1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

HOP HOA QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN

36 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

R ÀO N ẬY Rào Nậy sông lớn tiếng địa phương bắt nguồn từ các khe suối triền đông đèo Mụ giạ trên dãy Trường sơn và các sông lạch ở triền nam núi đồi Hương khê,Hà tĩnh đổ về Hoà duyệt,kết[r]

(1)NGUYỄN NHƯ TRÂM HỢP HÒA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỢP HOÀ -2010 LỜI NÓI ĐẦU Trải qua biến động trái đất và lịch sử dựng nước, giữ nước nước Việt nam, Đia danh Hợp hoà đã hình thành và phát triển.Người Hợp hoà từ (2) làng quê nông đã vươn đủ ngành nghề,mọi tri thức học tập lao động trên khắp miền Tổ quốc và nhiều nước trên giới Cây có gốc, Nước có nguồn, Người có tổ tiên và quê hương Kỉ niệm 50 năm xa quê tôi biên soạn : “ HỢP HÒA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN” để kính tặng quê hương và nhằm cung cấp tư liệu lịch sử quê hương cho các hệ cháu Hợp hoà xa quê sinh ,lớn lên khắp miền Tổ quốc và các nước trên giới Gồm các chương sau: Chương 1:SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Chương 2:LỊCH SỬ T ỈNH QUẢNG B ÌNH Chương 3:LỊCH SỬ HUY Ê N QUẢNG TR ẠCH Chương 4:LỊCH SỬ X à QUẢNG H ÒA Chương 5:QUÁ TRÌNH H ÌNH THÀNH THÔN HỢP HÒA Chương 6:DÒNG HỌ VÀ CÁC GIA TỘC HỢP HOÀ Chương 7: SỰ PHÁT TRI ỂN TỪ NĂM 1960-1975-2010 Chương 8:CON NGƯỜI HỢP HÒA Chương 9:PHONG CẢNH VÀ SẢN VẬT HỢP HOÀ Chương 10:HỢP HOÀ TRÊN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN PHỤ LỤC:-BẢN ĐỒ, ẢNH -Tài liệu tham khảo Chương1:SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 1-1/-Thời đại HỒNG BÀNG (2879 TCN) (3) Trong thời huyền sử Hồng Bàng (2879-259 TCN) nước việt nam lúc đó gọi là nước Văn Lang, đóng đô Phong châu,huyện Bạch Hạc Tỉnh Vĩnh Yên,gồm 15 châu: 1-Văn Lang Vĩnh yên 2-Châu Diên Sơn tây 3-Phúc Lộc Sơn tây 4-Tân Hưng Hưng hoá,Tuyên quang 5-Vũ Định Thái nguyên,Cao 6-Vũ Ninh Bắc ninh 7-Lục Hải Lạng sơn 8-Ninh Hải Quảng yên 9-Dương Tuyền Hải dương 10-Giao (Hà nội,Hưng yên,Nam định,Ninh bình) 11-Cửu Chân Thanh hoá 12-Hoài Hoan Nghệ an 13-Cửu Đức Hà tỉnh 14-Việt Thường Quảng bình,Quảng trị 15-Bình Văn “Hùng Vương lên ngôi, đặt quốc hiệu là Văn Lang (nước này đông giáp biển Nam Hải, tây đến Ba Thục, bắc đến hồ Động Đình, nam giáp nước Hồ Tôn, tức nước Chiêm Thành, là Quảng Nam), chia nước làm 15 là: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức; là đất thần thuộc Hùng Vương.” Trên đây là địa danh sơ khởi đất nước Việt nam mà nên biết ,Và châu Việt thường là đất Hợp hoà ,Quảng Hoà,Quảng trạch,Quảng bình ngày nay, có gốc gác Hợp hoà thì lại càng nên biết Sang đời nhà Thục (205-207 TCN)nước ta đổi là Âu lạc 1-2/-Thời đại Bắc thuộc Đây là thời kì nước ta bị Trung hoa đô hộ -Đời Tần thuỷ hoàng (214 TCN) thôn tính nước ta đổi tên là Tượng quận -Đời Triệu Đà (208-111 TCN) giành độc lập đặt quốc hiệu là Nam việt -Đời Hán Vũ đế (111 TCN) tái chiếm nước ta đổi thành Giao bộ,phân chia thành quận: 1-Nam Hải(Quảng đông) (4) 2-Thương Ngô (Quảng tây) 3-Uất Lâm(Quảng tây) 4-Hợp Phố(Quảng đông) 5-Giao Chỉ(Bắc việt) 6-Cửu Chân(Thanh hoá) 7-Nhật Nam(Nghệ an,Hà tỉnh,Quảng Bình,Quảng trị) 8-Châu Nhai(đảo Hải nam) 9-Đạm Nhỉ(đảo Hải nam) Đến đời Đông Hán(25-220 SCN)nước ta gọi là Giao châu Đến đời Tam quốc (220-260 SCN) Giao châu sát nhập vào Đông ngô Đơi Tiên Lý (544)Lý Bôn giành độc lâp, đặt quốc hiệu là Vạn xuân đóng đô Long biên tức Hà nội ngày Đời nhà Đường (618-907) tái chiếm nước ta đổi tên nước là An nam đô hộ phủ,chia thành 12 châu: 1-Giao Châu c ó huyên là Hà nội,Nam định,Hải phòng 2-Lục Châu c ó huyên là Quảng yên,Lạng sơn,Cao băng 3-Phúc Lộc châu có huyên tất Sơn tây 4-Phong Châu có huyên Sơn tây 5-Thang Châu có huyên 6-Trường Châu có huyên 7-Chí Châu có huyên 8-Võ Nga Châu có huyên 9-Võ An Châu c ó huyên 10-Ái Châu là Thanh hoá 11-Diễn Châu (Nghệ an,Phủ quì) 12-Hoan Châu (Nghệ an Hà tĩnh đến Đèo Ngang) Như còn đất Lâm bình và Quảng Trị thuộc Nhật Nam củ thời Giao Chỉ Bộ đời Hán Vũ đế(111TCN) Thì nhà Đường bỏ ngõ cho hưởng qui chế “tự trị” 1-3/-Thời đại Tự chủ (968 SCN) Năm Mậu thin (968 SCN) Đinh Lĩnh Thống đất nước đổi quốc hiệu là Đại cồ Việt Năm Lý Thánh Tông (1054-1072) đổi quốc hiệu là Đại Việt và ch ính thức chấm dứt thời Bắc thuộc (5) Đến đời Trần duệ Tông(1372-1377)mới đổi Hoan châu thành tỉnh Nghệ an,Diễn châu thành Diễn châu lộ,Lâm bình (tức Lâm ấp)th ành Tân bình phủ tức là tỉnh Quảng bình ngày Sau đó sửa sang đường sá từ CỬU CHÂN (THANH HOÁ) Đ ẾN H Ạ HOA(K Ỳ ANH bây )để chuẩn bị binh lương Nam tiến đánh CHIÊM THÀNH Mãi đến đời Vua Gia long Thống sơn hà đổi quốc hiệu thành Việt nam(lấy từ hai chữ Việt Thường và An nam) Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan và phía đông và phía nam giáp biển Đông và có 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên triệu km²) Trên biển Đông có quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa Việt Nam tuyên bố chủ quyền bị tranh chấp với các quốc gia khác Đài Loan, Trung Quốc và Philippines Sau Việt Nam Dân chủ Cộng hòa miền Bắc và Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam giành chiến thắng trước Việt Nam Cộng hòa miền Nam ngày 30 tháng năm 1975, hai miền Bắc-Nam thống Ngày tháng năm 1976 nước Việt Nam đặt Quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đông bán đảo này; ngoài ra, Việt Nam khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ mình có chứng thuyết phục tồn lâu đài liên tục quyền sở hữu quần đảo này.Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) và Campuchia (1.228 km) và bờ biển dài 3.444 km tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, biển Đông và vịnh Thái Lan Việt Nam có diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và 4.200 km² biển nội thủy, với 2.800 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục (6) địa Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng trên triệu km² Địa có đồi và núi đầy rừng, đất phẳng che phủ khoảng ít 20% Núi rừng chiếm độ 40%, đồi 40%, và độ che phủ khoảng 75% Miền Bắc gồm có cao nguyên và vùng châu thổ sông Hồng; miền Trung là phần đất thấp ven biển, cao nguyên theo dãy Trường Sơn, và miền Nam là vùng châu thổ Cửu Long Điểm cao Việt Nam là 3.143 mét, đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn Diện tích đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa miền nam với hai mùa (mùa mưa, từ tháng đến tháng 9, và mùa khô, từ tháng 10 đến tháng 4) và khí hậu gió mùa miền bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông) Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam điều hòa phần các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5°C đến 37°C Việt Nam có nhiều mỏ khoáng sản trên đất liền, rừng tự nhiên và số mỏ dầu, khí, quặng khoáng sản ngoài khơi Hàng năm, Việt Nam luôn phải phòng chống bão và lụt lội với 30 đến 40 bão/năm Chương 2:LỊCH SỬ T ỈNH QUẢNG B ÌNH (7) Vùng đất Quảng bình là vùng đất có nhiều biến đổi vì chúng ta cần biết diễn biến nó hiểu đặc điểm và lĩnh người sinh và người định cư sinh sống trên mãnh đất Quảng bình 2-1/-:ĐẤT CHIÊM THÀNH Thời Hồng Bàng (2879-258 TCN)nước việt nam gồm có: -Nước Văn lang,từ Quảng trị trở Bắc -Nước Lâm ấp,từ Quảng trị đến Chiêm thành -Nước Thuỷ chân lạp còn gọi là Phù nam (ở Nam việt,Cao miên và Thái lan) Nước Lâm ấp hiếu chiến,suốt thời gian tồn tại(102 TCN-808 SCN) đã không để chúng ta yên ổn, đã có lúc xâm chiếm,thôn tính vùng Nam Quảng bình thời gian lâu dài(từ Quảng ninh,Lệ thuỷ Quảng trị) nên chúng ta cần biết nước này 1/-Nước Lâm ấp Sách Đại nam sử lược Trần trọng Kim,quyển trang 49 trích dẫn sách Khâm định việt sử có nói: -Năm Nhâm Dần (102 TCN) đời Đông Hán, Ở phía nam quận Nhật Nam,có Huyện Tượng Lâm hay sang quấy nhiễu nước ta -Cuối đời Nhà HÁn,có người huyện Tượng Lâm(nằm phía nam đèo Hải Vân)tên là Khu Liên Giết Huyện Lệnh tự xưng làm Vua ,lập thành nước Lâm Ấp,liên kết với Chiêm thành và Phù nam,sang đánh phá NHật nam,có đến Cửu đức(tức Hà tĩnh)và đánh Hoan châu (Nghệ an) Lâm Ấp,Chiêm thành và Phù nam thuộc chủng tộc Mã lai theo tôn giáo Bà la môn và chính trị Ấn độ,thời là nước văn minh,hùng cường Dòng dõi Khu Liên thất truyền nên cháu ngoại là Phạm Hùng lên nối nghiệp.Phạm Hùng truyền ngôi cho là Phạm Dật Đến Phạm Dật thì gia nô là Phạm Văn cướp ngôi truyền lại cho là Phạm Phật Năm Quí Sửu (353) Thứ sử Giao châu là Nguyễn Phu sang đánh Phạm Phật,phá 50 đồn luỷ,Phạm Phật mất,truyền ngôi lại cho là Phạm Hồ Đạt Năm Kỉ Hợi (399) Phạm Hồ Đạt đem quân sang đánh lấy hai châu Nhât Nam và Cửu đức (Hà tĩnh) tiến lên đánh Giao châu bị Thứ sử Giao châu là Đỗ viện đánh bại (8) Năm Quí Sửu (413) Phạm Hồ Đạt lại đem quân sang phá Cửu đức (Hà tĩnh),tướng Lâm ấp là Phạm Kiện bị Đỗ Viện là Đỗ tuệ Độ chém bắt 100 quân sĩ Dòng dõi Phạm Hồ Đạt làm vua đời thì bị quan Phạm chư Nông cướp ngôi,truyền cho là Phạm Dương Mại Theo s ách Thuỷ Kinh Chú viết (515-516) Thì v ào năm Nguyên Gia thứ đời Tống (412),tướng Giao châu là Nguyễn Khiêm Chi vào đánh thành Khu túc Lâm ấp (thành Lồi )ở Hạ môn Cự Nẫm qua Cữa Tứ Hội nơi bốn sông hợp tức là cữa Đại Hác Vĩnh lộc (Vĩnh tân) lênh đênh trên vũng Cổ Chiến vì chưa tìm bến đổ bộ,thì bị chiến thuyền Phạm Dương Mại tiến đánh Vũng Ôn công (gần Thuận bài) và vì không thông thuộc dòng chảy lạch sông nên mắc cạn và trở thành mồi ngon cho quân Lâm ấp Năm Quí Dậu (433) Vua Lâm ấp là Phạm Dương Mại sang triều cống bên Tàu ,xin lãnh Giao châu để cai trị,Nhà Tống không cho,nên Lâm ấp thường xuyên sang cướp phá Nhật Nam và Cửu đức để quấy rối trị an Nhà Tống sai Thứ sử là Đàn Hoà Chi và tướng quân Tống Xác đem quân đánh Lâm Ấp,chém tướng,phá thành.Từ đó Lâm ấp yếu dần 2/-Nước Chiêm thành Năm 808 Vua Lâm Ấp là Chư cat Địa vì yếu nên dời đô phía Nam sông Thu Bồn (ở Quảng Nam) và đồng hoá với Chiêm Thành Năm 980 vua Lê đại Hành lên ngôi,có sai sứ sang Chiêm thành ,bị vua Chiêm bắt giữ lại,Vua liền đem quân sang trả thù,chiếm kinh thành nước Chiêm,từ đó Vua Chiêm triều cống nước ta Năm Giáp Tý (1044) Vua Lý Thái Tông ngự giá thân chinh đánh Chiêm,bắt 5000 binh sĩ và 30 thớt voi,rồi tiếp tục đánh đến Quốc đô Phật Thệ vào thành bắt Vương phi là Nàng Mỵ Ê,nhưng trên đường Bắc nàng Mỵ Ê đã chăn lặn xuống biển mà tự Năm Kỷ Mậu (1069) Vua Lý Thánh Tông đánh Chiêm bắt Vua Chế Củ.Chế Củ xin dâng châu:Ma linh, Địa lý và Bố Chính để chuộc tội.Chế Củ thả cho và sau đó đánh lấy lại hai châu Địa lý và Bố chính, đổi tên thành Ô châu và Địa lý ,nguyên là đất Tây và Tỷ cảnh đời Hán Sách “Đại Nam thống Chí”của Cụ Thượng thư Bộ Học Cao Xuân Dục viết năm 1910,quyển trang 20-21 nói:Nhà Lý lấy đất Ma Linh đổi thành (9) huyện Minh Linh (tức là Vĩnh Linh ngày ) và sát nhập vào tỉnh Quảng Bình Minh linh là nguyên là đất Nhật Nam,bị Chiêm thành chiếm và cải danh thành Ma Linh Đời Minh đổi Ma Linh thành Nam Linh đến đời Lê thì đổi thành Minh Linh Năm 1885 Vua Hàm nghi huý chữ Minh nên đổi thành Chiêu linh và đến năm 1888,Vua Thành thái huý chữ Chiêu , đổi lại thành Vĩnh Linh (tất địa danh là huyện) Còn Ô châu và Địa lý (hai Châu Ô Lý) nguyên thuộc huyện Tỷ Cảnh,Quận Nhật Nam bị Chiêm thành thôn tính cải danh, đến đời trần Anh Tông (1307)lấy đặt làm Thuận Châu, đến đời Lê niên hiệu Quang thuận thứ 10 (năm 1469) đổi thành Phủ Triệu Phong gồm huyện:Võ xương,Hải Lăng,Kim trà, Đan điền,Tư vinh, Điện Bàn(Quảng nam Đà nẵng) Riêng Châu Địa lý thì ngày là vùng đất huyện Do linh, thiết lập vào đời Đồng Khánh nguyên niên,Bắc giáp địa giới Vĩnh linh Quảng bình ,Nam giáp huyện Thuận xương, đông giáp Biển,Tây giáp Phủ Cam lộ,rộng đông - tây 37 dặm và bắc - nam 33 dặm (Đại Nam thống chí trang 22 ) Như qua sưu khảo các sử liệu chính xác trên đây ,chúng ta có thể khách quan khẳng định là chưa Lâm Ấp thôn tính và thiết lập hành chính trên đất Linh giang,nhưng thôn tính và cai trị miền nam Quảng bình mà tối đa là đến thành Lồi nằm nam Linh giang Năm Ất Mảo (1075) Lý Thường Kiệt sang đánh Chiêm Thành ,Vẽ đồ châu Ma linh, Địa lý và Bố chính (Ô châu ) Vua Chế Củ đã nhường cho (năm 1069) cho người sang Năm Quí Mùi (1103) có người tên là Lý Giác Diễn Châu (Nghệ an ) phản loạn chạy vào Chiêm thành dẫn đường cho Vua Chiêm là Chế Ma Na sang đánh lấy lại châu củ.Nhưng sau đó,khi Lý Thường Kiệt rút quân thì Chiêm Thành lại tiến quân tái chiếm châu Địa lý và Ô châu (tên củ là Bố Chính) làm nản lòng nhà Lý với chiến thuật giằng co.Chiêm thành còn tiếp tục kéo dài chiến tranh Chiêm kiệt lực,thu hẹp giang sơn huyện phía bắc Bình Thuận,dân gian thường gọi đó là huyện Phan Lý Chàm sông Mao và sông Luỷ thì thái bình đến với dân tộc Chiêm Việt.(1697) (10) 2-2/-: Ô CHÂU CẬN LỤC “Ô châu cận lục” là địa phương chí tuý soạn giả Dương văn An-tự là Tỉnh phủ,quê quán xã Tuy lộc,huyện Lệ thuỷ Phủ Tân bình (tỉnh Quảng bình ngày ),năm 34 tuổi đậu Tiến sĩ Khoa Đinh Tỵ,làm đến chức thượng thư , phong hiệu Phùng Nam Bá,Tước Tuấn Quận công ,viết ngày rằm tháng năm Ất mão (1555) niên hiệu Cảnh lịch đời Mạc Phúc Nguyên (1546-1561) -trọng tâm viết tổ chức hành chính , địa lý,xã hội và nhân văn và kinh tế nông nghiệp khu vực Đèo Ngang đến sông Thu Bồn (Quảng nam) thời kỳ sau kinh lý sứ Đoàn Nhữ Hài vào tiếp thu tổ chức và cai trị hai châu Ô Lý Vua Chế Mân nhường cho Nhà Trần Theo Việt nam sử lược Trần trọng Kim 1,trang 167 thì năm Tân Sửu (1301) Vua Trần Anh Tông (1298-1314) sang tham quan phong cảnh Chiêm thành có ước gả Huyền Trân Công Chúa cho Vua Chế Mân để nói lên chân tình hoà giải dân tộc đã có quá nhiều nợ máu chiến tranh tương tàn,nên năm Bính Ngọ (1306) Vua Chế Mân cho người đem vàng bạc và các sản vật quí giá sang triều cống và xin cưới Huyền Trân công Chúa Trong hàng ngũ triều thần có người không thuận nên vua Chế Mân lại Xin dâng hai châu Ô Lý làm sính lễ.Bấy Vua Trần Anh Tông thuận gả và đến tháng năm Bính Ngọ (1306) thì cho Công Chúa Về Chiêm tỉnh Ninh thuận ngày Đây không phải lần đầu tiên Vua Chiêm dâng tiến châu Ô Lý cho Việt nam,mà là lần thứ Tuy nhiên khác với lần trước, lần này Vua Chế Mân tự nguyện dâng hiến hai châu Ô Lý làm sính lễ để nói lên ước vọng Chiêm thành cầu thân,tỏ thiện chí giao hoà hai dân tộc chung sống trên cùng mảnh đất, đem lại chủ quyền với tư cách pháp nhân mang đậm màu sắc xã hội cho Việt nam,nên đã trở thành trang sử vàng son cho đất nước Sang năm Đinh Tỵ (1307) Vua Trần Anh Tông thâu nhận hai châu Ô Lý đổi tên thành Thuận Châu và Hoá Châu,Sai quan Kinh lí Đoàn Nhữ Hài Vào đặt quan cai trị ,thiết lập hành chính ,hình thành tổ chức quân sự,từ núi Hoành sơn đến sông Thu Bồn (Quảng nam),phân chia thành hai phủ :”Phủ Tân bình và phủ Triệu phong” 1/-Tổ chức hành chinh phủ Tân bình Phủ Tân bình tức tỉnh Quảng bình ngày nay,chạy dài từ Đèo Ngang đến sông Cữa Tùng (còn gọi là Hiền lương,Bến Hải, địa giới hai tỉnh Quảng bình và Quảng trị) phân bố thành châu và huyện sau: (11) 1-Châu Bố chính gồm huyện Tuyên hoá,huyện Quảng trạch v à huyện Bố trạch ngày nay,bao trùm hai bên lưu vực sông Gianh 2-Huyện Khang lộc (Quảng ninh và Đồng hới ngày nay) 3-Huyện Lệ thuỷ ngày 4-Huyện Minh linh (tức Ma linh củ ,Vĩnh linh ngày nay) Tất thuộc Châu Việt Thường thời Hồng Bàng,Tượng quận thời Nhà Trần,và Nhật Nam thời Nhà Hán 2/-Tổ chức hành chính châu Bố chính Châu Bố chính chạy dài từ đỉnh đèo Ngang đến sông Lý hoà, ôm gọn toàn Sông Thuỷ Vực (Roòn) và lưu vực sông Linh giang (sông Gianh) gồm 68 xã sau: 1-Xã Hoành sơn 2-Xã Thuần thần 3-Xã Tùng chất 4-Xã Di phúc 5-Xã Đình Bồn 6-Xã Tòng Du 7-Xã Thuỷ Vực 8-Xã Lai Dương 9-Xã Phù lưu 10-Xã Sùng Ái 11.Xã Pháp kệ12-Xã Hướng Phương 13-Xã Hy Sơn 14-Xã Lũ đăng 15-Xã Tiểu đan 16-Xã Đại đan 17-Xã Thổ ngoạ 18-Xã An bài 19-Xã Đan sa 20-Xã Trung hoà 21-Xã Tiên lang 22-Xã Lễ trung 23-Xã Thanh bào 24-Xã Lỗ Cảng 25-XãXuânmai 26-XãBồkhê 27-XãCaolaothượng 28-Xã CaolaoHạ 29-Xã Caolaotrung 30-XãVăn lôi 31-Xã Thị Lễ 32XãKimlinhthng 33-Xã kimlinhhạ 34-XãThịnh lạc 35-Xã Trường tùng 36-XãBiểulệ 37-XãTiênLễThg 38-XãTiênlễhạ 39-XãVĩnh giao40XãCaosơnThg 41-Xã Cao sơn hạ 42-Xã Phù trạch 43-Xã Hải Hạc 44-Xã La Hà 45-Xã Khương hà 46-Xã Lương Xá 47-Xã An mỹ 48-Xã La kinh 49-Xã Cự Nẫm 50-Xã Vũ lao 51-Xã Uyên trừng 52-Xã Minh trừng 53-Xã Thanh Lãng 54-Xã Kim Lộ 55-Xã Thông bình 56-XãCâulạc 57-Xã Cổ than 58-Xã Hoành trung 59-Xã Bađộng 60-XãLanhương 61-Xã Nam liêu 62-Xã Hoà duyệt 63-Xã Ma cô 64-Xã Phúc lộc 65-Xã An bần 66-Xã Tùng khát 67-Xã Đặng Đề 68-Xã Di luân Xã Thị Lễ ( có Hoà ninh,Vĩnh lộc) Năm 1955 tách thành xã mới: Xã Quảng minh( Minh lễ, Đồng đưng ,Thông Thóng…) Xã Quảng hoà ( Gồm Hoà ninh và giáp Đoài Vĩnh lộc) Xã Quảng Lộc (Gồm Vĩnh lộc,Vĩnh phước,Phù trịch) Xã Quảng văn : Gồm La hà,Văn Phú (12) 2-3/-: Tỉnh Quảng bình sau 1945 Tỉnh Quảng Bình nằm Bắc Trung Bộ, Việt Nam với diện tích tự nhiên 8.037km2, dân số năm 2000 là 807.787 người Vị trí địa lý: Toạ độ địa lý phần đất liền là: Ðiểm cực Bắc: 18005,12,, vĩ độ Bắc Ðiểm cực Nam: 17005,02,, vĩ độ Bắc Ðiểm cực Ðông: 106059,37,, kinh độ Ðông Ðiểm cực Tây: 105036,55,, kinh độ Ðông Tỉnh có bờ biển dài 116,04km phía Ðông và có chung biên giới với Lào 201,87 km phía Tây, có Quốc lộ I A và đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 12 và tỉnh lộ 20, 16 chạy từ Ðông sang Tây qua cửa Quốc tế Cha Lo và số cửa phụ khác nối liền với Nước CHDCND Lào Ðịa hình: Ðịa hình Quảng Bình hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Ðông 85% tổng diện tích tự nhiên là đồi núi Toàn diện tích chia thành các vùng sinh thái khác nhau: Vùng núi cao Vùng đồi và trung du Vùng đồng Vùng cát ven biển Khí hậu: Quảng Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa và luôn bị tác động khí hậu pha trộn phía Bắc và phía Nam và chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 2.000 - 2.300mm/năm Thời gian mưa tập trung vào các tháng , 10 và 11 Mùa khô từ tháng đến tháng với nhiệt độ trung bình 24oC - 25oC Ba tháng có nhiệt độ cao là tháng 6, và Tài nguyên đất: Tài nguyên đất chia thành hai hệ thống chính: Ðất phù sa vùng đồng và hệ pheralit vùng đồi và núi với 15 loại và các nhóm chính sau: nhóm đất cát, đất phù sa và nhóm đất đỏ vàng Trong đó nhóm (13) đất đỏ vàng chiếm 80% diện tích tự nhiên, chủ yếu địa hình đồi núi phía Tây các huyện, đất cát chiếm 5,9% và đất phù sa chiếm 2,8% diện tích Tài nguyên động, thực vật: Quảng Bình nằm khu vực đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn - nơi có khu hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý Ðặc trưng cho đa dạng sinh học Quảng Bình là vùng Karst Phong Nha - Kẻ Bàng Về động vật: đa dạng và phong phú, có nhiều loài quý Voọc Hà Tĩnh, Gấu, Hổ, Sao La, Mang Lớn, Gà Lôi lam đuôi trắng, Gà lôi lam mào đen và Trĩ Về đa dạng thực vật: Diện tích rừng Quảng Bình 486.688 ha, đó rừng tự nhiên 447.837 ha, rừng trồng 38.851 ha, đó có 17.397 rừng thông Diện tích không có rừng 146.386 Thực vật Quảng Bình đa dạng giống loài: có 138 họ, 401 chi, 640 loài khác Rừng Quảng Bình có nhiều loại gỗ quý lim, gụ, mun, huỵnh, thông và nhiều loại mây tre, lâm sản quý khác Quảng Bình là tỉnh có trữ lượng gỗ cao toàn quốc Hiện trữ lượng gỗ là 31triệu m3 Tài nguyên biển và ven biển: Quảng Bình có bờ biển dài 116,04km với cửa sông, đó có hai cửa sông lớn Tại đây có cảng Nhật Lệ và cảng Gianh, có vịnh Hòn La nước sâu và kín gió thuận lợi cho tàu thuyền neo đậu và phát triển các dịch vụ Hòn La có diện tích mặt nước 4km2, có độ sâu trên 15 mét và xung quanh có các đảo che chắn: Hòn La, Hòn Cọ, Hòn Chùa Với mức nước trên có thể cho phép tàu 3-5 vạn vào cảng mà không cần nạo vét Trên đất liền có diện tích khá rộng (trên 400ha) thuận lợi cho việc xây dựng khu công nghiệp gắn với cảng Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp cùng với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có ngư trường rộng lớn với trữ lượng khoảng 99.000 và phong phú loài (1650 loài), đó có loại quý tôm hùm, tôm sú, mực ống, mực nang, san hô Phía Bắc Quảng Bình có bãi san hô trắng với diện tích hàng chục ha, đó là nguồn nguyên liệu quý cho sản xuất hàng mỹ nghệ và tạo vùng sinh thái hệ san hô Ðiều đó cho phép phát triển kinh tế tổng hợp vùng ven biển (14) Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: Với cửa sông, Quảng Bình có vùng mặt nước có khả nuôi trồng thuỷ sản khá lớn Tổng diện tích 15.000 Ðộ mặn vùng mặt nước từ cửa sông vào sâu khoảng 10-15km giao động từ 8-30%o và độ pH từ 6,5- thuận lợi cho nuôi tôm cua xuất Chế độ bán nhật triều vùng ven biển thuận lợi cho việc cấp thoát nước cho các ao nuôi tôm cua Tài nguyên nước: Quảng Bình có hệ thống sông suối khá lớn với mật độ 0,8 1,1 km/km2 Có năm sông chính là sông Ròn, sông Gianh, sông Lý Hoà, sông Dinh và sông Nhật Lệ Có khoảng 160 hồ tự nhiên và nhân tạo với dung tích ước tính 243,3 triệu m3 Khoáng sản: Quảng Bình có nhiều loại khoáng sản vàng, sắt, titan, pyrit, chì, kẽm và số khoáng sản phi kim loại cao lanh, cát thạch anh, đá vôi, đá mable, đá granit Trong đó, đá vôi và cao lanh có trữ lượng lớn, đủ điều kiện để phát triển công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng với quy mô lớn Có suối nước khoáng nóng 105o C Có nhiều dấu hiệu cho thấy trữ lượng vàng Quảng Bình có khả để phát triển công nghiệp khai thác và chế tác vàng Dân số và lao động: Năm 2000 dân số Quảng Bình khoảng 807.787 người Phần lớn cư dân địa phương là người Kinh Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là Chứt và Bru- Vân Kiều gồm tộc chính Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, v,v sống tập trung hai huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá và số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ Dân cư phân bố không đều, 88,5% sống vùng nông thôn và 11,5% sống thành thị Quảng Bình có nguồn lao động dồi dào với 380.306 người, chiếm khoảng 47,08% dân số, đó lao động nông nghiệp chiếm 72,8%, lao động công nghiệp chiếm 10,9% Về chất lượng lao động, theo điều tra dân số thời điểm 1/4/1999 có : 10.720 người có trình độ từ cao đẳng trở lên, đó 4.676 cao đẳng, 6.042 đại học, trên đại học Lực lượng lao động đã qua đào tạo gần 33.000 người chiếm 8% số lao động (15) Văn hoá, người và tiềm du lịch Quảng Bình Dải đất Quảng Bình tranh hoành tráng, có rừng, có biển với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thắng cảnh tiếng: đèo Ngang, đèo Lý Hoà, cửa biển Nhật Lệ, khu di sản thiên nhiên Phong Nha-Kẻ Bàng Quảng Bình là vùng đất văn vật, có di văn hoá Bàu Tró, trống đồng Phù Lưu cùng thời với văn hoá Ðông Sơn, nhiều di tích lịch sử: Quảng Bình Quan, Luỹ Thầy, Rào Sen, Thành Nhà Ngo, thành quách thời Trịnh Nguyễn, nhiều địa danh tiếng hai kháng chiến dân tộc Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long Ðại, đường Hồ Chí Minh v.v Trong quá trình lịch sử, đã có nhiều người Quảng Bình học rộng, đỗ đạt cao và có nhiều làng tiếng và truyền tụng từ đời này sang đời khác " Bát danh hương": " Sơn- Hà- Cảnh - Thổ- Văn- Võ- Cổ Kim" Nhiều danh nhân tiền bối Dương Văn An, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hàm Ninh, Hoàng Kế Viêm và nhân vật lịch sử tiếng Võ Nguyên Giáp là quê Quảng Bình Nhiều lễ hội truyền thống và làng nghề cổ truyền tiêu biểu Trong lịch sử hình thành và phát triển dân tộc, Quảng Bình luôn là phần đất thiêng liêng lãnh thổ Việt Nam Vùng đất Quảng Bình hôm đã trải qua nhiều lần thay đổi cương vực (địa giới lãnh thổ) và tên gọi Theo thư tịch cũ, thuở vua Hùng lập quốc, Quảng Bình thuộc Việt Thường, 15 nước Văn Lang Dưới các triều đại phong kiến Trung Quốc, đất nước ta bị lệ thuộc vào phong kiến phương Bắc, vùng đất Quảng Bình thì nằm quận Tượng Lâm, thì nằm quận Nhật Nam Năm 192 triều đại Đông Hán bị đánh bại phải rút quân nước, Quảng Bình nằm lãnh thổ Lâm Ấp Đến năm 758 Lâm Ấp đổi tên là Chiêm Thành, Quảng Bình nằm châu: Châu Bố Chính và Châu Địa Lý Năm 1069, để phá tan âm mưu cấu kết quân xâm lược nhà Tống và Chiêm Thành, đạo quân Đại Việt Lý Thánh Tông cầm đầu và tướng Lý Thường Kiệt huy, đã tiến đánh vào tận kinh thành Chăm-pa, bắt (16) vua Chiêm là Chế Củ Để chuộc tội, vua Chiêm cắt dâng châu: Bố Chính, Ma Linh, Địa Lý (gồm Quảng Bình - Quảng Trị) cho nhà Lý Quảng Bình trở với cội nguồn Đại Việt từ đó Năm 1075, Lý Thường Kiệt đổi tên Châu Bố Chinh thành Châu Bố Chính, Châu Địa Lý thành Châu Lâm Bình Mảnh đất Quảng Bình từ đó chính thức đưa vào đồ nước ta Chính Lý Thường Kiệt là người có công đầu xác định và đặt móng đầu tiên vùng đất Quảng Bình trọn vẹn cương vực lãnh thổ ngày Sau thời Lý Thường Kiệt, cương vực và tên vùng đất này lại có nhiều thay đổi, năm 1361 vua Trần Duệ Tông đổi châu Lâm Bình thành phủ Tân Bình, năm 1375 Trần Duệ Tông đổi phủ Lâm Bình thành phủ Tân Bình Dưới triều Lê, đời Lê Thánh Tông (1460-1497), quận Tân Bình thuộc Châu Thuận Hoá Đến thời Nguyễn Hoàng (1558 đến 1604) vùng đất Bắc sông Gianh gọi là xứ Đàng Ngoài, vùng Nam sông Gianh gọi là xứ Đàng Trong Năm 1605 Nguyễn Hoàng đổi Châu Bố Chính thành phủ Quảng Bình, cái tên Quảng Bình có từ đó Nguyễn Huệ là người có công chấm dứt nội chiến Nam Bắc phân tranh 200 năm, lấy sông Gianh làm ranh giới, thống đất nước xóa bỏ châu Bắc, Nam Bố Chính thành lập Châu Thuận Chính (Thuận có nghĩa là hòa thuận chấm dứt chiến tranh) Năm 1802, sau đàn áp phong trào Tây Sơn, lập triều Nguyễn, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy niên hiệu Gia Long, Gia Long trở lại tên gọi vùng đất Quảng Bình là Bố Chính nội, Bố Chính ngoại, nhằm phân biệt Đàng Trong, Đàng Ngoài việc phong tước phẩm, định mức thuế nhân dân hai bờ sông Gianh Năm 1832, đời vua Minh Mạng, Bố Chính trở tên gọi là tỉnh Quảng Bình (tên tỉnh Quảng Bình là đơn vị hành chính đây) Từ đây thời vua Thiệu Trị toàn tỉnh có phủ, huyện (phủ là đơn vị hành chính (17) bao gồm nhiều huyện) Phủ Quảng Ninh có huyện: Phong Lộc, Phong Đăng và Lệ Thủy (Đồng Hới thuộc phủ Quảng Ninh) Phủ Quảng Trạch gồm huyện: Bố Trạch, Bình Chánh và Minh Chánh Sau phong trào Cần Vương trước 1945, Quảng Bình có phủ và huyện (phủ lúc này không bao gồm huyện) đó là: Quảng Ninh và Quảng Trạch, ba huyện: Lệ Thủy, Bố Trạch, Tuyên Hóa (suốt thời kỳ thuộc địa Pháp triều Nguyễn, Đồng Hới là tỉnh lị Quảng Bình) Sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Quảng Bình có huyện: Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa và thị xã Đồng Hới (đến năm 1965 tách huyện Tuyên Hóa thành huyện Tuyên Hóa và Minh Hóa tháng - 1975) Từ ngày 20 tháng năm 1975 Trung ương có định nhập Quảng Bình với Quảng Trị và Thừa Thiên thành tỉnh Bình - Trị - Thiên, lấy thành phố Huế làm tỉnh lị Bắt đầu từ đây có sát nhập số huyện Quảng Bình cũ: huyện Lệ Ninh (Quảng Ninh và Lệ Thủy), huyện Tuyên Minh (Tuyên Hóa và Minh Hóa) Đáp ứng nguyện vọng Đảng và nhân dân Bình Trị Thiên, ngày 1-71989 Trung ương Đảng đã có định tách tỉnh địa giới cũ Quảng Bình phục hồi lại vị trí các huyện trước nhập tỉnh Ngày 12-12-2004 thị xã Đồng Hới Chính phủ Quyết định nâng cấp thành Thành phố loại trực thuộc tỉnh Hiện (2006) toàn tỉnh có 141 xã, 10 phường, thị trấn, thành phố (18) Quảng Bình thời tiền sử Quảng Bình nằm trên giải đất phía Bắc miền Trung, có vị trí chiến lược quan trọng nhiều mặt, phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, có dãy Hoành Sơn chạy từ Tây sang Đông, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp tỉnh Khăm Muộn (Lào) với đường biên giới dài 201,87km, phía Đông là biển đông với đường bờ biển dài 116,04 km Nơi đây lịch sử đã trải qua nhiều biến đổi thăng trầm, nơi gặp gỡ nhiều cộng đồng dân cư, nơi chứa đựng nhiều ảnh hưởng nhiều văn minh Theo kết nghiên cứu các nhà địa chất học, vùng đất Quảng Bình có bề dày văn hoá hàng nghìn năm, có nhiều dấu tích cư trú lâu đời người tiền sử, từ thời đồ đá giữa, cách đây khoảng vạn năm Các nhà khảo cổ học và ngoài nước trước năm 1945, đã phát trên địa phận Quảng Bình nhiều di tích khảo cổ học Năm 1926, nhà khảo cổ học người Pháp đã phát và khai quật nhiều di hang động miền Tây Quảng Bình, thuộc huyện Tuyên Hoá, qua đó cho thấy có tồn văn hoá khảo cổ mang tên Hoà Bình vùng núi đá vôi này Chủ nhân văn hoá Hoà Bình trên đất Quảng Bình thời tiền sử sống các hang động, các mái đá Họ thường chọn các hang đá, mái đá cao ráo, nhiều ánh sáng và gần nguồn nước, thức ăn chủ yếu họ là ốc Sinh sống các hang động miền thượng nguồn Quảng Bình, theo mực nước thuỷ triều rút xuống, người cổ men theo các triền sông có đất đai màu mỡ di cư xuống đồng ven biển, khai phá đầm lầy, chinh phục thiên nhiên, xây dựng quê hương làng Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di làng ven các dòng sông: di Cồn Nền nằm bờ Bắc sông Gianh chừng 200m, di Lệ Kỳ nằm sát dòng sông cổ bị vùi lấp v.v Tất theo dòng chảy nước kết tinh văn minh Bàu Tró Đây là địa điểm khảo cổ học vô cùng quan trọng có niên đại trên 5.000 năm Văn hoá Bàu Tró tiêu biểu cho thời kỳ đồ đá ven biển miền Trung Bàu Tró phát vào năm 1923 Từ đó đến nay, công khai quật, nghiên cứu Bàu Tró càng đẩy mạnh, mở nhiều triển vọng việc nghiên cứu Quảng Bình thời tiền sử và người tiền sử Quảng Bình, vấn đề tiền Đông Sơn và tiền Sa Huỳnh; mối quan hệ (19) qua lại văn hoá hai miền qua văn hoá Bàu Tró Đã có nhiều ý kiến cho văn hoá Bàu Tró là cội nguồn nảy sinh văn hoá Đông Sơn phía Bắc và văn hoá Sa Huỳnh phía Nam Nếu chủ nhân văn hoá Hoà Bình miền Tây Quảng Bình đã sáng tạo nên văn hoá miền núi thì người Bàu Tró tạo nên văn hoá nước miền xuôi Thành tựu vĩ đại người Quảng Bình thời tiền sử là họ đã biết chế tạo công cụ đá salíc pha vẩy sét, loại đá lửa làm công cụ lao động tốt chưa thấy các văn hoá đá Việt Nam Mặt khác, họ còn là chủ nhân văn hoá gốm màu sớm trên đất nước ta Nó chứng tỏ cộng đồng người tiền sử Quảng Bình từ đầu đã có tảng kỹ thuật đồ đá, đồ gốm cao Người Quảng Bình thời tiền sử từ văn hoá Hoà Bình đến văn hoá Bàu Tró luôn mang sắc riêng - sắc vùng đất đầy nắng gió Lào, sắc cư dân có tính cần cù, chịu khó, bền bĩ hình thành cách đây trên vạn năm, là nguồn tạo nên sắc độc đáo: Văn hoá Quảng Bình sắc văn hoá Việt Nam (20) Chương 3:LỊCH SỬ HUYỆN QUẢNG TRẠCH Huyện Quảng trạch nằm trên lưu vực sông Gianh vì cần hiểu rõ mối tương quan sông Gianh và huyện Quảng trạch 3-1/-:LỊCH SỬ SÔNG GIANH 1-Địa danh Linh giang: Sông Gianh hình thành cùng với đất,nhưng địa danh Linh giang xuất lần đầu tiên lịch sử ,trong sách Thuỷ kinh chú(515-526)của Trung quốc Thuỷ kinh chú viết: “Ở huyện Thọ linh có Sông Linh thuỷ chảy qua,nên huyện lấy tên là Thọ linh để sông lẫn huyện có chung chữ Linh”,như Linh thuỷ là sông Thọ linh Sau đó dân gian đổi thành Linh giang hay sông Gianh Khi đọc đến chữ Linh nhiều người liên tưởng không biết đây là linh thiêng “địa linh nhân kiệt” hay là điêu linh lịch sử “chiến tranh điêu tàn”,vì lẽ từ ngày địa danh Linh thuỷ hay Linh giang xuất thì sông này đã phải chứng kiến cái cảnh 1000 năm chiến tranh điêu tàn CHIÊMVIÊT(từ năm 102 TCN đ ến 808 SCN) để sau đó là 45 năm “Huynh đệ tương tàn (1627-1672) Trịnh Nguyễn,kể từ Chúa sãi Nguyễn Phúc Nguyên (1626) phân chia đất Bố chính làm hai,Bắc Bố chính thuộc Lê triều và Nam bố chính thuộc Nguyễn triều” để chiến thuyền,chân voi và vó ngựa các lực tương tranh đến nhuộm máu nước Linh giang và đạp nát cỏ cây hai bờ sông Gianh,gây tang tóc đau thư ơng cho nhân dân đã thời không phân biệt là thù ,ai là bạn,và không biết thân mình thuộc ai,vì lẽ qua để tàn sát mà không lại,do đặc điểm địa hiểm y ếu sông Gianh 2-Lưu vực Sông Gianh nằm phía nam dãy Hoành sơn,trên địa b àn Quảng trạch,cữa sông Gianh nằm cách hoành sơn 40km v ề ph ía nam,sát với chân đèo LÝ hoà thuộc dãy núi Đồng ban Sông Gianh gồm chi lưu,khởi nguyên từ nguồn khác nhau:ngu ồn Nậy,nguồn Nan,nguồn Son (tính theo thứ tự từ bắc vào nam) m à bề ngang bắc-nam khu vực từ Huyền Nữu Rào Nậy đến Ch à nòi Rào Son là 25km và rào hợp lưu cữa Thuận bài và chảy cữa Mỹ hoà và Quảng khê rộng 746m (21) R ÀO N ẬY Rào Nậy (sông lớn tiếng địa phương) bắt nguồn từ các khe suối triền đông đèo Mụ giạ trên dãy Trường sơn và các sông lạch triền nam núi đồi Hương khê,(Hà tĩnh) đổ Hoà duyệt,kết hợp với s ông Thanh lãng Tân ấp chảy đến Cổ cảng Minh cầm thì tiếp nhận thêm dòng nước sông Nạc thuỷ từ núi Mồng gà phía bắc mà hình thành “RÀO NẬY”,chảy qua Xuân mai,Cương gián vòng quanh các cồn như: cồn Quan,cồn Cưởi,cồn Niệt tiếp nhận thêm n ước sông Tiên lương từ Trại Sim đổ tiếp tục vòng qua cồn Ngựa,cồn Lôi,cồn Sẽ,hoà vào sông Phù trạch đến kết hợp với sông Kinh kịa ( Ba đồn ) từ khe Giang đổ ,hợp lưu với sông Hoà giang và sông La hà mà hình thành cữa Hác,rồi chảy qua cữa Thuận bài,hợp lưu với Rào Nan và Rào Son mà hình thành sông Gianh R ÀO NA N Rào Nan tiếng địa phương gọi vùng Cao mại là Tiên NAN,bắt nguồn từ khe núi triền Đông dãy Trường Sơn lạch Cát Đằng (19,72 v ĩ độ Bắc và 115,05 độ kinh đông) và lạch Gia ốc, đổ Yên lạc thì tiếp nhận thêm khe suối từ Qui đạt đổ hình thành Rào Nan,chảy qua Kim bảng và đèo Laken đổ vào khu lòng chảo Lâm lang ,Nam Lac sơn ,Uyên phong và Vòi Voi mà hình thành Vực Cao Mại ,sử Tàu gọi là Vô lao(vì quá sâu ,thuyền bè không thể chống sào được),một hồ chứa nước không cạn, để tiếp thuỷ cho Linh Thuỷ,rồi đổ sông Thọ linh, đến ngã ba sông chợ Mới Minh lệ thì kết hợp với Rào Son từ Phú kinh đổ hợp lưu thành Linh Giang,chảy Thuận bài ,Kết lưu với Rào Nậy,hình thành sông Gianh để đổ biển CữaGianh,tục gọi là Cữa Mỹ hoà,Quảng khê R ÀO SON Rào Son (Rào có nước đỏ son) là chi lưu cực nam Linh giang,bắt nguồn từ khe suối ,triền đông Trường sơn(sở dĩ có biệt danh Nguồn Son vì nước sông này mài mòn các “tảng đá son”nằm thượng nguồn nên mang màu “đỏ son”)chảy đến Chà Nòi đổ vào Vực Tró, đổ kết hợp với sông Ngọn Rào từ phía bắc đ ổ đến và hình thành sông Troóc,còn gọi là Rào Son,chảy qua động Phong nha,kết hợp với Rào Bồn từ Thác Ba rền phía nam đổ đến,chảy qua Cù lạc,Cổ Giang,Khương hà ,Cự nẫm ,Phù kinh,Phù Mỹ,Cao lao thượng,chia thành hai nhánh,một nhánh chảy dọc Cao lao đến Tân định,một nhánh chảy chợ Mới(Minh Lễ) để hợp lưu với Rào Nan mà hình thành Linh giang,chảy đến Thuận bài thì kết hợp với Rào Nậy phía bắc (22) và Rào Son Tân định phía nam,mà hình thành Vũng Cao lao,rồi chảy Cữa Gianh Quảng Khê Tất ba lưu vực này sông Gianh hợp lưu cộng tác bồi đắp phù sa cho mảnh đất phì nhiêu Quảng trạch đó có Hợp h òa nằm ba lưu vực nên đã đón nhận đủ các loại đất màu mỡ lũ lụt Lịch sử địa lí lưu vực sông Gianh bao hàm lịch sử địa lí Vùng đất Hợp hoà,Quảng hoà vì lẽ là mãnh đất nằm lưu vực Nguồn Nậy, Nguồn Nan,Nguồn Son Những biến thiên địa lí “ruộng dâu biến thành biển xanh” đã xảy liên tục nhiều ngàn năm,mà thời gian và thời tiết là hai yếu tố tác động chủ yếu,nghĩa là trên mãnh đất Hợp hoà có tác động địa tầng biến thiên “Tang điền thương hải”tạo nên,qua các hoạt động biển tiến dâng nước mặn lên đồng,và có thời nước đẩy lùi nước mặn tạo thành tượng biển thoái để phù sa đắp lên lớp đất phèn nước mặn biển tiến để lại,mà hình thành trên các địa tầng sẵn có thành địa tầng phù hợp cho sản xuất chăn nuôi và sinh cư,nên biển lại trở nên ruộng dâu trên đất phì nhiêu này Quá trình hình thành kéo dài liên tục hàng thiên niên kỉ,vì muốn nhận thức địa lí thực tiển vùng này thì tất yếu phải nhìn vùng đất này cách đây 2000 năm Cách đây 2000 năm lúc Lâm ấp tiến đánh quận Nhật nam thì mặt nước sông Gianh và sông Thuỷ vực dang hoà nhập với thành và hình thành Vũng Cổ chiến trên đất liền ,chạy dài từ đèo Ngang đến chân núi Đồng ban và nước biển lên đến Phù kinh,qua Minh lệ,Hoà ninh,Hợp hoà ,Trung đến Tùng tiết trên cữa Thuỷ vực đương nhiên thời bây chưa có Quảng trạch ngày Đến Biển thoái thì các cồn chìm lên và hình thành vũng nước mặn Tú Loan phía bắc và Cao lao phía nam Ở biển bây có cồn cát chạy dài 40km từ cữa Roòn đến cữa Gianh, để sau này lúc biển thoái thì cồn cát chìm lên làm bình phong chặn sóng biển,cho phép phù sa tồn để tiệm tiến bồi đắp các dòng chảy và đầm lầy thành đất canh tác,tạo nên lớp trầm tích mặn ngăn cản dòng chảy hai lưu vực song hành (Thuỷ vực và Linh giang),bắt buộc các dòng chảy phải thu hẹp dần dể đổ cữa Ròon và cữa Gianh mà hình thành các địa hình sông ngòi ngày chúng ta thấy Khi các sông ngòi lưu vực sông Gianh định hình xuất thì xuất cữa Hác nằm Ba đồn, Hợp hoà và La Hà là điểm giao lưu hội tụ (23) các sông Nguồn Nậy,Kinh kịa,Hoà Giang và sông La hà tạo nên dòng xoáy khơi sâu lưu vực này,nên còn gọi là cữa Tứ hội Thời ấy,Cữa Hác không phải ngày mà là cái phá rộng lớn gọi là Đại Hác,chạy dài từ Hói Đồng đến Phù Trạch,băng qua Lộc điền đến Trung Phù lưu để hợp với vũng Tú loan,hình thành dãi nước rộng phá Tam giang Thừa thiên bây Có hình dung đúng đắn lý giải nguyên nhân vùng đất từ chợ Mới qua Hoà ninh đến Hạ thôn,Cồn Giữa (hay Cồn Sẽ)Vân lôi,Lộc điền,Phù ninh không có nước ngọt,Vì lẽ thời tất nơi này tiếp giáp với dòng nước mặn 400 năm liền biển tiến đợt H3 dâng lên,kết thành trầm tích địa tầng pha muối khá dày,nên phải trải qua thời gian khá lâu “lợ hoá” Như chúng ta thấy,không sông ngòi nào trên đất nước Việt nam có nhiều cồn sông Gianh: đó là đặc điểm địa lý vì lúc :La hà Văn phú là cồn,Di luân Thọ đơn Mỹ hoà là cồn,Lũ phong Tân phong Cũng là cồn,Vĩnh phước, Vĩnh lộc và Phù trạch sông Hoà giang chảy từ Hạ thôn (Nguồn Nậy) Hói Nại(còn gọi Hói Bần) để đổ cữa Hác,thì là cồn bao cồn khác hữu trên sông Gianh:Cồn Quan,Cồn Cưỡi,Cồn Niệt,Cồn Ngựa,Cồn Lôi,cồn SẼ sang Cồn Nâm,Hạ Bồng,Tân định đến Giáp tam và cồn Vượn xác minh đã có thời cữa Hác băng qua Nguồn Son Ở Hói Đồng và cồn Vượn Dần dà thời gian và thời tiết cưỡng bách Biển thoái để lại lũ lut và phù sa từ thượng nguồn Hương khê Thanh lãng chảy bồi đắp,nước đẩy lùi nước mặn biển,phù sa liên kết các cồn chìm và các đầm lầy thành đồng rộng lớn hai lưu vực song hành hai sông Thuỷ vực và sông Gianh,hình thành giải đất phì nhiêu cho canh tác huyện Quảng trạch mà ngày xưa cách đây 2000 năm gọi là huyện Thọ linh nằm sát biển mà Hợp hòa bây còn nằm biển Chính hai dãy núi Hoành sơn và Đồng ban là hai tường thành ngăn cản dòng nước Thuỷ vực không cho chảy Bắc và sông Gianh không cho chảy vào Nam, để giữ lại phù sa lắng đọng mà hình thành Quảng trạch ngày Để có thể hình dung địa lưu vực sông Gianh thời chúng ta thử vào các địa danh củ sau đây mà tìm hiểu: 1/-Vũng Chùa(ngoài khơi cữa Roòn)vũng Nam Hoành sơn gọi là Vũng Tú loan,Vũng Tứ hội hay Đại Hác còn gọi là Vũng Cổ Chiến,Vũng Ôn thuỷ(gần (24) Thuận bài,Cao lao)tất là vùng biển định hình trên đất liền kể từ năm 50TCN 2/-Cữa Thuỷ vực định hình từ năm 50 TCN 3/-Cữa Tiên lễ định hình từ năm 50 TCN 4/-Cữa Hói Nại vào Cữa Hác định hình từ năm 50 TCN 5/-Cữa Thọ linh Chợ định hình từ năm 50 TCN 6/-Cữa Rào Son Phú mỹ và Phú kinh định hình từ năm 50 TCN Nhưng : -Cữa Phú lộc (Phù trạch)lại có từ năm 200 SCN -Cữa Hác (Ở Vĩnh Tân,La hà)lại có từ năm 200 SCN -Cữa Thuận bài lại có từ năm 200 SCN Theo các cổ danh này chúng ta thấy cách đây 2000 năm, địa lưu vực sông Gianh và Sông Roòn khác hẵn ngày Thử kết nối các cữa kể trên lại với nhau,chúng ta hình dung đồ cũ mà Quảng trạch tiềm long ẩn trên biển cả,bản đồ vòng cung thềm biển dài chạy từ mũi Roòn qua Tùng Tiết (ở Thuỷ vực) vùng theo dãy cao địa khe Giang,Trung Hướng Phương,vòng ngược lên Tiên lang,qua Cồn Ngựa đến Tiên Lễ,vòng qua Thọ linh đến Minh lễ Chợ Mới,men theo triền đông đến Thong thong đến Phú mỹ sang Phú kinh chạy dọc theo chân núi Đồng ban,vòng biển đèo Lý hoà, để biết đó là vũng Cổ Chiến còn gọi là Ôn thuỷ cổ sử.Ngoài khơi từ mũi Roòn đến mũi Lý hoà có cồn cát chìm tuỳ theo thuỷ triều,ngăn chặn các đợt sóng biển Và biển thoái đến mức bình thường thì lên,hình thành theo thời gian các làng ven biển ngày Vũng eo biển này nằm đất liền suốt 400 năm(từ 200TCN đến năm 200 năm SCN) đã chứng kiến trận thuỷ bại đô đốc Nguyễn Khiêm Chi,Giao châu đời Tống Nguyên Gia thứ (năm 421),vì không biết”dòng lạch nước sông”nằm đợt biển tiến(350-650) nên đã mắc cạn trên các cồn chìm mà làm mồi cho các chiến thuyền Phạm Dương Mại,từ hải quân Thành Lồi,Cự Nẫm tiến đánh đuổi Ngày phù sa đã vĩnh viễn đẩy lùi các đợt biển tiến, đã bồi đắp nên đồng Quãng trạch,mở đường cho nghiệp Nam tiến dẹp Chiêm bình Nam,mở rộng diện tích giang san và đem tiếng nói Lạc Việt đến tận đồng sông Cửu long (25) Để có thể hiểu rõ “biển tiến”, “biển thoái” chúng ta cần biết thêm dao động biển trên khu vực sông Linh Giang: Hãy thời kì trầm tích thứ bốn cách đây 7000 năm,mỗi lần biển tiến đến cao điểm dừng lại đó thời gian để chuyển qua biển thoái,thì mực nước mặn ghi đậm dấu ấn trên các tảng đá núi đồi và hình thành thềm biển nằm cao và sâu trên đất liền Theo lịch sử địa chất,thềm biển đầu tiên Quảng bình cấu tạo từ đá cổ sinh bị phủ lấp cách đây 15 triệu năm các tảng đá tân sinh để hình thành “Diệp Đồng hới” Diệp Đồng hới đã xuất lộ thiên Quảng phú với cao độ 15m so với mặt nước biển,là Diệp có chứa nhiều đất sét loại Cao lin, có thể làm đồ gốm Sau đó đã xuất các thời gian đợt tiến thoái lớn biển,có tính toàn cầu để định hình mặt đất địa phương qua các dao động biển mà theo H.Fontaine thì sau: Mã số Biển tiến H1 H2 H3 H4 Mã số Biển thoái H1 H2 H3 H4 BIỂN TIẾN Năm Bắt đầu Cao điểm 4850 TCN 3900TCN 1150 TCN 950TCN 200 TCN 50TCN 350 SCN 650SCN Mực nước (m) 4,50 0,30 0,40 0,80 BIỂN THOÁI Năm Bắt đầu Cao điểm 1650 TCN 1400TCN 850 TCN 550TCN 50 TCN 200SCN Mực nước (m) -0,80 -1,00 -0,30 Như ch úng ta đã nêu trên đây tượng biển tiến đợt H3 kể từ năm 200 TCN đến năm 200SCN để nhấn mạnh thời gian chiến tranh VIỆT – CHĂM Lưu vực sông Gianh đã bị ngập nước biển thời gian 400 năm (26) Sau đợt Biển thoái H4 thì Vùng Hoà ninh,Vĩnh tân(Hợp Hoà) phù sa bồi lấp và lên có người đến khai phá và canh tác trồng lúa nước hai (nước lợ ) gạo đỏ và bắt rươi tháng mười Quảng Trạch là huyện lớn thuộc phía Bắc tỉnh Quảng Bình Với địa trải dài từ 17042' đến 17059' vĩ độ bắc và 106015' đến 106059' kinh độ đông Diện tích khoảng 612km2, dân số khoảng 200 ngàn người, mật độ trung bình là 325 người/km2 Quảng Trạch có sông Gianh tiếng lịch sử thời Trịnh-Nguyễn phân tranh và sông Roòn đổ Biển Đông Quảng Trạch có ranh giới phía bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh qua Đèo Ngang, phía nam giáp huyện Bố trạch, phía tây giáp với huyện Tuyên Hoá và phía đông giáp với biển Đông có chiều dài bờ biển khoảng 35 km với môi trường đẹp dọc theo các xã Quảng Đông, Cảnh Dương, Quảng Phú, Quảng Xuân, Quảng Phúc, Quảng Thọ.Đường Quốc lộ 1A chạy từ Đèo Ngang đến sông Gianh dài 34km Huyện có bãi biển Quảng Phú đẹp tiếng Biển xã Cảnh Dương dồi dào tôm cá theo nghề ngư nghiệp đã hàng trăm năm Xã Quảng Đông là nơi có khu du lịch sinh thái Vũng Chùa, Đảo Yến Bên cạnh đó là khu phát triển Công nghiệp đại, giao thông đường bộ, đường thuỷ tiện lợi với Cảng La xây dựng Thị trấn Ba Đồn là trung tâm huyện lỵ xây dựng mở rộng phát triển thành thị xã Vùng Nam bao gồm xã có sông Gianh uốn lượn theo dòng Cầu Quảng Hải đã khởi công từ đầu tháng 9/2003 đã thông cầu vào thời gian đầu năm 2010 Huyện lỵ là thị trấn Ba Đồn, các xã: Quảng Thọ, Quảng Long, Quảng Phong, Quảng Thuận, Quảng Xuân, Quảng Thanh, Quảng Hợp, Quảng Kim, Quảng Phú, Quảng Đông, Quảng Liên, Quảng Tiến, Quảng Châu, Quảng Lưu, Quảng Trường Quảng Hải Phía bờ nam sông Gianh có các xã: Quảng Văn, Quảng Lộc, Quảng Hoà, Quảng Minh, Quảng Sơn, Quảng Thuỷ, Quảng Trung, Quảng Tân, Quảng Tiên (27) Chương 4:LỊCH SỬ Xà QUẢNG HÒA Xã Quảng Hoà chính thức thành lập từ năm 1955 bao gồm làng Hoà ninh và Xóm Vĩnh tân(Giáp Đoài làng Vĩnh lộc )Vì cùng liền giải đất (Từ Cồn Cao Cửa Hác và nằm hữu ngạn nhánh Hoà Giang sông Gianh) thuận lợi cho việc quản lý hành chính, Phát triển kinh tế, thuận tiện cho canh tác và việc thành lâp Hợp tác xã nông nghiệp Chúng ta tìm hiểu chút về làng Hoà ninh và xóm Vĩnh tân Trong Cổ sử địa danh Hoà ninh có từ đời Đường (681-907),Sách Lãnh ngoại địa giáp (Giải đáp “vấn đề lớn” ngoài lảnh thổ Trung quốc ) Châu khứ Phi đời Tống (970 SCN) có viết: “Đời Đường phân chia Giao thành phủ,13 châu và trại.Ba trại này là: Trại Hoà ninh Bố chính Trại Tân yên(còn gọi là Tân an) Trại Đại Bàn Thời Trại và Động là không gian tương đương với Châu,Quận tù trưởng địa phương lãnh đạo lảnh chúa tự trị,không lệ thuộc vào cấp hành chánh nào cả,miễn là chấp nhận chính quyền đương thời thì đã tồn Địa danh Hoà ninh đã sử dụng từ đó đến song phạm vi hẹp phát triển các làng xã lân cận và có thêm tên gọi dân gian và chính quyền theo thời kỳ.(Tên địa bạ là Vĩnh ninh, Tên thường gọi Hoà Ninh,Tên Dân gian gọi là Làng Đoàn) Trong số 68 xã Châu Bố chính,theo sổ sách Kinh lý sứ Đoàn nhữ Hài năm 1307 đã có Xã Thị lễ thuộc tổng Thuận thị,Ch âu Bố Chính gồm xã ngũ thôn,tam Vĩnh nghĩa là xã Thị lệ Có thôn đó có thôn mang chung tên Vĩnh, đó là: 1/-Thôn Lễ,Tức là làng Minh lễ,nay thuộc xã Quảng Minh 2/-Thôn Đoài,tức là làng Diên trường ,nay thuộc xã Quảng sơn 3/-Làng Hoà ninh (Làng Đoàn)còn gọi là Vĩnh ninh, thuộc xã Quãng hoà 4/-Làng Ngang,(Còn gọi là Vĩnh yên),Vĩnh Phước thuộc xã Quảng lộc 5/-L àng Vĩnh Lộc có giáp:Giáp Đông thuộc xã Quảng lộc, Giáp Đoài (Vĩnh Tân) thuộc Xã Quảng Hoà Trong sổ địa bạ quốc gia lập năm Gia long thứ 15 và tái năm Minh mệnh thứ 11 có mã số các thôn trên Trong đó Thôn Vĩnh ninh mang m ã số D-47 …v.v (28) Làng Vĩnh lộc có khu vực, Cách sông nhánh Hoà giang chảy qua.Khu vực nằm phía đông sông Hoà giang gọi là Giáp Đông,Khu vực Phía tây Sông dân gian gọi là giáp Đoài hay là xóm Vĩnh tân Trước năm 1945 L àng Hoà ninh và làng Vĩnh lộc thuộc xã Thị lễ ,Tổng Thuận thị ,Phủ Quảng trạch,tỉnh Quảng bình Sau CM tháng năm 1945 Làng Hoà ninh ,Vĩnh lộc,Vĩnh phước, Phù trịch thuộc xã Vĩnh trạch,huyện Quảng trạch,tỉnh Quảng bình Từ năm 1949 Làng Hoà ninh ,Vĩnh lộc,Vĩnh phước, Phù trịch thuộc xã Ninh trạch,huyện Quảng trạch,tỉnh Quảng bình Từ năm 1955 Xã Quảng Hoà chính thức thành lập gồm làng Hoà ninh và Xóm Vĩnh tân(Giáp Đoài làng Vĩnh lộc ) và ổn định từ ngày Từ hoà bình lập lại đến Vùng này có thay đổi lớn mặt địa hình đó là : 1-Việc Đê ngăn mặn hình thành từ Minh lệ vòng qua Cồn vượn ,Hói đến Cữa Hác và chặn dòng Hoà giang vòng qua Phù Trịch lên Hạ thôn Và Chặn Hoà giang hói Lâm xuân.Sông Hoà giang bị chặn hai đầu thành cái hồ từ nước mặn,lợ hoá dần.Nay là sông chết và là hồ dự trử nước và nuôi cá 2-Việc đắp Rào Nan và làm hệ thống kênh dẫn nước từ Rào Nan qua Quảng sơn,Quảng hoà,Quảng lộc Quảng Văn tạo thành nguồn cung cấp nước cho việc trồng trọt chăn nuôi dẫn đến việc thay đổi tập quán canh tác và sống người dân 3-Việc cải tạo đường nông thôn tạo thành mạng lưới trục dọc trục ngang, bêtông hoá lại thuận lợi Hệ thống cung cấp điện xây dựng,nhà nhà có điện dùng,có máy điện thoại… 4-Việc cải tạo đồng ruộng để phù hợp với việc tưới tiêu và canh tác nhờ nước hệ thống thuỷ lợi Rào Nan đã tạo nên cảnh quan trên đồng ruộng.Hệ thống mương tưới mương tiêu và đường sá lại trên cánh đồng thuận lợi,những hàng cây phi lao,bạch đàn chắn gió thêm thơ mộng cho cánh đồng.Cây trồng trên đồng ruộng cải thiện.Bây có thể trồng vụ lúa,tăng diện tích trồng lúa.Giảm diện tích hoa màu:khoai,bông,ngô,lạc (29) 5-Khu trung tâm Xã qui hoạch lại trên sở khu vực Chợ Trường Rồi đây trở thành Thị Tứ,Các công trình Văn hoá,công cọng và dân sinh xây dựng… Quảng hoà là xã phát triển toàn diện Nghề nông là nghề phát triển các ngành nghề và buôn bán thương mại Có chợ với đầy đủ hàng hoá phục vụ dân sinh không cho xã mà các xã lân cận,có khu công nghiệp có nhiều ngành nghề:Mộc,nề,chạm khảm ,chế tác vàng bạc ,rèn đúc sản xuất nông cụ,cán bông ,dệt vải, may mặc, Ép dầu ,có các nghề thủ công đan lát,làm nón mũ,làm đồ mỹ nghệ …Về ẩm thực Quảng hoà có nhiều món ngon Ở chợ Trường Bánh Canh,Bánh Rò,Cháo lươn,Cá chuối,gỏi Cuốn,Hàu,… Ngày còn có thêm nhiều nghề mới… Quảng hoà có trường học từ mầm non đến phổ thông trung học Vì mà em Quảng hoà học hành tốt từ bé và có nhiều dòng họ có truyền thống học hành nên có nhiều người đỗ đạt làm việc khắp ,ngoài nước… Quảng hoà còn có Nhà thờ lớn Họ đạo Hoà ninh Và nhà thờ Họ đ ạo Vĩnh tân Hợp hoà Lương Giáo sống hoà thuận Trong kháng chiến chống Pháp nhân dân Quảng hoà tham gia tích cực và thời gian chống Mỹ đã phong là xã anh hùng Con người Quảng hoà phát triển toàn diện ;Có anh hùng Quân Đội ,Có người là Trung tướng ,và có nhiều cán cấp tướng,Cấp tá khác, Có nhiều nhà báo,nhà Thơ ,nhà văn ,Có Nhạc sĩ ,có nhiều Tiến sĩ,Thạc sĩ,kĩ sư,Có người làm Thứ trưởng Và nhiều cán cấp cục vụ viện Nhiều nhà Doanh nghiệp thành đạt… Có nhiều người vào Nam Bắc và nước ngoài Cũng trở nên người thành đạt Khoa học kỉ thuật,trong Văn hoá nghệ thuật,trong kinh tế… (30) Chương 5:SỰ HÌNH THÀNH THÔN HỢP HÒA Dải đất Hợp hoà liền khoảnh với Hoà ninh Song từ hình thành nó lại gắn liền với Vĩnh Lộc Chúng ta có thể lý giải việc đó sau: Trong quá trình biển thoái Làng Vĩnh ninh và làng Vĩnh lộc(giáp Đông) hình thành trước.Có lẽ lúc vùng Hợp hoà còn là rừng ngập mặn Làng Vĩnh ninh ( Hoà ninh ) chăm lo phát triển nhiều ngành nghề mà ít chí thú nghề nông Làng Vĩnh lộc thì tuý nghề nông ,và dánh bắt tôm cá vì họ đã vượt sông tiến hành khai thác vùng đất này, đầu tiên là dánh bắt tôm cá sau đó là khai hoang vỡ hoá và cải tạo đất trồng trọt và làm nhà và di dân sang vùng đất này.Họ Đinh,Họ Nguyễn có người Giáp Đông và giáp Đoài là minh chứng cho điều này:Có giáp Đông có giáp Đoài Có Làng Vĩnh lộc có Xóm Vĩnh tân Đến năm 1955 Chính quyền chú ý đến thuận lợi địa lý và lập Xã Quảng hoà trên cùng giải đất liền.Nên xóm Vĩnh tân thuộc Quảng hoà và Lấy tên là Hợp hoà ,hợp vào xã Quảng hoà Tên Hợp hoà Có từ đấy.Hợp hoà là tên thành lập Hợp tác Xã Nông nghiệp đầu tiên Quảng hoà.Lúc đầu chia thành xóm :Nam hoà,Tây hoà và Đông hòa.Nam hoà giáp với Hoà ninh,Tây hoà và Đông hoà gần Cữa Hác.Sau đó chia thành các đội sản Xuất và lấy tên là Đội 1, Đội2, Đội 3, Đội 4…Và mặt chính quyền thống lại thành thôn Hợp Hoà có trưởng thôn đại diện.Có chi Đảng, từ năm 2008 thành Đảng và các đoàn thể theo hệ thống chính trị đất nước Việt nam Năm 2005 công nhận là Làng Văn hoá,Cổng làng xây để đánh dấu kiện đó Từ đây Hợp hoà bước sang trang (31) Chương 6:DÒNG HỌ VÀ CÁC GIA TỘC HỢP HOÀ Trên mảnh đất nhỏ hẹp Hợp Hoà Có nhiều dòng họ đến làm ăn sinh sống Có thể thống kê sau: Họ Nguyễn 1(Nguyễn tri Cần trưởng họ) Họ Nguyễn 2(Nguyễn văn Giai) …… Họ Nguyễn 3(Nguyễn ……… Họ Đinh 1( Họ Đinh 2( Họ Ngô Họ Mai …… Các Gia tộc tiêu biểu gồm có: Gia tộc Ô Nguyễn tri Cần Gia tộc Ô Nguyễn Bá Sinh,Nguyễn trọng Đại,Nguyễn trọng Mại Gia tộc Ô Nguyễn văn Phầu ,Nguyễn Thiên Thụ Gia tộc Ô Nguyễn Như Trâm,Nguyễn văn Thoả,Nguyễn hữu Hy Gia tộc Ô Nguyễn văn Hạp Gia tộc Ô Nguyễn văn Diên,Nguyễn văn Quyên Gia tộc Ô Nguyễn văn Khuyến Gia tộc Ô Nguyễn Loa-Nguyễn Cường Gia tộc Ô Đinh văn Hoà, Đinh văn Lập Gia tộc Ô Đinh Lương, Đinh Tuyến Gia tộc Ô Ngô Nhi Gia tộc Ô Đinh xuân Viên, Đinh xuân Hướng …………………… (32) Chương 7: SỰ PHÁT TRI ỂN TỪ NĂM 1960-1975-2010 Trong phong trào hợp tác hoá nông nghiệp Hợp hoà là hợp tác xã cao cấp đầu tiên xã Quảng hoà,là hợp tác Nông nghiệp đa ngành có các đội ngành nghề mạnh mộc nề xây dựng,vận chuyển đường thuỷ ,khai thác đá ,sx vật liệu xây dựng ….Đồng ruộng san ủi xây dựng lại có hệ thống thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu,có đường sá vận chuyển có bờ vùng bờ thửa,có hệ thống cây chắn gió.Ao hồ nuôi tôm cá.Hệ thống chuồng trại chăn nuôi gia đình và tập thể phát triển.Đời sống nhân dân ngày càng nâng cao.Các nghĩa vụ với nhà nước hoàn thành vượt mức Đội ngũ cán thôn,Hợp tác xã dần đần trưởng thành,lớp sau thay lớp trước họ luôn luôn tìm tòi học hỏi kinh nghiệm và vận dụng vào đièu kiện cu thể trên mảnh đất quê hương làm cho quê hương ngày càng đổi mới,thôn xóm qui hoạch lại, đường sá xây dựng và bê tông hoá dần,đất phân chia theo ô bàn cờ,nhà cữa sữa sang và xây làm cho thôn xóm ngày càng đổi Từ ngày có Kênh dẫn nước từ Rào nan đã làm thay đổi thôn xóm,con đường bê tông men theo bờ kênh càng làm cho thôn xóm lại thuận tiện sẽ.Hàng cây ven kênh càng làm cho thôn xóm thêm thơ mộng Nước Rào nan đã làm thay đổi tập quán canh tác.Trước đây có nhiều đất trồng rau trồng khoai,trồng bông ,lạc, ngô, ơt,hành, tỏi thì còn cấy lúa trồng rau muống,khoai môn nước….rất đơn điệu cây trồng không còn đa dạng trước đây Những công trình công cọng xây dựng trụ sở HTX,Thôn,Trường mẫu giáo,trường tiểu học xây dựng,giờ đây em Hợp hoà từ bé đã học thôn mình Việc giáo dục đào tạo người quan tâm,tổ chức sản xuất kinh doanh đươc phát triển mạnh,nông thôn ngày càng đổi Đã ngói hoá toàn thôn xóm Có nhiều gia đình đã xây dựng nhà tầng khang trang có đầy đủ tiện nghi thành thị Từ việc phát triển giáo dục em Hợp hoà ngày càng có xu hướng học và làm ăn xa quê hương.Những người lại quê ngày càng ít.Những người xa giữ mối liên hệ mật thiết với quê hương (33) Chương 8:CON NGƯỜI HỢP HÒA Sinh từ mãnh đất lam lũ đồng chua nước mặn ba bề là sông nước các gia đình lấy nghề nông làm bản,chỉ số ít gia đình có truyền thống học hành,nho giáo nên người Hợp hoà mang nặng tính nông dân thật thà chất phác,chăm làm,ham học thông minh điều kiện ban đầu có hạn nên sống đạt mức trung bình ít người giàu có Trước đây có số người đỗ đạt làm quan xa,một số người có nghề nghiệp làm ăn xa.Việc giao lưu với xã hội bên ngoài khá ít ỏi nên những tác động lớn để làm biến đổi thôn xóm không đáng là bao Những năm gần đây việc học có điều kiện tốt nên có nhiều niên hăng hái tìm việc làm nơi xa,chịu khó học hỏi chăm làm việc nhiều người đã trở thành kĩ sư,bác sĩ,có người là thạc sĩ,tiến sĩ.Nhiều người trở thành cán chuyên môn,nhà thầu xây dựng,giám đốc doanh nghiệp…Trong quân đội có người là cấp tá,cấp uý.Nhiều người lập gia đình nơi xa sinh hạ cháu đã đến đời thứ ba,thứ tư,.Có người sống và làm việc nước ngoài Hoa kì,Canada,Pháp,Đức,Achentina,Lào,Thái Lớp trẻ sống quê hương vươn lên mạnh mẽ Nhiều người đã chuyển sang hoạt đông kinh doanh thương mại, sản xuất công nghiệp trở thành chủ doanh nghiệp,Nhà thầu xây dựng, Đội xây dựng,Chủ cữa hàng vật liệu,sữa chữa xe máy ,Chủ xưởng mộc đóng đồ nội thất,đồ xây dựng.Có người trở thành Chủ trại chăn nuôi,Chủ trang trại nuôi cá,nuôi vịt… Những chuyển biến gần đây đã tạo nên diện mạo thôn Hợp hoà đã có nhiều nhà tầng khang trang, đã rộn ràng tiếng đài tiếng loa,đã có đường bê tông để lại… Đại đa số sống với hoà thuận,giữ tình làng nghĩa xóm,khi tắt lữa tối đèn ,khi vui mừng, hoạn nạn có nhau.Sẵn sàng giang tay giúp đỡ Tuy nhiên còn có người còn sa đà quá chén,có người không làm chủ thân còn cư xử với chưa ý Những người Hợp Hoà xa quê luôn nhớ quê hương mình nơi mình đã sinh và lớn lên và nơi có mồ mã tổ tiên ,ông bà,có người mang dòng máu dòng tộc mình sống…Và người quê thì luôn nhớ đến có người mang dòng máu dòng tộc mình học tập làm ăn sinh sống nơi xa… Họ luôn có mối liên hệ để động viên lẫn nhau,giúp đỡ lẫn (34) Chương 9:PHONG CẢNH VÀ SẢN VẬT HỢP HOÀ SÔNG HOÀ GIANG CẦU HỢP HOÀ CỮA HÁC CỒN CHIÊNG,CỒN TRỐNG HÓI NGAY ĐẬP LÀNG BẾN VỤ CÂY DẦU NHÀ THỜ HỌ NGUYỄN NHÀ THỜ HỌ ĐINH NHÀ THỜ HỌ ĐẠO VĨNH TÂN CẦU HOÀ GIANG KÊNH RÀO NAN CỔNG LÀNG ĐỒNG RUỘNG HỢP HOÀ NGHĨA TRANG ĐỒNG VỤNG KHOAI LANG NẾP BẮC LÚA NƯỚC HAI NHÃN LỒNG NHÀ Ô GIÁO CÂY VÚ SỮA NHÀ Ô NGHÈ CƠ RẠM ĐỒNG THÁNG MƯỜI RẠM BÈ THÁNG TƯ RAU SAM RAU ĐẮNG NẤM CỔ ỐNG ẾCH ĐỒNG,ẾCH AO CÁ CHÉP HOÀ GIANG (35) Chương 10:HỢP HOÀ TRÊN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN Sự hình thành Hợp hòa là xuất phát từ đặc điểm địa lý và phát triển xã hội,tuy nhiên phát sinh tự nhiên nên cần có định hướng để điều chỉnh để phát triển hợp lý hơn: 1/-Qui hoạch lại khu dân cư lấy đầu cầu Hợp hoà làm trung tâm thôn bố trí khu vực này có các công trình công cộng: nơi đây có bến xe :xe buýt ,xe taxi,xe ôm…có cữa hàng bán nhu yếu phẩm,có quán ăn,có nhà sinh hoạt văn hoá,có Đại lý bưu điện,có nhà nghỉ cho khách qua đường….Tất nhiên là vận động các gia đình có khả kinh doanh đến khu vực này,hoặc đây chuyển hướng sang tận dụng địa điểm để kinh doanh… 2/-Tôn tạo các công trình văn hoá,di tích:như văn phòng thôn,trụ sở HTX,Nhà văn hoá,Miếu Cửa Hác,Tạo điều kiện cho các Họ tu bổ nhà thờ Họ, Xây dựng cổng hàng rào trồng cây xanh nghĩa trang ,tôn tạo cồn Chiêng cồn Trống,gìn giữ các cây cổ thụ dọc bờ sông và trồng các cây có giá trị cây sưa,cây hoè, cây dầu, cây đa, cây si,cây đại nơi thích hợp Củng cố trường học nhà trẻ,mẫu giáo 3/-Tận dụng đất đai và điều kiện sẵn có để phát triển kinh tế: -Sử dụng Sông Hoà giang,Hói Ngay thành nơi nuôi cá,trồng sen… -Thử nghiệm giống cây mới,trồng hoa,trồng rau,trồng cây thuốc… -Nuôi vật nuôi có giá trị kinh tế cao mà thị trường cần:ba ba, ếch, lươn,nhím… -Khuyến khích các hộ kinh doanh đồ mộc thủ công mỹ nghệ,chế biến nông hải sản…… -Tạo điều kiện cho số người thôn thu mua, vận chuyển và buôn bán đường dài các sản phẩm đến các nơi tiêu thụ… 4/-Khuyến học,Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực Muốn làm trước tiên cần phải học,vì phải xây dựng phong trào học tập gia đình, dòng họ và phải giúp cho các cháu có tinh thần hiếu học từ bé, học lên cao,học nghề ,không nghiện ngập,định hướng phát triển thân và tìm người hỗ trợ để tiến lên Xây dựng truyền thống đùm bọc giúp đỡ người lôi kéo ngưòi học tập và làm ăn chính đáng quê hay nơi đất khách (36) 5/-Xây dựng gắn bó người quê và người xa quê:Lãnh đạo thôn , lãnh đạo các dòng họ và các gia đình có người luôn có mối liên hệ mật thiết và hỗ trợ lẫn tận dụng các điều kiện để cùng phát triển PHỤ LỤC:-BẢN ĐỒ, ẢNH,TÀI LIỆU THAM KHẢO I/-BẢN ĐỒ 1/-Bản đồ việt nam 2/-Bản đồ tĩnh Quảng bình 3/-Bản đồ Huyện Quảng trạch 4/-Bản đồ xã Quảng hoà 5/-Bản đồ Hợp hoà II/-ẢNH 6/-Ảnh Cầu Hợp hoà 7/-Ảnh Sông Hoà giang 8/- Ảnh Cổng thôn Hợp hoà 9/- Ảnh Đường và bến vụ bên sông 10/- Ảnh Kênh Rào Nan 11/- Ảnh Đồng ruộng Hợp Hoà 12/- Ảnh Đồng ruộng Hợp Hoà 13/- Ảnh Đồng ruộng Hợp Hoà 14/-Ảnh Trụ sở HTX Hợp hoà 15/-Ảnh Trường Tiểu học Hợp hoà 16/- Ảnh Nhà thờ Họ Nguyễn 1 7/-Ẩnh Miếu Quan Tổng Trấn Nguyễn Đạt 18/- Ảnh Nhà thờ Họ Đinh 1 9/-Ẩnh Nhà thờ Họ đạo Vĩnh Tân 20/- Ảnh Nghĩa trang Đồng Vụng III TÀI LIỆU THAM KHẢO: -Lịch sử VIỆT NAM -Tài liệu sưu tầm từ internet tỉnh Quảng bình,huyện Quảng trạch -Tư liệu Ô Nguyễn quang Thông (37)

Ngày đăng: 20/06/2021, 05:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w