1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay tại bệnh viện trung ương quân đội 108

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

m BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ Y TẾ ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y - DƯỢC LÊ VĂN CHẤT KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN – 2020 m BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ Y TẾ ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y - DƯỢC LÊ VĂN CHẤT KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: NT 62 72 07 50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN ĐOÀN TS TRẦN CHIẾN THÁI NGUYÊN – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Văn Chất, Học viên Bác sĩ Nội trú khóa 11, chuyên ngành Ngoại khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Đoàn TS Trần Chiến Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Lê Văn Chất LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Đảng ủy - Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Chấn thương Chi Vi phẫu thuật – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Đã tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Với tất lịng kính trọng biết ơn, tơi xin cảm ơn: PGS.TS Lê Văn Đoàn – Viên trưởng Viện Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, TS Trần Chiến – Bộ môn ngoại Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Những người thầy với lòng nhiệt huyết giành nhiều thời gian quý báu, trực tiếp dạy bảo kiến thức chuyên môn hướng dẫn bước trưởng thành đường nghiên cứu khoa học để hồn thiện luận văn Tơi ln biết ơn giúp đỡ tận tình tập thể Bác sĩ, Y tá, Hộ lý Khoa Chấn thương Chi Vi phẫu thuật – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 q trình tơi học tập nghiên cứu khoa Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè Những người bên tôi, động viên chia sẻ, giành cho điều kiện tốt giúp yên tâm học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Lê Văn Chất DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BQ : Boston questionnaire DC : Dây chằng DC NCT : Dây chằng ngang cổ tay DML : Distal Motor Latency (Thời gian tiềm vận động thần kinh giữa) DMLD : Median DML - Ulnar DML ( Hiệu thời gian tiềm vận động thần kinh thần kinh trụ) DSL : Distal Sensory Latency (Thời gian tiềm cảm giác thần kinh giữa) DSLD : Median DSL - Ulnar DSL (Hiệu FSS thời gian tiềm cảm giác thần kinh thần kinh trụ) : Functional severity score (Thang điểm mức độ nặng chức năng) HC : Hội chứng OCT : Ống Cổ Tay RLCG : Rối loạn cảm giác SSS : Symptom severity score (Thang điểm mức độ nặng triệu chứng) TK : Thần Kinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược giải phẫu, chi phối dây thần kinh cấu tạo giải phẫu ống cổ tay .3 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán hội chứng ống cổ tay 1.3 Điều trị hội chứng ống cổ tay .14 1.4 Tình hình nghiên cứu hội chứng ống cổ tay 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Các tiêu nghiên cứu 25 2.5 Quy trình phẫu thuật .28 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.7 Công cụ thu thập số liệu 31 2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 31 2.9 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước phẫu thuật 33 3.2 Kết phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .46 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước phẫu thuật 46 4.2 Kết phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay 54 KẾT LUẬN .58 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng ống cổ tay 58 Kết phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN MINH HỌA DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu đường dây thần kinh Hình 1.2: Giới hạn vùng chi phối cảm giác da bàn tay dây thần kinh Hình 1.3: Thần kinh đoạn qua OCT .5 Hình 1.4: Cấu tạo OCT Hình 1.5: Phân biệt điểm đánh giá qua nghiệm pháp Weber .8 Hình 1.6: Teo mơ HCOCT Hình 1.7: Nghiệm pháp Tinel 10 Hình 1.8: Nghiệm pháp Phalen 11 Hình 1.9: Nghiệm pháp tăng áp lực cổ tay (Durkan’s test) 12 Hình 1.10: Phương pháp tiêm proximal vào ống cổ tay 15 Hình 1.11: Đường mổ kỹ thuật mổ xâm lấn .17 Hình 1.12: PT nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay 18 Hình 2.1: Dụng cụ phẫu thuật .29 Hình 2.2: Đánh dấu đường mổ HC OCT 29 Hình 2.3: Bộc lộ thần kinh 30 Hình 2.4: Đánh giá hình thái, giải phẫu thần kinh mổ .31 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính .33 Bảng 3.3: Tỷ lệ mắc bệnh bàn tay .36 Bảng 3.4: Thời gian mắc bệnh 36 Bảng 3.5: Trung bình điểm Boston questionaire trước phẫu thuật 36 Bảng 3.6: Trung bình điểm Boston questionnaire trước phẫu thuật theo thời gian bị bệnh 37 Bảng 3.7: Trung bình điểm Boston questionnaire trước phẫu thuật theo tuổi bệnh nhân 37 Bảng 3.8: Tỷ lệ dương tính triệu chứng lâm sàng theo thời gian mắc bệnh 38 Bảng 3.9: Tỷ lệ dương tính triệu chứng lâm sàng theo tuổi bệnh nhân 38 Bảng 3.10: Triệu chứng rối loạn cảm giác da bàn tay trước phẫu thuật 39 Bảng 3.11: Triệu chứng rối loạn cảm giác da bàn tay trước phẫu thuật theo thời gian bị bệnh 39 Bảng 3.12: Triệu chứng rối loạn cảm giác da bàn tay trước phẫu thuật theo tuổi bệnh nhân 40 Bảng 3.13: Điện sinh lý thần kinh trước phẫu thuật 40 Bảng 3.14: Thay đổi bảng điểm Boston questionaire sau phẫu thuật sau phẫu thuật .43 Bảng 3.17: Tỷ lệ bệnh nhân có teo mô thời điểm sau phẫu thuật ≥ tháng 43 Bảng 3.18: Tỷ lệ teo ô mô sau phẫu thuật theo mức độ nặng điện sinh lý TK trước phẫu thuật 44 Bảng 319: Sự cải thiện cảm giác da sau phẫu thuật 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34 Biểu đồ 3.2: Tiền sử bệnh lý nhóm nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.3: Tiền sử điều trị hội chứng ống cổ tay 35 Biểu đồ 3.4: Lý vào viện 35 Biểu đồ 3.5: Các triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật 37 Biểu đồ 3.6: Phân loại mức độ tổn thương kết điện sinh lý thần kinh 41 10 Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 (2017), "Giáo trình chấn thương chỉnh hình tạo hình" tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội Tiếng Anh 11 Alanazy MH (2017), "Clinical and electrophysiological evaluation of carpal tunnel syndrome: approach and pitfalls", Neurosciences, 22 (3), pp 169 12 Amadio PC (1995), "The first carpal tunnel release?", Journal of hand surgery, 20 (1), pp 40-41 13 Atroshi I, Flondell M, Hofer M, et al (2013), "Methylprednisolone injections for the carpal tunnel syndrome: a randomized, placebocontrolled trial", Annals of internal medicine, 159 (5), pp 309-317 14 Bedeschi P (2007), "Carpal tunnel syndrome surgical complications", Carpal tunnel syndrome, Springer, pp 269-289 15 Blazar PE, Floyd IV WE, Han CH, et al (2015), "Prognostic indicators for recurrent symptoms after a single corticosteroid injection for carpal tunnel syndrome", JBJS, 97 (19), pp 1563-1570 16 Brault J (2007), "Conservative Care for Carpal Tunnel Syndrome", Carpal Tunnel Syndrome, Springer, pp 105-110 17 Brown RA, Gelberman RH, Seiler 3rd J, et al (1993), "Carpal tunnel release A prospective, randomized assessment of open and endoscopic methods", JBJS, 75 (9), pp 1265-1275 18 Burton CL, Chen Y, Chesterton LS, et al (2018), "Trends in the prevalence, incidence and surgical management of carpal tunnel syndrome between 1993 and 2013: an observational analysis of UK primary care records", BMJ open, (6), pp 322-324 19 By E (2007), "Clinical practice guideline on the diagnosis of carpal tunnel syndrome", pp 480-482 20 Ceruso M, Angeloni R, Lauri G, et al (2007), "Clinical diagnosis", Carpal tunnel syndrome, Springer, pp 63-68 21 Chammas M, Boretto J, Burmann LM, et al (2014), "Carpal tunnel syndrome-Part I (anatomy, physiology, etiology and diagnosis)", Revista brasileira de ortopedia, 49 (5), pp 429-436 22 Choi S-J, Ahn JH, Ryu DS, et al (2015), "Ultrasonography for nerve compression syndromes of the upper extremity", Ultrasonography, 34 (4), pp 275 23 Çiftdemir M, Çopuroğlu C, Özcan M, et al (2013), "Carpal tunnel syndrome in manual tea harvesters", Joint Diseases and Related Surgery, 24 (1), pp 12-17 24 Dale AM, Harris-Adamson C, Rempel D, et al (2013), "Prevalence and incidence of carpal tunnel syndrome in US working populations: pooled analysis of six prospective studies", Scandinavian journal of work, environment & health, 39 (5), pp 495 25 Ejiri S, Kikuchi S-I, Maruya M, et al (2012), "Short-term results of endoscopic (Okutsu method) versus palmar incision open carpal tunnel release: a prospective randomized controlled trial", Fukushima Journal of Medical Science, 58 (1), pp 49-59 26 El Miedany Y, Aty S, and Ashour S (2004), "Ultrasonography versus nerve conduction study in patients with carpal tunnel syndrome: substantive or complementary tests?", Rheumatology, 43 (7), pp 887-895 27 Ellis R, Blyth R, Arnold N, et al (2017), "Is there a relationship between impaired median nerve excursion and carpal tunnel syndrome? A systematic review", Journal of Hand Therapy, 30 (1), pp 3-12 28 Evers S, Bryan AJ, Sanders TL, et al (2017), "Corticosteroid injections for carpal tunnel syndrome: long-term follow-up in a population-based cohort", Plastic and reconstructive surgery, 140 (2), pp 338 29 Evers S, Bryan AJ, Sanders TL, et al (2018), "Influence of injection volume on rate of subsequent intervention in carpal tunnel syndrome over 1-year follow-up", The Journal of hand surgery, 43 (6), pp 537-544 30 Gibbs SR, Colle KO, and Byrd CM (2010), "Carpal Tunnel Syndrome:“No-Stitch Endoscopic Surgery” as a Treatment Option", Missouri medicine, 107 (2), pp 119 31 Gỹmỹta SA, Ekmekỗi B, Tosun HB, et al (2015), "Similar effectiveness of the open versus endoscopic technique for carpal tunnel syndrome: a prospective randomized trial", European Journal of Orthopaedic Surgery & Traumatology, 25 (8), pp 1253-1260 32 Hegmann KT, Merryweather A, Thiese MS, et al (2018), "Median Nerve Symptoms, Signs, and Electrodiagnostic Abnormalities Among Working Adults", JAAOS-Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons, 26 (16), pp 576-584 33 Hu K, Zhang T, and Xu W (2016), "Intraindividual comparison between open and endoscopic release in bilateral carpal tunnel syndrome: a meta‐analysis of randomized controlled trials", Brain and Behavior, (3), pp 439 34 Jeong DH,Kim CH (2014), "The quantitative relationship between physical examinations and the nerve conduction of the carpal tunnel syndrome in patients with and without a diabetic polyneuropathy", Annals of Rehabilitation Medicine, 38 (1), pp 57 35 Katz JN,Simmons BP (2002), "Carpal tunnel syndrome", New England Journal of Medicine, 346 (23), pp 1807-1812 36 Keith MW, Masear V, Chung KC, et al (2010), "American Academy of Orthopaedic Surgeons clinical practice guideline on the treatment of carpal tunnel syndrome", The Journal of Bone and Joint Surgery American Volume, 92 (1), pp 218 37 Keith MW, Masear V, Chung KC, et al (2009), "American Academy of Orthopaedic Surgeons Clinical Practice Guideline on diagnosis of carpal tunnel syndrome", The Journal of bone and joint surgery American volume, 91 (10), pp 2478-2479 38 Klauser AS, Faschingbauer R, Bauer T, et al (2010), "Entrapment neuropathies II: carpal tunnel syndrome", Seminars in musculoskeletal radiology, © Thieme Medical Publishers, pp 487-500 39 Kohanzadeh S, Herrera FA, and Dobke M (2012), "Outcomes of open and endoscopic carpal tunnel release: a meta-analysis", Hand, (3), pp 247-251 40 Landi A, Acciaro AL, Della Rosa N, et al (2007), "Carpal tunnel syndrome: rare causes", Carpal Tunnel Syndrome, Springer, pp 95-101 41 Luchetti R (2007), "Panmal Incison", Carpal tunnel syndrom, pp 121-129 42 Luchetti R,Schoenhuber R (2007), "Carpal canal pressure measurements: literature review and clinical implications", Carpal Tunnel Syndrome, Springer, pp 49-59 43 Luchetti R,Schoenhuber R (2007), "Palmar Incision", Carpal Tunnel Syndrome, Springer, pp 121-129 44 Luckhaupt SE, Dahlhamer JM, Ward BW, et al (2013), "Prevalence and work‐relatedness of carpal tunnel syndrome in the working population, United States, 2010 national health interview survey", American journal of industrial medicine, 56 (6), pp 615-624 45 Ly‐Pen D, Andréu JL, de Blas G, et al (2005), "Surgical decompression versus local steroid injection in carpal tunnel syndrome: a one‐year, prospective, randomized, open, controlled clinical trial", Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology, 52 (2), pp 612-619 46 Mallick A, Clarke M, and Kershaw C (2007), "Comparing the outcome of a carpal tunnel decompression at weeks and months", The Journal of hand surgery, 32 (8), pp 1154-1158 47 Nathan P (2007), "Open carpal tunnel release with a short palmar incision and no specialized instruments combined with a rehabilitation program for early return to activity", Carpal Tunnel Syndrome, Springer, pp 130-134 48 Newington L, Harris EC, and Walker-Bone K (2015), "Carpal tunnel syndrome and work", Best practice & research Clinical rheumatology, 29 (3), pp 440-453 49 Nora DB, Becker J, Ehlers JA, et al (2004), "Clinical features of 1039 patients with neurophysiological diagnosis of carpal tunnel syndrome", Clinical neurology and neurosurgery, 107 (1), pp 64-69 50 Padua L, Coraci D, Erra C, et al (2016), "Carpal tunnel syndrome: clinical features, diagnosis, and management", The Lancet Neurology, 15 (12), pp 1273-1284 51 Padua L, LoMonaco M, Gregori B, et al (1997), "Neurophysiological classification and sensitivity in 500 carpal tunnel syndrome hands", Acta Neurologica Scandinavica, 96 (4), pp 211-217 52 Padua L, Padua R, Aprile I, et al (2005), "Boston Carpal Tunnel Questionnaire: the influence of diagnosis on patient-oriented results", Neurological research, 27 (5), pp 522-524 53 Phalen GS (1966), "The Carpal-Tunnel Syndrome: Seventeen years' experience in diagnosis and treatment of six hundred fifty - four hands ", JBJS, 48 (2), pp 211-228 54 Pourmemari MH, Heliövaara M, Viikari‐Juntura E, et al (2018), "Carpal tunnel release: Lifetime prevalence, annual incidence, and risk factors", Muscle & nerve, 58 (4), pp 497-502 55 Sayegh ET,Strauch RJ (2015), "Open versus endoscopic carpal tunnel release: a meta-analysis of randomized controlled trials", Clinical Orthopaedics and Related Research®, 473 (3), pp 1120-1132 56 Schmidt H-M (2007), "Normal anatomy and variations of the median nerve in the carpal tunnel", Carpal Tunnel Syndrome, Springer, pp 13-20 57 Schuind F (2002), "Canal pressures before, during, and after endoscopic release for idiopathic carpal tunnel syndrome", The Journal of hand surgery, 27 (6), pp 1019-1025 58 Serra L, Panagiotopoulos K, Bucciero A, et al (2003), "Endoscopic release in carpal tunnel syndrome: analysis of clinical results in 200 cases", min-Minimally Invasive Neurosurgery, 46 (01), pp 11-15 59 Sucher BM (2013), "Grading severity of carpal tunnel syndrome in electrodiagnostic reports: why grading is recommended", Muscle & nerve, 48 (3), pp 331-333 60 Sucher BM,Schreiber AL (2014), "Carpal tunnel syndrome diagnosis", Physical Medicine and Rehabilitation Clinics, 25 (2), pp 229-247 61 Tan JSW,Tan AB-H (2012), "Outcomes of open carpal tunnel releases and its predictors: a prospective study", Hand Surgery, 17 (03), pp 341-345 62 Tang C, Lai S, and Tay S (2017), "Long-term outcome of carpal tunnel release surgery in patients with severe carpal tunnel syndrome", The Bone & Joint Journal, 99 (10), pp 1348-1353 63 Thomson JG (2017), "Diagnosis and treatment of carpal tunnel syndrome", The Lancet Neurology, 16 (4), pp 263 64 Trung DT, Ngoc TM, Ngoc SD, et al (2019), "Endoscopic carpal tunnel release surgery: a case study in Vietnam", Journal of orthopaedic surgery and research, 14 (1), pp 149 65 TUNNEL C (2006), "Evaluation of boston questionnaire applied at late post-operative period of carpal tunnel syndrome operated with the paine retinaculatome through palmar port", Acta Ortop Bras, 14 (3), pp 126 66 Varyasyonları MSKTA,Derlemesi LKB (2011), "Anatomic variations of the median nerve in the carpal tunnel: a brief review of the literature", Turkish Neurosurgery, 21 (3), pp 388-396 67 Viera AJ (2003), "Management of carpal tunnel syndrome", American family physician, 68 (2), pp 265-272 68 Wipperman J,Goerl K (2016), "Carpal tunnel syndrome: diagnosis and management", American family physician, 94 (12), pp 993-999 69 Wright AR,Atkinson RE (2019), "Carpal Tunnel Syndrome: An Update for the Primary Care Physician", Hawai'i journal of health & social welfare, 78 (11 Suppl 2), pp 70 Yugueros P,Berger R (2007), "Anatomy of the carpal tunnel", Carpal tunnel syndrome, Springer, pp 10-12 71 Zuo D, Zhou Z, Wang H, et al (2015), "Endoscopic versus open carpal tunnel release for idiopathic carpal tunnel syndrome: a meta-analysis of randomized controlled trials", Journal of orthopaedic surgery and research, 10 (1), pp 12 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI BOSTON QUESTIONNAIRE Bảng câu hỏi Boston questionnaire tác giả David W Levine phát triển vào năm 1993, câu hỏi Hiệp hội Phẫu thuật viên Chỉnh hình Hoa Kỳ (American Association for Orthopedic Surgeon – AAOS) khuyến cáo sử dụng công cụ để đánh giá hiệu điều trị HC OCT, gồm phần: Bảng đánh giá thang điểm mức độ nặng triệu chứng SSS (Symtom severity scale) vòng tuần gần đây, bao gồm 11 câu hỏi, câu chia làm điểm theo mức độ, tổng điểm chung điểm trung bình 11 câu [65] Mức độ đau bàn tay cổ tay Bạn có thấy bàn tay cổ tay đềm bạn? yếu không? o Tôi không đau o Không o Đau nhẹ o Yếu nhẹ o Đau vừa o Yếu vừa o Đau nhiều o Yếu nhiều o Đau nhiều o Yếu nhiều Bạn có thường xuyên thức dậy Bạn có cảm giác đau dị cảm đêm đau tuần gần khơng? bàn tay? o Khơng có o Khơng o Đau nhẹ o lần o Đau vừa o 2-3 lần o Dị cảm nặng o 4-5 lần o Dị cảm nặng o >5 lần Kiểu đau bàn tay cổ tay đặc trưng thời gian ban đầu bạn: Mức độ tê bì dị cảm đêm bạn? o Khơng có o Tơi khơng đau vào ban ngày o Vừa o Nhẹ o Tơi có đau nhẹ vào ban ngày o Nặng o Tơi có đau vừa vào ban ngày o Rất nặng o Tơi có đau nhiều vào ban ngày o Tơi có đau nhiều vào ban ngày Bạn có đau bàn tay cổ tay 10 Bạn có thường xuyên phải thường xuyên thời gian ban thức dậy đêm tuần qua ngày? bàn tay tê bì dị cảm? o Không o Không o ->2 lần/ ngày o lần o ->5 lần/ ngày o 2-3 lần o lần/ ngày o lần o Đau liên tục o >5 lần Mỗi đau bạn thời gian 11 Bạn có thấy khó khăn cầm ban ngày thường kéo dài trung bình bao sử dụng vật nhỏ bút? lâu? o Tôi không đau thời gian ban ngày o Khơng khó khăn o Ít o Dưới 10 phút o Vừa Phải o 10 - 60 phút o Khó khăn o Trên 60 phút o Rất khó khăn o Đau liên tục ngày Bạn có tê bì (mất cảm giác) bàn tay khơng? o Tơi khơng o Tơi có tê bì nhẹ o Vừa phải o Tê bì nhiều o Tê bì nhiều + Bảng đánh giá thang điểm chức bàn tay FSS (function severity scale), bao gồm hoạt động hàng ngày, chia làm thang điểm theo mức độ, điểm thang điểm tính trung bình câu hỏi [65] Hoạt động Khơng khó khăn Ít thơi Vừa phải Khó khăn Khơng thể làm triệu chứng cổ tay bàn tay Viết Cài khuy áo Giữ quển sách viết Cầm điện thoại Mở nắp chai, lọ Công việc nội trợ nhà Cầm túi Tắm mặc quần áo Phân độ bảng điểm Boston questionnaire dựa bảng mức độ nặng chức với 11 câu hỏi bảng mức độ nặng triệu chứng với câu hỏi, câu hỏi có câu trả lời tương ứng với số điểm từ 1-5, không trả lời điểm: + Mức độ nhẹ: điểm từ 0,1- điểm + Mức độ nhẹ: 1,1- điểm + Mức độ trung bình: 2,1- điểm + Mức độ nặng: 3,1- điểm + Mức độ nặng: 4,1- điểm BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án:…… ………… … Số lữu trữ: …….… ….………… II Phần hành Họ tên bệnh nhân: ………………… …………… Tuổi: …… Giới: Nam  Nữ  Dân tộc:……………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………… …… Số điện thoại liên lạc: ……………………………………………… Ngày vào viện: ………………… ………………….……………… Lí vào viện: ………………… ………………….……………… Ngày phẫu thuật:…………………………………………………… 10.Ngày viện: ……………………………………………………… III Tiền sử Bản thân Bệnh lý nội khoa:…………………………………………………………… Bệnh lí ngoại khoa:…………………………………………………………… Điều trị HC OCT:………………………… thời gian:…………………… Gia đình: IV Khám bệnh - Tay bị bệnh: - Boston questionaire test (Tại thời điểm vào viện bệnh nhân tới khám lại ≥ tháng) Bảng điểm Boston questionaire thời điểm trước PT sau PT ≥6 tháng Trước PT Sau PT tháng Bảng điểm SSS Bảng điểm FSS Bảng điểm BQ - Test Tinel, Phalen test, Dukan test, teo Test Trước PT Sau PT ≥ tháng Tinel Phalen Dukan Teo - Cảm giác: Khám rối loạn cảm giác bàn tay thông qua nghiệm pháp phân biệt điểm (nghiệm pháp Weber) Trước PT Dưới 6mm - 10mm 11 – 15mm Nhận biết điểm Không nhận biết Sau tháng Điện chuẩn Thời điểm đo Trước PT DML DMLD DSL DSLD Biến chứng phẫu thuật Các biến chứng Tổn thương Tk nhánh vận động cảm giác tổn thương cung mạch gan tay nông, gan tay sâu Tổn thương thần kinh trụ Chảy máu sau mổ Nhiễm trùng Đau sẹo mổ Trong PT thời kì hậu phẫu Sau PT ≥6 tháng BỆNH ÁN MINH HỌA I HÀNH CHÍNH Họ tên bênh nhân: PHẠM THỊ T Tuổi: 54 Địa chỉ: Ngọc Thụy – Long Biên – Hà Nội Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng Vào viện ngày: 26/03/2019 Mã bệnh nhân: 19293946 II LÍ DO VÀO VIỆN: Yếu cổ bàn tay trái, tê bì nhiều bàn tay trái ngày lẫn đêm III BỆNH SỬ: Bệnh nhân có tiền sử bị hội chứng ống cổ tay trái cách 17 tháng, điều trị nội khoa nhiều đợt thuốc chống viêm giảm đau không steroid, giảm đau, tiêm Depomedrol 40mg chỗ hai lần cách tháng, tập phục hồi chức Hiệu sau điều trị phương pháp nội khoa không cải thiện nhiều tái phát sau thời gian ngắn Nay bệnh nhân cảm thấy yếu cổ bàn tay trái, tê bì nhiều bàn tay trái ngày lẫn đêm vào viện điều trị Tình trạng lúc vào viện: Bệnh nhân có teo mơ tay trái; điểm Boston questionaire mức độ nặng (3,82 điểm); nghiệm pháp lâm sàng Tinel, Phalen, Dukan dương tính; tổn thương điện trước phẫu thuật mức độ nặng (DML = 0, DSL = 0) IV CHẨN ĐOÁN Hội chứng ống cổ tay trái 17 tháng mức độ nặng V ĐIỀU TRỊ Bệnh nhân định phẫu thuật cắt dây chằng ngang cổ tay trái VI KẾT QUẢ Ngay sau phẫu thuật (thời gian hẫu phẫu) bệnh nhân thấy giảm nhiều triệu chứng tê bì bàn tay trái Sau phẫu thuật tháng hết triệu chứng tê bì đau vùng cổ bàn tay trái; bảng điểm BQ giảm 1,2 điểm; nghiệm pháp lâm sàng Tinel, Phalen, Dukan âm tính; triệu chứng teo mơ phục hồi hoàn toàn, cảm giác da bàn tay trái trở lại bình thường Đây ca lâm sàng điển hình cải thiện triệu chứng sau mổ nghiên cứu Mặc dù bệnh nhân diễn biến bệnh khơng q dài, chẩn đốn điều trị sớm nhiều phương pháp tổn thương nặng trước phẫu thuật Sau phẫu thuật bệnh nhân thực đầy đủ tập theo liệu trình, tái khám theo dõi định kỳ đầy đủ Đây có lẽ ngun khiến phục hồi sau phẫu thuật tốt bệnh nhân Hình ảnh bàn tay teo mơ Hình ảnh phục hồi hết teo ô mô trước phẫu thuật sau phẫu thuật tháng ... ngang cổ tay Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 khoảng thời gian từ 01/2015 đến 06/2020 Đánh giá kết phẫu thuật cắt dây chằng ngang cổ tay điều trị hội chứng ống cổ tay Bệnh viện Trung ương Quân đội. .. thực đề tài: ? ?Kết phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay Bệnh viện Trung ương Quân đội 108? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bị hội chứng ống cổ tay phẫu thuật cắt dây... trước phẫu thuật 46 4.2 Kết phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay 54 KẾT LUẬN .58 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng ống cổ tay 58 Kết phẫu thuật điều trị hội chứng

Ngày đăng: 20/06/2021, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w