1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai 10 Y nghia bang tuan hoan

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 36,84 KB

Nội dung

- Học sinh hiểu: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của các nguyên tố và ngược lại.. - Học sinh biết: So sánh tính chất[r]

(1)

Ngày soạn: 18/10/2012 PPCT: 18

Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Học sinh hiểu: Mối quan hệ vị trí ngun tố bảng tuần hồn với cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố ngược lại

- Học sinh biết: So sánh tính chất hóa học ngun tố với nguyên tố lân cận Kĩ

- Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố, suy ra: + Cấu tạo nguyên tử ngun tố ngược lại + Tính chất hóa học nguyên tố

- So sánh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận II Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng tuần hoàn - Học sinh: Đọc trước III Phương pháp dạy học - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề IV Tiến trình học

1 Ổn định lớp: (2 phút)

- Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ: (8 phút)

Câu Tính kim loại gì? Sự biến đổi chúng chu kỳ nhóm A? Câu Tính phi kim gì? Sự biến đổi chúng chu kỳ nhóm A?

3 Tiến trình giảng dạy

(2)

BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Quan hệ vị trí cấu tạo (5 phút)

- Khi xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn, ta cần xác định kiện nào? - Tương tự vậy, cần biết cấu tạo nguyên tử electron nguyên tử nguyên tố cần xác định kiện gì?

- Vậy biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn suy cấu tạo ngun tử khơng?

- Trả lời: STT nguyên tố, STT chu kì, STT nhóm

- Trả lời: Số proton, số electron, số lớp electron, số electron lớp

- Trả lời: có

I Quan hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử

Vị trí Cấu tạo ngun tử

- STT nguyên

tố - Số proton, số electron - STT chu kỳ  - Số lớp electron - STT nhóm A - Số electron lớp

- Đưa ví dụ: cho biết nguyên tố X nằm thứ 19, chu kì 3, nhóm IA Hãy xác định cấu tạo nguyên tố X

- Hướng dẫn học sinh trả lời

- Ô thứ 19 → ZX = 19 → có 19p, 19e

- Chu kỳ → lớp electron

- Nhóm IA → nguyên tố s, le lớp

Ví dụ 1: cho biết nguyên tố X nằm thứ 19, chu kì 3, nhóm IA Hãy xác định cấu tạo nguyên tố X

Trả lời:

- Ô thứ 19 → ZX = 19 → có 19p, 19e - Chu kỳ → lớp electron

- Nhóm IA → nguyên tố s, le lớp

Hoạt động 2: Từ cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí ngun bảng tuần hồn (7 phút)

Đặt câu hỏi: Từ cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí bảng tuần hồn khơng?

- Đưa ví dụ: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y 1s22s22p63s23p4 Hãy cho biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn? - Như vậy: từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố ngược lại

Từ cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí bảng tuần - Trả lời:

- Có 19e 19p → STT nguyên tố Y 19

- Có lớp electron → Chu kỳ

- Y ngun tố p, có electron lớp vỏ ngồi → nhóm VIA

Ví dụ 2: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y 1s22s22p63s23p4 Hãy cho biết vị trí ngun tố đó bảng tuần hồn?

Trả lời:

- Có 19e 19p → STT nguyên tố Y 19 - Có lớp electron → Chu kỳ

- Y ngun tố p, có electron lớp vỏ ngồi → nhóm VIA

Hoạt động 3: Quan hệ vị trí tính chất (8 phút)

- Từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn suy tính chất hóa học nào? Tại sao?

- Trả lời: Có thể suy ra: tính kim loại, phi kim, hóa trị cao với oxi, cơng thức oxit cao nhất, hóa trị với hidro, cơng thức hợp chất với khí hidro, cơng thức hidroxit có tính axit hay bazơ

II Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố * Từ vị trí, suy ra:

- Tính kim loại hay phi kim

+ Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H, Bo) có tính kim loại

(3)

+ Nhóm IVA:

Chu kì 2, 3: Tính phi kim Chu kì 4, 5, 6, 7: Tính kim loai ìï

í ïỵ

- Hóa trị cao với oxi → cơng thức oxit cao - Hóa trị với hidro →hợp chất khí với hidro (nếu có) - Cơng thức hidroxit: tính bazơ hay axit

- Đưa ví dụ: nguyên tố lưu huỳnh thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA Hãy xác định tính chất hóa học nguyên tố lưu huỳnh?

Trả lời:

- Nhóm VIA→ + Tính phi kim, + Hóa trị cao với oxi 6, công thức oxi cao nhất: SO3

+ Hóa trị với hidro 2: Cơng thức hợp chất khí: H2S

- Cơng thức hidroxit: H2SO4 axit mạnh

Ví dụ 3: nguyên tố lưu huỳnh ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA Hãy xác định tính chất hóa học nguyên tố lưu huỳnh?

Trả lời:

- Nhóm VIA→ + Tính phi kim,

+ Hóa trị cao với oxi 6, công thức oxi cao nhất: SO3

+ Hóa trị với hidro 2: Cơng thức hợp chất khí: H2S

- Cơng thức hidroxit: H2SO4 axit mạnh

Hoạt động 4: So sánh tính chất hóa học nguyên tố với nguyên tố xung quanh (13 phút)

- Những tính chất cần so sánh: tính kim loại, tính phi kim, tính axit, tính bazơ hidroxit tương ứng Vậy chúng biến đổi chu kì nhóm A?

- Trả lời: - Trong chu kì: Z ↑(trái qua phải): Tính kim loại – tính bazơ giảm, tính phi kim – tính axit tăng

- Trong nhóm A: Z↑ (trên xuống dưới): Tính kim loại – tính bazơ tăng, tính phi kim – tính axit giảm

III So sánh tính chất hóa học nguyên tố với nguyên tố lân cận

- Trong chu kì: Z ↑(trái qua phải): Tính kim loại – tính bazơ giảm, tính phi kim – tính axit tăng - Trong nhóm A: Z↑ (trên xuống dưới): Tính kim loại – tính bazơ tăng, tính phi kim – tính axit giảm

Đưa ví dụ: So sánh tính chất hóa học nguyên tố Mg (Z =12) với Na (Z =11), Al (Z = 13), Be (Z = 4, Ca (Z =20)

Ví dụ 4: So sánh tính chất hóa học nguyên tố Mg (Z =12) với Na (Z =11), Al (Z = 13), Be (Z = 4, Ca (Z =20)

Trả lời:

Na Z =11:1s22s22p63s1: Nhóm IA, chu kì 3 Mg Z =12: 1s22s22p63s2: Nhóm IIA, chu kì 3 Al Z = 13: 1s22s22p63s23p1: Nhóm IIIA, chu kì 3 Be Z = 4: 1s22s2: Nhóm IIA, chu kì 2

Ca Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2: Nhóm IIA, chu kì 4 Suy ra: Na, Mg, Al thuộc chu kì 3: ( Z↑): tính kim loại giảm

Suy ra: Be, Mg, Ca thuộc nhóm IIA: ( Z↑): tính kim loại tăng

Vậy: Mg có tính kim loại yếu Na Ca, mạnh Be Al hidroxit Mg(OH)2 có tính bazơ yếu NaOH Ca(OH)2, mạnh Be(OH)2 Al(OH)3

Hoạt động 5: Củng cố (2 phút)

Giáo viên nhấn mạnh lại: - Quan hệ vị trí nguyên tố cấu tạo

- Quan hệ vị trí tính

(4)

chất hóa học nguyên tố

- Cách so sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận

- Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, trang 51 SGK

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 20/06/2021, 05:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w