nhận xét Lớp nhận xét 2.3:Củng cố- Dặn dò: xem trước bài nhà Chuẩn bị: “Luyện tập chung ” Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I Mục tiêu -Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); -Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, )Không làm BT ;xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4) II Chuẩn bị: III Các hoạt động: Bài cũ: 2.Bài : Giới thiệu bài, ghi đề bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (49) 2.1:Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu nào là hạnh phúc, là gia đình hạnh phúc Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc Bài 1:+ Giáo viên lưu ý học sinh ý đúng – Phải chọn ý thích hợp - Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện Bài 2, 3: + Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3 -Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho đặt câu 2.2:Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đặt câu từ chứa tiếng phúc Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chốt lại : Tất các yếu tố trên có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc người sống hòa thuận là quan trọng vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc 2.3:Củng cố-Dặn dò: Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” - Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân, lớp học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài cá nhân Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b) Cả lớp đọc lại lần Học sinh đọc các yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài theo nhóm bàn Học sinh dùng từ điển làm bài Học sinh thảo luận ghi vào phiếu Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc bài Học sinh dựa vào hồn cảnh riêng mình mà phát biểu Học sinh nhận xét, bổ sung Học sinh nhận xét Lắng nghe 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE HOẶC Đà ĐỌC I Mục tiêu -Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói người đã góp sức mình chóng lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK; -Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể bạn - HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy và học: Bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (50) 2.1:Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề Yêu cầu học sinh đọc và phân tích Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện: Ông Lương Định Của, thầy bói xem voi: Buôn Chư Lênh đón cô giáo 2.2:Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể Giáo viên chốt lại: + Giới thiệu nhân vật hồn cảnh xảy câu chuyện + Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động nhân vật) + Nêu kết câu chuyện Nhận xét nhân vật 2.3:Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện 15’ Nhận xét, cho điểm + Giáo dục: Góp sức nhỏ bé mình chống lại đói nghèo, lạc hậu 2.4: Củng cố- Dặn dò 3’ Nhận xét – Tuyên dương Chuẩn bị: “Kể chuyện chứng kiến tham gia” Nhận xét tiết học -1 học sinh đọc đề bài Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể Đọc gợi ý Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh lập dàn ý -Học sinh giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn Cả lớp nhận xét Đọc gợi ý 3, Học sinh kể chuyện Lớp nhận xét Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện Cả lớp trao đổi, bổ sung Chọn bạn kể chuyện hay - Lắng nghe, thực 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khoa học THỦY TINH I MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết số tính chất thủy tinh - Nêu công dụng thủy tinh - Nêu số cách bảo quản các đồ dùng thủy tinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK trang 60, 61, vật thật làm thủy tinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Xi măng - Câu hỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3HS trình bày (51) -GV hỏi - GV nhận xét, cho điểm Bài 2.1:Hoạt động 1: Tìm hiểu chung thủy tinh Yêu cầu HS quan sát vật thật, hình SGK trang 60, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi: * GV chốt: Thủy tinh suốt, cứng giòn, dễ vỡ Chúng thường dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,… 2.2:Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất và công dụng thủy tinh - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu thông tin SGK trang 61 và trả lời các câu hỏi: - GV chốt: Thủy tinh chế tạo từ - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học 2.3 Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài và học ghi nhớ - Chuẩn bị: Cao su - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét - HS thực - Một số HS trình bày trước lớp - Lớp bổ sung, hoàn chỉnh: + Một số đồ vật làm thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt … + Thủy tinh suốt, bị vỡ va chạm mạnh với vật rắn rơi xuống sàn nhà - Các nhóm thực hiện, nhóm trình bày vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh - HS nêu 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 12 năm 2012 Toán TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tỉ số phần trăm - Biết viết số phân số dạng tỉ số phần trăm(HS TB yếu làm BT 1) II Chuẩn bị: +Hình vẽ trên bảng phụ / 73 III Các hoạt động: Bài cũ: 2.Bài mới: - Giới thiệu bài : Tỉ số phần trăm Hoạt động GV Hoạt động HS (52) 2.1:Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm ( xuất phát từ tỉ số) + GV giới thiệu hình vẽ trên bảng phụ + Gọi HS lên bảng viết kí hiệu % 2.2:Hoạt động 2: Ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm + GV ghi bảng + Yêu cầu HS viết tỉ số HS giỏi và số HS toàn trường + Yêu cầu HS đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100 ; + Hướng dẫn HS viết tỉ số phần trăm 20 100 + HS quan sát hình vẽ trên bảng và trả lời câu hỏi + HS lên bảng viết kí hiệu phần trăm + HS lên bảng viết, lớp nháp + HS chuyển đổi = 20 % * GV : Tỉ số phần trăm 20 % cho ta biết 100 HS trường thì có 20 HS giỏi 2.3: Hoạt động 3: Thực hành Bài 1:Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi theo bước: Bài 2: Hướng dẫn HS lập tỉ số 95 và 100 Viết thành tỉ số phần trăm + Nhận xét, sửa bài 2.4 Củng cố-Dặn dò : nhà học bài và chuẩn bị bài sau + HS lắng nghe + HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi theo các bước + HS lên bảng viết + HS lên bảng làm, lớp làm bài 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu - Nêu số từ ngữ, tực ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò bè bạn theo yêu cầu BT1, BT2 -Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3 (chọn số ý a, b, c, d, e) -Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 II Chuẩn bị: Gv:+ Giấy khổ to, bảng phụ III Các hoạt động: Bài cũ: Học sinh đọc lại các bài 1, 2, đã làm vở.Giáo viên nhận xét – cho điểm 2.Bài : Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ” (53) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1:Hoạt động 1: Hướng dẫn HS liệt kê các từ ngữ người, tả hình dáng Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp người, biết đặt câu miêu tả hình đọc thầm dáng người cụ thể Học sinh liệt kê nháp các từ ngữ 2.2:Hoạt động tìm Bài 1:+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội Học sinh nêu – Cả lớp nhận dung bài tập xét + Yêu cầu HS nối tiếp trình bày miệng Học sinh sửa bài –Cả lớp nhận xét nội dung * GV chốt lại kết trên bảng phụ cho Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài Học sinh làm việc theo nhóm lớp theo dõi Bài 2:Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ ca Đại diện nhóm dán Cả lớp nhận xét dao nói quan hệ gia đình, thầy trò bè – Kết luận nhóm thắng Học sinh đọc yêu cầu bài tập bạn Học sinh tự làm nháp - Buôn có bạn, bán có phường Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng Cả lớp nhận xét người Bài 4: Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu Học sinh làm bài cá nhân Đại diện đọc bài bài tập câu tả hình dáng Cả lớp nhận xét 2.3:.Củng cố 5’Làm bài vào Bình chọn đoạn văn hay Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” Lắng nghe, thực Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Địa lý THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết sơ lược các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy vai trò ngành thương mại đời sống và sản xuất - Nêu tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập nước ta - Nêu các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta - Xác định trên đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn nước ta II Đồ dùng dạy - học - Bản đồ hành chính Việt Nam (54) III Hoạt động dạy – học HS GV Kiểm tra: -2-3 HS trả lời câu hỏi, Bài mới: Giới thiệu bài nhận xét 2.1: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Hoạt động thương mại - HD HS trả lời câu hỏi(SGK): - HS dựa vào SGK trả lời - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời câu hỏi * Kết luận: - Trình bày kết quả, - Thương mại là ngành thực việc mua bán trên đồ các trung tâm hàng hoá bao gồm: Nội thương, ngoại thương thương mại lớn nước - Hoạt động thương mại phát triển Hà Nội ta và Thành phố Hồ Chí Minh - HD liên hệ kể tên nơi mua bán, trao đổi - HS liên hệ kể tên hàng hoá địa phương 2.2: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Ngành du lịch - GV HD HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu - HS thảo luận theo nhóm biết mình để trả lời các câu hỏi mục SGK trả lời các câu hỏi mục * Kết luận: SGK - Nước ta có điều kiện để phát triển du lịch - Số lượng khách du lịch nước ta tăng đời sống - HS trình bày kết quả, nâng cao trên đồ các trung tâm - Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ du lịch lớn nước ta Chí Minh, Hạ Long, Huế Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc bài học 1-2 HS đọc lại bài học và - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập liên hệ địa phương em 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khoa học CAO SU I MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết số tính chất cao su - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng cao su II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK trang 62 , 63, số đồ vật cao su: bóng, dây chun III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trình bày - Lớp nhận xét (55) 2.1:Hoạt động 1: Thực hành - GV mời HS lên thực hành theo yêu cầu, lớp quan sát, nhận xét: - HS nhận xét.: + Ném bóng cao su xuống sàn nhà + Ném bóng cao su xuống - GV yêu cầu HS ngồi cạnh tiếp tục sàn nhà, ta thấy bóng lại nẩy thực hành theo yêu cầu: lên +Kéo căng sợ dây cao su thả tay - HS thực hành, nêu nhận xét: - GV chốt: Cao su có tính đàn hồi + Kéo căng sợi dây cao su, sợi 2.2:Hoạt động 2: Làm việc với SGK dây dãn Khi buông tay, sợi - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc dây cao su lại trở vị trí cũ thông tin SGK trang 36, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Các nhóm thực + Người ta có thể chế tạo cao su - Đại diện các nhóm trình bày cách nào? - Lớp nhận xét, bổ sung hoàn + Cao su có tính chất gì và thường chỉnh: sử dụng để làm gì? + Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su + Không nên để các đồ dùng - GV nhận xét, thống cao su nơi có nhiệt độ quá cao (cao su bị chảy) nơi có - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học? nhiệt độ quá thấp (cao su bị 2.3 Củng cố dặn dò: giòn, cứng,…) Không để các hóa - Xem lại bài và học ghi nhớ chất dính vào cao su - Chuẩn bị: “Chất dẻo” - HS nêu - Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn;8/12/2012 TUẦN 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết tính tỉ số phần trăm hai số và ứng dụng giải toán -Rèn kĩ làm tính,giải toán (HS TB,yếu BT làm phần a,b) -GD học sinh có ý thức học toán tốt II.Các hoạt động dạy- học 1.Kiểm tra bài cũ: Tính tỉ số phần trăm hai số : 15 và 26 ; 19 và 30 (56) 2.Dạy bài Hoạt động GV 2.1:Hoạt động 1:Luyện tập thực hành Bài 1: -GV viết lên bảng các phép tính : 6% + 15%=? 14,2% x =? 112,5% -13% =? 60% : =? -GV yêu cầu HS làm bài 1(a,b,c,d) -GV gọi HS làm bài, yêu cầu lớp nhận xét Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bà -Tính tỉ số % số diện tích ngô trồng đến hết tháng so với năm -Tính tỉ số % số diện tích ngô trồng hết năm so với năm? GV nhận xét sửa bài Hoạt động HS -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn -1 HS đọc đề, HS đọc thầm đề, tìm hiểu bài -HS giải bài vào vở, em lên bảng Bài giải a)Theo kế hoạch đến tháng thôn Hồ An thực là:18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90% b) Đến hết năm thôn thực đươc kế hoạch là: 23,5 ; 20 = 1,175 ; 1,175 = 117,5% 2.2.Củng cố- Dặn dò: Gv củng cố Thôn Hồ An vượt mức kế hoạch là: chỗ HS còn sai nhiều 117,5% – 100% = 17,5% Dặn dò: dặn HS làm bài còn lại, Đáp số: a) đạt 90%; chuẩn bị bài tiếp theo, làm bài luyện tập b) Thực hiện117,5% vượt thêm 17,5% GV nhận xét tiết học - Lớp nhận xét, sửa bài 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tập đọc THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi -Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) II Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK III Hoạt động: Bài cũ: 5’ Về ngôi nhà xây Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngôi nhà ? Bài mới: Giới tiệu bài - Ghi bảng Họat động GV 2.1:Hoạt động 1: Luyện đọc 12’ Họat động HS (57) - GV hướng dẫn đọc học sinh đọc bài - GV chia đoạn ( đoạn) - HS đọc nối tiếp - GV cùng HS tìm từ khó : - HS luyện đọc từ khó - GV cùng HS giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm, báo cáo - GV đọc bài lần - Lớp đọc thầmđoạn và trả lời 2.2:Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’ ) câu hỏi - Cho HS đọc thầm đoạn +trả lời câu hỏi Ý : Lòng nhân hậu Lãn Ông - HS đọc đoạn – trả lời câu hỏi người bệnh H Điều gì thể lòng nhân ái Lãn Ông việc ông chữa bệnh cho người - HS đọc, lớp đọc thầm phụ nữ ?  GV gợi ý để HS tìm ý Ý : Lãn Ông không màng đến + Gợi ý cho HS tìm ý danh lợi 2.3:Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -HS rút ND bài - GV HD đọc đoạn Nội dung : Ca ngợi tài , - GV sửa và HD lòng nhân hậu và nhân cách cao - GV HD đọc đoạn thượng danh y Hải Thượng - GV đọc mẫu Lãn Ông - Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp 2.4:.Củng cố -Dặn dò:5’ - Gọi HS đọc lại - HS nhận xét bạn đọc bài, nêu đại ý - HS thi đọc diễn cảm đoạn … - Đọc trước bài Thầy cúng bệnh viện GV nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chính tả(Nghe- viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I.Mục tiêu : -Viết đúng bài CT, không nắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức hai khổ đầu bài thơ Về ngôi nhà xây -Làm BT (2)a/b; tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3) II Chuẩn bị : - 3-4 tờ giấy khổ to để HS thi tiếp sức làm bài tập III Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ :Gọi HS viết từ sai tiết trước : Chư Lênh, im phăng phắc, lồng ngực 2.Bài : Giới thiệu bài- ghi đầu bài Hoạt động GV Hoạt động HS 2.1:Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe – viết : (58) (20’) + 1HS đọc , lớp đọc thầm - Cho HS đọc hai khổ thơ đầu bài “Về ngôi nhà theo xây” GV nêu số từ khó bài và cho HS viết ( xây dở , che chở , huơ huơ , sẫm biếc …) + HS lên bảng viết , lớp - GV nhắc HS lưu ý cách trình bày bài thơ viết nháp ,nhận xét theo thể tự - GV nhắc HS tư ngồi viết , cách trình bày bài + HS lắng nghe - GV đọc cho HS viết bài + HS viết chính tả - GV đọc lại bài , học sinh sốt bài + HS tự sốt lỗi , đổi cho - GV chấm 5-7 bài – nhận xét bài viết để sửa lỗi 2.2:Hoạt động : Làm bài tập (10’) - Bài : ( GV chọn câu a ,b c) + HS đọc , lớp theo dõi - Cho HS đọc yêu cầu BT , GV nhắc lại yêu cầu + HS làm cá nhân sau đó cử - Cho HS làm bài GV dán lên bảng tờ phiếu cho HS lên chơi tiếp sức … HS thi làm bài hình thức tiếp sức theo nhóm Lớp nhận xét nhóm em + HS đọc , lớp theo dõi Bài : Làm miệng + Cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc yêu cầu bài tập + Các nhóm thi tiếp sức - Cho HS làm bài - GV gọi HS nhận xét và chốt lại + Nhận xét sửa bài 2.3:Củng cố -Dặn dò : GV nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Toán GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp theo) I Mục tiêu:Giúp HS: - Biết tìm số phần trăm số - Vận dụng để giải bài toán đơn giản tìm giá trị số phần trăm số.(HS khá ,giỏi làm thêm bài tập 3) II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS 2.1:Hoạt động 1: Hướng dẫn giải tốn tỉ số phần trăm ( 15’) a) Hướng dẫn tính 52,5% 800 - HS nghe, theo dõi GV (59) GV nêu ví dụ (sgk) Tóm tắt đề bài tóm tắt, hướng dẫn, trả 100% : 800 học sinh lời yêu cầu 1% : … HS ? 52,5% : … HS ? Trong thực tế tính ta gộp bước trên thành: - Hs theo dõi, làm bài 800 : 100 x 52,5 = 420 ( HS ) theo yêu cầu Gv b)Giới thiệu bài liên quan đến tỉ số phần trăm 2.2:Hoạt động Luyện tập thực hành : (15’ ) Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề H Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? yêu cầu HS làm -HS đọc đề, tìm hiểu đề bài bài, HS lên bảng làm -GV chữa bài, nhận xét bài HS bài, HS lớp làm bài Bài2: Yêu cầu HS đọc đề bài vào Yêu cầu HS làm bài, HS nhận xét bài bạn 2.3:.Củng cố -Dặn dò:GV nhận xét tiết học, -1 HS đọc đề bài,tóm dặn HS làm bài còn lại, chuẩn bị bài tắt, làm bài, lớp làm bài vào vở.HS nhận xét bài bạn 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu -Tìm số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1) -Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người bài văn Cô Chấm (BT2) II Chuẩn bị : - Một số tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập - Bảng kẻ sẵn các cột để HS làm bài tập III Hoạt động dạy và học 1.Bài cũ :Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò , bè bạn ? 2.Bài : Giới thiệu bài - ghi đề bài Hoạt động HS Hoạt động GV 2.1:Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập (60) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Lớp đọc thầm theo - GV giao việc : +Tìm từ đồng nghĩa với các + Các nhóm trao đổi từ :nhân hậu , trung thực , dũng cảm ,cần cù thảo luận và ghi kết + Tìm từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu , vào phiếu trung thực , dũng cảm ,cần cù + Đại diện các nhóm - Cho HS làm bài ( GV phát phiếu cho các nhóm ) dán bài lên bảng , các - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng : nhóm nhận xét 2.2:Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập Bài tập : + 1HS đọc yêu cầu bài - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài văn “Cô tập , Hs đọc bài văn Chấm” Lớp đọc thầm theo - GV giao việc : - GV cho HS làm bài cá nhân ( GV dán tờ phiếu in + HS nhận việc rời đoạn 2,3,4,5 cho HS lên gạch chi tiết và hình ảnh nói tính cách cô Chấm + HS làm bài cá nhân , - GV gọi HS nhận xét sửa bài và chốt kết đúng : em làm bài vào phiếu 2.3: Củng cố : - GV cho HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học + HS nhận xét sửa bài Dặn dò : yêu cầu HS nhà h chỉnh và làm lại bài vào Chuẩn bị bài tiết sau 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Kể chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình I Mục tiêu -Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình theo ý SGK -Rèn kĩ kể đoạn(HS yếu) kể bài (HS giỏi) -Có ý thức yêu thích môn kể chuyện II Chuẩn bị : III Các hoạt động dạy - học : Bài cũ: 2.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động HS Hoạt động GV 2.1:Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện ( 10’) - GV gọi học sinh đọc đề bài (…Kể buổi sum họp đầm H Đề bài yêu cầu kể gì ? ấm gia đình ) - Cho HS đọc toàn gợi ý sgk H Em kể chuyện gì gia đình đó ? (…buổi sum họp diễn vào 2.2:Hoạt động : Học sinh kể chuyện và trao thời gian nào , kể người (61) đổi ý nghĩa câu chuyện ( 20’) gia đình , người - GV gắn lên bảng phần gợi ý thương yêu, quan tâm - HS đọc thầm lại gợi ý + HS nêu câu chuyện mình + Kể chuyện theo cặp : cặp kể cho kể nghe câu chuyện mình và trao đổi ý nghĩa + Cả lớp đọc thầm + HS thi kể trước lớp + Nhóm đôi kể chuyện cho - HS nối tiếp thi kể GV ghi tên học nghe và trao đổi ý nghĩa sinh thi kể và câu chuyện các em kể lên bảng để câu chuyện lớp dễ theo dõi , nhận xét + HS xung phong kể , lớp - Mỗi em kể xong , tự nói suy nghĩ mình theo dõi không khí đầm ấm gia đình … - Cả lớp và giáo viên nhận xét lời kể HS + HS trình bày suy nghĩ , bình chọn HS kể chuyện hay nội dung hấp dẫn mình 2.3: Củng cố -Dặn dò : ( 5’)- GV liên hệ giáo + Nhận xét bình chọn bạn kể dục HS biết đùm bọc thương yêu người chuyện hay gia đình - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khoa học CHẤT DẺO I MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết số tính chất chất dẻo - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK trang 64 , 65, số đồ vật chất dẻo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ Bài 2.1:Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng số sản phẩm làm từ chất dẻo - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát số đồ dùng nhựa đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK - HS trình bày - Lớp nhận xét - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả: (62) để tìm hiểu tính chất các đồ dùng làm chất dẻo - HS thực - GV nhận xét, thống các kết - HS trả lời câu hỏi 2.2:Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, công dụng - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn và cách bảo quản các đồ dùng chất chỉnh các đáp án: dẻo - Thi đua tiếp sức - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, Bạn cần biết trang 65 SGK và trả lời các áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, câu hỏi bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, - GV nhận xét, thống các kết bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa - GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng sách, dây dù, vải dù, làm chất dẻo Trong cùng khoảng thời gian, nhóm nào viết tên nhiều đồ dùng chất dẻo là nhóm đó thắng 2.3: Củng cố dặn dò: - Học ghi nhớ - Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: Biết: - Cách tìm số biết giá trị số phần trăm nó - Vận dụng để giải số bài toán dạng tìm số biết giá trị số phần trăm nó (HS TB ,yếu làm BT 1-HS khá,giỏi làm các bài còn lại) II/Các hoạt động dạy- học 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Gv 2.1:Hoạt động1 : Hướng dẫn HS giải toán tỉ số phần trăm ( 10’) a) Hướng dẫn tìm số biết biết 52,5% nó là 420 -GV gọi HS làm bài GV nhận xét, chốt: Hoạt động HS -HS theo dõi, Làm việc theo yêu cầu GV - HS lên bảng làm, lớp làm nháp (63) b/ Bài toán tỉ số phần trăm -GV nêu bài tốn Yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét bài HS 2.2:Hoạt động 2: Luyện tập thực hành ( 20’) Bài 1: Yêu cầu1HS đọc đề, HS đọc thầm bài , HS tóm tắt bài, làm bài Cả lớp làm bài vào -HS sửa bài và nhận xét Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề , làm bài, sửa bài - Gv nhận xét, sửa bài , 2.3:.Củng cố dặn dò: ( 5’) GV cho HS nhắc lại cách tìm 35% 26 ta làm nào ? - nhận xét tiết học, dặn HS làm bài còn lại, chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập HS nêu quy tắc SGK -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp, nhận xét, sửa bài - HS nhắc lại cách thực - HS tóm tắt bài, làm bài Cả lớp làm bài vào - HS thực theo yêu cầu GV -2 HS ngồi cạnh đổi chéo bài, sửa bài và nhận xét 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: - Tự kiểm tra vốn từ mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho - Tự kiểm tra khả dùng từ đặt câu II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chuẩn bị nội dung bài tập III Các hoạt động dạy - học: GV 1.Kiểm tra: - GV nhận xét bài làm học sinh Dạy bài mới: 2.1:- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2: Hướng dẫn HS làm bài tập: - Hướng dẫn HS làm bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu và cho HS việc theo nhóm - HS làm việc, đại diện các nhóm trình bày sau đó nhận xét HS - đặt câu , câu có từ trái nghĩa, câu có từ đồng nghĩa với từ mình đã chọn - Nhận xét Bài 1: - HS làm việc theo nhóm trao đổi cùng bạn - Đại diện các nhóm trình bày: Đáp án: 1a/ đỏ- điều – son Xanh- biếc – lục (64) - Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - GV cho HS giỏi đọc bài văn: Chữ nghĩa văn miêu tả Phạm Hổ - Giúp HS nhắc lại nhận định quan trọng Phạm Hổ - Hướng dẫn HS làm bài tập 3: - Yêu cầu HS viết vào bảng phụ, dán bài trên bảng, đọc câu trước lớp sau đó nhận xét 2.3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc từ ngữ BT1a, chuẩn bị cho tiết sau Trắng - bạc Hồng- đào 1b Bảng màu đen gọi là bảng đen Bài 2: HS giỏi đọc bài văn, HS khác đọc thầm SGK - HS tìm hình ảnh so sánh đoạn - HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá - HS nhắc lại câu văn có cái mới, cái riêng Bài 3: - HS nối tiếp trình bày trước lớp đọc các câu văn - nhận xét, cho điểm (HS cần đặt câu) +Dòng sông Hồng dải lụa đào duyên dáng + Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh hòn bi ve 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Địa lí ÔN TẬP I.Mục tiêu : - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học dân cư, các ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản - Chỉ trên đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng - Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo, nước ta trên đồ IIChuẩn bị : GV : Bản đồ hành chính Việt Nam; Phiếu học tập cho HS -Các thẻ từ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Huế, Đà Nẵng/ H S: Đọc và tìm hiểu bài III/Hoạt động : 1.Bài cũ : 2.Bài : Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng 2.1:Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp GV chia thành các nhóm y/c các - HS làm việc theo nhóm, nhóm 4-6 em (65) em thảo luận để hoàn thành HS cùng thảo luận (xem lại lược đồ từ bài phiếu học tập sau ->15 để hoàn thành phiếu) 2.2:Hoạt động 2:Trò chơi GV tổ chức cho HS chơi - Chuẩn bị thẻ từ ghi tên các Chọn đội chơi, đội HS, phát đội lá tỉnh có câu hỏi cờ - Đội thắng là đội có nhiều + GV đọc câu hỏi tỉnh bảng ghi tên các tỉnh -GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng - Hai đội giành quyền trả lời IV Củng cố – Dặn dò: phất cờ H: Sau bài đã học, em thấy đất nước ta - Đội trả lời đúng nhận ô nào? chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên -Giáo viên nhận xét tiết học tuyên dương lược đồ mình học sinh tích cực Dặn học sinh nhà học bài 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khoa học TƠ SỢI I MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết số tính chất tơ sợi - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK trang 66, tơ sợi thật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Bài mới: 2.1:Hoạt động 1: Kể tên số loại tơ sợi - GV yêu cầu HS quan sát áo và kể tên số loại vải dùng để may áo, quần, chăn, màn - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Quan sát tranh 1, 2, SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm sợi bông, tơ tằm, sợi đay? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trình bày - Lớp nhận xét - Nhiều HS kể tên - Các nhóm quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét: - Các nhóm thực (66) - GV nhận xét, thống các kết quả: - Đại diện các nhóm trình bày 2.2: Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn nhiên và tơ sợi nhân tạo chỉnh các kết quả: - GV làm thực hành yêu cầu HS quan sát, nêu +Vải bông có thể mỏng, nhẹ nhận xét: có thể dày Quần + Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên áo may vải bông thoáng + Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo mát mùa hè và ấm mùa -GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành đông tàn tro +Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm trời 2.3:Hoạt động 3: Tìm hiểu đ điểm s phẩm từ lạnh và mát trời nóng tơ sợi +Vải ni-lông khô nhanh, không - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông thấm nước, dai, bền và không tin SGK để làm phiếu học tập sau: nhàu GV nhận xét, thống các kết - HS nhắc lại nội dung bài 2.4: Củng cố dặn dò: học - Xem lại bài và học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI” - Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày soạn;15/12/2012 TUẦN 17 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Chào cờ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm -Củng cố kĩ làm tính,giải toán(HS yếu làm BT1,BT2/a-HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại) II Chuẩn bị: Gv +Phấn màu, bảng phụ, phiếu bài tập III Các hoạt động: Bài cũ: Học sinh làm bài : Tìm 30% 97, Tìm số biết 30% nó là 72 Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1:Hoạt động 1: Thực hành * Bài 1: Tính: Học sinh đọc đề -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chia: STP cho Học sinh nêu lại cách làm (67) STN; STN cho STP; STP cho STP Học sinh làm bài -Yêu cầu học sinh cá nhân lên bảng làm, lớp Học sinh sửa bài làm vào Đáp án: a, 216,72 : 42 = 5,16 Bài 2: Tính Học sinh đọc đề - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu Giáo viên chốt lại cách tính giá trị biểu thức Học sinh làm bài -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị HS yếu làm phần a Học sinh nêu lại cách làm biểu thức Học sinh đọc đề – Phân tích Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, phân tích đề, tìm cách giải.GV theo dõi và sửa đề – Tóm tắt Học sinh làm bài HS lên bài bảng làm bài Đáp số: a 1,6% ; b 16129 người Học sinh sửa bài 2.2: Củng cố -Dặn dò Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung Cả lớp nhận xét ôn tập Chuẩn bị: “Luyện tập chung” Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập đọc NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I Mục tiêu : -Đọc rõ ràng,trôi trảy(HS TB yếu)-HS giỏi Biết đọc diễn cảm bài văn -Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn (Trả lời các câu hỏi SGK) II Chuẩn bị: -GV: Tranh SGK Bảng viết đoạn cần rèn đọc III Các hoạt động: Bài cũ: (5’) 2.Bài : 32’- Giới thiệu bài, ghi đề bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1:Hoạt động 1: Luyện đọc :12’ -1 học sinh đọc bài - GV hướng dẫn đọc - HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn ( đoạn) - HS luyện đọc từ khó - GV cùng HS tìm từ khó : - HS đọc nối tiếp - GV cùng HS giải nghĩa từ - Luyện đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm, báo cáo - GV đọc bài lần 2.2:Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - 1HS đọc to, lớp đọc thầm tìm hiểu bài 10’ -Trả lời câu hỏi Gọi HS đọc đoạn +TLCH(SGK) ý 1: Ông Lìn thay đổi tập quán làm (68) - Gv cho HSchốt ý 1: Gọi HS đọc đoạn +TLCH(SGK) - Gv cho HSchốt ý 2: -Học sinh đọc đoạn 3:Phần còn lại - Gv cho HSchốt ý lúa nương Ý 2: Cuộc sống thôn Phìn Ngan đã thay đổi nhờ có mương nước Ý 3: Cách giữ rừng, bảo vệ dòng nước ông Lìn 2.3:Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -HS nêu-HS nhắc lại - HS đọc nối tiếp 8’ - HS đọc - GV HD đọc đoạn - HS nhận xét bạn đọc - GV đọc mẫu HS thi đọc diễn cảm đoạn - Tổ chức thi đọc diễn cảm Nội dung : Ca ngợi ông Lìn với -Cho HS nêu ND bài 2.4: Củng cố- Dặn dò -Gọi HS đọc toàn tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác bài, nêu nội dung chính bài vùng, làm giàu cho mình, làm thay -Đọc lại bài, trả lời câu hỏi Chuẩn bị đổi sống thôn bài : “Ca dao lao động sản xuất” Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chính tả (Nghe-viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT, không mắc quá lỗi bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1) -Làm BT2 II Chuẩn bị: III Các hoạt động: 1- Bài cũ: Hai học sinh lên bảng viết: Giàn giáo, xây dở, huơ huơ, che chở, vữa nồng 2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 2.1:Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động cá nhân nghe, viết 15’ 1, Học sinh đọc bài chính tả – Giáo viên đọc lần đoạn văn viết chính tả Nêu nội dung Yêu cầu học sinh nêu số từ khó viết, Học sinh nêu cách trình bày (chú HD viết các từ khó ý chỗ xuống dòng) Giáo viên đọc cho học sinh viết Học sinh viết bài Hướng dẫn học sinh sửa bài Học sinh đổi để sửa bài Giáo viên chấm chữa bài (69) 2.2:Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập Bài a: Ghép hình tiếng câu thơ lục bát đây vào mô hình cấu tao: Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước , đôi mẹ hiền Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu Hoạt động nhóm _Làm vào phiếu học tập -Đại diện nhóm lên bảng làm -Lớp nhận xét sửa sai 2.3: Củng cố -Dặn dò: GV nhận xét bài viết Dặn viết lại số từ sai 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm -Củng cố kĩ làm tính,giải toán(HS yếu làm BT1/a,BT2/a-HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại) II Chuẩn bị: Gv +Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: Bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động giáo viên 2.1:Hoạt động 1: Thực hành * Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số TP: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu Giáo viên theo dõi– sửa chữa cho học sinh =>Lưu ý: Cách 1: Chuyển phần phân số hỗn số thành phân số thập phân viết số thập phân tương ứng -Cách 2: Thực chia tử số phần phân số cho mẫu số Hoạt động học sinh Học sinh đọc đề Học sinh nêu lại cách làm -Học sinh nêu cách chuyển Học sinh làm bài -Lớp nhận xét bổ sung Học sinh đọc đề Học sinh làm bài (70) Bài 2: Tìm x Học sinh sửa bài Đ/ S - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu Học sinh nêu lại cách làm Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần (HS yếu làm BT2/a) chưa biết phép tính Học sinh đọc đề – Phân tích đề – Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, Tóm tắt phân tích đề, tìm cách giải.GV theo dõi và Học sinh làm bài HS lên bảng sửa bài làm bài 2.2: Củng cố- Dặn dò -Học sinh làm bài cá nhận Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội -Lớp nhận xét bổ sung dung ôn tập Chuẩn bị: “Giới thiệu máy tính bỏ túi” Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I Mục tiêu: Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu BT SGK -Rèn kĩ làm bài tập phân loại từ -GD hs có ý thức say mê học TV II Chuẩn bị: bảng phụ III Các hoạt động: Bài cũ: 2.Bài : Giới thiệu bài, ghi đề bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1:Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Phân loại từ -Học sinh đọc đề tìm hiểu đề H-Trong Tiếng Việt có kiểu cấu tạo -Học sinh trả lời câu hỏi từ nào? -Học sinh làm bài vào phiếu hcj Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân lên tập phiếu học tâp -Đại diện học sinh lên bảng làm -Giáo viên pháp phiếu học tập yêu cầu học -Lớp nhận xét bổ sung sinh làm Bài 2: Trong các từ đây có quan hệ với -Học đọc bài tìm hiểu bài (71) nào? -Học sinh thảo luận nhóm -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu đôi hỏi -Đại diện nhóm trả lời Bài 3: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn -Lớp nhận xét bổ sung hoàn thành bài tập Học đọc bài tìm hiểu bài -Dùng từ dâng là đúng vì nó thể cách -Học sinh thảo luận nhóm cho trân trọng, nhã Không thể thay bàn các từ còn lại vì các từ đó không nhã -Đại diện nhóm trả lời dâng -Lớp nhận xét bổ sung -Dùng từ êm là đúng vì vừa diễn tả cảm Học đọc bài tìm hiểu bài giác dễ chịu thể, vừa diễn tả cảm giác dễ -Học sinh làm bài cá nhân chịu tinh thần người -Đại diện cá nhân trình bày Bài 4: Yêu cầu học sinh làm bài cá nhận vào -Lớp nhận xét bổ sung 2.2: Củng cố -dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập câu” - Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE HOẶC Đà ĐỌC I Mục tiêu: -Chọn truyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện -HS khá, giỏi tìm truyện ngoài SGK; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động II Chuẩn bị: + Học sinh sưu tầm mẫu chuyện người đã biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác III Các hoạt động dạy và học: Bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1:Hoạt động 1: Hướng dẫn học - học sinh đọc đề bài sinh hiểu yêu cầu đề Học sinh phân tích đề bài – Xác định 2.2:Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu dạng kể chuyện định kể -Học sinh nêu đề tài câu chuyện Giáo viên chốt lại: đã chọn Mở bài: Hoạt động cá nhân, lớp + Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy - Học sinh đọc yêu cầu bài (lập dàn ý câu chuyện cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm (72) Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả - ọc sinh lập dàn ý cảnh kết hợp hoạt động nhân Học sinh giới thiệu trước lớp dàn vật) ý câu chuyện em chọn Kết thúc: Nêu kết câu chuyện Cả lớp nhận xét Nhận xét nhân vật Hoạt động cá nhân, nhóm đôi 2.3:Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện Lớp nhận xét 15’ - Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện - Nhận xét, cho điểm Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp 2.4:Hoạt động 4: Củng cố Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện Nhận xét – Tuyên dương - Cả lớp trao đổi, bổ sung Chuẩn bị: Ôn tập - Chọn bạn kể chuyện hay Nhận xét tiết học Lắng nghe, thực 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất và công dụng số vật liệu đã học II Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ SGK trang 68 - HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra HKI 2.1:Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập Bước 1: Làm việc cá nhân - Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết làm việc vào phiếu học tập bài tập theo mẫu sau: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường máu ? Đọc yêu cầu mục Quan sát trang 68 SGK và HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm bài tập và ghi lại kết làm việc vào phiếu - Bệnh AIDS lây qua đường sinh sản và đường máu - HS đọc yêu cầu, quan sát hình và điền nội dung phù hợp vào các cột bảng (73) hoàn thành bảng Bước 2: Chữa bài tập Nhóm 1: Làm bài tập tính - Giáo viên gọi học sinh chữa bài chất, công dụng tre, sắt, 2.2:Hoạt động 2: Thực hành - GV chia nhóm nêu tính chất, công dụng thủy tinh Nhóm 2: Đá vôi, tơ sợi loại vật liệu Nhóm 3: Nhôm , gạch, ngói, - Cho HS thảo luận theo nhóm chất dẻo - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày Nhóm 4: Mây, song, xi măng, 2.3:Củng cố, dặn dò: cao su - Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” - Nhóm cử đại diện lên bốc thăm và trả lời CH - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Xem lại bài + học ghi nhớ - Nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Toán SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: -Biết sử dụng máy để hỗ trợ giải các bài toán tỉ số phần trăm -Rèn kĩ biết sử dụng máy để hỗ trợ giải-không làm BT -GD HS có ý thức làm các bài toán IIChuẩn bị : GV và HS máy tính bỏ túi III.Hoạt động dạy và học 1.Bài cũ : em 2.Bài : Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1:Hoạt động 1: Củng cố cách sử dụng máy tính ( 15) -Học sinh đọc đề Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm và 40 -Tìm hiểu đề H Đề yêu cầu tìm gì ? -Học sinh trả lời H-Muốn tính tỉ số phần trăm và 40 ta làm nào? -Học sinh thực trên GV hướng dẫn HS các tính : máy theo hướng dẫn giáo Sau nhấn nút lên số viên - HS thực trên máy tính Ví dụ 2:Tương tự -Học sinh thực trên Ví dụ 3:Tìm số biết 65% nó là 78 máy theo hướng dẫn giáo (74) _ GV hướng dẫn HS thực trên máy viên H Trên màn hình số nào ? 2.2:Hoạt động 2: Luyện tập :(15’) -Học sinh thực trên Bài 1, Cho học sinh thực hành cặp, máy theo hướng dẫn giáo em bấm máy tính, em ghi bảng Sau viên đó đổi lại: em thứ hai bấm máy tính đọc -Học sinh làm bài tập vào cho em thứ kiểm tra lại kết đã ghi cách dùng máy tính để tính, sau vào bảng đó học sinh đọc kết cảu 2.3: Củng cố : Nhắc lại cách tính tỉ số phần mình cho lớp kiểm tra trăm Dặn dò :Thực hành nhiều lấn trên máy tính ;GV nhận xét tiết học 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I Mục tiêu: -Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến và nêu dấu hiệu kiểu câu đó (BT1) -Phân loại các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì?), xác định chủ ngữ, vị ngữ câu theo yêu cầu BT2 II Chuẩn bị: + Giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ, bảng phụ -Phiếu học tập III Các hoạt động: Bài cũ: 2.Bài : Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1:Hoạt động 1: Củng cố các kiểu câu -Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập Bài 1: -Học sinh đọc toàn nội dung bài tập -Học sinh nhắc lại kiến thức đã -GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu bài tập học và giúp học sinh nhớ lại kiến thức câu -Học sinh lắng nghe hỏi, cẩu kể, câu cảm, câu cầu khiến đã học -Học sinh làm vào phiếu học tập lớp -Đại diện cá nhân làm vào bảng -Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn phụ thành phiếu học tập -Lớp nhận xét bổ sung (75) =>GV treo bảng phụ chốt ý 2.2:Hoạt động 2: Bài 2:Phân loại các kiểu câu mẩu -Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề chuyện Quyết định độc đáo Xác định -Học sinh nhắc lại theo câu hỏi thành phần câu (CN,VN, TN) giáo viên -GV giúp học sinh nhớ lại có kiểu câu kể -Học sinh thảo luận nhóm đôi GV chốt: Các câu kể kiểu Ai – làm gì? hoàn thành bài tập Câu kể kiểu Ai – là gì? -Đại diện các nhóm lên bảng sửa -Đay (CN) / là biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sáng tiếng Anh (VN) -Lớp nhận xét sửa sai 2.3:Củng cố: Nhắc lại nội dung đã ôn tập Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị: “Ôn tập” 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Địa lý ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức đã học học kì I để chuẩn bị cho kiểm tra định kì - Học sinh nắm bài có hệ thống - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học: GV HS Kiểm tra: Bài mới: Giới thiệu bài 2.1:Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi - Cho học sinh nhắc lại các bài địa lí mà các em đã - Làm việc lớp học học kì I vừa qua - Giáo viên làm câu hỏi cho học sinh bốc thăm - Học sinh bốc thăm - Giáo viên nêu nhiệm vụ ôn tập câu hỏinào thì trả Câu hỏi gợi ý: lời câu hỏi đó Nếu 1)Nêu vị trí, giới hạn, hình dạng và diện tích không trả lời thì nước ta? đổi câu hỏi khác 2)Trình bày đặc điểm chính địa hình nước ta? phải bị trừ điểm 3)Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước - Cho học sinh bốc thăm ta? câu hỏi để trả lời câu 4)Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? hỏi, Cả lớp theo dõi, (76) 5)Biển có vai trò nào sản xuất và đời sống? 6) Nước ta có loại đất chính? 7)8,9,10? Củng cố dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài học - Dặn dò học sinh nhà ôn bài để chẩn bị cho sau kiểm tra học kì nhận xét - HS cùng HS hệ thống lại nội dung bài tập 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khoa học KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra theo đề sở Ngày soạn;22/12/2012 TUẦN 18 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Chào cờ Toán DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu - Nắm quy tắc tính diện tích hình tam giác(hs khá giỏi biết cắt ghép H) - Biết vận dụng quytắc tính diện tích hình tam giác -GD học sinh ham học môn II- Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán GV và HS ( HS hình tam giác giấy và kéo) III- Các hoạt động dạy học GV Kiểm tra: 2.Bài mới: Giới thiệu bài(1 phút) 2.1: Cắt hình tam giác GV HD HS cắt hình tam giác 2.2: Ghép thành hình chữ nhật - GV HD và thao tác đồ dùng 2.3: So sánh đối chiếu các yếu tố hình HS HS nêu - HS lấy hình tam giác: - Vẽ đường cao - Cắt theo đường cao, ghi mảnh 1và - HS ghép hai mảnh và vào hình tam giác còn lại tạo thành HCN - Vẽ đường cao EH (77) học hình vừa ghép - HS nhận xét và so sánh: 2.4: Hình thành quy tắc, công thức - HS nêu nhận xét: tính diện tích hình tam giác - Nêu quy tắc và ghi công thức (như - GV HD HS để HS rút nhận xét SGK) 2.5: Thực hành:( 35 phút) BT1(89):1 HS nêu y/c lớp làm vào BT1: Gọi HS nêu yêu cầu nháp - Nhận xét, HD HS chốt lại đặc điểm - HS lên bảng thực hiện, HS khác hình tam giác nhận xét BT2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại cách tính diện tích tam HD HS làm bài, chữa chung giác Củng cố – dặn dò BT2: HS đọc y/c- HS làm -YC HS hệ thống lại kiến thức *1–2 HS nêu lại cách tính diện tích Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập hình tam giác 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC ÔN CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn -Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2 -Biết nhận xét nhân vật bài đọc theo yêu cầu BR3 II.Chuẩn bi : GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 – tuần 17 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Bài cũ : 2.BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS 2.1:HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 10-12 phút ) - Yêu cầu HS nêu các bài tập đọc và học thuộc - HS thực theo yêu cầu - lòng từ tuần 11 – tuần 17 Lớp theo dõi nhận xét - Tổ chức kiểm tra : Khoảng 1/ số HS - 1em đọc và nêu yêu cầu bài - Lắng nghe và cá nhân thực lớp + Gọi HS lên rút thăm (phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn (bài) và yêu cầu câu hỏi - Đại diện vài cá nhân trình bày và theo dõi GV chốt cần trả lời) + Cho HS đọc và trả lời câu hỏi GV cho điểm - Phát biểu ý kiến , bình chọn bạn phát biểu ý kiến hay , 2.2:HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (78) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập giàu sức thuyết phục - GV nhắc lại yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài - Yêu cầu HS làm - Lắng nghe nhà thực và bài và trình bày kết chuyển tiết 2.3:HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân bài tập Tiếng việt -HS làm bài cá nhân bài - Yêu cầu HS trình bày kết tập Tiếng việt - GV nhận xét và chốt lại: 2.4:CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 2-3 phút ) -HS trình bày kết - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện đọc thêm 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chính tả ÔN TẬP: TIẾT I Mục tiêu -Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết -Lập bảng thống kê các bài tập đọc, chủ điểm Vì hạnh phúc người theo yêu cầu BT2 -Biết trình bày cảm nhận cái hay số câu thơ theo yêu cầu BT3 II CHUẨN BỊ GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 – tuần 17 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.BÀI CŨ Nhận xét tiết trước và nêu mục đích tiết ( 2-3 phút) Hoạt độngcủa GV Hoạt động HS (79) 2.Bài : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút ) 2.1:HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 10-12’ ) Tổ chức kiểm tra : Khoảng 1/ số HS và HS kiểm tra tiết trước chưa đạt.) + Gọi HS lên rút thăm (phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn (bài) và yêu cầu câu hỏi cần trả lời) 2.2:HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập ( 8-10 ‘ ) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc lại yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài Yêu cầu HS làm bài và trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại kết đúng 2.3:HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài tập ( 7-8 phút ) - Cho 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: + Các em đọc lại bài thơ: Hạt gạo làng ta và Về ngôi nhà xây.- Yêu cầu HS làm bài vào , trên bảng và phát biểu ý kiến - GV nhận xét và khen HS lý giải hay, có sức thuyết phục 2.4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Tiếp thu , thực theo yêu cầu - Cá nhân rút thăm và thực đọc bài , trả lời câu hỏi Lớp theo dõi nhận xét - 1em đọc và nêu yêu cầu bài - Lắng nghe và nhóm em thực Nhóm thực làm trên bảng phụ - Đại diện các nhóm trình bày và theo dõi GV chốt -1em đọc và nêu yêu cầu bài - Lắng nghe và cá nhân thực - Đại diện vài cá nhân trình bày và theo dõi GV nhận xét , đánh giá 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết: - Tính diện tích hình tam giác - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông (HS TB yếu làm BT phần a,BT 2-HS giỏi làm thêm BT4) II Chuẩn bị: Các hình tam giác SGK III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét ghi điểm (80) Bài mới:Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học Hoạt động GV Hoạt động HS 2.1;Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài : 32’ Bài 1.Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - Gv nhận xét chốt kết đúng -HS đọc đề bài và làm bài vào vở, -Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam em lên bảng làm giác -Nhận xét , sửa bài Bài Yêu cầu HS đọc đề bài - em nhắc lại -GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS đáy và chiều cao tương ứng hình tam giác GV nhận xét chốt lại cho HS phân biệt đáy, -HS nêu, HS khác bổ sung chiều cao Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài cá nhân HS đọc đề bài và làm bài vào vở, - Gv nhận xét chốt kết đúng em lên bảng làm Bài -Nhận xét , sửa bài 2.2:Bài tập mở rộng (HS giỏi) AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm -HS đọc đề xác định cái đã cho, cái Diện tích hình tam giác ABC là: phải tìm x : = (cm ) -HS theo nhóm em làm bài vào 2.3: Củng cố - Dặn dò: phiếu bài tập, -Nhận xét bài bạn -Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình trên bảng tam giác -HS nêu lại cách tính diện tích hình -GV nhận xét tiết học tam giác 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luyện từ và câu ÔN TẬP (tiết 3) I- Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Lập bảng thống kê tổng kết vốn từ GD HS ý thức ôn tập II- Chuẩn bị: Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL từ tuần 11- 17 STV5 tập III- Các hoạt động dạy học: GV Kiểm tra: Không Bài mới: Giới thiệu Ghi bài 2.1:Kiểm tra tập đọc và HTL: 10’.(6-7 HS) - Cho HS lên bốc thăm bài đọc, HS - HS bốc thăm đọc bài (81) chỗ chuẩn bị 1’; sau đó len đọc bài và trả lời câu hỏi bài vừa đọc 2.2: HD làm bài tập: 25’ BT2: Hs dọc Y/C - HS nêu mẫu HS làm bảng nhóm, TB BT2: Điền từ ngữ thích hợp vào bảng sinh Thuỷ Khí sau: quyển - GV cho làm mẫu Các - Rừng - sông - Bầu - Cho làm theo tổ vật …… trời - Đại diện trìng bày, Nhận xét, bổ sung … - GV chốt kêt đúng MT - Củng cố vồn từ thuộc chủ đề MT Những Trồng Giữ Lọc hành rừng khói 2.3: Củng cố, dặn dò: động nguồn công - GV nhận xét ý thức học bài HS bảo vệ nước nghiệp - Dặn HS ôn lại các bài tập đọc và MT HTL để sau kiểm tra tiếp 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kể chuyện ÔN TẬP (tiết 4) I- Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Nghe- viết đúng chính tả và trình bày đúng bài Chợ Ta-sken - GD HS ý thức ôn tập II- Chuẩn bị:- Phiếu ghi các bài tập đọc và HTL III- Các hoạt động dạy học: GV Kiểm tra: Không Bài mới: Giới thiệu Ghi bài 2.1: Kiểm tra tập đọc và HTL: 10’.(6-7 HS) - Cho HS lên bốc thăm bài đọc, chỗ chuẩn bị 1’; sau đó lên đọc bài và trả HS - HS bốc thăm đọc bài (82) lời câu hỏi bài vừa đọc 2.2: HD làm bài tập: 25’ BT2: Nghe- Viết - GV đọc bài viết - HD các từ khó : Ta-sken, nẹp, thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy… - Cho viết bảng con, nhận xét, sửa sai - GV đọc cho HS viết - Cho HS soát lỗi - Chấm bài, chữa lỗi 2.3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét ý thức học bài HS - Dặn HS ôn lại các bài tập đọc và HTL để sau kiểm tra tiếp BT2: HS đọc Y/C - HS đọc thầm bài viết - Nêu các từ hay viết sai - Viết các từ đó bảng con, nhận xét - HS gấp viết bài - HS soát lỗi lần - Tự sửa lại lỗi 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khoa học SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I MỤC TIÊU: Giúp HS - Phân biệt thể chất - Nêu điều kiện để số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác - Kể tên số chất thể rắn , thể lỏng , thể khí - Kể tên số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 73 SGK - Bộ phiếu cho hoạt động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài : “ Sự chuyển thể chất “ - HS nghe 2.1:Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: ”Phân (83) biệt thể chất” - Mỗi đội chọn 5, HS tham gia - Chia lớp thành đội, đội cử 5, HS chơi tham gia chơi - Các đội cử đại diện lên chơi: Lần * Tiến hành chơi lượt người tham gia chơi - Theo dõi và giúp đỡ đội lên dán các phiếu mình 2.2:Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai rút vào cột tương ứng trên đúng ?“ bảng * GV phổ biến cách chơi và luật chơi - HS kiểm tra lại phiếu - Đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận ghi các bạn đã dán vào cột đã đúng đáp án vào giấy Sau đó nhóm nàogiơ tay chưa trước thì trả lời trước Nếu trả lời - HS theo dõi đúng thì thắng - HS chơi 2.3;Hoạt động 3: Quan sát & thảo luận - Hs quan sát và trả lời: - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang + H1 : Nước thể lỏng 73 SGK và nói chuyển thể nước + H2 : Nước đã chuyển từ thể rắn - Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên, sang thể lỏng điều kiện nhiệt GV yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác độ bình thường Củng cố dặn dò: + H3 : Nước bốc chuyển từ - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK thể lỏng sang thể khí - Về nhà xem lại bài - HS đọc - Nhận xét tiết học - HS nghe - Chuẩn bị bài : “Hỗn hợp” 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 Toán Kiểm tra định kì cuối học kì (Đề sở) ……………………………………………… Luyện từ và câu Kiểm tra định kì cuối học kì (Đề sở) …………………………………………… Địa lí Kiểm tra định kì cuối học kì (Đề sở) Khoa học HỖN HỢP I MỤC TIÊU: Giúp HS (84) - Cách tạo hỗn hợp - Kể tên số hỗn hợp - Nêu số cách tách các chất hỗn hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 75 SGK - Các nhóm: + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén nhỏ; thìa nhỏ + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào (dầu ăn, nước ); cốc đựng nước; thìa + Gạo có lẫn sạn ; rá vo gạo ; thau nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Gv nêu mục tiêu bài học Ghi đề lên bảng 2.1:Hoạt động 1: Thực hành” Tạo hỗn - HS nghe hợp gia vị” - Cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Thảo luận các câu hỏi: mình thảo luận : - Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày câu hỏi Kết luận: 2.2:Hoạt động 2: Thảo luận - Cho HS làm việc theo nhóm -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi: - Yêu cầu các nhóm trình bày kết - Theo dõi Kết luận: 2.3: Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất khỏi hỗn hợp “ - Đọc câu hỏi (ứng với hình ) - Các nhóm ghi kết vào bảng - Tuyên dương nhóm thắng 2.4:Hoạt động 4: Thực hành “ Tách các chất khỏi hỗn hợp” - Cho các nhóm làm việc theo hướng dẫn SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết - Theo dõi, nhận xét 2.4: Củng cố dặn dò: + Hỗn hợp là gì? - Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị nhóm mình - Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo hỗn hợp gia vị ngon - HS nghe - Các nhóm thảo luận và trình bày: + Không khí là hỗn hợp + Hỗn hợp: Dầu ăn và nước, gạo lẫn với sạn,… - Các nhóm khác bổ sung - HS thảo luận ghi đáp án vào bảng - HS chơi theo hướng dẫn GV - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - Đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp - HS trả lời - HS lắng nghe (85) - Bài sau “Dung dịch” 3.Những điểm cần lưu ý tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (86)

Ngày đăng: 20/06/2021, 21:24

w