dien truong co noi dung bao ve moi truong

6 3 0
dien truong co noi dung bao ve moi truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 6: phút Tìm hiểu điện trường của một điện tích điểm và nguyên lí chồng chất điện trường: Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm GV n[r]

(1)Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ Quang Trung – Nguyễn Văn Trỗi Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu: Kiến thức: - Trả lời câu hỏi điện trường là gì và tính chất điện trường là gì? - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trưòng - Trình bày khái niệm đường sức điện và ý nghĩa đường sức điện, tính chất dường sức điện - Trả lời câu hỏi điện trường là gì và nêu số ví dụ điện trường - Phát biểu nội dung nguyên lí chồng chất điện trường - Hiểu tác động điện trường đến người và môi trường xung quanh Kĩ năng: - Vận dụng biểu thức xác định cường độ điện trường vài điện tích điểm - Biết cách phòng tránh ảnh hưởng điện trường II Chuẩn bị: Giáo viên: Thiết bị thí nghiệm điện phổ Học sinh: Xem lại đuờng sức từ, từ phổ để học đường sức điện, điện phổ bài này - Ôn laị khái niệm trường hấp dẫn lớp 10 - Ôn lại lực tương tác cu-lông III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ( phút) Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát Đặt vấn đề: Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: Học sinh trả lời - Từ trường tồn đâu? Làm nào để nhận biết từ trường? Biểu diễn Cá nhân nhận thức vấn đề cần hình vẽ nào? nghiên cứu - GV đặt vấn đề: để vào bài Hoạt động 2: ( phút) Xây dựng khái niện điện trường: Hoạt động Học sinh Thảo luận chung toàn lớp HS suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý Cá nhân tiếp thu nghi nhớ Trợ giúp Giáo viên - GV yêu cầu hs suy nghĩ trả lờp câu hỏi đặt vấn đề - Gv nêu câu hỏi gợi ý - GV thể chế hóa kiến thức đ/n điện trường, tính chất từ trường Hoạt động 3: ( phút) Xây dựng khái niện vectơ cuờng độ điện trường: (2) Hoạt động Học sinh HS chú ý lắng nghe và rút kết luận Cá nhân suy nghĩ HS bị đưa vào tình huấn bế tắc Thảo luận chung toàn lớp HS trả lời Hs lắng nghe và suy nghĩ Trợ giúp Giáo viên GV nêu mục đích thí nghiệm và mô tả thí nghiệm Gv nêu tiếp vấn đề cần nghiên cứu: Đối với các điện trường khác thì thương số F/q có còn là số không? -Gv nêu câu hỏi thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra -GV nêu kết luận cuối cùng Thương số F/q đặc trương cho tính chất gì điện trường? GV thông báo đ/n vectơ cường độ điện trường, đơn vị cường độ điện trường - Hãy cho biết phương chiều và độ lớn F phụ thuộc vào phương chiều độ lớn E nào? Hoạt động 4: ( phút) Xây dựng khái niệm đường sức điện : Hoạt động Học sinh Thảo luận chung toàn lớp Cá nhân tiếp thu ghi nhớ Hs quan sát Cá nhân tiếp thu ghi nhớ Trợ giúp Giáo viên GV Nêu câu hỏi, đặt vấn đề cần nghiên cứu: làm nào đề hình dung điện trường cách thuận lợi? Gv thông báo định nghĩa và tính chất đường sức điện - Gv tiến hành thí nghiệm (nếu có) - Gv kết luận: hình ảnh các đường hạt bột chính là điện phổ cầu nhiễm điện Hoạt động 5: ( phút) Xây dựng khái niện điện trường Hoạt động Học sinh Thảo luận chung toàn lớp Hs trả lời Tiếp thu, ghi nhớ Trợ giúp Giáo viên Gv nêu vấn đề cần nghiên cứu: Các vectơ cường độ điện trường các điểm lòng hai kim loại song song nhiễm điện trái dấu có đặt điểm gì? Gv thông báo khái niệm điện trường Hoạt động 6: ( phút) Tìm hiểu điện trường điện tích điểm và nguyên lí chồng chất điện trường: Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm GV nêu câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu lên báo cáo - Nêu câu hỏi gợi ý - GV kết luận lại vấn đề Cá nhân tiếp thu ghi nhớ -GV thông báo nguyên lí chồng chất điện (3) trường Hoạt động 7: ( phút) Củng cố bài học và lồng ghép GDBVMT tác động điện trường Hoạt động Học sinh Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập Trợ giúp Giáo viên Yêu cầu hs làm các bài tập SGK và sách bài tập - So sánh khác đường sức điện và đường sức từ Yêu cầu hs soạn hết bài - Liên hệ: Nhiều nghiên cứu trên người làm việc với điện trường trên 25 kV/m lâu năm cho thấy, có các biến đổi suy nhược thần kinh trung ương, thần kinh thực vật gây mệt mỏi cho các đối tượng =/=/=/=/=/=/=/=/=/=/=/=/=/=/=/=/=/=/=/= TƯ LIỆU VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Nhiều nghiên cứu trên người làm việc với điện trường trên 25 kV/m lâu năm cho thấy, có các biến đổi suy nhược thần kinh trung ương, thần kinh thực vật gây mệt mỏi cho các đối tượng Tiếp xúc với điên từ trường lâu năm, người có thể bị suy nhược thần kinh trung ương, thần kinh thực vật dẫn đến tình trạng mệt mỏi Asanova và Rakov (1966) nghiên cứu trên 45 đối tượng là công nhân trạm điện (Switch-yard worker) 500 kV thấy biểu khách quan và cảm giác chủ quan rối loạn thần kinh thực vật, có đánh giá mức độ phơi nhiễm, không có nhóm đối chứng Sazanova (1967) nghiên cứu trên 211 đối tượng là công nhân trạm điện (400 – 500 kV) có đánh giá mức độ phơi nhiễm, nhận thấy các biến đổi thần kinh thực vật tăng thời gian tiềm tàng, tăng các biểu nhầm lẫn các test tâm sinh lý, không có nhóm chứng Fole và CS (1974), Fole (1973) nghiên cứu trên đối tượng đã chuyển công tác từ trạm điện 200 kV sang trạm điện 500 kV, phơi nhiễm có mức độ là 15 (4) kV/m nhận xét Asanova và Rakov (1966) có nhận xét thêm là các đối tượng bị rối loạn thị giác, không có nhóm chứng Malboysson (1976) nghiên cứu trên 160 đối tượng đó 84 là công nhân trạm điện, 76 là công nhân đường dây Bằng phương pháp vấn và khám nghiệm y học không nhận xét thấy có biến đổi khác thường Các số liệu phơi nhiễm không rõ ràng, không có nhóm chứng Robcrge (1976) nghiên cứu trên 160 đối tượng là công nhân trạm điện 735 kV Các số liệu phơi nhiễm không rõ ràng, công nhân cảm thấy lo âu Tỷ lệ sinh nam/nữ là 17/3, không có nhóm chứng Các nghiên cứu dịch học môi trường: Strumz (1970) nghiên cứu sức khỏe 70 nam, 65 nữ và 132 trẻ em năm liền sống khoảng cách 25m tới đường dây 400 kV so với nhóm đối chứng 70 nam, 64 nữ và 120 trẻ em sống cách đường dây 175m nhận thấy có khác biệt tỷ lệ ốm đau các bệnh thông thường Wertheimer và Leeper (1979) cho biết tỷ lệ ung thư huyết trẻ em bang Colorado sống cạnh đường dây tăng nhóm đối chứng tới 2,3 lần Feychting M và CS (1996) cho biết năm 1993 có hai công trình nghiên cứu phương pháp “trường hợp – đối chứng” (Case - control) đã nghi ngờ trường điện từ xạ từ các đường dây tải điện cao tạo ung thư trẻ em Ở Thụy Điển, Feychting chọn đối tượng nghiên cứu là 127.000 người từ 16 tuổi trở lên sống gần đường dây tải điện 220 400 kV, cách 300m tới đường dây thời gian từ 1960 đến 1985 Các trường hợp ung thư ghi nhận hồ sơ ung thư các bệnh viện Thụy Điển Mỗi trường hợp ung thư đối chiếu ngẫu nhiên với đối tượng kiểm chứng khác Trong nghiên cứu xem xét các trường hợp ung thư huyết, ung thư hạch lympho và ung thư hệ thần kinh trung ương Các tiêu chuẩn cho phép Ở vương quốc Anh, khuyến cáo Ủy ban bảo vệ phóng xạ coi 10kV/m là giới hạn an toàn, cho phép làm việc với các giá trị cao phải bảo đảm số trung bình nhân là 10 kV/m Nếu kéo dài thời gian tiếp tục với (5) trường trên 20 kV/m có thể dẫn đến dòng điện thể là 0,5mA gây hại Ở Nhật Bản, Bộ Thương mại và Công nghiệp đã qui định chiều cao tối thiểu các đường dây tải điện và các khu vực cấm xây dựng và cấm người qua lại đường dây Theo quy định đó, điện trường (cách 1m từ mặt đất) an toàn là kV/m (số trung bình nhân) Nhưng các khu vực có ít dân cư đồng lúa, rừng, giới hạn cho phép này không bắt buộc phải thi hành đường dây tải điện không có nguy gây hại cho người Ở Hoa Kỳ, tiêu chuẩn cho phép điện trường giới hạn mép ngoài khu vực an toàn (Rights of way (ROW)) tùy bang quy định, khoảng – kV/m Tiêu chuẩn cho phép tối đa giới hạn ngoài (ROW) là – 11 kV/m Phần lớn các bang Hoa Kỳ thống với luật an toàn điện quốc gia là giới hạn dòng điện bên thể không quá mA (trung bình nhân) Ở Việt Nam, tiêu chuẩn quốc gia đầu tiên quy định Nghị định số 70/HĐBT Hội Đồng Bộ Trưởng phó chủ tịch Võ Văn Kiệt ký ngày 19/4/1987 Trong qui định này có viết: Điều 6: Hàng lang bảo vệ đường dây điện cao áp trên không giới hạn hai mặt phẳng song song với đường dây, có khoảng cách đến dây ngoài cùng không có gió phía sau: Điện áp Đến 15 (kV) Dây bọc Dây trần Khoảng cách 35 66 và 100 220 (230) (m) Tiêu chuẩn 18 TCN – 03 – 94 Bộ Năng lượng, Hà Nội, 1994, qui định: “Điều 24: hành lang bảo vệ ĐDK 500 kV là diện tích giới hạn hai mặt phẳng đứng song song với đường dây có khoảng cách tới dây dẫn ngoài cùng là 7m dây dẫn không bị lệch và không nhỏ 2m tính đến dây dẫn bị lệch nhiều nhất, xác định thiết kế (6) Khoảng cách nhỏ từ dây dẫn ĐDK 500 kV đến mặt đất khu vực đông dân cư không nhỏ 14m, vùng ít dân cư – 10m, vùng khó qua lại – 8m, nơi người khó đến (mỏm đá, tảng đá, dốc núi) – 6m”  GS.TSKH Nguyễn Mạnh LiênChủ nhiệm Bộ môn Y học Môi trường và Lao Động, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Cán Y tế TP.HCM (7)

Ngày đăng: 19/06/2021, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan