1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Lop 5 Tuan 8

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các tổ tiến hành biểu diễn những tiết mục văn nghệ kết hợp với phần đọc, thi hát một số đoạn của bài thơ, bài hát phù hợp với yêu cầu của chủ đề.. - GV đọc câu hỏi, ai giơ tay trước được[r]

(1)TUẦN ………… Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 Tiết Chào cờ Tiết Tập đọc (T15) KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trôi chảy toàn bài - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp lạ, tình tiết bất ngờ, thú vị cảnh vật rừng, ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng 2/ Hiểu các từ ngữ bài văn - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì diệu rừng Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT khai thác trực tiếp nội dung bài - GV hướngdẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học: - Truyện, tranh, ảnh vẻ đẹp rừng, ảnh nấm, vật (nếu có) III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra: - HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi - Học sinh thực yêu cầu giáo viên Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV đọc toàn bài (hoặc HS đọc) b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn - Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết… c) Hướng dẫn HS đọc bài - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ - HS d) GV đọc diễn cảm lại toàn bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc các đoạn văn và trả lời câu - Học sinh nghe câu hỏi, theo dõi nội dung hỏi bài đọc, trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi giáo viên Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn giọng đọc - GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc - GV đọc mẫu đoạn văn lần - Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm và - Tổ chức thi đọc diễn cảm bình chọn nhóm đọc hay Củng cố, dặn dò: (2) - GV nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Toán (T36) SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu: Giúp HS nhận biết : viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Phát đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận cùng bên phải số thập phân đó a) GV hướng dẫn HS tự giải các chuyển đổi các ví dụ bài học để nhận rằng: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 b) GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu trên Chẳng hạn : 8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500 Hoạt động 2: Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập chữa bài Bài 1: Chú ý Bài 2: HS tự làm bài chữa bài Bài 3: HS tự làm bài trả lời miệng, chẳng hạn: - Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì : 0,100 = 100 1000 = 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS tự nêu các nhận xét (dưới dạng các câu khái quát) bài học - HS tự làm bài chữa bài Khi chữa bài nên lưu ý HS số trường hợp có thể nhầm lẫn, chẳng hạn: 35,020 = 35,02 (không thể bỏ chữ số hàng phần mười) ; 0,100 = 10 = 100 10 và 0,100 = 0,1 = 10 - Bạn hùng viết sai vì đã viết 0,100 = 100 Tiết thực 0,100 = 10 Lịch sử (T8) XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: (3) - Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 -1931 - Nhân dân số địa phương Nghệ -Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến II Đồ dùng dạy - học: - Hình SGK phóng to (nếu có) - Lược đồ hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh thuộc đồ Việt Nam - Phiếu học tập HS - Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kỳ 1930 - 1931 Nghệ - Tĩnh III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu nét chính hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - Nêu ý nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam đời - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề bài Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12 - - 1930 và tinh thần Cách mạng nhân dân Nghệ -Tĩnh năm 1930 - 1931 Mục tiêu: HS biết: Xô Viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 - 1931 Tiến hành: - GV treo đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS - HS quan sát đồ, hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh tìm và vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh - GV yêu cầu HS đọc SGK/17;18, sau đó GV yêu cầu HS tường thuật và trình bày lại biểu tình - HS trình bày ngày 12/9/1930 - GV và HS nhận xét, bổ sung KL: GV rút câu trả lời đúng và GV nêu kiện diễn năm 1930 Hoạt động 2: Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành lại chính quyền cách mạng Mục tiêu: Nhân dân số địa phương Nghệ -Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Những năm 1930 - 1931, các thôn xã Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn điều gì - HS đọc SGK và TLCH mới? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi sau đó ghi kết làm việc trên phiếu - Gọi số HS trình bày kết làm việc - HS làm việc theo nhóm đôi KL: GV Nhận xét, rút kết luận (4) Hoạt động 3: Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh - HS trình bày kết làm việc Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa phong trào này Tiến hành: - GV yêu cầu lớp trao đổi: Phong trào Xô viết - HS thảo luận nhóm Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì? - HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV tổ chức cho HS thảo luận KL: GV rút ghi nhớ SGK/19 - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ - HS nêu cảm nghĩ Củng cố, dặn dò: - GV đọc đoạn thơ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ đoạn thơ - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ Tiết Đạo đức (T8) NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TT) I Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dòng họ - Thể lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả - Biết ơn tổ tiên; tự hào truyền thống gia đình và dòng họ II Đồ dùng dạy học: - Các tranh, ảnh, bài báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vương - Câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói lòng biết ơn tổ tiên III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương (bài tập 4, SGK) Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng cội nguồn Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, các nhóm giới thiệu tranh,ảnh thu thập ngày giỗ tổ Hùng Vương - GV cho HS lớp thảo luận theo các gợi ý: + Em nghĩ gì xem, đọc và nghe các thông tin trên? + Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 hàng năm thể điều gì? - GV kết luận ý nghiã ngày giỗ tổ Hùng Vương Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ(bài tập 2, SGK) Mục tiêu: giúp HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn phát huy các truyền thống đó HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp hát - HS làm việc theo nhóm nhỏ, đại diện các nhóm lên giới thiệu - Các nhóm thảo luận và trả lời (5) Cách tiến hành: - GV gọi vài HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp - HS lên giới thiệu và HS trả gia đình, dòng họ mình lời câu hỏi GV - GV hỏi thêm: + Em có tự hào truyền thống đó không? + Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống đó? - GV kết luận: gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp riêng mình Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó Hoạt động 3: Bài tập 3, SGK Mục tiêu: giúp HS củng cố bài học Cách tiến hành: - HS trình bày, HS lớp trao - GV tổ chức cho HS trình bày đổi, bổ sung - GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK Củng cố - dặn dò: - GV dặn HS nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài - HS trả lời Tiết Luyện tập tiếng Việt (T15) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: - Củng cố cho HS từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm bài tốt - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - HS đọc kỹ đề bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS lên chữa bài - Cho HS làm các bài tập - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Mỗi câu đây có cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa cách hiểu (Có thể thêm từ) - … ngồi vào bàn để ăn cơm a) Mời các anh ngồi vào bàn (bàn : đồ vật) - … ngồi vào để bàn công việc (Có nghĩa là bàn bạc) - … kho để đóng hộp b) Đem cá kho (có nghĩa là nhà) - … kho để ăn (có nghĩa là nấu) Bài tập 2: Từ các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa (6) chuyển? a) Ca nô nhanh thuyền - Câu mang nghĩa gốc : Câu e b) Anh ô tô, còn tôi xe đạp - Câu mang nghĩa chuyển: Các câu còn lại c) Bà cụ ốm nặng đã từ hôm qua d) Thằng bé đã đến tuổi học e) Nó chạy còn tôi g) Anh mã, còn tôi tốt h) Ghế thấp quá, không với bàn Bài tập : Yêu cầu: Thay từ ăn các câu sau từ thích hợp: a) Tàu ăn hàng cảng - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng b) Cậu làm dễ ăn đòn - Từ thích hợp : Bị đòn c) Da bạn ăn phấn - Từ thích hợp : Bắt phấn d) Hồ dán không ăn giấy - Từ thích hợp : Không dính e) Hai màu này ăn - Từ thích hợp : Hợp g) Rễ cây ăn qua chân tường - Từ thích hợp : Mọc, đâm qua h) Mảnh đất này ăn xã bên - Từ thích hợp : Thuộc k) Một đô la ăn đồng Việt Nam? - Từ thích hợp : Bằng Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài sau sau _ Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 Tiết Chính tả (T8) KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn bài Kì diệu rừng xanh - Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu các tiếng chứa yê/ ya II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ 2, tờ giấy khổ to đã phô tô nội dung bài tập III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Kiểm tra: - HS lên bảng viết tiếng GV đọc Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nghe- viết a) GV đọc bài chính tả lượt ( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu) b) GV đọc cho HS viết c) Chấm, chữa bài - GV đọc toàn bài lượt - GV chấm 5-7 bài - GV nhận xét chung Hoạt động 3: Làm BT a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS tự soát lỗi - HS làm việc cá nhân (7) - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống - Cho HS làm bài GV treo bảng phụ viết sẵn BT - Lớp nhận xét - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Tìm tiếng có âm yê để gọi tên lại chim tranh - Cho HS làm bài - HS đọc yêu cầu BT - HS dùng viết chì viết tên loài chim tranh - Lớp nhận xét - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Toán (T37) SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại) II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác - Nếu HS không tự tìm cách so sánh 5,1 và 4,98 thì GV có thể hướng dẫn HS đưa nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 và 7,9 GV hướng dẫn H tự so sánh độ dài 8,1m so sánh các độ dài, chẳng hạn: 5,1 m và 4,98m, thực SGK để có: 510m > và 7,9 m để H tự nhận : 498 cm, tức là: 5,1m > 4,98 m, vậy: 5,1 8,1m > 7,9 m nên 8,1 > 7,9 > 4,98 GV giúp H nêu nhận xét : Trong số thập phân có phần nguyên khác HS tự nêu nhận xét : Trong phân số , số thập phân nào có phần nguyên thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn thì lớn lớn thì số đó lớn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm cách so sánh phân số thập phân có phần nguyên nhau, phần thập phân khác nhau, chẳng hạn so sánh 35,7 và 35,698 Có thể thực tương tự hướng dẫn trên Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân và giúp HS thống (8) nêu SGK Chẳng hạn, để so sánh 5,1 và 4,98 có thể dựa 510 498 Chú ý: GV có thể tổ chức, hướng dẫn HS vào so sánh 100 và 100 tự so sánh số thập phân cách dựa vào so sánh phân số thập phân tương ứng (đã có cùng mẫu số) Nên tập cho HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân, tự nêu và giải thích các ví dụ minh hoạ (như SGK) Hoạt động 4: Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm bài tập và chữa Bài 2: Kết là: bài 6,375 ;6,765 ;7,19 ;8,72 ;9,01 Bài 1: HS tự làm bài chữa bài Khi chữa Bài 3: Kết là : bài nên cho HS giải thích kết bài làm 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187 Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học Tiết Luyện từ & câu (T15) MRVT: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên - Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống xã hội - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT khai thác trực tiếp nội dung bài - GV kết hợp cung cấp cho HS số hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống II Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ bài học - Bảng phụ ghi sẵn BT - Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe Hoạt động 2: Làm bài tập a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - HS dùng viết chì đánh dấu vào dòng mình chọn - Cho HS trình bày kết - Đại diện cặp nêu dòng mình chọn - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ đã viết - Học sinh làm bài theo yêu cầu BT lên - GV nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, (9) chiều cao, chiều sâu Đặt câu với từ vừa tìm - Cho HS làm bài - HS làm bài theo nhóm - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại d) Hướng dẫn HS làm BT ( Cách tiến hành các BT trước) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Khoa học (T15) PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A * Lồng ghép giáo dục học sinh số kĩ sống: Kĩ phân tích, đối chiếu các thông tin bệnh viêm gan A Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A II Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 32, 33 SGK - Có thể sưu tầm các thông tin tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Cho HS làm việc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn GV - Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A Cách tiến hành: - Cho HS làm việc - HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi - Cho lớp thảo luận (10) Kết luận: (SGK) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Kĩ thuật (T8) NẤU CƠM (tiết 2) I Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình II Đồ dùng dạy học: - Gạo tẻ - Nồi nấu cơm thường - Nước, rá, chậu để vo gạo - Bếp đun III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm gđình - Có cách: Nấu cơm xoong Nêu các cách nấu cơm gia đình nồi trên bếp và nấu cơm nồi cơm điện - Suy nghĩ, trả lời Hai cách nấu cơm này có ưu, nhược điểm gì và có điểm nào giống, khác ? 3/ HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm xoong, nồi trên bếp đun - Thảo luận cách nấu cơm bếp -Chia nhóm, y/c : đun (đọc nd mục kết hợp với quan sát hình 1,2,3 sgk và liên hệ thực tế nấu cơm gia đình em) - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Gọi 1- HS lên bảng thực các thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun - Nhận xét và h/dẫn cách nấu cơm bếp đun - Vài HS nhắc lại cách nấu cơm - Y/c : bếp đun 4/ Củng cố, dặn dò : - Về nhà giúp gia đình nấu cơm - Nhận xét tiết học Tiết Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Luyện tập toán (T8) LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu : Giúp học sinh : (11) - Biết cách so sánh số thập phân các dạng khác - Giúp HS chăm học tập II Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Hoạt động1: Củng cố kiến thức - Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân + Phần nguyên + Phần nguyên khác - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ …… a) 6,17 …… 5,03 c)58,9 ……59,8 b) 2,174 …… 3,009 d) 5,06 …… 5,06 Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần 72,19; 72,099; 72,91; 72,901; 72,009 Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ a) 4,8x < 4,812; b) 5,890 > 5,8x c, 53,x49 < 53,249; d) 2,12x = 2,1270 Bài 5: (HSKG) H: Tìm chữ số thập phân cho số lớn 3,1 và bé 3,2? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06 Lời giải : 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621 Lời giải : 72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 Lời giải : a) x = ; b) x = c) x = ; d) x = Lời giải : Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20 - chữ số thập phân lớn 3,10 và bé 3,20 là : 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 - HS lắng nghe và thực Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học _ Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tiết Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) (12) Tiết Tập đọc (T16) TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh sống vùng cao 2/ Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao- nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương - Học thuộc lòng khổ thơ II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên và sống người vùng cao - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV đọc bài thơ - Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể niềm xúc động tác giả b) Cho HS đọc bài thơ - Cho đọc chú giải, giải nghĩa từ c) GV đọc diễn cảm bài thơ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - GV hướng dẫn cách đọc - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc b) Cho HS thi đọc thuộc lòng HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Kiểm tra học sinh - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc bài theo các khổ thơ - học sinh đọc phần chú giải - Học sinh trao đổi tho cặp để trả lời các câu hỏi - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện đọc theo hướng dẫn - Đại diện các nhóm thi đọc thuộc lòng và bình chọn bạn đọc hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Toán (T38) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: So sánh hai số thập phân; xếp các số thập phân theo thứ tự đã xác định Làm quen với số đặc điểm thứ tự các số thập phân II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ : Bài : (13) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV hướng dẫn HS tự làm bài chữa bài Bài : Tương tự đã thực bài tiết học trước Bài : Kết là : 4,23 ;4,32 ;5,3 ;5,7 ;6,02 Khi chữa bài nên cho HS giải thích cách làm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài : Cho HS làm tự chữa bài Kết là : 9,708 < 9,718 Bài : GV cho HS tự làm bài chữa bài a) X = vì 0,9 < < 1,2 b) X = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 Củng cố, dặn dò: Nhận xét học Tiết Khoa học (T16) PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Giải thích cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì? - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS - Có ý thức tuyên truyền, vận động người cùng phòng tránh HIV/AIDS * Lồng ghép GDKNS : Lồng ghép giáo dục học sinh số kĩ năng: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày hiểu biết bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS Kĩ hợp tác các thành viên nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm II Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 35 SGK - Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin HIV/AIDS - Các phiếu hỏi- đáp có nội dung trang 34 SGK (đủ cho nhóm bộ) III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” Mục tiêu: Giúp HS: - Giải thích cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì - Nêu các đường lây truyền HIV Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn - HS lắng nghe - Cho HS làm việc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc - Cho HS trình bày kết - Một học sinh nhóm đọc câu hỏi, học sinh khác đọc câu trả lời câu hỏi Hỏi - Đáp Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin tranh ảnh và triển lãm (14) Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS - Có ý thức tuyên truyền, vận động người cùng phòng tránh HIV/AIDS Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn - Cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày triển lãm - HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn nhóm làm việc - Học sinh triển lãm các tranh ảnh sưu tầm Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Luyện tập tiếng Việt (T16) LUYỆN VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên - Rèn luyện cho học sinh kĩ lập dàn ý - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước làm bài viết - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị: Nội dung bài - Học sinh ghi lại điều đã quan sát vườn cây cánh đồng III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định: Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài - Hướng dẫn học sinh luyện tập - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi học sinh đọc lại đề bài - HS đọc kỹ đề bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? - Vườn cây buổi sáng H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm đề bài - Đề bài : Tả cảnh buổi sáng * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài vườn cây ( hay trên cánh - Cho HS dựa vào dàn bài chung và điều đồng) đã quan sát để xây dựng dàn bài chi tiết * Gợi ý dàn bài: - HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh a) Mở bài: giới thiệu chung vườn cây vào buổi sáng b) Thân bài: - Tả bao quát vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể vườn cây (15) + Tả chi tiết (tả phận) Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió… c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ em khu vườn - Cho HS làm dàn ý - Gọi học sinh trình bày dàn bài - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng - HS làm dàn ý - HS trình bày dàn bài - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Địa lí (T8) Tiết DÂN SỐ NƯỚC TA I Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số nước ta - Biết nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh - Nhớ số liệu dân số nước ta thời điểm gần - Nêu số hậu dân số tăng nhanh và thấy cần thiết việc sinh ít gia đình * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT khai thác trực tiếp nội dung bài GV giúp HS thấy mối quan hệ việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường ( sức ép dân số môi trường ) II Đồ dùng dạy học: - Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 phóng to - Biểu đồ tăng dân số VN - Tranh ảnh thể hậu tăng dân số nhanh (nếu có) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Chỉ và nêu vị trí giới hạn nước ta trên BĐ? - Nêu vai trò đất, rừng đời sống SX nd ta? - Chỉ và mô tả vùng biển VN? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giới thiệu bài Dân số * Hoạt động : làm việc cá nhân theo cặp Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNÁ năm 2004 và trả lời câu hỏi - SGK Bước 2: HS trình bày trước lớp kết - NX GV kết luận Gia tăng dân số * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân theo cặp Bước 1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi mục - SGK Bước : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời - HS trình bày - HS trả lời (16) GV sửa chữa kết luận * Hoạt động : Làm việc theo nhóm bàn Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, - HS thảo luận (3’) nêu số hậu dân số tăng nhanh Bước : HS trình bày kết - NX - Kết luận > Bài học SGK - Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dò: - HS trả lời câu hỏi - SGK - Về nhà học bài và đọc trước bài 9/84 Tiết Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ngành dạy) _ Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tiết Tập làm văn (T15) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương - Biết chuyển phần dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể rõ đối tương miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc cảnh, cảm xúc người tả cảnh) II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp các miền đất nước - Bảng phụ tóm tắt gợi ý - Bút dạ, tờ giấy khổ A3 III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập a) Hướng dẫn HS lập dàn ý - GV nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bài GV phát tờ giấy khổ to cho HS làm bài - Cho HS trình bày dàn ý - GV nhận xét, chốt lại b) Cho HS viết đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu đề - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS trình bày HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS làm việc cá nhân - HS làm bài vào giấy - Lớp nhận xét, bổ sung - HS viết đoạn văn - Một số HS viết đoạn văn mình viết - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS viết tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) (17) Tiết Toán (T39) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Đọc, viết, so sánh các số thập phân * Giảm tải: - Không yêu cầu tính cách thuận tiện - Không làm bài tập (a) II Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV hướng dẫn HS tự làm bài chữa bài Bài 1: Khi chữa bài, cần thiết, GV giúp HS ôn tập các hàng số thập phân Chẳng hạn, số “không đơn vị, năm phần nghìn” có thể nêu bảng sau: Đơn vị Phần Phần Phần Viết mười trăm nghìn số 0 7,5 Bài 3: Cho HS làm bài chữa bài bài 4: GV cho HS tự làm bài chữa bài , chẳng hạn: b) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS tự làm bài chữa bài Bài : HS tự làm bài chữa bài Cho HS viết số vào nháp , HS lên bảng viết và nhận xét…… 56 x 63 x x x = =49 9x x8 Củng cố, dặn dò: Nhận xét học Tiết Luyện từ & câu (T16) LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm - Hiểu các nghĩa từ nhiều nghĩa và mối quan hệ các nghĩa từ nhiều nghĩa - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa số từ nhiều nghĩa là tính từ * Giảm tải: Không làm bài tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm bài tập a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập Chỉ rõ từ đồng âm, từ nhiều nghĩa các câu - Cho HS làm bài - HS làm việc cá nhân - Cho HS trình bày kết - Một số học sinh trình bày kết trước (18) - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc lớp - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập Đặt câu để phân biệt nghĩa các tính từ - Cho HS làm bài + trình bày kết - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm lại BT - Chuẩn bị bài tiếp _. Tiết Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Kể chuyện (T8) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết kể lời mình câu chuyện đã nghe, đã học nói mối quan hệ người với thiên nhiên - Hiểu đúng nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT khai thác trực tiếp nội dung bài - HS Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ người với thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học: - Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - Cho HS đọc yêu cầu đề - HS - GV chép đề bài lên bảng Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Cho HS đọc phần gợi ý - HS - Cho HS nói lên tên câu chuyện mình - Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện b) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện - Cho HS kể chuyện nhóm - Các thành viên nhóm kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện - Cho HS thi kể - Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, khen HS kể chuyện hay - Lớp nhận xét (19) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Hoạt động tập thể SINH HOẠT VĂN NGHỆ “BÀI CA HỌC TẬP” I Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Ôn luyện và hiểu thêm ý nghĩa giáo dục các bài hát - Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê học tập - Rèn luyện kĩ năng, phong cách thể các tiết mục văn nghệ II Phương tiện dạy học: III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: Bài mới: * Hát tập thể * Biểu diễn văn nghệ các tổ - Mỗi tổ chuẩn bị ba tiết mục văn nghệ có nội dung học tập, nhà trường * Thi hát, đọc thơ theo yêu cầu câu hỏi Một số bài hát phục vụ chủ điểm: - Mơ ước ngày mai (Nhạc: Trần Đức-Lời Phong Thu) - Hổng dám đâu ( Nhạc và lời: Nguyễn Văn Hiên) Các tổ tiến hành biểu diễn tiết mục văn nghệ kết hợp với phần đọc, thi hát số đoạn bài thơ, bài hát phù hợp với yêu cầu chủ đề - GV đọc câu hỏi, giơ tay trước quyền hát trước trả lời các câu hỏi - GV lớp nhận xét Các tổ hát bài hát có các dụng cụ học tập người học sinh: sách, bút, cặp, vở, thước, mực, phấn Những câu hát câu thơ có các từ: trường, lớp, học, tới trường, bàn, nghế - Biểu diễn văn nghệ cá nhân và tập thể - Thi hát các tổ tiến hành tương tự III Kết thúc hoạt động: - GV nhận xét thái độ tham gia và chuẩn bị các tổ _ Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tiết Tập Làm Văn (T16) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Củng cố kiến thức đoạn mở bài, kết bài bài văn tả cảnh - Luyện tập xây dựng đoạn mở bài (kiểu gián tiếp), đoạn kết bài (kiểu mở rộng) cho bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương II Đồ dùng dạy học: (20) - Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu BT III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày ý kiến - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài GV phát giấy, bút cho các nhóm - Cho HS trình bày kết c) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài kiểu mở rộng - Cho HS làm bài - Cho HS đọc đoạn văn đã viết HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS làm bài cá nhân - HS làm việc theo nhóm - HS viết giấy nháp - Một số HS đọc đoạn mở bài, số HS đọc kết bài - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS viết tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Âm nhạc (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Toán (T40) VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Giúp HS ôn : - Bảng đơn vị đo độ dài - Quan hệ các đơn vị đo liền kề và quan hệ số đơn vị đo thông dụng - Luyện tập viết số đo độ dài dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác II Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống số bên III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (21) Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài a) GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé h da c m km m dm m m m m b) GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung (khái quát hoá) quan hệ các đơn vị đo liền kề HS phát biểu, sau đó bàn và chỉnh lại ngôn ngữ, đến câu phát biểu chính xác, chẳng hạn: - Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó - Mỗi đơn vị đo độ dài phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó c) GV cho HS nêu quan hệ số đơn vị đo độ dài thông dụng ví dụ: G nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống 6m 4dm = ……… m Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS làm vào vở, GV giúp đỡ các HS yếu, sau đó lớp thống kết quả: a) 8m 6dm = 10 m = 8,6m HS nêu quan hệ các đơn vị đo liền kề, ví dụ : 1km = 10hm ; 1hm = 10 1m = 10dm ; 1dm = 10 km = 0,1km m = 0,1m - Một vài HS nêu cách làm: 6m4dm = 10 m = 6,4m - Vậy 6m4dm = 10 = 6,4 m b) HS làm bài tập Vở bài tập, sau đó thống kết c) HS tự làm bài tập Vở bài tập, sau đó thống kết b) 2dm 2cm = 10 dm=2,2 dm c) 3m 7cm = 10 m=3 , 07 m 13 d) 23m13dm = 23 100 m=23 , 13 m Tiết Nha học đường (T1) CẤU TẠO CỦA RĂNG I Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm cấu tạo - Biết lợi ích và phân loại - Cách chăm sóc miệng cho thiếu niên nào cho đúng cách II Chuẩn bị: (22) - Mô hình cấu tạo - Bàn chải lớn để hưỡng dẫn cách chải III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Cấu tạo răng: - GV cho HS quan sát mô hình, yêu cầu nêu cấu tạo - Mô hình cấu tạo răng: Men Ngà Tủy Xương ổ - Nêu cấu tạo răng? HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Răng có nhiều thành phần: • Lớp men ngoài cùng, cứng là lớp che chở và bảo vệ cho • Lớp ngà phía lớp men, là lớp dày chứa nhiều ống ngà mạng sợi “cảm giác”, là nơi chứa các nhóm thần kinh cực nhỏ xuất phát từ tủy giữ nhiệm vụ dẫn truyền cảm giác cho • Hốc tủy (xoang tủy) cùng, chứa mạch máu và dây thần kinh Mạch máu để nuôi dưỡng, thần kinh tủy để cảm nhận cảm giác - Học sinh trao đổi và nêu: Lợi ích răng, phân loại răng: - Lợi ích răng: Nghiền thức ăn, giúp phát - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 4, âm đúng, làm khuôn mặt đẹp nêu lợi ích và phân loại - Phân loại răng: Răng đầu tiên mọc lúc - tháng tuổi (còn gọi là sữa) Hàm sữa có 20 Lúc trẻ - tuổi thì sữa thay vĩnh viễn Cho đến -12 tuổi thì sữa thay hoàn toàn vĩnh viễn kể khôn Chăm sóc miệng cho thiếu niên nào? - Cho học sinh tự nêu ý kiến cá nhân, GV tổng hợp và nhận xét - Trẻ em 9-10 tuổi có thể tự chải - Hạn chế ăn quà vặt (nhất là thức ăn có nhiều chất ngọt, dễ bám dính lên mặt răng: kẹo mạch nha, chocolate, kẹo đậu phộng, thức uống ngọt…) - Chú ý tránh các thói quen xấu có hại cho phát triển hàm răng: ngồi học chống cằm, đưa lưỡi trước, cắn bút chì, thở miệng, cắn móng tay, mút ngón tay cái… * Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho học sinh thực hành chải trên mô hình - Nhắc học sinh làm tốt việc giữ vệ sinh miệng - Nhắc học sinh: Khi đến tuổi dậy thì, trẻ em hay bị viêm nướu nên cần phải chú ý _ (23) BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Từ 08 tháng 10 đến 12 tháng 10 năm 2012 Ng ày thứ Tiết theo TKB Tiết the o PP CT Môn Tên bài dạy Phương tiện, đồ dùng dạy học cho tiết dạy (24) Hai 8/1 Ba 9/1 Tư 10/ 10 Nă m 11/ 10 Sá u 12/ 10 CC T.Đọc 15 15 36 8 15 37 15 15 15 15 16 38 16 Tin học Toán L.sử Đ.đức LTTV Ch.tả Toán LT&C Kh.học K.thuậ t Th.dục LT.toá n A.văn TĐ Toán Kh.học 16 LTTV Địa 15 16 39 M.thuậ t T.L.Vă n Th.dục Toán 16 16 8 16 16 40 HĐTT T.L.V ăn Â.nhạ c Tin Toán NHĐ LT&Câ u A.văn KC Kì diệu rừng xanh Số thập phân Xô viết - Nghệ Tĩnh Nhớ ơn tổ tiên (TT) Luyện tập từ ghép, từ láy Kì diệu rừng xanh So sánh số thập phân MRVT: Thiên nhiên Phòng bệnh viêm gan A Nấu cơm Tranh SGK,GA ĐT Tranh SGK Tranh SGK Bảng nhóm Tranh ảnh TN Tranh SGK Tranh SGK Luyện tập so sánh số thập phân Trước cổng trời Luyện tập Phòng tránh HIV/AIDS Luyện viết bài văn tả cảnh Dân số nước ta Tranh SGK Tranh SGK, tư liệu Bản đồ TN, lược đồ Luyện tập tả cảnh Luyện tập chung Luyện tập từ nhiều nghĩa Đ.chỉnh 1số n.dung Ko làm bài tập Kể chuyện đã nghe đã đọc HS C.bị truyện Sinh hoạt văn nghệ “ Bài ca học tập” Luyện tập tả cảnh Viết các số đo độ dài dạng số thập phân Cấu tạo Bộ nha khoa (25) Ngày …… tháng …… năm 2012 Kiểm tra, nhận xét ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… HIỆU TRƯỞNG (26)

Ngày đăng: 20/06/2021, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w