1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiet 2 Cac thanh phan cua NNLT

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,81 KB

Nội dung

Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.. Hiểu và phân biệt được ba thành phần này.[r]

(1)Ngày soạn: / ./ Tiết 2: §2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH A Mục Tiêu bài học Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần là: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa Hiểu và phân biệt ba thành phần này - Biết số khái niệm: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng(từ khoá), và biến Kĩ năng: - Phân biệt tên, và biến Biết đặt tên đúng Thái độ: - Yêu thích môn học B Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, SBT - Học sinh: SGK, ghi bài C Tiến trình thực hiện: Ổn định lớp: Lớp 11A1: / : Ngày giảng: ./ / Lớp 11A2: / : Ngày giảng: ./ / Lớp 11A3: / : Ngày giảng: ./ / Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Quá trình thông dịch và biên dịch khác nào ? Đáp án: SGK trang Nội dung bài mới: Hoạt động Thầy - Trò Hoạt động 1: Các thành phần GV: Giới thiệu ba thành phần ngôn ngữ lập trình HS: Ghi nhận kiến thức GV: VD bảng chữ cái ngôn ngữ lập trình C++ khác pascal là sử dụng thêm các kí tự (“), (\), (!) GV: VD Pascal dùng cặp từ Begin- End để gộp nhiều lệnh thành lệnh C++ dùng cặp kí hiệu {} HS: Ghi nhận kiến thức GV: Xét biểu thức: A + B (1); A, B là các số thực Nội dung bài Các thành phần - Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có ba thành phần là: Bảng chữ cái ,cú pháp và ngữ nghĩa a) Bảng chữ cái ( SGK trang 9) b) Cú pháp: (2) I + J (2) ; I, J là các số nguyên Về ngữ nghĩa biểu thức trên có khác không? HS: Khác nhau: (1) là cộng số thực (2) là cộng số nguyên Hoạt động 2: Một số khái niệm GV: H/d H/s cách đặt tên Pascal HS: Lấy VD, phân biệt tên đúng và tên sai Pascal GV: Trong Pascal không phân biệt chữ hoa chữ thường GV: Ngôn ngữ lập trình có loại tên: Tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt HS: Ghi nhận kiến thức GV: Lấy VD: - Hằng số học: 2, 1.5,… - Hằng lôgic: TRUE, FALSE - Hằng xâu: ‘Lớp 10A’ GV: Hằng dấu nháy đơn Pascal viết là “” - Là quy tắc để viết chương trình c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh nó - Tóm lại (SGK trang 10) Một số khái niệm a) Tên - K/ n SGK trang 10 VD: Trong Pascal: A, R22… - Tên dành riêng: ( Còn gọi là từ khóa) VD: Một số tên dành riêng: Trong pascal : Program, uses, var, Trong C++: Main, include, if, - Tên chuẩn: Dùng với ý nghĩa định nào đó VD: Một số tên chuẩn Trong pascal: Real, integer, char, Trong C++: cin, count, - Tên người lập trình đặt ( SGK trang 11,12) b) Hằng và biến: - Hằng: Là đại lượng có giá trị không thay đổi quá trình thực chương trình - Biến: Là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi quá trình thực chương trình c) Chú thích (SGK trang 13) GV: Lấy VD khai báo biến HS: Chú ý GV: Chú thích giúp cho người đọc chương trình nhận biết ý nghĩa chương trình Các Chú thích chương trình bỏ qua dịch chương trình HS: Ghi nhận kiến thức Củng cố: - Mọi đối tượng chương trình phải đặt tên - Hằng và Biến Dặn dò: - Về nhà đọc bài đọc thêm “Ngôn ngữ Pascal” - Làm các bài tập 4, 5, SGK trang 13 - Làm các bài tập từ 1.1 đến 1.20 SBT (3)

Ngày đăng: 19/06/2021, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w