* Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV đọc câu hỏi; các nhóm thảo luận - Ghi đáp án vào bảng - Nhóm nào trả lời nhanh thì thắng cuộc Bước 2: Tổ chức cho HS chơi Hoạt động 4 [r]
(1)TUẦN 18 Thứ / 31 / 12 / 2012 Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT I MỤC TIÊU : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc - bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2 – 173 - Biết nhận xét nhân vật bài đọc theo yêu cầu BT3 + HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc (Chuyện khu vườn nhỏ, Mùa thảo quả, Người gác rừng tí hon, Trồng rừng ngập mặn, Chuỗi ngọc lam, Buôn Chư Lênh đón cô giáo, Thầy thuốc mẹ hiền, Thầy cúng bệnh viện, Ngu Công xã Trịnh Tường) - Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng (Hành trình bầy ong, Hạt gạo làng ta, Ca dao lao động sản xuất, Về ngôi nhà xây, Tiếng vọng) - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê + Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) + Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Giới thiệu bài: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết học môn Tiếng Việt 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị bài phút - HS đọc thuộc lòng bài mình đã chọn - GV đặt câu hỏi liên quan bài vừa đọc, HS trả lời - GV chấm điểm, nhận xét 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài - Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào ? ( Thống kê theo nội dung Tên bài – Tác giả - Thể loại ) - HS tự làm bài, nhóm làm bảng phụ GV gợi ý HS mở Mục lục sách để làm cho nhanh - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng TT Tên bài Tác giả Thể loại Chuyện khu vườn nhỏ Văn Long văn Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều thơ Mùa thảo Ma Văn Kháng văn Hành trình bầy ong Nguyễn Đức Mậu thơ Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu văn (2) Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng văn Bài 3: - H đọc yêu cầu bài - GV gợi ý : Các em đọc lại chuyện Người gác rừng tí hon Em hãy nói bạn người bạn không phải nhân vật chuyện - HS tự làm bài, đọc bài mình - GV nhận xét, ghi điểm nhữmg em làm bài tốt * Ví dụ : Bạn em có ba là người gác rừng Có lẽ sống rừng từ nhỏ nên bạn yêu rừng Một lần ba vắng, bạn phát có nhóm người xấu chặt trộm gỗ, định mang khỏi rừng Mặc dù trời tối, bọn người xấu rừng, bạn chạy băng rừng gọi điện báo công an Nhờ có tin báo bạn mà việc xấu ngăn chặn, bọn trộm bị bắt Bạn em không yêu rừng mà còn thông minh và gan Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Những em nào chưa kiểm tra đọc nhà tiếp tục luyện đọc a & b Toán DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Nắm quy tắc tính diện tích hình tam giác - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác - Hoàn thành bài tập (Tr 87), luyện thêm bài II CHUẨN BỊ : - GV : Hai hình tam giác (làm bìa) - HS : Hai hình tam giác nhỏ, kéo để cắt hình III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Giới thiệu bài : 2.Bài : A E B a) Cắt hình tam giác * GV híng dÉn HS : - Lấy hai hình tam giác - Vẽ đường cao lên hình tam giác đó - Cắt theo đường cao hai mảnh tam giác ghi và b) Ghép thành hình chữ nhật D H C - Ghép hai mảnh và vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD - Vẽ đường cao EH c) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học hình vừa ghép * Hướng dẫn HS so sánh : - ? Em có nhận xét gì chiều dài, chiều rộng HCN ABCD với cạnh đáy và đường cao tam giác EDC + Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC độ dài đáy DC tam giác EDC + Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD độ dài chiều cao EH tam giác EDC - ? Em có nhận xét gì diện tích hình này (3) + Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích hình tam giác EDC d) Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác - Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD Diện tích Hình chữ nhật ABCD DC x AD = DC x EH - DC, DH chính là cạnh gì hình tam giác EDC ? + DC là cạnh đáy, EH là chiều cao hình tam giác EDC - Vậy muốn tính diện tích hình tam giác EDC ta làm nào ? Từ đó rút công thức tính diện tích hình tam giác EDC h DC EH Diện tích hình tam giác EDC = * HS nêu quy tắc tính diện tích HTG * HS lên viết công thức tổng quát : a a h S hình tam giác = 3.Thực hành Bài 1: - HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác x : = 24 (cm2) 2,3 x 1,2 : = 1,38 (dm2) - HS làm vở, hai em lên bảng làm, HS đổi chéo kiểm tra kết Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài - HS đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo Tính diện tích hình tam giác: Ta đổi : 5m = 50dm 24 dm = 2,4m 50 x 24 : = 600 (dm2) x 2,4 : = (m2) 4,25 x 5,2 : = 110,5 (m2) - HS làm vở, chấm bài 10 em - GV chửa bài Hướng dẫn nhà : Về nhà ôn lại bài tiết sau luyện tập Chính tả ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT I MỤC TIÊU : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Yêu cầu tiết - Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc người theo yêu cầu BT2 – 173 - Biết trình bày cảm nhận cái hay số câu thơ theo yêu cầu BT3 + Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) + Kĩ hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bài học thuộc lòng - Bảng thống kê kẻ sẵn (4) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Giới thiệu bài : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết học môn Tiếng Việt Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị bài phút - HS đọc thuộc lòng bài mình đã chọn - GV đặt câu hỏi liên quan bài vừa đọc, HS trả lời - GV chấm điểm, nhận xét 3.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - HS nắm yêu cầu bài tập - Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào ? - Cần lập bảng thống kê gồm cột dọc ? Bảng thống kê có dòng ngang ? - HS làm bài, 1nhóm làm bảng phụ Vì hạnh phúc người TT Tên bài Tác giả Thể loại Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xtơ Văn Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn Về ngôi nhà xây Đồng Xuân Lan Thơ Thầy thuốc mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn Thầy cúng bệnh viện Nguyễn Lăng Văn Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Những em nào kiểm tra đọc chưa tốt nhà tiếp tục luyện đọc a & b THỰC HÀNH CUỐI KÌ I Đạo đức I MỤC TIÊU: - HS biết xử lí tình nhiều trường hợp - HS biết biÓu hành đẹp sống II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : A.Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hợp tác với người xung quanh B Thực hành 1.Giới thiệu bài 2.Các hoạt động Hoạt động 1: Xử lí tình Trời đã tối Nam còn lại trường còn em nhỏ mẹ chưa đón Lớp phân công lao động Em phân công đem nước uống cho lớp, chẳng may em bị ốm, em làm nào ? Bắc bị tật nói lắp bạn thích xung phong đọc bài Mỗi lần Bắc đọc nhiều bạn lại cười làm Bắc khóc Nhà bà có giỗ, mẹ bảo Tân sang thắp nhang cho ông, Tân không Em không vui bị bạn phê bình Đang chơi với bạn thì có cụ già đến hỏi đường (5) Khi bỏ phiếu bầu lớp trưởng,các bạn nam bàn bỏ cho Thành bạn là trai Thành hợp tác với bạn cần họ giúp đỡ - HS thảo luận theo nhóm,cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận Hoạt động : Đóng vai Lớp chia thành nhóm Mỗi nhóm chọn đóng diễn tình theo nội dung bài học học kì I - Các nhóm lên trình diễn,các nhóm khác nhận xét Tổng kết Cần luôn thực nếp sống đẹp xứng đáng là HS lớp Thứ / / / 2013 Toán LUY ỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Rèn luyện kĩ tính diện tích hình tam gi¸c - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông - Hoàn thành bài tập 1, 2, Tr 88, luyện thêm bài II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài củ - HS lên bảng tính diện tích tam giác có số đo a =5,3 , h = 2,7 - HS lớp nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Lưu ý HS câu b HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác 30,5 x 12 : = 183 (dm2) 16dm = 1,6m 1,6 x 5,3 : = 4,24 (m2) Bài 2: HS quan sát hình tam giác vuông - Chỉ đáy và đường cao tương ứng - Lên bảng ghi cách tính S tam giác - Phát biểu cách tính diện tích tam giác dạng tổng quát GV KL : Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho Bài 3: HS quan sát hình tam giác vuông ABC, EDG (Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.) Tính diện tích hình tam giác vuông ABC x : = (cm2) Tính diện tích hình tam giác vuông DEG x : = 7,5 (cm2) (6) Bài : A B (Luyện thêm) a) GV Vẽ hình lên bảng HS thực đo sách giáo khoa nêu kết quả, GV kí hiệu lên bảng Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD 3cm AB = DC = 4cm AD = BC =3cm D cm C Diện tích hình tam giác ABC là x : = (cm2) b) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME M 1cm E cm MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm EN = 3cm 3cm - HS đọc tên tam vuông, tam giác thường Q - Tính : 4cm Diện tích hình chữ nhật MNP là : x = 12 (cm2) Diện tích hình tam giác MQE là : x : = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là : x : = 4,5 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là : 1,5 + 4,5 = (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là : 12 – = (cm2) - GV chấm bài em Hướng dẫn nhà : - Về nhà ôn lại bài tiết sau luyện tập tiếp - Luyện từ và câu ÔN TẬP-TIẾT I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU : - Kiểm tra đọc, yêu cầu tiết 1,2 - Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường - HS khá, giỏi nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng các bài thơ, bài văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Phiếu ghi tờn bài học thuộc lòng - Một vài tờ giấy khổ to để HS lập bảng tổng kết vốn từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - HS lên bốc thăm chọn bài - HS đọc bài mình đã chọn - GV đặt câu hỏi bài vừa đọc.HS trả lời - GV chấm điểm, nhận xét N P (7) 3.Hướng dẫn làm bài tập * HS nắm vững yêu cầu bài tập - GV giải thích thêm các từ : + sinh (môi trường động thực vật) + khí (môi trường không khí) + thủy (Lớp vỏ nước không liên tục trái đất và toàn biển ,đại dương, ao hồ sông ngòi nước ngầm) - HS làm bài theo nhóm : nhóm làm phần Lập bảng thống kê môi trường Tổng kết vốn từ môi trường Sinh Thuỷ Khí Môi trường động, thực Môi trường nước Môi trường vật không khí Các vật rừng, người, thú, Sông, suối, kênh, bầu trời, âm thanh, môi chim, cây ăn quả, cây mương, rạch, ao, ánh sáng, không trường lâu năm hồ khí trồng cây gây rừng, giữ nguồn xử lý rác thải, Những hành trồng rừng ngập mặn, nước, lọc nước thải chống ô nhiễm động bảo vệ chống buôn bán động công nghiệp bầu không khí môi trường vật hoang dã - Đại diện các nhóm lên ghi kết thảo luận lên bảng, lớp nhận xét bổ sung thêm Củng cố, dặn dò.- Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc a & b Khoa học Bài 35 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I MỤC TIÊU : HS biết : - Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng và thể khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình SGK trang 73 - Phiếu học tập - Bộ phiếu ghi tên số chất, phiếu ghi tên chất Cát trắng Ni-tơ Ô - xi Nhôm Nước đá Cồn Muối Đường Xăng Dầu ăn Hơi nước Nước đá - GV kẻ sẵn trên bảng bảng "Ba thể chất" III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ B Bài 1.Giới thiệu bài 2.Các hoạt động (8) Hoạt động 1: TRÒ CHƠI TIẾP SỨC : “Phân biệt thể chất” * M ục tiêu : Giúp HS phân biệt thể chất * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn :- Đại diện nhóm tham gia chơi (Mỗi nhóm em) - Lần lượt em đội lên rút phiếu bất kì, đọc nội dung và dán nhanh lên bảng đã kẻ sẵn - Đội nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng Bước :- Tiến hành chơi Bước : Cùng kiểm tra GV và HS kiểm tra các phiếu vào các bạn đã dán vào cột xem đúng chưa Bảng ba thể chất Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng Cồn Hơi nước Đường Dầu ăn Ô - xi Nhôm Nước Ni - tơ Nước đá Xăng Muối Hoạt động : ĐẶC ĐIỂM CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” * Mục tiêu : - HS nhận biết đặc điểm chất rắn, chất lỏng và chất khí * Cách tiến hành: Bước 1: - GV phổ biến cách chơi và luật chơi - Các nhóm thảo luận ghi đáp án vào bảng Bước 2: Tổ chức cho HS chơi Hoạt động : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: - HS nêu số ví dụ chuyển thể chất đời sống hàng ngày * Cách tiến hành: Bước 1: - HS quan sát các hình SGK trang 73 - HS nhận xét chuyển thể nước Bước : Dựa vào các hình vẽ SGK HS trình bày GV kết luận : Qua ví dụ trên cho thấy thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, chuyển thể này là dạng biến đổi lý học Hoạt động : TRÒ CHƠI “Ai nhanh, đúng ?” * Mục tiêu : Giúp học sinh - Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí - Kể tên số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành nhóm (9) - Phát cho nhóm số phiếu trắng Trong cùng thời gian nhóm nào viết nhiều tên các chất thể khác viết nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng Bước : - Các nhóm dán phiếu lên bảng Bước : - Cả lớp cùng GV kiểm tra xem nhóm nào nhanh và đúng nhóm đó thắng Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị đọc trước bài sau : Hỗn hợp Kể chuyện ÔN TẬP-TIẾT I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL em chưa đạt lần trước Yêu cầu tiết 1, - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken Viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành tiết Hướng dẫn HS nghe - viết bài Chợ Ta-sken * Tìm hiều cách viết bài - GV đọc - HS đọc toàn bài - ? Nêu nội dung bài (Miêu tả trang phục đặc trưng người dân thủ đô Ta-sken) - HS nêu các từ lớp hay viết nhầm lẫn nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy - Chú ý cách viết tên riêng Ta-sken + HS nêu lại cách viết hoa tên riêng nước ngoài - HS trình bày bài viết - Chấm bài em, nhận xét bài viết 3.Củng cố, dặn dò - Tiếp tục học thuộc lòng các bài thơ, các bài tập đọc a & b Thứ / / / 2013 Tập đọc ÔN TẬP- TIẾT I MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ viết thư - Biết viết lá thư gửi cho người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện thân học kỳ 1, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết (10) + Thể cảm thông, biết đặt mục tiêu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Giấy viết thư III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Giới thiệu bài - HS đọc yêu cầu và gợi ý bài tập SGK 175 * Đề bài : Hãyviết thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện em học kì - Cả lớp theo dõi - GV hướng dẫn cách làm: + Nhớ lại cách viết thư đã học lớp + Đọc kĩ các gợi ý SGK + Em viết htư cho ? Người đâu ? + Đầu dòng em viết nào ? + Em xưng hô với người thân nào ? + CÇn viết chân thực, kể đúng thành tích và cố gắng mình Viết thư - HS viết thư - HS đọc thư mình GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho H - Cả lớp bình chọn thư hay Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học a & b Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập, củng cố : - Giá trị theo vị trí chữ số số thập phân ; cộng, trừ, nhân, chía số thập phân ; viết số đo đại lượng d¹ng số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm hai số Hoàn thành phần ; phần : bài 1, - Tr 89 - Tính diện tích hình tam giác, luyện thêm bài 3, 3, hai phần II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GV cho HS tự đọc, tự làm chữa bài Phần 1: GV cho HS tự làm bài Khi HS chữa bài có thể trình bài miệng Bài 1: Khoanh vào B Bài 2: Khoanh vào C Bài 3: Khoanh vào C Phần HS làm Bài 1: Cho HS tự đặt tính tính Khi HS chữa bài ,nếu có điều kiện ,GV nên yêu cầu HS nêu cách tính Bài 2: Cho HS làm bài chữa bài Kết là a) 8m 5dm = 8,5m b) 8m2 5dm2 = 8,05m2 Bài : Cho HS tự làm bài chữa bài.Chẳng hạn : Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là : 15 + 25 = 40 (cm) (11) Chiều dài hình chủ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : = 750 (cm2) Đáp số:750cm2 Bài 4: Cho HS tự làm bài chữa bài Chẳng hạn : Trả lời : x = ; x = 3,91 C.Tổng kết, dặn dò - Về nhà ôn lại cách chuyển đổi số đo các đại lượng - Các em yếu nhà làm : 74,62 x 7,3 308,85 : 14,5 ( 131,4 - 80,8) : 2,3 + 34,57 x a & b Tập làm văn ÔN TẬP –TIẾT I MỤC TIÊU : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Yêu cầu tiết - Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi BT2 – 176 - Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng - Phiếu học tập cá nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc yêu cầu - HS làm việc trên phiếu cá nhân - HS tŕnh bày bài làm mình - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng + Từ biên cương đồng nghĩa với từ biên giới + Từ đầu và từ dùng với nghĩa chuyển + Đại từ xưng hô : em và ta Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học a & b Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I (Theo đề chuyên môn) a & b Thứ / / / 2013 Toán HÌNH THANG I.MỤC TIÊU Giúp HS : - Có biểu tượng hình thang - Nhận biết số đặc điểm hình thang, phân biệt hình thang với số hình đã học (12) - Nhận biết hình thang vuông Hoàn thành các BT 1, 2, - Tr 91 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hình thành biểu tượng hình thang - HS quan sát cái thang sách - - HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trên bảng A B D C Nhận biết số đặc điểm hình thang * HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang Đặt câu hỏi gợi ý để HS tự phát các đặc điểm hình thang - ? HT Có cạnh (4 cạnh ) - ? Có cạnh nào song song với ? (AB và DC) GV : Hình thang có cặp cạnh đối diện song song, hai cạnh song song gọi là đáy, hai cạnh gọi là hai cạnh bên HS ghi nhớ : Hình thang có cặp cạnh đối diện song song * HS quan sát hình thang ABCD SGK - HS nhận xét đường cao AH : Độ dài AH là chiều cao - Quan hệ đường cao AH và hai đáy : Đường cao AH hạ từ đỉnh đáy bé và vuông góc với đáy lớn HS nhắc lại đặc điểm hình thang Thực hành Bài 1: HS nhận biết hình thang HS tự làm bài nêu hình nào là hình thang và vì em biết GV chữa bài và kết luận: H 1,2,4,5,6 là hình thang A Bài 2: HS nhận biết đặc điểm hình thang HS tự làm bài,đổi cho A B HS lên bảng chữa bài * Hình thang có cặp cạnh đối diện song song B Bài : HS thi vẽ nhanh, đúng, đẹp Bài : HS quan sát hình nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung - Hình thang ABCD có góc A và D là hai góc vuông - Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy * Hình thang ABCD là hình thang vuông * H Hình thang có đặc điểm ntn thì đó là hình thang vuông ? * Hình thang có cạnh bên vuông góc với hai đỏy gọi là hình thang vuông Củng cố, dặn dò : - ? Hình thang có đặc điểm nào ? - ? Đường cao hình thang hạ từ đâu ? Hướng dẫn nhà : Về nhà làm tiếp bài và a & b Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I (13) (Theo đề chuyên môn) a & b Tập làm văn ÔN TẬP - TIẾT KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - VIẾT (Theo đề chuyên môn ) a & b - Sinh hoạt CHI ĐỘI I MỤC TÊU : + Đánh giá hoạt động chi Đội tuần qua đồng thời tổng kết hoạt động học kì I chi Đội + Bình xét thi đua cuối tuần và học kì I II TIẾN HÀNH : Chi đội trưởng nhận xét và đánh giá hoạt động chi đội - Tập thể thảo luận Ý kiến phụ trách Về thực nề nếp : Theo sổ thi đua chi đội Các hoạt động khác : vệ sinh, phong trào chi đội đã thực khá tốt * Trọng tâm học kì II cần phát huy ưu điểm đã đạt khắc phục tồn để hoàn kế hoạch mà chi đội đã đề ra, phấn đấu 100 % đội viên tốt nghiệp bậc tiểu học Bình xét thi đua Sinh hoạt văn nghệ Kí duyệt chuyên môn: THỂ DỤC BÀI 35 : ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP (14) TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN” I.MỤC TIÊU: - Thực động tác vòng phải, vòng trái và đổi chân sai nhịp Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi mức tương đối chủ động - Nhắc lại nội dung đã học học kì II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1.Phần mở đầu : 6-10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học : 1-2 phút - Chạy chậm thành hàng dọc tự nhiên xung quanh sân tập : phút - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy bài thể dục đã học - Trò chơi khởi động : 1-2 phút 2.Phần : 18-22 phút a) Ôn vòng phải, vòng trái và đổi chân sai nhịp: 10-12 phút - Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định Các tổ trưởng điều khiển tổ mình tập - GV quan sát để sửa sai giúp đỡ HS thực chưa tốt - Thi theo hàng dọc Lần lượt tổ thực lần và khoảng 15-20 m - Tổ nào tập đều, đúng, đẹp biểu dương, tổ nào kém phải chạy vòng xung quanh sân tập * Chọn tổ chức tốt lên biểu diễn lại chọn số em thực tốt lên biểu diễn lần 10-15m - GV có thể tạo tình hô “nhầm” nhịp để buộc HS phải thực đổi chân phát thấy bước chân không đúng nhịp b) HS chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”: 6-8 phút - HS khởi động thêm các khớp - Nhắc lại cách chơi chơi - Các tổ thi đua với nhau.GV trực tiếp điều khiển, chú ý nhắc nhở Phần kết thúc : 4- phút - Đi thường theo nhịp và hát : 1-2 phút- HS cùng HS hệ thống bài và nhận xét, đánh giá kết bài học : 2-3 phút - GV giao bài tập nhà ; ôn động tác a & b - (15) THỂ DỤC BÀI 36 : SƠ KẾT HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU: - Sơ kết học kỳ I : Yêu cầu hệ thống kiến thức, kĩ đã học, ưu khuyết điểm học tập để cố gắng phấn đấu học kỳ II - Nhắc lại nội dung đã học học kì - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1, Phần mở đầu : 6-10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút - Chạy chậm thành hàng dọc tự nhiên xung quanh sân tập : phút - Trò chơi “kết bạn” trò chơi HS ưa thích : 1-2 phút * Thực bài thể dục phát triển chung: 1-2 lần, lần 2x8 nhịp 2, Phần : 18-22 phút a) Cho HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, ôn luyện và kiểm tra lại: - phút b) Sơ kết học kỳ I : 10-12 phút - GV cùng HS hệ thống lại kiến thức, kĩ đã học học kỳ - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, vòng trái, đổi chân sai nhịp và cách chào, báo cáo, xin phép ra, vào lớp - Bài thể dục phát triển cung động tác dành cho HS lớp - Ôn tập số trò chơi chơi cũ và - GV nhận xét, đánh giá kết học tập tổ HS, khen ngợi, biểu dương em và tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân còn tồn cần khắc phục để có hướng phấn đấu học kỳ II c) HS chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”: 5-6 phút - Cả lớp cùng chơi điều khiển GV Phần kết thúc : 4- phút - Đi thường theo nhịp và hát: 1-2 phút - HS cùng HS hệ thống bài và nhận xét, đánh giá kết bài học : 2-3 phút - GV giao bài tập nhà ; ôn bài thể dục phát triển chung và các động tác RLTTCB (16) Thứ / 30 /12 / 2010 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I (Theo đề chuyên môn) a & b LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHOA HỌC I KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ĐỌC – HIỂU (Theo đề chuyên môn) a & b BÀI 36 : HỖN HỢP MỤC TIÊU: HS biết : - Nêu số ví dụ hỗn hợp - Thực hành tách các chất khỏi số hỗn hợp (tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước và cát trắng ) + Kĩ tìm giải pháp để giải vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất khỏi hôn hợp) + Kĩ lựa chọn phương án thích hợp + Kĩ bình luận đánh giá các phương án đã thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình SGK trang 75 - HS chuẩn bị : + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan nước (cát trắng, nước) + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào (dầu ăn, nước) + Gạo có lẫn sạn : rá vo gạo, chậu nước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra bài cũ : - Chất có thể nào ? - Lấy ví dụ số chất thể lỏng, thể rắn, thể khí * B Các hoạt động: Hoạt động 1: THỰC HÀNH “Tạo hỗn hợp gia vị” * Mục tiêu: Giúp HS biết cách tạo hỗn hợp * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực tạo số hốn hợp SGK Bước : Làm việc lớp - Đại diện nhóm nêu công thức pha trộn gia vị - Các nhóm nhận xét, so sánh - Muốn tạo hỗn hợp cần có chất trở lên ? Các chất đó nào trộn lẫn vào ? - HS phát biểu GV kết luận: Muốn tạo hỗn hợp ít phải có hai chất trở lên và các chất đó phải trỗn lẫn với Hai hay nhiều chất trộn lẫn với có thể tạo thành hỗn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ nguyên tính chất nó (17) Hoạt động 2: THẢO LUẬN * Mục tiêu : HS kể tên số hỗn hợp * Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm - Theo em, không khí là chất hay hỗn hợp ? - Kể tên số hỗn hợp khác mà em biết ? Bước 2: - Đại diện số nhóm trình bày kết - Nhóm khác bổ sung Hoạt động 3: TRÒ CHƠI “Tách các chất khỏi hỗn hợp” * Mục tiêu : HS biết các phương pháp tách riêng các chất số hỗn hợp * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV đọc câu hỏi; các nhóm thảo luận - Ghi đáp án vào bảng - Nhóm nào trả lời nhanh thì thắng Bước 2: Tổ chức cho HS chơi Hoạt động : THỰC HÀNH “Tách các chất khỏi hỗn hợp” Mục tiêu : Giúp học sinh + Biết cách tách các chất khỏi số hỗn hợp Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm SGV Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị đọc trước bài sau : Dung dịch a & b - (18) (19) Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2009 MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU : - HS hiểu giống và khác trang trí HCN và trang trí HV, HT -HS biết cách trang trí và trang trí HCN -HS trang trí hình chữ nhật đon giản ; cảm nhận vẻ đẹp các đồ vật dạng HCN có trang trí Học sinh khá, giỏi chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình II.CHUẨN BỊ : -Hình gợi ý cách vẻ - Một số bài trang trí HCN ,HV , HT để so sánh ,một số đồ vật dạng HCN có trang trí III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài 2.Các hoạt động (20) * Hoạt động1: Quan sát,nhận xét -GV giới thiệu số bài trang trí HV,HCN,HT dể HS nhận giống và khác dạng bài * Hoạt động2: Cách trang trí GV đính các hình hướng dẫn cách vẽ lên bảng ,đặt câu hỏi gợi ý đế hiểu cách vẽ : -Vẽ HCN cân khổ giấy -Kẻ trục,tìm và xếp các hình mảng, -Dựa vào hình dáng các hình mảng,tìm hoạ tiết cho phù hợp -Vẽ màu tuỳ thích * Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát chung,gợi ý HS: +Kẻ trục +Tìm hình mảng +Tìm hoạ tiết và vẽ hoạ tiết vào các mảng đối xứng qua trục +Vẽ màu vào các hoạ tiết và hình -GV theo dõi gợi ý cụ thể với HS còn lúng túng,khuyến khích HS có khả để các em phát huy sáng tạo *Hoạt động 4;Nhận xét,đánh giá -GV lựa chọn số bài dể HS nhận xét: +Bài hoàn thành +Bài chưa hoàn thành +Bài đẹp, chưa đẹp vì sao? Củng cố dặn dò -Về nhà hoàn thành bài -Sưu tầm tranh ảnh ngày Tết,lễ hội và mùa xuân (21) Chuyện khu vườn nhỏ - Tr 102 ………………………………………………………………………………… …… Mùa thảo - Tr 113 Hành trình bầy ong – Tr 117 ………………………………………………………………………………… …… Người gác rừng tí hon – Tr 124 Trồng rừng ngập mặn – Tr 128 ………………………………………………………………………………… …… Chuỗi ngọc lam – Tr 134 Hạt gạo làng ta – Tr 139 ………………………………………………………………………………… …… Buôn Chư Lênh đón cô giáo – Tr 144 Về ngôi nhà xây – Tr 148 ………………………………………………………………………………… …… Thầy thuốc mẹ hiền – Tr 153 Thầy cúng bệnh viện – Tr 158 ………………………………………………………………………………… …… Ngu Công xã Trịnh Tường – Tr 164 ………………………………………………………………………………… …… Ca dao lao động sản xuất – Tr 168 ………………………………………………………………………………… …… Tiếng vọng – Tr 108 ………………………………………………………………………………… …… (22) (23) kÜ thuËt Bài 16 CHUỒNG NUÔI VÀ DỤNG CỤ NUÔI GÀ I.MỤC TIÊU: HS cần biết: - Nêu tác dụng, đặc điểm chuồng nuôi và số dụng cụ thường sử dụng để nuôi gà - Biết cách sử dụng số dụng cụ cho gà ăn, uống - Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh minh hoạ chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC A.Bµi cò: - Nªu t¸c dông cña viÖc nu«i gµ ? B.Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi: GV giới thiệu và nêu mục đích bài học 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm chuồng nuôi gà * HS đọc nội dung - HS nêu tác dụng chuồng nuôi gà + GV nhận xét- nêu tóm tắt tác dụng chuồng nuôi theo nội dung SGK + GV nhấn mạnh: gà không có chuồng nuôi thì không khác gì người không có nhà - HS quan sát hình và đọc nội dung mục - HS nêu đặc điểm chuồng nuôi gà và vật liệu thường sử dụng để làm chuồng nuôi gà - GV nhấn mạnh: Chuồng nơi là nơi và sinh sống gà Chuồng nuôi có tác dụng bảo vệ gà và hạn chế tác động xấu môi trường thể gà Chuồng nuôi gà có nhiều kiểu và làm nhiều loại vật liệu khác Chuồng nuôi gà phải đảm bảo vệ sinh, an toàn và thoáng mát Hoạt động 2: Tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng số dụng cụ thường dùng nuôi gà - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục và quan sát hình SGK - HS kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống - Nêu tác dụng việc sử dụng dụng cụ đó - HS trình bày kết GV nhận xét, bổ sung: (24) + Máng ăn, máng uống dùng để chứa thức ăn, nước uống cho gà nó có tác dụng giữ vệ sinh thức ăn, nước uống, giúp gà tránh các bệnh đường ruột và giun sán Dùng máng còn giữ cho thức ăn không bị vương vãi ngoài + Máng ăn, máng uống có nhiều hình dạng khác và làm nhiều vật liệu khác Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - HS làm bài tập - HS trình bày kết - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 3.Nhận xét- dặn dò - NhËn xÐt thái độ, ý thức xây dựng bài HS - Xem trước bài: Một số giống gà nuôi nhiều nước ta ChuyÖn mét khu vên nhá (102) Câu hỏi: - Bé Thu thích ban công để làm gì? Vì thấy chim đậu ban c«ng, Thu muèn b¸o cho H»ng biÕt? TiÕng väng( 108) C©u hái: V× t¸c gi¶ b¨n kho¨n, day døt vÒ c¸i chÕt cña chim sÎ nhá? Mïa th¶o qu¶ (113) Câu hỏi: Hoa thảo nảy đâu? Khi thảo chín, rừng có nét gì đẹp? (25) Học thuộc lòng: Ca dao lao động sản xuất (168) C©u hái:Nh÷ng c©u nµo thÓ hiÖn tinh thÇn l¹c quan cña ngêi n«ng d©n? §äc thuéc lßng khæ th¬ cuèi: Hµnh tr×nh cña bÇy ong (117) C©u hái: Qua hai c©u th¬ cuèi bµi, t¸c gi¶ muèn g× vÒ c«ng viÖc cña loµi ong? Ngßi g¸c rõng tÝ hon(124) C©u hái: KÓ nh÷ng viÖc lµm cña b¹n nhá cho thÊy:- B¹n lµ ngêi th«ng minh - B¹n lµ ngêi dòng c¶m Trång rõng ngËp mÆn (128) ®o¹n vµ ®o¹n C©u hái: Nªu nguyªn nh©n vµ hËu qu¶ cña viÖc ph¸ rõng ngËp mÆn? Ngu C«ng x· TrÞnh Têng (164) ®o¹n 1,2 Câu hỏi: Ông Lìn đã làm nào để đa đợc nớc thôn? §äc thuéc lßng: H¹t g¹o lµng ta ( 139) khæ 1,2,3 C©u hái: Nh÷ng h×nh ¶nh nµo nãi lªn nçi vÊt v¶ cña ngêi n«ng d©n? Buôn Ch Lênh đón cô giáo (144) ch÷”? Câu hỏi: Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và “yêu quí cái Häc thuéc lßng: VÒ ng«i nhµ ®ang x©y ( 148) C©u hái: Em thÝch h×nh ¶nh nµo bµi th¬? V× sao? ThÇy thuèc nh mÑ hiÒn (153) C©u hái: §iÒu g× thÓ hiÖn lßng nh©n ¸i cña cña L·n ¤ng viÖc ch÷a bÖnh cho ngêi phô n÷ ? ThÇy cóng ®i bÖnh viÖn (158) ®o¹n 3,4 Câu hỏi: Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ nh nào? KĨ THUẬT : THỨC ĂN NUÔI GÀ I MỤC TIÊU : HS cần: + Nêu tên và tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà + Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng nuôi gà gia đình địa phương II CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà - Một số mẫu thức ăn - Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC : (26) Bài cũ : - Thức ăn có tác dụng ntn sinh trưởng và phát triển gà ? - Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà ? Bài : Giới thiệu bài Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hoạt động 1: TRÌNH BÀY TÁC DỤNG VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CUNG CẤP CHẤT ĐẠM, CHẤT KHOÁNG, VI-TA-MIN, THỨC ĂN TỔNG HỢP + HS hoạt động nhóm - Một học sinh nhức lạu nội dung đã học tiết - Các nhóm thảo luạn nêu ý kiến : Tên và tác dụng các loại thức ăn GV : Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hơpự với nhu cầu dinh dưỡng lứa tuổi gà Vì vậy, nuôi gà thức ănhỗn hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng KL : Khi nuôi gà càn phói hợp nhiều loại thức ăn để giúp gà * Hoạt động : ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + Vì sâophỉ sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà ? + Vì cho gà ăn thức ăn hỗn hợp giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều ? * HS đọc mục ghi nhớ - Tr 60 Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài học - Vận dụng bài việc phụ giúp gia đình chăm sóc, nuôi dưỡng gà - Chuẩn bị bài sau a & b - (27) (28)