+ Câu 2 viết: “ Danh lợi một người anh hùng dũng cảm, khí thế của họ đã không sợ nắng, không sợ cái chết đã trở thành một người vô dụng, đi đâu cũng bị mọi người cười chê” + Câu 1 viết :[r]
(1)TIẾT 54: TRẢ BÀI VIẾT SỐ ( HỌC KÌ I) (2) Đề số Câu (3 điểm) Hãy và phân tích tác dụng phép tu từ câu sau: Em tưởng giếng sâu Em nối sợi gàu dài Ai ngờ giếng cạn Em tiếc hoài sợi dây (Ca dao) Câu (7,0 điểm) Cảm nhận em bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão Đề số Câu (3 điểm) Tìm và phân tích phép tu từ câu sau: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” (Hồ Chí Minh) Câu (7,0 điểm) Nêu cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè (3) -Sử dụng phép tu từ ẩn dụ ( điểm ) - Nói lên tình cảm chân thật ngườicon gái dành cho ngừơi trai (giếng sâu, gàu dài) Nhưng ngược lại, người gái lại nhận tình cảm hời hợt chàng trai (giếng cạn) nên cảm thấy nuối tiếc tình cảm đó ( điểm ) -Lời than thở và oán trách người gái người mình đã lầm yêu (1 điểm ) -Phép tu từ: Ẩn dụ ( điểm ) -Phân tích: Từ “trồng” vốn hoạt động trồng cây, câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh, nó còn dùng để hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục người ( điểm ) - Các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ…đối với cây và người là quan hệ tương đồng, đó từ “trồng” thứ hai là ẩn dụ ( điểm ) (4) -Giới thiệu: tác giả Phạm Ngũ Lão, tác phẩm Tỏ lòng( 0,5đ) -Làm bật vẻ đẹp đất nước và người Việt Nam qua hình tượng trang nam nhi thời Trần với lí tưởng và nhân cách cao cả.( 0,5 đ ) - Hình ảnh người đối diện với non sông, đât nước thể vẻ đẹp kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ (hành động: múa giáo, không gian: núi sông, thời gian: thu ( đ) - Sức mạnh chiến thắng, khí hào hùng thời đại (hào khí Đông A) (1đ) Cái tâm, cái chí và cái tài người anh hùng (Vẻ đẹp người Phạm Ngũ Lão) - Khẳng định và đề cao quan niệm chí làm trai người xưa đó là: lập công danh cứu dân, cứu nước ( đ) - Nỗi thẹn cao nâng cao nhân cách người (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu ( đ) Nghệ thuật: - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc ( 0,25 đ) - Cảm xúc dồn nén ( 0,25 đ) - Hình tượng thơ kì vĩ, lớn lao ( 0,25 đ) - Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi ( 0,25 đ) - Đánh giá khái quát giá trị bài thơ; từ ý nghĩa bài thơ bày tỏ tình cảm, trách nhiệm thân với quê hương, đất nước ( 0,5 đ) (5) Mở bài : Giới thiệu: vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè ( 0,5đ) Thân bài : -Bức tranh ngày hè thật sống động, có hài hòa đường nét, màu sắc, âm thanh, người và cảnh vật.Tình yêu thiên nhiên: Được cảm nhận các giác quan: + Bằng thị giác: màu sắc tươi tắn, đầy sức sống… + Bằng thính giác: âm đặc trưng mùa hè hòa cùng âm sống… + Bằng khứu giác: Mùi hương thơm ngát đóa sen hồng… ( điểm ) - Lòng thiết tha yêu đời, yêu sống: + Cảnh vật vào lúc cuối ngày, sống thì không dừng lại + Những động từ: đùn đùn, giương, phun… nói lên sống thôi thúc, ứa căng, tràn đầy sức sống ( điểm ) -Tấm lòng thiết tha với dân, với nước: + Phong thái nhàn tản, ung dung tác giả: Rồi hóng mát… →Thể niềm ước mơ, mục đích lớn đời ông đã thực hiện: dân ấm no, hạnh phúc + Mơ ước: có đàn vua Thuấn…(Âm “lao xao chợ cá”, “dắng dỏi cầm ve”) → Với Nguyễn Trãi, vui buồn, lo âu hay thản, tất xuất phát từ sống nhân dân ( 1,5 điểm ) - Nghệ thuật: Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn; Cách ngắt nhịp đặc biệt, ngôn ngữ giản dị mà tinh tế, biểu cảm ( 0,5 điểm ) Kết bài : -Khái quát vấn đê ( 0,5 điểm ) - (6) ĐÁNH GIÁ CHUNG Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém Từ TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10A4 0 10 25 23 57,5 17,5 0 35 82, 10A5 0 17 21 51,2 13 31,8 0 28 68 10A1 0 7,32 24 58,3 14 34,3 0 24 65, (7) Họ tên Điểm thi HK Điểm TB Môn Xếp loại chung 1.Hoàng Văn Bích 3,0 4,5 YẾU 2.Linh Văn Đông 1,5 3,5 YẾU 3.Nguyễn Đức Hùng 2,0 4.0 YẾU 4.Lăng Văn Khải 5,0 4,8 YẾU 5.Hoàng Văn Khởi 2,5 4,5 YẾU 6.Hoàng Văn Mạnh 2,0 3,9 YẾU 7.Phùng Văn Thòn 4,0 4,8 YẾU 8.Nông Văn Tiến 2,0 4,3 YẾU 9.Trương Văn Toán 1,5 3,3 YẾU 10.Linh Văn Vinh 3,5 4,5 YẾU 11.Mã Văn Vượng 4,0 4,0 YẾU 12.Kiềng Thị Luật 2,0 4,8 YẾU 13.Hoàng Văn Việt 2,0 4,7 YẾU 14.Vi Minh Tiến 5,0 4,8 YẾU (8) Một số lỗi bài thi học kì I 1.Về tiếng Việt: HS không nắm phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ nên làm bừa câu tiếng Việt Bài văn : Đã số không thuộc thơ, không nắm bài giảng, bài Ôn tập học kì, nghỉ nhiều, ít soạn bài , suy diễn lung tung,… 3.Một số bài suy diễn : -Bài V294 viết: “ phải chiến trường, còn vương nợ nần nhà…,nhưng công danh là trên hết Nam tử Hán đại trượng phu không lo sợ gì hết” -Bài V295 viết: “ Trồng cây 10 năm nó giúp người luôn thở lành vì cây xanh, giúp người hô hấp…” - Bài V296 viết câu : “ Giếng là nơi cung cấp nước”, Câu viết : “ Là anh chàng sợ chết muốn dốc nỗi lòng dài đề có người cứu giúp” -Bài V320 ,câu viết: “ Thuở ngày trường là kỷ niệm đáng nhớ tâm học sinh ngôi trường Và là kỷ niệm tuổi học trò hồn nhiên và ngây thơ” (9) - Bài V321 : + Câu viết: “ Danh lợi người anh hùng dũng cảm, khí họ đã không sợ nắng, không sợ cái chết đã trở thành người vô dụng, đâu bị người cười chê” + Câu viết : “ Giếng sâu, có “sợi gầu dài” ý người gái và người trai có tình ý với họ hẹn hò, mà hai người họ xa và người gái chờ người yêu mình vì sai lầm nhỏ nào đó mà người trai đã không trở mà người gái buồn chờ mãi không thấy người yêu mình quay tiếc thương cho cố phận mình Người gái tự với mình người yêu mình lại không trở Người trai đã phản bội người gái Số phận họ đã không đến với tình yêu người gái dành cho người trai đã tan tành mây khói” (10)