1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ga lop 5 day du

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Mục tiêu : HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên, biết được những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.. * Cách tiến hành:.[r]

(1)(2)

Thứ hai, ngày tháng năm 2012

Tập đọc

Tiết 59:

Ôn tập tập đọc thuộc chủ điểm Nam Nữ

-Tiết 146:

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

Ngày

PPCT

Môn

Bài dạy

2

2/4

59

146

60

30

Tập đọc

Tốn

Khoa học

Đạo đức

Ôn tập

Ơn tập đo diện tích

Sự sinh sản thú

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

3

3/4

59

147

30

LT C

Tốn

Chính tả

MRVT: Nam Nữ

Ơn tập đo thể tích

Cô gái tương lai

4

4/4

60

148

59

30

30

Tập đọc

Toán

TLV

Lịch sử

Kĩ thuật

Tà áo dài Việt Nam

Ôn tập đo diện tích thể tích

Ôn tập tả vật

Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình

Lắp Rô bốt ( tiết 1)

5

5/4

30

149

60

Kể chuyện

Toán

Khoa học

Kể chuyện nghe, đọc

Ôn tập đo thời gian

Sự nuôi dạy số loài thú

6

6/4

60

150

60

30

30

LT C

Tốn

TLV

Địa lí

SHL

Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy)

Ôn tập: Phép cộng

(3)

I MỤC TIÊU:

- Quan hệ đơn vị đo diện tích; chuyển đổi đơn vị đo diện tích (với đơn vị đo thông dụng)

- Viết số đo diện tích dạng số thập phân Bài tập cần làm: B1; B2(cột1); B3(cột 1) - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ

- SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng mối quan hệ đơn vị đo bảng

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

b Luyện tập:

*Bài tập 1:

- GV hướng dẫn HS làm

- Cho hs học thuộc tên đơn vị đo diện tích thơng dụng: m2; km2; quan hệ ha, km2

với m2

- Cả lớp GV nhận xét bảng nhóm *Bài tập 2:

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng - Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 3:

- Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập

- HS thực yêu cầu

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào bảng nhóm lớp làm phiếu học tập

- HS nêu yêu cầu

a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2

= 1000 000mm2

1ha = 10 000m2

1km2 = 100ha = 000 000m2

b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2

1m2 = 0,0001hm2 1ha = 0,01km2

= 0,0001ha 4ha = 0,04km2

- HS nêu yêu cầu

a) 65 000m2 = 6,5 ha

846 000m2 = 84,6 ha

5000m2 = 0,5ha

b) 6km2 = 600ha

9,2km2 = 920ha

0,3km2 = 30ha

Khoa học

TIẾT 59:

SỰ SINH SẢN CỦA THÚ

I MỤC TIÊU

- Biết thú động vật đẻ

(4)

- GD hs biết yêu quý động vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Hình SGK trang 120; 121 Phiếu học tập - SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ - GV nhận xét, ghi điểm Dạy – học

Hoạt động 1: Quan sát. * Mục tiêu : Giúp HS biết :

- Bào thai thú phát triển bụng nẹ - Phân tích tiến hố chu trình sinh sản thú so với chu trình sinh sản chim ếch

* Cách tiến hành:

* GV hướng dẫn HS thực hiện:

+ Bào thai thú nuôi dưỡng đâu? + Chỉ nói tên số phận thai mà bạn nhìn thấy

+ Bạn có nhận xét hình dạng thú thú mẹ?

+ Thú đời thú mẹ ni gì? + So sánh sinh sản thú chim, bạn có nhận xét gì?

- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. * Mục tiêu : HS biết kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, lứa nhiều

* Cách tiến hành:

-

GV phát phiếu học tập cho nhóm

* GV nhận xét, kết luận ý kiến

3.Củng cố - Dặn dị : - Nêu lại nơi dung học - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “Sự ni dạy …… lồi thú”

-

HS trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1, trang 120 SGKvà vào bào thai hình thảo luận theo gợi ý GV

-

Đại diện trình bày

- Các nhóm khác bổ sung

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình

- Đại diện nhóm trình bày Số

một lứa Tên động vật

- - Trâu, bò, ngựa, hươu,

nai hoẵng, voi, khỉ …

- Từ đến

- Hổ sư tử, chó, mèo,

- Trên - Lợn, chuột,…

Đạo đức

Tiết 30:

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

(GDMT: Tích hợp tồn phần)

I MỤC TIÊU:

(5)

- Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Biết giữ gìn,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả

- Đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

● KN tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình tài nguyên thiên nhiên nước ta KN tư phê phán KN định

* GD hs biết trình suy nghĩ, ý tưởng BVTN thiên nhiên.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

Một số tranh, ảnh thiên nhiên (rừng, thú rừng, sơng, biển…) III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

TiẾT

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ 2 Dạy – học mới

a Khám phá:

+ KTDH: Động não; trình bày phút.

- GV cho HS xem số tranh ảnh có liên quan đến đất đai, sơng suối…

+ Theo em tài nguyên thiên gì?

- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên tất có tự nhiên có ích cho sống người

- GV giới thiệu bài: b Kết nối

Hoạt động 1: Tìm hiểu cần thiết phải bảo

vệ Tài nguyên thiên nhiên + KTDH: Động não

* Mục tiêu : HS hiểu cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

*Cách tiến hành:

-GV giao nhiệm vụ cho nhóm

-Tại bạn nhỏ tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?

-Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi cho người?

-Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nào?

GV nhận xét, kết luận ý kiến

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm

để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

+ KTDH: Chúng em biết 3; Hoàn tất nhiệm vụ

* Mục tiêu : HS nhận biết số tài nguyên thiên nhiên, biết việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

* Cách tiến hành:

- HS trả lời câu hỏi SGK Cả lớp nhận xét - Hoạt động nhóm 4, lớp

- Từng nhóm xem tranh ảnh, đọc thông tin

và thảo luận

* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo

luận

- 2HS trao đổi

- HS làm việc cá nhân

- HS đại diện trình bày

(6)

-GV giao nhiệm vụ cho học sinh

-GV gọi số học sinh lên trình bày

+ Ai người có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên này?

- Y/c HS đọc ghi nhớ sgk

b Thực hành:

Hoạt động 3: Xử lý tình huống

+ KTDH: Thảo luận nhóm nhỏ; Trình bày phút; Ra định.

+Học sinh làm tập / SGK

* Mục tiêu: HS biết cách xử lí phù hợp tình để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm, trao đổi xử lí tình (viết sẵn bảng)

* GV hướng dẫn HS thực hiện:

- GV kết luận: Cần phải nhắc nhở người sử dụng tiết kiệm điện, nước, đồ dùng, khơng làm nhiễm nguồn nước để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

3 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên Việt Nam địa phương

vệ tài nguyên thiên nhiên

- HS trình bày trước lớp

+ Tuyên truyền vận động cộng đồng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

+ Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên + Không làm ô nhiễm nguồn nước, sông, suối, biển; không chặt phá, đốt rừng bừa bãi, …

+ HS trao đổi, nối tiếp trả lời

- 4HS/nhóm làm việc theo

u cầu

- Đại diện nhóm lên trình bày xử lí tình huống, nhóm khác theo dõi bổ sung

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: Em cần làm góp phần bảo vệ tài ngun thiên nhiên?

2 Bài mới: D Vận dụng:

+ KTDH: Trình bày phút

Hoạt động 4: Báo cáo kết dự án Mục tiêu:

- HS biết trình bày đánh giá kết dự án thực để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - HS rèn luyện kĩ trình bày, kĩ tư phê phán

Cách tiến hành

- học sinh nêu ghi nhớ

(7)

- GV yêu cầu trao đổi nhóm

- GV nhận xét, đánh giá nhóm thực

Hoạt động 5: Xây dựng thông điệp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Mục tiêu:

- HS biết xây dựng thông điệp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- HS rèn luyện kĩ hợp tác Cách tiến hành

- Gv phát cho nhóm băng giấy có ghi mệnh đề chưa hồn chỉnh

- Yêu cầu HS hoàn chỉnh

* Chúng ta phải làm để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả?

3 Củng cố - dặn dò:

- Nêu lại nội dung học

- Chuẩn bị: dành cho địa phương

- Nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luận

- HS nhóm thảo luận

-

Từng nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luận

+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trách nhiệm ……

+ Hãy bảo vệ tài nguyên thiên nhiên lợi ích của………

+ Bạn nhớ………chỉ có hạn nên… + Bạn làm để bảo vệ…………? - HS nhận xét bổ sung

Thứ ba, ngày tháng năm 2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 59:

MỞ RỘNG VÔN TỪ: NAM VÀ NỮ

I MỤC TIÊU

-

Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ (BT1, BT2)

- Biết hiểu nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ.(BT3)

- GD hs biết sử dụng từ ngữ xác, khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết sẵn phẩm chất quan trọng nam nữ - SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: - GV nhận xét 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS làm tập: *Bài tập 1:

- GV tổ chức cho lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận theo câu hỏi

- HS làm lại BT tiết LTVC trước

- HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân

Lời giải:

(8)

*Bài tập 2:

- GV chốt lại lời giải

- Những phẩm chất bạn nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến người - HS đọc nội dung BT Cả lớp đọc thầm lại truyện " Một vụ đắm tàu"

- HS trao đổi nhóm đơi

- Một số nhóm trình bày kết thảo luận - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Lời giải:

- Phẩm chất chung hai nhân vật

- Phẩm chất riêng

- Cả hai giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác: + Ma- ri- ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống

+ Giu- li- ét- ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương cho bạn bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn phút vĩnh biệt

- Những phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính nam tính:

+ Ma- ri- giàu nam tính: kín đáo, đốn, mạnh mẽ, cao thượng

+ Giu- li- ét- ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính giúp Ma- ri- ơ- bị thương

*Bài tập 3: Giảm tải. 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

TỐN

Tiết 146:

ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH

I MỤC TIÊU: Biết:

- Quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối

- Viết số đo thể tích dạng số thập phân Chuyển đổi số đo thể tích Bài tập cần làm: Bài 1; 2(cột1); bài3(cột 1)/155

- GD học sinh biết tính xác, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng nhóm, bút - SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng làm - HS Lên bảng làm BT a) 65 000m2 = 6,5 ha

846 000m2 = 84,6 ha

(9)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Luyện tập:

*Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS làm bút chì vào SGK, Hs làm bảng nhóm

- Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng

- Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 3: Viết số đo dạng số thập phân

- Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập

b) 6km2 = 600ha

9,2km2 = 920ha

0,3km2 = 30ha

- HS đọc yêu cầu

a) HS làm theo hướng dẫn GV

b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền

- Đơn vị bé phần nghìn đơn vị lớn tiếp liền

- HS nêu yêu cầu 1m3 = 1000dm3

7,268m3 = 7268dm3

0,5m3 = 500dm3

3m3 2dm3 = 3002dm3

1dm3 = 1000cm3

4,351dm3 = 4351cm3

0,2dm3 = 200cm3

1dm3 9cm3 = 1009cm3

- HS nêu yêu cầu

a) Có đơn vị mét khối 6m3 272dm3 = 6,272m3

2105dm3 = 2,105m3

3m3 82dm3 = 3,082m3

b) Có đơn vị đề- xi- mét khối 8dm3 439cm3 = 8,439dm3

3670cm3 = 3,67dm3

5dm3 77cm3 = 5,077dm3

Chính tả (Nghe – viết)

Tiết 30:

CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI

I MỤC TIÊU

- Nghe viết tả, viết từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức - Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2,3)

- GD hs rèn chữ, giữ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC + Bảng phụ để HS làm tập

+ Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên huân chương, danh hiệu, giải thưiởng viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gv nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

(10)

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS nghe – viết:

- Gọi HS giỏi đọc viết + Bài tả nói điều gì?

- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: In- tơ- nét, Ôt- xtrây- li- a, Nghị viện Thanh niên,…

- Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn

- GV thu số để chấm - Nhận xét chung

3- Hướng dẫn HS làm tập tả:

- HS đọc, lớp theo dõi

+ Bài tả giới thiệu Lan Anh bạn gái giỏi giang, thông minh, xem mẫu người tương lai

- HS viết bảng - HS nêu cách trình bày - HS viết

- HS soát

* Bài tập 2:

- GV dán tờ phiếu viết cụm từ in nghiêng lên bảng hướng dẫn HS làm - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng

- HS làm cá nhân

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét

* Bài tập 3: GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm theo nhóm

- Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp GV NX, chốt lại ý kiến

3 Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét học

- Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai

- HS đọc nội dung tập

- HS đọc lại cụm từ in nghiêng *Lời giải:

Cụm từ anh hùng lao động gồm phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động

Các cụm từ khác tương tự vậy: Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Sao vàng

Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất - HS nêu yêu cầu

*Lời giải: Thứ tự từ cần điền là: a) Huân chương Sao vàng

b) Huân chương Quân công c) Huân chương Lao động

Thứ tư, ngày tháng năm 2012

Tập đọc

Tiết 60:

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

I MỤC TIÊU

- Đọc từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài;biết đọc diễn cảm văn với giọng tự hào

- Hiểu nội dung: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

(11)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ - GV nhận xét –ghi điểm 2 Bài mới

* Hoạt động 1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn

- Bài chia làm đoạn?

- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: thẫm màu, vàng

mỡ gà, cổ truyền, biểu tượng Giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm văn * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+ Chiếc áo dài có vai trị trang phục phụ nữ xưa?

+ Chiếc áo dài tân thời có khác so với áo dài cổ truyền?

+ Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam?

+ Em có cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ tà áo dài?

+ Em nêu nội dung bài? * GV dán nội dung lên bảng

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS đọc thể nội dung đoạn

+ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn:” Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo mớ ba,… mềm mại thoát hơn.”

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - dặn dò:

- HS Nêu nội dung - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Công việc

- HS đọc bài, sau trả lời câu hỏi (Mỗi HS trả lời câu )

- HS đọc toàn

- Chia đoạn:

Mỗi lần xuống dòng

một đoạn.

- HS đọc nối đoạn (2 lượt) - HS luyện đọc từ khó

- Học sinh đọc phần giải

- HS luyện đọc theo cặp Đại diện nhóm đọc

- HS đọc thầm TLCH

+Phụ nữ Việt Nam xưa nay… Làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo

+ Áo dài cổ truyền có hai loại áo: áo tứ thân áo năm thân… phía sau

+ Vì áo dài vừa thể phong cách vừa tế nhị, vừa kín đáo lại làm cho người mặc thêm mềm mại, thoát

+ Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha, duyên dáng

- HS nêu

+ Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam

- HS nối tiếp đọc - Luyện đọc diễn cảm

- Một số HS thi đọc diễn cảm

(12)

Toán

Tiết 148:

ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH

I MỤC TIÊU

- Biết so sánh số đo diện tích; so sánh số đo thể tích

- Biết giải tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích hình học Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3(a); HSKG làm tất tập

- GD hs tính cẩn thận, xác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ,

- SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích thể tích; mối quan hệ hai đơn vị đo liền kề

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập:

*Bài tập 1: > < = ?

- Hướng dẫn HS cách làm

- Cho HS làm vào phiếu tập, HS lên bảng

- Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 2:

- GV hướng dẫn HS làm

- HS làm vào vở, HS lên bảng - Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 3:

- Mời HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào vở, Hs làm vào bảng nhóm

- Cả lớp GV nhận xét

- HS nhắc lại

- HS nêu yêu cầu

a) 8m2 5dm2 = 8,05 m2

8m2 dm2 < 8,5 m2

8m2 5dm2 > 8,005m2

b) 7m3 5dm3 = 7,005m3

7m3 5dm3 < 7,5m3

2,94dm3 > 2dm3 940cm3

- HS đọc yêu cầu

Chiều rộng ruộng là: 150 

2

3 = 100 (m)

Diện tích ruộng là: 150  100 = 15000 (m2)

15000m2 gấp 100m2 số lần là:

15000 : 100 = 150 (lần)

Số thóc thu ruộng là: 60 150 = 9000 (kg)

9000kg =

Đáp số: - HS nêu yêu cầu

Thể tích bể nước là:   2,5 = 30 (m3)

(13)

3- Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa ơn tập

a) Số lít nước chứa bể là: 24m3 = 24000dm3 = 24000 (l)

b) Diện tích đáy bể là: (HS khá, giỏi)  = 12 (m2)

Chiều cao mức nước chứa bể là: 24 : 12 = (m)

Đáp số: a) 24 000 l

b) 2m

Tập làm văn

Tiết 59: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT

I MỤC TIÊU

- Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu văn tả vật (BT1) - Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc yêu thích

- GD hs sáng tạo, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ ghi cấu tạo phần văn tả vật, Viết sẵn lời giải tập 1a - SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS làm tập:

*Bài tập 1:

- GV treo bảng phụ ghi cấu tạo phần văn tả vật

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:

a) Bài văn gồm đoạn?

b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng giác quan nào?

- HS đọc lại đoạn văn văn viết lại sau tiết Trả văn tả cối tuần trước

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc lại, lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm cá nhân, HS làm vào bảng nhóm Những HS làm vào bảng nhóm treo lên bảng, trình bày

a Bài văn gồm đoạn:

- Đoạn 1(câu đầu) – (Mở bàì trực tiếp): Giới thiệu xuất hoạ mi vào buổi chiều

- Đoạn (tiếp cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt hoạ mi vào buổi chiều

- Đoạn (tiếp đêm dày): Tả cách ngủ đặc biệt hoạ mi đêm

- Đoạn (kết không mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm đặc biệt hoạ mi

b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót thị giác thính giác.

(14)

c) Em thích chi tiết hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

*Bài tập 2:

- GV nhắc nhở HS trước viết - GV giới thiệu tranh, ảnh: số vật để HS quan sát, làm

- GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Cả lớp GV nhận xét, đánh giá

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức văn tả cối vừa ôn luyện

bay

+ Bằng thính giác: nghe thấy tiếng hót hoạ mi vào buổi chiều, nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm vào buổi sáng

c) HS phát biểu

- HS đọc yêu cầu

- HS tiếp nối giới thiệu vật em chọn tả - HS viết vào

- HS nối tiếp đọc đoạn văn

Lịch sử

Tiết 30:

XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÀ NỘI

(GDMT: Mức độ liên hệ)

I MỤC TIÊU

- Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô

- Biết nhà máy thủy điện Hịa Bình có vai trị quan trọng cơng xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ

- GD hs lòng yêu nước

* HS biết vai trò thủy điện sự phát triển kinh tế; nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Ảnh Nhà máy TĐ Hịa Bình, đồ Việt Nam (xác định vị trí nhà máy) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ : -2HS TLCH - Gv nhận xét-ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động1: (Làm việc theo nhóm)

+ Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau

- Cuộc bầu cử Quốc hội thống diễn nào?

- Nêu định quan trọng kì họp QH khóa VI

-

HS thảo luận theo nhóm: đọc SGK quan

sát tranh ảnh, đồ… - Học sinh đồ

- Đại diện nhóm trình bày kết

(15)

thống nhát đất nước ?

+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu? + Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, cơng nhân VN chuyên gia Liên Xô làm việc với tinh thần nào?

+ Những đóng góp nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nước ta?

+ Em biết thêm nhà máy thủy điện xây dựng nước ta?

c Hoạt động 2: Làm việc lớp. - Gv yêu cầu hs đọc nội dung học

+ Đọc số thông tin tham khảo nhà máy thủy điện Hịa Bình

* Hiện Nhà máy Thủy điện nước ta đã đóng góp phục vụ đời sống nhân dân rất nhiều, làm để bảo vệ mơi trường thiên nhiên?

3.Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại nội dung học

- Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học

nước, cách mạng việt nam có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội + Nhà máy xây dựng vào 6-11-1979 Trên sông Đà, thị xã Hịa Bình, sau 15 năm hồn thành

+ Suốt ngày đêm có 35000 người hàng nghìn xe giới làm việc hối điều kiện khó khăn, thiếu thốn, chí phải hi sinh tính mạng, cán cơng nhân vượt lên tất để cống hiến tài sức lực cho đất nước

+Hạn chế lũ lụt cho đồng Bắc Bộ; cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất đời sống

+ Ở nước ta nay, Nhà máy Thủy điện Sơn La xây dựng

- HS đọc tóm tắt SGK

Kỹ thuật

Tiết 30:

LẮP RÔ – BỐT (Tiết 1)

Năng lượng: Liên hệ.

I MỤC TIÊU: HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp rô –bốt - Lắp rô – bốt kĩ thuật, quy trình

- Rèn luyện tính khéo léo, kiên nhẫn lắp, tháo chi tiết rô – bốt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Mẫu rô – bốt lắp sẵn Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: - Gv nhận xét 2 Bài mới

(16)

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu rô – bốt lắp sẵn

- HD HS quan sát kĩ phận nêu câu hỏi: - Để lắp rô – bốt ,ta cần lắp phận? Hãy kể tên phận

- HD chọn chi tiết: Gọi – HS gọi tên,chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK xếp loại vào nắp hộp

- Nhận xét ,bổ sung cho hoàn thiện c.Lắp phận:

* Lắp chân rô – bốt.(H2)

-Yêu cầu HS quan sát H2a, Gọi 1HS lên lắp mặt trước chân rô – bốt

-Nhận xét bổ sung HD lắp tiếp mặt trước chân thứ hai -Gọi HS lắp tiếp lỗ vào nhỏ để làm bàn chân rô –bốt

-Y/cầu Hs quan satsH2b trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét trả lời HS,HD lắp chân vào bàn chân -HD lắp chữ u dài vào chân để làm đỡ thân rô – bốt

* Lắp thân rô – bốt (H3)

Nhân xét bổ sung cho hoàn thiện

*Lắp đầu rô – bốt(H4) Tiến hành lắp

*Lắp phận khác

+Lắp tay( H5a) -Lắp tay rô – bốt

-Gọi HS lên lắp tay thứ hai.Lưu ý HS tay đối +Lắp ăng – ten(H5b) Lắp trục bánh xe(H5c)

Lắp ráp rô- bốt (H1 )

-Lắp ráp rô – bốt theo bước SGK

d Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp vào hộp. 3.Củng cố ,dặn dò :

- Nêu nội dung học - Nhận xét tiết học

- Dặn HS tiết sau thực hành

+Quan sát theo hướng dẫn GV + Có phận: chân, thân, đầu, tay, ăng – ten, trục bánh xe.)

+ – HS thực

+ Cả lớp nhận xét , bổ sung cho bạn

-Quan sát ;1 HS thực - Cả lớp quan sát bổ sung - Thực ,quan sát

- Quan sát ,TLCH

_Quan sát H3

1HS TLCH lắp thân rô – bốt -Quan sát H4

- Quan sát

-Lên bảng lắp tay thứ hai _Quan sát trả lời câu hỏi

Thứ năm, ngày tháng năm 2012

Kể chuyện

Tiết 30

: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU

- Lập dàn ý, hiểu kể câu chuyện nghe, đọc (giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật

(17)

- GD hs tính mạnh dạn, ăn nói lưu lốt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng lớp viết sẵn đề

- Một số sách báo truyện viết nữ anh hùng phụ nữ có tài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: - Gv nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.

* Đề : Kể câu chuyện em nghe hoặc đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài.

- Nhắc HS kể câu chuyện nghe đọc nhà trường

- Kiểm tra chuẩn bị HS

Hoạt động 2: Kể chuyện, ý nghĩa.

- HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV hướng dẫn HS thực + Kể nhóm

+ Thi kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương

- GV liên hệ – Giáo dục.

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “Kể chuyện chứng kiến

tham gia”

- Nhận xét tiết học

- Kể vài đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp TLCH ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp nhận xét - học sinh đọc đề - HS phân tích đề

- HS đọc gơị ý 1,2,3,4, lớp theo dõi SGK

- Nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện kể

- Đọc thầm lại gợi ý

- Gạch nhanh giấy nháp dàn ý câu chuyện kể

- HS bàn KC trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp, - Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện trao đổi, giao lưu nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

-

Cả lớp trao đổi, bổ sung, nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị

Tốn

Tiết 149:

ƠN TẬP VỀ THỜI GIAN

I MỤC TIÊU: Biết

- Quan hệ số đơn vị đo thời gian

- Viết số đo thời gian dạng số thập phân Chuyển đổi số đo thời gian Xem đồng hồ + Bài tập cần làm: Bài 1; 2(cột1); bài3; HSKG làm tất tập

- Gd hs tính xác, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Mặt đồng hồ

(18)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Cho HS nêu bảng đơn vị đo thời gian học

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Luyện tập:

*Bài tập 1: GV treo bảng phụ ghi ND bài. - HS nêu miệng tiếp sức HS dòng - Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 2:

- GV hướng dẫn HS làm

- Cho HS làm vào vở, em lên bảng (cột 1)

- Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 3:

- Cho HS làm theo nhóm - Mời số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 4:

- Mời HS nêu cách làm

- HS nêu

- HS nêu yêu cầu a) kỉ = 100 năm

1 năm = 12 tháng …

b) tuần có = 24 …

- HS đọc yêu cầu

a, năm tháng = 30 tháng phút 40 giây = 220 giây phút = 65 phút ngày = 50 b, 28 tháng = năm tháng 150 giây = phút 30 giây 144 phút = 24 phút 54 = ngày c, 60 phút =

45 phút =

3

4giờ = 0,75 giờ

15 phút =

1

4giờ = 0,25 giờ

30 phút = 1,5 90 phút = 1,5 30 phút =

1

2giờ = 0,5 giờ

phút =

1

10giờ = 0,1 giờ

12 phút =

1

5giờ = 0,2 giờ

15 phút = 3,25 12 phút = 2, - HS nêu yêu cầu

*Kết quả: Lần lượt là:

(19)

- Cho HS làm vào nháp - Mời HS nêu kết - Cả lớp GV nhận xét

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập

- HS nêu yêu cầu, xác định dạng toán *Kết quả:

Khoanh vào B

Khoa học

Tiết 60:

SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ

I MỤC TIÊU

- Nêu ví dụ ni dạy số loài thú (hổ, hươu) - Hiểu sinh sản, nuôi hổ hươu

- Biết yêu bảo vệ loài thú quý II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Hình thơng tin SGK trang 122, 123

- SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên trả lời câu hỏi nội dung tiết 59

- Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. * Mục tiêu : HS trình bày sinh sản, nuôi hổ hươu

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu HS thực nhóm

cùng quan sát, đọc thông tin SGK, trao đổi, thảo luận

- GV hướng dẫn HS thực hiện:

- Hai nhóm tìm hiểu sinh sản ni hổ

- Hai nhóm tìm hiểu sinh sản nuôi hươu, nai, hoẵng

- GV chốt: Thời gian đầu, hổ theo dỏi cách săn mồi hổ mẹ Sau hổ mẹ săn mồi.

- Chạy cách tự vệ tốt hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.

* GV nhận xét, kết luận ý kiến

- HS lên trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Kể tên số động vật đẻ lứa con; số đông vật đẻ lứa trở lên

- Cả lớp nhận xét

- HS/nhóm làm việc theo yêu cầu

- Từng thành viên quan sát hình đọc thơng tin sinh sản nuôi động vật phân cơng( Hổ,hươu)

- Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận câu hỏi trang 122;123 SGK:

- Đại diện trình bày mơ tả cảnh hổ mẹ dạy hổ săn mồi :

- Hình 1a: Cảnh hổ nằm phục xuống đất

trong đám cỏ lau

- Để quan sát hổ mẹ săn mồi

- Hình 1b: Hổ mẹ nhẹ nhàng tiến đến gần

(20)

Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi mồi”

* Mục tiêu : Khắc sâu cho HS kiến thức tập tính dạy số loài thú – Gây hứng thú học tập cho HS

* Cách tiến hành:

- GV h.dẫn tổ chức chơi:

-

Nhóm 1: cử bạn đóng vai hổ mẹ

bạn đóng vai hổ

-

Nhóm 2: cử bạn đóng vai hươu mẹ bạn đóng vai hươu

-

Cách chơi: Thể cách “Săn mồi” hổ

hoặc chạy trốn kẻ thù hươu, nai - Nhận xét, tuyên dương

3.Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung học - Nhận xét tiết học

-

Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.

-

- Cả lớp nhận xét Bổ sung

- Các nhóm họp phân công - Học sinh tiến hành chơi

- Cả lớp theo dõi, quan sát, nhận xét đánh giá

Thứ sáu, ngày tháng năm 2012

Luyện từ câu

Tiết 60: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)

I MỤC TIÊU

- Nắm tác dụng dẩu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy.(BT1) - Điền dấu phẩy theo yêu cầu BT2

- GD hs biết dùng từ xác giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bút dạ, tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tổng kết dấu phẩy BT

- SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- GV cho HS làm lại BT3 tiết LTVC trước

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS làm tập: *Bài tập 1:

- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ câu văn, ý dấu phẩy câu văn Sau đó, xếp ví dụ vào thích hợp phiếu học tập

- HS thực yêu cầu

- HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân, ghi kết vào phiếu

(21)

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải *Lời giải :

Tác dụng dấu phẩy VD

- Ngăn cách phận chức vụ câu - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ

- Ngăn cách vế câu câu ghép

Câu b Câu c Câu a *Bài tập 2: GV gợi ý:

+ Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống mẩu chuyện

+ Viết lại cho tả chữ đầu câu chưa viết hoa

- GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát phiếu cho nhóm

- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp trình bày kết

- HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải

3- Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy

- GV nhận xét học Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- HS đọc nội dung BT 2, lớp theo dõi *Lời giải:

Các dấu cần điền là:

(,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,)

Toán

Tiết 150: ÔN TẬP PHÉP CỘNG

I MỤC TIÊU

- Biết cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số

- Ứng dụng giải toán Bài tập cần làm: Bài 1; 2(cột1); bài3; 4; HSKG làm tất tập

- GD hs tính xác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

Bài 1:

- GV hướng dẫn HS thực hiện:

- GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt

 Bài 2:

- Làm tập: 12 phút =….giờ 30 phút = …giờ;

1 phút 30 giây = …phút; phút 18 giây = …,…phút - HS đọc yêu cầu BT

(22)

- GV hướng dẫn HS thực hiện:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm

- Ở em vận dụng tính chất để tính nhanh

- GV chấm bài, nhận xét

Bài

- Nhận xét, kết luận

 Bài

- HS làm vào

+ GV chấm bài, nhận xét, kết luận

3 Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại tính chất giao hốn, kết hợp - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Phép trừ”

- Đọc yêu cầu đề

+ Nêu tính chất vận dụng để tính nhanh - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a) (689 + 875) + 125

= 689 + (875 + 125) = 689 + 1000

= 1689 b) 72+4

9 + =

2 7+

5 +

4

= 77+4 9=1+

4 9=1

4

c) 5,87 + 28,69 + 4,13

= (5,87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69

= 38,69

- Cả lớp nhận xét sửa - HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân

- Nêu kết

(Bài a: x = cộng với số số

-

Bài b : x = 10

= ) - HS đọc yêu cầu tập - HS nêu cách làm

- HS làm bảng, HS lớp làm vào

Bài giải

Mõi vòi chảy :

1 + 10

3

= 10

(bể) 10

5

= 50%

Đáp số : 50% thể tích bể

* HS nhắc lại số tính chất phép cộng

Tập làm văn

Tiết 60: TẢ CON VẬT – KIỂM TRA VIẾT

I MỤC TIÊU

- Viết văn tả vật

- Bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu - GD hs tính khoa học, sáng tạo

(23)

- B.phụ viết sẵn đề bài, tranh ảnh số vật - Giấy KT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: - GV nhận xét 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Kiểm tra viết:

- Đề : Hãy tả vật mà em yêu thích

- GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài: + Các em cần suy nghĩ để chọn vật mà em thích

- GV nhắc HS:

+ Phần mở : giới thiệu vật định tả theo lối trực tiếp gián tiếp

+ Phần thân : + Tả bao quát

+ Tả chi tết : tả theo thứ tự định + Phần kết thúc: Nêu cảm nghĩ em vật tả

+ Có thể dùng lại đoạn văn viết tiết ôn tập trước, viết thêm số phần để hoàn chỉnh văn

- GV thu

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “Ôn tập văn tả cảnh”

- HS nêu lại dàn ý

- HS đọc đề bảng

- Đọc gợi ý

- Học sinh làm

Địa lý

Tiết 30:

CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI

I MỤC TIÊU

- Ghi nhớ tên đại dương : Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,An Độ Dương Bắc Băng Dương Thái Bình Dương đại dương lớn

- Nhận biết nêu vị trí đại dương đồ (lược đồ),hoặc địa cầu

- Sử dụng bảng số liệu đồ(lược đồ)để tìm số đặc điểm bật diện tích,độ sâu đại dương

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bản đồ giới Quả địa cầu - SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(24)

- Châu Đại Dương gồm phần đất nào? - Trình bày đặc điểm kinh tế Ô-xtrây-li-a - Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1:

Vị trí đại dương giới - GV chia lớp thành nhóm

Tên đại dương

Giáp với châu lục

Giáp với đại dương Thái Bình

Dương

Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Bắc Băng Dương

- GV sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

c Hoạt động 2: Một số đặc điểm đại dương

- GV hướng dẫn HS thực hiện:

+ Xếp đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích

+ Độ sâu lớn thuộc đại dương nào? + Đại dương có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích nước biển lại lạnh vậy?

* GV nhận xét, kết luận : 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “Địa lí địa phương”

- HS

- Cả lớp nhận xét

- Làm việc theo nhóm

- HS quan sát hình 1, hình SGK, hồn thành BT

+ Đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời vị trí đại dương địa cầu đồ giới

- HS nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý GV:

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Đọc ghi nhớ

…………



………

SINH HOẠT LỚP

*

TUẦN 30

I MỤC TIÊU:

- Tổng kết thi đua tuần 30

- Đề kế hoạch hoạt động tuần 31

- Rèn luyện thói quen nề nếp kỉ luật nghiêm cho học sinh - Giáo dục học sinh theo chủ điểm tháng, tuần

(25)

- Các tổ báo cáo hoạt động thi đua tổ tuần

+ Tổ 1: + Tổ 2: + Tổ + Tổ 4: - Lớp trưởng nhận xét chung: - Giáo viên tổng kết

2 Ưu, khuyết:

- Học tập - Đạo đức: - Vệ sinh: * Tuyên dương phê bình 3 Kế hoạch tuần 31:

Dặn dò:

- Khắc phục tồn

- Thực tốt kế hoạch tuần 31 GV soạn

Trần Thị Hằng

Khối trưởng

Nguyễn Thị Tuyết Minh

Tuaàn 30

(26)

-Thứ ba, ngày 3, tháng năm 2012

THỰC HAØNH TIẾNG VIỆT

Tiết 1

-TỐN

ƠN TẬP

1/ HS hồn thành VBT

a) Làm thêm số tập:

Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 12m2 45 cm2 = m2

A 12,045 B 12,0045 C 12,45 D 12,450

b) Trong số abc,adg m2, thương giá trị chữ số a bên trái so với giá trị chữ số a

ở bên phải là:

A 1000 B 100 C 0,1 D 0, 001

c)

1000 = .

A 8,2 B 8,02 C8,002 D 8,0002 Bài tập 2:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a) 135,7906ha = km2 hm2 dam2 m2

b) 5ha 75m2 = = .m2

c)2008,5cm2 = m2 = mm2

Lời giải:

a) 135,7906ha = 1km

2

35hm

2

79dam

2

6m

2

b) 5ha 75m

2

= 5,0075ha = 50075m

2

c)2008,5cm

2

= 0,20085m

2

=200850mm

2

Bài tập 3:

Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng

3

chiều dài Người ta trồng lúa đạt năng

xuất 0,5kg/m

2

Hỏi người thu tạ lúa?

Lời giải:

Nửa chu vi mảnh đất là:

120 : = 60 (m)

Chiều dài mảnh đất là:

60 : (3 + )

= 45 (m)

(27)

Diện tích mảnh đất là:

45

15 = 675 (m

2

)

Ruộng thu số tạ thóc là:

0,5

675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ

Đáp số: 3,375 tạ

Bài tập4:

(HSKG)

Buổi tối, em ngủ lúc kim phút số 12, kim vuông góc với kim phút Sáng sớm,

em dậy lúc kim phút số 12 kim thẳng hàng với kim phút Hỏi:

a) Em ngủ lúc nào?

b) Em ngủ dậy lúc nào?

c) Đêm em ngủ bao lâu?

Lời giải:

a) Buổi tối, em ngủ lúc tối.

b) Sáng sớm, em dậy lúc sáng.

c) Đêm em ngủ hết số thời gian là:

12 - + = (giờ)

Đáp số: a) tối.

b) sáng.

c)

-GIÚP EM VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ

-

HS làm tập

chính tả tuần 30

-

GV nhận xét, sửa bài.

-Thứ tư, ngày tháng năm 2012

THỰC HÀNH TỐN

Tiết 1

-ƠN TỐN

1/ HS hoàn thành VBT

- Làm thêm số tập:

Bài tập1

: Khoanh vào phương án đúng:

a) Từ ngày 3/2/2010 đến hết ngày 26/3/2010 có ngày?

A 51

B

52

(28)

Bài tập 2

:

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

a) 5m

3

675dm

3

= m

3

1996dm

3

= m

3

2m

3

82dm

3

= m

3

65dm

3

= m

3

b) 4dm

3

97cm

3

= dm

3

5dm

3

6cm

3

= dm

3

2030cm

3

= dm

3

105cm

3

= dm

3

Lời giải:

a) 5m

3

675dm

3

= 5,675m

3

1996dm

3

= 1,996m

3

2m

3

82dm

3

= 2,082m

3

65dm

3

= 0,065m

3

b) 4dm

3

97cm

3

=4,097dm

3

5dm

3

6cm

3

= 5,006dm

3

2030cm

3

= 2,03dm

3

105cm

3

= 0,105dm

3

Bài tập3:

Một ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy 250m, chiều cao

5

tổng độ dài

hai đáy Trung bình 100m

2

thu 64kg thóc Hỏi ruộng thu bao nhiêu

tấn thóc

Lời giải:

Chiều cao mảnh đất là:

250 :

= 150 (m)

Diện tích mảnh đất là:

250

150 : = 37500 (m

2

)

Thửa ruộng thu số thóc là:

37500 : 100

64 = 24 000 (kg)

= 24 tấn

Đáp số: 24

Bài tập4:

(HSKG)

Kho A chứa 12 753 kg gạo, kho B chứa 247 kg Người ta chở tất ô tơ

trọng tải Hỏi cần xe để chở hết số gạo dó?

Lời giải:

Cả hai kho chứa số gạo là:

12 753 kg + 247 kg =

= 20 1000 kg = 21

Ta có: 21 : = (xe) dư tấn.

Ta thấy dư cần thêm xe để chở.

Vậy số xe cần là:

+ = (xe)

Đáp số: xe

(29)

a/ Tìm từ ngữ phẩm chất nam giới.

b/ Tìm từ ngữ phẩm chất nữ giới.

a/ Những từ ngữ phẩm chất nam giới: Dũng cảm, cao thượng, nổ, anh hùng,

kiên cường, mạnh mẽ, gan góc…

b/ Những từ ngữ phẩm chất nữ giới:Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, hiền

lành, nhân hậu, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang

.

Bài tập :

a/ Chọn ba từ ngữ câu a tập đặt câu với từ đó.

b/ Chọn ba từ ngữ câu b tập đặt câu với từ đó.

Bài tập 3

:

Tìm dấu phảy dùng sai đoạn trích sau sửa lại cho đúng:

Khi ngày bắt đầu, tất trẻ em giới, cắp sách đến trường Những học

sinh ấy, hối bước nẻo đường, nông thôn, phố dài thị trấn

đông đúc, trời nắng gắt, hay tuyết rơi

Đáp án:

c dấu phảy dùng không (bỏ đi) sau từ: giới, ấy, đường, gắt

-Thứ năm, ngày tháng năm 2012

THỰC HAØNH TIẾNG VIỆT

Tiết 2

-ƠN TỐN

1/ HS hoàn thành VBT

- Làm thêm số tập:

Bài tập1

: Điền dấu > , < = vào chỗ chấm

a) m

3

142 dm

3

=

3,142 m

3

b) m

3

2789cm

3

>

802789cm

3

Bài tập 2

: Điền số thích hợp vào chỗ …….

a) 21 m

3

5dm

3

= m

3

b) 2,87 m

3

= …… m

3

dm

3

c) 17,3m

3

= …… dm

3

… cm

3

d) 82345 cm

3

= ……dm

3

……cm

3

Bài tập3:

Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 13dm, chiều rộng 8,5dm ; chiều cao

1,8m.

Bài tập3:

(HSKG)

Cho hình thang vng ABCD có AB 20cm, AD 30cm, DC 40cm Nối A với C ta

được tam giác ABC ADC

a) Tính diện tích tam giác?

(30)

A 20cm B

30cm

D 40cm D

Lời giải:

Diện tích tam giác ADC là:

40

30 : = 600 (cm

2

)

Diện tích tam giác ABC là:

20

30 : = 300 (cm

2

)

Tỉ số phần trăm diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là:

300 : 600 = 0,5 = 50%

Đáp số: 600 cm

2

; 50%

-ÔN KHOA HỌC

1/ Cấu tạo hạt gồm :

vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ

vỏ, mầm, chất dinh dưỡng

chất dinh dưỡng dự trữ, phơi, nỗn

2/ Các động vật đẻ trứng là

chim, ếch, dơi

cá, mèo, heo

chim, cá sấu, rùa

3/ Trong giai đoạn sâu bướm

gây

thiệt hại cho mùa màng nhiều nhất?

Sâu

Nhộng

Bướm

4/ Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió.

5/ Nêu m

t vài cách diệt ruồi gián.

6/ Nêu giống khác chu trình sinh sản ruồi muỗi.

(31)

-Thứ sáu, ngày tháng năm 2012

THỰC HÀNH TỐN

Tiết 2

-TẬP LÀM VĂN

Ơn luyện

Bài tập 1

:

Viết đoạn văn tả hình dáng vật mà em yêu thích

Bài tập :

Viết đoạn văn tả hoạt động vật mà em yêu thích.

GV soạn

Trần Thị Hằng

Khối trưởng

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w