BÀI TẬP CỦNG CỐ Teflon là tên của một polime đợc dùng làm ?.. T¬ tæng hîp ChÊt ChÊtdÎo dÎo.[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG Giáo viên : Nguyeãn Vuõ Laân (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi Viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau: a CH4 C2H2 CH2= CH – Cl PVC b H2N – (CH2)5 – COOH Tơ nilon - ( tơ capron) (3) VẬT LIỆU POLIME I CHẤT DẺO II TƠ III CAO SU IV KEO DÁN (4) Baøi 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME NỘI DUNG I CHẤT DẺO II TƠ III CAO SU Khái niệm III CAO SU Khái niệm Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi Phân loại Phân loại Cao su thiên nhiên CAO SU Cao su tổng hợp (5) Baøi 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME NỘI DUNG I CHẤT DẺO II TƠ III CAO SU Khái niệm Phân loại III CAO SU Phân loại a Cao su thiên nhiên (6) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY CAO SU Cây cao su ( tên khoa học là Hevea brasiliensis ) có nguồn gốc từ Nam Mi Lá cây cao su Mủ cao su Quả cao su Hoa cao su (7) Baøi 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME NỘI DUNG III CAO SU I CHẤT DẺO Phân loại II TƠ a Cao su thiên nhiên III CAO SU - Cấu tạo: 250 C – 300 C Cao su Cao suthiên thiênnhiên nhiên là polime Isopren( của C5H8) isopren ( CH2 C CH CH2 )n CH3 Poli isopren hay viết gọn (C5H8 )n với n = 1.500 – 15.000 Khái niệm Phân loại 0 (8) Cao su thiên nhiên được hình thành từ các mắt xích là đồng phân cis của isopren liên kết với vị trí 1,4 Viết gọn lại CH2 H2C C=C H3C H n (9) Baøi 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME NỘI DUNG III CAO SU I CHẤT DẺO Phân loại II TƠ a Cao su thiên nhiên III CAO SU - Cấu tạo: - Tính chất và ứng dụng : Khái niệm Phân loại (10) Tính chất: Không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước và khí, tan nhiều xăng và benzen… Có tính đàn hồi (quan trọng vì có nhiều ứng duïng) Do có liên kết đôi => cao su có phản ứng cộng ( H2, Cl2, HCl …), tác dụng với S ( lưu hóa cao su) (11) Tính chất: Không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước và khí, tan nhiều xăng và benzen… Có tính đàn hồi (quan trọng vì có nhiều ứng duïng) Do có liên kết đôi => cao su có phản ứng cộng ( H2, Cl2, HCl …), tác dụng với S ( lưu hóa cao su) (12) LƯU HÓA CAO SU Cầu nối đisunfua Phân tử polime hình sợi S S S S + nos t S S S S S S S S Cao su chưa lưu hóa Cao su lưu hóa hoáhóa caocósutính baènđàn g caùhồi ch troä caochịu su vơ i 3-4% CaoLöu su lưu tốt nhơn, nhiệt cao(veà khoá i lượ ng)hơn, löu khó huyøntan h, ñun 130 - 1500môi C cao su hơn, lâu mòn các dung thường (13) Baøi 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME NỘI DUNG III CAO SU I CHẤT DẺO Phân loại II TƠ III CAO SU Khái niệm Phân loại CAO SU Cao su thiên nhiên Cao su tổng hợp a Cao su thiên nhiên b Cao su tổng hợp Điều chế từ các ankađien Caoliên su hợp bunabằng phảnCAO ứng trùng SU hợp Cao su buna - S TỔNG Cao su buna - N HỢ P (14) CAO SU TỔNG HỢP Cao su buna: n CH2=CH-CH=CH2 Na, to,P CH2 CH CH CH2 n Cao su buna (15) CAO SU TỔNG HỢP Cao su buna-S: Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren n CH2=CH-CH=CH2 + nCH=CH2 xt, to,P C6H5 ( CH2-CH=CH-CH2-CH = CH2 )n Cao su buna-S C6H5 Cao su buna – N : Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin xt, to,P n CH2=CH-CH=CH2 + nCH=CH2 CN ( CH2-CH=CH-CH2-CH - CH2)n Cao su buna – N CN (16) Baøi 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME NỘI DUNG I CHẤT DẺO II TƠ III CAO SU IV KEO DÁN (17) Baøi 14 : VẬT LIỆU POLIME NỘI DUNG I CHẤT DẺO II TƠ III CAO SU IV KEO DÁN Chất dẻo : PE, PVC, PPF,… Tơ : tơ nilon – 6,6, tơ nitron … Cao su : Cao su buna… (18) BÀI TẬP CỦNG CỐ Cao su thiên nhiên là A polime của isopropilen B hỗn hợp cao su và lưu huỳnh C D D polime của buta-1,3-dien polime polime của của isopren isopren (19) BÀI TẬP CỦNG CỐ Sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien với CH22=CH-CN có tên gọi thông thường: AA Cao Caosu subuna bana N N B Cao su buna - S C Cao su buna D Cao su (20) BÀI TẬP CỦNG CỐ Dãy các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là ? AA CH CH2=CH-CH=CH 2=CH-CH=CH 2,2,CC 6H 6H 5CH=CH 5CH=CH 22 B CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C D CH2=CH-CH=CH2, lu huúnh CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 (21) BÀI TẬP CỦNG CỐ Teflon là tên polime đợc dùng làm ? A BB T¬ tæng hîp ChÊt ChÊtdÎo dÎo C Cao su tæng hîp D Cả đáp án trên (22) BÀI TẬP CỦNG CỐ Tơ nilon- 6,6 được điều chế từ chất nào sau đây phương pháp trùng ngưng: AA Acid ađipic và hexametylenđiamin B Acid e - aminocaproic C Glixin và alanin D Hexametylenđiamin và acid axetic (23) BÀI TẬP CỦNG CỐ Nhóm các vật liệu được chế tạo từ phản ứng trùng ngưng là ? A Cao su; nilon-6,6; tơ nitron B Tơ axetat; nilon-6,6 C Nilon-6,6; nhựa PVC; t.t plexiglas D Nilon-6,6; tơ enang; nilon-6 (24) BÀI TẬP CỦNG CỐ Từ mêtan và các chất vô cần thiết khác hãy viết các phản ứng điều chế cao su buna Bài 6, trang 73 Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có cầu nối đisunfua –S-S- ? Giả thiết S đã thay thế cho H cầu metylen mạch cao su Hướng dẫn (C5H8)n + 2S - 2H Ta có: 2*32 = 12.5n+8n-2+64 100 C5nH8n-2S2 => n = 46 (mắt xích) (25) CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM (26) Một số sản phẩm làm từ cao su (27)