Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG DÙNG CHO SINH VIÊN NGỮ VĂN VÀ CÁC NGÀNH LIÊN QUAN MÃ SỐ: CS.2014.19.12 Cơ quan chủ trì: Chủ nhiệm đề tài: KHOA NGỮ VĂN, ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH TS NGUYỄN THẾ TRUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 12/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG DÙNG CHO SINH VIÊN NGỮ VĂN VÀ CÁC NGÀNH LIÊN QUAN MÃ SỐ: CS.2014.19.12 Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài NGUYỄN THẾ TRUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 12/2015 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (Không) MỤC LỤC MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU IV CÁCH TIẾP CẬN .6 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .7 VII NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .7 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC: TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BÀI TẬP NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG DÙNG CHO SINH VIÊN NGỮ VĂN VÀ CÁC NGÀNH LIÊN QUAN .9 BÀI TẬP TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG BÀI TẬP VỀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG 12 BÀI TẬP VỀ NGÔN NGỮ THƠ 22 3.1 NHỮNG ĐIỂM CHUNG VỀ NGÔN NGỮ THƠ .22 3.2 NGÔN NGỮ TRONG MỘT SỐ THỂ THƠ TIÊU BIỂU .32 BÀI TẬP VỀ NGÔN NGỮ VĂN XUÔI .40 4.1 NHỮNG ĐIỂM CHUNG VỀ NGÔN NGỮ VĂN XUÔI .40 4.2 NGÔN NGỮ VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI .50 4.3 NGÔN NGỮ VĂN XUÔI CỔ 54 BÀI TẬP VỀ NGÔN NGỮ KỊCH 58 BÀI TẬP VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM 59 BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC .86 PHỤ LỤC 1: ĐÁP ÁN .86 PHỤ LỤC 2: VĂN BẢN MỘT SỐ TÁC PHẨM DÙNG TRONG PHẦN BÀI TẬP .123 PHỤ LỤC 3: NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 166 MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở nước: a) Vài nét học phần Ngôn ngữ văn chương: Trong chương trình giáo dục bậc đại học Việt Nam nay, chuyên ngành Ngữ văn, Văn học, Ngơn ngữ học, Việt Nam học, Văn hóa học, Báo chí, Viết văn,… nhiều trường đại học, Ngôn ngữ văn chương học phần bắt buộc tự chọn Ngồi ra, Ngơn ngữ văn chương cịn học phần chương trình bậc cao học ngành Ngôn ngữ Văn học Việt Nam số trường đại học, học viện Thời lượng dành cho học phần thường từ 30 tiết đến 45 tiết (2 tín chỉ) Định hướng học phần “Ngôn ngữ văn chương” giúp SV nghiên cứu, phân tích đặc trưng, tính chất ngôn ngữ tác phẩm văn chương – tác phẩm văn chương nói chung tác phẩm văn chương gắn liền với thể loại (thơ, văn xuôi, kịch), thời kỳ lịch sử (văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đại), nhằm giúp sinh viên, học viên hiểu tốt nội dung nghệ thuật tác phẩm Như vậy, học phần phần mơn Ngữ văn học Nó nghiên cứu phương diện xác định văn chương mặt hình thức ngơn ngữ Nó ứng dụng thành tựu ngôn ngữ học (như phong cách học miêu tả, phong cách lịch sử, ngữ dụng học, văn học, phân tích diễn ngơn,…) ký hiệu học để nghiên cứu văn chương từ góc độ ngơn ngữ phương diện ngôn ngữ Nội dung dạy học học phần (theo chương trình chúng tơi thực Khoa Ngữ văn, ĐHSP Tp HCM) gồm phần sau xác định chỗ đứng biệt lập học phần này: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Tổng quan ngôn ngữ văn chương Đặc trưng ngôn ngữ văn chương Ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ văn xuôi Ngôn ngữ kịch Lịch sử ngôn ngữ văn chương Việt Nam Phương pháp nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ văn chương Việc dạy học chuyên đề (/học phần) Ngôn ngữ văn chương trường đại học Việt Nam có thời gian 50 năm Ở miền Bắc, lúc đầu chuyên đề lớp đại học cao học với tên gọi “Ngôn ngữ văn học” “Ngôn ngữ văn học”, “Ngôn ngữ nghệ thuật” Sau này, khoảng thập kỷ 90 kỷ XX, chuyên đề trở thành môn học, chuyển đổi thành học phần Từ trước đến nay, cách tiếp cận văn học từ góc độ ngơn ngữ theo ba hướng1 với nội dung nghiên cứu sau: “1 Nghiên cứu văn học theo cách tiếp cận văn học Chi tiết ba hướng tiếp cận này, xin xem Nguyễn Thiện Giáp, “Vấn đề nghiên cứu văn học góc độ ngôn ngữ”, [11, 157-216] 1.1 Vấn đề xác định văn 1.2 Cách khảo sát văn từ góc độ ngôn ngữ học 1.3 Cách đánh giá văn 1.4 Vấn đề đối chiếu văn Nghiên cứu văn học theo cách tiếp cận hệ thống – cấu trúc 2.1 Phân tích tầng bậc cấu trúc bên thể loại 2.2 Phân tích tính thống hữu phận chỉnh thể 2.3 Phân tích tính thống hữu hình thức nội dung Nghiên cứu văn học với tư cách nghệ thuật ngôn từ 3.1 Đặc điểm ngôn từ nghệ thuật 3.2 Phương thức tổ chức lượng ngữ nghĩa dựa mối quan hệ liên tưởng 3.3 Cách thức chuyển từ mã ngôn ngữ sang mã hình tượng.” (Khoa Ngữ văn ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, Đề cương chuyên đề cao học “Việt ngữ học với việc nghiên cứu văn học”, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, 2005) Hiện nay, học phần Ngôn ngữ văn chương chủ yếu theo cách tiếp cận thứ đề cương vừa dẫn Sách giáo trình phục vụ trực tiếp cho việc dạy học lớp học phần này, từ trước đến nay, miền Nam miền Bắc, theo tìm hiểu chúng tơi, có sau đây2: (1) Nguyễn Văn Trung, Lược khảo văn học, Tập 1, 2, 3, Nam Sơn, Sài Gịn, 1966 Quyển có tập, liên quan trực tiếp Tập (Ngôn ngữ văn chương kịch) (2) Bùi Đức Tịnh, Văn học ngữ học: Một số vấn đề văn học xét theo quan điểm ngữ học, Lửa Thiêng, Sài Gịn, 1974 (3) Hồng Kim Ngọc (Chủ biên) – Hồng Trọng Phiến, Ngơn ngữ văn chương (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Ngữ văn trường đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Đây giáo trình thức mơn học Nhưng giáo trình có đặc điểm đề cập ba vấn đề: khái niệm bản, ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ văn xuôi (chủ yếu truyện ngắn) Nhiều nội dung dạy học khác chưa bàn đến (4) Bùi Minh Tốn, Ngơn ngữ với Văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 b) Lịch sử công việc thiết kế tập ngôn ngữ văn chương Danh sách khơng tính tới giảng đánh máy viết tay Ngôn ngữ văn học (Ngôn ngữ văn chương, Ngôn ngữ nghệ thuật) dùng để dạy đại học, sau đại học, cao học Hoàng Hữu Yên, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thái Hịa, Cù Đình Tú, Nguyễn Ngun Trứ,… mà chúng tơi nghe số đồng nghiệp nói tới khơng có văn tay Nói riêng vấn đề thiết kết tập ngôn ngữ văn chương người thiết kế tập ngơn ngữ văn chương học giả Nguyễn Hiến Lê Cách 60 năm, Luyện văn I (Lá bối , Sài Gòn, 1953), chương V, trang 98 (bản in 1970), Nguyễn Hiến Lê đề xuất dạng tập cho người tự học luyện dùng từ ngữ “tinh xác” Ngoài ra, Luyện văn, nhiều đoạn bình luận, phân tích Nguyễn Hiến Lê ngơn ngữ văn chương, dễ dàng biến thành tập cách thêm yêu cầu thực hành Người thứ hai ghi dấu ấn rõ ràng lịch trình thiết kế tập ngơn ngữ văn chương (cho bậc đại học) tác giả Đinh Trọng Lạc3 với 300 tập phong cách học, Nxb Giáo dục, 1999 Quyển sách viết để dùng cho môn Ngôn ngữ văn chương, nội dung có phần tập ngôn ngữ nghệ thuật (Chương III, gồm 64 tập) tương ứng với nội dung học tập học phần Ngôn ngữ văn chương Chương III sách tác giả Đinh Trong Lạc chia làm phần sau: Phần I: Sự khác ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ phi nghệ thuật (6 tập) Phần II: Các đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật (tính cấu trúc, tính hình tượng, tính cá thể hóa, tính cụ thể hóa; 37 tập) Phần III: Sự tương tác yếu tố ngôn ngữ tác phẩm văn học (hòa hợp, hội tụ, hụt hẫng, liên tưởng ngữ nghĩa vị trí mạnh; 16 tập) Phần IV: Các kiểu người tương thuật (5 tập) Sau sách tác giả Đinh Trọng Lạc đến 2013, ngành giáo dục Việt Nam có sách tập chuyên dụng cho học phần Ngơn ngữ văn chương Đó “Giáo trình thực hành Ngơn ngữ văn chương” (Hồng Kim Ngọc, Nxb Giáo dục Việt Nam) Sách gồm 180 tập ngôn ngữ thơ ngôn ngữ văn xuôi (chủ yếu truyện ngắn) Sách gồm chương tập chương gợi ý giải đáp Các tập chương đầu phân bố sau: (1) Chương 1: Bài tập ngôn ngữ thơ (90 bài) + Bài tập quan niệm thơ thể loại thơ (9 bài) + Bài tập ngữ âm thơ (19 bài) + Bài tập từ vựng ngữ nghĩa thơ (34 bài) + Bài tập cú pháp thơ (19 bài) + Bài tập giải mã thơ (9 bài) (2) Chương 2: Bài tập ngôn ngữ văn xuôi (90 bài) Trước sau tác giả Đinh Trọng Lạc, sách Ngữ văn THPT, tác giả soạn sách có thiết kế số dạng tập ngôn ngữ văn chương dùng cho học sinh Vì đề tài bàn tập dùng cho sinh viên đại học nên chúng tơi khơng nói tới tập Tuy nhiên, cần ý, ranh giới tập THPT đại học tương đối, có nhiều tập SGK THPT số tác giả đưa lên sách đại học (như số tập hay ngôn ngữ văn chương Đỗ Hữu Châu sách Ngữ văn THPT chuyên ban Đinh Trong Lạc lấy đưa vào sách “300 tập phong cách học”), ngược lại Quyển Luyện văn Nguyễn Hiến Lê, theo tác giả, có “mục đích bổ túc sách dạy Việt ngữ trường Trung học” (Tựa, tr 5, in 1970), ơng người tiên phong, nên xin giới thiệu mục 1b + Bài tập quan niệm thể loại văn xuôi (4 bài) + Bài tập điểm nhìn người kể chuyện (34 bài) + Bài tập ngôn ngữ nhân vật truyện (33 bài) + Bài tập tìm hàm ngơn truyện (19 bài) Sách tập Hoàng Kim Ngọc soạn gọn, cân đối tập ngôn ngữ văn xuôi ngôn ngữ thơ, ngữ liệu tập có nhiều tư liệu (lấy từ tác giả Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Mai Văn Phấn) Phần tập giải mã thơ, giải mã hàm ngôn nội dung cần thiết Sách có nhiều dạng hay, tập thảo luận nhóm (bài tập 99), tập thuyết trình buổi tọa đàm (bài tập 85), tập dạng tiểu luận (bài tập 76) Tuy nhiên hạn chế sách nội dung bó hẹp hai phần nội dung ngôn ngữ thơ văn xuôi Nhiều tập sách lạc sang phần Phong cách học, Ngữ dụng học Ngữ pháp văn Cũng sách tác giả Đinh Trọng Lạc, sách có nhiều tập nghĩa, xê-ri tập từ 129 đến 134 hay từ 148 đến 155 Thực chất chúng câu hỏi kiểm tra ghi nhớ lý thuyết Sách thiếu dạng tập dùng phổ biến dạng tập trắc nghiệm tập vui 2) Ở nước: Hiện chưa sưu tập tài liệu nước ngồi kiểu “Giáo trình Ngơn ngữ văn chương” hay sách “Bài tập Ngôn ngữ văn chương” Việt Nam, nên việc đánh giá, phân tích hệ thống tập ngơn ngữ văn chương nước ngồi, chúng tơi tạm gác lại Tuy nhiên qua số sách liên quan đến ngơn ngữ văn chương nước ngồi (bằng tiếng Anh) mà chúng tơi có tay, như: Maurice Baring (1960), Landmarks in Russian Literature, University Paperbacks Edward J Gordon (1964), American Literature, Ginn and company Edward J Gordon (1964), Understanding Literature, Ginn and company Kreuzer & Cogan (1966), Studies in Prose Writing, Holt, Rinehart and Winston, Inc chúng tơi thấy tài liệu trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động người học hệ thống câu hỏi tìm hiểu, phân tích, đánh giá (Consider, Questions to Consider, Comment) tập (Exercise) cuối học Ví dụ, American Literature (Edward J Gordon), “The Education of Henry Adams”, tr 66, tác giả yêu cầu người học phân tích vấn đề thay đổi kể (Tự truyện lại kể thứ 3), hay “The Bride Comes to Yellow Sky”, tr 68, tác giả yêu cầu người học nêu tác động thu hút ý nhan đề truyện Hoặc Studies in Prose Writing (Kreuzer & Cogan ), “Rhythm”, tr 224, tác giả yêu cầu người học viết câu có nhịp điệu phù hợp (appropriate) với nội dung cần diễn tả (loại tập sáng tạo), “Limiting a Topic”, tr 18, tác giả tập viết lại (Rewrite) đoạn giới thiệu tác phẩm Iliad, sau thảo luận xem vừa viết tốt hay dở với tác giả chuyên nghiệp viết Những kiểu tập vừa nói thể tính khoa học tính thực tiễn cách dạy học nhà trường nước Âu Mỹ, khác hẵn cách dạy nặng lý thuyết Việt Nam (chẳng hạn “Ngôn ngữ với văn chương” (B M T.) Nxb Giáo dục Việt Nam năm 2012, dày 256 trang hồn tồn khơng có câu hỏi hay tập nào) Rất tiếc chúng tơi khơng có đủ thời gian điều kiện để phân tích, hệ thống hóa kinh nghiệm thiết kế tập ngôn ngữ văn chương tác giả nước nhằm nâng cao chất lượng hệ thống tập ngôn ngữ văn chương mà thiết kế cho sinh viên Việt Nam Chúng tơi xin trở lại vấn đề có dịp thuận tiện II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đề tài cần thiết, phục vụ kịp thời cho học phần chương trình đạo tạo Đại học Ngữ văn, Cao học Ngôn ngữ học, ngành liên quan Cử nhân Việt Nam học nay, giáo trình tài liệu tham khảo chưa có đủ tập cần thiết phục vụ cho nhu cầu rèn luyện kỹ năng, phát triển lực cho sinh viên Với kiểu dạng phong phú, đa dạng, hấp dẫn, thiết thực, hệ thống tập đề tài giúp tăng cường hoạt động học tập nghiên cứu sinh viên, học viên lớp nhà Hệ thống tập vừa phát triển kỹ chuyên môn nghiệp vụ cần xây dựng cho sinh viên, học viên qua học phần Ngôn ngữ văn chương, vừa nhằm khắc sâu kiến thức cốt lõi, nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tích cực hoá hoạt động người học III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm tới mục tiêu trung tâm là: Thiết kế hệ thống khoảng 150 đến 180 tập gồm nhiều loại khác nhau, phục vụ cho nội dung dạy học học phần Ngôn ngữ văn chương hệ Đại học Cao học khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Hệ thống tập đề tài phải bao quát nội dung dạy học sau học phần Ngôn ngữ văn chương: (1) Tổng quan ngôn ngữ văn chương (2) Đặc trưng ngôn ngữ văn chương (3) Ngôn ngữ thơ (4) Ngôn ngữ văn xuôi (5) Ngôn ngữ kịch (6) Lịch sử phát triển ngôn ngữ văn chương Việt Nam (7) Phương pháp nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ văn chương Xét theo mục đích rèn luyện kỹ năng, hệ thống tập đề tài phải đa dạng kiểu loại phải có loại tập như: nhận diện, phân tích, so sánh, biến đổi, thảo luận, thuyết trình, sửa chữa, sáng tạo,… IV CÁCH TIẾP CẬN Đề tài theo cách tiếp cận lý luận dạy học ngôn ngữ cho người ngữ Cụ thể từ nguyên tắc lý luận chung tập, người nghiên cứu tiến hành thiết kế hệ thống tập ứng dụng vào mơn học, sau triển khai thực nghiệm (trên quy mô nhỏ) để đánh giá kết rút kết luận, từ trở lại hồn thiện sở lý luận hệ thống tập thiết kế, đưa vào áp dụng rộng rãi V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phương pháp thực nghiệm VI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập Ngôn ngữ văn chương phục vụ cho việc dạy học môn Ngôn ngữ văn chương chương trình đào tạo Đại học Ngữ văn (hệ Sư phạm hệ Cử nhân), Cao học Ngôn ngữ học, Cử nhân Việt Nam học Phạm vi nghiên cứu Khả áp dụng hiệu hệ thống tập (đã thiết kế) đối tượng sinh viên hệ Đại học (năm thứ 3) Cao học (khoá 25) khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh VII NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài bao quat nội dung nghiên cứu sau: (1) Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập Ngôn ngũ văn chương (2) Nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật thiết kế tập Ngôn ngữ văn chương (3) Hệ thống tập Ngôn ngữ văn chương dùng cho sinh viên ngành Ngữ văn ngành liên quan (4) Kết thực nghiệm bước đầu Trong nội dung nghiên cứu vừa nêu, lý dung lượng đề tài khơng cho phép nên báo cáo này, tập trung giới thiệu nội dung nghiên cứu thứ (2) CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC: TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Xin quy thuận Tạ thành102, Miễn tương tàn cốt nhục ĐỔNG MẪU, nói (Bớ Kim Lân! Để tao chết thời mi đầu Tạ tặc) Vái tứ vị thánh mẫu, Xin linh ứng thượng thành103, (Như đời xưa) Mẹ Diêu Kì với mẹ Sầm Bành, Mẹ Từ Thứ, mẹ Tô Định104 Như bốn gương tiên thánh, Để soi cho kẻ hậu lai105 Tơi chẳng qua gái học địi, Có linh ứng đem già theo với ƠN ĐÌNH, nói (Qn!) Lời mụ cịn khảng khái, Truyền phép gia hình106 KIM LÂN, nói Thống thiết! Thống thiết! Từ thân! Từ thân! (Trích Sơn Hậu)107 (139) CHUYỆN TÌNH AN LỘC SƠN (trích) Triệu Quân Tường (gọi) : Tiểu Loan… Tiểu Loan… Mai Tiểu Loan… Mai Tiểu Loan: Đứng lại, quan tổng quản Ngài vừa gọi tơi chăng? Triệu Qn Tường: Khơng, khơng phải gọi lệnh bà, bàng hồng tơi gọi tên người yêu cũ, thấy trước mắt thơn Hồng Hoa sầu ủ rũ tiễn người Hàng bạch dương lặng tiếng thầm Cây lẻ chia buồn với người lẻ bạn Mai Tiểu Loan: Ngài muốn làm thơ chăng? Tơi nghĩ, ngài nên Hồng Hoa thơn tìm hứng thú Triệu Qn Tường: Phải, Hồng Hoa thơn ngày gió ướp xạ xơng hương, nắng gieo vàng giác ngọc đâu Từ độ vắng người niềm thân cũ trở thành roi gai độc Mai Tiểu Loan: Còn ngài quan tổng quản thái giám, hai kiếp người, hai địa vị rõ ràng Triệu Quân Tường: Nhưng dãi lụa trắng tặng tơi ngày đưa tiễn, tơi mang bên tơi thề giữ ý nguyện âm mưu lật đổ triều đại thối nát Với đau thương tủi nhục đè nặng đầu cổ người dân đen Bà quên rồi……… Mai Tiểu Loan: Câm đi, đừng nhắc đến chuyện nữa, ngài nên nhớ tơi chẳng nghĩ đến chút tình xưa nghĩa cũ ngài bị đầu rồi, ngài biết chưa (Dạo điệu Đảo ngũ cung) 102 Tạ thành: thành họ Tạ Nghĩa câu này: Xin linh ứng (bằng cách lên) thành 104 Mẹ Diêu Kì, Sầm Bành, Từ Thứ, Tô Định gương tiêu biểu cho bà mẹ hy sinh để giữ trọn chữ trung 105 Kẻ hậu lai: kẻ đến sau, kẻ sinh sau, Đổng Mẫu 106 Gia hình: thi hành hình phạt 107 Theo Tuồng cổ Hoàng Châu Ký sưu tầm, giới thiệu, Nxb Văn hóa, 1978 103 152 Triệu Quân Tường: Vâng, tơi biết Nhưng tình cũ nghĩa xưa cịn nhớ tơi xin nhắc lại, buổi tiễn đưa bịn rịn, sứ mạng mà hai kẻ yêu đành nuốt lệ phân ly Nhưng lụa cao sang làm cho quên đường niềm thân cũ biến thành roi gai độc Dù vô tâm làm buốt giá người vừa tỉnh… …mê Để nghe quằn quại tâm hồn Để thấy niềm xót xa, vừa ươm mầm đắng cay Khi thấy đào rơi, cúc nở sen tàn Sợ tắt chiều vàng, sợ đêm mênh mông Mai Tiểu Loan: Đây hồng cung, tơi nhắc lại cho ngài Ngài qn rằng, đứng trước cung phi Những lời nói vu vơ, làm ngài bị rơi đầu Triệu Quân Tường: Xin cảm ơn lệnh bà, nhắc dùm cho tơi Bao nhiêu tình tứ ngày xưa, tơi tưởng có lúc tơi giãi bày, cho vơi niềm u uẩn Mai Tiểu Loan: Tôi không muốn nghe nữa, câu chuyện Dĩ vãng qua, nhắc lại làm chi (Vọng cổ câu – – 6) Triệu Quân Tường (VC 2) : Phải người ta có niềm vui hi vọng tương lai người ta khơng cần dĩ vãng Cịn tơi đời mn ngàn bất hạnh bà lại cấm tơi đào xới tâm tư để tìm lại hình ảnh cũ… trong… lòng Người ta vứt lại kỉ niệm chà đạp chẳng thương tình Thì bà khơng cho tơi tìm nhắc lại để ướp hồn hạnh phúc Giọt nước mắt sầu lưu luyến buổi tiễn đưa mang tìm vọng bao người vào cung cấm Giờ gặp bao ý tình sâu đậm vỡ tan theo bụi phấn chốn cung… son (dứt câu 2) Mai Tiểu Loan: Triệu Quân Tường, người đâu có biết từ độ vào cung ta cung nữ tầm thường, hầu rượu đêm ngày mong trúng tên chờ vua ngự ta mỏi mòn tuyệt vọng Bỗng dưng định mệnh đẩy đưa tháng nay, đêm chúa thượng rút trúng tên ta Âu tuyệt vời, ta khơng dám nghĩ Triệu Qn Tường: (Hư ) Định mệnh à, lệnh bà biết làm định mệnh chưa? Mai Tiểu Loan: Hả… người nói gì… Triệu Qn Tường: Lệnh bà từ lúc bại binh tướng quân không tin tức mà kẻ tâm hao mù mịt Tôi phải len lỏi vào cung để làm vong thân Lệnh bà ơi, tự hủy thân làm gã hoạn quan để gần tình yêu thắm thiết Liều lĩnh khắc tên ba ngàn thẻ bạc tơi sung sướng đau thương nhìn hạnh phúc người …tình (dứt câu 3) Mai Tiểu Loan: Kìa, ngài nói ta khơng hiểu? Triệu Qn Tường: Mỗi đêm chúa thượng rút thẻ bạc xem ngài ngự cung Ba ngàn thẻ bạc với tên Mai Tiểu Loan, tháng mà bà không hiểu thật bà? Mai Tiểu Loan: Triệu Quân Tường… Triệu Quân Tường: Tiểu Loan, Mai Tiểu Loan… Mai Tiểu Loan: Đừng, xin ngài đừng gọi tên nữa, ngài muốn thương hay ghét Nhưng xin ngài yên Ngài không thấy sao, đời tơi đâu cịn xn nữ thơn Hoàng Hoa lặng lẽ mà hoàng cung rực rỡ muôn… màu (dứt xề câu 6) Ngày ngày trang điểm xiêm y, tối tối nằm kề chúa thượng Câu chuyện tình năm cũ tơi qn rồi, xin trả cho thơn lạnh Hồng Hoa (dứt VC) 153 Triệu Quân Tường: Lệnh bà, lệnh bà ác mà Nhưng Quân Tường mãi chẳng quên ai, xin lệnh bà đừng quên nhiệm vụ lúc Quân Tường vui Lúc mong hầu hạ lệnh bà tên quân hầu trung tín Mai Tiểu Loan: Ngài việc lo trịn bổn phận ngài Kìa, thánh thượng đến, xin ngài nhớ cho, không muốn nghe lại chuyện ngày xưa… Triệu Quân Tường (gọi to) : Mai Tiểu Loan…… (Thế Châu) (142) NHẬN XÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ THƠ NÔM Sự đời ngôn ngữ thơ Nôm Đã đến lúc cần phải có nghiên cứu lịch sử ngơn ngữ văn chương Việt Nam bên cạnh nghiên cứu lịch sử văn chương Việt Nam Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nơm nghiên cứu chặng đường đầu lịch sử ngôn ngữ văn chương thành văn Việt Nam Thơ Nôm thuộc phạm trù thơ cổ Việt Nam Ngôn ngữ thơ Nôm ngôn ngữ thơ tiếng Việt, viết chữ Nôm Theo tài liệu cịn giữ lại tập thơ Nơm biên soạn sớm Việt âm thi tập Phan Phu Tiên (thế kỉ 15) khởi đầu biên soạn, sau Chu Xa (thế kỉ 15) sưu tầm, bổ sung thêm tất 700 bài, Lý Tử Tấn (thế kỉ 15) viết lời tựa Như ngôn ngữ thơ Nơm theo tài liệu cịn giữ lại được, xuất tồn khoảng thời gian 500 năm, từ cuối kỉ thứ 14 đến kỉ thứ 19 Chưa có thống kê đầy đủ số lượng thơ Nôm số lượng tác phẩm dài viết chữ Nôm, song số lượng hàng trăm, hàng ngàn mà hàng chục ngàn trở lên Từ kỉ thứ 19 trở trước, ngôn ngữ văn chương viết ta chủ yếu ngôn ngữ thơ nói ngơn ngữ thơ Nơm thực chất nói ngơn ngữ văn chương viết ta từ kỉ thứ 19 trở trước Vị trí ngôn ngữ thơ Nôm lịch sử ngôn ngữ văn chương Việt Nam Có tới ba, bốn trăm năm ngơn ngữ văn chương viết Việt Nam hồn tồn tiếng Hán, chữ Hán Có thể xem thời kì bị Hán hóa hồn tồn Những văn tiếng thời kì Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt, Đoạt sáo Chương Dương độ Trần Quang Khải, Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu văn chương Việt Nam mà lại viết chữ Hán, đọc âm Hán Việt Bản Hịch tướng sĩ văn Trần Quốc Tuấn, xem văn chương Việt Nam, dành riêng cho tướng sĩ Việt Nam mà lại lấy tồn gương Trung Hoa xưa Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, An Lộc Sơn,… Như vậy, ngơn ngữ thơ Nơm đóng vai trị kết thúc thời kỳ văn chương viết bị Hán hóa hồn tồn đồng thời mở thời kỳ Việt hóa Từ bắt đầu đấu tranh giằng co Việt hóa Hán hóa nhằm xây dựng ngơn ngữ văn chương viết Việt Nam Cuộc đấu tranh vừa diễn phạm vi toàn cục, vừa diễn phạm vi cá nhân người sáng tác Nhiều người vừa dùng chữ Nôm vừa dùng chữ Hán Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du; lại có người bạo gan hơn, dùng tồn chữ Nơm Hồ Xn Hương; lại có người thiếu can đảm, tâm Cao Bá Quát: “Than ơi! Lấy quốc ngữ làm văn chương ta chưa dám, lấy văn chương mà coi quốc ngữ ta có phần tán thành” (Bài tựa truyện Hoa tiên) Ngơn ngữ thơ Nơm cịn chứng tỏ tiếng Việt phát triển mặt phong cách chức Tiếng Việt từ chỗ dùng đời sống ngày, sáng tác truyền miệng dân chúng, mở rộng sang phạm vi văn chương viết Từ có tiếng Việt văn chương viết bên cạnh tiếng Việt văn chương truyền miệng Và ngôn ngữ thơ Nôm đánh dấu bước tiến định lịch sử hình thành phong cách ngôn ngữ văn chương viết tiếng Việt Ngôn ngữ thơ Nơm cịn tạo tiền đề cho đời văn xuôi viết chữ quốc ngữ vào cuối kỉ 19 Về đặc điểm ngôn ngữ thơ Nôm Khi xem xét ngôn ngữ thơ, cần ý hai mặt: thể loại thơ cách thức diễn đạt thơ 154 Về mặt thể loại thơ thời kì đầu (khoảng ba trăm năm) ngơn ngữ thơ Nơm chưa tìm thể thơ riêng cho Nó phải mượn thể thơ cổ phong, thơ luật Đường tiếng Hán văn chương Sau trăm năm tìm tịi, điều thấy thơ Nơm có câu chữ Nguyễn Trãi, từ kỉ thứ 18 trở ngôn ngữ thơ Nơm có hai thể thơ dân tộc lục bát song thất lục bát Đã có tác phẩm thơ Nơm từ vài trăm câu đến vài ngàn câu viết hai thể thơ Sự xuất hai thể thơ riêng dân tộc chứng tỏ đấu tranh giằng co Việt hóa Hán hóa diễn thể loại Về mặt cách thức diễn đạt thơ ngơn ngữ thơ Nôm song song tồn hai lối văn phong: lối văn bác học lối văn bình dân Lối văn bác học lối văn lấy cách diễn đạt sách văn chương Trung Hoa xưa làm chuẩn mực Muốn nói chiến tranh phải dùng “trống Tràng Thành”, “khói Cam Tuyền”, “dặm ngàn da ngựa”, “chàng Siêu mái tóc”…; muốn tả mĩ nhân phải “hoa cười, ngọc thốt”, “làn thu thủy, nét xuân sơn”, “hoa ghen”, “liễu hờn”, “nghiêng nước nghiêng thành” Cái hay, tài lối văn bác học quy tụ vào bắt chước, theo, vay mượn lối diễn đạt văn chương Trung Hoa xưa Phải có “ba vạn chữ bụng” làm văn, mà chữ chữ Hán sách Ngược lại, phải có “vài vạn chữ bụng” thưởng thức, thẩm bình lối văn bác học, nghĩa phải có hiểu biết sâu sắc văn học, sử học, văn hóa cổ Trung Hoa theo đường sách vở, cử tử bình giá lối văn bác học Một tác phẩm Cung oán ngâm khúc có 356 câu mà dùng tới 65 điển cố Trung Hoa để miêu tả tâm người cung phi Việt Nam, trung bình câu có lần dùng điển cố Một tác phẩm tiếng Truyện Kiều phải dùng tới 295 điển cố, trung bình 11 câu có lần dùng điển cố Điều có nghĩa: muốn hiểu nghĩa tường minh Truyện Kiều thơi, chưa nói đến nghĩa hàm ẩn, phải đọc thuộc giải thích 295 điển cố Lối văn bác học lối văn trọng thị từ Hán Việt, xem nhẹ từ Nôm, từ Việt Trở ngại lớn người thời đọc tác phẩm thơ Nôm lối văn bác học Có lẽ lí giải thích ngày thiếu niên học sinh khó rung cảm với thơ Nơm, khơng thích thơ Nơm, kể Truyện Kiều Con người đại niên ngày nay, khó mà hình dung để thích thú với đẹp của: Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da … Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Lối văn bác học rõ ràng xa lạ với truyền thống diễn đạt dân tộc Trong ngôn ngữ thơ Nơm mang giá trị lịch sử, phản ánh thời kì mà người cầm bút sáng tác phải trải qua 15 năm đèn sách nơi cửa Khổng, sân Trình Lối văn bình dân lối văn tìm thấy sáng tác truyền nhân dân, rõ câu ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ Chẳng hạn, lối văn bác học dùng thu thủy, xuân sơn… để tả người đẹp lối văn bình dân dùng: Cổ tay em trắng ngà, Đơi mắt em sắc dao cau (Ca dao) Lối văn bình dân gần gũi với cách nói ngày dân chúng Trong Truyện Kiều, bên cạnh lối văn bác học cịn có lối văn bình dân: Thoắt trơng lờn lợt màu da Ăn cao lớn đẫy đà làm sao! Ngôn ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương thể rõ nét lối văn bình dân Có thể nói tác giả dùng lối văn bình dân để tạo dựng ngôn ngữ thơ Nôm Ngôn ngữ Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Hoa tiên, Nhị độ mai, Lục Vân Tiên có kết hợp hai lối văn bác học lối văn bình dân Những câu thơ Nơm sáng giá 155 cịn lại với ngày trước hết câu thơ Nơm viết theo lối văn bình dân khơng phải lối văn bác học Ngôn ngữ văn chương đại kế thừa ngôn ngữ thơ Nôm chủ yếu kế thừa lối văn bình dân khơng phải kế thừa lối văn bác học Có thể nói đấu tranh hai lối văn bác học lối văn bình dân ngơn ngữ thơ Nơm biểu đấu tranh Hán hóa Việt hóa ngơn ngữ văn chương cổ ta Đó quy luật phát triển ngơn ngữ thơ Nơm (Cù Đình Tú)108 (159) THƯỢNG KINH KÝ SỰ (trích) Trong nhà, sập thếp vàng gian có người ngồi, khoảng năm sáu tuổi, mặc áo lụa hồng, hai bên có người đứng hầu Trên giá đồng có thắp nến lớn Bên cạnh sập có kỷ chạm rồng, sơn son thếp vàng Trên kỷ đặt chăn gấm Một gấm che ngang Phía có nhiều cung nhân, đèn lồng tỏa sáng, mặt phấn, áo hồng thứ lóng lánh Hương thơm ngào ngạt đầy nhà Chắc Thánh thượng vừa ngự ghế rồng, lúc tạm lui vào sau để tiện cho xem mạch kỹ lưỡng Bấy giờ, khép nép đứng xa đợi lệnh Quan Chánh đường truyền lệnh cho hướng phía trước lạy bốn lạy Thế tử thấy tơi lạy, cười bảo rằng: – Người lạy khéo! Quan Chánh đường lại truyền rằng: – Cụ có tuổi nên cho phép ngồi để hầu mạch Tôi lom khom mình, ngồi trước sập ngự xem mạch Sau xem xong, nghe đằng sau có tiếng nói nhỏ: – Cho xem người Một viên quan Nội thị đến bên sập ngự bẩm xin phép Thế tử cởi cáo đứng lên cho xem Tôi xem kỹ khắp lưng, bụng, chân tay lượt Quan Chánh đường lại bảo lạy tạ lui Tơi đứng dậy lạy bốn lạy Có lệnh truyền cho Tiểu hồng mơn dẫn tơi ngồi phịng chờ đợi Lát sau, quan Chánh đường bảo rằng: – Cụ xem thấy mạch nào? Nên dùng thuốc gì? Cứ viết rõ rành thứ tâu lên Quan Chánh đường lại bảo rằng: – Đông cung đau yếu nửa năm Trước người gầy gò Bây có da có thịt Tơi xem bẩm sinh người yếu, lại bị ốm lâu, không bồi dưỡng Nhưng cho uống loại dương dược bụng nóng khơng chịu, mà cho uống loại âm dược thêm trệ Nay phải dùng vị phát tán thỏa đáng Nói rồi, sai quan Viện tả lấy đơn thuốc trước cho xem Nguyên quan Chánh đường người tiến cử tơi, nên nói có ý muốn cho tơi hiểu qua tình hình chữa bệnh từ trước tới Vả lại ông ta có biết thuốc, chưa thục am hiểu cho Mỗi ông bàn bạc đến thuốc có ý muốn dùng cơng phạt Ơng thường nói: – Có bệnh phải chữa bệnh Đuổi tà khí bổ, phép hay Theo ý tôi, bệnh Thế tử sinh trưởng nơi the trướng gấm, ấm no sức, tạng phủ yếu, lại thêm bị ốm lâu nên tinh huyết hao kiệt, da mặt khô, rốn lồi, gân xanh, chân tay khẳng khiu Vốn nguyên khí tổn thương, lại thêm nỗi dùng nhiều thuốc cơng phạt Có người hao kiệt ngấm ngầm từ lâu, nên công phạt gây thêm hao tổn Vì cách chữa khơng bổ khơng Nhưng e có bổ không vững lâu Nếu ta chữa chạy cho có cơng hiệu nhanh, thân vướng vào vịng cương tỏa, khơng có ngày trở núi cũ Chi ta dùng phương thuốc hịa hỗn, dù khơng trúng bệnh chẳng sai lạc Tơi lại nghĩ rằng: “Cha ơng đời đời ăn lộc nước, phải dốc sức hết lịng để nối tiếp chí trung thành cha ơng” Nghĩ nghĩ lại đâu đó, tơi nói: 108 Lược trích từ “Nhận xét khái quát ngôn ngữ thơ Nôm”, In trong: Cù Đình Tú, “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, 2001, tr 291-295 156 – Tôi xem thấy thánh thể gầy gò, mạch lại tế, sác109 âm dương hư tổn, phải bổ mạch cho tỳ110 thận, để củng cố gốc tiên thiên111, khơi thêm nguồn cho hậu thiên112, giúp cho khí thắng trong, mà bệnh tiêu Như không chữa bệnh mà bệnh tự khỏi Bấy giờ, quan Chánh đường cịn nói nói lại lần nữa, tơi trình bày Quan Chánh đường nói: – Ý cụ viết thành đơn dâng lên Tôi lệnh làm tờ khải rằng: “Vâng lệnh hầu mạch thấy sáu mạch tế, sác mà khơng có sức Đây âm hư lách, nên hỏa dạy thịnh, khơng thể giữ dương khí, mà âm hỏa chạy lung tung Nhìn bề ngồi thấy bề ra, tượng rỗng Bây phải bổ tỳ thổ mà bệnh tật tự dẹp Nay dùng: – Bạch truật: lạng, dùng gạo ba lần, không cho đen để lấy mùi thơm, giúp cho tỳ khí – Thục địa: đồng cân nướng khô, khiến cho mùi thơm khô để bổ tỳ âm – Can khương (gừng khô): đồng cân, đen để giúp cho việc vận chuyển mạch – Ngũ vị: đồng cân, bổ khí phế, giúp cho nước trôi xuống Các thứ sắc cho đặc quánh, lần dùng thìa nhỏ, dùng thần thảo làm thang sắc đặc uống vào lúc bụng lưng lửng Tiểu thần Lê Hữu Trác phụng kê” Tôi viết xong đưa lên Quan Chánh đường xem kỹ hồi lâu, ngần ngại Lúc đó, đám thầy, có người đứng dậy ngó xem Quan Chánh đường khơng cho xem, cất vào tay áo, cười bảo: – Phương ông khác xa lắm (Lê Hữu Trác)113 (164) MẤY VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NGÔN NGỮ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Cho đến nay, phân tích bình giá ngơn ngữ tác phẩm văn chương, nhiều nhà nghiên cứu thầy giáo ngữ văn ta dùng từ như: sáng, giản dị, sinh động, vui tươi, hình tượng nhiều tính từ phẩm chất khác để khen ngợi hay chê bai lời văn tác phẩm Những từ xem tiêu chuẩn đưa để đánh giá ngôn ngữ tác phẩm văn chương thực tế nhiều chúng tỏ mơ hồ Vả lại, chúng có xác định chúng đâu phải dành riêng cho đánh giá ngôn ngữ tác phẩm văn chương? Bởi ngơn ngữ phong cách chức khác phong cách khoa học, phong cách luận cần phải sáng, giản dị, sinh động Ngôn ngữ tác phẩm văn chương đa dạng hơn, phức tạp nhiều so với ngôn ngữ phong cách chức khác Tiêu chuẩn đánh giá nó, phương pháp phân tích phải xác định phải riêng cho nó, khơng thể chung cho phong cách chức Ngôn ngữ tác phẩm văn chương dạng lí tưởng phải thể tồn vẹn nhất, sáng chói bước phát triển ngơn ngữ tồn dân giai đoạn phát triển định Không phong cách chức quyền tập trung sử dụng khả tiềm diễn đạt ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ tác phẩm văn chương Điều có ý nghĩa lịch sử phát triển cụ thể ngơn ngữ tồn dân có phương ngữ, phong cách chức phải sở để đối chiếu, phân tích, đánh giá ngôn ngữ tác phẩm văn chương cụ thể, ngôn ngữ nhà văn cụ thể Người nghiên cứu phê bình văn chương, người thầy giáo dạy văn chương, nhà ngữ học, phân tích đánh giá ngơn ngữ tác phẩm văn chương, 109 Nhỏ, nhanh Lá lách 111 Nói người trước sinh 112 Sau sinh 113 Lê Hữu Trác, Thượng kinh ký sự, Nxb Văn học, 2008, tr 38-41 110 157 đến mặt chung nét riêng tiếng nói dân tộc thời điểm xuất tác phẩm văn chương Nếu ngôn ngữ văn chương phải phản ánh chuẩn mực bước phát triển ngơn ngữ tồn dân giai đoạn phát triển định tiếng Việt, xưa nay, thái độ Việt hóa, cách thức sáng tạo Việt hóa yếu tố Hán trở thành tiêu chuẩn hàng đầu để phân tích đánh giá ngôn ngữ tác phẩm văn chương Các tác phẩm văn chương ta mức độ khác nhau, có cố gắng tìm tịi, sáng tạo sử dụng Việt hóa yếu tố Hán Tài nghệ ngôn ngữ nhà văn ta thể cách rõ nét phương diện Ngơn ngữ văn chương dạng lí tưởng phản ánh mà phải vươn tới báo trước, chuẩn bị cho bước phát triển ngôn ngữ dân tộc Ai biết thời Nguyễn Du sau thời Nguyễn Đình Chiểu, tiếp Nguyễn Khuyến, Tú Xương, chưa có văn xi Tuy nhiên, phân tích đánh giá, phải nêu vấn đề ngôn ngữ thơ tác giả nói góp phần cho đời câu văn xuôi tự sau nào, ngơn ngữ văn chương phải ngôn ngữ thời đại mà đồng thời cịn phải có yếu tố trước thời đại, báo trước hướng phát triển ngôn ngữ thời đại Trong sử dụng vốn ngơn ngữ tồn dân, nhà văn mặt phải tự giác tuân theo chuẩn mực ngôn ngữ thời đại, mặt khác đơi lúc họ khơng hồn tồn tn theo chuẩn mực có thời đại họ thấy chuẩn mực không đáp ứng yêu cầu diễn đạt Nguyễn Du khơng dùng “cõi đời” mà dùng “cõi người ta”, không dùng “nhiều xấu xa” mà dùng “thừa xấu xa” Người ta quen nói “từ đấy” Tố Hữu viết “từ ấy” Nguyễn Công Hoan không dùng “hỗn xược với” mà lại dùng “hỗn xược ta lại phải ăn mâm cỗ đầy ắp thịt mỡ”, khơng dùng “một vịng khăn khơng cân xứng” mà dùng “một vịng khăn khơng xứng đáng” Ngơn ngữ văn chương ta khơng chệch chuẩn mực cách tự giác có lý Đi chệch chuẩn mực “cái lỗi” có lý nhà văn Một mặt thể tài sáng tạo, mặt khác thể riêng phong cách ngôn ngữ nhà văn Như thế, chệch chuẩn mực phải tiêu chuẩn để đánh giá ngôn ngữ văn chương Người phân tích đánh giá ngơn ngữ tác phẩm văn chương cần nghiên cứu nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ dân tộc Sự nhạy bén chuẩn mực ngôn ngữ tiền đề phát chệch chuẩn mực ngơn ngữ văn chương để từ phân tích bình giá Ngơn ngữ tác phẩm văn chương có sứ mệnh tái tạo thể tranh sinh động đời sống xã hội hồn tồn có quyền hồn tồn cần thiết phải huy động sử dụng phương tiện biểu phong cách chức khác, kể phương tiện có dạng tiềm Ngôn ngữ tác phẩm văn chương số cộng ngôn ngữ phong cách chức khác mà kết tổng hòa nhào nặn lại, tái tạo lại ngôn ngữ phong cách chức khác Hệ sâu xa sử dụng tổng hịa là: ngơn ngữ tác phẩm văn chương ln ln chuyển đổi mạch trình bày, ngôn ngữ tác phẩm văn chương luôn mẻ đa dạng cách phô diễn Khi phân tích đánh giá ngơn ngữ tác phẩm văn chương, khơng thể khơng ý đến mạch trình bày yêu cầu cách phô diễn Một vấn đề đặt số tồn phương tiện biểu ngơn ngữ tồn dân loại phương tiện có khả thỏa mãn nhiều yêu cầu cách phô diễn ngôn ngữ tác phẩm văn chương? Khẩu ngữ tự nhiên phong cách chức có phương tiện vốn chuyên dùng cho giao tiếp thân mật ngày Những phương tiện vừa giàu sắc thái biểu cảm vừa giàu hình ảnh sống sinh động ngày Ngơn ngữ văn chương có sinh động, hấp dẫn hay không nhờ vào có mặt phương tiện Ở nhiều đoạn văn có cần đến hai phương tiện ngữ tự nhiên thơi, chẳng hạn, biến thể phát âm ngữ, từ ngữ, mơ hình nói ngữ, mà lời kể, lối miêu tả gây xúc động mạnh mẽ Tài nghệ ngôn ngữ, vốn liếng ngôn ngữ nhà văn thể cách tập trung rõ nét vốn ngữ Trong việc trau dồi vốn ngơn ngữ nhà văn việc trau dồi vốn ngữ dân chúng tác phẩm phải trở thành tiêu chuẩn để phân tích, đánh giá ngơn ngữ tác phẩm văn chương 158 Trên nói phân tích, đánh giá ngơn ngữ tác phẩm văn chương xét mối quan hệ với ngơn ngữ tồn dân phận Tính phức tạp đa dạng ngơn ngữ tác phẩm văn chương cịn thể mối quan hệ bình diện biểu đạt bình diện nội dung Nếu ngơn ngữ tác phẩm văn chương biểu đạt tương ứng với hệ thống nội dung (một tầng ngữ nghĩa) Quá trình cảm thụ biểu đạt ngôn ngữ tác phẩm văn chương không giống với trình tiếp nhận biểu đạt ngôn ngữ tác phẩm văn chương Để làm rõ vấn đề bắt đầu dẫn chứng đơn giản Giả lời nói thường người chồng dặn vợ sau: – Đợi anh về, em nhé! Đây lời người chồng cụ thể, xác định, nói với người vợ cụ thể, xác định Nội dung biểu đạt gắn với văn cảnh, xác định, có tính khép kín (khơng thể hiểu khác hiểu được), mang tính xã hội (tất người hiểu nhau, nội dung xã hội hóa) Kiểu phân tích chung cho lời thuộc ngôn ngữ tác phẩm văn chương Từ phân tích ta rút kết luận sau đây: Sự biểu đạt ngôn ngữ tác phẩm văn chương tương ứng với hệ thống nội dung (một tầng ngữ nghĩa) Hệ thống nội dung xác định, khép kín, xã hội hóa Nếu thí dụ dùng ngôn ngữ tác phẩm văn chương, có kết khác Trong thơ C Simonov có viết: – Đợi anh về, em nhé! Câu thơ không tương ứng với nội dung biểu đạt mà hai hệ thống nội dung Hệ thống nội dung thứ tồn với tính cách thơng báo hiển ngơn ta phân tích Hệ thống nội dung thứ hai với tính cách nội dung tàng ẩn Người chồng chiến sĩ, nữa: chiến sĩ Xô viết, tồn thể qn đội Xơ viết Người vợ hiểu người thân thiết ruột thịt, nữa: NHÂN DÂN, TỔ QUỐC Sau cùng, biểu đạt hiểu lời hứa hẹn chiến sĩ hồng quân Xô viết nhân dân, tổ quốc, niềm tin họ vào thắng lợi cuối tổ quốc nhiều Sự phân tích dẫn dắt từ nội dung thông báo thường đến nội dung thông báo cảm xúc thẩm mỹ nghệ thuật Rõ ràng biểu đạt ngôn ngữ tác phẩm văn chương tương ứng với hai hệ thống nội dung: hệ thống thứ hệ thống hiển ngơn, chặt, khép kín Hệ thống thứ hai nội dung thẩm mỹ tàng ẩn, rộng, không khép kín, khơng kết thúc Giữa hai hệ thống có mối quan hệ liên tưởng: ẩn dụ hốn dụ Hệ thống thứ tồn khơng phải mục đích tự thân mà với tính cách phương nội dung thứ hai Hệ thống nội dung thứ hai khơng có hình thức âm riêng rẽ mà sản sinh văn cảnh tác phẩm văn chương nhờ quan hệ liên tưởng, cội nguồn làm xuất gia tăng ý tưởng, cảm xúc không kết thúc Thật có lý L Tơnxtơi viết: “Ngơn ngữ văn chương khác với lời nói thơng thường chỗ gợi tập hợp không kể xiết ý tưởng, tình cảm, giải thích.” Bởi hệ thống nội dung thứ hai hệ thống động, mở, có biến thiên tùy thuộc vào điều kiện xã hội, tâm lý điều kiện khác cảm thụ ngôn ngữ tác phẩm Như thế, có tầm quan trọng đặc biệt phân tích ngơn ngữ học khơng phải nội dung thông báo chữ nghĩa mà hệ thống nội dung mở, sâu xa, tàng ẩn gửi gắm ngơn ngữ tác phẩm văn chương 159 (Cù Đình Tú)114 (165) NHỮNG LUẬN ĐIỂM VỀ CÁCH TIẾP CẬN CÁC SỰ KIỆN VĂN HỌC Văn học nghệ thuật ngôn từ Cái chân lí văn học cần xem tiền đề lý thuyết để suy quan hệ có ngơn ngữ văn học từ định hướng cho cách tiếp cận văn học ngôn ngữ văn học Quan hệ ngôn ngữ văn học (tác phẩm văn học) quan hệ công cụ nguyên liệu với sản phẩm chế tác từ công cụ nguyên liệu Phương tiện (công cụ nguyên liệu) sản phẩm không đồng với Các quy luật chi phối nguyên liệu (trong nhiều ngành nghệ thuật khác, công cụ nguyên liệu hai phạm trù khác biệt, không văn học, công cụ ngôn ngữ đồng thời nguyên liệu) không đồng với quy luật chi phối chế tác nên sản phẩm chi phối tổ chức (hay cấu trúc, hệ thống) sản phẩm Những chân lý ngôn ngữ học (kể chân lý phong cách – tu từ học) không trực tiếp giải thích chân lý văn học Hiện có nhiều cách tiếp cận văn học: cách tiếp cận tín hiệu học, xã hội học, phân tâm học, ngôn ngữ học,… Hiển nhiên văn học có phương diện tín hiệu học, xã hội học, tâm lý học, ngôn ngữ học, theo chúng tơi có cách tiếp cận kiện văn học tối ưu cách tiếp cận văn học Tuy nói phương tiện độc lập với sản phẩm, người chế tác sản phẩm hiểu thật kỹ phương tiện Phản ánh chức văn học theo quan niệm phổ biến hành nước ta, chức chủ yếu Quan hệ ngôn ngữ với văn học quan hệ phương tiện với thực chức phản ánh văn học Liệu ngôn ngữ có tác động chi phối kết phản ánh thực văn học hay không ? Một cách giản lược nhất, chế phản ánh biếu diễn sau: A phản ánh, C phản ánh (chủ thể phản ánh), B kêt phản ánh; A phản ánh vào C cho ta B C Về nguyên tắc không A B hoàn toàn trùng hợp nhau, khác cách phản ánh chất C mà có Một hịn đá chẳng hạn (A) phản ánh vào tờ giấy (C1) vào tảng đất sét (C2) cách đè lên chúng Dấu vết đá tờ giấy khác với dấu vết tảng đất sét hai khác với thân hịn đá Nói cách khác, phương tiện phản ánh chi phối kết phản ánh Đối với tác phẩm văn học (và nói chung tất sản phẩm ngôn ngữ) có ba lần phản ánh: từ thực đến chủ thể nhận thức, cảm nhận (tác giả), ta có B1; từ chủ thể nhận thức đến ngơn ngữ thể chúng, ta có B2; từ B2 đến người đọc (chủ thể nhận thức tác phẩm) ta có B3 Về ngun tắc, B1, B2, B3,… khơng hoàn toàn đồng với Như phản ánh ngơn ngữ (B2) đóng vai trị trung gian B1 B3 Ở khâu này, theo nguyên tắc chung, phương tiện ngơn ngữ có chi phối kết phản ánh Nếu tạm dùng thuật ngữ giới thực (universréel) bao gồm giới nội tâm để gọi A văn học giới phát ngơn (univers du discour) để gọi B tác phẩm, giới thực không đồng với giới phát ngôn; độ chênh bị chi phối thân ngôn ngữ Chúng cho lý luận văn học cần trả lời câu hỏi có ý nghĩa phương pháp luận sau: Chỗ mạnh chỗ yếu phương tiện (ngôn ngữ) việc thực chức phản ánh văn học gì? Các nhà văn khơng phải ý thức ràng buộc phương tiện cơng việc Chỉ có số người thực trăn trở trước bất lực phương tiện việc thể điều đấy, ý đồ nghệ thuật mà cảm nhận từ giới thực Có lẽ trường phái nghệ thuật : trừu tượng, biểu hiện, siêu thực, lập thể, sinh,… theo cách hiểu “thoáng” vùng vẫy nghệ sĩ để khỏi vịng kim cô phương tiện mà tự nhiên chụp lên tư nghệ thuật nghệ sĩ 114 Lược trích từ viết “Mấy vấn đề phương pháp phân tích đánh giá ngơn ngữ tác phẩm văn chương”, In trong: Cù Đình Tú, “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, 2011, tr 245250 160 Ngôn ngữ học chắn cần góp tiếng nói hữu hiệu trả lời câu hỏi nói Cách tiếp cận văn học ngơn ngữ học trước xuất phát từ quan điểm thông thường: phương tiện văn học ngôn ngữ, cụ thể từ, câu, ngữ âm,… nghĩa kiện tự nhiên ngôn ngữ tự nhiên Chúng cho không Phương tiện sơ cấp (primaire) văn học tín hiệu thẩm mỹ Nói rõ hơn, đơn vị phương tiện văn học tín hiệu thẩm mỹ, cú pháp ngơn ngữ – tín hiệu thẩm mỹ cú pháp – tín hiệu thẩm mỹ Rồi tín hiệu thẩm mỹ thể tín hiệu ngơn ngữ thơng thường (và cú pháp thông thường) Nổi lên vấn đề then chốt vấn đề quan hệ ngơn ngữ thơng thường (có thể gọi ngơn ngữ chất liệu, thuộc bình diện bề mặt với ngôn ngữ thực văn học: ngơn ngữ – tín hiệu thâm mỹ (ngơn ngữ bề sâu) Ở đây, ý kiến L Hjelmslev ngôn ngữ liên hội (langage associatif) gợi ý có tính tiên đề phương pháp luận Theo ơng, tín hiệu ngơn ngữ thơng thường có biểu biểu Trong tác phẩm văn học, hợp thể biểu biểu ngôn ngữ thông thường lại trở thành (đóng vai trị) biểu cho biểu Ý kiến P Guiraud sáng tạo lại ngôn ngữ tự nhiên tác phẩm văn học giải thích chế Đặc tính chức tổng quát (trong thực chức năng) văn học gì? Chúng tơi tạm đề xuất đặc tính (cũng chức năng) sau đây: tính miêu tả (tính hình tượng: tính chất phản ánh giới thực thơng qua hình tượng) tính chất mang thơng tin lí tính; tính bộc lộ (theo thuật ngữ K Buhler: tính chất “triệu chứng” – symptome) quan hệ với tác giả; tính biểu cảm (chức biểu cảm: fonction expressive); tính tác động (chức tác động) quan hệ với độc giả tính hệ thống Có nên đề xuất tính đa nghĩa tính chât chung, bắt buộc? Dù phân biệt bình diện cụ thể trừu tượng, tường minh hàm ẩn tín hiệu thẩm mĩ quan trọng Trong này, không nhắc lại cách tiếp cận văn học trước ngôn ngữ học – cách tiếp cận mà chúng tơi gọi cách tiếp cận tĩnh Đó cách dùng tri thức hệ thống ngôn ngữ tĩnh (các tri thức âm, từ, câu, văn bản,…) để thuyết minh kiện văn học, giải thích giá trị văn học chúng Như biết, ngơn ngữ cịn có mặt động Mà kiện văn học xét phương diện sử dụng ngơn ngữ nhằm mục đích định (các chức văn học), tác phẩm văn học kết sử dụng Chỉ dùng tri thức hệ thống tĩnh để xử lí thuộc mặt động định đưa tới kết hạn chế Ngôn ngữ hoạt động thực chức mà xã hội dành cho Một chức chức giao tiếp Lí thuyết văn học thừa nhận chức biểu mà thừa nhận chức giao tiếp tác giả với độc giả văn học Chúng ta thừa nhận nguyên tắc giao tiếp văn học văn học khác với giao tiếp đời thường, đối thoại thông thường Nhưng nguyên lý giao tiếp, lý thuyết dụng học cần xem sở để giải thích giao tiếp văn học văn học Nói giao tiếp khơng phải hoạt động thông tin thành viên giao tiếp Trong đời sống ngày lịch sử nhân loại, khơng trường hợp “nói nói”, nói cho khuây khỏa, để giải tỏa stress căng thẳng tâm lý, căng thẳng trí tuệ, căng thẳng lao động Nói cách người tự giải trí phương tiện sẵn có ngơn ngữ Nói cịn cách để biểu lộ cảm xúc nội tâm Về mặt này, ngôn ngữ người văn minh kế tục giai đoạn “ngôn ngữ” cảm xúc động vật người thời tiền sử Giả thuyết nguồn gốc cảm xúc ngơn ngữ đại khơng phải hồn tồn vơ Nói giao tiếp cịn cách để tạo lập, trì hay xóa bỏ quan hệ xã hội người với người Có để chứng tỏ, trì tình cảm tập thể (đồng ca nhà thờ, lời cầu kinh tập thể) Trong trường hợp sử dụng này, ý nghĩa, nói nội dung logic lời nói thứ yếu, chí bỏ qua Chức đưa đẩy (chúng tạm dịch thuật ngữ fonction phatique) ngôn ngữ theo Bronislav Malinovski chức thiết lập nên quan hệ xã hội trao đổi lời nói Ba chức xuất sử dụng, nghĩa hoạt động ngôn ngữ nói trên, theo chúng tơi, góp phần khẳng định chức văn học mà trước lý luận văn học bỏ qua 161 phủ định: chức giải trí, chức biểu chức tạo lập quan hệ người với người văn học Văn học phương thức để tạo lập trì cố kết thành viên tập thể, dân tộc, quốc gia Khơng có văn học riêng, khơng có ngơn ngữ riêng, xã hội khó lòng mà tồn thể thống quan hệ Lược đồ giao tiếp (gồm nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp, tác động điều chỉnh lẫn chúng cho ta thông điệp – văn bản, tác phẩm – nội dung hình thức) giúp ta quan niệm lại gọi kiện văn học, đối tượng khoa học văn học Nói đến kiện văn học người ta thường nghĩ đến tác giả tác phẩm Tác phẩm xem bị định tác giả Sau xuất (loại trừ sửa chữa tái bản) coi khơng biến đổi Đó quan niệm tĩnh, chiều văn học Lược đồ giao tiếp nhấn mạnh vai trị người nghe, người tiếp nhận thơng điệp mà người nói phát Nếu tác phẩm văn học sản phẩm giao tiếp tác giả độc giả, kiện văn học đầy đủ phải bao gồm độc giả Văn học tác giả tác phẩm - độc giả, tác giả - trình sáng tác Dưới ánh sáng lí thuyết giao tiếp, câu nói I.Lalich sau trở nên dễ hiểu: “Cái bóng độc giả cúi xuống sau lưng nhà văn nhà văn ngồi trước tờ giấy trắng Nó có mặt nhà văn khơng muốn thừa nhận có mặt Chính độc giả ghi lên tờ giấy trắng dấu hiệu tẩy xóa mình”(115) Từ suy kiện văn học kiện động, dù tác giả khơng cịn nữa, dù tác phẩm khơng thay đổi hệ độc giả luôn thay đổi kiện văn học biến động theo độc giả Vả chăng, nói chế phản ánh, kiện văn học không in ra, viết giấy Chủ yếu B2, ý đồ sáng tác tác giả thể giấy B3 điều mà độc giả tiếp nhận từ giấy mực Về nguyên tắc, B2 B3 khơng hồn tồn trùng Khơng thể có B3 hoàn toàn tương đồng độc giả thời đại Độc giả tiếp nhận tác phẩm sáng tạo lại tác phẩm Nói cách khác, tác phẩm văn học động ln ln hành chức, hành chức tiếp nhận độc giả hệ độc giả Nói tới giao tiếp nói tới đối thoại Những quy tắc đối thoại, lí thuyết cấu trúc đối thoại, hành vi ngôn từ chưa phải hồn mĩ chắn góp nhiều gợi ý bổ ích, chí định việc giải thích, bình giá lí thuyết sáng tác yếu tố nghệ thuật tác phẩm Rất tiếc chưa có nhà ngơn ngữ học vận dung tri thức lĩnh vực nói đối thoại để phân tích ý nghĩa tác dụng đối thoại tác phẩm, lời nói tác giả nhân vật Cần phải xem đối thoại kiểu tín hiệu thẩm mĩ phải xem đối thoại loại yếu tố ngôn ngữ âm, từ, câu,… (có cịn yếu tố hàng đầu) cần phân tích tác phẩm văn học (Đỗ Hữu Châu)116 (168) PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA BÀI THƠ “NGỌN ĐÈN ĐỨNG GÁC” NGỌN ĐÈN ĐỨNG GÁC Trên đường/ ta đánh giặc âm tiết Ta nam/ hay ta lên bắc » Ở đâu » Cũng gặp » Những đèn dầu » Chong mắt » Đêm thâu » 115 Dẫn theo Krapchenko, Cá tính sáng tạo văn học, tr 150 Lược trích theo “Những luận điểm cách tiếp cận kiện văn học”, In trong: “Đỗ Hữu Châu tuyển tập”, Tập hai, Nxb Giáo dục, 2005, tr 777-786 116 162 Những đèn/ không bao giờ/ nhắm mắt » Như tâm hồn/ không bao giờ/ biết tắt » 10 Như miền nam » 11 Hai mươi năm » 12 Không đêm nào/ ngủ » 13 Như nước » 14 Với miền nam » 15 Đêm nào/ thức » 16 Soi cho ta » 17 Đánh trận/ trường kỳ » 18 Đèn ta thắp/ niềm vui/ theo dõi » 19 Đèn ta thắp/ lời/ kêu gọi » 20 Đi nhanh/ nhanh » 21 Chiến trường/ giục » 23 Đèn ta/ mọc » 24 Trong gió/ mưa » 25 Ngọn đèn/ đứng gác » 26 Cho thắng lợi/ nối theo » 27 Đang hành quân/ lên/ phía trước » 22 Đầy núi/ đầy sơng 1965 Chính Hữu Bài thơ Ngọn đèn đứng gác Chính Hữu viết theo thể thơ tự do, có dịng âm tiết (3, 4, 6, 7), âm tiết (10, 11, 13, 14); có dòng âm tiết (8, 18), hay đến âm tiết (9) Khổ thơ không định: khổ đầu dòng, khổ thứ hai dòng, ba khổ sau khổ dòng Như ta biết, thơ tự có ưu định, ưu phát huy từ yếu tố lượng thơ Những dòng thơ lượng nhiều (như dịng 8, 9) âm lượng lớn, thường nói sâu lắng, cịn dòng thơ lượng nhỏ dòng – âm tiết thích hợp để miêu tả nhanh, mạnh, giục giã Lượng nhỏ gần với lời nói Ở Ngọn đèn đứng gác, lượng thơ tổ chức thích hợp với ý thơ Nhịp thơ chủ yếu nhịp Nó trùng với dịng âm tiết; ngắt đơi dịng âm tiết đoạn thơ cuối thường nhịp kết thúc dịng nhiều âm tiết Do đó, dù lượng thơ ln khơng ổn định, ta tìm thấy ổn định quán suốt thơ, tạo cho thơ thống bên trong, nhịp nhanh, mạnh, vững thúc giục Kết hợp với yếu nhịp cách gieo vần độc đáo Chính Hữu, nhà thơ thấy thích gieo vần loại riêng Chính Hữu lại ưa, thấy phổ biến nhiều tập Đầu súng trăng treo Loại vần chiếm ưu loại vần đóng (âm tiết có âm cuối phụ âm tắc 163 p, t, k) Có thể kể ra: giặc, bắc, gặp, mắt, tắt, được, nước, thức, giục, mọc, gác, trước Vậy 13 vần117 đóng số 27 dịng thơ Câu thơ đanh chắc, rắn rỏi, dứt khốt, khơng phải là thứ vang ngân dễ dãi Những loại vần tồn dung hòa kết hợp uyển chuyển với âm tiết cuối nhịp có âm vang (những âm tiết có âm cuối m, n, nh, ng) làm thành luân phiên nhịp có kết thúc trắc Trên đường/ ta đánh giặc Ta nam/ hay lên bắc Câu thơ Chính Hữu rắn rỏi giàu nhạc tính Ta thấy số dòng thơ cách tổ chức âm nói riêng biệt: Vang – khơng vang – đóng Những đèn/ không bao giờ/ nhắm mắt Như tâm hồn/ không bao giờ/ biết tắt Như câu thơ dần khép lại, trọng âm dồn vào cuối, câu thơ đóng lại, thấm sâu Sự hài hòa yếu tố thi pháp: lượng thơ, nhịp thơ, vần thơ trình bày cho ta nhận xét thơ Chính Hữu khống đạt mà chặt chẽ, dịng có hịa điệu nội Có thể nói tiết tấu mang âm hưởng khúc hát quân hành nhanh, chắc, rắn rỏi, thúc giục, … Về mặt nghĩa, thơ ngắn này, hình tượng đèn tập trung miêu tả gây ấn tượng sâu sắc loạt mối liên hệ: đèn dầu – chong mắt – không nhắm mắt – soi – thắp – mọc – đứng gác Ngọn đèn soi, thắp, … đèn cụ thể, bình thường, đèn chong mắt, đèn không nhắm mắt, đứng gác, … đèn biểu tượng Ngọn đèn nhân hóa, đằng sau người thường trực tinh thần cảnh giác chiến đấu Biện pháp nhân hóa cịn lồng vào so sánh tạo nên vẻ lạ cho câu thơ làm cho ý thơ thêm sâu kín: Những đèn không nhắm mắt Như tâm hồn tắt hai câu thơ có tượng chuyển trường nghĩa Những đèn nhắm mắt (a) không Như tâm hồn biết tắt (b) Vì ta biết thơng thường (a) vị trí (b) ngược lại Thốt miêu tả tầm thường đạt đến hình thức diễn đạt đặc sắc độc đáo nhớ hốn vị vị ngữ hai dịng thơ điều kiện chấp nhận bối cảnh tương đồng chúng Đèn với thắp ta tưởng thắp mang nghĩa khái niệm, thực bối cảnh dùng theo nghĩa chuyển: Đèn ta thắp niềm vui theo dõi Đèn ta thắp lời kêu gọi Do bổ ngữ sau nó, thắp có nghĩa tương đương với: làm bừng tỏa, làm vang động,… Đó câu thơ không dừng lại kiện kể lể, chủ yếu nói nồng cháy, thiết tha lòng người trận Ngọn đèn đứng gác nhiều thơ khác Chính Hữu nói ngắn, đúc, cô đúc câu chữ mà dồn nén lại cảm xúc, suy nghĩ Bài thơ nhỏ tạo hình ảnh có sức gây ấn tượng tinh thần thường trực chiến đấu nhân dân ta khắp miền đất nước ngày đánh Mỹ: đèn dầu chọc thủng đêm 117 Tác giả tính 13 vần đóng chữ “mắt” gieo vần lần 164 khắp chặng đường gian khổ đánh giặc Những đèn nói lên nhiều soi tỏ Nó lời kêu gọi, thúc ý thức trách nhiệm sâu xa với Miền Nam, với Tổ quốc Chính Hữu sáng tác không nhiều, xuất tập thơ Đầu súng trăng treo gồm 20 bài, thơ Chính Hữu có nét riêng biệt, độc đáo thể hiện, ý lời mẻ, tìm tịi, nhịp điệu câu thơ giàu tính nhạc, khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều tập thơ phổ nhạc Chính thơ này, sau phổ nhạc, người đọc nó, ngâm khơng khỏi bị ảnh hưởng giai điệu nhạc chi phối thiết tưởng giai điệu có sẵn thơ Chính Hữu (Võ Bình – Lê Anh Hiền)118 (170) CÁI HAY CỦA THƠ ĐƯỜNG (trích) Vì đặc điểm loại biệt thơ Đường nêu tính thống giác quan cho mâu thuẫn với khơng gian chiếm vai trị to lớn Quyển Thơ Đường tập I Nhà xuất Văn hóa có tất 185 từ 12 câu trở xuống (một có hai thủ kể hai bài) Trong số có vài 12 câu, cịn tồn câu câu (…) Trong 185 vầng trăng thơ Đường xuất 45 lần hình thức nguyệt, bầu trời hình thức thiên xuất 24 lần, gió hình thức phong xuất 15 lần, mặt trời hình thức nhật xuất 30 lần Nếu tổng cộng xuất chữ nguyệt, nhật, thiên, vân, phong thơ có năm chữ Điều khơng phải ngẫu nhiên Bầu trời thơ Đường Cái không gian trống không chiếm chỗ đứng quan trọng quốc họa Trung Quốc bao nhiêu, chiếm chỗ đứng quan trọng thơ Đường nhiêu Dưới bầu trời giản dị, trống khơng ấy, người chìm ngập vào giới gồm sơn (núi) xuát 56 lần, hoa xuất 61 lần, giang xuất 31 lần, thụ (cây) xuất 29 lần Những sơn, giang, hoa, thụ vật trang sức Bởi thơ Đường cốt nêu lên tính thống người với ngoại vật hướng tự nhiên, tự nhiên giải thích người Vầng trăng người bạn lữ khách: Sơn nguyệt tùy nhân quy (Trăng núi theo người – Lý Bạch), người tâm với mình: Minh nguyệt lai tương chiếu (Vầng trăng đến soi sáng cho – Vương Duy) Nếu mục đích thơ Đường miêu tả, tự sự, tìm khu biệt vốn từ cản trở khắc phục Bởi vốn từ thực nghèo nàn, khơng thể đáp ứng tình trạng đa dạng khách quan Những người khơng quen nhìn vật quan hệ, thường vẻ đơn giản từ ngữ mà đến kết luận thiên nhiên ước lệ Nói oan Nếu thiên nhiên ước lệ chết từ lâu trước nghệ thuật tự do, khao khát sức sống dồi vật Cái thiên nhiên thiên nhiên gì? Muốn hiểu điều phải nhìn lịch sử ngơn ngữ thi ca Trung Quốc Người Việt Nam người chuyên mơn tìm hiều văn học Trung Quốc, thường xét thơ Đường mình, khơng thấy lạ ngôn ngữ thơ Đường chỗ giản dị Nhưng ta qua giới từ ngữ thơ văn Trung Quốc, từ Kinh thi, Sở từ, Hán phú, thơ Lục Triều thơ Đường cảm thấy bàng hồng bước vào đất nước xa lạ Trong Kinh thi có hàng trăm tên chim, tên cây, tên núi, tên sơng Tình trạng xa hoa từ ngữ tăng lên đến mức khoa trương Hán phú Thế mà bước sang thơ Đường, tất quang cảnh xa hoa từ ngữ biến đâu Trên trăm thứ hoa Kinh thi Ly tao rơi rụng đâu hết chữ hoa trống không, hàng chục ngựa phú Tư Mã Tương Như chạy đâu trơ lại mã khái niệm Không phải nhà văn Trung Quốc trước nói đến núi dùng chữ sơn Họ có chữ để núi đứng mình, chữ để núi phẳng, v.v Và chữ Có chữ để vầng trăng lên, chữ để vầng trăng tròn, v.v chi li cụ thể Nó chi li người quen với từ đơn giản phương Tây hoang mang khơng biết người Trung Quốc có khái niệm núi, khái niệm trăng hay khơng 118 Võ Bình – Lê Anh Hiền, Phong cách học – thực hành tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1983, tr 135-138 165 Như vậy, tình trạng nghèo nàn sẵn có, mà cố tình đơn giản hóa ngơn ngữ Đỗ Mục, Lạc Tân Vương, Vương Bột làm văn, làm phú ngơn ngữ hoa lệ, làm thơ lại quay lại sơn, thủy, nguyệt, hoa Chúng làm thử từ vựng tối thiểu để đọc thơ Đường Một điều làm người ngạc nhiên, với 800 chữ, thêm số thích người ta đọc khoảng 500 thơ tứ tuyệt thuộc loại hay Người Việt Nam cần học chữ Hán ba tháng đọc thơ Đường, muốn đọc phú mười năm đèn sách chưa phải thơi gian ngắn Lúc nhỏ học làm phú với thầy tôi, người đỗ phó bảng Thầy tơi nói đọc Hán phú với thích bên cạnh Và ơng bạn thầy tơi, ơng hồng giáp, tiến sĩ xác nhận điều Tại Hán phú khó đọc đến vậy? Bởi dùng nhiều chữ, nhiều đến mức độ thừa thãi, nhằm mục đích phơ trương học vấn thơi, khơng liên quan đến nội dung (Phan Ngọc)119 PHỤ LỤC 3: NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thế Truyền (2005), “Một số kinh nghiệm thiết kế tập vui tiếng Việt cho học sinh lớp lớp 7”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2-2005 Nguyễn Thế Truyền (2006), “18 trò chơi vui học tiếng Việt Trung học sở”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1-2006 số 2-2006 Nguyễn Thế Truyền (2006), “Giới thiệu thêm trò chơi vui học môn tiếng Việt Trung học sở”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12-2006 số 1-2007 Nguyễn Thế Truyền (2006), Vui học tiếng Việt (Dành cho học sinh THCS), Tập một, Nxb Giáo dục Nguyễn Thế Truyền (2007), Vui học tiếng Việt (Dành cho học sinh THCS), Tập hai, Nxb Giáo dục Nguyễn Thế Truyền (2015), “Một số kiểu tập ngôn ngữ văn chương dùng cho sinh viên ngữ văn khối ngành liên quan”, Báo cáo khoa học tham dự Hội thảo Khoa học Quốc tế lần thứ II, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 23-8-2015 Nguyễn Thế Truyền (2015), “Một số kiểu tập ngôn ngữ văn chương dùng cho sinh viên ngữ văn khối ngành liên quan”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 11-2015 119 In trong: Phan Ngọc, Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ,1995, tr 129-132 166 ... dựng hệ thống tập Ngôn ngũ văn chương (2) Nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật thiết kế tập Ngôn ngữ văn chương (3) Hệ thống tập Ngôn ngữ văn chương dùng cho sinh viên ngành Ngữ văn ngành liên quan. .. Tổng quan ngôn ngữ văn chương Đặc trưng ngôn ngữ văn chương Ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ văn xuôi Ngôn ngữ kịch Lịch sử ngôn ngữ văn chương Việt Nam Phương pháp nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ văn chương. .. .7 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC: TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BÀI TẬP NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG DÙNG CHO SINH VIÊN NGỮ VĂN VÀ CÁC NGÀNH LIÊN QUAN .9 BÀI TẬP