Giao an phuong trinh duong thang 10

4 7 0
Giao an phuong trinh duong thang 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tổng quát của đường thẳng; khái niệm về vt chỉ phương - vt pháp tuyến - hệ số góc của đường thẳng; nắm vị trí tương đối, góc giữa 2 đường thẳng; công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến [r]

(1)GIÁO ÁN SỐ Tiết 31 BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Văn Duy Ngày soạn: 26/02/2011 A Mục tiêu Về kiến thức: Giúp học sinh nắm dạng phương trình tham số, phương trình tổng quát đường thẳng; khái niệm vt phương - vt pháp tuyến - hệ số góc đường thẳng; nắm vị trí tương đối, góc đường thẳng; công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết phương trình tham số, tổng quát đường thẳng; xác định vị trí tương đối, tính góc hai đường thẳng; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Về tư duy: Học sinh tư linh hoạt việc phân biệt khái niệm đồ thị hàm số đại số với khái niệm đường đường cho phương trình hình học Về thái độ: Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập B Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án Chuẩn bị trò: Vở, SGK, dụng cụ học tập, ôn tập bài cũ(phương trình đường thẳng) đọc trước bài nhà C Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Phát và giải vấn đề D Tiến trình bài học và các hoạt động(Tiết 31) Ổn định trật tự lớp Kiểm tra bài cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng (2) - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi CH1: Viết phương trình - Trả lời câu hỏi tổng quát đường thẳng d qua hai điểm A (1 ; 5) và B( ; 7) CH2: Viết phương trình tổng quát đường thẳng - Trả lời câu hỏi d qua điểm C ( ; –1 ) và có hệ số góc k = 2.Nhận xét và cho điểm - Ghi nhận kết Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Giới thiệu các trường hợp đặc biệt phương trình tổng quát c Hỏi: a = thì phương c) Các trường hợp đặc trình tổng quát có dạng gì? Trả lời: dạng y = b là biệt : c có đặc điểm gì ? đường thẳng // ox ;  oy Gv cho học sinh quan sát c +a = suy :y = b là hình 3.6 đường thẳng song song ox (0; b ) Hỏi:khi b = thì pttq có c c dạng gì ? có đặc điểm gì ? Trả lòi:dạng x = a là vuông góc với oy (0; b ) Gv cho học sinh quan sát đường thẳng //oy;  ox (h3.6) hình 3.7 c c Hỏi:khi c = thì pttq có dạng gì ? có đặc điểm gì ? Gv cho học sinh quan sát hình 3.8 Hỏi: trường hợp a,b,c 0 thì ta biến đổi pttq ( a ;0) a Trả lời: dạng y = b x là đường thẳng qua góc tọa độ x y  1 Trả lời: dạng a0 b0 là +b = suy :x = a là đường thẳng song song với oy và vuông góc với ox ( c a ;0) (h3.7) a +c = suy :y = b x là đường thẳnh qua góc tọa độ (h3.8) đường thẳng theo đoạn +a, b, c 0 ta có thể đưa chắn cắt ox (a0 ; 0) ,cắt x y oy (0 ; b0)  1 a dạng sau : b0 là đường thẳng cắt ox (a0;0) ,cắt oy (0;b0) gọi là phương trình đường Phương trình này gọi là pt thẳng theo đoạn chắn đường thẳng theo đoạn a b x y 1  dạng:  c  c x y  1 c c c a b Đặt a0= a ;b= x y c  1 b  a0 b0 (3) chắn cắt ox (a0;0) ,cắt oy (0;b0) Hoạt động2: Vẽ các đường thẳng GV gọi học sinh lên vẽ các đường thẳng  : Trong mp oxy vẽ : Học sinh lên vẽ các đường d1:x - 2y = 0; d2:x = 2; d3:y thẳng +1 = x y  1 d4: GV nhận xét cho điểm Hoạt động3: Tìm hiểu vị trí tương đối hai đường thẳng Gv giới thiệu ví dụ -Vị trí tương đối hai đường thẳng: Hỏi: Đt  qua điểm Trả lời: Dạng là: Xét hai đường thẳng lần  A,B nên VTPT là a1 x  b1 y  c1 0 lượt có phương trình là :   1:a1x+b1y+c1=0 a2 x  b2 y  c2 0 gì? Từ đó suy VTPT?  2:a2x+b2y+c2=0 a1 b1 Gv gọi học sinh lên viết Khi đó: a2 b2  a1 b1 D= hpt có 1n  PTTQ đt  b1 c1 +Nếu a2 b2 thì    Gv nhận xét cho điểm a1 b1 c1 D=0 mà b2 c2 0 và   a b2 c2 thì    a1 c1 +Nếu Hỏi: cho phương trình a1 b1 c1   a b2 c2 thì    +Nếu a2 c2  hpt vô n0 b1 c1 a1 c1 D=0 và b2 c2 =0; a2 c2 =0 đưởng thẳng có dạng hpt vô số n0 3x+4y+5=0 VTCP Vậy :    hpt có 1n0;    hpt vô n0; đt đó ?    hpt vsn ví dụ: Ta có : a1 b1    a2 b2 Nên : d   Lưu ý: muốn tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng ta giải hpt sau: a1x+b1y+c1=0 a2x+b2y+c2=0 Ví dụ:cho d:x-y+1=0 Xét vị trí tương đối d với :  1:2x+y-4=0 a1 b1    a Ta có : 2 b2 Nên : d   Hoạt động4: Ví dụ áp dụng các vị trí tương đối hai đường thẳng học sinh lên thực 8 : Xét vị trí tương đối Thực 8  :x-2y+1=0 với Gọi học sinh lên xét vị trí  với d1 +d1:-3x+6y-3=0 Ta có : Gv nhận xét sửa sai Hỏi:với d2 ta phải đưa pttq xét Hỏi: làm nào đưa pttq? Cho học sinh thực Trả lời:Tìm điểm trên đt và vtpt a1 b 2 c      a2  b2 c2  nên  d1  x t   +d :  y 3  2t Ta cód2 qua điểm A(-1;3) có vtcp u =(1;2) nên d2 có pttq là : (4) theo nhóm 4’ Gọi đại diện nhóm thực Gv nhận xét sửa sai  A(-1;3) và n =(2;-1) PTTQ: 2x-y-(2.(-1)+(-1).3)=0 2x-y+5=0 2x-y+5=0 a1 b1     Khi đó : a2 b2  Nên  cắt d2 Lưu ý : xét vị trí tương đối ta đưa phương trình tham số dạng tổng quát xét a1 b1     Khi đó : a2 b2  Nên  cắt d2 Nhấn mạnh: xét vị trí tương đối ta phải đưa pttq ptts rối xét Củng cố: Nêu các vị trí tương đối hai đường thẳng ? nào chúng cắt nhau, song song, trùng Bài tập nhà: -Học bài cũ -Đọc trước phần bài -Làm bài tập 3, 4, / SGK trang 80 (5)

Ngày đăng: 20/06/2021, 01:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan