1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên​

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Vũ Mỹ Hạnh năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Nơng, người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu trình thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, UBND thành phố Điện Biên Phủ, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Điện Biên, phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Điện Biên Phủ giúp đỡ trình học tập thực đề tài Do hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU -1 Tính cấp thiết đề tài - Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học - 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU -4 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Khái quát đất nông nghiệp - 1.1.3 Cơ sở lý luận đánh giá đất đánh giá tiềm đất đai - 1.1.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.1.5 Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững - 16 1.1.6 Tổng quan vấn đề sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 22 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài - 25 1.2.1 Các văn pháp lý có liên quan Trung ương - 25 1.2.2 Các văn pháp lý có liên quan địa phương 26 1.3 Một số kết nghiên cứu giới Việt Nam 28 1.3.1 Những nghiên cứu giới - 28 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 29 1.4 Nhận xét tổng quan 32 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 33 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - 33 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới sử dụng đất nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ - 34 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp loại sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 34 2.2.3 Đánh giá hiệu số loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ theo tiểu vùng, lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững - 34 2.2.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu - 35 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 35 2.3.2 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, tài liệu - 37 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 40 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Điện Biên Phủ có ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp - 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên - 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 3.1.3 Một số đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ - 52 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp loại sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 53 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố 54 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố 55 3.2.3 Các loại sử dụng đất nơng nghiệp thành phố 56 3.3 Đánh giá hiệu số loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ theo tiểu vùng, lựa chọn loại hình sử dụng v đất bền vững - 59 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 59 3.3.2 Đánh giá hiệu xã hội - 71 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường - 74 3.3.4 Lựa chọn loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 77 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 80 3.4.1 Định hướng tỉnh thành phố - 80 3.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ - 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 86 Kết luận - 86 Kiến nghị - 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 88 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CPTG Chi phí trung gian BVTV GTGT GTSX Bảo vệ thực vật Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công HQ ĐV LĐ Hiệu đồng vốn Lao động LUT Loại sử dụng đất LX - LM Lúa xuân - lúa mùa 10 2L -1M Lúa – Màu 11 SDĐ Sử dụng đất 12 TNHH Thu nhập hỗn hợp 13 Tr.đ Triệu đồng 14 UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 39 Bảng 3.1 Tổng hợp diện tích, sản lượng loại trồng thành phố Điện Biên Phủ 47 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Điện Biên Phủ năm 2019 54 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ năm 2019 55 Bảng 3.4 Một số loại sử dụng đất tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 57 Bảng 3.5 Một số loại sử dụng đất tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 58 Bảng 3.6 Một số loại sử dụng đất tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 59 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 60 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 61 Bảng 3.9 Phân cấp hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 63 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 64 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 65 Bảng 3.12 Phân cấp hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 67 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 68 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 69 viii Bảng 3.15 Phân cấp hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng thành phố Điện Biên Phủ 70 Bảng 3.16 Hiệu xã hội loại sử dụng đất tiểu vùng 71 Bảng 3.17 Hiệu xã hội loại sử dụng đất tiểu vùng 72 Bảng 3.18 Hiệu xã hội loại sử dụng đất tiểu vùng 73 Bảng 3.19 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu mơi trường sử dụng đất 75 Bảng 3.20 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số trồng thành phố Điện Biên Phủ 76 76 3.3.3.2 Về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp Thành phố Điện Biên thuộc vùng có khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho phát triển trồng thuận lợi cho phát sinh, phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Vì vậy, việc sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh, giữ vững an ninh lương thực quốc gia biện pháp vô quan trọng Tuy nhiên việc sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV không cách gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường đất, chí ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Hiện nay, việc sử dụng thuốc BVTV người dân nhiều bất cập, thiếu hiểu biết sâu bệnh nên hộ nông dân sử dụng thuốc chủ yếu thói quen phun thuốc theo định kỳ lạm dụng thuốc dùng loại thuốc cho nhiều loại sâu bệnh khác nhau, phun không thời điểm, khơng liều lượng Bảng 3.20 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số trồng thành phố Điện Biên Phủ Cây trồng Tên thuốc Validacin 51 Acofit 300EC Virtako 40WG Tiltsuper 300EC Regent Ngô Padan 95SP Tiltsuper 300EC Angun 5WDG Lạc, khoai Anvil 5SC Eagle 50WDG Antracol 70WG Rau loại Daconil 75WP Angun 5WDG Vimbamec3.6EC Nhãn, Regen 5SCW xoài… Anvil 5SC Chuối, Marshal 5G long Basa 50EC ** Trong liều lượng cho phép Lúa Thực tế sử dụng Số lần Liều phun\ vụ lượng\ha 2 3 2 4 Tiêu chuẩn cho phép Liều Đánh giá lượng\ha 1,1 lít 0,7-1,01 ** 1,2 lít 0,97-1,39 *** 72 gr 50-75 ** 0,2 lít 0,3 ** gr 0,2-0,3 ** 25gr 20-30 ** 0,4 lít 0,25-0,3 ** 187gr 150-250 ** 1,2 lít 1,0-1,5 ** 135gr 139 ** 2,3kg 1,4-3,5 ** 2,8kg 1,5-2,5 *** 210gr 150-250 ** 0,1 lít 0,08-0,14 ** 0,3 lít 0,2-0,3 ** 1,6 lít 1,0-1,5 *** 5gr 3-5 ** 1,3 lít 1,0-1,5 ** *** Quá liều lượng cho phép Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2019 77 Theo kết điều tra, nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày nhiều, đặc biệt rau màu, hộ sử dụng thuốc BVTV, thuốc kích thích sinh trưởng nằm danh mục thuốc sử dụng rau màu theo Thông tư 73/2011/TT-BNNPTNT ngày 26/10/2011 việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 36/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam Tuy nhiên, số loại thuốc sử dụng liều như: Acofit 300EC, Daconil 75WP, Anvil 5SC Việc lạm dụng sử dụng thuốc BVTV với nồng độ vượt tiêu chuẩn gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, gây ngộ độc thực phẩm cho người sử dụng 3.3.4 Lựa chọn loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 3.3.4.1 Nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn loại sử dụng đất thích hợp cần dựa vào yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất Yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất xác định dựa đặc tính, tính chất đất đai, yêu cầu trồng, hiệu kinh tế, xã hội môi trường Căn để xác định yêu cầu sử dụng đất cho loại sử dụng đất đặc trưng trồng yếu tố ảnh hưởng đến chúng Các yếu tố sử dụng đất dược chia thành nhóm sau: yêu cầu sinh trưởng, yêu cầu sản xuất, yêu cầu bảo vệ tính bền vững loại sử dụng đất Lựa chọn loại sử dụng đất dựa sở nguyên tắc “đánh giá quản lý đất đai bền vững” FAO là: - Duy trì, nâng cao sản lượng - Giảm tối thiểu mức độ rủi ro sản xuất - Bảo vệ tiềm nguồn tài nguyên tự nhiên ngăn chặn thối hóa chất lượng đất - Khả thi mặt kinh tế 78 - Có thể chấp nhận mặt môi trường Để lựa chọn loại sử dụng đất phù hợp thành phố Điện Biên Phủ việc lựa chọn cần dựa theo nguyên tắc sau: - Loại sử dụng đất lựa chọn phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình thành phố; - Các loại sử dụng đất lựa chọn phải đảm bảo hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trường Phát huy lợi so sánh đất đai, sinh thái vùng (vùng cao, vùng trung tâm, vùng thấp); - Phải phù hợp với điều kiện sở hạ tầng địa phương; - Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống tính văn hóa địa phương để phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, kinh nghiệm đạo sản xuất nhà quản lý 3.3.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Lựa chọn loại sử dụng đất phải phù hợp với điều kiện kiện địa phương, phải đảm bảo cho sử dụng đất hiệu bền vững Một loại sử dụng đất xem bền vững phải đạt yêu cầu sau: - Về mặt kinh tế: trồng cho hiệu kinh tế cao, thị trường chấp nhận - Về mặt xã hội: loại sử dụng đất phải tạo nhiều việc làm mang lại thu nhập cao, đảm bảo đời sống cho người lao động - Về mặt môi trường: loại sử dụng đất gây tác động tiêu cực cho mơi trường đất đai sử dụng, mức độ che phủ đất lớn, tác động phân bón thuốc trừ sâu không gây ô nhiễm môi trường 3.3.4.3 Hướng lựa chọn loại sử dụng đất Thông qua kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường loại sử dụng đất, tất LUT thành phố lựa chọn LUT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững thành phố 79 LUT Chuyên lúa đem lại hiệu kinh tế cao đảm bảo an ninh lương thực chỗ cho nhân dân xã hội Trong năm tới nên lựa chọn số giống đem lại suất giá trị kinh tế cao, không phục vụ cho nhu cầu lương thực địa phương mà mở rộng thị trường xuất nước quốc tế LUT 2L – 1M màu coi lựa chọn tối ưu mang lại hiệu kinh tế cao Trong năm tới LUT cần quan tâm phát triển, luân canh trồng giúp giảm bớt lượng sâu bệnh đất, giúp đất tơi xốp hơn, góp phần giúp tăng suất trồng Qua đó, giảm bớt lượng thuốc trừ sâu người dân sử dụng cho trồng, góp phần bảo vệ mơi trường LUT Chun màu có nguy gây nhiểm môi trường cao lượng thuốc bảo vệ thực vật lượng phân bón người dân sử dụng cho LUT tương đối nhiều Lượng thuốc BVTV dư thừa bám lại lá, thân trí quả, người động vật ăn phải có nguy bị ngộ độc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nguy hại đến tính mạng Hiệu kinh tế LUT chủ yếu mức trung bình Mặc dù lựa chọn cần phải có biện pháp khuyến cáo người dân cách sử dụng thuốc BVTV cho hiệu cao mặt mơi trường đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Định hướng năm tới diện tích LUT tăng dần đưa biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng suất trồng Các LUT Hoa cảnh, Cây cơng nghiệp Cây ăn có hiệu kinh tế đạt mức trung bình thấp lại có thị trường tiêu thụ rộng nguy gây nhiễm mơi trường Do đó, LUT lựa chọn, nhiên để phát triển loại hình địi hỏi mức đầu tư tương đối lớn phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cao nên đòi hỏi phải có sách hỗ trợ cho người dân 80 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 3.4.1 Định hướng tỉnh thành phố 3.4.1.1 Định hướng tỉnh Căn theo Quyết định số 1349/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2012 UBND tỉnh Điện Biên V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 với nội dung sau: Phát triển Nơng nghiệp - Nơng thơn phải thực mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vùng kinh tế Q trình phát triển nơng sản hàng hóa phải gắn liền với định hướng thị trường, cho nội tiêu, chế biến xuất Trên sở xác định nhóm sản phẩm chủ lực tập trung đầu tư phát triển theo chiều sâu, tạo mạnh cạnh tranh thỏa mãn nhu cầu thị trường lượng chất, trước mắt lâu dài, nhằm đảm bảo tính ổn định phát triển Hướng tới nông nghiệp chất lượng ngày cao để đảm bảo cho phát triển bền vững, sản xuất đôi với bảo vệ cải thiện độ màu mỡ đất đai, nhằm đảm bảo tính ổn định phát triển Ưu tiên ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ biến đổi gen vào sản xuất nông nghiệp, lấy khoa học cơng nghệ điểm tựa để nâng cao nhanh suất, chất lượng hiệu nông nghiệp điều kiện đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Đầu tư xây dựng khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng nông sản, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế loại hình tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu 81 sắc văn hố dân tộc, mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh xã hội giữ vững 3.4.1.2 Định hướng thành phố Căn báo cáo định hướng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn tỉnh Điện Biên đến năm 2020 sở định hướng phát triển sử dụng đất ngành nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ là: Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, hình thành vùng sản xuất chuyên canh trồng hàng hố có suất, chất lượng có khả cạnh tranh thị trường, đẩy mạnh thâm canh, tiếp thu ứng dụng nhanh khoa học kỹ thuật, khoanh vùng, đạo thực tốt sản xuất, giống cây, để cung ứng cho người sản xuất, giữ vững an ninh lương thực Hàng năm đưa lúa chất lượng cao 55% diện tích gieo cấy, phấn đấu trồng vụ đơng 60% diện tích Đến năm 2020 chuyển đổi 100% số diện tích trũng sang ni trồng thuỷ sản trồng có giá trị kinh tế cao, phát triển chăn nuôi với trang trại hợp vệ sinh Gắn kết chặt chẽ khâu: sản xuất - chế biến - thị trường sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh việc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu trồng từ trồng lúa sang trồng có giá trị cao, UBND thành phố quan tâm trú trọng đến vấn đề an toàn lương thực thành phố nói riêng vùng nói chung Trong năm tới diện tích đất nơng nghiệp giảm chuyển sang phát triển công nghiệp xây dựng sở hạ tầng nên quan điểm sử dụng đất nông nghiệp là: phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hố, có suất chất lượng cao, tăng giá trị thu nhập canh tác Hình thành vùng chuyên canh lương thực thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày, ăn quả, chăn nuôi, vùng hoa, rau phục vụ nhu cầu ngày tăng thị trường 82 Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, bước thực cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn Tập trung thực có hiệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt tập trung số vùng chuyên canh hiệu kinh tế cao Duy trì diện tích cấy lúa chất lượng cao đạt 55% diện tích gieo cấy Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất giống, có suất, chất lượng giá trị kinh tế cao phù hợp với địa phương, phát triển đa dạng hố loại hình dịch vụ sản xuất chế biến nông sản Triển khai thực có hiệu cơng tác khuyến nơng, bảo vệ thực vật, thú y dịch vụ khác phục vụ nông nghiệp Tiếp tục cải tạo, nâng cấp xây dựng cơng trình thuỷ lợi phục vụ phịng chống lụt bão sản xuất nơng nghiệp, nâng cao hiệu khai thác cơng trình Xây dựng chủ động thực kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, kế hoạch phịng chống bão lụt hàng năm, nhằm hạn chế thiệt hại thiên tai gây 3.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ 3.4.2.1 Giải pháp chung a Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản Trong sản xuất nơng nghiệp thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản đóng vai trị quan trọng, động lực góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Vì vậy, việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm khâu quan trọng định nhiều đến hiệu sản xuất ngành nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp theo hướng hàng hố nói riêng b Giải pháp nguồn lực khoa học - cơng nghệ Muốn có nơng nghiệp phát triển bền vững địi hỏi nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông tin kinh tế xã hội Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh với việc đầu tư thêm yếu tố đầu vào 83 cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật sử dụng đầu vào vấn đề cần thiết Để nâng cao trình độ sản xuất người dân việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán kỹ thuật, khuyến nông cấp xã; kết hợp mở lớp tập huấn khoa học kỹ thuật cho hộ gia đình quan trọng Xây dựng mối liên kết chặt chẽ người dân với nhà khoa học Thông qua mối quan hệ này, người dân tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật giống mới, kỹ thuật canh tác, bảo quản chế biến sau thu hoạch… để nâng cao hiệu sản xuất c Giải pháp vốn Do đặc điểm sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ nên trồng đầu tư mức, thời điểm đem lại hiệu cao ngược lại Vốn điều kiện quan trọng cho q trình phát triển sản xuất, nơng nghiệp chuyển dần sang sản xuất hàng hóa nhu cầu vốn để đầu tư sản xuất lớn Trong tình hình nay, giá đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp tăng lên nhu cầu vốn để nông dân phát triển sản xuất lớn Cần giải vấn đề vốn đầu tư cho nông dân xây dựng sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa d Giải pháp việc hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Để phát triển nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, nâng cao giá trị thu nhập, vấn đề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhu cầu xúc mà thành phố cần tiến hành xây dựng Vùng sản xuất hàng hóa tập trung xây dựng dạng: vùng chuyên canh, vùng đa canh kết hợp chuyên canh loại trồng chủ lực với đa canh nhiều loại trồng khác Trên sở đặc điểm kinh tế, đất đai, xã chủ động xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, cần nhanh chóng thực việc dồn 84 điền, đổi Mặt khác, muốn xây dựng vùng sản xuất hàng hóa ổn định cần phải giải đồng vấn đề: thị trường yếu tố đầu vào đầu ra, vốn đầu tư, sở hạ tầng, đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật, giới hóa, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất…là giải pháp để nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản, bước xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm Bên cạnh đó, cần hồn thiện sách đất đai, tổ chức lại việc sử dụng đất nhân dân Xây dựng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp: hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dân 3.4.2.2 Giải pháp cụ thể a Đối với Tiểu vùng Qua q trình nghiên cứu tổng hợp thấy tiểu vùng phát triển đa dạng loại trồng Nhờ có diện tích rộng lớn nên vùng cần phát huy mạnh kết hợp xen canh 2L-1M với loại ăn quả, công nghiệp dài ngày Đối với ăn hiệu chưa cao, nguyên nhân người dân chưa trọng tới việc áp dụng ứng dụng khoa học- công nghệ vào sản xuất, chưa có đầu tư nhiều giống nên thành đạt chất lượng chưa cao, dẫn đến giá thành thấp Trong thời gian tới vùng cần áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu; đầu tư cải tạo, bồi bổ đất, hạn chế việc cày xới bề mặt đất mùa mưa để hạn chế xói mịn, rửa trơi; nghiên cứu giống phù hợp với điều kiện địa phương nhằm cho suất cao Bên cạnh vùng cần tích cực khai thác đất chưa sử dụng, có kế hoạch cải tạo, phục hóa để tăng quỹ đất sản xuất nơng nghiệp tạo thêm mặt xây dựng hạ tầng 85 b Đối với Tiểu vùng Đây khu vực có diện tích đất đai màu mỡ, thích hợp cho loại lúa hoa màu Vùng cần tận dụng triệt để mạnh mình, nâng cao suất loại trồng, chủ yếu lúa, khoai tây, khoai lang, cà chua, cảnh… Giảm dần việc sử dụng thuốc trừ sâu loại hoá chất độc hại sản xuất; thay số loại thuốc tự chế từ sản phẩm nông nghiệp ko gây hại cho môi trường, tăng cường ứng dụng tiến khoa học - công nghệ để sản xuất sản phẩm sạch, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Xây dựng mơ hình, tập huấn kỹ thuật, cập nhật ứng dụng đầy đủ giống trồng, vật nuôi cho nông dân, sở sản xuất, doanh nghiệp, xây dựng có chế độ sách khuyến khích hoạt động hiệu khuyến nông sở c Đối với Tiểu vùng Vùng có nhiều lợi để thâm canh ngắn ngày, kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao tiểu vùng Đối với loại ngắn ngày cần quan tâm đến giống trồng; cải tiến kỹ thuật trồng, chăm bón; trọng đầu tư phân hữu để bảo vệ môi trường 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thành phố Điện Biên Phủ có điều kiện tự nhiên, địa hình, đất đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Những năm gần ảnh hưởng q trình thị hóa làm diện tích sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp, sản xuất nông nghiệp thành phố đạt thành tựu đáng kể, sản phẩm nông nghiệp ngày đa dạng, đạt chất lượng Theo báo cáo phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Điện Biên Phủ năm 2019: Tổng diện tích gieo trồng lương thực thành phố 1.324,01 ha; Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 7.084,52 tấn, đạt 101,2% kế hoạch đề - Hiện nay, thành phố Điện Biên Phủ có loại sử dụng đất (LUT) sản xuất nơng nghiệp là: Chun lúa, 2LM, Chun màu, Cây ăn quả, Cây công nghiệp, Hoa- cảnh, với 20 kiểu sử dụng đất khác Trong LUT LUT Chuyên lúa, 2L - 1M loại sử dụng đất phổ biến nhất, mang lại hiệu kinh tế cao ổn định Bên cạnh LUT Cây ăn cần trọng sản xuất thời gian tới, xem hai loại hình sử dụng đất tiềm năng, biết ứng dụng khoa học kỹ thuật kết hợp với đầu tư giống chắn tạo nguồn nơng sản lớn đóng góp cho ngành nông nghiệp thành phố Kết đánh giá tổng hợp cho thấy: Vùng nên phát triển mạnh LUT: Chuyên lúa, 2L - 1M bao gồm màu: ngô hè, khoai lang; Vùng nên phát triển LUT: Chuyên lúa, 2L - 1M bao gồm màu: ngô đông, khoai lang, khoai tây, rau loại; Vùng nên phát triển LUT: Chuyên lúa, 2L - 1M bao gồm màu: ngô hè, lạc, rau loại - Đã đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp nói chung đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng, trọng giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng khoa học cơng nghệ 87 giống, phân bón, bảo vệ thực vật, giải pháp thu hút nguồn vốn, áp dụng sách đầu tư vào nơng nghiệp… Kiến nghị Để tăng cường công tác quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thành phố Điện Biên Phủ theo ý kiến chủ quan thân, có số kiến nghị sau: - Cần lựa chọn loại sử dụng đất áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên phường, xã, đem lại suất cao - Chính quyền cấp cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm nhân dân việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV cách hợp lý, hiệu nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường cảnh quan sinh thái - Chú trọng xây dựng mơ hình, tập huấn kỹ thuật, nâng cao trình độ cho người dân, đồng thời kết hợp với phát triển loại hình dịch vụ phù hợp với điều kiện địa phương, tạo sản phẩm chất lượng, phong phú hướng tới phát triển bền vững - Việc xác định hiệu mặt môi trường q trình sử dụng đất nơng nghiệp phức tạp, khó định lượng, địi hỏi phải tiến hành nghiên cứu, phân tích thời gian dài Vì thời gian thực có hạn nên đề tài cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu mặt kinh tế, xã hội, mơi trường để đưa kết luận tồn diện sản xuất nông nghiệp Thành phố Điện Biên Phủ 88 A Tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) Thông tư số 73/2011/TTBNNPTNT ngày 26/10/2011, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2000) Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Điện Biên (2019) Niên giám Thống kê tỉnh Điện Biên 2019 NXB Thống kê Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, quyền Đình Hà (1997) Kinh tế nơng nghiệp NXBNN, Hà Nội Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng cs (2014) Giáo trình thổ nhưỡng, NXB nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998) Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hải Đường (2007) Chống thoái hoá đất sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững, Tạp chí Dân tộc Quyền Đình Hà (2007) Bài giảng kinh tế đất, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nông Thị Thu Huyền (2018), Đánh giá tiềm định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 89 13 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007) Giáo trình Kinh tế tài ngun đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Long, Ngơ Văn Hải (2001) Kinh tế nông dân với hiệu kinh tế sử dụng đất dốc, Khoa học công nghệ bảo vệ sử dụng bền vững đất dốc, NXB nông nghiệp - Hà Nội 15 Luật Đất đai, 2013 16 Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền, Đỗ Thị Lan, Trương Thành Nam, Nguyễn Duy Lam (2020) Giáo trình Đánh giá đất, NXB Bách khoa, Hà Nội 17 Quốc hội khóa XI (2003) Luật Đất đai năm 2003 ngày 26/11/2003, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tuấn Phương (2005) Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam NXBNN Hà Nội 19 Bùi Văn Sỹ (2012) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đánh gía tiềm đất đai nhằm góp phần sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất trình CNH-HĐH Việt Nam Đề tài cấp Bộ, Bộ TN& MT 20 Đào Thế Tuấn (1984) Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội B Tiếng Anh 21 FAO (1976) Aframework for Land Evaluation, Rome 22 FAO (1990) Land evaluation and farming system anylysis for land use planning, Working document, Rome 23 FAO (1992) World Food Dry, Rome, Masanobu Fukuoka (1985), Natural Way of Farming, Japan Pubns ... HỌC NÔNG LÂM VŨ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Quản lý đất. .. hình sử dụng đất thành phố 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp loại sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố - Hiện trạng kiểu sử. .. đề tài - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp hiệu loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao bền

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w