Luôn tạo điều kiện, động viên các em tham gia, hoạt động tốt công tác đội, đoàn và những sân chơi bổ ích, lành mạnh như: câu lạc bộ văn học, toán học, ngoại ngữ, hùng biện… thường xuyên [r]
(1)CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BỘ MÔN TRONG TRƯỜNG THCS
PHẦN MỞ ĐẦU I Quan niệm kĩ sống
Hiện có nhiều quan niệm khác kỹ sống :
Theo tổ chức Y tế Thế giới ( WHO) : Kỹ sống “ khả có hành vi thích ứng tích cực giúp cá nhân giải có hiệu với địi hỏi thách thức sống hàng ngày”
Theo từ điển Wikipedia “Kỹ sống tập hợp kỹ người có qua việc học trải nghiệm trực tiếp sống dùng để giải vấn đề mà người thường phải đối mặt sống hàng ngày”
Theo tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục Liên hợp quốc ( UNESCO) : Kĩ sống gắn liền với bốn trụ cột giáo dục, là: Học để biết ngồm kĩ tư như: Tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu Học để làm người gồm kỹ như: ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin Học để sống với người khác gồm kỹ xã hội như:giao tiếp, thương lượng, tự khẳng đinh, làm việc theo nhóm, thể cảm thơng, Học để làm gồm kỹ thực công việc nhiệm vụ như: Kỹ dặt mục tiêu, đảm bảo trách nhiệm
Từ quan niệm đây, thấy kỹ sống bao gồm loạt kỹ cụ thể cần thiết cho sống hàng ngày người Bản chất kĩ sống kỹ tự quản lý thân kỹ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác, kĩ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống
(2)Trong luật GD năm 2005 nêu rõ : Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc để thực mục tiêu ấy, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột cảu giáo dục kỉ XXI, mà thhuc75 chất cách tiếp cận kĩ sống, : Học để biết, học để làm, học để tự khẳng dịnh học để chung sống Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phuong pháp giáo dục phổ thông dổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nội dung giáo dục kĩ sống tích hợp số mơn học hoạt động giáo dục có tiềm trường phổ thông ; việc giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thơng cịn thực thơng qua nhiều chương trình, dự án : Giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục phịng chống HIV/AIDS, giáo dục phịng chống tai nạn thương tích,…Đặc biệt, rèn luyện kĩ sống cho học sinh xác định nội dung phong trào thi đua « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực » trường phổ thơng, giai đoạn 2008-2013 giáo dục đào tạo đạo Và từ Bộ Giáo dục phát động phong trào " Trường học thân thiện học sinh tích cực" việc rèn kỹ sống quan tâm nhà trường Đối với học sinh trung học sở lứa tuổi em có khác biệt lớn lứa tuổi khác phát triển mạnh mẽ mặt trí tuệ, đạo đức góp phần định cho thành công hay thất bại giai đoạn
Thứ hai : Xuất phát từ vấn đề đáng báo động học sinh nay.
Xã hội phát triển theo chế thị trường vừa kích thích phát triển kinh tế vừa tạo điều kiện cho phát triển người mặt, có đạo đức Q trình có tác động tích cực người có điều kiện phát triển toàn diện nhân cách cá nhân: tính đốn, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính động sáng tạo, Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực gây hàng loạt tượng tiêu cực đạo đức tiến xã hội Tình hình tội phạm, bạo lực gia tăng mà lứa tuổi học sinh Trung học sở chiếm tỉ lệ đến mức báo động điểm nóng toàn xã hội
(3)khả phịng vệ điều bất trắc, ln rình rập, đe dọa em lúc, nơi… Mặt khác, mong kinh nghiệm ứng dụng đại trà cách thiết thực
PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng
Ngày với phát triển lên xã hội, sống môi trường văn minh, đại hơn, kéo theo có nhiều vấn đề nảy sinh làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội Trước hết người ngành, thật trăn trở sự thờ lãnh đạm, xem nhẹ luân thường đạo lý phận không nhỏ học sinh, thanh niên nay, đạo đức học đường phận học sinh bị xuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học đường xảy ngày phổ biến, quan hệ thầy trò bị đảo lộn, bỏ học, thiếu lễ độ với người lớn, nói tục, gây gổ đánh nhau, khơng trung thực, ích kỷ, ham chơi, đua đòi ngày nhiều.
Đặc biệt dư luận quan tâm lo ngại biểu lệch lạc, chí vi phạm pháp luật học sinh ngày tăng Điều gây hoang mang cho dư luận xã hội mà cịn gióng lên hồi chuông cảnh báo lối sống đạo đức, nhân cách giới trẻ ngày Cụ thể:
+ Bạo lực học đường gia tăng : Theo thống kê Sở GD-ĐT năm học 2009 – 2010 có 1600 vụ bạo lực học đường nước Nguy hiểm hơn, học sinh khác có thái độ thờ ơ, vô cảm chứng kiến Các em khơng ngăn cản mà chí cịn cổ vũ Đáng ý tưởng bạo lực học đường xảy với nam sinh, thực tế nữ sinh không tỏ thua bạn trai Nhiều nữ sinh chia phe, chia nhóm, đánh theo kiểu xã hội đen sân trường có nhiều vụ học sinh nữ đánh nhau, lột quần áo, dùng điện thoại ghi hình phát tán lên mạng internet gây tâm lý hoang mang, lo ngại cho cha mẹ học sinh, gây xúc dư luận xã hội Học sinh thường xuyên vi phạm quy định pháp luật giao thông
+ Học sinh hút thuốc lá, uống rượu, nghiện game, chat lên mức báo động
+ Vi phạm pháp luật hình khơng ngừng gia tăng: Từ 2005 – 2008 có khoảng 8.000 trường hợp Trong đánh nhau, gây rối trật tự cơng cộng 2.000 vụ; 815 vụ tội phạm ma tuý; 83 vụ giết người;1372 vụ cướp tài sản
(4)Đi tìm hiểu nguyên nhân vụ bạo lực học đường, biểu sai lệch cá em, từ phía ngành chức cho thấy em bị ảnh hưởng nhiều từ bên phim, ảnh, trò chơi điện tử, game bạo lực… nên dần bị nhiễm tư tưởng bạo lực, thích thể qua trò bạo lực Trong quán internet mọc nấm, thiếu thanh, kiểm tra từ phía ngành chức Đối với giáo dục trọng đến dạy kiến thức học vấn mà thiếu kiến thức giáo dục pháp luật cho học sinh Hầu hết trường học yêu cầu học sinh, phụ huynh ký cam kết không vi phạm pháp luật
Sự kết hợp gia đình nhà trường cịn lỏng lẻo Chính mà nhiều học sinh bỏ học, lang thang quán game mà bố mẹ, thầy cô giáo không biết, tưởng con, em ngoan Nhiều gia đình mải làm kinh tế mà quên cách giáo dục, chăm lo cho nên người
Ngồi ngun nhân từ xã hội, gia đình, nhà trường nhận thức xã hội hạn chế, sai lệch em không uốn nắn kịp thời, dẫn đến lối sống sai lầm lứa tuổi học sinh
Tình trạng bạo lực học đường mức báo động, nguyên nhân gây lên rõ, ngành chức “loay hoay” tìm giải pháp Sử dụng luật pháp để xử lý, răn đe em hạn chế, em chưa đến tuổi trưởng thành Nên có biện pháp mạnh nhằm ngăn ngừa trò chơi điện tử, game bạo lực, chí nghiện ma túy… yếu tố xã hội tác động mạnh mẽ đến lối sống không lành mạnh phận học sinh
Có nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng trên, có lẽ có ngun nhân coi nguồn gốc sâu xa em thiếu kỹ sống Nhiều học sinh lúng túng việc tìm cách khỏi tình trạng khủng hoảng, vượt qua stress hay khúc mắc tình cảm Các em không dạy để hiểu giá trị sống nên sẵn sàng đánh nhau, chửi bậy, sa đà vào tệ nạn xã hội nhiều mạng sống bị em từ bỏ cách khơng thương tiếc
(5)Nhiều học sinh cho rằng, buổi sinh hoạt lớp có xem tuần vừa lớp có vấn đề khơng, có vi phạm xử lý khiến học sinh cá biệt, “có vấn đề” tìm cách trốn tránh, phải đối diện tỏ lo sợ tỏ thái độ bất cần Đó khiếm khuyết lớn giáo dục đào tạo học sinh, dường nghiêng đào tạo mà coi nhẹ phần giáo dục toàn diện cho học sinh
III.Những giải pháp giáo dục kĩ sống cho hoc sinh thông qua số môn trong trường THCS
Trong nhà trường phổ thông, việc giáo dục kỹ sống cho học sinh thể nhiều mặt từ hoạt động lớp, hoạt động ngoại khố hình thức giáo dục khác Cái lợi hoạt động giáo dục hoạt động tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Các tổ chức có nhiệm vụ bồi dưỡng, giáo dục lý tưởng sống; rèn luyện cho em nếp, tác phong, tư cách đạo đức; hướng em vào tất vào hoạt động văn hóa xã hội, thể dục thể thao nhiều phong trào khác để giúp em trở thành người tiến phát triển toàn diện Trong xu phát triển vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh khơng phải việc to tác rộng lớn Tuy nhiên nội dung đưa vào giáo dục cho em, vấn đề cụ thể cần quan tâm đến việc giáo dục kỹ sống cấp bách! Theo nghĩ vấn đề giáo dục đạo đức lối sống, văn hoá người, văn hoá dân tộc, văn hoá ứng xử vấn đề cần quan tâm Vì vậy? Chúng ta thấy, ngày em học sinh thông minh, tiếp thu kiến thức nhanh vận dụng tốt việc ứng xử số vấn đề mang tính văn hố, mang tính xã hội cịn hạn chế Trước hoạt động Đoàn niên, Đội Thiếu niên… phong phú nội dung, đa dạng hình thức dành nhiều thời gian học lớp nhiều, thời gian cho hoạt động ngoại khố hạn hẹp Có nhiều ý kiến cho có riêng mơn học “Giáo dục kỹ sống”, theo chúng tơi khơng thiết phải Muốn giáo dục kỹ sống cho có hiệu ta nên đưa phần nội dụng giáo dục vào môn học như: Giáo dục công dân, Ngữ văn, Sinh học, Lịch sử, Địa lý… mơn học mang tính xã hội rộng lớn
(6)thích ứng sống khả ứng phó linh hoạt, tích cực với thử thách sống hàng ngày Với mục tiêu trên, tiến hành giáo dục kỹ sống lồng ghép vào tiết học số môn như: Văn, Giáo dục công dân, Địa Trong thời lượng cho phép, chúng tơi trình bày số phương pháp giáo dục kĩ cho học sinh thông qua tiết học Cụ thể:
1. Mơn Văn( kĩ kiểm sốt cảm xúc, kĩ tự nhận thức, kĩ xác định được giá trị, kĩ quản lí thời gian )
Ví dụ( Văn 6)
Nhân vật Dế Mèn - hình ảnh thấp thống ẩn chứa tính cách phù hợp với lứa tuổi học sinh khối – khỏe mạnh, cường tráng, có tính tự lập cao nên chẳng xem gì, hành động kiêu căng, xốc nổi, chẳng chịu suy tính xem hay sai Chính bồng bột cách nghĩ, cách hành động chàng gây lỗi lầm khơng thể dung thứ được, chết thảm thương chàng Dế Choắt ( Do chị Cốc khơng kềm nóng giận mổ đến chết) mà Dế Mèn hay coi khinh, nhạo báng “hơi cú mèo”, “có lớn mà chẳng có khơn”, “thân hình gầy gị nghêu gã nghiện thuốc phiện”,… giáo viên giáo dục học sinh cách đặt câu hỏi:
Hãy nhận xét cách suy nghĩ, hành động Dế Mèn từ em rút học gì cho thân mình? Khi nóng giận em thường làm gì? Em suy nghĩ nạn “bạo hành học đường”?
Giáo viên cho học sinh thấy nóng nảy làm hỏng việc, không giải thỏa đáng vấn đề, trái lại làm cho việc trở nên căng thẳng, khơng thể cứu vãn
Ví dụ (văn 6)
Nhân vật Phrăng truyện “ Buổi học cuối cùng”
Phrăng truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” An-phông-xơ Đô-đê cậu bé ham chơi ham học, cậu dành phần lớn thời gian để cảm nhận thú vui vùng làng quê, lắng nghe tiếng chim hót, chạy nhảy cánh đồng cỏ,… Đến buổi sáng cậu nghe tin trẻ em vùng An-dat không học tiếng Pháp mà thay vào tiếng Đức xa lạ Lúc cậu thật hối hận muộn màng, đau khổ, thất vọng,…
(7)dần, em chán mơn học yếu khơng ngó ngàng tới chúng Do vậy, năm gần việc học sinh học số môn tốt, cịn số mơn yếu điều hồn tồn có sở để giải thích
Để xác định em có hình thành thói quen quản lý thời gian hay không đưa tập sau:
- Lập bảng danh sách việc cần làm
+ Ghi giấy điều cần làm, định việc làm bây giờ, việc để sau, hay nhờ làm, hoãn việc sau thời gian dài
+ Một lịch xếp công việc theo tuần/ tháng - Tập thói quen:
+ Điều đầu tiên, sáng dậy, xem hơm phải làm
+ Trước ngủ xem chuẩn bị sẵn sàng cho ngày mai chưa Ví dụ ( văn 7)
Văn bản: “ Cuộc chia tay búp bê” tác giả Khánh Hoài Đối với này, kỷ sống cần giáo dục cho học sinh là: Kĩ tự nhận thức xác định giá trị lịng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân hạnh phúc gia đình
Học sinh thể giao tiếp, phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật Bên cạnh đó, học này, muốn đạt kỷ sống giáo dục học sinh người thầy cần sử dụng linh hoạt phương pháp, kỷ thuật dạy học, cụ thể:
+ Động não: suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tình cảm nhân vật truyện
+ Thảo luận nhóm: Kỷ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật văn
Cặp đơi chia sẻ suy nghĩ lịng nhân ái, tình thương hạnh phúc gia đình Từ học sinh tự rút nội dung học: văn bản“Cuộc chia tay búp bê” chia tay đau đớn đầy cảm động hai em bé truyện khiến người ta thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình vơ q giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn, khơng nên lý làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng
(8)Trong văn Chuyện người gái Nam Xương, nhân vật Vũ Nương người gái thùy mị, nết na, đoan trang, tiết hạnh đời lại gánh chịu bi kịch thật đau lịng Đó bị chồng nghi oan thất tiết, nàng cố gắng dùng cách để giải bày tất tuyệt vọng, cuối nàng gieo xuống sơng Hồng Giang tự để bảo toàn danh dự Nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương thái độ hành động độc đốn Trương Sinh Khơng đủ bình tĩnh để tìm hiểu vấn đề, chàng bỏ tai lời phân trần vợ, lời bênh vực họ hàng, làng xóm, khơng chịu nói duyên cớ ghen hờn Cuối cùng, Sinh lại mắng nhiếc nàng đánh đuổi nàng Thái độ hành động Trương Sinh vơ hình dung dẫn đến chết oan nghiệt Vũ Nương Khi phân tích đến phần học sinh nắm nguyên nhân dẫn đến chết oan nghiệt Vũ Nương Để kiểm tra học sinh nhận xét nguyên nhân ấy, đưa câu hỏi:
Câu hỏi 1: Tại Trương Sinh lại có suy nghĩ hành động vậy?
Câu hỏi 2: Hãy nhận xét cách suy nghĩ, hành động Trương Sinh từ em rút học cho thân mình?
Khi học sinh trả lời xong, giáo viên giáo dục cho học sinh thấy nóng nảy, thiếu bình tĩnh, khơng kiểm sốt cảm xúc làm hỏng việc, không giải thỏa đáng vấn đề, trái lại làm cho việc trở nên căng thẳng, khơng thể cứu vãn, chí dẫn đến điều thật đáng tiếc, khiến thân phải ân hận suốt đời nhân vật Trương Sinh tác phẩm
Đến giáo viên tác động đến nhận thức học sinh câu hỏi:
Câu hỏi 3: Khi nóng giận em thường làm gì? Em suy nghĩ nạn “bạo hành học đường”?
Từ em nhận thấy sống vai trò kĩ kiểm sốt cảm xúc vơ quan trọng, giúp cho giải tốt vấn đề sống Qua giáo viên rèn luyện, hình thành kĩ sống cho em: có mâu thuẫn xảy sống phải biết tìm cách hữu hiệu để giải vấn đề, khơng nên hành động vội vàng, tính so bì, tị nạnh dẫn đến đồn kết hậu thân người nhận lấy
Ví dụ (văn 9)
(9)Có hai bạn An Tồn chơi với thân Một hôm chơi, An phát hiện bị 5000 đồng An nói với bạn Các bạn nói với An thấy Toàn nhặt được An chạy đến hỏi Toàn( học sinh cá biệt):
(1 )An: Hồi bạn có nhặt tiền khơng? 1.Tồn: Mình khơng có nhặt được.
(2)An: Có người thấy bạn nhặt tiền mình. 2.Tồn: Người vậy?( nóng giận)
(3)An: Mình khơng nói Nếu bạn có nhặt cho xin lại. 3.Tồn( tức giận): Tơi nói khơng có mà, bạn hỏi hồi vậy? (4)An: Nhưng thật có nhiều người thấy bạn nhặt được.
4.Toàn ( cáo gắt vào mặt An): tao nói khơng có Người thấy mày kêu người Nếu khơng đừng trách tao.
Lúc An biết Tồn giận nên khơng hỏi An biết nói gây sự cãi vã
Câu hỏi 1: Hãy xác định từ ngữ xưng hơ Tồn? Tại lượt lời thứ 4, Tồn lại xưng hơ vậy? Nhận xét tính cách hai nhân vật?
Tình cho thấy, Tồn khơng kiềm chế cảm xúc nên dùng từ xưng hơ khơng phù hợp (lượt lời 4) Thậm chí cịn tỏ thái độ cáo gắt, hăm dọa An (trong người nhìn thấy nhặt tiền) Ngược lại An biết kiềm chế cảm xúc định dừng trị chuyện Vì An biết hai người đơi co với chắc sẻ xảy đánh nhau, làm tình bạn bè vốn có hai người
Câu hỏi 2: Qua tình em rút học cho thân cách sử dụng từ xưng hô?
Thơng qua tình này, giáo viên giáo dục học sinh giao tiếp, giải mâu thuẫn đó….thì phải biết kiềm chế cảm xúc thân, phải tìm hiểu thật cặn kẽ, suy nghĩ thật chắn, khơng nên nóng vội, hấp tấp, bn lời khó nghe với người khác…, có giao tiếp đạt hiệu cao, mâu thuẫn giải êm đẹp
Như vậy, học sinh biết kiểm soát cảm xúc giao tiếp thương lượng hiệu hơn, giải mâu thuẫn cách hài hịa mang tính xây dựng hơn, giúp định giải vấn đề tốt
(10)Cùng với môn khác trường THCS, môn giáo dục cơng dân góp phần tích cực việc giáo dục rèn kỹ riêng cho học sinh Giup cho em làm chủ thân, biết xử lý linh hoạt tình giao tiếp ngày thể lối sống có đạo đức, có văn hóa, có kỹ tự bảo vệ trước vấn đầ xã hội có nguy ảnh hưởng đến sống an toàn lành mạnh thân, rèn luyện lối sống có trách nhiệm với thân, bạn bè, gia đình cộng đồng
Khi dạy “Tự chăm sóc rèn luyện thân thể”ở lớp Các kỹ sống giáo dục kỹ xác định mục tiêu, kỹ lập kế hoạch, kỹ tư phê phán sau giáo viên thực xong phần truyện đọc nội dung học.
Giáo viên cho học sinh làm tập a sách giáo khoa Mỗi việc làm tập giáo viên yêu cầu HS giải thích nói rõ nhận xét Từ học sinh tự đánh giá việc chăm sóc, rèn luyện thân thể thân Giáo viên chốt lại biểu biết tự chăm sóc, rèn luyện sức khỏe tập a Như qua tập rèn luyện cho HS kỹ tư duy, phê phán biểu chưa biết tự chăm sóc, rèn luyện sức khỏe
Tiếp theo để giúp cho HS có kỷ đặt mục tiêu kỹ lập kế hoạch rèn luyện sức khỏa cho thân, giáo viên phát phiều học tập hướng dẫn HS cách xác định mục tiêu, lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe phù hợp với thân
Chẳng hạn để nâng cao thể lực phát triển chiều cao phải có kế hoạch rèn luyện sức khỏe nào?
Học sinh làm việc cá nhân sau trao đổi kế hoạch với bạn bên cạnh GV mời vải HS trình bày kế hoạch trước lớp HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung cho kế hoạch bạn GV nhắc nhở HS thực tốt kế hoạch mà đề
C KẾT LUẬN
Qua q trình thực thân tơi rút vài kết luận sau:
(11)- Trong tiết học giáo viên nên dành thời gian định thường xuyên cho việc giáo dục rèn kỹ sống cho học sinh, cần thường xuyên đưa tình để học sinh giải từ rút học cho thân
- Trang bị cho học sinh kỹ cần thiết giúp em tự bảo vệ mình, tránh tổn hại nạn “bạo lực học đường” gây
- Giáo dục học sinh biết kính trọng ơng, bà hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm chăm sóc người thân ốm đau, động viên an ủi buồn, biết chia sẻ niềm vui, nỗi vất vả, khó nhọc cần
- Giáo dục học sinh biết cách ứng xử thân thiện với môi trường tự nhiên, với cộng đồng ý thức giữ gìn trật tự an tồn giao thơng; giữ vệ sinh đường làng, ngõ xóm, đường phố, bảo vệ mơi trường thiên nhiên Từ đó, góp phần làm cho mơi trường sống trở nên sạch, lành mạnh, bớt tệ nạn xã hội, bệnh tật thiếu hiểu biết người gây nên, góp phần thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực ngày lan rộng hơn, có chiều sâu để giải hài hoà mối quan hệ nhu cầu, nghĩa vụ quyền lợi người, gia đình, cộng đồng
- Giáo viên dẫn dắt em vượt qua khó khăn, thử thách để giúp em nhận thức sâu sắc việc cần thiết phải làm sống thân người lứa tuổi học sinh Giáo dục em tự phân tích, tổng hợp giải tình cụ thể Ln tạo điều kiện, động viên em tham gia, hoạt động tốt cơng tác đội, đồn sân chơi bổ ích, lành mạnh như: câu lạc văn học, toán học, ngoại ngữ, hùng biện… thường xuyên tổ chức sinh hoạt tập thể theo chủ đề trọng tâm tháng, thực tế (gắn liền với nội dung học trường) để giúp em có thêm kiến thức vốn sống giáo dục tình yêu quê hương đất nước tổ chức buổi sinh hoạt tập thể với nội dung thiết thực truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng… thơng qua nhằm rèn luyện kỹ sống cho học sinh
Tóm lại, giáo dục kỹ sống cho người nói chung học sinh nói riêng điều cần thiết Nó trang bị đầy đủ kỹ cho em để em có sống ngày tốt đẹp Để làm điều đó, người giáo viên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm lúc, nơi, đặc biệt “ thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” cho học sinh noi theo
(12)