Huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh. Huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh. Huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh. Huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LƯƠNG TUẤN ĐỨC HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LƯƠNG TUẤN ĐỨC HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Minh Quang TS Nguyễn Ngọc Tú HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lương Tuấn Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG NƠNG THƠN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam có liên quan đến huy động vốn cho nông nghiệp, nông thôn phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn 14 1.3 Tổng quan kết cơng trình liên quan đến đề tài vấn đề cần nghiên cứu luận án 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 29 2.1 Lý luận vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn địa bàn cấp tỉnh 29 2.2 Huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn địa bàn cấp tỉnh 40 2.3 Kinh nghiệm nước huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn 55 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH 70 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh - tế xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn 70 3.2 Huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2018 83 3.3 Đánh giá chung thực trạng huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh 101 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH .126 4.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh 126 4.2 Giải pháp huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 134 KẾT LUẬN .148 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ .150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GSĐTCCĐ : Giám sát đầu tư cộng đồng HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế - xã hội KCHT : Kết cấu hạ tầng ODA : Official Development Assistance - Hỗ trợ Phát triển Chính thức NN&PTNN : Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn NSNN : Ngân sách Nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSTW : Ngân sách Trung ương NTM : Nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc VietGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices - Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng đầu tư tài sản cố định nông thôn Trung Quốc Bảng 2.2 Tổng vốn đầu tư huy động cho xây dựng nông thôn Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2018 Bảng 3.1 59 65 Tổng sản phẩm (GRDP) cấu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo giá hành phân theo khu vực kinh tế 73 Bảng 3.2 Lao động, việc làm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2018 76 Bảng 3.3 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo giới tính thành thị, nơng thơn 76 Bảng 3.4 Các tuyến giao thông đối ngoại 79 Bảng 3.5 Các tuyến giao thông đối nội tỉnh 80 Bảng 3.6 Phân bổ vốn đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn theo chương trình nơng thơn tỉnh Bắc Ninh Bảng 3.7 Vốn huy động từ ngân sách cho xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2019 Bảng 3.8 102 Kết huy động nguồn lực thực Chương trình xây dựng Nông thôn giai đoạn 2011 - 2018 Bảng 3.11: 99 Phân bổ vốn từ ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển KCHT toàn tỉnh khu vực nông thôn Bảng 3.10 94 Kết huy động nguồn lực từ người dân thực Chương trình xây dựng Nông thôn giai đoạn 2011 - 2019 Bảng 3.9: 89 104 Tổng thu cấp ngân sách địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2019 122 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh 70 Hình 3.2: Thu chi ngân sách tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 - 2018 75 Hình 3.3: Ngân sách chi xây dựng hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh cho hạ tầng nông nghiệp, nơng thơn Bắc Ninh Hình 3.4 Nguồn vốn tín dụng cho hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh Hình 3.5 97 Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp cho phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2017 Hình 3.6 95 101 Tổng vốn huy động cho cơng trình hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2019 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với nông thôn, kết cấu hạ tầng có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp đời sống người dân,là tiền đề để phát triển lĩnh vực khác KCHT nông thôn phát triển đồng bộ, đại mở khả thu hút dòng vốn đầu tư đa dạng cho phát triển kinh tế- xã hội; điều kiện để phát triển vùng kinh tế trọng điểm khu vực nông thôn, đồng thời tạo tác động lan toả lôi kéo vùng liền kề phát triển KCHT nông thôn phát triển trực tiếp tác động đến vùng nghèo, hộ nghèo, tạo điều kiện nâng cao trình độ kiến thức cải thiện tình trạng sức khoẻ cho người dân khu vực nông nghiệp, nông thôn; tạo việc làm, giảm thiểu bất bình đẳng mặt xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nơng thơn; góp phần vào việc giữ gìn mơi trường nơng thơn Do đó, đầu tư phát triển KCHT nông thôn ưu tiên địa phương q trình xây dựng NTM, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Xây dựng KCHT nông thôn theo hướng đồng bộ, đại nhằm đáp ứng yêu cầu ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hố thị trường, hướng đến sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp xanh Tỉnh Bắc Ninh năm qua tập trung nguồn lực phát triển KCHT toàn tỉnh khu vực nơng thơn nói riêng nhằm phát triển nơng nghiệp chất lượng cao, xây dựng NTM gắn với phát triển đô thị Giai đoạn 2010 - 2018, tổng sản phẩm địa bàn tăng cao, đạt bình quân 15,7%/năm, quy mơ kinh tế đứng thứ tồn quốc; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, đạt vượt tiêu 13/15 tiêu chí tỉnh công nghiệp Ngành nông nghiệp phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao vào khâu, công đoạn trình sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap với hàng trăm sở sản xuất, kinh doanh hiệu Chương trình xây dựng NTM triển khai tích cực, 10 tỉnh có số tiêu chí đạt cao nước, đến tháng 5/2019 có 89/97 xã đơn vị cấp huyện là: Tiên Du, Gia Bình, Quế Võ thị xã Từ Sơn công nhận đạt chuẩn hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM, số tiêu chí trung bình đạt 18,83 tiêu chí/xã Theo số liệu UBND tỉnh Bắc Ninh, đến hết năm 2018, với kết tích cực phong trào xây dựng NTM, KCHT nông nghiệp, nông thôn đầu tư đồng tỉnh dẫn đầu nước Tuy nhiên, so với hạ tầng đô thị tỉnh hạ tầng nơng thơn cịn khoảng cách tương đối lớn, Bắc Ninh phấn đấu xây dựng tỉnh thành thành phố trực thuộc trung ương Nguyên nhân chủ yếu việc phân bổ vốn đầu tư vào cơng trình hạ tầng nơng thơn dàn trải; phân cấp quản lý nguồn vốn chồng chéo, chưa phù hợp; số dự án đầu tư phát triển KCHT nơng thơn có nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước có nhiều quan quản lý dẫn đến việc phân tán, chia cắt nguồn vốn, hiệu đồng vốn cho đầu tư phát triển khơng cao Một số tiêu chí hạ tầng nông thôn Bắc Ninh đặt cao so với tiêu chí quốc gia NTM nên xã, huyện nơng khó đáp ứng đủ nguồn vốn, chủ yếu trông chờ từ nguồn ngân sách tỉnh điều tiết sách hỗ trợ Công tác tuyên truyền, vận động triển khai thiếu tích cực, nhận thức phận cán sở người dân sách hỗ trợ hạ tầng nông thôn chưa đúng nên tạo tâm lý trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước Nhiều địa phương không chủ động huy động nguồn lực cộng đồng dân cư nguồn vốn khác Bài toán cấp bách đặt Bắc Ninh phải tiếp tục hồn thiện KCHT nơng thơn đại, đồng với KCHT đô thị tạo thuận lợi cho phát triển KT-XH, phát huy lợi sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng tỉnh Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc trung ương vào năm 2022 Do đó, tỉnh cần phải huy động mức cao nguồn lực đầu tư từ ngân sách Trung ương, thành phần kinh tế, vốn đầu tư nước toàn xã hội để đầu tư KCHT kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đổi mới, nâng cao hiệu huy động vốn từ kênh đầu tư doanh nghiệp, đóng góp người dân nơng thơn phát triển thị trường tín dụng nơng thơn Chính quyền cần hồn thiện chế, chính sách thu hút đầu tư đồng bộ, công khai, minh bạch nhằm thu hút vốn cho phát triển KCHT với hình thức phù hợp; đẩy mạnh cải cách hành cải thiện mơi trường đầu tư; xếp, bố trí nguồn lực đầu tư hiệu quả, tránh đầu tư dàn trải; đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, nhà đầu tư lợi ích toàn xã hội Xuất phát từ lý nêu trên, vấn đề: “Huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh” lựa chọn làm nội dung nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng khung lý luận huy động vốn để phát triển KCHT nông thôn địa bàn cấp tỉnh bối cảnh Kết hợp với khảo sát thực tiễn tình hình tỉnh Bắc Ninh, đánh giá dựa vào nội dung, tiêu chí, điều kiện phương thức huy động vốn để làm rõ kết đạt được, khó khăn, bất cập nguyên nhân Từ đó, đề quan điểm, mục tiêu giải pháp đẩy mạnh huy động vốn để phát triển KCHT nông thôn tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung phân tích, luận giải làm rõ vấn đề sau đây: - Hệ thống hoá, bổ sung để xây dựng khung lý luận huy động vốn để phát triển KCHT nông thôn cấp tỉnh bối cảnh kinh tế đại hội nhập quốc tế - Nghiên cứu kinh nghiệm nước số địa phương huy động vốn để phát triển KCHT nông thôn, rút học cho tỉnh Bắc Ninh - Trên sở khung lý luận xây dựng làm để đánh giá thực trạng huy động nguồn vốn để phát triển KCHT nông thôn tỉnh Bắc Ninh năm qua, kết đạt được, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân - Trình bày quan điểm, đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh bối cảnh mới, tăng cường huy động vốn đáp ứng yêu cầu phát triển KCHT nông thôn tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, thị hóa 146 cần thiết phải xây dựng chế hình thành, phát triển thị trường tài nơng thơn; kiểm sốt chặt chẽ hoạt động huy động vốn hạn chế tín dụng đen khu vực nông thôn, giải pháp góp phần huy động hiệu nguồn vốn tín dụng cho phát triển KCHT nơng thơn tỉnh Bắc Ninh Cụ thể: Một là, Tỉnh cần ban hành sách củng cố, phát triển hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Khuyến khích tổ chức tín dụng mở rộng mạng lưới hoạt động (thành lập Quỹ tín dụng nhân dân; ngân hàng thương mại mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch) địa bàn xã, thị trấn, khu vực đơng dân cư có nhu cầu cao vốn tín dụng ngân hàng người dân; phát triển sản phẩm cho vay tín dụng tiêu dùng lành mạnh, đặc biệt sản phẩm tín dụng sinh hoạt khu vực nông nghiệp, khu vực đông dân Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động công ty tài chính địa bàn tỉnh thông qua quản lý qui mô, điều kiện kinh doanh, phạm vi địa bàn hoạt động, khuôn khổ lãi suất,… UBND tỉnh đạo sở, ban, ngành, tổ chức trị - xã hội tuyên truyền, giải thích cho người dân tác hại tín dụng đen, đồng thời đề xuất giải pháp ngăn chặn, hạn chế hoạt động Đồng thời, Bắc Ninh cần nghiên cứu chế, sách phát triển loại hình tín dụng cho th tài chính lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm khắc phục hạn chế tài sản đảm bảo nợ vay (cho vay không cần tài sản chấp vay ngân hàng) Có thể cho thuê tài giúp hộ sản xuất đầu tư đổi thiết bị, công nghệ với qui mô vốn lớn, thời gian cho thuê trung, dài hạn (5 - 10 năm) đáp ứng nhu cầu vốn, thực giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn Hai là, ngân hàng cần cung cấp đa dạng loại hình sản phẩm, dịch vụ tài nơng thơn tới đối tượng có nhu cầu với chi phí, phương tiện, thủ tục hợp lý nhất, với đối tượng có thu nhập thấp, bấp bênh Kết hợp nhiều phương thức cho vay linh hoạt phương thức cho vay dự án đầu tư, cho vay hạn mức tín dụng, cho vay hợp vốn… nhằm giúp cho người vay chủ động sử dụng vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất nông nghiệp, giảm thủ tục vay, tiết kiệm chi phí gián tiếp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Nắm sát hoạt động cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng TCTD, đảm bảo hoạt động 147 ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương nhu cầu tiêu dùng người dân Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát dự án cho vay phát triển KCHT nông thôn; hợp tác chặt chẽ với chủ đầu tư để xử lý nợ hạn Bên cạnh việc kiểm tra thông tin doanh nghiệp cung cấp, ngân hàng cần chủ động tìm kiếm thơng tin từ nguồn khác để nâng cao tính an tồn cho khoản vay Trong q trình kiểm tra phát thấy doanh nghiệp gặp khó khăn thực việc trả nợ theo đúng hợp đồng tín dụng cần phối hợp với quyền địa phương cấp triển khai có hiệu chương trình kết nối ngân hàng doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn Thực tư vấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả tạo thu lợi nhuận; đề nghị doanh nghiệp quản lý chặt chẽ ngân quỹ chi tiêu, tư vấn cho doanh nghiệp số biện pháp tăng vốn; đề nghị doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống sản xuất kinh doanh, thay đổi máy móc thiết bị cơng nghệ Biện pháp lý để xử lý khoản nợ khó địi coi giải pháp tình khơng cịn cách lựa chọn khác 148 KẾT LUẬN Dưới góc độ kinh tế trị nguồn vốn để phát triển KCHTnông thôn nội dung rộng, như: Huy động sử dụng vốn cho phát triển hạ tầng giao thông nông thôn, vốn cho phát triển hạ tầng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, vốn cho hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa nơng thơn; nguồn vốn nước ngồi nước để phát triển KCHTnơng thơn; hình thức vốn để phát triển KCHTnông thôn vốn tiền tệ, vốn tài nguyên, vốn đất đai, vốn nhân lực… Bắc Ninh năm qua tập trung nguồn lực phát triển KCHTtoàn tỉnh khu vực nơng thơn nói riêng nhằm phát triển nông nghiệp chất lượng cao, xây dựng nông thơn gắn với phát triển thị Nhờ đó, bước huy động lượng vốn ngày tăng số lượng chất lượng cho phát triển KCHT nơng thơn, phát triển tồn diện lĩnh vực thuộc KCHT nông thôn tỉnh, tạo nên diện mạo nông thôn ngày đồng bộ, đại, góp phần lớn vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh Xuất phát từ thực tế đó, luận án tập trung nghiên cứu huy động vốn cho phát triển KCHT tỉnh Bắc Ninh với nội dung sau: Đầu tư phát triển KCHT nông thôn ưu tiên địa phương q trình xây dựng nơng thơn mới, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Xây dựng KCHT nông thôn theo hướng đồng bộ, đại nhằm đáp ứng yêu cầu ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hố thị trường Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài, luận án khái qt nội dung có; hồn thiện vấn đề bối cảnh xây dựng khung lý luận huy động vốn để phát triển KCHTnơng thơn địa bàn cấp tỉnh, tiếp cận góc độ kinh tế trị Vốn có vai trị quan trọng phát triển KCHT nông thôn, tảng để thực định quy hoạch, đầu tư, quản lý, vận hành cơng trình KCHT nơng thơn Mặt khác, đầu tư cơng trình KCHT đòi hỏi nguồn vốn phải đủ lớn, đầu tư thời gian dài, chậm thu hồi vốn lợi nhuận thấp khơng có lợi nhuận nên để có vốn thực hoạt động này, cần phải tận dụng, khai thác triệt 149 để nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế Do đó, huy động vốn nhiệm vụ quan trọng, bối cảnh nguồn ngân sách nhà nước đáp ứng đầy đủ nhu cầu KCHT địa phương, nhà đầu tư tư nhân không muốn không đủ lực để đầu tư Nghiên cứu kinh nghiệm huy động vốn để phát triển KCHT nông thôn số quốc gia số địa phương nước sở đề xuất giải pháp cụ thể huy động vốn để phát triển KCHT nông thôn Các dự án đầu tư phát triển KCHT nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2019 huy động từ nguồn lực đa dạng, phong phú gồm nguồn ngân sách trung ương hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình nơng thơn mới; ngân sách tỉnh hỗ trợ; vốn lồng ghép từ chương trình, dự án; vốn tín dụng; vốn huy động từ doanh nghiệp, vốn huy động dân từ cộng đồng bao gồm tiền mặt, đất đai, hoa màu tài sản gắn liền với đất, ngày công lao động,… hình thức xã hội hóa khác Cơ chế huy động linh hoạt tạo chủ động cho địa phương huy động nguồn lực Nhiều địa phương xây dựng chế huy động cụ thể chế vốn mồi nhằm lôi cuốn, kích thích nguồn vốn huy động đóng góp từ cá nhân, tổ chức kinh tế địa bàn Tuy nhiên, yêu cầu phát triển KCHT nông thôn Bắc Ninh lớn khả đáp ứng nguồn vốn thấp nhiều so với nhu cầu đầu tư; số địa phương chưa thật quan tâm tập trung ưu tiên bố trí vốn cho dự án đầu tư, cơng trình xây dựng thuộc trách nhiệm ngân sách huyện, xã theo phân cấp; việc huy động nguồn vốn ngân sách nhà nước chậm, hiệu chưa cao; cịn tình trạng ỷ lại, trơng chờ vào nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách từ tỉnh cấp xuống địa phương Xuất phát từ thực trạng huy động vốn phát triển KCHT nông thôn tỉnh Bắc Ninh, luận án đề xuất quan điểm, phương hướng nhóm giải pháp cụ thể sau: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn tỉnh Bắc Ninh; Hồn thiện chính sách huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh; Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước đảm bảo ổn định tăng chi cho mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh; Xây dựng chế phương thức huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn phù hợp với đối tượng cụ thể; Hình thành phát triển thị trường tài chính nông thôn kết hợp kiểm soát hoạt động huy động vốn khu vực nông thôn đáp ứng yêu cầu huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn 150 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Lương Tuấn Đức (2014), Một số quan niệm sức lao động chất lượng cao vận dụng Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 2/2014, Hà Nội Lương Tuấn Đức(2014), Những phân tích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu Số 3/2014, Hà Nội Lương Tuấn Đức(2014), Một số giải pháp quản lý ngân sách nhà nước huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Kinh tế Quản lý Số 9, Tháng 3/2014, Hà Nội Lương Tuấn Đức (2014), Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước thực chương trình xây dựng nơng thơn huyện Gia Bình, Bắc Ninh, Tạp chí Kinh tế Quản lý Số 10, Tháng 5/2014, Hà Nội Lương Tuấn Đức (2015), Nguồn vốn cho xây dựng nông thơn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Kinh tế Quản lý Số 13, Tháng 2/2015, Hà Nội Lương Tuấn Đức (2018), Một số giải pháp thu hút, huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Khoa học Số 30/2018, Trường Đại học Thủ đô, Hà Nội Lương Tuấn Đức (2018), Bài học kinh nghiệm số nước châu Á huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 531, Hà Nội 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Bắc Ninh (2014), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2014, Bắc Ninh Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26- NQ/TW nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2010), Nghị số 05-NQ/TU xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010- 2020, Bắc Ninh Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi - Quá khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2013), Báo cáo "Đầu tư nước với phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam", Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, Hà Nội Huỳnh Công Chất (2016), "Giải pháp huy động nguồn lực cộng đồng dân cư xây dựng nông thơn tỉnh Tiền Giang", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 6/2016, tr 84-93 Trần Kim Chung (2017), "Giải pháp vốn cho phát triển sở hạ tầng gắn với tái cấu đầu tư", Tạp chí Tài kỳ tháng 3/2017 (652), tr.35-38 CIEM - Trung tâm Thông tin - Tư liệu quốc gia (2008), Chuyên đề nghiên cứu Phát triển kết cấu hạ tầng để bảo đảm thúc đẩy phát triển bền vững, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 C Mác Ph Ăngghen (1986), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2004), Phát triển bền vững, định nghĩa, đánh giá, định tính định lượng http://www.cucktbvnlts.gov.vn 152 13 Cục Thống kê Bắc Ninh, Niên giám thống kê Bắc Ninh hàng năm, Bắc Ninh 14 Cục Thống kê Bắc Ninh (2016), Kết Tổng điều tra kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Lê Thế Cương (2013), Thực tiễn đại hóa nơng nghiệp đặc sắc Trung Quốc kinh nghiệm rút cho Việt Nam http://www.tapchicongsan.org.vn/ 16 Nguyễn Xuân Cường (2010), Quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Trung Quốc (1978-2008), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc (2009), Kết hội thảo lần thứ tư: Vấn đề nông nghiệp nông dân nông thôn kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Đại học quốc gia Mokpo (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: “Cơng nghiệp hóa nơng thơn Hàn quốc: Bài học cho phát triển nông thôn Việt Nam”, Hà Nội 24 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Dìu Đức Hà (2015), "Bài học từ huy động nguồn lực tài phát triển giao thơng nơng thơn số nước", Tạp chí Tài kỳ số tháng 12-2015, Hà Nội 26 Nguyễn Hoàng Hà chủ nhiệm (2014), "Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp huy động vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn đến năm 2020", Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Chính sách Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn, Hà Nội 153 27 Nguyễn Thị Thu Hà (2019), "Sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2015 - 2017, Định hướng phát triển tới năm 2020", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, T, 205, S, 12 (2019), tr, 143 - 150, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 28 Đoàn Thị Hân (2017), “Huy động sử dụng nguồn lực tài thực chương trình xây dựng Nơng thơn tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 29 Đặng Thị Hoài (2018), “Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Bùi Văn Khánh (2010), “Huy động nguồn lực tài xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng đường địa bàn tỉnh Hịa Bình”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 31 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam, Kinh nghiệm Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2010), Những vấn đề kinh tế - xã hội nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Luân chủ nhiệm (2012), "Nghiên cứu kinh nghiệm huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng NTM nhằm đề xuất chế sách áp dụng cho xây dựng NTM", Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Chính sách Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016), "Thấy từ kinh nghiệm huy động vốn phát triển sở hạ tầng số nước", Tạp chí Tài kỳ tháng 3/2016 (629), tr57-61, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016), "Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng TP, Cần Thơ", Tạp chí Tài kỳ tháng 12/2016 (646), tr53-55, Hà Nội 36 Nguyễn Quốc Luật (2013), "Quy hoạch xây dựng nông thôn q trình cơng nghiệp hóa–hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn," Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường 39 (2013): 126, Hà Nội 154 37 Lê Quốc Lý (2012), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Thị Ngọc Minh (2012), Vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Yên Bái, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 40 Ngân hàng Thế giới (2014), Báo cáo phát triển Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 41 Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Viết Nguyên (2015), "Nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế", Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 43 Phan Thị Bích Nguyệt (2013), “PPP - Lời giải cho toán vốn để phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập số 10 (20) tháng 5-6 năm 2013, Hà Nội 44 Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội 46 Hoàng Vũ Quang (2019), "Quỹ phát triển cộng đồng - Bài học cho quỹ xây dựng nơng thơn mới, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn", Hội thảo khoa học công nghệ quốc gia "Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam”, Nam Định 47 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nơng thơn: Thực trạng giải pháp, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 48 Trần Hồng Quảng (2015), Kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Luận văn tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Quốc Hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13, Hà Nội 155 50 Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Sở Lao động- Thương binh Xã hội Bắc Ninh (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Bắc Ninh 52 Sở Tài tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo Quyết toán Ngân sách Nhà nước hàng năm, Bắc Ninh 53 Đỗ Tiến Sâm (chủ biên) (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc, thực trạng giải pháp, Nxb, Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 54 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Phan Xuân Sơn Nguyễn Cảnh (2009), Xây dựng mơ hình nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Dương Văn Thái (2014), "Huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Bắc Giang", Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 57 Vũ Đại Thắng (2019), Tham luận đề dẫn, Hội thảo chuyên đề “Quản trị, huy động vốn phát triển sở hạ tầng - Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị sách cho Việt Nam”, Ban Kinh tế Trung ương - Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2019, Hà Nội 58 Nguyễn Lương Thành (2009), “Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi thực trạng - kinh nghiệm giải pháp”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 59 Nguyễn Xuân Thành (2010), "Những trở ngại sở hạ tầng Việt Nam", Tài liệu Đối thoại Chính sách Harvard - UNDP, Hà Nội 60 Trần Đình Thao (2013), Xây dựng nơng thơng tỉnh Bắc Ninh - thực trạng, vấn đề phát sinh giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (420), tr,31-33, Hà Nội 61 Hồng Bá Thịnh (2016), "Xây dựng nơng thơn Hàn Quốc Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(104) - 2016, Hà Nội 156 62 Hà Thị Thu (2014), “Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam: Nghiên cứu vùng Duyên hải miền Trung", Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 63 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 64 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Hà Nội 65 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1831/QĐ-TTg việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 66 Đồn Xn Thuỷ (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam nay, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 67 Vũ Thu Trang, Đỗ Thu Trang, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2014), "How to mobilize community involvement in Vietnam rural development: Inspiration under the New Community Movement of Korea - Saemaul Undong" - Làm để huy động tham gia cộng đồng phát triển nông thôn Việt Nam: Cảm hứng theo phong trào cộng đồng Hàn Quốc - Saemaul Undong", http://www,gdn,int/admin/uploads/editor/files/1st%20Prize_107_Do%20Thu %20Trang%20et%20al,pdf 68 Trung tâm Phát triển nông thôn, Dự án MISPA (2006), Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, Dịch giả Cù Ngọc Hưởng, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội 69 Đỗ Đức Tú (2012), "Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vùng Đồng sông Hồng đến năm 2030 theo hướng đại", Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 70 Nguyễn Đức Tuyên (2009), “Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh - Kinh nghiệm giải pháp”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 71 UBND tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh hàng năm, Bắc Ninh 157 72 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Quyết định số168/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010- 2020, Bắc Ninh 73 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn, Bắc Ninh 74 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo chi tiết quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Ninh 75 UBND tỉnh Bắc Ninh (2018), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Bắc Ninh 76 UBND tỉnh Bắc Ninh (2018), Báo cáo sơ kết 03 năm thực Quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn, giai đoạn 2015 2018 địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 77 UBND tỉnh Bắc Ninh (2019), Báo cáo Tình hình thực sách huy động sử dụng nguồn lực xây dựng nông thôn mới, Bắc Ninh 78 UBND tỉnh Hải Dương (2013), Báo cáo sơ kết năm (2008-2013) thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Hải Dương 79 UBND tỉnh Hải Dương (2019), Báo cáo Tổng kết 10 năm chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Hải Dương, Hải Dương 80 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo sơ kết 05 năm thực phong trào thi đua "Vĩnh Phúc chung sức xây dựng nông thôn mới" giai đoạn 2010-2015, Vĩnh Phúc 81 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2019), Báo cáo sơ kết 03 năm thực phong trào thi đua "Vĩnh Phúc chung sức xây dựng nông thôn mới" giai đoạn 2016-2018, Vĩnh Phúc 82 Trần Minh Yến (2013), Xây dựng nông thôn mới, khảo sát đánh giá; Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (Unido) (2000), Hướng dẫn phát triển sở hạ tầng qua dự án BOT, Nxb Thống kê, Hà Nội 158 Tài liệu tham khảo nước 84 Arndt, Raphael Henry (2000), Efficient risk allocation in the Private provision of Infrastructure, Melbourne University, The Department of Treasury and Finance, Australia 85 Awe A,A (2013), "Mobilization of domestic financial resources for agricultural productivity in Nigeria", Australian Journal of Business and Management Research Vol,2 No,12 [01-07] | March-2013, Australia 86 César Calderón, Luis Servén (2014), "Infrastructure, Growth, and Inequality: An Overview", Policy Research working paper , No, WPS 7034, World Bank Group, Washington, DC, USA 87 Rodrigo A, Chaves, Susana Sanchez, Saul S'hor, Emil Tesliuc (2001), "Financial markets, credit constraints, and investment in rural Romania", World bank Technical Paper, N,499, Europe 88 Conning, Jonathan H, and Udry, Christopher (2005), "Rural Financial Markets in Developing Countries", Yale University, Economic Growth Center Discussion Paper No, 914, USA 89 EPAC, Private Infrastructure Task Force (1995), Final Report, Canberra, Canada 90 Sarah Kline (2018), "Putting private capital to work in Rural infrastructure", The Bipartisan Policy Center of Americans, USA https://bipartisanpolicy,org/wp-content/uploads/2019/03/BPC-Putting-Capital-toWork-in-Rural-Infrastructure,pdf 91 Gursel Kusek, Metin Turker, Sinasi Akdemir, Seyit Hayran (2017), Structural characteristics of the agricultural sector in terms of access to agricultural credits in Turkey, New Medit, vol 16, n,4, pp, 66-72, Italy 92 Rajiv B, Lall (2007), India Infrastructure Report 2007 - Rural Infrastructure, published by Routledge, India 93 Gilberto M, Llanto (2012), "The Impact of Infrastructure on Agricultural Productivity", PIDS Discussion Paper Series, No, 2012(12), Philippine Institute for Development Studies (PIDS), Philippine 159 94 Gilberto M, Llanto, Adoracion M, Navarro and Ma, Kristina P, Ortiz, "Infrastructure financing, public-private partnerships and development in the Asia-Pacific region", Asia-Pacific Development Journal, Vol, 22, No, 2, p,2769, December 2015, India 95 Vijay Mahajan, Preeti Sahai, and Sandeep Pasrija (2007), "Financing of Rural Infrastructure, India Infrastructure Report 2007, p,47-76, Published by Oxford University Press, India 96 Richard L, Meyer and Geetha Nagarajan (1999), "Rural Financial Markets in Asia: Policies Paradigms, and Performance", Oxford University Press, New York, USA 97 Yongqing Nan, Yanyan Gao, Qin Zhou (2019), Rural credit cooperatives’ contribution to agricultural growth: evidence from China, Agricultural Finance Review, Vol, 79 (1), p,119-135, Emerald Publishing Limited, England 98 Jan Douwe van der Ploeg, Ye Jingzhong & Sergio Schneider (2012), Rural development through the construction of new, nested, markets: comparative perspectives from China, Brazil and the European Union, The Journal of Peasant Studies, Volume 39, Issue 1, p,133-173, London, England 99 Indira Rajaraman (2005), "Financing rural infrastructure in developing countries: The case of India ", Applied Econometrics and International Development, Vol,5-2, India 100 Rajaram, Anand and Le, Tuan Minh and Biletska, Nataliya and Brumby, Jim (2010), A Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Management, World Bank Policy Research Working Paper No, 5397, World Bank, India 101 Pradeepta Kumar Samanta, "Development of Rural Road Infrastructure in India", Pacific Business Review International, Volume 7, Issue 11, p,86-93, May 2015, India 102 J A Simpson, E S C Weiner, Oxford University Press (1989), The Oxford English Dictionary, Published in Clarendon Press , Oxford University Press, New York, USA 160 103 Biancamaria Torquati, Roberta Illuminati, Lucio Cecchini, Elena Pisani, Riccardo Da Re (2016), "Social capital and rural innovation process: the evaluation of the measure 124 “Cooperation for Development of New Products, Processes and Technologies in the Agriculture, Food and Forestry Sector” in the Umbria Region (Italy)", Italian Review of Agricultural Economics, The 52nd SIDEA Conference, Italy 104 Tanrivermis, Harun and Bayaner, Ahmet (2006), Members' perception and the role of agricultural credit cooperatives in agricultural finance in Turkey, New Medit Magazine, N, 3/2006, p,23-28, Italy 105 Laura Turley, David Uzsoki (2018), Report "Financing Rural Infrastructure: Priorities and pathways for ending hunger", The International Institute for Sustainable Development, Canada 106 Wolfgang Streeck and Daniel Mertens (2011), “Fiscal austerity and public investment: Is the possible the enemy of the necessary?, MPIfG (Max Planck Institute for the Study of Societies) Discussion Paper, No, 11/12, Cologne, Spain 107 Chapman, R, and S, Cuthbertson (1996), Infrastructure Projects -Allocating risk private sector, Note 80, Washington DC, USA 108 Guangyu Zhang (2010), "Study on the Construction of the Chinese Rural Credit System", Canadian Center of Science and Education, Asian Social Science, Vol, 6, No, 12; December 2010, Canada Website 109 http://bacninh.gov.vn/ 110 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn 111 http://snnptnt.bacninh.gov.vn/ 112 http://ctk.bacninh.gov.vn/ 113 http://dangcongsan.vn/ ... 3.2 Huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2018 83 3.3 Đánh giá chung thực trạng huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh. .. niệm vai trò huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn địa bàn cấp tỉnh 2.2.1.1 Quan niệm huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn KCHT nông thôn địa bàn cấp tỉnh đặc trưng... VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH 70 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh - tế xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến huy động vốn để phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn