Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
689,15 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI NGUYỄN MẠNH ĐỨC CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI NGUYỄN MẠNH ĐỨC CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS PHẠM CƠNG ĐỒN HÀ NỘI, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, đề tài “Chính sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” thực hướng dẫn PGS,TS Phạm Cơng Đồn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Nguyễn Mạnh Đức ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn “Chính sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La”, bên cạnh lỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, cô trường cán quản lý Khoa Sau đại học, bạn bè, đồng nghiệp suốt q trình học tập cơng tác tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, giáo giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Đại học Thương mại truyền dạy cho kiến thức quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, lãnh đạo Văn phòng Thành ủy, Văn phòng UBND thành phố Sơn La, Phòng LĐTB & XH, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phòng Thống kê thành phố xã địa bàn thành phố Sơn La, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn bè cung cấp tài liệu, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS,TS Phạm Cơng Đồn người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu tất nhiệt tình lực mình, nhiên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô đồng nghiệp để hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! TP Sơn La, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Mạnh Đức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Tạo việc làm cần thiết tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn 1.1.1 Đặc điểm lao động nông thôn 1.1.2 Khái niệm việc làm, tạo việc làm cho lao động nông thôn, sách tạo việc làm cho lao động nơng thơn 1.1.3 Sự cần thiết phải việc làm cho người lao động nông thôn 12 1.2 Chính sách tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn 13 1.2.1 Khái niệm, cấu trúc phân loại chính sách 13 1.2.2 Khái niệm qui trình sách tạo việc làm cho lao động nông thôn 14 1.2.3 Một số sách tạo việc làm cho lao động nơng thôn 17 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sách tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn 24 1.3.1 Chiến lược sách tạo việc làm Đảng nhà nước, tỉnh Sơn La 24 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Sơn La 27 1.3.3 Điều kiện tự nhiên, vốn công nghệ 27 1.3.4 Tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa 28 1.3.5 Năng lực tổ chức máy nhân lực quản lý lao động quyền thành phố Sơn La hoạch định thực thi sách tạo việc làm 29 iv 1.4 Kinh nghiệm sách tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn số địa phƣơng học rút cho thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 29 1.4.1 Kinh nghiệm tạo việc làm cho người lao động nông thôn số địa phương 29 1.4.2 Những học kinh nghiệm rút cho thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA 36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Sơn La tình hình tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Sơn La 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Sơn La 36 2.1.2 Tình hình lao động việc làm cho lao động nông thôn thành phố Sơn La 43 2.2 Thực trạng sách tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn thành phố Sơn La 45 2.2.1 Khái quát quản lý nhà nước lao động việc làm cho lao động nông thôn thành phố Sơn La 45 2.2.2 Thực trạng thực sách tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Sơn La 51 2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 72 2.3.3 Điều kiện tự nhiên, vốn công nghệ 72 2.3.4 Tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa 73 2.3.5 Năng lực tổ chức máy nhân lực quản lý lao động quyền thành phố Sơn La 73 2.3.6 Các yếu tố khác 74 2.4 Đánh giá chung sách tạo việc làm cho ngƣời lao động nơng thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 74 2.4.1 Thành công nguyên nhân 74 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 76 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA 79 3.1 Định hƣớng mục tiêu tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn 79 3.1.1 Định hướng 79 3.1.2 Mục tiêu 80 v 3.2 Giải pháp chủ yếu hồn thiện sách tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 81 3.2.1 Nhóm giải pháp thơng tin, tuyên truyền 81 3.2.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực 81 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82 3.2.4 Nhóm giải pháp xuất lao động 82 3.2.5 Nhóm giải pháp cho vay vốn tạo việc làm 83 3.2.6 Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động, thông tin thị trường lao động 83 3.2.7 Nhóm giải pháp huy động nguồn vốn 83 3.2.8 Nhóm giải pháp cải cách hành 84 3.3 Một số kiến nghị 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành CDCCKT Chuyển dịch câu kinh tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTMT Chương trình mục tiêu CS Chính sách DN Doanh nghiệp GQVL Giải việc làm HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp Tác xã KT-XH Kinh tế xã hội LĐNT Lao động nông thôn LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia MTTQ Mặt trận Tổ quốc NNLN Nông nghiệp lâm nghiệp NNNDNT Nông nghiệp, nông dân, nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước NT Nông thôn PT Phát triên TP SL Thành phố Sơn La TW Trung Ương UBND Ủy ban nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích, mật độ dân số 38 Bảng 2.2: Tổng giá trị GDP địa bàn thành phố Sơn La từ năm 2014-2018 39 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu ngành Nông lâm nghiệp, thủy sản; Công nghiệp - Xây dựng; Dịch vụ 40 Bảng 2.3: Các doanh nghiệp đóng địa bàn 41 Bảng 2.4: Các HTX địa bàn thành phố tính tới 31/12/2018 42 Sơ đồ 01: Sơ đồ máy tổ chức Sở LĐTBXH tỉnh Sơn La .48 Sơ đồ 02: Sơ đồ máy tổ chức phòng LĐTBXH thành phố Sơn La .49 Bảng 2.5: Tình trạng việc làm thành phố Sơn La giai đoạn 2014 - 2018 51 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng quỹ quốc gia GQVL thành phố Sơn La giai đoạn 2014 – 2018 54 Bảng 2.7: Số việc làm tạo từ hộ vay vốn giải việc làm phân theo xã/ Phường thành phố Sơn La 54 Bảng 2.8: Trình độ CMKT lực lượng lao động thành phố Sơn La giai đoạn 2014 - 2018 .55 Bảng 2.9: Chất lượng lao động qua đào tạo thành phố Sơn La giai đoạn 2014 - 2018 56 Bảng 2.10: Tình trạng việc làm thành phố Sơn La giai đoạn 2014 - 2018 58 Bảng 2.11 Số việc làm tạo từ đề án học nghềphân theo xã/ phường 58 Bảng 2.12: Quy mô lao động làm việc khu Công nghiệp thành phố Sơn La giai đoạn 2014 – 2018 .60 Bảng 2.13 : Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Sơn La giai đoạn 2014 – 2018: .61 Bảng 2.14: Số lao động doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế thành phố Sơn La giai đoạn 2014 – 2018 62 Bảng 2.15: Quy mô lao động làm việc ngành dịch vụ thành phố Sơn La giai đoạn 2014-2018 67 Bảng 2.16: Biến động dân số thành phố Sơn La giai đoạn 2014 – 2018 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Việc làm vấn đề quan tâm hàng đầu đưa sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hướng tới phát triển bền vững Có việc làm khơng giúp thân người lao động có thu nhập, bên cạnh cịn tạo điều kiện để phát triển đời sống văn hóa, nâng cao nhận thức mối quan hệ xã hội Những năm gần đây, Thành phố Sơn La ban hành sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn mang lại kết tích cực góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế làm thay đổi mặt nông thôn thành phố Sơn La, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống người dân, tiến tới thắng lợi CNH, HĐH, hội nhập kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp lao động nông thôn địa bàn thành phố cao Năm 2017, tỷ lệ lao động khu vực nông thôn 78% Đại hội Đảng thành phố Sơn La khóa XVIII nhận định: "tỷ lệ người lao động thiếu việc làm cao so với mức bình quân chung nước" Do đó, vấn đề tạo việc làm ổn định việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Sơn La vấn đề có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Những thách thức đặt cho người lao động yêu cầu chất lượng, tay nghề nguồn lực Chính vậy, quan tâm đến vấn đề giải việc làm cho người lao động nông thôn ln vấn đề mang tính cấp bách Việc nghiên cứu, hoàn chỉnh, ổ sung ch nh sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố cấp thiết Để hắc phục tồn tại, hạn chế nêu sớm đưa thành phố Sơn La trở thành đô thị loại I đến năm 2020 mạnh dạn lựa chọn đề tài “Chính sách tạo việc làm cho người lao động nơng thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản lý kinh tế, nhằm góp phần tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố Sơn La thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hiện vấn đề việc làm nói chung việc làm cho lao động nơng thơn nói riêng từ trước đến nhiều người quan tâm nhiều góc độ khác Những năm gần có nhiều tác giả có cơng trình viết xung quanh vấn đề này, tiêu biểu như: Nolwen Henaffjean- Yves (Biên tập khoa học): Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi (Nxb Thế giới Hà Nội năm 2001) Trong viết này, tác giả trình ày tống quát giải pháp đế giải việc làm như: sách giáo dục - đào tạo, tố chức lại kinh tế chiến lược cá nhân, gia đình doanh nghiệp TS Nguyễn Hữu Dũng: Giải vẩn đề lao động việc làm q trình thị hố, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn (Tạp chí Lao động - xã hội số 246, từ ngày 1-15/9/2004) Nội dung viết, tác giả nêu lên thực trạng lao động việc làm nông thôn q trình thị hố đưa giải pháp đế giải vấn đề lao động việc làm Đinh Khắc Đ nh: Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố đại hố tỉnh Đắc Nông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2007, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Hương: Thị trường lao động Việt Nam: Định hướng phát triển, NXB Lao động, Hà nội 2002 Đề tài khoa học cấp Bộ PGS.TS Trần Văn Chử làm chủ biên: Mỗi quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Hà Nội, 2001 GS.TS Đỗ Thế Tùng: Ảnh hưởng kinh tế tri thức với vấn đề giải việc làm Việt Nam, ,Tạp chí Lao động cơng đồn số 6, 2002 TS Nguyễn Hữu Dũng - TS Trần Hữu Trung: Chính sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Vũ Đình Thắng, Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn , Tạp chí Kinh tế phát triển, số 13, 2002 Bùi Văn Quán , Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn phát triển 2001-2005, Tạp chí Lao động xã hội, số CĐ3, 2001 Đỗ Minh Cương, Dạy nghề cho lao động nông thôn nay, Nông thôn mới, số 91, 2003 Đặng Đình Hải - Nguyễn Ngọc Thụy , Làm để đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn, Tạp chí Lao động xã hội, số 259, tháng 3-2005 Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực nông thôn nay, Vũ Văn Phúc, Châu - Thái Bình Dương, số 42, 2005 3 Lê Văn Bảnh, Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Tạp chí Lao động xã hội, số 218, 2003 Ngoài có số đề tài luận văn thạc sĩ viết vấn đề việc làm tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Hịa Bình việc làm cho lao động nữ Yên Bái Song chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu: Đề xuất giải pháp hồn thiện sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn Thứ hai, Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho người lao động nông thơn thành phố Sơn La từ đưa kết đạt tồn tại, hạn chế sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Thứ ba, sở định hướng Đảng quyền tỉnh Sơn la , thành phố Sơn La tạo việc làm cho người lao động nông thôn đưa đề xuất, giải pháp nhằm hồn thiện sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận thực tiễn sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung đánh giá ch nh sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn + Chuyển dịch cấu kinh tế + Đào tạo nguồn nhân lực + Xuất lao động + Triển khai, thực sách chương trình giải việc làm - Phạm vi không gian: Tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ 2016 đến 2018, Các đề xuất cho giai đoạn 2019-2025 tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp thu thập liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Những số liệu thu thập phòng lao động thương binh xã hội, phòng kinh tế thành phố Sơn La; Ban đạo xây dựng nông thôn thành phố Sơn La, Văn phòng thành ủy, văn phòng UBND thành phố, thu thập qua website thành phố Sơn La Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La tài liệu tham khảo, sách, luận án tiến sĩ, luận văn cao học, báo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, giáo trình hay luận văn khóa trước, báo điện tử viết thực trạng tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp bao gồm số liệu đánh giá người dân sách việc làm cho người lao động nông thôn thu thập thông qua điều tra bảng hỏi thiết kế sẵn + Những ý kiến nhà quản lý thu thập thông qua vấn trực tiếp Ý kiến thu thập tổng hợp phân tích + Phỏng vấn cá nhân: Đây công cụ sử dụng bảng hỏi gợi ý chuẩn bị sẵn, vấn thực riêng rẽ phù hợp với đối tượng vấn Phỏng vấn trực tiếp cán trực tiếp tham gia công tác đạo, đào tạo, hỗ trợ tạo việc làm người lao động nông thôn xã, Đồng thời vấn hộ gia đình xã có tỷ lệ thất nghiệp cao thấp địa bàn thành phố 5.2 Phương pháp phân tích, xử lý liệu * Phương pháp thống kê, so sánh: - Lấy kết năm 2017 so sánh qua năm trước - So sánh xã thành phố để có đánh giá cụ thể * Phương pháp phân tích, tổng hợp: Số liệu sau khảo sát tổng hợp, phân loại xử lý phần mềm Excel theo mục tiêu nghiên cứu: phân tổ, tính tỷ lệ, vẽ biểu đồ… Cụ thể: Với thông tin tổng hợp từ bảng hỏi, tiến hành mã hóa thực tính tốn Excel để có tiêu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Việc làm vấn đề có ý nghĩa sinh tồn quốc gia, dân tộc ta Nói đến việc làm phải nói đến người lao động, đó, việc đưa sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa khọc, vừa có ý nghĩa thực tiễn tỉnh nhà để phát triển lên, xây dựng địa phương vững mạnh, tồn diện Đóng góp mặt lý thuyết: Góp thêm vào lý luận hoạch định sách, thực trạng tạo việc làm cho người lao động nhân tố tác động đến sách tạo việc làm cho người lao động nơng thơn địa bàn thành phố Sơn La Đóng góp mặt thực tiễn: Phân tích tác động, đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân đề xuất số giải pháp, kiến nghị hồn thiện sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Sơn La thời gian tới phù hợp với điều kiện thành phố Sơn La Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương Cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề lý luận sách tạo việc làm cho người lao động nơng thơn Chương 2: Thực trạng sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Tạo việc làm cần thiết tạo việc làm cho người lao động nông thôn 1.1.1 Đặc điểm lao động nông thôn a, Khái niệm nông thôn: Nhiều quan điểm cho nông thôn địa bàn mà dân cư sống chủ yếu nơng nghiệp, nhiên chưa đầy đủ có nhiều vùng dân cư sống chủ yếu tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, thu nhập từ nông nghiệp trở thành thứ yếu, chiếm tỷ trọng thấp tổng thu nhập dân cư Theo tác giả Triệu Đức Hạnh (2012) đưa khái niệm nông thôn sau: "Nông thôn vùng khác với thành thị chỗ có cộng đồng chủ yếu nông dân sống làm việc, có mật độ dân cư thấp, cấu hạ tầng phát triển hơn, có trình độ tiếp cận thị trường sản xuất hàng hoá thấp hơn" Đây khái niệm dùng nhiều tiêu để đánh giá nơng thơn thành thị mang tính toàn diện nhiều người chấp nhận b, Đặc trưng chủ yếu khu vực nông thôn Với khái niệm nông thôn trên, tác giả Tống Văn Chung (2000) đặc trưng chủ yếu khu vực nông thôn so sánh với khu vực thành thị theo sau: Thứ nhất, nông thôn vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu, hoạt động kinh tế chủ yếu nhằm phục vụ cho nông nghiệp cộng đồng cư dân nông thôn Phần lớn việc làm khu vực nông thôn nằm khu vực nông nghiệp thường việc làm có chất lượng suất lao động thấp mức độ ứng dụng khoa học công nghệ vào nơng nghiệp Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng chưa cao Thứ hai, khu vực nơng thơn có sở hạ tầng phát triển thành thị, trình độ tiếp cận thị trường sản xuất hàng hố thấp Do đó, số lượng việc làm tạo chất lượng việc làm thấp Thứ ba, khu vực nông thôn bao gồm đa số người lao động có thu nhập trình độ văn hố, khoa học cơng nghệ thấp thành thị Vì vậy, khó có điều kiện việc làm tốt Thứ tư, khu vực nơng thơn có tính cộng đồng làng, xã, thơn/bản chặt chẽ Điều có ảnh hưởng đến vấn đề tạo việc làm, mà người lao động quen với sống nông thôn, làm cơng việc nơng nghiệp, khó thích nghi với công việc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ c, Vai trị khu vực nơng thơn phát triển kinh tế xã hội Theo Chu Tiến Dũng (2001) nơng thơn có vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế xã hội Thứ nhất, khu vực nông thôn cung cấp sản phẩm thiết yếu cho sống người, đảm bảo ổn định phát triển xã hội Nông thôn nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển Thứ hai, lao động nông thôn chiếm đa số tổng lao động xã hội Vì vậy, nơng thơn nơi cung cấp nguồn lao động chủ yếu cho phát triển công nghiệp ngành khác Thứ ba, khu vực nông thôn thị trường rộng lớn cho phát triển cơng nghiệp mà cịn có vai trị đặc biệt quan trọng củng cố an ninh quốc phịng, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Thứ tư, nông thôn chiếm giữ tuyệt đại phận tài nguyên đất nước, từ rừng núi sông biển với loại thuỷ hải sản, động thực vật tới loại khống sản… Vì vậy, nơng thơn có vai trò to lớn việc quản lý, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế xã hội d, Lao động nông thôn đặc điểm lao động nông thôn: Lao động nông thôn người thuộc lực lượng lao động tham gia hoạt động hệ thống ngành kinh tế nông thôn trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn (Mai Thanh Cúc cs., 2005) Các tác giả số đặc điểm lao động nông thôn: + Lao động nông thôn sống làm việc rải rác địa bàn rộng, gây khó hăn việc bồi dưỡng đào tạo nghề, thông tin thị trường lao động cho lao động nơng thơn Do đó, ảnh hưởng lớn đến khả tạo việc làm cho người lao động + Lao động nơng thơn có trình độ văn hố chun môn thấp Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Lao động nông thôn chủ yếu học nghề thông qua việc hướng dẫn hệ trước tự truyền cho nên lao động theo truyền thống thói quen chính, tạo khó hăn cho việc thay đổi phương hướng sản xuất thực phân công lao động, tạo việc làm bền vững, đồng thời hạn chế phát triển kinh tế nông thôn 8 + Việc làm lao động nơng thơn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt vùng nông thôn nơng Do đó, việc sử dụng lao động nơng thôn hiệu quả, vấn đề thiếu việc làm xảy phổ biến lâu dài ảnh hưởng đến vấn đề tạo việc làm + Lao động nơng thơn có khả tiếp cận tham gia thị trường kém, thiếu khả nắm bắt xử lý thông tin thị trường, khả hạch tốn hạn chế Do đó, gây khó hăn việc tạo việc làm đặc biệt việc làm đòi hỏi kỹ người lao động e, Các tác động thị hóa tới tạo việc làm cho lao động khu vực nông thơn + Tác động tích cực: Thứ nhất, thị hóa tạo sức ép mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ hai, thị hóa góp phần chuyển dịch cấu lao động, việc làm theo hướng gia tăng lao động, việc làm lĩnh vực thương mại, dịch vụ công nghiệp, xây dựng Đồng thời tăng dần, lao động việc làm có trình độ chun mơn giảm lao động giản đơn, thu nhập người lao động tăng lên Thứ ba, thị hóa góp phần thúc đẩy khả tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm chuyển đổi việc làm người nơng dân đất nói riêng người lao động nói chung Thứ tư, thị hóa góp phần làm tăng lực lượng lao động trẻ, đại hóa đời sống dân cư nông thôn.iĐời sống nhân dân thay đổi, người lao động nông thôn vốn quen với sản xuất nông nghiệp, dần trở thành cư dân thành thị với tác phong công nghiệp, nếp sống văn minh văn hóa cao + Tác động tiêu cực: Trong q trình thị hóa làm cho người dân rơi vào tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, địi hỏi họ phải tự tìm kiếm việc làm nơi thành thị đông đúc dân cư, gây sức ép nhà ở, môi trường, y tế, giáo dục,…Bên cạnh đó, áp lực giải việc làm cho người lao động, công tác quản lý xã hội đặt lên cấp quản lý, quyền địa phương Như vậy, nhu cầu việc làm người lao động nông đặt cách cấp thiết Thực tế, đòi hỏi cấp quyền cần có sách hỗ trợ người nơng dân Tích cực hỗ trợ đào tạo nghề mới, tìm kiếm việc làm ổn định lâu dài cho người nơng dân, đặc biệt vùng có q trình thu hồi đất nơng nghiệp chuyển đổi cấu kinh tế diễn nhanh Phát triển đa dạng loại hình nghề nghiệp địa bàn khu vực nơng thơn thơng qua chương trình đào tạo nghề ngắn hạn, có kế hoạch giúp đỡ người đào tạo nghề tự phát triển nghề nghiệp, nâng cao thu nhập ổn định đời sống Tăng cường phối hợp tổ chức hội, đồn thể quyền cấp với sở đào tạo nghề, đồng thời mở rộng thị trường xuất lao động để giảm tải áp lực thất nghiệp, thiếu việc làm khu vực nông thôn (Trịnh Khắc Thẩm cs., 2007) 1.1.2 Khái niệm việc làm, tạo việc làm cho lao động nông thơn, sách tạo việc làm cho lao động nơng thôn Việc làm: Hoạt động lao động sản xuất hoạt động gắn liền với người xã hội loài người Từ xa xưa người biết làm lụng, tìm kiếm giới xung quanh sản phẩm để phục vụ nhu cầu cho thân Khi xã hội phát triển, hoạt động lao động sản xuất nói chung ấy, phân chia thành ngành nghề cụ thể khác người lao động làm việc lĩnh vực phù hợp với khả Mỗi người tham gia lao động sản xuất với việc làm cụ thể nhằm tạo thu nhập ni sống thân đóng góp cho xã hội Việc làm trước hết biểu hoạt động lao động sản xuất người lao động Nếu lao động hoạt động xã hội nói chung, phản ánh chất người nói chung việc làm hoạt động lao động cụ thể người lao động tham gia vào q trình lao động xã hội chung Giống lao động, việc làm phản ánh mối quan hệ người lao động với giới tự nhiên Bởi để làm việc người lao động phải sử dụng sức thần kinh bắp với cơng cụ lao động, tác động cách có ý thức, có mục đ ch lên đối tượng lao động, biến vật thể tự nhiên thành cải phục vụ nhu cầu người Chính vậy, việc làm chịu tác động qui luật điều kiện tự nhiên Giống lao động, việc làm phản ánh mối quan hệ người lao động với giới tự nhiên Bởi để làm việc người lao động phải sử dụng sức thần kinh bắp với cơng cụ lao động, tác động cách có ý thức, có mục đ ch lên đối tượng lao động, biến vật thể tự nhiên thành cải phục vụ nhu cầu người Chính vậy, việc làm chịu tác động qui luật điều kiện tự nhiên Mặt khác, nói đến việc làm nói đến yếu tố người lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Người lao động với kỹ chuyên môn mình, kết hợp với tư liệu sản xuất, hoạt động lĩnh vực định 10 cấu kinh tế xã hội, việc làm Người lao động có việc làm người giữ vị trí cấu chung Vì vậy, việc làm chịu tác động qui luật kinh tế, xã hội Như vậy, việc làm lao động người nói chung thể mối quan hệ người lao động với giới tự nhiên, người lao động với với xã hội Khái niệm việc làm khái niệm lao động có quan hệ chặt chẽ với Việc làm vỏ xã hội, khung pháp lý lao động diễn Lao động phạm trù vĩnh viễn xã hội lồi người, việc làm khơng phải Xét tổng thể có nơi, lúc có tượng người lao động khơng có việc làm hoạt động lao động sản xuất người không ngừng lại Việc làm nói lên mối quan hệ người với chỗ làm việc cụ thể, giới hạn xã hội cần thiết mà q trình lao động cụ thể diễn Nói đến việc làm nói đến cơng việc người lao động với ngành nghề, công việc cụ thể; hoạt động cụ thể người lao động, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu cá nhân người lao động Tóm lại, nói lao động chung việc làm riêng Việc làm phạm trù tổng hợp, liên kết trình kinh tế xã hội Trên khía cạnh xã hội, việc làm phản ánh mối quan hệ người với người giới hạn định, trình lao động diễn ra, sở để mối quan hệ xã hội tồn mối liên hệ đan xen, liên kết với phát triển theo hướng lành mạnh Trên khía cạnh kinh tế việc làm thể mối tương quan sức lao động tư liệu sản xuất, yếu tố người yếu tố vật chất lao động sản xuất Vấn đề việc làm vấn đề kinh tế xã hội phức tạp Đó cơng việc cá nhân lại gắn liền với xã hội Có việc làm, khơng người lao động có thu nhập ni sống thân mà cịn tạo lượng cải cho xã hội Mác nói: “Với điều kiện khác khơng thay đổi khối lượng giá trị sản phẩm tăng lên theo tỷ lệ thuận với số lượng lao động sử dụng” [32, tr.75] Từ qui định đưa hái niệm việc làm: “Việc làm hoạt động lao động tất lĩnh vực đời sống xã hội mang lại thu nhập cho người lao động mà không bị pháp luật ngăn cấm” Mục tiêu giải việc làm phải tạo việc làm đầy đủ cho người lao động cao nữa, phải tạo việc làm tự lựa chọn để thực giải phóng triệt để sức lao động Việc làm tự lựa chọn đáp ứng tối ưu nhu cầu việc làm 11 cho người lao động Nó khơng đưa lại thu nhập cao cho người lao động mà đưa lại suất lao động cao cho xã hội Việc làm tự lựa chọn kết hợp tối ưu sức lao động với yếu tố khác sản xuất Người lao động lựa chọn công việc phù hợp với nhu cầu vật chất lực sở trường để vừa đảm bảo thu nhập vừa có điều kiện phát triển phong phú đời sống tinh thần Tóm lại, giải việc làm không dừng lại việc làm đầy đủ cho người lao động mà phải không ngừng nâng cao chất lượng việc làm, việc làm có giá trị cao, việc làm tự lựa chọn việc làm mang tính nhân văn để lao động khơng phương tiện để sinh sống mà nhu cầu người Giải việc làm cho người lao động hiếu tống trình tạo điều kiện môi trường bảo đảm cho người có khả lao động có hội làm việc với chất lượng việc làm thu nhập ngày cao Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Ban chấp hành Trung Ương, (2006) “Phát triển thị trường lao động khu vực kinh tế, tạo gắn kết cung-cầu lao động, phát huy tính tích cực người lao động học nghề, tự tạo tìm việc làm” Các chương trình hỗ trợ tín dụng, chuyển giao cơng nghệ dạy nghề giúp người lao động nói chung niên nói riêng đầu tư sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm nội dung hoạt động Chương trình Mục tiêu quốc gia việc làm, giảm nghèo dạy nghề đến năm 2010 2015 Khái niệm tạo việc làm: Theo Trần Ngọc Diễn (2002) “tạo việc làm trình tạo số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng chất lượng sức lao động điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp tư liệu sản xuất sức lao động, đem lại thu nhập cho người lao động” Tạo việc làm theo nghĩa rộng, bao gồm vấn đề liên quan đến việc phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Quá trình diễn từ việc giáo dục, đào tạo phổ cập nghề nghiệp, chuẩn bị cho người lao động tham gia vào thị trường lao động đến tự lựa chọn việc làm nhận lại xứng đáng với giá trị lao động mà tạo Tạo việc làm theo nghĩa hẹp chủ yếu hướng vào đối tượng thất nghiệp, chưa có việc làm thiếu việc làm nhằm tạo thêm chỗ làm cho người lao động, trì tỷ lệ thất nghiệp mức thấp Ngồi ra, tạo việc làm chia làm hai loại: + Tạo việc làm ổn định: Công việc tạo cho người lao động mà chỗ làm việc thơng qua cơng việc họ có thu nhập lớn mức thu nhập tối ... thiện sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Tạo việc. .. 1: Một số vấn đề lý luận sách tạo việc làm cho người lao động nơng thơn Chương 2: Thực trạng sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Chương 3: Phương... lao động nông thôn Thứ hai, Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho người lao động nơng thơn thành phố Sơn La từ đưa kết đạt tồn tại, hạn chế sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn