Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THĨI QUEN SỬ DỤNG THƠNG TIN CỦA SINH VIÊN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: CS.2015.19.74 Chủ nhiệm đề tài: TS LÊ QUỲNH CHI TP Hồ Chí Minh, tháng 9/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THĨI QUEN SỬ DỤNG THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: CS.20105.19.74 Xác nhận quan chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TS LÊ QUỲNH CHI TP Hồ Chí Minh, tháng 9/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THĨI QUEN SỬ DỤNG THƠNG TIN CỦA SINH VIÊN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mã số: CS.20105.19.74 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên ThS Lê Văn Hiếu Th.S Đặng Hoàng An CN Nguyễn Văn Quang Đơn vị Nhiệm vụ Thư viện Trường ĐHSP TP HCM Thành viên Khoa Tâm lý học Trường ĐHSP Thành viên TP HCM Thư viện Trường ĐHSP TP HCM Thư ký khoa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THĨI QUEN SỬ DỤNG THƠNG TIN TRONG THƯ VIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu thói quen sử dụng thơng tin thư viện nước ngồi .7 1.1.2 Một số nghiên cứu thói quen sử dụng thông tin thư viện Việt Nam 12 1.2 Vai trò hoạt động thông tin thư viện đại học 17 1.3 Lý luận thói quen sử dụng thông tin thư viện đại học 20 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại chế hình thành thói quen .20 1.3.2 Khái niệm thông tin, loại thông tin thư viện đại học 24 1.3.3 Khái niệm thói quen sử dụng thơng tin .28 1.4 Thói quen sử dụng thơng tin thư viện sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29 1.4.1 Khái niệm thói quen sử dụng thông tin thư viện sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29 1.4.2 Các biểu thói quen sử dụng thơng tin thư viện sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen sử dụng thông tin thư viện sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh .33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÓI QUEN SỬ DỤNG THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng thói quen sử dụng thông tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 38 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng thói quen sử dụng thông tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.1.3 Vài nét khách thể nghiên cứu thực trạng thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 45 2.2.1 Nhận thức sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM thói quen sử dụng thơng tin thư viện .45 2.2.2 Thực trạng thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM qua số biểu 47 2.2.3 Kết so sánh thói quen sử dụng thông tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM theo số biến số 69 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 74 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG ĐẾN THĨI QUEN SỬ DỤNG THƠNG TIN CỦA SINH VIÊN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM 78 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp tác động đến thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường Đại học sư phạm TP.HCM 78 3.1.1 Dựa sở nghiên cứu lý luận kế thừa công trình nghiên cứu hướng thói quen sử dụng thông tin thư viện 78 3.1.2 Dựa kết nghiên cứu thực trạng thói quen sử dụng thông tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 78 3.1.3 Dựa việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 79 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp tác động đến thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường Đại học sư phạm TP.HCM .80 3.2.1 Đảm bảo tính khoa học .80 3.2.2 Đảm bảo tính hệ thống, đồng 80 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 80 3.2.4 Đảm bảo tính hiệu kinh tế 80 3.3 Đề xuất số biện pháp tác động đến thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường Đại học sư phạm TP.HCM .81 3.3.1 Nhóm biện pháp xuất phát từ thư viện .81 3.3.2 Nhóm biện pháp xuất phát từ nhà trường 91 3.3.3 Nhóm biện pháp xuất phát từ xã hội 95 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .97 3.4.1 Tổ chức thực .97 3.4.2 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất 98 3.4.3 Kết khảo sát tính khả thi số biện pháp đề xuất 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt CNTT Công nghệ thơng tin ĐTB Điểm trung bình ĐHSP Đại học Sư Phạm NCKH Nghiên cứu khoa học NTT Nguồn thông tin SV Sinh viên TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 42 Bảng 2.2 Nhận thức sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM thói quen sử dụng thơng tin thư viện .45 Bảng 2.3 Nhận thức sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM thói quen sử dụng thơng tin thư viện .46 Bảng 2.4 Mục đích sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường 47 Bảng 2.5 Tần số sử dụng thông tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 49 Bảng 2.6 Thời gian bắt đầu sử dụng thông tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 51 Bảng 2.7 Thời gian trung bình sử dụng thông tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 52 Bảng 2.8 Thói quen sử dụng loại hình thơng tin chung sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM .54 Bảng 2.9 Thói quen sử dụng loại hình thơng tin cụ thể sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM .55 Bảng 2.10 Thói quen sử dụng ngơn ngữ tài liệu sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 57 Bảng 2.11 Các bước tiếp cận thông tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 59 Bảng 2.12 Thói quen tra cứu thơng tin SV thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 61 Bảng 2.13 Thói quen tìm kiếm thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 62 Bảng 2.14 Tự đánh giá SV thói quen sử dụng thơng tin thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM .64 Bảng 2.15 Đánh giá chung thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện 66 Bảng 2.16 Thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM theo giới tính 69 Bảng 2.17 Thói quen sử dụng thông tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM theo năm học 70 Bảng 2.18 Thói quen sử dụng thông tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM theo học lực .71 Bảng 2.19 Thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM theo khối ngành .72 Bảng 2.20 Thói quen sử dụng thơng tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM theo Khoa 73 Bảng 2.21 Các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen sử dụng thông tin sinh viên thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM 74 Bảng 2.22 Mức độ cần thiết biện pháp 98 Bảng 2.23 Mức độ khả thi biện pháp .102 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tự đánh giá thói quen sử dụng thông tin thư viện SV 64 Biểu đồ 2.2 Đánh giá chung thói quen sử dụng thơng tin SV thư viện trường ĐHSP TP.HCM thông qua số biểu hiện……………………………….66 1.3 Trên sở đánh giá thực trạng thói quen sử dụng thơng tin SV thư viện trường ĐHSP TP.HCM, đề tài đề xuất khảo sát tính cần thiết khả thi số biện pháp tác động đến thói quen sử dụng thơng tin SV thư viện Trong biện pháp “Phát triển NTT” cán Thư viện SV đánh giá cần thiết khả thi Kiến nghị: 2.1 Đối với SV - Nâng cao tinh thần chủ động, tự giác việc sử dụng thông tin thư viện phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu - Rèn luyện kỹ sử dụng tài liệu hiệu 2.2 Đối với thư viện - Đơn giản hóa thủ tục cấp thẻ, cấu lại phịng phục vụ, hình thức phục vụ, tạo môi trường đọc thân thiện cho SV, nhằm nâng cao hiệu phục vụ SV - Thường xuyên tổ chức Hội nghị bạn đọc để ghi nhận phản hồi SV phong cách, phương thức phục vụ, nhu cầu thơng tin để thư viện ngày hồn thiện - Cập nhật, bổ sung tài liệu theo năm để phù hợp với nhu cầu học tập SV kinh tế thị trường vận động không ngừng Lựa chọn bổ sung tài liệu phù hợp, có chất lượng, có nhiều tài liệu hay, cần thiết cho SV - Cung cấp thêm tư liệu băng, đĩa giúp SV có nhìn thiết thực, dễ tiếp thu kiến thức - Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với giảng viên, người thường xuyên thực đề tài NCKH, giảng viên viết giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo, báo khoa học để họ tư vấn nguồn tài liệu cần bổ sung, đặc biệt để bổ sung cho thư viện tài liệu gặp thị trường xuất tài liệu mà giảng viên có chuyến công tác nước, học tập nước dự hội nghị, hội thảo khoa học 107 - Ứng dụng CNTT vào hoạt động thông tin thư viện Xây dựng sở liệu phải áp dụng chuẩn nghiệp vụ (chuẩn quốc tế) như: Phân loại tài liệu theo Khung phân loại DDC 23; Biên mục theo khổ mẫu Marc 21… - Nâng cao trình độ cán thư viện, có thái độ phục vụ vui vẻ, mực, có văn hoá, ý đến đạo đức nghề nghiệp Đào tạo cán thư viện có trình độ kiến thức, kỹ làm việc, có kiến thức vững tin học, ngoại ngữ, phải biết vấn đề luật pháp nước quốc tế, quyền tác giả định hướng đúng, tiếp cận nhanh NTT, đáp ứng yêu cầu người dùng tin - Hướng dẫn cho SV sử dụng trang thiết bị tiện nghi thư viện cách hợp lý Trang bị cho SV kỹ tìm kiếm thơng tin chọn lọc thông tin, giúp họ xác định phạm vi, qui mô thông tin mà họ cần, đánh giá thông tin nguồn tin cách độc lập có phê phán tảng tri thức sẵn có sử dụng thơng tin tìm cho mục đích học tập nghiên cứu cách hiệu 2.3 Đối với nhà trường - Đầu tư mở rộng diện tích thư viện để phục vụ số lượng SV vào thư viện ngày nhiều - Có kế hoạch đầu tư phát triển phịng truy cập internet thành phòng hoạt động đa phương tiện Đầu tư thêm số lượng máy vi tính - Đổi phương pháp giảng dạy, học tập đánh giá theo hướng trọng đến hoạt động tự học, tự nghiên cứu SV - Đẩy mạnh phong trào NCKH SV, tạo điều kiện cho SV sử dụng thông tin thư viện phục vụ mục đích NCKH - Tổ chức thi học thuật đòi hỏi SV phải nghiên cứu thông tin thư viện, thi tuyên tuyền giá trị, ý nghĩa việc sử dụng thông tin thư viện 2.4 Đối với xã hội - Xây dựng clip, tranh ảnh tuyên truyền thói quen sử dụng thông tin thư viện đặt nơi công cộng phương tiện thông tin đại chúng - Nâng cao nhận thức giá trị thói quen sử dụng thơng tin thư viện cho gia đình nhà trường 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Charles Duhigg (2012), Sức mạnh thói quen, Nxb Lao động - Xã hội Vũ Dũng (2008), Từ Điển Tâm Lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.1022 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1988), Tâm lý học tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.217 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin học - Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phạm Thị Lê Hương (dịch) (1996), Từ điển giải nghĩa thư viện học, Nxb Galen Press, USA, tr.105 Vương Thanh Hương (2007), Hệ thống thống tin quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Hoàng Phê (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.1477 Bài đăng Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 1/ 2013, trang 31-351, trang 10 Đồn Phan Tân (1990), Cơ sở thơng tin học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội, tr.12 10 Trần Đình Thắng (1994), Nghiên cứu khoa học - cơng nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.77 11 Cung Kim Tiến (Chủ biên) (2001): Từ điển triết học, Nxb Thông tin, Hà nội, tr.1095 12 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.51 13 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, tr.1519 14 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1996), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành: Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.1088 Tiếng Anh 109 15 ASEAN Committee on Culture and Information, Manila (1994), Proceedings of the National Seminar on the Promotion of Reading Habits in the Philippines 16 Isaac Oluwadare Busayo, The School Library As a Foundational Step To Childrens’ Effective Reading Habits, University of Agriculture, Abeokuta, Ogun State, Nigeria 17 Itunu A Bamidele (2015), The Library Use Habits of Senior Secondary School Students in Ogun State, Nigeria, International Journal of Advanced Library and Information Science 2015, Volume 3, Issue 1, pp 170-181 18 Gruzia Erdamar, Husna Dermirel (2009), The library use habits of student teachers, Procedia Social and Behavioral Sciences 1: 2233 – 2240 19 K K Palani (2012), Promoting reading habits and creating literate society, Journal of Arts, Science & Commerce, India 20 Kathryn Zickuhr, Lee Rainie, Kristen Purcell (2013), Younger Americans’ library habits and expectations, Pew Research Center’s Internet and American Life Project 21 Michael Jato, Samuel O Ogunniyi Peter O Olubiyo (2014), Study habits, use of school libraries and students’ academic performance in selected secondary schools in Ondo West Local Government Area of Ondo State 22 Nina Shrestha (2008) Students use of the library resources and self-efficacy, Central Department of Library and Information Science, Faculties of Humanities and Social Sciences Tribhuvan University, Kirtipur, Katmandu, Nepal 23 Oxford Advanced Learner’s Dictionary 24 Omobolanle Seri Fasola (2015), Library collection as correlate of library use: A study of secondary school in Oyo State, Nigeria, Library Philosophy and Practice (e-Journal) Page: 1279 25 Onuoha, Uloma Doris; Unegbu, Enyeribe Vincent Umahi, Felicia O (2013), Reading Habits and Library Use among Students of Information 110 Resources Management, Babcock University, Nigeria, Journal of Education and Practice, 2013, Vol.4, No.20 26 Random House Dictionary of English language, 1996 27 Sangkaeo, S (1999) Reading habit promotion in Asian libraries, 65th IFLA council and General Council and General Conference, Bangkok, Thailand, 20 - 28th, August, 1999 28 S Thanuskodi (2011), Reading Habits among Library and Information Science Students of Annamalai University: A Survey, Library & Information Science Wing, Directorate of Distance Education, Annamalai University, Annamalai Nagar 608 002, Tamil Nadu, India 29 The ASEAN Commitee on Culture and Information, Jarkata (1995) Proceedings : The Regional Seminar on the Promotion of Reading Habit by ASEAN Libraries, Jakarta : National Library of Indonesia 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Cuộc thăm dị nhằm nghiên cứu Thói quen sử dụng thông tin sinh viên Thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM Chúng mong đợi nhận hỗ trợ nhiệt tâm bạn thăm dò cách trả lời câu hỏi bảng khảo sát Xin chân thành biết ơn hỗ trợ bạn Đây đóng góp quan trọng cho thành cơng nghiên cứu Trân trọng cảm ơn.! A Phần thơng tin Xin bạn vui lịng cho biết số thơng tin thân: ➢ Giới tính: ☐ Nữ ☐ Nam ➢ Sinh viên năm: ☐ ☐2 ☐3 ☐4 ➢ Học lực: ☐ Xuất sắc ☐ Giỏi ☐ Khá ☐ TBK ➢ Khối: ☐ Tự nhiên ☐ Xã hội ☐ Trung bình ☐ Ngoại ngữ ☐ Khác ➢ Khoa: ……………………………………………………………………… B Phần câu hỏi Bạn đạt kết học tập tốt mà khơng cần đến việc sử dụng nguồn thông tin thư viện? ☐ Đúng ☐ Phân vân ☐ Sai Theo bạn, sinh viên cần giảng sử dụng giáo trình giảng viên cung cấp đủ không cần đến việc sử dụng nguồn thông tin thư viện? ☐ Đúng ☐ Phân vân ☐ Sai Bạn tự đánh giá thói quen sử dụng thơng tin thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM Mức độ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 112 Bạn vui lịng cho biết thói quen sử dụng nguồn thông tin thư viện nhằm mục đích mức độ nào? ☐ Thỉnh thoảng ☐ Thường xuyên ☐ Rất thường xuyên ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Không ☐ Hiếm Nghiên cứu khoa học Giải trí Khác: Mục đích sử dụng Học tập ………………………… Mức độ bạn sử dụng nguồn thông tin thư viện nào? Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Hàng quý/ học kỳ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Hàng tháng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Hàng tuần ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Hàng ngày ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Mức độ Chưa Bạn vui lòng cho biết, khoảng thời gian bạn thường sử dụng đến nguồn thông tin thư viện trường? Không Khoảng thời gian Bắt đầu môn học ☐ Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên ☐ ☐ ☐ ☐ Trong suốt trình học tập ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Ngẫu hứng rảnh ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thi kết thúc môn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Làm tiểu luận, khóa luận ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thời gian trung bình bạn dành cho lần đến sử dụng nguồn thông tin thư viện trường bao lâu? Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Từ 30 - 60 phút ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Từ -