Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRỌNG NGUYỄN ỨNG DỤNG CÁC MƠ HÌNH PHI TUYẾN HỒI QUY CHUYỂN TIẾP TRƠN (STR) TRONG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ SỰ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRỌNG NGUYỄN ỨNG DỤNG CÁC MƠ HÌNH PHI TUYẾN HỒI QUY CHUYỂN TIẾP TRƠN (STR) TRONG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ SỰ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Ứng dụng mơ hình phi tuyến hồi quy chuyển tiếp trơn (STR) phân tích mối quan hệ lạm phát truyền dẫn tỷ giá Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tơi Các phân tích, kết Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Trọng Nguyễn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ SỰ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ 1.1 Những vấn đề lý luận mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá lạm phát 1.1.1 Các kênh truyền dẫn tác động tỷ giá đến giá lạm phát 1.1.2 Môi trường lạm phát ảnh hưởng đến mức độ truyền dẫn tỷ giá 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu trước mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá lạm phát 17 1.2.1 Các nghiên cứu giới 17 1.2.2 Các nghiên cứu nước 20 Tóm tắt Chương 22 Chương MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ SỰ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ 23 2.1 Khung phân tích 23 2.1.1 Trường hợp hợp đồng thời kỳ 28 2.1.2 Trường hợp hợp đồng thời kỳ 29 2.1.3 Trường hợp hợp đồng N-thời kỳ 30 2.1.4 Xác định ERPT 31 2.2 Phương pháp thực nghiệm 33 2.2.1 Mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn (STR) 33 2.2.2 Mơ hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn (STAR) 36 2.3 Quy trình xây dựng mơ hình 40 2.3.1 Định dạng mơ hình 40 2.3.2 Kiểm định tuyến tính dựa theo định dạng mơ hình, lựa chọn biến chuyển tiếp dạng hàm chuyển tiếp 41 2.3.3 Lựa chọn biến mô tả liệu cần thu thập 44 2.3.4 Ước lượng tham số 45 2.3.5 Đánh giá mơ hình 46 2.4 Lựa chọn sử dụng phần mềm kinh tế lượng 49 Tóm tắt Chương 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Kết thực nghiệm 51 3.1.1 Phân tích liệu ban đầu 51 3.1.2 Xác định mô hình AR 52 3.1.3 Kiểm định tuyến tính, lựa chọn biến chuyển tiếp định dạng mơ hình STR 53 3.1.4 Ước lượng mô hình phi tuyến 55 3.1.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 57 3.2 Phân tích kết thực nghiệm 58 3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố đến lạm phát 58 3.2.2 Mối quan hệ lạm phát truyền dẫn tỷ giá 59 Tóm tắt Chương 61 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Tiếng Việt PHỤ LỤC Các lưới tìm kiếm giá trị bắt đầu ứng với biến chuyển tiếp Kết kiểm định tuyến tính từ phần mềm JMulTi Kết ước lượng mơ hình với biến chuyển tiếp cịn lại Ước lượng với biến chuyển tiếp Z3 Ước lượng với biến chuyển tiếp Z5 Ước lượng với biến chuyển tiếp Z6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AR (Autoregression) Tự hồi quy ACF (Auto-Correlation Factor) Hệ số tự tương quan ERPT (Exchange Rate Pass-Through) Sự truyền dẫn tỷ giá ESTAR Mơ hình Tự hồi quy chuyển tiếp trơn với hàm chuyển tiếp có dạng hàm mũ IMP (Import Price Index) Chỉ số giá nhập LCP (Local Currency Pricing) Định giá theo loại tiền quốc gia nhập LSTAR (Logistic Smooth Transition Autoregressive model) Mơ hình Tự hồi quy chuyển tiếp trơn với hàm chuyển tiếp có dạng logistic LSTAR (Logistic Smooth Transition Autoregressive model) Mơ hình Tự hồi quy chuyển tiếp trơn với hàm chuyển tiếp có dạng logistic LSTAR1, LSTAR2 Mơ hình Tự hồi quy chuyển tiếp trơn với hàm chuyển tiếp có dạng hàm logistic: ngưỡng, ngưỡng PACF (Partial Auto-Correlation Factor) Hệ số tự tương quan riêng phần PCP (Producer Currency Pricing) Định giá theo loại tiền quốc gia xuất PPI (Producer Price Index) Chỉ số giá sản xuất STR (Smooth Transition Regression) Hồi quy chuyển tiếp trơn STAR (Smooth Transition Autoregressive model) Mơ hình Tự hồi quy chuyển tiếp trơn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt mơ tả biến nguồn liệu Bảng 3.1 Thống kê mô tả biến sở sử dụng Bảng 3.3 Kết kiểm định nghiệm đơn vị Bảng 3.3 Kiểm định tuyến tính theo định dạng mơ hình STR Bảng 3.4 Kết ước lượng mơ hình với biến chuyển tiếp 𝑧4 Bảng 3.5 Các kiểm định phù hợp mơ hình DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các kênh truyền dẫn tỷ giá Hình 2.1 ERPT lạm phát trễ: trường hợp hợp đồng hai thời kỳ (N=2) Hình 2.2 ERPT lạm phát trễ: trường hợp hợp đồng ba thời kỳ (N=3) Hình 2.3 Đồ thị hảm LSTR1 với c=1 Hình 2.4 Đồ thị hàm LSTR2 với c1 = −1, c2 = Hình 2.5 Đồ thị hàm ESTR với c1∗ = Hình 2.6 Đồ thị hàm LSTAR1 Hình 2.7 Đồ thị hàm LSTAR2 Hình 2.8 Đồ thị hàm ESTAR Hình 3.1 Tỷ lệ lạm phát Chi phí biên nhà nhập điều chỉnh giá, 2001 - 2014 Hình 3.2 ACF PACF tỷ lệ lạm phát 𝜋𝑡 Hình 3.3 ACF PACF chi phí biên Δ(𝑠𝑡 + 𝑝𝑡∗ ) Hình 3.4 Hàm chuyển tiếp G Biến chuyển tiếp Z4 Hình 3.5 ERPT giá trị trung bình di động trễ lạm phát năm trước PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Tỷ giá kênh quan trọng sách tiền tệ, đóng vai trị truyền dẫn tác động từ công cụ Ngân hàng trung ương đến mục tiêu cuối sách tiền tệ, quan trọng mục tiêu ổn định giá Trong khn khổ mơ hình kinh tế vĩ mơ kinh tế mở, mức độ truyền dẫn tỷ giá (Exchange Rate Pass-Through, ERPT) vào mức giá nội địa yếu tố then chốt xác định nên quy mô tác động sách tiền tệ Hơn thập kỷ qua, số lượng nghiên cứu thực nghiệm ERPT ngồi nước khơng ngừng gia tăng Khi nghiên cứu mức độ ERPT năm thập niên 1980 1990 Mỹ, tác giả nhận định có sụt giảm ERPT gắn với tình trạng lạm phát thấp ổn định Nhận định khẳng định Taylor (2000) “sự truyền dẫn (tỷ giá) thấp không nên xem ngoại sinh với môi trường lạm phát” Hầu hết nghiên cứu trước mối quan hệ đồng biến ERPT lạm phát tập trung vào chứng quốc gia, Choudhri Hakura (2006), Devereux Yetman (2010) Trong nghiên cứu thực nghiệm điều chỉnh phi tuyến tỷ giá hối đoái thực, mơ hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn (Smooth Transition Autoregression, STAR) sử dụng phổ biến, bao gồm Taylor Peel (2000), Taylor, Peel Sarno (2001) Tuy nhiên, cách tiếp cận chuỗi thời gian phi tuyến lại dùng nghiên cứu ERPT, gần có nghiên cứu Shintani cộng (2013) vận dụng mơ hình STAR để phân tích mối quan hệ lạm phát ERPT thay đổi theo thời gian Mỹ Tại Việt Nam, năm gần có số nghiên cứu mức độ truyền dẫn tỷ giá Điển hình, Vo Van Minh (2009) sử dụng phương pháp tiếp cận VAR để nghiên cứu ERPT kết luận sốc dương tỉ giá dẫn đến sốc dương CPI 58 Do hạn chế phần mềm thống kê việc hỗ trợ nhận diện giải vấn đề liên quan đến kiểm định tính phi tuyến cịn tồn tại, phân phối chuẩn phần dư nên kiểm định khơng thực 3.2 Phân tích kết thực nghiệm Kết thực nghiệm từ mô hình mục 3.1 làm rõ mối quan hệ chiều tỷ giá lạm phát truyền dẫn tỷ giá 3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố đến lạm phát Theo kết ước lượng từ mơ hình, biến độc lập có ý nghĩa thống kê cao việc giải thích lạm phát bao gồm: - Lạm phát q trước đó; - Chi phí biên mà nhà nhập phải gánh chịu định giá lại có thay đổi tỷ giá danh nghĩa, bao gồm giá trị quý trước Lạm phát quý trước Lạm phát quý trước có ảnh hưởng lớn đến lạm phát Nhận định phù hợp với nghiên cứu Phạm Thế Anh (2009) cho phản ứng chậm trễ sách kiềm chế lạm phát, tính chất dai dẳng hành vi tăng giá, kỳ vọng lạm phát làm gia tăng lạm phát Chi phí biên mà nhà nhập phải gánh chịu định giá lại có thay đổi tỷ giá danh nghĩa Giá trị p-value hệ số kiểm định t-statistics biến Δ(𝑠𝑡 + 𝑝𝑡∗ ) có ý nghĩa thống kê cao cho thấy đóng góp quan trọng biến việc giải thích lạm phát Chi phí biên mà nhà nhập phải gánh chịu định giá lại xuất phát từ thay đổi tỷ giá danh nghĩa Việc phá giá đồng nội tệ làm gia tăng lạm phát Cũng theo Nguyễn Đức Thành (2011), lạm phát bị ảnh hưởng tỷ giá ngắn hạn đáng kể 59 3.2.2 Mối quan hệ lạm phát truyền dẫn tỷ giá Hình 3.5 biểu thị mối quan hệ mức độ truyền dẫn tỷ giá giá trị trễ trung bình lạm phát năm trước (biến chuyển tiếp z4) Hình 3.5 ERPT giá trị trung bình di động trễ lạm phát năm trước Kết từ mơ hình cho thấy: - Thứ nhất, mối quan hệ mức độ truyền dẫn tỷ giá môi trường lạm phát Việt Nam phù hợp với quan điểm Taylor (2000) cho chuyển dịch tỷ giá thấp có liên quan đến môi trường lạm phát thấp Cụ thể, ứng với thời kỳ 1993 – 1996 2001 – 2006, lạm phát trì mức thấp, tỷ giá neo giữ theo đồng USD cách cứng nhắc - Bên cạnh đó, kết thực nghiệm từ mơ hình cho thấy kết thú vị từ thực tiễn kinh tế Việt Nam: Thậm chí mơi trường lạm phát thấp, chuyển dịch tỷ giá Việt Nam mức cao Điều thấy rõ giai đoạn 1997 - 60 2000 với ảnh hưởng mạnh mẽ khủng hoảng tài châu Á 2013 - 2014 Gắn liền với giai đoạn biến động mạnh chênh lệch lớn tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự Lạm phát hai giai đoạn mức thấp ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế trước sức ép thị trường buộc Ngân hàng nhà nước phải nới rộng biên độ tỷ giá thức phá giá, làm cho VND giá mạnh mẽ so với thời điểm trước Đối với giai đoạn 2013 – 2014, tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữ cố định mức 20.828 VND/USD suốt thời gian dài (từ đầu năm 2012) trước điều chỉnh nhẹ lên 21.036 VND/USD từ cuối tháng 6/2013, đó, biên độ giao dịch giữ nguyên mức 1% từ đầu tháng 2/2011; đến tháng 6/2014, điều kiện lạm phát giảm nhanh, tỉ giá USD/VND điều chỉnh lên mức 21.246 VND/USD để can thiệp thị trường ngoại hối - Giá trị trung bình di động trễ lạm phát quý (1 năm) trước (đóng vai trị biến chuyển tiếp mơ hình) ERPT biểu diễn dạng hàm chuyển tiếp logistic Điều có nghĩa lạm phát khứ hình thành kỳ vọng dịch chuyển tỷ giá 61 Tóm tắt Chương Kết thực nghiệm áp dụng cho liệu Việt Nam cho thấy mơ hình LSTR2 chấp nhận sử dụng để lượng hóa mối quan hệ lạm phát truyền dẫn tỷ giá Các phân tích chi tiết kết từ mơ hình thực Chương Kết thực nghiệm cung cấp thêm chứng cho thấy mối quan hệ mức độ truyền dẫn tỷ giá môi trường lạm phát Việt Nam phù hợp với quan điểm Taylor (2000) cho chuyển dịch tỷ giá thấp có liên quan đến mơi trường lạm phát thấp, ứng với thời kỳ 1993 – 1996 2001 – 2006 Ngoài ra, kết thực nghiệm cho thấy đặc thù kinh tế Việt Nam, chí mơi trường lạm phát thấp, chuyển dịch tỷ giá Việt Nam mức cao, điển hình giai đoạn 1997 – 2000 2013 – 2014 Cũng từ kết thực nghiệm, yếu tố có ý nghĩa cao việc giải thích lạm phát nhận diện lạm phát quý trước, chi phí biên mà nhà nhập phải gánh chịu định giá lại xuất phát từ thay đổi tỷ giá danh nghĩa 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua nghiên cứu ứng dụng lớp mơ hình chuỗi thời gian phi tuyến hồi quy chuyển tiếp trơn (STR), luận văn tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ lạm phát truyền dẫn tỷ giá (ERPT) Việt Nam So với nghiên cứu trước ERPT lĩnh vực áp dụng mơ hình STR đề tài luận văn cố gắng tiếp cận với xu hướng nghiên cứu giới Luận văn thực sở lý luận vững chắc, bao gồm lý thuyết cạnh tranh độc quyền hành vi định giá công ty (kinh tế học vi mô) kết hợp với trường phái kinh tế học tiền tệ New Keynesian (New Keynesian Monetary Economics) Cách tiếp cận tiêu chuẩn kinh tế học tiền tệ phân tích sách tiền tệ kết hợp cứng nhắc giá lương danh nghĩa vào khuôn khổ cân động ngẫu nhiên tổng thể (Dynamic Stochastic General Equilibrium, DSGE) dựa hành vi tối ưu hóa chủ thể kinh tế Cùng với phương pháp thực nghiệm đại thơng qua lớp mơ hình phi tuyến STR, luận văn động lực chế truyền dẫn tỷ giá ước lượng mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn với hàm chuyển tiếp có dạng logistic hai trạng thái (LSTR2) giá trị trễ trung bình di động năm trước lạm phát biến chuyển tiếp Kết ước lượng mô hình cho thấy tồn tính phi tuyến động lực tạo nên lạm phát mối quan hệ lạm phát truyền dẫn tỷ giá Bên cạnh phù hợp với quan điểm Taylor (2000) cho thời kỳ lạm phát thấp tạo môi trường cho truyền dẫn tỷ giá thấp, kết thực nghiệm cho thấy đặc thù kinh tế Việt Nam: Thậm chí mơi trường lạm phát thấp, chuyển dịch tỷ giá Việt Nam mức cao, đặc biệt giai đoạn gắn liền với suy thoái ảnh hưởng kinh tế toàn cầu 63 Bên cạnh kết đạt được, số tồn mà tác giả luận văn cần tiếp tục nỗ lực nghiên cứu thời gian tới như: - Mở rộng áp dụng biến thể mơ hình STR TVSTR (Time Varying STR), VSTR (Vector STR), kết hợp hiệu ứng ARCH vào mơ hình để giải khiếm khuyết mơ hình - Khơng ngừng cập nhật phần mềm, công cụ thống kê – kinh tế lượng phát triển để giải tốn mơ hình - Sử dụng chuỗi liệu thời gian theo tháng xem xét vấn đề lựa chọn tỷ giá niêm yết hóa đơn nhà xuất (LCP, PCP) nguồn liệu sẵn có đáng tin cậy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Bache, I W., 2007 "Econometrics of exchange rate pass-through" Doctoral Dissertations in Economics - Norges Bank Ball, L., and D Romer., 1991 Sticky Prices as Coordination Failure American Economic Review, 81(3), p 539–552 Ball, L., Mankiw, N.G., 1994 "Asymmetric price adjustment and economic fluctuations" Economic Journal, Volume 104, pp 247-261 Beaudry, P., and M B Devereux, 1995 Monopolistic Competition, Price Setting, and the Effects of Real and Monetary Shocks, Canada: University of British Columbia Blanchard, O J., and N Kiyotaki., 1987 Monopolistic Competition and the Effects of Aggregate Demand American Economic Review, 77(4), p 647–666 Calvo, G A., 1983 ‘‘Staggered Prices in a Utility-Maximizing Framework’’ Journal of Monetary Economics, 12(3), p 983–998 Choudhri, E.U., Faruqee, H., Hakura, D.S., 2005 Explaining the exchange rate passthrough in different prices Journal of International Economics, 65(2), pp 349374 Devereux, M B & Yetman, J., 2003 Price-setting and exchange rate pass-through: Theory and evidence In: Price Adjustment and Monetary Policy: Proceedings of a Conference s.l.:Bank of Canada, p 347–371 Devereux, M.B., Yetman, J., 2010 "Price adjustment and exchange pass-through" Journal of International Money and Finance, Volume 29, pp 181-200 Dotsey, M., R G King, and A L Wolman., 1999 ‘‘State-Contingent Pricing and the General Equilibrium Dynamics of Money and Output’’ Quarterly Journal of Economics, 114(2), p 655–690 European-Central-Bank, 2015 Transmission mechanism of monetary policy [Online] Available at: https://www.ecb.europa.eu/mopo/intro/transmission/html/index.en.html [Accessed October 2015] Gertler, M., and J Leahy., 2008 ‘‘A Phillips Curve with an Ss Foundation’’ Journal of Political Economy, 116(3), p 533–572 Goldberg, P.K., and M Knetter., 1997 "Goods Prices and Exchange Rates: What Have We Learned?" Journal of Economic Literature, Volume 35, pp 1243-1272 Golosov, M., and R E Lucas Jr., 2007 ‘‘Menu Costs and the Phillips Curve’’ Journal of Political Economy, 115(2), pp 171-199 King, R G., and M W Watson., 1996 "Money, Prices, Interest Rates, and the Business Cycle" Review of Economics and Statistics, 78(1), p 35–53 Krugman, P R., Obstfeld, M., Melitz, M J., 2012 International Economics: Theory & Policy ed Boston: Addison-Wesley Lütkepohl, H., Krätzig, M., 2004 Applied Time Series Econometrics Cambridge: Cambridge University Press MacDonald, R., 2007 Exchange Rate Economics: Theories and Evidence New York: Routledge Shintani, M., Hagiwara, A T., Yabu, T., 2013 "Exchange rate pass-through and inflation: A nonlinear time series analysis" Journal of International Money and Finance, Volume 32, pp 512 - 527 Taylor, M.P., Peel, D.A., Sarno, L., 2001 "Nonlinear mean-reversion in real exchange rates: toward a solution to the purchasing power parity puzzles" International Economic Review, Volume 42, pp 1015-1042 Taylor, M.P., Peel, D.A., 2000 Nonlinear adjustment, long-run equilibrium and exchange rate fundamentals Journal of International Money and Finance, Volume 19, pp 33-53 Taylor, J., 2000 Low inflation, pass-through, and the pricing power of firms European Economic Review, Volume 44, pp 1389-1408 Taylor, J B., 1979 ‘‘Staggered Wage Setting in a Macro Model’’ American Economic Review, 69(2), p 108–113 Taylor, J B., 1980 ‘‘Aggregate Dynamics and Staggered Contracts’’ Journal of Political Economy, 88 (1), p 1–24 Terasvirta, T., 1994 “Specification, estimation, and evaluation of smooth transition autoregressive models” Journal of the American Statistical Association, Volume 89, pp 208-218 van Dijk, D., Teräsvirta, T., Franses, P., 2000 Smooth transition autoregressive models – A survey of recent developments, Rotterdam: Econometrics Institute Vo, V M., 2009 Exchange Rate Pass-through and Its Implication For Inflation in Vietnam, s.l.: Vietnam Development Forum Walsh, C., 2003 Monetary Theory and Policy 2nd ed Cambridge: MIT Press Tiếng Việt Nguyễn Minh Hải, 2014 Mơ hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) phân tích dự báo tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành, 2011 Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010 phát từ chứng mới, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Trang, Lục Văn Cường, 2012 "Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào mức giá Việt Nam” Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 17(7) Phạm Thế Anh, 2009 “Xác định nhân tố định lạm phát Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Phát triển PHỤ LỤC Các lưới tìm kiếm giá trị bắt đầu ứng với biến chuyển tiếp Z3 Z2 Z1 Z4 Z5 Z6 Kết kiểm định tuyến tính từ phần mềm JMulTi Kết ước lượng mơ hình với biến chuyển tiếp cịn lại Ước lượng với biến chuyển tiếp Z3 Ước lượng với biến chuyển tiếp Z5 Ước lượng với biến chuyển tiếp Z6 ... pháp thực nghiệm 2.2.1 Mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn (STR) Mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn (Smooth Transition Regression – STR) loại mơ hình hồi quy chuỗi thời gian phi tuyến khởi tạo Bacon &... model) Mơ hình Tự hồi quy chuyển tiếp trơn với hàm chuyển tiếp có dạng logistic LSTAR (Logistic Smooth Transition Autoregressive model) Mơ hình Tự hồi quy chuyển tiếp trơn với hàm chuyển tiếp có... 33 2.2.1 Mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn (STR) 33 2.2.2 Mơ hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn (STAR) 36 2.3 Quy trình xây dựng mơ hình 40 2.3.1 Định dạng mô hình