1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ket Co

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,78 KB

Nội dung

Bình thời khi còn cầm quân đánh dẹp đó đây, Ngụy Thù thường dặn Ngụy KHoả rằng : - Nếu chẳng may cha có da ngựa bọc thây nơi chiến trường, thì con nên tìm nơi tử tế mà gả nàng Tố Cơ cho [r]

(1)KẾT CỎ, NGẬM VÀNH "Dám Còn (Câu KẾT nhờ nhiều 1099, CỎ, NGẬM cốt CỎ, Kiều KẾT 1100 VÀNH chữ "Kết thảo nhục NGẬM nói làm hoàn" tử VÀNH với để sinh sau" Khanh) Sở báo đền ơn nghĩạ Thời Chiến quốc, Tấn Cảnh Công Sai Tuần Lâm Phủ làm đại tướng Ngụy KHoả làm phó tướng đem quân đánh nước Lỗ Tướng nhà Tấn đánh Lỗ, bắt vuạ Đại tướng Tuần Lâm rút quân, Phó tướng Ngụy Khoả lại giữ thành trì nước Lỗ Tần Hoàn Công hay tinh Tấn đánh Lỗ, lấy làm lo lắm, liền sai Đại tướng Đỗ Hồi đem binh cứu Lỗ Đỗ Hồi người Bạch Định vùng Thanh Mi sơn, là tướng quân có sức mạnh người; thường dùng cây "khai sơn đại phú" (búa lớn) nặng trăm hai mươi cản làm vũ khí Đỗ Hồ kéo quân đến nước Lỗ Ngụy Khoả không địch lại phải đóng cửa thành cố thủ chờ viện binh Tấn Cảnh Công tiếp th* cầu viện Nguỵ Khoả, bèn sai Nguỵ Ý là em ruột Ngụy Khoả trấn giữ nơi biên đầu, đem quân cứu trợ Ngụy Ý đến hợp binh cùng Ngụy Khoả không lui quân Đỗ Hồị Hai anh em lại đóng cửa thành cố thủ Đêm hôm ấy, giất ngủ thiếp, Ngụy KHoả trông thấy ông lão đầu râu tóc bạc đến nói : " Thanh thảo pha, Thanh thảo pha" Ngụy Khoả giật mình thức giấc, không thấy ông lão đâu bên tai còn văng vẳng ba tiếng Thanh thảo pha" Ngụy Khoả bèn đem giấc mơ nói cho Ngụy Ý nghẹ Ngụy Ý mừng rỡ bảo : - Ở đất Phu Thi cách đây năm mươi dặm có chỗ tên là Thanh thảo phạ Có lẽ thần linh mách bảo cho anh em chúng ta đánh ta quân Tần nơi Hai anh em Hôm sau, Ngụy tương Ý kế đem tựu quân kết phục để kích ngày vùng mai xuất Thanh thảo binh phạ Ngụy Khoả kéo quân khỏi thành khiêu chiến và dụ dỗ Đỗ Hồi đến chỗ có phục binh Mặc dù lọt vào ổ phục binh Ngụy Ý và bị quân Ngụy KHoả vây vòng ngoài, Đỗ Hồi tả xông hữu đột dũng mãnh Bỗng nhiên ngưỜi lẫn ngựa bị té nhào xuống đất Quân lính Ngụy KHoả và Ngụy Ý áp lại bắt trói Đỗ Hồi Sau đó Ngụy KHoả truyền chém đầu Đỗ Hồi trừ hậu hoạn Đêm hôm sau, lúc mơ màng thì Ngụy Khoả lại thấy ông lão hôm trước ra, nói: Lão chúc mừng tướng quân thắng trận Ngụy KHoả bình tĩnh hỏi: - Có phải lão trượng đã giúp cho anh em mạt tướng bắt Đỗ Hồi Thanh thảo pha ? Ông lão gật đầu, đáp: - Phảị Chính lão đã kết cọng cỏ dài lại để quấn vào chân ngựa Đỗ Hồi cho ngựa và người tướng giặc bị té Ngụy KHoả chấp tay bái tạ ông lão và hỏi : - Lâu mạt tướng chưa hân hạnh biết lão trượng lão trượng có lòng giúp mạt tướng ? Ông lão thong thả nói: - Lão đây là cha Tố Cơ, cảm ơn tướng quân ngày trước đã không chôn sống gái lão mà đem gả cho người tử tế Dù suối vàng , lão không quên ơn Nói xong, ông lão biết (2) Ngụy KHoả bồi hồi nhớ lại chuyện cũ đã qua từ lâu Cha chàng là Ngụy Thù, tướng giỏi nhà Tấn, có nàng tiểu thiếp trẻ đẹp tên là Tố Cơ và lấy làm yêu Bình thời còn cầm quân đánh dẹp đó đây, Ngụy Thù thường dặn Ngụy KHoả : - Nếu chẳng may cha có da ngựa bọc thây nơi chiến trường, thì nên tìm nơi tử tế mà gả nàng Tố Cơ cho nàng nương nhờ thân bồ liễụ Có thì vong hồn cha ngậm cười nơi chín suốị Về sau, Ngụy Thù không chết trận mà chết già nhà Lúc lâm chung, ông bảo với Ngụy Khoả : - Ta chết Ta có nàng Tố Cơ là người ta yêu qúy Vậy hi ta chết hãy chôn sống nàng theo tạ Ngụy Thù chết Ngụy Khoả không theo lời dặn cha , nghĩ là không chôn nàng Tố Cơ Ngụy Ý hỏi : - Sao anh không Ngụy chôn Tố Cơ theo KHoả di mệnh phụ đáp thân ? : - Thưở sinh tiền và còn mạnh khoẻ cầm binh tranh thua với các nước, phụ thân có dặn rủi ro có mệnh hệ nào thì ta nên tìm nơi tử tế mà gả Tố Cơ Đó là lời "chân mệnh" phụ thân Còn vừa phụ thân lâm trận bệnh, tâm thần không sáng suốt và lại mê sảng thì lời trăn trối không phải là lời "chân mệnh" mà là "loạn mệnh" Bổn phận làm , chúng ta phải xét đâu là "chân mệnh", đâu là "loạn mệnh" mà thi hành Ba năm sau đã mãn tang Ngụy Thù, Ngụy KHoả bèn gả Tố Cơ cho danh sĩ Và đời nàng an nhàn, hạnh phúc Vì chịu ơn trọng nên linh hồn cha Tố Cơ kết cỏ Thanh thảo pha khiến tướng giặc bị té để đền ơn đáp nghĩ Ngụy Khoả NGẬM VÀNH hai điển tích sau : Thời Thượng cổ, vua Thái Mậu nhà Thương hôm ngoài biên ải tiến cống chim Hoàng tước đẹp Nhà vua vốn thích chim Hoàng tước nên cho chim lồng son, giao hẳn vị hoạn quan đặc trách chăm sóc Hàng ngày, tan chầu, nhà vua đích thân cho chim ăn Chim Hoàng tước bị nhốt vào lòng son, lẽ đôi bạn nên càng ngày càng biếng ăn, biếng hót Nhà vua lệnh đem lồng chim treo ngoài vườn Ngự Uyển với hy vọng chim tươi tắn trở lại cảnh hoa cỏ, trời mây Từ Hoàng tước nhà vua treo ngoài vườn Ngự Uyển thì hàng ngày có Hoàng tước mái từ đâu bay đến, đậu trên cành cao gần lồng chim cất tiếng kêu thảm thiết Con Hoàng tước trống lòng son lại càn ủ rũ Nhà vua trông thấy chim trống ủ rũ, bèn hạ lệnh cho viên hoạn quan thả chim Hoạn quan tâu : - Muôn tâu bệ hạ , Hoàng tước là giống chim quý, xin bệ hạ đừng thả Nhà vua phán : - Ta quý chim xót xa vô cùng thấy chim ủ rũ Ta nuôi chim là để làm vui, lòng không vui thì còn nuôi mà làm gì Được xổ lòng, chim Hoàng tước trống cất mình lên cành cao đậu bên chim mái, hai cất tiếng hót líu lo chiều vui sướng Rồi chúng bay lượn chung quanh nhà vua lượt trước rời khỏi hoàng cung Nhà vua nhìn theo đôi chim Hoàng tước và nói : - Ta chim quý, chim lại cái quý lớn lao là trở lại với bầu trời xanh bao la và đôi chim trống mái không còn đau khổ Ít lâu sau, vua Thái Mậu xem hoa vườn Ngự uyển thì có Hoàng tước trống bay đến đáp xuống trước mặt nhà vua, miệng nó ngậm vòng ngọc Nó xoè cánh múa may trước mặt nhà vua dâng cho ngài vòng ngọc và bay (3) =================== Dương Bảo, cậu bé tám tuổi người Tứ Xuyên thời Hậu Hán, hôm ngồi chơi bên gốc cây thì nghe có tiếng chim kêu thảm thiết gần Dương Bảo tìm kiếm chung quanh thì phát chim sẻ lông vàng ánh, bị thương gãy cánh không bay Dương Bảo nhặt chim lên, đem nhà cột thuốc vào cánh gãy và nuôi chim tử tế Một thời gian sau, cánh chim lành lặn và lông cánh đã mọc dài Dương Bảo trông thấy chim có thể bay nên cậu thả chim trở với cảnh trời rộng bao la Lạ thay, sau Dương Bảo thả chim thì có chàng trai xuất hiện, vẻ mặt khôi ngô, tuấn tú Chàng trai lạ mình mặc áo lụa vàng mướt lông chim, chân hài cỏ và có tướng mạo quý Trên tay chàng trai lạ có cầm bốn vòng ngọc Chàng trai tiến đến trước mặt Dương Bảo nói : - Tôi chịu ơn cứu tử và ơn nuôi dưỡng cậu từ lâu, xin dâng cậu bốn vật quý này để đền ơn Dương Chàng Bảo chính Anh trai không lấy là làm chim trả lời lạ, vàng lại hỏi : ? nói tiếp : - Bốn vòng ngọc này sau giúp cho cháu cậu bốn đời làm đến Tam Công, giữ phẩm giá sạch, tiếng tăm lừng lẫy thiên hạ Dương Bảo nhận lấy bốn vòng ngọc, chưa kịp nói lời cảm tạ thì chàng trai áo vàng đã biến Quả nhiên sau, cháu Dương Bảo bốn đời làm đến chức Tam Công, quyền uy và tiếng thơm vang khắp thiên hạ (4)

Ngày đăng: 20/06/2021, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w