1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình đề thi quốc gia môn ngữ văn theo hướng đánh giá năng lực

68 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 631,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MƠ HÌNH ĐỀ THI QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÃ SỐ CS.2015.19.33 Cơ quan chủ trì: Khoa Ngữ văn – Đại học Sư phạm TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THÀNH NGỌC BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Tháng năm 2017 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Nguyễn Thành Ngọc Bảo Nguyễn Phước Bảo Khôi ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH: Khoa Ngữ văn – Đại học Sư phạm TP.HCM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.1 Vấn đề định hướng kiểm tra đánh giá để phát triển lực 1.2 Vấn đề đổi đề thi môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 10 NỘI DUNG Chương Tổng quan đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn 1.1 Khái quát kì thi tốt nghiệp THPT 11 1.1.1 Đối tượng 11 1.1.2 Mục đích 11 1.1.3 Các mơn thi hình thức thi 11 1.2 Tổng quan đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn 13 1.2.1 Môn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp THPT 13 1.2.2 Mô tả cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn từ năm 2009 đến 13 1.2.3 Nhận xét q trình thay đổi đề thi tốt nghiệp THPT mơn Ngữ văn 16 Chương Cơ sở đề xuất mơ hình đề thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn theo hướng lực 2.1 Khái niệm lực đánh giá theo lực 22 2.1.1 Khái niệm lực 22 2.1.2 Khái niệm đánh giá theo lực 24 2.2 Đánh giá theo lực chương trình GDPT từ sau năm 2015 26 2.2.1 Mục tiêu yêu cầu ĐG 26 2.2.2 Hình thức phương pháp ĐG 27 2.3 Đánh giá theo lực môn Ngữ văn cấp THPT 32 2.3.1 Mục tiêu yêu cầu ĐG 32 2.3.2 Đổi hình thức phương pháp ĐG 37 Chương Đề xuất mơ hình đề thi THPT Quốc gia môn ngữ văn theo hướng đánh giá lực 3.1 Những đề xuất thay đổi 40 3.1.1 Định hướng tích hợp đọc – viết yêu cầu mang tính bắt buộc 40 3.1.2 Một số yêu cầu đặt với nội dung kiểm tra đề thi 41 3.2 Mơ hình đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn dự kiến 43 3.3 Đề thi minh họa 47 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.1 Vấn đề định hướng KTĐG để phát triển NL CT, SGK GDPT từ cấp Tiểu học đến THPT triển khai theo Nghị số 40 Quốc hội năm 2000 áp dụng phạm vi toàn quốc từ năm 2002 làm xong nhiệm vụ đáp ứng mục tiêu đổi theo tinh thần đề Tuy nhiên trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao để phục vụ cho công phát triển đất nước đòi hỏi hội nhập quốc tế, Ban chấp hành trung ương Đảng nghị 29 khẳng định: Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất NL người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn, chuyển từ giáo dục thi cử sang giáo dục thực nghiệp Điều đòi hỏi phải xây dựng CT, biên soạn SGK mới, đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra, ĐG chất lượng giáo dục Hội thảo “CT giáo dục phổ thông tổng thể CT giáo dục phổ thông mới” (TPHCM, tháng 11/2014) rõ: ĐG chất lượng giáo dục phải đổi theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất NL HS; phản ánh mức độ đạt chuẩn CT (của cấp học, môn học); cung cấp thông tin đúng, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần NL HS Về vấn đề đổi hình thức phương pháp ĐG, hội thảo rõ cần “thực đa dạng phương pháp hình thức ĐG; đổi phương pháp thi công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng gọn nhẹ, giảm áp lực tốn cho xã hội mà đảm bảo độ tin cậy, trung thực, ĐG NL HS, cung cấp dự liệu cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học” Định hướng thực hóa bước đầu kì thi quốc gia năm 2015, đổi đề thi khâu trọng yếu Về định hướng đổi ĐG theo hướng phát triển NL, Dự thảo Đề án đổi CT&SGK giáo dục phổ thông sau 2018 nêu rõ điểm bật đổi CT, SGK hình thức KTĐG để phát triển NL Trong định hướng phát triển CT sau 2018, môn NV coi môn học cơng cụ, theo NL giao tiếp tiếng Việt NL cảm thụ thẩm mỹ NL chuyên biệt, ra, NL tư duy, NL sáng tạo, NL giải vấn đề xem NL cần phải ĐG môn NV Đề thi môn NV từ năm 2002 đến thiết kế nhằm ĐG KT, KN, thái độ HS Để đáp ứng yêu cầu ĐG NL HS thiết phải có hình thức phương pháp ĐG mà theo đổi đề thi (với tư cách cơng cụ ĐG) bước Từ thấy vấn đề cấp thiết đặt là: Đề thi môn NV cần đổi để đáp ứng yêu cầu đổi ĐG theo định hướng NL? Bùi Mạnh Hùng viết “Phác thảo CT NV theo định hướng phát triển NL” (Hội thảo “Dạy học NV bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng”, TPHCM, 2014) nêu rõ: Hình thức nội dung ĐG kết học tập HS phải tương thích với quan điểm xây dựng CT theo định hướng phát triển NL dạy học tích hợp, tập trung chủ yếu vào ĐG NL đọc, viết, nói, nghe NL tư HS, phù hợp với hệ thống chuẩn cần đạt đặt học lớp Để giúp HS từ bỏ thói quen học thuộc lịng ghi nhớ máy móc, câu hỏi ĐG khơng kiểm tra trí nhớ em kiến thức hay nội dung cụ thể Muốn việc xây dựng câu hỏi ĐG phải dựa vào hệ thống chuẩn cần đạt kĩ đọc, viết, nói nghe Như vậy, theo tác giả, đề thi theo hướng ĐG NL cần xây dựng dựa tiêu chí riêng cần đạt kĩ đọc, viết, nói nghe (có tính đến tiêu chí riêng kiểu loại VB xây dựng đáp án cho câu hỏi ĐG) Về mục tiêu ĐG phát triển NL, Nguyễn Thị Hồng Vân viết “ĐG kết học tập môn NV theo định hướng ĐG NL” (Hội thảo “Dạy học NV bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông”, TPHCM, 2014) khẳng định “mục tiêu cuối ĐG khả lĩnh hội kiến thức kĩ riêng lẻ mà khả vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ vào q trình đọc – hiểu, nói viết tiếng Việt Do đó, với việc xác định nội dung, lựa chọn VB, đổi PPDH việc xác định định hướng ĐG NL CT NV sau 2015 yêu cầu cấp thiết” Từ gợi ý thấy đề thi môn NV theo hướng ĐG NL cần ĐG NL học tập môn học là: NL đọc – hiểu, NL viết, NL nói/trình bày Về vấn đề chất ĐG NL, tài liệu “KTĐG giáo dục (dành cho GV phổ thông)” (Hà Nội, 2014), Nguyễn Công Khanh nhận xét “về chất khơng có mâu thuẫn hai cách ĐG, đánh NL ĐG KT, KN mà ĐG NL coi bước phát triển cao so với ĐG KT, KN Để chứng minh người học có NL mức độ đó, phải tạo hội để họ giải vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Khi người học vừa phải vận dụng KT, KN học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên nhà trường […] Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời ĐG khả nhận thức, khả thực giá trị, tình cảm người học” Từ chất hình thức ĐG NL vừa nêu, để ĐG NL HS môn NV xây dựng đề thi cần thiết kế câu hỏi tình mang tính thực tiễn yêu cầu HS phải vận dụng tổng hợp KT, KN, kinh nghiệm thân giải Về vấn đề công cụ ĐG NL, tài liệu hội thảo “Xây dựng CT giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển NL HS” (TP.HCM, tháng 12/2014) đề xuất hai hình thức câu hỏi tự luận câu tự luận có cấu trúc câu tự luận không cấu trúc Lâm Quang Thiệp tài liệu “Đo lường ĐG hoạt động học tập nhà trường” rõ hai mục tiêu học tập cụ thể phù hợp để ĐG phương pháp tự luận mức độ nắm vững kiến thức trình độ suy luận Đối với sản phẩm viết, phương pháp phù hợp (bên cạnh phương pháp trắc nghiệm khách quan) Tác giả nhấn mạnh “Công cụ ĐG theo phương pháp tiểu luận gồm phần: câu hỏi đề tự luận thang điểm, cách cho điểm[…] Để có câu hỏi tự luận tốt cần phải: 1) Mơ tả rõ tình mà từ nảy sinh yêu cầu giải 2)Xác định rõ thể loại lập luận cần sử dụng (phân tích, suy diễn, so sánh,…) 3) Chỉ rõ cách viết bám sát yêu cầu (có thể nêu rõ tiêu chí ĐG phần tiểu luận)” Quy trình xây dựng câu hỏi tự luận sở để đổi mơ hình đề thi quốc gia mơn NV sau năm 2015 Phần thứ tài liệu “PISA dạng câu hỏi” (NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) đề cập đến vấn đề Các câu hỏi lĩnh vực đọc hiểu PISA (tr.10 – 48) PISA 2009 xác định NL đọc hiểu là: “Hiểu, sử dụng, phản ánh liên kết VB nhằm đạt mục đích nội dung, nhằm phát triển kiến thức tiềm để tham gia vào xã hội” Từ đó, Pisa đưa Khung ĐG NL đọc hiểu 2009 gồm nội dung (định nghĩa chức đặc biệt, miền kiến thức, NL liên quan, bối cảnh tình huống), Các đặc tính khung ĐG NL đọc hiểu 2009 quan trọng Bảng mơ tả tóm tắt mức độ NL đọc hiểu Tài liệu đưa số mẫu VB đọc hiểu câu hỏi kèm theo Câu hỏi đọc hiểu VB xây dựng sở quan niệm: tạo điều kiện để HS thực trở thành người chủ động giải mã ý nghĩa khuyến khích em kiến tạo nghĩa cho VB Hệ thống câu hỏi phải tạo môi trường tương tác yếu tố VB, người đọc bối cảnh xã hội hoạt động đọc; phải khơi gợi kiến thức trình đọc, … Nếu thiết kế theo tinh thần hệ thống câu hỏi trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho HS giúp em hình thành NL đọc Đây yếu tố quan trọng việc xây dựng câu hỏi đọc hiểu VB văn học đề thi NV Nhận xét: Nhìn chung định hướng KTĐG nêu rõ Dự thảo đổi toàn diện giáo dục Việt Nam từ sau năm 2018 nhằm mục tiêu hình thành phát triển NL HS Đối với mơn NV, mục tiêu ĐG NL đặc thù NL tiếp nhận VB NL tạo lập VB (chúng nhấn mạnh) Để ĐG NL đặc cần xây dựng đề thi đảm bảo yêu cầu ĐG NL Đó mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2 Vấn đề đổi đề thi môn NV theo hướng phát triển NL Đỗ Ngọc Thống viết “Đề xuất đổi đề thi tốt nghiệp NV” trang vn.express.net ngày 8/4/2014 nêu rõ “Đề thi môn Văn kiểm tra toàn diện hơn, vận dụng cách ĐG theo NL nhằm xác định NL viết đọc hiểu VB HS” Theo phương án đề xuất, tổng điểm tính theo thang 20 gồm: NL đọc hiểu (6/20) NL viết (14/20) Phần đọc hiểu kiểm tra kiến thức tiếng Việt: phát sai sót tả, ngữ pháp, chấm câu, dùng từ, logic cho đoạn văn có nhiều sai sót yêu cầu HS phát lỗi (2 điểm); u cầu tóm tắt ý đoạn VB cho trước, Văn học, Sử, Địa, Khoa học tự nhiên (2 điểm); Chỉ biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng biện pháp đoạn thơ/văn cho sẵn (2 điểm) Phần kiểm tra NL viết bao gồm: Viết nghị luận xã hội (7/20 điểm), yêu cầu vận dụng tổng hợp kiến thức Văn học, Lịch sử, Địa lý, Đạo đức… Cách viết vận dụng tổng hợp kể, tả, biểu cảm, thuyết minh nghị luận [… ] Viết Nghị luận văn học (7/20 điểm), yêu cầu phân hóa cao hướng tới tuyển sinh đại học Đề yêu cầu vận dụng sáng tạo hiểu biết kiến thức kĩ văn học để thực hành, phân tích, ĐG, bình luận, bác bỏ vấn đề văn học, VB, trích đoạn chưa học SGK Ra đề kiểu theo tác giả “đâu kiểm tra riêng văn, mà kiến thức lịch sử, địa lý, giáo dục đạo đức công dân huy động vận dụng vào viết Kiểm tra đổi ĐG theo hướng phát triển phẩm chất NL” Ngày 29/05/2014 trang nguoiduatin.vn đăng báo “Tốt nghiệp THPT 2014: Cấu trúc đề thi môn NV” nêu yêu cầu “Trong kì thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2014, cần đổi cách đề theo hướng ĐG NL NV người học yêu cầu cao dần qua năm” Cụ thể đề thi gồm phần: Đọc hiểu (3 điểm) Viết (7 điểm) Nội dung cụ thể sau: Phần (3 điểm): Đọc Hiểu Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào số khía cạnh như: + Nội dung thơng tin quan trọng VB; hiểu ý nghĩa VB, tên VB; +Những hiểu biết từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại VB; +Một số biện pháp nghệ thuật VB tác dụng chúng Phần (7 điểm): Viết Để làm tốt phần thi viết, GV cần hướng dẫn HS biết vận dụng kĩ viết học để tạo lập VB đề tài xã hội hoặc/và tác phẩm, trích đoạn văn học theo hướng mở tích hợp mơn liên mơn, tập trung vào số khía cạnh như: + Tri thức VB viết (kiểu loại VB, cấu trúc VB, trình viết), nhận thức nhiệm vụ yêu cầu đề văn; + Các kĩ viết (đúng tả; ngữ pháp, viết theo phong cách ngôn ngữ viết, sử dụng từ cấu trúc ngữ pháp viết; lập dàn ý phát triển ý; bộc lộ quan điểm, tư cách độc lập…); +Khả viết loại VB phù hợp với mục đích, đối tượng, hồn cảnh tình khác (vận dụng vào thực tiễn học tập đời sống) Nhận xét cấu trúc đề này, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho “từ trước đến nay, việc dạy học trường phổ thông vốn quen với việc dạy tác phẩm kiểm tra, ĐG tác phẩm Điều dẫn đến HS học vẹt, chưa kiểm tra, ĐG NL NV HS Vì vậy, đề NV năm cần thay đổi thiết kế theo hướng giúp HS chủ động vận dụng kiến thức, hiểu biết, tình cảm, NL thể vào thi, qua ĐG tồn diện NL HS” Tác giả Trần Kim Chung (Sở GD & ĐT Phú Thọ) với viết “ĐG NL, phẩm chất HS phổ thông qua đề thi hướng dẫn chấm môn NV theo hướng mở” trang giaoducthoidai.vn ngày 1/4/2014 đề xuất đề thi môn NV nên thiết kế theo hướng mở cần xem xét tính chất mở tất phương diện Cụ thể là: - Mở phạm vi kiến thức mơn cần vận dụng - Mở tính liên mơn tích hợp kiến thức: - Mở yêu cầu nghị luận - Mở yêu cầu tăng tính thực tiễn, thực hành vận dụng giải tình cụ thể: - Mở tư tưởng, phẩm chất thể qua kiểm tra - Mở cách thức biểu đạt HS: Đề mở thể yêu cầu cách biểu đạt, trình bày HS để thực yêu cầu đề Theo hướng này, đề thi khơng nên gị bó, bắt buộc HS trình bày, biểu đạt theo cách cứng nhắc Khuyến khích sử dụng sáng tạo phương tiện biểu đạt tiếng mẹ đẻ để diễn đạt suy nghĩ ý kiến Về nội dung hình thức đề Làm văn theo hướng ĐG NL, CT ĐG NAPLAN Úc đưa nhiều gợi ý thú vị, sau đề tham khảo: 2) Xác định thao tác lập luận chủ yếu sử dụng đoạn văn (2) 3) Quan điểm tác giả hi sinh phụ nữ nào? 4) Theo anh (chị), người phụ nữ hi sinh để lo lắng trọn vẹn cho gia đình? 5) Anh (chị) viết văn ngắn khoảng 400 – 500 từ nêu quan điểm ý kiến sau: “Hy sinh đẹp hành động tự nguyện Nếu biến thành thuộc tính, trở thành thứ kim cơ, trói buộc ước mơ khát vọng.” Phần 2: Đọc VB sau và thực yêu cầu từ đến 5: Ngày vùng biết tiếng cô Mao đẹp người nết đẹp, gái làng khơng dám nhận thêu thùa, dệt vải vừa nhanh vừa đẹp cô Cả vùng có nhà anh Chúng chồng đủ bạc trắng, đủ gạo, rượu bố mẹ Mao thách cưới, Mao làm dâu nhà Chúng Trước ngày cưới, đêm tiếng chân ngựa bồn chồn bờ rào đá làm Mao thức trắng Mờ sáng ngựa bỏ đi, lúc sau tiếng đàn mơi cất lên từ sau hẻm núi Tiếng đàn môi nghe xa Mao ngồi dậy, nhìn qua cửa bé hai bàn tay, thấy trời mù mịt sương ập xuống mảnh sân, vườn, nhìn từ nhà bờ rào không thấy rõ Tiếng đàn môi từ xa lại giống mũi tên xuyên qua thấy rõ Tiếng đàn môi từ xa lại giống mũi tên xuyên qua sương dày đặc, lao đến Tiếng đàn mơi buồn rầu, trách móc Mao lặng lẽ khóc, từ hôm Mao không nghe tiếng đàn mơi dành cho riêng (Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá – Đỗ Bích Thúy) 1) Xác định hai phương thức biểu đạt sử dụng VB 2) Ngồi điệp ngữ, chi tiết “tiếng đàn mơi” tác giả miêu tả hai biện pháp tu từ nào? 3) Màu sắc miền núi VB thể yếu tố nào? Nhận xét hiệu biểu đạt yếu tố này? 4) Anh (chị) có nhận xét tình cảm tác giả dành cho nhân vật Mao thể qua VB? 5) Anh (chị) viết văn ngắn khoảng 400 – 500 từ để làm rõ tương đồng khác biệt cách miêu tả tiếng đàn môi tiếng sáo gọi bạn hai đoạn văn sau: 50 Tiếng đàn môi từ xa lại giống mũi tên xuyên qua thấy rõ Tiếng đàn môi từ xa lại giống mũi tên xuyên qua sương dày đặc, lao đến Tiếng đàn môi buồn rầu, trách móc Mao lặng lẽ khóc, từ hơm Mao không nghe tiếng đàn môi dành cho riêng (Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá – Đỗ Bích Thúy) Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi (…) Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt nhìn người nhảy đồng, người hát Nhưng lòng Mị sống ngày trước, tai văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng (…) Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi Mị chơi (Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi) HƯỚNG DẪN CHẤM I LƯU Ý CHUNG - Đề gồm câu, câu điểm Đề có tích hợp kiểm tra kiến thức xã hội, kiến thức văn học kĩ diễn đạt, kĩ lập luận học sinh - Giám khảo cân nhắc mức điểm dựa kĩ làm nội dung toàn học sinh, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc Chú ý khuyến khích viết có ý riêng, sáng tạo - Học sinh trình bày theo cách riêng, đáp ứng yêu cầu cho đủ điểm II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU NỘI DUNG Ý ĐIỂM Phần I Đọc văn sau thực câu hỏi từ đến 5.0 Phong cách ngơn ngữ văn bản: luận 0.5 Thao tác lập luận chủ yếu sử dụng đoạn văn (2): so 0.5 sánh Quan điểm tác giả hi sinh phụ nữ: - Đó khơng phải khác biệt phụ nữ Việt Nam so với 51 1.0 phụ nữ giới Sự khác biệt có quan niệm hi sinh: phụ nữ Việt Nam coi hi sinh nghĩa vụ, phẩm chất phải có phụ nữ giới (Mĩ) lại xem hi sinh lựa chọn thân mà chịu sức ép - Sự sinh có ý nghĩa tốt đẹp hành động tự nguyện, khơng trói buộc ước mơ khát vọng người phụ nữ Người phụ nữ hi sinh để lo lắng trọn vẹn cho gia 1.0 đình: - Hi sinh sức khỏe, ngoại hình, chí tính mạng để mang nặng đẻ đau nuôi dưỡng, giáo dục trưởng thành - Hi sinh thời gian, hội tiến thân cơng việc để chăm lo cho gia đình - Hi sinh vị thế, vai trò thân để tạo dựng thành công nghiệp chồng  Yêu cầu kĩ 2.0 - Nắm phương pháp làm nghị luận xã hội - Bố cục hệ thống ý sáng rõ - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh, bình luận,…) - Văn trơi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt; khơng sai lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; trình bày rõ ràng  Yêu cầu kiến thức • Giới thiệu vấn đề nghị luận • Lí giải: Hi sinh hiểu chịu thiệt hại, mát quyền lợi vật chất, tinh thần mục tiêu cao lý tưởng tốt đẹp Ý kiến đánh giá cao hi sinh sở tự nguyện 52 • Bàn luận: - Hi sinh phẩm chất cao đẹp, cao đẹp hành động xuất phát từ ý thức tự giác, hồn tồn khơng bị bắt buộc - Hi sinh đến từ việc khơng toan tính, qn lợi ích cá nhân nhằm phục vụ cho lợi ích chung Do hi sinh không xuất phát từ vơ tư, bị ép buộc, hồn tồn vô nghĩa - Không nên ràng buộc người vào hi sinh đặt để, điển hình người phụ nữ, có mục tiêu để phán đấu, cơng việc cần hồn thành - Nếu hi sinh bắt buộc, làm nảy sinh tâm lí khơng thoải mái, ảnh hưởng đến chất lượng sống, gây hại đến quan hệ gữa người người, tác động xấu đến hạnh phúc gia đình • Bài học nhận thức, hành động: - Cần trân trọng hi sinh người khác biểu việc làm cụ thể - Phải xác định trách nhiệm thân gia đình xã hội • Khái quát, đánh giá vấn đề bàn luận Phần II Đọc văn sau thực câu hỏi từ đến Hai phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn trên: miêu tả, 5.0 0.5 tự Chi tiết “tiếng đàn môi” tác giả miêu tả biện pháp tu từ: • Biện pháp: - Nhân hóa: Tiếng đàn mơi buồn rầu, trách móc - So sánh: Tiếng đàn môi từ xa lại giống mũi 53 0.5 tên xuyên qua thấy rõ • Tác dụng: miêu tả âm sinh động, cụ thể, đầy gợi cảm • Màu sắc miền núi thể bằng: phong tục (thách 1.0 cưới), sinh hoạt thường ngày (thêu thùa, dệt vải), âm đặc trưng (tiếng đàn mơi) • Hiệu biểu đạt: tăng thêm sắc thái miền núi cho văn bản, góp phần tơ đậm số phận – tâm hồn nhân vật, thể gắn bó mật thiết tác giả vùng đất – người miền núi • Tác giả thể tình cảm nhân đạo sâu sắc nhân 1.0 vật Mao • Biểu cụ thể: - Lên án hủ tục thách cưới gây bất hạnh cho số phận nhân vật - Xót xa cho hoàn cảnh éo le nhân vật - Đồng cảm, chia sẻ với hạnh phúc dở dang nhân vật  Yêu cầu kĩ 2.0 - Nắm phương pháp làm nghị luận văn học - Bố cục sáng rõ - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề,…) Đặc biệt, học sinh phải nắm vững thao tác chứng minh bình luận - Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục - Khơng mắc lỗi diễn đạt; khơng sai lỗi tả, dùng từ; trình bày rõ ràng  Yêu cầu kiến thức • Giới thiệu vấn đề nghị luận • Tương đồng: - Đều âm mang đậm màu sắc miền núi 54 - Tượng trưng cho tiếng lòng nhân vật - Được miêu tả sinh động, cụ thể với biện pháp tu từ điệp từ - ngữ, ẩn dụ • Khác biệt: - Với nghệ thuật nhân hóa, tiếng đàn mơi khắc họa để nhấn mạnh vào nỗi niềm xót xa đánh hạnh phúc, tuổi trẻ nhân vật - Với từ láy ấn tượng (lấp ló, thiết tha bổi hổi, văng vẳng, rập rờn), tiếng sáo gọi bạn góp phần làm bật sức sống tiềm tàng mãnh liệt nhân vật • Khái quát, đánh giá vấn đề bàn luận Hết 55 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH ĐẠT ĐƯỢC: Các bảng mơ tả nhận xét cấu trúc cấu trúc đề thi tốt nghiệp Phổ thông trung học môn NV từ trước Chỉnh lý hợp SGK môn NV năm 2002 (năm 2017) Cơ sở lí luận sở thực tiễn để làm sở đề xuất mơ hình đề thi THPT Quốc gia mơn NV theo hướng ĐG NL Mơ hình đề thi THPT Quốc gia môn NV theo hướng ĐG NL Các kết nghiên cứu trình bày sản phẩm báo đăng Tạp chí Khoa học Giáo dục ĐHSP TP.HCM (năm 2017) Tài liệu tham khảo (khoảng 50 trang) dành cho SV khoa Ngữ văn (từ khóa K42) học học phần KTĐG môn Ngữ văn  ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC Tính xác tính tin cậy kết nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xác định mục tiêu đề xuất mơ hình đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn theo hướng ĐG NL, phù hợp với yêu cầu cải cách bản, toàn diện giáo dục phổ thông Việt Nam từ sau năm 2018 Để đạt mục tiêu này, tiến hành công việc sau: - Khảo sát thực trạng cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn qua giai đoạn (trước Chỉnh lý hợp SGK Ngữ văn năm 2002, từ năm 2002 – 2009, từ sau 2009 đến nay); - Nhận xét ưu điểm nhược điểm cấu trúc đề thi qua giai đoạn để làm sở đề xuất mơ hình đề thi theo hướng đánh giá lực; - Xem xét định hướng đổi chương trình, SGK kiểm tra đánh giá kết học tập để phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo từ sau năm 2018 Vì lẽ đó, đề tài đảm bảo tính xác tính tin cậy tất kết luận đề tài dựa đề thi môn Ngữ văn qua năm để rút số liệu xác thực, khảo sát trình bày cụ thể hệ thống bảng biểu Đó sở thực tiễn đề tài Hơn nữa, mơ hình đề thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn theo 56 hướng ĐG NL đề xuất dựa sở lý luận định hướng KTĐG nêu rõ Hội thảo đổi PPDH KTĐG Bộ GD &ĐT tổ chức từ năm 2014 đến (năm 2017), bám sát vào nội dung công bố Dự thảo CTGDPT tổng thể (tháng 8/2015) Trong trình nghiên cứu đề tài chúng tơi có tham khảo đề thi môn Ngữ văn cấp THPT nước ĐG HS theo hướng NL để rút học kinh nghiệm bổ ích phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam Ý nghĩa kết nghiên cứu Kết đề tài nghiên cứu Mơ hình đề thi THPT Quốc gia theo hướng ĐG NL Kết nghiên cứu có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài cung cấp nhìn bao quát cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn qua giai đoạn (trước Chỉnh lý hợp SGK Ngữ văn năm 2002, từ năm 2002 – 2009, từ sau 2009 đến nay) nhận xét ưu, nhược điểm cấu trúc đề thi qua giai đoạn Việc tổng kết kinh nghiệm đóng vai trị sở để đề xuất mơ hình đề thi mơn Ngữ văn theo hướng đánh giá NL Cụ thể là, với ưu điểm cấu trúc đề thi cũ cân nhắc để kế thừa phát huy; với điểm chưa phù hợp với mục tiêu ĐG NL chúng tơi thay đổi hình thức ĐG phù hợp Về mặt thực tiễn, trước tiên việc giảng dạy học phần KTĐG môn Ngữ văn cho SV khoa Ngữ văn trường ĐHSP TP.HCM, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho SV (bắt đầu từ khóa K42) trình học tập, cụ thể học cách đề thi môn Ngữ văn theo hướng ĐG NL Thứ hai, GV THPT, xem mơ hình đề thi mơn Ngữ văn đề xuất hình thức hiệu để hình thành phát triển NL ĐHVB TLVB cho HS Thứ ba, mô hình đề thi THPT Quốc gia đề xuất xem ý kiến đóng góp – với tư cách giảng viên môn PPGD trường đại học sư phạm đồng thời giáo viên môn Ngữ văn bậc THPT – cho cơng đổi tồn diện giáo dục Việt Nam tới, đặc biệt khâu đổi KTĐG theo hướng NL 57  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Trên chúng tơi trình bày kết nghiên cứu đề tài “Mơ hình đề thi quốc gia mơn Ngữ văn theo hướng đánh giá lực” Đây đề tài mang tính cấp thiết bối cảnh đổi giáo dục, cụ thể đổi KTĐG theo hướng NL Đề tài đáp ứng mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề Đề tài tiếp cận từ phương diện lý luận thực tiễn phương pháp nghiên cứu phù hợp để đưa mơ hình đề thi Quốc gia môn Ngữ đáp ứng yêu cầu phát triển NL theo định hướng Bộ GD&ĐT từ sau năm 2018 1.2 Trong chương 1, đề tài khảo sát tổng quan Kì thi tốt nghiệp THPT phương diện: đối tượng; mục đích; mơn thi hình thức thi Đề tài khảo sát cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn qua giai đoạn (từ năm 2009 đến nay) nhận xét trình thay đổi đề thi môn Ngữ văn qua giai đoạn Đặc biệt đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2014 sở thực tiễn để chúng tơi đề xuất mơ hình đề thi Ngữ văn theo hướng ĐG NL 1.3 Trong chương 2, đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận làm sở đề xuất mơ hình đề thi như: khái niệm NL ĐG theo NL; ĐG theo NL chương trình GDPT từ sau năm 2015; ĐG theo NL mơn Ngữ văn cấp THPT để tìm hiểu mục tiêu, yêu cầu, hình thức PPĐG theo hướng NL Bộ GD ĐT nêu rõ Dự thảo CT GDPT tổng thể (tháng 8/2015) Riêng môn Ngữ văn, thông qua tổng kết nghiên cứu, xác định có nhiệm vụ hình thành phát triển NL đặc thù môn NL ĐHVB NL TLVB Vì thế, cấu trúc mơ hình đề thi gồm phần là: Đọc hiểu văn Làm văn đề thi hành; nhiên cách lựa chọn VB yêu cầu nhiệm vụ khác với mơ hình đề thi hành 1.4 Trong chương 3, đề tài đề xuất mơ hình đề thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn cách xây dựng ma trận đề thi gồm phần: Đọc hiểu văn Làm văn Đề thi gồm loại VB VBTT VBVH bên SGK để HS đọc hiểu (4 câu hỏi) tích hợp với câu hỏi phần Làm văn (1 câu) Câu hỏi Làm văn tích hợp 58 với VBVH có liên quan đến VBVH HS học SGK Việc kết hợp đề thi VB SGK VB SGK hình thức thật ĐG NL HS thông qua việc giải vấn đề lạ mà HS chép từ văn mẫu 1.5 Đề tài nghiên cứu đặt giải vấn đề mang tính cấp thiết cơng đổi KTĐG theo hướng NL thiết kế đề thi môn Ngữ văn để đánh giá NL HS Nếu triển khai cách cách nghiêm túc thực tiễn KTĐG tin mơ hình đề thi cơng cụ ĐG NL xác tin cậy Vì thế, hướng phát triển đề tài theo thiết kế rubric để chấm điểm văn nghị luận HS theo hướng ĐG NL từ sau năm 2018 KIẾN NGHỊ Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam nói chung hoạt động KTĐG mơn NV nói riêng theo hướng phát triển NL HS, chúng tơi có kiến nghị sau: 2.1 Thứ nhất, sau CT NV theo định hướng phát triển NL thức áp dụng mơn NV cần nhận thức lại học công cụ, giúp HS hình thành phát triển NL chung NL đặc thù mơn, đặc biệt nhấn mạnh NL đặc thù môn NL đọc hiểu VB tạo lập VB 2.2 Thứ hai, cần xác định rõ mục tiêu ĐG theo hướng NL giúp nhà trường GV nắm NL HS quan trọng giúp HS biết mức độ đường phát triển NL Kết ĐG sở để GV xây dựng tài liệu dạy học đổi PPDH sau ĐG biện pháp giúp đỡ HS trình phát triển NL Cần trọng ĐG trình bên cạnh ĐG tổng kết 2.3 Thứ ba, hình thức nội dung ĐG kết học tập HS phải tương thích với CT theo định hướng phát triển NL, cần xây dựng câu hỏi ĐG dựa vào hệ thống chuẩn cần đạt kĩ đọc, viết, nói nghe Cần ĐG dựa tiêu chí kĩ (đọc, viết, nói, nghe) dựa đặc điểm kiểu VB 59 2.4 Thứ tư, cần kết hợp nhiều hình thức ĐG khác đề thi kết hợp ĐG kiểu trắc nghiệm khách quan ĐG kiểu tự luận Chú trọng yêu cầu tích hợp đọc viết đề thi yêu cầu bắt buộc Cần ý dù hình thức ĐG phải đảm bảo nguyên tắc HS phải bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc thật để thể NL thật 2.5 Thứ năm, môn NV, đề thi THPT Quốc gia nên giữ cấu trúc phần Đọc hiểu Làm văn để ĐG hai NL đặc thù môn tiếp nhận tạo lập VB Đề thi cần mô tả nội dung kiểm tra NL đọc hiểu VB với số hành vi cụ thể gắn với câu hỏi ĐG với mục đích phân hóa trình độ HS với mức độ: Nhận biết, Thông hiểu Vận dụng (Vận dụng thấp Vận dụng cao), góp phần làm tăng độ tin cậy kết kì thi tốt nghiệp THPT Đề thi nên thiết kế mức độ vận dụng cao viết văn nghị luận (khoảng 400 – 500 từ) Ngữ liệu nên lấy từ VB hồn chỉnh ngồi SGK có độ khó tương đương với VB SGK có độ dài từ 200 đến 300 từ Mơ hình đề thi kiểu vừa tinh gọn vừa ĐG NL HS cách xác hiệu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW8 (khóa XI) Nghị số 29 đổi giáo dục toàn diện Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006) CT giáo dục phổ thông NV HN: Giáo dục Bộ GD&ĐT (2007) Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn NV HN: Giáo dục Bộ GD&ĐT - Dự án Việt Bỉ (2010) Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật DH HN: Đại học Sư phạm Bộ GD&ĐT (2011) Hướng dẫn thực chuẩn KT, KN môn NV lớp 10, 11 12 HN: Giáo dục Bộ GD&ĐT (2011) Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn GV trường THPT chuyên môn NV, Đà Nẵng Bộ Giáo dục & Đào tạo (2013) Tài liệu tập huấn Thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông.HN Bộ Giáo dục & Đào tạo (2013) Tài liệu Các kĩ thuật ĐG lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam.HN Bộ Giáo dục & Đào tạo (2013) Tài liệu tập huấn “Mơ đun ĐG DH tích cực” HN: ĐHQG 10 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014) Xây dựng CT giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển NL HS HN 11 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014) Tài liệu hội thảo Đổi KTĐG chất lượng học tập môn NV nhà trường phổ thông.HN 12 Bộ GD&ĐT (2014) Đề án đổi CT SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015 (Dự thảo), HN 13 Bùi Mạnh Hùng (2013) Về định hướng đổi CT SGK môn NV trường phổ thông Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Về DH NV trường phổ thông Việt Nam Đại học Sư phạm, tr.125-230 14 Bùi Mạnh Hùng (2014) Phác thảo CT NV theo định hướng phát triển NL Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 56 (3/2014), tr.23-41 15 Chuyên đề bồi dưỡng GV THPT môn NV (2013) HN: ĐHQG 61 16 Chuyên đề bồi dưỡng đổi PPDH phương pháp KTĐG cho GV bổ túc THPT (2013) HN: ĐHQG 17 Đỗ Ngọc Thống (2006) Tìm hiểu CT SGK NV THPT HN: Giáo dục 18 Đỗ Ngọc Thống (2010) Bàn tiêu chí ĐG DH NV theo yêu cầu Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 52 (1/2010) 19 Đỗ Ngọc Thống (2013) DH NV nhà trường Việt Nam – Hiện trạng, hướng phát triển vấn đề liên quan Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: “Về DH NV trường phổ thông Việt Nam” Đại học Sư phạm 20 Đỗ Ngọc Thống (2014) Đổi bản, toàn diện CT NV Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 56 (3/2014) 21 Hồng Hịa Bình (Chủ biên) (2014) DH NV trường phổ thông Hà Nội: Đại học Quốc gia 22 Hồng Hịa Bình (2015) NL cấu trúc NL Tạp chí Khoa học giáo dục, số 6/2015 23 Hoàng Phê (chủ biên) (2005).Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Từ điển học Nxb Đà Nẵng 24 Lâm Quang Thiệp (2012) Đo lường ĐG hoạt động học tập nhà trường HN: ĐHSP 25 Lê A (chủ biên), Nguyễn Trí (2001) Làm văn (Giáo trình đào tạo GV Trung học sở hệ Cao đẳng Sư phạm).HN: Giáo dục 26 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016) DH theo định hướng hình thành phát triển NL người học trường phổ thông HN:ĐHSP 27 Mai Bích Huyền, Nguyễn Thị Hồng Nam (2014) Tiêu chí ĐG luận – công cụ phát triển NL TLVB cho HS Tạp chí Khoa học (ĐHSP TP.HCM), số 62/2014 28 Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2014) Tài liệu KTĐG giáo dục (dành cho GV phổ thông), HN 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2008) Muốn viết văn hay, HN:Giáo dục 30 Nguyễn Lộc – Nguyễn Thị Lan Phương (đồng chủ biên), Đặng Xuân Cường, Trịnh Thị Anh Hoa, Nguyễn Thị Hồng Vân (2016) Phương pháp, kĩ thuật xây 62 dựng chuẩn ĐG NL đọc hiểu NL giải vấn đề (Chuyên khảo KHGD) HN: Giáo dục 31 Nguyễn Quốc Siêu (2005) Kỹ làm văn NL phổ thông HN: Giáo dục 32 Nguyễn Thanh Hùng (2000) Hiểu văn - dạy văn HN: Giáo dục 33 Nguyễn Thành Thi (2014) DH NV theo hướng phát triển NL yêu cầu“đổi bản, toàn diện” giáo dục phổ thơng Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 56 (3/2014) 34 Nguyễn Thành Thi (2014) NL giao tiếp kết phát triển tổng hợp kiến thức kĩ đọc, viết, nói, nghe DH NV Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 56 (3/2014) 35 Nguyễn Thị Hạnh (2014) Xây dựng chuẩn NL đọc hiểu cho môn NV CT giáo dục phổ thông sau 2015 Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, số 56 (3/2014) 36 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012) DH văn NL xã hội THPT Tạp chí Giáo dục, số 284, kì tháng 4/2012 37 Nguyễn Thị Hồng Vân (chủ nhiệm đề tài) (2010), Đề tài nghiên cứu “ĐG kết học tập môn NV HS theo hướng hình thành NL”, HN 38 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013) Phát triển CT giáo dục phổ thông môn NV theo hướng tiếp cận NL Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Về DH NV trường phổ thông Việt Nam Đại học Sư phạm 39 Nguyễn Thị Hồng Vân (2014) ĐG kết học tập môn NV theo định hướng ĐG NL Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 56 (3/2014) 40 Nguyễn Thị Hồng Vân (2015) Đề xuất cấu trúc chuẩn ĐG NL đọc hiểu CT giáo dục phổ thông Tạp chí Khoa học giáo dục, số 114 (3/2015) 41 Nguyễn Thị Hương Lan (2015) Sử dụng Rubric việc xây dựng hướng dẫn chấm điểm dạng đề mở mơn NV”.Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 118 – Tháng 7/2015 42 Nguyễn Viết Chữ (2003) PPDH tác phẩm văn chương (Theo loại thể) HN: Đại học Sư phạm 43 Phạm Thị Thu Hiền (2013) Dạy – học đọc hiểu VB nhà trường phổ thông CT chuẩn bang Califonia [Hoa Kì], Tạp chí Giáo dục, số 317 (kì 1) 63 44 Trần Thị Hiền Lương (2015) Chuẩn ĐG NL TLVB môn NV trường phổ thơng Tạp chí KHGD, số 116 - tháng 5/2015 45 Trần Thị Tuyết Oanh (2014) ĐG kết học tập HN: ĐHSP 64 ... thay đổi đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn 16 Chương Cơ sở đề xuất mơ hình đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn theo hướng lực 2.1 Khái niệm lực đánh giá theo lực 22 2.1.1 Khái niệm lực ... cứu Đề thi tốt nghiệp THPT môn NV từ trước Chỉnh lý hợp đến 4.2 Đề xuất mơ hình đề thi quốc gia môn NV theo hướng ĐG NL Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề thi tốt nghiệp THPT môn NV qua giai... tài 1.1 Vấn đề định hướng kiểm tra đánh giá để phát triển lực 1.2 Vấn đề đổi đề thi môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Tính cấp thi? ??t đề tài Mục tiêu đề tài

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w