(Sáng kiến kinh nghiệm) một số kinh nghiệm dạy học nâng cao chất lượng môn tiếng việt cho học sinh lớp 1

38 17 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số kinh nghiệm dạy học nâng cao chất lượng môn tiếng việt cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Quách Thị Yến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học thị trấn Kim Tân Huyện: Thạch Thành SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HĨA, NĂM 2016 Mục I II 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 III MỤC LỤC Nội dung LỜI MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng Các giải pháp thực Các biện pháp tổ chức thực Tìm hiểu tình hình học tập học sinh Rèn cho học sinh thói quen phương pháp học tập tốt Kiểm tra phân loại đối tượng học sinh Kích thích nhu cầu nhận thức, tạo niềm tin học tập cho em Sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy cách hợp lí Làm việc với sách giáo khoa, bảng đồ dùng phục vụ cho tiết học Phát huy tính tích cực, tự giác cho học sinh học Tổ chức trò chơi học tập tiết học Tổ chức phong trào “Đôi bạn tiến” Phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Bài học kinh nghiệm Ý kiến đề xuất Trang 3 4 4 7 8 10 11 12 12 13 13 13 13 14 14 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta biết học sinh bậc Tiểu học nhân vật trung tâm nhà trường Một bậc học quan trọng cho việc đặt móng việc hình thành nhân cách học sinh sau này, sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên xã hội Với lứa tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo em hoạt động học, mà yêu cầu trước hết để em thực tốt hoạt động em phải biết đọc thơng, viết thạo, biết tính tốn, u cầu tưởng chừng đơn giản lại quan trọng em Bản thân giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm dạy lớp Một, mặt khác năm thứ hai vào thực thông tư 30, tự thấy nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt vấn đề đặt ra, phải thực có hiệu năm học 2015 - 2016 Để đạt điều tất lớp cần phải quan tâm đến đối tượng học sinh Mục tiêu trước mắt giáo viên nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt chất lượng môn Tiếng Việt Riêng lớp lớp bậc Tiểu học, có vị trí vơ quan trọng, lớp tạo móng cho lớp trên, cấp học Song thực tế, lớp chất lượng học sinh khơng đồng đều, có em đọc tốt chữ viết xấu chữ viết đẹp khả tiếp thu lại chậm Do đâu? Vì sao? Đó băn khoăn thân tơi q trình giảng dạy, làm để học sinh tiếp thu cách có hiệu Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, thân mạnh dạn đưa số kinh nghiệm: “ Dạy học nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1B” năm học 2015 – 2016 Mục đích nghiên cứu - Dạy học nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức thao tác thực hành, rèn luyện kĩ học tập có hiệu quả, đồng thời bước tập vận dụng kiến thức kĩ thực hành vào thực tiễn học tập đời sống - Nâng cao chất lượng dạy học nguồn thơng tin ngược giúp giáo viên nhìn rõ hiệu việc dạy học, từ điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp - Nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên có điều kiện dạy học sinh đạt kiến thức, kĩ bản, tối thiểu môn học, hoạt động giáo dục Từ đó, phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp rèn luyện kĩ suy luận, khêu gợi tập dượt khả quan sát, đốn, tìm tịi Đối tượng nghiên cứu Dạy học nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1B chủ nhiệm Các phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thực hành lớp trực tiếp phụ trách giảng dạy - Nghiên cứu qua thực tế dạy, qua dự giờ, trao đổi kinh nghiệm II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Nâng cao chất lượng văn hóa, rèn luyện giáo dục kĩ sống tốt cho học sinh hạn chế học sinh yếu kém, học sinh lưu ban Do giúp đỡ giáo viên học sinh quan trọng, cho em bước học tập có kết quả, từ xây dựng lịng tự tin, hứng thú, cố gắng học tập Những học sinh phát triển bình thường có khả tiếp thu chương trình học tập đạt yêu cầu qui định Thực trạng Trường Tiểu học thị trấn Kim Tân trường chuẩn quốc gia huyện trường nằm tốp đầu xếp loại chất lượng giáo dục huyện Thạch Thành Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ Song giao lưu phòng tổ chức gần chất lượng văn hóa, chữ đẹp, văn nghệ, phong trào bề chưa có tính vượt trội Điều phần nguyên nhân khách quan như: Đa số học sinh có bố mẹ làm ăn xa, phải nhà với ông bà học sinh từ nơi khác chuyển để lại bán trú Mặt khác số học sinh thuộc Liên Sơn – Thành Kim theo học Tiểu học Thị trấn, số học sinh đa số thuộc em gia đình nơng nghiệp bn bán nhỏ, khơng có điều kiện để quan tâm đến việc học Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nhà trường khó khăn cho việc dạy học giáo viên Được Ban giám hiệu phân công lớp Một, lớp đầu cấp năm học thứ hai giảng dạy lớp Mặc dù chưa có nhiều kinh nghiệm công việc, nhiều nỗi lo lắng cố gắng hết mình, qua thời gian giảng dạy thấy số vấn đề sau: - Khả tiếp thu đạt yêu cầu đặt chưa đồng đều, nhiều học sinh đạt kết thấp - Sự phát triển nhận thức học sinh lứa tuổi không đồng đều, hoạt động tư có nhiều nét riêng - Việc lĩnh hội kiến thức trước có nhiều lỗ hổng - Thái độ học tập chưa tốt, chưa định hướng rõ - Do số em học qua lớp mẫu giáo em nhận thức non nớt, tiếp thu cịn gặp nhiều khó khăn Có thể em chưa quen với cách học trường Tiểu học Do đó, tác động số yếu tố mà số học sinh hứng thú học tập kém, thiếu tự tin, thiếu cố gắng vươn lên học tập, kết học tập kém, không ổn định Quan sát thấy từ nguyên nhân mà học sinh yếu có biểu sau: - Tư thiếu linh hoạt - Sự ý, óc quan sát, trí tưởng tượng phát triển chậm - Diễn đạt ngôn ngữ khô khan, lúng túng, nhiều chỗ cịn lộn xộn - Biểu bề ngồi thờ với thái độ học tập, giáo viên giảng hỏi lại học sinh trả lời ngập ngừng khơng tin mình, thái độ tiếp thu thụ động - Nghịch ngợm, có tính ham chơi, lười học dẫn đến học ngại học - Nhiều em có bố mẹ làm ăn xa, phải nhà với ông bà bác ( Phúc An, Ngọc Anh, Duy Anh, Khánh Linh,….) Do đó, em nng chiều nghĩ em thiếu thốn tình cảm, dẫn đến việc không sát không nghiêm khắc để em hoàn thành nhiệm vụ học tập Mặt khác, quan tâm phụ huynh lại khơng biết cách hướng dẫn em học tập, hướng dẫn viết chữ không mẫu (thiếu độ cao không độ rộng), cách đánh vần khơng (ví dụ đánh vần tiếng “hồng” hờ - ô – hô –ngờ - hông – huyền – hồng) Qua khảo sát chất lượng đầu năm học 2015 – 2016, kết cụ thể sau: Sĩ số học sinh 31 em Chất lượng đọc Đạt Chưa đạt 18 = 58% 13 = 42% Chất lượng viết Đạt Chưa đạt 14 = 45% 17 = 55% Sau kiểm tra khảo sát chất lượng, thấy số học sinh nhớ bảng chữ tương đối cao vào học, em thường ghép tiếng, từ (đánh vần) Một số em đọc lại đọc sai tiếng địa phương, cịn nói ngọng Tuy nhiên, có em biết đọc viết tay yếu, viết khơng mẫu, khơng li, dịng kẻ Đứng trước thực tế đó, tơi băn khoăn tự đặt câu hỏi là: Phải làm làm để giúp học sinh học tập tốt hơn? Với trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm n tâm được, tơi nghĩ để tình trạng kéo dài chất lượng lớp tơi không đạt yêu cầu chất lượng mà lớp nhà trường đề ra, ảnh hưởng tới tồn q trình tiếp thu kiến thức học sinh Vì thơng qua trình dạy học, qua việc tìm hiểu nguyên nhân biểu học sinh yếu, mạnh dạn cải tiến tìm biện pháp giáo dục phù hợp với nhận thức đối tượng, học sinh Từ thực trạng trên, để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1B đạt kết tốt hơn, mạnh dạn đưa giải pháp biện pháp sau: Các giải pháp thực 3.1.Công tác tuyên truyền thông qua thông tin điện thoại, sổ liên lạc trao đổi trực tiếp, qua buổi họp phụ huynh đầu năm cuối học kì Từ đó, nâng cao nhận thức cho phụ huynh việc quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ với giáo viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh Kêu gọi phụ huynh tham gia phong trào nhà trường, Đội thiếu niên tổ chức 3.2 Tổ chức hoạt động dạy học lớp linh hoạt, kết hợp với tổ chức giáo dục lên lớp, tăng cường kĩ giao tiếp cho học sinh Ngoài số hoạt động múa hát, kể chuyện phong trào thi đua: giữ sạch, viết chữ đẹp, ngàn hoa việc tốt, đôi bạn tiến giúp em tự tin, mạnh dạn đạt kết tốt học tập 3.3 Khích lệ, động viên tinh thần học tập lồng ghép tổ chức trò chơi tiết học Tiếng Việt nhằm nâng cao vốn kiến thức Tiếng Việt cho em 3.4 Tăng thời lượng dạy học môn Tiếng Việt nhằm củng cố kiến thức cho học sinh cách vững vào buổi chiều tuần 3.5 Quan tâm, tìm hiểu hồn cảnh đến đối tượng học sinh giúp em có thêm niềm tin học tập Các biện pháp tổ chức thực 4.1 Tìm hiểu tình hình học tập học sinh Từ rèn luyện cho học sinh có thói quen phương pháp học tập tốt Để rèn luyện cho học sinh có thói quen phương pháp học tập tốt, đáp ứng với yêu cầu đặt ra, giáo viên phải tìm biện pháp phù hợp, kết hợp với lòng yêu nghề mến trẻ, hiểu tâm lí trẻ thân phải nhiệt tình cơng tác giáo dục, phải thật người mẫu mực, gương sáng cho học sinh noi theo Giáo viên phải nắm bắt hồn cảnh, tình hình học tập em, nắm rõ em học yếu, yếu mức độ nào? Do đâu? Từ tìm phương pháp giáo dục để thu hút tuyệt đối ý em, cố gắng tạo niềm tin lúc học khơng để em nhàm chán Ví dụ: Trường hợp em Lê Khánh Linh, gia đình sống miền Nam, bố mất, Khánh Linh mẹ đưa nhà với bác Vào đầu năm học tơi thấy Linh có phần nhút nhát, giao tiếp với thầy cô, bạn bè Khi hỏi trao đổi vấn đề khác ngồi học trả lời nhỏ sợ sệt ngồi im Tìm hiểu ngun nhân em chưa quen nói tiếng Bắc (vì học Mầm Non Nam), phần nhớ mẹ em, phải sinh hoạt học tập môi trường nên em tự ti, mặc cảm Từ nguyên nhân này, cử số học sinh có cá tính mạnh mẽ, nhanh nhẹn hoạt động, cởi mở với bạn bè tiếp xúc giúp đỡ Linh chơi, kể học Ngồi ra, tơi thường cởi mở hỏi thăm, tổ chức sinh nhật lớp Từ đó, Linh có nhiều tiến mặt, giao tiếp với thầy cô, bạn bè mạnh dạn, cởi mở Đó phương pháp tốt mà tơi áp dụng cách động viên khuyến khích em kịp thời Do đặc điểm tâm sinh lí em hiếu động thích vui chơi Mọi em gị bó nhà em chiều chuộng, chưa quen với nề nếp học tập Tiểu học, thích hay nhõng nhẽo, đến lớp nghiêm khắc lại vừa nhẹ nhàng động viên gần gũi em Ví dụ: Trong học, sau câu trả lời em thường khen ngợi “Em cố gắng, cô hi vọng vào em nhiều” hay “Lần bạn giỏi lớp khen bạn nào” Hoặc “ Cô nhận thấy em có ý trả lời hay cần cố gắng nhé!” Hoặc: “Em làm lần sau cô muốn em hoàn thành nhanh hơn, chúc em thành công” Sau lần khen gây lịng tin cho em Có lúc em viết chưa đúng, đọc chưa đúng, tơi khơng phê bình mà khen động viên khuyến khích “Em cần cố gắng nữa”, hay “Em chắn đạt thành tích cao học tập em chăm học tập”, tránh có thái độ lời nói chạm lịng tự mặc cảm em 4.2 Kiểm tra phân loại đối tượng học sinh: Tôi phân loại học sinh nhiều đối tượng: Đọc kém, viết Khi nắm điểm yếu học sinh lập kế hoạch theo dõi thường xuyên cụ thể kết học tập, kết kiểm tra thật chặt chẽ Tôi phân loại học sinh theo hai khả năng: Đọc viết + Với em trí tuệ chậm thân tơi ln phải kiên trì, thật kiên trì tìm nhiều biện pháp thích hợp khắc sâu kiến thức cho em Ví dụ: Trường hợp em Nguyễn Phúc An, bố mẹ bỏ nhau, mẹ làm xa phải nhà với ông bà ngoại Phúc An đọc kém, chưa nhớ hết bảng chữ cái, viết phải nhìn nét Tơi thiết nghĩ trường hợp phải tích cực rèn đọc Ngồi việc kèm cặp vào chơi, giao cho cán lớp kèm sinh hoạt 15 phút Mặt khác, tơi động viên gia đình giúp đỡ cháu thời gian nhà Đến đầu học kì 2, Phúc An có tiến đọc chậm, tơi thưởng cho em truyện tranh, khích lệ em đọc để tìm hiểu truyện nói ai? Về vấn đề gì? Kết thúc câu chuyện sao? + Với học sinh không nắm kiến thức, tiết dạy ôn luyện phải tìm hiểu em thường đọc sai, làm sai phần nào? Thuộc mảng kiến thức nào? Từ tơi có biện pháp kèm cặp gọi em đọc, viết, trả lời câu hỏi, luyện nói theo chủ đề 4.3 Kích thích nhu cầu nhận thức tạo niềm tin học tập cho em: Giáo viên nên tạo niềm vui học tập cho em thơng qua trị chơi để em tiếp thu bài, khắc sâu kiến thức dễ dàng (vì đọc em thường hay chán nản, có hứng thú học tập khơng ý nghe giảng) Hoặc học vần: Tổ chức cho em viết vần mới, tiếng vào hai mảnh giấy cắt hình bơng hoa để bàn sau gọi hai em lên chơi trị chơi “Hái hoa” bạn hái bơng thì đọc to cho lớp vần, tiếng Ai đọc lớp khen ngợi Đối với dạy lớp (không phải ơn luyện) tơi ln tìm tịi biện pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm tự điều chỉnh nhịp độ giảng, tổ chức việc học tập phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh Tổ chức hướng dẫn dìu dắt em để em tiếp cận, chiếm lĩnh hoàn toàn tri thức không áp đặt, câu hỏi đặt rõ ràng, có hệ thống bài, đối tượng cụ thể kế hoạch dạy Trong giảng thường xuyên theo dõi ý học sinh yếu để kiểm tra kịp thời tiếp thu học sinh Ví dụ: Khi đọc xong vần nên hỏi: Hôm ta vừa học vần gì? Vần gồm âm? Âm đứng trước? Âm đứng sau? Đối với câu hỏi dành phần trả lời cho số em chậm hơn, em trả lời thường khen trước lớp, giúp em thấy phấn khởi có hứng thú để học tập Phần hướng dẫn tập cần cụ thể với học sinh kém, tập có nội dung yêu cầu rõ ràng Khi giao nhiệm vụ kiểm tra cụ thể để phân tích sửa chữa kịp thời em cịn lúng túng Có thể tơi làm riêng việc với học sinh, khuyến khích động viên lúc em tiến đạt số kết dù chưa cao, đồng thời động viên nhằm khích lệ số em có thái độ thờ nhiệm vụ giao Ngay từ đầu năm học, hướng dẫn cho em khái niệm đường kẻ dọc, đường kẻ ngang, ô, li Khi hướng dẫn viết, để học sinh viết nhắc nhở em không viết thiếu nét chữ, nét nối chữ cho khoảng cách kĩ thuật Vì số học sinh viết hay tùy tiện, có thói quen dựa vào đường kẻ dọc nên chữ viết thường sai mẫu, không khoảng cách độ rộng chữ Tôi ý đến điểm đặt bút dừng bút nét, chữ, vị trí dấu phụ dấu Mặc dù chữ viết học sinh thời gian nửa đầu học kì cịn run nét, chưa mượt mà Song em viết mẫu, nét chữ ngắn nhìn bắt mắt hơn, dễ có cảm tình với viết Ví dụ: Khi viết chữ M em thường viết hai nét móc xi nét móc hai đầu dựa vào đường kẻ dọc Nhưng hướng dẫn nhắc nhở em khoảng cách nét rưỡi, nét móc xi thứ hai phải viết vào ô, tiếp đến nét mọc hai đầu độ rộng ô rưỡi nên phải dựa vào đường kẻ dọc điểm dừng bút góc liền kề bám đường kẻ thứ Hình 1: Hướng dẫn viết chữ m Hoặc viết chữ có nét khuyết em thường viết sai, nét chữ thường lép to Tôi hướng dẫn em cách tìm góc tương ứng, dựa vào góc viết nét khuyết đẹp Hình 2: Hướng dẫn viết nét khuyết 4.4 Sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy cách hợp lí: Việc sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy cách hợp lí thu hút ý học sinh đặc biệt học sinh yếu Để làm điều đạt hiệu quả, trước lên lớp nghiên cứu kĩ dạy đặc biệt ý đến đồ dùng dạy học cho hoạt động cách hợp lí, tham khảo tìm mượn thư viện.Vì đồ dùng dạy học phong phú, có nhiều loại tranh ảnh, mơ hình đa dạng thuận lợi cho học sinh trình tiếp thu kiến thức Đồ dùng dạy học đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tốt biểu tượng, khái niệm, qui ước; hình thành kĩ năng, giúp em nắm vững học từ hứng thú Giáo viên sử dụng dạy học vần giúp học sinh ghép tiếng, từ đọc nhanh Hay sử 10 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 ... đưa số kinh nghiệm: “ Dạy học nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1B” năm học 2 015 – 2 016 Mục đích nghiên cứu - Dạy học nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp giúp học. .. tinh thần học tập học sinh Trên kinh nghiệm áp dụng việc dạy học nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1B năm học 2 015 - 2 016 Đó kinh nghiệm nhỏ xuất phát từ tình hình dạy học thực... phụ huynh học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Bài học kinh nghiệm Ý kiến đề xuất Trang 3 4 4 7 8 10 11 12 12 13 13 13 13 14 14 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta biết học sinh bậc Tiểu học nhân

Ngày đăng: 19/06/2021, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan