1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an HH 11 4

172 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

GV hướng dẫn HS dự đoán về tính chất HS vận dụng viết các phương trình hóa học hóa học của xeton trên cơ sở những minh họa tính chất của xeton điểm tương đồng về cấu tạo hóa học : có Phả[r]

(1)Ngày soạn: 20/8/2011 Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kiến thức cũ : Toàn kiến thức lóp 10 -lý thuyết đại cương nguyên tử ,liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học.Củng cố kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử - liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử, - tốc độ phản ứng hoá học 2.Kỹ năng: - Làm các dạng bài tập và cân phản ứng oxi hoá khử 3.Thái độ : - Có thái độ học tập đúng đắn B PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Hệ thống hoá các kiến thức chương trình lớp 10 2.Học sinh: - Xem lại các kiên thức đã học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp: 1' II Kiểm tra bài cũ Không II Bài Đặt vấn dề Triển khai bài: a Hoạt động 1: Nguyên tử Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Cấu tạo ? Đặc điểm các loại hạt ? I Cấu tạo nguyên tử Đồng vị ? Nguyên tử Biểu thức tính khối lượng nguyên tử trung + Vỏ : các electron điện tích 1- bình ? + Hạt nhân : proton điện tích 1+ và nơtron HS: nêu không mang điện GV:Thí dụ Đồng vị Ā= a X +b Y 100 tính khối lượng nguyên tử trung bình Clo biết clo có đồng vị là 35 17 Cl chiếm 37 75,77% và 17 Cl chiếm 24,23% tổng số Thí dụ: nguyên tử Ā (Cl)= b.Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử GV: nêu ví dụ Thí dụ Viết cấu hình electron nguyên tử 19K, 20Ca, 26Fe, 35Br GV: Hướng dẫn HS: viết phân bố lượng chuyển sang cấu hình electron nguyên tử c.Hoạt động 3: Định luật tuần hoàn 75,77 35+24,23 37 ≈ 35,5 100 Cấu hình electron nguyên tử Thí dụ 19K E : 1s22s22p63s23p64s1 Ch : 1s22s22p63s23p64s1 20Ca E : 1s22s22p63s23p64s2 Ch : 1s22s22p63s23p64s2 (2) GV: Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim, Nội dung độ âm điện, bán kính nguyên tử Sự biến đổi tính chất chu kì, phân nhóm chính ? Thí dụ so sánh tính chất đơn chất và hợp GV: Thí dụ so sánh tính chất đơn chất chất nitơ và photpho 2 và hợp chất nitơ và photpho 7N : 1s 2s 2p 2 Hs:làm, nêu 15P : 1s 2s 2p 3s 3p GV: cho hs so sánh vài ví dụ Chúng thuộc nhóm VA HNO3 có tính axit mạnh H3PO4 Bán kính nguyên tử N < P Hs:làm, nêu Độ âm điện N > P GV: cho hs so sánh vài ví dụ Tính phi kim N > P HNO3 có tính axit mạnh H3PO4 Hiđroxit HNO3 có tính axit mạnh H3PO4 d Hoạt động 4: Liên kết hoá học GV:Phân loại liên kết hoá học ? Mối quan hệ III Liên kết hoá học hiệu độ âm điện và liên kết hoá học Liên kết ion hình thành lực hút tĩnh điện Mối quan hệ liên kết hoá học và số các ion mang điện tích trái dấu tính chất vật lí ? Liên kết cộng hoá trị hình thành góp chung cặp electron Hiệu độ âm Loại liên kết Mối quan hệ hiệu độ âm điện và loại điện (χ) liên kết hoá học Liên kết CHT không 0<χ< 0,4 cực 0,4<χ<1,7 Liên kết CHT có cực χ ≥ 1,7 Liên kết ion e Hoạt động 5: Phản ứng oxi hoá khử Phản ứng oxi hoá khử GV :Khái niệm ? Đặc điểm phản ứng oxi hoá khử ? Lập phương trình oxi hoá khử ? Phân loại phản ứng hoá học b K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl + Cl2 + H2O IV Phản ứng oxi hoá khử Đặc điểm phản ứng oxi hóa khử Σe cho = Σe nhận Lập phương trình oxi hoá khử Cân theo phương pháp thăng electron a KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O hoạt động : Lý thuyết phản ứng học Tốc độ phản ứng hoá học Cân hoá học GV:Tốc độ phản ứng hoá học ? Những yếu Nguyên lí chuyển dịch cân tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng ? Cân Cho cân sau : hoá học ? N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)H<0 Nguyên lý chuyển dịch cân hoá học Áp dụng biện pháp nào để tăng hiệu suất phản ứng ? IV Cũng cố: các nội dung đã ôn tập V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập nhà: Xem lại các kiến thức oxi, lưu huỳnh, halogen E RÚT KINH NGHIỆM (3) Ngày soạn: 24/8/2011 Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM A MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiến thức cũ:Toàn kiến thức lóp 10 - đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất chúng - Củng cố các kiến thức đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất chúng Kỹ năng: - vận dụng kiên thức lý thuyết để làm số dạng bài tập Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn B PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Giáo viên - Hệ thống hoá các kiến thức chương trình lớp 10 Học sinh - Xem lại các kiên thức đã học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp: 1' II Kiểm tra bài cũ Không II Bài Đặt vấn dề : chúng ta tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học Triển khai bài: a Hoạt động 1: Đơn chất halogen Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng GV:Cấu hình ? Từ cấu hình suy tính chất I Halogen hoá học ? Đơn chất -So sánh tính chất hoá học từ Flo đến X : ns2np5 -1 Iot ? HS: nhớ lại kiến thức để trả lời X+1e → X GV: bổ sung Tính oxi hoá mạnh -Tính chất các halogen hiđric biến đổi Halogen hiđric nào từ F đến I HF<<HCl<HBr<HI HF có tính chất nào đáng chú ý ? chiều tăng tính axit HS:: nhớ lại kiến thức để trả lời HF có tính chất ăn mòn thuỷ tinh GV: bổ sung 4HF+ SiO2→ SiF4+ 2H2 b.Hoạt động :Oxi - Ozon GV:Tính chất hoá học ? nguyên nhân ? So sánh tính oxi hoá oxi với ozon ? cho thí dụ minh hoạ ? Điều chế oxi ? Hợp chất có oxi clo ? Tính chất hóa học ? Nguyên nhân ? HS: trả lời GV:Tính chất hoá học lưu huỳnh ? giải thích Tính chất hoá học các hợp chất lưu huỳnh ? HS: trả lời c Hoạt động 3: Bài tập a Oxi - ozon -Tính oxi hoá mạnh - Điều chế : Phân huỷ hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt KmnO 4, KClO3, H2O2, KNO3, b Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Hợp chất lưu huỳnh Hiđro sunfua Lưu huỳnh đioxit Axit sunfuric đặc và loãng (4) GV: hướng dẩn hs làm bài III Bài tập Bài ,3 làm bài tập nhà Bài Tính thể tích xút 0,5M cần dùng để HS: làm trung hoà 50ml axit sunfuric 0,2 M Bài Đốt cháy hoàn toàn 3,52g bột lưu giải : huỳnh sục toàn sản phẩm cháy qua VNaOH = n /CM 200g dung dịch KOH 6,44% Muối nào phản ứng : tạo thành và khối lượng là bao nhiêu ? 2NaOH +H2SO4 Na2SO4 +2H2O Bài Cho 12 gam hỗn hợp bột đồng và sắt VH2SO4 = 0,5 vào dung dịch axit sunfuric đặc, sau phản ứng nH2S0 =0,5 0,2 =0.1 mol thu 5,6 lít SO2 (đktc) Tính % theo p/t p/ứ nNaOH =2 nH2SO4 khối lượng kim loại hỗn hợp đầu => VH2SO4 = 0,2 0,5 =0,1 (l) IV Cũng cố: các nội dung đã ôn tập V.Dặn dò, hướng dẩn học sinh họ tập nhà - Xem lại các nội dung đã ôn tập - Chuẩn bị nội dung bài “Sự điện li” E.RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY (5) Ngày soạn: 26/8/2011 Tiết Chương SỰ ĐIỆN LI §1 SỰ ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức *Kiến thức liên quan: bảng tính tan *Trọng tâm : Bản chất tính dẫn điện chất điện li (nguyên nhân và chế đơn giản)  Viết phương trình điện li số chất *Biết :K/n điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li 2.Kĩ -Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li -Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu -Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn B PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề., tổng hợp C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Giáo viên: Rèn luyện kĩ thực hành quan sát, so sánh Rèn luyện kĩ lập luận logic 2.Học sinh: Xem lại các kiên thức đã học - Xem lại tượng dẫn điện đã học chương trình vật lý lớp D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp: 1' II Kiểm tra bài cũ Không II Bài Đặt vấn dề Triển khai bài: a.Hoạt động : Hiện tượng điện li Cách thức Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV lắp hệ thống thí nghiệm hình vẽ SGK I Hiện tượng điện li và làm thí nghiệm biểu diễn Thí nghiệm: SGK Kết luận: - Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và số dung dịch rượu đường không dẫn điện GV: Nguyên nhân dẫn điện dung dịch axit, bazơ, muối - Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và các dung dịch rượu, đường chúng tồn dạng phân tử nên không dẫn điện - Tại các dung dịch muối axit, bazơ muối dẫn điện ? - Biểu diễn phân li axit bazơ muối theo phương trình điện li Hướng dẫn cách gọi tên số ion - GV đưa số axit bazơ, muối quen thuộc để học sinh biểu diễn phân li và gọi Kết luận: - Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và số dung dịch rượu đường không dẫn điện Nguyên nhân tính dẫn điện - Các axit, bazơ, muối tan nước phân li các ion - Quá trình phân li các chất nước ion gọi là điện li - Những chất tan nước phân li ion gọi (6) tên các ion tạo thành b.Hoạt động : Phân loại chất điện li - GV làm thí nghiệm dung dịch HCl và CH3COOH SGK cho HS nhận xét và rút kết luận GV gợi ý để HS rút các khái niệm chất điện li mạnh GV nhắc lại đặc điểm cấu tạo tinh thể NaCl là tinh thể ion, các ion âm và dương phân bố đặn các nút mạng GV cho tinh thể NaCl vào nước thì có tượng gì xảy ra? GV kết luận tác dụng các phân tử nước phân cực Các ion Na+ và ion Cl- tách khỏi tinh thể vào dung dịch GV lấy thí dụ CH3COOH để phân tích giúp HS rút định nghĩa, đồng thời giáo viên cung cấp cho HS cách biểu diễn phương trình điện li chất điện li yếu Đặc điểm quá trình điện li yếu ? Chúng tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân là chất điện li - Thí dụ NaCl → Na+ + ClII Phân loại chất điện li Thí nghiệm SGK - Nhận xét cùng nồng độ thì HCl dẫn điện nhiều CH3COOH Chất điện li mạnh và chất điện li yếu a Chất điện li mạnh - Chất điện li mạnh là chất tan nước các phân tử hoà tan phân li ion NaCl → Na+ + Cl- Chất điện li mạnh bao gồm Các axit mạnh HNO3, H2SO4, HClO4, HClO3, HCl, HBr, HI, HMnO4 Các bazơ mạnh NaOH, Ba(OH)2 Hầu hết các muối b Chất điện li yếu - Chất điện li yếu là chất tan nước có phần phân li ion, phần còn lại tồn dạng phân tử dung dịch Thí dụ CH3COOH  CH3COO- + H+ - Chất điện li yếu gồm axit có độ mạnh trung bình và yếu: CH3COOH, HCN, H2S, HClO, HNO2, H3PO4 bazơ yếu Mg(OH)2, Bi(OH)3 Một số muối thuỷ ngân Hg(CN)2, HgCl2 IV Cũng cố - Sự điện li, chất điện li là gì ? Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu ? Cho thí dụ và viết phản ứng minh hoạ V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà - Làm bài tập SGK và SBT - Chuẩn bị nội dung bài E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (7) Ngày soạn: 29/8/2011 Tiết 4, §2 AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức *Kiến thức liên quan:chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu *Trọng tâm  Viết phương trình điện li axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut  Phân biệt muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li *Biết :  Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut  Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit 2.Kĩ  Phân tích số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút định nghĩa  Nhận biết chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa  Viết phương trình điện li các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn B PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề., tổng hợp C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Giáo viên: Rèn luyện kĩ thực hành quan sát, so sánh Rèn luyện kĩ lập luận logic Học sinh: Xem lại các kiên thức đã học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp: 1' II Kiểm tra bài cũ - Sự điện li là gì ? Chất điện li là gì ? - Thế nào là chất điện li yếu, điện li mạnh III Bài Đặt vấn dề Triển khai bài: a Hoạt động 1: axit Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hs; cho vài thí dụ axit và viết I Axit phương trình điện li Định nghĩa Nhận xét gì điện li axit HCl → H+ + ClAxit là gì ? Tính chất chung axit ion HNO3 → H+ + NO3nào tạo nên ? H2SO4 → H+ + HSO4GV : Vậy axit H2SO4, H3PO4 CH3COOH  H+ + CH3COOđiện li nào ? gọi là axit gì? - Theo thuyết Areniut axit là chất tan Chú ý: HS: rõ axit sunfuric là điaxit, nấc thứ nước phân li cation H+ điện li mạnh, nấc thứ hai điện li yếu Axit nhiều nấc HS: viết số p/t điện li số axit H3PO4  H+ + H2PO4HClO, HNO2, HClO4 H2PO4-  H+ + HPO42HPO4-  H+ + PO43b.Hoạt động 2: bazơ (8) HS : nhắc lại khái niệm bazơ lớp dưới, cho vài thí dụ bazơ và viết phương trình điện li GV ;Nhận xét gì điện li bazơ có chứa ion nào ? Vậy tính chất chung bazơ là tính chất ion nào ? HS: Cho học sinh cho vài thí dụ khác và viết phương trinh điện li GV:Chú ý nhắc lại cách gọi tên các cation, anion và yêu cầu học sinh gọi tên các cation và anion c.Hoạt động 3: Hiđroxit lưỡng tính - GV làm thí nghiệm Zn(OH)2 + dd HCl.và thí nghiệm Zn(OH)2 + dd NaOH - HS quan sát và đưa khái niệm dựa vào khái niệm axit, bazơ trên - Cung cấp cho HS số hiđroxit lưỡng tính hay gặp Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 và yêu cầu viết phương trình điện li Chú ý dạng axit các hiđroxit lưỡng tính H2ZnO2, HAlO2.H2O, H2PbO2 c.Hoạt động :IV Muối GV:Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa muối THCS Cho vài thí dụ và viết phương trình điện li Chú ý nhắc lại cách gọi tên các muối Vậy muối là gì ? muối axit, muối trung hoà ? HS: nêu Sự điện li muối nước nào ? HC: cho vid ụ Cho thí dụ và viết phương trình điện li GV: Chú ý hướng dẫn HS cách viết phương trình điện li II Bazơ NaOH → Na+ + OHKOH → K+ + OHCa(OH)2 → Ca2+ + 2OH- Theo thuyết Areniut bazơ là chất tan nước phân li anion OH- III Hiđroxit lưỡng tính -Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit tan nước vừa có thể phân li axit vừa có thể phân li bazơ Zn(OH)2  Zn2+ + 2OHZn(OH)2  ZnO22- + 2H+ Tất các hiđroxit lưỡng tính là chất ít tan nước và điện li yếu Định nghĩa NaCl → Na+ + ClKNO3 → K+ + NO3NaHSO4 → Na+ + HSO4KMnO4 → Na+ + MnO4Muối là hợp chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit Sự điện li muối nước - Hầu hết các muối tan nước phân li hoàn toàn trừ số muối HgCl2, Hg(CN)2 - Sự điện li muối trung hoà KNO3 → K+ + NO3K3PO4 → 3K+ + PO43Na2CO3 → Na+ + CO32(NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42- Sự điện li muối axit NaHCO3 → Na+ + HCO3HCO3-  H+ + CO32NaHS → Na+ + HSHS-  H+ + S2- IV Cũng cố Yêu cầu học sinh viết phương trình điện li các muối sau: (NH4)2HPO4, KH2PO4, Na2HPO4 (9) Tính nồng độ các ion dung dịch Mg(NO3)2 1M Có V1 lít H2SO4 2M và V2 lít NaOH 1,2M Tìm mối quan hệ V1 và V2 để: a phản ứng chúng tạo muối trung hoà b phản ứng chúng tạo muối axit c phản ứng chúng vừa tạo muối axit vừa tạo muối trung hoà - Tính nồng độ ion H+ dung dịch HCl 0,1M, CH3COOH 0,1M - Tính nồng độ ion OH- dung dịch NaOH 0,1M V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà - Làm các bài tập 1; 2a,b,d; 3; 4; trang 10 SGK - Làm các bài tập 1.8; 1.9; 1.10; 1.11 (1,2,3,6,7) trang SBT - Chuẩn bị nội dung bài học E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (10) Ngày soạn: 1/9/2011 Tiết § SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức *Kiến thức liên quan:axit, bazơ, muối *Trọng tâm - Đánh giá độ axit và độ kiềm các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH -Xác định môi trường dung dịch dựa vào màu giấy thị vạn năng,giấy quỳ và dung dịch phenolphtalein *Biết được: - Tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước - Khái niệm pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm - Chất thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy thị vạn 2.Kĩ - Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh - Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn B PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề., tổng hợp C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Giáo viên: Chuẩn bị nội dung kiến thức Học sinh: -Xem lại các kiên thức đã học -Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp: 1' II Kiểm tra bài cũ -Viết phương trình điện li các muối sau : NaCl, CH3COONa, K2SO4, NaHCO3 - Tính nồng độ các ion dung dịch HNO3 0,5M II Bài Đặt vấn dề Triển khai bài: a Hoạt động : điên ly nước Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV cung cấp thông tin cho HS biết nước là I Nước là chất điện li yếu chất điện li yếu Sự điện li nước H2O  H+ + OHHS:Nhận xét gì nồng độ các ion Tích số ion nước nước nguyên chất ? - Môi trường trung tính là môi trường có +¿¿ Vậy môi trường trung tính là gì ? H = [ OH− ] = 1,0.10-14 Từ thực nghiệm người ta thấy tích số ¿ +¿¿ H ¿ [ OH− ] = 10-14 là số không đổi Số này gọi là tích số ion nước Tích số ion nước phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS:nêu +¿ Tích số K H O = H ¿ ¿ [ OH− ] gọi là tích số ion nước Tích số ion nước phụ thuộc vào nhiệt độ dung dịch (11) b.Hoạt động : Ý nghĩa tích số ion nước * Môi trường axit GV:hướng dẩn Tính nồng độ [ OH− ] dung dịch HCl 1,0.10-3M Ý nghĩa tích số ion nước a Môi trường axit Tính nồng độ [ OH− ] dung dịch HCl 1,0.10-3M HCl → H+ + Cl+¿¿ H ¿ Kết luận gì môi trường axit HS:Kết luận * Môi trường kiềm +¿ ¿ Tính nồng độ H dung dịch NaOH 1,0.10-5 M HS:Kết luận ¿ 11 [ OH− ] = 1,0.10-14 +¿¿ H ¿ = ¿ − 14 1,0 10 − ⇒ [ OH ] = ¿ −14 1,0 10 = 1,0.10−3 1,0 10 M Môi trường axit là môi trường đó +¿¿ H ¿ +¿ > [ OH− ] hay H ¿ > 1,0.10-7M ¿ b Môi trường kiềm Tính nồng độ +¿¿ H ¿ dung dịch NaOH 1,0.10-5 M NaOH → Na+ + OH+¿¿ H [ OH− ] = 1,0.10-14 ¿ + ¿¿ 1,0 10−14 H = = 1,0.10-9M ¿ 1,0 10− ⇒¿ Môi trường kiềm là môi trường đó +¿¿ H ¿ < [ OH− ] hay +¿¿ H ¿ < 1,0.10-7 M Hoạt động : Khái niệm pH GV:Để đánh giá độ axit, bazơ môi trường Chất thị axit - bazơ +¿¿ +¿ người ta đưa khái niệm pH H = 1,0.10-pHM Nếu H ¿ = 1,0.10-aM thì pH các môi trường nào ? ¿ ¿ Chất thị axit - bazơ là gì ? pH = a Đặc điểm thị ? Môi trường axit pH < Những thị nào hay dùng phòng thí Môi trường kiềm pH > nghiệm ? Môi trường trung tính pH = Để xác định chính xác giá trị pH dung dịch người ta làm cách nào ? Chất thị axit - bazơ HS:dưa vào skg nêu - Chất thị axit - bazơ là chất có màu sắc GV:chốt lại biến đổi phụ thuộc vào pH dung dịch IV Củng cố Làm bài tập và trang 14 SGK V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập SGK và SBT E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (12) (13) Ngày soạn: 9/9/2011 Tiết PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức *Kiến thức liên quan:điều kiện xảy phản ứng trao đổi lớp *Trọng tâm: - Hiểu chất , điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện ly và viết phương trình ion rút gọn các phản ứng - Vận dụng vào việc giải các bài toán tính khối lượng và thể tích các sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng *Hiểu được: - Bản chất phản ứng xảy dung dịch các chất điện li là phản ứng các ion - Để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li phải có ít các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu + Tạo thành chất khí 2.Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy - Dự đoán kết phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li - Viết phương trình ion đầy đủ và rút gọn - Tính khối lượng kết tủa thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn B PHƯƠNG PHÁP: Ph/p đàm thoại nêu vấn đề., tổng hợp kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Giáo viên: Chuẩn bị nội dung kiến thức Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp: 1' II Kiểm tra bài cũ Tính pH dung dịch KOH 0,001M và pH dung dịch HNO3 0,1M II Bài Đặt vấn dề Triển khai bài a.Hoạt động :Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung liến thức GV làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng Phản ứng tạo thành chất kết tủa dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2.Giải Thí nghiệm : trộn dung dịch Na2SO4 và thích ? BaCl2 GV hướng dẫn cho học sinh các bước viết Phản ứng phương trình in rút gọn Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4  + 2NaCl HS: Rút chất phản ứng Phương trình ion rút gọn trường hợp này Ba2+ + SO42- → BaSO4  Phản ứng có kết hợp các ion tạo thành (14) sản phẩm kết tủa bHoạt động Phản ứng tạo thành chất điện li yếu * Phản ứng tạo thành nước Phản ứng tạo thành chất điện li yếu GV làm thí nghiệm biểu diễn: cho từ từ dung a Phản ứng tạo thành nước dịch HCl vào dung dịch NaOH (có chứa Thí nghiệm phenolphtalein) cùng nồng độ HCl + NaOH → NaCl + H2O Yêu cầu HS quan sát và viết phản ứng Giải Phương trình ion rút gọn thích H+ + OH- → H2O Yêu cầu học sinh viết phản ứng Phản ứng xảy có kết hợp ion H+ Mg(OH)2 với dung dịch HCl và OH- tạo thành chất điện li yếu Rút chất phản ứng * Phản ứng tạo thành axit yếu b Phản ứng tạo thành axit yếu GV làm thí nghiệm biểu diễn cho từ từ dung Thí nghiệm dịch HCl vào dung dịch CH3COONa HCl + CH3COONa → NaCl + CH3COOH GV hướng dẫn Phương trình ion rút gọn HS ngửi mùi sản phẩm H+ + CH3COO- → CH3COOH Phản ứng có kết hợp ion H+ và CH3COO- tạo thành CH3COOH là chất điện li yếu c.Hoạt động : Phản ứng tạo thành chất Khí GV làm thí nghiệm biểu diễn rót dung dịch Phản ứng tạo thành chất khí HCl vào dung dịch Na2CO3 Thí nghiệm: HS quan sát viết phản ứng xảy 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2  Bản chất phản ứng Phương trình ion rút gọn 2H+ + CO32- → H2O + CO2  Phản ứng có kết hợp ion H+ và ion CO32-  sản phẩm khí là CO2 TIẾT d.Hoạt động :Kết luận GV:Bản chất phản ứng xảy các chất điện li dung dịch là gì ? Khi nào thì phản ứng tảo đổi ion các chất điện li dung dịch xảy ? HS:Phản ứng trao đổi xảy số ion dung dịch kết hợp với làm giảm nồng độ ion chúng Phản ứng xảy dung dịch các chất điện li là phản ứng các ion Phản ứng tao đổi dung dịch các chất điện li xảy các ion kết hợp với tạo thành các chất sau : - chất kết tủa - chất điện li yếu - chất khí Hoạt động : luyện tập Bài tập trang 22 SGK GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập trang K2S → 2K+ +S222 SGK Na2HPO4 →2Na+ + HPO42HS: làm HPO42- H+ + PO43NaH2PO4 →Na+ + H2PO4H2PO4- H+ + HPO42HPO42- H+ + PO43Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH- (15) Bài3 a.Na2CO3 + Ca(NO3)2→ b FeSO4 + 2NaOH→ c NaHCO3 + HCl d NaHCO3 + NaOH → PB(OH)2 2H+ + PbO22HBrO H+ + BrOHF  H+ FHClO4 →H+ + ClO4Bài tập a Na2CO3 + Ca(NO3)2→ CaCO3↓ + 2NaNO3 CO32- + Ca2+ →CaCO3↓ b FeSO4 + 2NaOH→ Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Fe2+ + 2OH- →Fe(OH)2↓ e K2CO3 + NaCl → c NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2↑ HCO3- + H+ →H2O + CO2↑ g Pb(OH)2(r) + HNO3 HS: hoàn thành và viết p/trình ion thu gọn d NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O e K2CO3 + NaCl →không xảy g Pb(OH)2(r) + HNO3 Pb(NO3)2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2O IV Củng cố :Làm bài tập và trang 20 SGK V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhà : Làm bài tập SGK và bài tập 1.24 đến 1.36 SBT - Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập chương E.RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY : (16) Ngày soạn: 17/9/2011 Tiết § LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Củng cố các kiến thức axit, bazơ, muối và khái niệm pH dung dịch -Củng cố kiến thức phản ứng trao đổi ion xảy dung dịch chất điện li Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng trao đổi các chất điện li dạng đầy đủ và dạng ion thu gọn -Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng phản ứng trao đổi các chất điện li và làm số dạng bài tập Thái độ - Có thái độ học tập đúng đắn B PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề., tổng hợp kết hợp với hệ thống bài tập C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Giáo viên: Chuẩn bị nội dung kiến thức Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp: 1' II Kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn dề Triển khai tiết trước chúng ta vùa học xongphần kiến thức axit, bazơ, muối và khái niệm pH dung dịch h ôm chùng ta luyện tạp để cố a.Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Axit là chất tan nước phân li ion GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm H+ axit, bazơ, muối theo quan điểm Areniut Bazơ là chất tan nước phân li Axit ? Bazơ ? Hiđroxit lưỡng tính ? ion OH- Muối và phân li nó ? Hiđroxit lưỡng tính là chất tan HS: nêu nước vừa có thể phân li theo kiểu axit, vừa có thể phân li theo kiểu bazơ Hầu hết các muối tan nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì nó tiếp tục phân li yếu cation H+ và anion gốc axit b.Hoạt động : Làm bài tập áp dụng GV: Sự điên li nước pH dung dịch Sự điện li nước ? Tích số ion nước ? Tích số ion nước là +¿ O = H¿ ¿ = 1,0.10-14 Có thể coi giá trị này không đổi các dung dịch khác [ OH− ] Giá trị pH các môi trường ? KH (17) Giá trị trường: +¿¿ H ¿ và pH đặc trưng cho các môi +¿ Môi trường axit: H ¿ > 1,0.10-7 pH < ¿ +¿ Môi trường kiềm: H ¿ <1,0.10-7 pH > ¿ vHS: làm +¿¿ -7 Bài tập áp dụng làm bài tập và trang 22 Môi trường trung tính: H = 1,0.10 pH ¿ Chỉ thị ? Một số thị hay dùng ? sách giáo khoa HS: làm = 7 Chỉ thị: quỳ, phenolphtalein, thị vạn năng, Bài tập 2/22 SGK +¿¿ H ¿ GV: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li ? [ OH− ] = 1,0.10-14 +¿¿ H ¿ ¿ 1,0 10− 14 ⇒ [ OH− ]= ¿ 1,0 10−14 = = 1,0.10-12M 1,0 10− pH = GV:Bản chất phản ứng trao đổi ion Bài 3/22 SGK pH = dung dịch các chất điện li ? +¿ -9 HS:Làm bài tập trang 23 SGK ⇒ H ¿ = 1,0.10 M Ý nghĩa phương trình ion rút gọn ¿ +¿ Cách biểu diễn phương trình ion rút gọn H ¿ [ OH− ] = 1,0.10-14 bài tập áp dụng ¿ Làm bài tập GV:hướng dẩn HS:lam GV:hướng dẩnviết phương trình ion rút gọn +¿¿ H ¿ ¿ 1,0 10− 14 − ⇒ [ OH ]= ¿ 1,0 10−14 = =1,0.10-5M 1,0 10− Phản ứng trao đổi ion trung dung dịch các chất điện li xảy các ion kết hợp với tạo thành ít các chất sau:  Chất kết tủa  Chất điện li yếu  Chất khí Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch các chất điện li .Bài tập a Na2CO3 + Ca(NO3)2→ CaCO3↓ + 2NaNO3 CO32- + Ca2+ →CaCO3↓ b FeSO4 + 2NaOH→ Fe(OH)2↓ + Na2SO4 (18) Fe2+ + 2OH- →Fe(OH)2↓ c NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2↑ làm bài tập trang 23 SGK HCO3- + H+ →H2O + CO2↑ GV hướng dẫn viết phương trình ion rút gọn d NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O CdS HCO3- + OH- → CO32- + H2O làm bài tập trang 23 SGK e K2CO3 + NaCl →không xảy GV hướng dẫn học sinh dạng bài tập này g Pb(OH)2(r) + HNO3 Pb(NO3)2 + 2H2O b, c tương tự nhà làm Pb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2O h Pb(OH)2(r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2OH-→ PbO22i CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4 Cu2+ S2- → CuS↓ Bài tập Cd2+ + S2- → CdS↓ Chọn đáp án B Bài tập a Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓ Cr2(SO4)3 + 3NaOH → Cr(OH)3 ↓ + Na2SO4 IV Củng cố - Làm bài tập V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhà - Chuẩn bị nội dung báo cáo bài thực hành E.RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY (19) Ngày soạn: 21/9/2011 Tiết § BÀI THỰC HÀNH TÍNH AXIT - BAZƠ - PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức *Kiến thức liên quan: Phản ứng trao đổi ion dung dịch Tính axit – bazơ * Trọng tâm :  Tính axit – bazơ ;  Phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li * Biết : Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực các thí nghiệm :  Tác dụng các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất thị màu  Phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH 2.Kĩ  Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm trên  Quan sát tượng thí nghiệm, giải thích và rút nhận xét  Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn B PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: Giáo viên: Dụng cụ:  Đĩa thuỷ tinh - Đèn cồn  Ống hút - Cốc thuỷ tinh 250ml  Kẹp hoá chất - Bộ giá thí nghiệm - Hoá chất:  Dung dịch HCl 0,1M - Giấy đo pH  Dung dịch Na2CO3 - Dung dịch CaCl2  Dung dịch NH3 - Dung dịch phenolphtalein  Dung dịch CH3COOH Chuẩn bị nội dung kiến thức Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp: 1' II Kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn dề Triển khai a.Hoạt động : Nội dung thực hành Cách thức Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Giáo viên giới thiệu nội dung yêu cầu Thí nghiệm Tính axit - bazơ buổi thực hành - Kiểm tra chuẩn bị học a Đặt mẫu thị pH lên mặt kính đồng sinh hồ Nhỏ lên mẩu giấy đó giọt dung dịch GV hướng dẫn học sinh lắp ráp dụng cụ, HCl 0,10M So sánh với mẩu giấy chuẩn đê biết cách đun để tránh vỡ ống nghiệm Chú ý các giá trị pH hoá chất độc hại b Làm tương tự trên thay dung dịch Thí nghiệm Tính axit - bazơ HCl dung dịch CH3COOH 0,1M, HS: làm NaOH 0,1M, NH3 0,1M (20) b.Hoạt động : Thí nghiệm Phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li HS :làm thi nghiệm c Hoạt động : Viết tường trình HS: viết tường trình Giáo viên nhận xét buổi thí nghiệm Thí nghiệm Phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li a Cho khoảng 2ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch CaCl2 đặc Nhận xét tượng xảy b Hoà tan kết tủa thu thí nghiệm 2a dung dịch HCl loãng Nhận xét các tượng xảy c Một ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch NaOH loãng Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein Nhận xét màu dung dịch Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc màu Giải thích tượng xảy II Viết tường trình Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành.Viết phương trình dạng phân tử, ion và ion rút gọn IV Củng cố V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhà - Chuẩn bị nội dung E.RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY: (21) Ngày soạn: 24/9/2011 § KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI KIỂM TRA SỐ Tiết A MỤC TIÊU Kiến thức - kiểm tra đánh giá khả lĩnh hội kiến thức các em qua kết giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với mưc học học sinh lớp - Củng cố kiến thức điện li, axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính - pH dung dịch, phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li 2.Kỹ - Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng trao đổi các chất điện li dạng phân tử, ion và ion thu gọn - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng phản ứng trao đổi các chất điện li và làm số dạng bài tập Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : tự luận C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viênChuẩn bị nội dung đề kiểm tra đánh giá Học sinh Cần chuẩn bị trước nội dung đã học chương I để kiểm tra D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II.Nội dung kiểm tra : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL TL TL CỘNG Vận dụng mức cao TL chất điện li – điện li – phân loại 1câu 1,5 đ chất điện li axit – bazo – muối 1câu 1,5đ câu đ Sự điện li câu 1,5 đ nước – pH Phản ứng TĐ ion 1câu 2đ dd CĐL Tổng hợp kiến 1câu 1,5 đ câu đ thức Tổng số điểm giáo viên phát học sinh II ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LẦN Hoá khối 11 ban 1,5đ 2,5 đ 1,5 đ 2,0đ 2,5đ 10,0 đ Thời gian : 45 phút * Câu (1,5đ): Viết phương trình điện li các chất sau đây: H2S, Ba(OH)2, Mg(NO3)2 Câu (1,5đ): Cho 50ml dung dịch Ba(NO3)2 0,5M Tính nồng độ mol /lit các ion dung dịch ? (22) Câu (1,5đ): Trộn 250 dung dịch hổn hợp gồm HCl 0,08mol/l và H2SO4 0,01 mol /l với 250ml dung dịch NaOH a mol/l ,thu 500ml dung dịch có pH =12 Tính a Câu (1,5đ): Hoà tan hoàn toàn 0.12g Mg 100ml dd HCl 0.2M Tính pH dd sau phản ứng Câu (2đ): Viết phương trình phân tử và ion rút gọn các phản ứng xảy ( có ) các cặp chất sau: a/ Fe2(SO4)3 và NaOH b/ K2CO3 và HCl c/ NaNO3 và CuSO4 Câu (1đ): Có dung dịch: H2SO4, KCl, NaOH, BaCl2 Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch này mà dùng qùi tím làm thuốc thử Câu 7(1đ): Viết phương trình hóa học dạng ion thu gọn các phản ứng chứng minh Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính KIỂM TRA TIẾT LẦN Hoá khối 11 ban *Thời gian : 45 phút* Câu (1,5đ): Viết phương trình điện li các chất sau đây: CH3COOH, Ca(OH)2, MgCl2 Câu (1,5đ): Cho150ml dung dịch BaCl2 0,5M Tính nồng độ mol /lit các ion dung dịch ? Câu (1,5đ): Trộn 250 dung dịch hổn hợp gồm H2SO4 0,08mol/l và HCl 0,01 mol /l với 250ml dung dịch NaOH a mol/l ,thu 500ml dung dịch có pH =11 Tính a Câu (1,5đ): Hoà tan hoàn toàn 0.65g Zn 200ml dd HCl 0.2M Tính pH dd sau phản ứng Câu (2đ): Viết phương trình phân tử và ion rút gọn các phản ứng xảy ( có ) các cặp chất sau: a) Na2S +Cu(NO3)2 b) KNO3 + CaCl2 c) MgCO3 +H2SO4 Câu (1đ): Có dung dịch: H2SO4, NaCl, KOH, CuCl2 Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch này mà dùng qùi tím làm thuốc thử Câu 7(1đ): Viết phương trình hóa học dạng ion thu gọn các phản ứng chứng minh Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính ………… Hết…………… Hướng dẩn chấm: tương tự đề Câu (1,5đ) : viết đúng p/t 0,5đ a) , CH3COOHH+ + CH3COOCa(OH)2 Ca 2+ + 2OH MgCl2Mg 2+ +2 ClBaCl2Ba 2+ +2 Cl0.5x0,15 Câu (1,5đ): viết đúng p/t 0,5đ Tính đúng mổi ion 0,5đ Câu (1,5đ) H2SO4 2H+ + S04-2 HCl H + + Cl nH2SO4 =0,25 *0.08 = nHCl -=0,25*0.01 = nH+ 500ml dung dịch có pH =11 môi trường bazoOH- dư sau p/u pH =11 [H+] dư =  tổng [H+] = p/ư ion thu gon : H+ + OH- =H2O nOH CM NaOH = -n/V Câu (1,5đ): Zn +2 HCl ZnCl2 + H2 0.5đ 0,5đ 0,5đ (23) nZn = 0,65/65 = nHCl = 0.2*0,2 =  nHCl dư =0.2 mol CM HCl = [H+] pH dd sau phản ứng = 10-[H+] Câu (2đ): Viết đúng phương trình phân tử và ion rút gọn a) Na2S +Cu(NO3)2 NaNO3 +CuS 2+ 2Cu + S  CuS b) KNO3 + CaCl2  không c) MgCO3 +H2SO4MgSO4+ CO2 +H2O MgCO3 +SO4 Mg2+ + CO2 +H2O Câu (1đ): : H2SO4, NaCl, KOH, CuCl2 qùi tím hoá xanh KOH hoá đỏ H2SO4 không h/t NaCl,CuCl2 KOH Không h/t NaCl Câu 7(1đ): Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 +3 H2O Al(OH)3 +3 H +  Al3+ + H2O Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + OH-  AlO2 + H2O 0,5đ 0,5đ 0.5đ 1đ 0,5đ kết tủa xanh CuCl2 0,5đ 0.5đ 0.5đ III KẾT QUẢ KIỂM TRA: lớp lớp lớp kết 11b2 11b3 8-10 5-8 3-5 1-3 IV Củng cố V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhàXem các nội dung lí thuyết E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (24) Ngày soạn: 29/9/2011 Tiết NITƠ A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức *Kiến thức liên quan:Tính chất hoá học pk , bảng tuần hoàn ,cấu hình electron *Trọng tâm: - Cấu tạo phân tử nitơ - Tính oxi hoá và tính khử nitơ *Biết được: - Vị trí bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nitơ - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ phòng thí nghiệm và công nghiệp *Hiểu được: - Phân tử nitơ bền có liên kết ba, nên nitơ khá trơ nhiệt độ thường, hoạt động nhiệt độ cao - Tính chất hoá học đặc trưng nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi) 2.Kĩ - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận tính chất hoá học nitơ - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học - Tính thể tích khí nitơ đktc phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ hỗn hợp khí 3.thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viênChuẩn bị nội dung kiến thức - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định lớp II.kiểm tra bài cũ III bài 1.Đặt vấn đề 2Triển khai bài a.Hoạt động1 :Vị trí và cấu hình electron nguyên tử Cách thức hoạt đông giáo viên Nội dung kiến thức GV cung cấp số thứ tự nitơ I Vị trí và cấu hình electron nguyên tử HS: viết cấu hình và xác định vị trí nitơ - Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p3 bảng hệ thống tuần hoàn - Nitơ thuộc chu kì nhóm VA Viết công thức cấu tạo phân tử nitơ dựa - Cấu tạo phân tử nitơ vào qui tắc bát tử Từ cấu tạo dự đoán tính N N tan nước - Độ âm điện 3,04 kém oxi, flo Cho biết độ âm điện và các mức oxi hoá nitơ Dự đoán tính chất hoá học nitơ HS: nêu b.Hoạt động Tính chất vật lí (25) Từ thực tế hãy cho biết trạng thái màu sắc, mùi vị nitơ tự nhiên Độc tính nitơ Từ cấu tạo phân tử hãy giải thích tính tan nitơ nước HS: trả lời các câu hỏi c.Hoạt động Tính chất hoá học GV: Từ các mức oxi hoá có thể có nitơ hãy dự đoán tính chất hoá học nitơ ? Khi nào thì thể tính oxi hoá và nào thì thể tính khử ? Tại nitơ kém hoạt động nhiệt độ thấp ? HS: nêu Tính oxi hoá nitơ biểu nào ? Cho thí dụ minh họa GV: hướng dẫn cách gọi tên muối nitrua Phản ứng này để làm gì phòng thí nghiệm ? II Tính chất vật lí - Không độc, ít tan nước - Không trì sống III Tính chất hoá học Các mức oxi hoá nitơ -3 +1 +2 +3 +4 +5 Tính OXH Tính Khử Td với CK Td với CO Tính oxi hoá a Tác dụng với kim loại - Tác dụng với các kim loại hoạt động mạnh 0 Mg + N2 -3 Mg3N2 magie nitrua b Tác dụng với hiđro ⃗ to Nitơ đóng vai trò gì các phản ứng này Tính khử biểu nào ? cho thí dụ -3 o minh hoạ ⃗ N2 + 3H2 ⃗ 2NH t , p,xt Khí NO không màu nhanh chóng bị oxi hoá cho sản phẩm màu nâu đỏ HS: nêu D Hoạt động Ứng dụng Yêu cầu học sinh cho biết các ứng dụng IV Ứng dụng SGK nitơ dựa vào hiểu biết mình GV cung cấp thêm số thông tin ứng dụng nitơ E Hoạt động Trạng thái tự nhiên Điều chế Nitơ tồn dạng nào V Trạng thái tự nhiên - Dạng tự - Dạng hợp chất HS:Nhắc lại kiến thức cũ Nitơ công VI Điều chế nghiệp sản xuất cùng với oxi Trong công nghiệp Trong phòng thí nghiệm nitơ điều chế - Chưng phân đoạn không khí lỏng cách nào IV Củng cố - Tính chất hoá học nitơ là gì ? Giải thích nguyên nhân, cho thí dụ minh hoạ V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhà Làm bài tâp SGK và SBT.Chuẩn bị nội dung bài E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (26) Ngày soạn:4/10/2011 Tiết § AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (T1) A.MỤC TIÊU Kiến thức *Kiến thứcliên quan: tính chất bazơ *Trọng tâm: - Cấu tạo phân tử amoniac - Amoniac là bazơ yếu có đầy đủ tính chất bazơ ngoài còn có tính khử - Phân biệt amoniac với số khí khác, *Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac phòng thí nghiệm và công nghiệp *Hiểu được: - Tính chất hoá học amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo) 2.Kĩ - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra thí nghiệm và kết luận tính chất hoá học amoniac - Quan sát thí nghiệm hình ảnh , rút nhận xét tính chất vật lí và hóa học amoniac - Viết các PTHH dạng phân tử ion rút gọn - Phân biệt amoniac với số khí đã biết phương pháp hoá học - Tính thể tích khí amoniac sản xuất đktc theo hiệu suất.phản ứng Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên :Chuẩn bị nội dung kiến thức - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Nêu tính chất hoá học nitơ và giải thích vì nó có tính chất đó III Bài Đặt vấn đề Triển khai a.Hoạt động 1: cấu tạo phân tử Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dug kiến thức Dựa vào cấu hình nitơ hãy giải thích tạo A AMONIAC NH3 thành phân tử amoniac I Cấu tạo phân tử GV bổ sung NH3 có cấu tạo hình tháp và có H N H cặp electron chưa tham gia liên kết Phân tử amoniac phân cực hay không phân H cực Từ đó dự đoán tính tan amoniac (27) nước Hoạt động Tính chất vật lý GV làm thí nghiệm biểu diễn khí NH3 tan nước Tại nước phun vào ? Tại dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng ? GV cung cấp thêm thông tin độ tan củaNH3 HS: nêu Hoạt động Tính bazơ yếu Từ thí nghiệm tính tan HS: viết phương trình điện li NH3 nước dựa vào thuyết Areniut Ngoài bazơ còn có phản ứng nào khác ? Cho thí dụ minh hoạ và viết phương trình phản ứng, phương trình ion rút gọn II Tính chất vật lý - Amoniac là chất khí, không màu, mùi khai xốc và tan nhiều nước III Tính chất hoá học Tính bazơ yếu a Tác dụng với nước NH3 + H2O  NH4+ + OHb Tác dụng với dung dịch muối AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+ c Tác dụng với axit NH3 + HCl → NH4Cl GV cho HS Xác định số oxi hoá nitơ NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 phân tử NH3 Dự đoán tính chất oxi hoá khử Tính khử NH3 ? a Tác dụng với oxi Tính khử thể nào ? Cho thí dụ minh -3 hoạ 4NH3 + 3O2 ⃗t o 2N2 + 6H2O HS: xác định số oxi hoá và vai trò NH3 các phản ứng Cân phản ứng theo phương pháp thăng electron Hoạt động Ứng dụng HS: cho biết các ứng dụng NH3 - Làm phân bón và nguyên liệu sản xuất GV bổ sung thêm các thông tin HNO3 Hoạt động Điều chế NH3 phòng thí nghiệm điều chế Trong phòng thí nghiệm ⃗ nào ? Cho thí dụ Ca(OH)2 + NH4Cl t o CaCl2 + NH3 + H2O Trong công nghiệp o NH3 sản xuất nghiệp nào ? N2+ 3H2 ⃗ ⃗ t , xt,p NH3 Chú ý các yếu tố ảnh hưởng đến cân IV Củng cố Hoàn thành dãy chuyển hoá sau ⃗ NH3 ❑ ⃗ NH4NO2 ❑ ⃗ N2 N2 ❑ ↓ Fe(OH)3 N2 V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhà Làm bài tâp SGK và SBT E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 6/10/2011 (28) Tiết § AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (T2) A.MỤC TIÊU Kiến thức *Kiến thức liên quan :Tính chất hoá học muối *Trọng tâm:- Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân *Biết được: - Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) - Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng 2.Kĩ - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất muối amoni - Viết các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học - Phân biệt muối amoni với số muối khác phương pháp hóa học - Tính % khối lượng muối amoni hỗn hợp Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiến thức - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinh Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Nêu tính chất hoá học nitơ và giải thích vì nó có tính chất đó III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động 1: MUỐI AMONI Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dug kiến thức GV cho HS quan sát mẫu muối amoni I Tính chất vật lý sau đó hoà tan - Muối amoni là chất điện li mạnh và tan GV bổ sung ion amoni không có màu nhiều nước Hoạt động II Tính chất hóa học GV làm thí nghiệm biểu diễn muối amoni tác dụng với dung dịch NaOH II Tính chất hóa học Phản ứng với dung dịch kiềm (NH4)2SO4 + NaOH → Na2SO4 + NH3  + H2O Phản ứng này sử dụng làm gì ? - Phương trình ion rút gọn Liên hệ thực tế bón phân đạm amoni NH4+ + OH- → NH3 + H2O - Phản ứng này dùng để điều chế khí NH3 Yêu cầu học sinh cho vài thí dụ khác, viết phòng thí nghiệm và để nhận biết khí phương trình phản ứng, phương trình ion rút muối amoni gọn Hoạt động 3:2 Phản ứng nhiệt phân Phản ứng nhiệt phân Phản ứng nhiệt phân GV làm thí nghiệm biểu diễn phân huỷ NH4Cl ⃗t o NH3 + HCl (1) (29) muối amoni clorua GV cho vài thí dụ khác Nhắc lại phản ứng điều chế khí nitơ phòng thí nghiệm GV cung cấp thêm thí dụ khác Từ đó yêu cầu học sinh nhận xét phân huỷ muối amoni Gợi ý cho học sinh chú ý tính oxi hoá khử gốc axit muối amoni Chú ý NH4HCO3 là bột nở (NH4)2CO3 ⃗t o NH4 + NH4HCO3 (2) NH4HCO3 ⃗t o NH3 + H2O +CO2 (3) NH4NO2 ⃗t o N2 + 2H2O (4) NH4NO3 ⃗t o N2O + 2H2O (5) * Nhận xét - Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hoá bị nhiệt phân sinh amoninac - Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hoá sinh N2 N2O IV Củng cố - Làm bài tập 2, và V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhà - Làm bài tâp SGK và SBT - Chuẩn bị nội dung bài - Chuẩn bị nội dung bài axit nitric E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (30) Ngày soạn: 11/10/2011 Tiết AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT(T1) A.MỤC TIÊU Kiến thức *Kiến thức liên quan :tính chất hóa học axit *Trọng tâm: - HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học axit mạnh và là chất oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết các kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô và hữu - Áp dụng để giải các bài toán tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 *Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 phòng thí nghiệm và công nghiệp (từ amoniac) * Hiểu : - HNO3 là axit mạnh - HNO3 là chất oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô và hữu 2.Kĩ năng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán thí nghiệm và rút kết luận - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất HNO3 - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học HNO3 đặc và loãng - Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiến thức Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinh :Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Hoàn thành dãy chuyển hoá sau : N2 → NH3 → NH4Cl  NH4NO3 →N2O III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động 1: AXIT NITRIC HNO3 Cấu tạo phân tử Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Từ công thức phân tử yêu cầu học sinh viết I Cấu tạo phân tử công thức cấu tạo O Xác định số oxi hoá nitơ phân tử +5 axit nitric H O N Gv cho học sinh quan sát lọ chứa axit O (31) nitric Yêu cầu học sinh cho biết màu sắc, trạng thái Yêu cầu học sinh bổ sung thêm số thông tin Vì axit nitric có màu vàng ? Hoạt động Tính chất hoá học Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học phân tử HNO3 ? Yêu cầu học sinh nhắc lại các phản ứng axit Đối với axit nitric tác dụng với kim loại khác với các axit khác GV làm thí nghiệm biểu diễn Axit nitric phản ứng với NaOH, CaCO 3, MgO Yêu cầu học sinh viết phản ứng và phương trình ion rút gọn II Tính chất vật lí - Axit nitric là chất lỏng không màu, tan vô hạn nước III Tính chất hoá học Phân tử HNO3 có tính axit và tính oxi hoá Tính axit HNO3 → H+ + NO3- Làm quỳ tím hoá đỏ - Tác dụng với bazơ HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ 2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O - Tác dụng với muối 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2  Tính oxi hoá a Tác dụng với kim loại Thí dụ đồng tác dụng với HNO3 đặc Tính oxi hoá GV làm thí nghiệm biểu diễn Cu + HNO đặc +5 Nhận xét gì tính oxi hoá HNO Cu + 4HNO 3 (đặc) → Gv cung cấp thêm các thí dụ +2 khác +2 +4 Yêu cầu học sinh nhận xét tính oxi hoá Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O HNO3 Phương trình ion rút gọn Cu + 4H+ + 2NO3- →Cu2+ + 2NO2  + 2H2O Thí dụ đồng tác dụng với dung dịch HNO3 loãng +2 Yêu cầu học sinh cho vài thí dụ khác Nhận xét tương tác HNO3 với kim loại +2 +2 3Cu + 8HNO3 (loãng)→ Cu(NO3)2 + 2NO+ 4H2O Phương trình ion rút gọn 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO  + 4H2O 0 +5 +5 +3 +4 Fe + 6HNO3 (đặc) ⃗t o Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O - HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) oxi hoá kim loại đến mức cao nhất, không giải phóng hiđro - Kim loại tác dụng với HNO đặc nóng thì luôn giải phóng NO2 - Nếu HNO3 loãng thì tạo thành N2, NO, N2O, NH4NO3 - HNO3 đặc nguội thụ động với nhôm, sắt, crôm (32) b Tác dụng với phi kim +5 6HNO3 (đặc)+ S +6 ⃗ to +4 H2SO4 + 6NO2  + 2H2O +5 5HNO3 (đặc) + P +5 ⃗ to +4 HNO3 đặc có thể oxi hoá với nhiều phi H3PO4 + 5NO2 + H2O kim c Tác dụng với hợp chất +2 +5 Tác dụng với hợp chất 3FeO + 10HNO3 → +3 +2 Tóm lại HNO3 có tính chất nào ? 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Hoạt động ứng dụng HNO3 có ứng dụng nào ? IV Ứng dụng : SGK GV bổ sung thêm số thông tin IV Củng cố - Hoàn thành các phản ứng sau : Al + HNO3 → N2O + Fe + HNO3 → NO + Zn + HNO3 → N2O + Mg + HNO3 → NH4NO3 + V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhà - Làm bài tâp SGK và SBT - Chuẩn bị nội dung bài E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (33) Ngày soạn: 15/10/2011 Tiết § AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT(T2) A.MỤC TIÊU Kiến thức *Kiến thức liên quan:tính chất hóa học muối *Trọng tâm:.- Muối nitrat dẽ tan nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy nhiệt tạo khí O2 *Biết được: - Cách nhận biết ion NO3 – phương pháp hóa học 2.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất muối nitrat - Viết các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học - Tính thành phần % khối lượng muối nitrat hỗn hợp; nồng độ thể tích dung dịch muối nitrat tham gia tạo thành phản ứng Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiến thức Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinh : Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hoá học axit nitric và cho thí dụ minh họa III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động 1: Điều chế Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Axit có nhiều ứng dụng nó Trong phòng thí nghiệm điều chế cách nào ? NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3 Trong phòng thí nghiệm ? HS: dựa sgk nêu Trong công nghiệp Trong công nghiệp sản xuất Axit nitric sản xuất qua ba giai đoạn nào ? Oxi hoá NH3 Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ sản 4NH3 + 5O2 ⃗ 850-900 o C,Pt 4NO + H2O xuất axit nitric công nghiệp Oxi hoá NO Liên hệ tương thực tế 2NO + O2 → 2NO2 mưa dông Hợp nước tạo thành HNO3 HS: nêu 4NO2 +O2 + 2H2O → HNO3 Hoạt động Tính chất vật lí muối nitrat GV cho học sinh quan sát mẩu muối Tính chất vật lí kali nitrat - Tất các muối nitrat là chất rắn, dễ tan Yêu cầu học sinh nhận xét trạng thái màu nước và là điện li mạnh sắc muối nitrat Hoạt động Phản ứng nhiệt phân GV làm thí nghiệm biểu diễn nhiệt phân Phản ứng nhiệt phân (34) muối nitrat sau đó cho than nóng đỏ vào ? Cho các thí dụ khác và yêu cầu học sinh KNO3 ⃗t o KNO2 + O2 nhận xét nhiệt phân muối nitrat ? Rút Mg(NO ) ⃗t o MgO + 2NO  + O  2 2 quy luật chung nhiệt phân muối nitrat Cu(NO3)2 ⃗t o CuO + 2NO2 + O2 Hg(NO3)2 ⃗t o Hg + 2NO2 + O2 Nhận xét quy luật phân huỷ muối nitrat K Ca Na Mg Al Zn Fe Tạo muối Oxit kim loại nitrat + NO2 + O2 Ni Sn Pb Hg Cu Hg Ag Oxit kim loại + NO2 + O2 Kim loại + NO2 + O2 Pt Au Hoạt động Ứng dụng Cho biết các ứng dụng muối nitrat ? II Ứng dụng - Các muối nitrat chủ yếu sử dụng làm phân bón ngoài nó còn làm thuốc nổ Yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa và nhận xét chu trình nitơ tự nhiên IV Củng cố Hoàn thành bài tập số sách giáo khoa , Làm bài tập và trang 14 SGK V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập SGK và SBT - Chuẩn bị nội dung bài photpho E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (35) Ngày soạn: Tiết 16 § 10 PHOTPHO A.MỤC TIÊU Kiến thức *Kiến thứcliên quan :Tính chất hoá học phi kim,cấu hình electron nguyên tử *Trọng tâm: - So sánh dạng thù hình chủ yếu Photpho là P trắng và P đỏ số tính chất vật lí - Tính chất hoá học photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca ) và tính khử (tác dụng với O2, ) *Biết được: - Vị trí bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử nguyên tố photpho - Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho công nghiệp *Hiểu được: - Tính chất hoá học photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca ) và tính khử (tác dụng với O2, 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm và kết luận tính chất photpho - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất photpho - Viết PTHH minh hoạ - Sử dụng photpho hiệu và an toàn phòng thí nghiệm và thực tế Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viênChuẩn bị nội dung kiến thức - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Làm bài tập SGK hoàn thành các p/ư sau a C+O2 b C+CO2 c C+Mg III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron nguyên tử Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình cấu hình electron nguyên tử electron nguyên tử từ đó suy vị trí P 1s22p63s23p3 bảng hệ thống tuần hoàn Photpho ô thứ 15 thuộc chu kỳ 3, nhóm VA Từ cấu tạo cho biết hoá trị photpho ? Photpho có hoá trị III V HS: nêu GV: bổ sung Hoạt động Tính chất vật lí HS: quan sát hình ảnh photpho trắng II Tính chất vật lí Ngoài photpho trắng còn có tính Photpho trắng (36) chất vật lí nào khác ? - Photpho trắng là chất rắn màu trắng suốt Tên gọi khác photpho trắng là lân tính - Nó bốc cháy 40oC xuất phát từ tính chất này - Photpho trắng độc Vì photpho trắng mềm, dễ nóng chảy ? ít Photpho đỏ tan nước ? - Photpho đỏ là chất bột màu đỏ, khó nóng chảy, khó bay phôt trắng Ngoài các tính chất vật lí trên photpho trắng Photpho đỏ bốc cháy 250oC còn có tính chất nào đáng chú ý ? - Photpho đỏ không độc GV cung cấp thông tin độc tính photphat trắng - Sự chuyển hoá hai dạng thù hình Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu phot đỏ Ngoài nó còn tính chất vật lí nào ? P P So sánh với photpho trắng ? trắng đỏ Giải thích ? Sự chuyển hoá dạng thù hình photpho nào HS: xêm sgk nêu Hoạt động Tính chất hoá học GV ; Từ cấu tạo, độ âm điện và các mức oxi III Tính chất hoá học hoá photpho  Các mức oxi hoá photpho HS: dự đoán tính chất hoá học photpho ? -3 +3 +5 So sánh mức độ hoạt động hai dạng thù hình photpho ? Tính oxi Tính khử Giải thích ? hoá tác dụng tác dụng với chất với chất oxi khử hoá Tính oxi hoá thể nào ? Cho thí Tính oxi hoá dụ ? HS: xác định số oxi hoá và vai trò -3 o ⃗ photpho các thí dụ đó 2P + 3Ca t Ca3P2 học sinh gọi tên số muối0photphua Canxi photphua Photpho tác dụng với hiđro tạo thành -3 photphin là chất độc P + 3Na ⃗t o Na3P Chú ý muối photphua thuỷ phân mạnh dựa natri photphua vào tính chất này người ta làm thuốc diệt -3 chuột 2P + 3H2 ⃗t o 2PH3 photphin GV : tính khử thể nào ? cho thí dụ minh hoạ, xác định số oxi hoá và vai trò Tính khử photpho các thí dụ đó - Cháy oxi Hướng dẫn học sinh gọi tên các sản phẩm  Thiếu oxi phản ứng +3 o ⃗ Tác dụng với clo 4P + 3O2 t 2P2O3  Thiếu clo điphotpho trioxit +3 (37) 2P + 3Cl2 2PCl3 photpho triclorua  Thừa oxi ⃗ to  Thừa oxi +5 4P + 5O2 2P2O5 điphotpho pentaoxit ⃗ to +5 2P + 5Cl2 2PCl5 photpho pentaclorua Hoạt động ứng dụng Photpho có ứng dụng nào ? Giáo viên cung cấp thêm số thông tin ⃗ to Hoạt động Trạng thái tự nhiên Photpho tồn tự nhiên dạng nào ? Giáo viên cung cấp thêm số thông tin photpho có liên quan đến tư Sản xuất Photpho sản xuất nào ? Giáo viên bổ sung thêm số thông tin quy trình sản xuất photpho và lịch sử tìm photpho IV Ứng dụng -sử dụng làm diêm, phân lân, thuốc bào vệ thực vật - Dùng quân V Trạng thái tự nhiên tồn dạng hợp chất chủ yếu là photphorit và apatit VI Sản xuất Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C + 5CO + 2P ⃗ 1200o C 3CaSiO3 IV Củng cố So sánh tính chất hoá học nitơ với photpho ? Tại photpho và nitơ thuộc cùng nhóm chính, độ âm điên photpho nhỏ nitơ photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ ? V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhà - Làm bài tâp SGK và - Chuẩn bị nội dung bài E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (38) Ngày soạn: Tiết 17 § 11 AXIT PHOTPHORIC VÀ MUÔI PHOTPHAT A.MỤC TIÊU Kiến thức *Kiến thứcliên quan phương trình phân li ,tính chất hóa học axit ,Tính chất muối *Trọng tâm: - Viết phương trình phân li theo nấc axit H3PO4 là axit ba nấc - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học axit H 3PO4 : tính axit, tác dụng với dd kiềm tạo loại muối tùy theo lượng chất tác dụng - Tính chất muối photphat Nhận biết ion photphat * Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H 3PO4 phòng thí nghiệm và công nghiệp - Tính chất muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng * Hiểu H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc 2.Kĩ năng: - Viết các PTHH dạng phân tử ion rút gọn minh hoạ tính chất axit H 3PO4 và muối photphat - Nhận biết axit H3PO4 và muối photphat phương pháp hoá học - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat hỗn hợp Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viênChuẩn bị nội dung kiến thức - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Làm bài tập SGK III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động Cấu tạo phân tử Cách thức hoạt động Nội dung kiến thức thầy và trò HS: Dựa vào quy tắc bát tử I Cấu tạo phân tử hãy viết công thức cấu tạo H O +5 phân tử axit photphoric ? Xác H O P O định số oxi hoá photpho H O phân tử axit Photpho có số oxi hoá +5 photphoric ? Hoạt động Tính chất vật lí Giáo viên cho học sinh quan II Tính chất vật lí (39) sát mẫu axit photphoric Yêu cầu bổ sung thêm số thông tin Hoạt động Tính chất hoá học GV: Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học có thể có ? HS: Viết phương trình điện li axit photphoric để chứng minh nó là axit GV: Cho biết dung dịch H3PO4 có loại ion nào HS: Viết phương trình phản ứng với kim loại, với oxit bazơ, bazơ, muối GV: Trong dung dịch axit có bao nhiêu loại anion gốc axit ? Vậy nó có thể tạo bao nhiêu loại muối ? GV hướng dẫn học sinh xác định tỉ lệ tham gia các chất phản ứng để xác định loại muối sinh GV : So sánh tính oxi hoá HNO3 với H3PO4 ? Giải thích ? HS: nêu Hoạt động Điều chế Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết axit photphoric có thể điều chế cách nào ? So sánh độ tinh khiết phương pháp Axit phot phoric là chất rắn dạng tinh thể không màu Nó tan vô hạn nước III Tính chất hoá học Tính axit H3PO4  H+ + H2PO4H2PO4-  H+ + HPO42HPO4-  H+ + PO43- Dung dịch H3PO4 có đầy đủ tính chất axit, nó là axit có độ mạnh trung bình và là chất điện li yếu - Tác dụng với thị, bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại trước H Tác dụng với dung dịch kiềm H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1) H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O (2) H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3) nNaOH Đặt k = n H PO Nếu k ≤ thì xảy (1) Nếu 1< k < thì xảy (1) và (2) Nếu k= thì xảy (2) Nếu 2< k < thì xảy (2) và (3) Nếu k≥ thì xảy (3) Axit photphoric không thể tính oxi hoá mạnh axit nitric Phòng thí nghiệm P + 5HNO3 ⃗t o H3PO4 + 5NO2 + H2O Trong công nghiệp Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) ⃗t o 2H3PO4 + 3CaSO4 ↓ Hoặc + O2 P2O5 ⃗ + H O H3PO4 P ⃗ (40) Hoạt động Ứng dụng Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa Giáo viên bổ sung thêm số thông tin Hoạt động muối photphat muối photphat gồm loại nào ? Tính tan chúng ? V Ứng dụng Làm phân lân và thuốc trừ sâu B MUỐI PHOTPHAT - Muối photphat PO43- Muối hiđrophophat HPO42- Muối đihiđrophotphat H2PO4I Tính tan - Tất các muối photphat, Làm cách nào để nhận biết hiđrophophat không tan muối phophat ? trừ photphat kim loại kiềm và Giáo viên làm thí nghiệm amoni Với các kim loại khác biểu diễn dung dịch AgNO3 có muối đihđrophophat là tác dụng với dung dịch tan Na3PO4 II Nhận biết AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3 Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓ màu vàng IV Củng cố Hoàn thành dãy chuyển hoá sau : Ca3(PO4)2 → P → P2O5→ H3PO4 V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhà - Làm bài tập nhà - Chuẩn bị nội dung bài “Phân bón hoá học” E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (41) Ngày soạn: Tiết 18 PHÂN BÓN HOÁ HỌC A.MỤC TIÊU Kiến thức *Kiến thức liên quan: bài phân bón hóa học lớp *Trọng tâm - Biết thành phần hóa học các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, tác dụng với cây trồng và cách điều chế các loại phân này *Biết được: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng 2.Kĩ - Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết số phân bón hóa học - Sử dụng an toàn, hiệu số phân bón hoá học - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp lượng nguyên tố dinh dưỡng Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viênChuẩn bị nội dung kiến thức - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Làm bài tập SGK - Trình bày tính chất hoá học axit photphoric và cách nhận biết muối photphat III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động Phân đạm Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Vai trò phân đạm ? Cách đánh I Phân đạm giá chất lượng đạm dựa vào đâu ? - Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dạng ion nitrat và ion amoni Phân đạm làm tăng HS: dựa vào sgk nêu tỉ lệ protein thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển nhanh, mạnh cho nhiều hạt củ - Phân đạm đánh giá dựa vào tỉ lệ % khối lượng nguyên tố nitơ phân HS: quan sát lọ đựng phân đạm amoni Phân đạm amoni yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu Đạm amoni là các loại muối amoni NH 4Cl sắc phân amoni (NH4)2SO4, NH4NO3 Phương pháp điều chế đạm amoni Phương pháp điều chế GV cung cấp thêm số thông tin Cho amoniac tác dụng với dung dịch axit 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 đạm nitrat học sinh quan sát lọ đựng phân đạm (42) nitrat học sinh cho biết trạng thái màu sắc Phân đạm nitrat phân nitrat - Đạm nitrat là các muối nitrat NaNO3, Phương pháp điều chế đạm nitrat Ca(NO3)2 GV cung cấp thêm số thông tin - Phương pháp điều chế muối cacbonat + axit nitric học sinh quan sát lọ đựng phân đạm ure CaCO3 + HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc phân ure Phương pháp điều chế đạm ure GV cung cấp thêm số thông tin Phân đạm ure là loại phân đạm tốt nay, có tỉ lệ %N là 46% - Điều chế CO + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O Hoạt động Phân lân GV: Trong tự nhiên photpho tồn dạng nào ? Vai trò photpho cây trồng ? Chất lượng phân lân đánh giá nào ? Có bao nhiêu loại phân lân ? Cách điều chế ? Ưu nhược loại phân lân ? HS: dựa vào sgk nêu II Phân lân Phân lân cung cấp photpho cho cây dạng ion photphat PO43- Phân lân đánh giá theo tỉ lệ khối lượng P 2O5 tương ứng với lượng photpho có thành phần nó Supephotphat đơn Có hai loại là supe lân đơn và supe lân kép a Supephotphat đơn Phân lân nung chảy Cách điều chế Cách điều chế ? đặc điểm ? ưu, nhược Ca3(PO4)2 + H2SO4 →Ca(H2PO4)2 + CaSO4 điểm ? b Supephotphat kép Cách điều chế HS: dựa vào sgk nêu Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(HPO4)2 Phân lân nung chảy - Cách điều chê : trộn bột quặng phophat với đá xà vân - Phân lân nung chảy thích hợp với đất chua Hoạt động Phân kali GV: Cách đánh giá phân kali III Phân kali nào ? - Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố HS: dựa vào sgk nêu dạng ion K+ - Phân kali giúp cho cây hấp thụ đạm nhiều hơn, cần cho việc tạo chất đường bột, chất xơ, tăng sức đề kháng cây - Phân kali đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng kali oxit tương ứng với lượng kali có thành phần phân Hoạt động Phân hỗn hợp, phân phức hợp (43) Khái niệm phân hỗn hợp và phân phức IV Phân hỗn hợp và phân phức hợp hợp ? * Phân hỗn hợp là phân chứa nitơ, photpho, kali Cách điều chế ? gọi chung là phân N, P, K - Cách điều chế là trộn các loại phân N, P, K theo HS: dựa vào sgk nêu tỉ lệ định trước * Phân phức hợp là hỗn hợp các chất tạo đông thời tương tác hoá học các chất Hoạt động Phân vi lượng Khái niệm ? V Phân vi lượng HS: dựa vào sgk nêu Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng lượng nhỏ các nguyên tố Cu, Mo, B, Mn IV Củng cố - Làm bài tập và sách giáo khoa V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhà - Làm bài tập nhà SGK và SBT - Chuẩn bị nội dung kiến thức để luyện tập chương E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (44) Ngày soạn: Tiết 19 § 13 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A.MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố, ôn tập các tính chất nitơ, phopho và các hợp chất chúng Kỹ - Vận dụng kiến thức để làm số dạng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP : Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiến thức 2.Học sinh : Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Làm bài tập SGK III Bài Đặt vấn đề Triển khai a.Hoạt động : Kiến thức cần nắm vững Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức So sánh tính chất nitơ, photpho Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, Tính chất đơn chất nitơ, photpho Nitơ Photpho độ âm điện, cấu tạo phân tử 1s2 2s22p6 2 cấu hình 1s 2s p 3s23p3 Dựa vào cấu tạo giải thích nitơ có Độ âm 3,04 2,19 độ âm điện lớn photpho hoạt điện động hoá học kém photpho ? cấu tạo N≡N P trắng và P đỏ Điều này ảnh hưởng nào đến phân tử tồn chúng tự nhiên ? -3, 0, Vì photpho trắng độc photpho đỏ Các mức +1, +2, -3, 0, +3, +5 ? oxi hoá +3, +4, +5 Tính chất Nitơ và photpho có tính hoá học oxi hoá và tính khử Nitơ và photpho thể tính khử, tính oxi hoá nào ? Amoniac và muối amoni Điều chế nitơ, photpho ? Amoniac tan nhiều nước tạo thành dung Tính chất amoniac và muối amoni dịch có tính bazơ yếu ngoài amoniac còn có tính Tính tan amoniac nước ? Giải khử thích ? Amoniac có tính chất hoá học nào ? Giải thích vì amoniac có tính khử ? Điều chế ? Tính chất muối amoni ? Sự nhiệt phân muối amoni có đặc điểm gì ? (45) Hoạt động : bài tập Axit nitric và axit photphoric làm bài tập 1, và trang 61, 62 SGK HNO3 H3PO4 Axit nitric và axit photphoric Tính Axit Axit trung bình, So sánh tính chất hoá học axit nitric axit mạnh điện li nấc và axit photphoric ? HS: làm Tính Oxi Không thể GV: hướng dẩn oxi hoá tính oxi hoá Tính oxi hoá mạnh HNO3 thể hoá mạnh mạnh nào ? Phương pháp điều chế ? Làm bài tập trang 62 SGK IV Củng cố - Làm bài tập và sách giáo khoa V.Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập nhà - Chuẩn bị các nội dung còn lại để tiết sau luyện tập E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (46) Ngày soạn: Tiết 20 § 13 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A.MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố tính chất nitơ, photpho và các hợp chất chúng Kỹ - Nhận biết các muối nitrat, amoni, photphat - Làm số dạng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viênNội dung kiến thức để luyện tập cho học sinh 2.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động Sự nhiệt phâm muối nitrat Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Sự nhiệt phân muối nitrat Muối nitrat kém bền nhiệt Sự nhiệt phâm muối nitrat K Ca Na Mg Al Zn Fe Yêu cầu học sinh nhắc lại nhiệt phân muối nitrat ? Tạo muối Oxit kim loại nitrat + NO2 + O2 Ni Sn Pb Hg Cu Hg Ag Oxit kim loại + NO2 + O2 Kim loại + NO2 + O2 Pt Au Muối nitrat, muối photphat NO3Muối nitrat, muối photphat Tính tan muối nitrat, photphat ? độ bền nhiệt ? Tính chất hoá học loại muối ? Nhận biết cách nào ? Hiện tượng xảy nào ? Tính tan tất tan Nhiệt phân Tính oxi hoá Kém bền nhiệt Có tính oxi hoá mạnh môi PO43Chỉ có muối kim loai kiềm, amoni tan Không xét Không có tính oxi hoá các môi trường (47) Nhận biết Hiện tượng trường axit cột Cu và H2SO4 loãng Có khí NO không màu chuyển thành NO2 nâu đỏ Dung dịch AgNO3 Có kết tủa màu vàng Hoạt động bài tập áp dụng HS: Hoàn thành các phản ứng sau : Bài tập áp dụng o ⃗ KNO3 t 2KNO3 ⃗t o 2KNO2 + O2 Ca(NO3)2 ⃗t o Ca(NO3)2 ⃗t o Ca(NO2)2 + O2 Fe(NO3)3 ⃗t o Cu(NO3)2 ⃗t o 4Fe(NO3)3 ⃗t o 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 AgNO3 ⃗t o 2Cu(NO3)2 ⃗t o 2CuO + 4NO2 + O2 GV: bổ sung 2AgNO3 ⃗t o 2Ag + 2NO2 + O2 Làm bài tập áp dụng II Bài tập Bài tập bài tập bài tập IV Củng cố - Làm bài tập và trang 14 SGK V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập SGK và SBT - Chuẩn bị tường trình nội dung bài thí nghiệm E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (48) Ngày soạn: Tiết BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHO A.MỤC TIÊU Kiến thức *Kiến thức liên quan *Trọng tâm :  Tính chất số hợp chất nitơ ;  Tính chất số hợp chất photpho *Biết : Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực các thí nghiệm :  Phản ứng dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro  Phản ứng KNO3 oxi hoá C nhiệt độ cao  Phân biệt số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất photpho) 2.Kĩ  Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên  Quan sát tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học  Loại bỏ số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường  Viết tường trình thí nghiệm Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Dụng cụ:  Ống nghiệm - Nút cao su  Kẹp gỗ - Đèn cồn  Giá thí nghiệm - Bông gòn  Kẹp sắt - Chậu cát - Hoá chất:  Dung dịch HNO3 68% và 15% - Than  Đồng lá - (NH4)2SO4  Dung dịch NaOH - KCl  KNO3 tinh thể - Ca(HPO4)2  Dung dịch AgNO3 - Quỳ tím 2.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động Nội dung thực hành Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu I Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm Hương dẫn cách tiến hành thí nghiệm Chú ý yêu cầu an toàn, chính xác Hoá chất lấy với lượng nhỏ, đủ dùng Thận trọng các thí nghiệm với (49) HNO3 đặc Hoạt động Thí nghiệm Thí nghiệm 1; tính oxi hoá axit nitric Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm hướng dẫn Sau tiến hành xong thí nghiệm thì ngâm ống nghiệm vào cốc xút đặc để hấp thụ hết NO2 Thí nghiệm Tính oxi hoá axit nitric đặc và loãng Cho 1ml dung dịch HNO3 68% vào ống nghiệm Cho 1ml dung dịch HNO3 15% vào ống nghiệm Cho là đồng vào ống nghiệm và đậy bông tẩm xút Đun nhẹ ống nghiệm thứ Quan sát và giải thích tượng Thí nghiệm Tính oxi hoá muối kali nitrat nóng chảy Thí nghiệm 2; Tính oxi hoá muối Lấy ống nghiệm sạch, khô cặp vào giá Đặt giá kali nitrat nóng chảy sắt vào chậu cát cho lượng nhỏ KNO vào Chú ý cẩn thận không lấy lượng hoá ống nghiệm và đun Đun đến có bọt khí bắt đầu chất nhiều gây nổ xuất thì dùng kẹp sắt cho mẩu than nóng đỏ vào ống nghiệm chứa KNO3 nóng chảy Quan sát tượng và giải thích Thí nghiệm Hoà tan các mẩu phân bón các ống nghiệm chứa 4-5ml nước a Phân đạm amoni sunfat Thí nghiệm Lấy 1ml dung dịch loại phân bón cho vào Phân biệt số loại phân bón hoá ống nghiệm riêng Cho vào ống 0,5ml dung học dịch NaOH và đun nóng nhẹ ống Ống nghiệm Phân đạm amoni nào có khí thoát làm xanh quỳ tím ẩm là amoni sunfat Quan sát và giải thích b Phân kali clorua và phân supephotphat kép Lấy 1ml dung dịch pha chế kali clorua vào ống nghiệm và supephotphat vào ống nghiệm khác Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống Phân kali clorua và supe photphat kép Phân biệt hai loại phân bón trên cách quan sát tượng ống Giải thích Hoạt động Viết tường trình II Viết tường trình Vệ sinh phòng thí nghiệm Giáo viên nhận xét buổi thực hành IV Củng cố Làm bài tập và trang 14 SGK V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập SGK và SBT - Xem lại các nội dung kiến thức và bài tập chương II để làm bài kiểm tra tiết số E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Tiết KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI KIỂM TRA SỐ (50) A.MỤC TIÊU Kiến thức -kiểm tra đánh giá khả lĩnh hội kiến thức các em qua kết giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với mưc học học sinh lớp -Củng cố kiến thức nitơ, photpho và các hợp chất của nó Kỹ - Rèn luyện kỹ làm các dạng bài tập trắc nghiệm Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá học sinh C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Đề kiểm tra 2.Học sinh Cần chuẩn ôn lại các kiến thức đã học - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài II ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN 1) Nung hòan toàn 180 g sắt(II) nitrat thì thu bao nhiêu lít khí điều kiện tiêu chuẩn? A) 67,2 B) 44,8 C) 56 D) 50,4 2) Cho 1,28 g Cu tan 60 ml dd HNO3 0,5M giải phóng V1 lit khí NO Cho 1,28 g Cu tan 60 ml dd HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M giải phóng V2 lit khí NO nhất.( Thể tích khí đo cùng điều kiện) Nhận định nào sau đây là đúng? A) V1< V2 B) V1= V2 C) V1> V2 D) Không thể xác định 3) Cho các chất khí và sau: CO2, NO2, NO, H2O, CO, NH3, HCl, CH4, H2S Khí nào có thể bị hấp thụ dung dịch NaOH đặc? A) CO2, SO2, NO2, H2O, HCl, H2S B) CO2, SO2, CO, H2S, H2O, NO C) CO2, SO2, CH4, HCl, NH3, NO D) CO2, SO2, NH3, CH4, H2S , NO2 4) Sản phẩm nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và Cu(NO3)2 là gì? A) Một muối, ôxit và chất khí B) Hai ôxit và hai chất khí C) Một muối, kim loại và chất khí D) Một ôxit, kim loại và chất khí 5) Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn dung dịch HNO3 thì thu 4,48 lit NO( đktc) Vậy M là: A) Mg B) Cu C) Zn D) Fe 6) Cân N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 dịch chuyển theo chiều thuận chịu các tác động nào sau? A) Giảm áp suất, giảm nhiệt độ B) Tăng áp suất, giảm nhiệt độ C) Tăng áp suất, tăng nhiệt độ D) Giảm áp suất, tăng nhiệt độ 7) Bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 Khi phản ứng đạt cân bình có 0,02 mol NH3 tạo thành Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là A) 4% B) 2% C) 6% D) 5% (51) 8) Hãy so sánh thể tích khí đo cùng điều kiện sinh cho mol các chất sau tác dụng với HNO3 đặc nóng, dư a FeS2 b FeCO3 c.Fe3O4 d Fe(OH)2 A) a > c > b > d B) a > b = c = d C) b = a > c > d D) a > b > c = d Hỗn hợp gồm hai kim loại X và Y có hóa trị không đổi nặng 4,04 g chia thành phần Phần tan hoàn toàn dung dịch loãng chứa axit HCl và H2SO4 tạo 1,12 lit H2 (đktc) Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 tạo V lit NO (đktc) Tính V? A) 1,746 B) 1,494 C) 0,323 D) 0,747 10 Sản phẩm nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Al(NO3)3 và AgNO3 là gì? A) Một ôxit, kim loại và chất khí B) Hai ôxit và chất khí C) Một ôxit, kim loại và chất khí D) Một ôxit, muối và chất khí 11) Cho m gam Al tan hoàn toàn dd HNO3 thấy tạo 44,8 lit hỗn hợp khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol là 1:2:2 Giá trị m là? A) 75,6 g B) Kết khác C) 140,4 g D) 155,8 g 12 Hãy cho biết hóa trị và số ô xi hóa N NH4NO3 là bao nhiêu? A Hóa trị và 5, số ô xi hóa -3 và +5 B Hóa trị 4, số ô xi hóa -3 và +5 C Hóa trị 5, số ô xi hóa -3 và +5 D Hóa trị 4, số ô xi hóa +1 13 Có lọ chứa dung dịch riêng biệt sau: NH3 FeSO4 BaCl2 HNO3 Các cặp dung dịch nào có thể phản ứng với nhau? A và 4; và 3; và 4; và B và 3; và 3; và 4; và C và 4; và 3; và 4; và D và 3; và 4; và 4; và 14 Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế amoniac phòng thí nghiệm? A N2 + 3H2 ⇔ NH3 B 4Zn + NO3- +7 OH- -> 4ZnO22- + NH3 + 2H2O C NH4+ + OH- -t0 > NH3 + H2O D NH4Cl t0 > NH3 + HCl 15 Muối B có các đặc điểm sau: - B bị nhiệt phân thì tạo chất khí - Hòa tan B vào nước cho vào dung dich đó ít axit clohidric và vài vụn đồng thì thấy có khí màu nâu bay đồng thời dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh Vậy B la? A CaCO3 B Cu(NO3)2 C Al(NO3)3 D NaNO3 16 Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch amoniac? A HCl, P2O5 , AlCl3, CuSO4 B NaCl, N2O5 , H2SO4 , HNO3 C Ba(NO3)2 , SO3 , ZnSO4 , H3PO4 D FeSO4 , CuO, KCl, H2S 17 Muối A có các đặc điểm sau: - A tan tốt nước thu dung dịch A làm quì tím chuyển màu hồng - A phản ứng với NaOH, đun nóng tạo chất khí có mùi đặc trưng Vậy A là? A NH4NO3 B NaNO3 C (NH4)2CO3 D KHSO4 18 Axit nitric đặc có thể phản ứng với các chất nào sau đây điều kiện thường? A Fe, MgO, CaSO3 , NaOH B Al, K2O, (NH4)2S , Zn(OH)2 C Ca, SiO2 , NaHCO3, Al(OH)3 D Cu, Fe2O3, Na2CO3, Fe(OH)2 (52) 19 Ống nghiệm đựng hỗn hợp dung dịch KNO3 và H2SO4 loãng, ống nghiệm đựng dd H2SO4 loãng và mâu đồng kim loại Sau đó người ta đổ ống vào ống thu ống Hỏi tượng gì xảy ra? A Cả ba ống không có tượng gì B Ống không có tượng gì, Ống dung dịch xuất màu xanh và có khí không màu bay lên,Ống cóhiện tượng giống ống C Ống không có tượng gì, Ống không có tượng gì, Ống có khí nâu bay lên và dung dịch chuyển màu xanh D Ống có tượng bốc khói tạo HNO3, Ống không có tượng gì, Ống cókhí nâu bay lên và dung dịch chuyển màu xanh 20 Chất nào sau đây không phản ứng với HNO3 ? A Fe2(SO4)3 B S C FeCl2 D C 21 Chất lỏng nào sau đây có thể hấp thụ hoàn toàn khí NO2 (ở điều kiện thường) ? A dung dịch NaNO3 B NaOH C H2O D dung dịch HNO3 22 Quá trình nào sau đây là tốt để sản xuất axit nitric công nghiệp ? A N2 -> NH3 -> NO -> NO2 -> HNO3 B N2O5 > HNO3 C KNO3 -> HNO3 D N2 -> NO -> NO2 -> HNO3 23 Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch nào sau đây thì thấy tượng: có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết và thu dung dịch suốt không màu? A Fe(NO3)3 B ZnCl2 C AlCl3 D CuSO4 24 Cho các phản ứng: a) NH3 + HCl -> NH4Cl b) 4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O c) 3NH3 + 3H2O + AlBr3 -> Al(OH)3 + 3NH4Br d) NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OHEm hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng? A NH3 là bazơ phản ứng a, c, d và là chất khử phản ứng b B NH3 là bazơ phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa phản ứng b C NH3 là bazơ phản ứng a, d và là chất khử phản ứng b, c D NH3 là axit phản ứng a, c, d và là chất khử phản ứng b 25 Chất nào sau đây bền nhiệt và không bị nhiệt phân? A NaHCO3 ; Cu(OH)2 B Na2CO3 ; CaO C NH4NO2 ; NaCl D NaNO3 ; Ag2O III KẾT QUẢ KIỂM TRA: lớp kết 8-10 5-8 3-5 1-3 lớp 11b1 lớp 11b2 IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà lớp 11b3 (53) - Chuẩn bị nội dung bài E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (54) Ngày soạn: Tiết chương NHÓM CÁCBON -SILIC § 15 CACBON A.MỤC TIÊU Kiến thức *Kiến thức liên quan:Tính chất hóa học cacbon lớp *Trọng tâm: - Một số dạng thù hình cacbon có tính chất vật lí khác cấu trúc tinh thể và khả liên lết khác - Tính chất hóa học cacbon: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và kim loại ) vừa có tính khử ( khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa) *Biết được: - Vị trí cacbon bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng * Hiểu được: - Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim loại) Trong số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 +4 Kĩ - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học C - Tính thành phần % muối cacbonat hỗn hợp ; Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP : phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Tranh ảnh:  Than chì (ruột bút chì), kim cương, mặt nạ phòng độc  Cacbon vô định hình ( than gỗ, than hoa) - Dụng cụ :Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, lọ thủy tinh có nút (thu sẵn khí O2 ), đèn cồn, cốc thủy tinh, ống hình trụ, nút có vuốt - Hóa chất :  Mực xanh, bột gỗ than, bông thấm nước  Nước, bình thu sẵn khí O2 ( bình )  CuO, Ca(OH)2 2.Học sinh Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : III Bài Đặt vấn đề - Mở bài: Nguyên tố C, nó có tính chất và ứng dụng nào ? Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu nguyên tố cacbon Triển khai bài Hoạt động Vị trí và cấu hình electron nguyên tử cacbon Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HS; viết cấu hình electron nguyên tử C và cấu hình electron nguyên tử : 12C 1s22s22p2 suy vị trí C bảng tuần hoàn C thuộc chu kỳ nhóm IVA, ô số 12 bảng hệ Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học thống tuần hoàn cacbon (55) Hoạt động Tính chất vật lí cacbon Hs: quan sát số hình ảnh các dạng II Tính chất vật lí thù hình cacbon Cấu trúc Dạng thù hình là gì ? Kim cương Tứ diện Cacbon có dạng thù hình nào ? Đặc điểm cấu tạo ? Tính chất vật lí ? Ngoài còn có dạng nào khác ? Than chì Cấu trúc lớp HS: nêu Các lớp liên Gv chú ý cho học sinh rõ cacbon vô định kết yếu với hình không phải là dạng thù hình cacbon nó có cấu trúc vi tinh thể than chì Đặc điểm cacbon vô định hình ? Fuleren Gồm các phân hấp phụ là gì ? tử C60, C70 có Giáo viên cần phân biệt cho học sinh hấp dạng ống phụ và hấp thụ cầu Hoạt động Tính chất hoá học GV: Từ độ âm điện và các mức oxi hoá III Tính chất hoá học hãy dự đoán tính chất hoá học - Các mức oxi hoá cacbon cacbon -4 +2 +4 Tính chất nào đóng vai trò chủ đạo ? Nguyên nhân ? Tính oxi Tính khử Tính oxi hoá, tính khử thể nào ? hoá HS: nêu + chất khử + chất oxi hoá GV: Tính khử thể nào ? Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn cacbon tác dụng với oxi Đặc điểm phản ứng ? Dùng để làm gì ? HS: viết phương trình phản ứng và xác đinh vai trò các chất phản ứng Nếu thiếu oxi thì xảy quá trình nào ? Liên hệ với thực tế đun bếp củi ? Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn C+ HNO3 đặc Học sinh quan sát và làm các yêu cầu trên Tính khử a Tác dụng với oxi +4 C + O2 ⃗t o CO2 Nếu thiếu oxi +4 +2 CO2 + C 2CO b Tác dụng với chất oxi hoá o ⃗ t +5 +4 C + 4HNO3 đặc Tính oxi hoá Tính oxi hóa thể nào ? Tính oxi hoá a Tác dụng với hiđro o C + 2H2 ⃗ t , xt CH -4 4Al + 3C +4 ⃗ t o CO2 + 4NO2 + 2H2O b Tác dụng với kim loại Cách gọi tên số hợp chất cacbua GV cung cấp thêm số thông tin ngoài Tính chất Không màu, không dẫn nhiệt, điện Rất cứng Xám đen có ánh kim Dẫn điện khá tốt Các lớp dễ bong -4 ⃗ t o Al4C3 (56) cacbon có thể khử số oxit kim loại trung bình, yếu Hoạt động Ứng dụng Từ thực tế hiểu biết yêu cầu học sinh cho biết các ứng dụng cacbon ? Các ứng dụng đó dựa trên tính chất nào ? nhôm cacbua IV Ứng dụng Kim cương dùng làm đồ trang sức, khoan Than cốc dùng để luyện kim Than muội làm chất độn, sản xuất mực in Than gỗ để làm chất đốt, thuốc pháo Hoạt động Điều chế Các dạng thù hình cacbon điều VI Điều chế chế nào ? Giáo viên bổ sun thêm số thông tin IV Củng cố - Bài tập: Viết phương trình phản ứng hoá học xảy cho cacbon khử (ở nhiệt độ cao ) với các Oxit sau: a Oxit sắt từ b Chì (II) oxit c Sắt (III) oxit d Magie oxit V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà - Làm bài tập 1;2;3;4;5 SGK trang 84 - Chuẩn bị nội dung bài ”Các oxit cacbon“ E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (57) Ngày soạn: Tiết § 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON A.MỤC TIÊU Kiến thức * Kiến thức liên quan : *Trọng tâm: - CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO là oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ) * Biết được:- Tính chát vật lí CO và CO2 * Hiểu được: - CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO là oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ) Kĩ - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học C, CO, CO2, muối cacbonat Tính thành phần % muối cacbonat hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 hỗn hợp khí Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP : phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viênChuẩn bị nội dung kiến thức - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Trình bày tính chất hoá học cacbon và cho thí dụ minh họa Ứng dụng số dạng thù hình cacbon III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động A CACBON MONOXIT CO Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu học sinh viết cấu tạo Cấu tạo phân tử CO ? So sánh CO với N2 ? Nhận xét tính C O chất vật lý CO ? HS: Tính chất vật lý CO I Tính chất vật lí Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu CO là khí không màu, không mùi, không vị và trả lời Khí CO độc Chú ý độc tính CO Giáo viên giải thích nguyên nhân độc tính CO Hoạt động Tính chất hoá học CO Từ cấu tạo giáo viên yêu cầu học sinh dự II Tính chất hoá học đoán tính chất hoá học CO CO kém hoạt động nhiệt độ thường và có tính Cho thí dụ minh hoạ khử Ứng dụng tính khử để làm gì ? Cacbon monoxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính) (58) HS: neu Tính khử Tác dụng với oxi +4 +2 2CO+ O2 ⃗t o 2CO2 H < Tác dụng với oxit kim loại +2 +4 3CO + Fe2O3 ⃗t o 3CO2 + 2Fe Hoạt động Điều chế Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu Trong phòng thí nghiệm sách giáo khoa và cho biết CO có thể HCOOH ⃗ H SO ,t o CO + H2O sản xuất cách nào Trong công nghiệp 1050 oC HS: trả lời C+ H2O CO + H2 o ⃗ CO2 + C t 2CO Hoạt động CACBON ĐIOXIT Cấu tạo phân tử CO2 Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu tạo CO2 và nhận xét phân tử CO2 HS: Tính chất vật lí Yêu cầu học sinh cho biết tính chất vật lí CO2 Hoạt động : Tính chất hoá học Mức oxi hoá +4 cacbon khá bền nên nó không có tính oxi hoá mạnh Vì ? Cacbon đioxit là oxit axit, hãy cho thí dụ minh hoạ Chú ý phản ứng CO2 với dung dịch kiềm.(tương tự SO2) Cấu tạo phân tử O=C=O I Tính chất vật lí (SGK) Cacbon đioxit không trì cháy, sống Cacbon đioxit là oxit axit Tác dụng với nước CO2(k)+ H2O(l) H2CO3(dd) Tác dụng với kiềm CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (2) k= n NaOH nCO Nếu k ≤ thì xảy phản ứng (1) Nếu < k < thì xảy phản ứng (1) và (2) Nếu k ≥ thì xảy phản ứng (2) Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) CO2 + CaO → CaCO3 Hoạt động Điều chế CO2 Phương pháp điều chế CO2 công Trong phòng thí nghiệm nghiệp, phòng thí nghiệm Muối cacbonat + axit HCl, H2SO4 CaCO3 + HCl → CO2 + CaCl2 + H2O Trong công nghiệp Thu hồi từ khí thải Hoạt động Axit cacbonic và muối cacbonat GV: Tính chất vật lý hoá học axit C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT cacbonic ? Nó tạo bao nhiêu muối ? I Axit cacbonic (59) HS: nêu Axit cacbonic là axit yếu kém bền H2CO3  H+ + HCO3HCO3-  H+ + CO32II Muối cacbonat Tính chất a Tính tan GV: Tính tan các muối cacbonat Tất các muối cacbonat không tan trừ nào ? cacbonat kim loại kiềm và amoni Muối hiđrocacbonat dễ tan muối cacbonat HS: nêu b Tác dụng với axit NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ HCO3- + H+ →H2O + CO2↑ Na2CO3 + 2HCl →NaCl + CO2 ↑+ H2O GV: Tính chất hoá học muối CO32- + 2H+ →CO2 ↑+ H2O cacbonat ? Cho thí dụ ? b Tác dụng với dung dịch kiềm Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm HS: nêu NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O d Phản ứng nhiệt phân Muối cacbonat kim loại kiềm bền nhiệt Muối cacbonat các kim loại khác và muối hiđrocacbonat kém bền nhiệt MgCO3 (r) ⃗t o MgO(r)+ CO2 (k) 2NaHCO3(r) ⃗t o Na2CO3(r) + CO2(k) +H2O(k) Hoạt động Ứng dụng muối cacbonat Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo Ứng dụng (SGK) khoa và trả lời Liên hệ thực tế IV Củng cố Hoàn thành dãy chuyển hóa sau C CO2 Na2CO3 →CaCO3 ↓↑ CO V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập SGK và SBT - Chuẩn bị nội dung bài “Silic và các hợp chất silic” E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (60) Ngày soạn: Tiết SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC A.MỤC TIÊU Kiến thức *Kiến thức * Trọng tâm - Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu, nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie) - Tính chất hóa học hợp chất SiO2 (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF) hợp chất H2SiO (là axit yếu, ít tan nước, tan kiềm nóng) * Biết được: - Vị trí silic bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử - Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên , ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2) - Tính chất hoá học : Là phi kim hoạt động hoá học yếu, nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie) - SiO2: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hoá học (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF) - H2SiO : Tính chất vật lí (tính tan, màu) sắc, tính chất hoá học ( là axit yếu, ít tan nước, tan kiềm nóng) Kĩ - Viết các PTHH thể tính chất silic và các hợp chất nó - Tính % khối lượng SiO2 hỗn hợp Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Chuẩn bị nội dung kiến thức - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinh : Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Trình bày tính chất hoá học CO và CO2 phương pháp điều chế Cho biết số ứng dụng chúng III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động A SILIC Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu và cho biết tính chất vật lí Silic I Tính chất vật lí (SGK) HS: nêu Hoạt động tính chất hoá học Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, II Tính chất hoá học độ âm điện ? - Các mức oxi hoá silic Các mức oxi hoá silic ? Từ cấu tạo -4 (+2) +4 hãy dự đoán tính chất hoá học silic (61) So sánh cacbon với silic ? Cho thí dụ ? HS: nêu GV: bổ sung Tính oxi Tính khử hoá Td với Td với chất khử chất oxi hoá Tính khử a Tác dụng với phi kim +4 Si + 2F2 →SiF4 silic tetraflorua +4 Si + O2 ⃗t o SiO2 silic đioxit b Tác dụng với hợp chất Si + 2NaOH + H2O → +4 Na2SiO3 + 2H2↑ Tính oxi hoá -4 2Mg + Si ⃗t o Mg2Si magie silixua Hoạt động trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách III Trạng thái tự nhiên (SGK) giáo khoa và trả lời IV Ứng dụng (SGK) HS;nêu V Điều chế SiO2 + 2Mg ⃗t o Si + 2MgO Hoạt động B HỢP CHẤT CỦA SILIC Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu I Silic đioxit thạch anh Nhận xét tính chất vật lí Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên (SGK) Tính chất hoá học silic đioxit ? Tính chất hoá học Ứng dụng phản ứng với dung dịch HF ếH Tính chất hoá học là tính oxit axit HS: nêu SiO2 + NaOH ⃗t o Na2SiO3 + H2O SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O Hoạt động Axit silixic và muối silicat Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn II Axit Silixic Sục khí CO2 qua dung dịch Na2SiO3 Axit silixic là chất dạng keo, không tan Phản ứng này chứng tỏ độ mạnh axit nước, dễ nước đun nóng silixic nào ? Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3 ↓ Tính tan muối silicat ? Ứng dụng II Muối silicat muối siliccat Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan nước, HS: nêu còn lại không tan IV Củng cố - Làm bài tập SGK V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập SGK và SBT - Chuẩn bị nội dung bài “Công nghiệp silicat” Sưu tầm số tranh ảnh (62) E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (63) Ngày soạn: Tiết LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ Làm số dạng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên :Chuẩn bị nội dung kiến thức 2.Học sinh : Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Làm bài tập SGK - Trình bày tính chất hoá học axit photphoric và cách nhận biết muối photphat III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Cho HS xem vài hình ảnh liên quan đến thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng, từ đó dẫn dắt để vào bài a.Hoạt động Hoạt động IV Củng cố GV trình chiếu các bài tập trắc nghiệm cho HS củng cố lại bài học V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà *BTVN:Các bài tập 2,3,4/trang 83 SGK E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (64) Ngày soạn: Tiết § 19 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CACBON - SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A.MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm vững các tính chất hoá học cacbon, silic và các hợp chất chúng Kỹ Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích số hiên tượng Làm số dạng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP : Sử dụng phương pháp đàm thoại C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Nội dung luyện tập 2.Học sinh : Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Làm bài tập SGK - Trình bày tính chất hoá học axit photphoric và cách nhận biết muối photphat III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động Kiến thức cần nắm vững Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: cho hs So sánh cacbon, silic Bảng I Kiến thức cần nắm vững HS: thảo luận và điền vào bảng GV: cho hs : So sánh tính chất H 2CO3 và H2SiO3 HS: thảo luận và điền vào bảng Bảng GV: cho hs Tính chất muối cacbonat, silicat Bảng HS: thảo luận và điền vào bảng GV: cho hs Tính chất hoá học các oxit cacbon, silic HS: thảo luận và điền vào bảng GV ;bổ sung ,chốt lại Hoạt động II Bài tập Bài tập 2, SGK bài tập SGK bài tập SGK IV Củng cố II Bài tập (65) bài tập trắc nghiệm cho HS củng cố lại bài học V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà * Chuẩn bị nội dung bài “Mở đầu hoá học hữu cơ” E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Bảng So sánh tính chất cacbon với silic Cacbon Silic Nhận xét Cấu hình electron nguyên tử Độ âm điện Các mức oxi hoá Các dạng thù hình Tính khử Tính oxi hoá Bảng So sánh tính chất axit cacbonic với axit silixic H2CO3 H2SiO3 Nhận xét Trạng thái Tính axit Bảng So sánh tính chất muối cacbonat với muối silicat Muối cacbonat Muối silicat Nhận xét (66) Tính tan nước Tác dụng với axit Tác dụng nhiệt Bảng So sánh CO, CO2, SiO2 CO CO2 SiO2 Nhận xét Trạng thái oxi hoá Tính chất vật lí Tác dụng với kiềm Tính khử Tính oxi hoá Tính chất khác Ngày soạn: Tiết Chương : ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ (67) § 20 MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ A.MỤC TIÊU Kiến thức * Kiến thức liên quan : hoá học hữu và hợp chất hữu lớp * Trọng tâm:  Đặc điểm chung các hợp chất hữu  Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng  Cách thiết lập công thức đơn giản và công thức phân tử * Biết :  Khái niệm hoá học hữu và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung các hợp chất hữu  Phân loại hợp chất hữu theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất)  Các loại công thức hợp chất hữu : Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo  Sơ lược phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định lượng 2.Kĩ  Tính phân tử khối chất hữu dựa vào tỉ khối  Xác định công thức phân tử biết các số liệu thực nghiệm  Phân biệt hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon theo thành phần phân tử Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP : phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiến thức 2.Học sinh ; Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Làm bài tập III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động 1: Khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Khái niệm hợp chất hữu và hoá học I Khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu hữu Hợp chất hữu là hợp chất Hợp chất hữu là hợp chất cacbon (trừ nào? CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua ) Hoá học hữu là gì ? Hoá học hữu là ngành Hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu  Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố  Hiđrocacbon Phân loại hợp chất hữu  Hiđrocacbon no Cơ sở phân loại hợp chất hữu  Hiđrocacbon không no Có loại hợp chất hữu nào dựa trên  Hiđrocacbon thơm sở phân loại đó ?  Dẫn xuất hiđrocacbon Hiđrocacbon là gì ?  Dẫn xuất halogen Dẫn xuất hiđrocacbon là gì ?  Ancol, phenol, ete  Anđehyt, xeton  Amin, nitro (68)  Axit, este  Hợp chất tạp chức polyme  Phân loại dựa theo mạch cacbon  Hợp chất hữu mạch vòng  Hợp chất hữu mạch hở Hoạt động Đặc điểm chung hợp chất hữu Đặc điểm chung hợp chất hữu Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu - Liên kết hoá học các hợp chất hữu thường là ? liên kết cộng hoá trị Tính chất vật lí nào ? Về tính chất vật lí Tính chất hoá học có đặc điểm gì ? - Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi) - Thường không tan ít tan nước, tan dung môi hữu Về tính chất hoá học - Các hợp chất hữu kém bền với nhiệt nên dễ bị phân huỷ nhiệt Phản ứng các hợp chất hữu thường xảy chậm, không hoàn toàn, không theo hướng định, thường cần đun nóng cần có xúc tác Hoạt động3 Sơ lược phân tích nguyên tố Mục đích phân tích định tính ? Nguyên tắc ? Phương pháp tiến hành ? Nếu có clo thì làm cách nào để nhận biết ? Phân tích định lượng Mục đích phân tích đinh lượng ? Nguyên tắc ? Phương pháp tiến hành nào ? So sánh với phân tích định tính ? Biểu thức tính nào ? Làm cách nào để đưa biểu thức Phân tích định tính a Mục đích : phân tích định tính nguyên tố nhằm xác định các nguyên tố có mặt hợp chất hữu b Nguyên tắc : chuyển các nguyên tố hợp chất hữu thành vô đơn giản nhận biết c Cách tiến hành ⃗ CO2 C ❑ ⃗ H2O H ❑ ⃗ NH3 N ❑ Phân tích định lượng a Mục đích Xác định thành phần % khối lượng các nguyên tố phân tử hợp chất hữu b Nguyên tắc Cân chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển C thành CO2, H thành H2O xác định chính xác lượng CO2, H2O từ đó tính % khối lượng các nguyên tố có mặt hợp chất hữu c Phương pháp tiến hành ⃗ CO2 ⃗ KOH cân bình C ❑ (69) ⃗ H2O ⃗ H SO cân bình H ❑ H +¿ ⃗ N ❑ NH3 ⃗ chuẩn độ ¿ d Biểu thức tính m CO 12,0 44,0 m H O 2,0 mH = 18,0 V N 28,0 mN = 22,4 mC = 2 Tính mC 100% a mH 100% %H = a mN 100% %N= a %C = %O = 100% - %C - %H -%H IV Củng cố - Làm bài tập SGK V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập SGK và SBT - Chuẩn bị nội dung bài “Công thức phân tử hợp chất hữu cơ” E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (70) Ngày soạn: Tiết CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ A.MỤC TIÊU Kiến thức * Kiến thức liên quan : công thức cấu tạo số chất hữu cụ thể lớp * Trọng tâm:  Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân  Liên kết đơn, bội (đôi, ba) phân tử chất hữu * Biết :  Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân  Liên kết cộng hoá trị và khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu 2.Kĩ  Viết công thức cấu tạo số chất hữu cụ thể  Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP : phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên ; Chuẩn bị nội dung kiến thức 2.Học sinh ; Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Mục đích phương pháp tiến hành phân tích định tính Làm bài tập sách giáo khoa III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động 1: Công thức đơn giản Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Công thức đơn giản Giáo viên cho số thí dụ C2H4, C3H6, I Công thức đơn giản C4H8 Định nghĩa Yêu cầu nhận xét ? - Công thức đơn giản là công thức biểu Cách thiết lập công thức đơn giản thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử các Yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm thí dụ nguyên tố phân tử sách giáo khoa Cách thiết lập công thức đơn giản Chú ý hướng dẫn học sinh phương pháp đặt Gọi công thức đơn giản hợp chất công thức đơn giản hữu là CxHyOz x : y : z = n C : nH : nO = công thức đơn giản là gì ? mC mH mO : : 12 ,0 1,0 16,0 Hoặc %C %H %O x : y : z = 12 ,0 : 1,0 : 16,0 Bước : Xác định thành phần định tính chất A : C, H, O Bước : Đặt công thức phân tử A : (71) CxHyOz Bước : Căn đầu bài tìm tỉ lệ x : y : z %C %H %O = 12 ,0 : 1,0 : 16,0 40,00 6,67 53,33 : : 12 ,0 1,0 16,0 = = 1:2:1 Bước : Từ tỉ lệ tìm công thức đơn giản là : CH2O Hoạt động Công thức phân tử Công thức phân tử II Công thức phân tử Giáo viên cho số các thí dụ Định nghĩa C2H4, C2H2, CH4, C11H22O11 Vậy công - Công thức phân tử là công thức biểu thị số thức phân tử là gì ? lượng nguyên tử nguyên tố phân Mối quan hệ công thức phân tử và tử công thức đơn giản ? Quan hệ công thức phân tử và công thức đơn giản - Công thức phân tử có thể là công thức đơn giản Các chất khác có thể có cùng công thức phân tử Hoạt động Thiết lập công thức phân tử thông qua công thức đơn giản Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu Yêu cầu học sinh làm thí dụ sách giáo khoa và bài tập trang 95 a Dựa vào % khối lượng các nguyên tố CxHyOz→ xC + yH + zO M (g) 12x 1y 16z 100% %C %H %O Lập tỉ lệ M 12 x y 16 z = = = 100% %C %H %O Ta có M %C x = 12 100% M %H y = 100% M %O z = 16 100% Thí dụ giải x = 20 ; y = 14 ; z=4 Vậy công thức phân tử là : C20H14O4 Hoạt động Tính trực khối lượng sản phẩm đốt cháy b Thông qua công thức đơn giản Từ công thức đơn giản công thức phân tử X là (CH2O)n hay CnH2nOn MX = (1.12 + 2.1 + 16.1)n = 60 Giải n = công thức phân tử là C2H4O2 (72) c Tính trực khối lượng sản phẩm đốt cháy Tính trực khối lượng sản phẩm MY = 29,0.3,04 ≈ 88,0 (g/mol) ,88 đốt cháy nY = 88 , =0 , 010 (mol) Học sinh làm thí dụ SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh viết nCO = ,76 =0 , 040 (mol) 44 ,0 phương trình phản ứng cháy Đặt công thức phân tử Y là CxHyOz CxHyOz + mol 0,010 mol y z (x+ − )O2 ⃗t o xCO2 x mol 0,040 mol y + H2O y 0,040 mol Từ các tỉ lệ ta tính x = 4; y = MY=12.4 + 1.8+16.z=88 ta có z = Vậy công thức phân tử là C4H8O2 IV Củng cố - Làm bài tập V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập SGK và SBT - Chuẩn bị nội dung bài “Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ” E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (73) Ngày soạn: Tiết § 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ A.MỤC TIÊU Kiến thức -Học sinh biết các nội dung thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng đồng phân các khái niệm và ý nghĩa : Công thức đơn giản nhất, công thức phân tử Kỹ -Học sinh biết viết công thức cấu tạo thu gọn và thu gọn Làm số dạng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP : phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiến thức 2.Học sinh : Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Làm bài tập SGK III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động 1: Công thức cấu tạo Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Khái niệm Công thức cấu tạo là gì ? Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên Ý nghĩa ? kết (liên kết đơn, liên kết bội) các nguyên tử phân tử Biết công thức cấu tạo hợp chất hữu dự đoán tính chất hóa học Các loại công thức cấu tạo a Công thức cấu tạo khai triển - Biểu diễn tất các liên kết trên mặt phẳng giấy Thí dụ H H H H Có loại công thức cấu tạo nào ? H C C C C H Cho thí dụ minh họa Cách biểu diễn loại công thức cấu tạo ? H H H H H H H C C C H C H HHH H H b Công thức cấu tạo thu gọn (74) - Công thức cấu tạo thu gọn - Cách biểu diễn các nguyên tử, nhóm nguyên tử cùng liên kết với nguyên tử cacbon viết thành nhóm Thí dụ Giáo viên hướng dẫn - Công thức cấu tạo thu gọn học sinh thực hành công thức cấu tạo - Cách biểu diễn biểu diễn liên kết các nguyên tử cacbon và với nhóm chức đầu đoạn thẳng điểm gấp khúc ứng với nguyên tử cacbon, không biểu diễn số nguyên tử hiđro Thí dụ bảng phụ Hoạt động Thuyết cấu tạo hoá học Giáo viên giới thiệu sơ lược lịch sử phát II Thuyết cấu tạo hoá học minh thuyết cấu tạo hoá học Nội dung Từ các thí dụ trên đưa luận điểm thứ a Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên và lấy thí dụ sách giáo khoa tử liên kết với theo đúng hoá trị và theo thứ tự định Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học Sự thay đổi liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hoá học tạo chất Thí dụ bảng phụ b Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị bốn Nguyên tử cacbon không có thể liên kết với nguyên tử các nguyên tố khác mà còn liên kết với tạo thành mạch Luận điểm thứ hai cacbon (mạch vòng, mạch không hở (mạch Từ các thí dụ trên nguyên tử cacbon tạo nhánh và mạch không nhánh)) bao nhiêu liên kết ? Nó có thể tạo liên kết Thí dụ bảng phụ với nguyên tử nào ? Vậy nội dung luận điểm thứ hai là gì ? Giáo viên lấy các thí dụ sách giáo khoa c Tính chất các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các Luận điểm thứ ba nguyên tử) Mỗi chất thì có tính chất đặc Thí dụ bảng phụ trưng Vậy cấu tạo thay đổi dẫn đến Ý nghĩa tính chất thay đổi nào ? - Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích Giáo viên lấy thí dụ sách giáo khoa tượng đồng đẳng, đồng phânNội dung ghi bảng Ý nghĩa thuyết cấu tạo hoá học IV Củng cố Làm bài tập SGK V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập SGK và SBT E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (75) Bảng phụ CTCT khai triển H3C CTCT thu gọn CH CH H3C CH2 CH CH3 H3C CH2 CH2OH CH3 CH3 CTCT thu gọn OH Bảng phụ Ancol etylic CH3-CH2-OH Nhiệt độ sôi ts = 78,3oC Tính tan Tan vô hạn nước nước Tác dung với Có Natri Đimetyl ete CH3-O-CH3 ts = -23oC Tan ít nước CTCT Không Bảng phụ Mạch hở Mạch vòng H3C CH2 CH2 CH3 H3C Mạch hở không nhánh CH3 Mạch hở có nhánh CH CH3 H2C H2C CH2 CH2 CH2 CH2 Bảng phụ Khác loại nguyên tử Cùng CTPT, khác CTCT Khác CH4 ts = -162oC CCl4 ts = 77,5oC CH3CH2OH ts = 78,3oC CH3OCH3 ts = -23oC CH3CH2OH ts = -78,3oC Không tan nước, cháy với oxi Không tan nước, không cháy với oxi Tan nhiều nước, tác dụng với natri Tan ít nước không phản ứng với natri Tan nhiều nước tác (76) CTCT, tương tự CTCT CH3CH2CH2OH ts = -97,2oC dụng với Na Tan nhiều nước, tác dụng với Na (77) Ngày soạn: Tiết § 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ A.MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết khái niệm đồng đẳng đồng phân - Biết các loại liên kết hoá học phân tử hợp chất hữu và tính chất các loại liên kết đó Kỹ - Vận dụng kiến thức để viết đồng phân - Làm số dạng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Trình bày nội dung thuyết cấu tạo hoá học Vận dụng giải thích lý thuyết để giải thích tượng Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng phân Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Đồng đẳng Đồng đẳng Giáo viên lấy các thí dụ sách giáo a Thí dụ khoa b Khái niệm Vây đồng đẳng là gì ? - Những hợp chất có thành phần phân tử kém Nguyên nhân tính chất hoá học tương hay nhiều nhóm CH2 có tính tự ? chất hoá học tương tự là chất đồng Chú ý cho học sinh đồng đẳng phải hội tụ đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng đủ hai điều kiện : Đồng phân Cần : thành phần phân tử kém a Thí dụ nCH2 CH3-O-CH3 và CH3-CH2-OH có cùng công Đủ : có tính chất hoá học tương tự thức phân tử là C2H6O Khái niệm đồng phân b Khái niệm Cho các thí dụ và yêu cầu học sinh đưa - Những hợp chất khác có cùng công khái niệm đồng phân thức phân tử gọi là các chất đồng phân c Các loại đồng phân  Có nhiều loại đồng phân  phân làm hai nhóm (78)  đồng phân cấu tạo  đồng phân mạch cacbon  đồng phân loại nhóm chức Các loại đồng phân  đông phân vị trí nhóm chức Có bao nhiêu loại đồng phân ?  đồng phân vị trí liên kết bội  Đồng phân lập thể Có thể xem là đồng phân vị trí liên kết bội  đồng phân vị trí nhóm chức không là đồng phân vị trí nhóm chức gian Thí dụ xem bảng Hoạt động Liên kết cộng hoá trị phân tử hợp chất hữu Liên kết cộng hoá trị hợp chất hữu IV Liên kết cộng hoá trị phân tử hợp chia làm loại nào ? Đặc chất hữu điểm chúng ? - Liên kết cộng hoá trị Sự tổ hợp loại liên kết đó tạo - Liên kết xichma (б) bền loại liên kết nào ? - Liên kết pi (π) kém bền LK LK LK đơn đôi ba do Hình cặp cặp cặp thành e e e Cấu 1б + 1б + 1б trúc 1π 2π Tính kém kém bền chất bền bền Biểu − = ≡ diễn IV Củng cố - Làm bài tập và trang V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà - Làm bài tập nhà - Chuẩn bị nội dung bài “Phản ứng hữu cơ” E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (79) Ngày soạn: Tiết LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ Vận dụng kiến thức để viết đồng phân Làm số dạng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP : phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiến thức 2.Học sinh : Cần chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Viết công thức cấu tạo các đồng phân C4H10 và cho biết chúng thuộc loại đồng phân nào ? III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động 1: Hoạt động 2: IV Củng cố - Làm bài tập sách giáo khoa V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà - Làm bài tập sách giáo khoa và sách bài tập chuẩn bị nội dung tiết luyện tập E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (80) Ngày soạn: Tiết §24 LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ - CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC CẤU TẠO A.MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố các khái niệm hoá học hữu cơ, các loại hợp chất hữu và các loại phản ứng hữu - Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo Kỹ - Học sinh biết cách thành lập công thức phân tử các hợp chất hữu từ kết phân tích định tính -Làm số dạng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP : dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Cuẩn bị nội dung kiến thức hệ thống bài tập 2.Học sinh : chuẩn bị trước nội dung bài học nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Làm bài tập SGK III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động 1: I Kiến thức cần nắm vững Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Lý thuyết I Kiến thức cần nắm vững Nhắc lại khái niệm hợp chất hữu là gì ? Hợp chất hữu là hợp chất cacbon (trừ phân loại hợp chất hữu CO, CO2 , muối cacbonat, xianua, cacbua ) đặc điểm hợp chất hữu ? Hợp chất hữu chia thành nhóm là hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon Liên kết hóa học phân tử hợp chất hữu là liên kết cộng hoá trị Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu (81) Các loại phản ứng hoá học hữu Đồng đẳng, đồng phân Các loại phản ứng hay gặp hoá học hữu là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách Chất đồng đẳng Chất đồng phân Hoạt động bài tập Làm bài tập SGK CT PT Hơn kém nCH2 Giống CT CT Tương tự Khác Tính chất Tương tự Khác II Bài tập IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập SGK và SBT N Xem nội dung bài Ankan E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (82) Ngày soạn: Tiết ÔN TẬP HỌC KÌ I A.MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức điện li và phản ứng trao đổi -Củng cố kiến thức tính chất hoá học nitơ, photpho và cacbon Thế nào là điện li? Khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính theo thuyết điện li pH amoniac và axit nitric thuyết cấu tạo hoá học, ứng với công thức phân tử Kỹ - Vận dụng kiến thức để làm số dạng bài tập -Làm số dạng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại quy nạp, so sánh C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiến thức và số dạng bài tập để luyện tập cho học sinh 2.Học sinh : Cần chuẩn bị trước nội dung ôn tập trước D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Làm bài tập SGK III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài a.Hoạt động 1: Lý thuyết Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức I Điện li Sự điện li ? chất điện li ? Phân biệt chất Lý thuyết điện li mạnh yếu ? - Sự điện li Quan điểm Areniut axit - bazơ ? - Chất điện li Tích số ion nước ? Phân biệt chất điện li mạnh & yếu Điều kiện phản ứng trao đổi ion - Axit - bazơ theo Areniut dung dịch Bản chất phản ứng trao - Tích số ion nước đổi ion dung dịch ? Khái niệm pH Đơn chất Nitơ - Photpho - Cacbon - Silic - Điều kiện phản ứng trao đổi II Nitơ - Photpho - Cacbon - Silic So sánh tính chất hoá học các Đơn chất loại đơn chất ? Nguyên nhân giống - Tính oxi hoá tính chất hoá học ? So sánh độ - Tác dụng với chất khử hoạt động chu kỳ, nhóm - Tính khử - Tác dụng với chất khử Hợp chất nitơ, photpho, cacbon, silic Hợp chất Hợp chất với hiđro a Hợp chất với hiđro xét hợp chất hiđro nitơ NH3 có tính bazơ yếu và tính khử Tính chất hoá học amoniac ? (83) Cho thí dụ ? Các oxit cacbon tính chất hoá học ? Tính chất hoá học đặc trưng silic đioxit ? Hiđroxit nitơ, photpho, cacbon, silic Tính chất hoá học ? b Oxit Oxit cacbon CO có tính khử mạnh CO2 có là oxit axit SiO2 c Hiđroxit Hiđroxit nitơ HNO3 là chất oxi hoá mạnh và tính axit mạnh Hiđroxit photpho H3PO4 là axit trung bình, điện li ba nấc Hiđroxit cacbon H2CO3 Hiđroxit silic H2SiO3 Hoạt động bài tập Giáo viên hướng dẫn số dạng bài tập Bài tập để học sinh nhà làm - Tính pH dung dịch - So sánh nồng độ ion chất điện li - Nồng độ dung dịch Bài tập Bài tập Bài tập Hoàn thành dãy chuyển hoá sau: a N2NH3NH4NO2→NH3 ↓ ↓ Al(OH)3 NO ↑ ↓ Al(NO3)3←HNO3← NO2 b P → P2O5 → H3PO4 Bài tập Bài tập Bài tập Cho gam Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh 4,48 lít khí NO2 (đktc) Xác định phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Bài tập Nung 52,65gam CaCO3 1000oC và cho toàn lượng khí thoát hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M Hỏi thu muối nào ? Khối lượng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95% IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Ôn lại lý thuyết và bài tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (84) (85) Ngày soạn: Tiết ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2) A.MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức điện li và phản ứng trao đổi -Củng cố kiến thức tính chất hoá học nitơ, photpho và cacbon Thế nào là điện li? Khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính theo thuyết điện li pH amoniac và axit nitric thuyết cấu tạo hoá học, ứng với công thức phân tử Kỹ - Vận dụng kiến thức để làm số dạng bài tập -Làm số dạng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP : -Sử dụng phương pháp đàm thoại quy nạp, so sánh C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiến thức và số dạng bài tập để luyện tập cho học sinh 2.Học sinh : Cần chuẩn bị trước nội dung ôn tập trước D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ : Làm bài tập SGK III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài nội dung ôn tập Thế nào là điện li? Khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính theo thuyết điện li Cho ví dụ minh hoạ Điều kiện để xảy các phản ứng trao đổi các ion dung dịch Viết phương trình ion đầy đủ, thu gọn các phản ứng sau: AgNO +NaCl → AgCl ↓+NaNO (1) Na CO3 +2 HCl →2 NaCl+ H O+CO2 ↑ (2) 2+ 2+ Một cốc nước có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl- , d mol HCO3- Hệ thức liên hệ a, b, c, d là: A 2a + 2b = c - d B a + b = c + d C 2a + 2b = c + d D a + b = 2c + 2d nội dung Có V1 ml dung dịch axit HCl có pH = 3, pha loãng thành V ml dung dịch axit HCl có pH = Biểu thức quan hệ V1 và V2: A V1=9V2 B V2=10V1 C V2=9V1 D V2=V1 Một cốc đựng 200,0 ml dung dịch AlCl3 0,2M Rót vào cốc này 20,0 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l, ta thu kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì 0,51 g chất rắn Hỏi a có giá trị nào sau đây? A 1,5M B 1,5M hay 3,0M C 1M hay 1,5M D 1,5M hay 7,5M nội dung So sánh nitơ - photpho và cacbon - silic các nội dung: - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học - Tính chất vật lí và hoá học cá đơn chất nitơ,photpho và cacbon, silic - Thế nào là dạng thù hình? Hiện tượng thù hình photpho và cacbon (86) - Các hợp chất quan trọng, có nhiều ứng dụng nitơ-photpho và cacbon-silic Vai trò N-P và C-Si công nông nghiệp So sánh các axit HNO3, HCl và H2SO4 thành phần phân tử, tính chất điện li, tính axit Lập bảng so sánh ba axit nội dung Các biện pháp kĩ thuật áp dụng lí thuyết tốc độ phản ứng và cân hoá học sản xuất amoniac và axit nitric Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch axit nitric đặc thì thu khí nào sau đây? A H2 B N2 C NO2 D NO Chất nào sau đây là nguyên nhân chính làm khí hậu trái đất ấm dần lên? A H2O B CO2 C SiO2 D SO2 nội dung Theo thuyết cấu tạo hoá học, ứng với công thức phân tử C3H6 có các công thức cấu tạo là: A B C D Ứng với công thức phân tử C 4H10 theo thuyết cấu tạo hoá học cacbon có hoá trị 4, hiđiro có hoá trị 1, số công thức cấu tạo là: A B C D Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất hữu A thu 2,65 gam Na 2CO3 , 12,1 gam CO2 và2,25 gam H2O a Tính khối lượng các nguyên tố có 5,8 gam A và % khối lượng nó có A? b Tìm công thức đơn giản A Hợp chất A (C, H, O, N) có M A = 89 đvC Khi đốt cháy mol A thu H2O, mol CO2 và 0,5 mol N2 Tìm CTPT A nội dung6 I Trắc nghiệm (4 điểm) Một dd có [OH-]=10-12, dd đó có môi trường: A Axít B Bazơ C Trung tính D Không xác định Dãy nào sau đây gồm các chất vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hoá tham gia phản ứng? A NH3 , N2 , NO2 B N2 , NO , N2O5 C NO2 , N2 , NO D NH3 , NO , HNO3 Những ion nào đây không thể tồn cùng dung dịch? A Na+ , Mg2+, NO3-, SO42C Ba2+,Al3+, Cl-, HSO-4 B K+, Cu2+ , OH- , PO43D Cu2+ , Fe3+ , SO42- , Cl4 Để nhận biết ion PO43- dd muối, thường dùng thuốc thử là AgNO3 , vì: A Phản ứng tạo dung dịch có màu vàng B Phản ứng có khí màu nâu tạo C Phản ứng tạo khí không màu, hoá nâu không khí D Phản ứng tạo kết tủa có màu vàng Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO loãng, dư thì thu 0,448 lít khí NO (đktc) Giá trị m là: A 1,12g B 11,20g C 0,56g D 5,60g Theo thuyết CTHH HCHC, các nguyên tử liên kết với theo: A Đúng số oxi hoá và theo trật tự định B Đúng hoá trị và theo trật tự định C Đúng hoá trị và không cần theo trật tự định nào D Đúng số oxi hoá và không cần theo trật tự định nào t0, xt (87) 7.Phản ứng: CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 + H2O thuộc loại phản ứng gì? A Phản ứng B Phản ứng tách C Phản ứng cộng D Cả A, B, C sai Nung 13,4g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị 2, thu 6,8g chất rắn và khí X Lượng khí X sinh hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối khan thu sau phản ứng là: A 4,2g B 5,8g C 6,3g D 6,5g II Tự luận (6 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): ⃗ ⃗ ⃗ N2⃗ (1)NH ⃗ (2) NO ⃗ (3)NO 2(4)HNO (5)NH4 NO (6)N O Đồng phân là gì? Viết công thức cấu tạo các đồng phân có công thức phân tử là: C4H10 Đốt cháy hoàn toàn 4,3g hợp chất hữu A thu 6,72 lít CO và 6,3g nước Khi đốt cháy hoàn toàn mol A cần 212,8 lít O2 Xác định công thức phân tử A (các thể tích khí đo đktc) B Đáp án I Trắc nghiệm: câu x 0,5 điểm = điểm A C B D A II Tự luận Viết đúng, đủ phương trình x 0,5 điểm = điểm Định nghĩa đúng: 0,5 điểm Viết đồng phân = 1điểm Tính mC , mH -> A dạng CxHy:0,5 điểm Tìm công thức đơn giản nhất: 0,5 điểm Tìm công thức phân tử: 0,5 điểm B A C IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Ôn lại lý thuyết và bài tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (88) Ngày soạn: Tiết KIỂM TRA HỌC KÌ I A.MỤC TIÊU Kiến thức : đánh giá kiến thức đã học Đánh giá học sinh nắm kiến thức chương trình học kỳ I Phân loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu kém Kỹ :Rèn luyện kỹ làm bài tập trắc nghiệm Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP : 50% trắc nghiệm 50% tự luận C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viênChuẩn bị nội dung kiến thức - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Đề kiểm tra học kì 2.Học sinh Ôn tập các kiến thức đã học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài KIỂM TRA HỌC KỲ I/ Trắc nghiệm:(2đ) Câu 1: chất điện li tạo dung dịch cho dòng điện qua vì: A ion hình thành dung dịch đóng mạch điện B electron nhỏ , len lỏi các phân tử dung dịch C dung dịch chứa các ion di chuyển đóng mạch điện D electron tạo thành dòng điện nhảy từ phân tử này sang phân tử Câu 2: Giá trị nào sau đây xác định axit là mạnh hay yếu A độ tan axit nước B Nồng độ dung dịch axit C độ pH axit D.khả cho proton nước Câu 3: Theo định nghĩa thì các chất và ion sau: NH4+(1), Al(H2O)3+(2), CH3COO-(3), S2-(4), Zn(OH)2(5), K+(6),Cl-(7) A 1, 3,5 là trung tính B.1,2 là axit C 3,4 ,7 là bazơ D 5,6 là lưỡng tính Câu 4: Xét các dung dịch sau: X1: CH3COONa, X2: NH4Cl, X3: Na2CO3, X4: NaHSO4, X5: NaCl Các dung dịch có pH < là: A X2, X4 B.X1, X3, X4 C X2, X3 , X4 , X5 D.X1, X3 E Tất sai II/ Tự luận:(8đ) Câu 1:(2đ) Viết các phương trình phản ứng thực chuyển hoá sau NH3 -> NO -> NO2 -> HNO3 -> N2O Câu 2:(3đ) Chỉ dùng thuốc thử phân biệt dung dịch nhẵn sau: (89) NaHCO3 , CuSO4 , (NH4)2CO3 , NaNO3 Câu :(3đ) Hoà tan hoàn toàn 60 gam hỗn hợp Cu và CuO 221 ml dung dịch HNO3 60% ( D = 1,367 g/ml) thu 2,688 lít NO2 ( đktc) và dung dịch A a tính phần trăm khối lượng các chất hỗn hợp b Tính C% các chất dung dịch A Đáp án :Trắc nghiệm câu 0.5đ = 2đ C Tự luận: Câu 1: C NH3 + O2 XT,t0C NO + O2 NO2 + O2 + H2O Zn + 10 HNO3 Câu 2: NaHCO3 CuSO4 (NH4)2CO3 NaNO3 Câu 3: dd Ba(OH)2 B A NO + H2O 0.5đ NO2 0.5đ H NO3 0.5đ Zn(NO3)2 +N2O + 5H2O 0.5đ Kết tủa trắng là: NaHCO3 Kết tủa xanh là : CuSO4 kết tủa và có khí thoát là: (NH4)2CO3 Còn lại là NaNO3 n NO2 = 2.688/22.4 = 0.12 mol Ptpư Cu + HNO3 0.06 mol CuO + HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0.12 mol Cu(NO3)2 + H2O è m CuO = 60 – 0.06*64 = 56.16g n CuO = 0.702 mol % CuO = 56.16*100%/60 = 93.6% %Cu = 100% - 93,6% = 6.4% Số mol HNO3 phản ứng là: 0.06*4 + 0.702*2 = 1.644mol Vậy khối lượng HNO3 dư là:221*60*1.367/100-1.644*63=77.6922g khối lượng Cu(NO3)2 tạo thành là: 188(0.06+0.702)= 143,256g khối lượng dd sau phản ứng là: 221*1.367+60 - 0.12*46 = 356.587g C% HNO3= 77.6922*100%/356.587 = 21.8% C% Cu(NO3)2 = 143.256*100%/356.587 = 40.18% 0.5đ 0.5đ 1đ 1đ IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà chu ẩn E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (90) (91) Ngày soạn: Tiết Chương V: ANKAN HIĐROCACBON NO A.MỤC TIÊU Kiến thức : Sự liên quan đồng đẳng, đồng phân ankan - Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian ankan - Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C Kỹ : Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên GV: Bảng gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên dãy đồng đẳng các ankan Mô hình phân tử propan, n – butan, izobutan Bảng 5.1 SGK Xăng, mỡ bôi trơn động 2.Học sinh - Ôn tập các kiến thức đã học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ HS lên bảng làm bài tập số và trang 124 SGK III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: GV cho HS quan sát mô hình các phân tử Đồng đẳng: ankan và yêu cầu HS cho biết CTPT các Dãy đồng đẳng metan ( ankan):CH4, C2H6, ankan rút CTTQ C3H8, C4H10… CnH2n+2 ( n 1) Đồng phân: - GV cho HS quan sát phân tử rút A Đồng phân mạch cacbon: nhận xét trật tự liên kết phân tử Từ C4H10 có tượng đồng phân mạch C này ( thẳng và nhánh) Ví dụ: C4H10 có hai đồng phân CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH-CH3 CH3 C5H10 có đồng phân: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3 CH-CH-CH2-CH3 CH3-C-CH3 CH3 A Bậc C ( ankan) = số ntử C lk với ntử C đó: B CH3 I IV III II I CH3 – C - CH3-CH2-CH3 (92) CH3 CH3 Danh pháp: A Ankan không phân nhánh: Tên ankan mạch thẳng=Tên mạch C chính + an Cho HS nhận xét số lượng nguyên tử C CH3-CH2-CH2-CH3 liên kết trực tiếp với nguyên tử C từ CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 đó rút định nghĩa bậc C Butan Pentan Ankan(CnH2n+2) – 1H = nhóm ankyl ( CnH2n+1-) Tên nhóm ankyl = Tên mạch C chính + yl CH3-CH2-CH2-CH2-CH2CH3-CH2-CH2-CH2Pentyl Butyl B Ankan phân nhánh: Gọi theo danh pháp thay thế: - Chọn mạch C chính ( dài và nhiều nhánh nhất) - Đánh số mạch C chính từ phía gần nhánh đánh - Tên = Vị trí + tên nhánh + Tên mạch C chính + an CH3 CH3-CH-CH2-CH3 CH3-C-CH3 CH3 CH3 2-metylbutan 1,2- đimetyl propan CH3-CH-CH-CH2-CH3 CH3 CH2 CH3 3-etyl-2-metyl-pentan Hoạt động I Tính chất vật lí: GV lấy ví dụ cách đọc tên : Butan pentan GV yêu cầu HS tổng quát hoá cách đọc tên các ankan khác và các gốc tạo từ ankan tương ứng cách điền vào phiếu học tập II Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng: - Từ C1 – C4 : Khí, C5 – C18: Lỏng, C19 trở đi: Rắn - M tăng  tnc, ts, d tăng, ankan nhẹ nước Tính tan và màu sắc: Không tan nước ( kị nước), là dung môi không phân cực Không GV nêu quy tắc IUPAC và lấy ví dụ màu phân tích cho HS hiểu quy tắc này (93) IV Củng cố C3H8, C4H10 Đồng phân Danh pháp: V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (94) Ngày soạn: Tiết Chương V: HIĐROCACBON NO ANKAN A.MỤC TIÊU Kiến thức : Tính chất hoá học: Điều chế và ứng dụng: Kỹ : Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên GV: Bảng gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên dãy đồng đẳng các ankan hình phân tử propan, n – butan, izobutan Bảng 5.1 SGK Xăng, mỡ bôi trơn động 2.Học sinh - Ôn tập các kiến thức đã học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động ; III Tính chất hoá học Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử các ankan - Từ đặc diểm cấu tạo đó GV kết luận: Ptử ankan chứa các l/k C-C, C-H Đó là các l/k  bền vững, vì các ankan tương đối trơ mặt hoá học: Ankan có khả tham gia p/ứ thế, p/ứ tách, p/ ứ oxi hoá - HS viết phản ứng CH với Cl2 ã học lớp - GV lưu ý HS: Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol CH4 và Cl2 mà sản phẩm sinh khác - Tương tự GV cho HS lên viết phản ứng clo ( 1:1) với C2H6 và C3H8 - GV thông báo % tỷ lệ các sản phẩm C3H8 và kết luận: P/ứ clo hoá ít có tính chọn lọc: Clo có thể H cacbon các bậc khác Còn p/ứ brôm hoá thì có t/c chọn lọc cao hơn: Brôm cho H cacbon bậc cao Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan thành C và HF Iôt quá yếu nên không p/ứ với ankan Mô III Tính chất hoá học: Ankan chứa các liên kết C-C, C-H Đó là các l/k  bền vững  tươgn đối trơ mặt hoá học: Chỉ có khả tham gia p/ứ thế, p/ứ tách, p/ứ oxi hoá Phản ứng halogen: Ví dụ 1: as CH3Cl + HCl CH4 + Cl2 ⃗ as CH2Cl2 + HCl CH3Cl + Cl2 ⃗ as CHCl3 + HCl CH2Cl2 + Cl2 ⃗ as CCl4 + HCl CHCl3 + Cl2 ⃗ Ví dụ 2: CH3-CH3 + Cl2 ⃗ as (1: 1) CH3-CH2Cl + HCl Ví dụ 3: CH3-CH2-CH3 + Cl2 Các p/ứ trên gọi là p/ứ halogen hoá, sản phẩm gọi là dẫn xuất halogen Cơ chế: (95) - GV trình bày phần chế pứ CH4 - HS áp dụng viết chế pứ etan với clo - GV viết ptpứ: Tách H và bẻ gãy mạch C propan - HS n/x: Dưới tác dụng t 0, xt các ankan không bị tách H mà còn bị bẽ gãy các lk C-C tạo các ptử nhỏ - GV cho HS viết p/ứ tách H và bẽ gãy mạch C C4H8 đun nóng có xt - GV y/c HS viết ptpứ đốt cháy CH4 và ptpứ tổng quát đốt cháy ankan Nhận xét tỷ lệ số mol H2O và CO2 sinh sau pứ - GV lưu ý HS: + P/ứ toả nhiệt  Làm nguyên liệu + Không đủ O2  p/ứ cháy không hoàn toàn tạo C, CO… + Có xúc tác, ankan bị oxi hoá không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi: CH4 + O2 ⃗ xt , t o HCH=O + H2O Bước khơi mào: as Cl + Cl Cl-Cl ⃗ Bước phát triển dây chuyền: ⃗ CH3Cl + HC CH3-H + Cl ❑ ⃗ CH3Cl + Cl CH3 + Cl-Cl ❑ ⃗ ……… CH3-H + Cl ❑ Bước đứt dây chuyền: ⃗ Cl-Cl Cl + Cl ❑   ⃗ CH3Cl CH3 + Cl ❑   ⃗ CH3-CH3 CH3 + CH3 ❑ Phản ứng tách: CH3-CH3 ⃗ 500o C , xt CH2-CH2 + H2 CH3-CH2-CH2-CH3 Phản ứng oxi hoá: - P/ứ cháy ( p/ứ oxi hoá hoàn toàn) ⃗ CO2 + 2H2O CH4 + O2 ❑ CnH2n+2 + n+ ⃗ O2 ❑nCO 2 + ( n + 1) H2O - P/ứ oxi hoá không hoàn toàn ( có xt) -> Dẫn xuất chứa oxi: CH4 + O2 ⃗ xt , t o HCH=O + H2O Hoạt động III Điều chế và ứng dụng GV giới thiệu phương pháp điều chế III Điều chế và ứng dụng: ankan CN và làm thí nghiệm điều chế Điều chế: CH4 PTN A Trong CN: Tách từ khí dầu mỏ B Trong PTN: Điều chế CH4 CH3COONar + NaOHr ⃗ CaO , nung CH4 + Na2CO3 - HS nghiên cứu sơ đồ SGK rút Al4C3 + 12H2O  3CH4 + 4Al(OH)3 ứng dụng ankan Ứng dụng: - HS tìm ứng dụng có liên quan đến - Làm nhiên liệu, vật liệu tính chất hoá học - Làm nguyên liệu IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm BT SGK E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (96) (97) Ngày soạn: Tiết LUYÊN TẬP A.MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ :Rèn luyện kỹ làm bài tập Viết phương trình phản ứng Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên 2.Học sinh - Ôn tập các kiến thức đã học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Trình bày tính chất hoá học ankan? III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: I Cấu tạo IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (98) Ngày soạn: Tiết LUYỆN TẬP CÁCH GỌI TÊN, TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON NO A.MỤC TIÊU Kiến thức - Sự tương tự và khác biệt t/c vật lí, t/c hoá học và ứng dụng ankan với xicloankan -Cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan Kỹ : Rèn luyện kỹ nhận xét, so sánh loại ankan và xicloankan - Kỹ viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất ankan và xicloankan Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP - C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Bảng phụ 2.Học sinh - Ôn tập các kiến thức đã học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ cách thức hoạt động thày v à trò nội dung kiến thức Ankan Xicloankan HS điền công thức tổng quát và nhận xét CTTQ CnH2n+2; n  CmH2m; m  cấu trúc ankan và xicloankan Cấu trúc Mạch hở Mạch vòng, có có l/k đơn C- l/kết đơn C-C C Trừ xiclopropan Mạch cacbon ( mạch C phẳng), tạo thành các ntử C ptử đường gấp xicloankan o cùng khúc nằm tren mặt phẳng Danh Tên gọi có Tên gọi có đuôi -an pháp đuôi -an và tiếp đầu ngữ xiclo Tính C1-C4: Thể khí C3-C4: Thể khí chất vật t0nc, t0s, khối t0nc, t0s, khối lượng lí lượng riêng riêng tăng theo ptử HS điền đặc điểm danh pháp và qui luật tăng theo phân khối, nhẹ nước, tính chất vật lí ankan và tử khối, nhẹ không tan xicloankan nước, nước không tan nước Tính Phản ứng Phản ứng chất hoá Phản ứng Phản ứng tách (99) học HS điền tính chất hoá học và lấy ví dụ minh hoạ cách làm bài tập SGK tách Phản ứng oxi hoá KL:ở điều kiện thường ankan tương đối trơ Phản ứng oxi hoá Xiclopropan, xiclobutan có p/ứ cộng mở vòng với H2 Xiclopropan có p/ứ cộng mở vòng với Br2 Xiclopropan, xiclobutan kém bền Điều chế Từ dầu mỏ Từ dầu mỏ và ứng Làm nhiên Làm nhiên liệu, dụng liệu, nguyên nguyên liệu liệu HS nêu các ứng dụng quan trọng ankan và xicloankan Qua các hoạt động HS bảng sau: IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (100) Ngày soạn: Tiết BÀI THỰC HÀNH SỐ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH, ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN A.MỤC TIÊU Kiến thức : Xác định có mặt C, H và halogen hợp chất hữu - Biết phương pháp điều chế và nhận biết số tính chất hoá học metan Kỹ : Tiếp tục tập luyện kỹ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất, quan sát, nhận xét và giải thích các tượng xảy Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm - Đèn cồn, diêm - Nút cao su lỗ đậy vừa miệng ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Ống dẫn khí hình chữ L - Cốc thuỷ tinh 100-200 ml - Bộ giá thí nghiệm thực hành - Kẹp hoá chất - Giá để ống nghiệm tầng Hoá chất: - Đường kính - CHCl3 CCl4 - CuO - CH3COONa đã nghiền nhỏ - Bột CuSO4 khan - Vôi tôi - Dung dịch KMnO4 1% - Dung dịch nước brôm - Dung dịch nước vôi - Nắm bông 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài hoạt động :Thí nghiệm cách thức hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu thí Thí nghiệm 1: Xác định có mặt C, H nghiệm hợp chất hữu Hương dẫn cách tiến hành thí nghiệm A Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: Chú ý yêu cầu an toàn, chính xác Hoá B Quan sát tượng xảy và giải thích chất lấy với lượng nhỏ, đủ dùng Tiến trình thí nghiệm (SGK) Thận trọng các thí nghiệm Thí nghiệm 2: Nhận biết halogen hợp chất hữu A Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: B Quan sát tượng xảy và giải thích Tiến trình thí nghiệm (SGK) Thí nghiệm 3: Điều chế và thử vài tính chất metan A Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: B Quan sát tượng xảy và giải thích Tiến trình thí nghiệm (SGK hoạt động IV Viết tường trình: (101) Viết tường trình Vệ sinh phòng thí nghiệm Giáo viên nhận xét buổi thực hành TT nghiệm thí Dụng cụ và hoá chất cần dùng IV Viết tường trình: Cách tiến hành Nêu tượng Viết phương trình phản ứng giải thích có I II III IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (102) Ngày soạn: Tiết ChươngVI: HIĐROCACBON KHÔNG NO ANKEN A.MỤC TIÊU Kiến thức : - Cấu trúc electron và cấu trúc không gian anken - Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken - Luyện kỹ viết đồng phân hình học - Biết mối quan hệ cấu tạo và tính chất vật lí anken - Phương pháp điều chế và ứng dụng anken -Tính chất hoá học anken Kỹ : - Luyện kỹ viết đồng phân hình học Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Mô hình ptử etilen, mô hình đồng phân hình học cis-trans but-2-en ( tranh vẽ).- Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá TN 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: Đồng đẳng ,đồng phân, danh pháp cách thức hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức Từ công thức etilen và khái niệm I Đồng đẳng ,đồng phân, danh pháp: đồng đẳng HS đã biết, GV yêu cầu HS Dãy đồng đẳng anken: viết CTPT số đồng đẳng etilen, C2H4, C3H6, C4H8, … CnH2n ( n  2) viết CTTQ dãy đồng đẳng và nêu Anken hay còn gọi là olefin dãy đồng đẳng etilen HS viết CTCT số đồng đẳng Đồng phân: etilen a Đồng phân cấu tạo: HS nghiên cứu SGK mô hình phân Viết đồng phân C4H8: tử etilen rút nhận xét CH2=CH-CH2-CH3 , CH3-CH=CH-CH3 Trên sơ công thức cấu tạo HS CH2=C-CH3 đã viết, GV yêu cầu HS khái quát loại đồng phân cấu tạo các anken CH3 Nhận xét Ankan có: b Đồng phân hình học: - Đồng phân mạch cacbon R1 R3 - Đồng phân vị trí liên kết đôi HS tiến hành phân loại các chất có C = C CTCT đã viết thành nhóm đồng phân vị trí liên kết đôi R2 R4 HS vận dụng viết CTCT các anken có Điều kiện: R1  R2 và R3  R4 CTPT: C5H10 và đọc tên chúng Đồng phân cis mạch chính nằm cùng phía HS quan sát mô hình cấu tạo ptử cis- liên kết C=C (103) but-2-en và trans-but-2-en rút khái Đồng phân trans mạch chính nằm hai phía niệm đồng phân hình học GV có thể khác liên kết C=C dùng sơ đồ sau để mô tả khái niệm đồng CH3 CH3 phân hình học C = C H CH3 H H C = GV: Gọi tên số anken HS: Nhận xét, rút quy luật gọi tên các anken theo tên thay HS: Vận dụng quy tắc gọi tên số anken GV: Lưu ý cách đánh số thứ tự mạch chính ( từ phía gần đầu nối đôi hơn) HS làm bài tập SGK cis-but-2-en C H CH3 trans-but-2-en 3.Danh pháp Tên thông thường: tên ankan tương ứng đổi đuôi an thành đuôi ilen CH2=CH-CH3 : Propilen CH2=CH-CH2-CH3 :  - butilen CH3-CH=CH-CH3 :  - butilen CH2=CH- : Nhóm vinyl Tên thay thế: A Quy tắc: Số vị trí – Tên nhánh – tên mạch chính - Số vị trí – en - Mạch chính là mạch chứa l/k đôi, dài và có nhiều nhánh - Đánh số C mạch chính phía gần liên kết đôi CH2=CH2 CH2=CH-CH3 Eten Propen CH2=CH-CH2-CH3 But-1-en CH3-CH=CH-CH3 But-2-en .Hoạt động 2: GV cho HS quan sát bảng 6.1 rút nhận xét biến đổi nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng II Tính chất vật lí: (SGK) - Không tan nước - Không màu IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (104) Ngày soạn: Tiết ChươngVI: HIĐROCACBON KHÔNG NO ANKEN A.MỤC TIÊU Kiến thức : - Biết mối quan hệ cấu tạo và tính chất vật lí anken - Phương pháp điều chế và ứng dụng anken -Tính chất hoá học anken Kỹ : - Luyện kỹ viết đồng phân hình học Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên - Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá TN 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: II Tính chất hoá học cách thức hoạt động thầy và trò nội dung kiến thức : HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử II Tính chất hoá học: anken, dự đoán trung tâm phản ứng L/k đôi C=C là trung tâm p/ứ L/k  nối đôi anken kém bền vững nên p/ứ dễ bị đứt để tạo thành l/k  với các ntử khác Hoạt động Phản ứng HS viết phương trình phản ứng Phản ứng cộng H2 ( P/ứ hiđro hoá) xt CH3-CH3 etilen với H2 ( đã biết lớp 9) từ đó viết CH2=CH2 + H2 ⃗ xt CnH2n+2 pt anken cộng H2 CnH2n + H2 ⃗ Phản ứng cộng halogen ( phản ứng halogen hoá) A Tác dụng với clo: CH2=CH2 + Cl2  CH2Cl-CH2Cl 1,2-đicloetan GV hướng dẫn HS nghiên cứu hình 3.7 B Tác dụng với brôm: SGK rút kết luận và viết CH3-CH=CH-CH2-CH2-CH3 + Br2  phương trình p/ứ anken cộng clo, brôm CH3-CH-CH-CH2-CH2-CH3 Br Br ( 2,3-đibromhexan) GV gợi ý HS viết phương trình phản Phản ứng cộng axit và cộng nước: ứng anken với HX ( HCl, HBr, HI) , A Cộng axit: axit H2SO4 đậm đặc,H2O CH2=CH2 + H-Cl(khí)  CH3CH2Cl ( Etyl clorua) (105) CH2=CH + H-OSO3H(đđ) CH3CH2OSO3H ( Etyl hiđrosunfat) Cơ chế: Chú ý: - Phần mang điện dương công trước − HS viết ptpứ trùng hợp etilen với nước, C=C + HA ⃗ -C-C−A sơ đồ p/ứ propen với HCl, isobuten với nước, GV nêu sản phẩm chính phụ B Cộng nước: HS nhận xét rút hướng p/ứ cộng CH =CH + H-OH H +¿, t 2 ⃗¿ axit và nước vào anken H-CH2-CH2OH ( Etanol) CH2=CH-CH3 ⃗ HCl CH2-CH-CH3 H Cl ( spc) + CH2-CH-CH3 Cl H ( spp) CH3 ⃗ H O CH2=C-CH3 CH2-C-CH3 H OH (spc) + CH2-CH-CH3 GV viết sơ đồ và ptpứ trùng hợp etilen HS nhận xét, viết sơ đồ và ptpứ trùng hợp anken khác GV hướng dẫn HS rút các khái niệm p/ứ trùng hợp, polime, monme, hệ số trùng hợp… OH H (spp) Quy tắc cộng Maccopnhicop (SGK) Phản ứng trùng hợp: nCH2=CH2 ⃗ t , xt , p (-CH2-CH2-)n Etilen Polietilen(PE) nCH2=CH-CH3  (-CH2-CH-)n CH3 ( Polipropilen) : Khái niệm: SGK HS viết ptpứ cháy tổng quát, nhận xét Phản ứng oxi hoá: tỷ lệ số kol H2O và số mol CO2 sau Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: 3n phản ứng là 1:1 CnH2n + O2 → nCO2 + nH O ;  H < GV làm thí nghiệm, HS nhận xét tượng, GV viết ptpứ, nêu ý nghĩa Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 2H2O  pứ 3HOCH2-CH2OH + 2KOH + 2MnO2 Lưu ý: Nên dùng dd KMnO loãng Hoạt động V Điều chế và ứng dụng HS dựa vào kiến thức đã biết nêu Điều chế: phương pháp điều chế anken dựa - Dựa vào p/ư tách hiđro, p/ứg cracking H SO CH2=CH2 + H2O vào p/ứ tách hiđro, p/ứ cracking CH3CH2OH ⃗ 1700C Ứng dụng: (106) HS nghiên cứu SGK rút ứng dụng anken a Tổng hợp polime: ⃗ Cl CH2-CH2 CH2=CH2 Cl Cl ⃗ 500 C CH2=CH ⃗ xt , t (-CH2-CH-)n 0 -HCl Cl Cl ( Vinyl clorua) (PVC) b Tổng hợp các hoá chất khác: CH2=CH2 + 1/2O2 ⃗ Ag, t CH2-CH2 O Củng cố bài: HS làm bài tập SGK IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà : Về nhà nắm lại tính chất hỗn hợp anken Làm bài tập 2, 3, trang 170 SGK D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (107) Ngày soạn: Tiết ANKAĐIEN A.MỤC TIÊU Kiến thức : - Đặc điểm cấu trúc hệ liên kết đôi liên hợp - Phương pháp điều chế và ứng dụng butađien và isopren Viết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp butađien và isopren Kỹ : - Luyện kỹ viết phản ứng Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Mô hình phân tử but-1,3-đien 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Trình bày tính chất hoá học anken? III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: I Phân loại: Hoạt động thầy trò nội dung kiến thức - GV giới thiệu cho HS biết các khái I Phân loại: niệm polien Khái niệm: - HS viết CTCT số ankađien theo - Hiđrocacbon mà phân tử có liên kết đôi công thức phân tử hướng dẫn C=C gọi là đien GV từ đó rút ra: - Hiđrocacbon mà phân tử có liên kết đôi + CTTQ đien C=C gọi là trien + Phân loại đien CTTQ đien mạch hở: CnH2n-2 (n3) + Danh pháp đien - liên kết đôi liền Ví dụ: CH2=C=CH2: Anlen - nối đôi cách liên kết đơn ( đien liên hợp) CH2=CH-CH=CH2:CH2=C-CH=CH2 Hoạt động 2: Phản ứng buta-1,3-đien và isopren: II Phản ứng buta-1,3-đien và isopren: Trên sở phân tích cấu tạo A Cộng H2: phân tử buta-1,3-đien và isopren, HS CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 ⃗ t , Ni viết các ptpứ chúng với H2, X2, HX CH3-CH2-CH2-CH3 - GV cho biết tỷ lệ % sản phẩm cộng CH2=C-CH=CH2 + 2H2 1,2 và 1,4 - HS rút nhận xét: CH3 + Buta-1,3-đien và isopren có khả ⃗ Ni , t CH3-CH-CH2-CH3 tham gia p/ứ cộng + nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản CH3 (108) phẩm cộng -1,2 nhiệt độ cao ưu tiên B Cộng halogen và hiđrohalogen: tạo thành sản phẩm -1,4 + P/ứ cộng HX theo quy tắc Mac-côpCH2Br-CHBrnhi-côp CH=CH2(1) CH2=CH-CH=CH2 + Br2 CH 2BrCH=CH-CH2Br (2) - -800C sản phẩm (1): 80% và sản phẩm (2): 20% - 400C sản phẩm (1): 20% và sản phẩm (2): 80% CH 2Br-CH2CH=CH2(1) CH2=CH-CH=CH2 + HBr CH 2BrCH=CH-CH3 (2) - -800C sản phẩm (1): 80% và sản phẩm (2): 20% - 400C sản phẩm (1): 20% và sản phẩm (2): 80% C Phản ứng trùng hợp: nCH2=CH-CH=CH2 ⃗ t , xt , p buta-1,3-đien (-CH2-CH=CH-CH2-)n GV hướng dẫn HS viết ptpứ trùng hợp buta-1,3-đien và Polibutađien ( cao su buna) isopre CH3 Chú ý p/ứ trùng hợp chủ yếu theo kiểu CH2=C-CH=CH2 cộng -1,4 tạo polime còn l/k đôi ⃗ CH3 phân tử t , xt , p ( -CH2-C=CHCH2-)n isopren Poli isopren Hoạt động 3: Điều chế và ứng dụng butađien và isopren GV nêu pp điều chế buta-1,3-đien và - Điều chế: isopren CN, gợi ý HS viết phân tử CH3-CH2-CH2-CH3 ⃗ t , xt , p HS viết thêm phân tử phản ứng điều chế CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 buta-1,3-đien từ C2H5OH CH3-CH-CH2-CH3 ⃗ t , xt , p CH2=C-CH=CH2 + HS tìm hiểu SGK rút nhận xét ứng 2H2 dụng quan trọng buta-1,3-đien và CH3 CH3 isopren dùng làm nguyên liệu sản xuất - ứng dụng: Điều chế các cao su cao su IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Làm bài tập 2, 3, trang 173 SGK Chuẩn bị bài tập (109) F RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (110) Ngày soạn: Tiết LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU Kiến thức : -Ôn lại kiến thức anken,ankadien so sánh ankan và anken -Giải dựoc bài tập liên quan anken.ankadien Kỹ : - Luyện kỹ l àm b ài tập tổng hợp Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP-Đàm thoại -Diễn giảng C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên soạn giáo án, tài liệu liên quan, các bài tập nâng cao 2.Học sinh : học bài cũ, làm bài tập nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động Cách thức hoạt động thầy trò Nội dung Kiến thức GV: Cho sơ đồ phản ứng Huớng dẫn, sau đó gọi hS lên bảng làm a.C2H5OHC2H4  C2H6  C2H5Cl C3H6(OH)3 C3H7Cl b C3H8  C3H6 (C3H6)n C3H5Cl C3H6Br2 HS: lên bảng trình bày Bài 1.Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a C2H5OH ⃗ H SO , 1700 C C2H4 + H2O C2H4 + H2 ⃗ Ni , t C2H6 C2H6 + Cl2 ⃗ aùkt , 1:1 C2H5Cl + HCl C2H4 + HCl  C2H5Cl ⃗ C2H6 Craêckinh , xt , t , p C2H4 + H2 b C3H8 ⃗ C3 H6 + H2 Craêckinh , xt , t , p KMnO4 CH2=CH-CH3 + H2O + [ O ] ⃗ CH2-CH-CH3 OH OH CH2=CH-CH3 + HCl  CH2-CH-CH3 H Cl n CH2=CH ⃗ xt ,t , p n CH2=CH CH3 ¿ righ ¿ ¿ () ¿ CH3 CH2=CH-CH3 + Br2  CH2-CH-CH3 Br Br CH2=CH-CH3 + Cl2  CH2=CH-CH2Cl +HCl (111) Hoạt động GV: yêu cầu HS nhắc lại tính chất đặc trưng các hợp chất hữu Từ đó nêu pp nhận biết các chất HS: etylen làm màu dd brôm Nếu dẫn hỗn hợp có etylen qua dd brôm thì etylen bị giữ lại GV: cho HS đọc đề bài 6/98 sgk Sau dó hứớng dẫn ách lập hệ giải GV: Gọi Hs lên giải Bài 2: Dùng pp hóa học để : a.Phân biệt metan và etylen b.Làm sach khí etan có lẫn etylen c.Phân biệt chất lỏng hexen-1 và xiclohexan Giải: a.Dẫn khí qua đ brôm, khí nào làm màu dd brôm là etylen b.Dẫn hỗn hợp có etylen qua dd brôm thì etylen bị giữ lại : ptpứ: CH2=CH2 + Br2  CH2Br-CH2Br c Dùng brôm để phân biệt:hexen-1 làm màu dd brôm: CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3 + Br2  CH2Br-CH2Br-CH2-CH2-CH2-CH3 Bài 3: bài 6/96 Gọi A: CxHy CxHy +(x+y/4) O2 xCO2 +y/2H2O  x=4 và x+y/4= x=4 và y=8 A C4H8 A làm màu dd bromA là anken có CTCT: CH2=C-CH3 CH3 IV Củng cố Nhắc lại số điểm cần lưu ý baip tập anken V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà -Bài tập: Dẫn 3,36lit khí gồm metan và anken qua bình đựng dd Br2 dư, thấy khối lượng bình 4,2 g, khí thoát có thể tích 1,12lit Xác định CTPT A G RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (112) Ngày soạn: ANKIN Tiết A.MỤC TIÊU Kiến thức : Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử ankin - Phương pháp điều chế và ứng dụng axetilen Sự giống và khác tính chất hoá học ankin và anken Biết mối quan hệ cấu tạo và tính chất vật lí - Phương pháp điều chế và ứng dụng -Tính chất hoá học Kỹ : Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hoá học ankin - Giải thích tượng thí nghiệm Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên - Tranh vẽ mô hình rỗng, mô hình đặc phân tử axetilen - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm - Hoá chất: CaC2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp Cách thức hoạt động thầy trò Nội dung Kiến thức GV cho biết số ankin tiêu biểu: Yêu cầu HS thiết lập dãy đồng đẳng Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: ankin Đồng đẳng: HS rút nhận xét: C2H2, C3H4,…CnH2n-2 ( n  2) Ankin là hiđrocacbon mạch hở có (HC  CH), C3H4 ( HC  C-CH3) l/k ba phân tử Đồng phân, danh pháp: tên thông thường: tên gốc ankyl + Axetilen C5H8 HC  C-CH2-CH2-CH3 Hoạt động 2: CH3-C  C-CH2-CH3 HS viết các đồng phân ankin có CTPT HC  C-CH-CH3 GV gọi tên theo danh pháp IUPAC và tên thông thường CH3 HS rút quy tắc gọi tên HC  CH HC  C-CH3 Etin Propin HC  C-CH2CH3 But-1-in HC  C CH2CH2CH3 Pent-1-in CH3-C  C-CH2CH3 Pent-2-in - Tên IUPAC: Tương tự gọi tên anken dùng đuôi in để lkết ba (113) Hoạt động 3: Gv làm TN điều chế C2H2 cho qua dd Br2, dd KMnO4.Y/c hs nx màu dd Br2, dd KMnO4 sau pứ HS viết các phân tử phản ứng: GV hướng dẫn HS viết ptpứ: d/Axetilen + H2O; propin + H2O GV lưu ý HS pứ cộng HX, H2O vào ankin tuân thủ theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp II Tính chất hoá học: Phản ứng cộng: a Cộng H2: CH  CH + H2  CH2=CH2 CH  CH + H2  CH3CH3 Nếu xt Ni pứ dừng lại giai đoạn Nếu xt Pd/PbCO3 pứ dừng lại gđoạn b Cộng dung dịch brôm: C2H5C  CC2H5 + Br2  C2H5CBr  CBrC2H5 (-200C) C2H5CBr  CBrC2H5 + Br2  C2H5CBr2  CBr2C2H5 (200C) c Cộng HCl: Hg Cl2 HC =CH2 HCCH + HCl ⃗ 150-2000C Cl HC=CH2 + HCl  CH3-CHCl2 800C Hoạt động 5: Từ đặc điểm cấu tạo phân tử anikn, GV hướng dẫn HS viết ptpứ đime hoá và trime hoá Hoạt động 6: GV phân tích vị trí ntử hiđro liên kết ba ankin, làm TN axetile với dd AgNO NH3, hướng dẫn HS viết ptpứ GV lưu ý: Pứ dùng để nhận axetilen và các ankin có nhóm H-CC- ( các ankin đầu mạch) Hoạt động 7: HS viết ptpứ cháy ankin công thức tổng quát, nhận xét tỷ lệ số mol CO2 và H2O Trên sở tượng quan sát TN trên HS khẳng định ankin có pứ oxi hoá với KMnO4 Cl d Cộng nước: HgSO4 CH2=CH-OH HCCH + H-OH ⃗ CH3-CH=O e Phản ứng đime hoá và trime hoá: 2CH  CH ⃗ t , xt CH2=CH-CCH 3CH  CH ⃗ t , xt C6H6 Phản ứng ion kim loại: 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]+OH- + NH4NO3 CH  CH + [Ag(NH3)2]+OH-  CAg  CAg + 2H2O + 4NH3 R-C  CH + [Ag(NH3)2]+OH-  R-C  CAg + 2H2O + NH3 Pứ tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ankin có nối ba đẩu mạch Phản ứng oxi hoá: Phản ứng cháy: 2CnH2n-2 + (3n-1)O2  2nCO2 + ( 2n-2) H2O Pứ oxi hoá không hoàn toàn ankin làm màu dd KMnO4 Phản ứng điều chế C2H2 từ CaC3 HS đã biết, III Điều chế và ứng dụng: GV yêu cầu HS viết các pthh p/ứ điều chế Điều chế: C2H2 từ CaCO3 và C Nhiệt phân metan 15000C (114) GV nêu phương pháp chính điều chế axetilen công nghiệp là nhiệt phân metan 15000C HS tìm hiểu phần ứng dụng axetilen SGK 2CH4 ⃗ 15000 C CH  CH + 3H2 Thuỷ phân CaC2: CaC2 + HOH  C2H2 + Ca(OH)2 Ứng dụng: - Làm đèn xì - Dùng điều chế các hoá chất khác IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương H RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hỗn hợp ankin Làm bài tập 1, 2, 3, trang 183 SGK (115) Ngày soạn: Tiết LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’ HIĐROCACBON KHÔNG NO A.MỤC TIÊU Kiến thức : Sự giống và khác tính chất anken, ankin và ankađien - Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng công nghiệp hoá chất Mối liên quan cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã học.\ Kỹ Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hoá học anken, ankađien và ankin So sánh ba loại hiđrocacbon chươgn với và với hiđrocacbon đã học Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Trong quá trình luyện tập III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Cách thức Hoạt động thầy,tr ò HS viết công thức cấu tạo dạng tổng quát và điền đặc điểm cấu trúc ankan, anka-1,3-đien, ankin vào bảng HS nêu tính chất vật lí vào bảng HS nêu tính chất hoá học anken, anka-1,3-đien, ankin vào bảng và lấy ví dụ minh hoạ các phương trình phản ứng : HS nêu ứng dụng loại tính chất trên vào bảng N ội dung ki ến th ức Cấu trúc Anken Tính chất vật lí Tính chất hoá học Ứng dụng Cấu trúc Ankađien Tính chất vật lí Tính chất hoá học Ứng dụng Cấu trúc Ankin Tính chất vật lí Tính chất hoá học Ứng dụng Hoạt động 5: (116) GV lựa chọn bài tập SGK bài tập tự soạn cho HS làm để vận dụng kiến thức và củng cố IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương I RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Dặn dò: Về nhà nắm alị tính chất hỗn hợp anken Làm bài tập 2, 3, trang 170 SGK KIỂM TRA 15PHÚT I Mục đích: Đánh giá khả nắm kiến thức học trò chương hiđrôcácbon không no II Chẩn bị đề Họvà tên: ………………… KIỂM TRA 15’ Lớp 10 C MÔN : HOÁ Đề bài Câu1: Viết các phương trình phản ứng thực chuỗi chuyển hoá sau: + HCl A ( :1 ) propin + H2, Pd D 1) CH = C – CH3 + HCl CH2 = CCl – CH3 (A) CH2 = CCl – CH3 3) CH = C – CH3 + H2 B C + Ag2O,NH3 2) trùng hợp policlopropen (B) Pd,toC NH3 CH2= CH – CH3 (C) (117) 4) CH = C – CH3 + Ag2O AgC = C – CH3 (D) - (118) Ngày soạn: Tiết BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON KHÔNG NO A.MỤC TIÊU Kiến thức : - * HS biết: - Biết làm việc với các dụng cụ thí nghiệm hoá hữu - Biết thực hành tính chất hoá học hiđrocacbon không no Kỹ : * HS vận dụng: Tiếp tục luyện tập kỹ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất, quan sát nhận xét và giải thích các tượng xảy Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm - Đèn cồn - Nút cao su lỗ đậy vừa miệng ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Ống dẫn khí hình chữ L - Cốc thuỷ tinh 100-200ml - Bộ giá thí nghiệm thực hành - Kẹp hoá chất - Giá để ống nghiệm tầng Hoá chất: - Dầu thông, nước cà chua chín - Đá bọt, CaC2 - H2SO4 đặc - Dung dịch KMnO4 loãng, dung dịch brôm 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất axetilen a Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm b Quan sát tượng và giải thích Tiến trình thí nghiệm SGK Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất etilen a Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm b Quan sát tượng và giải thích Tiến trình thí nghiệm SGK IV Viết tường trình: TT thí nghiệm Dụng cụ và Cách tiến hành hoá chất cần dùng I II IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương Nêu tượng Viết phương trình phản ứng giải thích có (119) J RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (120) Ngày soạn: KIỂM TRA TIẾT Tiết A.MỤC TIÊU Kiến thức : - kiểm tra kiến thức: - Nắm vững công thức tổng quát ankan, anken, ankin gọi tên các ankan, anken, ankin mạch không có nhánh và các đồng phân vị trí - Nắm cấu tạo phân tử, từ đó suy tính chất hóa học ankan, anken, ankin (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa) Kỹ : Biết phương pháp điều chế ankan, anken, ankin - Gọi tên và viết công thức cấu tạo các ankan, anken, ankin không phức tạp - Viết phương trình phản ứng cách thành thạo Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên ' - Giáo viên chuẩn bị đề bài 2.Học sinh : Hs ôn tập chuẩn bị kiểm tra D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài III Đề Bài Câu1(3đ) Nhận biết các bình khí nhãn sau: CH4, C2H4, C2H2 CO2 Câu 2(3,5đ): Hoàn thành dãy chuyển hoá sau C2H4 CH4 C2H5Cl C2H2 C4H10 C4H4 C4H6 Câu 3(3.5đ) Đốt chấy hoàn toàn m(g) hiđrôcacbon A thu 22(g) CO2 và 10,8(g) H2O a) tính m(1,5đ) b) xác định CTPT A viết đồng phân và gọi tên các đồng phân đó(2đ) ĐÁP ÁN: Câu 1:3đ CH4 C2H4 Ca(OH)2 Kết tủa trắng Khí CO2 C2H2 (121) CO2 CH4 C2H2 C2H4 kết tủa vàng là C2H2 AgNO3 CH4 dd Br2 C2H4 C2H4 CH4 Câu 2(3,5đ = pư 0,5đ) Câu 3: a) 1,5đ mC = 6g mH = 1.2g m = mC + mH = + 1.2 =7.2g Ta có nCO2 < nH2O A là ankan MA = 7,2/(0,6-0,1) = 72u 14n + 2= 72 n = C5H12 IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương K RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (122) Ngày soạn: Tiết Chương VII HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS biết: - Cấu trúc e benzen - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp ankylbenzen - Tính chất vật lí, tính chất hoá học benzen và ankylbenzen * HS hiểu: Sự liên quan cấu trúc phân tử và tính chất hoá học benzen Kỹ * HS vận dụng: Quy tắc nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế các dẫn xuất benzen và ankylbenzen Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên - Mô hình phân tử benzen 2.Học sinh HS: Ôn lại tính chất hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: I Cấu trúc đồng đẳng, đồng phân và danh pháp Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Cấu trúc phân tẩng A Sự hình thành l/k ptử benzen: HS quan sát sơ đồ và mô hình phân tử - Sáu ntử C ptử benzen trạng thái lai hoá benzen rút nhận xét sản phẩm - Sáu obitan p ntử C xen phủ bên với tạo thành obitan  cho vòng benzen - GV trình bày chi tiết hình thành liên B Mô hình phân tử: kết phân tử benzen, mô hình và - Sáu ntử C ptử benzen tạo thành lục cách thức biểu diễn giác Cả ntử C và ntử H cùng nằm trên mặt phẳng HS tìm hiểu CTCT thu gọn số đồng - Các góc hoá trị 1200 phân và tên gọi ankylbenzen rút C Biểu diễn công thức cấu tạo benzen: nhận xét Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp - Các ankylbenzen là các chất thay các ntử (123) H phân tử benzen - Công thức chung là CnH2n-6 với n  - Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm trên vòng benzen CH3 CH CH2CH3 (o)6 CH3 (m)5 3(m) 4(p) Metylbenzen o-đimetylbenzen etylbenzen ( toluen) Có hai cách gọi tên ankylbenzen Hoạt động 2:II Tính chất vật lí: HS nghiên cứu bảng 7.1 SGK rút nhận xét t0nc; t0s, khối lượng riêng các aren GV làm TN: Hoà tan benzen nước và xăng, hoà tan iôt, lưu huỳnh benzen HS nhận xét màu sắc, tính tan benzen Hoạt động 3:III Tính chất hoá học HS phân tích đặc điểm cấu tạo nhân benzen: mạch vòng, tạo hệ liên hợp vì nhân benzen khá bền Các aren có trung tâm phản ứng là nhân benzen và mạch nhánh GV hướng dẫn HS suy luận khả tham gia các phản ứng hoá học aren Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng: + Tnc nhìn chung giảm dần, có bất thường pXilen; o-Xilen; m-Xilen + Nhiệt độ sôi tăng dần + Khối lượng riêng các aren nhỏ 1g/cm3 các aren nhẹ nước Màu sắc, tính tan và mùi: SGK III Tính chất hoá học: Phản ứng thế: A Phản ứng halogen hoá: + Với benzen: Br + Br2 ⃗ Fe , t + Với đồng đẳng: + HBr CH3 CH3 + HBr + Br2 HS viết các ptpứ benzen, toluen với Br2, HNO3 GV bổ sung điều kiện p/ứ, lưu ý HS: + Trạng thái chất tham gia p/ứ: Brôm khan; HNO3 bốc khói, H2SO4 đậm đặc đun nóng… Br CH3 + HBr Br - Thế nguyên tử H mạch nhánh: (124) + Điều kiện p/ứ: bột sắt, chiếu sáng + Ảnh hưởng nhóm nhân thơm tới mức độ phản ứng và hướng phản ứng - Toluen tham gia p/ứ nitro hoá dễ dàng benzen và tạo thành sản phẩm vào vị trí ortho và para - GV làm TN cho benzen vào dd brôm ( dd Br2 CCl4) HS quan sát, nhận xét tượng: Benzen và ankylbenzen không làm màu dd brôm ( không tham gia p/ứ cộng) Nhưng cho benzen tác dụng với Cl2 tạo 6,6,6 GV bổ sung: Khi đun nóng, có xúc tác Ni phân tử, benzen và ankylbenzen cộng với hiđro tạo thành xicloankan Ví dụ: Phản ứng luôn tạo thành xiclohexan, không phụ thuộc tỷ lệ benzen và hiđro Quy tắc vòng benzen GV có thể dùng sơ đồ sau để mô tả quy luật nhân benzen CH3 CH2Br + Br2 ⃗t + HBr Toluen benzyl bromua B Phản ứng nitro hoá: NO2 + HNO3 ⃗ H SO , t NO2 + H2 O NO2 + HNO3 ⃗ H SO , t + H2 O NO2 ( m-dinitrobenzen) CH3 NO2 CH3 + H2O (58%) CH3 +HNO3 + H2O (42%) NO2 C Quy tắc thế: SGK Phản ứng cộng: Cl as + 3Cl2   Cl Cl Cl Cl Cl t , as  Xiclohexan ( C6H12) + 3H2    Phản ứng oxi hoá: C6H5CH3  KMnO H 2O Kali benzoat HCl  C6H5COOK   C6H5COOH Axit benzoic 15 O2  6CO2  3H 2O C6H6 + 3n  O2  nCO2 CnH2n-6 + + (n-3)H2O Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng (125) so với các chất oxi hoá Đó chính là tính chất hoá học đặc trưng chung các hiđrocacbon thơm nên gọi là tính thơm Hoạt động III Điều chế và ứng dụng GV nêu p/p chủ yếu điều chế aren là: III Điều chế và ứng dụng: GV hướng dẫn HS viết số phương Điều chế trình phản ứng theo sơ đồ SGK + Chưng cất nhựa than đá dầu mỏ + Điều chế từ ankan xicloankan CH3(CH2)4CH3 xt ,t    H2 CH3 xt ,t  H2    CH3(CH2)5CH3 Etylbenzen: xt ,t  C6H5CH2CH3 C6H6 + CH2 = CH2   GV dùng tranh bảng phụ giới thiệu Ứng dụng: sơ đồ ứng dụng benzen và số Chất dẻo (polistiren) aren Cao su (buna-stiren) Tơ sợi (tơ capron) Nitrobenzen (phẩm nhuộm) Anilin (dược phẩm) Phenol ( thuốc trừ hại) Toluen(sản xuất thuốc nổ TNT) Dung môi IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương L RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Củng cố bài: Làm bài tập SGK Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hỗn hợp aren Làm bài tập 2, 3, 4, 5, 7, trang 193 SGK (126) Ngày soạn: STIREN VÀ NAPHTALEN Tiết A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS biết:- Cấu tạo, tính chất, ứng dụng stiren và naphtalen * HS hiểu: Cách xác định CTCT hợp chất hữu phương pháp hoá học Kỹ : - Luyện kỹ viết HS vận dụng:- Viết số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học stiren và naphtalen Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên - Ống nghiệm, , kẹp ống nghiệm, Cốc thuỷ tinh 200l, ống nghiệm, đèn cồn Hoá chất Naphtalen ( băng phiến), 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Trình bày tính chất hoá học benzen và ankylbenzen? III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: Stiren: Cách thức Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS trình bày các bước xác Stiren: định công thức cấu tạo stiren Cấu tạo: - GV cho HS biết công thức cấu tạo HS vừa viết là công thức cấu tạo stiren CH=CH2 - HS nhận xét đặc điểm cấu tạo Stiren ( vinylbenzen phenyletilen) phân tử stiren + Có vòng benzen - Từ đặc điểm cấu tạo HS dự đoán tính + Có liên kết đôi ngoài vòng benzen chất hoá học stiren Tính chất vật lí stiren: Chất lỏng không màu, + Có tính chất giống aren nhẹ nước và không tan nước + Có tính chất giống anken - GV thông báo tính chất vật lí stiren: Chất lỏng, không màu, nhẹ nước và không tan nước Hoạt động Tính chất hoá học HS dự đoán tượng thí nghiệm: Cho stiren vào dung dịch nước brôm, HS giải thích và viết phương trình phản ứng GV lưu ý phản ứng cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp GV gợi ý HS viết phương trình phản Tính chất hoá học: Stiren có khả tham gia phản ứng vào vòng benzen, phản ứng cộng vào nối đôi A Phản ứng cộng: C6H5-CH=CH2 + Br2  C6H5-CH=CH2 Br Br (127) ứng trùng hợp và đồng trùng hợp + Phản ứng trùng hợp: Tham gia phản ứng có loại monome + Phản ứng đồng trùng hợp: Tham gia phản ứng có từ loại monome trở lên GV gợi ý: Tương tự etilen, stiren làm màu dung dịch KMnO4 HS viết sơ đồ phản ứng SGK C6H5-CH=CH2 + HCl  C6H5-CH-CH3 Cl B Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp: xt ,t  …(-CH-CH2-)n nCH=CH2   C6H5 C6H5 xt ,t  nCH2=CH-CH=CH2 + nCH=CH2   C6H5 (-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-)n HS nghiên cứu SGK liên hệ thực tiễn C6H5 Poli ( butadien-stiren) Ứng dụng: SGK Hoạt động II Naphtalen: GV cho HS quan sát naphtalen ( viên Tính chất vật lí và cấu tạo: băng phiến), HS nhận xét mùi, màu H H naphtalen 8() 1() GV bổ sung các tính chất vật lí khác 7() 2() GV: Nêu công thức cấu tạo và các ký hiệu vị trí trên CTCT 6() 3() 5() 10 4() H H Naphtalen có tính thăng hoa, chất rắn không tan nước Hoạt động 4: Tính chất hoá học: Tính chất hoá học: - GV nêu vị trí ưu tiên tham gia A Phản ứng thế: phản ứng SGK ,CH COOH  Br     - HS: Viết các phương trình phản ứng  HBr SGK - GV gợi ý: HS viết phương trình phản ứng cộng hiđro theo hai mức  HNO , HSO H O Br 3 Br - GV viết sơ đồ phản ứng oxi hoá naphtalen, chú ý điều kiện phản ứng SGK HS nêu số ứng dụng naphtalen, GV bổ sung thêm B Phản ứng cộng hiđro ( hiđro hoá) H2  Ni2,150 0 C   Ni ,200 30HC   ,35 atm C Phản ứng oxi hoá: O (128) C O2 ( kk ) V2O5 ,350  4500 C       O C O Ứng dụng: SGK Củng cố: Làm bài tập SGK IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương M.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Dặn dò: Về nhà xem trước bài nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Làm bài tập 2, 3, SGK (129) Ngày soạn: LUYỆN TẬP Tiết HIĐROCACBON THƠM A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS biết: - Sự giống và khác tính chất hoá học hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no * HS hiểu: Mối liên quan cấu trúc và tính chất đặc trưng hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no 2.Kỹ : - Luyện kỹ viết Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất các hiđrocacbon Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SIN 1.Giáo viên Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ loại hiđrocacbon: hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng GV cho HS tổng kết hiđrocacbon I Kiến thức cần nắm vững: cách điền vào bảng: Chia nhóm HS nhóm hệ thống kiến thức loại hiđrocacbon Các nhóm trình bày và điền vào ô kiến thức nhóm minh phụ trách và lấy thí dụ minh hoạ lên bảng kết thúc hoạt động HS điền đầy đủ nội dung bảng tổng kết SGK HS nhận xét sau hoàn thành bảng tổng kết Ankan C2Hn+2 ( n  1) Công thức phân tử Đặc điểm cấu - Chỉ có liên tạo kết đơn C-C, C-H - Có đồng phân mạch cacbon Anken CnH2n ( n  2) Ankin Ankylbenzen CnH2n-2 ( n  2) CnH2n-6 ( n  6) - Có liên kết đôi: C = C - Có đồng phân mạch cacbon - Có đồng phân - Có liên kết ba: C  C - Có đồng phân mạch cacbon - Có đồng phân - Có vòng benzen - Có đồng phân mạch cacbon( nhánh mà vị trí (130) vị trí liên kết đôi - Phản ứng (halogen) - Phản ứng tách Tính chất hoá - Phản ứng oxi học hoá tương đối các nhánh ankyl) - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng cộng (H2, Br2, cộng (H2, Br2, (halogen, nitro) HX) HX…) - Phản ứng - Phản ứng hoá - Phản ứng cộng hợp H liên kết trực - Phản ứng oxi - Phản ứng oxi tiếp với nguyên hoá mạch hoá khử tử cacbon nhánh liên kết ba đầu mạch Hoạt động ;Bài tập: GV lựa chọn các bài tập SGK soạn thêm bài tập giao cho các nhóm HS giải, GV nhận xét rút kiến thức cần củng cố Hãy nêu đặc điểm cấu trúc hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no, suy tính chất hoá học đặc trưng loại Hãy viết phương trình phản ứng toluen và naphtalen với Cl 2, Br2, HNO3, nêu rõ điều kiện phản ứng và quy tắc chi phối hướng phản ứng vị trí liên kết ba Bài tập: Phản ứng toluen: - Với Cl2: Cl Fe ,t + Cl2    + HCl Benzyl clorua Nếu dùng xúc tác Fe phản ứng vào vòng benzen: - Với Br2: CH3 + HBr , Fe  Br2  CH3 + HBr (p-brômtluen) Br - Với HNO3: CH3 H2O , Fe  Br2  CH3 + H2 O NO2 - Phản ứng naphtalen: CH 3COOH ( dm ) + Br2      (131) Br + HBr NO2 H SO + HNO3    Trong chất sau: Br2, H2, HCl, H2SO4, HOH Chất nào có thể cộng vào aren, vào anken? Viết phương trình phản ứng xảy Cho biết quy tắc chi phối hướng phản ứng ( có)? +H2O Anken: + Br2 ( dung dịch)  tạo dẫn xuất đibrom Ni + H2(k)   Tạo ankan + HCl (k)  ( Quy tắc Mac-côp-nhi-côp) + H2SO4  ( Quy tắc Mac-côp-nhi-côp) H ,t + H2O (k)    (Quy tắc Mac-côp-nhi-côp) Aren: + Br2 ( dung dịch)  Không tạo phản ứng Ni + H2(k)   Tạo xicloankan + HCl (k)  Không phản ứng + H2SO4 (dung dịch)  Không phản ứng H ,t + H2O (k)    Không phản ứng a Dùng dung dịch KMnO4: - Hephtan-1-en làm màu dung dịch KMnO4 nhiệt độ thường - Toluen làm màu dung dịch KMnO đun nóng - Heptan không màu dung dịch KMnO4 b Dùng dung dịch KMnO4: - Vinylbenzen và vinylaxetilen làm màu dung dịch KMnO4 điều kiện thường - Etylbenzen không làm màu dung dịch KMnO4 điều kiện thường Dùng dung dịch AgNO3/NH3, vinylbenzen tạo kết tủa  o  o Hãy dùng phương pháp hoá học phân biệt các chất nhóm sau: a Toluen, heptan-1-en và heptan b Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetilen IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương N RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (132) (133) Ngày soạn: LUYỆN TẬP Tiết A.MỤC TIÊU Kiến thức : Kỹ : - Luyện kỹ viết Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Trình bày tính chất hoá học tiren và naphtalen? III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương O RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Dặn dò: Tính chất vật lí, thành phần, tầm quan trọng dầu mỏ (134) Ngày soạn: Tiết BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CỦA MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS biết: - Củng cố kiến thức số tính chất vật lí và tính chất hoá học benzen và toluen * HS vận dụng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất Kỹ : - Luyện kỹ tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm - Giá để ống nghiệm - Nút cao su lỗ đậy miệng ống nghiệm - Kẹp hoá chất - Ống dẫn thuỷ tinh thẳng đầu vuốt nhọn – ống hút nhỏ giọt - Đèn cồn - Ống nghiệm có nhánh Hoá chất: - Dung dịch nước brôm - Iốt - Dung dịch KMnO4 1% - Toluen, dầu thông - Dung dịch NaOH nước vôi 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động Cách thức hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Gợi ý hoạt động thực hành học sinh: Thí nghiệm 1: Tính chất benzen A Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: SGK Nên chia HS lớp nhóm thực B Quan sát tượng và giải thích: hành, nhóm từ đến HS để tiến Thí nghiệm 2: Tính chất toluen hành thí nghiệm A Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: B Quan sát tượng và giải thích: Thực SGK đã viết, GV lưu ý - Nhỏ dung dịch toluen vào ống nghiệm chứa hướng dẫn HS: Toluen là chất độc, mẫu iốt, lắc kỹ, để yên có dung dịch màu tím nâu không ngửi và không để hoá chất rớt chứng tỏ iôt tan toluen tay - Nhỏ dung dịch toluen vào ống nghiệm chứa (135) GV lưu ý hướng dẫn dung dịch KMnO4 1% và lắc kỹ, lớp toluen HS: Toluen là chất độc, không ngửi và không màu lên Dung dịch KMnO4 không bị không để hoá chất rớt tay màu nằm phía Điều đó chứng tỏ toluen không phản ứng với dung dịch KMnO nhiệt độ phòng Đun sôi, dung dịch màu KMnO4 oxi hoá toluen thành kali benzoat - Nhỏ dung dịch toluen vào nước brôm Toluen hoà tan nước brôm tạo thành lớp chất lỏng màu nhạt lên phía trên Nước hoà tan brôm kém toluen nên dung dịch nước brôm phía bị nhạt màu Như brôm bị toluen chiết lên trên, phản ứng hoá học không xảy Hoạt động tường trình IV Nội dung tường trình: Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm, mô tả tượng và giải thích, viết phản ứng? Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm số tính chất toluen và rút kết luận IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương P RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Tiết BÀI 38 : HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐRÔCACBON (136) A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS biết: - Sự giống và khác tính chất hoá học hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no * HS hiểu: Mối liên quan cấu trúc và tính chất đặc trưng hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no * HS vận dụng: - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất các hiđrocacbon Kỹ : - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất các hiđrocacbon3 Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ loại hiđrocacbon: hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Cách thức hoạt động thầy và trò GV cho HS tổng kết hiđrocacbon cách điềCn vào bảng: Ankan C2Hn+2 ( n  1) Anken CnH2n ( n  2) Ankin CnH2n-2 ( n  2) - Chỉ có liên kết đơn C-C, C-H Đặc điểm cấu - Có đồng phân tạo mạch cacbon - Có liên kết đôi: C = C - Có đồng phân mạch cacbon - Có đồng phân vị trí liên kết đôi - Phản ứng cộng (H2, Br2, HX) - Phản ứng hoá hợp - Phản ứng oxi hoá khử - Có liên kết ba: C  C - Có đồng phân mạch cacbon - Có đồng phân vị trí liên kết ba - Phản ứng cộng (H2, Br2, HX…) - Phản ứng H liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon liên kết ba đầu Công thức phân tử Tính chất hoá - Phản ứng học (halogen) - Phản ứng tách - Phản ứng oxi hoá Ankylbenzen CnH2n-6 ( n  6) - Có vòng benzen - Có đồng phân mạch cacbon( nhánh mà vị trí tương đối các nhánh ankyl) - Phản ứng (halogen, nitro) - Phản ứng cộng - Phản ứng oxi hoá mạch nhánh (137) mạch Hoạt động2:bài tập GV: cho hs viết các ptpư theo sơ đồ viết các ptpư theo sơ đồ chuyển hoá SGK: chuyển hoá SGK: C2H6 C2H2 C2H4 Ankan CnH2n + n = 5,6,7 Xicloankan CnH2n n = 5,6 Benzen và đồng đẳng CnH2n - IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương Q RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Dặn dò:Làm các bài tập SGK (138) Ngày soạn: Tiết Chương VIII DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS biết: - Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí dẫn xuất halogen - Ứng dụng dẫn xuất halogen * HS hiểu: Phản ứng và phản ứng tách dẫn xuất halogen Kỹ : * HS vận dụng: - Nhìn vào công thức biết gọi tên và ngược lại từ tên gọi viết công thức dẫn xuất halogen đơn giản và thông dụng - Vận dụng phản ứng nguyên tử halogen nhóm –OH Vận dụng phản ứng tách HX theo quy tắc Zai-xep Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên GV cho HS ôn lại các kiến thức bậc cacbon, đồng phân cấu tạo, quy tắc gọi tên gốc-chức, quy tắc gọi tên thay 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động I Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng H H I Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp: H C H F C H Định nghĩa: Khi thay hay nhiều nguyên tử H H hiđro phân tử hiđrocacbon các a b nguyên tử halogen ta dẫn xuất GV nêu khác công thức chất halogen hiđrocacbon, thường gọi tắt (a) và (b) là dẫn xuất halogen GV nêu định nghĩa GV: ta có thể coi phân tử dẫn xuất halogen gồm hai phần: Phân loại: Dựa vào thay đổi gốc hiđrocacbon và halogen phân tử ta có phân Gốc hiđrocacbon Halogen loại sau, GV hướng dẫn HS đọc SGK ( có thể no, không ( có thể là Fm Cl, GV: Người ta còn phân loại theo bậc no, thơm) Br, I) và đồng thời dẫn xuất halogen vài halogen (139) GV hỏi: Em hãy cho biết bậc nguyên tử cacbon hợp chất hữu xác định nào? Biết bậc dẫn xuất halogen bậc nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử halogen Hãy giải thích các dẫn xuất halogen lại có bậc ghi chsu ví dụ SGK Hoạt động Em hãy cho biết người ta đã dùng cách biến đổi nào để có các đồng phân C4H9F SGK? GV: Một số ít dẫn xuất halogen gọi GV: Nêu quy tắc tên gốc chức, thí dụ minh hoạ cho HS vận dụng - Tên thay thế: GV: Nêu quy tắc tên thay thế, ví dụ minh hoạ cho HS vận dụng Hoạt động 4: GV cho HS làm việc với bài tập để rút nhận xét: GV cho HS đọc SGK để biết thêm các tính chất vật lí khác khác Dẫn xuất halogen no Dẫn xuất halogen không no Dẫn xuất halogen thơm * Bậc halogen bậc cacbon liên kết với nguyên tử halogen Đồng phân và danh pháp: Đồng phân và danh pháp: A Đồng phân: Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch cacbon, đồng thời có đồng phân vị trí nhóm chức Viết đồng phân C4H9F B tên thông thường: Số ít dẫn xuất halogen gọi theo tên thông thường Ví dụ: CHCl3: clorofom CHBr3: Brorofom C Tên gốc chức: Tên gốc hiđrocacbon + Tên halogenua ( Gốc + Chức) Ví dụ: CH2Cl2: Metylen clorua CH2=CHCl: Vinylclorua D Tên thay thế: Tên thay tức là coi các nguyên tử halogen là nhóm dính vào mạch chính hiđrocacbon Cl2CHCH3: 1,1-đicloetan ClCH2CH2Cl: 1,2-đicloetan II Tính chất vật lí: II Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường các dẫn xuất halogen có phân tử khối nhỏ CH3Cl, CH3Br là chất khí Các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn thể lỏng, nặng nước Ví dụ: CHCl3, C6H5Br… Những dẫn xuất polihalogen có phân tử khối lớn thể rắn Ví dụ: CHI3 Hoạt động 5: III Tính chất hoá học GV hướng dẫn HS đọc cách tiến hành và III Tính chất hoá học: kết thí nghiệm bảng 9.1 để các em (140) trả lời câu hỏi: Dấu hiệu có AgCl kết tủa nói lên điều gì? Hãy nêu điều kiện cụ thể để chất sau thực phản ứng chất lượng nhóm OH: CH3CH2CH2-Cl C6H5Cl (propyclorua) (clobenzen) CH2=CH-CH2-Cl ( anlyl clorua) GV trình bày chế -C-C X Phản ứng nguyên tử halogen nhóm –OH: - Dẫn xuất ankylhalogenua: CH3CH2CH2Cl + HOH (t0) Không xảy CH3CH2CH2Cl + HO-  CH3CH2CH2OH + Cl- Dẫn xuất anlylhalogenua: RCH + CHCH2X + HOH  Gv thông báo sơ lược chế phản ứng RCH + CHCH2OH + HX nguyên tử halogen RCH + CHCH2X + NaOH  RCH + CHCH2OH + NaX - Dẫn xuất phenylhalogenua: C6H5Cl + 2NaOH  C6H5ONa + NaCl + HOH t cao, P cao Tuỳ thuộc vào điều kiện mà chế khác Hoạt động 1: : GV hướng dẫn HS đọc cách tiến hành và kết thí nghiệm bảng 9.1 để các em trả lời câu hỏi: Dấu hiệu có AgCl kết tủa nói lên điều gì? Hãy nêu điều kiện cụ thể để chất sau thực phản ứng chất lượng nhóm OH: CH3CH2CH2-Cl C6H5Cl (propyclorua) (clobenzen) CH2=CH-CH2-Cl ( anlyl clorua) GV trình bày chế Phản ứng tách hiđro halogenua: Phản ứng tách hiđro halogenua: A Thực nghiệm: SGK B Giải thích: ,t  ancol   CH2-CH2+KOH C C H2=CH2+ KBr +H2O H Br C Hướng phản ứng: CH3-CH=CH-CH2+H2O spc CH3-CH-CH2-CH3 + KOH Br CH 2=CH-CH2-CH3+H2O spp Gv thông báo sơ lược chế phản ứng Hướng phản ứng tách nguyên tử halogen hiđrohalogenua: CH2-CH2 CH2-CH-CH-CH3 Thí nghiệm biểu diễn và giải thích Khi sinh từ phản ứng bình cầu H Br H Br H bay sang làm màu dung dịch brôm là A B CH2=CH2 Etilen tác dụng với brôm Với chất (A): Brom tách cùng với dung dịch tạo thành C2H4Br2 là hiđro cacbon bên cạnh giọt chất lỏng không tan nước Với chất (B): Có tới hiđro hai Điều đó chứng tỏ bình đã xảy cacbon hai bên thì beôm tách cùng phản ứng tách HBr khỏi C2H5Br với hiđro cacbon bậc I hai hiđro (141) Hướng phản ứng tách cacbon bậc II hiđrohalogenua Quy tắc Zai-xep (SGK) GV đặt vấn đề: Phản ứng với magiê: Với chất (A): Brôm tác dụng cùng với RX + Mg  RMgX 1 hiđro cacbon bên cạnh Với chất (B) Có tới hai hiđro hai RMgX + H2O  RH + MgX2 + cacbon hai bên thì brôm tách cùng Mg(OH)2 với hiđro cacbon bậc I hai hiđro cacbon bậc II GV: Giải vấn đề: Thực nghiệm đã cho ta kết sau: GV kết luận: Quy tắc Zai-xep SGK A Thí nghiệm: Cho bột magie vào C2H5OC2H5 đietyl ete (khan) khuấy mạnh, bột Mg không tan đietyl ete (khan) Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy Bột Mg dần tan hết, ta thu dung dịch, chứng tỏ có phản ứng etyl bromua và Mg sinh chất tan dung môi đietyl ete B Giải thích ( theo SGK) Chú ý: Nếu có nước RMgX bị phân tích theo phản ứng: Do tầm quan trọng hợp chất RMgX mà nhà bác học Pháp Victo Grignadr (1871-1935) giải Nobel hoá học năm 1912 Hoạt động 6: IV Ứng dụng: GV tùy chọn hai cách làm IV Ứng dụng: Cách 1: Hướng dẫn HS đọc SGK tổng Làm dung môi kết Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu Cách 2: GV sưu tầm các mẫu vật, tranh Các ứng dụng khác ảnh, phim chiếu có liên quan đến ứngdụng các dẫn xuất halogen trình bày cho HS xem Sau giới thiệu xong các ứng dụng GV cần lưu ý các em là: Hoá chất thường độc và gây ô nhiễm môi trường Muốn dùng hoá chất sản xuất và đời sống phải nắm vững tính chất và sử dụng theo đúng hướng dẫn các nhà chuyên môn IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương R RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (142) Dặn dò: Học cân làm bài tập Ngày soạn: ANCOL – CẤU TẠO, DANH PHÁP, TÍNH CHẤT VẬT LÍ Tiết Kiến thức cũ Kiến thức A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS biết: - Tính chất vật lí ancol * HS hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro * HS vận dụng: - GV giúp HS rèn luyện để đọc tên viết công thức ancol và ngợc lại Viết đúng công thức đồng phân ancol Vn dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí ancol Kỹ : GV giúp HS rèn luyện để đọc tên viết công thức ancol và ngợc lại Viết đúng công thức đồng phân ancol Vn dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí ancol Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phân fđịnh nghĩa, đồng phân, bậc ancol, so sánh mô hình phân tử H2O và C2H5OH Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng ancol 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp (143) II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động Hoạt động thầy và trò GV cho HS viết công thức vài chất ancol đã biết C2H5OH CH3CH2CH2OH GV hỏi: Em thấy có điểm gì gióng cấu tạo phân tử các hợp chất hữu trên? GV ghi nhận các phát biểu HS, chỉnh lý lại để dẫn đến định nghĩa Trong định nghĩa GV lưu ý đặc điểm: Nhóm hiđroxyl ( -OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no Ví dụ: H HH HHH H-C-OH H-C-C-OH H-C-C-CH HH HHH Nội dung ghi bảng I Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp: Định nghĩa: Ancol là hợp chất hữu mà phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no Ví dụ: CH3OH, C2H5OH,CH3CH2CH2OH - Các ancol no, đơn chức, mạch hở hợp thành dãy đồng đẳng ancol etylic có công thức chung là CnH2n+1OH ( n  1) Phân loại: Bảng 8.2 Bậc ancol: Bậc ancol bậc GV: Em hãy nêu cách xác định bậc nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH nguyên tử C phân tử hiđrocacbon? II I Hãy xác định bậc ancol ví dụ CH3-CH-CH2-CH2-OH; CH3-CH-CH-Cl sau: GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 8.2 CH3 CH3OH SGK Trong bảng này ancol phân (ancol bậc I) ( ancol bậc II) loại theo cấu tạo gốc hiđrocacbon và theo OH số lượng nhóm hiđroxyl phân tử III Căn vào bảng, HS trả lời số câu CH3-CH2-C-CH3 hỏi có dạng là: Tại người ta lại xếp C2H5OH vào loại ancol no đơn chức? Tại CH3 (ancol bậc III) người ta lại xếp (CH3)3COH vào loại ancol no bậc ancol đơn chức? Hoạt động2 GV đàm thoại gợi mở: GV: Viết công thức đồng phân ancol và ete ứng với công thức phân tử C2H6O Trả lời: Ancol CH3CH2OH và ete CH3OCH3 Em cho biết làm nào để có đồng phân vị trí nhóm chức? Hãy viết công thức đồng phân mạch Đồng phân và danh pháp: Đồng phân và danh pháp: A Đồng phân: Có loại: Đồng phân vị trí nhóm chức Đồng phân mạch cacbon Đồng phân nhóm chức Viết các đồng phân rượu có công thức: C4H9OH (144) cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức CH3-CH2-CH2-CH2-OH các ancol có cùng CTPT C4H10O; sau CH3-CH2-CH-CH3 đó đối chiếu với SGK để tự đánh giá kết OH CH3 – CH – CH2 – OH CH3 OH CH3 – C – CH3 CH3 Viết công thức đồng phân ancol và ete ứng với công thức phân tử C2H6O Ancol CH3CH2OH Ete CH3OCH3 B Danh pháp: - Tên gốc-chức CH3 – OH Ancol etylic CH3 –CH2 – OH Ancol etylic CH3 – CH2 – CH2 – OH: Ancol n-propylic + Nguyên tắc: GV trình bày quy tắc tính chất đọc tên Ancol + Tên gốc h.c tương ứng + ic số chất để làm mẫu GV cho HS vận - Tên thay thế: dụng đọc tên các chất khác, HS đọc Quy tắc: Mạch chính ược qui định là sia thì GV sửa lại mạch cacbon dài chứa nhóm OH Số vị trí phía gần nhóm –OH Tên hiđrocacbon tương ứng + Số vị trí Ví dụ: CH3 – OH: Metanol CH3 – CH2 – OH: Etanol CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH: Butan-1ol CH3 – CH – CH2 – OH CH3 2-metyl propan-1-ol Hoạt động 3: : GV hướng dẫn HS nghiên cứu các số vật lí số ancol thường gặp ghi bảng 9.3 SGK để trả lời các câu hỏi sau: Căn vào nhiệt độ nóng chảy và nhiệt II Tính chất vật lí: II Tính chất vật lí: Tính chất vật lí: - Từ CH3OH đến C12H25OH là chất lỏng, từ C13H27OH trở lên là chất rắn điều kiện thường - Từ CH3OH đến C3H7OH tan vô hạn (145) độ sôi, em hãy cho biết điều kiện thường các ancol là chất lỏng, chất rắn hay chất khí? Căn vào độ tan, em cho biết điều kiện thường các ancol thường gặp nào có khả tan vô hạn nước? Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan thay đổi nào? Sau đó HS tự đọc SGK để kiểm tra ý kiến mình đúng hay sai và tự bổ sung thêm các tư liệu GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 8.4 SGK để trả lời câu hỏi: Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ghi bảng có phân tử khối so với ancol chênh lệch ít hay nhiều? Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ghi bảng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan so với ancol chênh lệch ít hay nhiều? GV ghi nhận các ý kiến HS để rút nhận xét: So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có ptử khối chênh lệch không nhiều, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan nước ancol cao GV: Đặt vấn đề sao? GV hướng dẫn HS giải vấn đề theo hai bước: Bước thứ nhất: Hãy so sánh phân cực nhóm C-O-H ancol và ptử nước hình 9.2 SGK Ntử H mang phần điện tích dương + nhóm –OH này gần ntử O mang phần điện tích - nhóm –OH thì tạo thành l/k yếu gọi là l/k hiđro, biểu diễn dấu … hình 9.3 SGK Bước thứ hai: GV thuyết trình: Do có lk hiđro các ptử với (l/k hiđro liên ptử), các ptử ancol hút mạnh so với ptử có cùng ptử khối không có l/k hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete…) Ví cần phải cung cấp nhiệt nhiều để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang nước, độ tan giảm số nguyên tử C tăng - Poliancol: Sánh, nặng nước, vị - Ancol không màu Liên kết hiđro: A Khái niệm liên kết hiđro: Ntử H mang phần điện tích dương + nhóm –OH này gần ntử O mang phần điện tích - nhóm –OH thì tạo thành l/k yếu gọi là l/k hiđro, biểu diễn dấu … hình 9.3 SGK B Ảnh hưởng l/k hiđro đến tính chất vật lí: So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có ptử khối chênh lệhc không nhiều, nhiệt độ sôi, độ tan nước ancol cao Giải thích: Do có l/k hiđro các ptử với ( l/k hiđro liên ptử), các ptử ancol hút mạnh so với ptử có cùng ptử khối không có l/kt hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete…) Vì cần phải cung cấp nhiệt nhiều để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi) Các ptử ancol nhỏ mặt có tương đồng với các ptử nước (hình 9.4), mặt khác lại có khả tạo l/k hiđro với nước (hình 9.3), nên có thể xen các ptử nước, gắn kết với các ptử nước, vì chúng hoà tan tốt nước (146) trạng thái lỏng (nóng chảy) từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi) Các ptử ancol nhỏ mặt có tương đồng với các ptử nước (hình 9.4), mặt khác lại có khả tạo l/k hiđro với nước (hình 9.3), nên có thể xen các phân tử nước, gắn kết với các phân tử nước, vì chúng hoà tan tốt nước GV củng cố tiết thứ HS trả lời câu hỏi: Quy tắc gọi tên ancol ( tên gốc – chức, tên thay thế) GV hướng dẫn sửa lớp bài tập số 1, SGK Dặn dò: Học bài và làm bài tập SGK trang 223/224 IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương S RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Tiết ANCOL – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Kiến thức cũ Kiến thức A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS hiểu: Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng ancol * HS vận dụng: Tính chất hoá học ancol để giải đúng bài tập Kỹ : - Luyện kỹ giải đúng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn (147) B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Đồ dùng dạy học: Thí nghiệm C2H5OH + Na phóng to hình 9.5 SGK Thí nghiệm Cu(OH)2 + glixerin Thí nghiệm so sánh (A), (B), (C) ancol isoamylic bài học mục 2, phản ứng nhóm OH ancol) Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng ancol 2.Học sinh Đàm thoại nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Trình bày khái niệm ancol, tính chất vật lí chúng III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động I Tính chất hoá học: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng GV cho HS ôn lại đặc điểm cấu tạo I Tính chất hoá học: phân tử ancol để từ đó HS có thể vận + + dụng suy tính chất –C–C -XH Do phân cực các liên kết C  O và O  H, các phản ứng hoá học ancol xảy chủ yếu nhóm chức –OH Đó là phản ứng thê snt H nhóm –OH; phản ứng nhóm –OH, phản ứng tách nhóm –OH cùng với nguyên tử H gốc hiđrocacbon Ngoài ancol còn tham gia các phản ứng oxi hoá Hoạt động 2: Tốt là làm thí nghiệm theo hình 8.5 SGK Nếu có khó khăn dụng cụ thì GV có thể làm thí nghiệm đơn giản Lấy ống nghiệm rót vào đó khoảng 4ml đến 6ml ancol etylic tuyệt đối, bỏ tiếp vào mẩu Na nhỏ đầu que diêm Phản ứng xảy êm dịu, có khí H bay Khi mẩu Na tan hết, đun ống nghiệm để ancol etylic còn dư bay hơi, còn lại C2H5ONa bám vào đáy ống Để ống nghiệm nguội đi, rót 2ml nước cất vào Quan sát C2H5ONa tan Dung dịch thu làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng GV giải thích Từ thí nghiệm cụ thể trên GV khái quát Phản ứng H nhóm OH Phản ứng H nhóm OH ancol: a) Phản ứng chung ancol: 2RO – H + 2Na  H2 + 2RO – Na Natri ancolat Ancol không phản ứng với NaOH mà ngược lại natri ancolat bị thuỷ phân hoàn toàn, ancol là axit yếu nước RO – Na + H – OH  RO – H + NaOH TQ: CnH2n+1OH + Na  CnH2n+1ONa + 1/2H2 b) Phản ứng riêng glixerin: CH2-OH CH 2-OH H (148) thành ý sau: - Ancol tác dụng với kim loại kiềm tạo ancolat và giải phóng hiđro - Ancol không phản ứng với NaOH, mà ngược lại, natri ancolat bị thuỷ phân hoàn toàn, ancol là axit yếu nước GV lấy hai ống nghiệm đựng kết tủa Cu(OH)2 màu xanh Nhỏ glixerol đặc sánh vào ống, còn ống làm đối chứng Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất tan màu xanh da trời P/ứ này dùng để nhận biết poliancol có các nhóm –OH đính với ntử C cạnh Hoạt động 3: Cách 1: GV mô tả thí nghiệm và viết phương trình giải thích Cách 2: GV làm thí nghiệm, HS quan sát, phân tích rút tính chất Trong ống A có ancol isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH trộn nước Ta thấy hỗn hợp tách thành lớp vì ancol isoamylic không tan nước Trong ống B có ancol isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH trộn với H2SO4 loãng lạnh Ta thấy hỗn hợp tách thành lớp vì ancol isoamylic không tác dụng với H2SO4 loãng lạnh Trong ống C có ancol isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH trộn với H2SO4 đậm đặc Ta thấy ống C là dung dịch đồng vì ancol isoamylic đã tác dụng với H2SO4 đậm đặc theo phản ứng: (CH3)2CHCH2CH2-OH + H2SO4  (CH3)2CHCH2CH2OSO3H + HOH Isoamyl hiđrosunfat tan H2SO4 GV: Khái quát tính chất này Ancol tác dụng với các axit mạnh axit sunfuaric đậm đặc lạnh, axit nitric đậm đặc, axit halogenhiđric bốc khói Nhóm –OH ancol bị gốc axit O CH-OH H + Cu(OH)2  CH-O Cu CH 2-O CH2-OH O H Đồng (II) glixerat Dung dịch màu xanh lam Phản ứng nhóm OH ancol Phản ứng nhóm OH anco) Phản ứng với axit vô cơ:    R – A + H2 O R – OH + HA  Ví dụ: C2H5 – OH + HBr   C2H5Br + H2O CH2-OH CH2ONO2 CH-OH + 3HNO3  CH-ONO2 + 3H2O CH2-OH Glixerol trinitrat CH2-ONO2 Glixerpl b Phản ứng với ancol: CH3-OH + HO-CH3 + H2 O  H140 2 SO  C CH3-O-CH3 H SO   C CH3-OH + HO-C2H5  140 CH3OC2H5 + H2 O Hoạt động 4: Phản ứng tách nước Phần A: Tách nước liên phân tử và B Phản ứng tách nước: (149) Tách nước nội phân tử, GV trình bày theo SGK Riêng hướng dẫn phản ứng tách nước nội phân tử có thể trình bày sau: GV đặt vấn đề: So sánh tách nước nội phân tử hai chất sau Dự kiến các trường hợp tách nước nội phân tử có thể xảy với chất (B) I II CH2 – CH2 H2C – CH – CH – CH3 H OH H OH H a) b) GV giúp HS giải vấn đề: Hướng phản ứng tách nước nội phân tử tuân theo quy tắc Zai-xep: Nhóm –OH ưu tiên tách cùng với H bậc cao bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C = C mang nhiều nhóm ankyl Ví dụ 1: CH2 – CH2  H170 2 SO 0 C CH2 = CH2 OH H Ví dụ 2: H SO CH3 – CH – CH2    CH3 – CH = CH2 OH H Ví dụ 3: CH-CH3 CH3–CH= CH3 – CH – CH – CH2 SPC SO4  H   H 2O CH3–CH2-CH=CH2 H OH H SPP + Quy tắc Zai-xep: Dùng để xác định sản phẩm chính, sản phẩm phụ (SGK) Tổng quát: CnH2n+1OH ( n  2) H SO   C CnH2n+1OH  140 CnH2n + H2O (Anken) Hoạt động 5: GV lưu ý HS: Nguyên tử H nhóm – OH, nguyên tử H C gắn với nhóm OH kết hợp với nguyên tử O CuO để sinh H2O Do ancol bậc sinh anđehit và ancol bậc sinh xeton GV có thể làm thí nghiệm đơn giản minh hoạ điều chế anđehit (mô tả cách làm trang 90 – Thí nghiệm hoá học trường phổ thông NXBGD – 1969) 4 Phản ứng oxi hoá: Phản ứng oxi hoá: a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: t CH3-CH2-OH + CuO   CH3-CHO + Cu + H2O t => Rượu bậc + CuO   Anđehit + Cu + H2O t => Rượu bậc + CuO   Xêton + Cu + H2 O t => Rượu bậc + CuO   Gãy mạch cacbon b)Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: CnH2n+2O + 3n/2 O2  nCO2 + (n+1) H2O 0 0 Hoạt động 6: IV Điều chế vừ ứng dụng: A Sản xuấ etanol: IV Điều chế vừ ứng dụng: GV: Liên hệ tính chất anken đã học Điều chế: để dẫn dắt qua cách điều chế A Sản xuất etanol: xt * Hiđrat hoá etilen với xúc tác axit CH2=CH2 + HOH   CH3-CH2-OH GV: Liên hệ cách nấu rượu dân (150) gian để dẫn dắt qua cách điều chế * Lên men tinh bột B Sản xuất metanol: GV thuyết trình lưu ý HS là cách sản xuất này dùng công nghiệp vì gồm gia đoạn, dùng nguyên liệu rẻ tiền nên giá thành thấp xt TQ:CnH2n + H2O   CnH2n+1-OH xt RX + NaOH   ROH + NaX Lên men rượu xt (C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6 enzim C6H12O6    2C2H5OH + 2CO2 B Điều chế Glixerol CH2=CH-CH3 + Cl2  CH2=CH-CH2Cl + HCl CH2=CH-CH2Cl + HClO  CH2-CHCH2 Cl OH Cl CH2-CH-CH2 + NaOH CH2-CH-CH +2NaCl Cl OH Cl OH OH OH GV sưu tầm các mẫu vật ảnh, phim giới thiệu cho HS Cuối cùng GV tổng kết: Etanol, metanol là ancol sử dụng nhiều Bên cạnh các lợi ích mà etanol, metanol đem lại, cần biết tính độc hại chúng môi trường : GV củng cố toàn bài câu hỏi: Từ cấu tạo phân tử ancol etylic hãy Ứng dụng: suy tính chất hoá học chính mà Etanol, metanol là ancol ược sử dụng nhiều nó có thể có Bên cạnh các lợi ích mà etanol, metanol đem lại, cần biết tính độc hại chúng môi trường A Etanol: SGK Chú ý: ZnO , Al O ,450 C 2C2H5OH       C4H6 + H2 + 2H2O B Metanol: SGK Dặn dò: Học bài, làm bài tập SGK trang 223/224 IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương T RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (151) Ngày soạn: PHENOL Tiết Kiến thức cũ Kiến thức A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS biết: - Tính chất vật lí, ứng dụng phenol * HS hiểu: Định nghĩa, ảnh hưởng qua lại các nhóm nguyên tử phân tử , tính chất hoá học, điều chế phenol * HS vận dụng: - Giứp HS rèn luyện các kỹ năng: Phân biệt phenol và rượu thơm, vận dụng các tính chất hoá học phenol để giải đúng các bài tập Kỹ : rèn luyện các kỹ năng: Phân biệt phenol và rượu thơm, vận dụng các tính chất hoá học phenol để giải đúng các bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Đồ dùng dạy học: - Mô hình lắp ghép để minh hoạ phenol, ancol thơm - Thí nghiệm C6H5OH tan dung dịch NaOH - Thí nghiệm dung dịch C6H5OH tác dụng với brôm - Photocopy bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan số phenol cần dùng tới dạy 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Trình bày tính chất ancol, viết phương trình phản ứng? (152) Độ tan, g/100g (400C)3,1 (250C)9,5 (250C)2,4 (400C)2,4 50C)5,9 ts, 0C 182 286 203 203 191 tnc, 0C 43 31 12 36 171 H4(OH)2 C6H5OHp-CH3 C6H5OHm-CH3 C6H5OHo-CH3 C6H5OH Cấu tạo oquinon p-Crezol m-Crezol o-Crezol Phenol Phenol III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động Định nghĩa, phân loại và tính chất vật lí: Hoạt động thây và trò Nội dung ghi bảng GV: Viết công thức hai chất sau lên bảng Định nghĩa, phân loại và tính chất vật lí: IV đặt câu hỏi Em hãy cho biết giống và Định nghĩa: khác cấu tạo phân tử hai chất Cho các chất sau: C sau đây: HO HO CH2-OH ủ GV ghi nhận ý kiến HS, dẫn dắt đến CH3 ng định nghĩa SGK cố Chú ý: Phenol là tên riêng chất (A) Đó là chất phenol đơn giản tiêu biểu cho các phenol (A) (B) (C) Chất (B) có nhóm –OH dính vào mạch Định nghĩa: Phenol là hợp chất hữu mà nhánh vòng thơm thì hợp chất đó không phân tử chúng có nhóm hiđroxyl (-OH) thuộc loại phenol mà thuộc loại ancol thơm liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng GV khái quát kiến thức ví dụ sau kèm benzen theo hướng dẫn gọi tên Ví dụ: HO HO GV giúp HS phát vấn đề: GV photocopy thành khổ lớn treo bảng số liệu sau lên bảng đen CH3 p-Crezol Phenol Phân lọai: Những phenol mà có chứa nhóm –OH phenol thuộc loại monophenol Ví dụ: HO HO OH CH3 CH3 CH3 m-Crezol o-Crezol p-Crezol Những phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm –OH phenol thuộc loại poliphenol HO HO OH OH OH OH OH OH OH (153) V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương U RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Dặn dò: Học bài, làm bài tập SGK trang 228 Ngày soạn: Tiết Bài thực hành số TÍNH CHẤT CỦA MỘT VÀI DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL VÀ PHENOL Kiến thức cũ Kiến thức A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS biết: - Củng cố kiến thức số tính chất vật lí và tính chất hoá học etanol, glixerol và phenol * HS vận dụng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất Kỹ : - Luyện kỹ tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm - Giá để ống nghiệm - Nút cao su lỗ đậy miệng ống nghiệm - Kẹp hoá chất - Ống dẫn thuỷ tinh thẳng đầu vuốt nhọn - Ống hút nhỏ giọt - Đèn cồn - Ống nghiệm có nhánh (154) Hoá chất: - Mẫu Na - Dung dịch CuSO4 5%, dung dịch NaOH 10%, 20% - Etanol khan - Phenol - Glixerol - Dung dịch brôm, dung dịch HNO3 - 1,2-đicloetan 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động hoạt động thực hành HS: Nên chia HS lớp nhóm thực hành, nhóm từ đến HS để tiến hành thí nghiệm A Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: Thực SGK đã viết, GV lưu ý hướng dẫn HS B Quan sát tượng và giải thích Thí nghiệm A Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: Thực SGK đã viết, GV lưu ý hướng dẫn HS B Quan sát tượng và giải thích Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với NaOH và dung dịch brôm A Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: Thực SGK đã viết, GV lưu ý hướng dẫn HS B Quan sát tượng và giải thích Thí nghiệm 4: Nhận biết ancol, phenol, glixeriol các bình nhẫn riêng biệt Đây là bài tập giúp HS rèn luyện kỹ nhận biết tổng hợp nên đánh giá kết thực hành HS Thí nghiệm 1: Thuỷ phân dẫn xuất halogen A Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: Thực SGK đã viết, B Quan sát tượng và giải thích Thí nghiệm 2: A Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: Thực SGK đã viết, B Quan sát tượng và giải thích Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với NaOH và dung dịch brôm A Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: B Quan sát tượng và giải thích Thí nghiệm 4: Nhận biết ancol, phenol, glixeriol các bình nhẫn riêng biệt Hoạt động IV Nội dung tường trình Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí IV Nội dung tường trình: nghiệm, mô tả tượng, giải thích và (155) viết phản ứng? Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết các lọ nhãn Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài luyện tập IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (156) Ngày soạn: LUYỆN TẬP DẪN XUẤT HALOGEN Tiết Kiến thức cũ Kiến thức A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS hiểu: Phản ứng và phản ứng tách dẫn xuất halogen * HS biết: ứng dụng dẫn xuất halogen tổng hợp hữu * HS biết: Tổng kết công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí hợp chất ancol và phenol Kỹ : - HS vận dụng: - Phân tích khái quát hoá nội dung kiến thức SGK thành kết luận khoa học, rèn luyện kỹ giải bài tập lý thuyết và tính toán Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên 2.Học sinh HS chuẩn bị kiến thức mối liên hệ dẫn xuất halogen với hiđrocacbon D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ Trong quá trình tổng kết III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động GV cho HS tổng kết hiđrocacbon cách điền vào bảng: Hệ thống hoá dẫn xuất halogen Dẫn xuất halogen CxHyX Bậc nhóm Bậc dẫn xuất halogen bậc nguyên tử cacbon liên kết chức với X Phản ứng CH3CH2CH2Cl + HO- CH3CH2CH2OH+ Cl-RCH=CHCH2X + NaOH  RCH=CHCH2OH + NaX C6H5Cl + 2NaOH  C6H5ONa + NaCl + HOH t0 cao, P cao Phản ứng tách (157) CH3-CH=CH-CH2 + H2O spc CH3-CH- CH2-CH3 + KOH CH2=CH-CH2-CH3 + H2O spp Br Hoạt động 2: Bài tập tham khảo Viết các đồng phân lập thể không đối quang 2-clo-1,3-đimetylxiclohexan và cho biết đồng phân nào không thực phản ứng tách E2 Viết cấu trúc các sản phẩm tách GV cho HS điền vào bảng Cho HS làm bài tập 3, SGK GV cho HS điền vào bảng HỆ THỐNG HOÁ ANCOL VÀ PHENOL ANCOL O Cấu trúc Tính chất hoá học Tính chất hoá học R PHENOL H H O ROH + HA  RA + H2O C6H5OH + HA  không xảy 2R – OH + 2Na  2R – ONa + H2 t C2H2n+1OH   C2H2n + C6H5OH  Br3C6H2OH C6H5OH  (NO2)3C6H2OH H2O Tính chất hoá học Điều chế t0 C2H2n+1OH   (C2H2n+1)2O + H2O - Cho anken hợp nước: - Từ benzen xt CnH2n + H2O   CnH2n+1- - Từ cumen OH - Thuỷ phân dẫn xuất halogen: t RX + NaOH   R – OH + NaX Ứng dụng Củng cố: Cần nắm vững mối liên hệ và chuyển hoá qua lại các hiđrocacbon (158) Bài tập tham khảo: Viết các đồng phân lập thể không đối quang 2-clo-1,3-đimetylxiclohexan và cho biết đồng phân nào không thực phản ứng tách E Viết cấu trúc các sản phẩm tách Từ các anken thích hợp hãy điều chế: a 2-iod-2-metyl pentan b 1-brôm-3-metyl butan c 1-clo-1-metyl xiclohexan Hãy thực các chuyển hoá sau: a Từ butyl iodua thành butan, butanol-1, buten-1 b Từ 1,1-đibrom propan thành 2,2-đibrom propan c Từ 1,3-điclo propan thành 2,2-điclo propan Hãy viết chế, giải thích tác dụng xúc tác ion iodua phản ứng tạo thành ancol nbutyl clorua và NaOH Hoàn chỉnh các sơ đồ phản ứng sau: a n-butylbromua KOH  ancol   HBr  B  Na ,etekhan   C A    KOH   Br2 b 3-iôt-2-metylbutan ancol D   E H SO H O ,t  G  AlO  H c Buten-1    F   HI  KOH   H 3O  d Buten-1   K ancol L    M Viết phương trình các phản ứng sau theo sơ đồ sau: etylen  H  PO4 KMnO4 Br2 , as H SO ,t  KOH         F  D  H  E  FeBr a C6H6 A B H 2O C  2 4  propen H 5OH KMnO4 Br2 , as H , Ni FeBr3     C2KOH    Q  H  K b C6H6 H3 PO4 X    Y Z  2  T    IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương W.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (159) Ngày soạn: Tiết KIỂM TRA TIẾT A.MỤC TIÊU Kiến thức : * kiểm tra đánh giá khả lĩnh hội kiến thức các em qua kết giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với mưc học học sinh lớp Kỹ : Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Giáo viên chuẩn bị đề 2.Học sinh Học sinh ôn luyện trước kiểm tra D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Câu :(3,5đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : (160) Câu 2(3đ) : Dùng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất sau : C6H6 : C6H5CH3 : C6H5OH : C6H5CH=CH2 Câu 3(3,5đ): Cho 20,2 g hh gồm phenol và rượu thơm đơn A tác dụng với Na dư thu 2,24 lit H2 (đkc) Mặt khác lượng hh trên trung hòa vừa đủ với 50 ml dd NaOH M Tìm % ( m ) hh đầu và ctpt A ĐÁP ÁN Câu 1: CH  CH 2OH  HCl  H2 SO CH 3CH 2Cl  H 2O CH 3CH 2Cl  NaOH    CH 3CH 2OH  NaCl   Hay CH 3CH 2Cl  H 2O    CH 3CH 2OH  HCl / CH  CH 2Cl  KOH    CH CH  HCl dun nóng CH CH  HCl    CH 3CH 2Cl SO4 ( d ) CH 3CH 2OH  H170   CH CH  H 2O o C PO4 CH CH  H 2O  H  CH 3CH 2OH to , p CH  CH  COONa  NaOH  vôitotôi CH  CH  OH  Na2CO3 | Caõu 2: OH C6H6 C6H5CH3 C6H5OH C6H5CH=CH2  Trắng C6H5OH ddBr2 Mất màu C6H5CH=CH2 Mất màu C6H5CH3 C6H6 C6H5CH3 O Còn lại C6H6 (161) câu3: nH2 = 0,1 mol nNaOH = 0,1 mol ta c ó phương trình phản ứng C6H5ONa + H2O C6H5OH + NaOH 0,1mol 0,1mol  mC6H5OH = 94*0.1=9.4g C6H5OH + NaOH  mrửụu = 20.2- 9.4 = 10.8g ta c ó phương trình phản ứng C6H5OH + Na C6H5ONa + 1/2H2 0,1mol 0,1mol 0,05mol ROH + Na RONa + 1/2H2 0.1mol 0.05mol R + 17 = 10.8/0.1= 108 C6H5CH2OH  R = 91u Ngày soạn: Tiết CHƯƠNG IX ANĐEHIT XETON - AXIT ANĐEHIT - XETON A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS biết: - Khái niệm anđehit, xeton – Tính chất anđehit, xeton Sự giống và khác chúng * HS vận dụng: - Kỹ : - Luyện kỹ tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (162) I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài \ nêu tầm quan trọng Hoạt động – Ôn tính chất ancol, đặc biệt là tính chất bị oxi hóa ancol bậc 1, bậc – HS có thể sưu tầm lĩnh vực có sử dụng anđehit, xeton (GV hướng dẫn : mĩ phẩm, tecpen, ) qua sách báo, internet, C ( TIẾT 1) GV nêu tầm quan trọng anđehit, xeton đời sống, sản xuất A Andehit A Andehit Hoạt động : định nghĩa, phân loại, I Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp và tính chất vật lí: danh pháp Định nghĩa: Cho các chất H-CHO, GV có thể cho HS nghiên cứu SGK để CH3_CHO, C6H5-CHO, tìm hiểu định nghĩa anđehit, sau đó O=CH-CH=O… nêu số thí dụ số chất hữu có HS nhận xét đặc điểm cấu tạo các chất và không có nhóm – CHO để HS lựa trên từ đó suy định nghĩa chọn đưa dạng câu hỏi trắc - Chứa nhóm CHO nghiệm nhiều lựa chọn ĐN Anđêhit là hợp chất hưuz mà GV yêu cầu HS viết CTCT vài phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp vối anđehit bất kì (Nên lấy các thí dụ có nguyên tử cacbon hyđro anđehit đơn, đa chức ; no, không no, HS viết CTCT anđehit có CTPT C4H8O thơm, ) GV Ngoài đồng phân anđêhit còn có đồng phân khác ancol không no có lk đôi, ete không no, xêton… Phân loại Phân loại GV hướng dẫn HS nhận xét so sánh – HS nghiên cứu SGK, nêu các tiêu chí đặc điểm cấu tạo các anđehit đã phân loại, sau đó vận dụng các tiêu chí phân (163) nêu : gốc hiđrocacbon, số nhóm chức loại đó các thí dụ đã nêu phần anđehit, trên Yêu cầu vận dụng các tiêu chí phân -Dựa vào cấu tạo gốc hyđrocacbon số loại đó các thí dụ đã nêu nhóm CHO người ta phân anđêhit no, phần trên không no, thơm; anđehit đơn chức, đa chức Vd Anđêhit no đơn chức , mạch hở có công GV hướng dẫn HS vào cái cụ thể thức H-CHO, CH3CHO…….CnH2n+1CHO Danh pháp Danh pháp Từ tên vài anđehit no đơn chức, Tên thường: anđhit + tê axit tương ứng mạch hở nêu bảng 2.1 SGK, Tên thay thế: anđêhit no đơn chưc mạch hở GV hướng dẫn HS rút cách gọi tên Tên hyđrocacbon no tương ứng với mạch anđehit theo cách chính + al Gv lưu ý có số anđê hit có tên thường Lưu ý:Mạch chính là mạch dài nhóm CHO HS vận dụng gọi tên các anđehit đã cho Hoạt động :Dặc điểm cấu tạo, tính II Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý chất vật lý Đặc điểm cấu tạo GV giới thiệu đặc điểm cấu tạo HS nghiên cứu cấu tạo nhóm -CH=O : nhóm –CHO và mô hình HCHO Nhóm CHO có cấu tạo –CH=O có liên kết đôi C=O, tương tự liên kết C=C anken 2Tính chất vật lý Các anđêhit đầu dãy đồng đẳng là chất khí, tantốt nước GV đưa câu hỏi trắc nghiệm để dạy -Các anđêhit là chất lỏng rắn, phần này độ tan nước giảm dần theo chiều tăng – tính chất vật lí (so sánh với ancol KLPT tương ứng) -Dung dịch nước anđêhit fomic gọi GV dùng phiếu học tập là fomon Dung dịch có nồng độ 37-40% gọi HS So sánh nhiệt độ sôi, độ tan là fomalin nước so với ancol tương ứng Hoạt động : Nghiên cứu tính chất hóa III Tính chất hoá học (164) học Phản ứng cộng H2 GV hướng dẫn HS nghiên cứu : Dựa vào HS vận dụng phản ứng cộng hiđro vào liên đặc điểm nhóm CHO hãy dự đoán tính kết đôi C = C anken anđehit chất hoá học CH3CH=O + H2 .> CH3-CH2-OH – Phản ứng cộng : cho HS vận dụng TQ RCHO + H2 > RCH2OH phản ứng cộng hiđro vào liên kết đôi C HS phân tích biến đổi số oxi hóa các = C anken ; nhận xét sản phẩm và chất, dẫn đến kết luận : anđehit là chất oxi dẫn đến quan hệ chiều : hóa ancol bậc I -Phản ứng trên có thể dùng để điều chế ⃗ anđehit ❑ Yêu cầu HS nhận xét biến đổi số oxi rượu từ anđêhit hóa các chất và xác định vai trò Phản ứng oxihoá không hoàn toàn anđehit : chất oxi hóa Hs tiến hành làm thí nghiệm dưói đạo – Phản ứng oxi hóa anđehit : GV cần GV Sau đó nhận xét hướng dẫn cho HS thấy biến đổi cấu HS viết phương trình hóa học phản ứng tạo phân tử từ anđehit thành axit là tráng bạc (dạng phân tử và dạng ion rút gọn) | C chuyển nhóm H– =O anđehit thành HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 > HCOONH + 2NH NO + Ag 4 | nhóm HO– C =O phân tử axit (trong TQ RCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 > môi trường bazơ tồn dạng muối) RCOONH4 + 2NH4NO3 + Ag Yêu cầu HS xác định vai trò anđehit : Các quá trình: Ag+ + 1e > Ag oxi hóa –khử, axit–bazơ HS phân tích biến đổi số oxi hóa các Có thể yêu cầu HS đọc SGK, giải thích chất, dẫn đến kết luận : anđehit là chất khử sở các kết luận vai trò Phản ứng trên gọi là phản ứng tráng gương oxi hoá khử anđehit Khắc sâu biến đổi cấu tạo phan tử Chú ý : nên cho HS viết phương trình anđehit qua tính chất trên hoá học anđehit no, không no, Với các chất OXH khác Ví dụ O2 thơm làm sở cho bài axit sau này RCHO + O2 > RCOOH HS KL tính chất hóa học anđehit : - vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Khi bị khử anđêhit -Là sản phẩm trung gian rượu và axit (165) Từ các tính chất trên HS rút kết luậ tính chất anđêhit anđêhit GV bài tập củng cố: HS nghiên cứu và trả lời Câu1 Để chứng minh etanal có Câu2 Để phân biệt chất lỏng ancol êtylic tính OXH và tính khử, Cho êtanal và anđêhit axeetic người ta không dùng phản ứng với phương phấp nào sau? A AgNO3 NH3 và H2 A Cho hai chất vào nước B AgNO3 NH3 và Cu(OH)2 B Cho hai chất tác dụng vơíu Na C.AgNO3 NH3 và O2 xúc tác C Cho chất tác dụng với AgNO NH3 D CU(OH)2 và O2 D Cho chất tác dụng với dung dịch Br2 GV Nhận xét và cho điểm Tiết 63 Hết tiết anđêhit- xê ton Hoạt động : Tìm hiểu điều chế, IV Điều chế ứng dụng HS trả lời tính chất ancol bậc I tác – GV yêu cầu HS liên hệ với tính chất dụng với chất oxihóa ancol bậc I để nêu phương Từ rượu pháp điều chế chung Oxi hoá rượu bậc thu anđêhit – Yêu cầu HS nghiên cứu SGK R-CH2-HO + CuO… >R-CHO + Cu + H2O – GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức Lưu ý phản ứng cộng H2O vào axeetilen phản ứng cộng nước axetilen (trước CH=CH + H2O….> CH3CHO đây ứng dụng điều chế anđehit Từ hyđrôcac bon axetic công nghiệp) HS nghiên cứu SGK để biết phương – Yêu cầu HS giải thích lí các pháp công nghiệp đại điều chế số phương pháp điều chế sử dụng anđehit (từ CH4, từ C2H4, CH4= + O2…> HCHO + H2O CH2=CH2 + O2… > CH3-CHO (166) Ứng dụng V ứng dụng GV yêu cầu các nhóm HS trình bày Các nhóm HS trình bày hiểu biết hiểu biết ứng dụng anđehit ứng dụng anđehit đã sưu tầm đã sưu tầm GV có thể giới thiệu số vật dụng gần gũi xô, chậu, vỏ thiết bị … (được sản xuất từ nhựa phenolfomanđehit) ; xà phòng, nước hoa, (sử Bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học anđêhit HS lên bảng trả lời câu hỏi B Xeton Hoạt động : Tìm hiểu xeton I Định nghĩa GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, HS nghiên cứu SGK từ đó biết định GV liên hệ đến thành phần số nghĩa xeton mĩ phẩm (axeton) để dẫn đến yêu cầu HS nhận xét giống nhau, khác cấu học xeton tạo xeton so với anđehit : có C=O ; khác R So sánh với anđehit : giống và khác -Xê ton là hợp chất hữu cở mà phân tử có đặc điểm cấu tạo để dự đoán nhóm C=O liên kết trực tiếp với nguyên tử tính chất xeton cacbon VD CH3 CO-CH3, CH3-CO-C6H5, CH3-CO- Hoạt động Tính chất hoá học CH=CH2 II Tính chất hoá học GV hướng dẫn HS dự đoán tính chất HS vận dụng viết các phương trình hóa học hóa học xeton trên sở minh họa tính chất xeton điểm tương đồng cấu tạo hóa học : có Phản ứng cộng H2 tương tự anđêhit nhóm C=O nên xeton có phản ứng cộng H2 anđehit Từ chất phản ứng oxi hóa anđehit và từ cấu tạo phân tử xeton, R  C  R '  H2  R  CH  R ' || | O OH CH3 CO-CH3 + H2… > CH3-CHOH- CH3 (167) hướng dẫn HS nêu điểm khác Khác với anđêhit xêton không tham gia phản ứng tráng gương xeton so với anđehit : xeton không có phản ứng tráng bạc Vận dụng viết các phương trình hóa học Hoạt động : Điều chế và ứng dụng III Điều chế xeton HS vận dụng tính chất ancol (bị oxi hóa) GV yêu cầu HS có thể tự tìm hiểu thông để nêu phương pháp điều chế anđehit, xeton qua tính chất ancol làm phương Đặc biệt HS nhớ phương pháp điều chế axeton pháp điều chế từ cumen Hướng dẫn HS đọc SGK giao HS trình bày kết sưu tầm tìm hiểu ứng nhiệm vụ sưu tầm (có hướng dẫn dụng xeton nguồn : mĩ phẩm, điều chế tơ capron, ) OXH ancol bậc hai R- CHOH-R + CuO…………> R-CO-R + Cu + H2O Hoạt động Củng cố Từ hyđrocacbon HS so sánh, nhận xét, viết công thức cấu tạo GV có thể yêu cầu HS nhận xét so thu gọn dạng khái quát sánh điểm giống và khác Viết Pthh phản ứng dạng khái quát : anđehit và xeton qua các nội dung : t ,xt R–COR’ + H2    R–CHOHR’ Cấu tạo, Tính chất, Yêu cầu HS viết pthh dạng tổng quát cho anđehit, xeton o Điều chế : o t ,xt R–CHOHR1 + CuO    R–COR1 + Cu + H2 O E BÀI TẬP CỦNG CỐ Gv bài tập để kiểm tra kiến thức HS nắm Bài Để chứng minh etanal có tính khử và tính oxi hoá, cho etanal tác dụng với A AgNO3 NH3 và H2 B AgNO3 NH3 và Cu(OH)2 C AgNO3 NH3 và O2/xt D Cu(OH)2 và O2 Bài Axeton và propanal tác dụng với A Cu(OH)2 môi trường kiềm C H2 có mặt xúc tác B AgNO3 dung dịch NH3 D O2 có mặt xúc tác Bài Để điều chế etanal công nghiệp, nên áp dụng sơ nào sau đây ? A C2H4  C2H6  C2H5Cl  C2H5OH  CH3–CHO B C2H4  CH3–CHO (168) C C2H4  C2H5Cl  C2H5OH  CH3CHO D C2H4  CH3CH2OH  CH3CHO Bài Cho 50 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO NH3 (đủ) thu 21,6 gam Ag kết tủa Nồng độ phần trăm anđehit axetic dung ph đã dùng là A 4,4% B 8,8% C 13,2% D 12,8% Bài Oxi hoá không hoàn toàn etilen (có xúc tác) để điều chế anđehit axetic thu hỗn hợp khí X Dẫn 2,24 lít khí X vào dung dịch bạc nitrat NH3 dư đến phản ứng hoàn toàn thấy có 16,2 gam bạc kết tủa Hiệu suất quá trình oxi hoá etilen là A 65% B 75% C 85% D 95% Bảng 9.1 Tên số anđêhit no, đơn chức, mạch hở Công thức cấu tạo H-CH=O CH3- CH=O CH3 – CH2-CH=O CH3-CH2-CH2-CH=O CH3-(CH2)3-CH=O Tên thay Mêtanal Êtanal Propanal Butanal pentanal Tên thông thường anđêhit fomic anđêhit axêtic anđêhit propionic anđêhit Butiric anđêhit valeric Ngày soạn: ANĐEHIT – XETON Tiết Kiến thức cũ - Kiến thức cấu trúc, phân loại, đồng phân, danh pháp anđehit, xeton A.MỤC TIÊU Kiến thức : * HS biết: Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, đồng phân, danh pháp anđehit, xeton phương pháp điều chế, ứng dụng fomandehit, axetandehit và xeton * HS hiểu: Tính chất hoá học anđehit và xeton Kỹ : * HS vận dụng: (169) GV giúp HS rèn luyện để đọc tên viết công thức ancol và ngược lại Viết đúng công thức đồng phân anđehit, xeton Vận dụng tính chất hoá học anđehit, xeton để giải đúng bài tập Luyện kỹ Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn B.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên Mô hình lắp ghép phân tử anđehit, xeton để minh hoạ phân fđịnh nghĩa, đồng phân, so sánh mô hình phân tử anđehit, xeton Dụng cụ và hoá chất để tíên hành phản ứng tráng gương 2.Học sinh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II kiểm tra bài cũ III Bài Đặt vấn đề Triển khai bài Hoạt động I Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp và tính chất vật lí: Hoạt động thầy và trò GV: Cho HS viết công thức vài chất anđehit, xeton: HCH = O, CH3 – CH = O, C 6H5 – CH = O CH3- C -CH3 CH3-C-C6H5 O O O GV hỏi: Em thấy có điểm gì giống cấu tạo phân tử các hợp chất hữu trên? GV ghi nhận các phát biểu HS, chỉnh lý lại để dẫn đến định nghĩa Trong định nghĩa GV lưu ý đặc điểm: Nhóm cacbonyl (C=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H Nội dung ghi bảng I Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp và tính chất vật lí: Định nghĩa và cấu trúc: A Định nghĩa: - Nhóm cacbonyl: C=O - Andehit là hợp chất hữu mà phân tử có nhóm (-CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H Nhóm (-CH-O) là nhóm chức anđehit ( cân anđehit) HCH = O CH3 – CH = O C6H5 – CH = O - Xeton là hợp chất hữu mà trogn phân tử có nhóm (-C=O) liên kết trực tiếp với hai gốc hiđrocacbon CH3- C -CH3 CH3-C-C6H5 O O O Axeton Axetophenol Xiclohaxanol GV cho HS quan sát mô hình nhóm cacbonyl và các phân tử rút đặc B Cấu trúc nhóm cacbonyl: (170) điểm cấu tạo nhóm cacbonyl Từ đó so sánh với nối đôi C = C +  C O sp2 Nhóm –C=O liên kết đôi c = O nên có liên kết  kém bền Mô hình: Anđehit fomic axeton Hoạt động 2:2 Phân loại:Danh phápTính chất vật lí: GV đàm thoại gợi mở cho HS dựa vào Phân loại: đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon - Anđehit no, không no, thơm để phân loại và lấy ví dụ minh hoạ - Xeton no, không no, thơm GV cho HS liên hệ với cách đọc ancol từ đó rút tương tự cho anđehit GV lấy ví dụ cho HS luyện tập cách đọc Danh pháp: bảng SGK * Anđehit: - Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tương ứng + al CH3 – CH – CH2 – CHO CH3 3-Metylbutanal - Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứng * Xeton: - Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tương ứng + on - Tên gốc – chức: Tên gốc hiđrocacbon + xeton Ví dụ: CH3- C -CH3 CH3-C-CH2-CH3 CH3-CCH=CH2 O O O Propan-2-on Butan-2-on But-3en-2-on Đimetylxeton Etylmetyxeton Metylvinylxeton * Anđehit thơm: C6H5CH = O: Banzanđehit ( anđêhitbenzoic) C6H5COCH3: Axetophenol ( Metyl phenyl xeton) (171) GV cho HS nghiên cứu SGK và so sánh ts, tnc, độ tan nước các hợp chất này với các ancol tương ứng Tính chất vật lí: SGK Hoạt động 6:II Tính chất hoá học GV cho HS dựa vào đặc điểm cấu tạo từ II Tính chất hoá học: đó d đoán tính chất hoá học chung anđehit Phản ứng cộng: A Phản ứng cộng hiđro ( phản ứng khử) t , Ni GV hướng dẫn CH3-CH=O + H2    CH3-CH2-OH HS viết phương trình phản ứng cộng tương tự anken GV mô tả phản ứng cộng với nước và hiđro xianua và thông báo đặc tính CH3- C -CH3 + H2 CH3 các sản phẩm thu cho HS Trong phần chế GV diễn giảng cho O HS hiểu chất chế công Nucleophin GV mô tả thí nghiệm SGK và yêu cầu HS nhận xét tượng và viết phương trình phản ứng anđehit với dung dịch brôm GV mô tả thí nghiệm SGK và yêu cầu HS nhận xét tượng và viết phương trình phản ứng anđehit với dung dịch ion bạc dung dịch amoniac GV thông báo cho HS phản ứng gốc hiđrocacbon đặc biệt là phản ứng nguyên tử H, nguyên tử C ( ) Hoạt động IV Điều chế và ứng dụng GV cung cấp cho HS phản ứng tổng quát điều chế anđehit, xeton từ ancol sau đó yêu cầu HS viết phản ứng điều chế HCHO, CH3CHO, CH3COCH3 GV cung cấp cho HS phản ứng điều chế HCHO, CH3CHO từ hiđrocacbon : HS nghiên cứu ứng dụng SGK  t, Ni  CH3- C – O Phản ứng oxi hoá: a, Phản ứng tráng gương (tráng bạc) HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  HCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 R-CHO + AgNO3+ 3NH3+H2O  R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 b, Tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 t 2 HCH=O+2Cu(OH) OH HCOOH+Cu2O+2H2O (màu xanh) (đỏ gạch) - IV Điều chế và ứng dụng: Điều chế: 2CH3-OH + O2  HCHO + 2H2O - Oxi hoá rượu bậc I tương ứng 2R-CH2-OH + O2Cu, t  2R-CHO + 2H2O - Riêng andehit axetic có thể điều chế CHCH + H2O HgSO  CH3CHO 80 C (172) Củng cố bài: Làm bài tập SGK Ứng dụng: IV Củng cố V Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập nhà Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương X RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (173)

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w