Giao an HH 11 CB HK2 (2 cot)

33 269 0
Giao an HH 11 CB HK2 (2 cot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày: 12/01/2009 Tiết 25 §5. PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN I. Mục tiêu : * Kiến thức : Hiểu được inh nghiã phép chiđ ếu song song, nắm các tính chất. Hiểu hình biểu diễn của một hình khơng gian. * Kỹ năng : Biết tìm hình chiếu của một iđ ểm trong khơng gian lên mp theo 1 phương cho trước.Biết biểu diễn các hình đơn giản. Biết nhận biết hình biểu diễn của 1 hình cho trước. * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, nhất là đối với hình học không gian, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II. Phương pháp dạy học : * Diễn giảng, gợi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bò của GV - HS : Bảng phụ hình vẽ 2.62 đến 2.72 trong các bài tập ở SGK, thước , phấn màu . . . III. Tiến trình dạy học : 1. n đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : * Phát biểu định nghĩa và phương pháp chứng minh 2 mp song song? * Nêu nội dung định lí Talet trong khơng gian? 3. Vào bài mới : Hoạt động 1 : I. PHÉP CHIẾU SONG SONG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Cho mp(α) và đường thẳng ∆ cắt (α). + Với iđ ểm M tùy ý trong khơng gian, đường thẳng i qua M và song song (hođ ặc trùng ) với ∆ sẽ cắt (α) tại mấy iđ ểm? + Nêu các /n: Phép chiđ ếu song song, hình chiếu của một hình qua phép chiếu song song. + Nếu M thuộc (α) thì hình chiếu của M là iđ ểm nào? + Cho đường thẳng a // ∆ thì hình chiếu song song của a là hình nào? α)  M Với mỗi điểm M trong không gian, đường thẳng qua M và song song ( hoặc trùng với ∆) sẽ cắt ( α ) tại điểm M’. Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của điểm M trên mp ( α ) theo phương của đường thẳng ∆. Mặt phẳng ( α ) gọi là mặt phẳng chiếu. Phương ∆ gọi là phương chiếu : Khi a song song với phương chiếu thì hình chiếu của a là giao iđ ểm của nó với mp chiếu (α). Hoạt động 2 : II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CHIẾU SONG SONG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Hình chiếu song song của hình vng lên mp(α) chiếu là hình gì? + Quan sát hình 2.62/tr72 , hãy cho biết: + A’,B’,C’ là gì của A,B,C ? + Nhận xét vị trí của A,B,C và A’,B’,C’ ? + A’,B’,C’ khơng thẳng hàng được khơng? Tại sao? + Hình chiếu song song của đọan AB là hình gì? + Nêu định lí 1? vẽ hình minh họa. GV cho HS thực hiện ∆1 và ∆2 + GV cho HS thực hiện ngoài trời Bằng cách sử dụng bóng nắng của mặt trời để hs quan sát. + A’,B’,C’ là hình chiếu song song của A,B,C lên (α) theo phương ∆. + A,B,C thẳng hàng và A’,B’,C’ thảng hàng. + Chứng minh A’,B’,C’ thẳng hàng. + Hình chiếu song song của AB là A’B’. Đònh lí 1 : a). Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó b). Phép chiếu song song biến đường thẳng thàng đường thẳng , biến tia thành tia, biến đọan thẳng thành đoạn thẳng. c). Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau d). Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng . Hoạt động 3 : III. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN TRÊN MẶT PHẲNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Nêu /n hình biđ ểu diễn của 1 hình trong khơng gian? GV cho HS thực hiện ∆ 3 Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên một mặt phẳng theo một phương chiếu nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó + Hình biểu diễn của các hình thường gặp. GV cho HS thực hiện ∆ 3 HÌnh biểu diễn của các hình thường gặp : + Một tam giác bất kỳ bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một tam giác có dạng tuỳ ý cho trước ( tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông …) + Một hình bình hành bất kỳ bao giờ cũng có thể cói là hình biểu diễn của một hình bình hành tuỳ ý cho trước ( hình bình hành , hình vuông, hình thoi, hình chữ nhất …) + Một hình thang bất kỳ bao giờ cũng có thể cói là hình biểu diễn của một hình thang tuỳ ý cho trước miễn là tỉ số độ dài hai đáy của hình biểu diễn phải bằng tỉ số độ dài hai đáy của hình thang ban đầu. + Người ta thường dùng hình elip để biểu diễn cho hình tròn. 4. củng cố :Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào úng?đ a) Hình biểu diễn của 2 đường thẳng chéo nhau khơng thể song song với nhau. b) Hình biểu diễn của 2 đường thẳng cắt nhau khơng thể song song với nhau. c) Hình biểu diễn của 2 đường thẳng song song khơng thể song song với nhau. d) Các mệnh đề trên đều sai. 5. Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập ôn tập chương II 6. Đánh giá sau tiết dạy : Ngày: 17/01/2009 Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm về mặt phẳng, cách xác đònh mặt phẳng, hình chóp , hình tứ diện, đường thẳng song song , đường thẳng chéo nhau, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song . * Kỹ năng : Biết xác đònh được giao tuyến của hai mặt phẳng, chứng minh được đường thẳng song song với mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song , biết xác đònh thiết diện của mặt phẳng với hình chóp. * Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong đời sống thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II. Phương pháp dạy học : *Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bò của GV - HS : Chuẩn bò ôn tập các kiến thức có trong chươngII. Giải và trả lời các câu hỏi trong chương II. III. Tiến trình dạy học : 1.Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : A .Lý thuyết : 1. Tìm giao tuyến của h ai mặt phẳng ( α ) và ( β ) C1 : Mặt phẳng ( α ) và ( β ) có hai điểm chung C2 : ( α ) và ( β ) có chung điểm M, a ⊂ ( α ) , b ⊂ ( β ) , a // b thì giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với a ( hoặc b) C3: ( α ) và ( β ) có chung điểm M, a ⊂ ( β ) mà a // ( α ) thì giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với a. 2. Tìm giao điểm của đường thẳng a với mp ( α ) * Chọn mặt phẳng phụ ( β )ï chứa đường thẳng a * Tìm giao tuyến d của hai mp ( α ) và ( β ) * Trong mp ( β ) gọi M là giao điểm của d với a Kết luận: M là giao điểm của a với mp ( α ) 3.Chứng minh đường thẳng a song song với ( α ) Cách 1 * Đường thẳng a song song với đường thẳng b * Đường thẳng b thuộc mp ( α ) Kết luận : a song song với mp ( α ) Cách 2 * mp ( α ) và mp ( β ) song song * Đường thẳng a thuộc mp ( β ) Kết luận : a song song với mp ( α ) 4. Chứng minh hai mp ( α ) và ( β ) song song với nhau * a ⊂ ( α ) , a // ( β ) * b ⊂ ( α ) , b // ( β ) * a và b cắt nhau * Kết luận : ( α ) // ( β ) B. Bài tập Bài 1 : 1. Gọi O =AC ∩ BD và O’ = AE ∩ BF Ta có (AEC) ∩ (BFD)= OO’ Gọi I = AD ∩ BC , J = AF ∩ BE Ta có ( BCE ) ∩ ADF) = IJ 2. Gọi N = AM ∩ IJ Ta có N = AM ∩ ( BCE) 3. Nếu AC và BF cắt nhau thì hai hình thang đã cho sẽ cùng nằm trong một mặt phẳng.điều này trái với giả thuyết. Bài 3 : 1.Gọi E= AD ∩ BC, ta có (SAD) ∩ (SBC) 2. Gọi F = SE ∩ MN , P = SD ∩ AF ta có P = SD ∩ ( AMN) 3. Thiết diện là tứ giác AMNP. O O' D C A B F E J I M N C P A B D M S N M F 3. Củng cố : Từng phần 4. Hưóng dẫn về nhà : Bài Vectơ trong không gian Bài tập : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. 1.Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD); (SAC) vàø (SBD). 2.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Chứng minh MN song song (SCD). 3. Lấy điểm I bất kỳ trên SC. Tìm giao điểm của SD với (MNI),từ đó nêu thiết diện của (MNI) với hình chóp S.ABCD. 4. Chứng minh ( MNO) song song (SCD). 5. Gọi H là trung điểm của AB , K là giao điểm của DH với AC. Trên SA lấy điểm P sao cho SA = 3SP. Chứng minh PK song song (SBD). 5. Đánh giá sau tiết dạy : Ngày: 2/02/2009 CHƯƠNG III VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Tiết:27 + 28 §1 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm về vectơ trong không gian và các phép toán cộng,phép trừ vectơ, nhân vectơ với một số, sự đồng phẳng của ba vectơ. * Kỹ năng : Hiểu và vận dụng được các phép toán về vectơ trong không gian để giải toán. * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập. II. Phương pháp dạy học : *Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bò của GV - HS : Bảng phụ hình vẽ 3.1 đến 3.10 trong SGK, thước , phấn màu . . . III. Tiến trình dạy học : 1. Giới thiệu chương III : Trước đây chúng ta nghiên cứu các tính chất của vectơ trong mặt phẳng. Trong chương này chúng ta nghiên cứu về vectơ trong không gian, đồng thời dựa vào các vectơ trong không gian để xây dựng quan hệ vuông góc của đường thẳng , mặt phẳng trong không gian. 2. Vào bài mới : Ở lớp 10 chúng ta đã được học về vectơ trong mặt phẳng. Những kiến thức có liên quan đến vectơ đã giúp ta làm quen với phương pháp dùng vectơ và dùng toạ độ dể nghiên cứu hình học phẳng. Hồm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiếp về vectơ trong không gian. Hoạt động 1: I. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN VỀ VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + GV yêu cầu HS vẽ hình chóp S.ABCD. Trong hình vẽ có bao nhiêu vectơ mà điểm đầu là đỉnh A ? + Gv yêu cầu HS nêu đònh nghóa. GV cho HS thực hiện ∆ 1 + Trong hình vẽ có bao nhiêu vectơ ? + Các vectơ đó có cùng nằm thuộc một mặt phẳng không ? GV cho HS thực hiện ∆ 2 + Nhắc lại khái niệm hai vectơ bằng nhau. I. Đònh nghóa : Vectơ trong không gian là đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu AB uuur chỉ vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B. vectơ còn được kí hiệu là , , , , .a b x y r r r ur + , , , , , .AB AC AD BC BD uuur uuur uuur uuur uuur + Các vectơ đó không thể cùng thuộc một mặt phẳng. + , ' ', ' 'DC D C A B uuur uuuuur uuuur + Trong hình vẽ hãy nêu tên các vectơ bằng vectơ AB uuur + Nêu lại khái niệm phép cộng vectơ , phép trừ vectơ trong mặt phẳng. + Với ba điểm A,B,C hãy viết hệ thức AB uuur theo quy tắc ba điểm. GV cho HS thực hiện ví dụ 1 AC uuur = ? ?AC BD+ = uuur uuur GV cho HS thực hiện ∆ 3 + Nhận xét gì hai vectơ AB uuur và CD uuur , EF uuur và GH uuur + Nhận xét gì về hai vectơ CH uuur và BE uuur +Gv cho HS quan sát hình 3.3 . Hãy tính ' ?AB AD AA+ + = uuur uuur uuur . + Hãy nêu quy tắc hình hộp đối với đỉnh B. + Nêu lại tích của vectơ với một số trong mặt phẳng . + GV nêu khi khái niệm tích vectơ với một số khác không trong không gian. + GV cho HS thực hiện ví dụ 2 : + Hãy biểu diễn vectơ MN uuuur qua một số vectơ trong đó có vectơ AB uuur . + Hãy biểu diễn vectơ MN uuuur qua một số vectơ trong đó có vectơ DC uuur . + Nêu nhận xét về cặp vectơ BN uuur và CN uuur ; AM uuuur và DM uuuur + GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu của ví dụ 2 GV cho HS thực hiện ∆ 4 + Hãy dựng vectơ 2m a= ur r 2. Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian được đònh nghóa như trong mặt phẳng. Khi thực hiện phép cộng vectơ trong không gian ta vãn có thể áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành AC AD DC= + uuur uuur uuur AC BD AD DC BD AD BC+ = + + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur 0AB CD EF GH+ + + = uuur uuur uuur uuur r 0BE CH− = uuur uuur r Quy tắc hình hộp : Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’ thì ' 'AB AD AA AC+ + = uuur uuur uuur uuuur 3. Phép nhân vectơ với một số Trong không gian, tích của vectơ a r với một số k ≠ 0 là vectơ k a r được đònh nghóa như trong mặt phẳng và có các tính chất giống như các tính chất đã được xét trong mặt phẳng. MN MA AB BN= + + uuuur uuur uuur uuur MN MD DC CN= + + uuuur uuuur uuur uuur 0; 0 MA MD BN CN+ = + = uuur uuuur r uuur uuur r 2 +MN MA AB BN MD DC CN= + + + + uuuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuur 1 ( ) 2 MN AB DC= + uuuur uuur uuur * Vectơ 2m a= ur r . Vectơ này cùng hướng với a r và có độ dài gấp hai lần độ dài của vectơ a r . * Vectơ 3n b= − r r . Vectơ này ngược hướng với + Hãy dựng vectơ 3n b= − r r vectơ b r và có độ dài gấp ba lần độ dài của vectơ b r . * Lấy điểm O bất kỳ trong không gian, vẽ OA m= uuur ur rồi vẽ tiếp AB n= uuur r . Ta có OB m n= + uuur ur r Hoạt động2: II. ĐIỀU KIỆN ĐỒNG PHẲNG CỦA BA VECTƠ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trong không gian cho ba vectơ , ,a b c r r r đều khác vectơ – không.Có bao nhiêu trường hợp xảy ra? GV cho HS thực hiện ví dụ 3 + BC và AD có quan hệ gì với (MNPQ) + Nêu nhận xét gì về giá của ba vectơ , ,BC AD MN uuur uuur uuuur GV cho HS thực hiện ∆ 5 IK song song với mặt phẳng nào ? ED song song với mặt phẳng nào ? + Gv nêu đònh lí GV cho HS thực hiện ∆ 6 và ∆ 7 GV cho HS thực hiện ví dụ 4 GV nêu đònh lí 2 GV cho HS thực hiện ví du 5 1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian Trong không gian ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với mặt phẳng. + BC và AD cùng song song với ( MPNQ) + Giá của ba vectơ này cùng song song với một mặt phẳng. IK // AC nên IK // ( AFC) ED // FC nên FC // ( AFC) 2. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng. Đònh lí 1: Trong không gian cho hai vectơ a r , b r không cùng phương và vectơ c r . Khi đó ba vectơ a r , b r , c r đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m , n sao cho c ma nb= + r r r . Ngoài ra cặp số m, n là duy nhất Đònh lí 2 : Trong không gian cho ba vectơ không đồng phẳng a r , b r , c r . Khi đó với mọi vectơ x r ta đều tìm được một bộ ba số m, n, p sao cho x ma nb pc= + + r r r r . Ngoài ra bộ ba số m n, p là duy nhất + Hãy biểu diễnï AI uur qua AB uuur và AG uuur + Hãy biểu diễn AG uuur theo vectơ a r , b r , c r 4. Củng cố : Bài 2 : a). ' ' ' ' 'AB B C DD AB BC CC AC+ + = + + = uuur uuuuur uuuur uuur uuur uuuur uuuur b). ' ' ' ' ' ' 'BD D D B D BD DD D B BB− − = + + = uuur uuuuur uuuuur uuur uuuur uuuuur uuur c). ' ' ' ' ' ' 0AC BA DB C D AC CD D B B A AA+ + + = + + + = = uuur uuur uuur uuuur uuur uuuur uuuuur uuuur uuur r Bài 3 : Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD , khi đó 2SA SC SO+ = uur uuur uuur và 2SB SD SO+ = uur uuur uuur do đó SA SC SB SD+ = + uur uuur uur uuur Bài 4 : a). MN MA AD DN= + + uuuur uuur uuur uuur và MN MB BC CN= + + uuuur uuur uuur uuur Do đó 2MN AD BC= + uuuur uuur uuur ⇒ 1 ( ) 2 MN AD BC= + uuuur uuur uuur b). MN MA AC CN= + + uuuur uuur uuur uuur và MN MB BD DN= + + uuuur uuur uuur uuur Do đó 2MN AC BD= + uuuur uuur uuur ⇒ 1 ( ) 2 MN AC BD= + uuuur uuur uuur Bài 5 : a) Ta có AE AB AC AD AG AD= + + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur Với G là đỉnh c lại của hình bình hành ABGC vì AG AB AC= + uuur uuur uuur . Vậy AE AG AD= + uuur uuur uuur với E là đỉnh còn lại của hình bình hành AGED. Do đó AE là đường chéo của hình hộp có ba cạnh là AB, AC, AD. b). Ta có AF AB AC AD AG AD DG= + − = − = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur . Vậy AF DG= uuur uuur nên F là đỉnh còn lại của hình bình hành ADGF. Bài 6 : Ta có DA DG GA= + uuur uuur uuur ; DB DG GB= + uuur uuur uuur ; DC DG GC= + uuur uuur uuur Vậy 3DA DB DC DG+ + = uuur uuur uuur uuur ( vì 0GA GB GC+ + = uuur uuur uuur r ) Bài 7 : a). Ta có 0IM IN+ = uuur uur r mà 2IM IA IC= + uuur uur uur và 2IN IB ID= + uur uur uur nên 2( ) 0IM IN+ = uuur uur r hay 0IA IB IC ID+ + + = uur uur uur uur r b). Với điểm P bất kỳ trong không gian , ta có : IA PA PI= − uur uuur uur ; IB PB PI= − uur uuur uur ; IC PC PI= − uur uuur uur ; ID PD PI= − uur uuur uur . Vậy 4IA IB IC ID PA PB PC PD PI+ + + = + + + − uur uur uur uur uuur uuur uuur uuur uur mà theo câu a. 0IA IB IC ID+ + + = uur uur uur uur r Nên 1 ( ) 4 PI PA PB PC PD= + + + uur uuur uuur uuur uuur 5. Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập còn lại ở SGK và xem § 2 hai đường thẳng vuông góc. 6. Đánh giá sau tiết dạy: Ngày: 12/02/2009 Tiết:29 §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng của hai vectơ trong không gian, vectơ chỉ phương của đường thẳng , góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc trong không gian khi nào?. * Kỹ năng : Phân biệt được góc giữa hai đường thẳng và hai vectơ. Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, xác đònh được mối quan hệ giữa vectơ chỉ phương và góc giữa hai đường thẳng . * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập. II. Phương pháp dạy học : *Diễn giảng, gợi mở , vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bò của GV - HS : Bảng phụ hình vẽ 3.11 đến 3.16 trong SGK, thước , phấn màu . . . Chuẩn bò một vài hính ảnh về hai đường thẳng vuông góc. III. Tiến trình dạy học : 1.Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ :* Nêu điều kiện để ba vectơ đồng phẳng. * Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’ hãy ghi qui tắc hình hộp đối với đỉnh A. 3. Vào bài mới : Hoạt động 1: I. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Cho hai vectơ u r và v r . Hãy nêu cách xác đònh góc giữa hai vectơ u r và v r ? + GV nêu đònh nghiã GV cho HS thực hiện hoạt động ∆ 1 + Góc giữa hai vectơ AB uuur và AC uuur là góc nào ?. hãy tính góc giữa hai vectơ đó ? + Góc giữa hai vectơ CH uuur và AC uuur là góc nào ?. hãy tính góc giữa hai vectơ đó ? + GV nêu đònh nghóa tích vô hương của hai vuông góc + Hai vuông góc vuông góc nhau thì tích vô của chúng bằng bao nhiêu ? + Hai vuông góc cùng phương thì tích vô hướng 1. Góc giữa hai vectơ tronbg không gian Đònh nghóa : Trong không gian, cho u r và v r là hai vectơ khác vectơ- không. Lấy điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho ,AB u AC v= = uuur r uuur r . Khi đó ta gọi góc · · 0 0 (0 180 )BAC BAC≤ ≤ là góc giữa hai vectơ u r và v r trong không gian, kí hiệu là ( ) ,u v r r · BAC , · BAC = 60 0 150 0 2. Tích vô hương của hai vectơ trong không gian Đònh nghóa : Trong không gian cho hai vectơ u r và v r đều khác vectơ-không. Tích vô hương của hai vectơ u r và v r là một số, kí hiệu là u r . v r , được xác đònh bởi công thức [...]... Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 1 đến 11 SGK trang 113 -114 6 Đánh giá sau tiết dạy : Ngày: 27/03/2010 Chương3 VEC TƠ TRONG KHONG GIAN QUAN HỆ VNG GĨC Tiết: 37 LUYỆN TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm vững góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau và đònh lí về giao tuyến cùa hai mặt phẳng cắt... BC ⊥SB mà MN // BC  MN ⊥ SB ⇒ SB ⊥ ( AMN ) ⇒ SB ⊥ AN   AM ⊥ SB 4 Củng cố : Từng phần 5 Hướng dẫn về nhà : Hoàn chỉnh các bài đã giải và xem bài” Hai mặt phẳng vuông góc” Ngày: 15/03/2010 Tiết : 34 Chương3 VEC TƠ TRONG KHONG GIAN QUAN HỆ VNG GĨC KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG 3 Nội dung kiểm tra trích riêng Ngày: 22/03/2010 Chương3 VEC TƠ TRONG KHONG GIAN QUAN HỆ VNG GĨC Tiết: 35 + 36 §4 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG... học sinh nắm vững góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng của hai vectơ trong không gian, vectơ chỉ phương của đường thẳng , góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc trong không gian * Kỹ năng : Phân biệt được góc giữa hai đường thẳng và hai vectơ Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, xác đònh được mối quan hệ giữa vectơ chỉ phương và góc giữa hai đường thẳng... không gian cho hai đường thẳng a và b 1 Đònh nghóa : Góc Giữa hai đường thẳng a và bất kỳ Hãy nêu cách tìm góc của hai đường b trong không gian là gó`c giữa hai đường thẳng thẳng ấy ? a’ và b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt song + Gv nêu đònh nghóa góc giữa hai đường thẳng song với a và b + Cho hai đường thẳng a và b hãy xác đònh góc giữa hai đường thẳng này nhanh nhất? a a’ + Nhận xét về mối quan hệ... phẳng , khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song , đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau 5 Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 , 5, 6 , 7 , 8 SGK trang 119 Ngày: 09/04/2010 Chương3 VEC TƠ TRONG KHONG GIAN QUAN HỆ VNG GĨC Tiết: 40: BÀI TẬP: KHOẢNG CÁCH I Mục tiêu: * Về kiến thức: - Ơn tập lại các kiến thức về khoảng cách giữa điểm với đường thẳng, điểm với mặt phẳng, giữa đường... đã chữa để hồn thành các BI còn lại - Ơn tập chương quan hệ song song và quan hệ vng góc chuẩn bị cho ơn tập học kỳ Ngày : / /2009 Tiết :41 + 42 KIỂM TRA CUỐI NĂM ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC Ngày: 12/01/2009 Tiết:43 + 44 I Mục tiêu : ÔN TẬP CHƯƠNG III * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được vectơ trong không gian, đònh nghóa và các phép toán trong không gian, tích vô hướng của hai vectơ, ba vectơ đồng phẳng.Khái... (α ) ⊥ a a ⊥ (α ) ( III )  ⇒ (α ) ⊥ ( β ) ( IV )  ⇒ a // b ( β ) ⊥ a b ⊥ (α ) A Chỉ (I) B Chỉ (II) C Chỉ (III) 5 Hướng dẫn về nhà : Làm bài tấp đến 7 SGK trang 104-105 D (III) và (IV) Ngày: 10/03/2010 Chương3 VEC TƠ TRONG KHONG GIAN QUAN HỆ VNG GĨC Tiết : 33 LUYỆN TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG I Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm vững đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, các... OM⊥ BD và CO ⊥ BD với BD là giao tuyến của · ( MBD ) và ( ABCD ) nên MOC là góc giữa hai mặt phẳng ( MBD) và ( ABCD) a a · Mặt khác OM= v MC = mà MOC = 900 nên 2 2 · MOC = 450 Vậy góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và 9 ABCD) = 450 4 Củng cố : Từng phần 5 Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập còn lại ở SGK 6 Đánh giá sau tiết dạy : Ngày: 03/03/2010 Chương3 VEC TƠ TRONG KHONG GIAN QUAN HỆ VNG GĨC Tiết: 38 + 39... và góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng khác nhau điều gì? * Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai vectơ chỉ phương của chúng quan hệ với nhau như thế nào? 3 Vào bài mới : Hoạt động 1: I ĐỊNH NGHĨA Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Hãy xét mối quan hệ của các góc tường thẳng I Đònh nghóa : Đường thẳng d được gọi là đứng với mặt đất ? vuông góc với mặt phẳng ( α ) nếu d vuông góc... của một đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó Tính chất 2 : Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước Hoạt động 4: IV LIÊN HỆ GIỮA QUAN HỆ SONG SONG VÀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Hoạt động của giáo viên + Cho a⊥ (α ), b // a hỏi b⊥( α ) không? + GV nêu tính chất 1 + ( α )//(β), d ⊥ ( α ), thì d ⊥(β) không? + GV nêu tính chất . 2/02/2009 CHƯƠNG III VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Tiết:27 + 28 §1 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp. vectơ trong không gian, đồng thời dựa vào các vectơ trong không gian để xây dựng quan hệ vuông góc của đường thẳng , mặt phẳng trong không gian. 2. Vào bài

Ngày đăng: 27/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

hình học, hứng thú , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. - Giao an HH 11 CB HK2 (2 cot)

hình h.

ọc, hứng thú , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập Xem tại trang 10 của tài liệu.
4. Củng cố :+ Cho hình chóp tam giác đều ABCD. Góc giữa AB và CD. - Giao an HH 11 CB HK2 (2 cot)

4..

Củng cố :+ Cho hình chóp tam giác đều ABCD. Góc giữa AB và CD Xem tại trang 12 của tài liệu.
+GV gọi HS lên bảng giải - Giao an HH 11 CB HK2 (2 cot)

g.

ọi HS lên bảng giải Xem tại trang 14 của tài liệu.
+Gv yêu cẩu HS vẽ hình và chứng minh - Giao an HH 11 CB HK2 (2 cot)

v.

yêu cẩu HS vẽ hình và chứng minh Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật - Giao an HH 11 CB HK2 (2 cot)

i.

4: Cho hình hộp chữ nhật Xem tại trang 27 của tài liệu.
khoảng cách giữa hai cạnh đối cảu hình tứ diện. - Giao an HH 11 CB HK2 (2 cot)

kho.

ảng cách giữa hai cạnh đối cảu hình tứ diện Xem tại trang 28 của tài liệu.
KIỂM TRA CUỐI NĂM ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC - Giao an HH 11 CB HK2 (2 cot)
KIỂM TRA CUỐI NĂM ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan