Sự quan tâm chăm sóc ngôi mộ của những đồng chí cách mạng Câu 16: Nhân vật Xô- cô- lôp trong tác phẩm “Số phận con người” của Sô-lô-khôp không muốn ở lâu một chổ vì nguyên nhân nào?.. Bu[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 12 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn in tập truyện nào sau đây Tô Hoài: A Truyện Tây Bắc B.Cát bụi chân C Miền Tây D Mười năm Câu 2: Truyện ngắn “Vợ nhặt” lúc đầu có tên là: A Nên vợ nên chồng B Đôi lứa xứng đôi C Xóm ngụ cư D Cuộc hôn nhân kỳ lạ Câu 3: Truyện ngắn “Rừng xà nu” viết bút danh: A Nguyễn Trung Thành B Nguyên Ngọc C Lê Trung Thành D Nguyên Hồng Câu 4: Trong truyện ngắn “Rừng xà nu” có câu lệnh khởi nghĩa “Thế là bắt đầu Đốt lửa lên” là của: A Cụ Mết B Tnú C Dục D Dân làng Câu 5: Trong truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi đêm chuẩn bị hành trang tòng quân, chị em Chiến và Việt mang theo: A Chiếc lược và gương soi B Chiếc lược và súng cao su C Gương soi và súng cao su D Sổ gia đình và súng cao su Câu 6: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu là: A Do người chồng cờ bạc rượu chè C Do hôn nhân không có tình yêu B Do gánh nặng mưu sinh chồng chất D Do quá khứ không tốt đẹp người lên vai người chồng vợ Câu 7: Những nhân vật tham gia bàn Hạ Du nơi quán trà tác phẩm “Thuốc” Lỗ Tấn gồm: A Vợ chồng Hoa Thuyên, Thuyên, cậu C Ông Hoa Thuyên, bác Cả năm gù, bác Cả Khang Khang,chàng trai hai mươi tuổi B Bác Cả Khang, cậu năm gù, người D Vợ chồng Hoa Thuyên, Thuyên, bác râu hoa râm, chàng trai hai mươi tuổi Cả Khang, người râu hoa râm, chàng trai hai mươi tuổi Câu 8: Nguyên nhân khiến Sô-cô-lôp không lâu chổ là do: A Vì buồn đau mát người thân chiến tranh B Muốn khám phá miền quê C Vì nỗi nhớ quê hương luôn trĩu nặng D Muốn tìm gặp người thân Câu 9: Tác phẩm “Ông già và biển cả” là tác giả: A Sô-cô-lôp B Hê-minh-uê C Xan-ti-a-gô D Sô-lô-khôp Câu 10: Dòng nào không đúng với đấu tranh hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt: (2) A Cuộc đấu tranh để tìm lại xác C Cuộc đấu tranh linh hồn và thể chính mình xác hướng tới khát vọng hoàn thiện nhân cách người B Cuộc đấu tranh linh hồn và thể D Cuộc đấu tranh linh hồn và thể xác để bảo vệ phẩm tính cao quý xác để nhận thức ý nghĩa đúng đắn người sống Câu 11: Trong “ Vợ chồng A Phủ” Mị cởi trói cho A Phủ vì: A A Phủ là người yêu Mị B A Phủ khóc lóc van xin Mị cởi trói C Mị Yêu A Phủ D Mị đồng cảm với A Phủ và thức tỉnh nhận tội ác cha nhà thống lí Câu 12: Câu nào sau đây không đúng tác phẩm “Vợ nhặt” A Tràng lấy vợ nhờ lời nói đùa và C Tràng yêu thương gia đình và thấy bốn bát bánh đúc mình thành người sau có vợ B Tràng là niên nghèo khổ, D Vợ Tràng có tên là Thị xấu xí Câu 13: Tác phẩm nào sau đây là nhà văn Nguyễn Trung Thành ( Nguyên Ngọc): A Dấu chân người lính B Mẫn và Tôi C Đất nước đứng lên D Xung đột Câu 14: Nghệ thuật kể chuyện “Những đứa gia đình” có gì đặc sắc: A Truyện kể theo nội tâm, theo dòng ý B Truyện sử dụng nhiều điểm trần thuật thức nhân vật từ người kể chuyện khác theo ngôi thứ ba C Truyện kể từ người kể chuyện D Truyện kể từ ngôi thứ xưng thứ ba giấu mặt tôi Câu 15: Nội dung nào không phải là điều Lỗ Tấn muốn gửi gắm qua vòng hoa trên mộ Hạ Du tác phẩm “Thuốc”: A Hạ Du có người yêu chung thủy B Kẻ thù không thể khuất phục ý chí cách mạng người dân Trung Quốc D Niềm tin vào thắng lợi tương lai C Sự quan tâm chăm sóc ngôi mộ đồng chí cách mạng Câu 16: Nhân vật Xô- cô- lôp tác phẩm “Số phận người” Sô-lô-khôp không muốn lâu chổ vì nguyên nhân nào? A Buồn đau mát người thân B Nỗi nhớ quê hương luôn trĩu nặng chiến tranh C Muốn khám phá miền quê D Muốn tìm gặp người thân Câu 17: Ấn tượng lớn lần đầu Xô-cô-lốp gặp Va-ni-a là gì? A Một chú bé thông minh nhanh nhẹn B Đầu tóc rối bù, quần áo rách nát C Có đôi mắt ngôi sáng ngời sau D Đói rã người trận mưa đêm Câu 18: Trong tác phẩm “ông giá và biển cả” Hê-minh-uê thì ông lào Xan-ti-a-gô chiến thắng cá nhờ vào: A Ý chí, nghị lực B Cả ý chí, nghị lực lẫn điêu luyện tay nghề C Có mẹo vặt D Khỏe cá Câu 19: Ở bài “Nhìn vốn văn hóa dân tộc” Trần Đình Hượu thi tinh thần chung văn hóa Việt Nam là gì? A Thực dụng B Tinh nhanh, khôn khéo với cái lặt vặt, tủn mủn (3) C Không có khác vọng để vươn D Thiết thực, linh hoạt, dung hòa đến sáng tạo lớn Câu 20: Theo giáo sư Trần Đình Hượu thì đâu là nhược điểm lớn người Việt Nam? A Mong ước sống an nhàn, đông B Chống ngoại xâm liên tục không con, nhiều cháu thượng võ C Không chuộng trí, mà không D Không dễ hòa hợp không chuộng dũng cự thuyệt đến cùng, chấp nhận caí gì vừa phải, hợp với mình chần chừ giữ mình Câu 21: Hai câu thơ : “Ta mình có nhớ ta,/ Mười lăm năm thiết tha mặn nồng” là lời nói của: A Người với người lại B Người miền xuôi với người miền ngược C A, b đúng D A, b sai Câu 22: Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh sáng tác thời gian? A Đi thực tế vùng biển Diêm Điền B Lên Tây Bắc công tác C Du lịch biển Thái Bình D A, b, c sai Câu 23: Dòng sông Hương Hoàng Phủ Ngọc tường miêu tả là : A Chứng nhân lịch sử B Mang vẻ đẹp cô gái Di-gan man dại C Là nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình yêu D a, b, c đúng Câu 24: Nhân vật người đàn bà làm vợ Tràng tác phẩm “Vợ nhặt”: A Có tên là Thị B Không có tên C Có tên là Mị D Có tên là Chiến Câu 25: Tác giả Lỗ Tấn thay đổi chí hướng mình: A Từ ngành y chuyển sang nhà giáo B Từ ngành y sang văn nghệ C D Từ nhà giáo chuyển sang ngành y Từ văn nghệ chuyển sang ngành y Câu 26: Trong câu đây câu nào là không đúng? A Mị sống lùi lũi rùa nuôi xó cửa B Mị không còn biết thời gian trôi qua nào C Mị yêu A Phủ đã từ lâu D Mị là dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Câu 27: Câu nào sau đây nêu chính xác và đầy đủ chủ đề truyện “Số phận người” nhà văn Nga M.A.Sô-lô-khốp? A Truyện Số phận người thể tàn bạo chiến tranh phát xít B Truyện Số phận người thể đồng cảm sâu sắc với số phận chịu nhiều mát chiến tranh C Truyện Số phận người thể khát vọng vươn lên làm chủ số phận người D Truyện Số phận người thể lĩnh kiên cường và nhân hậu người Xô viết Câu 28: Nhận định nào sau đây đúng và đầy đủ khái niệm hàm ý? A Là nội dung, ý nghĩ mà người nói không nói trực tiếp từ ngữ, còn người nghe phải dựa vào tình giao tiếp và nghĩa tường minh để suy (4) B Là nội dung, ý nghĩ mà người nói bộc lộ qua từ ngữ C Là nội dung, ý nghĩ mà người nói bộc lộ qua thái độ D Là nội dung, ý nghĩ mà người nghe không nói trực tiếp từ ngữ, còn người nghe phải dựa vào tình giao tiếp và nghĩa tình minh để suy Câu 29: Trong đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, vì cuối cùng Trương Ba định chọn cái chết? A Gia đình anh hàng thịt luôn đau khổ, chán ngán tình cảnh hồn Trương Ba sống thân xác anh hàng thịt B Nhận linh hồn phải sống thân xác mình, không thể sống vay mượn, trú ẩn nơi không phải mình, sống thì lúc nào thấy bi kịch C Trương Ba thương anh hàng thịt, không muốn anh hàng thịt chết D Trương Ba thương bé Cu Tị, không muốn Cu Tị chết Câu 30: Trong đoạn trích “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu có chi tiết: Sau nói chuyện với “ người đàn bà”, “ có cái gì vừa vỡ đầu vị bao công cái phố huyện vùng biển” Theo anh (chị), nhân vật Đẩu đã hiểu điều gì? A Cuộc sống còn nhiều khó khăn người dân chài vùng biển B Sự nhẫn nhục, cam chịu người phụ nữ lao động vùng biển C Tình thương yêu vô bờ bến người mẹ đứa mình D Không thể đơn giản, sơ lược việc nhìn nhận sống và người Câu 31: Trong đoạn trích “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, mục đích chủ yếu để đội hai chị em Chiến – Việt là để làm gì? A Phát huy truyền thống gia đình cách mạng B Trả thù cho ba má C Lập chiến công D Thể anh hùng Câu 32: Trong đoạn trích “Rừng Xà Nu” Nguyễn Trung Thành, chi tiết đôi bàn tay Tnú bị giặc đốt nhựa Xà Nu “Cháy mười đuốc” nói lên điều gì? A Sức chịu đựng người đến mức cùng B Sự tàn ác bọn giặc đến mức cùng C Sự thất bại người chiến sĩ D Cả A, B đúng Câu 33: Sức sống mãnh liệt Mị thể rõ qua chi tiết nào đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài? A Tiếng sáo gọi bạn đã làm cho Mị quay kỷ niệm quá khứ B Bị A Sử trói đứng, Mị cựa quậy – sợ chết C Mị cởi trói cho A Phủ - giải thoát cho A Phủ là giải thoát cho chính mình D Cả A, B, C đúng Câu 34: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến đói nghèo và cái khổ người đàn bà hàng chài đoạn trích “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu? A Đông B Người chồng vũ phu C Người phụ nữ không làm gì D Những đứa bất hiếu Câu 35: Thông điệp mà Ơ.Hê-minh-uê muốn gởi đến người đọc tác phẩm “Ông già và biển cả” là gì? A Con người có thể bị hủy diệt không thể bị đánh bại B Con người biết kiên trì đạt thành tốt C Thiên nhiên có thể hủy diệt tất D Tình thương yêu người (5) Câu 36: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài, nhân vật Mị và A Phủ giống điểm nào? A Mị và A Phủ là nạn nhân chế độ phong kiến miền núi – nạn cho vay nặng lãi hình thức tử người lao động B Mị và A Phủ mồ côi cha lẫn mẹ C Cả A, B đúng D Cả A, B sai Câu 37: Nội dung nào sau đây không phải là biểu tính nhân đạo truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân? A Trân trọng niềm khát khao tổ ấm gia đình B Ca ngợi tình thương yêu người nghèo khổ C Xây dựng tình đặc biệt: vui mà tội nghiệp, mừng mà vừa tủi vừa lo D Xót thương trước tình cảnh thê thảm người nông dân trước Cách mạng tháng tám Câu 38: Trong tác phẩm “Thuốc” Lỗ Tấn, hình ảnh bánh bao tẩm máu người cách mạng nói lên điều gì? A Cuộc sống tăm tối, ngu muội người dân Trung Quốc B Liều thuốc thần dược có thể chữa bệnh lao C Sự thất bại người cách mạng Hạ Du D Sự gắn bó nông dân cách mạng Câu 39: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 19451975? A.Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mẹnh chung đất nước B Nền văn học luôn hướng đại chúng C Nền văn học có nhịp độ phát triển mau lẹ D Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lảng mạn Câu 40: Nhận định nào đây khái quát đúng và đầy đủ giá trị Tuyên ngôn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh? A Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch sử vô giá, áng văn chính luận mẫu mực B Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch sử vô giá, áng chế độ thực dân Pháp C Tuyên ngôn Độc lập là mẫu mực nghệ thuật lập luận, áng chế độ thực dân Pháp D Tuyên ngôn Độc lập là áng văn chính luận xuất sắc, mẫu mực nghệ thuật lập luận Câu 41: Chủ đề bài thơ Tây Tiến Quang Dũng là gì? A Cảm hứng lãng mạn và bi tráng người lính Tây Tiến B Cảnh thiên nhiên Tây Bắc vĩ và mĩ lệ C Cuộc chiến đấu đầy cam go, gian khổ và vô cùng anh dũng chiến sĩ Tây Bắc D Tình yêu thiên nhiên, quan hệ gắn bó người lính Tây Tiến và nhân dân Câu 42:Chủ đề bài thơ Việt Bắc Tố Hữu? A Thiên nhiên vĩ, tươi đẹp núi rừng Việt Bắc B Khúc tình ca cách mạng và người kháng chiến C Khúc hùng ca và tình ca cách mạng, kháng chiến và người kháng chiến D Tình cảm gắn bó keo sơn các chiến sĩ cách mạng với đồng bào Việt Bắc, quần chúng với lãnh đạo (6) Câu 43: “Hồ Chí Minh coi văn chương trước hết là vũ khí chiến đấu, là hành vi chính trị, xã hội, có đối tượng và mục đích rõ ràng Khi viết, nhà văn phải tự hỏi viết ai, viết để làm gì, sau đó định viết cái gì và viết nhu nào.” Đoạn văn trên đây nói [….] Hồ Chí Minh Chọn cụm từ phù hợp đây điền vào chỗ câu in nghiêng trên A Mục đích sáng tác B Quan điểm sáng tác C Phương pháp sáng tác D Nội dung sáng tác Câu 44: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học? A Tính khái quát, trừu tượng B Tính truyền cảm, thuyết phục C Tính lí trí, logic D Tính khách quan, phi cá thể Câu 45: Khổ thơ sau đây không sử dụng phép tu từ ngữ âm nào? Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây sung ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuông Nhà Pha Luông mưa xa khơi ( Quang Dũng, Tây Tiên) A Thay đổi nhịp điệu dòng thơ B Phối ứng điệu C Điệp khúc D Điệp phụ âm đầu và vần Câu 46: Đề tài nào sau đây không thuộc đối tượng nghị luận trung học phổ thông? A Một tượng đời sống B Một phát minh, công trình khoa học C Một tư tưởng, đạo lí D Một ý kiến bàn văn học Câu 47: Nêu thao tác lập luận đoạn văn sau “ Tiếng suối tiếng hát xa…” Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối Thế Lữ so sánh tiếng hát nước ngọc tuyền Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm Có lẽ đó là hình ảnh gần với hình ảnh câu thơ này Có phải chẳng thể ngẫu nhiên Nguyễn Trãi sành âm nhạc Bác Hồ thích âm nhạc Tiếng hái danh ca Pháp thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Rip-phô tìm lại hộ Tiếng suối ngàn đất nước hay đó là tiếng hát trái tim nghệ sĩ yêu đời? A Bác bỏ và bình luận B Phân tích và bác bỏ C So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ D So sánh kết hợp bình luận Câu 48: Lập luận đây mắc lỗi nào? Sách […] thật là vừa hay lại vừa lành: hay vì nó không vô vị vô duyên, lành vì nó không ảnh hưởng xấu đến tinh thần người đọc A không đủ lí B Mâu thuẫn C Không quán D Không có luận Câu 49: Dòng nào sau đây không nêu đặc điểm thể sáng Tiếng Việt? A Tính chuẩn mực, có quy tắc (7) B Sự không lai căng, pha tạp C Tính lịch sự, văn hóa lời nói D Sự phong phú, sinh động từ ngữ âm Câu 50: Đoạn văn sau đây sử dụng phép tu từ nào? Làng làng đại bác giặc Chúng nó bắn đã thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm và xế chiều, đứng bóng và sẩm tối, nửa đêm và trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương có cây bị chặt đứt nửa than mình, đổ ào ào trận bão chổ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen và đặc quyện thành cục máu lớn (Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu) A Lặp cú pháp, liệt kê B Lặp cú pháp, chêm xen C Liệt kê, chêm xen D Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen PHẦN II: BÀI TẬP (2 điểm) Câu 1: Lựa chọn câu đúng phong cách sáng tiếng việt các trường hợp sau, cho biết câu còn lại lại sai và sai nào? a Ca sĩ diễn viên bây hay tạo xì can đan cho mình b Quê tôi có nhiều thứ ngon lắm! c Hàng này make up lại chạy ngon anh ạ! d Anh mô chẳng nói với em rứa? Trả lời: - Câu đúng là: b.Quê tôi có nhiều thứ ngon lắm! d Anh mô chẳng nói với em Đây là câu nói sử dụng tiếng mẹ đẻ theo vùng địa phương - Câu sai là: a Ca sĩ diễn viên bây hay tạo xì can đan cho mình c Hàng này make up lại chạy ngon anh ạ! Hai câu này sai vì sử dụng không đảm bảo tính sáng tiếng việt, nó bị lai căng, pha tạp tiếng nước ngoài các từ “ xì can đan” và “make up” Câu 2: Đọc đoạn hội thoại sau và trả lời các câu hỏi phía dưới: “ Đêm trăng anh hỏi nàng, Tre non đủ lá đan sàng đặng chăng” a Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp có đặc điểm nào lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội? b Câu nói tên nhân vật nào nói và câu nói hướng đến ai? c Các nhân vật có bình đẳng địa vị xã hội không? d Họ có mối quan hệ nào với nhau, cách nói thể khéo léo nào người nói? Trả lời (8) a Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp có cùng chung lứa tuổi yêu đương, nam nữ cùng là người lao động bình thường xã hội b Câu nói tên nhân vật nam nói và câu nói này hướng đến nhân vật nữ- người chàng trai tỏ tình c Các nhân vật này bình đẳng địa vị xã hội d Họ có mối quan hệ tình cảm nam nữ yêu đương nhau, câu nói trên người nam thể khéo léo là mượn hình ảnh tre đủ lá để nói đến tuổi tác cô gái và muốn ngỏ lời cầu hôn cùng cô gái Câu 3: Anh (chị) có nhận xét (suy nghĩ) gì hình ảnh ông già Xan-ti-a-gô chiến đấu với cá kiếm tác phẩm “Ông già và biển cả” Hê-minh-uê ? Câu 4: Giải thích nhan đề “Thuốc” tác giả Lỗ Tấn? "Thuốc" là nhan đề đa nghĩa: - Trước hết nó hiểu theo đúng nghĩa đen: đó là thứ thuốc chữa bệnh lao người TQ lạc hậu, u mê: bánh bao tẩm máu người chết chém Vì tin vào phương thuốc quái đản, phản khoa học nên bệnh đã bị chết không khí ảm đạm nước Trung Hoa lạc hậu - Nhưng không có vậy, "Thuốc" còn hàm ý nói đến vấn đề sâu xa hơn, khái quát hơn: Đất nước Trung Hoa lâm vào tình trạng "thập tử sinh" vì u mê, đớn hèn và lạc hậu, mông muội chính trị xã hội quần chúng, người cách mạng tiên phong thì bị rơi vào bi kịch không hiểu, không ủng hộ, cần phải tìm phương thuốc để kịp thời cứu Trung Quốc thoát khỏi tình trạng này Câu 5: Xác định thể thơ và dùng các ký hiệu “B – T” để ghi lại âm luật bài ca dao sau? “Đêm nằm tưởng cái gối bông b B t T t t B Giật mình gối phải râu chồng nằm bên t B t T b B b B Sụt sùi tủi phận hờn duyên t B t T t B Oán cha trách mẹ tham tiền bán con.” t B t T b B t B Câu 6:Viết bài nghị luận xã hội với đề tài “ Chúng ta phải làm gì để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông”? (bài viết khoảng 300 chữ) Câu 7: Tóm lược tiểu sử tác gia Hồ Chí Minh? a- Tiểu sử: - Hồ Chí Minh tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, thời kì đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyễn Ái Quốc, sinh ngày: 19/05/1890 gia đình nhà nho yêu níc - Quª qu¸n: Lµng Kim Liªn (lµng Sen), x· Kim Liªn huyÖn Nam §µn NghÖ An - Gia đình: + Cha lµ cô Phã b¶ng NguyÔn Sinh S¾c + MÑ lµ cô Hoµng ThÞ Loan - Thời trẻ Ngời học chữ Hán, sau đó học trờng Quốc học Huế, có thời gian ngắn dạy học trêng Dôc Thanh – Phan ThiÕt b- Quá trình hoạt động cách mạng: - Năm 1911, Hồ Chí Minh tìm đờng cứu nớc (9) Th¸ng 1/1919, Ngêi göi tíi Héi nghÞ VÐc- xay b¶n Yªu s¸ch cña nh©n d©n An Nam, kÝ tªn Nguyễn Ái Quốc N¨m 1920, dù §¹i héi Tua vµ lµ mét nh÷ng thµnh viªn ®Çu tiªn s¸ng lËp §¶ng Céng s¶n Ph¸p Từ 1923 đến 1941 Ngời hoạt động chủ yếu Liên xô và Trung Quốc - Hồ Chí Minh đã tham gia thành lập nhiều tổ chức cách mạng nh: VNTNCMĐCH(1925), Héi liªn hiÖp c¸c d©n téc bÞ ¸p bøc ë §«ng(1925) vµ chñ tr× Héi nghÞ hîp nhÊt c¸c tæ chøc cs níc ë H¬ng C¶ng(HC) - 2/1941 Ngời nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Ngày 13/8/1942 Ngời sang Trung Quốc ngày 2/9/1945 Ngời đọc Tuyên Ngôn Độc lập Ngêi mÊt ngµy 2/9/1969 Câu 8: Tóm tắt chặng đờng thơ Tố Hữu Tố Hữu có tập thơ, tập đánh dấu chặng đờng hoạt động chính trị, cảm xúc riªng a TËp" Tõ Êy" (1937-1946) §©y lµ tËp th¬ ®Çu tay cña Tè H÷u - TËp th¬ gåm phÇn: + M¸u löa": gåm nh÷ng bµi th¬ s¸ng t¸c mÆt trËn D©n Chñ + XiÒng xÝch": Gåm nh÷ng s¸ng t¸c nhµ lao lín ë Trung Bé vµ T©y Nguyªn + Giải phóng": Gồm bài thơ tác giả viết từ vợt ngục đến năm sau độc lập b TËp" ViÖt B¾c"(1946-1954) Gồm bài thơ đợc sáng tác giai đoạn kháng chiến chống TDP - Tố Hữu đã miêu tả và ngợi ca anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên l¹c Nhµ th¬ ngîi ca §¶ng vµ B¸c - Nhiều tình cảm lớn đợc thể sâu đậm: + T×nh qu©n d©n + TiÒn tuyÕn víi hËu ph¬ng + MiÒn xu«i víi miÒn ngîc + C¸n bé víi quÇn chóng + Nh©n d©n víi l·nh tô c TËp "Giã léng"(1955-1961) - Công XDCNXH miền Bắc - Phong trào đấu tranh chống Mỹ ngụy miền Nam d "Ra trËn" (1962-1971) - Là bài thơ đời cao trào nớc chống Mĩ Chủ nghĩa anh hùng cách mạng đợc tập trung ca ngợi để đẩy mạnh niềm tin chiến thắng e "M¸u vµ hoa" (1972-1977) - Sáng tác phần chiến tranh, phần hòa bình Tập thơ xem là tổng kết quá trình phát triển cách mạng Việt Nam- Một hành trình đầy máu và hoa f Một tiếng đờn"(1992)& Ta với ta"(1999) - Cả hai tập thơ sáng tác thời hòa bình thể nỗi trăn trở, chiêm nghiệm tác giả người và đất nước Câu 9: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu (2đ) Khi ngừng nói đã lúc khá lâu, Từ làm nhớ : - Có lẽ hôm đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình ? - À phải! Hôm mồng ba … Gía mình không hỏi tôi thì tôi quên … Tôi phải xuống phố - Hèn nào mà em thấy người thu tiền nhà sáng đã đến … (10) Hộ sầm mặt lại : - Tiền nhà……tiền giặt… tiền thuốc……tiền nước mắm….còn chịu tất! Tháng vừa tiêu tốn quá, mồng hai đã hết tiền May mà còn có đất mua chịu Câu hỏi: a) Câu hỏi đầu tiên Từ là hỏi thời gian hay có hàm ý khác? b) Câu nhắc khéo (ở lượt lời thứ hai) Từ thực chất muốn nói với Hộ điều gì? c) Ở hai lượt lời, Từ tránh nói trực tiếp vấn đề “cơm áo gạo tiền” Hãy phân tích tác dụng cách nói trên? Câu 10: Dùng các kí hiệu B(bằng), T (trắc), V(vần),[ (niêm) Đ(đối), / (gạch nhịp) để ghi lại mô hình âm luật và cho biết các bài thơ sau thuộc thể loại thơ nào? NHÀN Một mai, cuốc,/ cần câu, B T B Đ Thơ thẩn dầu /vui thú nào T B T V Ta dại, ta tìm /nơi vắng vẻ, T B T Người khôn,người đến/ chốn lao xao B T B V Thu ăn măng trúc/, đông ăn giá, B T B Đ Xuân tắm hồ sen/, hạ tắm ao T B T V Rượu, đến cội cây,/ ta lại uống, Đ T B T Nhìn xem phú quý/ tựa chiêm bao B T B V (Nguyễn Bỉnh Khiêm) N N N N Đ BÁNH TRÔI NƯỚC N N Thân em vừa trắng /lại vừa tròn, B T B V Bảy ba chìm /với nước non T B T V Rắn nát mặc dầu/ tay kẻ nặn, T B T Mà em giữ /tấm lòng son B T B V (Hồ Xuân Hương) Đ Đ (11) Câu 5: Dùng kí hiệu B( bằng), T(trắc), BV(bằng vần), / (nhịp) để ghi lại mô hình âm luật bài ca dao sau? Trèo lên/ cây khế /nửa ngày, B T BV Ai làm /chua xót /lòng này,/ khế B T BV V Mặt trăng /sánh với/ mặt trời, B T BV Sao Hôm /sánh với /sao Mai/ chằng chằng B T BV V Mình ơi!/ Có nhớ /ta chăng? B T BV Ta như/ Vượt /chờ trăng /giữa trời B T BV (Ca dao) PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (5 điểm) ĐỀ 1: Nạn đói khủng khiếp vào năm 1945 đã cướp sinh mạng hai triệu người nông dân nước ta, trên bờ vực cái chết, họ hướng sống và khát khao tổ ấm gia đình, thương yêu đùm bọc Anh (chị) hãy phân tích sức sống kì diệu qua nhân vật Tràng tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân? (5 điểm) ĐỀ 2: “ Có ba điều đời người qua không lấy lại được: Thời gian, lời nói và hội” Nêu suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên ĐỀ 3: Trong tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành, Tnú là nhân vật gan dạ, dũng cảm, gánh chịu nhiều đau thương mát không khuất phục trước số phận Anh (chị) hãy phân tích hình ảnh và tính cách nhân vật Tnú Ôi! Sống đẹp là nào bạn? (Một khúc ca- Tố Hữu) Qua câu thơ trên tác giả muốn gửi gắm tư tưởng đạo lí nào? Anh (chị) hãy nghị luận câu thơ trên để làm rõ vấn đề? ĐỀ 5: Anh (chị) hãy phân tích khám phá thực tế nhân vật Phùng truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu? ĐỀ 4: Ngã Bảy, ngày 10 tháng 06 năm 2012 PHÒNG ĐÀO TẠO TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN Nguyễn Thị Kim Loan Trần Thị Kim Hát (12) (13)