Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn Duy Thịnh Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng làm sở bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn bàn - lào cai Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn Duy Thịnh Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng làm sở bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn bàn - lµo cai Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LuËn văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp NGI HNG DN KHOA HC: TS Phm Ngc Giao Hà Tây, nm 2007 Hà Tây, năm 2007 T VN Rng l yếu tố mơi trường, giữ vai trị quan trọng khơng thay việc phịng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, bảo vệ môi trường sống, cung cấp nhiều loại lâm sản phục vụ nhu cầu người Nước ta nước giàu tài nguyên rừng, thành phần động, thực vật rừng đa dạng, phong phú Rừng tự nhiên nước ta thể đặc trưng rừng mưa nhiệt đới, phần lớn rừng thường xanh, kín tán, nhiều tầng, hỗn giao nhiều lồi với loài gỗ chiếm ưu thế, sinh trưởng tái sinh liên tục Song sức ép tăng dân số, nhu cầu sống… nên sức ép vào rừng ngày tăng, Chính vậy, diện tích có rừng tồn cầu nói chung nước ta bị suy giảm Nếu trước năm 1945 độ che phủ rừng chiếm 43% diện tích đất đai, đến năm 2005 diện tích rừng nước có 12.616.700 ha, độ che phủ đạt 37% (Quyết định số 1970/QĐ/BNN-KL, ngày 06/7/2006 Bộ Nông nghiệp PTNT, Về việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2005) Trong 60 năm qua, xu rừng diễn liên tục phạm vi nước ta với mức độ khác Đặc biệt hai tỉnh Sơn La, Lai Châu độ che phủ rừng có lúc cịn 8-9% (Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000) Diện tích rừng bị làm cho chất lượng rừng bị suy giảm tổ thành lồi q có giá trị tổng trữ lượng gỗ rừng Ngoài ra, nạn rừng diễn liên tục nhiều thập kỷ qua làm cho nhiều khu rừng lớn bị chia cắt thành mảnh rừng nhỏ bị khai thác mức làm cấu trúc rừng, cấu trúc rừng biến đổi theo chiều hướng xấu Việc rừng khơng làm cho diện tích đất trống đồi núi trọc tăng lên, làm suy giảm tính đa dạng sinh học, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân miền đất nước như: Thiếu nước sản xuất, khí hậu biến đổi, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy Việc phá rừng làm nương rẫy làm cho số loài thực vật, động vật có nguy bị tuyệt chủng Trước tình hình Đảng Nhà nước ta thực số chủ trương, sách biện pháp nhằm bảo vệ phát triển rừng lợi ích cộng đồng Ngày 03 tháng 12 năm 2004, kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua Luật bảo vệ phát triển rừng, với chương, 88 điều Trước đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg, ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng; Quyết định số 192/2003/QĐTTg ngày 17/9/2003 việc phê duyệt chiến lược hệ thống quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen loài động vật, thực vật quý trước nguy bị tuyệt chủng Một vấn đề đặt làm để quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cách tốt Để có biện pháp quản lý, bảo vệ tác động cho lâm phần phát triển theo hướng có lợi việc tìm hiểu đặc trưng cấu trúc lâm phần quan trọng nhất, nắm quy luật cấu trúc lâm phần việc đề biện pháp quản lý, bảo vệ tác động có sở kịp thời, hợp lý, đảm bảo phát triển lâm phần, phục vụ cho người cho nghiên cứu khoa học cách hiệu Việc định lượng quy luật cấu trúc rừng để từ làm sở xây dựng cấu trúc tối ưu, đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng việc làm quan trọng cấp bách “Tận dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa có kết hợp hài hòa nhân tố cấu trúc để tạo quần thể rừng có sản lượng, tính ổn định, chức phòng hộ cao nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh” (Phùng Ngọc Lan, 1986) Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên thuộc huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai, thành lập theo Quyết định số 702/QĐ-UBND, ngày 27/3/2007 UBND tỉnh Lào Cai, với nhiệm vụ chính: Quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn; khôi phục bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái, bảo tồn tính đa dạng sinh học, mẫu chuẩn hệ sinh thái núi cao, nguồn gen động, thực vật rừng đặc hữu quý hiếm; Tổ chức nghiên cứu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học khu hệ thực vật rừng, khu hệ động vật rừng… Khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn Bàn có diện tích tự nhiên 25.669 Diện tích đất có rừng: 23.476,89 ha, chiếm 91,5% diện tích Khu bảo tồn Trong đó: diện tích rừng tự nhiên 23.321,99 ha, chiếm 90,9% diện tích Khu bảo tồn Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên thực vật rừng để có sở khoa học xây dựng chương trình, quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng công việc cần thiết phải tiến hành Xuất phát từ thực tế đó, kết hợp với kiến thức học tập nhà trường với giúp đỡ Thầy, Cô giáo, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần làm sở bảo vệ phát triển rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” Kết nghiên cứu sở đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Chương TỔNG QUAN VẾN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam giới, từ năm đầu kỷ XX, nhà khoa học cố gắng khắc phục khó khăn để sâu nghiên cứu, tìm hiểu cấu trúc rừng nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh đời sống người Đặc biệt năm gần vấn đề nhà khoa học quan tâm, nhằm xây dựng sở khoa học cho việc quản lý kinh doanh rừng đạt hiệu kinh tế lẫn môi trường Những nghiên cứu cấu trúc rừng phát triển từ thấp đến cao, từ chỗ nghiên cứu chủ yếu mơ tả, định tính dần phát triển sang nghiên cứu định lượng mở hướng phát triển nghiên cứu lâm sinh học đại Nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả với mục đích khác khái quát quy luật kết cấu rừng dạng mơ hình cho thấy mối liên hệ chặt chẽ thành phần bên bên hệ sinh thái Tuy nhiên với phức tạp, phong phú hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới ẩm Việt Nam, có rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn Bàn, vấn đề nghiên cứu cấu trúc cịn gặp nhiều khó khăn 1.1 Trên giới 1.1.1 Về sở sinh thái, hình thái cấu trúc rừng mưa 1.1.1.1 Về sở sinh thái cấu trúc rừng mưa Rất nhiều nhà khoa học dày cơng nghiên cứu sinh thái, hình thái cấu trúc rừng kết qủa mang lại nhiều cơng trình có giá trị, mà tiêu biểu Baur G.N (1964): Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, nghiên cứu vấn đề kinh doanh rừng mưa, phục hồi quản lý rừng mưa nhiệt đới Baur G.N Odum E.P (1971): Cơ sở sinh thái học, nghiên cứu vấn đề sinh thái nói chung sinh thái rừng mưa làm sở khoa học cho nghiên cứu cấu trúc rừng Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để xem xét nhân tố cấu trúc đứng quan điểm sinh thái học 2.1.1.2 Về hình thái cấu trúc rừng mưa Rừng nhiệt đới phức tạp, phong phú đa dạng Catinot R.(1965), Plaudy J Các tác giả biểu diễn hình thái cấu trúc rừng phẫu đồ ngang đứng Các nhân tố cấu trúc mô tả theo khái niệm: dạng sống, tầng phiến Richards P.W (1952) phân biệt tổ thành thực vật hai loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành loài phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành lồi đơn giản Trong lập địa đặc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài loài Những nghiên cứu lĩnh vực đặt móng cho nghiên cứu ứng dụng sau này, nhiên kết nặng mơ tả định tính 1.1.1.3 Về nghiên cứu đa dạng loài thực vật Về nghiên cứu thực vật từ năm 1735, Coroius Linmaeus xuất sách phân loại động thực vật, ông đưa trật tự phân loại theo giống, họ, bộ, ngành giới Ngồi cịn có cơng trình có giá trị nghiên cứu hệ thực vật Thực vật chí: HonKong (1861), Australia (1866), ấn Độ (1872-1897), Hải Nam (1972-1977), Vân Nam (1977) 1.1.1.4 Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng Lịch sử nghiên cứu cấu trúc rừng hệ thực vật giới có từ lâu Những nghiên cứu cấu trúc làm sở hoàn thiện giải pháp lâm sinh, phục vụ cho yêu cầu kinh doanh rừng vào đầu kỷ 20 ý nhiều phương pháp nghiên cứu từ mô tả định tính chuyển dần sang định lượng với phát triển thống kê toán học tin học Rollet (1971) vẽ hàng loạt phẫu đồ mô tả cấu trúc hình thái rừng mưa, đồng thời nghiên cứu tương quan chiều cao (Hvn) đường kính ngang ngực (D1,3), tương quan đường kính tán (Dt) đường kính ngang ngực (D1,3) mơ tả chúng hàm hồi quy Việc nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng nhiều tác giả nghiên cứu có kết Trong việc mơ hình hóa cấu trúc đường kính ngang ngực nhiều người quan tâm nghiên cứu biểu diễn theo dạng phân bố xác suất khác Có tác giả sử dụng hàm Weibull để mơ hình hóa cấu trúc đường kính lồi thơng theo mơ hình Schumacher Coile Các dạng hàm khác Pearson, Meyer, Hyperbol, hàm mũ, Poisson, Logarit… nhiều tác giả sử dụng nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng Vấn đề nghiên cứu định lượng quy luật phân bố số theo đường kính D1,3, phân bố số theo chiều cao, phân chia tầng thứ nhiều tác giả thực có hiệu Ngồi việc phản ánh cấu trúc nội lâm phần làm đề xuất biện pháp kỹ thuật, làm sở để xây dựng phương pháp điều tra thống kê tài nguyên rừng * Về cấu trúc tầng thứ Nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rừng tự nhiên có nhiều ý kiến khác nhau, có tác giả cho rằng, kiểu rừng có tầng gỗ mà thơi Ngược lại, có nhiều tác giả lại cho rằng, rừng rộng thường xanh thường có từ đến tầng Richards (1939) phân rừng Nigeria thành 5-6 tầng Tuy nhiên, hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ rừng tự nhiên nhắc đến phân tầng dừng lại mức nhận xét đưa kết luận mang tính định tính; việc phân chia tầng theo chiều cao mang tính chất giới, chưa phản ánh phân tầng phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới * Về phân bố số theo cỡ đường kính (N-D1,3) Phân bố số theo cỡ đường kính quy luật kết cấu lâm phần nhà lâm học, điều tra rừng quan tâm Meyer (1934) mô tả phân bố N-D1,3 phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer Tiếp đó, nhiều tác giả dùng phương pháp giải tích để tìm phương trình đường cong phân bố Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị đường cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc ba Prodan M Patatscase (1964), Bill Kem K.A (1964) tiếp cận phân bố phương trình logarit thái Diatchenko, Z.N sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số theo đường kính lâm phần Thơng ơn đới Đặc biệt để tăng tính mềm dẻo số tác giả hay dùng hàm khác, Loetsch (1973) dùng hàm Beta để nắn phân bố thực nghiệm, J.L.F Batista H.T.Z Docouto (1992) nghiên cứu 19 ô tiêu chuẩn với 60 loài rừng nhiệt đới Maranhoo Brazin dùng hàm Weibull mô phân bố N-D Nhiều tác giả khác dùng hàm Hyperbol, hàm Poisson, hàm Logarit chuẩn, hàm Pearson, hàm Weibull * Về phân bố số theo chiều cao (N-Hvn): Phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên vẽ phẫu đồ đứng với kích thước khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Các phẫu đồ mang lại hình ảnh khái quát cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều thẳng đứng Từ rút nhận xét đề xuất ứng dụng thực tế Phương pháp nhiều nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới áp dụng mà điển hình cơng trình tác giả P.W.Richards (1952), Rollet (1979) 1.1.1.5 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với cỡ đường kính cho trước ln tăng theo tuổi, kết tự nhiên sinh trưởng Trong cỡ kính xác định, tuổi khác nhau, rừng thuộc cấp sinh trưởng khác nhau, cấp sinh trưởng giảm tuổi lâm phần tăng lên, dẫn đến tỷ lệ H/D tăng theo tuổi Từ đó, đường cong quan hệ H D thay đổi dạng ln dịch chuyển phía tuổi lâm phần tăng lên Tiurin D.V (1927) phát hiện tượng ông xác lập đường cong chiều cao cho cấp tuổi khác Prodan (1965) Dittmar.O cho độ dốc đường cong chiều cao có chiều hướng giảm dần tuổi tăng lên Curtis.R.O (1967) mơ quan hệ chiều cao (H) với đường kính (D) tuổi (A) theo dạng phương trình: Logh = d + b1 + b2 + b3 A d (1.1) d A Sau tác giả nắn theo định kỳ năm, tương ứng với định kỳ kiểm tra tài nguyên rừng Linh sam Tại tuổi định, phương trình có dạng: Logh = b0 + b1 (1.2) d Petterson.H (1955) theo Nguyễn Trọng Bình (1996), đề xuất phương trình tương quan: b a + d h 1,3 (1.3) Krauter G (1958) Tiourin A.V (1932) nghiên cứu tương quan chiều cao với đường kính ngang ngực dựa sở cấp đất cấp tuổi Kết cho thấy, dãy phân hoá thành cấp chiều cao, mối quan hệ khơng cần xét đến cấp đất hay cấp tuổi, không cần xét đến tác động hồn cảnh tuổi, nhân tố phản ánh kích thước cây, nghĩa đường kính chiều cao quan hệ bao hàm tác động hoàn cảnh tuổi Tiếp theo, nhiều tác giả dùng phương pháp giải tích tốn học tìm phương trình Naslund.M (1929); Assmann.E (1936); Hohenadl.W (1936), Michailov.F (1934,1952); Prodan.M (1944); Krenn.K (1946); Meyer.H.A (1952) đề nghị sử dụng dạng phương trình để mơ tả quan hệ H/D 88 OTC _ IIIA OTC1_IIB N N 16 14 12 ft f tt 10 0,8 1,5 2,2 2,9 3,6 4,3 5,7 Hv n Hình 4-34 Mô phân bố N-Hvn t.thái IIIa3 fi f ll Hv n 0,6 1,1 1,6 2,1 2,6 3,1 3,6 4,1 4,6 5,1 Hình 4-35 Mơ phân bố N-Hvn t.thái IIb 4.5.3 Nghiên cứu tái sinh mặt phẳng nằm ngang Hình thái phân bố tái sinh có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá khả thành rừng tương lai Sự phân bố tái sinh mặt đất phụ thuộc vào khơng gian dinh dưỡng đặc tính sinh vật học loài Trong trường hợp mật độ, chất lượng tổ thành tái sinh đảm bảo cho việc tái sinh phải tiến hành xúc tiến tái sinh tự nhiên tái sinh phân bố chưa hợp lý toàn lâm phần Hơn tái sinh phụ thuộc lớn vào tầg cao, độ tàn che tầng nhân tố ảnh hưởng lớn đến mức độ đồng chúng Vì vậy, việc nghiên cứu hình thái phân bố tái sinh việc làm có ý nghĩa quan trọng, qua phân bố tái sinh bề mặt đất rừng dự đoán, dự báo diễn biến độ tàn che lâm phần sở nhằm đề xuất biện pháp kỹ thuật thúc đẩy trình tái sinh Để mơ hình hóa quy luật tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang dựa vào phân bố Poisson, phương pháp tiến hành trình bày mục 3.3.2.5 chương Số liệu sau thu thập được, sau tính tốn chúng tơi 89 thu kết ghi bảng 4-17 sau: Bảng 4-17: Phân bố Poisson Trang thai Kolmogorov-Smirnov Z Asymp Sig (2-tailed) IIIA1 0,888 0,409 IIIA2 0,851 0,464 IIIA3 0,822 0,509 IIB 0,679 0,746 Từ kết cho thấy hình thái phân bố tái sinh bề mặt đất rừng có dạng phân bố ngẫu nhiên (Sig > 0,05) Kết nghiên cứu phù hợp với thực tế nguyên nhân khu rừng vào thời kỳ thành thục tái sinh, tầng cao có khoảng trống Vì vậy, cần có biện pháp tác động để từ phân bố ngẫu nhiên chuyển dần sang phân bố gần tái sinh trình dài tái sinh rừng, nhằm tránh làm giảm bớt cạnh tranh, chèn ép, tạo khơng gian dinh dưỡng thích hợp để tái sinh sinh trưởng phát triển nhanh 4.6 Đề xuất số giải pháp cho nghiên cứu, bảo vệ phát triển rừng Mục đích đề tài đặt nhằm cung cấp thông tin thêm nghiên cứu cấu trúc rừng sở, đóng góp bổ sung thêm vào sở lý luận nghiên cứu cấu trúc rừng sở đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển tầng gỗ, nâng cao tính ổn định hệ sinh thái rừng tự nhiên khu vực Trên sở cấu trúc rừng kết nghiên cứu đạt được, đề tài đề xuất số giải pháp sau: 4.6.1 Về nghiên cứu 90 Kết nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề cấu trúc rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn Bàn Có thể nhận thấy tồn hệ sinh thái rừng tương đối phong phú, đa dạng phức tạp Với đặc điểm tổ thành loài phong phú đa dạng tạo nên nét đặc sắc riêng khu vực Còn vùng tương đối rộng sinh cảnh rừng tự nhiên bao gồm quần xã thực vật rừng nguyên sinh núi tàn dư quý rừng thuộc đai chân núi; Mức độ đa dạng cao số taxon, ví dụ thực vật có mạch, chim ếch nhái; Còn quần thể lồi có tầm quan trọng quốc gia bị đe dọa toàn cầu Vượn đen tuyền Nomascus concolor,…Bách tán Đài Loan Tawania cryptermoides (Báo cáo kỹ thuật số Văn Bàn khu vực ưu tiên bảo tồn thuộc vùng núi Hoàng Liên, 2004) Tuy nhiên với nghiên cứu tổng quát hệ sinh thái rừng đáp ứng nhu cầu khu bảo tồn Do cần phải nghiên cứu chi tiết sinh cảnh tạo nên toàn hệ sinh thái đó, xác định lồi thị đại diện cho dạng sinh cảnh Khu bảo tồn từ tìm phương pháp đánh giá nhanh nghiên cứu cấu trúc, đa dạng loài cho sinh cảnh Về mặt lý luận, việc nghiên cứu cấu trúc hệ sinh thái cung cấp mơ hình có ích để mơ phỏng, cải tiến nhằm cải thiện tình hình rừng tuân theo quy luật sinh thái tự nhiên Trong Khu bảo tồn nên đặt hệ thống ô định vị để phục vụ cho nghiên cứu lâu dài làm sở đánh giá tài nguyên rừng, đồng thời từ số liệu đo đếm định kỳ xây dựng mơ hình cấu trúc mẫu theo mục đích bảo tồn phát triển rừng Quy luật phân bố số theo đường kính (N-D1,3), chiều cao (N-Hvn) xem quy luật phân bố quan trọng quy luật kết cấu lâm phần Biết quy luật dễ ràng xác định số tương ứng cỡ kính hay cỡ chiều cao, làm sở xây dựng loại biểu chuyên dùng phục vụ kinh doanh rừng 91 Mặc dù phân bố N-D, N-H có quy luật xác định hàm Weibull tham số hàm phân bố ổn định theo trạng thái rừng Đặc điểm khiến cho công tác điều tra tài nguyên gặp nhiều khó khăn phải tiến hành đo đếm tồn diện lâm phần thiết lập dãy phân bố thực nghiệm Điều cịn cho thấy trạng thái rừng khu bảo tồn tương tự trạng thái tương ứng địa phương khác đặc điểm đặc biệt kiểu rừng tự nhiên hỗn giao khác tuổi bị người tác động mạnh cách bất quy tắc Có thể phải chờ đợi vận động lên kiểu rừng sau thời gian dài hy vọng xây dựng mơ hình kết cấu đường kính, chiều cao cho đối tượng nghiên cứu Trong điều tra rừng dễ dàng xác định đường kính ngang ngực, đại lượng điều tra chiều cao đường kính tán (Dt) khó xác định xác Từ nghiên cứu tương quan đường kính ngang ngực (D1,3) với chiều cao D1,3 với Dt, ta xác định chiều cao (H), Dt thơng qua đại lượng D1,3 đo đếm dụng cụ đơn giản rẻ tiền Đặc biệt, xác định đường kính bình qn lâm phần chiều cao tương ứng tính chiều cao bình qn lâm phần đường kính tán bình qn mà khơng phải tiến hành đo đạc nhiều đứng đảm bảo độ xác định Vì ứng dụng phương trình hồi quy nghiên cứu với tham số xác định cho trạng thái kiểu rừng vào việc xác định H, Dt thông qua việc đo D1,3 cho lâm phần có điều kiện tương tự khu vực nghiên cứu 4.6.2 Về bảo vệ phát triển rừng Về cơng tác bảo vệ phát triển rừng mang tính chất tổng hợp khu vực nghiên cứu công tác năm qua trọng thường xuyên Tuy nhiên qua kết nghiên cứu cho thấy đối tượng rừng phức tạp, số đối tượng nghiên cứu, cấu trúc bị tác động nên ảnh hưởng 92 không nhỏ đến khả phịng hộ, cảnh quan, mơi trường… Từ kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp cho khu vực nhằm cải thiện tình hình rừng sau: Qua nghiên cứu phân loại rừng, thấy kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp độ cao trung bình dưói 700m cịn không đáng kể, phân bố chúng thấp có chỗ vượt lên đến độ cao 700m Kiểu rừng khơng cịn rừng tốt có rừng nghèo kiểu phụ thứ sinh nhân tác Thành phần rừng gồm quần xã thực vật ưu chủ yếu loài ưa sáng: Dẻ gai Ấn Độ , Dẻ gai đỏ, Sồi ghè, Sồi hồng, Vối thuốc, Mạ sa, Kháo đá, Re vàng, Thẩu tấu, Trâm trắng, Gạo, Lòng mang, Cà muối, Xoan nhừ, Bời lời nhớt, Màng tang, Chè đuôi lươn, thành ngạnh, Mùng quân rừng, Đỏm gai, Hoắc quang, Cây Đáng Cây tái sinh chủ yếu tái sinh chồi, gỗ tốt có tái sinh hạt tự nhiên như: Giổi xanh, Giổi đá, Dẻ cau, Chè lông, Vối thuốc, Giổi găng, Đinh, Trám trắng, Trâm tía, Sổ núi, Kè dơng, Re hương, Giẻ xanh, Thơi ba có số lượng nhỏ Rừng có cấu trúc tầng tán chính, mật độ 650cây/ha Đối với khu vực sử dụng biện pháp lâm sinh để tác động vào rừng nhằm điều chỉnh tổ thành, điều chỉnh mật độ… nhằm làm cho lâm phần giữ tính đa dạng lồi Có thể áp dụng biên pháp khoanh ni rừng khoanh ni rừng biện pháp lâm sinh lợi dụng khả tái sinh tự nhiên điều kiện không tác động để phục hồi rừng có giá trị Theo khoanh ni vừa có tính chất bảo vệ rừng, vừa có tính chất nuôi dưỡng phục hồi rừng Đối với kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm rộng nhiệt đới núi thấp; Kiểu rừng kín thường xanh, ẩm ơn đới núi vừa, Kiểu rừng kín hỗn hợp rộng, kim nhiệt đới núi thấp, trạng thái rừng phổ biến rừng IIIa2, IIIa3 Các kiểu rừng rừng giai đoạn phát triển ổn định, tổng tiết diện ngang, trữ lượng độ tàn che lớn nên muốn trì trạng 93 thái rừng mức cân bằng, ta cần áp dụng biện pháp quản lý bảo vệ rừng nghiêm ngặt, cần tăng cường cơng tác bảo vệ cịn tình trạng khai thác gỗ lâm sản trái phép Trong trạng thái rừng sườn đỉnh núi cao nơi có Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) phân bố, lớn (D >70cm) bị khai thác nhiều, có tái sinh tự nhiên cần phải có chương trình quản lý đặc biệt, đầu tư tích cực có khả bảo vệ phục hồi lồi q Cần có quy hoạch cụ thể phân chia phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn với khu khác như: Khu vực phục vụ cho tham quan du lịch, khu vực phục vụ cho nghiên cứu khoa học Hạn chế thấp hoạt động ảnh hưởng tới tài nguyên rừng cảnh quan vùng: - Đốt rừng làm nương rẫy: Là nguyên nhân gây cháy rừng, làm cho rừng bị tiêu hủy, phá vỡ cân sinh thái - Khai thác gỗ lâm sản: Khai thác mức làm vỡ tầng tán rừng làm cho hệ sinh thái rừng bị xáo trộn, dẫn đến rừng bị tàn phá suy thoái, đe dọa số lồi thực vật có nguy khai thác mức dẫn tới bị tuyệt chủng Pơ mu (Fokienia hodginsii); Bách Tán Đài Loan - Săn bắt động vật trái phép: Là nguyên nhân làm giảm số lượng loài, dẫn đến khan hiếm, cạn kiệt nguồn gen, đe dọa tuyệt chủng số loài Vượn đen; Gấu; Trèo lưng đen; Niệc cổ - Buôn bán gỗ lậu động vật hoang dã: Là nguyên nhân thúc đẩy tốc độ khai thác gỗ trái phép săn bắn chim thú rừng trái phép - Chăn thả gia súc mức tán rừng: Phá hoại con, ngăn cản trình phục hồi tái sinh rừng 94 - Trồng Thảo (Amomum aromaticum) tán rừng: Là nguyên nhân làm tính đa dạng sinh học rừng, người phát hết con, tái sinh để chăm sóc Thảo quả, phá vỡ tầng tán rừng chặt rừng để làm củi sấy Thảo - Các hoạt động khai thác, thu hái lâm sản phụ song mây, mật ong, thuốc nguyên nhân làm khan hiếm, chí đe dọa tuyệt chủng số lồi có giá trị kinh tế cao như: Hồng Liên chân chim; hoa Những hoạt động diễn khu vực, mức độ ảnh hưởng chưa lớn, tương lai hoạt động ngày gia tăng áp lực Khu bảo tồn Do Khu bảo tồn phải ngăn chặn hoạt động bất hợp lý nêu giữ nguồn tài nguyên nguồn gen phong phú đa dạng Việc bảo tồn nguồn gen khơng phải bảo tồn lồi cụ thể mà phải bảo tồn toàn sinh cảnh chúng, chuyển từ việc quản lý bảo vệ rừng sang việc quản lý bảo vệ hệ sinh thái phức tạp Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận Xuất phát từ thực tiễn khách quan Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn, nhằm bảo tồn phát triển rừng cách bền vững, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần làm sở bảo vệ phát triển rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” Với kết thu được, bước đầu cho phép rút số kết luận sau: 5.1.1 Về phân loại trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Với rừng tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, Lào Cai vận dụng hệ thống phân loại Thái Văn Trừng đơn vị phân loại bậc cao kiểu rừng phân loại rừng Loeschau định loại trạng thái rừng phù hợp với tình hình rừng khu vực Thơng qua tiêu định tính định lượng, đề tài phân chia đối tượng thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nhiệt đới trạng thái IIb, IIIa1, IIIa2, IIIa3 5.1.2 Cấu trúc tổ thành lâm phần Qua nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cao trạng thái rừng cho thấy: nhìn chung trạng thái rừng phong phú, đa dạng phức tạp số loài số lượng cá thể loài Ở trạng thái rừng khác có khác tổ thành lồi khó tìm lồi chiếm ưu tuyệt đối mà xác định nhóm lồi ây ưu (22 ưu hợp thực vật) Các nhóm lồi ưu có phạm vi phân bố đồng điều kiện hồn cảnh sống Đối với kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Thơng nàng (Dacrycarpus imbricatus) chiếm ưu với Re, Giổi, Dẻ, Thích, Pơ mu (Fokienia hodginsii)… loài thường xuất với tạo thành nhóm lồi ưu Với kết thu được, thơng qua phân tích đánh giá, đề tài xác định loại ưu hợp 96 - Ưu hợp Dẻ gai, Sồi hồng, Kháo đá, Vối thuốc, Mạ sa Thẩu tấu - Ưu hợp Re, Dẻ, Gội, Sến, Xoan nhừ, Thị rừng, Chè đuôi lươn - Ưu hợp Sến, Giổi, Re, Kháo, Dẻ, Táu mật - Ưu hợp Cây rộng thường xanh xen Vầu - Ưu hợp Sồi, Dẻ, Giổi, Re, Thích xẻ, Pơ mu, Thông nàng - Ưu hợp Cây rộng, Pơ mu, Thông nàng,Vầu - Ưu hợp Pơ mu, Thông nàng rộng - Ưu hợp Re, Giổi, Dẻ , Thích , Pơ mu 5.1.3 Các quy luật kết cấu Kết nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần bước đầu cho phép rút số nhận xét sau: - Qua kết nghiên cứu cho thấy phân bố N-D1,3 đối tượng rừng nghiên cứu phù hợp với hàm Weibull Độ lệch dao động từ 1,7 đến 2,1 chứng tỏ đỉnh đường cong phân bố ln lệch bên trái, có dạng đường cong giảm hình chữ “J” - Phân bố số theo cỡ chiều cao (N-Hvn) tồn hai dạng phân bố khoảng cách phân bố Weibull 5.1.4 Các quy luật tương quan nhân tố điều tra lâm phần - Quan hệ chiều cao vút (Hvn) đường kính ngang ngực (D1,3) tồn mối quan hệ mật thiết với biểu diễn dạng phương trình đường thẳng h = a + blgd - Giữa đường kính tán đường kính ngang ngực tồn mối quan hệ dạng tuyến tính lớp Dạng hàm tương quan tổng quát Dt = a + bD1,3 Quy luật quan hệ Hvn Hdc tồn chặt chẽ theo dạng phương trình đường thẳng bậc 97 Các quy luật nêu có đặc điểm chung không đạt độ cao trạng thái rừng khác lâm phần trạng thái rừng 5.1.5 Tìm hiểu đánh giá tình hình tái sinh rừng Qua nghiên cứu tái sinh rừng khu vực cho phép rút số kết luận sau: - Về cấu trúc tổ thành tái sinh nhận thấy tổ thành loài tái sinh với tổ thành tầng cao có kế thừa Số lượng tái sinh chất lượng tốt chiếm tỷ tệ 83 - 85% chủ yếu tái sinh hạt Với kết cho thấy khả tái sinh khu vực tốt, có đủ khả kế thừa tầng cao tương lai - Về phân bố tái sinh theo chiều cao khu vực nghiên cứu cho thấy quy luật phân bố tái sinh theo chiều cao có dạng phân bố giảm Có thể dùng phân bố lý thuyết hàm Meyer Weibull để mơ hình hố quy luật cấu trúc tần số N/H tái sinh Về phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang cho thấy tái sinh phân bố ngẫu nhiên tất trạng thái 5.2 Tồn Tuy đề tài nghiên cứu đạt số kết số đặc điểm cấu trúc trạng thái kiểu rừng làm sở cho việc quản lý tài nguyên thực vật rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn Với điều kiện thời gian kinh phí cịn hạn chế nên đề tài số tồn sau: - Rừng tự nhiên khu vực có diện tích tương đối lớn, nghiên cứu đối tượng điển hình nên chắn khơng thể bao qt hết tình hình cụ thể Khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn Bàn Chưa có điều kiện nghiên cứu đầy đủ để đưa biện pháp cụ thể quản lý bảo vệ tài nguyên thực vật rừng Khu bảo tồn 98 - Chưa có điều kiện nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại, tình hình cháy rừng, nguy ảnh hưởng trực tiếp đến Khu bảo tồn để đưa biện pháp quản lý bảo vệ rừng hợp lý Chưa có điều kiện nghiên cứu ảnh hưởng qua lại đặc trưng cấu trúc rừng với yếu tố sinh thái hệ sinh thái rừng môi trường xung quanh - Quy luật cấu trúc rừng tự nhiên đa dạng, phong phú, khuôn khổ đề tài tiến hành nghiên cứu quy luật cấu trúc điển hình Hiện đa dạng sinh học có ý nghĩa to lớn phát triển bền vững Vì mục đích nghiên cứu đa dạng sinh học cung cấp số liệu định lượng đa dạng sinh học có nhiều tiêu để đánh giá, đề tài sử dụng số tiêu dễ áp dụng thực tiễn sản xuất lâm nghiệp Mặt khác đề tài tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học cho tầng cao, chưa có điều kiện nghiên cứu định lượng đa dạng sinh học cho tầng bụi thảm tươi Từ tồn nêu trên, đề tài có phần hạn chế áp dụng triển khai toàn khu vực, kết đa dạng lồi địi hỏi phải nghiên cứu chi tiết cho sinh cảnh 5.3 Kiến nghị Từ kết tồn nêu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Về mặt lý luận thực tiễn, kết mà đề tài nghiên cứu trình bày đưa vào ứng dụng thực tế Tuy cơng trình cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện từ phạm vi nội dung nghiên cứu để nâng cao giá trị tính thiết thực Nhiệm vụ lâu dài Khu bảo tồn quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học nên cần nghiên cứu chi tiết hơn, cụ thể: - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng dung lượng mẫu quan sát tồn diện tích Khu bảo tồn Nghiên cứu đầy đủ tất đặc điểm cấu 99 trúc lâm phần cấu trúc tổ thành rừng theo trữ lượng, quy luật phân bố số lồi theo đường kính… Nghiên cứu tồn diện tích tồn diện - Cần thử nghiệm tiêu đa dạng sinh học khác mở rộng đối tượng cho toàn thảm thực vật khu vực Nghiên cứu kỹ khu vực vùng đệm Khu bảo tồn, bảo vệ phát triển bền vững khu vùng đệm tạo vành đai bảo vệ tốt cho khu bảo tồn - Ngoài yếu tố khoa học kỹ thuật cần mở rộng nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác như: kinh tế, xã hội, nhân văn, thể chế sách… có đủ sở cần thiết để xây dựng Khu bảo tồn bước đạt mục tiêu đề - 100 Tài liệu tham khảo Tiếng ViƯt: Lª Do·n Anh (1998), Nghiªn cøu mét sè đặc điểm cấu trúc rừng làm sở bảo vệ phát triển tài nguyên rừng vườn Quốc gia Bạch MÃ, Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường ĐHLN Lê Mộng Chân Nguyễn Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng (Giáo trình đại học Lâm nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Huy (2004), Báo cáo kết điều tra hệ thực vật rừng VQG Hoàng Liên , tỉnh Lào Cai, Viện ĐTQH rừng, Trung tâm tài nguyên Phạm Ngọc Giao (2005), Bài giảng điều tra rừng lớp cao học 12, trường đại học lâm nghiệp Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Mạnh Hùng (2003), Báo Cáo hoạt động tháng cuối năm 2002, Dự án Bảo tồn dựa vào cộng đồng hệ sinh thái dÃy Hoàng Liên Sơn Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 101 10 Loeschau (1961-1966), Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao rộng thường xanh nhiệt đới, Nguyễn Văn Khanh Nguyễn Văn Thịnh dịch 11 Hoàng Kim Ngũ Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng (Giáo trình đại học Lâm nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12.Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13.Thái Văn Trừng (1970), Th¶m thùc vËt rõng ViƯt Nam, NXB Khoa häc & kỹ thuật, Hà Nội 14 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2007), Dự án Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn 15 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 17 Balley D (1973) - Quantifying diameter ditribution with the Weibull function, Forest Sei 21.4 18 Batista J L F; DoCourto H.T Z - Fitting the Weibull function to diameter distribution of Tropical tree forest, (4 - Dirision - IUFRO) XIX World Congress (1992) 19 Meyer H A (1952) - Structure, growth and drain in balanced and uneve aged forests J Forestry 50 102 PHỤ LỤC ... Nguyễn Duy Thịnh Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng làm sở bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn bàn - lào cai Chuyờn ngnh: Lõm hc Mó s: 60.62.60 Luận văn thạc sü khoa häc... điểm cấu trúc lâm phần làm sở bảo vệ phát triển rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” Kết nghiên cứu sở đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng. .. trường Những nghiên cứu cấu trúc rừng phát triển từ thấp đến cao, từ chỗ nghiên cứu chủ yếu mơ tả, định tính dần phát triển sang nghiên cứu định lượng mở hướng phát triển nghiên cứu lâm sinh