Cách thức tiến hành: có thể thông qua các hình thức hội thảo về giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên; tuyên truyền, vận động thông qua các phong trào thi đua theo chủ[r]
(1)CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY WORK ETHICS EDUCATION FOR STUDENTS COLLEGE OF TECHNOLOGY IN THE CURRENT PERIOD Nguyễn Hữu Thành Trường Cao Đẳng Công nghệ - ĐHĐN Mail: info@123doc.org TÓM TẮT Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là hệ thống nguyên tắc, tiêu chuẩn và quy tắc điều chỉnh ứng xử người tất các mối quan hệ thực tiễn, tất các lĩnh vực đời sống xã hội Các chuẩn mực ứng xử người củng cố các khái niệm mang tính đánh giá như: thiện - ác, chính - tà, vinh- nhục, nghĩa vụ lương tâm, hạnh phúc Bác Hồ kính yêu chúng ta bàn đạo đức, Người quan niệm đạo đức là nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Đó chính là đạo đức cách mạng, đạo đức mới, đạo đức vì lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài người Đạo đức là thành phần quan trọng cấu trúc nhân cách và nói đến nhân cách ta thường quan niệm đó là thống biện chứng các phẩm chất và lực, còn gọi là đức và tài người Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói đức và tài:"Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì khó" Từ khóa: Đạo đức; giáo dục; biện pháp; công tác; kiểm tra ABSTRACT Ethics is one of the forms of social consciousness, is a system of principles, standards and rules to regulate human conduct in all practical relationship, in all aspectsareas of social life Standards of human behavior is strengthened in the concept evaluation, such as: good - bad, good and evil, honor-shame, obligation of conscience, happiness Our beloved Uncle Ho when discussing moral, ethical stance, justice, wisdom, courage and integrity That is the moral revolution, new ethics, ethics for the common good of the Party and the nation, of mankind Ethics is an important component in the structure of personality and when it comes to how often this idea is the dialectical unity between the quality and capacity, also known as the virtuous and talented people President Ho Chi Minh had said about virtue and talent: "There is no virtue is useless Having faith without talent, work hard" Key words: Ethics; education; measure; work; inspection Đặt vấn đề: Ngày nay, cùng với phát triển và lên xã hội, chúng ta sống môi trường văn minh, đại hơn, kéo theo đó có nhiều vấn đề nảy sinh làm ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống xã hội Một vấn đề đáng lo ngại nay, đó là đạo đức học đường phận học sinh, sinh viên bị xuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học đường xảy ngày càng phổ biến, quan hệ thầy trò bị đảo lộn Điều này không gây hoang mang cho dư luận xã hội mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo lối sống đạo đức, nhân cách giới trẻ ngày Rèn luyện thân để trở thành người vừa có đức vừa có tài là cần thiết người và là nhiệm vụ hàng đầu học sinh sinh viên Giáo dục đạo đức là mặt giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu công tác giáo dục nhà trường nói chung và Trường Cao đẳng Công nghệ nói riêng Giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.Trước nêu số công tác giáo dục đạo đức nhà trường, chúng ta cần tìm hiểu số khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục đạo đức Hoạt động gồm: hoạt động lớp học, hội đồng sinh viên, hoạt động câu lạc bộ, các kiện nhà trường (liên quan đến ngày lễ, giáo dục thể chất, các chuyến tham quan thực tế và các (2) hoạt động phục vụ xã hội) Các hoạt động đặc biệt này kết hợp chặt với nội dung môn đạo đức hay giáo dục công dân Hoạt động ngày xem phương tiện giáo dục đạo đức Sinh viên không phân biệt trường công lập hay tư thục, trường nghèo hay trường giàu, thành thị hay thôn quê phải tham gia lau dọn trường lớp Những việc làm không tạo môi trường và bầu không khí học tập tốt mà còn giáo dục nhiều mặt giá trị lao động, kỹ lao động, tinh thần hợp tác, đoàn kết lao động, tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật v.v Nhà trường không dạy chữ, dạy nghề mà còn là nơi dạy người Giáo dục lý tưởng, đạo lý làm người là nội dung giáo dục hàng đầu nhà trường và phải đặc biệt coi trọng Một số nhà trường quan tâm trang bị kiến thức chuyên môn, tay nghề mà xem nhẹ thiếu quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên 1.Một số khái niệm bản: 2.1 Khái niệm đạo đức: Bàn đạo đức, có nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau: Đạo đức là phương thức giải mâu thuẫn lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể Để bảo đảm lợi ích mình , xã hội đề các yêu cầu đạo đức dạng các nguyên tắc, chuẩn mực, quy tắc ứng xử cá nhân và đòi hỏi cá nhân điều chỉnh ứng xử mình cho phù hợp với yêu cầu đó, thực lợi ích riêng mình Như vậy, đạo đức, chất là quy tắc, chuẩn mực quan hệ xã hội, hình thành và phát triển sống, xã hội thừa nhận và tự giác thực Đạo đức gắn liền với hành vi thói quen, tập quán sống nên nó thường xuyên biến đổi theo tiến trình phát triển nhân loại trên hai phương diện lịch sử và đồng đại Nghĩa là, có giá trị đạo đức ngày hôm qua thì hôm có thể bị coi là phản giá trị hay phi đạo đức Hoặc dân tộc này, hay tầng lớp này coi là giá trị đạo đức nghiêm chỉnh, song dân tộc khác, giai cấp khác lại không thừa nhận hay đơn giản coi là vấn đề thường nhật Do đó, đạo đức có tính giai cấp, tính dân tộc và tinh thời đại - Đạo đức có mối liên hệ với chính trị, pháp luật, khoa học và tôn giáo - Các phạm trù đạo đức: lẽ sống, hạnh phúc, nghĩa vụ, lương tâm, cái thiện và cái ác 2.2 Khái niệm quá trình giáo dục đạo đức: 1.1.1 Cấu trúc quá trình giáo dục đạo đức: Mục đích, yêu cầu, chuẩn mực giáo dục đạo đức; nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức; nhà giáo dục; người giáo dục; các điều kiện, phương tiện; các mối quan hệ và kết giáo dục đạo đức Mỗi thành tố này có nét đặc trưng riêng chúng có tác động qua lại, tương hỗ lẫn và tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm tối ưu hoá quá trình giáo dục đạo đức Việc quản lý quá trình giáo dục đạo đức phải bao gồm việc quản lý toàn các yếu tố nói trên, không phạm vi dạy học mà cần quan tâm đến các hoạt động giáo dục nhà trường và ngoài xã hội (3) 1.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quá trình giáo dục đạo đức: * Vị trí: Là phận cấu thành quá trình giáo dục trường Quá trình giáo dục đạo đức bao gồm: Giáo dục đạo đức (đức dục, coi là tảng, gốc rễ tạo nội lực tiềm tàng vững cho các mặt giáo dục khác); giáo dục trí tuệ (trí dục); giáo dục thể chất; giáo dục thẩm mỹ (mỹ dục); giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp Quá trình giáo dục đạo đức tạo nhịp cầu gắn kết nhà trường với xã hội, người với sống * Nhiệm vụ: - Giáo dục ý thức đạo đức: nhằm cung cấp cho người giáo dục tri thức phẩm chất đạo đức và các chuẩn mực đạo đức, trên sở đó giúp họ hình thành niềm tin đạo đức Chuẩn mực đạo đức có lợi cho tất người và hiểu điều đó, người ta tự giác tuân theo chuẩn mực - Giáo dục tình cảm đạo đức: nhằm khơi dậy người giáo dục rung động, xúc cảm thực xung quanh; biết yêu, ghét rõ ràng và có thái độ đúng đắn các tượng phức tạp đời sống - Giáo dục hành vi thói quen đạo đức: là tổ chức cho người giáo dục lặp đi, lặp lại nhiều lần hành động đạo đức học tập, sinh hoạt và sống nhằm tạo hành vi đạo đức đúng đắn từ đó có thói quen đạo đức bền vững Thói quen đạo đức phải trở thành nhu cầu đạo đức người và việc đánh giá đạo đức người đó Quản lý quá trình giáo dục đạo đức nhà trường Trước hết ta cần hiểu khái niệm quản lý giáo dục đạo đức: Quản lý giáo dục đạo đức là tác động có ý thức chủ thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục đạo đức đạt tới kết mong muốn cách hiệu Về chất, quản lý giáo dục đạo đức là quá trình tác động có định hướng chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục đạo đức nhằm thực có hiệu mục tiêu giáo dục đạo đức Như vậy, quản lý giáo dục đạo đức là hoạt động điều hành công tác giáo dục đạo đức để đạo đức vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu giáo dục 1.1.3 Nội dung giáo dục đạo đức: Nội dung giáo dục đạo đức nhà trường bao gồm: 1.1.4 Các phẩm chất đạo đức quy định quan hệ cá nhân xã hội: Lòng yêu nước: Vừa là nguyên tắc đạo đức vừa là phẩm chất người Việt Nam đại, bao gồm: Yêu quý quê hương, đất nước, tự hào lịch sử vẻ vang và giá trị văn hoá dân tộc, quan tâm tha thiết đến lợi ích chính đáng dân tộc, tự hào thành tựu đất nước trên đường đổi mới, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, tha thiết cống hiến sức lực, tài cho đất nước, làm tốt nghĩa vụ người công dân Tổ quốc, chống lại các biểu tự ti dân tộc, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi Tinh thần quốc tế: Được thể tinh thần hợp tác với nhân dân các nước trên sở tôn trọng, bình đẳng, quý trọng giá trị và truyền thống văn hoá các dân tộc khác 1.1.5 Các phẩm chất đạo đức quy định quan hệ cá nhân lao động: Thể tinh thần tự nguyện, tự giác có tinh thần trách nhiệm cao, cần cù, tận tuỵ, thật thà, dũng cảm lao động, lao động có kỷ luật, đạt suất cao, luôn coi trọng người, nghề lao động chân chính.v.v (4) 1.1.6 Các phẩm chất đạo đức quy định quan hệ cá nhân người khác: Lòng nhân ái XHCN: thể tình thương yêu sâu sắc nhân dân lao động, lòng quý trọng ông bà, cha mẹ, người xung quanh, thầy cô, bạn bè; thái độ quan tâm, chia xẻ với niềm vui, nỗi buồn hạnh phúc và bất hạnh người xung quanh mình; sẵn sàng giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn, có thái độ đấu tranh với biểu không tôn trọng nhân phẩm người Tinh thần tập thể XHCN: thể ý thức và thói quen luôn đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, biết kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể; thực đầy đủ nghĩa vụ tập thể, tôn trọng ý chí, nguyện vọng tập thể Đó là tính trung thực, tính kỷ luật, lòng tự trọng, tính độc lập, tính sáng tạo, tính kiên trì, tự chủ và các phẩm chất văn hoá ứng xử như: lễ phép, tế nhị, lịch Tất các phẩm chất đạo đức nói trên có quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn Một số biện pháp đạo quá trình giáo dục đạo đức nhà trường: 2.1 Lập kế hoạch quản lý: Cùng với việc tăng cường giáo dục đạo đức, chúng ta phải đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên Nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên là vấn đề có ý nghĩa quan trọng lẽ, pháp luật và đạo đức là hình thái ý thức xã hội, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với và là phương thức điều chỉnh hành vi người Hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường là phận quan trọng toàn hệ tổng kế hoạch quản lý trường học Vì vậy, lập kế hoạch, người CBQL cần lưu ý: đảm bảo tính thống mục tiêu giáo dục đạo đức với mục tiêu giáo dục nhà trường; cần phối hợp chặt chẽ, hữu với kế hoạch dạy học trên lớp; lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm, sinh lý học sinh để có hiệu giáo dục cao; thành lập ban đạo cụ thể phù hợp với hoạt động để theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá Xây dựng kế hoạch quản lý quá trình giáo dục đạo đức: kế hoạch hoạt động theo chủ điểm; theo các môn học; theo các mặt hoạt động xã hội 2.2 Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức: - Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên, trước hết làm cho họ hiểu và nắm vững các kiến thức pháp luật nhằm tạo khả thiết lập đời sống thực tiễn nguyên tắc đạo đức, củng cố tình cảm, nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên Phối hợp chặt chẽ Bộ môn Lý luận chính trị, Phòng Công tác sinh viên, Phòng đào tạo & khảo thí, Đoàn niên thực tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên; xây dựng quy chế liên quan đến việc rèn luyện người học Phổ biến quy chế rèn luyện cho sinh viên từ đầu khoá học Thành lập ban đạo bao gồm: hiệu trưởng (hoặc phó hiệu trưởng), bí thư chi đoàn TN và phối hợp giáo viên chủ nhiệm - Nhiệm vụ ban đạo là giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, chương trình và đạo chương trình đó đồng thời giúp kiểm tra và đánh giá các hoạt động; tổ chức các hoạt động theo qui mô lớp và phối hợp các lực lượng giáo dục khác việc giáo dục đạo đức học sinh; giúp giáo viên chủ (5) nhiệm lớp, chi đoàn sinh viên tiến hành hoạt động đơn vị mình có hiệu quả; củng cố và xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp thành lực lượng nòng cốt 2.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức: - Giáo dục đạo đức thông qua học tập các môn học khoa học Mac Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh thông qua tuần sinh hoạt công dân đầu năm học - Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Các hoạt động này có thể thực trường, các câu lạc bộ, nhà văn hoá và địa phương nơi học sinh sinh sống Các hoạt động ngoài lên lớp thực nhiệm vụ giáo dục đa dạng và đưa sinh viên vào thực tế lĩnh hội các tri thức khoa học, các chuẩn mực đạo đức và hình thành các hành vi cách tự giác Các hoạt động vui chơi, văn hoá văn nghệ, lao động công ích; hoạt động xã hội- chính trị; thể dục thể thao có liên quan mật thiết với các hoạt động sinh viên là hoạt động học tập, lao động, giao tiếp 2.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức: Kiểm tra có thể theo nhiều cách: từ trên xuống các tổ chức quản lý ban đức dục, thông qua các bài thi tìm hiểu, qua quan sát Sau kiểm tra xong, công việc còn lại là tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm Thực trạng quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho SV Trường Cao đẳng Công nghệ: Đánh giá thực trạng đạo đức đồng thời nêu lên định hướng cho giải pháp, Nghị quyết Trung ương lần thứ Hai Đảng khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai thân và đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện” Về tổ chức máy: Theo qui chế hoạt động trường thì việc quản lý sinh viên, việc quản lý giáo dục đạo đức cho SV nhà trường có hệ thống; tham mưu cho hiệu trưởng là phòng công tác học sinh sinh viên và hệ thống các phòng khoa, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Việc lập kế hoạch (công tác kế hoạch hoá): Kế hoạch hoá công tác quản lý giáo dục đạo đức cho SV nhà trường thực các dịp lễ kỷ niệm, học kỳ, năm học, còn kế hoạch cho tháng, tuần thì là không có Như vậy, công tác kế hoạch hoá không thực thường xuyên kể kế hoạch dài hạn và ngắn hạn Mục tiêu, nội dung hoạt động chưa xác định cụ thể cùng với việc tổ chức chưa đồng Về công tác tổ chức triển khai thực kế hoạch: Từ thực trạng đã nêu trên dẫn đến việc triển khai kế hoạch thiếu chủ động, có tính đối phó, chưa kịp thời, thiếu phối hợp các lực lượng quản lý Thêm vào đó, sở vật chất, phương tiện hoạt động còn thiếu, chưa thực quan tâm nên kết việc triển khai thực kế hoạch chưa cao Về công tác kiểm tra, đánh giá: Qua tìm hiểu cho thấy, công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý giáo dục đạo đức cho SV nhắc đến cách chung chung các báo cáo tổng kết năm học nhà trường, còn cụ thể hoạt động đó là gì, kết nào thì không đề cập tới Công tác kiểm tra đánh giá chưa thực thường xuyên, còn mang nặng tính phong trào, cảm tính Về công tác thi đua, khen thưởng: Ở nhà trương năm vừa qua công tác này thực tương đối thường xuyên dừng lại việc khen thưởng dịp lễ, kỷ niệm, (6) dịp khai giảng năm học Tuy nhiên, chưa xây dựng thành chế độ, quy định, chưa đủ mạnh để động viên, khuyến khích lực lượng tham gia Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên ở nhà trường: toàn Đảng và toàn dân ta càng phải chăm lo giáo dục đạo đức cho sinh viên, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu, bởi nó liên quan trực tiếp đến tương lai đất nước Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi nêu lên biện pháp cần vận dụng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhà trường Hàng năm, nhà trường nên tổ chức buổi nói chuyện ngoại khoá tình hình thời sự, kinh tếxã hội nước và trên giới cho sinh viên Nội dung các buổi nói chuyện ngoại khoá tập trung vào thông tin kinh tế, xã hội; chủ trương, đường lối, chính sách Đảng và Nhà nước; tư tưởng Hồ Chí Minh; an ninh, văn hoá… Cùng với nhà trường, gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Gia đình là môi trường đầu tiên và để hình thành nhân cách, đặc biệt là nhân cách đạo đức Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên: (Đây là biện pháp có ý nghĩa tiên Bởi vì, có nhận thức đúng thì có hành động đúng được) Mục tiêu là nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán quản lý các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể nhà trường là huy động tiềm xã hội thực công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Nội dung biện pháp :Lực lượng chủ yếu tham gia công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên là thành viên nhà trường, đặc biệt là các nhà quản lý và cán giảng dạy, vậy, cần cho họ thấy tầm quan trọng công tác này đồng thời họ có ý thức và trách nhiệm thân việc quản lý giáo dục đạo đức cho SV Phải làm cho lực lượng này nắm bắt, thấm nhuần chủ trương Đảng từ đó có hành động cụ thể Cách thức tiến hành: có thể thông qua các hình thức hội thảo giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên; tuyên truyền, vận động thông qua các phong trào thi đua theo chủ đề, ví dụ: "Thầy cô mẫu mực, trò chăm ngoan học giỏi” nhiều hình thức: hiệu, băng roll ; tổ chức các thi tìm hiểu, nói chuyện truyền thống sinh viên Việt Nam, xác định vai trò, trách nhiệm sinh viên thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tất nhiên, để đạt mục tiêu trên trước hết phải có ủng hộ các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể chủ trương lẫn sở vật lực Biện pháp 2: Làm tốt công tác kế hoạch hóa công tác quản lý giáo dục đạo đức cho SV Đây là giai đoạn quan trọng quá trình quản lý vì trên sở phân tích thực trạng, thuận lợi, khó khăn, vào tiềm đã có và khả có mà xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt động, các biện pháp cần thiết Trên sở kế hoạch chung nhà trường, phòng chức cần cụ thể hóa các mặt hoạt động quản lý giáo dục đạo đức phù hợp với đặc thù nhà trường, phân công nhiệm vụ cho đơn vị, tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên và theo thời gian cụ thể năm Giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức năm học, học kỳ, tháng, đợt thi đua trường mình vào kế hoạch chung nhà trương Biện pháp 3: Tổ chức tốt việc thực kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho SV (7) Tổ chức thực kế hoạch chính là giai đoạn thực hoá ý tưởng đã kế hoạch hoá để đưa công việc đến mục tiêu đã định Kế hoạch phải thực cách đồng bộ, toàn diện, thường xuyên và liên tục Trong quá trình triển khai thực kế hoạch cần theo dõi, điều chỉnh lệch lạc và yếu tố nảy sinh cách linh hoạt, tránh máy móc, tuỳ tiện Động viên, khuyến khích người nhiều hình thức khác khen thưởng, xây dựng điển hình tiên tiến Có thể triển khai thực kế hoạch thông qua văn bản, tổ chức họp triển khai kết hợp với văn bản; xác định cấu trúc máy, bố trí, xếp các phận và cá nhân cho đúng người, đúng việc, xác lập chế phối hợp các phận Khi kế hoạch đã triển khai đến người, người quản lý cần theo dõi việc thực phận, phát và kịp thời điều chỉnh thiếu sót nảy sinh nhằm đạt kết cao nhất, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và sáng Biện pháp 4: Cải tiến việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên Đây là biện pháp vô cùng quan trọng, vì để xây dựng quy định việc cộng điểm rèn luyện và xây dựng phiếu đánh giá kết rèn luyện sinh viên vừa khách quan vừa công thì phải có đầu tư công sức và phải có cách nhìn toàn diện và phối kết hợp nhiều phận Kết luận : Học sinh, sinh viên nhiệm vụ trọng tâm là học tập tốt và rèn luyện tu dưỡng đạo đức Bởi đạo đức đấu tranh bền bỉ ngày mà phát triển và củng cố Cũng ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng Đây phải xem là việc làm thường xuyên, tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp giá trị đạo đức, sống chân thành, trung thực, yêu thương người, có lòng nhân ái quan hệ với người và cộng đồng, có hành vi ứng xử có văn hóa Trách nhiệm xã hội là phải quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chuẩn mực đạo đức tiến góp phần khắc phục suy thoái đạo đức xã hội nói chung và trường học nói riêng có nó nuôi dưỡng và phát triển người Đạo đức sinh viên và tập thể sinh viên là tạo điều kiện phát huy vai trò tự quản tập thể sinh viên chính sinh viên là chủ thể thói quen, hành vi đạo đức vừa tạo lập Phải tạo cho sinh viên có thói quen tự quản việc tự rèn luyện thân và tự giác thực các hoạt động Trường, Đoàn, Hội sinh viên tổ chức nhằm nâng cao nhận thức từ đó có thái độ hành vi tốt việc rèn luyện phẩm chất đạo đức công dân Cũng công tác khác, công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên cần có chế độ, chính sách cho người làm công tác này xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ cho công việc đầy khó khăn và phức tạp, là gián tiếp kích thích, động viên phận, người tham gia quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên, đồng thời là để giảm bớt tượng, hành động làm cản trở và ảnh hưởng xấu đến công tác này Cần tạo điều kiện thuận lợi để niên SV phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho niên SV Quan tâm đáp ứng nhu cầu chính đáng niên vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường, khiếu đặc điểm tâm, sinh lý họ tạo điều kiện tốt để niên rèn luyện đạo đức, lối sống Mỗi niên phải xác định rõ trách nhiệm trước Tổ quốc và nhân dân, sống có lý tưởng, có hoài bão, khát khao vươn tới cái mới, cái tiến Bản thân người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt qua cám dỗ và tiêu cực xã hội, biểu chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi mình hại người Thanh niên SV cần phải tự tin vào chính mình, giữ vững niềm tin sống, vào các giá trị chân, thiện, mỹ; vượt qua khó khăn gian khổ Bác Hồ đã dạy: “gian nan rèn luyện thành công” Thực tốt số giải pháp giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho niên thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế giới là góp phần đào tạo, giáo dục hệ niên vừa "hồng", vừa (8) "chuyên", chủ nhân tương lai đưa nước nhà vững bước tiến cùng các dân tộc tiên tiến, xứng đáng với mong ước Bác Hồ kính yêu./ TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục [2] Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ XXI, triển vọng Châu Á Thái Bình Dương UNESCO, Viện Khoa học GD Hà Nội [3] N.A Rubakin (1982), Tự học nào, NXB Thanh niên, Hà Nội [4] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Trần Kiểm, Quản lý giáo dục và trường học, Viện KHGD, Hà Nội [6] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Đặng Quốc Bảo 2003, (Biên soạn) Phát triển nhà trường: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội, [8] Phạm Minh Hạc (1991), Vấn đề giáo dục và kế hoạch hoá giáo dục, Nxb Giáo dục [1] Trần Kiểm, Quản lý giáo dục và trường học, Viện KHGD, Hà Nội Thông tin cụ thể: Họ và tên: Nguyễn Hữu Thành Học hàm, học vị: Thạc sỹ Tên quan: Trường Cao Đẳng Công nghệ Liên hệ: mobile 0905 091216 Mail: info@123doc.org (9)