Hình ảnh người phụ nữ trong tiểu thuyết hồ biểu chánh 30 năm đầu thế kỉ XX

128 48 1
Hình ảnh người phụ nữ trong tiểu thuyết hồ biểu chánh 30 năm đầu thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ YẾN HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 30 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 30 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sư phạm Văn Người thực hiện: NGUYỄN THỊ YẾN MSSV: K38 601 174 Người hướng dẫn khoa học: ThS LÊ VĂN LỰC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tơi hồn thành chương trình học Q thầy yêu thương nhiệt tình tạo điều kiện để tơi học tập nghiên cứu suốt bốn năm ghế giảng đường Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Lê Văn Lực, người đồng hành với suốt từ năm bước chân vào ghế trường Đại học tận năm cuối Thầy giúp đỡ thực khố luận với tất tình u thương, tận tình chu đáo Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè không ngừng giúp đỡ, hỗ trợ động viên suốt q trình tơi thực cơng việc nghiên cứu nghiêm túc khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Yến DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Cuộc sống ngày đại làm xuất nhiều lối sống thực dụng, hưởng thụ người Chính lối sống làm lu mờ nhiều giá trị đạo đức luân lí tốt đẹp dân tộc Vào năm 30 đầu kỉ XX, Hồ Biểu Chánh thao thức trước giá trị đẹp đẽ bị mai Cùng quan điểm, chúng tơi tìm với sáng tác nhà văn để khám phá người đạo đức mà nhà văn gửi gắm đó, để hiểu người lối sống giai đoạn lịch sử Chúng nhận thấy, dù có ngược dịng thời gian q khứ hay xi dịng tiến tới tương lai, giá trị văn hố, đạo đức ln phải có chỗ đứng chắn xã hội tốt đẹp Trong sống đại, người phụ nữ có vị ngày quan trọng xã hội gia đình Vì việc dung hồ lối sống lối sống theo quan niệm xưa cần phải quan tâm để giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc không bị mai Qua trang văn Hồ Biểu Chánh, nhân vật người phụ nữ lên đa dạng sinh động với nét tính cách số phận khác mang lại sống động đầy thú vị Chúng nhận thấy người phụ nữ vừa mang đậm nét văn hố Nam Bộ mang tính dân tộc, có nét tính cách tốt đẹp mà nữ giới cần phải có tính xấu cần phải tránh Bên cạnh vơ vàn nhân vật với đa dạng hồn cảnh, số phận, tính cách khác Họ gương sáng mang đến nhiều học đạo đức sâu sắc cho người Nhận thấy việc khai thác tìm hiểu giới nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cần thiết xã hội đại ngày nên định chọn đề tài: Hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX Lịch sử vấn đề Hồ Biểu Chánh xem người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại nên có nhiều cơng trình nghiên cứu tác tác phẩm nhà văn Đặc biệt tác giả ý nhiều thể loại tiểu thuyết Trong khoảng thời kỳ trước năm 1945 có hai cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cơng trình Phê bình cảo luận (1933) Thiếu Sơn Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan Thiếu Sơn có nhận xét tinh tế cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, đánh giá cao đóng góp nhà văn công phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Vũ Ngọc Phan có nhiều nhận xét chân xác tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Ông đưa nhận định rằng: “Tiểu thuyết họ Hồ thiên tả việc lời văn mạnh mẽ, giản dị, nhiều chỗ lời nói thường… tiểu thuyết đầy động tác, việc việc dồn dập, gây cho người đọc cảm tưởng kì thú” [29, 367] Tuy nhiên Vũ Ngọc Phan sâu phân tích tác phẩm Cha nghĩa nặng kho tiểu thuyết đồ sộ Hồ Biểu Chánh Cũng thời kì năm 1945, có nhiều viết tác Phạm Minh Kiên (Giải chỗ tưởng lầm), Phan Khôi (Cái cười rồng cháu tiên, cảm tưởng đọc “Cay đắng mùi đời”), Minh Quang (Bộ “Tỉnh mộng” Hồ Biểu Chánh tiên sinh)… Tuy nhiên viết xoáy quanh vấn đề xã hội tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Các tác giả đưa cho người đọc lý giải nhận định tiểu thuyết có sứt hút lớn với độc giả khắp nơi miền Nam Sau năm 1945, văn đàn xuất thêm nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh mà bật cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1965) tác giả Phạm Thế Ngũ Trong ba quyển, phần phân tích, nhận xét, đánh giá đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nằm thứ 3, phần Văn học Việt Nam đại 1862 – 1945 Phạm Thế Ngũ nhận định tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có cốt truyện gay cấn, li kì, hấp dẫn; câu văn giản dị; cách viết chân thực, gần gũi Thêm vào đó, tác giả nhận định Hồ Biểu Chánh nhà văn đạo lý Tiếp sau Phạm Thế Ngũ cơng trình Bảng lược đồ Văn học Việt Nam (1967) tác giả Thanh Lãng Tác giả nhận định Hồ Biểu Chánh “không phải người trào lưu mà truyền thống Mặc cho thiên hạ khen chê, ông thẳng băng đường ông, ông tiến” [21, 74] Từ Thanh Lãng khẳng định vị trí ý hướng văn Hồ Biểu Chánh thơng qua việc phân tích số tác phẩm nhà văn Trong tiểu thuyết, Hồ Biểu Chánh giữ vững lập trường mục đích sáng tác Một cơng trình xem tồn diện cơng phu tác giải Hồ Biểu Chánh kể tới Chân dung Hồ Biểu Chánh (1974) tác giả Nguyễn Kh Trong cơng trình Chân dung Hồ Biểu Chánh, tác giả Nguyễn Khuê đưa nhận xét tổng quan phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Tác giả tiến hành đưa nhận xét dẫn chứng nhân vật nói chung xét phương diện hình dáng, tâm lý, tính cách điển hình cách đặt tên nhân vật Qua đó, người đọc nhận thấy vài đặc trưng đáng ý nhân vật Hồ Biểu Chánh Ngoài Phan Cự Đệ với cơng trình Tiểu thuyết Việt Nam đại (1978) đưa nhận xét có giá trị đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, đồng thời hạn chế nhà văn Tuy nhiên nhiều ý kiến có phần cực đoan, chưa có nhìn xác đáng với nhiều đóng góp nhà văn với q trình đại hố tiểu thuyết Việt Nam Theo Phan Cự Đệ, có Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản Hoàng Tố Anh hàm oan Trần Chánh Chiếu tác phẩm mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại Huỳnh Thị Lành phát thấy tính cách đặc điểm người Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh qua cơng trình Vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX (1900-1930) Tác giả xem đặc điểm yếu tố nghệ thuật độc đáo sáng tác nhà văn Cuốn sách Hồ Biểu Chánh, người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại (2006) nhóm tác giả Trang Quang Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở tập hợp nhiều viết tác giả khác hướng người đọc tìm hiểu đề tài, chủ đề, nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Phan Mạnh Hùng cơng trình Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945: Đặc điểm thành tựu (2007) tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Qua việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả số đặc trưng nhân vật thơng qua ngoại hình, hành động ngơn ngữ Tác giả Huỳnh Thị Lan Phương có viết tạp chí Khoa học: Tính cách người nơng dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (2009) bàn nhân vật tính cách đặc thù người Nam Bộ thông qua số nhân vật nông dân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Những công trình cơng phu nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nhân vật thiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cách đầy đủ hệ thống mối quan hệ biện chứng với quan niệm sáng tác tác giả giá trị luận lý, ý hướng đạo Hầu hết cơng trình nghiên cứu ý tới văn hoá Nam Bộ thể qua nhân vật, tức lấy điển hình số nhân vật để cách ăn mặc, nói năng, suy nghĩ mang đậm chất Nam Bộ Một số nghiên cứu vào tìm hiểu thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả, đặc trưng số nhân vật ngoại hình, hành động, ngơn ngữ chưa khái qt hệ thống toàn đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Như vậy, nói, giới nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh vấn đề mẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu trước bàn đến Đề tài Hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX tiếp tục kế thừa thành nghiên cứu giá trị trên, đồng thời sâu vào tìm hiểu nhân vật nữ tiểu thuyết tác giả viết 30 năm đầu kỉ XX Mục đích nghiên cứu Về thực tiễn, việc khảo sát phân tích, tìm hiểu nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX phương diện nội dung nghệ thuật để hiểu rõ thực đời sống người Nam Bộ đầu kỉ XX Việc phân tích nhân vật nữ giúp chúng tơi thấy hồn cảnh, tính cách đặc trưng người miền Nam nói chung người phụ nữ vùng đất phương Nam nói riêng Về thực tiễn, tác phẩm Hồ Biểu Chánh trích lược giảng dạy văn học Trung học phổ thông Con nhà nghèo Vì việc tìm hiểu nhóm tiểu thuyết tác giả khoảng thời gian sáng tác giúp cho người dạy có thêm kiến thức nhìn bao quát, kĩ lưỡng đời quan niệm sáng tác nhà văn Việc đọc tồn văn tác phẩm khiến người đọc cảm thụ tốt tác phẩm Hơn nữa, xã hội ngày với nhiều biến chuyển, giá trị đạo đức văn hoá ngày bị xem nhẹ, lối sống đại lúc ảnh hưởng nhiều tới đời sống người Việt nói chung người phụ nữ nói riêng Việc nghiên cứu giúp chúng tơi nhìn lại giá trị đạo đức, hiểu thêm vùng đất người Nam Bộ để thêm yêu quý trân trọng mảnh đất nơi sinh sống Đồng thời, xem nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh gương sáng hay học đạo đức quý giá cho sống đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểu thuyết tác giả Hồ Biểu Chánh viết thời gian 30 năm đầu kỉ XX Phạm vi nghiên cứu Để nghiên cứu hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết tác giả Hồ Biểu Chánh năm 30 đầu kỉ XX, tập trung tìm hiểu, trích lọc phân tích tiểu thuyết sau: Ai làm được, 1912 Chúa tàu Kim Quy, 1922 Cay đắng mùi đời, 1923 Tỉnh mộng, 1923 Một chữ tình, 1923 Nam cực tinh huy, 1924 Nhơn tình ấm lạnh, 1925 Tiền bạc, bạc tiền, 1925 Thầy thông ngôn, 1926 10 Ngọn cỏ gió đùa, 1926 11 Chút phận linh đinh, 1928 12 Kẻ làm người chịu, 1928 13 Vì nghĩa tình, 1929 14 Cha nghĩa nặng, 1929 15 Khóc thầm, 1929 16 Nặng gánh cang thường, 1930 17 Con nhà nghèo, 1930 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, thống kê, phân loại Đề tài nghiên cứu chúng tơi chủ yếu vào tìm hiểu biểu liên quan tới nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX Để làm điều đó, chúng tơi tiến hành phân tích tiểu thuyết hai phương diện Thứ phương diện nội dung, chúng tơi tìm hiểu thống kê phân loại hồn cảnh, số phận, ngoại hình tính cách nhân vật nữ Thứ hai, phương diện nghệ thuật, chúng tơi tập trung tìm hiểu làm rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ Hồ Biểu Chánh qua luận điểm nghệ thuật miêu tả nhân vật bao gồm miêu tả ngoại hình, hành động, ngơn ngữ; cách đặt tên nhân vật nhà văn Phương pháp so sánh, đối chiếu Khi phân tích nhân vật nữ, để làm rõ ngoại hình, tính cách, chúng tơi tiến hành so sánh, đối chiếu nhân vật nữ tác phẩm để tìm điểm chung khác đề làm rõ cho vấn đề đưa Đồng thời đối chiếu điểm tương đồng khác biệt để tìm hình ảnh người phụ nữ mang đậm chất Nam Bộ mang tính dân tộc sâu sắc Phương pháp hệ thống Chúng tơi tìm hiểu, phân tích nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX chỉnh thể nội dung, hình thức 17 tác phẩm Trong tác phẩm có điểm chung tạo thành luận điểm cho khóa luận phương pháp sử dụng tồn khố luận Đóng góp khóa luận Trên sở tìm hiểu người phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX, hiểu rõ tâm lí vai trị ảnh hưởng người phụ nữ bước chuyển buổi giao thời Cùng với nhìn bao quát thực xã hội, tính cách, hành động người phụ nữ vùng đất Từ đó, khẳng định giá trị đạo đức bất biến dù thời đại Việc gìn giữ giá trị đạo đức vơ quan trọng, cần bảo tồn phát huy Từ giá trị văn hố đạo đức, ln lí dân tộc không bị mai một, phôi pha theo vịng xốy phát triển kinh tế thị trường “đổ bộ” lối sống từ bên ngồi vào nước ta Cấu trúc khóa luận Ngoài phần dẫn nhập kết luận, nội dung khố luận gồm có ba chương: Chương I: Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX Ở chương chúng tơi trình bày vấn đề lớn 31 trang Thứ tìm hiểu chung tác giả Hồ Biểu Chánh phương diện thời đại nét đời Sau đưa quan điểm sáng tác tác giả để nêu mối quan hệ biện chứng tư - Khơng có chừng, ơm đất, nhồi đất lâu, in mà Nếu trời nắng, ngày làm tới hai, ba trăm - Không người làm họ ăn ngủ đâu bà há? - Ai có nhà - Cịn người xa, khơng có nhà họ làm sao? - Kia kìa, có chịi đó, vơ mà ở…” [6, 224 – 225] … Nàng dịm coi chịi trống trơn; phía tay mặt thấy có chõng mà chõng lại khác chõng người ta: sáu nạng đóng xuống đất làm chơn, gác ba ngang phủ vạt tre thưa thưa Có đệm bỏ chõng không thấy mền mùng chi hết Phía có dụm ba cục gạch làm ơng táo Gần có để nồi, hai ơ, với vài chén, vài dĩa đá Tài vật chịi có mà thơi Thu Vân thấy quang cảnh nàng đau đớn lịng, song nàng chúm chím cười Vì nàng nghe nhỏ hồi kêu bà già “Bà Sáu” nên nàng dắt chước kêu mà nói rằng: - Cha chả, chịi nhỏ q vầy mẹ tơi cực cho bà lắm, bà Sáu há? Bà Sáu day lại cười mà đáp rằng: - Cực giống gì, ăn nhiều mà hết - Tối chỗ đâu mà ngủ? - Có chõng chi! Lo - Cái chõng nhỏ q ngủ đủ? - Ngại Như có chật tơi hai mẹ ngủ tơi ngủ đất mà - Ai mà nỡ bà ngủ đất…” [6, 227] Ngoài ra, Hồ Biểu Chánh khai thác triệt để lớp ngữ Nam Từ ngữ thường xuất lời đối thoại nhân vật Hàng loạt từ ngữ tác giả sử dụng nhiều tác phẩm như: buồn nghiến, đầy nhóc, dịu nhĩu, trịn vìn, mừng qnh, sáng bét, chết điếng, rộng họng, bóp tai, đả nư, buồn so, dụm năm dụm ba, cụt ngòi, cụt vốn, thúi lắm, hỉ mũi, giả đò, xụi lơ, chút đỉnh, xài, đồng điếu không loại, việc sập nhà sập cửa, Đoạn hội thoại người phụ nữ nông dân chân chất với người chồng có xuất nhiều ngữ quen thuộc: “Ba Thời lấy bình tích đem súc cho sẵn thằng Ðược đem trà có chế nước cho khách uống, nghe hai đàng nói chuyện đứng chưng hửng, đợi ơng già nói dứt lời hỏi chồng rằng: - Ủa, tính bán thằng Ðược hay mình? - Ừ, để ni làm - Tội nghiệp mà! Tơi ni tám chín năm nay, mến tay mến chơn, bán cắt ruột tơi đa - Con đẻ sao? Nếu chịu thiệt đẻ tao nuôi, tao không bán Ba Thời nghe chồng nói xéo ứa nước mắt, song thương nên ráng gượng gạo kiếm cớ mà cãi rằng: - Tơi có nói với thằng Ðược nhà giàu sang; áo mền giầy nón mặc hồi tơi xí với mặt mũi bảnh bao, tay chân dịu nhỉu khơng thấy hay sao? Bây bán lấy hai chục đồng bạc có phải nhiều đâu, chi để ni họa may ngày sau cha mẹ tìm mà nhìn xin đơi trăm đồng bạc - Mầy cản, đặng để nuôi, có bữa tao dóa tao đập chết mang họa đa, nói cho biết Ði coi nấu nước uống, tao tính nơi ý tao, khơng phép nói.” [4, 13] Hồ Biểu Chánh đưa vào tác phẩm nhiều thành ngữ Lớp từ tác giả vận dụng đa dạng phong phú Thành ngữ góp phần khơng nhỏ việc biểu đạt tình cảm, ghi lại sống người phụ nữ Nam Bộ Người đọc bắt gặp số thành ngữ quen thuộc như: tan xương nát thịt, sóng dập gió dồi, trôi sông lạc chợ, no cơm ấm áo, mặt dạn mày dày, lên xe xuống ngựa, ngậm đắng nuốt cay, đủ lông đủ cánh, chịu đấm ăn xôi, Tuy nhiên số thành ngữ cải biến cách phát âm, từ vựng câu thoại mang đậm chất Nam Bộ Khi Thu Thuỷ Chúa tàu Kim Qui cứu, cô thuật lại biến cố xảy với cho Chúa tàu nghe Trong câu nói có sử dụng nhiều thành ngữ: “… Lúc mẹ em người đàn bà gái bị bắt không sợ chi hết mà lại vái cho tàu chìm đặng chết cho rồi, nghĩ sống mà xa cửa lìa nhà, mà cịn sợ danh thất tiết nữa, sống dường chết cịn có ý nghĩa …Cách chẳng nước biển tràn vô tàu ngập tới lưng quần; em ngó lại thấy Chúa tàu, bạn tàu người bị bắt thảy nhảy mà lội ngồi biển lểnh nghểnh, sóng dồi gió dập, trồi lên hụp xuống xem lấy làm thương hại vô cùng” [5, 40 – 41] Cô Tư Chuyên chấp nhận làm vợ chồng với Thủ Nghĩa sử dụng thành ngữ: “- Nếu anh chẳng chê em gái hư hèn, anh khứng cho em nưng khăn sửa trấp, em nguyện” [5,156] Hồ Biểu Chánh chắt lọc sáng tạo lại lời ăn tiếng nói nhân dân vận dụng vào sáng tác Điều khơng góp phần làm nên phong cách ngơn ngữ tiểu thuyết ơng mà cịn đóng góp nhà văn vào kho tàng ngơn ngữ dân tộc Bằng lao động miệt mài khéo léo, nhà văn biến ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ trở thành ngôn ngữ văn chương, làm cho ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đánh dấu khởi đầu cho bước phát triển câu văn xuôi đại 3.2 Cách gọi tên đặt tên nhân vật Trong Tưởng niệm Hồ Biểu Chánh có đoạn: “Người đọc có cảm tưởng tác giả đặt tên cho nhân vật (hay cho truyện) cớ để thực hay phát biểu ước mơ, dự phóng đời có tính chất tảng” [20, 50] Có thể thấy, tên gọi nhân vật phần gắn liền với tính cách số phận nhân vật tác phẩm Nhân vật Bạch Tuyết (Ai làm được), Yến Tuyết (Tỉnh mộng) cô gái sáng thơ ngây; Thu Thuỷ (Chúa tàu Kim Quy) có tên giống kiện éo le xảy đời bị chìm nước, may mắn vào đảo Thủ Nghĩa cứu Hay Xuân Hoa (Một chữ tình) mang vẻ đẹp u kiều, khiến người nhìn ngắm khn mặt thấy tươi tắn đố hoa Khi ngủ miệng chúm chím đố hoa nở Hầu người phụ nữ xinh đẹp sáng tác Hồ Biểu Chánh mang tên ý nghĩa đẹp đẽ vẻ bề ngồi họ Hay Phi Phụng (Nhơn tình ấm lạnh) gái có tính cách độc lập, cương nghị, gia đình thân gặp hoạn nạn cô cuối vượt qua được, sau có sống hạnh phúc Thái Cẩm Vân (Kẻ làm người chịu) mang tên có điểm tương đồng với đời Cuộc đời đời ảm đạm, buồn rầu không ý, đứa trai hết lịng thương u lại bị chồng làm lạc ghen tng vơ cớ, từ phải sống ưu phiền triền miên Tuy nhiên kiên trì nhẫn nại tìm chồng mà cuối đời cô thay đổi, Cẩm Vân tìm con, tha thứ cho chồng sống sống hoà thuận, vui vẻ, hạnh phúc Cái tên Tư Chuyên (Chúa tàu Kim Quy) mang ý nghĩa gái đời chun giữ trọn lời thề với người u dù chàng bặt vơ âm tín thời gian dài Hoặc nhân vật tham tiền, bà Phủ mẹ Yến Tuyết (Tỉnh mộng) có tên bà Phủ Tiền Người phụ nữ vợ Tư Cu người ham mê tiền bạc nên tác giả đặt tên Tư Tiền Đối với cô gái xinh đẹp sinh gia đình giàu có mang tên có ý nghĩa “kiều diễm” Những người xuất thân gia đình bình dân nơng dân tên gọi dân dã, bình thường Trong tên thường lót chữ “thị” Bà Phủ Khánh Long trước gọi bà Phủ, người phụ nữ xuất thân gia đình nơng dân nghèo, lại khơng có nhan sắc xinh đẹp nên có tên Trần Thị Lành Vợ Trần Văn Sửu (Cha nghĩa nặng) nông dân, gia cảnh bần hàn, thấp đặt tên Nguyễn Thị Lựu, vợ lẽ Phan Thanh Nhàn (Cay đắng mùi đời) thuộc vùng thôn quê dân dã nên mang tên Tô Thị Sảnh dân dã Ngoài ra, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cịn vơ số tên bình dân phù hợp với dung nhan nhân vật, hồn cảnh xuất thân, số phận, tính nết: Đỗ Thị Đào, Cao Thị Quyên, Lý Thị Nho… Cũng có trường hợp nhà văn sử dụng cách đặt tên ngược với tính cách nhân vật Như Trần Thị Lành tên thật bà Phủ Khánh Long, tên bà Lành, tính nết bà lại hồn tồn khơng “lành” chút Trong chuyện gia đình, vài năm bà lại thay chồng lần, giàu bà bỏ chồng mà theo, lấy người làm chồng Thậm chí bà cịn tay giết ba mạng người để chiếm đoạt tài sản Hay cô gái Cai tổng Hồng Văn Luông khơng xinh đẹp lại có tên Như Hoa (Thầy thơng ngơn) Ngồi ra, người Nam Bộ nên cách gọi tên người mang đậm chất Nam Bộ Những gái tác phẩm ngồi gọi theo tên cịn gọi theo thứ tự gia đình Nếu người miền Bắc gọi trưởng miền Nam, gái đầu lịng gọi Hai Một số người gọi số thứ tự gia đình, có người gọi kèm theo tên gái Xn Hoa (Một chữ tình) Bác Ái gọi cô Hai, thầy Phong gọi nhân vật Liền cô Hai, đôi lúc gọi cô Hai Liền (Thầy thông ngôn) hay cô Hai Tuyết (Tỉnh mộng) Người thứ gọi theo thứ tự tăng lên: Ba Thời, Ba Điệp, Ba Hương, Tư Lựu, Tư Chuyên, Năm Đào, Sáu Lý Cách gọi gia đình đơng mà chí gia đình có gọi Điển hình Xuân Hoa (Một chữ tình) Bác Ái gọi “cô Hai” Cách đặt tên nhân vật Hồ Biểu Chánh vừa mang đậm chất Nam Bộ, lại vừa phần thể dụng ý tác giả dành cho nhân vật nữ Có thể nói, tìm hiểu tác phẩm tìm hiểu tên nhân vật nhà văn dùng để gọi nhân vật mang ý nghĩa thú vị KẾT LUẬN Nội dung nghệ thuật Có thể thấy nhân vật nữ xuất tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tần số nhiều Vai trò nhân vật tác phẩm không bị lép vế trước nhân vật nam giới Thậm chí số tác phẩm, nhân vật nữ giới nhân vật trung tâm xuyên suốt tác phẩm để thể tư tưởng quan niệm đạo đức nhà văn Các nhân vật nữ tích cực với chất tốt đẹp, khí chất người nhà văn miêu tả cách kĩ lưỡng Có nhân vật giới thiệu kĩ hồn cảnh xuất thân, số phận; có nhân vật lại trọng vào ngoại hình, hành động, lời nói Từ đó, nhà văn tính cách nhân vật người đọc tự rút tính cách họ Việc miêu tả kĩ ngoại hành động lời nói làm nhân vật lên sống động, chân thực khách quan Qua hệ thống nhân vật nữ mối quan hệ họ với nhân vật khác tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, ta thấy phần xã hội với đủ kiểu người khác nhau, tốt có, xấu có Từ giới nhân vật nữ, nhà văn muốn hướng người đọc tới việc giữ gìn đạo đức dân tộc thời kì xã hội lúc đại hoá, du nhập lối sống thực dụng Tây phương đổ vào lúc nhiều Cuộc sống ngày khó khăn hơn, phân biệt giàu nghèo ngày mạnh hơn, đồng tiền có giá trị lớn lại khó để người ta gìn giữ phát huy sắc dân tộc sống luân thường đạo lý Tuy nhiên nhân vật nữ Hồ Biểu Chánh qua năm không làm người đọc cảm thấy thất vọng tiểu thuyết ơng ln có lạc quan, tin tưởng vào người Người tốt báo đáp, hạnh phúc, kẻ xấu bị trừng trị thích đáng Và có tội ăn năn tha thứ, có sống bao người Và phần làm nên sức hút tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Được xem người mở đường cho tiểu thuyết đại Việt Nam thủ pháp nhà văn dùng để xây dựng nhân vật đạt nhiều thành công định Xét nhân vật nữ, việc hô ứng cách miêu tả ngoại hình, hành động tính cách tạo nên chỉnh thể nhân vật Nhân vật ông chia hai tuyến tốt xấu Người tốt tốt từ ngoại hình tới tính cách ngược lại Những nhân vật tốt tốt hồn tồn, có nhân vật xấu nhan vật xấu hồn tồn Trong tính cách nhân vật, phân chia tốt xấu rạch ròi, có nhân vật vừa tốt vừa xấu đan xen người Nếu có, ăn năn tội lỗi nhân vật Và đó, nhân vật xấu ăn năn trở thành nhân vật tốt Cách phân tuyến nhân vật nhiều vi phạm đến tính chất thực việc xây dựng nhân vật Tuy nhiên tiểu thuyết 30 năm đầu kỉ XX Hồ Biểu Chánh dù dù nhân vật có phân chia người đời sống Cụ thể hơn, người vùng đất Nam Bộ tác giả đưa vào tác phẩm Chính vậy, nhân vật ơng chân thực mng đậm tính chất Nam Bộ Nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX vừa mang đậm chất Nam Bộ đậm tính dân tộc Các nhân vật xây dựng quan điểm chung đẹp người Á Đơng nói chung mà đặc biệt Việt Nam nói riêng, lại thêm cách ăn mặc đơn giản, phù hợp với vùng miền Tính cách tốt đẹp nhân vật phụ nữ tác phẩm tiêu biểu cho tính cách người dân vùng Nam Bộ theo truyền thống tốt đẹp nhân dân ta từ xưa tới Tóm lại, nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phần thể quan niệm sáng tác, tư tưởng nhà văn, đồng thời phản ánh giá trị đạo đức tốt đẹp mà người Việt mong muốn hướng tới Hướng phát triển đề tài Trong khố luận Hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX chúng tơi tập trung tìm hiểu nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh năm 30 đầu kỉ XX để tập trung tìm đặc sắc mặt nội dung nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ nhà văn Đồng thơi qua đó, người đọc thấy quan trọng giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Với đề tài này, có điều kiện nghiên cứu chúng tơi mở rộng tìm hiểu Nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX Tức tiến hành tìm hiểu tổng thể tất nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giai đoạn trước năm 1932 Ngoài ra, từ đề tài Hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX, chúng tơi tiến hành so sánh, đối chiếu với số tác phẩm có hình ảnh người nông dân người phụ nữ tác giả khác để làm rõ hình ảnh người phụ nữ Nam Bộ nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung Vì thời khả thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, khố luận chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến để khố luận hoàn thiện hơn, hướng để phát triển đề tài toàn diện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam từ đầu đến kỉ XX (1900 – 1945), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (2001), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Biểu Chánh (1988), Cay đắng mùi đời, Nhà xuất Tổng hợp Tiền Giang, Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (2005), Chúa Tàu Kim Qui, Nhà xuất Phụ nữ Hồ Biểu Chánh (2005), Chút phận linh đinh, Nhà xuất Phụ Nữ Hồ Biểu Chánh (2015), Con nhà nghèo, Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ TPHCM, TPHCM Hồ Biểu Chánh (2001), Khóc thầm, Nhà xuất Văn nghệ TPHCM, TPHCM Hồ Biểu Chánh (2006), Ngọn cỏ gió đùa, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, TPHCM 10 Hồ Biểu Chánh (2014), Tỉnh mộng, Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ TPHCM, TPHCM 11 Hồ Biểu Chánh (2006), Vì nghĩa tình, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, TPHCM 12 Đỗ Thị Ngọc Dung (2000), Ảnh hưởng tiểu thuyết lãng mạn Victor Hugo đến nhà văn Hồ Biểu Chánh, TPHCM 13 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập I), Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nhóm Lê Q Đơn (1956 – 1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hồi Thu (2006), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học miền Nam Lục tỉnh, tập một: miền Nam văn học dân gian địa phương, Nhà xuất Trẻ 17 Phan Mạnh Hùng (2007), Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945: Đặc điểm thành tựu, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TPHCM 18 Trần Đình Huợu, Lê Trí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nhà xuất Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Dư Khánh (1994), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 21 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ Văn học Việt Nam, Nhà xuất Trình Bày 22 Bình Nguyên Lộc (1967), Biến cố cầu Hồ Biểu Chánh, Tập san văn chương tư tưởng nghệ thuật số 80: Tưởng niệm Hồ Chí Minh 23 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Đình Mai (1994), Phan Bội Châu -Tản Đà - Hồ Biểu Chánh, Nhà xuất Giáo dục 25 Cao Xuân Mỹ, Mai Quốc Liên (1999), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỉ XX, Nhà xuất Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Võ Văn Nhơn (2000), Con đường đến với tiểu thuyết Việt Nam đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ, Tạp chí Văn học số 27 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập III), Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 28 Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương (2015), Tìm hiểu ý thức, tình cảm, thái độ giao tiếp người Nam qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 2, Viện Văn học 29 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại (tái bản), Nhà xuất Thăng Long, Sài Gòn 30 Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở (2010), Cảm hứng - điểm gặp gỡ khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết miền Bắc giai đoạn 1900 –1930, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 4, Viện Văn học 31 Huỳnh Thị Lan Phương (2006), Cái nhìn Hồ Biểu Chánh người nơng dân Nam bộ, in Bình luận văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn hố Sài Gịn 32 Huỳnh Thị Lan Phương (2011), Sự kế thừa đổi quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tạp chí Khoa học số 17b, Trường Đại học Cần Thơ 33 Huỳnh Thị Lan Phương (2009), Tính cách người nông dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tạp chí Khoa học số 12, Trường Đại học Cần Thơ 34 Huỳnh Thị Lan Phương (2012), Thân phận người nông dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tạp chí Khoa học xã hội số 3, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Phát triển bền vững vùng Nam 35 Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Phú Đức (1994), Văn xuôi Nam nửa đầu kỷ 20 Tập 1, Nhà xuất Văn nghệ, TPHCM 36 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1993), Khái Hưng - Thạch Lam - Hồ Biểu Chánh: Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nghiên cứu Việt Nam giới, Nhà xuất Văn nghệ TPHCM, TPHCM 37 Vũ Tiến Quỳnh (1993), Phê bình bình luận văn học: Tuyển chọn trích dẫn: Khái Hưng, Thạch Lam, Hồ Biểu Chánh, Nhà xuất Văn nghệ, TPHCM 38 Trang Quang Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở (2006), Hồ Biểu Chánh – người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nhà xuất Văn Nghệ, TPHCM 39 Thiếu Sơn (1933), Phê bình Cảo luận, Nhà xuất Nam Ký, Hà Nội 40 Trần Hữu Tá (1988), Một vài cảm nghĩ nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, in “Ngọn cỏ gió đùa”, Nhà xuất Tổng hợp Tiền Giang 41 Thái Xuân Thiện (2012), Nhân vật nữ truyện ngắn Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 qua sáng tác nhà văn nữ, Trường ĐHSP TPHCM, TPHCM 42 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 43 Nguyễn Quang Tuấn (2007), Đặc sắc ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tạp chí khoa học số 1, Trường Đại học Vinh 44 Nguyễn Quỳnh Trang (2001), Ảnh hưởng tiểu thuyết Pháp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Trường ĐHSP TPHCM, TPHCM 45 Nguyễn Văn Trung (2014), Hồ sơ Lục châu học – Tìm hiểu người vùng đất mới, Nhà xuất Trẻ 46 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1976), Lịch sử văn học Việt Nam tập 4, Nhà xuất Giáo dục 47 Nhiều tác giả (2004), Nam Bộ, đất người, tập 2, Nhà xuất Trẻ 48 Nhiều tác giả (2010), Đông Nam Bộ vùng đất, người, Nhà xuất Quân đội Nhân dân Tài liệu internet 49 Hồ Biểu Chánh, Ai làm http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/AiLamDuoc/Ald_gt.html 50 Hồ Biểu Chánh, Cha nghĩa nặng http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ChaConNghiaNang/ccnn_gt.html 51 Hồ Biểu Chánh, Kẻ làm người chịu http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/KeLamNguoiChiu/klnc_gt.html 52 Hồ Biểu Chánh, Một chữ tình http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/MotChuTinh/mct_gt.html 53 Hồ Biểu Chánh, Nam cực tinh huy http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/NamCucTinhHuy/ncth_gt.html 54 Hồ Biểu Chánh, Nặng gánh cang thường http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/NangGanhCangThuong/ngct_gt.ht ml 55 Hồ Biểu Chánh, Nhơn tình ấm lạnh http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/NhonTinhAmLanh/ntal_gt.html 56 Hồ Biểu Chánh, Thầy thông ngôn http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ThayThongNgon/ttn_gt.html 57 Hồ Biểu Chánh, Tiền bạc, bạc tiền http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/TienBacBacTien/tbbt_gt.html 58 Phan Cự Đệ, Những khuynh hướng tiểu thuyết trước 1930 mầm mống tiểu thuyết http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/PhanCuDe/PhanCuDe_HBC.htm 59 Nguyễn Vy Khanh, Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/NguyenVyKhanh/NgonNguTieuThuy et_NgVyKhanh.htm 60 Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương, Vài nét ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article&id=126: vai-net-v-ngon-ng-tiu-thuyt-h-biu-chanh-1&catid=38:ngonngu-van-chuong 61 Huỳnh Thị Lan Phương, Vài nét Hồ Biểu Chánh http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/HTLanPhuong/VaiNetVeHBC/VaiNet VeHBC.htm 62 Trần Đình Sử, Con người cá nhân văn học Việt Nam kỷ XVIII http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=150 77%3A2013-10-10-08-10-36&catid=119%3Avan-hoc-vietnam&Itemid=7243&lang=fr&site=30 63 Lê Ngọc Trà, Văn học đạo đức (Trích “Nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”) www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/LeNgocTra/VanHocVaDaoDuc_LNT.pdf+ &cd=4&hl=vi&ct=clnk&gl=vn 64 Trà Thị Lam Vân, Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/TraThiLamVan/TraThiLamVan_Nghe Thuat.htm ... nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cần thiết xã hội đại ngày nên định chọn đề tài: Hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX 2 Lịch sử vấn đề Hồ Biểu Chánh xem người mở... cứu đề tài tiểu thuyết tác giả Hồ Biểu Chánh viết thời gian 30 năm đầu kỉ XX Phạm vi nghiên cứu Để nghiên cứu hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết tác giả Hồ Biểu Chánh năm 30 đầu kỉ XX, tập trung... nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, trình bày 45 trang với ba nội dung Thứ nêu khái niệm nhân vật Thứ hai, xem xét hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX qua

Ngày đăng: 20/06/2021, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của khóa luận

  • 7. Cấu trúc của khóa luận

  • Chương 1: Nhìn lại tác giả Hồ Biểu Chánh

  • và tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu thế kỉ XX

  • 1.1. Tác giả Hồ Biểu Chánh

  • 1.1.1. Thời đại và con người - cuộc đời

  • 1.1.2. Sự nghiệp sáng tác

  • 1.1.3. Quan điểm sáng tác

  • 1.1.4. Sự đổi mới về quan niệm con người trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh

  • Con người có ý thức sống cho bản thân

  • Con người biết ý thức nỗi đau và hạnh phúc đời thường

  • Con người hướng tới việc rèn luyện bản thân

  • 1.2. Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu thế kỉ XX

  • 1.2.1. Đặc điểm nội dung

  • 1.2.2. Đặc điểm nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan