1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA MG 5 tuoi

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quê Hương - Đất Nước - Bác Hồ
Thể loại Kế Hoạch Hoạt Động
Năm xuất bản 2011
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 51,71 KB

Nội dung

KPKH Tạo hình Toán Hoạt MTXQ động có Truyện: - Giới thiệu Cắt dán hàng Nhận biết chủ đích Sự tích về thủ đô rào số lượng hồ gươm Hà nội và các số 1-10 Nội dung: 1- HĐCĐ: quan sát thời ti[r]

(1)CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I Xác định mục tiêu 1.Phát triển thể chất - Rèn luyện và vận động số vận động - Phát triển phối hợp vận động và các giác quan - Trẻ có cảm giác sảng khoái và dễ chịu tiếp xúc với thiên nhiên - Trẻ vận động khéo léo, phối hợp chân tay nhịp nhangfkhi thực các động tác vận động - Phát triển các vận động tĩnh cho trẻ, phối hợp mắt tay thực các vận động tinh Phát triển nhận thức - Giúp trẻ hiểu nơi mình sống - Biết các nơi di tích lịch sử văn hóa đất nước: lăng Bác Hồ, hồ hoàn kiếm, chùa cột, văn miếu, sân vận động mĩ đình, nhà hát lớn - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam, Bác yêu thương, quan tâm đến người, đặc biệt là các cụ già, các em nhỏ - Biết số phong tục tập quán dân tộc việt nam, số làng nghề truyền thống - Biết số đặc sản địa phương - Trẻ biết tất các số từ 1- 10 Phát triển ngôn ngữ - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện quê hương đất nước, Bác Hồ - Trẻ có khả diễn đạt hiểu biết mình quê hương, thủ đô Hà nội, Bác Hồ Thái độ, tình cảm xã hội - Trẻ kính yêu Bác Hồ, muốn đến thăm lăng Bác - Hình thành thái độ yêu thích nơi mình sống, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường - Tự hòa di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê hương, thủ đô Hà nội Phát triển thẩm mĩ - Trẻ biết tô vẽ cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh quê hương, thủ đô Hà nội - Biết trang trí ảnh Bác (2) III MẠNG NỘI DUNG QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ - Tên đất nước, quốc kì, quốc ca - Một số địa danh tiếng - Một số ngày lễ hội: 2/9, tết, 1/5, 30/4 - Có nhiều dân tộc khác (tên, trang phục, nơi sống) - Thủ đo Hà Nội, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Hà Nội - Lễ hội âm nhạc, trò chơi dân gian - Yêu mến que hương, bảo vệ giữ gìn, bảo vệ môi trường cảnh quan văn hóa - Bác Hồ: lãnh tự tối cao dân tộc việt nam - Ngày sinh, ngày Bác - Quê Bác - Một số địa danh nơi sống, Bác sống và làm việc - Tình cảm Bác các cháu thiếu nhi QUÊ HƯƠNG – THỦ ĐÔ HÀ NỘI – BÁC HỒ (3) IV Mạng hoạt động PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Ném xa hai tay- nhảy lò cò - Ném đích thẳng đứng PHÁT TRIỂN THẨM MĨ *Tạo hình - Cắt dán hàng rào - Vẽ theo ý thích *ÂN - Hát và nhảy theo nhịp điệu bài hát : “Em yêu Hà nội” - Hát múa bài “ nhớ ơn Bác PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Toán - Nhận biết số lượng và các số 1-10 - Ôn tập số 10 (tiết 3) *KPKH - Giới thiệu thủ đô Hà nội - Bác Hồ QUÊ HƯƠNG – THỦ ĐÔ HÀ NỘI – BÁC HỒ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *Văn học - Truyện: Sự tích hồ gươm - Thơ: Ảnh Bác * Chữ cái - Làm quen chữ v, y - Tập tô chữ v, y PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Trò chuyện với trẻ quê hương – thủ đô Hà nội – Bác Hồ (4) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC ( Từ ngày 18/04 đến 22/04/2011 ) Thờigian Thứ Hoạt Động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Trò chuyện với trẻ quê hương đất nước Trẻ tập kết hợp bài hát: hòa bình cho bé Văn học KPKH Tạo hình Toán Hoạt (MTXQ) động có Truyện: - Giới thiệu Cắt dán hàng Nhận biết chủ đích Sự tích thủ đô rào số lượng hồ gươm Hà nội và các số 1-10 Nội dung: 1- HĐCĐ: quan sát thời tiết Hoạt - Trò chơi: kéo co động - Chơi tự do: chơi với phấn, sỏi ngoài 2.- HĐCĐ: nhanh trời - Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột - chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời Giáo dục thể chất Ném xa hai tay- nhảy lò cò - Góc phân vai: nấu ăn, bác sĩ, cửa hàng siêu thị - Góc xây dựng: xây công viên thủ lệ Hoạt - Góc tạo hình: vẽ cảnh quê hương đất nước động góc - Góc thư viện: xem sách báo quê hương đất nước - Góc âm nhạc: hát quê hương đất nước Hoạt động chiều Thứ - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều - Làm bài toán - Làm bài xé dán - Ôn bài hát bài hát tuần - Lau dọn đồ dùng - Chung vui cuối tuần - Nhận xét bé ngoan Chữ cái Làm quen chữ cái v, y (5) THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu - Trẻ tập đúng các động tác thể dục - Trẻ tập kết hợp theo nhạc nhịp nhàng - Phát triển thể lực cho trẻ - Biết tập theo nhạc bài hát “ hòa bình cho bé” II Chuẩn bị - Sân - Đĩa thể dục - Chùm bông, xắc xô III Cách tiến hành Khởi động - Trẻ theo vòng tròn kết hợp đường gót chân, mũi chân khởi động các khớp cổ tay vai - hông - gối - chân Trọng động Bài tập phát triển chung - Trẻ tập kết hợp theo nhạc lời bài hát: - Tập với các động tác: Tay - chân - bụng - bật Hồi tĩnh - Trẻ tập thả lỏng theo cô nhịp nhàng - Trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung : HĐCĐ: : quan sát thời tiết Trò chơi: kéo co Chơi tự do: chơi với phấn, sỏi I Mục đích yêu cầu - Khắc sâu biểu tượng chữ cái cho trẻ - Luyện kỹ viết chữ cho trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp súc với thiên nhiên II Chuẩn bị Sân sạch, quần áo mũ gọn gàng Sân phẳng , bóng , vòng , phấn , giấy III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: quan sát thời tiết - Hôm cô cháu mình cùng quan sát thời tiết xem hôm thời tiết nào nhé (6) - Bầu trời sao? - Không khí nào? - Cây cối và người mùa đông nào? - Cô chốt lại - Cho trẻ hát bài “ cho tôi làm mưa với” Trò chơi : kéo co - luật chơi : đội nào dẫm vào vạch bị thua - cách chơi: cô chia lớp thành đội , ngang tài ngang sức , đứng bên đối diện có hiệu lệnh cô trẻ kéo dây phía mình , núm đỏ lệch phía nào thì đội đó thắng Chơi – lần Trò chơi vận động: Rồng rắn - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nêu cách chơi - Cô chính xác lại cách chơi - Cho trẻ chơi - Khi trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi Chơi tự : Chơi với sỏi, phấn - Cô giưới thiệu đồ chơi,quy định góc chơi - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp Nội dung 2: HĐCĐ: nhanh Trò chơi vận động : mèo đuổi chuột Chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời I Mục đích yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên - Trẻ biết nhận xét kết thực - Hứng thú tham gia trò chơi II Chuẩn bị -sân III Hướng dẫn Hoạt động có chủ đích: - Cho trẻ bóng nhựa, bóng cao su, bóng tennis, bóng bay và nhận xét chất liệu - Trong các bóng này nào lăng nhanh hơn? Vì sao? - Cho trẻ lăn thử và nhận xét - Cô nhận xét chung: bóng nào nặng thì lăn nhanh Trò chơi : Mèo đuổi chuột (7) - Luật chơi : chuột chạy vào hang nào mèo phải vào hang đó - Cách chơi: trẻ làm mèo , trẻ làm chột , còn lớp giơ tay làm hang mèo và chuột đứng quay lưng vào , nào có hiệu lệnh chuột chạy và mèo đuổi theo Cô cho trẻ chơi Chơi 3- lần 3.Chơi tự : chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động 1.Góc phân vai: nấu ăn, bác sĩ, cửa hàng siêu thị 2.Góc xây dựng: xây công viên thủ lệ Góc nghệ thuật: vẽ cảnh quê hương đất Mục đích yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ biết cùng bàn bạc thảo luận chủ đề chơi, phân vai chơi, biết mối quan hệ các nhóm chơi - Các loại đồ chơi góc siêu thị bé Cửa hàng bán các loại phương tiện giao thông Tổ chức hoạt động - Cô giáo dạy trẻ hoạt động trường mầm non - Hàng ngày bố mẹ đưa học phương tiện gì, quan sát gọi tên các phương tiện giao thông phổ biến địa phương - Trẻ đóng vai người vai chơi Vật liệu xây dựng: -Trẻ dùng các khối gạch, xốp, sỏi, các gỗ, gạch ,xây xếp cây hoa, hàng rào thành vườn hoa Trẻ biết sử dụng Các nguyên vật liệu khác để xây dụng vườn hoa biết nhận xét ý tưởng sản phẩm mình xây dụng - Biết xé dán hoa - Giấy trắng, bút Vẽ, xé dán tranh - phát triẻn óc tưởng màu, giấy màu, hồ các loại và thể tượng trẻ dán ý tưởng mình (8) nước 4.Góc thư viện: xem sách báo quê hương đất nước 5.Góc âm nhạc: hát quê hương đất nước - Trẻ quan sát tranh các loại tranh ảnh, - Biết giữ gìn sách sách báo Tranh ghép nối Tranh ảnh có hình các loại hoa Trẻ miêu tả nội dung tranh thông qua hình ảnh các tranh Nghe nhạc và hát đúng Băng nhạc bài thơ lời đúng giai điệu bài bài hát ,Dụng cụ hát âm nhạc Trẻ biết hát các bài hát mẹ, cô, bà HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều - Làm bài xé dán - Chơi theo ý thích các góc tự chọn - Ôn bài hát bài thơ tuần - Lau dọn đồ dùng - Chung vui cuối tuần - Nhận xét bé ngoan CHUNG VUI CUỐI TUẦN I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ, câu truyện chủ đề nhánh Kỹ năng: Trẻ biểu diễn tự nhiên trước đông người qua các bài hát, bài thơ, câu truyện Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chung vui cuối tuần II Chuẩn bị - Tăng âm - loa - đàn - Ghế cho trẻ ngồi III Hướng dẫn Ổn định tổ chức - Cho trẻ sân ngồi theo khối, lớp (9) - Các hôm là thứ mấy? - Vào buổi chiều thứ chúng mình làm gì? - Trong tuần này chúng mình thực chủ đề nhánh gì? - Cô trò truyện với trẻ chủ đề Trẻ thực - Cho trẻ biểu diễn các bài hát chủ đề - Cho lớp biểu diễn - Sau lần biểu diễn cô nhận xét tuyên dương Kết luận - Cho trẻ xếp hàng lớp - Cô cất đồ dùng lớp THỨ HAI Ngày soạn: 16/04/2011 Ngày dạy: 18/04/2011 Văn học Truyện :SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I Mục đích yêu cầu Kiến thức : Trẻ hiểu nội dung câu chuyện , qua đó biết tính cách đối lập hai anh em Kỹ : tạo cho trẻ khả nói mạch lạc , phát triển ngôn ngữ , khả nói cho trẻ Thái độ : người gia đình yêu thương , gắn bó thân thiết với II Chuẩn bị Tranh minh họa chuyện Tranh rời câu chuyện III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Yêu Hà Nội” - Các vừa hát bài hát nơi nào? - Hà Nội lịch sử, thủ đô nước ta, bạn nào hãy kể tên di tích danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội - Treo tranh “Hồ Gươm” - Đàm thoại theo nội dung tranh Các ạ! Đây là hồ hoàn kiếm hay dược gọi là hồ Hoạt động trẻ Trẻ hát Thủ đô hà nội (10) gươm đấy, cô mời chúng mình cùng nghe qua câu chuyện “ Sự Tích Hồ Gươm” Nội dung * cô kể lần 1: kết hợp cử điệu Nội dung: nhờ có gươm mà Long Quân cho mượn Lê Lợi và nhân dân ta đã đuổi giặc minh mang lại sống ấm no cho nhân dân, ngoài tên gọi là Hồ gươm còn có tên gọi khác là hồ Tả vọng Vua Lê Lợi đã trả lại gươm cho Long Quân để nhớ ơn Long Quân ngài đã đặt tên Hồ Hoàn Kiếm là Hồ Gươm hôm * Cô kể lần 2: kể kết hợp tranh minh họa * Đàm thoại - trích dẫn - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Ai đã đứng lên cùng nhân dân đánh giặc? “ ngày xưa… kéo lưới lên” - Quân lính đánh cá vớt vật gì? “ thấy lưới…với chủ tướng lê lợi” - Ai đã cho Lê Lợi mượn kiếm? “ Tiếng nói lúc nãy… dâng cho Lê Lợi” - Nhờ có gươm thần Lê Lợi và nhân dân đã đánh giặc nào? - Khi thắng giặc rùa vàng đã đòi lại gươm đâu? - Vì Hồ Tả Vọng lại đổi thành Hồ Gươm? Hồ Gươm ngày với tích ý nghĩa vậy, cùng phong cảnh đẹp làm cho thủ đô Hà Nội chúng ta * kể lần 3: kể tóm tắt Kết thúc Cho trẻ hát bài “yêu Hà Nội” Trẻ nghe cô kể Trẻ kể Lê lợi Thanh gươm Long Quân Trẻ trả lời Hồ Gươm Trẻ hát ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THỨ BA Khám phá khoa học Ngày soạn: 17/04/2011 Ngày dạy: 19/04/2011 (11) GIỚI THIỆU VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết Hà Nội là Thủ đô nước, có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp, nhiều công trình xây dựng lớn, nhiều món ăn ngon tiếng Biết vài nét văn hóa người Hà Nội 2.Kĩ năng: Trẻ mạnh dạn tự tin, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ: Giáo dục trẻ lòng tự hào quê hương đất nước, muốn trở thành người có ích cho đất nước II Chuẩn bị - Tranh danh lam thắng cảnh Hà Nội: “ Hồ Gươm” “Văn Miếu Quốc Tử Giám” “ Lăng Bác” “Công viên Hồ Tây” III Hướng dẫn hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội” - Trò chuyện nội dung bài hát Nội dung Quan sát và đàm thoại tranh * Quan sát tranh “ Hồ Gươm” - Các có biết nội dung tranh là đâu không ? - Con biết gì Hồ Gươm ? - Hồ Gươm thuộc tỉnh, thành phố nào ? - Tại lại có tên là Hồ Gươm ? - Vì Hồ Gươm gắn với tích vua Lê Lợi trả lại gươm thần cho Long Quân Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh đẹp Hà Nội và nằm trung tâm Thủ đô Hà Nội, là niềm tự hào người Hà Nội * Quan sát tranh “ Văn miếu quốc tử giám” - Còn tranh này là đâu ? - Trong tranh có gì ? - Ngày xưa người tâ xây dựng văn miếu quốc tử giám để làm gì ? =>Người ta tổ chức kiện, là trường đại học đầu tiên nước ta, đó ghi danh ngững người đỗ đạt cao, học giỏi, văn miếu thường tổ chức khen thưởng học sinh Hoạt động trẻ Trẻ hát Hồ Gươm Thuộc thành phố Hà Nội Trẻ trả lời Trẻ trả lời Ghi danh người đỗ đạt cao (12) giỏi và trao tặng danh hiệu trạng nguyên nhỏ tuổi *Quan sát tranh “ công viên nước Hồ Tây” - Đây là tranh đâu? -Người ta xây dựng công viên nước để làm gì ? - Nếu đến công viên nước chơi phải chơi nào ? =>Công viên nước là công trình đại có nhiều trò chơi dành cho người lớn và trẻ em, ngày nghỉ các gia đình cho em mình công viên vui chơi giải trí ! * Quan sát tranh “ Lăng Bác” - Đây là tranh đâu ? - Nhân dân ta xây dựng lăng bác để làm gì ? =>Để tưởng nhớ đến bác hồ người lãnh tụ vĩ đại chúng ta, để tỏ lòng kính yêu bác, để hàng ngày người khắp nơi lăng viếng bác *Ngoài địa danh trên hà nội còn có danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử nào ? *Mỗi địa phương có đặc sản đặc trưng địa phương đó - Vậy các có biết hà nội có món gì đặc sản không ? =>Có bánh cốm, ô mai, mứt sen - các ! Hà Nội là Thủ đô nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng và người Hà Nội thân thiện, lịch các có yêu Hà Nội không ? - Chúng mình cùng thể qua bài hát “ yêu Hà Nội” nhé ! Kết thúc: Cho trẻ làm đoàn tàu trường mầm non Công viên Để vui chơi Không đùa ngịch Lăng Bác Để nhớ ơn Bác Trẻ kể Trẻ trả lời Có ! Trẻ làm theo yêu cầu cô ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM (13) Toán NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi Kỹ năng: Luyện kỹ thêm bớt phạm vi Thái độ: Trẻ biết bảo chăm sóc và bảo vệ cái đẹp,các loài côn trùng có ích, Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động II Chuẩn bị - Mỗi trẻ bướm bông hoa - Mỗi trẻ có thẻ số từ đến - Đồ dùng cô giống trẻ( Kích thước lớn hơn) - tranh vẽ cây ăn III Hướng dẫn Hoạt động cô 1.Ổn định, gây hứng thú - Trẻ đọc bài thơ: Ong và bướm - Đàm thoại nội dung bài thơ Bướm hay đậu đâu? Nội dung a Ôn tập nhận biết số lượng phạm vi Hôm cô đã mang quà tặng lớp mình đó là và hoa.Bạn nào giỏi hãy lên tìm và đếm giúp cô số lượng quà mà hôm cô đã tặng lớp mình nào b So sánh, thêm bớt vể số lượng phạm vi Các Bướm hay đậu trên bông hoa bây chúng mình đặt bông hoa và bướm cho cô nào - Trẻ lấy rổ xếp bông hoa - Chúng mình hãy đặt hết bông hoa các chú bướm cùng đậu nào -9 bông hoa tương ứng với thẻ số mấy? ( Trẻ xếp, và gắn thẻ số tương ứng) - Bây chúng mình giúp chú bướm tìm cho mình bông hoa để đậu nhé xếp chú bướm Vậy chú bướm tương ứng với thẻ số mấy?Trẻ đếm - Các hãy đếm nhóm hoa và nhóm bướm nhóm nào Hoạt động trẻ Trẻ đọc bài thơ Bướm đậu bông hoa 2- trẻ lên tìm.và đặt thẻ số tương ứng bông hoa tương ứng với thẻ số Chú bướm tương ứng với thẻ số (14) nhiều hơn,nhiều là mấy? - Nhóm nào ít hơn, ít là mấy? ( Cả lớp nhắc lại, cho cá nhân nhắc lại.) - Vậy số và số số số nào nhỏ hơn? - Sô và số số nào lớn hơn? - Số 8và số9 số nào đứng trước? - Số và số8 số nào đứng sau? => Đúng số nhỏ số nên số là số đứng trước, còn số lớn số nên số đứng sau số * So sánh thêm bớt số lượng nhóm đối tượng - Vậy muốn cho nhóm hoa nhiều và nhóm hoa thì phải làm nào? - Chúng mình cùng đếm xem bây nhóm bướm và nhóm hoa cùng nhỉ? - Đúng nhóm bướm và nhóm hoa có số lượng cùng - Chúng mình bớt cây chú bướm - chú bướm bớt chú bướm còn chú bướm nhỉ? Cô cho lớp cùng nói bớt còn - chú bướm ít bông hoa là mấy? - Vậy phải thêm bao nhiêu chú bướm thì nhóm bướm nhiều nhóm hoa? - chú bướm thêm chú thì mấy? Cô cùng trẻ nói: thêm Nhóm hoa và nhóm chậu có số lượng mấy? -Chúng ta lại bớt chú bướm - chú bướm bớt chú bướm còn chú bướm ? - chú bướm ít bông hoa là mấy? - Phải thêm bao nhiêu chú bướm thì nhóm bướm nhóm hoa? Cô cùng trẻ nói: thêm Nhóm bướm và nhóm hoa cùng - Các lại bớt cho cô chú bướm - chú bướm bớt chú còn chú? - chú bướm ít bông hoa là mấy? Nhóm hoa nhiều nhóm bướm, nhiều là Nhóm bướm ít nhóm hoa, ita là Số nhỏ Số lớn Số đứng trước Số đứng sau thêm chú bướm nhóm bướm và nhóm hoa cùng Trẻ bớt bướm bớt còn7 ít là Phải thêm chú bướm thêm Có số lượng lớp cùng nói bớt còn ít là Phải thêm chú bướm thêm Trẻ bớt (15) - Phải thêm bông hoa thì nhóm bướmsẽ nhiều nhóm hoa? Cô cùng trẻ nói: thêm - Bây nhóm mấy? -Trời tối các chú bướm nghỉ thôi - Cô cùng trẻ bớt + bớt còn mấy? + bớt còn mấy? + bớt còn mấy? -Thu hết hoa chúng mình còn gì nhỉ? + bớt còn mấy? + bớt còn mấy? + bớt còn mấy? Hôm chúng mình đã giúp các chú bướm chơi hoa bây chúng mình chơi trò chơi c Trò chơi luyện tập: “ Dán cho cây” + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội chơi, đội cháu và cây ăn quả, Trên cây đã có cây chưa có đủ số lượng là 8, nhiệm vụ các thành viên đội phải thật tinh mắt và nhanh chân bật qua các vòng thể dục để gắn thêm cho cây để cây có đủ số lượng là Nghe hết nhạc hết thời gian + Luật chơi: Đội nào gắn đúng và đủ số lượng và không quá thời gian quy định thì đội đó là đội thắng - Cô cho trẻ chơi Kết thúc: Trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” ngoài bớt còn ít là Thêm bông hoa Nhóm bướm và nhóm hoa 9 bớt còn7 bớt còn 4 bớt hết Còn chậu bớt còn 7 bớt còn 4 bớt hết Có Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi luật chơi và chơi trò chơi (16) THỨ TƯ Ngày soạn: 18/04/2011 Ngày dạy: 20/04/2011 Tạo hình CẮT DÁN HÀNG RÀO I Mục đích yêu cầu Kiến thức : trẻ biết dùng các nét cắt và dán thành hàng rào Kỹ : trẻ dùng các kỹ đã học cắt thành các nét xiên, thẳng dán vào thành hàng rào Thái độ : trẻ hứng thú tham gia vào học , trẻ biết giữ gìn vệ nơi công cộng II Chuẩn bị - Tranh mẫu : tranh cắt dán hàng rào - Giấy màu, kéo, tạo hình III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn động, gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ quê hương đất nước Bác Hồ - Trong tranh có hình ảnh gì? Nội dung a quan sát tranh Sắp tới có thi họa sĩ tí hon cô đã đăng kí cho các tham dự để chuẩn bị cho thi hôm đã chuẩn bị tranh đem tham cô cho các quan sát xem chủ đề là gì nhé chủ đề thi họa sĩ tí hon là “căt dán hàng rào” - Cho trẻ nhận xét tranh - Trong tranh có hình ảnh gì? - Trong tranh có hình ảnh hàng rào xung quanh lăng Bác - Để các cắt dán đẹp thi các hãy nhìn lên đây cô hướng dẫn cho các để các cắt dán hàng rào xung quanh lăng Bác Hồ không? b Cô cắt và dán mẫu - Cô cắt dán mẫu bước cho trẻ cắt dán theo - Đầu tiên cô cầm băng giấy dài cắt nhát thẳng, cắt đứt ra,cô cắt xong cô xếp chéo lên tờ giấy A4, cô cắt hai dài để làm ngang, xếp xong cô lấy hồ dán dán Hoạt động trẻ Trẻ kể Quan sát đàm thoại tranh Trẻ quan sát và cắt dán bước theo cô (17) - Cô hướng dẫn giúp đỡ trẻ còn chậm c Nhận xét sản phẩm - Treo sản phẩm trẻ lên giá - Cho trẻ nhận xét - Con thấy bài nào đẹp ? - Vì ? - Cô chốt lại : cô thấy số bạn cắt dán đẹp bạn T, H,…còn số bạn chưa vẽ đẹp bạn K, N,…các cần cố gắng để đến thi các có tranh đẹp Nhận xét sản phẩm - Muốn có thể khỏe mạnh thì phải làm gì ? Kết thúc Cho trẻ cất dọn đồ dùng ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THỨ NĂM Ngày soạn: 19/04/2011 Ngày dạy: 21/04/2011 Thể dục NÉM XA BẰNG HAI TAY – NHẢY LÒ CÒ I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết ném xa hai tay và nhảy lò cò Kĩ năng: củng cố kĩ vận động cho trẻ, rèn các tố chất vận động ném chính xác, nhảy bền Thái độ: trẻ hứng thú làm theo hiệu lệnh cô, biết quan sát và tập dúng các động tác II Chuẩn bị túi cát, vạch chuẩn, sân sẽ, phẳng III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ Khởi đông - Hát bài hát “ Quê hương tươi đẹp” quê hương thật là đẹp Trẻ hát có nhiều danh lam thắng cảnh, các đã đến thăm lăng Bác chưa? - Cho trẻ các kiểu : thường, lên dốc, xuống Trẻ các kiểu dốc,vào cua, chạy chậm, chạy nhanh, vào ga Trọng động (18) a Bài tập phát triển chung Để có thể khỏe mạnh và tham lăng Bác chúng mình phải làm gì? Vây chúng mình cùng tập thể dục để có thể khỏe mạnh nhé - Động tác tay (3x8 nhịp): hai tay đưa lên đưa xuống ngược chiều động tác trèo thuyền - Động tác chân (3x8 nhịp): hai tay chống hông, chân đưa lên cao vuông góc với chân - Động tác bụng ( 2x8 nhịp): hai tay đưa lên cao nghiêng sang phải, nghiêng sang trái - Động tác bật ( 2x8 nhịp): bật tiến phía trước b Vận động bản: Ném xa hai tay Đường đến lăng Bác xa, trên đường vừa có trận mưa to nên đường bị lở, bây chúng mình hãy cùng chuyển đất đá này khỏi đường nhé - Cô nói tên bài tập - Cô tập mẫu - Cô tập lần 1: không giải thích - Cô tập mẫu lần 2: phân tích: cô đứng trước vạch chuẩn, hai tay cầm túi cát đưa trước, ném khuỵu gối người ngả phía sau đồng thời hai tay đưa lên cao phía trên đầu, nào có hiệu lệnh ném lấy đà và ném phía trước, ném hết ba túi nhặt túi cát cho vào rổ và cuối hàng - Cho trẻ thực - Cho lớp thực 2-3 lần - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ - Cho trẻ lên thực và củng cố bài c Trò chơi: nhảy lò cò - Giới thiệu tên trò chơi - Cô chơi mẫu - Cách chơi: đứng trước vạch chuẩn nào có hiệu lệnh cô, trẻ co chân lên và nhảy lò cò đến vạch phía trên và nhảy lò cò về, đứng vào cuối hàng - Cho trẻ chơi 3-4 lần Hồi tĩnh - Các chúng mình đã mở thông đường chúng mình cùng tới lăng Bác nào Trẻ tập các động tác theo nhịp xắc xô Trẻ quan sát cô tập Trẻ thực Trẻ chơi trò chơi (19) - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Trẻ nhẹ nhàng ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG VÀ CÁC SỐ – 10 I Mục đích yêu cầu Kiến thức: củng cố cho trẻ các kiến thức số lượng và các số từ 1-10, khắc sâu các chữ số cho trẻ Kĩ năng: phát triển các giác quan và khả ghi nhớ có chủ định cho trẻ Thái độ: trẻ hứng thú tham gia vào học II Chuẩn bị - 10 bìa 20x 20cm ghi các số từ 1-10 - Khối nhựa, hộp cát tông - Mỗi nhóm hợp bút màu, tờ giấy A4 có kẻ sẵn các ô vuông 5x5cm III Hướng dẫn Hoạt động cô ôn tập, củng cố phân biệt chữ số 1-10 và phân biệt tay phải, tay trái - Cô đặt các bìa đã ghi các chữ số trên sàn nhà - Cô có gì đây? - Đây là các bìa có ghi các chữ số từ 1-10 - Các hãy gọi tên hình Tạo nhóm đồ vật có số lượng 1-10 - Cô chuẩn bị hai rổ đồ chơi và hai cái bàn dài, cho 10 trẻ lên chwoi xếp thành hai hàng dọc, có hiệu lệnh cô trẻ nhặt đồ chơi tạo nhóm và đặt thẻ số tương ứng Từ 1-10 trẻ tạo nhóm đặt thẻ số sau đó cuối hàng đến lượt trẻ khác lên chơi - Đội nào hoàn thành trước đội đó thắng Gắn thẻ số từ 1-10 - Cô chuẩn bị hai bảng gài có gắn số từ 1-10 - Cho trẻ lên chwoi sau thời gia nhạc, đội nào xếp đúng và nhanh đội đó thắng - Cho trẻ chơi gắn ngược lại từ 10-1 Viết các số từ 1-10 Hoạt đông trẻ phân biệt chữ số 1-10 và phân biệt tay phải, tay trái Trẻ chơi trò chơi Trẻ gắn thẻ số (20) - Phát giấy A4 cho trẻ - Cho trẻ viết số từ 1-10 người viết đủ dòng - Cô quan sát, hướng dẫn động viên trẻ - Cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung III Kết thúc Cho trẻ hát bài: “ vườn hoa” và ngoài Trẻ viết các số từ 1-10 Trẻ hát ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THỨ SÁU Ngày soạn: 20/04/2011 Ngày dạy: 22/04/2011 Làm quen chữ cái LÀM QUEN CHỮ V, Y I Mục đích yêu cầu Kiến thức : trẻ nhận biết và phát âm chữ cái : v, y, và làm quen với chữ viết thường, Nhận chữ cái v, y, từ : Bác Hồ với thiêu nhi, Bác ngày tết trồng vây Kĩ năng: Trẻ nghe và phát âm chính xác chữ cái v, y, Trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật, Rèn cho trẻ kĩ chú ý có chủ định 3.Thái độ: Giáo dục trẻ có tinh thần thi đua và đoàn kết, Trẻ học bài sôi và hứng thú II Chuẩn bị - Tranh : Bác Hồ với thiêu nhi, Bác ngày tết trồng vây các thẻ chữ rời có chứa thẻ chữ trên - thẻ chữ v, y III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ xem tranh quê hương Bác Hồ - Đàm thoại theo nội dung tranh Nội dung a Làm quen với chữ cái * Dạy trẻ chữ v - Đến với triển lãm tranh quê hương Bác Hồ đó có tranh đẹp hôm cô đa mượn Hoạt động trẻ Trẻ xem tranh và đàm thoại theo tranh (21) cho các quan sát, chúng mình cùng xem quê hương Bác Hồ đẹp nào nhé! - Cô đưa tranh “Bác Hồ với thiêu nhi ” cho trẻ quan sát - Cô đưa từ “Bác Hồ với thiêu nhi ” giới thiệu - Trẻ đọc từ Bác Hồ với thiêu nhi - Cô gắn thẻ chữ cái rời - Cô mời trẻ lên tìm thẻ chữ cái đã học và phát âm Còn nhiều chữ cái hôm cô cho các làm quen với chữ cái đó là chữ v đây là thẻ chữ cái v - cô phát âm - cô cho trẻ phát âm - cấu tạo chữ : gồm hai nét xiên gặp điểm cuối - Trẻ nói cấu tạo chữ - Còn đây là chữ v viết thường * Dạy trẻ chữ y - Cô đưa tranh “Bác ngày tết trồng vây ” cho trẻ quan sát - Cô nói cấu tạo chữ cái y cho trẻ đoán đó là chữ cái gì ? - Cô giới thiệu đây là chữ cái y - Cô phát âm - Trẻ phát âm - Cấu tạo : chữ y có cấu tao là nét xiên ngắn và nét xiên dài - cho trẻ nhắc lại cấu tạo * So sánh chữ v, y - chữ v, y có điểm gì giống ? => chữ v, y có điểm giông : có hai nét xiên - chữ v, y có điểm gì khác nhau? =>chư v có hai nét xiên gặp điểm cuối, chữ y có nét xiên dài, còn khác cách phát âm , tên gọi b trò chơi luyện tập * Trò chơi “ đôi bạn thân” - Các thí sinh vượt qua phần thi thứ xuất sắc chúng ta đến với phần thi thứ hai đó là phần thi đôi bạn thân - Cô nói tên trò chơi - Cô nói cách chơi: cho trẻ các thẻ chữ v và y, vừa vừa hát nào có hiệu lệnh cô là tìm đôi bạn thân giống thì các bạn có chữ v y tìm lại với Trẻ lên chọn chữ cái đã học Trẻ phát âm Trẻ phát âm có hai nét xiên Khác tên gọi, cách phát âm, cấu tạo Trẻ chơi trò chơi (22) - Luật chơi: tìm không đúng phải bị phạt tùy theo yêu cầu lớp - Cho trẻ chơi 3- lần kết thúc Cất dọn đồ dùng và hát bài “vườn trường mùa thu” Trẻ hát ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH BÁC HỒ ( Từ ngày 25/04 đến 229/04/2011 ) Thờigian Thứ Hoạt Động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ Thứ Hoạt động có Thơ: chủ đích Ảnh Bác KPKH (MTXQ) Bác Hồ Tạo hình Vẽ theo ý thích Toán Giáo dục thể chất Ôn tập số Ném đích 10 (tiết 3) thẳng đứng Nội dung: 1- HĐCĐ: xếp chữ số từ 1-10 hột hạt - Trò chơi: tung còn - Chơi tự do: chơi với phấn, sỏi 2.- HĐCĐ: viết chữ v, y trên sân - Trò chơi vận động: bỏ giẻ - chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời - Góc phân vai: nấu ăn, bác sĩ, cửa hàng siêu thị - Góc xây dựng: xây lăng Bác Hồ Hoạt - Góc tạo hình: vẽ cảnh quê hương đất nước động góc - Góc thư viện: xem sách báo Bác Hồ - Góc âm nhạc: hát quê hương- đất nước – Bác Hồ Hoạt động Thứ Trò chuyện với trẻ Bác Hồ Trẻ tập kết hợp bài hát: hòa bình cho bé Văn học Hoạt động ngoài trời Thứ - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều - Làm bài toán - Làm bài xé dán Chữ cái Tập tô chữ v, y (23) chiều - Ôn bài hát bài hát tuần - Lau dọn đồ dùng - Chung vui cuối tuần - Nhận xét bé ngoan THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu - Trẻ tập đúng các động tác thể dục - Trẻ tập kết hợp theo nhạc nhịp nhàng - Phát triển thể lực cho trẻ - Biết tập theo nhạc bài hát “ hòa bình cho bé” II Chuẩn bị - Sân - Đĩa thể dục - Chùm bông, xắc xô III Cách tiến hành Khởi động - Trẻ theo vòng tròn kết hợp đường gót chân, mũi chân khởi động các khớp cổ tay vai - hông - gối - chân Trọng động Bài tập phát triển chung - Trẻ tập kết hợp theo nhạc lời bài hát: - Tập với các động tác: Tay - chân - bụng - bật Hồi tĩnh - Trẻ tập thả lỏng theo cô nhịp nhàng - Trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung : HĐCĐ: xếp chữ số từ 1-10 hột hạt Trò chơi: tung còn Chơi tự do: chơi với phấn, sỏi I Mục đích yêu cầu - Khắc sâu biểu tượng chữ số cho trẻ - Luyện kỹ viết chữ và khả nghi nhớ cho trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp súc với thiên nhiên (24) II Chuẩn bị Sân sạch, quần áo mũ gọn gàng Sân phẳng , bóng , vòng , phấn , giấy III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: xếp chữ số từ 1-10 hột hạt - Các ơi, chúng mình đã học hết tất các chữ số hôm cô muốn mở thi “bé khéo tay” - Các hãy dùng hột hạt này để xếp thành các chữ số từ 1-10 - Các xếp nào? - Cô nhận xét chung Trò chơi : tung còn - Cho trẻ cầm còn quay vòng và quay ngược lại và ném, ném làm cho còn ném vòng vào vòng phía trên, bạn bên bạn tung còn sang bắt lấy và tung ngược trở lại vây kết thúc chơi - Cho trẻ chơi 5-7 phút Chơi tự do: chơi với phấn, sỏi Cô quan sát trẻ chơi và chơi đoàn kết Nội dung : HĐCĐ: viết chữ v, y trên sân 2.Trò chơi vận động: bỏ giẻ 3.chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời I Mục đích yêu cầu - Khắc sâu biểu tượng chữ viết cho trẻ - Luyện kỹ viết chữ và khả nghi nhớ cho trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp súc với thiên nhiên II Chuẩn bị Sân sạch, quần áo mũ gọn gàng Sân phẳng , bóng , vòng , phấn, giấy III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: viết chữ v, y trên sân - Cô vừa cho chúng ình làm quen với chữ cái gì? - Chữ v, y có cấu tạo nào? - Cho trẻ thực - Cô nhận xét chung Trò chơi:bỏ giẻ - Luật chơi: không nhận bạn bỏ giẻ phía sau mình bạn đó phải chơi - Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn và bạn lên cầm khăn đàng sau các bạn và bỏ khăn phía sau, bạn bị bỏ giẻ không biết thì bạn bỏ giẻ (25) cầm lấy khăn và đập vào vai bạn, bạn bị bỏ giẻ chạy đuổi theo trò chơi tiếp tục - Cho trẻ chơi 3-5 lần Kết thúc - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ THỨ HAI Ngày soạn: 23/04/2011 Ngày dạy: 25/04/2011 Văn học Thơ : ẢNH BÁC I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc lòng bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ Kĩ năng: phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ Thái độ: giáo dục trẻ biết kính trọng Bác Hồ II Chuẩn bị - Tranh minh họa thơ - Bài thơ chép tay III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ nhớ ơn Bác” - Các cùng quan sát xem lớp mình treo ảnh ai? Bác làm gì? => Bác Hồ dù bận Bác luôn dành thời gian quan tâm chăm sóc các cháu, để thể tình yêu và kính trọng mình với Bác chú Trần Đăng Khoa đã sáng tác bài thơ “Ảnh Bác” cô mời các cùng nghe Nội dung * Cô đọc thơ lần 1: kết hợp động tác, cử chỉ, điệu Nội dung: Bác Hồ là vị lãnh tự dân tộc ta, Bác người cha, người chú, người bác gia đình Bác là người mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho dân tộc ta để tỏ lòng tôn kính với Bác nhân dân ta đã treo ảnh Bác gia đình và các Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ nghe cô đọc thơ (26) quan * Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa * Đàm thoại trích dẫn - Cô vừa đọc bài thơ gì? sáng tác? - Bài thơ nói ai? - Bác Hồ là ai? - Bác Hồ là vị chủ tịch nước đầu tiên nước Việt Nam Bác Hồ là người có công tìm đường cứu nước cho dân tộc việt nam và đã mang lại độc lập cho dân tộc mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho người - Ảnh Bác treo nơi nào? - Bác Hồ yêu qúi các cháu nào? “ Nhà em nhà” Sân và vườn nhà bạn nhỏ có gì? “ Ngoài sân chín rồi” - Bác khuyên các bạn nhỏ nào? “ Em ngồi” - Câu thơ nào nói lên Bác bận nhiều việc? “ Bác em” - Các có yêu quí Bác Hồ không? - Các phải làm gì để xứng đáng cháu ngoan Bác? * Dạy trẻ đọc thơ - Dạy trẻ đọc thơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Đọc bài thơ chép tay - Cá nhân và bài thơ chép tay - Cho trẻ lên gạch chân chữ cái đã học Kết thúc - Cho trẻ vào góc xây lăng Bác Ảnh Bác Bác Hồ Trẻ trả lời Trong lớp Con gà, na Trẻ trả lời Trẻ đọc thơ theo yêu cầu cô THỨ BA Ngày soạn: 24/04/2011 Ngày dạy: 26/04/2011 (27) Môi trường xung quanh BÁC HỒ I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ dân tộc việt Nam.Là chủ tịch đầu tiên nước việt Nam, biết số nét đời và ngày sinh Bác Kỹ năng: Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định Thái độ: Biết tình cảm Bác dành cho các cháu thiếu nhi và nhân dân Qua đó biết tỏ lòng kính yêu Bác II.Chuẩn bị - Tranh ảnh Bác: Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng, với đồng bào dân tộc, Bác với đội, Bác trồng cây, chân dung Bác, các bài thơ, bài hát nói Bác III Hưỡng dẫn Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú - Hát bài : Yêu Hà Nội - Hà Nội là thủ đô là trái tim nước Việt Nam - Vậy Hà Nội có gì? Hoạt động trẻ Có Hồ Gươm, Lăng Bác Trẻ trả lời - Tại lại xây Lăng Bác? - Bác Hồ là ai? =>Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu dân tộc ta , là chủ tịch nước đầu tiên nước Việt Nam Bác là người cha dân tộc Việt Nam để biết thêm đời Bác cô mời các hãy cùng lắng nghe cô kể tóm tắt đời Bác Nội dung * Tóm tắt đời Bác Nghe cô kể tóm tắt - Bác Hồ sinh làng sen Huyện Nam Đàn Tỉnh đời Bác Nghệ An, lúc còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Cung, Bác sình làng quê nghèo, cảnh đất nước bị xâm chiếm, Bác đau sót thấy nhân dân bị giặc giết hại, nhà cửa bị đốt phá, sớm đã giác ngộ cách mạng, năm 1911 lúc đó Bác tròn 19 tuổi Bác đã lên tàu thuỷ bến nhà rồng tìm đường cứu nước, đổi nhiều tên và làm nhiều nghề sau 30 năm bôn ba nước ngoài để tìm đường (28) cứu nước Bác đã trở ngày 28/ 11/ 1941 và lại hang Cốc Bó huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng từ đó vạch đường cứu nước mang lại sống ấm no cho nhận dân, tỉnh Cao Bằng coi là nôi cách mạng nên Bác đã coi là quê hương thú mình, nhân dân Cao Bằng tự hào vì sống trên quê hương Bác Bác đã đem lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân ta, người dân Việt Nam kính yêu Bác, để tỏ lòng kính yêu Bác nhân dân ta treo ảnh Bác môũi ngôi nhà, quan * Quan sát và đàm thoại tranh - Nhận xét và đàm thoại chân dung Bác => Bác có mái tóc bạc phơ, chòm râu dài có vầng trán cao và đôi mắt dịu hiền khuôn mặt bác lên thông minh và phúc hậu - Để tỏ lòng kính yêu bác nhớ ơn Bác chúng ta không treo ảnh Bác nhà mà cá nhà thơ, nhạc sĩ còn sáng tác bài thơ, bài hát hay nói Bác Đó là bài thơ gì các con? - Trẻ đọch bài thơ: Ảnh Bác * Quan sát tranh Bác: Lần lượt treo ảnh Bác ngồi làm việc vườn , Bác tập thể dục, Bác chăm sóc cây, Bác với đội Bác đã không còn hình ảnh Bác vẫn còn khắc sâu lòng chúng ta, các nhà thơ, nhà văn còn so sánh công lao Bác với lá rừng, với vì sao… Đố đếm lá rừng Đố đếm tầng trời cao Đố đếm vì sao… Đố đếm công lao Bác Hồ… Công lao Bác không gì so sánh , lá rừng, trời cao, vì sao, công lao Bác không kể xiết Các đến ngày sinh nhật Bác Hồ chúng mình có biết đó là ngày gì không nhỉ? - Để mừng ngày sinh nhật Bác chúng ta hãy cùng hát vàng bài hát để dâng lên Bác nào - Trẻ hát bài: “Em mơ gặp Bác Hồ” , “Như có Bác Hồ Ngày vui đại thắng” Trẻ đọc bài thơ Ảnh Bác Trẻ quan sát và nhận xét tranh Trẻ đọc ca dao cùng cô Hát các bài hát Bác Trẻ xem triển lãm tranh (29) Kết thúc - Trẻ xem triển lãm tranh PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Làm quen chữ cái LÀM QUEN CHỮ CÁI P, Q I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q trẻ tìm đúng chữ cái p, q từ Kĩ năng: rèn luyện kĩ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q biết so sánh, phân biệtchữ cái p, q Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc Thái độ: trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ yêu quí và biết chăm sóc các vật nuôi II Chuẩn bị: - Tranh, đồ chơi có chứa chữ cái p, q - Tranh: cá chép, cá - Thẻ chữ cái p, q cho cô và cho trẻ kích thước hợp lý - Bài hát các vật III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ thăm quan mô hình ao cá - Con hãy quan sát xem ao cá có loài động vật nào sống nước Nội dung a Làm quen chữ cái p, q * Làm quen chữ cái p - Cô có nhiều tranh các động vật sống nước các xem cô cá tranh gì nhiều nhé - Trong tranh có hình ảnh gì ? - Ai có nhận xét cá chép ? - Dưới tranh “ cá chép” có từ “cá chép” Hoạt động trẻ Trẻ quan sát Cá chép Trẻ nhận xét (30) - Với từ “cá chép” cô đã ghép từ hoa mai thẻ chữ cái rời, các cùng xem cô ghép bao nhiêu chữ cái nhé? - Cô cho trẻ lên tìm chữ cái đã học - Các ơi! Hôm cô cho các làm quen với chữ cái đó là chữ cái p - Cô phát âm - Trẻ phát âm - Cá nhân phát âm - Cô giới thiệu chữ cái p : chữ p gồm có nét xổ thẳng và nét cong tròn khép kín phía trên bên phải nét xổ thẳng - Cho lớp, tổ, cá nhân nói cấu tạo chữ p - Chữ p có chữ p in thường, chữ p viết thường * Làm quen chữ cái q - Các nhìn xem cô còn có tranh gì nhé - Trong tranh có hình ảnh gì ? - Ai có nhận xét cá quả? - Dưới tranh “ cá quả” có từ “cá quả” - Với từ “cá quả” cô đã ghép từ hoa mai thẻ chữ cái rời, các cùng xem cô ghép bao nhiêu chữ cái nhé? - Cô cho trẻ lên tìm chữ cái đã học - Các ơi! Hôm cô cho các làm quen với chữ cái đó là chữ cái q - Cô phát âm - Trẻ phát âm - Cá nhân phát âm - Cô giới thiệu chữ cái q : chữ q gồm có nét nét cong tròn khép kín và nét xổ thẳng bên phải nét cong tròn khép kín - Cho lớp, tổ, cá nhân nói cấu tạo chữ q - Chữ q có chữ q in thường, chữ q viết thường c Luyện tập Chơi trò chơi : Ai nhanh, khéo - Cách chơi : triển lãm tranh có chữ cái có chứa chữ p, q tổ tìm cho cô chữ cái, đội tổ tìm tranh có chứa chữ cái p, đội tìm cho cô tranh có chữ cái q - Luật chơi : phải bật liên tục qua vòng liên tục Trẻ lên tìm chữ cái đã học Trẻ phát âm Cá Trẻ lên tìm chữ cái đã học Trẻ phát âm Trẻ chơi trò chơi (31) - Cho trẻ chơi lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Kết thúc Cất dọn đồ dùng THỨ TƯ Ngày soạn: 25/04/2011 Ngày dạy: 27/04/2011 Tạo hình VẼ THEO Ý THÍCH I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết dùng các kĩ đã học vẽ theo ý thích mình kỹ năng: trẻ biết vẽ các nét thẳng, ngang, xiên để tao thành tranh Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô II Chuẩn bị Tranh vẽ quê hương - đất nước – Bác Hồ III Hướng dẫn Hoạt động cô 1.ổn định, gây hứng thú - Các có muốn du lịch không? - Chúng mình cùng lên xe buýt và hát bài “ nào mình cùng xe buýt” nhé - Chúng mình đã đến triển lãm tranh rồi, chúng mình cùng xem triển lãm tranh có tranh gì nhiều nhé - Cho trẻ xem triển lãm tranh quê hương - đất nước – Bác Hồ Nội dung a Quan sát và đàm thoại tranh - Chúng mình vừa cùng quan sát các tranh, bạn nào giỏi hãy kể các tranh các vừa quan sát - Trong tranh có hình ảnh gì? - Vẽ nào? Hoạt động cuả trẻ Có Trẻ hát Trẻ quan sát và đoàn thoại theo tranh (32) b Hỏi ý tưởng trẻ - Con vẽ gì? - Vẽ nào? - Để tranh đẹp chúng mình có thể vẽ thêm gì nữa? c Trẻ thực - Cô quan sát, giúp đỡ các chãu chưa vẽ chưa hoàn thành tranh d Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo sản phẩm lên giá - Cho trẻ giới thiệu bài mình - Cho trẻ chọn bài đẹp? - Vì ? - Cô nhận xét chung Kết thúc Cho trẻ hát bài “quê hương tươi đẹp” ngoài sân Trẻ nêu ý tưởng mình Trẻ thực Trẻ nhận xét Trẻ hát và ngoài THỨ NĂM Ngày soạn: 26/04/2011 Ngày dạy: 28/04/2011 Thể dục NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ nắm đựoc số trò chơi lễ hội kỹ năng: biết ném trúng đích thẳng đứng, rèn sức mạnh đôi tay Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô II Chuẩn bị - đích đứng, 10-15 túi cát, sân III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ Trẻ hát Khởi động - Hát bài: nhớ ơn Bác - Trò chuỵện nội dung bài hát Chúng mình có muốn đến thăm lăng Bác không nhỉ? Có ạ! - Vậy hôm cô cùng chúng mình lên tàu (33) tham quan chúng mình có đồng ý không nhỉ? - Trẻ hát đoàn tàu nhỏ xíu kết hợp các kiểu đi: thường, chậm, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, má bàn chân, vào ga - Chuyển đội hình thành hàng dọc thành hàng ngang Trọng động a Bài tập phát triển chung - Động tác tay (3 x nhịp): tay trước lên cao - Động tác chân (2x nhịp): tay chống hông bước chan trước chân sau, tay thấp tay cao tay để cùng hướng với chân - Động tác bụng (2 x8 nhịp): tay lên cao cúi gập bụng múi tay chạm múi chân - Động tác bật (2 x8 nhịp): bật tách khép chân b Vận động - Cô tập mẫu lần: - Lần 1: không phân tích động tác - Lần 2: Phân tích: Đứng trước vạch chuẩn tay cầm túi cát đứng chân cùng chiều với tay ném, tay cầm túi cát đưa trước nhằm thẳng đích mà ném - trẻ lên tập mẫu - Trẻ thực hiện: - Trẻ tập 2-3 lượt - Thi đua nhóm c Trò chơi: Cáo và thỏ - Cô nói tên trò chơi , cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi 2-3 lần Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng Trẻ kết hợp các kiểu theo cô Trẻ tập bài tập phát triển chung theo cô Quan sát cô làm mẫu và thực theo yêu cầu cô Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu cô Toán CHIA NHÓM CÓ 10 ĐỐI TƯỢNG THÀNH PHẦN (34) I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Dạy trẻ biết cách chia nhóm đối tượng thành phần các cách chia khác Kỹ năng: Luyện cho trẻ kỹ thêm bớt phạm vi 10 Rèn cho trẻ kỹ đếm, so sánh nhóm đối tượng, Tạo nhóm phạm vi 10 Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào học II Chuẩn bị - 10 cái áo, 10 cái quần - Các thẻ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ( thẻ số 5) - Các nhóm đồ dùng có số lượng là 10 đặt xung quanh lớp ( 10 ô tô,10 cái ô, 10 tranh lăng bác) - cây to có gắn thẻ số - Các bông hoa có gắn số cộng lại có tổng là 10 ( 1- 9; 2- 8; 3- 7; -5; 5-5 ) II Hướng dẫn Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú - Cô bật nhạc cho trẻ nghe bài “ tập đếm” - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát Nội dung a Ôn thêm bớt phạm vi 10 - Đang có triển lãm các đồ vật, đồ chơi, trên đường đến lăng Bác, chúng mình cùng xem nhé - Trẻ lên tìm, đếm, thêm cho đủ số lượng là 10 b Dạy trẻ chia 10 đối tượng làm hai phần * Cô chia trước - Cho trẻ chơi trò chơi “tập tầm vông” - Trẻ đoán xem hộp có gì? Số lượng là bao nhiêu ? À! hộp có ô tô, chúng mình cùng xem có bao nhiêu ô tô nhé - Đầu tiên cô chia các ô tô thành hai phần trên tay, cho trẻ đoán xen trên tay cô có bao nhiêu - Cô chia các cách chia cho trẻ quan sát, có các cách chia : Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ tìm, đếm và thêm số lương cho đủ 10 Trẻ quan sát (35) 9-1 ; 2-8 ; 3-7 ; 4-6; 5-5) - Cô kết luận 10 ô tô cô chia nhiều cách chia Trẻ chia theo ý thích trẻ * Chia tự - Trong triển lãm có nhiều các phương tiện giao thông, và triển lãm có thi nhỏ đó là thi chia 10 đối tượng làm phần bây các hãy chia các cách chia mà các muốn Chia theo yêu cầu cô - Hỏi trẻ chia theo cách chia nào ? - Ai có cách chia giống bạn * Chia theo yêu cầu - Các hãy nhìn xem rổ các còn có gì ? - Các hãy xếp 10 xe máy thành hàng - Cô chia các cách chia 1-9; 2- ; 3- ; 4Trẻ chơi trò chơi 6; 5-5 cho trẻ nhận xét c Luyện tập - Thi xem nhanh cây to có gắn thẻ số các hãy gắn tương ứng với thẻ thẻ số tương ứng Chơi – lần - Trò chơi : nhảy vào, nhảy + Luật chơi : đội nào thực chậm nhầm phải nhảy lò cò + Cách chơi : đặt vòng tròn to và chia trẻ thành đội, các đội chơi theo vòng tròn theo tiếng nhạc Cất dọn đồ dùng bài hát, có hiệu lệnh nhảy vào, trẻ đội nào nhảy vào vòng đội đó, đội tự đếm các bạn đội mình xem có đủ 10 bạn hay không Sau đếm xong trẻ lại hát và nào có hiệu lệnh nhảy thì trẻ tự chia thành nhóm và nói kết đội mình Cho trẻ chơi 3- lần Kết thúc Cất dọn đồ dùng (36) THỨ SÁU Ngày soạn: 27/04/2011 Ngày dạy: 29/04/2011 TẬP TÔ CHỮ CÁI V, y I.Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ nhận biết chữ cái v ,y biết tô đúng theo phần chấm mờ chư cái v, y Kĩ năng: rèn kĩ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ Thái độ: trẻ yêu thích tiết học II.Chuẩn bị - Vở tập tô, bút chì bút màu - Tranh hướng dẫn cô III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát “Em mơ gặp Bác Hồ ” Nội dung a ôn chữ cái v , y và hướng dẫn trẻ tập tô * Tập tô chữ cái v - Chúng mình cùng quan sát tranh có hình ảnh gì ? - Có chữ cái gì mà các đã học ? Trong tranh có bài đồng dao “ vỏi voi” chúng mình đọc cùng cô nào ! - Tiếp theo các hãy khoanh tròn chữ cái v hình vẽ: vẹt, cái võng, giá vẽ - Khoanh tròn các vật có tên gọi chứa chữ cái v - Tô chữ cái v : cô tô mẫu trước v chữ : tô nét móc tô nét xoắn t« theo chiÒu mòi tªn cô tô tiếp các chữ còn lại – trẻ tô theo cô * Tập tô chữ cái y - Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao ‘sên sển sền sên ” - Bé hãy khoanh tròn chữ cái y các từ hình vẽ: máy khâu, cái váy, máy bay Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ đọc Trẻ làm theo yêu cầu cô, cô làm đến dâu trẻ làm đến đó (37) - Khi bé bị ốm, là người tiêm thuốc cho bé? Bé hãy đánh dấu x vào tranh nhé - Tô chữ y : Đặt bút nét chấm trên trang giấy tô theo chiều mũi tên tô nét xiên từ lên và tô nét móc sau đó tô nét khuyết tạo thành chữ y cô tô tiếp các chữ còn lại – trẻ tô theo cô b Trẻ thực - Khi trẻ tô cô chú ý quan sát động viên trẻ trẻ tô khéo không để nét chữ chờm ngoài - Nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách tô chữ cái v , y c nhận xét và trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang bài lên treo giá - Cho – trẻ nhận xét bài đẹp - Cô nhận xét chung khen bài tô đẹp, động viên bài chưa tô đẹp Kết thúc: cho trẻ vào góc xây dựng xếp lăng Bác trÎ thùc hiÖn theo c« Trẻ nhận xét ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (38)

Ngày đăng: 20/06/2021, 16:53

w