Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ PHI YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ PHI YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã ngành : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại VN” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Các số liệu tài liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ cho cơng trình khoa học Các tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu trước kế thừa trích dẫn, tham chiếu đầy đủ, rõ nguồn gốc TPHCM, ngày 28 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Phi Yến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.1.3 Đo lường rủi ro tín dụng 2.1.2 Vốn chủ sở hữu ngân hàng 2.1.2.1 Khái niệm vốn chủ sở hữu ngân hàng 2.1.2.2 Vai trò vốn chủ sở hữu ngân hàng 2.2 Cơ sở lý thuyết 10 2.2.1 Lý thuyết đại diện 10 2.2.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 12 2.2.3 Giả thuyết “Rủi ro đạo đức” 12 2.2.4 Giả thuyết “Đa dạng hóa danh mục cho vay” 12 2.2.5 Giả thuyết “Quá lớn nên phá sản” 13 2.2.6 Giả thuyết “Quy mô ngân hàng” 13 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 13 2.3.1 Nghiên cứu giới 13 2.3.2 Nghiên cứu nước 26 2.4 Các yếu tố đặc trưng yếu tố vĩ mô tác động đến rủi ro tín dụng 29 2.4.1 Yếu tố vĩ mô 29 2.4.2 Yếu tố đặc trưng ngân hàng 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 35 3.1 Mơ hình nghiên cứu 35 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 36 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 44 3.4 Trình tự nghiên cứu 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Thống kê mô tả biến 47 4.2 Kiểm định mô hình kết hồi quy 48 4.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến biến liệu 48 4.2.2 Ước lượng hồi quy bình phương nhỏ Pooled OLS 50 4.2.3 Mô hình hồi quy với tác động cố định (FEM) tác động ngẫu nhiên (REM) 51 4.2.4 Mơ hình ước lượng với phương pháp bình phương nhỏ tổng quát (GLS) 53 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Một số khuyến nghị 59 5.2.1 Yếu tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu 59 5.2.2 Yếu tố tăng trưởng tín dụng 62 5.2.3 Quy mô ngân hàng 62 5.2.4 Tỷ lệ vốn đầu tư nước 63 5.2.5 Yếu tố tăng trưởng kinh tế 63 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 64 5.3.1 Hạn chế 64 5.3.2 Hướng nghiên cứu 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo VCSH Vốn chủ sở hữu VĐL Vốn điều lệ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 1-1: Vốn chủ sở hữu NHTM VN giai đoạn 2006-2016 Bảng 2-1: Phân loại nhóm nợ theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN Bảng 3-1: Bảng tổng hợp biến nghiên cứu kỳ vọng dấu 42 Bảng 4-1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 47 Bảng 4-2: Kết phương pháp nhân tử phóng đại phương sai 49 Bảng 4-3: Kết hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ (OLS) 50 Bảng 4-4: Kết ước lượng mơ hình FEM REM 52 Bảng 4-5: Kết ước lượng mơ hình với phương pháp bình phương nhỏ tổng quát GLS 54 TĨM TẮT Cuộc khủng hoảng tài năm 2007-2008 vừa qua kiện ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống tài nước giới Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ vấn đề tín dụng Mỹ cung cấp cách dễ dàng cho đối tượng có nhu cầu mua bán bất động sản Khi thị trường bất động sản “bong bóng” bị vỡ, hàng loạt doanh nghiệp, người vay bị phá sản, ngân hàng không thu hồi khoản tín dụng cung cấp thị trường Ngân hàng đứng trước rủi ro khả khoản, nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ hàng loạt Chính điều này, rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng ưu tiên việc xử lý tài giới Trên thực tế, có nhiều yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng quy mô ngân hàng, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dư nợ cho vay tổng nguồn vốn huy động, yếu tố vĩ mô GDP, lạm phát, thất nghiệp… Trong yếu tố đó, nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Hiện nay, thị trường tài VN, vấn đề nợ xấu ngân hàng ln đặt lên hàng đầu, tỷ lệ nợ xấu VN mức cao Yếu tố không ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng nói riêng, mà cịn ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế nói chung Chính lẽ đó, đề tài chọn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, bao gồm yếu tố đặc trưng ngân hàng, yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng (thơng qua tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng) Từ khóa: Rủi ro tín dụng, nguồn vốn chủ sở hữu, yếu tố vĩ mô, yếu tố đặc trưng ngân hàng, GLS CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Rủi ro tín dụng (RRTD) hệ thống ngân hàng vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Khi kinh tế phát triển, tín dụng ngân hàng kênh cung cấp vốn cho doanh nghiệp để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập việc làm cho người dân, đẩy mạnh tiêu dùng, kích cầu kinh tế Lãi từ việc cấp tín dụng nguồn thu nhập quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập cho ngân hàng thương mại (NHTM) VN Tuy nhiên, kinh tế khó khăn, thu nhập giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng, rủi ro người vay không trả nợ hạn khơng có khả trả nợ tạo áp lực cho ngân hàng, nợ xấu từ tăng lên Nợ xấu tăng, dẫn đến chi phí xử lý nợ xấu tăng, chi phí lãi vay từ tăng theo Các doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có nhiều khả để tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng giai đoạn Trong năm vừa qua, vấn đề RRTD hệ thống NHTM VN đặc biệt quan tâm, số liệu nợ xấu tăng dần theo năm Tỷ lệ nợ xấu NHTM VN năm 2007 2%, năm 2008 3.5% đạt mức cao 4.12% năm 2012 Đến năm 2016, tỷ lệ nợ xấu giảm 2.52%, nhiên, dư nợ xấu thể qua số tuyệt đối có xu hướng tăng Dư nợ xấu đạt mức 118,408 nghìn tỷ đồng năm 2012, đến năm 2016, dư nợ tăng lên 150,000 nghìn tỷ đồng (Báo cáo NHNN) Chính tầm quan trọng việc xử lý nợ xấu, Quốc hội vừa thông qua Nghị số 42/2017/QH14 vào ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Nghị có hiệu lực năm ngày 15/08/2017 Nghị tập trung vào vấn đề xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo, góp phần tạo sở pháp lý cho việc xử lý nợ xấu TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Có nhiều nguyên nhân dẫn đến RRTD, rủi ro từ phía khách hàng, rủi ro từ yếu tố vĩ mô kinh tế nước nói riêng, kinh tế tồn cầu nói chung có rủi ro đến từ yếu tố nội ngân hàng Sau khủng hoảng tài tồn Biến phụ thuộc: tỷ lệ DPRR Biến độc lập: tỷ lệ VCSH/ Kiểm định mối quan hệ vốn, rủi ro tính hiệu ngân hàng châu Âu – Yener Altunbas, Santiago Carbo, Edward P.M Gardener Philip Molyneux (2007) tổng tài sản, chi phí khơng Tác động ngược chiều tất ngân hiệu quả, tổng dư nợ/ tổng tài hàng: dư nợ/ tổng tài sản, tài sản ngắn hạn/ sản, logarit tổng tài sản, tài dư nợ ngắn hạn sản có tính khoản, lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ Phương pháp GMM Tác động chiều tất ngân hàng: tỷ lệ VCSH/ tổng tài sản, tài sản có tính hạn năm, tài sản ngắn hạn/ khoản, lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ dư nợ ngắn hạn, tài sản có hạn năm, tài sản có tính khoản/ tổng tính khoản/ tổng tài sản, tài sản, tỷ lệ DPRR/ tổng dư nợ tỷ lệ DPRR/ tổng dư nợ toàn hệ thống Biến phụ thuộc: tỷ lệ nợ xấu Nợ xấu NHTM Biến độc lập: tăng trưởng dư Ấn Độ - Rajan Dhal nợ, tỷ lệ dự phòng RRTD, (2003) GDP, tỷ lệ thất nghiệp lãi Phương pháp FEM, Tác động ngược chiều: quy mô ngân hàng REM Tác động chiều: tăng trưởng GDP suất thực Các yếu tố vĩ mô vi mơ Biến phụ thuộc: nợ có vấn đề tác động đến nợ xấu Biến độc lập: GDP, hiệu ngân hàng Tây Ban ngân hàng, quy mô ngân Phương pháp FEM, REM Tác động ngược chiều: quy mô ngân hàng, tăng trưởng GDP Tác động chiều: tăng trưởng tín dụng Nha – Salas Saurina hàng, tỷ lệ thu nhập cận biên, (2002) tỷ lệ địn bẩy, số sức mạnh thị trường Mơ hình vốn tác động đến RRTD ngân hàng Biến phụ thuộc: tỷ lệ nợ xấu/ Tác động nguồn vốn ngân hàng đến lợi nhuận RRTD: trường hợp NHTM VN – Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015) tổng dư nợ, tỷ lệ DPRRTD/ Tác động ngược chiều đến tỷ lệ nợ xấu: tỷ lệ tổng dư nợ VCSH/ tổng tài sản, tỷ lệ ROE, GDP Biến độc lập: tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản, tỷ lệ ROE, Phương pháp GMM Tác động chiều đến tỷ lệ nợ xấu: tỷ lệ nợ xấu năm trước, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tỷ lệ tăng trưởng tín dụng có với độ trễ năm, logarit tổng tài sản (quy mô độ trễ năm, tỷ lệ dư nợ/ tổng ngân hàng), lạm phát tiền gửi, logarit tổng tài sản (quy mô ngân hàng), GDP, CPI Các yếu tố ảnh hưởng đến Biến phụ thuộc: RRTD Tác động ngược chiều: tỷ lệ tăng trưởng tín RRTD hệ thống ngân Biến độc lập: RRTD với độ dụng với độ trễ năm, tăng trưởng GDP với hàng thương mại VN – trễ năm, tỷ lệ tăng trưởng tín Võ Thị Qúy, Bùi Ngọc dụng, tỷ lệ tăng trưởng với độ Tác động chiều: DPRR với độ trễ Toản (2014) trễ năm, năm, quy mô năm Phương pháp GMM độ trễ năm ngân hàng, GDP năm hành GDP với độ trễ năm Biến phụ thuộc: Tỷ lệ trích lập DPRR năm t/ tổng dư nợ Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến RRTD NHTM VN – Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Minh Kiều (2015) năm t-1 Biến độc lập: tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, logarit tổng dư nợ, Phương pháp OLS, tỷ lệ chi phí hoạt động FEM, REM thu nhập hoạt động, tỷ lệ thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh trước chi phí DPRRTD/ tổng dư nợ Tác động chiều: tăng trưởng tín dụng, quy mơ ngân hàng (logarit tổng dư nợ), tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động Phụ lục 3: Thống kê mô tả biến liệu Variable Obs Mean LLR CAP LTD LD SIZE 284 284 284 284 284 1.477495 12.1615 89.03417 6037055 17.64426 ROA FO CPI GDP 284 284 286 286 9437876 7.236162 8.5 6.410909 Std Dev Min Max 1.907953 7.944507 22.44663 1.460728 1.454778 04 1.372799 20.32 -1 13.572 14.91191 46.25958 156.8407 11.31725 20.72965 6032917 10.1525 6.09286 1.033925 0 63 5.25 4.728907 30 19.89 8.48 Ma trận tương quan biến LLR CAP LTD LD SIZE ROA FO CPI GDP LLR CAP LTD LD SIZE ROA FO CPI GDP 1.0000 -0.2122 -0.0743 -0.1374 0.2577 -0.0221 -0.0850 -0.0707 -0.1857 1.0000 0.1224 0.3335 -0.7404 0.2978 -0.2730 0.2078 0.2086 1.0000 -0.1272 -0.2273 0.2157 -0.0928 0.2048 0.1217 1.0000 -0.3560 0.1835 -0.0648 0.0788 0.3171 1.0000 -0.2805 0.4714 -0.2476 -0.3665 1.0000 0.0675 0.3558 0.2439 1.0000 -0.0108 0.0006 1.0000 0.1266 1.0000 Phụ lục 4: Kết hồi quy mơ hình với phương pháp bình phương nhỏ (Pooled OLS) Source SS df MS Model Residual 143.716212 886.484595 275 17.9645265 3.22358035 Total 1030.20081 283 3.64028554 LLR Coef CAP LTD LD SIZE ROA FO CPI GDP _cons -.0090639 -.0032119 -.0320213 4657836 4433184 -.0521161 -.00299 -.1252986 -5.53785 Std Err .0206962 0051618 0836283 1348307 2034617 0126164 0191892 1178295 2.952903 t -0.44 -0.62 -0.38 3.45 2.18 -4.13 -0.16 -1.06 -1.88 Number of obs F( 8, 275) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.662 0.534 0.702 0.001 0.030 0.000 0.876 0.289 0.062 = = = = = = 284 5.57 0.0000 0.1395 0.1145 1.7954 [95% Conf Interval] -.0498069 -.0133736 -.1966543 2003521 042778 -.076953 -.0407664 -.3572611 -11.35102 0316792 0069498 1326117 7312151 8438588 -.0272792 0347863 1066639 2753177 Phụ lục 5: Kiểm định White (Hiện tượng phương sai thay đổi) White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(44) Prob > chi2 = = 86.62 0.0001 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 86.62 27.83 5.43 44 0.0001 0.0005 0.0198 Total 119.87 53 0.0000 p Phụ lục 6: Kiểm định Dubin Watson (Hiện tượng tự tương quan) Durbin's alternative test for autocorrelation lags(p) chi2 df Prob > chi2 0.074 0.7859 H0: no serial correlation Phụ lục 7: Kiểm định Breusch-Godfrey (Hiện tượng tự tương quan bậc 2) Breusch-Godfrey LM test for autocorrelation lags(p) chi2 0.076 0.762 df H0: no serial correlation Prob > chi2 0.7822 0.6832 Phụ lục 8: Mơ hình hồi quy với yếu tố cố định (Fixed Effects – FEM) Fixed-effects (within) regression Group variable: BANK1 Number of obs Number of groups = = 284 26 R-sq: Obs per group: = avg = max = 10.9 11 within = 0.2067 between = 0.0989 overall = 0.1240 corr(u_i, Xb) F(8,250) Prob > F = 0.0634 LLR Coef CAP LTD LD SIZE ROA FO CPI GDP _cons 0237335 -.0002594 -.0326028 4540116 2177311 -.0404846 -.0052146 -.1578199 -5.635295 0124698 003564 0506863 1090484 127606 0605034 0105756 0685537 2.385195 sigma_u sigma_e rho 1.5824091 93207362 74241981 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(25, 250) = t 1.90 -0.07 -0.64 4.16 1.71 -0.67 -0.49 -2.30 -2.36 30.82 P>|t| = = 0.058 0.942 0.521 0.000 0.089 0.504 0.622 0.022 0.019 8.14 0.0000 [95% Conf Interval] -.0008257 -.0072788 -.1324294 239241 -.0335888 -.1596459 -.0260432 -.2928363 -10.33293 0482927 00676 0672238 6687823 4690509 0786768 0156139 -.0228035 -.9376575 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 9: Mơ hình hồi quy với yếu tố ngẫu nhiên (Random Effects – REM) Random-effects GLS regression Group variable: BANK1 Number of obs Number of groups = = 284 26 R-sq: Obs per group: = avg = max = 10.9 11 within = 0.2066 between = 0.1001 overall = 0.1254 corr(u_i, X) Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) LLR Coef CAP LTD LD SIZE ROA FO CPI GDP _cons 0227934 -.000369 -.0318114 460178 2264457 -.0424868 -.0049404 -.1546401 -5.743691 0122881 003495 0499686 1058025 1255883 0299819 0104287 0674527 2.303049 sigma_u sigma_e rho 1.7391126 93207362 77685587 (fraction of variance due to u_i) Std Err z 1.85 -0.11 -0.64 4.35 1.80 -1.42 -0.47 -2.29 -2.49 P>|z| 0.064 0.916 0.524 0.000 0.071 0.156 0.636 0.022 0.013 = = 68.37 0.0000 [95% Conf Interval] -.0012908 -.0072191 -.1297481 2528088 -.0197028 -.1012502 -.0253803 -.286845 -10.25758 0468776 0064812 0661252 6675471 4725942 0162766 0154994 -.0224352 -1.229797 Phụ lục 10: Kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian Multiplier Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects LLR[BANK1,t] = Xb + u[BANK1] + e[BANK1,t] Estimated results: Var LLR e u Test: sd = sqrt(Var) 3.640286 8687612 3.024513 1.907953 9320736 1.739113 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 731.27 0.0000 Phụ lục 11: Kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) fe re CAP LTD LD SIZE ROA FO CPI GDP 0237335 -.0002594 -.0326028 4540116 2177311 -.0404846 -.0052146 -.1578199 0227934 -.000369 -.0318114 460178 2264457 -.0424868 -.0049404 -.1546401 (b-B) Difference 0009401 0001096 -.0007914 -.0061663 -.0087146 0020022 -.0002742 -.0031798 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .002121 000698 0084995 0264079 0226025 0525524 0017564 0122367 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 0.65 Prob>chi2 = 0.9996 Phụ lục 12: Kiểm định Wooldridge (Hiện tượng tự tương quan mơ hình REM) Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 25) = 19.493 Prob > F = 0.0002 Phụ lục 13: Mơ hình hồi quy với phương pháp bình phương nhỏ tổng quát (GLS) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = LLR Coef CAP LTD LD SIZE ROA FO CPI GDP _cons 0111497 -.0005657 -.0439381 1987199 -.025455 -.0120954 0004332 -.11803 -1.590752 26 Std Err .0054515 0015072 0184662 0450347 045913 0052016 0037674 025343 8825137 (0.6446) Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Wald chi2(8) Prob > chi2 z 2.05 -0.38 -2.38 4.41 -0.55 -2.33 0.11 -4.66 -1.80 P>|z| 0.041 0.707 0.017 0.000 0.579 0.020 0.908 0.000 0.071 = = = = = = = 284 26 10.92308 11 78.71 0.0000 [95% Conf Interval] 000465 -.0035197 -.0801311 1104536 -.1154428 -.0222903 -.0069508 -.1677013 -3.320447 0218344 0023883 -.0077451 2869863 0645328 -.0019005 0078172 -.0683586 1389429 Phụ lục 14: Một vài nội dung Nghị Quyết 42/2017/QH14 Chính sách Nội dung Khoản nợ hạch tốn trong, ngồi bảng cân đối kế toán TCTD; Khoản nợ phát sinh từ hoạt động sau: cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có Xác định nợ xấu giá, bao tốn, cấp tín dụng hình thức thẻ tín dụng, trả thay theo cam kết ngoại bảng, ủy thác cấp tín dụng, hoạt động mua bán nợ, hoạt động mua/ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết thị trường chứng khoán; Khoản nợ xác định nhóm 3, 4, Những khoản nợ hình thành trước ngày 15/08/2017 xác định nợ xấu trước thời hạn Phạm vi xử lý nợ hiệu lực Nghị này; xấu Những khoản nợ hình thành trước ngày 15/08/2017 xác định nợ xấu thời gian Nghị có hiệu lực Cơng khai minh bạch, bảo vệ quyền, lợi ích đáng TCTD, tổ chức mua bán xử lý nợ xấu; Nguyên tắc xử lý nợ Phù hợp chế thị trường nguyên tắc thận trọng, xấu bảo đảm quyền lợi người gửi tiền; Không sử dụng ngân sách Nhà nước để xử lý nợ xấu; Cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật để xảy nợ xấu trình xử lý nợ xấu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Mở rộng khoản nợ mua bán VAMC VAMC phép mua khoản nợ xấu sử dụng dự phòng RRTD hạch tốn ngồi bảng, chuyển đổi khoản nợ xấu mà VAMC mua trái phiếu đặc biệt sang mua theo giá thị trường; Hoạt động công Bổ sung đối tượng bán nợ: VAMC bán nợ ty quản lý tài sản xấu cho tổ chức, cá nhân bao gồm pháp nhân TCTD VN chức kinh doanh mua, bán nợ (VAMC) Bổ sung phương thức mua bán nợ theo giá thị trường: Mua khoản nợ xấu với giá mua giá trị định giá tổ chức định giá độc lập (VAMC TCTD thống lựa chọn tổ chức định giá độc lập); Phân chia phần giá trị lại số tiền thu hồi từ khoản nợ xấu sau trừ giá mua chi phí xử lý Khi xảy trường hợp xử lý TSĐB theo quy định Điều 299 Bộ luật dân 2015; Hợp đồng đảm bảo có thỏa thuận việc bên bảo đảm Điều kiện thu giữ đồng ý cho TCTD có quyền thu giữ TSĐB khoản TSĐB nợ xấu; Giao dịch bảo đảm, biện pháp bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật; TSĐB tài sản tranh chấp vụ án thụ lý chưa giải quyết; TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, VAMC hoàn thành nghĩa vụ công khai thông tin theo quy định Nghị Số tiền thu từ xử lý TSĐB khoản nợ xấu sau Thứ tự ưu tiên trừ chi phí bảo quản, thu giữ chi phí xử lý, ưu tiên toán xử lý toán cho nghĩa vụ nợ bảo đảm cho TCTD, TSĐB VAMC trước thực nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ khác khơng có đảm bảo bên bảo đảm ... cịn ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế nói chung Chính lẽ đó, đề tài chọn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, bao gồm yếu tố đặc trưng ngân hàng, yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến. .. đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ ? ?Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại VN” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Các. .. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá nhân tố bao gồm số nhân tố đặc trưng ngân hàng, nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến RRTD ngân hàng 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm